SlideShare a Scribd company logo
1 of 73
Download to read offline
XÉT NGHIỆM
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
TS. Đỗ Ngọc Sơn
Khoa Cấp cứu – Bệnh viện Bạch Mai
NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?
Nội dung
1. Chỉ định của xét nghiệm khí máu
2. Khái niệm cơ bản
3. Tiếp cận kết quả khí máu: rối loạn đơn hay
kết hợp?
4. Xu hướng mới của xét nghiệm khí máu
5. Những thận trọng khi làm xét nghiệm khí
máu
Chỉ định
• Suy hô hấp do mọi nguyên nhân: tại phổi hoặc
ngoài phổi
• Suy tuần hoàn, sốc do các nguyên nhân
• Suy thận và bệnh lý ống thận
• Bệnh nội tiết: ĐTĐ nhiễm toan ceton, bệnh vỏ
thượng thận, suy giáp
Chỉ định
• Hôn mê, ngộ độc
• Bệnh tiêu hóa: tiêu chảy, rò ruột, rò túi mật
hoặc ruột non, tụy tạng
• Các rối loạn điện giải: tăng giảm kali, chlor
máu
• Theo dõi điều trị: ô xy liệu pháp, bệnh nhân
thở máy, nuôi dưỡng tĩnh mạch, lọc thận,
truyền dịch và truyền máu số lượng lớn, điều
trị lợi tiểu.
Sách về khí máu
Website về khí máu
http://www.acid-base.com/
http://www.qldanaesthesia.com/AcidBaseBook/
http://www.virtual-anaesthesia-textbook.com
/vat/acidbase.html#acidbase
http://ajrccm.atsjournals.org/cgi/content/full/162/6/2246
http://www.osa.suite.dk/OsaTextbook.htm
http://www.postgradmed.com/issues/2000/03_00/fall.htm
http://medicine.ucsf.edu/housestaff/handbook/HospH2002_C5.htm
Động cơ đọc kết quả khí máu
Động cơ đọc kết quả khí máu
• Một khảo sát tại 1 bệnh viện trường đại học
• 70% bác sỹ tham gia khẳng định có thể chẩn đoán
chính xác các rối loạn thăng bằng toan kiểm và không
cần phải hướng dẫn thêm về đọc kết quả khí máu
động mạch.
• Khi yêu cầu chính những bác sỹ đó đọc kết quả của
một số các khí máu động mạch thường gặp, chỉ đọc
được chính xác đến 40%
Respir Care 1982;27:809-815
Động cơ đọc kết quả khí máu
Một khảo sát tại bệnh viện khác cho thấy kết quả đọc
rối loạn toan kiềm sai dẫn đến SAI LẦM trong điều
trị trong 1/3 số khí máu được phân tích
Chest 1984;85:148-149
Động cơ đọc kết quả khí máu
• Những khảo sát này cũng cho thấy sự yếu kém rõ rệt
giữa các đơn vị không quan tâm đến đọc kết quả khí
máu.
• Vấn đề này có thể gây hậu quả nghiêm trọng tại khoa
HSCC vì 9 trên 10 bệnh nhân có các rối loạn thăng
bằng toan kiềm.
J Crit Care 1993;8:187-197
http://www.anaesthesiamcq.com/AcidBaseBook/ab3_1.php#definitions
Các thuật ngữ cơ bản
• Tình trạng toan (Acidosis): là một tình trạng hoặc quá trình dẫn đến giảm pH
nếu không có những đáp ứng thứ phát (bù trừ) với yếu tố gây ra ban đầu.
• Tình trạng kiềm (Alkalosis): là một tình trạng hoặc quá trình dẫn đến tăng pH
nếu không có những đáp ứng thứ phát (bù trừ) với yếu tố gây ra ban đầu.
• Toan máu: pH máu < 7,35 (hay [H+] > 44 nM )
• Kiềm máu: pH máu > 7,45 (hay [H+] < 36 nM )
• RL toan kiềm đơn: là chỉ có một loại rối loạn tiên phát.
• RL toan kiểm hỗn hợp: là có từ 2 loại rối loạn tiên phát trở lên xảy ra đồng thời.
Lấy mẫu làm xét nghiệm
khí máu động mạch
Động mạch trụ
Động mạch quay
KẾT QUẢ KHÍ MÁU
Kết quả khí máu
Thông tin về tình trạng toan kiềm
•pH
•PaCO2
•HCO3 [tính toán vs đo đạc]
Thông tin về ô xy hóa máu
•PaO2 [phân áp ô xy]
•SaO2 [độ bão hòa ô xy]
Phương trình trung tâm
[H+] ( nEq/L) = 24 x
PCO2
[HCO3 -]
[H+] (nEq/L) = 10 (9-pH)
pH [H+]
7,7 20
7,5 31
7,4 40
7,3 50
7,1 80
7,0 100
6,8 160
Quy đổi cơ bản
Giá trị bình thường
• Bình thường PaCO2 là 40 mmHg và [HCO3- ]
là 24 mEq/L, nồng độ [H+] sẽ là:
24 × (40/24) = 40 nEq/L
Tỷ số PCO2/[HCO3- ]
• Quyết định sự ổn định nồng độ [H+] của dịch
ngoại bào, do đó quyết định pH của dịch đó.
• Khi rối loạn toan kiềm nguyên phát làm thay đổi
một thành tố của tỷ số này (PCO2; [HCO3- ]), thì
đáp ứng bù trừ sẽ thay đổi thành phần còn lại
([HCO3- ], PCO2) để giữ cân bằng tỷ số
PCO2/[HCO3- ].
Thay đổi bù trừ
• Khi rối loạn nguyên phát là chuyển hóa (thay đổi về
[HCO3 - ], đáp ứng bù trừ là hô hấp (thay đổi về
PCO2), và ngược lại.
• Điều quan trọng cần nhấn mạnh rằng hiện tượng bù
trừ giúp hạn chế sự thay đổi pH máu chứ không ngăn
ngừa được sự thay đổi này (bừ trừ không đồng nghĩa
với sửa chữa).
Khoảng tham chiếu
Tham số Khoảng tham chiếu Trung vị
pH 7,35-7,45 7,4
PaCO2 35-45 mmHg 40 mmHg
PaO2 90-100 mmHg >90 mmHg
HCO3- 22-26 mEq/L 24 mEq/L
Rối loạn toan kiềm chính
 CO2
Nguyên phát
Hô hấp
Chuyển hoá
CO2  HCO3
-
 HCO3
-
Bù trừ
 CO2 HCO3
-
 HCO3
-  CO2
(toan)
(toan)
(kiềm)
(kiềm)
Ca lâm sàng 1
• BN nam 26 tuổi
• Tiền sử nghiện ma túy
• Được phát hiện trong tình trạng bất tỉnh
• Vào viện trong tình trạng tím, thở chậm
• Khí máu:
pH: 7,0
PaCO2: 100 mmHg
PaO2: 40 mmHg
HCO3-: 24 mEq/L
Ca lâm sàng 1
pH: 7,0
PaCO2: 100 mmHg
PaO2: 40 mmHg
HCO3-: 24 mEq/L
 CO2
Hô hấp
Chuyển hoá
CO2  HCO3
-
 HCO3
-
Bù trừ
 CO2 HCO3
-
 HCO3
-  CO2
(toan)
(toan)
(kiềm)
(kiềm)
TOAN HÔ HẤP
Nguyên phát
CẤP HAY MẠN TÍNH?
Thay đổi kỳ vọng
Nguyên phát Thay đổi kỳ vọng
Toan hô hấp cấp delta pH/delta PCO2 = 0,008
Toan hô hấp mạn delta pH/delta PCO2 = 0,003
delta pH/delta PCO2 = (7,4-7,0)/(100-40)
= 0,4/60 = 0,006 < 0,008
TOAN HÔ HẤP CẤP MẤT BÙ
Ca lâm sàng 2
• Bệnh nhân nam 38 tuổi, tiền sử nghiện rượu xơ gan. 1
tuần nay khó thở ho khạc đờm lẫn máu. Đại tiện phân
lỏng. Vào cấp cứu tại bệnh viện tỉnh trong tình trạng
sốc. Bệnh nhân được truyền dịch và Dopamin và
chuyển BVBM. Vào KCC A9 trong tình trạng lơ mơ,
vân tím đầu chi.
M=120, HA=70/40, t=390C, thở 40
Glucose = 12 mmol/L
Na + = 142
K + = 3,9
Cl- = 113
Ure = 9 mmol/L, Creatinin = 216 mmol/L
Ca lâm sàng 2
• Bệnh nhân nam 38 tuổi, tiền sử nghiện rượu xơ gan. 1 tuần nay
khó thở ho khạc đờm lẫn máu. Đại tiện phân lỏng. Vào KCC
trong tình trạng lơ mơ, vân tím đầu chi.
M=120, HA=70/40, t=390C, thở 40
Chẩn đoán: Sốc nhiễm khuẩn/TD xơ gan rượu
Glucose = 12 mmol/L
Na + = 142
K + = 3,9
Cl- = 113
Ure = 9 mmol/L, Creatinin = 216 mmol/L
Ca lâm sàng 2
• Bệnh nhân nam 38 tuổi, tiền sử nghiện rượu xơ gan. 1 tuần nay
khó thở ho khạc đờm lẫn máu. Đại tiện phân lỏng. Vào KCC
trong tình trạng lơ mơ, vân tím đầu chi.
M=120, HA=70/40, t=390C, thở 40
KMĐM
FiO2 = 80%
pH = 7,09
PaCO2 = 36
HCO3
- = 10,6
BE = -17,7
PaO2 = 84
SaO2 = 90%
Glucose = 12 mmol/L
Na + = 142
K + = 3,9
Cl- = 113
Ure = 9 mmol/L
Creatinin = 216 mmol/L
Ca lâm sàng 2
Câu hỏi
1.Khoảng trống anion có tăng không?
2.Bù trừ hô hấp thế nào?
3.Có rối loạn toan kiềm phối hợp
không?
KMĐM
FiO2 = 80%
pH = 7,09
PaCO2 = 36
HCO3
- = 10,6
BE = -17,7
PaO2 = 84
SaO2 = 90%
TOAN CHUYỂN HÓA
Khoảng trống anion (Anion Gap)
Cations – mmol/L Anions – mmol/L
Natri – 142 Chlo – 103
Kali – 5 Bicarbonate – 26
Can xi – 5 Albumin – 17
Magie – 2 Acid hữu cơ –
5
Phosphate – 2
Sulphate – 1
Tổng = 154 Tổng =
154
Khoảng trống anion (Anion Gap)
AG = 142 – (113+10,6) =
18
KMĐM
FiO2 = 80%
pH = 7,09
PaCO2 = 36
HCO3
- = 10,6
BE = -17,7
PaO2 = 84
SaO2 = 90%
Na + = 142
K + = 3,9
Cl- = 113
Lactate = 11
Bù trừ hô hấp
KMĐM
FiO2 = 80%
pH = 7,09
PaCO2 = 36
HCO3
- = 10,6
BE = -17,7
PaO2 = 84
SaO2 = 90%
Nguyên phát Thay đổi kỳ vọng
Toan chuyển hóa PCO2 = 1,5 × HCO3- + 8 (± 2)
Kiềm chuyển hóa PCO2 = 0,7 × HCO3- + 21 (± 2)
PaCO2 dự đoán =
1,5 x 10,6 + 8 = 23,9
TOAN HÔ HẤP KẾT HỢP
Gap/Gap
∆AG/∆HCO3 = (AG – 12)/(24 – HCO3)
• ∆AG: sự tích tụ acid cố định
• ∆HCO3: sự mất HCO3
Nếu chỉ có toan chuyển hóa tăng anion gap do
tich tụ acid cố định
∆AG = ∆HCO3  G/G = 1
Gap/Gap
• Nếu có toan chuyển hóa tăng Cl- cùng xảy ra,
HCO3 giảm nhiều hơn
 Gap/Gap < 1
• Nếu có kiềm chuyển hóa cùng hiện diện,
∆HCO3 giảm ít hơn tăng ∆AG
 Gap/Gap > 1
Ca lâm sàng 2KMĐM
FiO2 = 80%
pH = 7,09
PaCO2 = 36
HCO3
- = 10,6
BE = -17,7
PaO2 = 84
SaO2 = 90%
Na + = 142
K + = 3,9
Cl- = 113
Lactate = 11
Delta AG/ Delta HCO3 =
6/13,4 <1
Toan chuyển hóa do tăng
Chlo máu đi kèm
Ca lâm sàng 2
1. Toan chuyển hóa tăng anion gap: tăng acid
lactic trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn
2. Toan chuyển hóa do tăng chlo máu: do truyền
quá nhiều dịch NaCl 0,9%
3. Toan hô hấp đi kèm: do mệt cơ
Kết quả khí máu
Thông tin về tình trạng toan kiềm
•pH
•PaCO2
•HCO3 [tính toán vs đo đạc]
Thông tin về ô xy hóa máu
•PaO2 [phân áp ô xy]
•SaO2 [độ bão hòa ô xy]
Máy đo độ bão hòa ô xy mao mạch
SpO2
Giảm ái tính
-Tăng nhiệt độ
-Tăng 2-3 DPG
-Tăng |H+|
Tăng ái tính
-Giảm nhiệt độ
-Giảm 2-3 DPG
-Giảm |H+|
-CO
Ca lâm sàng 3
• BN nam, 65 tuổi, tiền sử viêm phế quản mạn,
vào cấp cứu trong tình trạng khó thở và khạc
đờm vàng nhiều. M=130, HA=130/90,
t=38,5C, thở 32 l/ph, SpO2= 70%
• Chẩn đoán: Đợt cấp COPD, suy hô hấp
Ca lâm sàng 3
• Xét nghiệm
KMĐM
FiO2 = 0,21
pH = 7,25
PaCO2 = 70
HCO3 = 34
PaO2 = 39
SaO2 = 52%
Na = 139
K = 4,1
Cl = 89
WBC = 13 k/ul
Hb = 17 g/dl
Hct = 51%
Phân tích KMĐM
• PaO2 giảm  suy hô hấp giảm oxy
máu
– PaO2 < 40 mmHg
– PaO2/FiO2 = 39/0,21 = 185 < 200
 giảm oxy máu nặng
KMĐM
FiO2 = 0,21
PH = 7,25
PaCO2 = 70
HCO3 = 34
PaO2 = 39
SaO2 = 52%
Phân tích KMĐM
• PCO2 tăng  suy hô hấp tăng CO2
• pH giảm  toan máu
• HCO3 tăng  kiềm chuyển hóa
• Toan hô hấp nguyên phát, kiềm
chuyển hóa bù trừ
• Delta pH/Delta PaCO2 = 0,15/30=
0,005
• 0,003 < x < 0,008
Toan hô hấp cấp trên nền mạn, giảm
oxy máu nặng
KMĐM
FiO2 = 0,21
pH = 7,25
PaCO2 = 70
HCO3 = 34
PaO2 = 39
SaO2 = 52%
Nguyên nhân giảm oxy máu?
Alveolar-arterial O2 gradient
•A-aDO2 = 2,5 + (0,25 x tuổi)
– Khí phòng: 7 – 14 mmHg
– 100% oxy: <70 mmHg
•A-aDO2 bình thường: giảm thông khí và
tăng CO2
•A-aDO2 tăng: V/Q mismatch, shunt, rối
loạn khuyếch tán
Nguyên nhân giảm oxy máu?
Alveolar-arterial O2 gradient
– PAO2 =[FIO2 x (Pb – PH2O)] – [1,25 x PaCO2]
– PAO2 =[0,21 x (760 – 47)] – [1,25 x 70] = 62
– Gradient = 62 - 39 = 23 mm Hg
Vậy, bệnh nhân giảm oxy máu do:
• Giảm thông khí phế nang, tăng CO2
• Giảm khuếch tán khí và hoặc bất thường V/Q,
shunt: viêm phổi, xơ phổi
CÁCH ĐỌC DỄ HƠN?
DỊCH BẠI LIỆT 1952 TẠI COPENHAGEN (ĐAN MẠCH)
DR. BJORN IBSEN
Lịch sử
RADIOMETER PRESENTATION 51
RADIOMETER PRESENTATION51 11/11/2013
ABL800 FlexCobas b221
Các thông số trong kết quả khí máu
17 thông số đo đạc
•Thông số toan kiềm
•Thông số ô xy hóa máu
•Thông số điện giải
•Thống số khác: lactate, glucose
Cobas
B221
Ca lâm sàng 4
• BN nam 60 tuổi
• Tiền sử bệnh thận mạn do viêm cầu thận và đái
tháo đường type 2
• 3 ngày nay sốt cao rét run
• Từ sáng nay BN khó thở tăng lên
Kết quả khí máu
• pH = 7,06
• PaCO2 = 15
• PaO2 = 88
• HCO3- = 7
• Na+ = 132
• K+ = 6,4
• Cl- = 90
• KT Anion = 35
Câu hỏi
1.Chẩn đoán RL toan kiềm thuộc
loại gì?
2.Chẩn đoán rối loạn điện giải?
3.Điều trị của bạn?
Ca lâm sàng 4
• pH = 7,06
• PaCO2 = 15
• PaO2 = 88
• HCO3- = 7
• Na+ = 132
• K+ = 6,4
• Cl- = 90
• KT Anion = 35
 0,1 pH   0,6 mEq/L K+
Câu hỏi lâm sàng
• Chọn điện giải trên khí máu hay từ hóa sinh?
Điện giải trên khí máu vs hóa sinh
Int J Emerg Med (2009) 2:117 – 120
Điện giải trên khí máu vs hóa sinh
Natri:
ABG: 138.1 mmol/L (SD
10.2 mmol/L)
AA: 143.0 mmol/L (SD
10.5 mmol/L )
p < 0.001
r2 = 0.9 (0.9 – 0.94)
Budak et al. BMC Anesthesiology 2012, 12:17
Điện giải trên khí máu vs hóa sinh
Kali:
ABG: 3.5 mmol/L (SD 0.9
mmol/L)
AA: 3.7 mmol/L
(SD 1 mmol/L )
p < 0.001
r2 = 0.88 (0.81– 0.92)
Budak et al. BMC Anesthesiology 2012, 12:17
Điện giải trên khí máu vs hóa sinh
Int J Emerg Med (2009) 2:117 – 120
P < 0.001
r2 = 0.68
P = 0.268
r2 = 0.72
Thực hành
• Điện giải trên khí máu
• Dùng để tính toán khoảng trống anion
• Phát hiện sớm những rối loạn điện giải kèm
hoặc không kèm rối loạn cân bằng toan kiềm
Ca lâm sàng 5
BN nam 23 tuổi
•Tiền sử hen phế quản, điều trị bằng thuốc xịt
hàng ngày
•Đợt này BN có sốt, khạc đờm, khó thở tăng. BN
vào khám cấp cứu
•Khám lâm sàng: thở nhanh, mạch nhanh, nhiệt
độ 380C
•Khám phổi: ran rít, ran ngáy 2 bên phế trường
Kết quả khí máu
• pH = 7,36
• PaCO2 = 32
• PaO2 = 90
• HCO3 = 18
• Na + = 144
• K + = 1,2
• iCa + + = 0,5
• Cl- = 95
Hòa loãng máu
Heparin gắn chất điện giải
Bảo quản mẫu trước
Thông số Thay đổi 37oC 22oC 4oC
pH
(pH đv/hr)
Giảm
0,04 –
0,08
0,02 –
0,03
< 0,01
pCO2
(mmHg/hr)
Tăng 5 1 0,5
pO2
(mmHg/hr)
Giảm 5 - 10 2
Lỗi trong quy trình
Lỗi
46-68%
Errors
19-
47%
Lỗi
13-32%
Lỗi
19-47%
*Errors in Laboratory Medicine, Bonini P, Pleboni M, Ceriotti F Rubboli F Clin Chem 48; 691 -698, 2002
Thực hành
• Sodium heparin:
– Tăng Sodium máu # 3 mmol/L
– Không sử dụng cho XN khí máu có ion đồ
• Lithium heparin: sử dụng cho XN khí máu có ion đồ
• Electrolyte Balanced Heparin: tốt nhất cho XN Calci ion
hóa
• Không được sử dụng “Sodium Heparin sử dụng trong
điều trị lâm sàng” để làm chất chống đông
Thực hành
Vận chuyển và phân tích mẫu:
• Càng sốt càng tốt
• Thời gian lưu mẫu trước XN
– cho phép: ≤30 phút sau khi lấy mẫu
– Tốt nhất: 15 phút sau khi lấy mẫu
• Nhiệt độ bảo quản: nhiệt độ phòng
Kết luận
• Đọc kết quả khí máu phải dựa trên bệnh cảnh
lâm sàng và tiếp cận một cách hệ thống để tìm
các rối loạn kết hợp.
• Điện giải đồ, đường huyết và lactac máu là
những thông số hỗ trợ hữu ích để đánh giá
bước tranh toàn cảnh của BN.
Thay đổi kỳ vọng
Nguyên phát Thay đổi kỳ vọng
Toan chuyển hóa PCO2 = 1,5 × HCO3- + 8 (± 2)
Kiềm chuyển hóa PCO2 = 0,7 × HCO3- + 21 (± 2)
Toan hô hấp cấp delta pH/delta PCO2 = 0,008
Toan hô hấp mạn delta pH/delta PCO2 = 0,003
Kiềm hô hấp cấp delta pH/delta PCO2= 0,008
Kiềm hô hấp mạn delta pH/delta PCO2 = 0,003
HÔ HẤP CHUYỂN HÓA
Kết luận
XIN CẢM ƠN

More Related Content

What's hot

CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
SoM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔI
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
SoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
SoM
 

What's hot (20)

Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạchRối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
Rối loạn toan kiềm và Khí máu động mạch
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu triho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢN
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔI
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 

Similar to Khí máu động mạch

PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComRối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Huế
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 

Similar to Khí máu động mạch (20)

PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
ỨNG DỤNG KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Rối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềmRối loạn toan kiềm
Rối loạn toan kiềm
 
Phân tích khí máu động mạch
Phân tích khí máu động mạchPhân tích khí máu động mạch
Phân tích khí máu động mạch
 
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdfCÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pdf
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptxKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH -DR Dung 2021.pptx
 
Toankiem
ToankiemToankiem
Toankiem
 
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀMCHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcChẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Chẩn đoán rối loạn toan kiềm - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.ComRối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
Rối loạn cân bằng kiếm toan - Ydhue.Com
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Kmdm 2017
Kmdm 2017Kmdm 2017
Kmdm 2017
 
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdfPhân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
Phân tích kết quả khí máu - BS Nguyễn Minh Tiến.pdf
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀMKHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 

Khí máu động mạch

  • 1. XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TS. Đỗ Ngọc Sơn Khoa Cấp cứu – Bệnh viện Bạch Mai NÊN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?
  • 2. Nội dung 1. Chỉ định của xét nghiệm khí máu 2. Khái niệm cơ bản 3. Tiếp cận kết quả khí máu: rối loạn đơn hay kết hợp? 4. Xu hướng mới của xét nghiệm khí máu 5. Những thận trọng khi làm xét nghiệm khí máu
  • 3. Chỉ định • Suy hô hấp do mọi nguyên nhân: tại phổi hoặc ngoài phổi • Suy tuần hoàn, sốc do các nguyên nhân • Suy thận và bệnh lý ống thận • Bệnh nội tiết: ĐTĐ nhiễm toan ceton, bệnh vỏ thượng thận, suy giáp
  • 4. Chỉ định • Hôn mê, ngộ độc • Bệnh tiêu hóa: tiêu chảy, rò ruột, rò túi mật hoặc ruột non, tụy tạng • Các rối loạn điện giải: tăng giảm kali, chlor máu • Theo dõi điều trị: ô xy liệu pháp, bệnh nhân thở máy, nuôi dưỡng tĩnh mạch, lọc thận, truyền dịch và truyền máu số lượng lớn, điều trị lợi tiểu.
  • 6. Website về khí máu http://www.acid-base.com/ http://www.qldanaesthesia.com/AcidBaseBook/ http://www.virtual-anaesthesia-textbook.com /vat/acidbase.html#acidbase http://ajrccm.atsjournals.org/cgi/content/full/162/6/2246 http://www.osa.suite.dk/OsaTextbook.htm http://www.postgradmed.com/issues/2000/03_00/fall.htm http://medicine.ucsf.edu/housestaff/handbook/HospH2002_C5.htm
  • 7. Động cơ đọc kết quả khí máu
  • 8. Động cơ đọc kết quả khí máu • Một khảo sát tại 1 bệnh viện trường đại học • 70% bác sỹ tham gia khẳng định có thể chẩn đoán chính xác các rối loạn thăng bằng toan kiểm và không cần phải hướng dẫn thêm về đọc kết quả khí máu động mạch. • Khi yêu cầu chính những bác sỹ đó đọc kết quả của một số các khí máu động mạch thường gặp, chỉ đọc được chính xác đến 40% Respir Care 1982;27:809-815
  • 9. Động cơ đọc kết quả khí máu Một khảo sát tại bệnh viện khác cho thấy kết quả đọc rối loạn toan kiềm sai dẫn đến SAI LẦM trong điều trị trong 1/3 số khí máu được phân tích Chest 1984;85:148-149
  • 10. Động cơ đọc kết quả khí máu • Những khảo sát này cũng cho thấy sự yếu kém rõ rệt giữa các đơn vị không quan tâm đến đọc kết quả khí máu. • Vấn đề này có thể gây hậu quả nghiêm trọng tại khoa HSCC vì 9 trên 10 bệnh nhân có các rối loạn thăng bằng toan kiềm. J Crit Care 1993;8:187-197
  • 11. http://www.anaesthesiamcq.com/AcidBaseBook/ab3_1.php#definitions Các thuật ngữ cơ bản • Tình trạng toan (Acidosis): là một tình trạng hoặc quá trình dẫn đến giảm pH nếu không có những đáp ứng thứ phát (bù trừ) với yếu tố gây ra ban đầu. • Tình trạng kiềm (Alkalosis): là một tình trạng hoặc quá trình dẫn đến tăng pH nếu không có những đáp ứng thứ phát (bù trừ) với yếu tố gây ra ban đầu. • Toan máu: pH máu < 7,35 (hay [H+] > 44 nM ) • Kiềm máu: pH máu > 7,45 (hay [H+] < 36 nM ) • RL toan kiềm đơn: là chỉ có một loại rối loạn tiên phát. • RL toan kiểm hỗn hợp: là có từ 2 loại rối loạn tiên phát trở lên xảy ra đồng thời.
  • 12. Lấy mẫu làm xét nghiệm khí máu động mạch
  • 14.
  • 15.
  • 17. Kết quả khí máu Thông tin về tình trạng toan kiềm •pH •PaCO2 •HCO3 [tính toán vs đo đạc] Thông tin về ô xy hóa máu •PaO2 [phân áp ô xy] •SaO2 [độ bão hòa ô xy]
  • 18. Phương trình trung tâm [H+] ( nEq/L) = 24 x PCO2 [HCO3 -] [H+] (nEq/L) = 10 (9-pH)
  • 19. pH [H+] 7,7 20 7,5 31 7,4 40 7,3 50 7,1 80 7,0 100 6,8 160 Quy đổi cơ bản
  • 20. Giá trị bình thường • Bình thường PaCO2 là 40 mmHg và [HCO3- ] là 24 mEq/L, nồng độ [H+] sẽ là: 24 × (40/24) = 40 nEq/L
  • 21. Tỷ số PCO2/[HCO3- ] • Quyết định sự ổn định nồng độ [H+] của dịch ngoại bào, do đó quyết định pH của dịch đó. • Khi rối loạn toan kiềm nguyên phát làm thay đổi một thành tố của tỷ số này (PCO2; [HCO3- ]), thì đáp ứng bù trừ sẽ thay đổi thành phần còn lại ([HCO3- ], PCO2) để giữ cân bằng tỷ số PCO2/[HCO3- ].
  • 22. Thay đổi bù trừ • Khi rối loạn nguyên phát là chuyển hóa (thay đổi về [HCO3 - ], đáp ứng bù trừ là hô hấp (thay đổi về PCO2), và ngược lại. • Điều quan trọng cần nhấn mạnh rằng hiện tượng bù trừ giúp hạn chế sự thay đổi pH máu chứ không ngăn ngừa được sự thay đổi này (bừ trừ không đồng nghĩa với sửa chữa).
  • 23. Khoảng tham chiếu Tham số Khoảng tham chiếu Trung vị pH 7,35-7,45 7,4 PaCO2 35-45 mmHg 40 mmHg PaO2 90-100 mmHg >90 mmHg HCO3- 22-26 mEq/L 24 mEq/L
  • 24. Rối loạn toan kiềm chính  CO2 Nguyên phát Hô hấp Chuyển hoá CO2  HCO3 -  HCO3 - Bù trừ  CO2 HCO3 -  HCO3 -  CO2 (toan) (toan) (kiềm) (kiềm)
  • 25. Ca lâm sàng 1 • BN nam 26 tuổi • Tiền sử nghiện ma túy • Được phát hiện trong tình trạng bất tỉnh • Vào viện trong tình trạng tím, thở chậm • Khí máu: pH: 7,0 PaCO2: 100 mmHg PaO2: 40 mmHg HCO3-: 24 mEq/L
  • 26. Ca lâm sàng 1 pH: 7,0 PaCO2: 100 mmHg PaO2: 40 mmHg HCO3-: 24 mEq/L  CO2 Hô hấp Chuyển hoá CO2  HCO3 -  HCO3 - Bù trừ  CO2 HCO3 -  HCO3 -  CO2 (toan) (toan) (kiềm) (kiềm) TOAN HÔ HẤP Nguyên phát CẤP HAY MẠN TÍNH?
  • 27. Thay đổi kỳ vọng Nguyên phát Thay đổi kỳ vọng Toan hô hấp cấp delta pH/delta PCO2 = 0,008 Toan hô hấp mạn delta pH/delta PCO2 = 0,003 delta pH/delta PCO2 = (7,4-7,0)/(100-40) = 0,4/60 = 0,006 < 0,008 TOAN HÔ HẤP CẤP MẤT BÙ
  • 28. Ca lâm sàng 2 • Bệnh nhân nam 38 tuổi, tiền sử nghiện rượu xơ gan. 1 tuần nay khó thở ho khạc đờm lẫn máu. Đại tiện phân lỏng. Vào cấp cứu tại bệnh viện tỉnh trong tình trạng sốc. Bệnh nhân được truyền dịch và Dopamin và chuyển BVBM. Vào KCC A9 trong tình trạng lơ mơ, vân tím đầu chi. M=120, HA=70/40, t=390C, thở 40 Glucose = 12 mmol/L Na + = 142 K + = 3,9 Cl- = 113 Ure = 9 mmol/L, Creatinin = 216 mmol/L
  • 29. Ca lâm sàng 2 • Bệnh nhân nam 38 tuổi, tiền sử nghiện rượu xơ gan. 1 tuần nay khó thở ho khạc đờm lẫn máu. Đại tiện phân lỏng. Vào KCC trong tình trạng lơ mơ, vân tím đầu chi. M=120, HA=70/40, t=390C, thở 40 Chẩn đoán: Sốc nhiễm khuẩn/TD xơ gan rượu Glucose = 12 mmol/L Na + = 142 K + = 3,9 Cl- = 113 Ure = 9 mmol/L, Creatinin = 216 mmol/L
  • 30. Ca lâm sàng 2 • Bệnh nhân nam 38 tuổi, tiền sử nghiện rượu xơ gan. 1 tuần nay khó thở ho khạc đờm lẫn máu. Đại tiện phân lỏng. Vào KCC trong tình trạng lơ mơ, vân tím đầu chi. M=120, HA=70/40, t=390C, thở 40 KMĐM FiO2 = 80% pH = 7,09 PaCO2 = 36 HCO3 - = 10,6 BE = -17,7 PaO2 = 84 SaO2 = 90% Glucose = 12 mmol/L Na + = 142 K + = 3,9 Cl- = 113 Ure = 9 mmol/L Creatinin = 216 mmol/L
  • 31. Ca lâm sàng 2 Câu hỏi 1.Khoảng trống anion có tăng không? 2.Bù trừ hô hấp thế nào? 3.Có rối loạn toan kiềm phối hợp không? KMĐM FiO2 = 80% pH = 7,09 PaCO2 = 36 HCO3 - = 10,6 BE = -17,7 PaO2 = 84 SaO2 = 90% TOAN CHUYỂN HÓA
  • 32. Khoảng trống anion (Anion Gap) Cations – mmol/L Anions – mmol/L Natri – 142 Chlo – 103 Kali – 5 Bicarbonate – 26 Can xi – 5 Albumin – 17 Magie – 2 Acid hữu cơ – 5 Phosphate – 2 Sulphate – 1 Tổng = 154 Tổng = 154
  • 33. Khoảng trống anion (Anion Gap) AG = 142 – (113+10,6) = 18 KMĐM FiO2 = 80% pH = 7,09 PaCO2 = 36 HCO3 - = 10,6 BE = -17,7 PaO2 = 84 SaO2 = 90% Na + = 142 K + = 3,9 Cl- = 113 Lactate = 11
  • 34. Bù trừ hô hấp KMĐM FiO2 = 80% pH = 7,09 PaCO2 = 36 HCO3 - = 10,6 BE = -17,7 PaO2 = 84 SaO2 = 90% Nguyên phát Thay đổi kỳ vọng Toan chuyển hóa PCO2 = 1,5 × HCO3- + 8 (± 2) Kiềm chuyển hóa PCO2 = 0,7 × HCO3- + 21 (± 2) PaCO2 dự đoán = 1,5 x 10,6 + 8 = 23,9 TOAN HÔ HẤP KẾT HỢP
  • 35. Gap/Gap ∆AG/∆HCO3 = (AG – 12)/(24 – HCO3) • ∆AG: sự tích tụ acid cố định • ∆HCO3: sự mất HCO3 Nếu chỉ có toan chuyển hóa tăng anion gap do tich tụ acid cố định ∆AG = ∆HCO3  G/G = 1
  • 36. Gap/Gap • Nếu có toan chuyển hóa tăng Cl- cùng xảy ra, HCO3 giảm nhiều hơn  Gap/Gap < 1 • Nếu có kiềm chuyển hóa cùng hiện diện, ∆HCO3 giảm ít hơn tăng ∆AG  Gap/Gap > 1
  • 37. Ca lâm sàng 2KMĐM FiO2 = 80% pH = 7,09 PaCO2 = 36 HCO3 - = 10,6 BE = -17,7 PaO2 = 84 SaO2 = 90% Na + = 142 K + = 3,9 Cl- = 113 Lactate = 11 Delta AG/ Delta HCO3 = 6/13,4 <1 Toan chuyển hóa do tăng Chlo máu đi kèm
  • 38. Ca lâm sàng 2 1. Toan chuyển hóa tăng anion gap: tăng acid lactic trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 2. Toan chuyển hóa do tăng chlo máu: do truyền quá nhiều dịch NaCl 0,9% 3. Toan hô hấp đi kèm: do mệt cơ
  • 39. Kết quả khí máu Thông tin về tình trạng toan kiềm •pH •PaCO2 •HCO3 [tính toán vs đo đạc] Thông tin về ô xy hóa máu •PaO2 [phân áp ô xy] •SaO2 [độ bão hòa ô xy]
  • 40. Máy đo độ bão hòa ô xy mao mạch SpO2
  • 41. Giảm ái tính -Tăng nhiệt độ -Tăng 2-3 DPG -Tăng |H+| Tăng ái tính -Giảm nhiệt độ -Giảm 2-3 DPG -Giảm |H+| -CO
  • 42. Ca lâm sàng 3 • BN nam, 65 tuổi, tiền sử viêm phế quản mạn, vào cấp cứu trong tình trạng khó thở và khạc đờm vàng nhiều. M=130, HA=130/90, t=38,5C, thở 32 l/ph, SpO2= 70% • Chẩn đoán: Đợt cấp COPD, suy hô hấp
  • 43. Ca lâm sàng 3 • Xét nghiệm KMĐM FiO2 = 0,21 pH = 7,25 PaCO2 = 70 HCO3 = 34 PaO2 = 39 SaO2 = 52% Na = 139 K = 4,1 Cl = 89 WBC = 13 k/ul Hb = 17 g/dl Hct = 51%
  • 44. Phân tích KMĐM • PaO2 giảm  suy hô hấp giảm oxy máu – PaO2 < 40 mmHg – PaO2/FiO2 = 39/0,21 = 185 < 200  giảm oxy máu nặng KMĐM FiO2 = 0,21 PH = 7,25 PaCO2 = 70 HCO3 = 34 PaO2 = 39 SaO2 = 52%
  • 45. Phân tích KMĐM • PCO2 tăng  suy hô hấp tăng CO2 • pH giảm  toan máu • HCO3 tăng  kiềm chuyển hóa • Toan hô hấp nguyên phát, kiềm chuyển hóa bù trừ • Delta pH/Delta PaCO2 = 0,15/30= 0,005 • 0,003 < x < 0,008 Toan hô hấp cấp trên nền mạn, giảm oxy máu nặng KMĐM FiO2 = 0,21 pH = 7,25 PaCO2 = 70 HCO3 = 34 PaO2 = 39 SaO2 = 52%
  • 46. Nguyên nhân giảm oxy máu? Alveolar-arterial O2 gradient •A-aDO2 = 2,5 + (0,25 x tuổi) – Khí phòng: 7 – 14 mmHg – 100% oxy: <70 mmHg •A-aDO2 bình thường: giảm thông khí và tăng CO2 •A-aDO2 tăng: V/Q mismatch, shunt, rối loạn khuyếch tán
  • 47. Nguyên nhân giảm oxy máu? Alveolar-arterial O2 gradient – PAO2 =[FIO2 x (Pb – PH2O)] – [1,25 x PaCO2] – PAO2 =[0,21 x (760 – 47)] – [1,25 x 70] = 62 – Gradient = 62 - 39 = 23 mm Hg Vậy, bệnh nhân giảm oxy máu do: • Giảm thông khí phế nang, tăng CO2 • Giảm khuếch tán khí và hoặc bất thường V/Q, shunt: viêm phổi, xơ phổi
  • 49. DỊCH BẠI LIỆT 1952 TẠI COPENHAGEN (ĐAN MẠCH)
  • 51. Lịch sử RADIOMETER PRESENTATION 51 RADIOMETER PRESENTATION51 11/11/2013 ABL800 FlexCobas b221
  • 52. Các thông số trong kết quả khí máu 17 thông số đo đạc •Thông số toan kiềm •Thông số ô xy hóa máu •Thông số điện giải •Thống số khác: lactate, glucose Cobas B221
  • 53. Ca lâm sàng 4 • BN nam 60 tuổi • Tiền sử bệnh thận mạn do viêm cầu thận và đái tháo đường type 2 • 3 ngày nay sốt cao rét run • Từ sáng nay BN khó thở tăng lên
  • 54. Kết quả khí máu • pH = 7,06 • PaCO2 = 15 • PaO2 = 88 • HCO3- = 7 • Na+ = 132 • K+ = 6,4 • Cl- = 90 • KT Anion = 35 Câu hỏi 1.Chẩn đoán RL toan kiềm thuộc loại gì? 2.Chẩn đoán rối loạn điện giải? 3.Điều trị của bạn?
  • 55. Ca lâm sàng 4 • pH = 7,06 • PaCO2 = 15 • PaO2 = 88 • HCO3- = 7 • Na+ = 132 • K+ = 6,4 • Cl- = 90 • KT Anion = 35  0,1 pH   0,6 mEq/L K+
  • 56. Câu hỏi lâm sàng • Chọn điện giải trên khí máu hay từ hóa sinh?
  • 57. Điện giải trên khí máu vs hóa sinh Int J Emerg Med (2009) 2:117 – 120
  • 58. Điện giải trên khí máu vs hóa sinh Natri: ABG: 138.1 mmol/L (SD 10.2 mmol/L) AA: 143.0 mmol/L (SD 10.5 mmol/L ) p < 0.001 r2 = 0.9 (0.9 – 0.94) Budak et al. BMC Anesthesiology 2012, 12:17
  • 59. Điện giải trên khí máu vs hóa sinh Kali: ABG: 3.5 mmol/L (SD 0.9 mmol/L) AA: 3.7 mmol/L (SD 1 mmol/L ) p < 0.001 r2 = 0.88 (0.81– 0.92) Budak et al. BMC Anesthesiology 2012, 12:17
  • 60. Điện giải trên khí máu vs hóa sinh Int J Emerg Med (2009) 2:117 – 120 P < 0.001 r2 = 0.68 P = 0.268 r2 = 0.72
  • 61. Thực hành • Điện giải trên khí máu • Dùng để tính toán khoảng trống anion • Phát hiện sớm những rối loạn điện giải kèm hoặc không kèm rối loạn cân bằng toan kiềm
  • 62. Ca lâm sàng 5 BN nam 23 tuổi •Tiền sử hen phế quản, điều trị bằng thuốc xịt hàng ngày •Đợt này BN có sốt, khạc đờm, khó thở tăng. BN vào khám cấp cứu •Khám lâm sàng: thở nhanh, mạch nhanh, nhiệt độ 380C •Khám phổi: ran rít, ran ngáy 2 bên phế trường
  • 63. Kết quả khí máu • pH = 7,36 • PaCO2 = 32 • PaO2 = 90 • HCO3 = 18 • Na + = 144 • K + = 1,2 • iCa + + = 0,5 • Cl- = 95
  • 65. Heparin gắn chất điện giải
  • 66. Bảo quản mẫu trước Thông số Thay đổi 37oC 22oC 4oC pH (pH đv/hr) Giảm 0,04 – 0,08 0,02 – 0,03 < 0,01 pCO2 (mmHg/hr) Tăng 5 1 0,5 pO2 (mmHg/hr) Giảm 5 - 10 2
  • 67. Lỗi trong quy trình Lỗi 46-68% Errors 19- 47% Lỗi 13-32% Lỗi 19-47% *Errors in Laboratory Medicine, Bonini P, Pleboni M, Ceriotti F Rubboli F Clin Chem 48; 691 -698, 2002
  • 68. Thực hành • Sodium heparin: – Tăng Sodium máu # 3 mmol/L – Không sử dụng cho XN khí máu có ion đồ • Lithium heparin: sử dụng cho XN khí máu có ion đồ • Electrolyte Balanced Heparin: tốt nhất cho XN Calci ion hóa • Không được sử dụng “Sodium Heparin sử dụng trong điều trị lâm sàng” để làm chất chống đông
  • 69. Thực hành Vận chuyển và phân tích mẫu: • Càng sốt càng tốt • Thời gian lưu mẫu trước XN – cho phép: ≤30 phút sau khi lấy mẫu – Tốt nhất: 15 phút sau khi lấy mẫu • Nhiệt độ bảo quản: nhiệt độ phòng
  • 70. Kết luận • Đọc kết quả khí máu phải dựa trên bệnh cảnh lâm sàng và tiếp cận một cách hệ thống để tìm các rối loạn kết hợp. • Điện giải đồ, đường huyết và lactac máu là những thông số hỗ trợ hữu ích để đánh giá bước tranh toàn cảnh của BN.
  • 71. Thay đổi kỳ vọng Nguyên phát Thay đổi kỳ vọng Toan chuyển hóa PCO2 = 1,5 × HCO3- + 8 (± 2) Kiềm chuyển hóa PCO2 = 0,7 × HCO3- + 21 (± 2) Toan hô hấp cấp delta pH/delta PCO2 = 0,008 Toan hô hấp mạn delta pH/delta PCO2 = 0,003 Kiềm hô hấp cấp delta pH/delta PCO2= 0,008 Kiềm hô hấp mạn delta pH/delta PCO2 = 0,003
  • 72. HÔ HẤP CHUYỂN HÓA Kết luận