SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
Sỏi mật
BS NGUYỄN ĐỨC LONG
I - ĐẠI CƯƠNG:
1. Khái niệm:
Sỏi mật là bệnh gây ra do có những viên sỏi
(nhỏ hoặc to, bùn) nằm trong lòng ống mật
(trong gan hoặc ngoài gan, túi mật)
I - ĐẠI CƯƠNG:
2. Sự thường gặp:
- Đứng lượng thứ hai sau viêm gan các loại. 90% VĐM do
sỏi
- Sỏi đường mật lớn gặp 95 %; sỏi túi mật: 4-5 % (của Việt
Nam).
I - ĐẠI CƯƠNG:
2. Sự thường gặp:
- Phân bố sỏi còn phụ thuộc giống người, địa dư, chế độ ăn
uống
+ Các nước châu Phi,Viễn đông rất ít bị sỏi mật.
+ Ở Nhật sỏi mật chỉ chiếm 5% dân số
+ Tây-nam Mỹ sỏi gặp 70% dân số.
+ Các nước Tây âu và Nam Mỹ sỏi mật gặp 10 - 30%
+ Ở Pháp nhóm người trên 20 tuổi 11,7%
I - ĐẠI CƯƠNG:
3. Mật của người bình thường: (Vài nét cơ bản)
* Các axít mật: Ở người bình thường tế bào gan tổng hợp từ
chololesterol thành các acid thật nguyên thuỷ (primarybile acid):
- Acid cholic
- Acid chenodesoxyeholyc.
Khi xuống ruột các Acid mật nguyên thuỷ =>Acid mật thứ phát
(Secondarybileacid):
+ Desoxycholic
+ Lithocholic (có vết)
* Cholesterol: Gan tiết ra Cholesterol. Cholesterol là chất không hoà
tan trong nước nhưng hoà tan trong môi trường muối mật tạo thành
dung dịch
I - ĐẠI CƯƠNG:
4. Cơ chế sự hình thành sỏi mật
a. Sự hình thành sỏi mật loại Cholesterol
Mức độ Cholesterol tăng lên, chất làm tan (Muối mật - Lecithin)
giảm xuống, Cholesterol có xu hướng kết tủa tạo lên những vi
thể, tinh thể là những loạt tiền đề hình thành sỏi mật. Những yếu
tố liên quan:
* Một là: Sự quá thừa cholesterol có vai trò của gan:
* Hai là: vai trò của túi mật: Túi mật tái hấp thu nước do đó làm
cho Cholesterol được cô đặc hơn, mặt khác túi mật tiết ra
Mueus chất này có tác dụng làm cho Cholesterol và sắc tố mật
dễ bị kết tủa.
I - ĐẠI CƯƠNG:
4. Cơ chế sự hình thành sỏi mật
b. Sự hình thành sỏi sắc tố mật
Việt Nam và các nước Đông nam Á hay gặp loại sỏi này:
- Trứng giun đũa hoặc vỏ xác giun làm “nhân” cho sắc tố mật và
canxi bám vào
- Giun đũa lên đường mật là yếu tố quan trọng tạo lên sỏi mật vì
nó gây nhiễm khuẩn và tăng áp lực trong đường mật.
II. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA SỎI MẬT.
1. Vị trí
Sỏi túi mật
Sỏi ống túi mật
Sỏi trong gan
II. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA SỎI MẬT.
2. Cấu tạo sỏi
a. Sỏi hỗn hợp:
Có tính cản quang, thường có nhiều viên sỏi, các sỏi có hình vòng
tròn đồng tâm.
b. Sỏi Cholesterol đơn độc:
Đặc điểm: Sỏi này không cản quang, thường chỉ có 1 hòn sỏi hình
tròn hay bầu dục màu vàng sáng hay màu ngà sẫm.
c. Sỏi sắc tố:
Đặc diểm sỏi nhỏ cứng, màu xanh nâu hoặc xanh sẫm hoặc màu
đen óng ánh kém cản quang.
d. Sỏi Cacbonate canxium:
Đặc điểm: Có tính chất cản quang.
III. TRIỆU CHỨNG HỌC.
A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG( K phân biệt vị trí, số lượng sỏi)
1. Lâm sàng
a. Dấu hiệu cơ năng:
- Đau bụng:
+ Đau HSP, kiểu đau quặn gan.
+ Sảy ra sau bữa ăn nhiều mỡ, đau về đêm (Lúc 22 - 24 giờ)
+ Khi đau kèm theo nôn, không giám thở mạnh
+ Cơn đau kéo dài vài giờ đến vài ngày
III. TRIỆU CHỨNG HỌC.
A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi)
1. Lâm sàng
a. Dấu hiệu cơ năng:
- Rối loạn tiêu hoá: Chậm tiêu, bụng trướng hơi, sợ mỡ, táo bón,
ỉa chảy sau bữa ăn.
- Cơn đau nửa đầu (Migraine), đau nửa đầu dữ dội, nôn nhiều.
- Sốt (do có viêm đường mật, túi mật), nếu không viêm thì không
sốt, nếu sốt thường:
+ Sốt cao đột ngột kéo dài vài 3 giờ.
+ Sốt và đau HSP đi đôi với nhau (Đau nhiều thì sốt cao)
+ Sốt thường xảy ra sau cơn đau (Có khi cùng hoặc trước)
+ Có khi sốt kéo dài vài tuần, hàng tháng.
+ Có khi sốt nhẹ 37,5 - 38 độ
III. TRIỆU CHỨNG HỌC.
A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi)
1. Lâm sàng:
b. Thực thể:
- Vàng da:
+ Vàng da, niêm mạc xảy ra sau đau và sốt 1 - 2 ngày
+ Vàng da kiểu tắc mật (Da, niêm mạc vàng, nước tiểu vàng, phân
bạc)
+ Vàng da có ngứa, thuốc chống ngứa không kết quả, mạch chậm.
+ Vàng da mất đi chậm hơn đau và sốt
III. TRIỆU CHỨNG HỌC.
A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi)
1. Lâm sàng:
b. Thực thể:
Tam chứng: Đau - sốt - vàng da (Tam chứng Charcot) tái phát
nhiều lần khoảng cách giữa các đợt vài tuần, vài tháng, vài năm.
- Gan to:
+ To đều (Từ mấp mé đến 5 - 6 cm) tuỳ mức độ tắc mật.
+ Mặt gan nhẵn
+ Mật độ chắc
+ Bờ tù
+ Ấn đau tức
- Túi mật to
+ Túi mật to cùng với gan to
+ Túi mật to đau khi sờ nắn
+ Có thể co cứng HSP
III. TRIỆU CHỨNG HỌC.
A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi)
2. Xét nghiệm
a. Xét nghiệm máu và dịch mật
- Máu: Bilirubin toàn phần tăng (BT: 17 mcmol/ L)
- Dịch mật: Có sạn sỏi không hình thù.
b. Siêu âm
- Sỏi túi mật
+ Nốt đậm âm có bóng cản âm hoặc không
+ Sỏi to thành hình vòng cung đậm âm, có bóng cản âm rõ
+ Sỏi túi mật di dộng. Thường thành túi mật dầy (BT < 0,3 cm)
+ Bùn mật: Túi mật hình thành 2 lớp: trên là dịch mật trong (Rỗng
âm), dưới là dịch đặc (Đậm âm), giữa 2 lớp là đường ranh giới
ngang.
III. TRIỆU CHỨNG HỌC.
A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi)
2. Xét nghiệm
b. Siêu âm
- Sỏi ống mật:
+ Sỏi to: có 1 hay nhiều hình đậm âm tròn, bầu dục trong lòng
ống mật cắt dọc hoặc cắt ngang, bị hoàn toàn hoặc 1 phần ống mật
phía sau sỏi thường có bóng cản âm.
+ Sỏi nhỏ, sỏi bùn: Không có bóng cản âm, ống mật phía thượng
lưu của hòn sỏi bị giãn vừa (1,5 cm) đến giãn nhiều (2,5 cản).
III. TRIỆU CHỨNG HỌC.
A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi)
2. Xét nghiệm
c. Chụp bụng không chuẩn bị phim thẳng và nghiêng phải
d. Chụp túi mật có chuẩn bị
- Nếu túi mật ngấm thuốc: thấy hình sỏi, hình tròn, ít, to, nhỏ.
+ Sỏi Cholesterol hoặc Bilirubil có hình trong giữa 1 đám mờ cản
quang.
+Nếu là sỏi cản quang (Canxium) các hình được bao quanh bởi 1
quầng sẫm màu.
- Nếu túi mật không ngấm thuốc: Do túi mật mất khả năng cô đặc
mật vì thành túi mật hư hỏng hoặc lưu thông giữa ống túi mật và
ống mật chủ bị tắc. Cần tìm cách khác.
III. TRIỆU CHỨNG HỌC.
A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi)
2. Xét nghiệm
h. Soi ổ bụng:
Túi mật có sỏi thường nhỏ, thành dày màu xà
cừ, có khi khó nhìn thấy vì bị các mảng dính che phủ.
k. Chụp đường mật ngược dòng
Bơm thuốc cản quang vào đường mật qua ống soi tá tràng nhìn
bên, thuốc vào toàn bộ hệ thống mật, tuỵ cho ta biết vị trí sỏi
III. TRIỆU CHỨNG HỌC.

B. TRIỆU CHỨNG HỌC RIÊNG:
(theo từng thể lâm sàng) đọc SGK
IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT
A. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
1. Dựa vào lâm sàng: Có 3 tình huống
a. Triệu chứng lâm sàng điển hình
- Có tam chứng Charcot
- Có hội chứng tắc mật
- Bệnh tái phát nhiều lần
Có bệnh cảnh lâm sàng như trên chẩn đoán đúng sỏi mật 60-75%
b. Triệu chứng lâm sàng không điển hình
- Có đau quặn gan, không vàng da, không tắc mật
- Hoặc tắc mật nhưng không đau quặn gan
IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT
A. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
1. Dựa vào lâm sàng:
c. Người bị sỏi mật đến viện vì cấp cứu, biến chứng:
- Viên phúc mạc mật: Nhiễm trùng nặng, bụng cứng, vàng da.
- Sốt nhiễm trùng: Sốt, túi mật to đau
- Chảy máu tiêu hoá: Nôn máu có hình thỏi ruột bút chì
- Đau bụng cấp: Đau bụng nôn, chướng bụng
- Vì đau HSP âm ỉ, rối loạn tiêu hoá không rõ lý do
IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT
B. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
1. Những trường hợp có hội chứng tắc mật
* U đầu tuỵ
* Viên tuỵ mạn thể tắc mật: (Do xơ, đầu tuỵ gây chít hẹp đường
mật, triệu chứng như u đầu tuỵ, chẩn đoán khó phải mổ thăm dò.
* Viêm vi quản mật tiên phát
* Ung thư bóng Vater và đường mật
IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT
B. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
2. Những trường hợp vàng da không do tắc mật
- Viêm gan siêu vi trùng
- Viêm gan mạn nhầm vì
- Biến chứng của loét dạ dày tá tràng: do thủng, dính vào đường
mật gây ra.
- Một số ca nhầm là huyết tán: Bệnh Gilbert hoặc Dobinjohson.
IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT
B. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
3.Những trường hợp đau hạ sườn phải:
- GCOM
- Loét dạ dày - tá tràng
- Rối loạn hoạt động túi mật
- Viêm tuỵ cấp, mạn, sỏi tụy
- Ung thư gan
V. ĐIỀU TRỊ
A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
1. Chế độ ăn: Kiêng mỡ, Ăn giảm calo, Uống các nước khoáng, nhân
trần, Actiso
2. Kháng sinh
Tốt nhất là dựa vào kháng sinh đồ
- Colistin (Viên nén: 500.000 ui) liều 1 viên/10 kg x 7 ngày, liều
cao có thể 12.000.000 đv/ 24 giờ.
- Cephalosporin (Viên nhộng 500mg) liều 2g/24 giờ, nặng 2-3g4g/24 giờ
- Aminocid (Nang trụ 0,25) liều 2 - 4 lần x 125 - 250 mg/24giờ
- Ampixillin (Viên 0,25) liều 4 - 8 viên/ 24 giờ x 7- 1 0 ngày
- Gentamyxin (ống 80 mg) liều 1 - 2 ống/ 24 giờ tiêm bắp
V. ĐIỀU TRỊ
A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
3.Giãn cơ, giảm co thắt
- Atropin (ống: 1/ 2mg) liều 1 ống/ 24 giờ tiêm dưới da
- Papaverin (Viên 0,04) liều 4 viên/ 24 giờ x 5 - 10 ngày
4.Thuốc lợi mật:
- Sulphatmagnesie 3 -5 g/ 24 giờ
- Actiso: 30 ml/ 24 giờ
- Socbitol 5gx 2 gói/ 24 giờ
V. ĐIỀU TRỊ
A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
5. Các thuốc làm tan sỏi
- Chỉ định
+ Viên sỏi nhỏ dưới 2 cm chưa bị can xi hoá, túi mật còn tốt.
+ Bệnh nhân không thể mổ được
+ Đề phòng tái phát sau mổ
V. ĐIỀU TRỊ
A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
5. Các thuốc làm tan sỏi
- Thuốc:
+ Chenodesoxychohc acid (BD Chenodex viên 250 mg, Chenar
viên 200 mg, chenofalkchenolite viên 250 mg).
Liều dùng: 12 - 15 mg/1 kg/ 24 giờ dùng 6 - 24 tháng tới 3 năm
Kết quả khỏi: 50 - 70 % (2/3 mất sỏi, 1/3 sỏi nhỏ lại)
+ Urodesoxycholic (BD Delursan 250 mg, Usolvan 200 mg
Destolit: 150 mg).
Liều 8 - 12 mg/ kg/ 24 giờ cho trong 6 tháng đến 3 năm
Kết quả tan sỏi 70 - 80%ít biến chứng
Các thuốc tan sỏi có biến chứng: ỉa chảy, enzym transaminaza
tăng
V. ĐIỀU TRỊ
B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA
1. Chỉ định phẫu thuật
a. Sỏi đường mật lớn
- Mổ cấp cứu khi:
+ Viêm túi mật hoại tử.
+ Viêm phúc mạc mật
+ Viêm tuỵ cấp
+ Đau dữ dội mà dùng thuốc giảm thuốc không kết quả
+ Chảy máu đường mật
+ Áp xe đường mật doạ vỡ
V. ĐIỀU TRỊ
B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA
1. Chỉ định phẫu thuật
- Mổ theo chương trình:
* Sỏi mật có biến chứng nhưng không cấp cứu như:
+ Viêm đường mật kéo dài
+ Tắc mật kéo dài không đỡ
+ Thủng vào nội tạng
* Sỏi mật không có biến chứng như:
+ Bị tái phát nhiều lần
+ Tái phát chỉ vài 3 lần nhưng mỗi lần đều đau dữ dội
+ Tuổi trên 60 nhưng không quá 65
V. ĐIỀU TRỊ
B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA
1. Chỉ định phẫu thuật
b. Chống chỉ định
- Trên 65 tuổi
- Thể lực quá gầy yếu
- Có bệnh phối hợp (Nhồi máu cơ tim, cao huyết áp)
V. ĐIỀU TRỊ
B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA
2. Sỏi túi mật
- Sỏi không triệu chứng
+ Dưới 50 tuổi nên mổ (tử vong 0,18%) không nên điều trị nội
+ Tuổi từ 50 - 65 nếu túi mật không hoạt động nên mổ
+ Bệnh nhân trên 65 tuổi nên điều trị nội (Thuốc tan sỏi)
- Sỏi có triệu chứng
+ Bệnh nhân dưới 65 tuổi cần phải mổ
+ Bệnh nhân trên 65 tuổi không nên mổ, chỉ định thuốc tan sỏi
V. ĐIỀU TRỊ
B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA
2. Sỏi túi mật
- Sỏi có biến chứng:
+ Viêm túi mật cấp, viêm phúc mạc mật
+ Túi mật ứ nước (hydrocholecyste), hoá sứ (Vesicule procelaine)
+ Ung thư túi mật, đường mật
+ Thủng vào các tạng
V. ĐIỀU TRỊ
C. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁ SỎI MỘT KHÁC
1. Lấy sỏi qua máy soi tá tràng nhìn bên
Qua ống soi tá tràng nhìn bên đưa dụng cụ lấy sỏi qua bóng Vater
vào ống Choledoque tán sỏi rồi kéo sỏi ra thời gian làm xong 1 lần
lấy sỏi 30 - 60 phút, tỷ lệ tử vong thấp
2. Phát hiện và phá sỏi mật, sỏi thận bằng SA:
Bộ máy làm sống lại quá khứ của 1 sóng siêu âm, mà Mathias Pin
gọi là “tấm gương lật ngược thời gian” (Theo Science et Vie, 5/
1994).
Xin cảm ơn!

More Related Content

What's hot

ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GANSoM
 
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPSoM
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHSoM
 
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
Nhoi mau co tim giai doan ST Chenh
Nhoi mau co tim giai doan ST ChenhNhoi mau co tim giai doan ST Chenh
Nhoi mau co tim giai doan ST Chenhvinhvd12
 
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬN
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬNCHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬN
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬNSoM
 
Sỏi đường mật
Sỏi đường mậtSỏi đường mật
Sỏi đường mậtHùng Lê
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUBs Đặng Phước Đạt
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAGreat Doctor
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaHùng Lê
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 

What's hot (20)

ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GAN
 
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
 
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
Nhoi mau co tim giai doan ST Chenh
Nhoi mau co tim giai doan ST ChenhNhoi mau co tim giai doan ST Chenh
Nhoi mau co tim giai doan ST Chenh
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬN
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬNCHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬN
CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG THẬN
 
Sỏi đường mật
Sỏi đường mậtSỏi đường mật
Sỏi đường mật
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
VIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪAVIÊM RUỘT THỪA
VIÊM RUỘT THỪA
 
Dẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehrDẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehr
 
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009AVIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửa
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 

Viewers also liked

Chẩn đoán và điều trị sỏi mật
Chẩn đoán và điều trị sỏi mậtChẩn đoán và điều trị sỏi mật
Chẩn đoán và điều trị sỏi mậtNgãidr Trancong
 
Chẩn đoán siêu âm gan và đường mật
Chẩn đoán siêu âm gan và đường mậtChẩn đoán siêu âm gan và đường mật
Chẩn đoán siêu âm gan và đường mậtDien Dr
 
Viêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDSViêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDSNgo Tan
 
Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)phanhuynhtiendat
 
Viêm ruột thừa cấp (Y6)
Viêm ruột thừa cấp (Y6)Viêm ruột thừa cấp (Y6)
Viêm ruột thừa cấp (Y6)Hùng Lê
 
20151005 Chẩn đoán tắc ruột
20151005 Chẩn đoán tắc ruột20151005 Chẩn đoán tắc ruột
20151005 Chẩn đoán tắc ruộtHùng Lê
 
Hội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruộtHội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruộtHùng Lê
 
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí   Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí NV Lưu
 
Viêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấpViêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấpHùng Lê
 

Viewers also liked (20)

Chẩn đoán và điều trị sỏi mật
Chẩn đoán và điều trị sỏi mậtChẩn đoán và điều trị sỏi mật
Chẩn đoán và điều trị sỏi mật
 
Soi duong mat
Soi duong matSoi duong mat
Soi duong mat
 
Sỏi đường mật chính_Phạm Văn Viễn
Sỏi đường mật chính_Phạm Văn ViễnSỏi đường mật chính_Phạm Văn Viễn
Sỏi đường mật chính_Phạm Văn Viễn
 
Chẩn đoán siêu âm gan và đường mật
Chẩn đoán siêu âm gan và đường mậtChẩn đoán siêu âm gan và đường mật
Chẩn đoán siêu âm gan và đường mật
 
Soimatchu
SoimatchuSoimatchu
Soimatchu
 
Soi Duong Mat Ok
Soi Duong Mat OkSoi Duong Mat Ok
Soi Duong Mat Ok
 
B29 gcom
B29 gcomB29 gcom
B29 gcom
 
B19 vrt
B19 vrtB19 vrt
B19 vrt
 
B18 soi tiet nieu
B18 soi tiet nieuB18 soi tiet nieu
B18 soi tiet nieu
 
Viêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDSViêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDS
 
B21 thoat vi ben
B21 thoat vi benB21 thoat vi ben
B21 thoat vi ben
 
B23 apxe gan
B23 apxe ganB23 apxe gan
B23 apxe gan
 
Viem ruot thua cap
Viem ruot thua capViem ruot thua cap
Viem ruot thua cap
 
Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)
 
20110422 Hội chứng vàng da tắc mật
20110422 Hội chứng vàng da tắc mật20110422 Hội chứng vàng da tắc mật
20110422 Hội chứng vàng da tắc mật
 
Viêm ruột thừa cấp (Y6)
Viêm ruột thừa cấp (Y6)Viêm ruột thừa cấp (Y6)
Viêm ruột thừa cấp (Y6)
 
20151005 Chẩn đoán tắc ruột
20151005 Chẩn đoán tắc ruột20151005 Chẩn đoán tắc ruột
20151005 Chẩn đoán tắc ruột
 
Hội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruộtHội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruột
 
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí   Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
Các hội chứng lâm sàng trong bệnh lí
 
Viêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấpViêm ruột thừa cấp
Viêm ruột thừa cấp
 

Similar to B17 soi mat

Tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột
Tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruộtTắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột
Tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruộtChu Đức Mạnh
 
Hẹp môn vị tổ 9
Hẹp môn vị   tổ 9Hẹp môn vị   tổ 9
Hẹp môn vị tổ 9Định Ngô
 
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSoM
 
BÀI GIẢNG SỎI MẬT
BÀI GIẢNG SỎI MẬT BÀI GIẢNG SỎI MẬT
BÀI GIẢNG SỎI MẬT nataliej4
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ ganebookedu
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ ganebookedu
 
Nhận biết sớm bệnh sỏi mật
Nhận biết sớm bệnh sỏi mậtNhận biết sớm bệnh sỏi mật
Nhận biết sớm bệnh sỏi mậtgaynelle243
 
Những biểu hiện của bệnh sỏi mật
Những biểu hiện của bệnh sỏi mậtNhững biểu hiện của bệnh sỏi mật
Những biểu hiện của bệnh sỏi mậtdane825
 
Sỏi mật hình thành như thế nào
Sỏi mật hình thành như thế nàoSỏi mật hình thành như thế nào
Sỏi mật hình thành như thế nàostevie877
 
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hìnhChẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hìnhBs. Nhữ Thu Hà
 
Không nên xem thường bệnh sỏi mật
Không nên xem thường bệnh sỏi mậtKhông nên xem thường bệnh sỏi mật
Không nên xem thường bệnh sỏi mậtelois224
 
TẮC RUỘT.pptx
TẮC RUỘT.pptxTẮC RUỘT.pptx
TẮC RUỘT.pptxngHi649560
 
Lưu ý trong việc phòng và điều trị sỏi mật
Lưu ý trong việc phòng và điều trị sỏi mậtLưu ý trong việc phòng và điều trị sỏi mật
Lưu ý trong việc phòng và điều trị sỏi mậtboris393
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpebookedu
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpebookedu
 
Sỏi túi mật
Sỏi túi mậtSỏi túi mật
Sỏi túi mậtHùng Lê
 
31 soi tm 2007
31 soi tm 200731 soi tm 2007
31 soi tm 2007Hùng Lê
 

Similar to B17 soi mat (20)

Tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột
Tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruộtTắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột
Tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột - Chẩn đoán tắc ruột
 
Hẹp môn vị tổ 9
Hẹp môn vị   tổ 9Hẹp môn vị   tổ 9
Hẹp môn vị tổ 9
 
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
 
BÀI GIẢNG SỎI MẬT
BÀI GIẢNG SỎI MẬT BÀI GIẢNG SỎI MẬT
BÀI GIẢNG SỎI MẬT
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ gan
 
Csnb xơ gan
Csnb xơ ganCsnb xơ gan
Csnb xơ gan
 
Nhận biết sớm bệnh sỏi mật
Nhận biết sớm bệnh sỏi mậtNhận biết sớm bệnh sỏi mật
Nhận biết sớm bệnh sỏi mật
 
Những biểu hiện của bệnh sỏi mật
Những biểu hiện của bệnh sỏi mậtNhững biểu hiện của bệnh sỏi mật
Những biểu hiện của bệnh sỏi mật
 
Tac ruot non
Tac ruot nonTac ruot non
Tac ruot non
 
Soi tui mat
Soi tui matSoi tui mat
Soi tui mat
 
Sỏi mật hình thành như thế nào
Sỏi mật hình thành như thế nàoSỏi mật hình thành như thế nào
Sỏi mật hình thành như thế nào
 
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hìnhChẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
 
Không nên xem thường bệnh sỏi mật
Không nên xem thường bệnh sỏi mậtKhông nên xem thường bệnh sỏi mật
Không nên xem thường bệnh sỏi mật
 
TẮC RUỘT.pptx
TẮC RUỘT.pptxTẮC RUỘT.pptx
TẮC RUỘT.pptx
 
Lưu ý trong việc phòng và điều trị sỏi mật
Lưu ý trong việc phòng và điều trị sỏi mậtLưu ý trong việc phòng và điều trị sỏi mật
Lưu ý trong việc phòng và điều trị sỏi mật
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấp
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấp
 
Sỏi túi mật
Sỏi túi mậtSỏi túi mật
Sỏi túi mật
 
31 soi tm 2007
31 soi tm 200731 soi tm 2007
31 soi tm 2007
 
31 soi tm 2007
31 soi tm 200731 soi tm 2007
31 soi tm 2007
 

More from Đào Đức

More from Đào Đức (20)

B27 k
B27 kB27 k
B27 k
 
B26 hmv
B26 hmvB26 hmv
B26 hmv
 
B25 vtbt chin me
B25 vtbt chin meB25 vtbt chin me
B25 vtbt chin me
 
B24 apxe nong
B24 apxe nongB24 apxe nong
B24 apxe nong
 
B22 tri
B22 triB22 tri
B22 tri
 
B20 viem tinh hoan
B20 viem tinh hoanB20 viem tinh hoan
B20 viem tinh hoan
 
B16 long ruot
B16 long ruotB16 long ruot
B16 long ruot
 
B15 tac ruot
B15 tac ruotB15 tac ruot
B15 tac ruot
 
B14 thung d tt
B14 thung d ttB14 thung d tt
B14 thung d tt
 
B13 sk hang
B13 sk hangB13 sk hang
B13 sk hang
 
B12 sk khuy
B12 sk khuyB12 sk khuy
B12 sk khuy
 
B11 sk vai
B11 sk vaiB11 sk vai
B11 sk vai
 
B10 dc sai khop
B10 dc sai khopB10 dc sai khop
B10 dc sai khop
 
B9 bong gan
B9 bong ganB9 bong gan
B9 bong gan
 
B7 gx cang chan
B7 gx cang chanB7 gx cang chan
B7 gx cang chan
 
B6 gx chau dui
B6 gx chau duiB6 gx chau dui
B6 gx chau dui
 
B5 gay pouteau û colle_BỆNH NGOẠI KHOA
B5 gay pouteau û colle_BỆNH NGOẠI KHOAB5 gay pouteau û colle_BỆNH NGOẠI KHOA
B5 gay pouteau û colle_BỆNH NGOẠI KHOA
 
B4 gx don xct_BỆNH NGOẠI KHOA
B4 gx don xct_BỆNH NGOẠI KHOAB4 gx don xct_BỆNH NGOẠI KHOA
B4 gx don xct_BỆNH NGOẠI KHOA
 
B3 dc gay xuong ho_BỆNH NGOẠI KHOA
B3 dc gay xuong ho_BỆNH NGOẠI KHOAB3 dc gay xuong ho_BỆNH NGOẠI KHOA
B3 dc gay xuong ho_BỆNH NGOẠI KHOA
 
B2 dc gay xuong_BỆNH NGOẠI KHOA
B2 dc gay xuong_BỆNH NGOẠI KHOAB2 dc gay xuong_BỆNH NGOẠI KHOA
B2 dc gay xuong_BỆNH NGOẠI KHOA
 

B17 soi mat

  • 2. I - ĐẠI CƯƠNG: 1. Khái niệm: Sỏi mật là bệnh gây ra do có những viên sỏi (nhỏ hoặc to, bùn) nằm trong lòng ống mật (trong gan hoặc ngoài gan, túi mật)
  • 3. I - ĐẠI CƯƠNG: 2. Sự thường gặp: - Đứng lượng thứ hai sau viêm gan các loại. 90% VĐM do sỏi - Sỏi đường mật lớn gặp 95 %; sỏi túi mật: 4-5 % (của Việt Nam).
  • 4. I - ĐẠI CƯƠNG: 2. Sự thường gặp: - Phân bố sỏi còn phụ thuộc giống người, địa dư, chế độ ăn uống + Các nước châu Phi,Viễn đông rất ít bị sỏi mật. + Ở Nhật sỏi mật chỉ chiếm 5% dân số + Tây-nam Mỹ sỏi gặp 70% dân số. + Các nước Tây âu và Nam Mỹ sỏi mật gặp 10 - 30% + Ở Pháp nhóm người trên 20 tuổi 11,7%
  • 5. I - ĐẠI CƯƠNG: 3. Mật của người bình thường: (Vài nét cơ bản) * Các axít mật: Ở người bình thường tế bào gan tổng hợp từ chololesterol thành các acid thật nguyên thuỷ (primarybile acid): - Acid cholic - Acid chenodesoxyeholyc. Khi xuống ruột các Acid mật nguyên thuỷ =>Acid mật thứ phát (Secondarybileacid): + Desoxycholic + Lithocholic (có vết) * Cholesterol: Gan tiết ra Cholesterol. Cholesterol là chất không hoà tan trong nước nhưng hoà tan trong môi trường muối mật tạo thành dung dịch
  • 6. I - ĐẠI CƯƠNG: 4. Cơ chế sự hình thành sỏi mật a. Sự hình thành sỏi mật loại Cholesterol Mức độ Cholesterol tăng lên, chất làm tan (Muối mật - Lecithin) giảm xuống, Cholesterol có xu hướng kết tủa tạo lên những vi thể, tinh thể là những loạt tiền đề hình thành sỏi mật. Những yếu tố liên quan: * Một là: Sự quá thừa cholesterol có vai trò của gan: * Hai là: vai trò của túi mật: Túi mật tái hấp thu nước do đó làm cho Cholesterol được cô đặc hơn, mặt khác túi mật tiết ra Mueus chất này có tác dụng làm cho Cholesterol và sắc tố mật dễ bị kết tủa.
  • 7. I - ĐẠI CƯƠNG: 4. Cơ chế sự hình thành sỏi mật b. Sự hình thành sỏi sắc tố mật Việt Nam và các nước Đông nam Á hay gặp loại sỏi này: - Trứng giun đũa hoặc vỏ xác giun làm “nhân” cho sắc tố mật và canxi bám vào - Giun đũa lên đường mật là yếu tố quan trọng tạo lên sỏi mật vì nó gây nhiễm khuẩn và tăng áp lực trong đường mật.
  • 8. II. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA SỎI MẬT. 1. Vị trí Sỏi túi mật Sỏi ống túi mật Sỏi trong gan
  • 9. II. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA SỎI MẬT. 2. Cấu tạo sỏi a. Sỏi hỗn hợp: Có tính cản quang, thường có nhiều viên sỏi, các sỏi có hình vòng tròn đồng tâm. b. Sỏi Cholesterol đơn độc: Đặc điểm: Sỏi này không cản quang, thường chỉ có 1 hòn sỏi hình tròn hay bầu dục màu vàng sáng hay màu ngà sẫm. c. Sỏi sắc tố: Đặc diểm sỏi nhỏ cứng, màu xanh nâu hoặc xanh sẫm hoặc màu đen óng ánh kém cản quang. d. Sỏi Cacbonate canxium: Đặc điểm: Có tính chất cản quang.
  • 10. III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG( K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 1. Lâm sàng a. Dấu hiệu cơ năng: - Đau bụng: + Đau HSP, kiểu đau quặn gan. + Sảy ra sau bữa ăn nhiều mỡ, đau về đêm (Lúc 22 - 24 giờ) + Khi đau kèm theo nôn, không giám thở mạnh + Cơn đau kéo dài vài giờ đến vài ngày
  • 11. III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 1. Lâm sàng a. Dấu hiệu cơ năng: - Rối loạn tiêu hoá: Chậm tiêu, bụng trướng hơi, sợ mỡ, táo bón, ỉa chảy sau bữa ăn. - Cơn đau nửa đầu (Migraine), đau nửa đầu dữ dội, nôn nhiều. - Sốt (do có viêm đường mật, túi mật), nếu không viêm thì không sốt, nếu sốt thường: + Sốt cao đột ngột kéo dài vài 3 giờ. + Sốt và đau HSP đi đôi với nhau (Đau nhiều thì sốt cao) + Sốt thường xảy ra sau cơn đau (Có khi cùng hoặc trước) + Có khi sốt kéo dài vài tuần, hàng tháng. + Có khi sốt nhẹ 37,5 - 38 độ
  • 12. III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 1. Lâm sàng: b. Thực thể: - Vàng da: + Vàng da, niêm mạc xảy ra sau đau và sốt 1 - 2 ngày + Vàng da kiểu tắc mật (Da, niêm mạc vàng, nước tiểu vàng, phân bạc) + Vàng da có ngứa, thuốc chống ngứa không kết quả, mạch chậm. + Vàng da mất đi chậm hơn đau và sốt
  • 13. III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 1. Lâm sàng: b. Thực thể: Tam chứng: Đau - sốt - vàng da (Tam chứng Charcot) tái phát nhiều lần khoảng cách giữa các đợt vài tuần, vài tháng, vài năm. - Gan to: + To đều (Từ mấp mé đến 5 - 6 cm) tuỳ mức độ tắc mật. + Mặt gan nhẵn + Mật độ chắc + Bờ tù + Ấn đau tức - Túi mật to + Túi mật to cùng với gan to + Túi mật to đau khi sờ nắn + Có thể co cứng HSP
  • 14. III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 2. Xét nghiệm a. Xét nghiệm máu và dịch mật - Máu: Bilirubin toàn phần tăng (BT: 17 mcmol/ L) - Dịch mật: Có sạn sỏi không hình thù. b. Siêu âm - Sỏi túi mật + Nốt đậm âm có bóng cản âm hoặc không + Sỏi to thành hình vòng cung đậm âm, có bóng cản âm rõ + Sỏi túi mật di dộng. Thường thành túi mật dầy (BT < 0,3 cm) + Bùn mật: Túi mật hình thành 2 lớp: trên là dịch mật trong (Rỗng âm), dưới là dịch đặc (Đậm âm), giữa 2 lớp là đường ranh giới ngang.
  • 15. III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 2. Xét nghiệm b. Siêu âm - Sỏi ống mật: + Sỏi to: có 1 hay nhiều hình đậm âm tròn, bầu dục trong lòng ống mật cắt dọc hoặc cắt ngang, bị hoàn toàn hoặc 1 phần ống mật phía sau sỏi thường có bóng cản âm. + Sỏi nhỏ, sỏi bùn: Không có bóng cản âm, ống mật phía thượng lưu của hòn sỏi bị giãn vừa (1,5 cm) đến giãn nhiều (2,5 cản).
  • 16. III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 2. Xét nghiệm c. Chụp bụng không chuẩn bị phim thẳng và nghiêng phải d. Chụp túi mật có chuẩn bị - Nếu túi mật ngấm thuốc: thấy hình sỏi, hình tròn, ít, to, nhỏ. + Sỏi Cholesterol hoặc Bilirubil có hình trong giữa 1 đám mờ cản quang. +Nếu là sỏi cản quang (Canxium) các hình được bao quanh bởi 1 quầng sẫm màu. - Nếu túi mật không ngấm thuốc: Do túi mật mất khả năng cô đặc mật vì thành túi mật hư hỏng hoặc lưu thông giữa ống túi mật và ống mật chủ bị tắc. Cần tìm cách khác.
  • 17. III. TRIỆU CHỨNG HỌC. A. TRIỆU CHỨNG HỌC CHUNG (K phân biệt vị trí, số lượng sỏi) 2. Xét nghiệm h. Soi ổ bụng: Túi mật có sỏi thường nhỏ, thành dày màu xà cừ, có khi khó nhìn thấy vì bị các mảng dính che phủ. k. Chụp đường mật ngược dòng Bơm thuốc cản quang vào đường mật qua ống soi tá tràng nhìn bên, thuốc vào toàn bộ hệ thống mật, tuỵ cho ta biết vị trí sỏi
  • 18. III. TRIỆU CHỨNG HỌC. B. TRIỆU CHỨNG HỌC RIÊNG: (theo từng thể lâm sàng) đọc SGK
  • 19. IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT A. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 1. Dựa vào lâm sàng: Có 3 tình huống a. Triệu chứng lâm sàng điển hình - Có tam chứng Charcot - Có hội chứng tắc mật - Bệnh tái phát nhiều lần Có bệnh cảnh lâm sàng như trên chẩn đoán đúng sỏi mật 60-75% b. Triệu chứng lâm sàng không điển hình - Có đau quặn gan, không vàng da, không tắc mật - Hoặc tắc mật nhưng không đau quặn gan
  • 20. IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT A. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 1. Dựa vào lâm sàng: c. Người bị sỏi mật đến viện vì cấp cứu, biến chứng: - Viên phúc mạc mật: Nhiễm trùng nặng, bụng cứng, vàng da. - Sốt nhiễm trùng: Sốt, túi mật to đau - Chảy máu tiêu hoá: Nôn máu có hình thỏi ruột bút chì - Đau bụng cấp: Đau bụng nôn, chướng bụng - Vì đau HSP âm ỉ, rối loạn tiêu hoá không rõ lý do
  • 21. IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT B. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 1. Những trường hợp có hội chứng tắc mật * U đầu tuỵ * Viên tuỵ mạn thể tắc mật: (Do xơ, đầu tuỵ gây chít hẹp đường mật, triệu chứng như u đầu tuỵ, chẩn đoán khó phải mổ thăm dò. * Viêm vi quản mật tiên phát * Ung thư bóng Vater và đường mật
  • 22. IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT B. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 2. Những trường hợp vàng da không do tắc mật - Viêm gan siêu vi trùng - Viêm gan mạn nhầm vì - Biến chứng của loét dạ dày tá tràng: do thủng, dính vào đường mật gây ra. - Một số ca nhầm là huyết tán: Bệnh Gilbert hoặc Dobinjohson.
  • 23. IV. CHẨN ĐOÁN SỎI MẬT B. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 3.Những trường hợp đau hạ sườn phải: - GCOM - Loét dạ dày - tá tràng - Rối loạn hoạt động túi mật - Viêm tuỵ cấp, mạn, sỏi tụy - Ung thư gan
  • 24. V. ĐIỀU TRỊ A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA 1. Chế độ ăn: Kiêng mỡ, Ăn giảm calo, Uống các nước khoáng, nhân trần, Actiso 2. Kháng sinh Tốt nhất là dựa vào kháng sinh đồ - Colistin (Viên nén: 500.000 ui) liều 1 viên/10 kg x 7 ngày, liều cao có thể 12.000.000 đv/ 24 giờ. - Cephalosporin (Viên nhộng 500mg) liều 2g/24 giờ, nặng 2-3g4g/24 giờ - Aminocid (Nang trụ 0,25) liều 2 - 4 lần x 125 - 250 mg/24giờ - Ampixillin (Viên 0,25) liều 4 - 8 viên/ 24 giờ x 7- 1 0 ngày - Gentamyxin (ống 80 mg) liều 1 - 2 ống/ 24 giờ tiêm bắp
  • 25. V. ĐIỀU TRỊ A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA 3.Giãn cơ, giảm co thắt - Atropin (ống: 1/ 2mg) liều 1 ống/ 24 giờ tiêm dưới da - Papaverin (Viên 0,04) liều 4 viên/ 24 giờ x 5 - 10 ngày 4.Thuốc lợi mật: - Sulphatmagnesie 3 -5 g/ 24 giờ - Actiso: 30 ml/ 24 giờ - Socbitol 5gx 2 gói/ 24 giờ
  • 26. V. ĐIỀU TRỊ A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA 5. Các thuốc làm tan sỏi - Chỉ định + Viên sỏi nhỏ dưới 2 cm chưa bị can xi hoá, túi mật còn tốt. + Bệnh nhân không thể mổ được + Đề phòng tái phát sau mổ
  • 27. V. ĐIỀU TRỊ A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA 5. Các thuốc làm tan sỏi - Thuốc: + Chenodesoxychohc acid (BD Chenodex viên 250 mg, Chenar viên 200 mg, chenofalkchenolite viên 250 mg). Liều dùng: 12 - 15 mg/1 kg/ 24 giờ dùng 6 - 24 tháng tới 3 năm Kết quả khỏi: 50 - 70 % (2/3 mất sỏi, 1/3 sỏi nhỏ lại) + Urodesoxycholic (BD Delursan 250 mg, Usolvan 200 mg Destolit: 150 mg). Liều 8 - 12 mg/ kg/ 24 giờ cho trong 6 tháng đến 3 năm Kết quả tan sỏi 70 - 80%ít biến chứng Các thuốc tan sỏi có biến chứng: ỉa chảy, enzym transaminaza tăng
  • 28. V. ĐIỀU TRỊ B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 1. Chỉ định phẫu thuật a. Sỏi đường mật lớn - Mổ cấp cứu khi: + Viêm túi mật hoại tử. + Viêm phúc mạc mật + Viêm tuỵ cấp + Đau dữ dội mà dùng thuốc giảm thuốc không kết quả + Chảy máu đường mật + Áp xe đường mật doạ vỡ
  • 29. V. ĐIỀU TRỊ B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 1. Chỉ định phẫu thuật - Mổ theo chương trình: * Sỏi mật có biến chứng nhưng không cấp cứu như: + Viêm đường mật kéo dài + Tắc mật kéo dài không đỡ + Thủng vào nội tạng * Sỏi mật không có biến chứng như: + Bị tái phát nhiều lần + Tái phát chỉ vài 3 lần nhưng mỗi lần đều đau dữ dội + Tuổi trên 60 nhưng không quá 65
  • 30. V. ĐIỀU TRỊ B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 1. Chỉ định phẫu thuật b. Chống chỉ định - Trên 65 tuổi - Thể lực quá gầy yếu - Có bệnh phối hợp (Nhồi máu cơ tim, cao huyết áp)
  • 31. V. ĐIỀU TRỊ B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 2. Sỏi túi mật - Sỏi không triệu chứng + Dưới 50 tuổi nên mổ (tử vong 0,18%) không nên điều trị nội + Tuổi từ 50 - 65 nếu túi mật không hoạt động nên mổ + Bệnh nhân trên 65 tuổi nên điều trị nội (Thuốc tan sỏi) - Sỏi có triệu chứng + Bệnh nhân dưới 65 tuổi cần phải mổ + Bệnh nhân trên 65 tuổi không nên mổ, chỉ định thuốc tan sỏi
  • 32. V. ĐIỀU TRỊ B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 2. Sỏi túi mật - Sỏi có biến chứng: + Viêm túi mật cấp, viêm phúc mạc mật + Túi mật ứ nước (hydrocholecyste), hoá sứ (Vesicule procelaine) + Ung thư túi mật, đường mật + Thủng vào các tạng
  • 33. V. ĐIỀU TRỊ C. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁ SỎI MỘT KHÁC 1. Lấy sỏi qua máy soi tá tràng nhìn bên Qua ống soi tá tràng nhìn bên đưa dụng cụ lấy sỏi qua bóng Vater vào ống Choledoque tán sỏi rồi kéo sỏi ra thời gian làm xong 1 lần lấy sỏi 30 - 60 phút, tỷ lệ tử vong thấp 2. Phát hiện và phá sỏi mật, sỏi thận bằng SA: Bộ máy làm sống lại quá khứ của 1 sóng siêu âm, mà Mathias Pin gọi là “tấm gương lật ngược thời gian” (Theo Science et Vie, 5/ 1994).