SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
ĐIỀU TRỊ
CÁC BIẾN CHỨNG CẤP
Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG
BS CKI Trần Thị Thùy Dung
NHIỄM CETON ACID (DKA) &
TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU MÁU (HHS)
DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
DKA: diabetic ketoacidosis (Nhiễm ceton acid do đái tháo đường)
HHS: hyperglycemic hyperosmolar state (Tình trạng tăng áp lực thẩm thấu máu do
tăng đường huyết )
MỤC TIÊU
1. Nêu được tiêu chuẩn chẩn đoán DKA và HHS
2. Nêu được các yếu tố thuận lợi của DKA và HHS
3. Biết cách chẩn đoán và xử trí trường hợp DKA
và HHS
ĐẠI CƯƠNG
 DKA và HHS là 2 tình trạng mất bù chuyển hóa cấp tính, xảy ra
trên BN ĐTĐ kiểm soát đường huyết kém. Đây là hai biến
chứng cấp tính và nghiêm trọng, đe dọa tử vong của bệnh đái
tháo đường.
 DKA bao gồm cả ba đặc trưng về sinh hóa: tăng đường huyết,
nhiễm ceton máu và tình trạng toan máu.
 HHS đặc trưng bởi: sự thay đổi tri giác (lơ mơ hoặc hôn mê) và
áp lực thẩm thấu máu hiệu quả tăng cao (> 320 mOsm/kg) do
đường huyết tăng cao (> 600 mg/dl) với tình trạng nhiễm ceton
máu không hiện diện hay hiện diện không đáng kể.
DỊCH TỂ HỌC
 DKA phần lớn xảy ra trên ĐTĐ típ 1, cũng có thể xảy ra trên
BN ĐTĐ típ 2 khi có tình trạng sang chấn (chấn thương, phẫu
thuật, nhiễm trùng, các biến cố tim mạch,..). HHS thường gặp
trên BN ĐTĐ típ 2
 Tần suất: tại Hoa Kỳ
 Tỉ lệ mới mắc: DKA 4,6 – 8/1000 bệnh nhân/năm và HHS 0,6
- 1/1000 bệnh nhân/năm
 DKA xảy ra nhiều hơn HHS từ 6- 8 lần
 Tuổi:
 DKA: đa số < 65 tuổi
 < 20 tuổi: 18%
 18 – 44 tuổi: 56%
 45- 54 tuổi: 24%
 HHS: phần lớn > 65 tuổi
 Tử vong:
 DKA < 1% → tăng >5 % ở trường hợp người già và
người có bệnh nặng kèm theo
 HHS cao hơn 5 -20%
 Thường do bệnh nặng kèm theo
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Acid béo tự do
Tạo ceton
Dự trữ kiềm
Triacylglycerol
Ly giải mỡ
Tăng lipid máu
Nhiễm ceton acid
Sử dụng glucose Tân tạo dường
Thiếu insulin
tương đối
Tạo thể ceton
không có hoặc ít
Thiếu insulin
tuyệt đối
Hormone đối kháng
Tổng hợp protein Ly giải protein
Tiền chất của tân tạo đường
Ly giải glycogen
Tăng đường huyết
Đường trong nước tiểu
Mất nước và điện giải
Giảm V
Suy thận chức năng
Giảm dịch nhập
Tăng áp lực thẩm thấu máu
Tăng áp lực thẩm thấu máu
Nhiễm ceton acid
++
Sơ đồ cơ chế bệnh sinh của NCA và TALTTM “Nguồn: Kitabchi A.E. và Umpierrez G.E.”
Thể ceton: bao gồm acetoacetat, 3-β-hydroxybutyrate
và acetone
Triglyceride
 Hormon nhạy cảm lipase
Tế bào mỡ Acid béo tự do

Huyết thanh Acid béo tự do

Tế bào gan Acid béo tự do
 Manolyl-CoA
Carnitine palmitoyl transferase-1
Ti thể Fatty Acyl-CoA
 Β- oxidation
Acetyl-CoA
 3-ketothiolase
Acetoacetyl-CoA
 HMG-CoA synthase
HMG-CoA
 HMG-CoA lyase
Acetoacetat
3-β-hydroxybutyrate dehydrogenase
Acetone 3-β-hydroxybutyrate
 Trong HHS:
 sự thiếu hụt insulin tương đối → không đủ để kiểm
soát ĐH nhưng đủ để ngăn sự ly giải mỡ và tạo thể
ceton → không nhiễm ceton (hoặc rất ít)
 thường có bệnh đi kèm gây giảm lượng dịch nhập
→ tăng ĐH và mất nước trầm trọng hơn DKA
 Tăng ĐH trong cả hai bệnh cảnh đều dẫn đến tình
trạng lợi niệu thẩm thấu gây mất nước và các chất
điện giải qua nước tiểu. Do đó, ngoài bệnh cảnh
DKA đơn thuần hay HHS đơn thuần, nhiều trường
hợp biểu hiện bệnh cảnh phối hợp của cả hai tình
trạng trên phụ thuộc vào thời gian xuất hiện triệu
chứng, bệnh đi kèm hay yếu tố thúc đẩy.
CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY
 Ngưng điều trị hoặc điều trị không đủ liều insulin hay thuốc
viên HĐH
 Đái tháo đường mới phát hiện chưa điều trị
 Bệnh cấp tính:
 Nhiễm trùng (Viêm phổi, NTT, ….)
 Tai biến mạch máu não
 Nhồi máu cơ tim
 Viêm tụy cấp
 Chấn thương
 Phẫu thuật

 Thai kỳ
 Các bệnh nội tiết: cường giáp, bệnh to đầu chi, hội
chứng Cushing
 Các bệnh nội khoa khác
 Thuốc:
• Corticoid
• Sử dụng lợi tiểu quá mức ở người già
• Các chất kích thích giao cảm
• Pentamidine
• Các thuốc chống loạn thần
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
 Diễn tiến
 DKA: thường nhanh, những thay đổi về chuyển hóa < 24 giờ dù các
triệu chứng của tăng ĐH có thể xuất hiện vài ngày trước
 HHS: thường kéo dài vài ngày đến vài tuần
 Triệu chứng tăng ĐH: tiểu nhiều, uống nhiều, ăn ngọt nhiều, sụt cân,
mệt mỏi. Mức độ tùy thuộc vào mức tăng ĐH và thời gian bệnh
 Triệu chứng mất nước: da niêm khô, dấu véo da dương tính, nhịp tim
nhanh, tụt huyết áp
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
 Rối loạn tri giác: lơ mơ, hôn mê thường gặp trong HHS và DKA nặng.
Trong HHS có thể có dấu hiệu thần kinh khu trú (liệt ½ người, bán
manh) và/ hoặc co giật.
 Kiểu thở Kussmaul, hơi thở mùi ceton, buồn nôn, nôn ói, đau bụng
lan tỏa cũng hay gặp ở BN DKA.
 Thân nhiệt thường giảm thấp do hiện tượng dãn mạch trong nhiễm
toan chuyển hóa, nếu nhiệt độ bình thường hoặc tăng có thể là dấu
hiệu của nhiễm trùng tiềm ẩn
 Khám lâm sàng cần chú ý tìm kiếm ổ nhiễm trùng hay dấu hiệu của
các bệnh lý cấp tính khác là yếu tố thúc đẩy của bệnh.
CHẨN ĐOÁN
 Chẩn đoán xác định DKA hoặc HHS phải dựa vào xét nghiệm
cận lâm sàng.
 Khi nghi ngờ nhiễm ceton acid hay TALTTM thì cần làm:
• đường huyết thanh, HbA1c
• tìm thể ceton trong máu hoặc nước tiểu,
• ion đồ máu, khí máu động mạch, tính khoảng trống anion
• BUN, creatinin máu,
• áp lực thẩm thấu máu,
• công thức máu,
• tổng phân tích nước tiểu.
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
Nhiễm ceton acid Tăng áp lực
thẩm
thấu máu
Mức độ nhẹ Mức độ
trung bình
Mức độ
nặng
Đường huyết
thanh (mg/dl)
> 250 > 250 > 250 > 600
pH máu
động mạch
7,25 - 7,3 7,00-< 7,24 < 7,00 > 7,30
Nồng độ HCO3¯ huyết thanh
(mEq/L)
15 -18 10 - <15 < 10 > 15
Ceton niệu* Dương tính Dương tính Dương tính Ít
Ceton máu* Dương tính Dương tính Dương tính Ít
Áp lực thẩm
thấu máu hiệu
quả (mOsm/kg)†
Thay đổi Thay đổi Thay đổi > 320
Khoảng trống anion‡ > 10 > 12 > 12 <12
Thay đổi tri giác Tỉnh táo Tỉnh táo/
Lơ mơ
Lơ mơ/
Hôn mê
Lơ mơ/
Hôn mê
* thực hiện bằng phương pháp phản ứng Nitroprusside
† tính theo công thức:
2 x [Natri huyết thanh (mEl/L)] + [đường huyết tương (mg/dl)/18]
‡ tính theo công thức: Na + - ( Cl¯ - HCO3¯)
Mục tiêu:
1. Điều chỉnh RL nước – điện giài
2. Điều chỉnh RL chuyển hóa bằng insulin
3. Điều chỉnh toan chuyển hóa (nếu cần thiết)
bằng bicarbonate
4. Tìm và điều trị các yếu tố thúc đẩy
5. Theo dõi sát quá trình điều trị để tránh tái
phát hoặc biến chứng
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ
1. Bù dịch:
- Mục đích:
 Phục hồi thể tích nội bào, ngọai bào và sự tưới máu thận
 Còn giúp giảm ĐH
- Khởi đầu: Nếu không có nguy cơ quá tải do tim mạch hay
bệnh thận, NaCl 0,9% nên được lựa chọn đầu tiên với tốc
độ 15 - 20ml/kg hay 1 - 1,5 lít trong giờ đầu.
- Sau đó, lựa chọn dịch truyền kế tiếp và tốc độ bù tùy thuộc
vào nồng độ Natri hiệu chỉnh, tình trạng huyết động, mức
độ mất nước, nồng độ chất điện giải và lượng nước tiểu.
(Na máu hiệu chỉnh = Na máu + 1,6/ mỗi 100mg/dl glucose gia tăng trên 100mg/dl)
1. Bù dịch
 Na hiệu chỉnh ở mức bình thường hoặc cao  chuyển qua
NaCl 0,45% truyền 250 - 500ml/giờ.
 Na hiệu chỉnh ở mức thấp  tiếp tục NaCl 0,9% với tốc độ
250 - 500ml/giờ
 Đánh giá đáp ứng với bù dịch thành công bằng theo dõi
huyết động (cải thiện huyết áp, lượng dịch xuất/nhập, kết
quả xét nghiệm và khám lâm sàng).
 Khi ĐH giảm đến 200 mg/dl (DKA) hay 300 mg/dl (HHS)
nên chuyển sang glucose 5% và giảm tốc độ NaCl còn 125
- 250 ml/giờ.
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ
2. Insulin:
- Mục đích:
 Giảm ĐH
 Ngăn chặn quá trình thành lập thể ceton
- Khởi đầu với insulin thường (insulin regular) tiêm tĩnh mạch
bolus với liều 0,1 UI/kg, tiếp theo sau truyền tĩnh mạch insulin
thường liều 0,1 UI/kg/giờ.
- Điều chỉnh liều sao cho tốc độ giảm ĐH 50-75 mg/dL/giờ (< 100
mg/dl/giờ)
2. Insulin:
- Khi ĐH giảm đến 200 mg/dl (DKA) hay 300 mg/dl (HHS) 
giảm tốc độ truyền insulin còn 0,02 - 0,05UI/kg/giờ cộng với
truyền glucose 5% để giữ ĐH từ 150 - 200 mg/dl đến khi hết
nhiễm toan ở DKA và giữ ĐH từ 200 - 300mg/dl đến khi
bệnh nhân tỉnh táo ở HHS
- Chuyển Insulin TTM sang TDD khi:
 DKA: BN ăn uống được và hết tình trạng nhiễm toan (ĐH <
200mg/dl và có 2 trong 3 tiêu chuẩn sau: pH > 7,3; HCO3 ≥
15; anion gap ≤ 12)
 HHS: ALTT máu và tri giác trở về bình thường
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ
2. Insulin:
- Lưu ý tiêm
 Insulin TDD 1-2 giờ trước khi ngưng tiêm insulin TTM
 Ở BN chưa được điều trị với insulin trước
đây, có thể bắt đầu với liều 0,5 - 0,8 UI/kg/ngày và
điều chỉnh sau đó tùy thuộc chế độ ăn
ĐIỀU TRỊ
3. Bù Kali:
 Dù có sự mất Kali máu đáng kể nhưng nồng độ Kali máu có thể tăng nhẹ
do toan CH
 Bù dịch, insulin, điều chỉnh toan chuyển hóa sẽ dịch chuyển Kali từ ngoại
bào trở vào nội bào và gây giảm Kali máu.
 Nếu BN có nước tiểu, bù Kali TTM khi bắt đầu cho insulin
 Kali máu từ 3,3 - 5,2 mEq/l: cho liều 20 - 30 mEq K+ trong mỗi lít dịch
truyền, giữ K+/máu: 4 -5 meq/L
 Kali máu thấp < 3,3 mEq/l: tạm ngưng insulin, bù Kali (liều 20 - 30 mEq
K+ trong mỗi lít dịch truyền) cùng với truyền dịch trước cho đến Kali máu
> 3,3 mEq/l để tránh loạn nhịp tim gây tử vong và yếu cơ hô hấp.
 Kali máu từ > 5,2 mEq/l hay BN vô niệu: không bù K+, td K+/2 giờ
ĐIỀU TRỊ
4. Bicarbonat:
 Sử dụng bicabonat trong DKA là vấn đề đang
còn bàn cãi, cần thận trọng.
 Các bất lợi như: gây hạ Kali máu, giảm nhả oxy
cho mô của Hb, phù não và toan hóa hệ thần
kinh trung ương nghịch thường,
 truyền bicarbonate chỉ nên dùng trong những
trường hợp toan máu nặng với pH < 6,9 vì các
hậu quả xấu trên tim mạch. Mục tiêu đưa pH > 7
Phác đồ điều trị DKA và HHS ở người lớn (theo ADA 2009)
THEO DÕI
 Lập bảng theo dõi ĐT
 LS: M, HA, nước tiểu/giờ, Tº/4 giờ
 CLS:
 ĐH/gjờ đến khi ổn định.
 Ion đồ, BUN, Creatinin, pH máu tĩnh mạch
mỗi 2-4 giờ đến khi ổn định
BIẾN CHỨNG
1. Các biến chứng không do điều trị:
 Choáng
 Nhiễm acid lactic
 Suy thận
 Lấp tắc mạch
2. Các biến chứng do điều trị:
 Hạ đường huyết và hạ Kali máu
 Phù phổi cấp
 Phù não
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Mục tiêu
1. Nêu được các triệu chứng hạ đường huyết
2. Biết cách chẩn đoán hạ đường huyết dựa vào các
triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
3. Nêu được các nguyên nhân và yếu tố thuận lợi
gây hạ đường huyết trên bệnh nhân đái tháo
đường đang điều trị
4. Biết cách xử trí cấp cứu hạ đường huyết
Định nghĩa
- Đường huyết tương lúc đói bình thường được duy trì khoảng
70 – 100 mg/dl.
- Hạ đường huyết khi đường huyết tương giảm < 54 mg/dl (3
mmol/l) đi kèm với các triệu chứng lâm sàng của hạ đường
huyết.
- Chẩn đoán hạ đường huyết được xác định khi có hiện diện
tam chứng Whipple:
 Các triệu chứng hạ đường huyết
 Nồng độ đường huyết tương thấp
 Các triệu chứng cải thiện khi được điều trị với glucose
Các nguồn cung cấp
glucose trong cơ thể:
thức ăn
ly giải glycogen
tân tạo glucose tại gan
 Đáp ứng của cơ thể khi hạ đường huyết
Nguyên nhân – Yếu tố thuận lợi
 Quá liều thuốc viên hạ đường huyết hay insulin (do bác sĩ
hoặc do bệnh nhân uống thuốc/ chích insulin sai liều)
 Hạ ĐH do thuốc thường xảy ra khi có các YTTL như:
 Ăn uống không đầy đủ, bỏ bữa
 Nôn ói
 Tiêu chảy
 Hoạt động thể lực quá mức
 Suy thận, Suy gan
 Do rượu: do giảm tân sinh đường cũng như giảm nguồn
dự trữ ở gan.
 Do dùng chung một số thuốc có thể làm tăng nguy cơ hạ
như đường huyết: salicylates, quinin, chẹn β,
disopyramide, sulfonamide, thuốc chống đông,...
Triệu chứng
 Khởi đầu có thể xuất hiện các triệu chứng giao cảm do tăng
tiết epinephrine như:
 Cảm thấy đói
 Lo lắng, bứt rứt
 Vã mồ hôi
 Run
 Hồi hộp và nhịp tim nhanh
 Buồn nôn, nôn (hiếm gặp)
Các triệu chứng này có thể không xuất hiện khi bệnh nhân có
tổn thương hệ thần kinh tự chủ hay bệnh nhân đã bị hạ đường
huyết nhiều lần
Triệu chứng
 Khi đường huyết giảm nặng có thể xuất hiện các triệu chứng
rối loạn thần kinh như:
 Nhức đầu, choáng váng
 Nhìn đôi, mờ mắt
 Buồn ngủ, khó nói, không khả năng tập trung,
 Rối loạn nhân cách, lú lẩn
 Mất tri giác
 Co giật, hôn mê
Nếu hạ đường huyết nặng và kéo dài có thể dẫn đến tổn
thương não không hồi phục và bệnh nhân có thể tử vong.
Điều trị
Bệnh nhân chỉ có triệu chứng giao cảm nhẹ và
còn tỉnh táo:
 Cho uống nước đường, sữa, ăn bánh cho đến
khi cải thiện triệu chứng (không dùng đường
dành cho người đái tháo đường: chất tạo vị
ngọt) sau đó tiếp tục ăn uống bình thường
Điều trị
Bệnh nhân rối loạn tri giác nên điều trị ngay:
 Glucose ưu trương 30% hay 50% tĩnh mạch
- Khởi đầu tiêm mạch bolus 20 – 50 ml Dextrose hay Glucose
30 - 50% sau đó tiếp tục truyền tĩnh mạch duy trì Dextrose hay
Glucose 5 - 10% để giữ đường huyết > 100 mg/dl.
- Nên duy trì truyền tĩnh mạch Dextrose hay Glucose 5% một
thời gian dài hơn (2-3 ngày) nếu quá liều Sulfonyllurea, bệnh
nhân già, suy thận.
 Glucagon: là thuốc điều trị hiệu quả ở bệnh nhân không thể
uống hay lập đường truyền tĩnh mạch ngay lập tức
- Tiêm bắp hay tiêm dưới da liều 1mg, có thể lập lại 2 – 3
lần, mỗi lần cách nhau 10 – 15 phút nếu bệnh nhân không
tỉnh.
- Tác dụng phụ của Glucagon là nôn ói và không dùng cho
đối tượng nghiện rượu nặng vì dự trữ glucogen kém
Điều trị

More Related Content

What's hot

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬASoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIMSoM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóatrongnghia2692
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxSoM
 

What's hot (20)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Xo gan Y hà nội
Xo gan Y hà nộiXo gan Y hà nội
Xo gan Y hà nội
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềmRối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docx
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 

Similar to Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường

Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfĐiều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfNuioKila
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdfNam Dang Hoang
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGSoM
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfSoM
 
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmđiều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmSoM
 
01 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-200701 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-2007Hùng Lê
 
Cân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiCân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiHùng Lê
 
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdfCƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdfTheMinhHuynh
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTTran Huy Quang
 
Ngoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm SàngNgoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm SàngLuong Manh
 
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-200701 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007Chu Hung
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongVi Văn Thượng
 
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdfBiThanhHuyn5
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfSoM
 

Similar to Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường (20)

Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdfĐiều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
Điều Trị Các Biến Chứng Cấp Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường.pdf
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
 
DKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptxDKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptx
 
TOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptxTOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptx
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
 
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểmđiều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
điều tri các rối loạn điện giải và chuyển hóa nguy hiểm
 
01 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-200701 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-2007
 
01 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-200701 can bang nuoc dien giai-2007
01 can bang nuoc dien giai-2007
 
Cân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiCân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giải
 
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdfCƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
CƠN TĂNG GLUCOSE MÁU CẤP.pdf
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
 
Ngoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm SàngNgoại Khoa Lâm Sàng
Ngoại Khoa Lâm Sàng
 
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-200701 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
01 can-bang-nuoc-va-dien-giai-2007
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
 
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
6-bv-nhi-dong-1-pgs-quang-cap-nhat-phac-do-sxhd-tre-em-21-9-2020(1).pdf
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMURối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
Rối loạn Thăng Bằng Toan Kiềm ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdfRối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
Rối Loan Kali máu- ThS_BS_ Tu.pdf
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 

Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường

  • 1. ĐIỀU TRỊ CÁC BIẾN CHỨNG CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BS CKI Trần Thị Thùy Dung
  • 2. NHIỄM CETON ACID (DKA) & TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU MÁU (HHS) DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DKA: diabetic ketoacidosis (Nhiễm ceton acid do đái tháo đường) HHS: hyperglycemic hyperosmolar state (Tình trạng tăng áp lực thẩm thấu máu do tăng đường huyết )
  • 3. MỤC TIÊU 1. Nêu được tiêu chuẩn chẩn đoán DKA và HHS 2. Nêu được các yếu tố thuận lợi của DKA và HHS 3. Biết cách chẩn đoán và xử trí trường hợp DKA và HHS
  • 4. ĐẠI CƯƠNG  DKA và HHS là 2 tình trạng mất bù chuyển hóa cấp tính, xảy ra trên BN ĐTĐ kiểm soát đường huyết kém. Đây là hai biến chứng cấp tính và nghiêm trọng, đe dọa tử vong của bệnh đái tháo đường.  DKA bao gồm cả ba đặc trưng về sinh hóa: tăng đường huyết, nhiễm ceton máu và tình trạng toan máu.  HHS đặc trưng bởi: sự thay đổi tri giác (lơ mơ hoặc hôn mê) và áp lực thẩm thấu máu hiệu quả tăng cao (> 320 mOsm/kg) do đường huyết tăng cao (> 600 mg/dl) với tình trạng nhiễm ceton máu không hiện diện hay hiện diện không đáng kể.
  • 5. DỊCH TỂ HỌC  DKA phần lớn xảy ra trên ĐTĐ típ 1, cũng có thể xảy ra trên BN ĐTĐ típ 2 khi có tình trạng sang chấn (chấn thương, phẫu thuật, nhiễm trùng, các biến cố tim mạch,..). HHS thường gặp trên BN ĐTĐ típ 2  Tần suất: tại Hoa Kỳ  Tỉ lệ mới mắc: DKA 4,6 – 8/1000 bệnh nhân/năm và HHS 0,6 - 1/1000 bệnh nhân/năm  DKA xảy ra nhiều hơn HHS từ 6- 8 lần
  • 6.  Tuổi:  DKA: đa số < 65 tuổi  < 20 tuổi: 18%  18 – 44 tuổi: 56%  45- 54 tuổi: 24%  HHS: phần lớn > 65 tuổi  Tử vong:  DKA < 1% → tăng >5 % ở trường hợp người già và người có bệnh nặng kèm theo  HHS cao hơn 5 -20%  Thường do bệnh nặng kèm theo
  • 8. Acid béo tự do Tạo ceton Dự trữ kiềm Triacylglycerol Ly giải mỡ Tăng lipid máu Nhiễm ceton acid Sử dụng glucose Tân tạo dường Thiếu insulin tương đối Tạo thể ceton không có hoặc ít Thiếu insulin tuyệt đối Hormone đối kháng Tổng hợp protein Ly giải protein Tiền chất của tân tạo đường Ly giải glycogen Tăng đường huyết Đường trong nước tiểu Mất nước và điện giải Giảm V Suy thận chức năng Giảm dịch nhập Tăng áp lực thẩm thấu máu Tăng áp lực thẩm thấu máu Nhiễm ceton acid ++ Sơ đồ cơ chế bệnh sinh của NCA và TALTTM “Nguồn: Kitabchi A.E. và Umpierrez G.E.”
  • 9. Thể ceton: bao gồm acetoacetat, 3-β-hydroxybutyrate và acetone Triglyceride  Hormon nhạy cảm lipase Tế bào mỡ Acid béo tự do  Huyết thanh Acid béo tự do  Tế bào gan Acid béo tự do  Manolyl-CoA Carnitine palmitoyl transferase-1 Ti thể Fatty Acyl-CoA  Β- oxidation Acetyl-CoA  3-ketothiolase Acetoacetyl-CoA  HMG-CoA synthase HMG-CoA  HMG-CoA lyase Acetoacetat 3-β-hydroxybutyrate dehydrogenase Acetone 3-β-hydroxybutyrate
  • 10.  Trong HHS:  sự thiếu hụt insulin tương đối → không đủ để kiểm soát ĐH nhưng đủ để ngăn sự ly giải mỡ và tạo thể ceton → không nhiễm ceton (hoặc rất ít)  thường có bệnh đi kèm gây giảm lượng dịch nhập → tăng ĐH và mất nước trầm trọng hơn DKA  Tăng ĐH trong cả hai bệnh cảnh đều dẫn đến tình trạng lợi niệu thẩm thấu gây mất nước và các chất điện giải qua nước tiểu. Do đó, ngoài bệnh cảnh DKA đơn thuần hay HHS đơn thuần, nhiều trường hợp biểu hiện bệnh cảnh phối hợp của cả hai tình trạng trên phụ thuộc vào thời gian xuất hiện triệu chứng, bệnh đi kèm hay yếu tố thúc đẩy.
  • 11. CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY  Ngưng điều trị hoặc điều trị không đủ liều insulin hay thuốc viên HĐH  Đái tháo đường mới phát hiện chưa điều trị  Bệnh cấp tính:  Nhiễm trùng (Viêm phổi, NTT, ….)  Tai biến mạch máu não  Nhồi máu cơ tim  Viêm tụy cấp  Chấn thương  Phẫu thuật 
  • 12.  Thai kỳ  Các bệnh nội tiết: cường giáp, bệnh to đầu chi, hội chứng Cushing  Các bệnh nội khoa khác  Thuốc: • Corticoid • Sử dụng lợi tiểu quá mức ở người già • Các chất kích thích giao cảm • Pentamidine • Các thuốc chống loạn thần
  • 13. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG  Diễn tiến  DKA: thường nhanh, những thay đổi về chuyển hóa < 24 giờ dù các triệu chứng của tăng ĐH có thể xuất hiện vài ngày trước  HHS: thường kéo dài vài ngày đến vài tuần  Triệu chứng tăng ĐH: tiểu nhiều, uống nhiều, ăn ngọt nhiều, sụt cân, mệt mỏi. Mức độ tùy thuộc vào mức tăng ĐH và thời gian bệnh  Triệu chứng mất nước: da niêm khô, dấu véo da dương tính, nhịp tim nhanh, tụt huyết áp
  • 14. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG  Rối loạn tri giác: lơ mơ, hôn mê thường gặp trong HHS và DKA nặng. Trong HHS có thể có dấu hiệu thần kinh khu trú (liệt ½ người, bán manh) và/ hoặc co giật.  Kiểu thở Kussmaul, hơi thở mùi ceton, buồn nôn, nôn ói, đau bụng lan tỏa cũng hay gặp ở BN DKA.  Thân nhiệt thường giảm thấp do hiện tượng dãn mạch trong nhiễm toan chuyển hóa, nếu nhiệt độ bình thường hoặc tăng có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng tiềm ẩn  Khám lâm sàng cần chú ý tìm kiếm ổ nhiễm trùng hay dấu hiệu của các bệnh lý cấp tính khác là yếu tố thúc đẩy của bệnh.
  • 15. CHẨN ĐOÁN  Chẩn đoán xác định DKA hoặc HHS phải dựa vào xét nghiệm cận lâm sàng.  Khi nghi ngờ nhiễm ceton acid hay TALTTM thì cần làm: • đường huyết thanh, HbA1c • tìm thể ceton trong máu hoặc nước tiểu, • ion đồ máu, khí máu động mạch, tính khoảng trống anion • BUN, creatinin máu, • áp lực thẩm thấu máu, • công thức máu, • tổng phân tích nước tiểu.
  • 17. Nhiễm ceton acid Tăng áp lực thẩm thấu máu Mức độ nhẹ Mức độ trung bình Mức độ nặng Đường huyết thanh (mg/dl) > 250 > 250 > 250 > 600 pH máu động mạch 7,25 - 7,3 7,00-< 7,24 < 7,00 > 7,30 Nồng độ HCO3¯ huyết thanh (mEq/L) 15 -18 10 - <15 < 10 > 15 Ceton niệu* Dương tính Dương tính Dương tính Ít Ceton máu* Dương tính Dương tính Dương tính Ít Áp lực thẩm thấu máu hiệu quả (mOsm/kg)† Thay đổi Thay đổi Thay đổi > 320 Khoảng trống anion‡ > 10 > 12 > 12 <12 Thay đổi tri giác Tỉnh táo Tỉnh táo/ Lơ mơ Lơ mơ/ Hôn mê Lơ mơ/ Hôn mê * thực hiện bằng phương pháp phản ứng Nitroprusside † tính theo công thức: 2 x [Natri huyết thanh (mEl/L)] + [đường huyết tương (mg/dl)/18] ‡ tính theo công thức: Na + - ( Cl¯ - HCO3¯)
  • 18. Mục tiêu: 1. Điều chỉnh RL nước – điện giài 2. Điều chỉnh RL chuyển hóa bằng insulin 3. Điều chỉnh toan chuyển hóa (nếu cần thiết) bằng bicarbonate 4. Tìm và điều trị các yếu tố thúc đẩy 5. Theo dõi sát quá trình điều trị để tránh tái phát hoặc biến chứng ĐIỀU TRỊ
  • 19. ĐIỀU TRỊ 1. Bù dịch: - Mục đích:  Phục hồi thể tích nội bào, ngọai bào và sự tưới máu thận  Còn giúp giảm ĐH - Khởi đầu: Nếu không có nguy cơ quá tải do tim mạch hay bệnh thận, NaCl 0,9% nên được lựa chọn đầu tiên với tốc độ 15 - 20ml/kg hay 1 - 1,5 lít trong giờ đầu. - Sau đó, lựa chọn dịch truyền kế tiếp và tốc độ bù tùy thuộc vào nồng độ Natri hiệu chỉnh, tình trạng huyết động, mức độ mất nước, nồng độ chất điện giải và lượng nước tiểu. (Na máu hiệu chỉnh = Na máu + 1,6/ mỗi 100mg/dl glucose gia tăng trên 100mg/dl)
  • 20. 1. Bù dịch  Na hiệu chỉnh ở mức bình thường hoặc cao  chuyển qua NaCl 0,45% truyền 250 - 500ml/giờ.  Na hiệu chỉnh ở mức thấp  tiếp tục NaCl 0,9% với tốc độ 250 - 500ml/giờ  Đánh giá đáp ứng với bù dịch thành công bằng theo dõi huyết động (cải thiện huyết áp, lượng dịch xuất/nhập, kết quả xét nghiệm và khám lâm sàng).  Khi ĐH giảm đến 200 mg/dl (DKA) hay 300 mg/dl (HHS) nên chuyển sang glucose 5% và giảm tốc độ NaCl còn 125 - 250 ml/giờ. ĐIỀU TRỊ
  • 21. ĐIỀU TRỊ 2. Insulin: - Mục đích:  Giảm ĐH  Ngăn chặn quá trình thành lập thể ceton - Khởi đầu với insulin thường (insulin regular) tiêm tĩnh mạch bolus với liều 0,1 UI/kg, tiếp theo sau truyền tĩnh mạch insulin thường liều 0,1 UI/kg/giờ. - Điều chỉnh liều sao cho tốc độ giảm ĐH 50-75 mg/dL/giờ (< 100 mg/dl/giờ)
  • 22. 2. Insulin: - Khi ĐH giảm đến 200 mg/dl (DKA) hay 300 mg/dl (HHS)  giảm tốc độ truyền insulin còn 0,02 - 0,05UI/kg/giờ cộng với truyền glucose 5% để giữ ĐH từ 150 - 200 mg/dl đến khi hết nhiễm toan ở DKA và giữ ĐH từ 200 - 300mg/dl đến khi bệnh nhân tỉnh táo ở HHS - Chuyển Insulin TTM sang TDD khi:  DKA: BN ăn uống được và hết tình trạng nhiễm toan (ĐH < 200mg/dl và có 2 trong 3 tiêu chuẩn sau: pH > 7,3; HCO3 ≥ 15; anion gap ≤ 12)  HHS: ALTT máu và tri giác trở về bình thường ĐIỀU TRỊ
  • 23. ĐIỀU TRỊ 2. Insulin: - Lưu ý tiêm  Insulin TDD 1-2 giờ trước khi ngưng tiêm insulin TTM  Ở BN chưa được điều trị với insulin trước đây, có thể bắt đầu với liều 0,5 - 0,8 UI/kg/ngày và điều chỉnh sau đó tùy thuộc chế độ ăn
  • 24. ĐIỀU TRỊ 3. Bù Kali:  Dù có sự mất Kali máu đáng kể nhưng nồng độ Kali máu có thể tăng nhẹ do toan CH  Bù dịch, insulin, điều chỉnh toan chuyển hóa sẽ dịch chuyển Kali từ ngoại bào trở vào nội bào và gây giảm Kali máu.  Nếu BN có nước tiểu, bù Kali TTM khi bắt đầu cho insulin  Kali máu từ 3,3 - 5,2 mEq/l: cho liều 20 - 30 mEq K+ trong mỗi lít dịch truyền, giữ K+/máu: 4 -5 meq/L  Kali máu thấp < 3,3 mEq/l: tạm ngưng insulin, bù Kali (liều 20 - 30 mEq K+ trong mỗi lít dịch truyền) cùng với truyền dịch trước cho đến Kali máu > 3,3 mEq/l để tránh loạn nhịp tim gây tử vong và yếu cơ hô hấp.  Kali máu từ > 5,2 mEq/l hay BN vô niệu: không bù K+, td K+/2 giờ
  • 25. ĐIỀU TRỊ 4. Bicarbonat:  Sử dụng bicabonat trong DKA là vấn đề đang còn bàn cãi, cần thận trọng.  Các bất lợi như: gây hạ Kali máu, giảm nhả oxy cho mô của Hb, phù não và toan hóa hệ thần kinh trung ương nghịch thường,  truyền bicarbonate chỉ nên dùng trong những trường hợp toan máu nặng với pH < 6,9 vì các hậu quả xấu trên tim mạch. Mục tiêu đưa pH > 7
  • 26. Phác đồ điều trị DKA và HHS ở người lớn (theo ADA 2009)
  • 27. THEO DÕI  Lập bảng theo dõi ĐT  LS: M, HA, nước tiểu/giờ, Tº/4 giờ  CLS:  ĐH/gjờ đến khi ổn định.  Ion đồ, BUN, Creatinin, pH máu tĩnh mạch mỗi 2-4 giờ đến khi ổn định
  • 28. BIẾN CHỨNG 1. Các biến chứng không do điều trị:  Choáng  Nhiễm acid lactic  Suy thận  Lấp tắc mạch 2. Các biến chứng do điều trị:  Hạ đường huyết và hạ Kali máu  Phù phổi cấp  Phù não
  • 29. HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 30. Mục tiêu 1. Nêu được các triệu chứng hạ đường huyết 2. Biết cách chẩn đoán hạ đường huyết dựa vào các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 3. Nêu được các nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây hạ đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị 4. Biết cách xử trí cấp cứu hạ đường huyết
  • 31. Định nghĩa - Đường huyết tương lúc đói bình thường được duy trì khoảng 70 – 100 mg/dl. - Hạ đường huyết khi đường huyết tương giảm < 54 mg/dl (3 mmol/l) đi kèm với các triệu chứng lâm sàng của hạ đường huyết. - Chẩn đoán hạ đường huyết được xác định khi có hiện diện tam chứng Whipple:  Các triệu chứng hạ đường huyết  Nồng độ đường huyết tương thấp  Các triệu chứng cải thiện khi được điều trị với glucose
  • 32. Các nguồn cung cấp glucose trong cơ thể: thức ăn ly giải glycogen tân tạo glucose tại gan
  • 33.  Đáp ứng của cơ thể khi hạ đường huyết
  • 34. Nguyên nhân – Yếu tố thuận lợi  Quá liều thuốc viên hạ đường huyết hay insulin (do bác sĩ hoặc do bệnh nhân uống thuốc/ chích insulin sai liều)  Hạ ĐH do thuốc thường xảy ra khi có các YTTL như:  Ăn uống không đầy đủ, bỏ bữa  Nôn ói  Tiêu chảy  Hoạt động thể lực quá mức  Suy thận, Suy gan  Do rượu: do giảm tân sinh đường cũng như giảm nguồn dự trữ ở gan.  Do dùng chung một số thuốc có thể làm tăng nguy cơ hạ như đường huyết: salicylates, quinin, chẹn β, disopyramide, sulfonamide, thuốc chống đông,...
  • 35. Triệu chứng  Khởi đầu có thể xuất hiện các triệu chứng giao cảm do tăng tiết epinephrine như:  Cảm thấy đói  Lo lắng, bứt rứt  Vã mồ hôi  Run  Hồi hộp và nhịp tim nhanh  Buồn nôn, nôn (hiếm gặp) Các triệu chứng này có thể không xuất hiện khi bệnh nhân có tổn thương hệ thần kinh tự chủ hay bệnh nhân đã bị hạ đường huyết nhiều lần
  • 36. Triệu chứng  Khi đường huyết giảm nặng có thể xuất hiện các triệu chứng rối loạn thần kinh như:  Nhức đầu, choáng váng  Nhìn đôi, mờ mắt  Buồn ngủ, khó nói, không khả năng tập trung,  Rối loạn nhân cách, lú lẩn  Mất tri giác  Co giật, hôn mê Nếu hạ đường huyết nặng và kéo dài có thể dẫn đến tổn thương não không hồi phục và bệnh nhân có thể tử vong.
  • 37. Điều trị Bệnh nhân chỉ có triệu chứng giao cảm nhẹ và còn tỉnh táo:  Cho uống nước đường, sữa, ăn bánh cho đến khi cải thiện triệu chứng (không dùng đường dành cho người đái tháo đường: chất tạo vị ngọt) sau đó tiếp tục ăn uống bình thường
  • 38. Điều trị Bệnh nhân rối loạn tri giác nên điều trị ngay:  Glucose ưu trương 30% hay 50% tĩnh mạch - Khởi đầu tiêm mạch bolus 20 – 50 ml Dextrose hay Glucose 30 - 50% sau đó tiếp tục truyền tĩnh mạch duy trì Dextrose hay Glucose 5 - 10% để giữ đường huyết > 100 mg/dl. - Nên duy trì truyền tĩnh mạch Dextrose hay Glucose 5% một thời gian dài hơn (2-3 ngày) nếu quá liều Sulfonyllurea, bệnh nhân già, suy thận.
  • 39.  Glucagon: là thuốc điều trị hiệu quả ở bệnh nhân không thể uống hay lập đường truyền tĩnh mạch ngay lập tức - Tiêm bắp hay tiêm dưới da liều 1mg, có thể lập lại 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 10 – 15 phút nếu bệnh nhân không tỉnh. - Tác dụng phụ của Glucagon là nôn ói và không dùng cho đối tượng nghiện rượu nặng vì dự trữ glucogen kém Điều trị