SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
CÂU LẠC BỘ SINH VIÊN DƯỢC LÂM SÀNG
METFORMIN
TRONG ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Đại cương về đái tháo đường
Metformin
Vai trò của metformin trong điều trị
Các nghiên cứu liên quan
Click to add title
CƠ CHẾ BỆNH SINH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (DIABETES MELLITUS)
PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN
Type 1 Kháng thể tự miễn phá hủy tế bào β đảo
tụy dẫn tới thiếu insulin tuyệt đối
Type 2 - Đề kháng insulin
- Khiếm khuyết trong tiết insulin
Đái tháo đường
trong thai kỳ
Chẩn đoán vào kỳ thứ 2, 3 của thai kỳ.
Đái tháo đường do
các nguyên nhân
khác
CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BIẾN CHỨNG
THUỐC DÙNG TRONG ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG
ADA Guideline 2017
Đôi nét về nhóm biguanide và
metformin
Các thuốc nhóm biguanide có nguồn gốc từ một cây thân thảo có tên
khoa học là Galega officinalis. Được đưa vào sử dụng rộng rãi trong điều
trị đái tháo đường type 2 từ những năm 50, thế kỷ 20.
Phenformin và Buformin đều đã bị rút khỏi thị trường do tác dụng gây
nhiễm toan lactic
Metformin được sử dụng rộng rãi như một thuốc đầu tay trong điều trị
đái tháo đường cho đến nay.
METFORMIN
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Cơ chế phân tử
Giảm sản xuất glucose ở gan khi có insulin
Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên (mô cơ, mỡ) nên
giảm đề kháng insulin
Giảm hấp thụ glucose ở ruột non
Chống oxi - hóa trên tế bào nội mô
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Mức độ tế bào
Cùng với thiazolidinedione, metformin được xếp vào nhóm làm
tăng nhạy cảm với insulin
METFORMIN
Gilman and Goodman’s Pharmacological basis of Therapeutic
Metformin được hấp thu chủ yếu ở ruột non, thuốc ổn định,
không gắn với protein, không chuyển hóa qua gan và được bài t
iết qua nước tiểu ở dạng không đổi.
Ưu điểm Nhược điểm
Phạm vi sử dụng rộng Tác dụng không mong muốn
(buồn nôn, ỉa chảy, đau bụng)
Ít khi gây hạ glucose máu Gây thiếu vitamin B12 (cyanocobalamin)
(do giảm hấp thu)
Giảm nguy cơ gây biến
chứng tim mạch (UKPDS)
Không sử dụng cho bệnh nhân có eGFR <
30ml/min/1.73m2
Giảm HbA1c
(giảm 1.5 – 2%)
Nhiễm toan lactic
(hiếm gặp nhưng nghiêm trọng)
Giá thành thấp
Liều dùng metformin
 Dạng giải phóng tức thời Imidiate Release (IR)
• Khởi trị: 500mg 2 lần/ngày hoặc 850mg 1 lần/ngày
• Tăng liều: Tăng 500mg mỗi tuần hoặc 850 trong 2 tuần
• Liều duy trì: 2000mg/ngày
• Liều tối đa: 2550mg/ngày
• Lưu ý: Nên uống sau bữa ăn sang và tối, không nghiền, không nhai.
 Dạng giải phóng kéo dài Extended Release (ER)
• Khởi trị: 500 – 1000mg 1 lần/ngày
• Tăng liều: Tăng 500mg mỗi tuần
• Liều duy trì: 2000mg/ngày
• Liều tối đa: 2500mg/ngày
• Lưu ý: Nếu sử dụng dạng giải phóng kéo dài nhưng không đạt được
mức đường máu mong muốn, xem xét việc chia liều. Nếu cần liều
cao hơn yêu cầu nên phối hợp với dạng giải phóng tức thời.
METFORMIN
Chống chỉ định
1. Rối loạn chức năng thận
2. Suy tim sung huyết cần điều trị thuốc
3. Quá mẫn với metformin
4. Toan chuyển hóa cấp tính hoặc mãn tính
5. Suy chức năng gan
Thận trọng
1. Nghiện rượu
2. Thực hiện các thủ thuật phẫu thuật
Nhiễm toan lactic liên quan đến
metformin
Nhiễm toan lactic liên quan đến
metformin
Là trạng thái nhiễm toan chuyển hóa do giải phóng H+ từ acid lactic. Là một biến
cố hiếm gặp nhưng tỷ lệ tử vong 50 % trong số các ca ghi nhận được.
Nhiễm toan lactic "liên quan đến metformin" được chia thành 3 trường
hợp riêng biệt:
– Nhiễm toan lactic do các nguyên nhân khác, sự có mặt của metformin
không được xác định: tiên lượng kém.
– Metformin là nguyên nhân chính gây nhiễm toan lactic: tiên lượng tốt hơn
– Tích lũy metformin làm nặng thêm các nguyên nhân khác (suy gan, suy
thận, các bệnh lý thiếu O2, kiểm soát đường máu kém, nghiện rượu) gây
nhiễm toan lactic
Nguyên nhân: Do metformin ức chế quá trình tân tạo đường từ nhiều nguồn
khác nhau trong đó có lactat.
Biểu hiện: chuột rút, yếu cơ nặng, đau vùng bụng hoặc ngực
Tương tác thuốc – thuốc
+ Thuốc gây ức chế thải trừ: Cimetidine, cephalexin, pyrimethamine
+ Thuốc ức chế cholinergic (atropin, biperiden…) gây tăng tác dụng dược lý
Thuốc lợi tiểu quai (nguy cơ suy giảm chức năng thận và tích lũy metformin)
Do tỷ lệ liên kết với protein thấp, metformin ít có nguy cơ tương tác với các
thuốc liên kết mạnh với protein huyết tương (salicylat, sulfonamid, probenecid)
Các thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose, làm tăng đường huyết
(clorpromazin, glucocorticoid, progesteron liều cao, thuốc tác động giống giao
cảm)
Metformin và tương tác với thuốc
cản quang chứa iod
Ngưng Metformin trước khi tiêm Iod cản quang nếu:
eGFR trước tiêm từ 30 – 60 ml/ phút/ 1.73m2 da
Tiền sử bệnh gan – nghiện rượu – suy tim
Sẽ tiêm Iod cản quang động mạch.
Đánh giá lại eGFR sau 48h, tiếp tục dùng thuốc nếu eGFR ổn định
Metformin và bệnh suy tim
1. Metformin không còn là chống chỉ định ở bệnh nhân suy tim, chỉ
ngưng sử dụng thuốc trong các đợt cấp của suy tim và nhồi máu
cơ tim cấp
2. Có thể sử dụng Metformin ở bệnh nhân suy chức năng thất trái
không nặng nếu cung lượng tim và chức năng thận bình thường.
3. Tiên lượng chung tốt hơn các thuốc ĐTĐ khác.
Metformin và bệnh thận
Trong hướng dẫn của FDA 2016 khuyến cáo nên sử dụng độ lọc cầu thận
ước tính (eGFR) thay cho Creatinin huyết thanh để theo dõi trong quá trình
sử dụng thuốc.
Không được sử dụng metformin ở những bệnh nhân có eGFR <= 30mL/
min/1.73m2. eGFR phải được theo dõi trong suốt quá trình điều trị với
metformin
Metformin không còn chỉ định đầu tay ở bệnh nhân có eGFR <= 45mL/m
in/1.73m2
Bệnh nhân có eGFR trong khoảng 30 – 45mL/min/1.73m2 khi sử
dụng metformin nên cân nhắc giảm 50% liều dùng và theo dõi
chức năng thận định kỳ 3 tháng
Metformin ở bệnh nhân mắc hội
chứng buồng trứng đa nang
Nghiên cứu cho thấy
metformin có thể hồi phục
lại sự rụng trứng, giảm cân,
giảm nồng độ androgen
lưu hành, giảm sẩy thai,
giảm nguy cơ gây đái tháo
đường thai kỳ
Vị trí của metformin trong điều trị
ADA guideline 2017
Vị trí của metformin trong điều trị
METFORMIN
Thuốc first-line trong điều trị đái tháo đường
1. Tác dụng trên hệ tim mạch
• Nghiên cứu của UKDPS (U.K. Prospective Diabetes Group) cho thấy can
thiệp sớm bằng metformin ở bệnh nhân Đái tháo đường type 2 đã cho
thấy tác dụng làm giảm các biến chứng tim mạch liên quan tới đái
tháo đường 32%, giảm nhồi máu cơ tim 39%, tử vong liên quan đến
đái tháo đường 42%, tử vong do các nguyên nhân khác 36%.
• Bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tiền sử nhồi máu cơ tim điều trị
bằng metformin làm giảm tỷ lệ tử vong cao hơn so với sulfonylureas.
• Bệnh nhân điều trị với metformin trong khoảng thời gian 2 – 3 năm có
giảm độ dày nội trung mạc động mạch cảnh
METFORMIN
Thuốc first-line trong điều trị đái tháo đường
2. Về hiệu quả giảm cân
Metformin cho thấy hiệu quả làm giảm cân tốt hơn khi so với các
thiazolidinediones, sulfonyureas hoặc thuốc ức chế DPP-4.
Điều trị phối hợp metformin với 1 thuốc ức chế SGLT-2 hoặc 1 thuốc
ức chế DPP-4 cho thấy làm giảm cân tốt hơn metformin đơn trị liệu.
3. Ít nguy cơ gây hạ đường huyết, ít tác dụng phụ, độ an toàn cao,
chi phí thấp.
METFORMIN
So sánh với các thuốc khác
Metformin trong đái tháo đường
thai kỳ
ADA GUIDELINE 2017
- Insulin là chỉ định đầu tay trong đái tháo đường thai kỳ tại Mỹ
- Metformin có liên quan đến khả năng làm giảm tỷ lệ hạ đường máu
ở trẻ sơ sinh và giảm tăng cân ở người mẹ. Tuy nhiên metformin c
ó thể gây tăng nguy cơ sinh sớm.
- Gần nửa số bệnh nhân được điều trị với metformin đầu tiên trong
một thử nghiệm ngẫu nhiên phải cần thêm insulin để đạt được mức
đường máu mong muốn.
- Nồng độ metformin trong máu dây rốn cao hơn so với của người mẹ.
Metformin có thể đi xuyên qua nhau thai. Tuy nhiên chưa có báo cáo
nào cho thấy tác dụng độc lên thai nhi, các nghiên cứu lâu dài
vẫn chưa có.
Đái tháo đường type 2 ở trẻ em
và thanh thiếu niên
ADA guideline 2017
Đái tháo đường type 2 ở trẻ em và thanh thiếu niên thường đi kèm
với nặng cân hoặc béo phì. Diễn biến phức tạp hơn so với người
lớn. Có sự sụt giảm nhanh chức năng của tế bào β tuyến tụy và đẩy
nhanh diễn tiến của các biến chứng đái tháo đường.
Đái tháo đường type 2 ở trẻ em
và thanh thiếu niên
ADA guideline 2017
Metformin được đề nghị là điều trị đầu tiên nên sử dụng. Nghiên cứu của
The Treatment Options for type 2 diabetes in Adolescents and Youth (TO
DAY) cho thấy liệu pháp đơn trị liệu metformin cho thấy khả năng
kiểm soát đường máu ổn định (A1C <= 8% trong 6 tháng)
Thử nghiệm của TODAY cho thấy liệu pháp phối hợp insulin và
metformin không cho kết quả tốt hơn so với đơn trị liệu của
metformin
METFORMIN
Cập nhật mới của metformin trong điều trị
Khuyến cáo của ACP (American College of Physicians)
• ACP khuyến cáo các bác sĩ kê đơn metformin cho những bệnh nhân đái tháo
đường type 2 khi điều trị bằng thuốc là cần thiết để cải thiện kiểm soát đường
huyết.
(Mức độ: Khuyến cáo mạnh, bằng chứng chất lượng: trung bình).
• ACP khuyến cáo các bác sĩ điều trị xem xét thêm một sulfonylurea, một thiazo
-lidinedione, một thuốc ức chế SGLT-2, hoặc một thuốc ức chế DPP-4 kết
hợp với metformin để cải thiện kiểm soát đường huyết nếu việc thêm một
thuốc thứ hai là cần thiết.
• ACP khuyến cáo bác sĩ và bệnh nhân lựa chọn thuốc trong số các thuốc trên
sau khi đã thảo luận về các lợi ích, tác dụng phụ và chi phí điều trị.
NGHIÊN CỨU MỚI
https://thongtinthuoc.com/tin_tuc/Metformin-giam-nguy-co-mac-cac-benh-ly-thoai-hoa-than-kinh.html
Nghiên cứu mới được trình bày tại Hội nghị khoa học thường
niên ADA 2016 cho thấy metformin có tác động bảo vệ dài hạn
chống lại các bệnh lý thoái hóa thần kinh gồm Alzheimer và
Parkinson.
Nghiên cứu hồi cứu cắt dọc dựa trên bệnh án điện tử cho thấy
metformin có thể có tác dụng bảo vệ thần kinh khi những bệnh
nhân sử dụng thuốc này trên 2 năm cho thấy sự giảm đáng kể
mắc các bệnh lý thần kinh.
Tổng kết
• Metformin vẫn là chỉ định ưu tiên trong các thuốc điều trị đái tháo đường type
2 bằng đường uống
• FDA khuyến cáo metformin có thể sử dụng cho bệnh nhân đái tháo đường
type 2 có suy thận mức độ nhẹ và vừa eGFR>=30mL/min/1.73m2
• Điều trị bằng metformin có thể gây thiếu vitamin B12 (cyanocoblamin)
• Metformin gây ra nhiễm toan lactic tác dụng không mong muốn hiếm gặp
nhưng nghiêm trọng.
Metformin

More Related Content

What's hot

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔISoM
 
tăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdftăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdfSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganSử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganTRAN Bach
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTSoM
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXINSoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANSoM
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtSauDaiHocYHGD
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim HA VO THI
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔISoM
 

What's hot (20)

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
 
tăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdftăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdf
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganSử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXIN
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt
 
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔI
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 

Similar to Metformin

CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdfCONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdfThanhPham321538
 
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHCập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHTBFTTH
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường aNgcSnDS
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trangHA VO THI
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfLinhNguynPhanNht1
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đườngCập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2phu tran
 
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxThaoLe228749
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxchumeobungbu
 
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khácTZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khácSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcHA VO THI
 
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013HA VO THI
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đườngThủy Hoàng
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyetOPEXL
 

Similar to Metformin (20)

CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdfCONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
 
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHCập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trangTiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
Tiêu chuẩn chăm sóc ĐTĐ của ADA 2015_Tóm tắt tiếng Việt_15 trang
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứngLuận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
Luận án: Độc tính và tác dụng hạ glucose máu của viên nang cứng
 
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
Đề tài: Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ glucose máu của viên nang cứng Nhất đường...
 
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đườngCập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
Cập nhật thông tin thuốc điều trị Đái tháo đường
 
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
Các thuốc điều trị đái tháo đường ADA 2017
 
Thuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docxThuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docx
 
đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2đIều trị đái tháo đường típ 2
đIều trị đái tháo đường típ 2
 
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
 
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptxBệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
Bệnh học cơ sở đái tháo đường và các thuốc điều trị.pptx
 
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khácTZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
TZD và các thuốc điều trị Đái tháo đường khác
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
Đào tạo liên tục - Điều trị Đái tháo đường typ 2: Tổng quan và cập nhật 2013
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Metformin

  • 1. CÂU LẠC BỘ SINH VIÊN DƯỢC LÂM SÀNG METFORMIN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY Đại cương về đái tháo đường Metformin Vai trò của metformin trong điều trị Các nghiên cứu liên quan
  • 3. Click to add title
  • 4.
  • 5.
  • 6. CƠ CHẾ BỆNH SINH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (DIABETES MELLITUS) PHÂN LOẠI NGUYÊN NHÂN Type 1 Kháng thể tự miễn phá hủy tế bào β đảo tụy dẫn tới thiếu insulin tuyệt đối Type 2 - Đề kháng insulin - Khiếm khuyết trong tiết insulin Đái tháo đường trong thai kỳ Chẩn đoán vào kỳ thứ 2, 3 của thai kỳ. Đái tháo đường do các nguyên nhân khác
  • 7. CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 8. TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • 10. THUỐC DÙNG TRONG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ADA Guideline 2017
  • 11.
  • 12. Đôi nét về nhóm biguanide và metformin Các thuốc nhóm biguanide có nguồn gốc từ một cây thân thảo có tên khoa học là Galega officinalis. Được đưa vào sử dụng rộng rãi trong điều trị đái tháo đường type 2 từ những năm 50, thế kỷ 20. Phenformin và Buformin đều đã bị rút khỏi thị trường do tác dụng gây nhiễm toan lactic Metformin được sử dụng rộng rãi như một thuốc đầu tay trong điều trị đái tháo đường cho đến nay.
  • 14. CƠ CHẾ TÁC DỤNG Cơ chế phân tử
  • 15. Giảm sản xuất glucose ở gan khi có insulin Tăng sử dụng glucose ở mô ngoại biên (mô cơ, mỡ) nên giảm đề kháng insulin Giảm hấp thụ glucose ở ruột non Chống oxi - hóa trên tế bào nội mô CƠ CHẾ TÁC DỤNG Mức độ tế bào Cùng với thiazolidinedione, metformin được xếp vào nhóm làm tăng nhạy cảm với insulin
  • 16. METFORMIN Gilman and Goodman’s Pharmacological basis of Therapeutic Metformin được hấp thu chủ yếu ở ruột non, thuốc ổn định, không gắn với protein, không chuyển hóa qua gan và được bài t iết qua nước tiểu ở dạng không đổi. Ưu điểm Nhược điểm Phạm vi sử dụng rộng Tác dụng không mong muốn (buồn nôn, ỉa chảy, đau bụng) Ít khi gây hạ glucose máu Gây thiếu vitamin B12 (cyanocobalamin) (do giảm hấp thu) Giảm nguy cơ gây biến chứng tim mạch (UKPDS) Không sử dụng cho bệnh nhân có eGFR < 30ml/min/1.73m2 Giảm HbA1c (giảm 1.5 – 2%) Nhiễm toan lactic (hiếm gặp nhưng nghiêm trọng) Giá thành thấp
  • 17. Liều dùng metformin  Dạng giải phóng tức thời Imidiate Release (IR) • Khởi trị: 500mg 2 lần/ngày hoặc 850mg 1 lần/ngày • Tăng liều: Tăng 500mg mỗi tuần hoặc 850 trong 2 tuần • Liều duy trì: 2000mg/ngày • Liều tối đa: 2550mg/ngày • Lưu ý: Nên uống sau bữa ăn sang và tối, không nghiền, không nhai.  Dạng giải phóng kéo dài Extended Release (ER) • Khởi trị: 500 – 1000mg 1 lần/ngày • Tăng liều: Tăng 500mg mỗi tuần • Liều duy trì: 2000mg/ngày • Liều tối đa: 2500mg/ngày • Lưu ý: Nếu sử dụng dạng giải phóng kéo dài nhưng không đạt được mức đường máu mong muốn, xem xét việc chia liều. Nếu cần liều cao hơn yêu cầu nên phối hợp với dạng giải phóng tức thời.
  • 18. METFORMIN Chống chỉ định 1. Rối loạn chức năng thận 2. Suy tim sung huyết cần điều trị thuốc 3. Quá mẫn với metformin 4. Toan chuyển hóa cấp tính hoặc mãn tính 5. Suy chức năng gan Thận trọng 1. Nghiện rượu 2. Thực hiện các thủ thuật phẫu thuật
  • 19. Nhiễm toan lactic liên quan đến metformin
  • 20. Nhiễm toan lactic liên quan đến metformin Là trạng thái nhiễm toan chuyển hóa do giải phóng H+ từ acid lactic. Là một biến cố hiếm gặp nhưng tỷ lệ tử vong 50 % trong số các ca ghi nhận được. Nhiễm toan lactic "liên quan đến metformin" được chia thành 3 trường hợp riêng biệt: – Nhiễm toan lactic do các nguyên nhân khác, sự có mặt của metformin không được xác định: tiên lượng kém. – Metformin là nguyên nhân chính gây nhiễm toan lactic: tiên lượng tốt hơn – Tích lũy metformin làm nặng thêm các nguyên nhân khác (suy gan, suy thận, các bệnh lý thiếu O2, kiểm soát đường máu kém, nghiện rượu) gây nhiễm toan lactic Nguyên nhân: Do metformin ức chế quá trình tân tạo đường từ nhiều nguồn khác nhau trong đó có lactat. Biểu hiện: chuột rút, yếu cơ nặng, đau vùng bụng hoặc ngực
  • 21. Tương tác thuốc – thuốc + Thuốc gây ức chế thải trừ: Cimetidine, cephalexin, pyrimethamine + Thuốc ức chế cholinergic (atropin, biperiden…) gây tăng tác dụng dược lý Thuốc lợi tiểu quai (nguy cơ suy giảm chức năng thận và tích lũy metformin) Do tỷ lệ liên kết với protein thấp, metformin ít có nguy cơ tương tác với các thuốc liên kết mạnh với protein huyết tương (salicylat, sulfonamid, probenecid) Các thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose, làm tăng đường huyết (clorpromazin, glucocorticoid, progesteron liều cao, thuốc tác động giống giao cảm)
  • 22. Metformin và tương tác với thuốc cản quang chứa iod Ngưng Metformin trước khi tiêm Iod cản quang nếu: eGFR trước tiêm từ 30 – 60 ml/ phút/ 1.73m2 da Tiền sử bệnh gan – nghiện rượu – suy tim Sẽ tiêm Iod cản quang động mạch. Đánh giá lại eGFR sau 48h, tiếp tục dùng thuốc nếu eGFR ổn định
  • 23. Metformin và bệnh suy tim 1. Metformin không còn là chống chỉ định ở bệnh nhân suy tim, chỉ ngưng sử dụng thuốc trong các đợt cấp của suy tim và nhồi máu cơ tim cấp 2. Có thể sử dụng Metformin ở bệnh nhân suy chức năng thất trái không nặng nếu cung lượng tim và chức năng thận bình thường. 3. Tiên lượng chung tốt hơn các thuốc ĐTĐ khác.
  • 24. Metformin và bệnh thận Trong hướng dẫn của FDA 2016 khuyến cáo nên sử dụng độ lọc cầu thận ước tính (eGFR) thay cho Creatinin huyết thanh để theo dõi trong quá trình sử dụng thuốc. Không được sử dụng metformin ở những bệnh nhân có eGFR <= 30mL/ min/1.73m2. eGFR phải được theo dõi trong suốt quá trình điều trị với metformin Metformin không còn chỉ định đầu tay ở bệnh nhân có eGFR <= 45mL/m in/1.73m2 Bệnh nhân có eGFR trong khoảng 30 – 45mL/min/1.73m2 khi sử dụng metformin nên cân nhắc giảm 50% liều dùng và theo dõi chức năng thận định kỳ 3 tháng
  • 25. Metformin ở bệnh nhân mắc hội chứng buồng trứng đa nang Nghiên cứu cho thấy metformin có thể hồi phục lại sự rụng trứng, giảm cân, giảm nồng độ androgen lưu hành, giảm sẩy thai, giảm nguy cơ gây đái tháo đường thai kỳ
  • 26. Vị trí của metformin trong điều trị ADA guideline 2017
  • 27. Vị trí của metformin trong điều trị
  • 28. METFORMIN Thuốc first-line trong điều trị đái tháo đường 1. Tác dụng trên hệ tim mạch • Nghiên cứu của UKDPS (U.K. Prospective Diabetes Group) cho thấy can thiệp sớm bằng metformin ở bệnh nhân Đái tháo đường type 2 đã cho thấy tác dụng làm giảm các biến chứng tim mạch liên quan tới đái tháo đường 32%, giảm nhồi máu cơ tim 39%, tử vong liên quan đến đái tháo đường 42%, tử vong do các nguyên nhân khác 36%. • Bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tiền sử nhồi máu cơ tim điều trị bằng metformin làm giảm tỷ lệ tử vong cao hơn so với sulfonylureas. • Bệnh nhân điều trị với metformin trong khoảng thời gian 2 – 3 năm có giảm độ dày nội trung mạc động mạch cảnh
  • 29. METFORMIN Thuốc first-line trong điều trị đái tháo đường 2. Về hiệu quả giảm cân Metformin cho thấy hiệu quả làm giảm cân tốt hơn khi so với các thiazolidinediones, sulfonyureas hoặc thuốc ức chế DPP-4. Điều trị phối hợp metformin với 1 thuốc ức chế SGLT-2 hoặc 1 thuốc ức chế DPP-4 cho thấy làm giảm cân tốt hơn metformin đơn trị liệu. 3. Ít nguy cơ gây hạ đường huyết, ít tác dụng phụ, độ an toàn cao, chi phí thấp.
  • 30. METFORMIN So sánh với các thuốc khác
  • 31. Metformin trong đái tháo đường thai kỳ ADA GUIDELINE 2017 - Insulin là chỉ định đầu tay trong đái tháo đường thai kỳ tại Mỹ - Metformin có liên quan đến khả năng làm giảm tỷ lệ hạ đường máu ở trẻ sơ sinh và giảm tăng cân ở người mẹ. Tuy nhiên metformin c ó thể gây tăng nguy cơ sinh sớm. - Gần nửa số bệnh nhân được điều trị với metformin đầu tiên trong một thử nghiệm ngẫu nhiên phải cần thêm insulin để đạt được mức đường máu mong muốn. - Nồng độ metformin trong máu dây rốn cao hơn so với của người mẹ. Metformin có thể đi xuyên qua nhau thai. Tuy nhiên chưa có báo cáo nào cho thấy tác dụng độc lên thai nhi, các nghiên cứu lâu dài vẫn chưa có.
  • 32. Đái tháo đường type 2 ở trẻ em và thanh thiếu niên ADA guideline 2017 Đái tháo đường type 2 ở trẻ em và thanh thiếu niên thường đi kèm với nặng cân hoặc béo phì. Diễn biến phức tạp hơn so với người lớn. Có sự sụt giảm nhanh chức năng của tế bào β tuyến tụy và đẩy nhanh diễn tiến của các biến chứng đái tháo đường.
  • 33. Đái tháo đường type 2 ở trẻ em và thanh thiếu niên ADA guideline 2017 Metformin được đề nghị là điều trị đầu tiên nên sử dụng. Nghiên cứu của The Treatment Options for type 2 diabetes in Adolescents and Youth (TO DAY) cho thấy liệu pháp đơn trị liệu metformin cho thấy khả năng kiểm soát đường máu ổn định (A1C <= 8% trong 6 tháng) Thử nghiệm của TODAY cho thấy liệu pháp phối hợp insulin và metformin không cho kết quả tốt hơn so với đơn trị liệu của metformin
  • 34. METFORMIN Cập nhật mới của metformin trong điều trị Khuyến cáo của ACP (American College of Physicians) • ACP khuyến cáo các bác sĩ kê đơn metformin cho những bệnh nhân đái tháo đường type 2 khi điều trị bằng thuốc là cần thiết để cải thiện kiểm soát đường huyết. (Mức độ: Khuyến cáo mạnh, bằng chứng chất lượng: trung bình). • ACP khuyến cáo các bác sĩ điều trị xem xét thêm một sulfonylurea, một thiazo -lidinedione, một thuốc ức chế SGLT-2, hoặc một thuốc ức chế DPP-4 kết hợp với metformin để cải thiện kiểm soát đường huyết nếu việc thêm một thuốc thứ hai là cần thiết. • ACP khuyến cáo bác sĩ và bệnh nhân lựa chọn thuốc trong số các thuốc trên sau khi đã thảo luận về các lợi ích, tác dụng phụ và chi phí điều trị.
  • 35. NGHIÊN CỨU MỚI https://thongtinthuoc.com/tin_tuc/Metformin-giam-nguy-co-mac-cac-benh-ly-thoai-hoa-than-kinh.html Nghiên cứu mới được trình bày tại Hội nghị khoa học thường niên ADA 2016 cho thấy metformin có tác động bảo vệ dài hạn chống lại các bệnh lý thoái hóa thần kinh gồm Alzheimer và Parkinson. Nghiên cứu hồi cứu cắt dọc dựa trên bệnh án điện tử cho thấy metformin có thể có tác dụng bảo vệ thần kinh khi những bệnh nhân sử dụng thuốc này trên 2 năm cho thấy sự giảm đáng kể mắc các bệnh lý thần kinh.
  • 36. Tổng kết • Metformin vẫn là chỉ định ưu tiên trong các thuốc điều trị đái tháo đường type 2 bằng đường uống • FDA khuyến cáo metformin có thể sử dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2 có suy thận mức độ nhẹ và vừa eGFR>=30mL/min/1.73m2 • Điều trị bằng metformin có thể gây thiếu vitamin B12 (cyanocoblamin) • Metformin gây ra nhiễm toan lactic tác dụng không mong muốn hiếm gặp nhưng nghiêm trọng.

Editor's Notes

  1. ĐTĐ type 1 thường xảy ra đột ngột, ở bệnh nhân trẻ, triệu chứng rầm rộ. ĐTĐ Type 2 thường xảy ra trên bệnh nhân lớn tuổi, thường đi kèm với béo phì, các triệu chứng thường âm thâm ít rầm rộ.
  2. Tổn thương mạch máu, nguyên nhân gây ra biến chứng, được phân ra thành tổn thương ở mao mạch và tổn thương ở mạch máu lớn. Đặc biệt, tổn thương mao mạch dẫn đến 3 biến chứng lớn của bệnh tiểu đường là bệnh võng mạc, bệnh thần kinh, bệnh thận. Mặt khác, tổn thương ở mạch máu lớn là biến chứng có nguồn gốc tử xơ cứng động mạch. Tổn thương này gây ra chứng nhồi máu não, chứng đột quy, nhồi máu cơ tim. Nếu không cải thiện sinh hoạt, kiểm sát đường huyết thì sẽ dẫn đến những loại biến chứng sau đây trong vòng 10~15 năm kề từ khi phát bệnh tiểu đường.
  3. UKPDS (U.K. Prospective Diabetes Group) Our data demonstrate several important conclusions. First, there is a clear association between metformin and biochemical B12 deficiency among adults with type 2 diabetes. This analysis shows that 6 μg of B12 offered in most multivitamins is associated with two-thirds reduction in biochemical B12 deficiency in the general population, and that this same dose is not associated with protection against biochemical B12 deficiency among those with type 2 diabetes taking metformin. Our results have public health and clinical implications by suggesting that neither 2.4 μg, the current IOM recommendation for daily B12 intake, nor 6 μg, the amount found in most multivitamins, is sufficient for those with type 2 diabetes taking metformin. http://care.diabetesjournals.org/content/35/2/327
  4. https://www.drugs.com/dosage/metformin.html
  5. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1971167/
  6. Suy gan => suy giảm chức năng tổng hợp của gan, metf làm trầm trọng thêm hậu quả đó => nguy cơ hạ đường huyết. Suy thận => ứ đọng Met, ứ đọng lactate Các bệnh lí thiếu O2 => tang CH kị khí => tang lactate Nghiện rượu => rượu cản trở qt hô hấp tb ở tb gan + tang nguy cơ hạ G máu do rượu.
  7. http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/Magazine/Details/132 https://thongtinthuoc.com/tin_tuc/cac-tuong-tac-thuoc-thuoc-dai-thao-duong-quan-trong.html
  8. eGFR is estimated GFR calculated by the abbreviated MDRD equation : 186 x (Creat / 88.4)-1.154 x (Age)-0.203 x (0.742 if female) x (1.210 if black)  http://www.pharmacytimes.com/contributor/chris-tanski-pharmd/2016/06/fda-issues-guidance-for-metformin-use-in-renal-impairment
  9. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3475283/ We recommend metformin in women with PCOS who have T2DM or IGT who fail lifestyle modification” “For women with PCOS with menstrual irregularity who can not take or do not tolerate HCs,we suggest metformin as second-line therapy”
  10. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9742977 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21471135 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20843380 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15126012
  11. Information about the risk of bone fractures was already in the Adverse Reactions section of the drug label at the time of canagliflozin’s approval. Based on updated information about bone fractures from several clinical trials, we revised the drug label and added a new Warning and Precaution. The additional data confirm the finding that fractures occur more frequently with canagliflozin than placebo, which is an inactive treatment. Fractures can occur as early as 12 weeks after starting the drug. In the clinical trials, when trauma occurred prior to a fracture, it was usually minor, such as falling from no more than standing height.