SlideShare a Scribd company logo
1 of 78
Download to read offline
Cập nhật về
điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng
và sốc nhiễm khuẩn
TS.BS Đỗ Quốc Huy
Bệnh viện Nhân Dân 115
Theo các Guidelines quốc tế - quốc gia
 Các NC và Guidelines QT:
• Chương trình Toàn cầu về kiểm soát
NKH nặng và SNK (Surviving Sepsis
Campaign: 4/ 2015)
 Dữ liệu quốc gia:
• Tham gia XD SSC Guidelines.
• Hướng dẫn sử dụng kháng sinh –
BYT (2015).
Mục tiêu của bài
 Nhận biết được: Sepsis, Severe Sepsis và Septic Shock
 Nắm được nội dung “điều trị sớm hướng đến mục tiêu”.
 Nắm được các thông tin cập nhật trong chẩn đoán và điều
trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn:
• Sử dụng dịch truyền
• Sử dụng thuốc vận mạch
• Sử dụng kháng sinh
• Sử dụng các biện pháp hỗ trợ khác
Dịch tễ học nhiễm khuẩn huyết nặng
 Nhiễm khuẩn huyết nặng ngày càng gia tăng:
• 1970s: tại US có khoảng 164,000 ca Sepsis nặng/năm
• 2010: hơn 900,000 ca Sepsis nặng/năm.
 Nhiễm khuẩn huyết – một thảm họa:
• 500 (US), 1400 (W) người chết/ngày, 215,000 chết/năm do sepsis
• Một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Mỹ
• Tần số những ca sepsis đang tăng nhanh hơn dân số
• Tỷ lệ tử vong: 20 – 50% và tiêu tốn ghê gớm (17 tỷ USD/năm)
So với các bệnh lý nổi bật khác
Source: (1) Ryan TJ, et al. ACC/AHA Guidelines for management of patients with AMI. JACC. 1996; 28: 1328-1428. (2) American Heart Association.
Heart Disease and Stroke Statistics – 2005 Update. Available at: www.americanheart.org. (3) National Highway Traffic Safety Administration. Traffic
Safety Facts 2003: A Compilation of Motor Vehicle Crash Data from the Fatality Analysis Reporting System and the General Estimates System.
Available at http://www.nhtsa.dot.gov/. (4) Angus DC et al. Crit Care Med 2001;29(7): 1303-1310.
Ưu tiên
chăm sóc
Tỉ lệ mắc Số TV TLTV
NMCT (1) 900,000 225,000 25%
Đột quỵ (2) 700,000 163,500 23%
Tai nạn (3)
(Motor Vehicle)
2.9 million
(injuries)
42,643 1.5%
Severe Sepsis (4) 751,000 215,000 29%
Có ≥02 biểu hiện
 T >38oC or <36oC
 Tim>90 L/P
 Thở >20 L/P
 BC >12,000/mm3
or <4,000/mm3 or
>10% BC non
Sự xâm nhập
của vi sinh
vật vào mô
SIRS + nghi
ngờ/ xác định
nhiễm trùng
Sepsis kèm theo
 Trụy mạch
 Suy thận
 Rối loạn đông máu
 Suy hô hấp
 Latate máu> 4 mmol/L
Tụt huyết áp
không đáp ứng
với truyền dịch
SepsisSIRS Severe Sepsis Septic ShockInfection
Định nghĩa về nhiễm khuẩn
Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis The
Consensus Conference Committee American College of Chest Physicians/Society of Critical Care Medicine.
Chest 1992;101;1644-1655
Điều trị NKHN và sốc nhiễm khuẩn
1. Hồi sức bước đầu (điều trị sớm hướng đến mục tiêu)
(Early Goal Directed Therapy)
2. Truyền dịch – Vận mạch – Sức bóp cơ tim (huyết động)
3. Kháng sinh
4. Các vấn đề khác:
 Kiểm soát nguồn nhiễm khuẩn
 Lọc máu
 Corticoide, bicarbonat, SF máu, chống đông, dự phòng loét TH
Hồi sức bước đầu
(Điều trị sớm hướng đến mục tiêu)
 Tiến hành ngay tại khoa nhận bệnh cấp cứu
 Càng sớm càng tốt, ngay khi có:
• Dấu hiệu của giảm tưới máu , hoặc
• Tụt giảm Huyết áp động mạch hoặc
• Tăng Lactate máu > 4 mmol/L (BN không có ↓HA).
 Không chờ đợi để nhập hồi sức tích cực (1C).
Mục tiêu điều trị 6 giờ đầu
(khi có các dấu hiệu giảm tưới máu)
 CVP: 12 – 16 cm H2O (16 – 20 cm H2O ở BN thở máy)
 HAĐM trung bình  65 mm Hg
 Lưu lượng nước tiểu  0.5 ml/kg/h
 SvO2  65 % hoặc ScvO2  70%, nếu không đạt
• Truyền HCL nhằm đạt Hct ≥ 30%
• Dobutamin (5-20 µg/kg/phút) duy trì ScvO2 > 70%
Các gói công việc Hồi sức bước đầu
(Cần hoàn thành trong 3 giờ đầu)
1. Đo lactate máu
2. Cấy máu trước khi dùng kháng sinh
3. Sử dụng kháng sinh phổ rộng
4. Truyền dịch nhanh (bolus) 30ml/kg khi tụt HA hoặc sốc
Các gói công việc Hồi sức bước đầu
(Cần hoàn thành trong vòng 6 giờ đầu)
5. Sử dụng thuốc vận mạch (tụt HA sau khi đã truyền dịch),
duy trì HA trung bình > 65 mmHg
6. Nếu có sốc (Lactat > 4 mmol/l hoặc tụt HA sau khi bù dịch):
 Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP)
 Đo độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm (ScvO2)
7. Đo lại lactate nếu lactate ban đầu cao.
 Nếu >4 mmol/L → cần BT hóa lactate càng nhanh càng tốt (2C)
Rivers, E. et al. N Engl J Med 2001;345:1368-1377
Sơ đồ hướng dẫn
Điều trị sớm
hướng đến
mục tiêu
49.2%
33.3%
0
10
20
30
40
50
60
Standard Therapy
n=133
EGDT
n=130
P = 0.01*
*Key difference was in sudden CV collapse, not MODS
28-day Mortality
Rivers E. N Engl J Med 2001;345:1368-77.
Điều trị sớm so với kinh điển
Điều trị sớm so với kinh điển
46.5%
49.2%
56.9%
30.5%
33.3%
44.3%
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
Tử vong trong bệnh viện tử vong 28 ngày tử vong 60 ngày
Điều trị chuẩn EGDT
P = 0,01
River E. NEJM 2010; 345: 1368-1377
P = 0,009 P = 0,03
Khi có NKH nặng - SNK bạn đã thực hiện ?
5. Đo lượng nước tiểu/giờ ?
6. Đo CVP ?
7. Đo ScvO2 hay SvO2 ?
8. Đo HAĐM xâm nhập ?
1. Xét nghiệm lactate máu ?
2. Cấy máu trước dùng KS ?
3. Dùng kháng sinh phổ rộng
kiểu xuống thang ?
4. Truyền dịch 30ml/kg khi
có tụt huyết áp hoặc sốc
Tham gia SSC Guidelines tại Châu Á
(16 nước tham dự với 150 ICU 1285 bn)
 Ở VN, khi có Sepsis tỷ lệ thực
hiện được:
• Xét nghiệm lactate máu 38.9%
• Cấy máu: 62.5%
• Kháng sinh phổ rộng: 64%
• ScvO2 hay ScO2: 10.8 %
• Đo CVP: 39,7%
• Liều thấp corticosteroid 55.8%
• KS chặt đường huyết 27.1%
• Thông khí CH bảo vệ phổi: 11.7%
 Tỉ lệ tử vong 44.9%
 Tỉ lệ thực hiện đúng HSTC:
• Trong 6 giờ đầu: 7.6% và
• Trong 24 giờ: 3.5%
(PhT Ngọc Thảo, Ng Gia Bình, Trần T Cảng
và cộng sự 2009 )
Kiểm soát
huyết động
Điều trị sốc nhiễm khuẩn
Kiểm soát
nhiễm khuẩn
Bù thể tích Thuốc vận mạch Kháng sinh KS ổ NK
Khác: lọc máu, corticoid, bicarbonat, SF máu, …
Kiểm soát tình trạng huyết động
Truyền dịch
 Dịch tinh thể được lựa chọn đầu tiên trong hồi sức BN NKH
nặng và sốc nhiễm khuẩn (1B).
 Không nên sử dụng hydroxyethyl starches trong bù dịch
cho BN NKH nặng và sốc nhiễm khuẩn (1B).
 Albumin được dùng để bù dịch cho BN NKH nặng và sốc
NK khi BN cần truyền một lượng quá lớn dịch tinh thể (2C).
 Mục tiêu: 12 – 16 cm H2O (16 – 20 cm H2O ở BN thở máy)
 Sử dụng thử nghiệm truyền dịch (fluid challenge technique)
Sử dụng thử nghiệm truyền dịch
(fluid challenge technique)
 Ở BN ↓↓ tưới máu mô do NKH và nghi ngờ có ↓↓ V cần tối
thiểu 30ml/kg dịch tinh thể (hoặc albumin tđ). (1C).
 Cho đến khi có cải thiện huyết động (thay đổi HA, TT nhát
bóp, tần số tim) (UG).
 Lượng dịch truyền dựa vào đáp ứng:
• Nhanh, nhiều hơn nếu có giảm tưới máu mô (1D)
• Chậm, ít hơn nếu ↑CVP, LS không cải thiện.
 Lượng dịch truyền có thể đến 6 – 10 L/6 giờ
Vận mạch và tăng sức bóp cơ tim
Thuốc vận mạch
 Mục tiêu: duy trì MAP ≥ 65 mmHg (1C)
 Norepinephrine và Dopamin: chọn đầu tiên (1C)
 Epinephrine, phenylephrine, hoặc Vasopressin: không
chọn sử dụng đầu tiên trong sốc NK (2C).
 Epinephrine hoặc Vasopressin được dùng thay thế khi sốc
NK không đáp ứng với Norepinephrine hoặc Dopamine
(2B)
Thuốc vận mạch
 Vasopressin
• Cân nhắc trong ↓HA không đáp ứng với catecholamine
• Tăng nhạy cảm của receptor adrenergic
• Không gây co mạch tạng: ↑V nước tiểu, ↑Clearance creatinine
 Không sử dụng Dopamine liều thấp với mục tiêu bảo vệ
thận (1A).
 Những BN có sử dụng thuốc vận mạch cần đo HA động
mạch xâm lấn (1D).
Thuốc inotrop+ (Dobutamine)
 Dùng khi có rối loạn chức năng cơ tim (áp lực đổ đầy tăng
và cung lượng tim thấp) mặc dù đã sử dụng dịch truyền
thỏa đáng (1C).
 Nên kết hợp với thuốc vận mạch khi có HA thấp
 Nhằm duy trì ScvO2 > 70%
Kiểm soát
tình trạng nhiễm khuẩn
 Sàng lọc
 Chẩn đoán
 Liệu pháp kháng sinh
 Kiểm soát nguồn nhiễm khuẩn
 Khử nhiễm chọn lọc
Sàng lọc nhiễm khuẩn huyết
 Khuyến cáo nên tầm soát thường xuyên những bệnh nhân
có khả năng bị nhiễm khuẩn huyết nặng để có thể phát
hiện sớm, điều trị kịp thời (1C).
 Nên áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ chẩn đoán giúp phát
hiện sớm, điều trị kịp thời giúp làm giảm tỷ lệ tử vong.
Chẩn đoán mầm bệnh và nguồn NK
 Nên cấy máu (hoặc những dịch cơ thể khác: nước tiểu,
dịch não tuỷ, vết thương, đờm, … có thể là nguồn nhiễm)
làm KSĐ trước khi dùng KS mà không gây chậm trễ đáng
kể (> 45 phút) việc sử dụng kháng sinh (1C).
 Nên lấy ít nhất 02 mẫu máu để cấy (hiếu khí và kỵ khí)
trước khi dùng KS, có ít nhất một mẫu qua da và một qua
catheter mạch máu, trừ khi mới đặt <48 giờ (1C).
Sử dụng kháng sinh
 Điều trị sớm ngay trong giờ đầu khi nghĩ đến NKH nặng và
sốc nhiễm khuẩn sau khi đã cấy máu.
 Sử dụng liệu pháp kinh nghiệm theo chiến lược xuống
thang, KS phổ rộng bao phủ được tác nhân gây bệnh (phối
hợp KS nếu cần), KS thấm tốt vào mô bị bệnh và sau đó khi
có kết quả KS đồ thì dùng KS theo KS đồ theo hướng KS
phổ hẹp nhạy cảm với VK gây bệnh.
 Ưu tiên sử dụng KS đường tĩnh mạch.
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Bộ Y Tế 2015
Kháng sinh khởi đầu theo kinh nghiệm
 Nên chọn KS loại có thể diệt những tác nhân gây bệnh có
khả năng nhất dựa trên bệnh cảnh của từng bệnh nhân và
kết quả tình hình mầm bệnh của địa phương và CSYT.
 Nên phối hợp kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm cho BN
giảm bạch cầu nhiễm khuẩn nặng (2B) và các BN điều trị
khó khăn, có khả năng nhiễm mầm bệnh đa kháng như
Acinetobacter và Pseudomonas spp (2B).
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y Tế 2015
Bộ Y Tế 2015. Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Nguy cơ nhiễm Pseudomonas aeruginosa
và Streptococcus pneumoniae
 Nguy cơ nhiễm Pseudomonas aeruginosa
• Kháng sinh lựa chọn nên là β-lactam phổ rộng (Carbapenem,
Betalactamase inhibitor) kết hợp với:
• Aminoglycoside hoặc
• Fluoroquinolone (2B).
 Nguy cơ nhiễm Streptococcus pneumoniae
• Kháng sinh lựa chọn nên là β-lactam phổ rộng (Carbapenem,
Betalactamase inhibitor) kết hợp với: Macrolide
Những chọn lựa điều trị phối hợp KS hiện nay
cho MDR A. baumanii
MDR A. baumanii (In vitro) MDR A. baumanii (Clinical)
Polymixin B, Imipenem Colistin + Rifampin
Polymixin B, Rifampin Colistin + Sulfoperazone /sulbactam
Polymixin B, Imipenem, Rifampin Colistin + Carbapenem
Polymixin B, Cecropin Carbapenem + Sulbactam
Polymixin B, Rifampin, Ampi/sulbactam Carbapenenem + Cefoperazone/sulbactam
Polymixin B, Rifampin, Sulfoperazone
/sulbactam
Colistin + Carbapenem + Sulbactam hoặc Colistine +
Carbapenem + Rifampin
Tigecycline + Carbapenem
Tigecycline + Colistin
Tigecycline + Colistin + Carbapenem
1. Expert Opin. Pharmacother. (2012) 13(16) 2319-2336
2. Int J Antimicrob Agents 37 (2011) 102–109
Tác dụng hiệp đồng Imipenem /colistin
trên MDR A.baumanii
Journal of Microbiology, Immunology and Infection (2013) ,
http://dx.doi.org/10.1016/j.jmii.2013.05.007
Thử nghiệm trên 59 chủng A.baumanii đa kháng với Imipenem MIC≥ 8mg/L
Kết hợp Imipenem + Colistin làm tăng độ nhạy của Imipenem từ 0% lên đến
74,6%
Hiệu quả hiệp đồng ks trong điều trị A.baumanii
toàn kháng (PDR A. baumanii)
• NC trên 199 chủng PDR A.baumanii
• Đánh giá hiệu quả hiệp đồng của 3 KS Tigecyclline,
Imipenem, Colistin căn cứ trên 3 phương pháp ( Etest,
Checkerboard, Time –kill assay).
• Kiểu gen đề kháng của các chủng NC được xác định bằng
kỹ thuật PFGE (pulsed-field gell electrophesis).
ANTIMICROBIAL AGENTS AND CHEMOTHERAPY, Nov. 2010, p. 4678–4683
•Imipenem có hiệu quả hiệp đồng hoặc cộng với Tigecycline và Colistin bằng cả 3
PP.
•Không ghi nhận tác động đối kháng khi kết hợp Imipenem với Tigercycline hoặc
Colistin hoặc kết hợp cả 3 thuốcANTIMICROBIAL AGENTS AND CHEMOTHERAPY, Nov. 2010, p. 4678–4683
Hiệu quả hiệp đồng ks trong điều trị A.baumanii toàn
kháng (PDR A. baumanii)
Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong
NKH nặng và sốc NK – BVND 115
BV115. Phác đồ điều trị 2014. Nhà Xuất Bản Y Học
Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong
NKH nặng và sốc NK – BVND 115
BV115. Phác đồ điều trị 2014. Nhà Xuất Bản Y Học
Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong
NKH nặng và sốc NK – BVND 115
BV115. Phác đồ điều trị 2014. Nhà Xuất Bản Y Học
Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong
NKH nặng và sốc NK – BVND 115
BV115. Phác đồ điều trị 2014. Nhà Xuất Bản Y Học
Thời gian điều trị
 Trung bình: 7 – 10 days.
 Kéo dài:
• Lâm sàng đáp ứng chậm.
• Ổ nhiểm khuẩn không thể dẫn lưu.
• NKH với Staph aureus.
• Nhiễm nấm.
• Kháng virus cần điều trị càng sớm càng tốt khi có chẩn đoán
 Nên sử dụng procalcitonin hoặc chỉ dấu sinh học tương tự để hỗ trợ việc
ngưng sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm ở những bệnh nhân có biểu
hiện nhiễm khuẩn, nhưng không có đủ bằng chứng sau đó cho thấy có
nhiễm khuẩn (2C)
Trì hoãn sử dụng kháng sinh và hậu quả
Điều trị chậm trễ (giờ) từ lúc bắt đầu có dấu hiệu tụt huyết áp
Tỉlệsốngcòn(%)
Mỗi giờ trì hoãn làm giảm
tỉ lệ sống 7.6%
Kumar et al. Crit Care Med 2006; 34:1589-1596.
Điều trị ban đầu không thích hợp làm tăng tỉ lệ
tử vong
0% 20% 40% 60% 80% 100 %
Luna, 1997
Ibrahim, 2000
Kollef, 1998
Kollef, 1999
Rello, 1997
Alvarez-Lerma,1996 Điều trị ban đầu
thích hợp
Điều trị ban đầu không
thích hơp
Tử vong*
Tử vong được hiểu là tử vong chung hoặc tử vong liên
quan đến nhiễm trùng
Alvarez-Lerma F et al. Intensive Care Med 1996;22:387-394.
Rello J et al. Am J Respir Crit Care Med 1997;156:196-200.
Kollef MH et al. Chest 1999; 115:462-474
Kollef MH et al. Chest 1998;113:412-420.
Ibrahim EH at al. Chest 2000;118:146-155.
Luna CM et al. Chest 1997;111:676-685.
Kiểm soát ổ nhiễm khuẩn
 Xác định vị trí ổ NK (viêm cơ hoại tử, viêm phúc mạc, viêm
đường mật, nhồi máu mạc treo) càng nhanh càng tốt (1C),
và trong vòng 6h đầu nhập viện (1D).
 Tất cả BN NKH nặng có ổ NK cần giải quyết bằng:
• Dẫn lưu (áp xe trong ổ bụng, mủ lồng ngực, viêm khớp NK, …),
• Lấy bỏ dụng cụ NK (catheter TM, ống thông tiểu,…),
• Giải quyết dứt điểm ổ nhiễm (cắt TM hoại tử, cắt cụt khi VCHT do Clostridium).
 Cân nhắc lựa chọn phương pháp KSNN trong vòng 12 giờ sau
khi chẩn đoán: cân bằng rủi ro và lợi ích
Sử dụng các biện pháp hỗ trợ khác
 Truyền những sản phẩm của máu
 Corticoids
 Thông khí cơ học điều trị ARDS/ALI
 Kiểm soát đường huyết
Truyền những sản phẩm của máu
 Truyền HCL khi Hb < 7g/dL ở người lớn có kèm BTTM cục
bộ, thiếu oxy máu nặng, xuất huyết cấp tính, nhằm đạt Hb
≈ 7,0 – 9,0 g/dL (1B).
 Không dùng HTT đông lạnh (FFP) để điều chỉnh những bất
thường đông máu trên XN khi không có chảy máu (2D).
 Không cho antithrombin trong NKH nặng và sốc NK (1B).
 Không sử dụng erythropoietin để điều trị thiếu máu liên
quan với NK huyết nặng (1B).
Truyền những sản phẩm của máu
 Truyền tiểu cầu khi:
• TC ≤10,000 / mm3 (10 x 109 / L) mà hợp không chảy máu rõ ràng,
• TC ≤20,000 / mm3 (20 x 109 / L ) nếu BN có nguy cơ bị chảy máu.
• TC ≥ 50.000 / mm3 [50 x 109 / L]) nếu có phẫu thuật, hoặc thủ thuật
xâm lấn (2D).
 Không dùng globulin miễn dịch cho BN người lớn bị nhiễm
khuẩn huyết nặng hoặc sốc nhiễm khuẩn (2B).
Dùng Corticoids
 Hydrocortison chỉ sử dụng trong sốc NK ở người lớn khi
HA đáp ứng kém với truyền dịch và vận mạch (2C); và
không sử dụng > 200mg/ ngày (1A)
 BN sốc NK không sử dụng Dexamethasone nếu có sẵn
hydrocortisone (2B).
Corticoids
 Ngừng Corticoid khi không cần sử dụng kéo dài thuốc vận
mạch nữa. (2D).
 Không sử dụng Corticoids khi không có sốc; tuy nhiên
dùng duy trì khi BN có sử dụng corticoids trước đó. (1D).
 Không sử dụng test kích thích ACTH để xác định suy
thượng thận trên BN bị sốc NK (2B).
 Khi dùng Hydrocortisone, nên truyền liên tục chứ không
phải tiêm bolus lặp đi lặp lại (2D).
Thông khí cơ học điều trị ARDS/ALI
 Vt thấp (Vt ≤ 6mL/Kg W) trên BN ALI/ARDS (1B) và
 Áp lực bình nguyên (plateau pressure) ≤ 30 cmH2O (1C);
 Tăng thán cho phép để giảm Pplat và Vt (1C);
 Cài đặt PEEP tối ưu để tránh xẹp phổi lan rộng ở cuối thì
thở ra (1C).
Kiểm soát đường huyết
 Bắt đầu Insuline TM: khi hai lần đo glucose máu liên tiếp >
180 mg / dL để kiểm soát ↑ĐH ở BN NKH nặng & SNK (1B).
 Điều chỉnh liều Insuline: duy trì ĐH < 180mg/dL (1A).
 Theo dõi ĐH mỗi 1 – 2h cho đến khi ĐH và tốc độ truyền
Insuline ổn định, sau đó theo dõi mỗi 4 giờ (1C).
 Kết quả ĐH mao mạch có thể không chính xác trên BN NKH
nặng và sốc NK liên quan đến chatecholamin.
Thay thế thận
 CRRT và IHD: có hiệu quả tương đương ở BN sepsis và
suy thận cấp. (2B).
 CRRT mode CVVH cho BN huyết động không ổn định.
(2D).
 Chỉ định không bàn cãi: sốc NK có tổn thương thận cấp
hoặc có suy đa tạng
Dụ phòng loét tiêu hóa
 Dự phòng loét do stress cho BN có nguy cơ XHTH (1B):
• Sử dụng ức chế bơm proton hơn là antiH2 (2C).
• Ích lợi của dự phòng XHTH phải cân nhắc với viêm phổi do thở máy.
 Không điều trị dự phòng cho các bệnh nhân không có yếu
tố nguy cơ (2B).
Dinh dưỡng
 Nên nuôi dưỡng bằng đường ruột, theo khả năng dung
nạp, không nhịn ăn hoàn toàn hoặc chỉ dùng glucose TM
trong vòng 48 giờ đầu tiên của NKH nặng và sốc NK (2C).
 Tránh cho đầy đủ calo trong tuần đầu tiên, chỉ bổ sung
theo khả năng dung nạp (2B)
 Nên sử dụng nuôi dưỡng tĩnh mạch kết hợp qua đường
ruột chứ không phải là hoàn toàn nuôi dưỡng qua đường
ruột hoặc hoặc tĩnh mạch (2B).
Điều trị hỗ trợ khác
 Bicarbonate: Không dùng với mục đích cải thiện huyết
động hoặc giảm các yêu cầu vận mạch ở BN ↓ tưới máu
gây toan chuyển hóa lactic với pH ≥ 7,15 (1B).
 Dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu:
• Dùng liều thấp UFH hay LMWH trừ khi có chống chỉ định (1A).
• Dùng dụng cụ dự phòng cơ học khi chống chỉ định Heparine. (1A).
• Dùng thuốc và dụng cụ cơ học khi có nguy cơ cao HKTM sâu. (2C).
• Trên BN nguy cơ cao, LMWH thay vì UFH. (2C).
Đào tạo liên tục và hiệu quả từ thực tế
 Cấy máu sớm,
 Cho kháng sinh sớm và
 Đạt được CVP ≥ 8mmHg sớm
Ferrer, JAMA, May 21, 2008—Vol 299, No. 19
APACHE II = 21
Tử vong = 44% >>> 39.7%
Là những yếu tố
giúp cải thiện
tử vong.
Tóm lại
 Cần phát hiện sớm NKH nặng và sốc nhiễm khuẩn
 Tiếp cận điều trị sớm hướng đến mục tiêu
 Cần nắm được các thông tin cập nhật trong chẩn đoán và
điều trị NKH nặng và sốc nhiễm khuẩn:
• Sử dụng dịch truyền sớm, tốc độ nhanh và đủ.
• Sử dụng thuốc vận mạch hợp lý (hướng đến mục tiêu sớm)
• Sử dụng kháng sinh đúng cách.
• Sử dụng các biện pháp hỗ trợ khác phù hợp.
Với NKH nặng và sốc nhiễm khuẩn
Thời gian là tính mạng
Xin cám ơn sự chú ý!
Đỗ Quốc Huy MD
Tel: 0903723769
Email: doquochuymd@gmail.com
Back up
Tại sao phải đo & theo dõi ScvO2 – SvO2?
 Mục tiêu điều trị BN sốc NK: tối ưu hóa tưới máu mô đích
 Các thông số: HA, CVP, Nước tiểu, KMĐM→ Không thể
loại trừ thiếu O2 mô
 ScvO2/SvO2 cung cấp thông tin về tình trạng tưới máu mô
Tại sao phải theo dõi ScvO2 – SvO2?
SvO2/ScvO2
Tiêu thụ O2
Cung cấp O2
SaO2HbCardiac output
ScvO2 / SvO2 phản ánh
 ScvO2, SvO2 thể hiện sớm thiếu O2 mô
 Không nên diễn giải kết quả ScvO2 / SvO2 đơn độc.
 Nên phối hợp với các chỉ số tưới máu mô khác
• Lactate
• Lượng nước tiểu
Thử nghiệm truyền dịch chuẩn
Fluid Challenge Protocol
CVP
(mmHg)
PCWP
(mmHg)
Volume challenge
(ml/10min)
Baseline observation < 6
< 12 200
< 10 < 16 100
 10  16 50
Increase during infusion > 4 > 7 Stop
Increase after infusion  2  3 Continue infusion
> 2 < 4 >3<7 Wait 10 min
Increase after 10 min wait > 2 > 3 Stop challenge
 2  3 Repeat challenge
Source: Modified from Weil. *
*Weil MH: Patient evaluation, "vital signs", and initial care. Critical care: State of the art. Soc Crit Care
Med 1 (A):1, 1980
[ cmH2O = 1,36 x mmHg]
So sánh phân tích gộp 2012
Phân tích gộp từ 498/487/11/5+6
Kết quả cho thấy
68Clinical Microbiology and Infection, Volume 18 Number 3, March 2012
Định nghĩa kháng thuốc
 MDR (Multidrug-Resistant): VK đa kháng thuốc
• Không nhạy ≥ 1 KS trong 3 loại KS hoặc nhiều hơn.
• Vd: S.aureus kháng với oxacillin, clindamycin, ciprofloxacin
• VK Sinh ESBLs và các men mới sau này: “Tất cả đều là MDRs”
 XDR (Extensively drug resistant): VK kháng thuốc diện rộng
• Không nhạy ≥ 1 KS trong tất cả các loại KS trừ 1 hoặc 2 loại KS
• Hoặc chỉ nhạy ≤ 2 loại KS (Vd: Acinetobacter chỉ nhạy với colistin)
 PDR (Pan-drug resistant): VK kháng toàn bộ
• Không nhạy với tất cả KS của tất cả các loại KS
Những vũ khí có thể còn tác dụng
Ceftriaxone/
Cefotaxime
Ceftazidime,
Cefepime
Pip/Tazo,
Cefo/Sulb
Levoflox
Ciproflox
Amikacin Ertapenem Imipenem/
Meropenem
Vancomycin,
Linezolid
ESBL No No ± * ? * ? * Yes Yes No
Pseu.
Acine.
No Yes Yes Yes Yes No Yes No
MRSA No No No No No No No Yes
± * BL+BLIs có thể được chỉ định cho các trường hợp NTT, NTOB, NTHH nhẹ; các KS này gây hiệu ứng chọn lọc kháng
thuốc và không nên dùng trong những trường hợp nhiễm khuận nặng do VK sinh ESBLs .
?* Aminoglycosides và Fluroquinolone không được chỉ định điều trị kinh nghiệm khi nhiễm khuẩn sinh ESBLs vì phát sinh
kháng thuốc mạnh; chỉ dùng khi KSĐ báo nhạy trong những trường hợp nhẹ
Liệu pháp xuống thang
De-Escalation Therapy™
Giai đoạn 1: dùng KS phổ rộng có khả năng bao trùm
mầm bệnh dự đoán theo kinh nghiệm để cải thiện kết quả
điều trị ( TL tử vong, ngừa suy cơ quan và  thời gian
nằm viện).
Giai đoạn 2: xuống thang kháng sinh nhằm giảm tạo ra
sự kháng thuốc và cải thiện chi phí - hiệu quả
Chọn kháng sinh theo kinh nghiệm?
 Sử dụng kháng sinh phổ rộng (có thể diệt được phần lớn
mầm bệnh dự đoán) để khởi đầu điều trị, trước khi xác định
được chắc chắn mầm bệnh.
 Khi đã có nhiều thông tin hơn (VD: kết quả cấy máu), có thể
thay đổi một KS khác có phổ kháng khuẩn hẹp hơn (đặc
hiệu hơn) để tiêu diệt mầm bệnh đã xác định.
From Wikipedia, the free encyclopedia
Tại sao chọn KS theo kinh nghiệm?
 Vì trong điều trị nhiễm khuẩn nặng (đe dọa tính mạng) việc
chọn lựa KS không thể chờ đợi đến khi có kết quả xác định
được mầm bệnh (thường cần đến 48h – 72h).
 Tỷ lệ tử vong sẽ tăng 12% sau mỗi giờ chậm trễ.
Nguy cơ nhiễm mầm bệnh đa kháng
 Điều trị kháng sinh trong 90 ngày trước đó.
 Hiện tại đã nhập viện được 5 ngày hoặc hơn nữa.
 Đang điều trị tại nơi có tỷ lệ nhiễm VK đa kháng cao.
 Có nhiều nguy cơ của VPCSYT:
• Có nhập viện trong 2 ngày hoặc hơn trong 90d trước đó.
• Đã lưu trú tại các cơ sở chăm sóc tập trung.
• Có truyền dịch hoặc chăm sóc VT tại nhà (gồm cả KS).
• Có lọc máu trong vòng 30 ngày.
• Có thành viên trong gia đình nhiễm mầm bệnh đa kháng.
 Mắc bệnh hoặc đang điều trị suy giảm miễn dịch.
Colistin
1. Colistin có sẵn cả hai dạng muối sulfate và sulfomethyl.
2. Dạng muối sulfomethyl của colistin dùng cho truyền TM.
3. Colistin truyền TM có dưới dạng như colistimethate .
4. Mỗi lọ colistimethate, chứa  150 mg colistin base hoạt tính
5. Mỗi milligram colistin base tương đương 30,000 UI
6. Liều colistimethate gợi ý:
• Ở người lớn CN thận BT: 2.5 - 5 mg/kg/ngày chia 2-4 lần (3-9million UI/ngày)
• Ở BN xơ nang 5- 8 mg/kg/ngày chia 3 lần
Colistin nên được dùng đơn trị liệu hay kết hợp?
 Hạn chế của đơn trị liệu:
• Tái phát triển của các vi khuẩn sống sót.
• Nồng độ ngừa đột biến (Mutant Prevention Concentration - MPC90) của colistin chống lại VK
MDR cao hơn gấp nhiều lần nồng độ trong HT ở liều khuyến cáo hiện tại.
• Đào thải rất nhanh vào nt, trước khi → dạng họạt tính của nó.
 So sánh giữa kết hợp và đơn trị liệu:
Regimens Number Mortality Rates
Combination therapy (Group 2
Carbapenems + Colistin)
12 1 (8.3%)
Monotherapy (One active drug) 37 27% (10/37)
Inappropriate empirical
therapy
18 27.8% (5/18)
Inappropriate definitive therapy 14 28.6% (4/14)
Antimicrob Agents Chemot 2009;53:1868-73
• Hiệu quả hiệp đồng
• Liều thấp để giảm độc tính
• Ngăn ngừa kháng thuốc
LÝ DO chọn kết hợp với colistin ?
 Colistin phá vỡ tính nguyên vẹn của
màng tế bào bằng cách gây ra lỗ dò và
vết nứt.
 Do đó làm tăng tính nhạy cảm của VK
cho phép các KS loại ưa nước như
rifampicin, carbapenems, glycopeptides
và tetracyclines đi vào tế bào
 Đối với điều trị vi khuẩn XDR, chọn kết hợp
với colistin để tránh colistin
heteroresistance.
 Với liều được sử dụng hiện tại, cần phải có
thời gian dài để colistin đạt được nồng độ
hiệu quả, và do đó dễ tạo cơ hội sinh đề
kháng  Sử dụng kháng sinh khác với liều
cao và tối ưu hóa PK/PD giúp bảo vệ
colistin
Chi phí và hiệu quả trong khám chữa bệnh
 Chi phí chữa bệnh không phải tiền thuốc một ngày điều trị.
 Chi phí chữa bệnh = tổng số tiền chi cho quá trình điều trị
• Điều trị đúng ngay từ đầu  rút ngắn thời gian nằm viện
• Điều trị đúng ngay từ đầu  giảm tỷ lệ tử vong
• Điều trị đúng ngay từ đầu  giảm kháng thuốc
Chi phí/hiệu quả trong dùng kháng sinh
Chiến lược xuống thang
kháng sinh
Chiến lược leo thang
kháng sinh
chi phí +  lợi ích
  thời gian nằm viện
  tỉ lệ tử vong
  kháng thuốc KS
 chi phí +  lợi ích
  thời gian nằm viện
  tỉ lệ tử vong
  kháng thuốc KS

More Related Content

What's hot

Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCSoM
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXINSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấpKhuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấpCuong Nguyen
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHSoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSYen Ha
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

What's hot (20)

Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXIN
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấpKhuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
Khuyến cáo Tokyo 2018 - Chẩn đoán và xử trí viêm đường mật cấp
 
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCHHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP NGUY KỊCH
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
Ứng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFAỨng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFA
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
Viêm phổi bệnh viện
Viêm phổi bệnh việnViêm phổi bệnh viện
Viêm phổi bệnh viện
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 

Similar to Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015

Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaDuy Phan
 
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxCập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxLongon30
 
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnvai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnSoM
 
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩnCập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN TrnNguynNgc6
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxmirasanpo
 
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩndangphucduc
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaHA VO THI
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emSoM
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteDIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteThanhHinTrn12
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfSoM
 
Cập nhật điều trị SXH Dengue nặng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Cập nhật điều trị SXH Dengue nặng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMCập nhật điều trị SXH Dengue nặng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Cập nhật điều trị SXH Dengue nặng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 

Similar to Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015 (20)

Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaaChia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
Chia sẻ XHTHpptx uaisfaiasfbiobwoifbibaa
 
Update Sepsis
Update SepsisUpdate Sepsis
Update Sepsis
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxCập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
 
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnvai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
 
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định nghĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
 
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩnCập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
 
Xhth 2017 - y6
Xhth   2017 - y6Xhth   2017 - y6
Xhth 2017 - y6
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
 
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóa
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
 
Xh giam tieu_cau
Xh giam tieu_cauXh giam tieu_cau
Xh giam tieu_cau
 
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteDIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
 
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdfTS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
TS. Hoàng - Kiểm soát tăng đường huyết nội viện và cấp cứu tăng đường huyết.pdf
 
Cập nhật điều trị SXH Dengue nặng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Cập nhật điều trị SXH Dengue nặng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMCập nhật điều trị SXH Dengue nặng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Cập nhật điều trị SXH Dengue nặng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 

Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015

  • 1. Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn TS.BS Đỗ Quốc Huy Bệnh viện Nhân Dân 115
  • 2. Theo các Guidelines quốc tế - quốc gia  Các NC và Guidelines QT: • Chương trình Toàn cầu về kiểm soát NKH nặng và SNK (Surviving Sepsis Campaign: 4/ 2015)  Dữ liệu quốc gia: • Tham gia XD SSC Guidelines. • Hướng dẫn sử dụng kháng sinh – BYT (2015).
  • 3. Mục tiêu của bài  Nhận biết được: Sepsis, Severe Sepsis và Septic Shock  Nắm được nội dung “điều trị sớm hướng đến mục tiêu”.  Nắm được các thông tin cập nhật trong chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn: • Sử dụng dịch truyền • Sử dụng thuốc vận mạch • Sử dụng kháng sinh • Sử dụng các biện pháp hỗ trợ khác
  • 4. Dịch tễ học nhiễm khuẩn huyết nặng  Nhiễm khuẩn huyết nặng ngày càng gia tăng: • 1970s: tại US có khoảng 164,000 ca Sepsis nặng/năm • 2010: hơn 900,000 ca Sepsis nặng/năm.  Nhiễm khuẩn huyết – một thảm họa: • 500 (US), 1400 (W) người chết/ngày, 215,000 chết/năm do sepsis • Một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Mỹ • Tần số những ca sepsis đang tăng nhanh hơn dân số • Tỷ lệ tử vong: 20 – 50% và tiêu tốn ghê gớm (17 tỷ USD/năm)
  • 5. So với các bệnh lý nổi bật khác Source: (1) Ryan TJ, et al. ACC/AHA Guidelines for management of patients with AMI. JACC. 1996; 28: 1328-1428. (2) American Heart Association. Heart Disease and Stroke Statistics – 2005 Update. Available at: www.americanheart.org. (3) National Highway Traffic Safety Administration. Traffic Safety Facts 2003: A Compilation of Motor Vehicle Crash Data from the Fatality Analysis Reporting System and the General Estimates System. Available at http://www.nhtsa.dot.gov/. (4) Angus DC et al. Crit Care Med 2001;29(7): 1303-1310. Ưu tiên chăm sóc Tỉ lệ mắc Số TV TLTV NMCT (1) 900,000 225,000 25% Đột quỵ (2) 700,000 163,500 23% Tai nạn (3) (Motor Vehicle) 2.9 million (injuries) 42,643 1.5% Severe Sepsis (4) 751,000 215,000 29%
  • 6. Có ≥02 biểu hiện  T >38oC or <36oC  Tim>90 L/P  Thở >20 L/P  BC >12,000/mm3 or <4,000/mm3 or >10% BC non Sự xâm nhập của vi sinh vật vào mô SIRS + nghi ngờ/ xác định nhiễm trùng Sepsis kèm theo  Trụy mạch  Suy thận  Rối loạn đông máu  Suy hô hấp  Latate máu> 4 mmol/L Tụt huyết áp không đáp ứng với truyền dịch SepsisSIRS Severe Sepsis Septic ShockInfection Định nghĩa về nhiễm khuẩn Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis The Consensus Conference Committee American College of Chest Physicians/Society of Critical Care Medicine. Chest 1992;101;1644-1655
  • 7. Điều trị NKHN và sốc nhiễm khuẩn 1. Hồi sức bước đầu (điều trị sớm hướng đến mục tiêu) (Early Goal Directed Therapy) 2. Truyền dịch – Vận mạch – Sức bóp cơ tim (huyết động) 3. Kháng sinh 4. Các vấn đề khác:  Kiểm soát nguồn nhiễm khuẩn  Lọc máu  Corticoide, bicarbonat, SF máu, chống đông, dự phòng loét TH
  • 8. Hồi sức bước đầu (Điều trị sớm hướng đến mục tiêu)  Tiến hành ngay tại khoa nhận bệnh cấp cứu  Càng sớm càng tốt, ngay khi có: • Dấu hiệu của giảm tưới máu , hoặc • Tụt giảm Huyết áp động mạch hoặc • Tăng Lactate máu > 4 mmol/L (BN không có ↓HA).  Không chờ đợi để nhập hồi sức tích cực (1C).
  • 9. Mục tiêu điều trị 6 giờ đầu (khi có các dấu hiệu giảm tưới máu)  CVP: 12 – 16 cm H2O (16 – 20 cm H2O ở BN thở máy)  HAĐM trung bình  65 mm Hg  Lưu lượng nước tiểu  0.5 ml/kg/h  SvO2  65 % hoặc ScvO2  70%, nếu không đạt • Truyền HCL nhằm đạt Hct ≥ 30% • Dobutamin (5-20 µg/kg/phút) duy trì ScvO2 > 70%
  • 10. Các gói công việc Hồi sức bước đầu (Cần hoàn thành trong 3 giờ đầu) 1. Đo lactate máu 2. Cấy máu trước khi dùng kháng sinh 3. Sử dụng kháng sinh phổ rộng 4. Truyền dịch nhanh (bolus) 30ml/kg khi tụt HA hoặc sốc
  • 11. Các gói công việc Hồi sức bước đầu (Cần hoàn thành trong vòng 6 giờ đầu) 5. Sử dụng thuốc vận mạch (tụt HA sau khi đã truyền dịch), duy trì HA trung bình > 65 mmHg 6. Nếu có sốc (Lactat > 4 mmol/l hoặc tụt HA sau khi bù dịch):  Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP)  Đo độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm (ScvO2) 7. Đo lại lactate nếu lactate ban đầu cao.  Nếu >4 mmol/L → cần BT hóa lactate càng nhanh càng tốt (2C)
  • 12. Rivers, E. et al. N Engl J Med 2001;345:1368-1377 Sơ đồ hướng dẫn Điều trị sớm hướng đến mục tiêu
  • 13. 49.2% 33.3% 0 10 20 30 40 50 60 Standard Therapy n=133 EGDT n=130 P = 0.01* *Key difference was in sudden CV collapse, not MODS 28-day Mortality Rivers E. N Engl J Med 2001;345:1368-77. Điều trị sớm so với kinh điển
  • 14. Điều trị sớm so với kinh điển 46.5% 49.2% 56.9% 30.5% 33.3% 44.3% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% Tử vong trong bệnh viện tử vong 28 ngày tử vong 60 ngày Điều trị chuẩn EGDT P = 0,01 River E. NEJM 2010; 345: 1368-1377 P = 0,009 P = 0,03
  • 15. Khi có NKH nặng - SNK bạn đã thực hiện ? 5. Đo lượng nước tiểu/giờ ? 6. Đo CVP ? 7. Đo ScvO2 hay SvO2 ? 8. Đo HAĐM xâm nhập ? 1. Xét nghiệm lactate máu ? 2. Cấy máu trước dùng KS ? 3. Dùng kháng sinh phổ rộng kiểu xuống thang ? 4. Truyền dịch 30ml/kg khi có tụt huyết áp hoặc sốc
  • 16. Tham gia SSC Guidelines tại Châu Á (16 nước tham dự với 150 ICU 1285 bn)  Ở VN, khi có Sepsis tỷ lệ thực hiện được: • Xét nghiệm lactate máu 38.9% • Cấy máu: 62.5% • Kháng sinh phổ rộng: 64% • ScvO2 hay ScO2: 10.8 % • Đo CVP: 39,7% • Liều thấp corticosteroid 55.8% • KS chặt đường huyết 27.1% • Thông khí CH bảo vệ phổi: 11.7%  Tỉ lệ tử vong 44.9%  Tỉ lệ thực hiện đúng HSTC: • Trong 6 giờ đầu: 7.6% và • Trong 24 giờ: 3.5% (PhT Ngọc Thảo, Ng Gia Bình, Trần T Cảng và cộng sự 2009 )
  • 17. Kiểm soát huyết động Điều trị sốc nhiễm khuẩn Kiểm soát nhiễm khuẩn Bù thể tích Thuốc vận mạch Kháng sinh KS ổ NK Khác: lọc máu, corticoid, bicarbonat, SF máu, …
  • 18. Kiểm soát tình trạng huyết động
  • 19. Truyền dịch  Dịch tinh thể được lựa chọn đầu tiên trong hồi sức BN NKH nặng và sốc nhiễm khuẩn (1B).  Không nên sử dụng hydroxyethyl starches trong bù dịch cho BN NKH nặng và sốc nhiễm khuẩn (1B).  Albumin được dùng để bù dịch cho BN NKH nặng và sốc NK khi BN cần truyền một lượng quá lớn dịch tinh thể (2C).  Mục tiêu: 12 – 16 cm H2O (16 – 20 cm H2O ở BN thở máy)  Sử dụng thử nghiệm truyền dịch (fluid challenge technique)
  • 20. Sử dụng thử nghiệm truyền dịch (fluid challenge technique)  Ở BN ↓↓ tưới máu mô do NKH và nghi ngờ có ↓↓ V cần tối thiểu 30ml/kg dịch tinh thể (hoặc albumin tđ). (1C).  Cho đến khi có cải thiện huyết động (thay đổi HA, TT nhát bóp, tần số tim) (UG).  Lượng dịch truyền dựa vào đáp ứng: • Nhanh, nhiều hơn nếu có giảm tưới máu mô (1D) • Chậm, ít hơn nếu ↑CVP, LS không cải thiện.  Lượng dịch truyền có thể đến 6 – 10 L/6 giờ
  • 21. Vận mạch và tăng sức bóp cơ tim
  • 22. Thuốc vận mạch  Mục tiêu: duy trì MAP ≥ 65 mmHg (1C)  Norepinephrine và Dopamin: chọn đầu tiên (1C)  Epinephrine, phenylephrine, hoặc Vasopressin: không chọn sử dụng đầu tiên trong sốc NK (2C).  Epinephrine hoặc Vasopressin được dùng thay thế khi sốc NK không đáp ứng với Norepinephrine hoặc Dopamine (2B)
  • 23. Thuốc vận mạch  Vasopressin • Cân nhắc trong ↓HA không đáp ứng với catecholamine • Tăng nhạy cảm của receptor adrenergic • Không gây co mạch tạng: ↑V nước tiểu, ↑Clearance creatinine  Không sử dụng Dopamine liều thấp với mục tiêu bảo vệ thận (1A).  Những BN có sử dụng thuốc vận mạch cần đo HA động mạch xâm lấn (1D).
  • 24. Thuốc inotrop+ (Dobutamine)  Dùng khi có rối loạn chức năng cơ tim (áp lực đổ đầy tăng và cung lượng tim thấp) mặc dù đã sử dụng dịch truyền thỏa đáng (1C).  Nên kết hợp với thuốc vận mạch khi có HA thấp  Nhằm duy trì ScvO2 > 70%
  • 25. Kiểm soát tình trạng nhiễm khuẩn  Sàng lọc  Chẩn đoán  Liệu pháp kháng sinh  Kiểm soát nguồn nhiễm khuẩn  Khử nhiễm chọn lọc
  • 26. Sàng lọc nhiễm khuẩn huyết  Khuyến cáo nên tầm soát thường xuyên những bệnh nhân có khả năng bị nhiễm khuẩn huyết nặng để có thể phát hiện sớm, điều trị kịp thời (1C).  Nên áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ chẩn đoán giúp phát hiện sớm, điều trị kịp thời giúp làm giảm tỷ lệ tử vong.
  • 27. Chẩn đoán mầm bệnh và nguồn NK  Nên cấy máu (hoặc những dịch cơ thể khác: nước tiểu, dịch não tuỷ, vết thương, đờm, … có thể là nguồn nhiễm) làm KSĐ trước khi dùng KS mà không gây chậm trễ đáng kể (> 45 phút) việc sử dụng kháng sinh (1C).  Nên lấy ít nhất 02 mẫu máu để cấy (hiếu khí và kỵ khí) trước khi dùng KS, có ít nhất một mẫu qua da và một qua catheter mạch máu, trừ khi mới đặt <48 giờ (1C).
  • 28. Sử dụng kháng sinh  Điều trị sớm ngay trong giờ đầu khi nghĩ đến NKH nặng và sốc nhiễm khuẩn sau khi đã cấy máu.  Sử dụng liệu pháp kinh nghiệm theo chiến lược xuống thang, KS phổ rộng bao phủ được tác nhân gây bệnh (phối hợp KS nếu cần), KS thấm tốt vào mô bị bệnh và sau đó khi có kết quả KS đồ thì dùng KS theo KS đồ theo hướng KS phổ hẹp nhạy cảm với VK gây bệnh.  Ưu tiên sử dụng KS đường tĩnh mạch. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Bộ Y Tế 2015
  • 29. Kháng sinh khởi đầu theo kinh nghiệm  Nên chọn KS loại có thể diệt những tác nhân gây bệnh có khả năng nhất dựa trên bệnh cảnh của từng bệnh nhân và kết quả tình hình mầm bệnh của địa phương và CSYT.  Nên phối hợp kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm cho BN giảm bạch cầu nhiễm khuẩn nặng (2B) và các BN điều trị khó khăn, có khả năng nhiễm mầm bệnh đa kháng như Acinetobacter và Pseudomonas spp (2B).
  • 30. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y Tế 2015 Bộ Y Tế 2015. Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
  • 31. Nguy cơ nhiễm Pseudomonas aeruginosa và Streptococcus pneumoniae  Nguy cơ nhiễm Pseudomonas aeruginosa • Kháng sinh lựa chọn nên là β-lactam phổ rộng (Carbapenem, Betalactamase inhibitor) kết hợp với: • Aminoglycoside hoặc • Fluoroquinolone (2B).  Nguy cơ nhiễm Streptococcus pneumoniae • Kháng sinh lựa chọn nên là β-lactam phổ rộng (Carbapenem, Betalactamase inhibitor) kết hợp với: Macrolide
  • 32. Những chọn lựa điều trị phối hợp KS hiện nay cho MDR A. baumanii MDR A. baumanii (In vitro) MDR A. baumanii (Clinical) Polymixin B, Imipenem Colistin + Rifampin Polymixin B, Rifampin Colistin + Sulfoperazone /sulbactam Polymixin B, Imipenem, Rifampin Colistin + Carbapenem Polymixin B, Cecropin Carbapenem + Sulbactam Polymixin B, Rifampin, Ampi/sulbactam Carbapenenem + Cefoperazone/sulbactam Polymixin B, Rifampin, Sulfoperazone /sulbactam Colistin + Carbapenem + Sulbactam hoặc Colistine + Carbapenem + Rifampin Tigecycline + Carbapenem Tigecycline + Colistin Tigecycline + Colistin + Carbapenem 1. Expert Opin. Pharmacother. (2012) 13(16) 2319-2336 2. Int J Antimicrob Agents 37 (2011) 102–109
  • 33. Tác dụng hiệp đồng Imipenem /colistin trên MDR A.baumanii Journal of Microbiology, Immunology and Infection (2013) , http://dx.doi.org/10.1016/j.jmii.2013.05.007 Thử nghiệm trên 59 chủng A.baumanii đa kháng với Imipenem MIC≥ 8mg/L Kết hợp Imipenem + Colistin làm tăng độ nhạy của Imipenem từ 0% lên đến 74,6%
  • 34. Hiệu quả hiệp đồng ks trong điều trị A.baumanii toàn kháng (PDR A. baumanii) • NC trên 199 chủng PDR A.baumanii • Đánh giá hiệu quả hiệp đồng của 3 KS Tigecyclline, Imipenem, Colistin căn cứ trên 3 phương pháp ( Etest, Checkerboard, Time –kill assay). • Kiểu gen đề kháng của các chủng NC được xác định bằng kỹ thuật PFGE (pulsed-field gell electrophesis). ANTIMICROBIAL AGENTS AND CHEMOTHERAPY, Nov. 2010, p. 4678–4683
  • 35. •Imipenem có hiệu quả hiệp đồng hoặc cộng với Tigecycline và Colistin bằng cả 3 PP. •Không ghi nhận tác động đối kháng khi kết hợp Imipenem với Tigercycline hoặc Colistin hoặc kết hợp cả 3 thuốcANTIMICROBIAL AGENTS AND CHEMOTHERAPY, Nov. 2010, p. 4678–4683 Hiệu quả hiệp đồng ks trong điều trị A.baumanii toàn kháng (PDR A. baumanii)
  • 36. Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong NKH nặng và sốc NK – BVND 115 BV115. Phác đồ điều trị 2014. Nhà Xuất Bản Y Học
  • 37. Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong NKH nặng và sốc NK – BVND 115 BV115. Phác đồ điều trị 2014. Nhà Xuất Bản Y Học
  • 38. Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong NKH nặng và sốc NK – BVND 115 BV115. Phác đồ điều trị 2014. Nhà Xuất Bản Y Học
  • 39. Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong NKH nặng và sốc NK – BVND 115 BV115. Phác đồ điều trị 2014. Nhà Xuất Bản Y Học
  • 40. Thời gian điều trị  Trung bình: 7 – 10 days.  Kéo dài: • Lâm sàng đáp ứng chậm. • Ổ nhiểm khuẩn không thể dẫn lưu. • NKH với Staph aureus. • Nhiễm nấm. • Kháng virus cần điều trị càng sớm càng tốt khi có chẩn đoán  Nên sử dụng procalcitonin hoặc chỉ dấu sinh học tương tự để hỗ trợ việc ngưng sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm ở những bệnh nhân có biểu hiện nhiễm khuẩn, nhưng không có đủ bằng chứng sau đó cho thấy có nhiễm khuẩn (2C)
  • 41. Trì hoãn sử dụng kháng sinh và hậu quả Điều trị chậm trễ (giờ) từ lúc bắt đầu có dấu hiệu tụt huyết áp Tỉlệsốngcòn(%) Mỗi giờ trì hoãn làm giảm tỉ lệ sống 7.6% Kumar et al. Crit Care Med 2006; 34:1589-1596.
  • 42. Điều trị ban đầu không thích hợp làm tăng tỉ lệ tử vong 0% 20% 40% 60% 80% 100 % Luna, 1997 Ibrahim, 2000 Kollef, 1998 Kollef, 1999 Rello, 1997 Alvarez-Lerma,1996 Điều trị ban đầu thích hợp Điều trị ban đầu không thích hơp Tử vong* Tử vong được hiểu là tử vong chung hoặc tử vong liên quan đến nhiễm trùng Alvarez-Lerma F et al. Intensive Care Med 1996;22:387-394. Rello J et al. Am J Respir Crit Care Med 1997;156:196-200. Kollef MH et al. Chest 1999; 115:462-474 Kollef MH et al. Chest 1998;113:412-420. Ibrahim EH at al. Chest 2000;118:146-155. Luna CM et al. Chest 1997;111:676-685.
  • 43. Kiểm soát ổ nhiễm khuẩn  Xác định vị trí ổ NK (viêm cơ hoại tử, viêm phúc mạc, viêm đường mật, nhồi máu mạc treo) càng nhanh càng tốt (1C), và trong vòng 6h đầu nhập viện (1D).  Tất cả BN NKH nặng có ổ NK cần giải quyết bằng: • Dẫn lưu (áp xe trong ổ bụng, mủ lồng ngực, viêm khớp NK, …), • Lấy bỏ dụng cụ NK (catheter TM, ống thông tiểu,…), • Giải quyết dứt điểm ổ nhiễm (cắt TM hoại tử, cắt cụt khi VCHT do Clostridium).  Cân nhắc lựa chọn phương pháp KSNN trong vòng 12 giờ sau khi chẩn đoán: cân bằng rủi ro và lợi ích
  • 44. Sử dụng các biện pháp hỗ trợ khác  Truyền những sản phẩm của máu  Corticoids  Thông khí cơ học điều trị ARDS/ALI  Kiểm soát đường huyết
  • 45. Truyền những sản phẩm của máu  Truyền HCL khi Hb < 7g/dL ở người lớn có kèm BTTM cục bộ, thiếu oxy máu nặng, xuất huyết cấp tính, nhằm đạt Hb ≈ 7,0 – 9,0 g/dL (1B).  Không dùng HTT đông lạnh (FFP) để điều chỉnh những bất thường đông máu trên XN khi không có chảy máu (2D).  Không cho antithrombin trong NKH nặng và sốc NK (1B).  Không sử dụng erythropoietin để điều trị thiếu máu liên quan với NK huyết nặng (1B).
  • 46. Truyền những sản phẩm của máu  Truyền tiểu cầu khi: • TC ≤10,000 / mm3 (10 x 109 / L) mà hợp không chảy máu rõ ràng, • TC ≤20,000 / mm3 (20 x 109 / L ) nếu BN có nguy cơ bị chảy máu. • TC ≥ 50.000 / mm3 [50 x 109 / L]) nếu có phẫu thuật, hoặc thủ thuật xâm lấn (2D).  Không dùng globulin miễn dịch cho BN người lớn bị nhiễm khuẩn huyết nặng hoặc sốc nhiễm khuẩn (2B).
  • 47. Dùng Corticoids  Hydrocortison chỉ sử dụng trong sốc NK ở người lớn khi HA đáp ứng kém với truyền dịch và vận mạch (2C); và không sử dụng > 200mg/ ngày (1A)  BN sốc NK không sử dụng Dexamethasone nếu có sẵn hydrocortisone (2B).
  • 48. Corticoids  Ngừng Corticoid khi không cần sử dụng kéo dài thuốc vận mạch nữa. (2D).  Không sử dụng Corticoids khi không có sốc; tuy nhiên dùng duy trì khi BN có sử dụng corticoids trước đó. (1D).  Không sử dụng test kích thích ACTH để xác định suy thượng thận trên BN bị sốc NK (2B).  Khi dùng Hydrocortisone, nên truyền liên tục chứ không phải tiêm bolus lặp đi lặp lại (2D).
  • 49. Thông khí cơ học điều trị ARDS/ALI  Vt thấp (Vt ≤ 6mL/Kg W) trên BN ALI/ARDS (1B) và  Áp lực bình nguyên (plateau pressure) ≤ 30 cmH2O (1C);  Tăng thán cho phép để giảm Pplat và Vt (1C);  Cài đặt PEEP tối ưu để tránh xẹp phổi lan rộng ở cuối thì thở ra (1C).
  • 50. Kiểm soát đường huyết  Bắt đầu Insuline TM: khi hai lần đo glucose máu liên tiếp > 180 mg / dL để kiểm soát ↑ĐH ở BN NKH nặng & SNK (1B).  Điều chỉnh liều Insuline: duy trì ĐH < 180mg/dL (1A).  Theo dõi ĐH mỗi 1 – 2h cho đến khi ĐH và tốc độ truyền Insuline ổn định, sau đó theo dõi mỗi 4 giờ (1C).  Kết quả ĐH mao mạch có thể không chính xác trên BN NKH nặng và sốc NK liên quan đến chatecholamin.
  • 51. Thay thế thận  CRRT và IHD: có hiệu quả tương đương ở BN sepsis và suy thận cấp. (2B).  CRRT mode CVVH cho BN huyết động không ổn định. (2D).  Chỉ định không bàn cãi: sốc NK có tổn thương thận cấp hoặc có suy đa tạng
  • 52. Dụ phòng loét tiêu hóa  Dự phòng loét do stress cho BN có nguy cơ XHTH (1B): • Sử dụng ức chế bơm proton hơn là antiH2 (2C). • Ích lợi của dự phòng XHTH phải cân nhắc với viêm phổi do thở máy.  Không điều trị dự phòng cho các bệnh nhân không có yếu tố nguy cơ (2B).
  • 53. Dinh dưỡng  Nên nuôi dưỡng bằng đường ruột, theo khả năng dung nạp, không nhịn ăn hoàn toàn hoặc chỉ dùng glucose TM trong vòng 48 giờ đầu tiên của NKH nặng và sốc NK (2C).  Tránh cho đầy đủ calo trong tuần đầu tiên, chỉ bổ sung theo khả năng dung nạp (2B)  Nên sử dụng nuôi dưỡng tĩnh mạch kết hợp qua đường ruột chứ không phải là hoàn toàn nuôi dưỡng qua đường ruột hoặc hoặc tĩnh mạch (2B).
  • 54. Điều trị hỗ trợ khác  Bicarbonate: Không dùng với mục đích cải thiện huyết động hoặc giảm các yêu cầu vận mạch ở BN ↓ tưới máu gây toan chuyển hóa lactic với pH ≥ 7,15 (1B).  Dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu: • Dùng liều thấp UFH hay LMWH trừ khi có chống chỉ định (1A). • Dùng dụng cụ dự phòng cơ học khi chống chỉ định Heparine. (1A). • Dùng thuốc và dụng cụ cơ học khi có nguy cơ cao HKTM sâu. (2C). • Trên BN nguy cơ cao, LMWH thay vì UFH. (2C).
  • 55. Đào tạo liên tục và hiệu quả từ thực tế  Cấy máu sớm,  Cho kháng sinh sớm và  Đạt được CVP ≥ 8mmHg sớm Ferrer, JAMA, May 21, 2008—Vol 299, No. 19 APACHE II = 21 Tử vong = 44% >>> 39.7% Là những yếu tố giúp cải thiện tử vong.
  • 56. Tóm lại  Cần phát hiện sớm NKH nặng và sốc nhiễm khuẩn  Tiếp cận điều trị sớm hướng đến mục tiêu  Cần nắm được các thông tin cập nhật trong chẩn đoán và điều trị NKH nặng và sốc nhiễm khuẩn: • Sử dụng dịch truyền sớm, tốc độ nhanh và đủ. • Sử dụng thuốc vận mạch hợp lý (hướng đến mục tiêu sớm) • Sử dụng kháng sinh đúng cách. • Sử dụng các biện pháp hỗ trợ khác phù hợp.
  • 57. Với NKH nặng và sốc nhiễm khuẩn Thời gian là tính mạng
  • 58. Xin cám ơn sự chú ý! Đỗ Quốc Huy MD Tel: 0903723769 Email: doquochuymd@gmail.com
  • 60. Tại sao phải đo & theo dõi ScvO2 – SvO2?
  • 61.  Mục tiêu điều trị BN sốc NK: tối ưu hóa tưới máu mô đích  Các thông số: HA, CVP, Nước tiểu, KMĐM→ Không thể loại trừ thiếu O2 mô  ScvO2/SvO2 cung cấp thông tin về tình trạng tưới máu mô Tại sao phải theo dõi ScvO2 – SvO2?
  • 62. SvO2/ScvO2 Tiêu thụ O2 Cung cấp O2 SaO2HbCardiac output ScvO2 / SvO2 phản ánh
  • 63.  ScvO2, SvO2 thể hiện sớm thiếu O2 mô  Không nên diễn giải kết quả ScvO2 / SvO2 đơn độc.  Nên phối hợp với các chỉ số tưới máu mô khác • Lactate • Lượng nước tiểu
  • 64. Thử nghiệm truyền dịch chuẩn Fluid Challenge Protocol CVP (mmHg) PCWP (mmHg) Volume challenge (ml/10min) Baseline observation < 6 < 12 200 < 10 < 16 100  10  16 50 Increase during infusion > 4 > 7 Stop Increase after infusion  2  3 Continue infusion > 2 < 4 >3<7 Wait 10 min Increase after 10 min wait > 2 > 3 Stop challenge  2  3 Repeat challenge Source: Modified from Weil. * *Weil MH: Patient evaluation, "vital signs", and initial care. Critical care: State of the art. Soc Crit Care Med 1 (A):1, 1980 [ cmH2O = 1,36 x mmHg]
  • 65. So sánh phân tích gộp 2012
  • 66. Phân tích gộp từ 498/487/11/5+6
  • 68. 68Clinical Microbiology and Infection, Volume 18 Number 3, March 2012 Định nghĩa kháng thuốc  MDR (Multidrug-Resistant): VK đa kháng thuốc • Không nhạy ≥ 1 KS trong 3 loại KS hoặc nhiều hơn. • Vd: S.aureus kháng với oxacillin, clindamycin, ciprofloxacin • VK Sinh ESBLs và các men mới sau này: “Tất cả đều là MDRs”  XDR (Extensively drug resistant): VK kháng thuốc diện rộng • Không nhạy ≥ 1 KS trong tất cả các loại KS trừ 1 hoặc 2 loại KS • Hoặc chỉ nhạy ≤ 2 loại KS (Vd: Acinetobacter chỉ nhạy với colistin)  PDR (Pan-drug resistant): VK kháng toàn bộ • Không nhạy với tất cả KS của tất cả các loại KS
  • 69. Những vũ khí có thể còn tác dụng Ceftriaxone/ Cefotaxime Ceftazidime, Cefepime Pip/Tazo, Cefo/Sulb Levoflox Ciproflox Amikacin Ertapenem Imipenem/ Meropenem Vancomycin, Linezolid ESBL No No ± * ? * ? * Yes Yes No Pseu. Acine. No Yes Yes Yes Yes No Yes No MRSA No No No No No No No Yes ± * BL+BLIs có thể được chỉ định cho các trường hợp NTT, NTOB, NTHH nhẹ; các KS này gây hiệu ứng chọn lọc kháng thuốc và không nên dùng trong những trường hợp nhiễm khuận nặng do VK sinh ESBLs . ?* Aminoglycosides và Fluroquinolone không được chỉ định điều trị kinh nghiệm khi nhiễm khuẩn sinh ESBLs vì phát sinh kháng thuốc mạnh; chỉ dùng khi KSĐ báo nhạy trong những trường hợp nhẹ
  • 70. Liệu pháp xuống thang De-Escalation Therapy™ Giai đoạn 1: dùng KS phổ rộng có khả năng bao trùm mầm bệnh dự đoán theo kinh nghiệm để cải thiện kết quả điều trị ( TL tử vong, ngừa suy cơ quan và  thời gian nằm viện). Giai đoạn 2: xuống thang kháng sinh nhằm giảm tạo ra sự kháng thuốc và cải thiện chi phí - hiệu quả
  • 71. Chọn kháng sinh theo kinh nghiệm?  Sử dụng kháng sinh phổ rộng (có thể diệt được phần lớn mầm bệnh dự đoán) để khởi đầu điều trị, trước khi xác định được chắc chắn mầm bệnh.  Khi đã có nhiều thông tin hơn (VD: kết quả cấy máu), có thể thay đổi một KS khác có phổ kháng khuẩn hẹp hơn (đặc hiệu hơn) để tiêu diệt mầm bệnh đã xác định. From Wikipedia, the free encyclopedia
  • 72. Tại sao chọn KS theo kinh nghiệm?  Vì trong điều trị nhiễm khuẩn nặng (đe dọa tính mạng) việc chọn lựa KS không thể chờ đợi đến khi có kết quả xác định được mầm bệnh (thường cần đến 48h – 72h).  Tỷ lệ tử vong sẽ tăng 12% sau mỗi giờ chậm trễ.
  • 73. Nguy cơ nhiễm mầm bệnh đa kháng  Điều trị kháng sinh trong 90 ngày trước đó.  Hiện tại đã nhập viện được 5 ngày hoặc hơn nữa.  Đang điều trị tại nơi có tỷ lệ nhiễm VK đa kháng cao.  Có nhiều nguy cơ của VPCSYT: • Có nhập viện trong 2 ngày hoặc hơn trong 90d trước đó. • Đã lưu trú tại các cơ sở chăm sóc tập trung. • Có truyền dịch hoặc chăm sóc VT tại nhà (gồm cả KS). • Có lọc máu trong vòng 30 ngày. • Có thành viên trong gia đình nhiễm mầm bệnh đa kháng.  Mắc bệnh hoặc đang điều trị suy giảm miễn dịch.
  • 74. Colistin 1. Colistin có sẵn cả hai dạng muối sulfate và sulfomethyl. 2. Dạng muối sulfomethyl của colistin dùng cho truyền TM. 3. Colistin truyền TM có dưới dạng như colistimethate . 4. Mỗi lọ colistimethate, chứa  150 mg colistin base hoạt tính 5. Mỗi milligram colistin base tương đương 30,000 UI 6. Liều colistimethate gợi ý: • Ở người lớn CN thận BT: 2.5 - 5 mg/kg/ngày chia 2-4 lần (3-9million UI/ngày) • Ở BN xơ nang 5- 8 mg/kg/ngày chia 3 lần
  • 75. Colistin nên được dùng đơn trị liệu hay kết hợp?  Hạn chế của đơn trị liệu: • Tái phát triển của các vi khuẩn sống sót. • Nồng độ ngừa đột biến (Mutant Prevention Concentration - MPC90) của colistin chống lại VK MDR cao hơn gấp nhiều lần nồng độ trong HT ở liều khuyến cáo hiện tại. • Đào thải rất nhanh vào nt, trước khi → dạng họạt tính của nó.  So sánh giữa kết hợp và đơn trị liệu: Regimens Number Mortality Rates Combination therapy (Group 2 Carbapenems + Colistin) 12 1 (8.3%) Monotherapy (One active drug) 37 27% (10/37) Inappropriate empirical therapy 18 27.8% (5/18) Inappropriate definitive therapy 14 28.6% (4/14) Antimicrob Agents Chemot 2009;53:1868-73 • Hiệu quả hiệp đồng • Liều thấp để giảm độc tính • Ngăn ngừa kháng thuốc
  • 76. LÝ DO chọn kết hợp với colistin ?  Colistin phá vỡ tính nguyên vẹn của màng tế bào bằng cách gây ra lỗ dò và vết nứt.  Do đó làm tăng tính nhạy cảm của VK cho phép các KS loại ưa nước như rifampicin, carbapenems, glycopeptides và tetracyclines đi vào tế bào  Đối với điều trị vi khuẩn XDR, chọn kết hợp với colistin để tránh colistin heteroresistance.  Với liều được sử dụng hiện tại, cần phải có thời gian dài để colistin đạt được nồng độ hiệu quả, và do đó dễ tạo cơ hội sinh đề kháng  Sử dụng kháng sinh khác với liều cao và tối ưu hóa PK/PD giúp bảo vệ colistin
  • 77. Chi phí và hiệu quả trong khám chữa bệnh  Chi phí chữa bệnh không phải tiền thuốc một ngày điều trị.  Chi phí chữa bệnh = tổng số tiền chi cho quá trình điều trị • Điều trị đúng ngay từ đầu  rút ngắn thời gian nằm viện • Điều trị đúng ngay từ đầu  giảm tỷ lệ tử vong • Điều trị đúng ngay từ đầu  giảm kháng thuốc
  • 78. Chi phí/hiệu quả trong dùng kháng sinh Chiến lược xuống thang kháng sinh Chiến lược leo thang kháng sinh chi phí +  lợi ích   thời gian nằm viện   tỉ lệ tử vong   kháng thuốc KS  chi phí +  lợi ích   thời gian nằm viện   tỉ lệ tử vong   kháng thuốc KS