SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
Download to read offline
BIẾN CHỨNG THẦN KINH
NGOẠI VI CỦA BỆNH ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG
PGS, TS Nguyễn Thy Khuê
48.6
76.4
57%
119.9
152.6
27%
26.9
47.3
76%
24.4
43.1
77%
66.0
72.2
9%36.6
49.1
34%
21.2
31.3
48%
World
2010 = 344 million
2030 = 472 million
Increase = 37%
Diabetes Atlas, 4th edition, IDF 2009.
Ước lượng số người trên toàn thế giới bị ĐTĐ :
2010 – 2030 (triệu)
71.4
120.9
69%
131.9
187.9
42%
14.7
28.0
90%
32.6
59.7
83%
52.8
64.2
22%
37.7
51.2
36%
25.1
39.9
59%Toàn thế giới
2011 = 366.2 Tr
2030 = 551.8 Tr
Tăng 51%
Ước lượng số người bị ĐTĐ trên toàn thế giới:
2011 – 2030 (triệu)
Diabetes Atlas, 5th edition, IDF 2011.
CÁC BIẾN CHỨNG MẠN: nguyên nhân
tàn phế và tử vong
BC MẠCH MÁU NHỎ BC MẠCH MÁU LỚN
• Tổn thương nhiều cơ quan
• Vai trò của tăng glucose huyết nặng,
kéo dài
• Có thể hiện diện ngay khi ĐTĐ type 2
mới được chẩn đoán
• Yếu tô di truyền
CÁC BIẾN CHỨNG MẠN
BIẾN CHỨNG
THẦN KINH ĐTĐ
BỆNH THẦN KINH ĐTĐ
• rất thường gặp và rất phức tạp
• do tăng đường huyết
• tiến triển chậm
• triệu chứng bắt đầu từ chân (bệnh thần
kinh cảm giác-vận động ĐTĐ)
DỊCH TỄ HỌC
Dân số nghiên cứu Thu thập dữ liệu Tỉ lệ mắc(%)
Rochester Diabetic Neuropathy 1986 54% - Type I
Study* 45% - Type II
San Luis Valley Diabetes Study† 1984 – 1986 25.8%
Pittsburgh Epidemiology of
Diabetes Complications Study‡ 1984 – 1988 34.0%
Chẩn đoán Đa viêm TK ĐTĐ: * có triệu chứng cơ năng và thử diện sinh lý1;
† Khám thần kinh2
‡ có 2/3 yếu tố: bất thường cảm giác hay vận động (triệu chứng cơ năng hoặc
thực thể), giảm phản xạ gân cơ3
Độ tin cậy của thông tin khác nhau do: định nghĩa, phương
pháp phát hiện và tiêu chí chẩn đoán
1. Dyck PJ, et.al. Neurology. 1993;43: 817-24.
2. Franklin GM, et.al. Am J Epidemiol 1990;131:633-43.
3. Maser RE, et.al. Diabetes 1989;38(11):1456-61.
Bệnh TK ĐTĐ
Glucose huyết cao
Tuởi cao
Tăng Huyết áp
Hút thuớc lá
Uớng nhiều rượu
HLA-DR3/4
Khở người cao
Bị ĐTĐ lâu ngày
Rới loạn lipid máu
CÁC YẾU TỚ THUẬN LỢI CỦA BỆNH TK ĐTĐ
Bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ gây đau-
yếu tố thuận lợi và các bệnh đi kèm
N=195 OR (KTC 95%) p
Tuổi (năm) 1,08 (1,00-1,16) 0,0389
Cân nặng (kg) 1,03 (1,00-1,06) 0,539
Bệnh mạch máu ngoại vi (ABI<0,9) 9,24 (3,44-25,0) <0,0001
Điều tra cơ bản MONICA/KORAAusburg
Nghiên cứu Sở bợ Nhời Máu Cơ Tim Ausburg
N=214 OR (KTC 95%) p
Vòng eo (cm) 1,05 (1,01-1,09) 0,0054
Hoạt động thể lực 0,31 (0,10-0,99) 0,0484
Bệnh mạch máu ngoại vi (ABI<0,9) 5,61 (2,43-12,96) <0,0001
tăng ĐH
yếu tố di truyền môi
trường
rối loạn chức năng
các mô đích
LÂM
SÀNG
tổn thương
cấu trúc các
cơ quan đích
glycat hóa
không dùng
men
tăng hoạt tính
Aldose
reductase
Diacylglyce-
rol và PKC
AGEP
Receptors sorbitol ↓myoinositol
↓ Na-/K+ - ATPase
bc thần kinh
bệnh cùa trục
neuron
tăng sinh tế bào
trung mô cầu thận
bc thận
mạch máu võng
mạc
bc võng mạc
tăng ĐH
yếu tố di truyền môi
trường
rối loạn chức năng
các mô đích
LÂM
SÀNG
tổn thương
cấu trúc các
cơ quan đích
glycat hóa
không dùng
men
tăng hoạt tính
Aldose
reductase
Diacylglyce-
rol và PKC
AGEP
Receptors sorbitol ↓myoinositol
↓ Na-/K+ - ATPase
bc thần kinh
bệnh cùa trục
neuron
tăng sinh tế bào
trung mô cầu thận
bc thận
mạch máu võng
mạc
bc võng mạc
Stress oxyd
hóa
Tăng sản xuất superoxyde có liên quan với
độ trầm trọng của bệnh đa dây TK ĐTĐ
CAN: Cardiovascular autonomic neuropathy
PNP: Peripheral neuropathy
Superoxyde tiên đoán thay đổi mức
trung vị vận tốc dẫn truyền thần
kinh trong 6 năm ở bệnh nhân ĐTĐ
β p
Anion superoxyde (mV) -0,997 0,036
Tuổi (năm) 0,018 0,864
Phái -0,899 0,716
BMI 0,533 0,075
Thời gian bị ĐTĐ (năm) 0,197 0,194
Thay đổi HbA1c (%) -0,692 0,420
Thay đổi albumin niệu (μg/phút) -0.009 0,184
Tăng huyết áp 3,290 0,252
R2 0,272; p=0,068 for model Ziegler và CS ADA 2010
PHÂN LOẠI BỆNH THẦN KINH ĐTĐ
Bệnh TK ĐTĐ
Bệnh đa dây thần kinh lan
tỏa, đối xứng
Bệnh thần kinh
khu trú, đa ổ
Cấp tính
Cảm giảc
Mạn tính
Cảm giác-vận động
Tự chủ Sọ Thân Khu trú
tại chi
Teo cơ
Vận động, gần
Bệnh đa dây thần kinh đối xứng ngoại
vi (ngọn chi)
• Thể bệnh thường gặp nhất trong bệnh
thần kinh ĐTĐ
• Ảnh hưởng đến chi dưới vùng xa và bàn
tay (mất cảm giác vùng đi “vớ và găng
tay”)
• Triệu chứng thường gặp
– Đau
– Dị cảm
– Mất cảm nhận rung âm thoa
Diễn tiến của bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ
• Các dây thần kinh xa bị
tổn thương đầu tiên
• Các sợi TK cảm giác bị
ảnh hưởng trước TK vận
động
• Tổn thương sợi nhỏ: giảm
cảm giác nhiệt và đau
• Tổn thương sợi lớn: giảm
cảm nhận rung âm thoa,
cảm nhận tư thế + teo cơ,
yếu cơ
Các loại sợi thần kinh
Loại sợi KÍch thước Nhận cảm giác Bao Myelin
A - alpha (I) 13-20μm Cảm giác tư thế ở
chi
Có
A –beta (II) 6-12μm Cảm giác tư thế ở
chi, cảm giác
rung, áp lực
Có
A –delta (III) 1-5μm Đau nhói cơ học Có
C (IV) 0,2-1,5 μm Đau do nhiệt, đau
bỏng cơ học
Không
Tổn thương vận động-cảm giác ngọai
biên
• tư thế không vững và lệch lạc do yếu
cơ chi dưới
• giảm cảm giác về tư thế
• giảm cảm giác đau và cảm giác nhiệt
kiểu mang vớ
Dễ té ngã
Bàn chân Charcot, Loét chân do ĐTĐ
Giảm chất lượng cuợc sớng, tăng chi phí điều trị, tăng tử vong
bệnh thần kinh tự chủ
thần kinh tự chủ tim mạch
thần kinh tự chủ hệ tiêu hóa
bàng quang thần kinh
rối loạn cương
bài tiết mồ hôi
Young và CS JAMA 2009;301:1547-55
BTK TC TM: bệnh thần kinh tự chủ tim mạch
NMCT: nhời máu cơ tim
Nghiên cứu DIAD (bệnh đa dây thần kinh và bệnh thần kinh tự chủ tim
mạch tiên đoán tử vong tim mạch/NMCT trong 5 năm
BTK TC TM
Mất cảm
giác
Đau do
thần kinh
Tầm soát thường qui BTK TC TM ở Bn ĐTĐ 2 khơng triệu chứng
Kết cục chính: tử vong dp tim mạch hoặc NMCT khơng tử vong
Triệu chứng cơ năng của bệnh đa
dây TK ĐTĐ đối xứng ngọai vi
• Triệu chứng “tăng”
– Đau bỏng rát, nặng kéo dài
– Đau từng cơn như điện giật, dao đâm, đạn bắn
– Dị cảm
– Đau khi kích thích (tăng cảm đau, loạn cảm đau)
– Tê
• Triệu chứng “giảm”
– Giảm ngưỡng cảm giác đau, mất cảm nhận đau
– Giảm cảm giác, mất cảm giác
– Giảm cảm nhận nhiệt, cảm nhận rung âm thoa, cảm nhận áp
lực, phản xạ
Tầm soát và phát hiện bệnh thần
kinh ĐTĐ
• Triệu chứng cơ năng
• Khám thần kinh: vận động, cảm giác, sức cơ, phản
xạ
• Test mức độ các rối loạn cảm giác
• Quantitative sensory testing (QST)
• Test dẫn truyền thần kinh
• Test các rối loạn thần kinh tự chủ
• Quantitative autonomic function test (QAFT)
Đánh giá đau
Khám tại giường
Sợi lớn
Chức năng sợi nhỏ
Sinh thiết da
Người bình thường Người ĐTĐ
Giảm mật đợ sợi thần kinh trong lớp thượng bì
Ziegler Text book of DM, 2010Bấm 3mm, immunohistochemistry
HÌNH THÁI THẦN KINH DÉP
Khơng ĐTĐ Bệnh đa thần kinh ngoại vi
nhẹ
Bệnh đa thần kinh ngoại vi
nặng
Điều trị bệnh TK ĐTĐ
Kiểm sốt GH
Thay đổi lồi sống
Điều trị yếu tố thuận
lợi
Điều trị theo cơ
chế bệnh sinhGIẢM ĐAU
GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO BỆNH NHÂN
GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO BỆNH NHÂN
• tập luyện sử dụng nhiều nhóm cơ
• chế độ ăn lành mạnh và cân đối
• hạn chế rượu
• ngưng thuốc lá
• thay đổi chế độ ăn để giảm cân (nếu thừa cân, béo
phì)
• theo dõi tích cực phát hiện sớm các biến chứng
• Điều trị các bệnh đi kèm td THA, RLCH lipid
• Bảo vệ bàn chân
Kiểm soát ĐH
Effect of Insulin therapy on Neuropathy
10.0%
16.0%
3.0%
7.0%
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
Primary Prevention Secondary Prevention
Rateper100patientyear
Conventional Therapy Intensive Therapy
Risk
Reduction
69% 57%
DCCT ; NEJM 1993
American Academy of Neurology
guidelines dựa trên y học chứng cứ
(các nghiên cứu từ 1960-2008)
• Level A: Pregabaline, giảm 50% triệu chứng NNT
4 với liều 600mg/ngày
• Level B:
– Anticonvulsants (Gabapentin, Sodium valproate)
– Anti depressants (amitriptyline, venlafaxine,
duloxetine)
– Opioid (dextromethorphan, morphine sulfate, tramadol,
oxycodone)
• Alternatives: Capsaicin, Isosorbide dinitrate spray
2011
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG CHỨC
NĂNG
• TCA (Amitriptyline, Imipramine,
Desipramine)
–ức chế sự tiếp nhận noradrenalin của
đường dẫn truyền cảm giác đau
–dùng cho các loại đau sâu
–TD phụ: khô miệng, loạn nhịp, mất trí
nhớ và bất lực
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG CHỨC
NĂNG
• Thuốc chống động kinh (Gabapentine,
Carbamazepine, Phenytoin)
– giảm được mức độ đau
– cải thiện chất lượng sống ở 30 – 50% bệnh
nhân có biến chứng thần kinh
• Chất chống oxyd hóa α-lipoic acid
truyền tĩnh mạch là điều trị theo cơ chế
bệnh sinh duy nhất chứng tỏ có hiệu
quả trong nhiều thử nghiệm lâm sàng
ngẫu nhiên có đối chứng và đã được
xác định qua các phân tích gộp (băng
chứng mức A)
Tesfaye và CS, D Care 2010; 33:2285-2293
D Ziegler va CS- Diab Medicine 2004,21: 114-121
KTC 95%
D Ziegler va CS- Diab Medicine 2004,21: 114-121
Đau
Bỏng rát
Dị cảm
Tê
KTC 95%
Thuốc điều trị đau do bệnh TK ĐTĐ-
Ảnh hưởng lên các bệnh lý đi kèm
Duloxetine Pregabaline Chống TC
3 vòng
Opioids Α lipoic
acid
Trầm cảm + +
Béo phì _ _
Bệnh mạch
vành
_
Bệnh TK tự
chủ
_ +
Chữa theo
cơ chế
bệnh sinh
+
(+) ảnh hưởng thuận lợi; (-) ảnh hưởng khơng thuận lợi
Kết luận
• Bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ đới xứng ngoại vi là thể
thường gặp nhất của bệnh TK ĐTĐ
• Cơ chế bệnh nhân chưa hoàn toàn rõ. Nhiều yếu tớ thuận
lợi
• Điều trị:
– Giảm glucose huyết
– Các yếu tớ thuận lợi
– Điều trị giảm đau
– Điều trị theo cơ chế bệnh sinh
Xin chân thành cám ơn quí đại biểu

More Related Content

What's hot

BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNBỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNSoM
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhMartin Dr
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊVIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHHỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCSoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌSoM
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSoM
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 

What's hot (20)

Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNBỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
 
Chong mat
Chong matChong mat
Chong mat
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊVIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHHỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 

Similar to Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường

tăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdftăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdfSoM
 
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTHAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠNNHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠNLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emđiều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteDIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteThanhHinTrn12
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não Nhật Bản theo giai đoạn...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não Nhật Bản theo giai đoạn...Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não Nhật Bản theo giai đoạn...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não Nhật Bản theo giai đoạn...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong
Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duongDieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong
Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duongLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Elevated intracranial pressure (icp) in children
Elevated intracranial pressure (icp) in childrenElevated intracranial pressure (icp) in children
Elevated intracranial pressure (icp) in childrenBs. Nhữ Thu Hà
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGSoM
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Similar to Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường (20)

tăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdftăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdf
 
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTHAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THAY ĐỔI ĐIÊN TÂM ĐỒ TRONG CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠNNHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SUY THƯỢNG THẬN MẠN
 
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emđiều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
 
Tăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵTăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵ
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
Statin ở bệnh nhân Đái tháo đường
Statin ở bệnh nhân Đái tháo đườngStatin ở bệnh nhân Đái tháo đường
Statin ở bệnh nhân Đái tháo đường
 
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteDIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não Nhật Bản theo giai đoạn...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não Nhật Bản theo giai đoạn...Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não Nhật Bản theo giai đoạn...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não Nhật Bản theo giai đoạn...
 
Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong
Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duongDieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong
Dieu tri trieu chung dau trong benh than kinh ngoai bien dai thao duong
 
Elevated intracranial pressure (icp) in children
Elevated intracranial pressure (icp) in childrenElevated intracranial pressure (icp) in children
Elevated intracranial pressure (icp) in children
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
 
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍN...
 
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thốngViêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
 
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 

Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường

  • 1. BIẾN CHỨNG THẦN KINH NGOẠI VI CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PGS, TS Nguyễn Thy Khuê
  • 2. 48.6 76.4 57% 119.9 152.6 27% 26.9 47.3 76% 24.4 43.1 77% 66.0 72.2 9%36.6 49.1 34% 21.2 31.3 48% World 2010 = 344 million 2030 = 472 million Increase = 37% Diabetes Atlas, 4th edition, IDF 2009. Ước lượng số người trên toàn thế giới bị ĐTĐ : 2010 – 2030 (triệu)
  • 3. 71.4 120.9 69% 131.9 187.9 42% 14.7 28.0 90% 32.6 59.7 83% 52.8 64.2 22% 37.7 51.2 36% 25.1 39.9 59%Toàn thế giới 2011 = 366.2 Tr 2030 = 551.8 Tr Tăng 51% Ước lượng số người bị ĐTĐ trên toàn thế giới: 2011 – 2030 (triệu) Diabetes Atlas, 5th edition, IDF 2011.
  • 4. CÁC BIẾN CHỨNG MẠN: nguyên nhân tàn phế và tử vong BC MẠCH MÁU NHỎ BC MẠCH MÁU LỚN
  • 5. • Tổn thương nhiều cơ quan • Vai trò của tăng glucose huyết nặng, kéo dài • Có thể hiện diện ngay khi ĐTĐ type 2 mới được chẩn đoán • Yếu tô di truyền CÁC BIẾN CHỨNG MẠN
  • 7. BỆNH THẦN KINH ĐTĐ • rất thường gặp và rất phức tạp • do tăng đường huyết • tiến triển chậm • triệu chứng bắt đầu từ chân (bệnh thần kinh cảm giác-vận động ĐTĐ)
  • 8. DỊCH TỄ HỌC Dân số nghiên cứu Thu thập dữ liệu Tỉ lệ mắc(%) Rochester Diabetic Neuropathy 1986 54% - Type I Study* 45% - Type II San Luis Valley Diabetes Study† 1984 – 1986 25.8% Pittsburgh Epidemiology of Diabetes Complications Study‡ 1984 – 1988 34.0% Chẩn đoán Đa viêm TK ĐTĐ: * có triệu chứng cơ năng và thử diện sinh lý1; † Khám thần kinh2 ‡ có 2/3 yếu tố: bất thường cảm giác hay vận động (triệu chứng cơ năng hoặc thực thể), giảm phản xạ gân cơ3 Độ tin cậy của thông tin khác nhau do: định nghĩa, phương pháp phát hiện và tiêu chí chẩn đoán 1. Dyck PJ, et.al. Neurology. 1993;43: 817-24. 2. Franklin GM, et.al. Am J Epidemiol 1990;131:633-43. 3. Maser RE, et.al. Diabetes 1989;38(11):1456-61.
  • 9. Bệnh TK ĐTĐ Glucose huyết cao Tuởi cao Tăng Huyết áp Hút thuớc lá Uớng nhiều rượu HLA-DR3/4 Khở người cao Bị ĐTĐ lâu ngày Rới loạn lipid máu CÁC YẾU TỚ THUẬN LỢI CỦA BỆNH TK ĐTĐ
  • 10. Bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ gây đau- yếu tố thuận lợi và các bệnh đi kèm N=195 OR (KTC 95%) p Tuổi (năm) 1,08 (1,00-1,16) 0,0389 Cân nặng (kg) 1,03 (1,00-1,06) 0,539 Bệnh mạch máu ngoại vi (ABI<0,9) 9,24 (3,44-25,0) <0,0001 Điều tra cơ bản MONICA/KORAAusburg Nghiên cứu Sở bợ Nhời Máu Cơ Tim Ausburg N=214 OR (KTC 95%) p Vòng eo (cm) 1,05 (1,01-1,09) 0,0054 Hoạt động thể lực 0,31 (0,10-0,99) 0,0484 Bệnh mạch máu ngoại vi (ABI<0,9) 5,61 (2,43-12,96) <0,0001
  • 11. tăng ĐH yếu tố di truyền môi trường rối loạn chức năng các mô đích LÂM SÀNG tổn thương cấu trúc các cơ quan đích glycat hóa không dùng men tăng hoạt tính Aldose reductase Diacylglyce- rol và PKC AGEP Receptors sorbitol ↓myoinositol ↓ Na-/K+ - ATPase bc thần kinh bệnh cùa trục neuron tăng sinh tế bào trung mô cầu thận bc thận mạch máu võng mạc bc võng mạc
  • 12. tăng ĐH yếu tố di truyền môi trường rối loạn chức năng các mô đích LÂM SÀNG tổn thương cấu trúc các cơ quan đích glycat hóa không dùng men tăng hoạt tính Aldose reductase Diacylglyce- rol và PKC AGEP Receptors sorbitol ↓myoinositol ↓ Na-/K+ - ATPase bc thần kinh bệnh cùa trục neuron tăng sinh tế bào trung mô cầu thận bc thận mạch máu võng mạc bc võng mạc Stress oxyd hóa
  • 13. Tăng sản xuất superoxyde có liên quan với độ trầm trọng của bệnh đa dây TK ĐTĐ CAN: Cardiovascular autonomic neuropathy PNP: Peripheral neuropathy
  • 14. Superoxyde tiên đoán thay đổi mức trung vị vận tốc dẫn truyền thần kinh trong 6 năm ở bệnh nhân ĐTĐ β p Anion superoxyde (mV) -0,997 0,036 Tuổi (năm) 0,018 0,864 Phái -0,899 0,716 BMI 0,533 0,075 Thời gian bị ĐTĐ (năm) 0,197 0,194 Thay đổi HbA1c (%) -0,692 0,420 Thay đổi albumin niệu (μg/phút) -0.009 0,184 Tăng huyết áp 3,290 0,252 R2 0,272; p=0,068 for model Ziegler và CS ADA 2010
  • 15. PHÂN LOẠI BỆNH THẦN KINH ĐTĐ Bệnh TK ĐTĐ Bệnh đa dây thần kinh lan tỏa, đối xứng Bệnh thần kinh khu trú, đa ổ Cấp tính Cảm giảc Mạn tính Cảm giác-vận động Tự chủ Sọ Thân Khu trú tại chi Teo cơ Vận động, gần
  • 16. Bệnh đa dây thần kinh đối xứng ngoại vi (ngọn chi) • Thể bệnh thường gặp nhất trong bệnh thần kinh ĐTĐ • Ảnh hưởng đến chi dưới vùng xa và bàn tay (mất cảm giác vùng đi “vớ và găng tay”) • Triệu chứng thường gặp – Đau – Dị cảm – Mất cảm nhận rung âm thoa
  • 17. Diễn tiến của bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ • Các dây thần kinh xa bị tổn thương đầu tiên • Các sợi TK cảm giác bị ảnh hưởng trước TK vận động • Tổn thương sợi nhỏ: giảm cảm giác nhiệt và đau • Tổn thương sợi lớn: giảm cảm nhận rung âm thoa, cảm nhận tư thế + teo cơ, yếu cơ
  • 18. Các loại sợi thần kinh Loại sợi KÍch thước Nhận cảm giác Bao Myelin A - alpha (I) 13-20μm Cảm giác tư thế ở chi Có A –beta (II) 6-12μm Cảm giác tư thế ở chi, cảm giác rung, áp lực Có A –delta (III) 1-5μm Đau nhói cơ học Có C (IV) 0,2-1,5 μm Đau do nhiệt, đau bỏng cơ học Không
  • 19. Tổn thương vận động-cảm giác ngọai biên • tư thế không vững và lệch lạc do yếu cơ chi dưới • giảm cảm giác về tư thế • giảm cảm giác đau và cảm giác nhiệt kiểu mang vớ Dễ té ngã Bàn chân Charcot, Loét chân do ĐTĐ Giảm chất lượng cuợc sớng, tăng chi phí điều trị, tăng tử vong
  • 20. bệnh thần kinh tự chủ thần kinh tự chủ tim mạch thần kinh tự chủ hệ tiêu hóa bàng quang thần kinh rối loạn cương bài tiết mồ hôi
  • 21. Young và CS JAMA 2009;301:1547-55 BTK TC TM: bệnh thần kinh tự chủ tim mạch NMCT: nhời máu cơ tim Nghiên cứu DIAD (bệnh đa dây thần kinh và bệnh thần kinh tự chủ tim mạch tiên đoán tử vong tim mạch/NMCT trong 5 năm BTK TC TM Mất cảm giác Đau do thần kinh Tầm soát thường qui BTK TC TM ở Bn ĐTĐ 2 khơng triệu chứng Kết cục chính: tử vong dp tim mạch hoặc NMCT khơng tử vong
  • 22. Triệu chứng cơ năng của bệnh đa dây TK ĐTĐ đối xứng ngọai vi • Triệu chứng “tăng” – Đau bỏng rát, nặng kéo dài – Đau từng cơn như điện giật, dao đâm, đạn bắn – Dị cảm – Đau khi kích thích (tăng cảm đau, loạn cảm đau) – Tê • Triệu chứng “giảm” – Giảm ngưỡng cảm giác đau, mất cảm nhận đau – Giảm cảm giác, mất cảm giác – Giảm cảm nhận nhiệt, cảm nhận rung âm thoa, cảm nhận áp lực, phản xạ
  • 23. Tầm soát và phát hiện bệnh thần kinh ĐTĐ • Triệu chứng cơ năng • Khám thần kinh: vận động, cảm giác, sức cơ, phản xạ • Test mức độ các rối loạn cảm giác • Quantitative sensory testing (QST) • Test dẫn truyền thần kinh • Test các rối loạn thần kinh tự chủ • Quantitative autonomic function test (QAFT)
  • 25. Khám tại giường Sợi lớn Chức năng sợi nhỏ
  • 26. Sinh thiết da Người bình thường Người ĐTĐ Giảm mật đợ sợi thần kinh trong lớp thượng bì Ziegler Text book of DM, 2010Bấm 3mm, immunohistochemistry
  • 27. HÌNH THÁI THẦN KINH DÉP Khơng ĐTĐ Bệnh đa thần kinh ngoại vi nhẹ Bệnh đa thần kinh ngoại vi nặng
  • 28. Điều trị bệnh TK ĐTĐ Kiểm sốt GH Thay đổi lồi sống Điều trị yếu tố thuận lợi Điều trị theo cơ chế bệnh sinhGIẢM ĐAU GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO BỆNH NHÂN
  • 29. GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO BỆNH NHÂN • tập luyện sử dụng nhiều nhóm cơ • chế độ ăn lành mạnh và cân đối • hạn chế rượu • ngưng thuốc lá • thay đổi chế độ ăn để giảm cân (nếu thừa cân, béo phì) • theo dõi tích cực phát hiện sớm các biến chứng • Điều trị các bệnh đi kèm td THA, RLCH lipid • Bảo vệ bàn chân
  • 30. Kiểm soát ĐH Effect of Insulin therapy on Neuropathy 10.0% 16.0% 3.0% 7.0% 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Primary Prevention Secondary Prevention Rateper100patientyear Conventional Therapy Intensive Therapy Risk Reduction 69% 57% DCCT ; NEJM 1993
  • 31. American Academy of Neurology guidelines dựa trên y học chứng cứ (các nghiên cứu từ 1960-2008) • Level A: Pregabaline, giảm 50% triệu chứng NNT 4 với liều 600mg/ngày • Level B: – Anticonvulsants (Gabapentin, Sodium valproate) – Anti depressants (amitriptyline, venlafaxine, duloxetine) – Opioid (dextromethorphan, morphine sulfate, tramadol, oxycodone) • Alternatives: Capsaicin, Isosorbide dinitrate spray 2011
  • 32. ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG CHỨC NĂNG • TCA (Amitriptyline, Imipramine, Desipramine) –ức chế sự tiếp nhận noradrenalin của đường dẫn truyền cảm giác đau –dùng cho các loại đau sâu –TD phụ: khô miệng, loạn nhịp, mất trí nhớ và bất lực
  • 33. ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG CHỨC NĂNG • Thuốc chống động kinh (Gabapentine, Carbamazepine, Phenytoin) – giảm được mức độ đau – cải thiện chất lượng sống ở 30 – 50% bệnh nhân có biến chứng thần kinh
  • 34. • Chất chống oxyd hóa α-lipoic acid truyền tĩnh mạch là điều trị theo cơ chế bệnh sinh duy nhất chứng tỏ có hiệu quả trong nhiều thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng và đã được xác định qua các phân tích gộp (băng chứng mức A) Tesfaye và CS, D Care 2010; 33:2285-2293
  • 35. D Ziegler va CS- Diab Medicine 2004,21: 114-121 KTC 95%
  • 36. D Ziegler va CS- Diab Medicine 2004,21: 114-121 Đau Bỏng rát Dị cảm Tê KTC 95%
  • 37. Thuốc điều trị đau do bệnh TK ĐTĐ- Ảnh hưởng lên các bệnh lý đi kèm Duloxetine Pregabaline Chống TC 3 vòng Opioids Α lipoic acid Trầm cảm + + Béo phì _ _ Bệnh mạch vành _ Bệnh TK tự chủ _ + Chữa theo cơ chế bệnh sinh + (+) ảnh hưởng thuận lợi; (-) ảnh hưởng khơng thuận lợi
  • 38. Kết luận • Bệnh đa dây thần kinh ĐTĐ đới xứng ngoại vi là thể thường gặp nhất của bệnh TK ĐTĐ • Cơ chế bệnh nhân chưa hoàn toàn rõ. Nhiều yếu tớ thuận lợi • Điều trị: – Giảm glucose huyết – Các yếu tớ thuận lợi – Điều trị giảm đau – Điều trị theo cơ chế bệnh sinh
  • 39. Xin chân thành cám ơn quí đại biểu