SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
1
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN
I. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP
Ricardo (1817), Lewis (1954), Harrod (1939), Domar (1946), Robert Solow (1956) và
Kaldor (1957) cho rằng có 4 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh
tế: Tài nguyên thiên nhiên (R), Lao động (L), Vốn sản xuất (K), và trình độ công nghệ
(T).
Y = f (R,K,L,T) -> Y = f (K,L)
R khi được khai thác sẽ bổ sung nguồn vốn tích lũy của nền kinh tế (K). Yếu tố công
nghệ thường không đo lường trực tiếp được và thường đo lường một cách gián tiếp. K, L
có thể đo lường trực tiếp được.
II. HÀM SẢN XUẤT COBB – DOUGLAS
Y= A
Trong đó:
Y: tổng sản lượng quốc gia (GDP)
L: Quy mô lao động
K: Quy mô vốn sản xuất
A: hệ số tăng trưởng dự định -> năng suất toàn bộ nhân tố (TFP, Total Factors of
Product) -> Yếu tố công nghệ (yếu tố chất lượng của tăng trưởng).
Tổng hệ số co dãn (α + β): α và β là các hệ số co dãn theo sản lượng lần lượt của lao động
và vốn; chúng cố định và do công nghệ quyết định.
Nếu: α + β = 1, thì hàm sản xuất có lợi tức không đổi theo quy mô, nghĩa là dù lao động
và vốn có tăng thêm 20% mỗi thứ, thì sản lượng cũng chỉ tăng thêm đúng 20%.
Nếu: α + β < 1, thì hàm sản xuất có lợi tức giảm dần theo quy mô.
Nếu: α + β > 1, thì hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mô.
Vấn đề: Ước lượng α, β và xác định đóng góp từng yếu tố (TFP, K, L) đối với tốc độ tăng
trưởng GDP.
Giả thuyết nghiên cứu:
Stt Diễn giải Giả thuyết
H1 Quy mô lao động có ảnh Dương (+)
2
hưởng đến tốc độ tăng
trưởng GDP
H2 Quy mô vốn sản xuất có ảnh
hưởng đến tốc độ tăng
trưởng GDP
Dương (+)
III. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG α VÀ β
Y= A (1) -> LnY = LnA + LnL + LnK (2)
Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (Ordinary Least Square, OLS) trong kinh tế
lượng để ước lượng α và β.
Phương trình ước lượng:
̂ ̂ ̂ ̂
Với U: Phần dư (Residuals), Ước lượng α và β Sử dụng SPSS.
IV. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU ĐỐI VỚI MÔ HÌNH HỒI QUY
Theo Green W.H. (1991), Tabachnick & Fidell (2007)
Khi dữ liệu là dạng số liệu theo chuỗi thời gian (Số liệu thống kê theo năm).
n – k > 20; k số biến độc lập trong mô hình.
Minh họa:
Nếu mô hình có 2 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. n > 20 + 2
Số liệu cần có với trên 22 năm.
V. HỆ THỐNG KIỂM ĐỊNH
Đối với mô hình hồi quy tuyến tính sử dụng dữ liệu theo thời gian, số quan sát nhỏ. Mô
hình đảm bảo khả năng tin cậy khi thực hiện 4 kiểm định chính.
1. Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy
Các biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng
biến độc lập).
Sử dụng phép kiểm định t, Mức ý nghĩa (Significance, Sig.) của hệ số hồi quy từng phần
có độ tin cậy 95% (Sig. ≤ 0,05). Có thể chọn 90%, 99%.
2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
Mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay không.
3
Sử dụng phép kiểm định F,
Phân tích phương sai (Analysis of variance, ANOVA), Mức ýnghĩa (Significance, Sig.)
có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig. ≤ 0,05).
3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity)
Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có quan hệ gần như tuyến tính.
Độ phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor, VIF), nếu mô hình không có hiện
tượng đa cộng tuyến thì hệ số VIF < 10.
4. Kiểm định hiện tượng phương sai phần dư thay đổi (Heteroskedasticity)
Phương sai phần dư thay đổi là hiện tượng các giá trị phần dư có phân phối không giống
nhau. Ước lượng bình phương bé nhất (Ordinary Least Square OLS) của các hệ số hồi
quy không hiệu quả.
Khi số quan sát lớn (<100), sử dụng kiểm định Spearman (Spearman, C., 1904)
Kiểm tra giữa từng biến độc lập có ý nghĩa thống kê với giá trị tuyệt đối của số dư được
chuẩn hóa (Absoluteof standardized residuals, ABSRES). Các hệ số tương quan hạng
Spearman có Sig. > 0,05. Phương sai của phần dư không thay đổi.
Ứng dụng mô hình hồi quy với dữ liệu Data GDP
1. Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy
Coefficients
a
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. 95.0% Confidence
Interval for B
Collinearity
Statistics
B Std.
Error
Beta Lower
Bound
Upper
Bound
Tolerance VIF
1
(Constant) -5.768 5.758 -1.002 .327 -17.710 6.174
LnL 1.615 .610 .387 2.648 .015 .350 2.880 .595 1.679
LnK .204 .054 .547 3.740 .001 .091 .317 .595 1.679
a. Dependent Variable: LnY
Nhận diện các biến độc lập có ý nghĩa trong mô hình, Giá trị kiểm định t cho từng biến
độc lập có mức ý nghĩa Sig. ≤ 0,05.
Kết luận: Biến L và K đảm bảo có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95%.
Giá trị các tham số ước lượng của phương trình hồi quy: α = 1.615; β = 0.204, Giá trị α
và β được sử dụng chung cho chuỗi thời gian phân tích.
4
2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
2.1 Mức độ giải thích của mô hình
Model Summary
b
Model R R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics Durbin-
WatsonR Square
Change
F
Change
df1 df2 Sig. F
Change
1 .848
a
.719 .694 .1478959 .719 28.214 2 22 .000 .579
a. Predictors: (Constant), LnK, LnL
b. Dependent Variable: LnY
Ý nghĩa của R2
điều chỉnh (Adjusted R square), R2
điều chỉnh = 0.694 (Kiểm định F, có
giá trị Sig. < 0.05).
Kết luận: 69.4% sự thay đổi của GDP được giải thích bởi 2 biến “Lao động” và “Vốn”
2.2 Mức độ phù hợp của mô hình
Phân tích phương sai (Analysis of variance, ANOVA)
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 1.234 2 .617 28.214 .000
b
Residual .481 22 .022
Total 1.715 24
a. Dependent Variable: LnY
b. Predictors: (Constant), LnK, LnL
Giá trị mức ý nghịa của kiểm định F, phân tích phương sai ANOVA, sig. = 0.000 < 0.01
ở độ tin cậy trên 99%.
Kết luận: Mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thực tế. Các biến độc lập có tương quan
tuyến tính với biến phụ thuộc trong mô hình. Mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.
3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity)
Bảng kết quả hệ số hồi quy
Coefficients
a
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. 95.0% Confidence
Interval for B
Collinearity
Statistics
5
B Std.
Error
Beta Lower
Bound
Upper
Bound
Tolerance VIF
1
(Constant) -5.768 5.758 -1.002 .327 -17.710 6.174
LnL 1.615 .610 .387 2.648 .015 .350 2.880 .595 1.679
LnK .204 .054 .547 3.740 .001 .091 .317 .595 1.679
a. Dependent Variable: LnY
Sử dụng hệ số VIF, Variance Inflation Factor (Độ phóng đại phương sai).
Nếu VIF > 10, có hiện tượng cộng tuyến, Bảng kết quả hệ số hồi quy trên cho thấy giá trị
các biến có VIF < 10.
Kết luận: không có hiện tượng cộng tuyến trong mô hình.
4. Kiểm định hiện tượng phương sai phần dư thay đổi (Heteroskedasticity)
Sử dụng kiểm định Spearman (Spearman, C., 1904), để kiểm tra giữa từng biến độc lập
có ý nghĩa thống kê với giá trị tuyệt đối của số dư được chuẩn hóa (Absolute of
standardized residuals, ABSRES).
Correlations
ABS_ZRE LnL LnK
Spearman's rho
ABS_ZRE
Correlation Coefficient 1.000 .298 .065
Sig. (2-tailed) . .148 .756
N 25 25 25
LnL
Correlation Coefficient .298 1.000 .691
**
Sig. (2-tailed) .148 . .000
N 25 25 25
LnK
Correlation Coefficient .065 .691
**
1.000
Sig. (2-tailed) .756 .000 .
N 25 25 25
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Tiêu chuẩn đánh giá: Các hệ số tương quan hạng Spearman giữa các biến độc lập và biến
trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hóa có Sig. > 0,05 thì có thể kết luận: Phương sai của
phần dư không thay đổi.
Kết luận chung:
Qua thực hiện 4 phép kiểm định, có thể kết luận các biến quy mô lao động (L) và quy mô
vốn sản xuất (K) có tương quan tuyến tính với GDP.
5. Thảo luận kết quả hồi quy
6
Coefficients
a
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. 95.0% Confidence
Interval for B
Collinearity
Statistics
B Std.
Error
Beta Lower
Bound
Upper
Bound
Tolerance VIF
1
(Constant) -5.768 5.758 -1.002 .327 -17.710 6.174
LnL 1.615 .610 .387 2.648 .015 .350 2.880 .595 1.679
LnK .204 .054 .547 3.740 .001 .091 .317 .595 1.679
a. Dependent Variable: LnY
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)
BL = 1.615, dấu dương (+): thể hiện mối quan hệ giữa hai biến quy mô lao động và tốc dộ
tăng trưởng GDP là mối quan hệ cùng chiều. Khi lao động tăng thêm 1%, GDP sẽ tăng
thêm 1.615%.
BK = 0.204, dấu dương (+): thể hiện mối quan hệ giữa hai biến quy mô vốn và tốc dộ tăng
trưởng GDP là mối quan hệ cùng chiều. Khi vốn tăng thêm 1%, GDP sẽ tăng thêm
0.204%.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients)
Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập trong mô hình hồi quy.
Bảng 1: tầm quan trọng của các biến độc lập
Biến độc lập Giá trị tuyệt đối của
hệ số hồi quy chuẩn hóa
Phần trăm
L (Lao động) 0.387 41.43%
K (Vốn) 0.547 58.57%
Tổng 0.934 100%
Biến vốn sản xuất đóng góp 58,57% trong sự thay đổi của GDP, trong khi biến lao động
đóng góp 41,43%.
Thứ tự ảnh hưởng: Vốn ảnh hưởng quan trọng nhất, kê đó là lao động.
6. Phương pháp (Solow) xác định đóng góp của các yếu tố đối với tốc độ tăng trưởng
của GDP
100% tăng trưởng của GDP, thì trong đó bao nhiêu % của TFP, K và L?
7
Ln 2 vế của phương trình (1)
 LnY = LnTFP + LnL + LnK (2)
Đạo hàm 2 vế của phương trình (2)
( ) ( ) ( )
= ( +( + (
= - ( - (
Xác định đóng góp của các yếu tố K, L, TFP trong tốc độ tăng trưởng GDP năm 1990 và
2010. Với giá trị các tham số ước lượng của phương trình hồi quy: α = 1.615; β = 0.204,
Giá trị α và β được sử dụng chung cho chuỗi thời gian phân tích.
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng Y, K, L
Giá trị Y, K, L Tốc độ tăng trưởng %
Năm Y K L Y K L
1989 249534 12425 20700
1990 252018 16940 21200 1.00 36.34 2.42
2009 528996 179060 24606
2010 543678 192710 23896 2.78 7.62 -2.89
Bảng 3: tỷ lệ đóng góp của từng yếu tố (%)
1990 2010
Tốc độ tăng trưởng Y 1.00 2.78
Đóng góp của K (β.gK) 0.204 36.34 = 7.41 0.204 7.62= 1.55
Đóng góp của L (α.gL) 1.615 2.42=3.9 1.615 (-2.89)= - 4.67
8
Đóng góp của TFP
(µ.gTFP=gY – β.gK – α.gL)
-10.31 5.90
Bảng kết quả 3 cho thấy: tỷ lệ đóng góp của K, TFP tăng, còn L giảm.
Kết luận: tăng trưởng năm 1990 – 2010: quy mô vốn (K) và công nghệ (TFP) tăng trưởng
(trong đó công nghệ tăng trưởng mạnh nhất), tỷ lệ tăng trưởng của lao động giảm, Lao
động cản trở tăng trưởng.
- - - o0o - - -

More Related Content

What's hot

Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊThắng Nguyễn
 
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng Quynh Anh Nguyen
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnCẩm Thu Ninh
 
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐChuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐThắng Nguyễn
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động tháiHọc Huỳnh Bá
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...vietlod.com
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệlehaiau
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhThanh Hoa
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMHuy Tran Ngoc
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánHọc Huỳnh Bá
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoChương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoLe Nguyen Truong Giang
 
Định giá bất động sản bằng phương pháp thu nhập
Định giá bất động sản bằng phương pháp thu nhậpĐịnh giá bất động sản bằng phương pháp thu nhập
Định giá bất động sản bằng phương pháp thu nhậpHoàng Minh Ngọc
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêLe Nguyen Truong Giang
 

What's hot (20)

Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐChuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
 
Huong dan thuc hanh kinh te luong
Huong dan thuc hanh kinh te luongHuong dan thuc hanh kinh te luong
Huong dan thuc hanh kinh te luong
 
Luận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAY
Luận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAYLuận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAY
Luận án: Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, HAY
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
 
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoChương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
 
Mô hình CAPM
Mô hình CAPMMô hình CAPM
Mô hình CAPM
 
Định giá bất động sản bằng phương pháp thu nhập
Định giá bất động sản bằng phương pháp thu nhậpĐịnh giá bất động sản bằng phương pháp thu nhập
Định giá bất động sản bằng phương pháp thu nhập
 
Kiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kêKiểm định giả thuyết thống kê
Kiểm định giả thuyết thống kê
 

Viewers also liked

Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmPhân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmFood chemistry-09.1800.1595
 
Kim loai nang_dinh_tram_4244
Kim loai nang_dinh_tram_4244Kim loai nang_dinh_tram_4244
Kim loai nang_dinh_tram_4244hainguyen204_pt4
 
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Nhat Tam Nhat Tam
 
Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2quocanhsmith
 
Nghiên cứu qui trình công nghệ xử lý, thu hồi cu từ bản mạch điện tử thải bỏ
Nghiên cứu qui  trình công nghệ xử lý, thu hồi cu từ  bản mạch điện tử thải bỏNghiên cứu qui  trình công nghệ xử lý, thu hồi cu từ  bản mạch điện tử thải bỏ
Nghiên cứu qui trình công nghệ xử lý, thu hồi cu từ bản mạch điện tử thải bỏCông Lâm Trần
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệunguoitinhmenyeu
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượngvanhuyqt
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhInfoQ - GMO Research
 

Viewers also liked (9)

Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmPhân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
 
Kim loai nang_dinh_tram_4244
Kim loai nang_dinh_tram_4244Kim loai nang_dinh_tram_4244
Kim loai nang_dinh_tram_4244
 
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
 
Thuoc thu huu co 2
Thuoc thu huu co 2Thuoc thu huu co 2
Thuoc thu huu co 2
 
Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2Báo cáo tổng 2
Báo cáo tổng 2
 
Nghiên cứu qui trình công nghệ xử lý, thu hồi cu từ bản mạch điện tử thải bỏ
Nghiên cứu qui  trình công nghệ xử lý, thu hồi cu từ  bản mạch điện tử thải bỏNghiên cứu qui  trình công nghệ xử lý, thu hồi cu từ  bản mạch điện tử thải bỏ
Nghiên cứu qui trình công nghệ xử lý, thu hồi cu từ bản mạch điện tử thải bỏ
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượng
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
 

Similar to MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN

Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyLe Nguyen Truong Giang
 
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.pptchuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.pptPrawNaparee
 
Biz Forecasting Lecture5
Biz Forecasting Lecture5Biz Forecasting Lecture5
Biz Forecasting Lecture5Chuong Nguyen
 
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊCHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊQP0600NguyenThiHuyen
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxnellyteapls11
 
Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)vantai30
 
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênƯớc lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênTài liệu sinh học
 
Biz Forecasting Lecture4
Biz Forecasting Lecture4Biz Forecasting Lecture4
Biz Forecasting Lecture4Chuong Nguyen
 
Hướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biến
Hướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biếnHướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biến
Hướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biếncaoxuanthang
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Cẩm Thu Ninh
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượnghome
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Cẩm Thu Ninh
 
Slide ktl chương i sv
Slide ktl chương i   svSlide ktl chương i   sv
Slide ktl chương i svhung092
 
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdfChuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdfPhucNguyenPhiHoang
 

Similar to MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN (20)

Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.pptchuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
 
Biz Forecasting Lecture5
Biz Forecasting Lecture5Biz Forecasting Lecture5
Biz Forecasting Lecture5
 
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊCHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
 
Bai tap tong ket
Bai tap tong ketBai tap tong ket
Bai tap tong ket
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
 
Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)Bg introduction chuong 1 (1)
Bg introduction chuong 1 (1)
 
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú UyênƯớc lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
Ước lượng các tham số thống kê - Ths. Huỳnh Tú Uyên
 
Biz Forecasting Lecture4
Biz Forecasting Lecture4Biz Forecasting Lecture4
Biz Forecasting Lecture4
 
Hướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biến
Hướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biếnHướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biến
Hướng dẫn một số dạng cơ bản Hồi quy hai biến
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượng
 
Bài tập nhóm
Bài tập nhómBài tập nhóm
Bài tập nhóm
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1
 
Mo hinh ARDL
Mo hinh ARDLMo hinh ARDL
Mo hinh ARDL
 
Mô hình ARDL
Mô hình ARDLMô hình ARDL
Mô hình ARDL
 
Slide ktl chương i sv
Slide ktl chương i   svSlide ktl chương i   sv
Slide ktl chương i sv
 
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdfChuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
Chuong 6 bài giảng- Hoi qui - Tuong quan.pdf
 

More from 希夢 坂井

QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.希夢 坂井
 
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.希夢 坂井
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
Doing business with Japanese
Doing business with JapaneseDoing business with Japanese
Doing business with Japanese希夢 坂井
 
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale CarnegieEbook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie希夢 坂井
 
Dàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa họcDàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa học希夢 坂井
 
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU  NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU  NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...希夢 坂井
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉOMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO希夢 坂井
 
Market leader upper's questions
Market leader upper's questionsMarket leader upper's questions
Market leader upper's questions希夢 坂井
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper IntermediateNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate希夢 坂井
 
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)希夢 坂井
 
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...希夢 坂井
 
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)希夢 坂井
 
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.comTL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com希夢 坂井
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)希夢 坂井
 

More from 希夢 坂井 (15)

QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
 
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Doing business with Japanese
Doing business with JapaneseDoing business with Japanese
Doing business with Japanese
 
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale CarnegieEbook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
 
Dàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa họcDàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa học
 
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU  NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU  NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉOMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
 
Market leader upper's questions
Market leader upper's questionsMarket leader upper's questions
Market leader upper's questions
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper IntermediateNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
 
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
 
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
 
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
 
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.comTL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
 

MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN

  • 1. 1 MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH THEO SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN I. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP Ricardo (1817), Lewis (1954), Harrod (1939), Domar (1946), Robert Solow (1956) và Kaldor (1957) cho rằng có 4 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế: Tài nguyên thiên nhiên (R), Lao động (L), Vốn sản xuất (K), và trình độ công nghệ (T). Y = f (R,K,L,T) -> Y = f (K,L) R khi được khai thác sẽ bổ sung nguồn vốn tích lũy của nền kinh tế (K). Yếu tố công nghệ thường không đo lường trực tiếp được và thường đo lường một cách gián tiếp. K, L có thể đo lường trực tiếp được. II. HÀM SẢN XUẤT COBB – DOUGLAS Y= A Trong đó: Y: tổng sản lượng quốc gia (GDP) L: Quy mô lao động K: Quy mô vốn sản xuất A: hệ số tăng trưởng dự định -> năng suất toàn bộ nhân tố (TFP, Total Factors of Product) -> Yếu tố công nghệ (yếu tố chất lượng của tăng trưởng). Tổng hệ số co dãn (α + β): α và β là các hệ số co dãn theo sản lượng lần lượt của lao động và vốn; chúng cố định và do công nghệ quyết định. Nếu: α + β = 1, thì hàm sản xuất có lợi tức không đổi theo quy mô, nghĩa là dù lao động và vốn có tăng thêm 20% mỗi thứ, thì sản lượng cũng chỉ tăng thêm đúng 20%. Nếu: α + β < 1, thì hàm sản xuất có lợi tức giảm dần theo quy mô. Nếu: α + β > 1, thì hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mô. Vấn đề: Ước lượng α, β và xác định đóng góp từng yếu tố (TFP, K, L) đối với tốc độ tăng trưởng GDP. Giả thuyết nghiên cứu: Stt Diễn giải Giả thuyết H1 Quy mô lao động có ảnh Dương (+)
  • 2. 2 hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP H2 Quy mô vốn sản xuất có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP Dương (+) III. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG α VÀ β Y= A (1) -> LnY = LnA + LnL + LnK (2) Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (Ordinary Least Square, OLS) trong kinh tế lượng để ước lượng α và β. Phương trình ước lượng: ̂ ̂ ̂ ̂ Với U: Phần dư (Residuals), Ước lượng α và β Sử dụng SPSS. IV. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU ĐỐI VỚI MÔ HÌNH HỒI QUY Theo Green W.H. (1991), Tabachnick & Fidell (2007) Khi dữ liệu là dạng số liệu theo chuỗi thời gian (Số liệu thống kê theo năm). n – k > 20; k số biến độc lập trong mô hình. Minh họa: Nếu mô hình có 2 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. n > 20 + 2 Số liệu cần có với trên 22 năm. V. HỆ THỐNG KIỂM ĐỊNH Đối với mô hình hồi quy tuyến tính sử dụng dữ liệu theo thời gian, số quan sát nhỏ. Mô hình đảm bảo khả năng tin cậy khi thực hiện 4 kiểm định chính. 1. Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy Các biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập). Sử dụng phép kiểm định t, Mức ý nghĩa (Significance, Sig.) của hệ số hồi quy từng phần có độ tin cậy 95% (Sig. ≤ 0,05). Có thể chọn 90%, 99%. 2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình Mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay không.
  • 3. 3 Sử dụng phép kiểm định F, Phân tích phương sai (Analysis of variance, ANOVA), Mức ýnghĩa (Significance, Sig.) có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig. ≤ 0,05). 3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có quan hệ gần như tuyến tính. Độ phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor, VIF), nếu mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến thì hệ số VIF < 10. 4. Kiểm định hiện tượng phương sai phần dư thay đổi (Heteroskedasticity) Phương sai phần dư thay đổi là hiện tượng các giá trị phần dư có phân phối không giống nhau. Ước lượng bình phương bé nhất (Ordinary Least Square OLS) của các hệ số hồi quy không hiệu quả. Khi số quan sát lớn (<100), sử dụng kiểm định Spearman (Spearman, C., 1904) Kiểm tra giữa từng biến độc lập có ý nghĩa thống kê với giá trị tuyệt đối của số dư được chuẩn hóa (Absoluteof standardized residuals, ABSRES). Các hệ số tương quan hạng Spearman có Sig. > 0,05. Phương sai của phần dư không thay đổi. Ứng dụng mô hình hồi quy với dữ liệu Data GDP 1. Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Tolerance VIF 1 (Constant) -5.768 5.758 -1.002 .327 -17.710 6.174 LnL 1.615 .610 .387 2.648 .015 .350 2.880 .595 1.679 LnK .204 .054 .547 3.740 .001 .091 .317 .595 1.679 a. Dependent Variable: LnY Nhận diện các biến độc lập có ý nghĩa trong mô hình, Giá trị kiểm định t cho từng biến độc lập có mức ý nghĩa Sig. ≤ 0,05. Kết luận: Biến L và K đảm bảo có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy trên 95%. Giá trị các tham số ước lượng của phương trình hồi quy: α = 1.615; β = 0.204, Giá trị α và β được sử dụng chung cho chuỗi thời gian phân tích.
  • 4. 4 2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 2.1 Mức độ giải thích của mô hình Model Summary b Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- WatsonR Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .848 a .719 .694 .1478959 .719 28.214 2 22 .000 .579 a. Predictors: (Constant), LnK, LnL b. Dependent Variable: LnY Ý nghĩa của R2 điều chỉnh (Adjusted R square), R2 điều chỉnh = 0.694 (Kiểm định F, có giá trị Sig. < 0.05). Kết luận: 69.4% sự thay đổi của GDP được giải thích bởi 2 biến “Lao động” và “Vốn” 2.2 Mức độ phù hợp của mô hình Phân tích phương sai (Analysis of variance, ANOVA) ANOVA a Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 1.234 2 .617 28.214 .000 b Residual .481 22 .022 Total 1.715 24 a. Dependent Variable: LnY b. Predictors: (Constant), LnK, LnL Giá trị mức ý nghịa của kiểm định F, phân tích phương sai ANOVA, sig. = 0.000 < 0.01 ở độ tin cậy trên 99%. Kết luận: Mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mô hình. Mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê. 3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) Bảng kết quả hệ số hồi quy Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics
  • 5. 5 B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Tolerance VIF 1 (Constant) -5.768 5.758 -1.002 .327 -17.710 6.174 LnL 1.615 .610 .387 2.648 .015 .350 2.880 .595 1.679 LnK .204 .054 .547 3.740 .001 .091 .317 .595 1.679 a. Dependent Variable: LnY Sử dụng hệ số VIF, Variance Inflation Factor (Độ phóng đại phương sai). Nếu VIF > 10, có hiện tượng cộng tuyến, Bảng kết quả hệ số hồi quy trên cho thấy giá trị các biến có VIF < 10. Kết luận: không có hiện tượng cộng tuyến trong mô hình. 4. Kiểm định hiện tượng phương sai phần dư thay đổi (Heteroskedasticity) Sử dụng kiểm định Spearman (Spearman, C., 1904), để kiểm tra giữa từng biến độc lập có ý nghĩa thống kê với giá trị tuyệt đối của số dư được chuẩn hóa (Absolute of standardized residuals, ABSRES). Correlations ABS_ZRE LnL LnK Spearman's rho ABS_ZRE Correlation Coefficient 1.000 .298 .065 Sig. (2-tailed) . .148 .756 N 25 25 25 LnL Correlation Coefficient .298 1.000 .691 ** Sig. (2-tailed) .148 . .000 N 25 25 25 LnK Correlation Coefficient .065 .691 ** 1.000 Sig. (2-tailed) .756 .000 . N 25 25 25 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). Tiêu chuẩn đánh giá: Các hệ số tương quan hạng Spearman giữa các biến độc lập và biến trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hóa có Sig. > 0,05 thì có thể kết luận: Phương sai của phần dư không thay đổi. Kết luận chung: Qua thực hiện 4 phép kiểm định, có thể kết luận các biến quy mô lao động (L) và quy mô vốn sản xuất (K) có tương quan tuyến tính với GDP. 5. Thảo luận kết quả hồi quy
  • 6. 6 Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Tolerance VIF 1 (Constant) -5.768 5.758 -1.002 .327 -17.710 6.174 LnL 1.615 .610 .387 2.648 .015 .350 2.880 .595 1.679 LnK .204 .054 .547 3.740 .001 .091 .317 .595 1.679 a. Dependent Variable: LnY Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients) BL = 1.615, dấu dương (+): thể hiện mối quan hệ giữa hai biến quy mô lao động và tốc dộ tăng trưởng GDP là mối quan hệ cùng chiều. Khi lao động tăng thêm 1%, GDP sẽ tăng thêm 1.615%. BK = 0.204, dấu dương (+): thể hiện mối quan hệ giữa hai biến quy mô vốn và tốc dộ tăng trưởng GDP là mối quan hệ cùng chiều. Khi vốn tăng thêm 1%, GDP sẽ tăng thêm 0.204%. Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients) Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập trong mô hình hồi quy. Bảng 1: tầm quan trọng của các biến độc lập Biến độc lập Giá trị tuyệt đối của hệ số hồi quy chuẩn hóa Phần trăm L (Lao động) 0.387 41.43% K (Vốn) 0.547 58.57% Tổng 0.934 100% Biến vốn sản xuất đóng góp 58,57% trong sự thay đổi của GDP, trong khi biến lao động đóng góp 41,43%. Thứ tự ảnh hưởng: Vốn ảnh hưởng quan trọng nhất, kê đó là lao động. 6. Phương pháp (Solow) xác định đóng góp của các yếu tố đối với tốc độ tăng trưởng của GDP 100% tăng trưởng của GDP, thì trong đó bao nhiêu % của TFP, K và L?
  • 7. 7 Ln 2 vế của phương trình (1)  LnY = LnTFP + LnL + LnK (2) Đạo hàm 2 vế của phương trình (2) ( ) ( ) ( ) = ( +( + ( = - ( - ( Xác định đóng góp của các yếu tố K, L, TFP trong tốc độ tăng trưởng GDP năm 1990 và 2010. Với giá trị các tham số ước lượng của phương trình hồi quy: α = 1.615; β = 0.204, Giá trị α và β được sử dụng chung cho chuỗi thời gian phân tích. Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng Y, K, L Giá trị Y, K, L Tốc độ tăng trưởng % Năm Y K L Y K L 1989 249534 12425 20700 1990 252018 16940 21200 1.00 36.34 2.42 2009 528996 179060 24606 2010 543678 192710 23896 2.78 7.62 -2.89 Bảng 3: tỷ lệ đóng góp của từng yếu tố (%) 1990 2010 Tốc độ tăng trưởng Y 1.00 2.78 Đóng góp của K (β.gK) 0.204 36.34 = 7.41 0.204 7.62= 1.55 Đóng góp của L (α.gL) 1.615 2.42=3.9 1.615 (-2.89)= - 4.67
  • 8. 8 Đóng góp của TFP (µ.gTFP=gY – β.gK – α.gL) -10.31 5.90 Bảng kết quả 3 cho thấy: tỷ lệ đóng góp của K, TFP tăng, còn L giảm. Kết luận: tăng trưởng năm 1990 – 2010: quy mô vốn (K) và công nghệ (TFP) tăng trưởng (trong đó công nghệ tăng trưởng mạnh nhất), tỷ lệ tăng trưởng của lao động giảm, Lao động cản trở tăng trưởng. - - - o0o - - -