SlideShare a Scribd company logo
1 of 66
Download to read offline
ĐIỀU TRỊ
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
Võ Thị Mỹ Dung
vodung@ump.edu.vn
MỤC TIÊU
1. Trình bày nguyên tắc điều trị loét dạ dày tá tràng
(LDD-TT)
2. Trình bày chế độ ăn uống nghỉ ngơi LDD-TT
3. Trình bày cách sử dụng thuốc điều trị LDD-TT
4. Trình bày yêu cầu các thuốc và các phác đồ điều
trị tiệt trừ H.pylori
5. Trình bày liệu trình điều trị và cách kiểm tra hiệu
quả điều trị LDD-TT
6. Trình bày định nghĩa và các yếu tố liên quan đến
loét trơ
7. Trình bày cách phòng ngừa LDD-TT ở bệnh nhân
được điều trị kèm thuốc kháng viêm nonsteroid
NỘI DUNG
I. ĐẠI CƯƠNG
II. NGUYÊN NHÂN – YẾU TỐ THUẬN LỢI
III. ĐIỀU TRỊ
● ~ 4,5 triệu người Mỹ bị LDDTT mỗi năm
● Tỉ lệ mới bị LTT ↓ trong 3-4 thập niên qua
● Tỉ lệ LDD không có biến chứng ↓
● Tỉ lệ LDD có biến chứng không đổi
● Tỉ lệ bệnh trước đây ♂ >> ♀, hiện: ♂ # ♀
● Tỉ lệ bệnh suốt đời ♂ 11-14%, ♀ 8-11%
● Nhiễm H pylori (+), tỉ lệ bệnh suốt đời 20%
● Tỉ lệ nhiễm H.p ngày càng tăng theo tuổi
ĐẠI CƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG
 Vị trí
• Dạ dày
phần đứng
thành sau
tiền môn vị
• TT: sau môn vị 1-3 cm
thành trước, sau
NGUYÊN NHÂN
YẾU TỐ THUẬN LỢI
BỆNH SINH
PEPSINOGEN
MUCUS
YẾU TỐ PHÁ HỦY – YẾU TỐ BẢO VỆ
1910 Schwarz DK – No acid, no ulcer
1955 Davenport H, Code C, Scholer J
Gastric mucosal barrier
1970s Vane JR, Robert A, Jacobson E
PGs & gastric cytoprotection
1983 Warren R, Marshall B
The discovery of H. pylori in gastric mucosa
2005 Nobel Prize in Medicine
×
YẾU TỐ PHÁ HỦY – YẾU TỐ BẢO VỆ
• 1/3 bệnh nhân loét tá tràng tăng BAO & MAO
• BAO tăng → tỉ số chênh 3,5
• MAO tăng → tỉ số chênh 7 đối với loét tá tràng
• BAO > 15 mEq/giờ: nguy cơ cao
• Tình trạng làm trống dạ dày nhanh
→ Loét hành tá tràng chiếm 95% loét tá tràng
• Toan hóa tá tràng
→ chuyển sản dạ dày
→ tạo môi trường thích hợp H pylori định cư
A-XÍT DẠ DÀY
HELICOBACTER PYLORI
Nhiễm trùng H.pylori ở dạ dày
• 85% người nhiễm không có triệu chứng
• viêm dạ dày hoạt động
• 10-20% loét dạ dày tá tràng
• 1-2% ung thư biểu mô tuyến dạ dày
• lymphoma dạng MALT
Tác động của H.pylori trên đường tiêu hóa
• kí chủ – vi khuẩn
1983 Robin Warren & Barry Marshall
Urease
neutralize gastric acid
gastric mucosal injury (by ammonia)
Outer proteins
adhere to host cells
Lipopolysaccharides
adhere to host cells
inflammation
Flagella
bacterial mobility & chemotaxis
to colonize under mucosa
Exotoxin(s)
- vacuolating toxin (vacA)
gastric mucosal injury
Secretory enzymes
- mucinase, protease, lipase
gastric mucosal injury
Type IV secretion system
pilli-like structure
for injection of effectors
Điều trị loét dạ dày tá tràng
KHÁNG VIÊM NONSTEROIDS
- NSAID phá vỡ hàng rào thấm của niêm mạc
- 30% người dùng NSAIDs có tác dụng phụ
- Những yếu tố đi kèm làm tăng nguy cơ
• tuổi cao • nữ
• liều cao • phối hợp nhiều NSAIDs
• sử dụng NSAID lâu dài
• phối hợp corticosteroid, thuốc kháng đông
• bệnh nặng xảy ra đồng thời
• tiền sử bị bệnh loét dạ dày tá tràng
KHÁNG VIÊM NONSTEROIDS
Yếu tố bảo vệ
Prostaglandins
Chất nhầy
Bicarbonate
TB niêm
mạc dạ dày
Mạch máu nuôi
Yếu tố phá hủy
H. pylori
Acid + pepsin
+ NSAIDs
Yếu tố bảo vệ
Prostaglandins
Chất nhầy
Bicarbonate
TB niêm
mạc dạ dày
Mạch máu nuôi
Yếu tố phá hủy
H. pylori
Acid + pepsin+ NSAIDs
KHÁNG VIÊM NONSTEROIDS
Yếu tố bảo vệ
Prostaglandins
Chất nhầy
Bicarbonate
TB niêm
mạc dạ dày
Mạch máu nuôi
Yếu tố phá hủy
H. pylori
Acid + pepsin+ NSAIDs
KHÁNG VIÊM NONSTEROIDS
KHÁNG VIÊM NONSTEROIDS
BƯỚU TIẾT GASTRIN
Hội chứng Zollinger-Ellison 1955
• Loét dạ dày tá tràng (nhiều ổ)
• Tiết a-xít dạ dày lượng lớn
• Bướu tế bào sản xuất gastrin
- ở tụy chiếm tỉ lệ ~ 50%
- ở tá tràng ~ 20%
- nơi khác: dạ dày, gan, buồng trứng
hạch bạch huyết quanh tụy
mạc treo ruột non
Mô hình đi u hòa ti t a-xít d dày b i gastrin,ề ế ạ ở
histamine, somatostatin và a-xít trong lòng d dàyạ
Sandostatin has been shown to decrease basal gastrin and gastric
acid secretion in ZES. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2188384
http://www.emedicine.com/med/TOPIC2678.HTM
X
GEN
▪ Có vai trò quan trọng trong bệnh sinh LDDTT
▪ Tỉ lệ bệnh suốt đời LDDTT ở người thân hàng thứ
nhất 3 lần nhiều hơn so với dân số chung
▪ Hơn 20% LTT có tiền sử gia đình bị bệnh
▪ LDD: nhóm thành viên trong gia đình bị ảnh hưởng
▪ Có mối liên hệ giữa LTT – nhóm máu O
▪ Không tiết kháng nguyên ABO/nước bọt & dịch vị
có nguy cơ cao hơn
▪ Mối liên hệ về gen giữa tăng pepsinogen máu gia
đình type I – loét tá tràng
HÚT THUỐC
Có mối tương quan hút thuốc – tỉ lệ mới bị loét,
tử vong, biến chứng, tái phát, chậm lành bệnh
Hút thuốc
▪ niêm mạc tăng nhạy cảm
▪ những yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày ↓
▪ môi trường thuận lợi cho nhiễm H.p
▪ sự xâm nhập của H.p dày đặc hơn
▪ khả năng bị LDDTT > không hút 2 lần
Hút thuốc – H.p
▪ đồng yếu tố hình thành LDDTT
▪ nguy cơ tái phát LDDTT ↑
CHẤN ĐỘNG TÂM LÝ
▪ Tâm lí – bệnh sinh, diễn tiến tự nhiên bệnh loét?
Chấn động cấp → ↑ nhịp tim, huyết áp, lo lắng
Chấn động cấp / LTT → ↑ tiết a-xít cơ bản
▪ Không có bằng chứng về nhân cách ‘loét’
Loét cảm nhận mức độ chấn động nhiều hơn
▪ Không bằng chứng yếu tố nghề nghiệp–tỉ lệ bệnh
▪ Chấn động nặng có thể gây loét dạ dày tá tràng
∗ Phỏng - Phẫu thuật - Bệnh nội khoa trầm trọng
∗ Chấn thương thần kinh trung ương
∗ Chấn thương hoặc bướu não → Loét Cushing
∗ Phỏng diện rộng → Loét Curling
RƯỢU
• Ethanol tuyệt đối → tổn thương niêm mạc
• Rượu tinh khiết
- lipid hòa tan
- gây tổn thương niêm mạc cấp
• Nồng độ < 10%: không tổn thương niêm mạc
• Nồng độ thấp (5%) → kích thích tiết a-xít
• Nồng độ cao → giảm tiết a-xít
CHẾ ĐỘ ĂN
• Một số thức ăn-đồ uống gây chứng khó tiêu
• Chế độ ăn đặc biệt gây bệnh loét (–)
• Nghiên cứu dịch tễ không phát hiện
mối liên quan giữa các thức uống có café,
không có cà-phê hoặc cola, bia, sữa với
nguy cơ bệnh loét tăng
→ Thay đổi chế độ ăn không cần thiết
YẾU TỐ CĂN NGUYÊN BỔ SUNG
• Xơ gan • Bệnh dạ dày do mật
• Bệnh Celiac • Viêm dạ dày ↑ bạch cầu ái toan
• Bệnh tự miễn • Nhiễm Cytomegalovirus
• Bệnh Crohn • Bệnh dạ dày do tăng ure máu
• Hóa trị • Viêm dạ dày Henoch-Schönlein
• Tia xạ • Bệnh dạ dày do chất ăn mòn
• Bệnh phổi tắc nghẽn mạn dạ dày do mật
• Bệnh mảnh ghép tấn công ký chủ
• Các bệnh viêm dạ dày dạng hạt khác
• Sử dụng cocaine cứng
ĐIỀU TRỊ
A. THAY ĐỔI LỐI SỐNG
· Thức ăn trung hòa dịch vị 30-60 phút
· Ăn nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày
· Bữa ăn tối không muộn & no quá
· Ngưng rượu, thuốc lá
· Thuốc: NSAID, Corticoids, Reserpine...
· Nhập viện? → Loại bỏ stress
B. THUỐC
↓ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁ HỦYANTACIDS1. Thuốc ↓ tác động của quá trình phá hủy
a. Antacids không hòa tan (trung hòa acid)
b. Anti H2 (ức chế thụ thể Histamin H2)
c. Thuốc ức chế bơm Proton
d. Thuốc ức chế thụ thể choline
2. Thuốc ↑ bảo vệ niêm mạc
3. Điều trị phối hợp
4. Điều trị tiệt trừ H. pylori
ANTACIDS KHÔNG HÒA TAN
• Aluminum hydroxide - Al(OH)3
Alternagel, Amphojel, Alu-tab
• Aluminum phosphate
Gasterin gel, Phosphalugel, Stafos
• Magnesium hydroxide: Mag-Ox 400
• Phối hợp Al(OH)3 & Mg(OH)2
Maalox
Gamaxcin, Varogel, Gelusil, Mylanta
ANTACIDS
 Tác động dược học
- Trung hòa a-xít dạ dày
· ↑ pH dạ dày, hành tá tràng
· ức chế phân giải protein của pepsin
· không tráng niêm mạc
- ↑ trương lực cơ vùng thực quản
dưới
- Ion Al ức chế sự co cơ trơn
→ ức chế làm trống dạ dày
Tác dụng phụ của Antacids
 Antacid Mg
· tiêu chảy
· ↑ Mg máu / suy thận
 Antacid Al
· bón
· tích tụ Al máu, xương, TKTƯ
· loãng xương, ↓ phosphate máu
 ↑ a-xit phản ứng ngược phụ thuộc liều
 Hội chứng sữa – kiềm
Anti H2
(ức chế thụ thể Histamin H2)
Anti H2
(ức chế thụ thể Histamin H2)
· 1960: Cimetidine 800-1200 mg/ ngày
Cimetidine, Tagamet
· 1981: Ranitidine 150-300 mg/ ngày
Zantac, Rantac, Histac
· 1981: Famotidine 20-40 mg/ ngày
Pepcidine, Pepcid
· 1987: Nizatidine 150-300 mg/ ngày
Axid
Anti H2
- Tác động dược học
· ức chế histamine tại thụ thể H2
(cạnh tranh thuận nghịch)
· ức chế tiết dịch lúc đói & ban đêm
· ức chế tiết dịch do thức ăn, insulin,
cà phê, pentagastrin, betazole
- Chống chỉ định
· tăng nhạy cảm
Anti H2
 Cimetidine ức chế các enzyme P450 CYP1A2,
CYP2C9, CYP2C19, CYP2D6, CYP2E1, CYP3A4
 Ranitidine ức chế CYP ít hơn cimetidine
 Famotidine tác động không đáng kể trên CYP
 > 90% Nizatidine được bài tiết qua nước tiểu
trong vòng 12 giờ. ~ 60% ở dạng không đổi
Anti H2
- Tác dụng phụ
· nhức đầu, chóng mặt, lẫn lộn
· buồn ngủ, mất ngủ, ảo giác
· buồn nôn, nôn, tiêu chảy, bón
· ↓ tiểu cầu, rụng tóc, ban, đau
khớp
· nữ hóa vú, bất lực, giảm dục tình
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON
Men H+
,K+
ATPase (1970s)
 Bơm proton trong tế bào thành
 Cấu trúc gồm
 Chuỗi alpha: 1034 amino acid là các
cysteine đóng vai trò chính trong hoạt
động men
 Chuỗi beta: 291 amino acid
■ PPI tác động lên cysteine 813
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON
Benzimidazoles
· 1989: Omeprazole 20-40 mg/ ngày 3
· 1991: Lansoprazole 15-30 mg/ ngày 4
· 1994: Pantoprazole 20-40 mg/ ngày 2
· 1999: Rabeprazole 10-20 mg/ ngày 5
· 2001: Esomeprazole 20-40 mg/ ngày
· 2009: Dexlansoprazole
Imidazopyridines
· Tenatoprazole 1
Độ ổn định a-xít từ cao đến thấp nhất.[6][21]
Độ khả dụng sinh học của PPI
Omeprazole 20mg 35 → 60%
Lansoprazole 30mg 80 - 90%
Pantoprazole 40mg 77%
Rabeprazole 20mg 52%
Esomeprazole 20mg 89%
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON
· ức chế giai đoạn cuối sản xuất a-xít
· hấp thu nhanh
· chuyển hóa chủ yếu ở gan
· thời gian bán hủy 60-90 phút
· tác động ức chế a-xít kéo dài > 24 giờ
· hoạt tính huyết thanh trở lại sau khi
ngưng thuốc 1-5 ngày
The CYP isoenzymes participating in the metabolism of omeprazole
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON
- Chống chỉ định
· tăng nhạy cảm
- Tác dụng phụ
· nhức đầu
· tiêu chảy
THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ CHOLINE
THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ CHOLINE
 ức chế các thụ thể axetylcholine có
tác dụng muscarine ở tế bào thành
 không có tác dụng liền sẹo nhanh
 tác động kháng muscarinic M1 &M2
· Banthine: 20-30mg x 3 lần/ngày
· Probanthine: 20-30mg x 3 lần/ngày
 tác động chủ yếu trên M1
· Pirenzepine: 20-30mg x 3 lần/ngày
THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ CHOLINE
- Chống chỉ định
• Tăng nhãn áp
• Bướu lành tiền liệt tuyến
• Hẹp môn vị
a. Sucralfate
· không ảnh hưởng cung lượng dạ dày
· không ảnh hưởng nồng độ a-xít dạ dày
· nhanh chóng tác động với HCl
→ chất giống như hồ dính, nhầy, đặc
→ đệm a-xít, gắn kết bề mặt ổ loét
→ bảo vệ ổ loét không bị tác động của
pepsin, a-xít, mật
THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
a. Sucralfate
· rất ít hấp thu qua đường tiêu hóa
· thời gian tác động tùy thuộc thời gian
thuốc tiếp xúc với nơi tổn
thương
· thời gian thuốc gắn kết ổ loét 6 giờ
· liều cấp: 1g x 4 lần/ngày lúc bụng đói
· liều duy trì: 1g x 2 lần/ngày
· tác dụng phụ: táo bón
b. Misoprostol
- Chỉ định: khi dùng NSAID
· BN có nguy cơ cao bị biến chứng
của loét dạ dày
· BN có nguy cơ cao loét dạ dày
· BN có tiền căn loét dạ dày
→ ↓ nguy cơ LDD do thuốc NSAID
THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
- Chất đồng phân Prostaglandin E1
· ức chế sự tiết a-xít dạ dày
· ↑ tiết nhầy & bicarbonate
NSAID ức chế tổng hợp Prostaglandin
→ thiếu Prostaglandin/niêm mạc dạ
dày
→ ↓ tiết nhầy & bicarbonate
→ tổn thương niêm mạc
THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
b. Misoprostol
- Dược động học
· dễ hấp thu
· T ½: 20-40 phút
- Liều
100-200 µg X 4 lần/ngày lúc
ăn
THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
b. Misoprostol
- Chống chỉ định
· dị ứng Prostaglandin
· có thai
- Tác dụng phụ
· đau bụng (7-20%)
· tiêu chảy (13-40%)
· buồn nôn (3%)
THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
c. Bismuth
• dạng keo hữu cơ tan trong nước, bền ở pH < 5
• tạo thành các vi tinh thể bismuth oxychlorid &
bismuth citrate, che phủ vết loét, ngăn cản tác
động của H+
& pepsin
• gắn với glycoprotein của màng nhầy tạo phức
hợp ngăn cản sự trào ngược của H+
, không
ảnh hưởng đến sự trao đổi ion này
• làm tăng bicarbonate tá tràng, tăng tiết nhầy,
tăng sản xuất & hoạt động của prostaglandin
THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
c. Bismuth
• Trymo: Tripotassium dicitrato bismuthate,
tính theo Bi2O3 120mg/viên
• tác động tại chỗ là chủ yếu
• một lượng bismuth rất nhỏ được hấp thu qua
đường tiêu hóa, tùy thuộc liều ban đầu & đạt
đỉnh cao sau 4 tuần sử dụng
• liều điều trị 480 mg/ngày, nồng độ bismuth
trong máu trung bình khoảng 7 ng/ml
• chống chỉ định: Suy thận nặng
THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
3. ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP
a. Thuốc chống co thắt
· Atropin
· Spasmaverin, Nospa
· Buscopan
- Chống chỉ định
· Hẹp môn vị
· Xuất huyết tiêu hóa
· Tăng nhãn áp
· Bướu lành tiền liệt tuyến
ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP
b. An thần
· Valium (Seduxen) 5-10 mg/ ngày
· Librax
· Tranxene
c. Vitamin
· B1, B6: ↓ co thắt môn vị
· A: ↑ bảo vệ niêm mạc dạ dày
· C, U: ↑ liền sẹo ổ loét
4. ĐIỀU TRỊ DIỆT H. pylori
Clarithromycin 500 mg – 1 g/ ngày
Amoxicillin 1 – 2 g/ ngày
Metronidazole / Tinidazole 1 g/ ngày
Tetracycllin 1 – 2 g/ ngày
Phác đồ 3 thuốc
· Anti H2 + 2 kháng sinh
· Ức chế Proton + 2 kháng sinh
Phác đồ 4 thuốc: + Bismuth
ĐIỀU TRỊ H.pylori
Điều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràng
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA
Điều trị Loét ???
· Nối vị tràng: tái phát cao 30-50%
· Cắt dạ dày: tái phát thấp 3%
nhiều biến chứng
· Cắt thần kinh X: tái phát 10%
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA
Biến chứng của Loét
· Xuất huyết tiêu hóa
khi điều trị nội thất bại
· Thủng ổ loét
· Hẹp môn vị
· Ung thư hóa
PHÒNG NGỪA
 Không hút thuốc/ Ngừng hút thuốc
 Tránh sử dụng aspirin, ibuprofen, các
thuốc NSAIDs khác kéo dài. Nếu sử dụng
aspirin thường xuyên vì bệnh tim mạch,
cần bảo vệ dạ dày tránh loét
 Tiết chế rượu bia: nam 2, nữ 1 cốc ngày.
Không uống rượu bia lúc bụng đói
Take home message
Nguyên nhân – Yếu tố thuận lợi gây LDDTT
Thuốc ức chế thụ thể Histamin H2
Thuốc ức chế bơm proton
Thuốc tăng cường bảo vệ niêm mạc dạ dày
Phác đồ điều trị diệt H.pylori
Võ Thị Mỹ Dung
vodung@ump.edu.vn

More Related Content

What's hot

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Nghia Nguyen Trong
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
Dược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàngDược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàngNgan Nguyen
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua hoOPEXL
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
Guidelines điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu
Guidelines điều trị nhiễm khuẩn tiết niệuGuidelines điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu
Guidelines điều trị nhiễm khuẩn tiết niệuBác sĩ nhà quê
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXINSoM
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDHA VO THI
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfjackjohn45
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Sven Warios
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonThanh Liem Vo
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 

What's hot (20)

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Dược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàngDược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàng
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho12 ho & thuoc chua ho
12 ho & thuoc chua ho
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
Guidelines điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu
Guidelines điều trị nhiễm khuẩn tiết niệuGuidelines điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu
Guidelines điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXIN
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPD
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm proton
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀMRỐI LOẠN TOAN KIỀM
RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 

Similar to Điều trị loét dạ dày tá tràng

đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018Nguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGSoM
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGSoM
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoaOPEXL
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪA
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪALOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪA
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪASoM
 
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxLoet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxphnguyn228376
 
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMBỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMSoM
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGSoM
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Tiêu hóa
HVQY | Sinh lý bệnh | Tiêu hóaHVQY | Sinh lý bệnh | Tiêu hóa
HVQY | Sinh lý bệnh | Tiêu hóaHồng Hạnh
 
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptxBùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptxSon Nguyen
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpebookedu
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpebookedu
 
Loét-dạ-dày.pdf
Loét-dạ-dày.pdfLoét-dạ-dày.pdf
Loét-dạ-dày.pdfGiaPhongVu1
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018Nguyễn Như
 
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tungk1351010236
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aTrần Huy
 
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P2
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P2EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P2
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P2SoM
 
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSoM
 

Similar to Điều trị loét dạ dày tá tràng (20)

đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
 
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoa
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪA
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪALOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪA
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG DO STRESS: TIẾP CẬN VÀ PHÒNG NGỪA
 
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxLoet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
 
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMBỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
 
Non oi 2015
Non oi 2015Non oi 2015
Non oi 2015
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Tiêu hóa
HVQY | Sinh lý bệnh | Tiêu hóaHVQY | Sinh lý bệnh | Tiêu hóa
HVQY | Sinh lý bệnh | Tiêu hóa
 
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptxBùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
Bùi Hữu Hoàng - Báo cáo oral.pptx
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấp
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấp
 
Tieuhoa2
Tieuhoa2Tieuhoa2
Tieuhoa2
 
Loét-dạ-dày.pdf
Loét-dạ-dày.pdfLoét-dạ-dày.pdf
Loét-dạ-dày.pdf
 
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018đIều trị xơ gan y6 2017 2018
đIều trị xơ gan y6 2017 2018
 
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P2
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P2EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P2
EBOOK ĐIỀU TRỊ HỌC NỘI KHOA - ĐH Y DƯỢC - P2
 
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdffdgdfsgsdfgsdf
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfHongBiThi1
 
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfHongBiThi1
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳHongBiThi1
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học SlideHiNguyn328704
 
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩSGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩHongBiThi1
 
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdfSGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfPhngon26
 
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfHongBiThi1
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfHongBiThi1
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdfPhngon26
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfPhngon26
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfPhngon26
 

Recently uploaded (17)

SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
 
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
 
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩSGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
 
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdfSGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
 
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
 
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
 
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
 

Điều trị loét dạ dày tá tràng

  • 1. ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Võ Thị Mỹ Dung vodung@ump.edu.vn
  • 2. MỤC TIÊU 1. Trình bày nguyên tắc điều trị loét dạ dày tá tràng (LDD-TT) 2. Trình bày chế độ ăn uống nghỉ ngơi LDD-TT 3. Trình bày cách sử dụng thuốc điều trị LDD-TT 4. Trình bày yêu cầu các thuốc và các phác đồ điều trị tiệt trừ H.pylori 5. Trình bày liệu trình điều trị và cách kiểm tra hiệu quả điều trị LDD-TT 6. Trình bày định nghĩa và các yếu tố liên quan đến loét trơ 7. Trình bày cách phòng ngừa LDD-TT ở bệnh nhân được điều trị kèm thuốc kháng viêm nonsteroid
  • 3. NỘI DUNG I. ĐẠI CƯƠNG II. NGUYÊN NHÂN – YẾU TỐ THUẬN LỢI III. ĐIỀU TRỊ
  • 4. ● ~ 4,5 triệu người Mỹ bị LDDTT mỗi năm ● Tỉ lệ mới bị LTT ↓ trong 3-4 thập niên qua ● Tỉ lệ LDD không có biến chứng ↓ ● Tỉ lệ LDD có biến chứng không đổi ● Tỉ lệ bệnh trước đây ♂ >> ♀, hiện: ♂ # ♀ ● Tỉ lệ bệnh suốt đời ♂ 11-14%, ♀ 8-11% ● Nhiễm H pylori (+), tỉ lệ bệnh suốt đời 20% ● Tỉ lệ nhiễm H.p ngày càng tăng theo tuổi ĐẠI CƯƠNG
  • 5. ĐẠI CƯƠNG  Vị trí • Dạ dày phần đứng thành sau tiền môn vị • TT: sau môn vị 1-3 cm thành trước, sau
  • 6. NGUYÊN NHÂN YẾU TỐ THUẬN LỢI
  • 8. YẾU TỐ PHÁ HỦY – YẾU TỐ BẢO VỆ 1910 Schwarz DK – No acid, no ulcer 1955 Davenport H, Code C, Scholer J Gastric mucosal barrier 1970s Vane JR, Robert A, Jacobson E PGs & gastric cytoprotection 1983 Warren R, Marshall B The discovery of H. pylori in gastric mucosa 2005 Nobel Prize in Medicine ×
  • 9. YẾU TỐ PHÁ HỦY – YẾU TỐ BẢO VỆ
  • 10. • 1/3 bệnh nhân loét tá tràng tăng BAO & MAO • BAO tăng → tỉ số chênh 3,5 • MAO tăng → tỉ số chênh 7 đối với loét tá tràng • BAO > 15 mEq/giờ: nguy cơ cao • Tình trạng làm trống dạ dày nhanh → Loét hành tá tràng chiếm 95% loét tá tràng • Toan hóa tá tràng → chuyển sản dạ dày → tạo môi trường thích hợp H pylori định cư A-XÍT DẠ DÀY
  • 11. HELICOBACTER PYLORI Nhiễm trùng H.pylori ở dạ dày • 85% người nhiễm không có triệu chứng • viêm dạ dày hoạt động • 10-20% loét dạ dày tá tràng • 1-2% ung thư biểu mô tuyến dạ dày • lymphoma dạng MALT Tác động của H.pylori trên đường tiêu hóa • kí chủ – vi khuẩn 1983 Robin Warren & Barry Marshall
  • 12. Urease neutralize gastric acid gastric mucosal injury (by ammonia) Outer proteins adhere to host cells Lipopolysaccharides adhere to host cells inflammation Flagella bacterial mobility & chemotaxis to colonize under mucosa Exotoxin(s) - vacuolating toxin (vacA) gastric mucosal injury Secretory enzymes - mucinase, protease, lipase gastric mucosal injury Type IV secretion system pilli-like structure for injection of effectors
  • 14. KHÁNG VIÊM NONSTEROIDS - NSAID phá vỡ hàng rào thấm của niêm mạc - 30% người dùng NSAIDs có tác dụng phụ - Những yếu tố đi kèm làm tăng nguy cơ • tuổi cao • nữ • liều cao • phối hợp nhiều NSAIDs • sử dụng NSAID lâu dài • phối hợp corticosteroid, thuốc kháng đông • bệnh nặng xảy ra đồng thời • tiền sử bị bệnh loét dạ dày tá tràng
  • 15. KHÁNG VIÊM NONSTEROIDS Yếu tố bảo vệ Prostaglandins Chất nhầy Bicarbonate TB niêm mạc dạ dày Mạch máu nuôi Yếu tố phá hủy H. pylori Acid + pepsin + NSAIDs
  • 16. Yếu tố bảo vệ Prostaglandins Chất nhầy Bicarbonate TB niêm mạc dạ dày Mạch máu nuôi Yếu tố phá hủy H. pylori Acid + pepsin+ NSAIDs KHÁNG VIÊM NONSTEROIDS
  • 17. Yếu tố bảo vệ Prostaglandins Chất nhầy Bicarbonate TB niêm mạc dạ dày Mạch máu nuôi Yếu tố phá hủy H. pylori Acid + pepsin+ NSAIDs KHÁNG VIÊM NONSTEROIDS
  • 19. BƯỚU TIẾT GASTRIN Hội chứng Zollinger-Ellison 1955 • Loét dạ dày tá tràng (nhiều ổ) • Tiết a-xít dạ dày lượng lớn • Bướu tế bào sản xuất gastrin - ở tụy chiếm tỉ lệ ~ 50% - ở tá tràng ~ 20% - nơi khác: dạ dày, gan, buồng trứng hạch bạch huyết quanh tụy mạc treo ruột non
  • 20. Mô hình đi u hòa ti t a-xít d dày b i gastrin,ề ế ạ ở histamine, somatostatin và a-xít trong lòng d dàyạ Sandostatin has been shown to decrease basal gastrin and gastric acid secretion in ZES. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2188384 http://www.emedicine.com/med/TOPIC2678.HTM X
  • 21. GEN ▪ Có vai trò quan trọng trong bệnh sinh LDDTT ▪ Tỉ lệ bệnh suốt đời LDDTT ở người thân hàng thứ nhất 3 lần nhiều hơn so với dân số chung ▪ Hơn 20% LTT có tiền sử gia đình bị bệnh ▪ LDD: nhóm thành viên trong gia đình bị ảnh hưởng ▪ Có mối liên hệ giữa LTT – nhóm máu O ▪ Không tiết kháng nguyên ABO/nước bọt & dịch vị có nguy cơ cao hơn ▪ Mối liên hệ về gen giữa tăng pepsinogen máu gia đình type I – loét tá tràng
  • 22. HÚT THUỐC Có mối tương quan hút thuốc – tỉ lệ mới bị loét, tử vong, biến chứng, tái phát, chậm lành bệnh Hút thuốc ▪ niêm mạc tăng nhạy cảm ▪ những yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày ↓ ▪ môi trường thuận lợi cho nhiễm H.p ▪ sự xâm nhập của H.p dày đặc hơn ▪ khả năng bị LDDTT > không hút 2 lần Hút thuốc – H.p ▪ đồng yếu tố hình thành LDDTT ▪ nguy cơ tái phát LDDTT ↑
  • 23. CHẤN ĐỘNG TÂM LÝ ▪ Tâm lí – bệnh sinh, diễn tiến tự nhiên bệnh loét? Chấn động cấp → ↑ nhịp tim, huyết áp, lo lắng Chấn động cấp / LTT → ↑ tiết a-xít cơ bản ▪ Không có bằng chứng về nhân cách ‘loét’ Loét cảm nhận mức độ chấn động nhiều hơn ▪ Không bằng chứng yếu tố nghề nghiệp–tỉ lệ bệnh ▪ Chấn động nặng có thể gây loét dạ dày tá tràng ∗ Phỏng - Phẫu thuật - Bệnh nội khoa trầm trọng ∗ Chấn thương thần kinh trung ương ∗ Chấn thương hoặc bướu não → Loét Cushing ∗ Phỏng diện rộng → Loét Curling
  • 24. RƯỢU • Ethanol tuyệt đối → tổn thương niêm mạc • Rượu tinh khiết - lipid hòa tan - gây tổn thương niêm mạc cấp • Nồng độ < 10%: không tổn thương niêm mạc • Nồng độ thấp (5%) → kích thích tiết a-xít • Nồng độ cao → giảm tiết a-xít
  • 25. CHẾ ĐỘ ĂN • Một số thức ăn-đồ uống gây chứng khó tiêu • Chế độ ăn đặc biệt gây bệnh loét (–) • Nghiên cứu dịch tễ không phát hiện mối liên quan giữa các thức uống có café, không có cà-phê hoặc cola, bia, sữa với nguy cơ bệnh loét tăng → Thay đổi chế độ ăn không cần thiết
  • 26. YẾU TỐ CĂN NGUYÊN BỔ SUNG • Xơ gan • Bệnh dạ dày do mật • Bệnh Celiac • Viêm dạ dày ↑ bạch cầu ái toan • Bệnh tự miễn • Nhiễm Cytomegalovirus • Bệnh Crohn • Bệnh dạ dày do tăng ure máu • Hóa trị • Viêm dạ dày Henoch-Schönlein • Tia xạ • Bệnh dạ dày do chất ăn mòn • Bệnh phổi tắc nghẽn mạn dạ dày do mật • Bệnh mảnh ghép tấn công ký chủ • Các bệnh viêm dạ dày dạng hạt khác • Sử dụng cocaine cứng
  • 28. A. THAY ĐỔI LỐI SỐNG · Thức ăn trung hòa dịch vị 30-60 phút · Ăn nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày · Bữa ăn tối không muộn & no quá · Ngưng rượu, thuốc lá · Thuốc: NSAID, Corticoids, Reserpine... · Nhập viện? → Loại bỏ stress
  • 29. B. THUỐC ↓ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁ HỦYANTACIDS1. Thuốc ↓ tác động của quá trình phá hủy a. Antacids không hòa tan (trung hòa acid) b. Anti H2 (ức chế thụ thể Histamin H2) c. Thuốc ức chế bơm Proton d. Thuốc ức chế thụ thể choline 2. Thuốc ↑ bảo vệ niêm mạc 3. Điều trị phối hợp 4. Điều trị tiệt trừ H. pylori
  • 30. ANTACIDS KHÔNG HÒA TAN • Aluminum hydroxide - Al(OH)3 Alternagel, Amphojel, Alu-tab • Aluminum phosphate Gasterin gel, Phosphalugel, Stafos • Magnesium hydroxide: Mag-Ox 400 • Phối hợp Al(OH)3 & Mg(OH)2 Maalox Gamaxcin, Varogel, Gelusil, Mylanta
  • 31. ANTACIDS  Tác động dược học - Trung hòa a-xít dạ dày · ↑ pH dạ dày, hành tá tràng · ức chế phân giải protein của pepsin · không tráng niêm mạc - ↑ trương lực cơ vùng thực quản dưới - Ion Al ức chế sự co cơ trơn → ức chế làm trống dạ dày
  • 32. Tác dụng phụ của Antacids  Antacid Mg · tiêu chảy · ↑ Mg máu / suy thận  Antacid Al · bón · tích tụ Al máu, xương, TKTƯ · loãng xương, ↓ phosphate máu  ↑ a-xit phản ứng ngược phụ thuộc liều  Hội chứng sữa – kiềm
  • 33. Anti H2 (ức chế thụ thể Histamin H2)
  • 34. Anti H2 (ức chế thụ thể Histamin H2) · 1960: Cimetidine 800-1200 mg/ ngày Cimetidine, Tagamet · 1981: Ranitidine 150-300 mg/ ngày Zantac, Rantac, Histac · 1981: Famotidine 20-40 mg/ ngày Pepcidine, Pepcid · 1987: Nizatidine 150-300 mg/ ngày Axid
  • 35. Anti H2 - Tác động dược học · ức chế histamine tại thụ thể H2 (cạnh tranh thuận nghịch) · ức chế tiết dịch lúc đói & ban đêm · ức chế tiết dịch do thức ăn, insulin, cà phê, pentagastrin, betazole - Chống chỉ định · tăng nhạy cảm
  • 36. Anti H2  Cimetidine ức chế các enzyme P450 CYP1A2, CYP2C9, CYP2C19, CYP2D6, CYP2E1, CYP3A4  Ranitidine ức chế CYP ít hơn cimetidine  Famotidine tác động không đáng kể trên CYP  > 90% Nizatidine được bài tiết qua nước tiểu trong vòng 12 giờ. ~ 60% ở dạng không đổi
  • 37. Anti H2 - Tác dụng phụ · nhức đầu, chóng mặt, lẫn lộn · buồn ngủ, mất ngủ, ảo giác · buồn nôn, nôn, tiêu chảy, bón · ↓ tiểu cầu, rụng tóc, ban, đau khớp · nữ hóa vú, bất lực, giảm dục tình
  • 38. THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON
  • 39. Men H+ ,K+ ATPase (1970s)  Bơm proton trong tế bào thành  Cấu trúc gồm  Chuỗi alpha: 1034 amino acid là các cysteine đóng vai trò chính trong hoạt động men  Chuỗi beta: 291 amino acid ■ PPI tác động lên cysteine 813
  • 40. THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON Benzimidazoles · 1989: Omeprazole 20-40 mg/ ngày 3 · 1991: Lansoprazole 15-30 mg/ ngày 4 · 1994: Pantoprazole 20-40 mg/ ngày 2 · 1999: Rabeprazole 10-20 mg/ ngày 5 · 2001: Esomeprazole 20-40 mg/ ngày · 2009: Dexlansoprazole Imidazopyridines · Tenatoprazole 1 Độ ổn định a-xít từ cao đến thấp nhất.[6][21]
  • 41. Độ khả dụng sinh học của PPI Omeprazole 20mg 35 → 60% Lansoprazole 30mg 80 - 90% Pantoprazole 40mg 77% Rabeprazole 20mg 52% Esomeprazole 20mg 89%
  • 42. THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON · ức chế giai đoạn cuối sản xuất a-xít · hấp thu nhanh · chuyển hóa chủ yếu ở gan · thời gian bán hủy 60-90 phút · tác động ức chế a-xít kéo dài > 24 giờ · hoạt tính huyết thanh trở lại sau khi ngưng thuốc 1-5 ngày
  • 43. The CYP isoenzymes participating in the metabolism of omeprazole
  • 44. THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON - Chống chỉ định · tăng nhạy cảm - Tác dụng phụ · nhức đầu · tiêu chảy
  • 45. THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ CHOLINE
  • 46. THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ CHOLINE  ức chế các thụ thể axetylcholine có tác dụng muscarine ở tế bào thành  không có tác dụng liền sẹo nhanh  tác động kháng muscarinic M1 &M2 · Banthine: 20-30mg x 3 lần/ngày · Probanthine: 20-30mg x 3 lần/ngày  tác động chủ yếu trên M1 · Pirenzepine: 20-30mg x 3 lần/ngày
  • 47. THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ CHOLINE - Chống chỉ định • Tăng nhãn áp • Bướu lành tiền liệt tuyến • Hẹp môn vị
  • 48. a. Sucralfate · không ảnh hưởng cung lượng dạ dày · không ảnh hưởng nồng độ a-xít dạ dày · nhanh chóng tác động với HCl → chất giống như hồ dính, nhầy, đặc → đệm a-xít, gắn kết bề mặt ổ loét → bảo vệ ổ loét không bị tác động của pepsin, a-xít, mật THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
  • 49. THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC a. Sucralfate · rất ít hấp thu qua đường tiêu hóa · thời gian tác động tùy thuộc thời gian thuốc tiếp xúc với nơi tổn thương · thời gian thuốc gắn kết ổ loét 6 giờ · liều cấp: 1g x 4 lần/ngày lúc bụng đói · liều duy trì: 1g x 2 lần/ngày · tác dụng phụ: táo bón
  • 50. b. Misoprostol - Chỉ định: khi dùng NSAID · BN có nguy cơ cao bị biến chứng của loét dạ dày · BN có nguy cơ cao loét dạ dày · BN có tiền căn loét dạ dày → ↓ nguy cơ LDD do thuốc NSAID THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
  • 51. - Chất đồng phân Prostaglandin E1 · ức chế sự tiết a-xít dạ dày · ↑ tiết nhầy & bicarbonate NSAID ức chế tổng hợp Prostaglandin → thiếu Prostaglandin/niêm mạc dạ dày → ↓ tiết nhầy & bicarbonate → tổn thương niêm mạc THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
  • 52. b. Misoprostol - Dược động học · dễ hấp thu · T ½: 20-40 phút - Liều 100-200 µg X 4 lần/ngày lúc ăn THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
  • 53. b. Misoprostol - Chống chỉ định · dị ứng Prostaglandin · có thai - Tác dụng phụ · đau bụng (7-20%) · tiêu chảy (13-40%) · buồn nôn (3%) THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
  • 54. c. Bismuth • dạng keo hữu cơ tan trong nước, bền ở pH < 5 • tạo thành các vi tinh thể bismuth oxychlorid & bismuth citrate, che phủ vết loét, ngăn cản tác động của H+ & pepsin • gắn với glycoprotein của màng nhầy tạo phức hợp ngăn cản sự trào ngược của H+ , không ảnh hưởng đến sự trao đổi ion này • làm tăng bicarbonate tá tràng, tăng tiết nhầy, tăng sản xuất & hoạt động của prostaglandin THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
  • 55. c. Bismuth • Trymo: Tripotassium dicitrato bismuthate, tính theo Bi2O3 120mg/viên • tác động tại chỗ là chủ yếu • một lượng bismuth rất nhỏ được hấp thu qua đường tiêu hóa, tùy thuộc liều ban đầu & đạt đỉnh cao sau 4 tuần sử dụng • liều điều trị 480 mg/ngày, nồng độ bismuth trong máu trung bình khoảng 7 ng/ml • chống chỉ định: Suy thận nặng THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC
  • 56. 3. ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP a. Thuốc chống co thắt · Atropin · Spasmaverin, Nospa · Buscopan - Chống chỉ định · Hẹp môn vị · Xuất huyết tiêu hóa · Tăng nhãn áp · Bướu lành tiền liệt tuyến
  • 57. ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP b. An thần · Valium (Seduxen) 5-10 mg/ ngày · Librax · Tranxene c. Vitamin · B1, B6: ↓ co thắt môn vị · A: ↑ bảo vệ niêm mạc dạ dày · C, U: ↑ liền sẹo ổ loét
  • 58. 4. ĐIỀU TRỊ DIỆT H. pylori Clarithromycin 500 mg – 1 g/ ngày Amoxicillin 1 – 2 g/ ngày Metronidazole / Tinidazole 1 g/ ngày Tetracycllin 1 – 2 g/ ngày Phác đồ 3 thuốc · Anti H2 + 2 kháng sinh · Ức chế Proton + 2 kháng sinh Phác đồ 4 thuốc: + Bismuth
  • 62. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA Điều trị Loét ??? · Nối vị tràng: tái phát cao 30-50% · Cắt dạ dày: tái phát thấp 3% nhiều biến chứng · Cắt thần kinh X: tái phát 10%
  • 63. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA Biến chứng của Loét · Xuất huyết tiêu hóa khi điều trị nội thất bại · Thủng ổ loét · Hẹp môn vị · Ung thư hóa
  • 64. PHÒNG NGỪA  Không hút thuốc/ Ngừng hút thuốc  Tránh sử dụng aspirin, ibuprofen, các thuốc NSAIDs khác kéo dài. Nếu sử dụng aspirin thường xuyên vì bệnh tim mạch, cần bảo vệ dạ dày tránh loét  Tiết chế rượu bia: nam 2, nữ 1 cốc ngày. Không uống rượu bia lúc bụng đói
  • 65. Take home message Nguyên nhân – Yếu tố thuận lợi gây LDDTT Thuốc ức chế thụ thể Histamin H2 Thuốc ức chế bơm proton Thuốc tăng cường bảo vệ niêm mạc dạ dày Phác đồ điều trị diệt H.pylori
  • 66. Võ Thị Mỹ Dung vodung@ump.edu.vn

Editor's Notes

  1. http://tunein.com/radio/CNN-s20407/
  2. Zollinger RM, Ellison EH. Primary peptic ulcerations of the jejunum associated with islet cell tumors of the pancreas. Ann Surg. 1955;142:709.
  3. Enterochromaffin-like cells or ECL cells are a type of neuroendocrine cells found in the gastric glands of the gastric mucosa beneath the epithelium, in particular in the vicinity of parietal cells.
  4. Shin, Jai Moo; Munson, Keith; Vagin, Olga; Sachs, George (2008). &amp;quot;The gastric HK-ATPase: Structure, function, and inhibition&amp;quot;. Pflügers Archiv - European Journal of Physiology 457 (3): 609–22. Shin, Jai Moo; Besancon, Marie; Simon, Alexander; Sachs, George (1993). &amp;quot;The site of action of pantoprazole in the gastric H+/K+-ATPase&amp;quot;. Biochimica et Biophysica Acta 1148 (2): 223–33.
  5. The CYP isoenzymes participating in the metabolism of omeprazole. The thickness of the arrows indicates the extent to which the different CYP isoenzymes contribute to the metabolism of omeprazole
  6. M1 EPSP in autonomic ganglia secretion from salivary glands and stomach In CNS (memory?) M2: slow heart rate reduce contractile forces of atrium, reduce conduction velocity of AV node In CNS homotropic inhibition M3 smooth muscle contraction, bronchoconstriction Increase intracellular calcium in vascular endothelium increased endocrine and exocrine gland secretions, e.g. salivary glands and stomach In CNS Eye accommodation vasodilation induce emesis M4 Activation of M4 causes decreased locomotion In CNS M5 In CNS
  7. The M3 receptors are also located in many glands, both endocrine and exocrine glands, and help to stimulate secretion in salivary glands and other glands of the body. Other effects are: increased secretions from stomach
  8. Ulcer prevention Misoprostol is approved for use in the prevention of NSAID-induced gastric ulcers. It acts upon gastric parietal cells, inhibiting the secretion of gastric acid via G-protein coupled receptor-mediated inhibition of adenylate cyclase, which leads to decreased intracellular cyclic AMP levels and decreased proton pump activity at the apical surface of the parietal cell. Because other classes of drugs, especially H2-receptor antagonists and proton pump inhibitors, are more effective for the treatment of acute peptic ulcers, Misoprostol is only indicated for use by people who are both taking NSAIDs and are at high risk for NSAID-induced ulcers, including the elderly and people with ulcer complications. Misoprostol is sometimes co-prescribed with NSAIDs to prevent their common adverse effect of gastric ulceration (e.g. with Diclofenac in Arthrotec). Misoprostol has other protective actions, but is only clinically effective at doses high enough to reduce gastric acid secretion. For instance, at lower doses misoprostol may stimulate increased secretion of the protective mucus that lines the gastrointestinal tract and increase mucosal blood flow, thereby increasing mucosal integrity—however, these effects are not pronounced enough to warrant prescription of misoprostol at doses lower than those needed to achieve gastric acid suppression. Anyway, even for the treatment of NSAIDs-induced ulcers, omeprazole proved to be at least as effective as misoprostol, but significantly better tolerated, and therefore misoprostol should not be considered a first-choice treatment. Misoprostol-induced diarrhea and the need of multiple daily doses (typically four) are the main issues impairing adherence to therapy.