SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
Download to read offline
Tử	
  vong	
  toàn	
  cầu:	
  Tác	
  động	
  của	
  THA	
  
Ezza$	
  M	
  et	
  al.	
  Lancet	
  2002;360:1347-­‐60	
  
-­‐  1960:	
  Dang	
  Van	
  Chung	
  et	
  al.:	
  Hypertension	
  among	
  adult	
  popula$on	
  in	
  Northern	
  Vietnam.	
  
-­‐  1992:	
  Tran	
  Do	
  Trinh	
  et	
  al.:	
  Hypertension	
  among	
  Vietnamese	
  people	
  aged	
  18	
  years	
  and	
  over.	
  
-­‐  2002:	
  Truong	
  Viet	
  Dung	
  et	
  al.:	
  	
  Hypertension	
  among	
  Vietnamese	
  adults	
  aged	
  25	
  to	
  64	
  years	
  old.	
  Na$onal	
  Health	
  Survey	
  2001	
  –	
  2002.	
  
-­‐  2008:	
  Our	
  survey.:	
  Hypertension	
  and	
  its	
  risk	
  factors	
  among	
  Vietnamese	
  adults	
  aged	
  25	
  years	
  and	
  over.	
  	
  
Xu	
  hướng	
  tỷ	
  lệ	
  mắc	
  THA	
  tại	
  Việt	
  Nam	
  
Tỷ	
  lệ	
  THA	
  ở	
  người	
  lớn	
  Việt	
  Nam	
  2009	
  
Son	
  PT	
  et	
  al.	
  J	
  Hum	
  Hypertens	
  2012;26(4):268-­‐80.	
  
Điều	
  tra	
  THA	
  
(9832	
  người	
  lớn,	
  >=	
  25	
  tuổi)	
  
Quần	
  thể	
  ước	
  ,nh:	
  44	
  million	
  
THA	
  có	
  đ/trị	
  &	
  K/soát	
  được	
  	
  
(36.3%;	
  265/730)	
  
Quần	
  thể	
  ước	
  ,nh:	
  1.2	
  triệu	
  	
  
THA	
  có	
  điều	
  trị	
  	
  
(61.1%;	
  730/1194)	
  
Quần	
  thể	
  ước	
  ,nh:	
  3.2	
  triệu	
  	
  
Biết	
  bị	
  THA	
  	
  
(48.4%)	
  
Quần	
  thể	
  ước	
  ,nh:	
  5.3	
  	
  triệu	
  	
  
THA	
  có	
  Đ/trị	
  nhưng	
  chưa	
  K/S	
  	
  
(63.7%;	
  465/730)	
  
Quần	
  thể	
  ước	
  ,nh:	
  2.0	
  triệu	
  	
  
Không	
  điều	
  trị	
  THA	
  
(38.9%;	
  464/1194)	
  
Quần	
  thể	
  ước	
  ,nh:	
  2.1	
  triệu	
  	
  
Không	
  biết	
  THA	
  
(51.6%;	
  1273/2467)	
  
Quần	
  thể	
  ước	
  ,nh:	
  5.7	
  triệu	
  
THA	
  
(25.1%;	
  2467/9832)	
  
Quần	
  thể	
  ước	
  ,nh:	
  11	
  triệu	
  
Huyết	
  áp	
  bình	
  thường	
  
(74.9%;	
  7356/9832	
  )	
  
Quần	
  thể	
  ước	
  ,nh:	
  33	
  triệu	
  
9.8	
  triệu	
  có	
  sức	
  khoẻ	
  bị	
  THA	
  ảnh	
  hưởng	
  
TẠI KHOA CẤP CỨU TIẾP NHẬN 4 BN
Bn số 1: BN nam 56t, đau ngực trái như xé, lan ra
sau lưng, HA: 220/100 mmHg
Bn số 2: BN nữ 65t, mới liệt nửa người phải cách 6h,
HA: 185/95 mmHg
TẠI KHOA CẤP CỨU TIẾP NHẬN 4 BN
Bn số 3: BN nam 73t, khó thở, ho khạc đờm hồng,
HA: 200/145 mmHg
Bn số 4: BN nữ 60t, có TS THA từ lâu, cảm giác hơi
choáng váng, HA: 195/95 mmHg
TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI SỐ 1
Điểm mấu chốt: Đã có tổn thương
cơ quan đích hay chưa ?
ĐỊNH	
  NGHĨA	
  
CƠN TĂNG HUYẾT ÁP
•  Thuật ngữ chung để chỉ các tình trạng gia tăng
huyết áp nặng và tiềm ẩn nguy cơ gây tổn thương
cơ quan đích (tim, mạch máu, thận, mắt và não)
Huyết áp tâm thu >
180mmHg
hoặc
Huyết áp tâm trương >
120 mmHg
PHÂN LOẠI
CƠN	
  TĂNG	
  HUYẾT	
  ÁP	
  
Tăng	
  huyết	
  áp	
  thực	
  sự	
  
cần	
  cấp	
  cứu	
  	
  
(hypertensive	
  emergency)	
  
Tăng	
  huyết	
  áp	
  cấp	
  cứu	
  
(hypertensive	
  urgency)	
  
Giả	
  Tăng	
  huyết	
  áp	
  
cấp	
  cứu	
  
(Pseudoemergencies)	
  
Tăng huyết áp thực sự cần cấp cứu
(Hypertensive emergency)
•  Tình trạng THA nặng với các bằng chứng của
tổn thương cơ quan đích cấp tính và đang
tiến triển, bao gồm các thể:
•  Bệnh não do THA (hypertensive
encephalopathy): tình trạng THA thực sự cần
cấp cứu chuyên biệt được đặc trưng bằng tình
trạng kích thích, vật vã, đau đầu và rối loạn ý
thức hậu quả của sự gia tăng có ý nghĩa và
thường là nhanh con số huyết áp
•  THA ác tính-tiến triển nhanh (accelarated
malignant hypertension): tình trạng THA thực
sự cần cấp cứu chuyên biệt được đặc trưng
bằng tổn thương đáy mắt đạng phù gai thị và/
hoặc xuất huyết, xuất tiết võng mạc cấp
Tăng huyết áp cấp cứu
(Hypertensive urgency)
• Tình trạng THA nặng song
KHÔNG có bằng chứng của tổn
thương cơ quan đích cấp tính và
đang tiến triển
Giả tăng huyết áp cấp cứu
(Pseudoemergencies)
•  Đây là những trường hợp THA do phản
ứng quá mức của hệ thần kinh giao
cảm gặp trong đau, hạ oxi máu, tăng
thán huyết hạ đường huyết, lo lắng, sau
động kinh
CÁCH TIẾP CẬN
HA	
  >	
  180/120	
  mmHg	
  
1.	
  Phát	
  hiện	
  các	
  đặc	
  điểm	
  
lâm	
  sàng	
  làm	
  BN	
  bị	
  tăng	
  
nguy	
  cơ	
  THA	
  cấp	
  cứu	
  
2.	
  Phát	
  hiện	
  các	
  dấu	
  hiệu	
  và	
  
triệu	
  chứng	
  tổn	
  thương	
  cơ	
  
quan	
  đích	
  
MỤC ĐÍCH
Khai thác Tiền sử - Bệnh sử
Bệnh sử của lần nhập viện lần này:
v Triệu chứng tổn thương cơ quan đích:
•  Hệ Thần kinh: thay đổi ý thức, đau đầu, yếu,
thay đổi thị giác
•  Hệ Tim mạch: đau ngực, khó thở
•  Hệ thận TN: đái máu, giảm thể tích nước tiểu
Khai thác Tiền sử - Bệnh sử
v Tiền sử nội khoa:
•  Tiền sử tăng huyết áp
•  Tiền sử bị bệnh hệ TKTW, tim/ĐM chủ, hoặc
bệnh thận
•  Tiền sử sản – phụ khoa
v Thuốc:
•  Thuốc điều trị THA: thay đổi liều, tuân thủ
điều trị
•  Thuốc ức chế MAO, thuốc thảo dược, đông y
Khai thác Tiền sử - Bệnh sử
Tiền sử gia đình/xã hội:
•  Sử dụng cocain/amphetamin hay các thuốc
gây nghiện khác
•  Tiền sử gia đình bị bệnh tim mạch/ động
mạch chủ
Khám thực thể
v Dấu hiệu sinh tồn: đo HA ở cả 2 tay và 2
chân, tăng tần số tim, SaO2 giảm
v Toàn thân: kích thích, bồn chồn, vật vã
v Soi đáy mắt: xuất huyết, xuất tiết, phù gai thị
v Tim mạch: Tiếng T3, T4, tiếng thổi tâm
trương của hở van ĐM chủ, TM cảnh nổi, phù
ngoại biên. Tiếng thổi ở ĐM mất hoặc giảm
cường độ mạch
v Phổi: ran ẩm, ran nổ
v Thần kinh: rối loạn ý thức, dấu hiện TK khư
trú
Thăm dò cận lâm sàng
•  Công thức máu
•  Hóa sinh máu: Ure, Glucose, Creatinin, điện giải
đồ, các marker tim đặc hiệu
•  Tổng phân tích nước tiểu
•  Điện tâm đồ: thay đổi của sóng ST/T, sóng Q,
phì đại thất trái,…
•  XQ tim phổi thẳng: trung thất rộng, phù phổi
•  Siêu âm tim: rối loạn vận động vùng, phì đại thất
trái,…
•  Siêu âm ổ bụng
•  …
XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU
theo khuyến cáo JNC 7
XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU
1. Mục tiêu của điều trị là gì?
2. Bn nên nhập viện ở khoa nào?
3. Hạ huyết áp đến bao nhiêu là vừa?
4. Nên dùng huyết áp đường tiêm hay đường
uống?
XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU
1. Mục tiêu chung:
•  Làm ngừng tiến triển tổn thương cơ quan
đích
•  Tránh làm giảm tưới máu cơ quan đích trong
quá trình điều trị
XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU
2. Bn nên nhập viện ở khoa nào?
•  Nên cho BN nhập viện khoa HSCC để theo
dõi HA động mạch xâm lấn
XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU
3. Hạ huyết áp đến bao nhiêu là vừa?
•  Không nên hạ HA quá tích cực, nói chung nên
giảm HA trung bình khoảng 10-15% và không
giảm quá > 25% trong vòng 1h đầu
•  Trong vòng 2-6h tiếp theo nên hướng tới đích
HA khoảng 160/110 mmHg nếu mức giảm HA
khởi đầu được BN dung nạp tốt
XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU
HUYẾT ÁP TRUNG BÌNH=
HATTr + 1/3 (HATT-HATTr)
•  HATB = 70-120 mmHg
•  Huyết áp trung bình được coi như là áp lực
tưới máu của tim đến các cơ quan trong cơ
thể
•  Khi HATB hạ thấp hơn giá trị bình thường có
thể gây giảm lượng máu đến các cơ quan và
gây thiếu máu
Não hoặc Thận
0 ?
Não hoặc Thận
120/80
250/150
120/80
Lý do tại sao không nên hạ HA đột ngột!
XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU
4. Nên dùng huyết áp đường tiêm hay đường
uống?
•  Nên lựa chọn các thuốc hạ áp đường tiêm trên
cơ sở các hội chứng tăng HA đặc hiệu cần xử trí
•  Bắt đầu phác đồ điều trị thuốc hạ HA đường
uống tùy thuộc vào bệnh nôi khoa đi kèm và
thuốc điều trị có thể dùng tại nhà
•  Bắt đầu ngừng dần thuốc hạ HA đường tiêm và
tiến hành điều trị bằng thuốc uống thích hợp khi
kiểm soát được HA trong vòng 12-24h và cơ chế
tự điều hòa HA của BN được tái lập
THUỐC ĐIỀU TRỊ THA CẤP CỨU
ĐƯỜNG TIÊM TRUYỀN
THUỐC ĐIỀU TRỊ THA CẤP CỨU
ĐƯỜNG UỐNG
Thuốc Khởi đầu
(ngày)
Duy trì (mg/
ngày)
Bắt đầu t/
dụng (giờ)
Kéo dài
(giờ)
T/g ổn định
(tuần)
Verapamil 80mg/8giờ Tới 480mg 1-2 6-8 1
Diltiazem 60-240mg Tới 360-540mg 1 3-6 2
Nifedipine 30-60mg Tới 90-120mg 0,5 4-8 < 1
Metoprolol 50-100mg Tới 450mg 1 3-6 1
Atenolol 50mg Tới 100mg 3 24 1-2
CÁCH LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ
THA CẤP CỨU
NITROGLYCERIN
•  Liều dùng: khởi đầu 5mcg/ph. Liều duy trì:
chỉnh liều mỗi 3-5 phút tới liều 100mcg/ph
•  Tác dụng phụ: tình trạng dung nạp thuốc,
đau đầu, tụt HA, nôn,…
•  Cơ chế: giãn TM, giãn nhẹ tiểu ĐM khi dùng
liều cao
•  Chỉ định: các trường hợp cấp cứu biến
chứng của tổn thương chức năng cơ tim, VD:
thiếu máu cơ tim, NMCT, suy thất trái, phù
phổi cấp, THA sau PT CABG
NICARDIPINE
•  Liều dùng: khởi đầu 5mg/h, tăng thêm mỗi
20 phút từng mức 2,5mg/h, tới liều tối đa là
15mg/h
•  Tác dụng phụ: tụt HA, tăng tần số tim, suy
tim, đau đầu, buồn nôn,…
•  Cơ chế: thuốc chẹn kênh canxi nhóm DHP
•  Chỉ định: được dùng hữu hiệu đối với hầu
hết tất cả các trường hợp THA, KHÔNG dùng
trong suy tim cấp
•  Có thể hạn chế được tác dụng phụ nhịp tim
nhanh phản xạ bằng cách phối hợp với chẹn
beta giao cảm
BN số 1
•  BN nam 56t, đau ngực trái như xé, lan ra sau
lưng
•  Tiền sử THA nhiều năm không điều trị đều
•  Tim 100ck/ph
•  HA: 220/100 mmHg, đều 2 tay
•  XQ tim phổi: trung thất rộng
•  MSCT ĐMC: phình tách ĐMC stanford B
à Phình tách ĐMC
THA CẤP CỨU TRONG HỘI CHỨNG ĐMC CẤP
BN số 2
•  BN nữ 65t, mới liệt nửa người phải cách 6h,
HA: 185/95 mmHg
•  CT sọ: có hình ảnh xuất huyết não
à TBMN cấp
THA CẤP CỨU TRONG TBMN CẤP
Vấn đề điều trị THA ở bệnh nhân TBMN cấp
•  HA > 160 mmHg được ghi nhận trên 60% BN
bị đột quỵ cấp và đi kèm tiên lượng xấu
•  Cứ mỗi tăng 10 mmHg với HATT, nguy cơ
biến cố thần kinh tăng 40% và nguy cơ tàn
phế 23%
•  Về mặt lý thuyết, lý do để hạ HA là làm giảm
phù não, giàm nguy cơ chảy máu não thứ
phát, ngăn ngừa các biến cố mạch nơi khác,
và tăng khả năng phục hồi sớm sau
AHA/ACC	
  Guidelines	
  2007.	
  Stroke	
  
•  Với đa số bệnh nhân, huyết áp có xu
hướng hạ dần sau những giờ đầu mặc dù
không có thuốc điều trị huyết áp nào
•  Việc hạ HA quá tích cực có thể dẫn đến
làm xấu đi tình hình do làm giảm tưới máu
não – vốn cần duy trì sự sống của não
vùng đang bị thiếu máu não
AHA/ACC	
  Guidelines	
  2007.	
  Stroke	
  
Vấn đề điều trị THA ở bệnh nhân TBMN cấp
KhuyÕn c¸o vÒ th¸i ®é ®iÒu trÞ THA ë bÖnh nh©n
TBMN thÓ nhòn nÃO vµ kh«ng cã chØ ®Þnh dïng
thuèc tiªu sîi huyÕt "
(AHA/ASA 2007 Guideline Update)
Møc HA!
•  HATT ≤ 220 hoÆc HATTr
≤ 120 mmHg
•  HATT ≥ 220 hoÆc
HATTr 121 - 140 mmHg
•  HATTr > 140 mmHg
Th¸i ®é
•  Theo dâi (chØ cho thuèc h¹ HA khi cã
c¸c biÕn chøng NMCT, t¸ch thµnh
§MC, phï phæi, bÖnh n·o do THA)
•  Labetalol 10 –20 mg TM hoÆc,
Nicardipine 5 mg/h (TM) -> H¹
kháang 10 –15% sè HA
•  Nitroprusside 0,5 mg/kg/phót (TM)
-> h¹ kháang 10 –15% sè HA
KhuyÕn c¸o vÒ th¸i ®é ®iÒu trÞ THA ë BN"
TBMN thÓ nhòn nÃo vµ cã chØ ®Þnh "
dïng thuèc tiªu sîi huyÕt "
(AHA/ASA 2007 Guideline Update)
Møc HA
* Tr­íc ®iÒu trÞ tiªu sîi huyÕt, nÕu:
HATT > 185
hoÆc HATTr > 110 mmHg
* Trong lóc ®iÒu trÞ tiªu sîi huyÕt
Theo dâi:
HATTr > 140 mmHg
HATT 180 – 230
hoÆc HATTr 105 – 120 mmHg
HATT > 230
hoÆc HATTr 121 – 140 mmHg
Th¸i ®é
§iÒu trÞ HA tr­íc khi cho thuèc tiªu sîi
huyÕt: (Labetalol - TM)
Nitroprusside 0,5 mg/kg/phót (TM)
Labetalol (TM)
Labetalol (TM) hoÆc Nicardipine (TM)
BN số 3
•  BN nam 73t, khó thở, ho khạc đờm hồng, HA:
200/145 mmHg
à Phù phổi cấp
THA CẤP CỨU TRONG SUY TIM CẤP
XỬ TRÍ THA CẤP CỨU TRONG SUY TIM CẤP
•  Truyền Nitroglecerin và điều chỉnh liều tới khi
làm giảm được các triệu chứng
•  Thêm thuốc lợi tiểu quai nếu có tình trạng phù
phổi cấp
•  Nên dùng thuốc UCMC trừ khi không có chỉ
định
BN số 4
•  BN nữ 60t, có TS THA từ lâu, cảm giác hơi
choáng váng, HA: 195/95 mmHg
•  Khám lâm sàng và CLS không có dấu hiệu
của tổn thương cơ quan đích
à Tăng huyết áp cấp cứu
XỬ TRÍ THA CẤP CỨU
XỬ TRÍ THA CẤP CỨU
•  Bắt đầu điều trị thuốc hạ áp đường uống tùy
thuộc vào bệnh nội khoa đi kèm và thuốc điều
trị có thể dùng tại nhà
•  Xác định mức độ cần theo dõi dựa trên bệnh
cảnh lâm sàng nền và khả năng trang thiết bị
tại cơ sở điều trị BN ngoại trú
XỬ TRÍ THA CẤP CỨU
•  Đích cần đạt là làm hạ HA trung bình 20%
trong 1-2 ngày và làm giảm hơn nữa tới khi
đạt được đích điều trị cho BN ngoại trú trong
vòng vài tuần đến hàng tháng
•  Lên kế hoạch theo dõi ngoại trú cho BN trong
vòng 48-72h để đảm bảo tuân thủ điều trị
TAKE HOME MESSAGE
TAKE HOME MESSAGE
•  Nhanh chóng tiến hành quy trình khai thác
tiền sử, bệnh sử và khám thực thể để:
– Nhanh chóng phát hiện các đặc điểm lâm sàng
khiến BN rơi vào nguy cơ THA cấp cứu
– Tìm kiếm các dấu hiệu và/hoặc triệu chứng tổn
thương cơ quan đích
•  Đích của điều trị THA cấp cứu là phải hạ thấp
được con số HA tới mức có hiệu quả để làm
ngừng tiến triển của tình trạng tổn thương cơ
quan đích song lại không được điều chỉnh HA
quá mức và gây giảm tưới máu cơ quan đích
U	
  tuyến	
  giáp	
  quá	
  to	
  

More Related Content

What's hot

Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứuCập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSoM
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMGreat Doctor
 
BỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKIBỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKISoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNSoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganNgãidr Trancong
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNSoM
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021TBFTTH
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
NGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚCNGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚCSoM
 
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIMECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIMSoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSoM
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêSoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 

What's hot (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứuCập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
 
BỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKIBỆNH KAWASAKI
BỆNH KAWASAKI
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀNECG BLOCK DẪN TRUYỀN
ECG BLOCK DẪN TRUYỀN
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
NGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚCNGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚC
 
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIMECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG DÀY THẤT, DÀY NHĨ VÀ THIẾU MÁU CƠ TIM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùng
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 

Similar to Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu

BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết ápdrhotuan
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNHoàii Anhh
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
tăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxtăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxLp18DYK1B
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTBFTTH
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
CẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUCẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
CẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUSoM
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩHA VO THI
 
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 khoaphan159
 
Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015hieu le
 
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfSoM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Ná»_i-Y4-Cheat-sheets.pdf
Ná»_i-Y4-Cheat-sheets.pdfNá»_i-Y4-Cheat-sheets.pdf
Ná»_i-Y4-Cheat-sheets.pdfDUCNGUYEN990
 

Similar to Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu (20)

BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
 
Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
 
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
 
tăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxtăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptx
 
Update THA cấp cứu 2015
Update THA cấp cứu 2015Update THA cấp cứu 2015
Update THA cấp cứu 2015
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
CẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUCẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
CẬP NHẬT XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015 Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
Phác đồ cấp cứu tim mạch 2015
 
Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015Phac do cctm 2015
Phac do cctm 2015
 
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
Ná»_i-Y4-Cheat-sheets.pdf
Ná»_i-Y4-Cheat-sheets.pdfNá»_i-Y4-Cheat-sheets.pdf
Ná»_i-Y4-Cheat-sheets.pdf
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (15)

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 

Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu

  • 1.
  • 2. Tử  vong  toàn  cầu:  Tác  động  của  THA   Ezza$  M  et  al.  Lancet  2002;360:1347-­‐60  
  • 3. -­‐  1960:  Dang  Van  Chung  et  al.:  Hypertension  among  adult  popula$on  in  Northern  Vietnam.   -­‐  1992:  Tran  Do  Trinh  et  al.:  Hypertension  among  Vietnamese  people  aged  18  years  and  over.   -­‐  2002:  Truong  Viet  Dung  et  al.:    Hypertension  among  Vietnamese  adults  aged  25  to  64  years  old.  Na$onal  Health  Survey  2001  –  2002.   -­‐  2008:  Our  survey.:  Hypertension  and  its  risk  factors  among  Vietnamese  adults  aged  25  years  and  over.     Xu  hướng  tỷ  lệ  mắc  THA  tại  Việt  Nam  
  • 4. Tỷ  lệ  THA  ở  người  lớn  Việt  Nam  2009   Son  PT  et  al.  J  Hum  Hypertens  2012;26(4):268-­‐80.   Điều  tra  THA   (9832  người  lớn,  >=  25  tuổi)   Quần  thể  ước  ,nh:  44  million   THA  có  đ/trị  &  K/soát  được     (36.3%;  265/730)   Quần  thể  ước  ,nh:  1.2  triệu     THA  có  điều  trị     (61.1%;  730/1194)   Quần  thể  ước  ,nh:  3.2  triệu     Biết  bị  THA     (48.4%)   Quần  thể  ước  ,nh:  5.3    triệu     THA  có  Đ/trị  nhưng  chưa  K/S     (63.7%;  465/730)   Quần  thể  ước  ,nh:  2.0  triệu     Không  điều  trị  THA   (38.9%;  464/1194)   Quần  thể  ước  ,nh:  2.1  triệu     Không  biết  THA   (51.6%;  1273/2467)   Quần  thể  ước  ,nh:  5.7  triệu   THA   (25.1%;  2467/9832)   Quần  thể  ước  ,nh:  11  triệu   Huyết  áp  bình  thường   (74.9%;  7356/9832  )   Quần  thể  ước  ,nh:  33  triệu   9.8  triệu  có  sức  khoẻ  bị  THA  ảnh  hưởng  
  • 5. TẠI KHOA CẤP CỨU TIẾP NHẬN 4 BN Bn số 1: BN nam 56t, đau ngực trái như xé, lan ra sau lưng, HA: 220/100 mmHg Bn số 2: BN nữ 65t, mới liệt nửa người phải cách 6h, HA: 185/95 mmHg
  • 6. TẠI KHOA CẤP CỨU TIẾP NHẬN 4 BN Bn số 3: BN nam 73t, khó thở, ho khạc đờm hồng, HA: 200/145 mmHg Bn số 4: BN nữ 60t, có TS THA từ lâu, cảm giác hơi choáng váng, HA: 195/95 mmHg
  • 7.
  • 8. TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI SỐ 1 Điểm mấu chốt: Đã có tổn thương cơ quan đích hay chưa ?
  • 10. CƠN TĂNG HUYẾT ÁP •  Thuật ngữ chung để chỉ các tình trạng gia tăng huyết áp nặng và tiềm ẩn nguy cơ gây tổn thương cơ quan đích (tim, mạch máu, thận, mắt và não) Huyết áp tâm thu > 180mmHg hoặc Huyết áp tâm trương > 120 mmHg
  • 11. PHÂN LOẠI CƠN  TĂNG  HUYẾT  ÁP   Tăng  huyết  áp  thực  sự   cần  cấp  cứu     (hypertensive  emergency)   Tăng  huyết  áp  cấp  cứu   (hypertensive  urgency)   Giả  Tăng  huyết  áp   cấp  cứu   (Pseudoemergencies)  
  • 12. Tăng huyết áp thực sự cần cấp cứu (Hypertensive emergency) •  Tình trạng THA nặng với các bằng chứng của tổn thương cơ quan đích cấp tính và đang tiến triển, bao gồm các thể: •  Bệnh não do THA (hypertensive encephalopathy): tình trạng THA thực sự cần cấp cứu chuyên biệt được đặc trưng bằng tình trạng kích thích, vật vã, đau đầu và rối loạn ý thức hậu quả của sự gia tăng có ý nghĩa và thường là nhanh con số huyết áp •  THA ác tính-tiến triển nhanh (accelarated malignant hypertension): tình trạng THA thực sự cần cấp cứu chuyên biệt được đặc trưng bằng tổn thương đáy mắt đạng phù gai thị và/ hoặc xuất huyết, xuất tiết võng mạc cấp
  • 13. Tăng huyết áp cấp cứu (Hypertensive urgency) • Tình trạng THA nặng song KHÔNG có bằng chứng của tổn thương cơ quan đích cấp tính và đang tiến triển
  • 14. Giả tăng huyết áp cấp cứu (Pseudoemergencies) •  Đây là những trường hợp THA do phản ứng quá mức của hệ thần kinh giao cảm gặp trong đau, hạ oxi máu, tăng thán huyết hạ đường huyết, lo lắng, sau động kinh
  • 16. HA  >  180/120  mmHg   1.  Phát  hiện  các  đặc  điểm   lâm  sàng  làm  BN  bị  tăng   nguy  cơ  THA  cấp  cứu   2.  Phát  hiện  các  dấu  hiệu  và   triệu  chứng  tổn  thương  cơ   quan  đích   MỤC ĐÍCH
  • 17. Khai thác Tiền sử - Bệnh sử Bệnh sử của lần nhập viện lần này: v Triệu chứng tổn thương cơ quan đích: •  Hệ Thần kinh: thay đổi ý thức, đau đầu, yếu, thay đổi thị giác •  Hệ Tim mạch: đau ngực, khó thở •  Hệ thận TN: đái máu, giảm thể tích nước tiểu
  • 18. Khai thác Tiền sử - Bệnh sử v Tiền sử nội khoa: •  Tiền sử tăng huyết áp •  Tiền sử bị bệnh hệ TKTW, tim/ĐM chủ, hoặc bệnh thận •  Tiền sử sản – phụ khoa v Thuốc: •  Thuốc điều trị THA: thay đổi liều, tuân thủ điều trị •  Thuốc ức chế MAO, thuốc thảo dược, đông y
  • 19. Khai thác Tiền sử - Bệnh sử Tiền sử gia đình/xã hội: •  Sử dụng cocain/amphetamin hay các thuốc gây nghiện khác •  Tiền sử gia đình bị bệnh tim mạch/ động mạch chủ
  • 20. Khám thực thể v Dấu hiệu sinh tồn: đo HA ở cả 2 tay và 2 chân, tăng tần số tim, SaO2 giảm v Toàn thân: kích thích, bồn chồn, vật vã v Soi đáy mắt: xuất huyết, xuất tiết, phù gai thị v Tim mạch: Tiếng T3, T4, tiếng thổi tâm trương của hở van ĐM chủ, TM cảnh nổi, phù ngoại biên. Tiếng thổi ở ĐM mất hoặc giảm cường độ mạch v Phổi: ran ẩm, ran nổ v Thần kinh: rối loạn ý thức, dấu hiện TK khư trú
  • 21. Thăm dò cận lâm sàng •  Công thức máu •  Hóa sinh máu: Ure, Glucose, Creatinin, điện giải đồ, các marker tim đặc hiệu •  Tổng phân tích nước tiểu •  Điện tâm đồ: thay đổi của sóng ST/T, sóng Q, phì đại thất trái,… •  XQ tim phổi thẳng: trung thất rộng, phù phổi •  Siêu âm tim: rối loạn vận động vùng, phì đại thất trái,… •  Siêu âm ổ bụng •  …
  • 22. XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU theo khuyến cáo JNC 7
  • 23.
  • 24. XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU 1. Mục tiêu của điều trị là gì? 2. Bn nên nhập viện ở khoa nào? 3. Hạ huyết áp đến bao nhiêu là vừa? 4. Nên dùng huyết áp đường tiêm hay đường uống?
  • 25. XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU 1. Mục tiêu chung: •  Làm ngừng tiến triển tổn thương cơ quan đích •  Tránh làm giảm tưới máu cơ quan đích trong quá trình điều trị
  • 26. XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU 2. Bn nên nhập viện ở khoa nào? •  Nên cho BN nhập viện khoa HSCC để theo dõi HA động mạch xâm lấn
  • 27. XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU 3. Hạ huyết áp đến bao nhiêu là vừa? •  Không nên hạ HA quá tích cực, nói chung nên giảm HA trung bình khoảng 10-15% và không giảm quá > 25% trong vòng 1h đầu •  Trong vòng 2-6h tiếp theo nên hướng tới đích HA khoảng 160/110 mmHg nếu mức giảm HA khởi đầu được BN dung nạp tốt
  • 28. XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU HUYẾT ÁP TRUNG BÌNH= HATTr + 1/3 (HATT-HATTr) •  HATB = 70-120 mmHg •  Huyết áp trung bình được coi như là áp lực tưới máu của tim đến các cơ quan trong cơ thể •  Khi HATB hạ thấp hơn giá trị bình thường có thể gây giảm lượng máu đến các cơ quan và gây thiếu máu
  • 29. Não hoặc Thận 0 ? Não hoặc Thận 120/80 250/150 120/80 Lý do tại sao không nên hạ HA đột ngột!
  • 30. XỬ TRÍ THA THỰC SỰ CẦN CẤP CỨU 4. Nên dùng huyết áp đường tiêm hay đường uống? •  Nên lựa chọn các thuốc hạ áp đường tiêm trên cơ sở các hội chứng tăng HA đặc hiệu cần xử trí •  Bắt đầu phác đồ điều trị thuốc hạ HA đường uống tùy thuộc vào bệnh nôi khoa đi kèm và thuốc điều trị có thể dùng tại nhà •  Bắt đầu ngừng dần thuốc hạ HA đường tiêm và tiến hành điều trị bằng thuốc uống thích hợp khi kiểm soát được HA trong vòng 12-24h và cơ chế tự điều hòa HA của BN được tái lập
  • 31. THUỐC ĐIỀU TRỊ THA CẤP CỨU ĐƯỜNG TIÊM TRUYỀN
  • 32. THUỐC ĐIỀU TRỊ THA CẤP CỨU ĐƯỜNG UỐNG Thuốc Khởi đầu (ngày) Duy trì (mg/ ngày) Bắt đầu t/ dụng (giờ) Kéo dài (giờ) T/g ổn định (tuần) Verapamil 80mg/8giờ Tới 480mg 1-2 6-8 1 Diltiazem 60-240mg Tới 360-540mg 1 3-6 2 Nifedipine 30-60mg Tới 90-120mg 0,5 4-8 < 1 Metoprolol 50-100mg Tới 450mg 1 3-6 1 Atenolol 50mg Tới 100mg 3 24 1-2
  • 33. CÁCH LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ THA CẤP CỨU
  • 34. NITROGLYCERIN •  Liều dùng: khởi đầu 5mcg/ph. Liều duy trì: chỉnh liều mỗi 3-5 phút tới liều 100mcg/ph •  Tác dụng phụ: tình trạng dung nạp thuốc, đau đầu, tụt HA, nôn,… •  Cơ chế: giãn TM, giãn nhẹ tiểu ĐM khi dùng liều cao •  Chỉ định: các trường hợp cấp cứu biến chứng của tổn thương chức năng cơ tim, VD: thiếu máu cơ tim, NMCT, suy thất trái, phù phổi cấp, THA sau PT CABG
  • 35. NICARDIPINE •  Liều dùng: khởi đầu 5mg/h, tăng thêm mỗi 20 phút từng mức 2,5mg/h, tới liều tối đa là 15mg/h •  Tác dụng phụ: tụt HA, tăng tần số tim, suy tim, đau đầu, buồn nôn,… •  Cơ chế: thuốc chẹn kênh canxi nhóm DHP •  Chỉ định: được dùng hữu hiệu đối với hầu hết tất cả các trường hợp THA, KHÔNG dùng trong suy tim cấp •  Có thể hạn chế được tác dụng phụ nhịp tim nhanh phản xạ bằng cách phối hợp với chẹn beta giao cảm
  • 36. BN số 1 •  BN nam 56t, đau ngực trái như xé, lan ra sau lưng •  Tiền sử THA nhiều năm không điều trị đều •  Tim 100ck/ph •  HA: 220/100 mmHg, đều 2 tay •  XQ tim phổi: trung thất rộng •  MSCT ĐMC: phình tách ĐMC stanford B à Phình tách ĐMC
  • 37. THA CẤP CỨU TRONG HỘI CHỨNG ĐMC CẤP
  • 38.
  • 39.
  • 40.
  • 41. BN số 2 •  BN nữ 65t, mới liệt nửa người phải cách 6h, HA: 185/95 mmHg •  CT sọ: có hình ảnh xuất huyết não à TBMN cấp
  • 42. THA CẤP CỨU TRONG TBMN CẤP
  • 43. Vấn đề điều trị THA ở bệnh nhân TBMN cấp •  HA > 160 mmHg được ghi nhận trên 60% BN bị đột quỵ cấp và đi kèm tiên lượng xấu •  Cứ mỗi tăng 10 mmHg với HATT, nguy cơ biến cố thần kinh tăng 40% và nguy cơ tàn phế 23% •  Về mặt lý thuyết, lý do để hạ HA là làm giảm phù não, giàm nguy cơ chảy máu não thứ phát, ngăn ngừa các biến cố mạch nơi khác, và tăng khả năng phục hồi sớm sau AHA/ACC  Guidelines  2007.  Stroke  
  • 44. •  Với đa số bệnh nhân, huyết áp có xu hướng hạ dần sau những giờ đầu mặc dù không có thuốc điều trị huyết áp nào •  Việc hạ HA quá tích cực có thể dẫn đến làm xấu đi tình hình do làm giảm tưới máu não – vốn cần duy trì sự sống của não vùng đang bị thiếu máu não AHA/ACC  Guidelines  2007.  Stroke   Vấn đề điều trị THA ở bệnh nhân TBMN cấp
  • 45. KhuyÕn c¸o vÒ th¸i ®é ®iÒu trÞ THA ë bÖnh nh©n TBMN thÓ nhòn nÃO vµ kh«ng cã chØ ®Þnh dïng thuèc tiªu sîi huyÕt " (AHA/ASA 2007 Guideline Update) Møc HA! •  HATT ≤ 220 hoÆc HATTr ≤ 120 mmHg •  HATT ≥ 220 hoÆc HATTr 121 - 140 mmHg •  HATTr > 140 mmHg Th¸i ®é •  Theo dâi (chØ cho thuèc h¹ HA khi cã c¸c biÕn chøng NMCT, t¸ch thµnh §MC, phï phæi, bÖnh n·o do THA) •  Labetalol 10 –20 mg TM hoÆc, Nicardipine 5 mg/h (TM) -> H¹ kháang 10 –15% sè HA •  Nitroprusside 0,5 mg/kg/phót (TM) -> h¹ kháang 10 –15% sè HA
  • 46. KhuyÕn c¸o vÒ th¸i ®é ®iÒu trÞ THA ë BN" TBMN thÓ nhòn nÃo vµ cã chØ ®Þnh " dïng thuèc tiªu sîi huyÕt " (AHA/ASA 2007 Guideline Update) Møc HA * Tr­íc ®iÒu trÞ tiªu sîi huyÕt, nÕu: HATT > 185 hoÆc HATTr > 110 mmHg * Trong lóc ®iÒu trÞ tiªu sîi huyÕt Theo dâi: HATTr > 140 mmHg HATT 180 – 230 hoÆc HATTr 105 – 120 mmHg HATT > 230 hoÆc HATTr 121 – 140 mmHg Th¸i ®é §iÒu trÞ HA tr­íc khi cho thuèc tiªu sîi huyÕt: (Labetalol - TM) Nitroprusside 0,5 mg/kg/phót (TM) Labetalol (TM) Labetalol (TM) hoÆc Nicardipine (TM)
  • 47. BN số 3 •  BN nam 73t, khó thở, ho khạc đờm hồng, HA: 200/145 mmHg à Phù phổi cấp
  • 48. THA CẤP CỨU TRONG SUY TIM CẤP
  • 49. XỬ TRÍ THA CẤP CỨU TRONG SUY TIM CẤP •  Truyền Nitroglecerin và điều chỉnh liều tới khi làm giảm được các triệu chứng •  Thêm thuốc lợi tiểu quai nếu có tình trạng phù phổi cấp •  Nên dùng thuốc UCMC trừ khi không có chỉ định
  • 50. BN số 4 •  BN nữ 60t, có TS THA từ lâu, cảm giác hơi choáng váng, HA: 195/95 mmHg •  Khám lâm sàng và CLS không có dấu hiệu của tổn thương cơ quan đích à Tăng huyết áp cấp cứu
  • 51. XỬ TRÍ THA CẤP CỨU
  • 52. XỬ TRÍ THA CẤP CỨU •  Bắt đầu điều trị thuốc hạ áp đường uống tùy thuộc vào bệnh nội khoa đi kèm và thuốc điều trị có thể dùng tại nhà •  Xác định mức độ cần theo dõi dựa trên bệnh cảnh lâm sàng nền và khả năng trang thiết bị tại cơ sở điều trị BN ngoại trú
  • 53. XỬ TRÍ THA CẤP CỨU •  Đích cần đạt là làm hạ HA trung bình 20% trong 1-2 ngày và làm giảm hơn nữa tới khi đạt được đích điều trị cho BN ngoại trú trong vòng vài tuần đến hàng tháng •  Lên kế hoạch theo dõi ngoại trú cho BN trong vòng 48-72h để đảm bảo tuân thủ điều trị
  • 55. TAKE HOME MESSAGE •  Nhanh chóng tiến hành quy trình khai thác tiền sử, bệnh sử và khám thực thể để: – Nhanh chóng phát hiện các đặc điểm lâm sàng khiến BN rơi vào nguy cơ THA cấp cứu – Tìm kiếm các dấu hiệu và/hoặc triệu chứng tổn thương cơ quan đích •  Đích của điều trị THA cấp cứu là phải hạ thấp được con số HA tới mức có hiệu quả để làm ngừng tiến triển của tình trạng tổn thương cơ quan đích song lại không được điều chỉnh HA quá mức và gây giảm tưới máu cơ quan đích
  • 56. U  tuyến  giáp  quá  to