SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
BSCK1. NGUYỄN NGỌC LAN ANH
TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm
soát bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm
xét nghiệm?
MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát
bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét
nghiệm?
HỆ TIẾT NIỆU
Loại bỏ độc chất
Cân bằng nước-điện giải
Điều hòa huyết áp
Tạo máu
Điều hòa chuyển hóa Ca-P
Joseph Z (2011), Kidney Disease: A Straightforward Diagnostic Approach
CÁC XÉT NGHIỆM ĐỂ TẦM SOÁT BỆNH THẬN
KDOQI Guidelines
•Độ nhạy cao
•Rẻ tiền
•Dễ thực hiện
•Không cần kĩ thuật cao
MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát
bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét
nghiệm?
ĐỐI TƯỢNG NÀO CẦN XÉT NGHIỆM
NƯỚC TIỂU?
 Có triệu chứng:
 Mệt mỏi, chán ăn…
 Đau lưng
 Rối loạn đi tiểu
 Nước tiểu bất thường
 Phù
 Không triệu chứng: Đối
tượng có nguy cơ bệnh thận
mạn
 Tăng huyết áp
 Đái tháo đường
 Tiền căn gia đình có bệnh
thận mạn
KEEP, Kidney Early Evaluation Program, KDOQI Guidelines
MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát
bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét
nghiệm?
KHI NÀO CẦN LÀM XÉT NGHIỆM
NƯỚC TIỂU?
Ít nhất 1 lần / năm đối với người bình thường
Mỗi 6-12 tháng đối với người có nguy cơ cao mắc
bệnh thận mạn
Ngay khi có nước tiểu bất thường, triệu chứng
lâm sàng của bệnh thận
Đái tháo đường type 1: sau 5 năm phát hiện bệnh
Đái tháo đường type 2: ngay khi phát hiện bệnh
MỤC TIÊU
1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát
bệnh thận?
2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu?
4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét
nghiệm?
LÀM SAO CÓ ĐƯỢC MẪU NƯỚC
TIỂU ĐÚNG ĐỂ XÉT NGHIỆM?
1. Tiêu chuẩn lọ đựng nước tiểu
2. Kĩ thuật lấy nước tiểu
3. Tiêu chuẩn mẫu nước tiểu
4. Thời gian lưu mẫu
TIÊU CHUẨN LỌ ĐỰNG NƯỚC TIỂU
 Lọ bằng nhựa
 Lọ phải sạch, không dị vật,
không phản ứng với chất
có trong nước tiểu
 Lọ phải kín tránh lây nhiễm
từ bên ngoài
 Thể tích tối thiểu là 30ml,
đáy rộng, đường kính
miệng lọ tối thiểu 4cm
 Sử dụng 1 lần
Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009
AACC, American Association for Clinical Chemistry
CÁCH THU GIỮ NƯỚC TIỂU
Cách lấy nước tiểu
 Nước tiểu 1 thời điểm, vào lúc sáng sớm (first morning)
 Nước tiểu giữa dòng (midstream urine).
 Nước tiểu sạch (clean-catch urine)
Cách bảo quản nước tiểu
 Tốt nhất: gửi mẫu trong vòng 1h sau khi lấy.
 Bảo quản: 4-6◦C đến 8h (chất bảo quản: thymol, acid
boric, formalin…)
Thể tích nước tiểu tối thiểu cần lấy 10-12ml
Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009
AACC, American Association for Clinical Chemistry
Nếu bảo quản
nước tiểu quá lâu?
pH tăng
Đường giảm
Ketone giảm
Bilirubin giảm
Urobilinogen giảm
Nitrit (+) giả
Vi trùng phát triển
Nước tiểu đục
Thành phần hữu hình
(tế bào, trụ tế bào) bị
phân hủy
KĨ THUẬT LẤY NƯỚC TIỂU
Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009
AACC, American Association for Clinical Chemistry
MIDSTREAM CLEAN-CATCH
URINE ANALYSIS
Macroscopic(Physical)
examination
• Lượng
• Màu sắc
• Mùi
• Độ đục
Chemical
mesurements
• pH
• Tỉ trọng
• Đường
• Ketone
• Protein
• Máu
• Bilirubin
• Urobilinogen
• Bạch cầu
• Nitrit
Microscopic
examination
• Tế bào (HC,BC,
TBBM)
• Trụ tế bào
• Tinh thể
• ….
THỂ TÍCH NƯỚC TIỂU
Normal 24h
0 50 100 400 1000 3000
Vô niệu Thiểu niệu
Đa niệu
•Uống nước ít
•Suy thận cấp
•Uống nước nhiều
•Dùng lợi tiểu
•Đái tháo đường
•Bệnh lý ống thận
MÀU SẮC NƯỚC TIỂU
 Bình thường: vàng nhạt, vàng tươi, vàng sậm
 Bất thường:
Đỏ: tiểu máu, tiểu Hb, tiểu Mb, tiểu porphyrin, thuốc, hành
kinh
Vàng nâu – vàng chanh: tiểu bilirubin
Tiểu đục: tiểu bạch cầu
Tiểu bọt: tiểu đạm
MÙI NƯỚC TIỂU
 Bình thường: không mùi hoặc
mùi khai 1 khoảng thời gian
sau khi đi tiểu
 Bất thường: mùi khai ngay
sau khi đi tiểu → gợi ý nhiễm
trùng tiểu, mùi trái cây nồng
→ gợi ý đái tháo đường
nhiễm ceton, mùi hôi → gợi ý
ung thư hệ niệu
Đỏ đục Đỏ trong Vàng đục
DIPSTICK
TỈ TRỌNG NƯỚC TIỂU
1,003 1,030Normal
Nhược trương Đẳng trương Ưu trương
•Uống nhiều nước
•Đái tháo nhạt
•Thuốc lợi tiểu
•Uống ít nước
•Mất nước
•Đường niệu
•Đạm niệu
•Chất cản quang
pH NƯỚC TIỂU
•Ăn nhiều thịt
•Tiêu chảy nặng
•Nhịn đói
•Toan chuyển hóa
•Ăn chay
•Nước tiểu để lâu
•Nôn ói
•Hút dịch dạ dày
•Lợi tiểu (nhóm 1,4)
•Điều trị bằng dd kiềm
•Nhiễm trùng tiểu
ĐƯỜNG
 Phương pháp oxidase/peroxidase
 Ngưỡng phát hiện: 50mg/dl
 Bình thường: (-)
 Đường niệu (+): đường huyết cao, tổn thương
ống thận gần (hội chứng Fanconi)
 (-) giả: ngoại nhiễm peroxide (acid ascorbic,
aspirin, L-DOPA…)
KETONE
 β-OH butyric acid
 Acetic acid
 Aceton
 Bình thường: (-)
 (+): nhịn đói, nhiễm ceton acid (ĐTĐ, rượu)
 (+) giả: ngoại nhiễm acid ascorbic
 (-) giả: β-OH butyric acid
< 150 mg/24 hr 0.5-3 g/24 hr
>3 g/24 hr
KẾT QUẢ
 Bán định lượng
 (-): 10 mg/dL
 Vết: 10-30 mg/dL
 (+): 30-100 mg/dL
 (++): 100 -300 mg/dL
 (+++): 300-1000 mg/dL → nghi ngờ tiểu đạm cầu thận
 (++++): 2000 mg/dL
 Chỉ phát hiện albumin
 Với phương pháp kết tủa bằng acid sulfosalicylic phát
hiện được mọi loại đạm
 (+) giả:
pH >7
Nước tiểu để lâu
Nước tiểu cô đặc
Tiểu máu đại thể
Tiểu mủ
Nước tiểu có PNC,
tolbutamide, thuốc cản
quang, chất tẩy rửa
(chlorhexidine,
benzakonium)
 (-) giả:
Nước tiểu pha loãng
Có nhiều đạm TLPT thấp
BILIRUBIN
 Chỉ có bilirubin trực tiếp
 Ngưỡng phát hiện: 0,05 mg/dL
 Bình thường (-)
 (+): vàng da tắc mật, vàng da do tổn thương gan
 (+) giả: nước tiểu nhiễm phân
 (-) giả: nước tiểu để lâu và phơi ngoài ánh sáng
•Bình thường (-)
•(+): nhiễm trùng tiểu
•(-) giả: ăn ít nitrat, thời gian lưu
nước tiểu thấp, nước tiểu để lâu,
NTT do VK không có men nitrat
reductase
MÁU
 Hồng cầu
 Hemoglobin
 Myoglobin
 Bình thường: (-)/ ≤ 25/µl
 Độ nhạy: 80-95%
 Độ đặc hiệu: 95-99%
 Kiểm chứng bằng soi cặn lắng nước tiểu
 Soi tươi: > 5HC/QT40
 Cặn Addis:
Tiểu máu đại thể: >30000/phút
Tiểu máu vi thể: 5000-30000/phút
HEM
•(+) giả: hành kinh, chất tẩy rửa có tính oxy hóa mạnh
•(-) giả: acid ascorbic, nitrit (+), tiểu đạm nhiều, tỉ trọng cao, pH <5
BẠCH CẦU
Phương pháp phát hiện: men leukocyte esterase
Bình thường: ≤ 25/µl
 (+): Viêm do nhiễm trùng hoặc không do nhiễm trùng
Độ nhạy: 48-86%
Độ đặc hiệu: 17-93%
(+) giả: chất có tính oxy hóa cao, dịch âm đạo
(-) giả: đường niệu, đạm niệu, tỉ trọng nước tiểu cao
Phối hợp leucocyte esterase và nitrite (cùng âm hoặc cùng
dương) chẩn đoán nhiễm trùng tiểu: độ nhạy: 78-97%, độ đặc
hiệu: 75-98%
MICROSCOPIC EXAMINATION
10-15ml nước tiểu
2000 vòng/phút
5 phút
QT10: trụ tế bào
QT40: tế bào, bản
chất trụ niệu, tinh thể
1ml cặn lắng
Tế bào biểu mô đường sinh dục
Tế bào biểu mô ống thận
Oval body (Thể bầu dục)
Tinh trùng
CAST
Hyalin cast RBC cast
Pigment cast WBC cast
Trụ tế bào biểu mô (RTE cast) Trụ mỡ (Fatty cast)
Trụ hạt thô (Coarsely granular cast) Trụ hạt mịn (Finely granular cast)
Trụ sáp
Trụ rộng
Tinh thể acid uric
Tinh thể phosphat
Tinh thể calcium oxalate
Tinh thể cystin
KẾT LUẬN
 TPTNT là một phương tiện rẻ tiền, có kết quả nhanh,
chính xác, giúp tiếp cận BN có bệnh thận.
 TPTNT đầy đủ phải bao gồm 3 phần: quan sát đại thể,
quan sát vi thể và khảo sát các thành phần hóa học –
BÁN ĐỊNH LƯỢNG.
 Cần nắm vững cách để lấy được mẫu nước tiểu đáng
tin cậy để xét nghiệm.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ
CHÚ Ý LẮNG NGHE
47

More Related Content

What's hot

THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNSoM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAGreat Doctor
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
2 so nhau thuong(phung)
2  so nhau thuong(phung)2  so nhau thuong(phung)
2 so nhau thuong(phung)Linh Pham
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2SoM
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.pptSoM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thậnSoM
 

What's hot (20)

Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸN
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
Thiếu máu y4
Thiếu máu y4Thiếu máu y4
Thiếu máu y4
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪA
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
2 so nhau thuong(phung)
2  so nhau thuong(phung)2  so nhau thuong(phung)
2 so nhau thuong(phung)
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.ppt
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thận
 

Similar to Tổng phân tích nước tiểu

CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOACÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOASoM
 
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOAXÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOASoM
 
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.pptLỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.pptSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN  TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN  TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬNSoM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHITIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHISoM
 
Ng nhan du phong tai phat soi tre em
Ng nhan du phong tai phat soi tre emNg nhan du phong tai phat soi tre em
Ng nhan du phong tai phat soi tre emSauDaiHocYHGD
 
Nguyen nhan du phong tai phat soi tre em
Nguyen nhan du phong tai phat soi tre emNguyen nhan du phong tai phat soi tre em
Nguyen nhan du phong tai phat soi tre emSauDaiHocYHGD
 
Khám yhhđ tong hop
Khám yhhđ tong hopKhám yhhđ tong hop
Khám yhhđ tong hopangTrnHong
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopangTrnHong
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopangTrnHong
 
Slide tập huấn sổ tay lấy mẫu
Slide tập huấn sổ tay lấy mẫuSlide tập huấn sổ tay lấy mẫu
Slide tập huấn sổ tay lấy mẫuTý Cận
 
Bai 313 he than nieu va benh cau than
Bai 313  he than nieu va benh cau thanBai 313  he than nieu va benh cau than
Bai 313 he than nieu va benh cau thanThanh Liem Vo
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfPhNguyn914909
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfMạnh Hồ
 
Chuyen hoa va can bang toan kiem (ag)
Chuyen hoa va can bang toan kiem (ag)Chuyen hoa va can bang toan kiem (ag)
Chuyen hoa va can bang toan kiem (ag)Bác sĩ nhà quê
 
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfTiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfKietluntunho
 
V-TUY-CAP-Y-hue.pdf
V-TUY-CAP-Y-hue.pdfV-TUY-CAP-Y-hue.pdf
V-TUY-CAP-Y-hue.pdfLongVirt
 

Similar to Tổng phân tích nước tiểu (20)

CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOACÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
 
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOAXÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
 
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.pptLỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN  TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN  TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHITIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
 
Ng nhan du phong tai phat soi tre em
Ng nhan du phong tai phat soi tre emNg nhan du phong tai phat soi tre em
Ng nhan du phong tai phat soi tre em
 
Nguyen nhan du phong tai phat soi tre em
Nguyen nhan du phong tai phat soi tre emNguyen nhan du phong tai phat soi tre em
Nguyen nhan du phong tai phat soi tre em
 
Khám yhhđ tong hop
Khám yhhđ tong hopKhám yhhđ tong hop
Khám yhhđ tong hop
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hop
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hop
 
Slide tập huấn sổ tay lấy mẫu
Slide tập huấn sổ tay lấy mẫuSlide tập huấn sổ tay lấy mẫu
Slide tập huấn sổ tay lấy mẫu
 
Bai 313 he than nieu va benh cau than
Bai 313  he than nieu va benh cau thanBai 313  he than nieu va benh cau than
Bai 313 he than nieu va benh cau than
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
 
adn.pdf
adn.pdfadn.pdf
adn.pdf
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
 
Chuyen hoa va can bang toan kiem (ag)
Chuyen hoa va can bang toan kiem (ag)Chuyen hoa va can bang toan kiem (ag)
Chuyen hoa va can bang toan kiem (ag)
 
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfTiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
 
V-TUY-CAP-Y-hue.pdf
V-TUY-CAP-Y-hue.pdfV-TUY-CAP-Y-hue.pdf
V-TUY-CAP-Y-hue.pdf
 
X gan - bs v-
X  gan - bs v-X  gan - bs v-
X gan - bs v-
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 

Tổng phân tích nước tiểu

  • 1. BSCK1. NGUYỄN NGỌC LAN ANH TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
  • 2. MỤC TIÊU 1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát bệnh thận? 2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu? 3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu? 4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét nghiệm?
  • 3. MỤC TIÊU 1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát bệnh thận? 2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu? 3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu? 4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét nghiệm?
  • 4. HỆ TIẾT NIỆU Loại bỏ độc chất Cân bằng nước-điện giải Điều hòa huyết áp Tạo máu Điều hòa chuyển hóa Ca-P
  • 5. Joseph Z (2011), Kidney Disease: A Straightforward Diagnostic Approach
  • 6. CÁC XÉT NGHIỆM ĐỂ TẦM SOÁT BỆNH THẬN KDOQI Guidelines •Độ nhạy cao •Rẻ tiền •Dễ thực hiện •Không cần kĩ thuật cao
  • 7. MỤC TIÊU 1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát bệnh thận? 2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu? 3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu? 4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét nghiệm?
  • 8. ĐỐI TƯỢNG NÀO CẦN XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU?  Có triệu chứng:  Mệt mỏi, chán ăn…  Đau lưng  Rối loạn đi tiểu  Nước tiểu bất thường  Phù  Không triệu chứng: Đối tượng có nguy cơ bệnh thận mạn  Tăng huyết áp  Đái tháo đường  Tiền căn gia đình có bệnh thận mạn KEEP, Kidney Early Evaluation Program, KDOQI Guidelines
  • 9. MỤC TIÊU 1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát bệnh thận? 2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu? 3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu? 4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét nghiệm?
  • 10. KHI NÀO CẦN LÀM XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU? Ít nhất 1 lần / năm đối với người bình thường Mỗi 6-12 tháng đối với người có nguy cơ cao mắc bệnh thận mạn Ngay khi có nước tiểu bất thường, triệu chứng lâm sàng của bệnh thận Đái tháo đường type 1: sau 5 năm phát hiện bệnh Đái tháo đường type 2: ngay khi phát hiện bệnh
  • 11. MỤC TIÊU 1. Tại sao phải làm xét nghiệm nước tiểu để tầm soát bệnh thận? 2. Đối tượng nào cần làm xét nghiệm nước tiểu? 3. Khi nào cần làm xét nghiệm nước tiểu? 4. Làm sao để có một mẫu nước tiểu đúng để làm xét nghiệm?
  • 12. LÀM SAO CÓ ĐƯỢC MẪU NƯỚC TIỂU ĐÚNG ĐỂ XÉT NGHIỆM? 1. Tiêu chuẩn lọ đựng nước tiểu 2. Kĩ thuật lấy nước tiểu 3. Tiêu chuẩn mẫu nước tiểu 4. Thời gian lưu mẫu
  • 13. TIÊU CHUẨN LỌ ĐỰNG NƯỚC TIỂU  Lọ bằng nhựa  Lọ phải sạch, không dị vật, không phản ứng với chất có trong nước tiểu  Lọ phải kín tránh lây nhiễm từ bên ngoài  Thể tích tối thiểu là 30ml, đáy rộng, đường kính miệng lọ tối thiểu 4cm  Sử dụng 1 lần Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009 AACC, American Association for Clinical Chemistry
  • 14. CÁCH THU GIỮ NƯỚC TIỂU Cách lấy nước tiểu  Nước tiểu 1 thời điểm, vào lúc sáng sớm (first morning)  Nước tiểu giữa dòng (midstream urine).  Nước tiểu sạch (clean-catch urine) Cách bảo quản nước tiểu  Tốt nhất: gửi mẫu trong vòng 1h sau khi lấy.  Bảo quản: 4-6◦C đến 8h (chất bảo quản: thymol, acid boric, formalin…) Thể tích nước tiểu tối thiểu cần lấy 10-12ml Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009 AACC, American Association for Clinical Chemistry
  • 15. Nếu bảo quản nước tiểu quá lâu? pH tăng Đường giảm Ketone giảm Bilirubin giảm Urobilinogen giảm Nitrit (+) giả Vi trùng phát triển Nước tiểu đục Thành phần hữu hình (tế bào, trụ tế bào) bị phân hủy
  • 16. KĨ THUẬT LẤY NƯỚC TIỂU Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009 AACC, American Association for Clinical Chemistry
  • 18. URINE ANALYSIS Macroscopic(Physical) examination • Lượng • Màu sắc • Mùi • Độ đục Chemical mesurements • pH • Tỉ trọng • Đường • Ketone • Protein • Máu • Bilirubin • Urobilinogen • Bạch cầu • Nitrit Microscopic examination • Tế bào (HC,BC, TBBM) • Trụ tế bào • Tinh thể • ….
  • 19. THỂ TÍCH NƯỚC TIỂU Normal 24h 0 50 100 400 1000 3000 Vô niệu Thiểu niệu Đa niệu •Uống nước ít •Suy thận cấp •Uống nước nhiều •Dùng lợi tiểu •Đái tháo đường •Bệnh lý ống thận
  • 20. MÀU SẮC NƯỚC TIỂU  Bình thường: vàng nhạt, vàng tươi, vàng sậm  Bất thường: Đỏ: tiểu máu, tiểu Hb, tiểu Mb, tiểu porphyrin, thuốc, hành kinh Vàng nâu – vàng chanh: tiểu bilirubin Tiểu đục: tiểu bạch cầu Tiểu bọt: tiểu đạm
  • 21. MÙI NƯỚC TIỂU  Bình thường: không mùi hoặc mùi khai 1 khoảng thời gian sau khi đi tiểu  Bất thường: mùi khai ngay sau khi đi tiểu → gợi ý nhiễm trùng tiểu, mùi trái cây nồng → gợi ý đái tháo đường nhiễm ceton, mùi hôi → gợi ý ung thư hệ niệu
  • 22. Đỏ đục Đỏ trong Vàng đục
  • 24.
  • 25. TỈ TRỌNG NƯỚC TIỂU 1,003 1,030Normal Nhược trương Đẳng trương Ưu trương •Uống nhiều nước •Đái tháo nhạt •Thuốc lợi tiểu •Uống ít nước •Mất nước •Đường niệu •Đạm niệu •Chất cản quang
  • 26. pH NƯỚC TIỂU •Ăn nhiều thịt •Tiêu chảy nặng •Nhịn đói •Toan chuyển hóa •Ăn chay •Nước tiểu để lâu •Nôn ói •Hút dịch dạ dày •Lợi tiểu (nhóm 1,4) •Điều trị bằng dd kiềm •Nhiễm trùng tiểu
  • 27. ĐƯỜNG  Phương pháp oxidase/peroxidase  Ngưỡng phát hiện: 50mg/dl  Bình thường: (-)  Đường niệu (+): đường huyết cao, tổn thương ống thận gần (hội chứng Fanconi)  (-) giả: ngoại nhiễm peroxide (acid ascorbic, aspirin, L-DOPA…)
  • 28. KETONE  β-OH butyric acid  Acetic acid  Aceton  Bình thường: (-)  (+): nhịn đói, nhiễm ceton acid (ĐTĐ, rượu)  (+) giả: ngoại nhiễm acid ascorbic  (-) giả: β-OH butyric acid
  • 29. < 150 mg/24 hr 0.5-3 g/24 hr >3 g/24 hr
  • 30. KẾT QUẢ  Bán định lượng  (-): 10 mg/dL  Vết: 10-30 mg/dL  (+): 30-100 mg/dL  (++): 100 -300 mg/dL  (+++): 300-1000 mg/dL → nghi ngờ tiểu đạm cầu thận  (++++): 2000 mg/dL  Chỉ phát hiện albumin  Với phương pháp kết tủa bằng acid sulfosalicylic phát hiện được mọi loại đạm
  • 31.  (+) giả: pH >7 Nước tiểu để lâu Nước tiểu cô đặc Tiểu máu đại thể Tiểu mủ Nước tiểu có PNC, tolbutamide, thuốc cản quang, chất tẩy rửa (chlorhexidine, benzakonium)  (-) giả: Nước tiểu pha loãng Có nhiều đạm TLPT thấp
  • 32. BILIRUBIN  Chỉ có bilirubin trực tiếp  Ngưỡng phát hiện: 0,05 mg/dL  Bình thường (-)  (+): vàng da tắc mật, vàng da do tổn thương gan  (+) giả: nước tiểu nhiễm phân  (-) giả: nước tiểu để lâu và phơi ngoài ánh sáng
  • 33. •Bình thường (-) •(+): nhiễm trùng tiểu •(-) giả: ăn ít nitrat, thời gian lưu nước tiểu thấp, nước tiểu để lâu, NTT do VK không có men nitrat reductase
  • 34. MÁU  Hồng cầu  Hemoglobin  Myoglobin  Bình thường: (-)/ ≤ 25/µl  Độ nhạy: 80-95%  Độ đặc hiệu: 95-99%  Kiểm chứng bằng soi cặn lắng nước tiểu  Soi tươi: > 5HC/QT40  Cặn Addis: Tiểu máu đại thể: >30000/phút Tiểu máu vi thể: 5000-30000/phút HEM •(+) giả: hành kinh, chất tẩy rửa có tính oxy hóa mạnh •(-) giả: acid ascorbic, nitrit (+), tiểu đạm nhiều, tỉ trọng cao, pH <5
  • 35.
  • 36.
  • 37. BẠCH CẦU Phương pháp phát hiện: men leukocyte esterase Bình thường: ≤ 25/µl  (+): Viêm do nhiễm trùng hoặc không do nhiễm trùng Độ nhạy: 48-86% Độ đặc hiệu: 17-93% (+) giả: chất có tính oxy hóa cao, dịch âm đạo (-) giả: đường niệu, đạm niệu, tỉ trọng nước tiểu cao Phối hợp leucocyte esterase và nitrite (cùng âm hoặc cùng dương) chẩn đoán nhiễm trùng tiểu: độ nhạy: 78-97%, độ đặc hiệu: 75-98%
  • 38.
  • 39. MICROSCOPIC EXAMINATION 10-15ml nước tiểu 2000 vòng/phút 5 phút QT10: trụ tế bào QT40: tế bào, bản chất trụ niệu, tinh thể 1ml cặn lắng
  • 40. Tế bào biểu mô đường sinh dục Tế bào biểu mô ống thận Oval body (Thể bầu dục) Tinh trùng
  • 41. CAST
  • 42. Hyalin cast RBC cast Pigment cast WBC cast
  • 43. Trụ tế bào biểu mô (RTE cast) Trụ mỡ (Fatty cast) Trụ hạt thô (Coarsely granular cast) Trụ hạt mịn (Finely granular cast)
  • 45. Tinh thể acid uric Tinh thể phosphat Tinh thể calcium oxalate Tinh thể cystin
  • 46. KẾT LUẬN  TPTNT là một phương tiện rẻ tiền, có kết quả nhanh, chính xác, giúp tiếp cận BN có bệnh thận.  TPTNT đầy đủ phải bao gồm 3 phần: quan sát đại thể, quan sát vi thể và khảo sát các thành phần hóa học – BÁN ĐỊNH LƯỢNG.  Cần nắm vững cách để lấy được mẫu nước tiểu đáng tin cậy để xét nghiệm.
  • 47. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE 47

Editor's Notes

  1. Bất kì bệnh lý nào, không chỉ riêng bệnh thận đều có thể chia làm 2 nhóm lớn: 1 là nhóm tổn thương cấp tính, 2 là tổn thương mạn tính. Dù là tổn thương cấp hay mạn tính thì hậu quả cuối cùng cũng sẽ dẫn đến suy giảm chức năng của cơ quan đó. Trên tinh thần này, tiếp cận chẩn đo bệnh thận cũng dựa trên nền tảng như vậy. Năm thứ 3 là dịp cho các bạn được học hỏi và quan sát tất cả những triệu chứng và khám những dấu hiệu bình thường cũng như bất thường của từng hệ cơ quan. Như vậy ở thận đa số các bạn sẽ gặp bệnh nhân trong tình huống nào? Có thể nói là các triệu chứng chỉ điểm cho bệnh thận hầu như không nhiều,ví dụ như phù, hay tiểu ít, tiểu máu. Còn lại các bạn sẽ thấy bệnh nhân có bệnh thận gần như có biểu hiện vay mượn triệu chứng của các cơ quan khác. Điều quan trọng là các bạn bắt buộc phải về ôn lại 10 hội chứng thận học. Do đó để tiếp cận lâm sàng bệnh thận là điều rất khó.
  2. Phần mục tiêu yêu cầu các em sau khi kết thúc bài học cần trả lời được các câu hỏi sau:
  3. Để biết được vì sao muốn chẩn đoán 1 bệnh lý thận cần phải làm tổng phân tích nước tiểu, chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về hệ tiết niệu. Cấu tạo giải phẫu của hệ tiết niệu bao gồm thận bài tiết nước tiểu ra ngoài thông qua 1 ống dẫn là niệu quản, xuống 1 túi chứa nước tiểu là bàng quang và dẫn ra bên ngoài qua niệu đạo. Bình thường thận làm nhiệm vụ lọc máu, TB 180l máu/ngày để tạo ra nước tiểu, TB 1-1,5l/ngày. Bên cạnh chức năng loại bỏ độc chất ra ngoài, thận còn làm nhiệm vụ cân bằng nước-điện giải, điều hòa huyết áp, chức năng tạo máu và điều hòa chuyển hóa xương, giúp xương chắc khỏe.
  4. Thông thường, nếu bệnh nhân hoàn toàn không có triệu chứng gì, chỉ tình cờ đi khám sức khỏe. Người bác sĩ tiếp cận bệnh nhân có bệnh thận trong các tình huống sau: 1 là TPTNT bất thường, 2 là siêu âm hệ niệu bất thường, 3 là chức năng thận đánh giá qua độ thanh lọc CreatininHT bất thường, hoặc sẽ phối hợp các tình huống trên với nhau. Có thể nói đây gần như là 3 xét nghiệm cơ bản nhất, ít xâm lấn nhất để đánh giá 1 bệnh nhân có bệnh thận. Xét nghiệm về đánh giá độ lọc cầu thận các bạn sẽ được học kĩ hơn trên giảng đường. Hôm nay chủ đề chính của chúng ta là xoay quanh về xét nghiệm TPTNT.
  5. Phần mục tiêu yêu cầu các em sau khi kết thúc bài học cần trả lời được các câu hỏi sau:
  6. Phần mục tiêu yêu cầu các em sau khi kết thúc bài học cần trả lời được các câu hỏi sau:
  7. Phần mục tiêu yêu cầu các em sau khi kết thúc bài học cần trả lời được các câu hỏi sau:
  8. Không phải mọi trường hợp tiểu đỏ đều là bệnh lý. Tiểu đỏ bệnh lý: bệnh lý tại thận, sỏi đường tiết niệu, ung thư đường tiết niệu Tiểu đục: nhiễm trùng tiểu, sỏi niệu, lao hệ niệu Tiểu bọt: khi dội cầu hay khi lắc lọ nước tiểu thấy có bọt
  9. Nước tiểu đục: bạch cầu, vi khuẩn, tinh thể phosphat, tế bào biểu mô đường sinh dục, tinh dịch, tiểu lipid. Tiểu đục: nhiễm trùng niệu, sỏi niệu, lao hệ niệu
  10. Streptococcus faecalis, Staph, Pseudo, Enterococcus, VK gram dương, lậu, lao Độ nhạy: 45-60% Độ đặc hiệu: 85-98%
  11. Bệnh thận IgA, Bệnh màng đáy mỏng, HC Alport, bệnh cầu thận nguyên phát và thứ phát ( VCT tăng sinh màng, viêm thận lupus, VCT hậu nhiễm, Henoch Scholein…) U, sỏi, nhiễm trùng tiểu, thuốc (heparin, warfarin)
  12. Bản chất trụ niệu được thành lập từ protein ống thận (Tamms Horsfall), kết tụ các loại tế bào bất thường đi ngang qua. Nếu đó là hồng cầu, ta gọi là trụ hồng cầu, nếu là bạch cầu, ta gọi là trụ bạch cầu, nếu là tế bào biểu mô ống thận ta gọi là trụ tế bào biểu mô. Nếu là mỡ, ta gọi là trụ mỡ. Nếu không có tế bào nào, ta gọi là trụ trong. Tùy theo thời gian lưu lại các trụ tế bào biểu mô trong ống thận mà chúng ta có nhiều tên gọi khác (trụ hạt, trụ hạt thô, trụ hạt mịn, trụ hạt nâu bùn, trụ rộng, trụ sáp)
  13. Cả 2 đều là bằng chứng của suy thận mạn. Trụ sáp: có khía dọc theo 2 bờ, trụ rộng: không còn tế bào bên trong, điểm giống nhau là cả 2 đều rộng.