SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
1
BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
TÊN ĐỀ TÀI : Đánh giá ưu điểm , hạn chế của từng kiểu phong cách lãnh đạo ,
trên cơ sở đó xác định căn cứ lựa chọn phong cách lãnh đạo người quản lý
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần : Tâm lý học quản lý
Hà Nội - 2022
2
PHẦN MỞ ĐẦU
LỜI NÓI ĐẦU
Bước sang thế kỷ XXI , thế giới đã có nhiều thay đổi mang tính toàn cầu. Vai
trò của con người càng được đề cao hơn bao giờ hết. Các nhân tố lãnh đạo vĩ đại
dường như không đổi theo thời gian và mở rộng theo không gian. Từ thời xa xưa,
thế giới đã tìm kiếm những nhà lãnh đạo vĩ đại . Trong thời kỳ chiến tranh và hỗn
loạn, các nhà lãnh đạo vĩ đại đã tìm ra con đường cho hòa bình. Trong thời bình và
thịnh vượng, những nhà lãnh đạo vĩ đại vẫn cần thiết để duy trì trật tự hoặc tìm ra
hướng đi mới. Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà người lãnh đạo không
chỉ đáp ứng được những nhu cầu khác nhau của người lao động mà còn phát huy
được sức mạnh cá nhân và tập thể của người lao động trong hoạt động sản xuất và
điều hành.
Trong môi trường kinh tế toàn cầu hóa và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, sự
thành công của một doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào phong cách lãnh đạo của
người lãnh đạo chứ không chỉ thay đổi kỹ thuật, công nghệ, đầu tư vốn như trước
đây. Có nhiều cách để lãnh đạo và quản lý, hay chính xác hơn là các phong cách.
Những phong cách này dựa trên một hệ thống các giả định và lý thuyết cụ thể. Mỗi
cá nhân lựa chọn phong cách lãnh đạo / quản lý cho mình dựa trên sự kết hợp của
các yếu tố bao gồm niềm tin, giá trị và các tiêu chuẩn cá nhân liên quan và ở mức
độ cao hơn là các yếu tố liên quan đến văn hóa doanh nghiệp và các tiêu chuẩn
chung, trên các thể chế chung, có thể có một yếu tố phù hợp và kiểu được hỗ trợ,
nhưng kiểu khác có thể không áp dụng .
Vì vậy, mỗi người lãnh đạo phải tự mình xác lập phong cách lãnh đạo phù
hợp và phải biết vận dụng từng phong cách lãnh đạo trong mọi tình huống.
3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................2
LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG ...............................................................................................4
Chương 01 .........................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO......................................4
1.1. Các khái niệm liên quan..........................................................................4
1.1.1. Khái niệm lãnh đạo ...........................................................................4
1.1.2. Khái niệm phong cách lãnh đạo .......................................................4
1.2. Các kiểu phong cách lãnh đạo ................................................................4
1.2.1. Phong cách lãnh đạo tự do................................................................4
1.2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ ...........................................................4
1.2.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán..........................................................5
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo ............5
Chương 02 ƯU ĐIỂM , HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO.......................................................................................................6
1.1. Phong cách lãnh đạo tự do......................................................................6
1.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ .................................................................7
1.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán................................................................9
Chương 03 .......................................................................................................11
XÁC ĐỊNH CĂN CỨ LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO NGƯỜI
QUẢN LÝ........................................................................................................11
3.1. Phong cách lãnh đạo tự do....................................................................11
3.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ ...............................................................11
3.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán..............................................................11
KẾT LUẬN......................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................14
4
PHẦN NỘI DUNG
Chương 01
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm lãnh đạo
Lãnh đạo là một quá trình mà một người dẫn đầu có vai trò quan trọng , định
hướng cho những cá nhân trong một tập thể làm điều mà mình hướng tới, xây dựng
tập thể có tính gắn kết, hoạt động có hiệu quả để cùng nhau phát triển , thực hiện
đạt được mục tiêu chung.1
Lãnh đạo là người dẫn dắt, có sự tổ chức, có sự ảnh hưởng,có tầm nhìn ,là
người đề ra mục tiêu và có kế hoạch hướng đi cụ thể cho tập thể ,doanh nghiệp,
hoặc tổ chức.
Có hai kiểu lãnh đạo: lãnh đạo chính thức và lãnh đạo không chính thức. Lãnh
đạo chính thức là một nhà lãnh đạo có thực quyền. Những nhà lãnh đạo có thực
quyền chính là những người người lãnh đạo bên cạnh đó cũng đóng vai trò là quản
trị viên trong tổ chức, được trao quyền và khả năng tác động lên người khác để thực
hiện các nhiệm vụ theo kế hoạch . Lãnh đạo không chính thức là người lãnh đạo có
năng khiếu lãnh đạo một cách cách hấp dẫn và lôi cuốn người khác . Mặc dù họ
không có thẩm quyền chính thức để ra lệnh nhưng lời nói của họ có giá trị, cần được
lắng nghe và hành động.
1.1.2. Khái niệm phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là những cách thức hoặc phương pháp mà nhà lãnh đạo
thường dùng để gây tác động , ảnh hưởng đến đối tượng bị lãnh đạo.
1.2. Các kiểu phong cách lãnh đạo
1.2.1. Phong cách lãnh đạo tự do
Phong cách lãnh đạo tự do là kiểu phong cách lãnh đạo mà khi đó các nhà
lãnh đạo chỉ giao nhiệm vụ hoặc đã có các kế hoạch rõ ràng chung cho các nhân
viên của mình, họ hạn chế hoặc không tham gia trực tiếp vào công việc. Nhân viên
sẽ được quyền tự đưa ra quyết định cũng như phải chịu lấy trách nhiệm với quyết
định của mình đối với cấp trên .
1.2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo dân chủ là kiểu phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo sử
dụng uy tín và sự ảnh hưởng của bản thân để đưa ra những tác động đến những người
1
Phạm Kim Oanh ( 2021 ) , Lãnh đạo là gì? Đặc điểm của nhà lãnh đạo?
5
dưới quyền của mình . Có sự lắng nghe , bàn bạc , tham khảo qua ý kiến của cấp
dưới rồi mới đưa ra quyết định cuối cùng .
1.2.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán
Phong cách lãnh đạo độc đoán là kiểu phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo
sử dụng triệt để quyền lực của mình để tác động đến nhân viên . Lãnh đạo theo hành
chính xử phạt , theo chỉ thị và cương quyết . Ở đây nhà lãnh đạo sẽ áp đặt nhân viên
, các nhân viên nhận và thực hiện các quyết định của nhà lãnh đạo .
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo
Việc lựa chọn phong cách có thể phụ thuộc vào bản thân người lãnh đạo: tuổi
tác, tính cách, kinh nghiệm, trình độ, năng lực, trạng thái tinh thần, nghề nghiệp,
chức vụ, đặc điểm của ngành và mục tiêu riêng.
Ngoài ra, việc lựa chọn phong cách lãnh đạo còn phụ thuộc vào các yếu tố
bên ngoài: môi trường lãnh đạo, hoàn cảnh quản lý, văn hóa quản lý của chủ thể.
*Tiểu kết chương 01
Chương 1 tác giả đã trình bày làm rõ các vấn đề liên quan đến phong cách lãnh đạo
, chỉ ra các kiểu phong cách lãnh đạo và đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn phong cách lãnh đạo
6
Chương 02
ƯU ĐIỂM , HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1.1. Phong cách lãnh đạo tự do
1.1.1. Ưu điểm
Khuyến khích phát triển cá nhân : Bởi vì người lãnh đạo ít khi có mặt và hạn
chế can thiệp nên các nhân viên có rất nhiều cơ hội để thực hành và lĩnh hội kinh
nghiệm . Phong cách lãnh đạo này tạo ra một “ nền móng đủ dày ” để cho các cá
nhân ngày càng phát triển và trưởng thành hơn .
Khuyến khích sáng tạo và đổi mới : Phong cách lãnh đạo tự do giúp thúc đẩy
quá trình ra quyết định nhanh chóng . Vì không bị quản lý nên nhân viên có quyền
tự đưa ra quyết định của chính mình . Họ có thể quyết đoán đưa ra những quyết định
nhanh chóng mà không cần chờ đợi mộ thời gian dài để được kiểm định và phê
duyệt.
Tạo ra môi trường làm việc mở trong nhóm, trong tổ chức. Mỗi thành viên
đều có khuynh hướng trở thành chủ thể cung cấp ý tưởng, ý kiến để giải quyết các
vấn đề quan trọng do cấp trên đặt ra.
Ý thức cá nhân , trách nhiệm cá nhân được nâng cao để hoàn thành công việc
một cách tự giác, đúng thời gian , không có sự ép buộc.
Vấn đề được xem xét sâu , kĩ lưỡng và giải quyết theo chiều hướng phù hợp
với thực tế.
1.1.2. Nhược điểm
Rất ít khi tham gia cùng nhân viên : Những người lãnh đạo tự do thường hay
được coi là thiếu trách nhiệm . Chính yếu tố này có thể dẫn đến thiếu sự nhịp nhàng
, gắn kết giữa các thành viên trong tổ chức . Vì người lãnh đạo không quan tâm đến
những điều đang xảy ra và dẫn đến các thành viên ít lo lắng và quan tâm đến mục
tiêu .
Vai trò không rõ ràng: Vì các thành viên trong nhóm thường không được chỉ
dẫn hoặc ít được hướng dẫn trong một số tình huống dẫn đến phong cách tự do làm
cho họ cảm thấy không tự tin đến kết quả của mình làm trong tập thể .
Trốn tránh trách nhiệm : Số ít nhà lãnh đạo lợi dụng phong cách này như một
kế sách để lẩn tránh trách nhiệm . Khi không đạt được mục tiêu, thì tất cả nguyên
nhân đều được coi là do các thành viên chứ không phải do người lãnh đạo.
7
Tính bị động cao : Nhà lãnh đạo theo kiểu này thể hiện sự thụ động hoặc tránh
né trách nhiệm. Nhiều khi họ không làm gì cả, không cố gắng động viên các thành
viên , không biết các thành viên đã làm gì và không công nhận sự nỗ lực của người
khác.
Người lãnh đạo theo phong cách tự do và nhân viên thường dễ dàng buông
thả, không theo nề nếp, kỉ luật. Điều này có thể dẫn tới kết quả của công việc không
được ổn định.
Nếu không kiểm soát tốt có thể dẫn đến một số xung đột trong tập thể.
Năng suất và hiệu quả công việc nhiều lúc vẫn còn sự hạn chế .
1.1.3. Đánh giá
Để có thể tận dụng được những lợi thế này, nhóm của bạn phải đáp ứng một
số điều kiện cơ bản. Ví dụ: Cách tiếp cận này có thể hoạt động nếu nhóm của bạn
bao gồm các cá nhân tự kinh doanh có kỹ năng và kinh nghiệm. Bởi vì họ là những
chuyên gia có thể làm việc độc lập, họ có thể hoàn thành nhiệm vụ mà không cần
hướng dẫn nhiều. Ngoài ra, phong cách này có thể rất hiệu quả nếu các thành viên
trong nhóm giỏi hơn các nhà lãnh đạo về những gì họ làm. Phong cách lãnh đạo tự
do cũng cho phép các thành viên thể hiện chuyên môn và kỹ năng của họ. Ngoài ra,
sự tự chủ này còn khiến họ cảm thấy tự do và hài lòng trong công việc. Ngoài ra,
phong cách làm việc tự do hoạt động hiệu quả nhất nếu các thành viên trong tổ chức
có động lực và đam mê với công việc của họ.
Vì phong cách lãnh đạo tự do phụ thuộc rất nhiều vào năng lực cá nhân, nếu
các thành viên thiếu kiến thức và kỹ năng thì khả năng hiệu suất của công việc chắc
chắn sẽ rất thấp . Phong cách lãnh đạo này cũng không phù hợp nếu hiệu quả và
năng suất cao đặt lên hàng đầu . Bởi vì nếu một số người không có kỹ năng làm việc
độc lập, dự án có khả năng đi chệch hướng và vượt thời hạn. Chính việc này sẽ dẫn
đến hậu quả nghiêm trọng và rất khó để khắc phục .
Nếu các thành viên trong nhóm không quen với công việc, người lãnh đạo tốt
hơn nên chọn cách khác để huấn luyện họ. Sau này nếu các thành viên đã có nhiều
kinh nghiệm hơn thì có thể quay trở lại sử dụng cách lãnh đạo tự do.
1.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ
1.2.1. Ưu điểm
Khuyến khích tham gia đóng góp vào công việc chung : Bằng cách thúc đẩy
sự gắn kết và sự hòa nhập, các thành viên trong nhóm cảm thấy bản thân quan trọng
8
. Khi bạn thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe những ý kiến của họ, nhân viên của bạn
cảm thấy được tôn trọng và ngày càng đóng góp cho doanh nghiệp
Tầm nhìn và quan điểm được mở rộng : Nhiều kinh nghiệm và ý kiến hơn có
nghĩa là có rất nhiều ý kiến hợp lí trong quá trình ra quyết định. Từ đó, ban lãnh đạo
và mọi người có thể xem xét và đề xuất một kế hoạch hành động khách quan và toàn
diện hơn.
Các vấn đề được giải quyết hiệu quả hơn : Nhiều người đánh giá hơn có nghĩa
là nhiều giải pháp tiềm năng hơn. Nhưng quyết định cuối cùng sẽ trải qua một quá
trình xem xét chặt chẽ hơn để ban lãnh đạo có thể xác định các hạn chế và rủi ro
tiềm ẩn và thực hiện các điều chỉnh sớm
Văn hóa doanh nghiệp ngày càng đi lên : Thật khó để không cảm thấy kết nối
với nhóm khi các ý tưởng được lắng nghe, thảo luận và có thể được thực hiện. Đây
sẽ là cơ sở cho một nền văn hóa doanh nghiệp lành mạnh và có tính tích cực , tăng
cường sự đóng góp và hợp tác hài hòa chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm.
Áp dụng được cho nhiều kiểu hình doanh nghiệp : Mỗi phong cách lãnh đạo
phát triển mạnh trong một bối cảnh cụ thể. Nhưng bên cạnh đó , ưu điểm của phong
cách lãnh đạo dân chủ là có thể thích ứng với nhiều môi trường làm việc khác nhau.
1.2.2. Nhược điểm
Quyết định được đưa ra chậm trễ : Trong những tình huống mà vai trò của các
thành viên trong nhóm không được xác định rõ ràng, bạn có thể nhận thấy những
hạn chế của phong cách này, do đó có thể dẫn đến việc ra quyết định bị trì hoãn. Khi
đó, việc quản lý quá “lỏng lẻo” có thể dẫn đến giao tiếp nội bộ kém và ảnh hưởng
đến khả năng đạt được mục tiêu mong đợi.
Giải pháp sẽ có nguy cơ kém chất lượng : Nếu các thành viên trong nhóm
không có kiến thức hoặc chuyên môn cần thiết để đóng góp vào quá trình ra quyết
định thì phong cách quản lý dân chủ cũng thường tỏ ra kém hiệu quả . Trong trường
hợp này, tập huấn và đào tạo là cần thiết để trang bị kiến thức cần thiết cho nhân
viên của bạn .
Quan điểm không được thống nhất : Đây là rủi ro khó tránh khỏi khi còn nhiều
ý kiến phải bàn. Nếu tệ hơn , ý kiến cá nhân của họ không được chấp nhận, mọi
9
người có thể cảm thấy rằng ý kiến của họ không được đề cao và tôn trọng. Điều này
dẫn đến tinh thần và sự hài lòng của nhân viên bị phần nào giảm đi đáng kể .
1.2.3. Đánh giá
Có thể thấy từ phân tích ở trên, lãnh đạo dân chủ hiệu quả nhất khi các thành
viên trong nhóm có kỹ năng và sẵn sàng chia sẻ kiến thức của họ. Ngoài ra, thời gian
cũng là một yếu tố quan trọng tạo cơ hội cho mọi người đóng góp, phát triển chiến
lược và thống nhất một kế hoạch hành động cuối cùng.
Trong môi trường quan liêu hoặc phân cấp - chẳng hạn như sản xuất hoặc
quân đội . Cơ hội ra quyết định tập thể khá hạn chế. Tuy nhiên, trong các bối cảnh
khác, phong cách lãnh đạo dân chủ có xu hướng được điều kiện hóa để làm việc tốt
và mang lại lợi ích đáng kể cho nhóm. Lãnh đạo dân chủ chưa phải là phiên bản
hoàn hảo . Tuy nhiên, những lợi ích của phong cách quản lý này chắc chắn đáng
được xem xét.
Các cá nhân được khuyến khích chia sẻ ý tưởng của họ và sự lãnh đạo dân
chủ cho phép các ý tưởng tốt hơn và các giải pháp sáng tạo hơn. Các thành viên
trong nhóm cũng cảm thấy gắn bó và gắn kết hơn khi làm việc cùng nhau. Do đó,
họ sẽ quan tâm hơn đến lợi ích chung và sẵn sàng đóng góp hơn. Đây là tiền đề tốt
để nâng cao năng suất làm việc của nhóm.
1.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán
1.3.1. Ưu điểm
Không có thời gian cho sự trì trệ: Người lãnh đạo sẽ tự mình đưa ra kế hoạch
tốt nhất và yêu cầu các thành viên làm theo hướng dẫn của mình. Do đó, ngăn chặn
việc kinh doanh hoặc các dự án bị trì hoãn do tổ chức kém hoặc thiếu nhất quán.
Thách thức khả năng nhân viên: Trong trường hợp này, các nhà lãnh đạo độc
tài có quyền buộc các cá nhân phải đáp ứng thời hạn. Một số dự án yêu cầu khả năng
lãnh đạo mạnh mẽ để hoàn thành công việc nhanh chóng và hiệu quả.
Áp lực tích cực được tạo ra : Giúp các thành viên của tổ chức trau dồi thường
xuyên để có được các kỹ năng thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả. Cuối cùng,
điều này sẽ mang lại lợi ích cho sự thành công của toàn bộ doanh nghiệp.
1.3.2. Nhược điểm
Phong cách lãnh đạo độc đoán dễ dẫn đến chia rẽ và hiềm khích giữa các
thành viên trong nhóm.
10
Các nhà lãnh đạo độc đoán có xu hướng bỏ qua các đề xuất mới mà không hỏi
ý kiến các thành viên khác. Kết quả là, các thành viên cảm thấy rằng các kỹ năng và
ý kiến của họ không được tôn trọng và không hài lòng.
Bản chất độc đoán của một nhà lãnh đạo có thể cản trở các giải pháp sáng tạo
cho các vấn đề, phá hoại thành công chung của cả nhóm. Trong khi lực lượng lao
động ngày nay được giáo dục tốt hơn về kỹ năng và kiến thức, các xu hướng hiện
đại khuyến khích việc ra quyết định ở tất cả các cấp.
1.3.3. Đánh giá
Phong cách lãnh đạo độc đoán đôi khi có thể khiến nhân viên cảm thấy không
được tôn trọng và không thích người lãnh đạo. Tuy nhiên, đó là một phong cách lãnh
đạo được đánh giá là rất hiệu quả. Phong cách này thường chỉ được sử dụng trong
một số tình huống nhất định, chẳng hạn như khi các nhà lãnh đạo tin tưởng rằng
nhân viên đang làm theo ý tưởng của họ, hoặc khi họ nhận thấy rằng nhân viên có
đủ động lực để làm việc.
Phong cách độc đoán gắn liền với chủ nghĩa độc đoán xuất hiện tiêu cực khi
làm việc theo nhóm. Tuy nhiên, sự chuyên quyền có những ưu điểm mà các nhà lãnh
đạo khác không có. Khi người lãnh đạo là người hiểu rõ nhất trong nhóm, phong
cách độc đoán có thể dẫn đến những quyết định nhanh chóng và hiệu quả khi điều
hành doanh nghiệp. Ngoài ra, những người lạm dụng phong cách lãnh đạo độc đoán
này thường bị gắn mác bảo thủ và độc đoán.
Suy cho cùng , phong phương thức lãnh đạo độc đoán vừa có những ưu và
nhược điểm riêng. Đôi lúc , vì lợi ích của tập thể trong tình huống cấp bách, lãnh
đạo độc đoán nên được dùng vào đúng lúc và hướng tới phương án thông dụng ngày
nay đó là “phong phương thức lãnh đạo độc đoán mềm”, tức là mềm dẻo linh hoạt
trong từng hoàn cảnh.
*Tiểu kết chương 02 :
Chương 02 tác giả đã nêu ra cụ thể từng ưu điểm nhược điểm của từng kiểu phong
cách lãnh đó . Bên cạnh đó , cũng đã đánh gia qua từng phong cách phù hợp với
hoàn cảnh nào .
11
Chương 03
XÁC ĐỊNH CĂN CỨ LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO NGƯỜI
QUẢN LÝ
3.1. Phong cách lãnh đạo tự do
Có rất nhiều lĩnh vực phù hợp với phong cách lãnh đạo tự do . Đây là những
lĩnh vực cần có sự sáng tạo. Những người ở đó thường có tay nghề cao và tâm huyết
, vì vậy kết quả mà họ mang lại sẽ là tốt nhất. Các nhà lãnh đạo tự do thường rất giỏi
trong việc cung cấp thông tin khi bắt đầu một dự án. Điều này đặc biệt hữu ích cho
các nhóm tự quản lý. Bằng cách cung cấp cho các thành viên trong nhóm mọi thứ
họ cần ngay từ đầu và sau đó sử dụng kiến thức họ có, họ có thể hoàn thành nhiệm
vụ của mình một cách tốt nhất.
Đặc điểm của phong cách lãnh đạo tự do là người quản lý giao phó hoàn toàn
trách nhiệm cho cấp dưới. Cụ thể, các nhà quản lý sẵn sàng trao cho nhân viên toàn
quyền quyết định đối với một công việc. Tuy nhiên, khi có sự cố xảy ra, bạn là người
chịu trách nhiệm cuối cùng về quyết định đó. Phong cách này phù hợp với các đội
cấp dưới có năng lực kinh doanh mạnh và hiệu quả công việc được đảm bảo. Đồng
thời, bạn cần có sự tin tưởng tuyệt đối vào họ khi yêu cầu họ đưa ra quyết định.
3.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ
Đặc điểm của quản lý dân chủ là người quản lý biết phân phối quyền lực quản
lý, lắng nghe ý kiến của cấp dưới, để cấp dưới tham gia soạn thảo ra quyết định.
Phương thức quản lý này còn tạo điều kiện thuận lợi cho cấp dưới nâng cao tính chủ
động, tham gia vào kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch, tạo bầu không khí tâm lý
tích cực trong quá trình làm việc. Ngoài ra, nhân viên được phép có tiếng nói và lựa
chọn cách thực hiện. Tuy nhiên, cuối cùng, các quản trị viên đưa ra kết luận.
Ưu điểm lớn nhất mà chúng ta có thể nhận thấy đối với phong cách này là
năng lượng và sự tự do chủ động của nhân viên. Ngoài ra, nó còn thúc đẩy nhân viên
làm việc tốt hơn.
3.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán
Phong cách độc đoán là phong cách mà các nhà quản lý thường làm theo bằng
cách đưa ra ý kiến của mình và giao việc cho các cá nhân. Thông thường, những
người có phong cách này sẽ không chấp nhận bất kỳ đề xuất hay ý kiến nào của cấp
dưới. Một trong những đặc điểm nổi bật của phong cách này là người quản lý buộc
nhân viên phải nhìn thẳng vào công việc để đưa ra các vấn đề và giải pháp nhanh
nhất có thể. Nó thường được áp dụng khi người quản lý cần nắm bắt toàn bộ quá
12
trình và kết luận của một dự án. Ngoài ra, nếu đội ngũ nhân sự của bạn chưa nắm
vững toàn bộ quy trình và kỹ năng nghiệp vụ thì đây là một gợi ý thích hợp trong
quá trình lãnh đạo đội nhóm.
Phong cách này thường được áp dụng khi người quản lí tự tin vào năng lực
của mình , kinh nghiệm của mình , lối đi của mình . Nếu hướng đi đúng thì tập thể
hay doanh nghiệp sẽ phát triển rất nhanh . Còn ngược lại , nếu hướng đi sai thì rất
dễ gặp những kết quả xấu và rất khó để vực lại .
*Tiểu kết chương 03
Trong chương 03 , tác giả đã xác định lựa chọn của từng kiểu phong cách
quản lí . Từ đó có thể chọn lựa phong cách phug hợp với bản thân .
13
KẾT LUẬN
Trong thực tế, mỗi nhà lãnh đạo thường có cách quản lý nhân viên của riêng
mình. Tuy nhiên, mỗi phong cách lãnh đạo nêu trên đều có ưu và khuyết điểm, vì
vậy cần phải biết phối hợp để lãnh đạo phù hợp trong từng giai đoạn, trường hợp.
Khi lựa chọn phong cách lãnh đạo, nhà quản lý cần xem xét đồng thời nhiều yếu tố
như thời gian cho phép, loại nhiệm vụ, áp lực công việc, trình độ của nhân viên, mối
quan hệ giữa các cá nhân, mối quan hệ trong nhóm, ai là người có thông tin . Nhà
lãnh đạo giỏi là người biết phối hợp và vận dụng linh hoạt cả ba phong cách lãnh
đạo trên trong các tình huống nhất định.
Bên cạch việc phải hiểu rõ bản thân , các nhà quản lý cũng cần nắm bắt nhân
viên của mình để có những lựa chọn phong cách phù hợp trong mọi tình huống. Vì
vậy, để đánh giá đưa ra kết luận chính xác nhất, nhiều doanh nghiệp đang lựa chọn
sử dụng các công cụ đánh giá nhân sự toàn diện. Vì vậy, những nhà lãnh đạo sáng
suốt phải tìm cho mình phong cách lãnh đạo phù hợp nhất với mình để mang lại
thành công rực rỡ cho sự nghiệp.
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Anh ( 2021 ) , Cách ứng dụng 3 phong cách lãnh đạo cho nhà quản lý . Truy
xuất tại :
https://www.testcenter.vn/blog/3-phong-cach-lanh-dao/ ( Ngày đăng bài :
27/08/2021 )
2. Đồng Anh Đức ( 2021 ) , Rèn luyện phong cách lãnh đạo của cán bộ quản lý,
đảng viên tại cơ sở trong giai đoạn hiện nay . Truy xuất tại :
http://doanhnghieptrunguong.vn/giai-bua-liem-vang/202111/bai-du-thi-giai-bua-
liem-vang-khoi-doanh-nghiep-trung-uong-nam-2021-ren-luyen-phong-cach-lanh-
dao-cua-can-bo-quan-ly-dang-vien-tai-co-so-trong-giai-doan-hien-nay-5755830/
( Ngày đăng bài : 04/11/2021 )
3. Nguyễn Thị Minh Huyền ( 2021 ) , Phong cách lãnh đạo của nhà quản trị
doanh nghiệp trong nền công nghiệp 4.0 . Truy xuất tại :
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phong-cach-lanh-dao-cua-nha-quan-tri-doanh-
nghiep-trong-nen-cong-nghiep-40-81004.htm ( Ngày đăng bài : 20/05/2021 )
4. Trần Hoàng Mai ( 2021 ) , Học hỏi được gì từ phong cách lãnh đạo của Bill
Gates
Truy xuất tại :
https://yln.org.vn/hoc-hoi-duoc-gi-tu-phong-cach-lanh-dao-cua-bill-gates/ ( Ngày
đăng bài : 19/09/2021 )
5. Tạ Ngọc Tấn ( 2020 ) , Học tập phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh . Truy xuất
tại :
http://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/hoc-tap-phong-cach-lanh-dao-ho-chi-
minh.html ( Ngày đăng bài : 12/05/2020 )
6. Nguyễn Vân ( 2020 ) , Các phong cách lãnh đạo thường gặp . Truy xuất tại :
https://vannguyen.edu.vn/cac-phong-cach-lanh-dao/ ( Ngày đăng bài : Tháng
10/2020 )

More Related Content

Similar to 2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx

18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huốngMai Xuan Tu
 
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
18 KynanglanhdaotheotinhhuongHung Pham Thai
 
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huonggaconnhome1988
 
18.kynanglanhdaotheotinhhuong
18.kynanglanhdaotheotinhhuong18.kynanglanhdaotheotinhhuong
18.kynanglanhdaotheotinhhuongHung Pham Thai
 
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478MaJAM10
 
Lanh dao-theo-tinhhuong
Lanh dao-theo-tinhhuongLanh dao-theo-tinhhuong
Lanh dao-theo-tinhhuongXuan Le
 
18.kynanglanhdaotheotinhhuong
18.kynanglanhdaotheotinhhuong18.kynanglanhdaotheotinhhuong
18.kynanglanhdaotheotinhhuongngoquanghoang
 
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huongTang Tan Dung
 
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huongNguyen Trung Ngoc
 
18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong
18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong
18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huonghuuphuoc
 
Kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
Kỹ năng lãnh đạo theo tình huốngKỹ năng lãnh đạo theo tình huống
Kỹ năng lãnh đạo theo tình huốngTạ Minh Tân
 
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docxBài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docxTinPhmTn
 
CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐCĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐTrong Hoang
 
529 _18._ky_nang_lanh_dao_theo_tinh_huong
529  _18._ky_nang_lanh_dao_theo_tinh_huong529  _18._ky_nang_lanh_dao_theo_tinh_huong
529 _18._ky_nang_lanh_dao_theo_tinh_huongkhanhbinhkiengiang
 
Chuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan triChuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan triHằng Trần
 
Khoa học quản lý.pdf
Khoa học quản lý.pdfKhoa học quản lý.pdf
Khoa học quản lý.pdfTHUTRANTHIANH4
 
Leadership Ch2 Dacdiem
Leadership Ch2 DacdiemLeadership Ch2 Dacdiem
Leadership Ch2 DacdiemChuong Nguyen
 

Similar to 2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx (20)

18 Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong4973
18 Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong497318 Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong4973
18 Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong4973
 
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
18. kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
 
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
18 Kynanglanhdaotheotinhhuong
 
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
18. Ky Nang Lanh Dao Theo Tinh Huong
 
18.kynanglanhdaotheotinhhuong
18.kynanglanhdaotheotinhhuong18.kynanglanhdaotheotinhhuong
18.kynanglanhdaotheotinhhuong
 
qlhdc (1).docx
qlhdc (1).docxqlhdc (1).docx
qlhdc (1).docx
 
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
 
Lanh dao-theo-tinhhuong
Lanh dao-theo-tinhhuongLanh dao-theo-tinhhuong
Lanh dao-theo-tinhhuong
 
18.kynanglanhdaotheotinhhuong
18.kynanglanhdaotheotinhhuong18.kynanglanhdaotheotinhhuong
18.kynanglanhdaotheotinhhuong
 
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
 
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong18. ky nang lanh dao theo tinh huong
18. ky nang lanh dao theo tinh huong
 
18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong
18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong
18 ky-nang-lanh-dao-theo-tinh-huong
 
Kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
Kỹ năng lãnh đạo theo tình huốngKỹ năng lãnh đạo theo tình huống
Kỹ năng lãnh đạo theo tình huống
 
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docxBài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
Bài tập cuối kỳ - Phạm Tân Tiến (QLKT 4B).docx
 
CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐCĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
 
529 _18._ky_nang_lanh_dao_theo_tinh_huong
529  _18._ky_nang_lanh_dao_theo_tinh_huong529  _18._ky_nang_lanh_dao_theo_tinh_huong
529 _18._ky_nang_lanh_dao_theo_tinh_huong
 
TIỂU LUẬN 10Đ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN 10Đ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)TIỂU LUẬN 10Đ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN 10Đ: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO  (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
 
Chuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan triChuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan tri
 
Khoa học quản lý.pdf
Khoa học quản lý.pdfKhoa học quản lý.pdf
Khoa học quản lý.pdf
 
Leadership Ch2 Dacdiem
Leadership Ch2 DacdiemLeadership Ch2 Dacdiem
Leadership Ch2 Dacdiem
 

2105QLNH-33_Nguyễn Khắc Thắng_TLHQL.docx

  • 1. 1 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI : Đánh giá ưu điểm , hạn chế của từng kiểu phong cách lãnh đạo , trên cơ sở đó xác định căn cứ lựa chọn phong cách lãnh đạo người quản lý BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Tâm lý học quản lý Hà Nội - 2022
  • 2. 2 PHẦN MỞ ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Bước sang thế kỷ XXI , thế giới đã có nhiều thay đổi mang tính toàn cầu. Vai trò của con người càng được đề cao hơn bao giờ hết. Các nhân tố lãnh đạo vĩ đại dường như không đổi theo thời gian và mở rộng theo không gian. Từ thời xa xưa, thế giới đã tìm kiếm những nhà lãnh đạo vĩ đại . Trong thời kỳ chiến tranh và hỗn loạn, các nhà lãnh đạo vĩ đại đã tìm ra con đường cho hòa bình. Trong thời bình và thịnh vượng, những nhà lãnh đạo vĩ đại vẫn cần thiết để duy trì trật tự hoặc tìm ra hướng đi mới. Phong cách lãnh đạo hợp lý là phong cách mà người lãnh đạo không chỉ đáp ứng được những nhu cầu khác nhau của người lao động mà còn phát huy được sức mạnh cá nhân và tập thể của người lao động trong hoạt động sản xuất và điều hành. Trong môi trường kinh tế toàn cầu hóa và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, sự thành công của một doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo chứ không chỉ thay đổi kỹ thuật, công nghệ, đầu tư vốn như trước đây. Có nhiều cách để lãnh đạo và quản lý, hay chính xác hơn là các phong cách. Những phong cách này dựa trên một hệ thống các giả định và lý thuyết cụ thể. Mỗi cá nhân lựa chọn phong cách lãnh đạo / quản lý cho mình dựa trên sự kết hợp của các yếu tố bao gồm niềm tin, giá trị và các tiêu chuẩn cá nhân liên quan và ở mức độ cao hơn là các yếu tố liên quan đến văn hóa doanh nghiệp và các tiêu chuẩn chung, trên các thể chế chung, có thể có một yếu tố phù hợp và kiểu được hỗ trợ, nhưng kiểu khác có thể không áp dụng . Vì vậy, mỗi người lãnh đạo phải tự mình xác lập phong cách lãnh đạo phù hợp và phải biết vận dụng từng phong cách lãnh đạo trong mọi tình huống.
  • 3. 3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................2 LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................2 PHẦN NỘI DUNG ...............................................................................................4 Chương 01 .........................................................................................................4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO......................................4 1.1. Các khái niệm liên quan..........................................................................4 1.1.1. Khái niệm lãnh đạo ...........................................................................4 1.1.2. Khái niệm phong cách lãnh đạo .......................................................4 1.2. Các kiểu phong cách lãnh đạo ................................................................4 1.2.1. Phong cách lãnh đạo tự do................................................................4 1.2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ ...........................................................4 1.2.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán..........................................................5 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo ............5 Chương 02 ƯU ĐIỂM , HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO.......................................................................................................6 1.1. Phong cách lãnh đạo tự do......................................................................6 1.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ .................................................................7 1.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán................................................................9 Chương 03 .......................................................................................................11 XÁC ĐỊNH CĂN CỨ LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO NGƯỜI QUẢN LÝ........................................................................................................11 3.1. Phong cách lãnh đạo tự do....................................................................11 3.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ ...............................................................11 3.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán..............................................................11 KẾT LUẬN......................................................................................................13 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................14
  • 4. 4 PHẦN NỘI DUNG Chương 01 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1. Các khái niệm liên quan 1.1.1. Khái niệm lãnh đạo Lãnh đạo là một quá trình mà một người dẫn đầu có vai trò quan trọng , định hướng cho những cá nhân trong một tập thể làm điều mà mình hướng tới, xây dựng tập thể có tính gắn kết, hoạt động có hiệu quả để cùng nhau phát triển , thực hiện đạt được mục tiêu chung.1 Lãnh đạo là người dẫn dắt, có sự tổ chức, có sự ảnh hưởng,có tầm nhìn ,là người đề ra mục tiêu và có kế hoạch hướng đi cụ thể cho tập thể ,doanh nghiệp, hoặc tổ chức. Có hai kiểu lãnh đạo: lãnh đạo chính thức và lãnh đạo không chính thức. Lãnh đạo chính thức là một nhà lãnh đạo có thực quyền. Những nhà lãnh đạo có thực quyền chính là những người người lãnh đạo bên cạnh đó cũng đóng vai trò là quản trị viên trong tổ chức, được trao quyền và khả năng tác động lên người khác để thực hiện các nhiệm vụ theo kế hoạch . Lãnh đạo không chính thức là người lãnh đạo có năng khiếu lãnh đạo một cách cách hấp dẫn và lôi cuốn người khác . Mặc dù họ không có thẩm quyền chính thức để ra lệnh nhưng lời nói của họ có giá trị, cần được lắng nghe và hành động. 1.1.2. Khái niệm phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là những cách thức hoặc phương pháp mà nhà lãnh đạo thường dùng để gây tác động , ảnh hưởng đến đối tượng bị lãnh đạo. 1.2. Các kiểu phong cách lãnh đạo 1.2.1. Phong cách lãnh đạo tự do Phong cách lãnh đạo tự do là kiểu phong cách lãnh đạo mà khi đó các nhà lãnh đạo chỉ giao nhiệm vụ hoặc đã có các kế hoạch rõ ràng chung cho các nhân viên của mình, họ hạn chế hoặc không tham gia trực tiếp vào công việc. Nhân viên sẽ được quyền tự đưa ra quyết định cũng như phải chịu lấy trách nhiệm với quyết định của mình đối với cấp trên . 1.2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ Phong cách lãnh đạo dân chủ là kiểu phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo sử dụng uy tín và sự ảnh hưởng của bản thân để đưa ra những tác động đến những người 1 Phạm Kim Oanh ( 2021 ) , Lãnh đạo là gì? Đặc điểm của nhà lãnh đạo?
  • 5. 5 dưới quyền của mình . Có sự lắng nghe , bàn bạc , tham khảo qua ý kiến của cấp dưới rồi mới đưa ra quyết định cuối cùng . 1.2.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán Phong cách lãnh đạo độc đoán là kiểu phong cách lãnh đạo mà nhà lãnh đạo sử dụng triệt để quyền lực của mình để tác động đến nhân viên . Lãnh đạo theo hành chính xử phạt , theo chỉ thị và cương quyết . Ở đây nhà lãnh đạo sẽ áp đặt nhân viên , các nhân viên nhận và thực hiện các quyết định của nhà lãnh đạo . 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo Việc lựa chọn phong cách có thể phụ thuộc vào bản thân người lãnh đạo: tuổi tác, tính cách, kinh nghiệm, trình độ, năng lực, trạng thái tinh thần, nghề nghiệp, chức vụ, đặc điểm của ngành và mục tiêu riêng. Ngoài ra, việc lựa chọn phong cách lãnh đạo còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài: môi trường lãnh đạo, hoàn cảnh quản lý, văn hóa quản lý của chủ thể. *Tiểu kết chương 01 Chương 1 tác giả đã trình bày làm rõ các vấn đề liên quan đến phong cách lãnh đạo , chỉ ra các kiểu phong cách lãnh đạo và đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo
  • 6. 6 Chương 02 ƯU ĐIỂM , HẠN CHẾ CỦA TỪNG KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.1. Phong cách lãnh đạo tự do 1.1.1. Ưu điểm Khuyến khích phát triển cá nhân : Bởi vì người lãnh đạo ít khi có mặt và hạn chế can thiệp nên các nhân viên có rất nhiều cơ hội để thực hành và lĩnh hội kinh nghiệm . Phong cách lãnh đạo này tạo ra một “ nền móng đủ dày ” để cho các cá nhân ngày càng phát triển và trưởng thành hơn . Khuyến khích sáng tạo và đổi mới : Phong cách lãnh đạo tự do giúp thúc đẩy quá trình ra quyết định nhanh chóng . Vì không bị quản lý nên nhân viên có quyền tự đưa ra quyết định của chính mình . Họ có thể quyết đoán đưa ra những quyết định nhanh chóng mà không cần chờ đợi mộ thời gian dài để được kiểm định và phê duyệt. Tạo ra môi trường làm việc mở trong nhóm, trong tổ chức. Mỗi thành viên đều có khuynh hướng trở thành chủ thể cung cấp ý tưởng, ý kiến để giải quyết các vấn đề quan trọng do cấp trên đặt ra. Ý thức cá nhân , trách nhiệm cá nhân được nâng cao để hoàn thành công việc một cách tự giác, đúng thời gian , không có sự ép buộc. Vấn đề được xem xét sâu , kĩ lưỡng và giải quyết theo chiều hướng phù hợp với thực tế. 1.1.2. Nhược điểm Rất ít khi tham gia cùng nhân viên : Những người lãnh đạo tự do thường hay được coi là thiếu trách nhiệm . Chính yếu tố này có thể dẫn đến thiếu sự nhịp nhàng , gắn kết giữa các thành viên trong tổ chức . Vì người lãnh đạo không quan tâm đến những điều đang xảy ra và dẫn đến các thành viên ít lo lắng và quan tâm đến mục tiêu . Vai trò không rõ ràng: Vì các thành viên trong nhóm thường không được chỉ dẫn hoặc ít được hướng dẫn trong một số tình huống dẫn đến phong cách tự do làm cho họ cảm thấy không tự tin đến kết quả của mình làm trong tập thể . Trốn tránh trách nhiệm : Số ít nhà lãnh đạo lợi dụng phong cách này như một kế sách để lẩn tránh trách nhiệm . Khi không đạt được mục tiêu, thì tất cả nguyên nhân đều được coi là do các thành viên chứ không phải do người lãnh đạo.
  • 7. 7 Tính bị động cao : Nhà lãnh đạo theo kiểu này thể hiện sự thụ động hoặc tránh né trách nhiệm. Nhiều khi họ không làm gì cả, không cố gắng động viên các thành viên , không biết các thành viên đã làm gì và không công nhận sự nỗ lực của người khác. Người lãnh đạo theo phong cách tự do và nhân viên thường dễ dàng buông thả, không theo nề nếp, kỉ luật. Điều này có thể dẫn tới kết quả của công việc không được ổn định. Nếu không kiểm soát tốt có thể dẫn đến một số xung đột trong tập thể. Năng suất và hiệu quả công việc nhiều lúc vẫn còn sự hạn chế . 1.1.3. Đánh giá Để có thể tận dụng được những lợi thế này, nhóm của bạn phải đáp ứng một số điều kiện cơ bản. Ví dụ: Cách tiếp cận này có thể hoạt động nếu nhóm của bạn bao gồm các cá nhân tự kinh doanh có kỹ năng và kinh nghiệm. Bởi vì họ là những chuyên gia có thể làm việc độc lập, họ có thể hoàn thành nhiệm vụ mà không cần hướng dẫn nhiều. Ngoài ra, phong cách này có thể rất hiệu quả nếu các thành viên trong nhóm giỏi hơn các nhà lãnh đạo về những gì họ làm. Phong cách lãnh đạo tự do cũng cho phép các thành viên thể hiện chuyên môn và kỹ năng của họ. Ngoài ra, sự tự chủ này còn khiến họ cảm thấy tự do và hài lòng trong công việc. Ngoài ra, phong cách làm việc tự do hoạt động hiệu quả nhất nếu các thành viên trong tổ chức có động lực và đam mê với công việc của họ. Vì phong cách lãnh đạo tự do phụ thuộc rất nhiều vào năng lực cá nhân, nếu các thành viên thiếu kiến thức và kỹ năng thì khả năng hiệu suất của công việc chắc chắn sẽ rất thấp . Phong cách lãnh đạo này cũng không phù hợp nếu hiệu quả và năng suất cao đặt lên hàng đầu . Bởi vì nếu một số người không có kỹ năng làm việc độc lập, dự án có khả năng đi chệch hướng và vượt thời hạn. Chính việc này sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng và rất khó để khắc phục . Nếu các thành viên trong nhóm không quen với công việc, người lãnh đạo tốt hơn nên chọn cách khác để huấn luyện họ. Sau này nếu các thành viên đã có nhiều kinh nghiệm hơn thì có thể quay trở lại sử dụng cách lãnh đạo tự do. 1.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ 1.2.1. Ưu điểm Khuyến khích tham gia đóng góp vào công việc chung : Bằng cách thúc đẩy sự gắn kết và sự hòa nhập, các thành viên trong nhóm cảm thấy bản thân quan trọng
  • 8. 8 . Khi bạn thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe những ý kiến của họ, nhân viên của bạn cảm thấy được tôn trọng và ngày càng đóng góp cho doanh nghiệp Tầm nhìn và quan điểm được mở rộng : Nhiều kinh nghiệm và ý kiến hơn có nghĩa là có rất nhiều ý kiến hợp lí trong quá trình ra quyết định. Từ đó, ban lãnh đạo và mọi người có thể xem xét và đề xuất một kế hoạch hành động khách quan và toàn diện hơn. Các vấn đề được giải quyết hiệu quả hơn : Nhiều người đánh giá hơn có nghĩa là nhiều giải pháp tiềm năng hơn. Nhưng quyết định cuối cùng sẽ trải qua một quá trình xem xét chặt chẽ hơn để ban lãnh đạo có thể xác định các hạn chế và rủi ro tiềm ẩn và thực hiện các điều chỉnh sớm Văn hóa doanh nghiệp ngày càng đi lên : Thật khó để không cảm thấy kết nối với nhóm khi các ý tưởng được lắng nghe, thảo luận và có thể được thực hiện. Đây sẽ là cơ sở cho một nền văn hóa doanh nghiệp lành mạnh và có tính tích cực , tăng cường sự đóng góp và hợp tác hài hòa chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm. Áp dụng được cho nhiều kiểu hình doanh nghiệp : Mỗi phong cách lãnh đạo phát triển mạnh trong một bối cảnh cụ thể. Nhưng bên cạnh đó , ưu điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ là có thể thích ứng với nhiều môi trường làm việc khác nhau. 1.2.2. Nhược điểm Quyết định được đưa ra chậm trễ : Trong những tình huống mà vai trò của các thành viên trong nhóm không được xác định rõ ràng, bạn có thể nhận thấy những hạn chế của phong cách này, do đó có thể dẫn đến việc ra quyết định bị trì hoãn. Khi đó, việc quản lý quá “lỏng lẻo” có thể dẫn đến giao tiếp nội bộ kém và ảnh hưởng đến khả năng đạt được mục tiêu mong đợi. Giải pháp sẽ có nguy cơ kém chất lượng : Nếu các thành viên trong nhóm không có kiến thức hoặc chuyên môn cần thiết để đóng góp vào quá trình ra quyết định thì phong cách quản lý dân chủ cũng thường tỏ ra kém hiệu quả . Trong trường hợp này, tập huấn và đào tạo là cần thiết để trang bị kiến thức cần thiết cho nhân viên của bạn . Quan điểm không được thống nhất : Đây là rủi ro khó tránh khỏi khi còn nhiều ý kiến phải bàn. Nếu tệ hơn , ý kiến cá nhân của họ không được chấp nhận, mọi
  • 9. 9 người có thể cảm thấy rằng ý kiến của họ không được đề cao và tôn trọng. Điều này dẫn đến tinh thần và sự hài lòng của nhân viên bị phần nào giảm đi đáng kể . 1.2.3. Đánh giá Có thể thấy từ phân tích ở trên, lãnh đạo dân chủ hiệu quả nhất khi các thành viên trong nhóm có kỹ năng và sẵn sàng chia sẻ kiến thức của họ. Ngoài ra, thời gian cũng là một yếu tố quan trọng tạo cơ hội cho mọi người đóng góp, phát triển chiến lược và thống nhất một kế hoạch hành động cuối cùng. Trong môi trường quan liêu hoặc phân cấp - chẳng hạn như sản xuất hoặc quân đội . Cơ hội ra quyết định tập thể khá hạn chế. Tuy nhiên, trong các bối cảnh khác, phong cách lãnh đạo dân chủ có xu hướng được điều kiện hóa để làm việc tốt và mang lại lợi ích đáng kể cho nhóm. Lãnh đạo dân chủ chưa phải là phiên bản hoàn hảo . Tuy nhiên, những lợi ích của phong cách quản lý này chắc chắn đáng được xem xét. Các cá nhân được khuyến khích chia sẻ ý tưởng của họ và sự lãnh đạo dân chủ cho phép các ý tưởng tốt hơn và các giải pháp sáng tạo hơn. Các thành viên trong nhóm cũng cảm thấy gắn bó và gắn kết hơn khi làm việc cùng nhau. Do đó, họ sẽ quan tâm hơn đến lợi ích chung và sẵn sàng đóng góp hơn. Đây là tiền đề tốt để nâng cao năng suất làm việc của nhóm. 1.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán 1.3.1. Ưu điểm Không có thời gian cho sự trì trệ: Người lãnh đạo sẽ tự mình đưa ra kế hoạch tốt nhất và yêu cầu các thành viên làm theo hướng dẫn của mình. Do đó, ngăn chặn việc kinh doanh hoặc các dự án bị trì hoãn do tổ chức kém hoặc thiếu nhất quán. Thách thức khả năng nhân viên: Trong trường hợp này, các nhà lãnh đạo độc tài có quyền buộc các cá nhân phải đáp ứng thời hạn. Một số dự án yêu cầu khả năng lãnh đạo mạnh mẽ để hoàn thành công việc nhanh chóng và hiệu quả. Áp lực tích cực được tạo ra : Giúp các thành viên của tổ chức trau dồi thường xuyên để có được các kỹ năng thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả. Cuối cùng, điều này sẽ mang lại lợi ích cho sự thành công của toàn bộ doanh nghiệp. 1.3.2. Nhược điểm Phong cách lãnh đạo độc đoán dễ dẫn đến chia rẽ và hiềm khích giữa các thành viên trong nhóm.
  • 10. 10 Các nhà lãnh đạo độc đoán có xu hướng bỏ qua các đề xuất mới mà không hỏi ý kiến các thành viên khác. Kết quả là, các thành viên cảm thấy rằng các kỹ năng và ý kiến của họ không được tôn trọng và không hài lòng. Bản chất độc đoán của một nhà lãnh đạo có thể cản trở các giải pháp sáng tạo cho các vấn đề, phá hoại thành công chung của cả nhóm. Trong khi lực lượng lao động ngày nay được giáo dục tốt hơn về kỹ năng và kiến thức, các xu hướng hiện đại khuyến khích việc ra quyết định ở tất cả các cấp. 1.3.3. Đánh giá Phong cách lãnh đạo độc đoán đôi khi có thể khiến nhân viên cảm thấy không được tôn trọng và không thích người lãnh đạo. Tuy nhiên, đó là một phong cách lãnh đạo được đánh giá là rất hiệu quả. Phong cách này thường chỉ được sử dụng trong một số tình huống nhất định, chẳng hạn như khi các nhà lãnh đạo tin tưởng rằng nhân viên đang làm theo ý tưởng của họ, hoặc khi họ nhận thấy rằng nhân viên có đủ động lực để làm việc. Phong cách độc đoán gắn liền với chủ nghĩa độc đoán xuất hiện tiêu cực khi làm việc theo nhóm. Tuy nhiên, sự chuyên quyền có những ưu điểm mà các nhà lãnh đạo khác không có. Khi người lãnh đạo là người hiểu rõ nhất trong nhóm, phong cách độc đoán có thể dẫn đến những quyết định nhanh chóng và hiệu quả khi điều hành doanh nghiệp. Ngoài ra, những người lạm dụng phong cách lãnh đạo độc đoán này thường bị gắn mác bảo thủ và độc đoán. Suy cho cùng , phong phương thức lãnh đạo độc đoán vừa có những ưu và nhược điểm riêng. Đôi lúc , vì lợi ích của tập thể trong tình huống cấp bách, lãnh đạo độc đoán nên được dùng vào đúng lúc và hướng tới phương án thông dụng ngày nay đó là “phong phương thức lãnh đạo độc đoán mềm”, tức là mềm dẻo linh hoạt trong từng hoàn cảnh. *Tiểu kết chương 02 : Chương 02 tác giả đã nêu ra cụ thể từng ưu điểm nhược điểm của từng kiểu phong cách lãnh đó . Bên cạnh đó , cũng đã đánh gia qua từng phong cách phù hợp với hoàn cảnh nào .
  • 11. 11 Chương 03 XÁC ĐỊNH CĂN CỨ LỰA CHỌN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO NGƯỜI QUẢN LÝ 3.1. Phong cách lãnh đạo tự do Có rất nhiều lĩnh vực phù hợp với phong cách lãnh đạo tự do . Đây là những lĩnh vực cần có sự sáng tạo. Những người ở đó thường có tay nghề cao và tâm huyết , vì vậy kết quả mà họ mang lại sẽ là tốt nhất. Các nhà lãnh đạo tự do thường rất giỏi trong việc cung cấp thông tin khi bắt đầu một dự án. Điều này đặc biệt hữu ích cho các nhóm tự quản lý. Bằng cách cung cấp cho các thành viên trong nhóm mọi thứ họ cần ngay từ đầu và sau đó sử dụng kiến thức họ có, họ có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách tốt nhất. Đặc điểm của phong cách lãnh đạo tự do là người quản lý giao phó hoàn toàn trách nhiệm cho cấp dưới. Cụ thể, các nhà quản lý sẵn sàng trao cho nhân viên toàn quyền quyết định đối với một công việc. Tuy nhiên, khi có sự cố xảy ra, bạn là người chịu trách nhiệm cuối cùng về quyết định đó. Phong cách này phù hợp với các đội cấp dưới có năng lực kinh doanh mạnh và hiệu quả công việc được đảm bảo. Đồng thời, bạn cần có sự tin tưởng tuyệt đối vào họ khi yêu cầu họ đưa ra quyết định. 3.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ Đặc điểm của quản lý dân chủ là người quản lý biết phân phối quyền lực quản lý, lắng nghe ý kiến của cấp dưới, để cấp dưới tham gia soạn thảo ra quyết định. Phương thức quản lý này còn tạo điều kiện thuận lợi cho cấp dưới nâng cao tính chủ động, tham gia vào kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch, tạo bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình làm việc. Ngoài ra, nhân viên được phép có tiếng nói và lựa chọn cách thực hiện. Tuy nhiên, cuối cùng, các quản trị viên đưa ra kết luận. Ưu điểm lớn nhất mà chúng ta có thể nhận thấy đối với phong cách này là năng lượng và sự tự do chủ động của nhân viên. Ngoài ra, nó còn thúc đẩy nhân viên làm việc tốt hơn. 3.3. Phong cách lãnh đạo độc đoán Phong cách độc đoán là phong cách mà các nhà quản lý thường làm theo bằng cách đưa ra ý kiến của mình và giao việc cho các cá nhân. Thông thường, những người có phong cách này sẽ không chấp nhận bất kỳ đề xuất hay ý kiến nào của cấp dưới. Một trong những đặc điểm nổi bật của phong cách này là người quản lý buộc nhân viên phải nhìn thẳng vào công việc để đưa ra các vấn đề và giải pháp nhanh nhất có thể. Nó thường được áp dụng khi người quản lý cần nắm bắt toàn bộ quá
  • 12. 12 trình và kết luận của một dự án. Ngoài ra, nếu đội ngũ nhân sự của bạn chưa nắm vững toàn bộ quy trình và kỹ năng nghiệp vụ thì đây là một gợi ý thích hợp trong quá trình lãnh đạo đội nhóm. Phong cách này thường được áp dụng khi người quản lí tự tin vào năng lực của mình , kinh nghiệm của mình , lối đi của mình . Nếu hướng đi đúng thì tập thể hay doanh nghiệp sẽ phát triển rất nhanh . Còn ngược lại , nếu hướng đi sai thì rất dễ gặp những kết quả xấu và rất khó để vực lại . *Tiểu kết chương 03 Trong chương 03 , tác giả đã xác định lựa chọn của từng kiểu phong cách quản lí . Từ đó có thể chọn lựa phong cách phug hợp với bản thân .
  • 13. 13 KẾT LUẬN Trong thực tế, mỗi nhà lãnh đạo thường có cách quản lý nhân viên của riêng mình. Tuy nhiên, mỗi phong cách lãnh đạo nêu trên đều có ưu và khuyết điểm, vì vậy cần phải biết phối hợp để lãnh đạo phù hợp trong từng giai đoạn, trường hợp. Khi lựa chọn phong cách lãnh đạo, nhà quản lý cần xem xét đồng thời nhiều yếu tố như thời gian cho phép, loại nhiệm vụ, áp lực công việc, trình độ của nhân viên, mối quan hệ giữa các cá nhân, mối quan hệ trong nhóm, ai là người có thông tin . Nhà lãnh đạo giỏi là người biết phối hợp và vận dụng linh hoạt cả ba phong cách lãnh đạo trên trong các tình huống nhất định. Bên cạch việc phải hiểu rõ bản thân , các nhà quản lý cũng cần nắm bắt nhân viên của mình để có những lựa chọn phong cách phù hợp trong mọi tình huống. Vì vậy, để đánh giá đưa ra kết luận chính xác nhất, nhiều doanh nghiệp đang lựa chọn sử dụng các công cụ đánh giá nhân sự toàn diện. Vì vậy, những nhà lãnh đạo sáng suốt phải tìm cho mình phong cách lãnh đạo phù hợp nhất với mình để mang lại thành công rực rỡ cho sự nghiệp.
  • 14. 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mai Anh ( 2021 ) , Cách ứng dụng 3 phong cách lãnh đạo cho nhà quản lý . Truy xuất tại : https://www.testcenter.vn/blog/3-phong-cach-lanh-dao/ ( Ngày đăng bài : 27/08/2021 ) 2. Đồng Anh Đức ( 2021 ) , Rèn luyện phong cách lãnh đạo của cán bộ quản lý, đảng viên tại cơ sở trong giai đoạn hiện nay . Truy xuất tại : http://doanhnghieptrunguong.vn/giai-bua-liem-vang/202111/bai-du-thi-giai-bua- liem-vang-khoi-doanh-nghiep-trung-uong-nam-2021-ren-luyen-phong-cach-lanh- dao-cua-can-bo-quan-ly-dang-vien-tai-co-so-trong-giai-doan-hien-nay-5755830/ ( Ngày đăng bài : 04/11/2021 ) 3. Nguyễn Thị Minh Huyền ( 2021 ) , Phong cách lãnh đạo của nhà quản trị doanh nghiệp trong nền công nghiệp 4.0 . Truy xuất tại : https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phong-cach-lanh-dao-cua-nha-quan-tri-doanh- nghiep-trong-nen-cong-nghiep-40-81004.htm ( Ngày đăng bài : 20/05/2021 ) 4. Trần Hoàng Mai ( 2021 ) , Học hỏi được gì từ phong cách lãnh đạo của Bill Gates Truy xuất tại : https://yln.org.vn/hoc-hoi-duoc-gi-tu-phong-cach-lanh-dao-cua-bill-gates/ ( Ngày đăng bài : 19/09/2021 ) 5. Tạ Ngọc Tấn ( 2020 ) , Học tập phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh . Truy xuất tại : http://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/hoc-tap-phong-cach-lanh-dao-ho-chi- minh.html ( Ngày đăng bài : 12/05/2020 ) 6. Nguyễn Vân ( 2020 ) , Các phong cách lãnh đạo thường gặp . Truy xuất tại : https://vannguyen.edu.vn/cac-phong-cach-lanh-dao/ ( Ngày đăng bài : Tháng 10/2020 )