SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC
VĨ MÔ
2
NỘI DUNG CHƯƠNG
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU KINH TẾ VĨ MÔ
II. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ CỦA KINH TẾ VĨ
MÔ
III. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT
OKUN
IV. TỔNG CUNG, TỔNG CẦU
3
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ
1. Kinh tế học: Kinh tế vi mô – Kinh tế
vĩ mô
Kinh tế học là môn khoa học
nghiên cứu cách thức phân bổ và
sử dụng nguồn tài nguyên hữu
hạn để đáp ứng nhu cầu vô hạn
của con người.
4
Góc
độ
nghiên
cứu
Kinh
tế học
vi mô
Kinh tế
học vĩ
mô
nghiên cứu từng bộ
phận hợp thành nền
kinh tế: hộ gia đình,
doanh nghiệp.
nghiên cứu nền kinh
tế dưới góc độ tổng
thể.
5
=> Đối tượng nghiên cứu của
kinh tế học vĩ mô là nền
kinh tế và sự hoạt
động của nền kinh tế
6
Căn cứ
vào
phương
pháp
Kinh tế học
thực chứng
(Positive
economics)
Kinh tế học
chuẩn tắc
(Normative
economics)
Mô tả và giải thích
các hiện tượng kinh
tế một cách khách
quan, khoa học
Đưa ra những quan
điểm, chỉ dẫn mang
tính cá nhân, chủ
quan
7
2. Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học
và cách giải quyết
Sản xuất
cái gì?
Sản xuất
như
thế
nào?
Sản xuất
cho
ai?
8
Phong tục, tập quán,
truyền từ đời này sang đời
khác
Hệ thống kinh
tế truyền thống
Cách
giải
quyết
3 vấn
đề
Quy luật kinh tế
Hệ thống kinh
tế thị trường
Hệ thống kinh tế
hỗn hợp
Cơ chế thị trường + Sự
can thiệp của chính phủ
Hệ thống chỉ tiêu, kế
hoạch, pháp lệnh
Hệ thống kinh
tế chỉ huy
9
9
 Nguyên lý 1: Con người phải đối
mặt với sự đánh đổi.
 Nguyên lý 2: Chi phí cơ hội của
một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để
có được nó.
 Nguyên lý 3: Con người duy lý suy
nghĩ tại điểm cận biên.
 Nguyên lý 4: Con người phản ứng
với các động cơ khuyến khích.
10 nguyên lý của Kinh tế học
Con
người ra
quyết
định
như thế
nào?
10
10
Con
người
tương
tác với
nhau
như thế
nào?
 Nguyên lý 5: Thương mại
làm cho mọi quốc gia đều có
lợi.
 Nguyên lý 6: Thị trường
luôn là phương thức tốt để tổ
chức hoạt động kinh tế.
 Nguyên lý 7: Đôi khi chính
phủ có thể cải thiện được kết
cục thị trường.
10 nguyên lý của Kinh tế học
11
11
Nền kinh
tế vận
hành như
thế nào?
Nguyên lý 8: Mức sống của
một nước phụ thuộc vào năng
lực sản xuất hàng hoá và dịch
vụ của nước đó.
Nguyên lý 9: Giá cả tăng lên
khi Chính phủ in quá nhiều tiền.
Nguyên lý 10: Chính phủ
phải đối mặt với sự đánh đổi
ngắn hạn giữa lạm phát và thất
nghiệp.
Bieåu ñoà voøng chu chuyeån
(Circular – flow diagram)
DOANH NGHIEÄP
1. Saûn xuaát vaø baùn
haøng hoùa, dich vuï
2. Thueâ vaø söû duïng
caùc nhaân toá saûn xuaát
HOÄ GIA ÑÌNH
1. Mua vaø tieâu duøng
haøng hoùa, dich vuï
2. Sôû höõu vaø cho thueâ
Caùc yeáu toá saûn xuaát
THÒ TRÖÔØNG YEÁU
TOÁ SAÛN XUAÁT
Caùc hoä gia ñình baùn
Caùc doanh nghieäp mua
Ñaàu vaøo cho
saûn xuaát
Tieàn löông
ñòa toâ,
Lôïi nhuaän
Thu nhaäp
Lao ñoäng, ñaát
ñai, tö baûn
Doanh thu TR
Haøng
hoùa,
dòch vuï
THÒ TRÖÔØNG HAØNG
HOÙA VAØ DÒCH VUÏ
Caùc doanh nghieäp baùn
 Caùc hoä gia ñình mua
Haøng hoùa
vaø dòch vuï
Chi tieâu C
CHÍNH
PHUÛ
Tr
Td
Ti
13
Tạo được nhiều việc làm,
giảm thất nghiệp
Hiệu quả
Tăng trưởng
Ổn định
Công bằng
1. Mục
tiêu
Sản lượng sản xuất phải
đạt ở mức cao, tăng
trưởng bền vững
Giá cả ổn định, kiểm soát
lạm phát ở mức vừa phải
Ổn định tỷ giá hối đoái và
cân bằng cán cân thanh
toán
II. MỤC TIÊU VÀ CÁC CÔNG CỤ
KINH TẾ VĨ MÔ
14
Chi tiêu của chính phủ
và thuế
Chính sách
tài khóa
2.Các
công
cụ
Quản lý cung tiền => lãi
suất => các biến số vĩ
mô…
Chính sách
tiền tệ
Ngoại thương, đầu tư nước
ngoài….
Chính sách
kinh tế ĐN
Chính sách giá cả - tiền
lương
Chính sách thu
nhập
III. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT OKUN
1. Sản lượng tiềm năng (Yp):
 Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể
đạt được khi sử dụng hết một cách hợp lý các
nguồn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực
lạm phát tăng cao.
 Sản lượng tiềm năng không phải là mức sản
lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được.
 Ở Yp nền kinh tế vẫn còn thất nghiệp, đó là tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên (Un).
1. Sản lượng tiềm năng (Yp):
+ Theo thời gian, khả năng sản xuất của nền
kinh tế luôn có khuynh hướng tăng lên, nên (YP)
cũng có khuynh hướng tăng.
+ Trong thực tế, sản lượng thực (Yt) luôn biến
động xoay quanh (YP) nên tỷ lệ thất nghiệp và tỷ
lệ lạm phát cũng biến động, tạo ra chu kỳ kinh
doanh.
III. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT OKUN
2. Chu kỳ kinh doanh
17
2. Chu kỳ kinh doanh
18
 Giai đoạn hưng thịnh: Gia tăng trong đầu tư ở rất
nhiều các hoạt động kinh tế; GDP tăng trưởng một
cách mạnh mẽ.
 Giai đoạn suy thoái: Sự sụt giảm trong GDP thực,
các
hoạt động kinh tế có xu hướng thu hẹp và giảm sút,
nhiều doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động và thậm
chí đóng cửa.
 Giai đoạn phục hồi: GDP tăng trở lại bằng mức
trước suy thoái. Khi GDP thực tế tiếp tục tăng và ở
mức cao hơn mức ngay trước suy thoái, nền kinh
tế bắt đầu đi vào giai đoạn hưng thịnh của một chu
kì kinh tế tiếp theo.
 Trình bày của Samuelson và Nordhaus:
Nếu sản lượng thực tế giảm sút 2% so với sản
lượng tiềm năng thì thất nghiệp thực tế cao hơn
thất nghiệp tự nhiên 1%.
𝑼𝒕 = 𝑼𝒏 +
𝒀𝒑 − 𝒀𝒕
𝒀𝒑
×
𝟏𝟎𝟎
𝟐
• Ut: Thất nghiệp của năm t
• Un: Thất nghiệp tự nhiên
• Yp: Sản lượng tiềm năng
• Yt: Sản lượng năm t
3. Định luật OKUN
 Trình bày của Samuelson và Nordhaus:
Nếu thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự
nhiên 1% thì sản lượng thực tế sụt giảm 2% so với
sản lượng tiềm năng.
• Ut: Thất nghiệp của năm t
• Un: Thất nghiệp tự nhiên
• Yp: Sản lượng tiềm năng
• Yt: Sản lượng năm t
3. Định luật OKUN
𝑼𝒕 = 𝑼𝒏 +
𝒀𝒑 − 𝒀𝒕
𝒀𝒑
×
𝟏𝟎𝟎
𝟐
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT OKUN
• Vd1: Cho Yp = 2.000; Yt = 1.800; Un = 6%. Tính Ut.
• Vd2: Thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự
nhiên 4%. Nếu sản lượng tiềm năng ước tính là 30
tỷ USD thì mức sản lượng bị mất đi sẽ là bao nhiêu?
21
 Trình bày của Fischer và Dornbusch:
Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế cao
hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng
2,5% thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm bớt 1%.
Ut = U0 – 0,4(g – p)
+ Ut: Thất nghiệp năm t
+ U0: Thất nghiệp năm gốc
+ g: Tốc độ tăng của Yt, g = (Yt – Y0)/ Y0 × 100.
+ p: Tốc độ tăng của Yp, p = (Ypt – Yp0)/Yp0 × 100.
3. Định luật OKUN
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT OKUN
Vd: Giả sử mức thất nghiệp của năm 2000 là 7%.
Từ năm 2000 đến 2005 sản lượng tiềm năng
tăng thêm 12%; sản lượng thực tế tăng thêm
10%.
Tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm 2005 là bao nhiêu?
ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT OKUN
Vd: Giả sử mức thất nghiệp của năm 2000 là 7%.
+ Năm 2000: Sản lượng tiềm năng là 300 tỷ USD,
sản lượng thực tế là 280 tỷ USD.
+ Năm 2005: Sản lượng tiềm năng là 350 tỷ USD,
sản lượng thực tế là 340 tỷ USD.
Tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm 2005 là bao nhiêu?
ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
• Yt = Yp thì Ut = Un: Nền kinh tế cân bằng
toàn dụng.
• Yt > Yp thì Ut < Un: Nền kinh tế cân bằng
trên mức toàn dụng (lạm phát – tăng trưởng
nóng).
• Yt < Yp thì Ut > Un: Nền kinh tế cân bằng
khiếm dụng (chưa toàn dụng, nguy cơ suy
thoái).
IV. TỔNG CUNG, TỔNG CẦU
1. Tổng cung (AS)
• Khái niệm: Là toàn bộ lượng hàng hoá và dịch
vụ mà các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng
sản xuất cho nền kinh tế.
• Đường tổng cung (AS)
+ Đường tổng cung theo mức giá.
+ Đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn.
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
 Đường tổng cung theo giá:
AS = f(P)
• Là đường phản ánh lượng
hàng hóa và dịch vụ mà các
doanh nghiệp trong nước sẵn
sàng sản xuất tương ứng với
mỗi mức giá khác nhau của
nền kinh tế.
• AS có hình dạng dốc lên.
P
Y
AS
P2
P1
Y1
Y2
27
Đường tổng cung AS
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
 Đường AS ngắn hạn và dài hạn:
• Trong ngắn hạn (SAS):
+ Y < Yp: SAS hơi dốc.
+ Y > Yp: SAS rất dốc và thẳng
đứng ở sản lượng Ymax.
• Trong dài hạn (LAS):
Là một đường thẳng đứng tại
mức sản lượng Yp.
P
Y
SAS
P
Y
LAS
Yp
Đường tổng cung AS
28
Ymax
Yp
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Các yếu tố làm di chuyển trên/dịch chuyển AS
Khi mức giá thay đổi
=> Hiện tượng trượt
dọc trên đường cung.
• Các yếu tố làm tăng khả năng cung ứng
thì đường AS dịch chuyển sang phải và
ngược lại:
- nguồn nhân lực.
- trình độ công nghệ.
- nguồn vốn.
- các loại tài nguyên.
• Các yếu tố làm tăng chi phí sản xuất thì
AS dịch chuyển sang trái, và ngược lại:
- tiền lương.
- giá các yếu tố sản xuất.
P
Y
AS
P2
Y1
Y2
P1
AS1
AS2
IV. TỔNG CUNG, TỔNG CẦU
1. Tổng cung (AS)
• Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tổng cung:
mức giá chung của nền kinh tế, năng lực sản
xuất, chi phí sản xuất,...
• Một yếu tố ngoài giá làm tăng tổng cung thì
đường tổng cung sẽ dịch sang phải (xuống dưới)
và ngược lại.
30
2. Tổng cầu (AD)
• Khái niệm: Là toàn bộ lượng hàng hoá và dịch vụ của
một quốc gia mà hộ gia đình, doanh nghiệp, chính
phủ và nước ngoài muốn mua.
• Nói cách khác, tổng cầu đo lường tổng chi tiêu của
mọi người dành cho việc mua sắm hàng hoá và dịch
vụ sản xuất trong nước.
31
IV. TỔNG CUNG, TỔNG CẦU
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
 Đường tổng cầu theo giá:
AD = f(P)
• Là đường phản ánh lượng
hàng hóa, dịch vụ mà các chủ
thể của nền kinh tế muốn mua
tương ứng với các mức giá
khác nhau.
• AD có hình dạng dốc xuống.
P
Y
AD
P1
P2
Y1 Y2
Đường tổng cầu (AD)
32
COMPANY LOGO
www.themegallery.com
Các yếu tố làm di chuyển trên/dịch chuyển AD
• Khi mức giá thay đổi gây ra hiện tượng trượt dọc
theo đường cầu.
• Các yếu tố làm AD dịch chuyển:
- Thu nhập của dân chúng.
- Tiền lương; Lãi suất; Tỷ giá hối đoái.
- Chi tiêu của Chính phủ.
- Thuế và các khoản trợ cấp.
- Xuất, nhập khẩu.
- Dân số,...
2. Tổng cầu (AD)
• Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tổng cầu: mức
giá chung của nền kinh tế, thu nhập của hộ gia
đình, chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ,
khối lượng tiền tệ cung ứng,...
• Một yếu tố ngoài giá làm tăng tổng cầu sẽ làm
đường tổng cầu dịch sang phải (lên trên) và ngược
lại.
34
IV. TỔNG CUNG, TỔNG CẦU
3. Cân bằng tổng cung và tổng cầu
• Sự cân bằng tổng cung và
tổng cầu xảy ra khi nền
kinh tế đang nằm ở giao
điểm của tổng cung và
tổng cầu. Tại đây, sản
lượng cân bằng là Y0 và
giá cân bằng là P0.
– AS: Đường tổng cung
– AD: Đường tổng cầu
– Y0: Sản lượng thực tế
(GDP)
35
Y
AD AS
YP
Y0
P0
P
3. Cân bằng tổng cung và tổng cầu
• Mức giá cân bằng P0 chỉ
thay đổi nếu đường AS
hoặc/và đường AD dịch
chuyển.
 Nếu các yếu tố khác giá làm
tăng tổng cầu thì đường AD
dịch sang phải, và ngược lại.
→ AD dịch sang phải (trái)
làm sản lượng tăng (giảm) và
giá tăng (giảm).
36
Y
AD1 AS
YP
Y0
P0
P
AD2
P1
3. Cân bằng tổng cung và tổng cầu
• Mức giá cân bằng P0 chỉ thay
đổi nếu đường AS hoặc/và
đường AD dịch chuyển.
 Nếu các yếu tố khác giá làm
tăng khả năng cung ứng thì
đường AS dịch sang phải;
làm tăng chi phí sản xuất thì
AS dịch sang trái, và ngược
lại.
→ AS dịch sang phải (trái) làm
sản lượng tăng (giảm) và giá
giảm (tăng).
37
Y
AD
AS1
YP
Y0
P0
P
AS2
P1
4. Sự dịch chuyển của đường tổng cung và
tổng cầu
Mở rộng SX, tăng SL đồng thời
lạm phát tăng
(Tăng trưởng nóng)
Thu hẹp SX, giảm SL đồng thời
lạm phát tăng
(Đình lạm – Stagflation)
Yp AS
AD1
AD2
Y1
P2
AS1
AS2
Yp
AD
Y Y
P P
P1
Y2
P2
P1
Y2 Y1
39
BÀI TẬP
1. Những nhận định sau đây thuộc đối
tượng nghiên cứu của kinh tế học vi mô
hay vĩ mô?
a. Việc chính phủ đánh thuế xe hơi cao làm
giảm sản lượng tiêu thụ ngành công nghiệp
xe hơi.
b. Việc tăng giá xăng dầu thời gian qua gây áp
lực lớn lên lạm phát ở Việt Nam trong thời
gian tới.
40
c. Giá xăng dầu tăng làm cho lợi nhuận ngành
vận tải có xu hướng giảm.
d. Các hộ gia đình có xu hướng tiết kiệm nhiều
hơn khi thu nhập tăng lên.
e. Có mối quan hệ giữa lạm phát và mức cung
tiền tệ.
f. Quyết định của doanh nghiệp về việc thuê
công nhân.
g. Việc làm của ngành xây dựng giảm đi trong
năm 2022.
h. Lãi suất cao trong nền kinh tế có thể làm giảm
tổng vốn đầu tư.
41
2. Những nhận định sau đây nhận
định nào là thực chứng, nhận định
nào là chuẩn tắc?
a. Giá dầu thế giới tăng lên hơn 3 lần giữa
những năm 1973 và 1974.
b. Từ những năm 1970, lạm phát đã giảm xuống
hầu hết các nước phương Tây nhưng ngược
lại tỷ lệ thất nghiệp lại tăng.
42
c. Chính phủ Mỹ nên đưa ra các chính sách
để giảm thất nghiệp.
d. Hút thuốc là hành vi chống lại sự văn
minh và nên cần hạn chế.
e. Áp đặt thuế cao đối với thuốc lá sẽ giảm
việc hút thuốc.
f. Phân phối thu nhập thế giới rất bất công
bằng, các nước nghèo chiếm 35% dân số
thế giới nhưng chỉ chiếm 2% GDP.
43
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT
1. Kinh tế học là khoa học nghiên cứu:
a. Cách thức thỏa mãn các mong muốn của
chúng ta.
b. Xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm
như thế nào.
c. Xã hội đáp ứng nhu cầu của người dân
như thế nào.
d. Các câu trên đều đúng.
44
2. Kinh tế học thực chứng nhằm:
a. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn
đề kinh tế một cách khách quan, dựa trên
các chứng cứ cụ thể.
b. Giải thích hành vi của các chủ thể kinh tế.
c. Đưa ra quan điểm thống trị trong nhà
nước hiện hành.
d. Chứng minh cho các chính sách kinh tế
nhà nước bằng số liệu thực tế.
45
3. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô ở các
nước hiện nay bao gồm:
a. Sử dụng nguồn tài nguyên hữu hạn có
hiệu quả để đáp ứng nhu cầu vô hạn của
xã hội.
b. Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh
tế.
c. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu
ngày càng tăng của xã hội.
d. Các câu trên đều đúng.
46
4. Phát biểu nào dưới đây là đúng
với tổng cung ngắn hạn?
a. Giả sử giá không đổi.
b. Là một đường dốc lên.
c. Độ dốc tăng lên khi sản lượng tiềm năng
đạt được.
d. Sản lượng tiếp tục tăng khi sản lượng
tiềm năng đã đạt được.
47
5. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
a. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên.
b. Cao nhất của một quốc gia mà
không đưa nền kinh tế vào tình trạng
lạm phát cao.
c. Cao nhất mà một quốc gia đạt được.
d. Câu a và b đúng.
48
6. Đường AS dịch chuyển sang
phải khi:
a. Giảm thuế thu nhập.
b. Tăng chi tiêu ngân sách của chính
phủ.
c. Giảm thuế đầu vào của các yếu tố
sản xuất.
d. Tăng lãi suất.
49
7. Đường AD dịch chuyển sang phải
khi:
a. Giá cả chung nền kinh tế tăng.
b. Tăng chi tiêu ngân sách của chính
phủ.
c. Giảm thuế đầu vào của các yếu tố
sản xuất.
d. Tăng lãi suất.
50
8. Đường AD dịch chuyển là do
yếu tố nào sau đây thay đổi?
a. Năng lực sản xuất của quốc
gia.
b. Mức giá chung nền kinh tế.
c. Sản lượng tiềm năng.
d. Thu nhập dân cư tăng.
51
9. Tổng cung trong dài hạn có thể
thay đổi khi:
a. Có sự thay đổi về lãi suất.
b. Chính phủ thay đổi chi tiêu ngân
sách.
c. Các nguồn lực sản xuất thay đổi.
d. Các câu trên đều đúng.
52
10. Sự cân bằng Tổng cung – Tổng
cầu làm cho nền kinh tế:
a. Đạt sản lượng cân bằng.
b. Toàn dụng các nguồn lực.
c. Đạt trạng thái ổn định kinh tế.
d. Các câu trên đều đúng.

More Related Content

Similar to MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx

MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptxMacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptxdtmhoa03
 
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truonggiao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truong11234768
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhthuy tran
 
Cauhoionthikinhte vĩmo
Cauhoionthikinhte vĩmoCauhoionthikinhte vĩmo
Cauhoionthikinhte vĩmoGia Đình Ken
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoatuyenngon95
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Linh Khánh
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế vuhaithanh123
 
1079 cáp minh công
1079 cáp minh công1079 cáp minh công
1079 cáp minh côngMinhCng74
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môChjp Lily
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mothatthe
 
KInh Tế Vĩ Mô
KInh Tế Vĩ MôKInh Tế Vĩ Mô
KInh Tế Vĩ Môhonphinguyn
 
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10VanAHoang1
 
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).pptVi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).pptleducminh981
 

Similar to MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx (20)

Tieuluan
TieuluanTieuluan
Tieuluan
 
MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptxMacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truonggiao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
giao trinh chuong 4 san xuat va tang truong
 
li thuyet tai chinh
li thuyet tai chinhli thuyet tai chinh
li thuyet tai chinh
 
Cauhoionthikinhte vĩmo
Cauhoionthikinhte vĩmoCauhoionthikinhte vĩmo
Cauhoionthikinhte vĩmo
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
 
Chương 1.
Chương 1.Chương 1.
Chương 1.
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
 
1079 cáp minh công
1079 cáp minh công1079 cáp minh công
1079 cáp minh công
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
 
Đề tài dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế, HAY, ĐIỂM 8Đề tài dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế, HAY, ĐIỂM 8
Đề tài dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế, HAY, ĐIỂM 8
 
Đề tài dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018,RẤT HAY
Đề tài dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018,RẤT HAYĐề tài dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018,RẤT HAY
Đề tài dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018,RẤT HAY
 
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.docGiải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Giải pháp phát triển kinh tế Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
 
Chuong i
Chuong iChuong i
Chuong i
 
KInh Tế Vĩ Mô
KInh Tế Vĩ MôKInh Tế Vĩ Mô
KInh Tế Vĩ Mô
 
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
 
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).pptVi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
 

MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx

  • 1. 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
  • 2. 2 NỘI DUNG CHƯƠNG I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ II. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ CỦA KINH TẾ VĨ MÔ III. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT OKUN IV. TỔNG CUNG, TỔNG CẦU
  • 3. 3 I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ 1. Kinh tế học: Kinh tế vi mô – Kinh tế vĩ mô Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức phân bổ và sử dụng nguồn tài nguyên hữu hạn để đáp ứng nhu cầu vô hạn của con người.
  • 4. 4 Góc độ nghiên cứu Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu từng bộ phận hợp thành nền kinh tế: hộ gia đình, doanh nghiệp. nghiên cứu nền kinh tế dưới góc độ tổng thể.
  • 5. 5 => Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô là nền kinh tế và sự hoạt động của nền kinh tế
  • 6. 6 Căn cứ vào phương pháp Kinh tế học thực chứng (Positive economics) Kinh tế học chuẩn tắc (Normative economics) Mô tả và giải thích các hiện tượng kinh tế một cách khách quan, khoa học Đưa ra những quan điểm, chỉ dẫn mang tính cá nhân, chủ quan
  • 7. 7 2. Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học và cách giải quyết Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
  • 8. 8 Phong tục, tập quán, truyền từ đời này sang đời khác Hệ thống kinh tế truyền thống Cách giải quyết 3 vấn đề Quy luật kinh tế Hệ thống kinh tế thị trường Hệ thống kinh tế hỗn hợp Cơ chế thị trường + Sự can thiệp của chính phủ Hệ thống chỉ tiêu, kế hoạch, pháp lệnh Hệ thống kinh tế chỉ huy
  • 9. 9 9  Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự đánh đổi.  Nguyên lý 2: Chi phí cơ hội của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó.  Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.  Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích. 10 nguyên lý của Kinh tế học Con người ra quyết định như thế nào?
  • 10. 10 10 Con người tương tác với nhau như thế nào?  Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi quốc gia đều có lợi.  Nguyên lý 6: Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế.  Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường. 10 nguyên lý của Kinh tế học
  • 11. 11 11 Nền kinh tế vận hành như thế nào? Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của nước đó. Nguyên lý 9: Giá cả tăng lên khi Chính phủ in quá nhiều tiền. Nguyên lý 10: Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
  • 12. Bieåu ñoà voøng chu chuyeån (Circular – flow diagram) DOANH NGHIEÄP 1. Saûn xuaát vaø baùn haøng hoùa, dich vuï 2. Thueâ vaø söû duïng caùc nhaân toá saûn xuaát HOÄ GIA ÑÌNH 1. Mua vaø tieâu duøng haøng hoùa, dich vuï 2. Sôû höõu vaø cho thueâ Caùc yeáu toá saûn xuaát THÒ TRÖÔØNG YEÁU TOÁ SAÛN XUAÁT Caùc hoä gia ñình baùn Caùc doanh nghieäp mua Ñaàu vaøo cho saûn xuaát Tieàn löông ñòa toâ, Lôïi nhuaän Thu nhaäp Lao ñoäng, ñaát ñai, tö baûn Doanh thu TR Haøng hoùa, dòch vuï THÒ TRÖÔØNG HAØNG HOÙA VAØ DÒCH VUÏ Caùc doanh nghieäp baùn  Caùc hoä gia ñình mua Haøng hoùa vaø dòch vuï Chi tieâu C CHÍNH PHUÛ Tr Td Ti
  • 13. 13 Tạo được nhiều việc làm, giảm thất nghiệp Hiệu quả Tăng trưởng Ổn định Công bằng 1. Mục tiêu Sản lượng sản xuất phải đạt ở mức cao, tăng trưởng bền vững Giá cả ổn định, kiểm soát lạm phát ở mức vừa phải Ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán II. MỤC TIÊU VÀ CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ
  • 14. 14 Chi tiêu của chính phủ và thuế Chính sách tài khóa 2.Các công cụ Quản lý cung tiền => lãi suất => các biến số vĩ mô… Chính sách tiền tệ Ngoại thương, đầu tư nước ngoài…. Chính sách kinh tế ĐN Chính sách giá cả - tiền lương Chính sách thu nhập
  • 15. III. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT OKUN 1. Sản lượng tiềm năng (Yp):  Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết một cách hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực lạm phát tăng cao.  Sản lượng tiềm năng không phải là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được.  Ở Yp nền kinh tế vẫn còn thất nghiệp, đó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un).
  • 16. 1. Sản lượng tiềm năng (Yp): + Theo thời gian, khả năng sản xuất của nền kinh tế luôn có khuynh hướng tăng lên, nên (YP) cũng có khuynh hướng tăng. + Trong thực tế, sản lượng thực (Yt) luôn biến động xoay quanh (YP) nên tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát cũng biến động, tạo ra chu kỳ kinh doanh. III. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT OKUN
  • 17. 2. Chu kỳ kinh doanh 17
  • 18. 2. Chu kỳ kinh doanh 18  Giai đoạn hưng thịnh: Gia tăng trong đầu tư ở rất nhiều các hoạt động kinh tế; GDP tăng trưởng một cách mạnh mẽ.  Giai đoạn suy thoái: Sự sụt giảm trong GDP thực, các hoạt động kinh tế có xu hướng thu hẹp và giảm sút, nhiều doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động và thậm chí đóng cửa.  Giai đoạn phục hồi: GDP tăng trở lại bằng mức trước suy thoái. Khi GDP thực tế tiếp tục tăng và ở mức cao hơn mức ngay trước suy thoái, nền kinh tế bắt đầu đi vào giai đoạn hưng thịnh của một chu kì kinh tế tiếp theo.
  • 19.  Trình bày của Samuelson và Nordhaus: Nếu sản lượng thực tế giảm sút 2% so với sản lượng tiềm năng thì thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên 1%. 𝑼𝒕 = 𝑼𝒏 + 𝒀𝒑 − 𝒀𝒕 𝒀𝒑 × 𝟏𝟎𝟎 𝟐 • Ut: Thất nghiệp của năm t • Un: Thất nghiệp tự nhiên • Yp: Sản lượng tiềm năng • Yt: Sản lượng năm t 3. Định luật OKUN
  • 20.  Trình bày của Samuelson và Nordhaus: Nếu thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên 1% thì sản lượng thực tế sụt giảm 2% so với sản lượng tiềm năng. • Ut: Thất nghiệp của năm t • Un: Thất nghiệp tự nhiên • Yp: Sản lượng tiềm năng • Yt: Sản lượng năm t 3. Định luật OKUN 𝑼𝒕 = 𝑼𝒏 + 𝒀𝒑 − 𝒀𝒕 𝒀𝒑 × 𝟏𝟎𝟎 𝟐
  • 21. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT OKUN • Vd1: Cho Yp = 2.000; Yt = 1.800; Un = 6%. Tính Ut. • Vd2: Thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên 4%. Nếu sản lượng tiềm năng ước tính là 30 tỷ USD thì mức sản lượng bị mất đi sẽ là bao nhiêu? 21
  • 22.  Trình bày của Fischer và Dornbusch: Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế cao hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng 2,5% thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm bớt 1%. Ut = U0 – 0,4(g – p) + Ut: Thất nghiệp năm t + U0: Thất nghiệp năm gốc + g: Tốc độ tăng của Yt, g = (Yt – Y0)/ Y0 × 100. + p: Tốc độ tăng của Yp, p = (Ypt – Yp0)/Yp0 × 100. 3. Định luật OKUN
  • 23. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT OKUN Vd: Giả sử mức thất nghiệp của năm 2000 là 7%. Từ năm 2000 đến 2005 sản lượng tiềm năng tăng thêm 12%; sản lượng thực tế tăng thêm 10%. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm 2005 là bao nhiêu? ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  • 24. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT OKUN Vd: Giả sử mức thất nghiệp của năm 2000 là 7%. + Năm 2000: Sản lượng tiềm năng là 300 tỷ USD, sản lượng thực tế là 280 tỷ USD. + Năm 2005: Sản lượng tiềm năng là 350 tỷ USD, sản lượng thực tế là 340 tỷ USD. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm 2005 là bao nhiêu? ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  • 25. • Yt = Yp thì Ut = Un: Nền kinh tế cân bằng toàn dụng. • Yt > Yp thì Ut < Un: Nền kinh tế cân bằng trên mức toàn dụng (lạm phát – tăng trưởng nóng). • Yt < Yp thì Ut > Un: Nền kinh tế cân bằng khiếm dụng (chưa toàn dụng, nguy cơ suy thoái).
  • 26. IV. TỔNG CUNG, TỔNG CẦU 1. Tổng cung (AS) • Khái niệm: Là toàn bộ lượng hàng hoá và dịch vụ mà các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng sản xuất cho nền kinh tế. • Đường tổng cung (AS) + Đường tổng cung theo mức giá. + Đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn.
  • 27. COMPANY LOGO www.themegallery.com  Đường tổng cung theo giá: AS = f(P) • Là đường phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng sản xuất tương ứng với mỗi mức giá khác nhau của nền kinh tế. • AS có hình dạng dốc lên. P Y AS P2 P1 Y1 Y2 27 Đường tổng cung AS
  • 28. COMPANY LOGO www.themegallery.com  Đường AS ngắn hạn và dài hạn: • Trong ngắn hạn (SAS): + Y < Yp: SAS hơi dốc. + Y > Yp: SAS rất dốc và thẳng đứng ở sản lượng Ymax. • Trong dài hạn (LAS): Là một đường thẳng đứng tại mức sản lượng Yp. P Y SAS P Y LAS Yp Đường tổng cung AS 28 Ymax Yp
  • 29. COMPANY LOGO www.themegallery.com Các yếu tố làm di chuyển trên/dịch chuyển AS Khi mức giá thay đổi => Hiện tượng trượt dọc trên đường cung. • Các yếu tố làm tăng khả năng cung ứng thì đường AS dịch chuyển sang phải và ngược lại: - nguồn nhân lực. - trình độ công nghệ. - nguồn vốn. - các loại tài nguyên. • Các yếu tố làm tăng chi phí sản xuất thì AS dịch chuyển sang trái, và ngược lại: - tiền lương. - giá các yếu tố sản xuất. P Y AS P2 Y1 Y2 P1 AS1 AS2
  • 30. IV. TỔNG CUNG, TỔNG CẦU 1. Tổng cung (AS) • Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tổng cung: mức giá chung của nền kinh tế, năng lực sản xuất, chi phí sản xuất,... • Một yếu tố ngoài giá làm tăng tổng cung thì đường tổng cung sẽ dịch sang phải (xuống dưới) và ngược lại. 30
  • 31. 2. Tổng cầu (AD) • Khái niệm: Là toàn bộ lượng hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia mà hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và nước ngoài muốn mua. • Nói cách khác, tổng cầu đo lường tổng chi tiêu của mọi người dành cho việc mua sắm hàng hoá và dịch vụ sản xuất trong nước. 31 IV. TỔNG CUNG, TỔNG CẦU
  • 32. COMPANY LOGO www.themegallery.com  Đường tổng cầu theo giá: AD = f(P) • Là đường phản ánh lượng hàng hóa, dịch vụ mà các chủ thể của nền kinh tế muốn mua tương ứng với các mức giá khác nhau. • AD có hình dạng dốc xuống. P Y AD P1 P2 Y1 Y2 Đường tổng cầu (AD) 32
  • 33. COMPANY LOGO www.themegallery.com Các yếu tố làm di chuyển trên/dịch chuyển AD • Khi mức giá thay đổi gây ra hiện tượng trượt dọc theo đường cầu. • Các yếu tố làm AD dịch chuyển: - Thu nhập của dân chúng. - Tiền lương; Lãi suất; Tỷ giá hối đoái. - Chi tiêu của Chính phủ. - Thuế và các khoản trợ cấp. - Xuất, nhập khẩu. - Dân số,...
  • 34. 2. Tổng cầu (AD) • Các nhân tố chính ảnh hưởng đến tổng cầu: mức giá chung của nền kinh tế, thu nhập của hộ gia đình, chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ, khối lượng tiền tệ cung ứng,... • Một yếu tố ngoài giá làm tăng tổng cầu sẽ làm đường tổng cầu dịch sang phải (lên trên) và ngược lại. 34 IV. TỔNG CUNG, TỔNG CẦU
  • 35. 3. Cân bằng tổng cung và tổng cầu • Sự cân bằng tổng cung và tổng cầu xảy ra khi nền kinh tế đang nằm ở giao điểm của tổng cung và tổng cầu. Tại đây, sản lượng cân bằng là Y0 và giá cân bằng là P0. – AS: Đường tổng cung – AD: Đường tổng cầu – Y0: Sản lượng thực tế (GDP) 35 Y AD AS YP Y0 P0 P
  • 36. 3. Cân bằng tổng cung và tổng cầu • Mức giá cân bằng P0 chỉ thay đổi nếu đường AS hoặc/và đường AD dịch chuyển.  Nếu các yếu tố khác giá làm tăng tổng cầu thì đường AD dịch sang phải, và ngược lại. → AD dịch sang phải (trái) làm sản lượng tăng (giảm) và giá tăng (giảm). 36 Y AD1 AS YP Y0 P0 P AD2 P1
  • 37. 3. Cân bằng tổng cung và tổng cầu • Mức giá cân bằng P0 chỉ thay đổi nếu đường AS hoặc/và đường AD dịch chuyển.  Nếu các yếu tố khác giá làm tăng khả năng cung ứng thì đường AS dịch sang phải; làm tăng chi phí sản xuất thì AS dịch sang trái, và ngược lại. → AS dịch sang phải (trái) làm sản lượng tăng (giảm) và giá giảm (tăng). 37 Y AD AS1 YP Y0 P0 P AS2 P1
  • 38. 4. Sự dịch chuyển của đường tổng cung và tổng cầu Mở rộng SX, tăng SL đồng thời lạm phát tăng (Tăng trưởng nóng) Thu hẹp SX, giảm SL đồng thời lạm phát tăng (Đình lạm – Stagflation) Yp AS AD1 AD2 Y1 P2 AS1 AS2 Yp AD Y Y P P P1 Y2 P2 P1 Y2 Y1
  • 39. 39 BÀI TẬP 1. Những nhận định sau đây thuộc đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vi mô hay vĩ mô? a. Việc chính phủ đánh thuế xe hơi cao làm giảm sản lượng tiêu thụ ngành công nghiệp xe hơi. b. Việc tăng giá xăng dầu thời gian qua gây áp lực lớn lên lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới.
  • 40. 40 c. Giá xăng dầu tăng làm cho lợi nhuận ngành vận tải có xu hướng giảm. d. Các hộ gia đình có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn khi thu nhập tăng lên. e. Có mối quan hệ giữa lạm phát và mức cung tiền tệ. f. Quyết định của doanh nghiệp về việc thuê công nhân. g. Việc làm của ngành xây dựng giảm đi trong năm 2022. h. Lãi suất cao trong nền kinh tế có thể làm giảm tổng vốn đầu tư.
  • 41. 41 2. Những nhận định sau đây nhận định nào là thực chứng, nhận định nào là chuẩn tắc? a. Giá dầu thế giới tăng lên hơn 3 lần giữa những năm 1973 và 1974. b. Từ những năm 1970, lạm phát đã giảm xuống hầu hết các nước phương Tây nhưng ngược lại tỷ lệ thất nghiệp lại tăng.
  • 42. 42 c. Chính phủ Mỹ nên đưa ra các chính sách để giảm thất nghiệp. d. Hút thuốc là hành vi chống lại sự văn minh và nên cần hạn chế. e. Áp đặt thuế cao đối với thuốc lá sẽ giảm việc hút thuốc. f. Phân phối thu nhập thế giới rất bất công bằng, các nước nghèo chiếm 35% dân số thế giới nhưng chỉ chiếm 2% GDP.
  • 43. 43 HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT 1. Kinh tế học là khoa học nghiên cứu: a. Cách thức thỏa mãn các mong muốn của chúng ta. b. Xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm như thế nào. c. Xã hội đáp ứng nhu cầu của người dân như thế nào. d. Các câu trên đều đúng.
  • 44. 44 2. Kinh tế học thực chứng nhằm: a. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan, dựa trên các chứng cứ cụ thể. b. Giải thích hành vi của các chủ thể kinh tế. c. Đưa ra quan điểm thống trị trong nhà nước hiện hành. d. Chứng minh cho các chính sách kinh tế nhà nước bằng số liệu thực tế.
  • 45. 45 3. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm: a. Sử dụng nguồn tài nguyên hữu hạn có hiệu quả để đáp ứng nhu cầu vô hạn của xã hội. b. Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế. c. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. d. Các câu trên đều đúng.
  • 46. 46 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng với tổng cung ngắn hạn? a. Giả sử giá không đổi. b. Là một đường dốc lên. c. Độ dốc tăng lên khi sản lượng tiềm năng đạt được. d. Sản lượng tiếp tục tăng khi sản lượng tiềm năng đã đạt được.
  • 47. 47 5. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng: a. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. b. Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao. c. Cao nhất mà một quốc gia đạt được. d. Câu a và b đúng.
  • 48. 48 6. Đường AS dịch chuyển sang phải khi: a. Giảm thuế thu nhập. b. Tăng chi tiêu ngân sách của chính phủ. c. Giảm thuế đầu vào của các yếu tố sản xuất. d. Tăng lãi suất.
  • 49. 49 7. Đường AD dịch chuyển sang phải khi: a. Giá cả chung nền kinh tế tăng. b. Tăng chi tiêu ngân sách của chính phủ. c. Giảm thuế đầu vào của các yếu tố sản xuất. d. Tăng lãi suất.
  • 50. 50 8. Đường AD dịch chuyển là do yếu tố nào sau đây thay đổi? a. Năng lực sản xuất của quốc gia. b. Mức giá chung nền kinh tế. c. Sản lượng tiềm năng. d. Thu nhập dân cư tăng.
  • 51. 51 9. Tổng cung trong dài hạn có thể thay đổi khi: a. Có sự thay đổi về lãi suất. b. Chính phủ thay đổi chi tiêu ngân sách. c. Các nguồn lực sản xuất thay đổi. d. Các câu trên đều đúng.
  • 52. 52 10. Sự cân bằng Tổng cung – Tổng cầu làm cho nền kinh tế: a. Đạt sản lượng cân bằng. b. Toàn dụng các nguồn lực. c. Đạt trạng thái ổn định kinh tế. d. Các câu trên đều đúng.