SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
Download to read offline
CÁC CHẾ PHẨM MÁU VÀ
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN MÁU
QUAN ĐIỂM TRUYỀN MÁU TỪNG PHẦN
Nguyên tắc “ Cần phần nào truyền phần ấy,
không cần không truyền”
Các chất bảo quản máu
 ACD (21 ngày): Acid-Citrat-Dextrose
 CPD (21 ngày): Citrat-Phosphate-Dextrose
 CPDA-1 (35 ngày): túi đơn, đôi
 Citrat-Phosphate-Dextrose-Adenin
 CPD-SAGM: (42 ngày): túi ba, bốn
 Citrat-Phosphate-Dextrose
 Salin-Adenin-Glucose-Mannitol
Yêu cầu: 75% hồng cầu còn sống trong 24h
sau truyền
CPDA-1
 Natri citrat 26,35 g
 Acid citric 3,27 g
 Dextrose 31,9 g
 Natri phosphat 2,22 g
 Adenin 0,27 g
 Nước 1000ml
35 ml CPDA-1 chống đông được 250ml máu
Một số phương tiện dụng cụ
cần thiết
 Máy li tâm lạnh túi máu
 Bàn ép
 Túi máu đôi, ba, bốn
 Máy hàn dây
 Máy tách tế bào tự động
 Tủ lạnh trữ máu, tủ lạnh sâu
 Máy bảo quản tiểu cầu
Máy li tâm lạnh (li tâm túi
máu)
Máy hàn dây túi máu
2 loại: cố định và di động
Bàn ép túi máu
 Dùng để ép tách các chế phẩm máu từ
túi máu này sang túi máu khác
Tủ lạnh lưu trữ máu TP, khối
hồng cầu
Tủ lạnh sâu lưu trữ chế phẩm
huyết tương
Dụng cụ giải đông huyết tương (370C)
Tan đông trong vòng 16 phút.
Tủ đông lưu trữ huyết tương (-300C)
Máy tách tế bào tự động
(Li tâm cách quãng)
Máy Haemonetics MCS
Máy tách tế bào tự động
(Li tâm liên tục)
Máy Baxter CS 3000
Nguyên lý điều chế các chế
phẩm máu
Tỷ trọng (g/ml) Thể tích trung bình (fl)
Huyết tương 1,026
Tiểu cầu 1,058 9
Bạch cầu
- Monocyte
- Lymphocyte
- BC hạt trung tính
1,062
1,070
1,082
470
230
450
Hồng cầu 1,100 87
Các tế bào máu có tỷ trọng và kích thước khác nhau.
Dùng lực ly tâm có thể chiết tách được các thành
phần khác nhau.
 Giai đoạn đầu trong khi ly tâm:
 Tiểu cầu vẫn còn trong huyết tương
 Hồng cầu và bạch cầu lắng xuống
 Giai đoạn sau trong khi ly tâm:
 Hồng cầu lắng ở đáy túi,
 Tiểu cầu, bạch cầu ở trong lớp đệm (buffy coat)
 Ở trên là huyết tương nghèo tiểu cầu
 Lực và thời gian ly tâm khác nhau  sản
phẩm khác nhau.
Lực ly tâm Nhẹ Nặng
Chiết tách - Huyết tương
(giàu tiểu cầu)
- Hồng cầu
- Huyết tương (nghèo TC)
- Lớp bạch cầu, tiểu cầu
- Hồng cầu
Lực ly tâm nhẹ: 2000g trong 3 phút
Lực ly tâm nặng: 5000g trong 5 phút
g = 28,38/2,54 x R x
2
1000
quay/phútVòng






(R: bán kính của trục ly tâm, đơn vị tính cm)
Các loại chế phẩm máu
 Máu toàn phần
 Các chế phẩm hồng cầu
 Các chế phẩm bạch cầu
 Các chế phẩm tiểu cầu
 Các chế phẩm huyết tương
 Một số chế phẩm tách từ huyết tương
Máu toàn phần
 Định nghĩa: Máu được lấy từ người cho vào
túi chống đông vô trùng.
 Tính chất: chứa tất cả các thành phần của
máu
 Sau 24h: yếu tố V,VIII, tiểu cầu, bạch cầu giảm
 Phương pháp điều chế: lấy máu từ tĩnh mạch
vào túi có sẵn CPDA-1
 Bảo quản: (CPDA-1) 35 ngày ở 2-6oC
 Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h
MÁU TOÀN PHẦN
- Dùng cho BN mất cả huyết tương và HC:
chấn thương lớn, phẫu thuật mất nhiều máu
Các chế phẩm hồng cầu
 Hồng cầu khối
 Hồng cầu có thêm dung dịch nuôi
dưỡng
 Hồng cầu nghèo bạch cầu
 Hồng cầu rửa
 Hồng cầu được tia xạ
 Hồng cầu đông lạnh
Hồng cầu khối
 Định nghĩa: Là thành phần thu được bằng
cách lấy bỏ huyết tương từ máu toàn phần.
 Tính chất: Hct 65-75%
Hb:25g/túi250ml BC: 2,5-3x109/L
 Phương pháp điều chế: lấy máu vào túi
đôily tâmtách huyết tương bằng bàn ép
 Bảo quản: (CPDA-1) 35 ngày ở 2-6oC
 Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h
 250ml máu
 250 x 40% = 100ml hồng cầu
 250 x 60% + 35 ml chống đông = 185 ml
 Để đạt Hct=70% (100/142) cần tách
185 - 42= 143ml huyết tương
Khối HC
- Dùng trong thiếu máu nặng đơn thuần
Hồng cầu có thêm dung dịch
nuôi dưỡng
 Định nghĩa: lấy bỏ huyết tương từ máu toàn
phần, thêm dung dịch nuôi dưỡng.
 Tính chất: Hct 50-70%
Hb:25g/túi250ml BC: 2,5-3x109/đv
 Phương pháp điều chế: lấy máu vào túi
baly tâm nhẹtách huyết tương giàu tiểu
cầu thêm dung dịch nuôi dưỡng.
 Bảo quản: (CPD-SAGM) 42 ngày ở 2-6oC
 Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h
Hồng cầu nghèo bạch cầu,
thêm dung dịch nuôi dưỡng
 Định nghĩa: Là thành phần thu được bằng
cách lấy bỏ đa số bạch cầu từ khối hồng cầu.
 Tính chất: BC <1,2x109/đv, Hb 23g/đv
TC<20x109/đv, Hct=50-70%
 Phương pháp điều chế: lấy máu vào túi
bốnli tâm nặngtách huyết tương nghèo
tiểu cầutách lớp đệmthêm dung dịch nuôi
dưỡng.
 Bảo quản: 42 ngày ở 2-6oC
 Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h
HC NGHÈO BC
 Loại trừ pư sốt do BC, TC
 Hạn chế nguy cơ mẫn cảm sinh KT
 Hạn chế nguy cơ truyền các virus trong BC:
HIV, CMV
Hồng cầu rửa
 Định nghĩa: Là hồng cầu được rửa trong dung dịch
đẳng trương.
 Tính chất: Loại bỏ hầu hết huyết tương, bạch cầu,
tiểu cầu
Hct: 65-75%, Hb: 22g/đv
 Phương pháp điều chế:
 Li tâm rửa bằng nước muối đẳng trương
 Bằng máy rửa hồng cầu.
 Bảo quản: 24h ở 2-6oC
6h ở nhiệt độ phòng
 Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h
HC rửa
 Dùng cho BN không dung nạp huyết tương
 Truyền cho trẻ sơ sinh để hạn chế lượng chất
chống đông, chất chuyển hóa…
Hồng cầu tia xạ
 Định nghĩa: Là khối hồng cầu được tia
xạ với liều 1500-3000Gy.
 Tính chất: Ngăn ngừa khả năng gây
miễn dịch của Lympho T. Chức năng
của hồng cầu vẫn bình thường.
 Bảo quản: (CPDA-1) 35 ngày ở 2-6oC
 Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h
Hồng cầu đông lạnh
 Định nghĩa: Là khối hồng cầu để đông lạnh trong vòng
7 ngày sau khi lấy máu.
 Tính chất: Không có protein, bạch cầu, tiểu cầu.
Hb:20g/đv
 Phương pháp điều chế và bảo quản:
 Dùng glycerol nồng độ cao 40%, bảo quản trong tủ lạnh -60
đến -80oC
 Dùng glycerol nồng độ thấp 17%, bảo quản trong dung dịch
nitơ lỏng -140 đến -150oC
 Thời gian bảo quản: 10 năm
 Trước khi dùng phải giải đông, rửa sạch glycerol bằng nước
muối sinh lý và sử dụng trong 24h
Các chế phẩm tiểu cầu
 Khối tiểu cầu điều chế từ máu toàn
phần
 Khối tiểu cầu điều chế bằng máy tách
tế bào tự động
Khối tiểu cầu điều chế từ máu
toàn phần
 Định nghĩa: Là khối tiều cầu điều chế từ máu mới
lấy.
 Tính chất: 25-45x109TC / 30ml
 Phương pháp điều chế: bằng ly tâm, 2pp
 Từ huyết tương giàu tiểu cầu: Ly tâm nhẹ máu TPtách
huyết tương giàu TCly tâm nặngtách được khối tiểu cầu.
 Từ lớp đệm (thường dùng 4-6 pool): Ly tâm nặng máu TP
tách lớp đệmly tâm nặng tách được tiểu cầu.
 Bảo quản: 5 ngày ở 20-24oC, lắc liên tục (máy bảo
quản tiểu cầu)
 Vận chuyển: 20-24oC
Từ huyết tương giàu tiểu cầu
Từ lớp đệm
Máy bảo quản tiểu cầu
Khối tiểu cầu điều chế bằng
máy tách tế bào tự động
 Định nghĩa: Là khối tiều cầu tách từ một
người cho bằng máy tách tự động.
 Tính chất: 3-5x109TC / 250ml
 Phương pháp điều chế: Máu được đưa vào
máy, tách lấy tiểu cầu, truyền trả lại người
cho các thành phần còn lại.
 Bảo quản: 5 ngày ở 20-24oC, lắc liên tục
 Vận chuyển: 20-24oC
Nguyên lý tách tiểu cầu bằng máy
BAXTER CS 3000 (li tâm liên tục)
Người
cho tiểu
cầu
Khối hồng cầu
Huyết tương giàu
tiểu cầu Khối tiểu cầu
Huyết tương
nghèo tiểu cầu
Cảm biến:
phát hiện hồng
cầu lẫn vào HT
giàu tiểu cầu
Chế phẩm tiểu cầu
 Dùng cho BN giảm tiểu cầu nặng hoặc rối
loạn chức năng TC gây chảy máu
 CĐ truyền dựa vào mức độ giảm TC; tình
trạng LS và nguy cơ xuất huyết; nguyên nhân
giảm TC
Các chế phẩm bạch cầu
 Khối bạch cầu hạt điều chế từ máu toàn
phần
 Khối bạch cầu hạt điều chế bằng máy
tách tế bào tự động
Khối bạch cầu hạt điều chế
bằng máy tách tế bào tự động
 Định nghĩa: Là khối bạch cầu tách từ
một người cho bằng máy tách tự động.
 Tính chất: 10x109BC / 250ml
 Phương pháp điều chế: Máu được đưa
vào máy, tách lấy bạch cầu, truyền trả
lại người cho các thành phần còn lại.
 Bảo quản: 24h ở 20-24oC
 Vận chuyển: 20-24oC
Khối BC hạt
 Dùng cho Bn giảm BC hạt do hóa trị (sốt cao,
BC trung tính giảm, nhiễm trùng, không đáp
ứng KS, giảm sinh tủy có thể hồi phục)
Các chế phẩm huyết tương
 Huyết tương tươi đông lạnh
 Huyết tương lỏng
 Huyết tương
Huyết tương tươi đông lạnh
 Định nghĩa: Là huyết tương tách từ máu toàn
phần được làm đông lạnh.
 Tính chất:
 Có các yếu tố đông máu bền vững
 70% yếu tố VIII
 Phương pháp điều chế: Tách từ máu toàn
phần trong vòng 6h (không được quá 18h)
 Bảo quản: 1năm ở -18oC (Mỹ) -30oC (EU)
HT tươi đông lạnh
 Dùng trong rối loạn đông máu do thiếu nhiều
yếu tố ĐM
Huyết tương lỏng
 Định nghĩa: Là huyết tương tách từ
máu toàn phần.
 Tính chất: có các yếu tố đông máu bền
vững
 Phương pháp điều chế: tách từ máu
toàn phần đã quá hạn bảo quản từ 5
ngày trở xuống
 Bảo quản: 40 ngày ở 2-6oC
Huyết tương
 Định nghĩa: Là huyết tương tách từ máu toàn
phần để đông lạnh.
 Tính chất: Các yếu tố đông máu bền vững
 Phương pháp điều chế: tách từ máu toàn
phần đã quá hạn bảo quản từ 5 ngày trở
xuống rồi đông lạnh hoặc huyết tương tươi
đông lạnh không được dùng sau 1 năm tồn
trữ ở -18oC
 Bảo quản: 5 năm ở -18oC
Một số chế phẩm tách từ
huyết tương
 Tủa lạnh
 Một số sản phẩm phân đoạn của huyết
tương
Tủa lạnh
 Định nghĩa: Tủa lạnh là thành phần huyết
tương kết tủa khi huyết tương được làm đông
lạnh nhanh trong vòng 8 giờ sau khi lấy máu.
 Tính chất: Một đơn vị tủa lạnh phải chứa 80
UI yếu tố VIII C,  150 mg fibrinogen và
khoảng 15ml huyết tương
 Phương pháp điều chế: để huyết tương tươi
đông lạnh tan đông ở 2-6oC, quay ly tâm ở
4oC để tách tủa lạnh khỏi huyết tương
 Bảo quản: tồn trữ ở  -30oC trong vòng 12
tháng
 Từ huyết tương, công nghệ hiện đại đã sản
xuất được nhiều sản phẩm phân đoạn:
 Chất cô đặc yếu tố VIII
 Chất cô đặc yếu tố IX
 Chất cô đặc anti-thombin III
 Protein C
 Albumin
 Globulin miễn dịch
 Keo fibrin

More Related Content

What's hot

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2SoM
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINTHALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINSoM
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thậnSoM
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒSoM
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTSoM
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngHùng Lê
 
Dẫn lưu trong ngoại khoa
Dẫn lưu trong ngoại khoaDẫn lưu trong ngoại khoa
Dẫn lưu trong ngoại khoaHùng Lê
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHSoM
 

What's hot (20)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINTHALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thận
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụng
 
Dẫn lưu trong ngoại khoa
Dẫn lưu trong ngoại khoaDẫn lưu trong ngoại khoa
Dẫn lưu trong ngoại khoa
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCH
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 

Similar to Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu

Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máuCác chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máunataliej4
 
SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ
SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊSỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ
SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊSoM
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Tuấn Anh Bùi
 
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.pptDac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.pptBcMtTo
 
Chế phẩm của máu
Chế phẩm của máuChế phẩm của máu
Chế phẩm của máuCuong Nguyen
 
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxTỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxHoàng Endo
 
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxTUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxThnhTranDuy
 
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)Bác sĩ nhà quê
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODECÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODESoM
 
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tươngTổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tươngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTHAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGSoM
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGSoM
 
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬNĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬNSoM
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdfNam Dang Hoang
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfPhNguyn914909
 
Hồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngHồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngdhhvqy1
 

Similar to Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu (20)

Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máuCác chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
 
SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ
SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊSỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ
SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
 
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.pptDac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
 
Chế phẩm của máu
Chế phẩm của máuChế phẩm của máu
Chế phẩm của máu
 
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxTỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
 
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxTUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
 
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODECÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
CÁC PHƯƠNG THỨC LỌC MÁU LIÊN TỤC CRRT MODE
 
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tươngTổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
 
Lọc máu liên tục và thay huyết tương
Lọc máu liên tục và thay huyết tươngLọc máu liên tục và thay huyết tương
Lọc máu liên tục và thay huyết tương
 
Sinh lí tuần hoàn.pptx
Sinh lí tuần hoàn.pptxSinh lí tuần hoàn.pptx
Sinh lí tuần hoàn.pptx
 
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTHAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
 
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNGCẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
CẤP CỨU TĂNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THAO ĐƯỜNG
 
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬNĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
 
Hồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngHồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạng
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 

Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu

  • 1. CÁC CHẾ PHẨM MÁU VÀ CHỈ ĐỊNH TRUYỀN MÁU
  • 2. QUAN ĐIỂM TRUYỀN MÁU TỪNG PHẦN Nguyên tắc “ Cần phần nào truyền phần ấy, không cần không truyền”
  • 3. Các chất bảo quản máu  ACD (21 ngày): Acid-Citrat-Dextrose  CPD (21 ngày): Citrat-Phosphate-Dextrose  CPDA-1 (35 ngày): túi đơn, đôi  Citrat-Phosphate-Dextrose-Adenin  CPD-SAGM: (42 ngày): túi ba, bốn  Citrat-Phosphate-Dextrose  Salin-Adenin-Glucose-Mannitol Yêu cầu: 75% hồng cầu còn sống trong 24h sau truyền
  • 4. CPDA-1  Natri citrat 26,35 g  Acid citric 3,27 g  Dextrose 31,9 g  Natri phosphat 2,22 g  Adenin 0,27 g  Nước 1000ml 35 ml CPDA-1 chống đông được 250ml máu
  • 5. Một số phương tiện dụng cụ cần thiết  Máy li tâm lạnh túi máu  Bàn ép  Túi máu đôi, ba, bốn  Máy hàn dây  Máy tách tế bào tự động  Tủ lạnh trữ máu, tủ lạnh sâu  Máy bảo quản tiểu cầu
  • 6. Máy li tâm lạnh (li tâm túi máu)
  • 7. Máy hàn dây túi máu 2 loại: cố định và di động
  • 8. Bàn ép túi máu  Dùng để ép tách các chế phẩm máu từ túi máu này sang túi máu khác
  • 9. Tủ lạnh lưu trữ máu TP, khối hồng cầu
  • 10. Tủ lạnh sâu lưu trữ chế phẩm huyết tương Dụng cụ giải đông huyết tương (370C) Tan đông trong vòng 16 phút. Tủ đông lưu trữ huyết tương (-300C)
  • 11. Máy tách tế bào tự động (Li tâm cách quãng) Máy Haemonetics MCS
  • 12. Máy tách tế bào tự động (Li tâm liên tục) Máy Baxter CS 3000
  • 13.
  • 14. Nguyên lý điều chế các chế phẩm máu Tỷ trọng (g/ml) Thể tích trung bình (fl) Huyết tương 1,026 Tiểu cầu 1,058 9 Bạch cầu - Monocyte - Lymphocyte - BC hạt trung tính 1,062 1,070 1,082 470 230 450 Hồng cầu 1,100 87 Các tế bào máu có tỷ trọng và kích thước khác nhau. Dùng lực ly tâm có thể chiết tách được các thành phần khác nhau.
  • 15.  Giai đoạn đầu trong khi ly tâm:  Tiểu cầu vẫn còn trong huyết tương  Hồng cầu và bạch cầu lắng xuống  Giai đoạn sau trong khi ly tâm:  Hồng cầu lắng ở đáy túi,  Tiểu cầu, bạch cầu ở trong lớp đệm (buffy coat)  Ở trên là huyết tương nghèo tiểu cầu  Lực và thời gian ly tâm khác nhau  sản phẩm khác nhau.
  • 16. Lực ly tâm Nhẹ Nặng Chiết tách - Huyết tương (giàu tiểu cầu) - Hồng cầu - Huyết tương (nghèo TC) - Lớp bạch cầu, tiểu cầu - Hồng cầu Lực ly tâm nhẹ: 2000g trong 3 phút Lực ly tâm nặng: 5000g trong 5 phút g = 28,38/2,54 x R x 2 1000 quay/phútVòng       (R: bán kính của trục ly tâm, đơn vị tính cm)
  • 17. Các loại chế phẩm máu  Máu toàn phần  Các chế phẩm hồng cầu  Các chế phẩm bạch cầu  Các chế phẩm tiểu cầu  Các chế phẩm huyết tương  Một số chế phẩm tách từ huyết tương
  • 18. Máu toàn phần  Định nghĩa: Máu được lấy từ người cho vào túi chống đông vô trùng.  Tính chất: chứa tất cả các thành phần của máu  Sau 24h: yếu tố V,VIII, tiểu cầu, bạch cầu giảm  Phương pháp điều chế: lấy máu từ tĩnh mạch vào túi có sẵn CPDA-1  Bảo quản: (CPDA-1) 35 ngày ở 2-6oC  Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h
  • 19. MÁU TOÀN PHẦN - Dùng cho BN mất cả huyết tương và HC: chấn thương lớn, phẫu thuật mất nhiều máu
  • 20. Các chế phẩm hồng cầu  Hồng cầu khối  Hồng cầu có thêm dung dịch nuôi dưỡng  Hồng cầu nghèo bạch cầu  Hồng cầu rửa  Hồng cầu được tia xạ  Hồng cầu đông lạnh
  • 21. Hồng cầu khối  Định nghĩa: Là thành phần thu được bằng cách lấy bỏ huyết tương từ máu toàn phần.  Tính chất: Hct 65-75% Hb:25g/túi250ml BC: 2,5-3x109/L  Phương pháp điều chế: lấy máu vào túi đôily tâmtách huyết tương bằng bàn ép  Bảo quản: (CPDA-1) 35 ngày ở 2-6oC  Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h
  • 22.  250ml máu  250 x 40% = 100ml hồng cầu  250 x 60% + 35 ml chống đông = 185 ml  Để đạt Hct=70% (100/142) cần tách 185 - 42= 143ml huyết tương
  • 23. Khối HC - Dùng trong thiếu máu nặng đơn thuần
  • 24. Hồng cầu có thêm dung dịch nuôi dưỡng  Định nghĩa: lấy bỏ huyết tương từ máu toàn phần, thêm dung dịch nuôi dưỡng.  Tính chất: Hct 50-70% Hb:25g/túi250ml BC: 2,5-3x109/đv  Phương pháp điều chế: lấy máu vào túi baly tâm nhẹtách huyết tương giàu tiểu cầu thêm dung dịch nuôi dưỡng.  Bảo quản: (CPD-SAGM) 42 ngày ở 2-6oC  Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h
  • 25.
  • 26. Hồng cầu nghèo bạch cầu, thêm dung dịch nuôi dưỡng  Định nghĩa: Là thành phần thu được bằng cách lấy bỏ đa số bạch cầu từ khối hồng cầu.  Tính chất: BC <1,2x109/đv, Hb 23g/đv TC<20x109/đv, Hct=50-70%  Phương pháp điều chế: lấy máu vào túi bốnli tâm nặngtách huyết tương nghèo tiểu cầutách lớp đệmthêm dung dịch nuôi dưỡng.  Bảo quản: 42 ngày ở 2-6oC  Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h
  • 27.
  • 28. HC NGHÈO BC  Loại trừ pư sốt do BC, TC  Hạn chế nguy cơ mẫn cảm sinh KT  Hạn chế nguy cơ truyền các virus trong BC: HIV, CMV
  • 29. Hồng cầu rửa  Định nghĩa: Là hồng cầu được rửa trong dung dịch đẳng trương.  Tính chất: Loại bỏ hầu hết huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu Hct: 65-75%, Hb: 22g/đv  Phương pháp điều chế:  Li tâm rửa bằng nước muối đẳng trương  Bằng máy rửa hồng cầu.  Bảo quản: 24h ở 2-6oC 6h ở nhiệt độ phòng  Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h
  • 30. HC rửa  Dùng cho BN không dung nạp huyết tương  Truyền cho trẻ sơ sinh để hạn chế lượng chất chống đông, chất chuyển hóa…
  • 31. Hồng cầu tia xạ  Định nghĩa: Là khối hồng cầu được tia xạ với liều 1500-3000Gy.  Tính chất: Ngăn ngừa khả năng gây miễn dịch của Lympho T. Chức năng của hồng cầu vẫn bình thường.  Bảo quản: (CPDA-1) 35 ngày ở 2-6oC  Vận chuyển: không quá 10oC trong 24h
  • 32. Hồng cầu đông lạnh  Định nghĩa: Là khối hồng cầu để đông lạnh trong vòng 7 ngày sau khi lấy máu.  Tính chất: Không có protein, bạch cầu, tiểu cầu. Hb:20g/đv  Phương pháp điều chế và bảo quản:  Dùng glycerol nồng độ cao 40%, bảo quản trong tủ lạnh -60 đến -80oC  Dùng glycerol nồng độ thấp 17%, bảo quản trong dung dịch nitơ lỏng -140 đến -150oC  Thời gian bảo quản: 10 năm  Trước khi dùng phải giải đông, rửa sạch glycerol bằng nước muối sinh lý và sử dụng trong 24h
  • 33. Các chế phẩm tiểu cầu  Khối tiểu cầu điều chế từ máu toàn phần  Khối tiểu cầu điều chế bằng máy tách tế bào tự động
  • 34. Khối tiểu cầu điều chế từ máu toàn phần  Định nghĩa: Là khối tiều cầu điều chế từ máu mới lấy.  Tính chất: 25-45x109TC / 30ml  Phương pháp điều chế: bằng ly tâm, 2pp  Từ huyết tương giàu tiểu cầu: Ly tâm nhẹ máu TPtách huyết tương giàu TCly tâm nặngtách được khối tiểu cầu.  Từ lớp đệm (thường dùng 4-6 pool): Ly tâm nặng máu TP tách lớp đệmly tâm nặng tách được tiểu cầu.  Bảo quản: 5 ngày ở 20-24oC, lắc liên tục (máy bảo quản tiểu cầu)  Vận chuyển: 20-24oC
  • 35. Từ huyết tương giàu tiểu cầu Từ lớp đệm
  • 36. Máy bảo quản tiểu cầu
  • 37. Khối tiểu cầu điều chế bằng máy tách tế bào tự động  Định nghĩa: Là khối tiều cầu tách từ một người cho bằng máy tách tự động.  Tính chất: 3-5x109TC / 250ml  Phương pháp điều chế: Máu được đưa vào máy, tách lấy tiểu cầu, truyền trả lại người cho các thành phần còn lại.  Bảo quản: 5 ngày ở 20-24oC, lắc liên tục  Vận chuyển: 20-24oC
  • 38. Nguyên lý tách tiểu cầu bằng máy BAXTER CS 3000 (li tâm liên tục) Người cho tiểu cầu Khối hồng cầu Huyết tương giàu tiểu cầu Khối tiểu cầu Huyết tương nghèo tiểu cầu Cảm biến: phát hiện hồng cầu lẫn vào HT giàu tiểu cầu
  • 39. Chế phẩm tiểu cầu  Dùng cho BN giảm tiểu cầu nặng hoặc rối loạn chức năng TC gây chảy máu  CĐ truyền dựa vào mức độ giảm TC; tình trạng LS và nguy cơ xuất huyết; nguyên nhân giảm TC
  • 40. Các chế phẩm bạch cầu  Khối bạch cầu hạt điều chế từ máu toàn phần  Khối bạch cầu hạt điều chế bằng máy tách tế bào tự động
  • 41. Khối bạch cầu hạt điều chế bằng máy tách tế bào tự động  Định nghĩa: Là khối bạch cầu tách từ một người cho bằng máy tách tự động.  Tính chất: 10x109BC / 250ml  Phương pháp điều chế: Máu được đưa vào máy, tách lấy bạch cầu, truyền trả lại người cho các thành phần còn lại.  Bảo quản: 24h ở 20-24oC  Vận chuyển: 20-24oC
  • 42. Khối BC hạt  Dùng cho Bn giảm BC hạt do hóa trị (sốt cao, BC trung tính giảm, nhiễm trùng, không đáp ứng KS, giảm sinh tủy có thể hồi phục)
  • 43. Các chế phẩm huyết tương  Huyết tương tươi đông lạnh  Huyết tương lỏng  Huyết tương
  • 44. Huyết tương tươi đông lạnh  Định nghĩa: Là huyết tương tách từ máu toàn phần được làm đông lạnh.  Tính chất:  Có các yếu tố đông máu bền vững  70% yếu tố VIII  Phương pháp điều chế: Tách từ máu toàn phần trong vòng 6h (không được quá 18h)  Bảo quản: 1năm ở -18oC (Mỹ) -30oC (EU)
  • 45. HT tươi đông lạnh  Dùng trong rối loạn đông máu do thiếu nhiều yếu tố ĐM
  • 46. Huyết tương lỏng  Định nghĩa: Là huyết tương tách từ máu toàn phần.  Tính chất: có các yếu tố đông máu bền vững  Phương pháp điều chế: tách từ máu toàn phần đã quá hạn bảo quản từ 5 ngày trở xuống  Bảo quản: 40 ngày ở 2-6oC
  • 47. Huyết tương  Định nghĩa: Là huyết tương tách từ máu toàn phần để đông lạnh.  Tính chất: Các yếu tố đông máu bền vững  Phương pháp điều chế: tách từ máu toàn phần đã quá hạn bảo quản từ 5 ngày trở xuống rồi đông lạnh hoặc huyết tương tươi đông lạnh không được dùng sau 1 năm tồn trữ ở -18oC  Bảo quản: 5 năm ở -18oC
  • 48. Một số chế phẩm tách từ huyết tương  Tủa lạnh  Một số sản phẩm phân đoạn của huyết tương
  • 49. Tủa lạnh  Định nghĩa: Tủa lạnh là thành phần huyết tương kết tủa khi huyết tương được làm đông lạnh nhanh trong vòng 8 giờ sau khi lấy máu.  Tính chất: Một đơn vị tủa lạnh phải chứa 80 UI yếu tố VIII C,  150 mg fibrinogen và khoảng 15ml huyết tương  Phương pháp điều chế: để huyết tương tươi đông lạnh tan đông ở 2-6oC, quay ly tâm ở 4oC để tách tủa lạnh khỏi huyết tương  Bảo quản: tồn trữ ở  -30oC trong vòng 12 tháng
  • 50.  Từ huyết tương, công nghệ hiện đại đã sản xuất được nhiều sản phẩm phân đoạn:  Chất cô đặc yếu tố VIII  Chất cô đặc yếu tố IX  Chất cô đặc anti-thombin III  Protein C  Albumin  Globulin miễn dịch  Keo fibrin