SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA FLUCONAZOLE TRONG
ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO NẤM
Người hướng dẫn khoa học
TS. Phạm Ngọc Đông
Hà Nội, 20.11.2013
NGÔ TRÍ THUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ
 VLGM NT là một bệnh lý thường gặp trong nhãn khoa.
 Trên thế giới:
 Các nước phát triển: 3%
 Các nước đang phát triển: dao động 20 – 60%
 Tại Việt Nam: (1998 – 2007): 50,8%
2
 Điều trị VLGM do nấm rất khó khăn
 Việc chọn lựa thuốc điều trị VLGM do nấm rất hạn chế
 Fluconazole: Có KN thấm sâu vào nhãn cầu
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu
1. Đánh giá hiệu quả điều trị của fluconazole tiêm dưới
kết mạc trong điều trị viêm loét giác mạc do nấm.
2. Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của
fluconazole trong điều trị viêm loét giác mạc do nấm.
4
ĐẶT VẤN ĐỀ
Triệu chứng lâm sàng
 Màu sắc: trắng xám
 Bờ: thâm nhiễm dạng sợi
 Bề mặt: gồ cao, thô ráp
 Trong GM:
 Áp xe giác mạc
 Tổn thương vệ tinh
 Vòng thâm nhiễm
 Trong TP:
 Mảng nội mô
 Mủ tiền phòng
TỔNG QUAN
Cận lâm sàng
- Soi tươi, soi trực tiếp nhuộm soi
- Nuôi cấy định danh nấm
- ELISA, PCR…
TỔNG QUAN
Tác nhân gây bệnh
 Nấm sợi có vách ngăn, không có sắc tố: Fusarium,
Aspergillus, Acremonium, Paecilomyces, Penicillium
 Nấm sợi có vách ngăn, có sắc tố: Curvularia, Alterlaria,
Bipolaris, Excerohilum,Phialophora, Lasiodiplodia,
Cladosporium, Celletotrichum.
 Nấm sợi không có vách ngăn:Rhizopus
 Nấm men: Các loài Candida
TỔNG QUAN
Điều trị
 Nội khoa
 Kháng sinh chống nấm
 Tại mắt
• Tra
• Truyền rửa
• Tiêm
 Toàn thân: Uống
 Hỗ trợ
 Ngoại khoa phối hợp
TỔNG QUAN
Phân loại thuốc chống nấm
 Nhóm polyene: natamycine, amphotericin B
 Nhóm pyrimidine: flucytocine
 Nhóm azole: Miconazole, Ketoconazole, Itraconazole,
Fluconazole, Voriconazole
TỔNG QUAN
Fluconazole
Công thức hóa học
TỔNG QUAN
Fluconazole
Dạng thuốc
 Viên nén
 Lọ bột tinh thể
 Dạng truyền tĩnh mạch:
50mg/25ml, 200mg/100ml,
400mg/200ml
 Dạng pha chế: 2mg/1ml
(BV Mắt TW)
TỔNG QUAN
Fluconazole
Cơ chế tác dụng
Ức chế Cytochrom p450 14-γ-methylsterol
ergosterol KN thấm màng TB
ngừng PT nấm
TỔNG QUAN
Các NC điều trị VLGM do nấm bằng fluconazole
 Yilmaz S (2005): tiêm 1ml fluconazole 2% DKM cho 13 mắt
VLGM nặng. KQ: khỏi 8/13 (61,5%)
 Mahdy RA (2010):
 Nhỏ amphotericin B 0,05% và tiêm DKM fluconazole
2%): khỏi 83%
 Nhỏ amphotericin B 0,05%: khỏi 67%.
TỔNG QUAN
Tiêu chuẩn lựa chọn BN
 N/C được thực hiện tại khoa KGM, BV Mắt TW từ
2/2013 – 10/1013.
 BN được chẩn đoán VLGM do nấm, điều trị nội trú
và ngoại trú tại khoa.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Tiêu chuẩn loại trừ
 VLGM quá nặng
 Dị ứng thuốc chống nấm
 Phụ nữ có thai
 Trẻ em dưới 15 tuổi
 Đang mắc bệnh gan, thận
 BN không đồng ý tham gia nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Thiết kế nghiên cứu
Đây là N/C thử nghiệm LS ngẫu nhiên có đối chứng
Cỡ mẫu nghiên cứu
- α = 0,05, Z(1- α/2) = 1,96
- β=0,2, Z(1-β) =0,84.
- p1 = 0,7
- p2 = 0,91
→ n1 = n2 = 55 mắt, N/C của chúng tôi thực hiện trên 114 mắt (mỗi
nhóm 57 mắt)
     
 21
1)1()1(2
2
2
22111)2/1(
21
pp
ppppZPPZ
nn


 

 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Phương tiện nghiên cứu
 Bảng đo thị lực Slellen
 SHV khám có gắn máy chụp ảnh
 Giấy tẩm Fluorescein
 Thuốc tê Dicain 1%
 Thuốc Betadin 5%
 Bơm tiêm 1ml
 Hồ sơ theo dõi bệnh nhân và B/A nghiên cứu
 Thuốc chống nấm
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Thuốc chống nấm
 Fluconazole 2% ống 1 ml, (Mycosyst, chai 200 mg/100ml,
hãng Geodeon Rishter (Hungary)
 Amphotericin B 0,15 %, lọ tra do BV Mắt TW pha từ
Amphotret: 50mg (Ấn Độ).
 Sporal: viên 100mg, hãng Janssen - Cilag
 Natacyn 5%, hãng Alcon
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Cách thức nghiên cứu:
 BN VLGM do nấm, được phân loại theo mức độ trầm
trọng và đánh số thứ tự từ 1 trở đi.
 BN số lẻ cho vào nhóm I
 BN số chẵn cho vào nhóm II
 Nhóm II: tiêm thêm 1 ml fluconazole 2% DKM
 Nhóm I: Sau điều trị 10 ngày, thấy không khỏi → tiêm 1ml
fluconazole 2% như nhóm II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Phác đồ ĐT VLGM do nấm tại khoa Kết – Giác mạc
 Tra Amphotericin B 0,15 % × 10 lần/ngày
 Tuyền rửa Amphotret 0,01%
 Tra Natacyn 5% × 4 lần/ngày
 Amphotret 5µg/0,1ml vào NM, TP
 Uống Sporal 100 mg × 2 viên/ngày
 Điều trị hỗ trợ
 Điều trị ngoại khoa phối hợp
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Theo dõi và đánh giá hiệu quả điều trị
 Sự biến đổi triệu chứng lâm sàng theo thời gian
 Kết quả loại trừ nấm, bảo tồn nhãn cầu
 Thời gian điều trị
 Kết quả bảo tồn và cải thiện thị lực
 Biến chứng và tác dụng phụ khi tiêm
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Điểm
Triệu chứng
3 điểm 2 điểm 1 điểm 0 điểm
TC cơ năng Tăng lên hoặc
không thay
đổi
Giảm ít Giảm rõ Không
Đáy ổ loét
Bẩn hơn hoặc
không thay
đổi
Chất hoại tử
giảm
Chất hoại
tử giảm
rõ
Sạch
Mức độ thu gọn
Ổ loét rộng ra
hoặc giữ
nguyên kích
thước
Biểu mô hóa
< 1/2 ổ
loét
Biểu mô
hóa >
1/2 ổ
loét
Biểu mô
hóa
hoàn
toàn
Thẩm lậu
Tăng lên hoặc
không thay
đổi
Giảm < 1/2
chiều dày
Giảm > 1/2
chiều
dày
Hết thẩm
lậu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Xử lý số liệu nghiên cứu
Chương trình SPSS
Đạo đức nghiên cứu
 Giải thích rõ mục đích của nghiên cứu.
 Nghiên cứu chỉ được tiến hành trên các bệnh nhân tự
nguyện và bệnh nhân có thể rút ra khỏi nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Bảng phân bố bệnh theo tuổi
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Nhóm bệnh
Tuổi
Nhóm I
n1 (%)
Nhóm II
n2 (%)
Tổng
< 20 1 (1,8%) 1 (1,8%) 2 (1,8%)
20 - < 30 6 (10,5%) 5 (8,8%) 11 (9,6%)
30 - < 40 9 (15,8%) 10 (17,5%) 19 (16,7%)
40 - < 50 9 (15,8%) 16 (28,1%) 25 (21,9%)
50 - < 60 18 (31,6%) 8 (14%) 26 (22,8%)
≥ 60 14 (24,5%) 17 (29,8%) 31 (27,2%)
Tổng 57 (100%) 57 (100%) 114 (100%)
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới
0
10
20
30
40
50
60
Nhóm I Nhóm II
47,4%
43,9%
52,6%
56,1% Nam
Nữ
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo địa dư
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Bảng mức độ lâm sàng lúc nhập viện
Nhóm bệnh
Mức độ LS
Nhóm I
n1 (%)
Nhóm II
n2 (%)
Tổng
Nặng 44 (77,2%) 44 (77,2%) 88 (77,2%)
Vừa 9 (15,8%) 9 (15,8%) 18 (15,8%)
Nhẹ 4 (7%) 4 (7%) 8 (7%)
Tổng 57 (100%) 57 (100%) 114 (100%)
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
TÁC DỤNG FLUCONAZOLE TRONG ĐT VLGM DO NẤM
Nhóm bệnh
Kết quả
Nhóm I
n1 (%)
Nhóm II
n2 (%)
Tổng p
Khỏi 37 (64,9%) 50 (87,7%) 87 (76,3%)
0,004Không khỏi 20 (35,1%) 7 (12,3%) 27 (23,7%)
Tổng 57 (100%) 57 (100%)
114
(100%)
Mahdy RA (2010): I: 66,7%, II: 83% Yilmaz S (2005) : 61,5%
Dev S (2006) : 54,5%
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Bảng kết quả loại trừ nấm và bảo tồn nhãn cầu
Bảng thời gian điều trị khỏi
Mahdy RA (2010): I: 37 ± 2; II: 31 ± 3 (p < 0,05)
Yilmaz S (2005): 28,4 ± 11,66
Nhóm bệnh
Thời gian (ngày)
Nhóm I
n1 =37
Nhóm II
n2 =50
Ngắn nhất 16 8
Dài nhất 62 67
Trung bình 39,27 ± 11,21 32,38 ± 15,01
p 0,021
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Bảng tác dụng fluconazole với tác nhân gây bệnh
Tác nhân
Hiệu quả điều
trị
Nhóm I
n1 (%)
Nhóm II
n2 (%)
Tổng
Mọc
Fusarium
Khỏi 13 (68,4%) 12 (80%) 25 (73,5%)
Không khỏi 6 (31,6%) 3 (20%) 9 (26,5%)
Aspergillus
Khỏi 4 (66,7%) 4 (100%) 8 (80%)
Không khỏi 2 (33,3%) 0 (0%) 2 (20%)
Bipolaris
Khỏi 1 (100%) 1 (100%) 2 (100%)
Không khỏi 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%)
Nấm sợi khác*
Khỏi 2 (100%) 6 (85,7%) 8 (88,9%)
Không khỏi 0 (0%) 1 (14,3%) 1 (11,1%)
Nấm men
Khỏi 4 (100%) 4 (100%) 8 (100%)
Không khỏi 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%)
Không
mọc
Khỏi 17 (58,6%) 23 (88,5%) 40(61,5%)
Không khỏi 12 (41,4%) 3 (11,5%) 15 (38,5%)
Dev S và cs (2006): Fusarium: 68%, Aspergillus: 50%, Curvularia: 100%
Krone (2006): nấm sợi75%
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Bảng thị lực sau điều trị
Nhóm bệnh
Kết quả thị lực
Nhóm I
n1 (%)
Nhóm II
n2 (%)
Tổng p
Tăng 16 (43,2%) 32 (64%)
48
(55,2%)
0,044
tăng 21 (57,8%) 18 (36%)
39
(44,8%)
Tổng 37 (100%)
50
(100%)
87 (100%)
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Bảng các di chứng sau điều trị
Nhóm bệnh
Di chứng
Nhóm I
n1 (%)
Nhóm II
n2 (%)
Tổng
Sẹo GM
QS được phía sau 11 (29,7%) 26 (52%) 48 (55,2%)
Ko QS được phía
sau
26 (70,3%) 24 (48%) 66 (44,8%)
Sẹo GM dính
mống mắt
Có 10 (27%) 13 (26%) 23 (72,4%)
Không 27 (73%) 37 (74%) 64 (27,6%)
Sẹo GM
có tân mạch
Có 9 (24,3%) 16 (32%) 25 (28,7%)
Không 28 (75,7%) 34 (68%) 62 (71,3%)
Đục thể thủy
tinh
Có 7 (18,9%) 10 (20%) 17 (19,5%)
Không 30 (81,1%) 40 (80%) 70 (80,5%)
Tăng nhãn áp
Có 1 (2,7%) 0 (0%) 1 (1,1%)
Không 36 (97,3%) 50 (100%) 86 (98,9%)
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Mức độ
LS
Hiệu quả điều trị
Nhóm I
n1 (%)
Nhóm II
n2 (%)
Tổng
Nặng
Khỏi 26 (59,1%) 37 (84,1%) 63 (71,6%)
Không khỏi 18 (40,9%) 7 (15,9%) 25 (28,4%)
Vừa
Khỏi 7 (77,8%) 9 (100%) 16 (88,9%)
Không khỏi 2 (22,2%) 0 2 (11,1%)
Nhẹ
Khỏi 4 (100%) 4 (100%) 8 (100%)
Không khỏi 0 0 0
Thái Lê Na (2006):KQ. Khỏi: nhẹ,vừa, nặng: 96,9%, 91,7%, 53,1%
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Bảng KQ điều trị theo mức độ trầm trọng
Mức độ LS Nặng Vừa Nhẹ
Điểm TB
Nhóm I
n1
TB ±SD
Nhóm II
n2
TB ±SD
Nhóm I
n1
TB ±SD
Nhóm II
n2
TB ±SD
Nhóm I
n1
TB ±SD
Nhóm II
n2
TB ±SD
Sau 3 ngày
44
10,9±1,88
44
10,48±1,98
9
10,11±1,90
9
8,44± 2,30
4
6,50±1,00
4
7,00±1,41
Sau 1 tuần
42
9,5± 2,18
44
7,39±2,35
9
7,89±2,52
9
4,56±2,56
4
3,25±1,50
4
4,00±1,41
Sau 2 tuần
33
8,91±2,64
41
7,07±2,50
8
7,38±2,13
9
4,33±2,79
4
2,75±0,96
4
3,00±2,45
Sau 1 tháng
24
2,96±1,60
27
2,89±2,33
4
2
2
2
1
2
1
2
Yilmaz S (2005): 8/13 mắt khỏi (6 mắt: 5 ngày, 1 mắt: 14 ngày )
Isipradit S : 3/6 mắt khỏi : 14 ngày (19 ngày tiêm)
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Bảng tác dụng Fluconazole theo TG điều trị
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Mức độ
LS
Nhóm bệnh
TGTB (ngày)
TB ±SD
p
Nặng
Nhóm I (n1 = 26) 44,23 ± 8,51
0,013
Nhóm II (n2 =37) 36,11 ± 14,47
Vừa
Nhóm I (n1 =7) 31,43 ± 6,24
0,087
Nhóm II (n2 =9) 22,00 ± 12,34
Nhẹ
Nhóm I (n1 =4) 20,75 ± 3,40
0,929
Nhóm II (n2 =4) 21,25 ± 5,10
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Bảng TG điều trị TB theo mức độ trầm trọng
Hình thái lâm sàng
Hiệu quả
điều trị
Nhóm I
n1 (%)
Nhóm II
n2 (%)
Tổng
Có loét
Có áp xe nhu
mô sâu
Khỏi 8 (40%) 22 (84,6%) 30 (65,2%)
Không khỏi 12 (60%) 4 (15,4%) 16 (24,8%)
Không có áp
xe nhu mô sâu
Khỏi 28 (80%) 25 (92,6%) 53 (85,5%)
Không khỏi 7 (20%) 2 (7,4%) 9 (14,5%)
Không loét
Có áp xe nhu
mô sâu
Khỏi 1 (50%) 3 (75%) 4 (66,7%)
Không khỏi 1 (50%) 1 (25%) 2 (33,3%)
Bảng KQ điều trị theo một số hình thái lâm sàng
Thái Lê Na (2006): áp xe NM :52,4%
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Bảng KQ điều trị theo 2 nhóm trên và dưới 40 tuổi
Nhóm tuổi
Hiệu quả
điều trị
Nhóm I
n1 (%)
Nhóm II
n2 (%)
Tổng
< 40 tuổi
Khỏi 14 (87,5%) 15 (93,8%) 29 (93,5%)
Không khỏi 2 (12,5%) 1 (6,2%) 3 (6,5%)
≥ 40 tuổi
Khỏi 23 (56,1%) 35 (85,4%) 58 (70,7%)
Không khỏi 18 (43,9%) 6 (14,6%) 24 (29,3%)
Lalitha P (2006) ,Thái Lê Na (2006): Tuổi càng trẻ kq càng cao
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Bảng KQ điều trị theo thời gian mắc bệnh đến VV
Nhóm bệnh
Thời gian
Nhóm I
n1(%)
Nhóm II
n2(%)
Tổng
Khỏi Không khỏi Khỏi Không khỏi
< 1 tuần 6 (85,7%) 1 (14,3%) 8 (100%) 0 (0%) 15 (13,1%)
1 - 2 tuần 9 (81,8%) 2 (18,2%) 10 (90,9%) 1 (9,1%) 22 (19,3%)
3 - 4 tuần 15 (65,2%) 8 (34,8%) 19 (90,5%) 2 (9,5%) 44 (38,6%)
5 - 8 tuần 6 (54,5%) 5 (45,5%) 10 (83,3%) 2 (16,7%) 23 (20,2%)
> 8 tuần 1 (20%) 4 (80%) 3 (60%) 2 (40%) 10 (8,8%)
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Bảng KQ điều trị giữa nhóm có và không dùng corticosteroid
Corticosteroid
Hiệu quả
điều trị
Nhóm I
n1 (%)
Nhóm II
n2 (%)
Tổng
Có dùng
Khỏi 6 (42,9%) 5 (62,5%) 11 (50%)
Không khỏi 8 (57,1%) 3 (37,5%) 11 (50%)
Không dùng
Khỏi 31 (72,1%) 45 (91,8%) 76 (82,6%)
Không khỏi 12 (27,9% 4 (8,2%) 16 (17,4%)
Theo Jones BR
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
KẾT LUẬN
 Thuốc có tác dụng đối với cả nấm sợi và nấm men
 Làm tăng đáng kể tỷ lệ điều trị khỏi VLGM do nấm.
 Rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
 Làm giảm các di chứng sau điều trị VLGM, phục hồi thị lực
cho bệnh nhân.
 Là biện pháp an toàn, ít biến chứng tại mắt và chưa có biến
chứng toàn thân nào được ghi nhận.
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ:
 Chỉ nên dùng fluconazole 2% tiêm DKM: VLGM nặng,
có áp xe sâu trong nhu mô.
 Fluconazole 2% tiêm DKM làm tăng hiệu quả điều trị
VLGM do nấm đối với BN trên 40 tuổi.
 Nên tiêm fluconazole 2% DKM trong 2- 3 tuần.
 Sử dụng corticosteroid là một yếu tố làm cho VLGM do
nấm nặng hơn
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ:
KẾT LUẬN
42
KIẾN NGHỊ
 Nên đưa fluconazole vào phác đồ điều trị thường quy để
điều trị viêm loét giác mạc do nấm ở mức độ nặng, có áp
xe nhu mô giác mạc.
 Nghiên cứu số lượng bệnh nhân lớn hơn và trong thời
gian dài hơn để đánh giá chính xác các yếu tố liên quan
tới kết quả điều trị.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KQ ĐIỀU TRỊ
43
Trước điều trị Sau điều trị
44
Trước điều trị Sau điều trị
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KQ ĐIỀU TRỊ
45
Trước điều trị Sau điều trị
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KQ ĐIỀU TRỊ
46
Trước điều trị Sau điều trị
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KQ ĐIỀU TRỊ
47
Trước điều trị Sau điều trị
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KQ ĐIỀU TRỊ
48
Trước điều trị Sau điều trị
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KQ ĐIỀU TRỊ
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO NẤM

More Related Content

What's hot

Mắt và các bệnh về mắt
Mắt và các bệnh về mắtMắt và các bệnh về mắt
Mắt và các bệnh về mắt
Thanh Liem Vo
 
ĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂ
SoM
 
CHẤN THƯƠNG MẮT
CHẤN THƯƠNG MẮTCHẤN THƯƠNG MẮT
CHẤN THƯƠNG MẮT
SoM
 
CHẤN THƯƠNG MẮT
CHẤN THƯƠNG MẮTCHẤN THƯƠNG MẮT
CHẤN THƯƠNG MẮT
SoM
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG MẮT
XỬ TRÍ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG MẮT XỬ TRÍ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG MẮT
XỬ TRÍ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG MẮT
SoM
 
BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ
BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂBỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ
BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ
SoM
 

What's hot (20)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm loét giác mạc do Herpes...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm loét giác mạc do Herpes...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm loét giác mạc do Herpes...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm loét giác mạc do Herpes...
 
Tatkhucxa
TatkhucxaTatkhucxa
Tatkhucxa
 
Mắt và các bệnh về mắt
Mắt và các bệnh về mắtMắt và các bệnh về mắt
Mắt và các bệnh về mắt
 
TẬT KHÚC XẠ
TẬT KHÚC XẠTẬT KHÚC XẠ
TẬT KHÚC XẠ
 
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VIÊM LOÉT GIÁC MẠC TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG TRONG 10...
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VIÊM LOÉT GIÁC MẠC TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG TRONG 10...NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VIÊM LOÉT GIÁC MẠC TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG TRONG 10...
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VIÊM LOÉT GIÁC MẠC TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG TRONG 10...
 
Giải phẫu nhãn cầu
Giải phẫu nhãn cầuGiải phẫu nhãn cầu
Giải phẫu nhãn cầu
 
ĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂ
 
CHẤN THƯƠNG MẮT
CHẤN THƯƠNG MẮTCHẤN THƯƠNG MẮT
CHẤN THƯƠNG MẮT
 
Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của Test +1 và cân bằng hai mắt trong khám khúc ...
Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của Test +1 và cân bằng hai mắt trong khám khúc ...Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của Test +1 và cân bằng hai mắt trong khám khúc ...
Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của Test +1 và cân bằng hai mắt trong khám khúc ...
 
Chuyên Đề Tật Khúc Xa và Các Phẫu thuật Khúc xạ
Chuyên Đề Tật Khúc Xa và Các Phẫu thuật Khúc xạChuyên Đề Tật Khúc Xa và Các Phẫu thuật Khúc xạ
Chuyên Đề Tật Khúc Xa và Các Phẫu thuật Khúc xạ
 
BỆNH GLAUCOMA
BỆNH GLAUCOMABỆNH GLAUCOMA
BỆNH GLAUCOMA
 
Khảo sát một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ em có tật khúc xạ
Khảo sát một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ em có tật khúc xạKhảo sát một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ em có tật khúc xạ
Khảo sát một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ em có tật khúc xạ
 
CHẤN THƯƠNG MẮT
CHẤN THƯƠNG MẮTCHẤN THƯƠNG MẮT
CHẤN THƯƠNG MẮT
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BÓC MÀNG TRƯỚC VÕNG MẠC PHỐI HỢP TÁN NHUYỄN...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BÓC MÀNG TRƯỚC VÕNG MẠC PHỐI HỢP TÁN NHUYỄN...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BÓC MÀNG TRƯỚC VÕNG MẠC PHỐI HỢP TÁN NHUYỄN...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BÓC MÀNG TRƯỚC VÕNG MẠC PHỐI HỢP TÁN NHUYỄN...
 
NGHIÊN CỨU CHẤN THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU CÓ DỊ VẬT NỘI NHÃN TẠI BỆNH VIỆN MẮT TR...
NGHIÊN CỨU CHẤN THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU CÓ DỊ VẬT NỘI NHÃN TẠI BỆNH VIỆN MẮT TR...NGHIÊN CỨU CHẤN THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU CÓ DỊ VẬT NỘI NHÃN TẠI BỆNH VIỆN MẮT TR...
NGHIÊN CỨU CHẤN THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU CÓ DỊ VẬT NỘI NHÃN TẠI BỆNH VIỆN MẮT TR...
 
Luận án: Phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh, HAY
Luận án: Phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh, HAYLuận án: Phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh, HAY
Luận án: Phẫu thuật Phaco điều trị bệnh đục thể thủy tinh, HAY
 
XỬ TRÍ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG MẮT
XỬ TRÍ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG MẮT XỬ TRÍ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG MẮT
XỬ TRÍ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG MẮT
 
BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ
BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂBỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ
BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ
 
Bệnh lý võng mạc ĐTĐ
Bệnh lý võng mạc ĐTĐBệnh lý võng mạc ĐTĐ
Bệnh lý võng mạc ĐTĐ
 
TẬT KHÚC XẠ
TẬT KHÚC XẠTẬT KHÚC XẠ
TẬT KHÚC XẠ
 

Viewers also liked (6)

Thuốc điều trị các bệnh ngoài da.transam0964014736mon.95@gmail.com
Thuốc điều trị các bệnh  ngoài da.transam0964014736mon.95@gmail.comThuốc điều trị các bệnh  ngoài da.transam0964014736mon.95@gmail.com
Thuốc điều trị các bệnh ngoài da.transam0964014736mon.95@gmail.com
 
Tổng hợp và chuyển hóa 4 amino-5-{[(4,6-dimethylpyrimidine-2-yl)sunfanyl]meth...
Tổng hợp và chuyển hóa 4 amino-5-{[(4,6-dimethylpyrimidine-2-yl)sunfanyl]meth...Tổng hợp và chuyển hóa 4 amino-5-{[(4,6-dimethylpyrimidine-2-yl)sunfanyl]meth...
Tổng hợp và chuyển hóa 4 amino-5-{[(4,6-dimethylpyrimidine-2-yl)sunfanyl]meth...
 
Loet Da Day Ok
Loet Da Day OkLoet Da Day Ok
Loet Da Day Ok
 
B14 thung d tt
B14 thung d ttB14 thung d tt
B14 thung d tt
 
Bệnh vi nấm Histoplasma
Bệnh vi nấm HistoplasmaBệnh vi nấm Histoplasma
Bệnh vi nấm Histoplasma
 
Chan thuong so nao nang 1(pfs)
Chan thuong so nao nang 1(pfs)Chan thuong so nao nang 1(pfs)
Chan thuong so nao nang 1(pfs)
 

Similar to ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO NẤM

7. vân bac thang long
7. vân bac thang long7. vân bac thang long
7. vân bac thang long
vinhvd12
 
7. vân bac thang long
7. vân bac thang long7. vân bac thang long
7. vân bac thang long
vinhvd12
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
AnhThi86
 

Similar to ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO NẤM (20)

NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ βhCG HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO NUÔI K...
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ βhCG HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO NUÔI K...NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ βhCG HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO NUÔI K...
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ βhCG HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO NUÔI K...
 
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNHVIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH
 
TẦM SOÁT PHÙ HOÀNG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
TẦM SOÁT PHÙ HOÀNG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2TẦM SOÁT PHÙ HOÀNG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
TẦM SOÁT PHÙ HOÀNG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU PHỨC TẠP
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU PHỨC TẠPĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU PHỨC TẠP
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG NIỆU PHỨC TẠP
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TRUYỀN SOLU - MEDROL TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM THỊ THẦN KINH
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TRUYỀN SOLU - MEDROL TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM THỊ THẦN KINH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TRUYỀN SOLU - MEDROL TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM THỊ THẦN KINH
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TRUYỀN SOLU - MEDROL TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM THỊ THẦN KINH
 
7. vân bac thang long
7. vân bac thang long7. vân bac thang long
7. vân bac thang long
 
7. vân bac thang long
7. vân bac thang long7. vân bac thang long
7. vân bac thang long
 
Nghiên cứu ngộ độc thuốc trừ sâu phopho hữu cơ
Nghiên cứu ngộ độc thuốc trừ sâu phopho hữu cơ Nghiên cứu ngộ độc thuốc trừ sâu phopho hữu cơ
Nghiên cứu ngộ độc thuốc trừ sâu phopho hữu cơ
 
20 mm in dananghos ttth.pptx
20 mm in dananghos ttth.pptx20 mm in dananghos ttth.pptx
20 mm in dananghos ttth.pptx
 
Tiếp cận sd Kháng sinh ở cấp COPD
Tiếp cận sd Kháng sinh ở cấp COPDTiếp cận sd Kháng sinh ở cấp COPD
Tiếp cận sd Kháng sinh ở cấp COPD
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ÁP XE THẬN VÀ ÁP XE QUANH THÂN TẠI BỆNH...
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BUỒNG TRỨNG TÁI PHÁT DI CĂN BẰNG LIPODOX
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BUỒNG TRỨNG TÁI PHÁT DI CĂN BẰNG LIPODOX ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BUỒNG TRỨNG TÁI PHÁT DI CĂN BẰNG LIPODOX
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BUỒNG TRỨNG TÁI PHÁT DI CĂN BẰNG LIPODOX
 
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
 
2.0 XÉT NGHIỆM VI SINH- 2021.pptx
2.0 XÉT NGHIỆM VI SINH- 2021.pptx2.0 XÉT NGHIỆM VI SINH- 2021.pptx
2.0 XÉT NGHIỆM VI SINH- 2021.pptx
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
 
5. Bài BS. Huỳnh Thị Mỹ Huỳnh.pptx
5. Bài BS. Huỳnh Thị Mỹ Huỳnh.pptx5. Bài BS. Huỳnh Thị Mỹ Huỳnh.pptx
5. Bài BS. Huỳnh Thị Mỹ Huỳnh.pptx
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA LÂM SÀNG, XQUANG PHỔI CHUẨN VÀ PCR TRONG CHẨN ĐOÁN LAO...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA LÂM SÀNG, XQUANG PHỔI CHUẨN VÀ PCR TRONG CHẨN ĐOÁN LAO...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA LÂM SÀNG, XQUANG PHỔI CHUẨN VÀ PCR TRONG CHẨN ĐOÁN LAO...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA LÂM SÀNG, XQUANG PHỔI CHUẨN VÀ PCR TRONG CHẨN ĐOÁN LAO...
 
1.pptx
1.pptx1.pptx
1.pptx
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
Đánh giá kết quả điều trị ung thư âm hộ di căn hạch bằng phương pháp phẫu thu...
 
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docxNghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
Nghiên cứu tổn thương mòn cổ răng ở người cao tuổi tỉnh Bình Dương.docx
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docxNghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi xoang mạn tính ở công nhân ngành than.docx
 
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng bệnh đa dây thần kinh ở người ĐTĐ typ 2....
 
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
Đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng và hiệu quả một số giải pháp can thi...
 
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docxNghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ, chỉ số Tim- Cổ chân.docx
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docxNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT-proBNP.docx
 
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật do sốt ở trẻ em tại Bệnh ...
 
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOC...
 
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
Luận án tiến sĩ y học ƯỚC LƯỢNG TUỔI NGƯỜI VIỆT DỰA VÀO THÀNH PHẦN AXIT ASPAR...
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 

Recently uploaded

Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
terpublic
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO NẤM

  • 1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO NẤM Người hướng dẫn khoa học TS. Phạm Ngọc Đông Hà Nội, 20.11.2013 NGÔ TRÍ THUẬN
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ  VLGM NT là một bệnh lý thường gặp trong nhãn khoa.  Trên thế giới:  Các nước phát triển: 3%  Các nước đang phát triển: dao động 20 – 60%  Tại Việt Nam: (1998 – 2007): 50,8% 2
  • 3.  Điều trị VLGM do nấm rất khó khăn  Việc chọn lựa thuốc điều trị VLGM do nấm rất hạn chế  Fluconazole: Có KN thấm sâu vào nhãn cầu ĐẶT VẤN ĐỀ
  • 4. Mục tiêu 1. Đánh giá hiệu quả điều trị của fluconazole tiêm dưới kết mạc trong điều trị viêm loét giác mạc do nấm. 2. Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của fluconazole trong điều trị viêm loét giác mạc do nấm. 4 ĐẶT VẤN ĐỀ
  • 5. Triệu chứng lâm sàng  Màu sắc: trắng xám  Bờ: thâm nhiễm dạng sợi  Bề mặt: gồ cao, thô ráp  Trong GM:  Áp xe giác mạc  Tổn thương vệ tinh  Vòng thâm nhiễm  Trong TP:  Mảng nội mô  Mủ tiền phòng TỔNG QUAN
  • 6. Cận lâm sàng - Soi tươi, soi trực tiếp nhuộm soi - Nuôi cấy định danh nấm - ELISA, PCR… TỔNG QUAN
  • 7. Tác nhân gây bệnh  Nấm sợi có vách ngăn, không có sắc tố: Fusarium, Aspergillus, Acremonium, Paecilomyces, Penicillium  Nấm sợi có vách ngăn, có sắc tố: Curvularia, Alterlaria, Bipolaris, Excerohilum,Phialophora, Lasiodiplodia, Cladosporium, Celletotrichum.  Nấm sợi không có vách ngăn:Rhizopus  Nấm men: Các loài Candida TỔNG QUAN
  • 8. Điều trị  Nội khoa  Kháng sinh chống nấm  Tại mắt • Tra • Truyền rửa • Tiêm  Toàn thân: Uống  Hỗ trợ  Ngoại khoa phối hợp TỔNG QUAN
  • 9. Phân loại thuốc chống nấm  Nhóm polyene: natamycine, amphotericin B  Nhóm pyrimidine: flucytocine  Nhóm azole: Miconazole, Ketoconazole, Itraconazole, Fluconazole, Voriconazole TỔNG QUAN
  • 10. Fluconazole Công thức hóa học TỔNG QUAN
  • 11. Fluconazole Dạng thuốc  Viên nén  Lọ bột tinh thể  Dạng truyền tĩnh mạch: 50mg/25ml, 200mg/100ml, 400mg/200ml  Dạng pha chế: 2mg/1ml (BV Mắt TW) TỔNG QUAN
  • 12. Fluconazole Cơ chế tác dụng Ức chế Cytochrom p450 14-γ-methylsterol ergosterol KN thấm màng TB ngừng PT nấm TỔNG QUAN
  • 13. Các NC điều trị VLGM do nấm bằng fluconazole  Yilmaz S (2005): tiêm 1ml fluconazole 2% DKM cho 13 mắt VLGM nặng. KQ: khỏi 8/13 (61,5%)  Mahdy RA (2010):  Nhỏ amphotericin B 0,05% và tiêm DKM fluconazole 2%): khỏi 83%  Nhỏ amphotericin B 0,05%: khỏi 67%. TỔNG QUAN
  • 14. Tiêu chuẩn lựa chọn BN  N/C được thực hiện tại khoa KGM, BV Mắt TW từ 2/2013 – 10/1013.  BN được chẩn đoán VLGM do nấm, điều trị nội trú và ngoại trú tại khoa. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
  • 15. Tiêu chuẩn loại trừ  VLGM quá nặng  Dị ứng thuốc chống nấm  Phụ nữ có thai  Trẻ em dưới 15 tuổi  Đang mắc bệnh gan, thận  BN không đồng ý tham gia nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
  • 16. Thiết kế nghiên cứu Đây là N/C thử nghiệm LS ngẫu nhiên có đối chứng Cỡ mẫu nghiên cứu - α = 0,05, Z(1- α/2) = 1,96 - β=0,2, Z(1-β) =0,84. - p1 = 0,7 - p2 = 0,91 → n1 = n2 = 55 mắt, N/C của chúng tôi thực hiện trên 114 mắt (mỗi nhóm 57 mắt)        21 1)1()1(2 2 2 22111)2/1( 21 pp ppppZPPZ nn        ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
  • 17. Phương tiện nghiên cứu  Bảng đo thị lực Slellen  SHV khám có gắn máy chụp ảnh  Giấy tẩm Fluorescein  Thuốc tê Dicain 1%  Thuốc Betadin 5%  Bơm tiêm 1ml  Hồ sơ theo dõi bệnh nhân và B/A nghiên cứu  Thuốc chống nấm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
  • 18. Thuốc chống nấm  Fluconazole 2% ống 1 ml, (Mycosyst, chai 200 mg/100ml, hãng Geodeon Rishter (Hungary)  Amphotericin B 0,15 %, lọ tra do BV Mắt TW pha từ Amphotret: 50mg (Ấn Độ).  Sporal: viên 100mg, hãng Janssen - Cilag  Natacyn 5%, hãng Alcon ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
  • 19. Cách thức nghiên cứu:  BN VLGM do nấm, được phân loại theo mức độ trầm trọng và đánh số thứ tự từ 1 trở đi.  BN số lẻ cho vào nhóm I  BN số chẵn cho vào nhóm II  Nhóm II: tiêm thêm 1 ml fluconazole 2% DKM  Nhóm I: Sau điều trị 10 ngày, thấy không khỏi → tiêm 1ml fluconazole 2% như nhóm II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
  • 20. Phác đồ ĐT VLGM do nấm tại khoa Kết – Giác mạc  Tra Amphotericin B 0,15 % × 10 lần/ngày  Tuyền rửa Amphotret 0,01%  Tra Natacyn 5% × 4 lần/ngày  Amphotret 5µg/0,1ml vào NM, TP  Uống Sporal 100 mg × 2 viên/ngày  Điều trị hỗ trợ  Điều trị ngoại khoa phối hợp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
  • 21. Theo dõi và đánh giá hiệu quả điều trị  Sự biến đổi triệu chứng lâm sàng theo thời gian  Kết quả loại trừ nấm, bảo tồn nhãn cầu  Thời gian điều trị  Kết quả bảo tồn và cải thiện thị lực  Biến chứng và tác dụng phụ khi tiêm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
  • 22. Điểm Triệu chứng 3 điểm 2 điểm 1 điểm 0 điểm TC cơ năng Tăng lên hoặc không thay đổi Giảm ít Giảm rõ Không Đáy ổ loét Bẩn hơn hoặc không thay đổi Chất hoại tử giảm Chất hoại tử giảm rõ Sạch Mức độ thu gọn Ổ loét rộng ra hoặc giữ nguyên kích thước Biểu mô hóa < 1/2 ổ loét Biểu mô hóa > 1/2 ổ loét Biểu mô hóa hoàn toàn Thẩm lậu Tăng lên hoặc không thay đổi Giảm < 1/2 chiều dày Giảm > 1/2 chiều dày Hết thẩm lậu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
  • 23. Xử lý số liệu nghiên cứu Chương trình SPSS Đạo đức nghiên cứu  Giải thích rõ mục đích của nghiên cứu.  Nghiên cứu chỉ được tiến hành trên các bệnh nhân tự nguyện và bệnh nhân có thể rút ra khỏi nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
  • 24. Bảng phân bố bệnh theo tuổi KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Nhóm bệnh Tuổi Nhóm I n1 (%) Nhóm II n2 (%) Tổng < 20 1 (1,8%) 1 (1,8%) 2 (1,8%) 20 - < 30 6 (10,5%) 5 (8,8%) 11 (9,6%) 30 - < 40 9 (15,8%) 10 (17,5%) 19 (16,7%) 40 - < 50 9 (15,8%) 16 (28,1%) 25 (21,9%) 50 - < 60 18 (31,6%) 8 (14%) 26 (22,8%) ≥ 60 14 (24,5%) 17 (29,8%) 31 (27,2%) Tổng 57 (100%) 57 (100%) 114 (100%) ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
  • 25. Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới 0 10 20 30 40 50 60 Nhóm I Nhóm II 47,4% 43,9% 52,6% 56,1% Nam Nữ KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
  • 26. Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo địa dư KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
  • 27. Bảng mức độ lâm sàng lúc nhập viện Nhóm bệnh Mức độ LS Nhóm I n1 (%) Nhóm II n2 (%) Tổng Nặng 44 (77,2%) 44 (77,2%) 88 (77,2%) Vừa 9 (15,8%) 9 (15,8%) 18 (15,8%) Nhẹ 4 (7%) 4 (7%) 8 (7%) Tổng 57 (100%) 57 (100%) 114 (100%) KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
  • 28. TÁC DỤNG FLUCONAZOLE TRONG ĐT VLGM DO NẤM Nhóm bệnh Kết quả Nhóm I n1 (%) Nhóm II n2 (%) Tổng p Khỏi 37 (64,9%) 50 (87,7%) 87 (76,3%) 0,004Không khỏi 20 (35,1%) 7 (12,3%) 27 (23,7%) Tổng 57 (100%) 57 (100%) 114 (100%) Mahdy RA (2010): I: 66,7%, II: 83% Yilmaz S (2005) : 61,5% Dev S (2006) : 54,5% KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Bảng kết quả loại trừ nấm và bảo tồn nhãn cầu
  • 29. Bảng thời gian điều trị khỏi Mahdy RA (2010): I: 37 ± 2; II: 31 ± 3 (p < 0,05) Yilmaz S (2005): 28,4 ± 11,66 Nhóm bệnh Thời gian (ngày) Nhóm I n1 =37 Nhóm II n2 =50 Ngắn nhất 16 8 Dài nhất 62 67 Trung bình 39,27 ± 11,21 32,38 ± 15,01 p 0,021 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
  • 30. Bảng tác dụng fluconazole với tác nhân gây bệnh Tác nhân Hiệu quả điều trị Nhóm I n1 (%) Nhóm II n2 (%) Tổng Mọc Fusarium Khỏi 13 (68,4%) 12 (80%) 25 (73,5%) Không khỏi 6 (31,6%) 3 (20%) 9 (26,5%) Aspergillus Khỏi 4 (66,7%) 4 (100%) 8 (80%) Không khỏi 2 (33,3%) 0 (0%) 2 (20%) Bipolaris Khỏi 1 (100%) 1 (100%) 2 (100%) Không khỏi 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%) Nấm sợi khác* Khỏi 2 (100%) 6 (85,7%) 8 (88,9%) Không khỏi 0 (0%) 1 (14,3%) 1 (11,1%) Nấm men Khỏi 4 (100%) 4 (100%) 8 (100%) Không khỏi 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%) Không mọc Khỏi 17 (58,6%) 23 (88,5%) 40(61,5%) Không khỏi 12 (41,4%) 3 (11,5%) 15 (38,5%) Dev S và cs (2006): Fusarium: 68%, Aspergillus: 50%, Curvularia: 100% Krone (2006): nấm sợi75% KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
  • 31. Bảng thị lực sau điều trị Nhóm bệnh Kết quả thị lực Nhóm I n1 (%) Nhóm II n2 (%) Tổng p Tăng 16 (43,2%) 32 (64%) 48 (55,2%) 0,044 tăng 21 (57,8%) 18 (36%) 39 (44,8%) Tổng 37 (100%) 50 (100%) 87 (100%) KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
  • 32. Bảng các di chứng sau điều trị Nhóm bệnh Di chứng Nhóm I n1 (%) Nhóm II n2 (%) Tổng Sẹo GM QS được phía sau 11 (29,7%) 26 (52%) 48 (55,2%) Ko QS được phía sau 26 (70,3%) 24 (48%) 66 (44,8%) Sẹo GM dính mống mắt Có 10 (27%) 13 (26%) 23 (72,4%) Không 27 (73%) 37 (74%) 64 (27,6%) Sẹo GM có tân mạch Có 9 (24,3%) 16 (32%) 25 (28,7%) Không 28 (75,7%) 34 (68%) 62 (71,3%) Đục thể thủy tinh Có 7 (18,9%) 10 (20%) 17 (19,5%) Không 30 (81,1%) 40 (80%) 70 (80,5%) Tăng nhãn áp Có 1 (2,7%) 0 (0%) 1 (1,1%) Không 36 (97,3%) 50 (100%) 86 (98,9%) KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
  • 33. Mức độ LS Hiệu quả điều trị Nhóm I n1 (%) Nhóm II n2 (%) Tổng Nặng Khỏi 26 (59,1%) 37 (84,1%) 63 (71,6%) Không khỏi 18 (40,9%) 7 (15,9%) 25 (28,4%) Vừa Khỏi 7 (77,8%) 9 (100%) 16 (88,9%) Không khỏi 2 (22,2%) 0 2 (11,1%) Nhẹ Khỏi 4 (100%) 4 (100%) 8 (100%) Không khỏi 0 0 0 Thái Lê Na (2006):KQ. Khỏi: nhẹ,vừa, nặng: 96,9%, 91,7%, 53,1% KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Bảng KQ điều trị theo mức độ trầm trọng
  • 34. Mức độ LS Nặng Vừa Nhẹ Điểm TB Nhóm I n1 TB ±SD Nhóm II n2 TB ±SD Nhóm I n1 TB ±SD Nhóm II n2 TB ±SD Nhóm I n1 TB ±SD Nhóm II n2 TB ±SD Sau 3 ngày 44 10,9±1,88 44 10,48±1,98 9 10,11±1,90 9 8,44± 2,30 4 6,50±1,00 4 7,00±1,41 Sau 1 tuần 42 9,5± 2,18 44 7,39±2,35 9 7,89±2,52 9 4,56±2,56 4 3,25±1,50 4 4,00±1,41 Sau 2 tuần 33 8,91±2,64 41 7,07±2,50 8 7,38±2,13 9 4,33±2,79 4 2,75±0,96 4 3,00±2,45 Sau 1 tháng 24 2,96±1,60 27 2,89±2,33 4 2 2 2 1 2 1 2 Yilmaz S (2005): 8/13 mắt khỏi (6 mắt: 5 ngày, 1 mắt: 14 ngày ) Isipradit S : 3/6 mắt khỏi : 14 ngày (19 ngày tiêm) KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Bảng tác dụng Fluconazole theo TG điều trị
  • 35. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Mức độ LS Nhóm bệnh TGTB (ngày) TB ±SD p Nặng Nhóm I (n1 = 26) 44,23 ± 8,51 0,013 Nhóm II (n2 =37) 36,11 ± 14,47 Vừa Nhóm I (n1 =7) 31,43 ± 6,24 0,087 Nhóm II (n2 =9) 22,00 ± 12,34 Nhẹ Nhóm I (n1 =4) 20,75 ± 3,40 0,929 Nhóm II (n2 =4) 21,25 ± 5,10 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Bảng TG điều trị TB theo mức độ trầm trọng
  • 36. Hình thái lâm sàng Hiệu quả điều trị Nhóm I n1 (%) Nhóm II n2 (%) Tổng Có loét Có áp xe nhu mô sâu Khỏi 8 (40%) 22 (84,6%) 30 (65,2%) Không khỏi 12 (60%) 4 (15,4%) 16 (24,8%) Không có áp xe nhu mô sâu Khỏi 28 (80%) 25 (92,6%) 53 (85,5%) Không khỏi 7 (20%) 2 (7,4%) 9 (14,5%) Không loét Có áp xe nhu mô sâu Khỏi 1 (50%) 3 (75%) 4 (66,7%) Không khỏi 1 (50%) 1 (25%) 2 (33,3%) Bảng KQ điều trị theo một số hình thái lâm sàng Thái Lê Na (2006): áp xe NM :52,4% KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
  • 37. Bảng KQ điều trị theo 2 nhóm trên và dưới 40 tuổi Nhóm tuổi Hiệu quả điều trị Nhóm I n1 (%) Nhóm II n2 (%) Tổng < 40 tuổi Khỏi 14 (87,5%) 15 (93,8%) 29 (93,5%) Không khỏi 2 (12,5%) 1 (6,2%) 3 (6,5%) ≥ 40 tuổi Khỏi 23 (56,1%) 35 (85,4%) 58 (70,7%) Không khỏi 18 (43,9%) 6 (14,6%) 24 (29,3%) Lalitha P (2006) ,Thái Lê Na (2006): Tuổi càng trẻ kq càng cao KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
  • 38. Bảng KQ điều trị theo thời gian mắc bệnh đến VV Nhóm bệnh Thời gian Nhóm I n1(%) Nhóm II n2(%) Tổng Khỏi Không khỏi Khỏi Không khỏi < 1 tuần 6 (85,7%) 1 (14,3%) 8 (100%) 0 (0%) 15 (13,1%) 1 - 2 tuần 9 (81,8%) 2 (18,2%) 10 (90,9%) 1 (9,1%) 22 (19,3%) 3 - 4 tuần 15 (65,2%) 8 (34,8%) 19 (90,5%) 2 (9,5%) 44 (38,6%) 5 - 8 tuần 6 (54,5%) 5 (45,5%) 10 (83,3%) 2 (16,7%) 23 (20,2%) > 8 tuần 1 (20%) 4 (80%) 3 (60%) 2 (40%) 10 (8,8%) KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
  • 39. Bảng KQ điều trị giữa nhóm có và không dùng corticosteroid Corticosteroid Hiệu quả điều trị Nhóm I n1 (%) Nhóm II n2 (%) Tổng Có dùng Khỏi 6 (42,9%) 5 (62,5%) 11 (50%) Không khỏi 8 (57,1%) 3 (37,5%) 11 (50%) Không dùng Khỏi 31 (72,1%) 45 (91,8%) 76 (82,6%) Không khỏi 12 (27,9% 4 (8,2%) 16 (17,4%) Theo Jones BR KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
  • 40. KẾT LUẬN  Thuốc có tác dụng đối với cả nấm sợi và nấm men  Làm tăng đáng kể tỷ lệ điều trị khỏi VLGM do nấm.  Rút ngắn thời gian điều trị bệnh.  Làm giảm các di chứng sau điều trị VLGM, phục hồi thị lực cho bệnh nhân.  Là biện pháp an toàn, ít biến chứng tại mắt và chưa có biến chứng toàn thân nào được ghi nhận. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ:
  • 41.  Chỉ nên dùng fluconazole 2% tiêm DKM: VLGM nặng, có áp xe sâu trong nhu mô.  Fluconazole 2% tiêm DKM làm tăng hiệu quả điều trị VLGM do nấm đối với BN trên 40 tuổi.  Nên tiêm fluconazole 2% DKM trong 2- 3 tuần.  Sử dụng corticosteroid là một yếu tố làm cho VLGM do nấm nặng hơn CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ: KẾT LUẬN
  • 42. 42 KIẾN NGHỊ  Nên đưa fluconazole vào phác đồ điều trị thường quy để điều trị viêm loét giác mạc do nấm ở mức độ nặng, có áp xe nhu mô giác mạc.  Nghiên cứu số lượng bệnh nhân lớn hơn và trong thời gian dài hơn để đánh giá chính xác các yếu tố liên quan tới kết quả điều trị.
  • 43. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KQ ĐIỀU TRỊ 43 Trước điều trị Sau điều trị
  • 44. 44 Trước điều trị Sau điều trị MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KQ ĐIỀU TRỊ
  • 45. 45 Trước điều trị Sau điều trị MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KQ ĐIỀU TRỊ
  • 46. 46 Trước điều trị Sau điều trị MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KQ ĐIỀU TRỊ
  • 47. 47 Trước điều trị Sau điều trị MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KQ ĐIỀU TRỊ
  • 48. 48 Trước điều trị Sau điều trị MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KQ ĐIỀU TRỊ

Editor's Notes

  1. -
  2. - VLGM NTrùng là một bệnh lý thường gặp trong nhãn khoa. + Bệnh có thể do vi khuẩn, nấm, virus… gây ra. + Trong số các nguyên nhân gây VLGM, nấm là một tác nhân gây bệnh thường gặp: - TRÊN THẾ GiỚI: + Ở các nước phát triển , tỷ lệ VLGM do nấm chiếm khoảng 3% +Tỷ lệ này cao hơn đối với các nước đang phát triển (dao động từ 20% đến 60%) -Tại VN, theo N/C hồi cứu trong 10 năm ở BV Mắt TW (1998 - 2007) tỷ lệ VLGM do nấm được điều trị nội trú: 50,8%
  3. - Điều trị VLGM do nấm rất khó khăn : + Do số loại thuốc chống nấm ít + và nấm không đáp ứng tốt đối với kháng sinh như vi khuẩn + Ngay cả khi được điều trị tích cực, vẫn có một tỷ lệ điều trị thất bại, phải ghép giác mạc hoặc bỏ nhãn cầu - Việc chọn lựa thuốc điều trị VLGM do nấm cũng rất hạn chế: + VÌ: không có nhiều chủng loại /thuốc điều trị nấm + Số loại chế phẩm thương mại dạng nhỏ mắt lại /càng ít hơn - Fluconazole là thuốc chống nấm/ có trọng lượng phân tử thấp, tan nhiều trong nước vì vậy /có khả năng thấm sâu vào nhãn cầu - Để có thêm lựa chọn thuốc điều trị VLGM do nấm trong điều kiện thực hành ở nước ta, chúng tôi thực hiện đề tài
  4. Nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Đánh giá hiệu quả điều trị của fluconazole/ tiêm dưới kết mạc/ trong điều trị viêm loét giác mạc do nấm. 2. Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng /đến tác dụng của fluconazole/ trong điều trị viêm loét giác mạc do nấm.
  5. - VLGM do nấm có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng. + Tuy nhiên/ có thể có các triệu chứng đặc trưng, + Giúp cho gợi ý/ đến chẩn đoán nguyên nhân như:
  6. - Có nhiều phương pháp chẩn đoán CLS như: + Soi tươi + Soi trực tiếp nhuộm soi + Nuôi cấy định danh nấm + Kỹ thuật ELISA, PCR… - Nhưng kỹ thuật thường được áp dụng đó là : + Soi tươi + Soi trực tiếp nhuộm soi và nuôi cấy định danh nấm
  7. + Có khoảng hơn 70 loài nấm gây bệnh/ trên giác mạc ở người, + được chia 4 nhóm:…………………………
  8. I, Thứ nhất: điều trị nội khoa 1. Kháng sinh chống nấm: - LÀ LiỆU PHÁP QUAN TRỌNG NHẤT, nhằm loại trừ tác nhân gây bệnh. - TẠI MẮT: thuốc có thể dùng bằng các đường: tra mắt, truyền rửa, tiêm nhu mô GM, tiêm tiền phòng hoạc dưới dưới kết mạc - Về TOÀN THÂN: Trong VLGM thường dùng bằng đường uống + Ngoài ra /còn dùng các thuốc điều trị hỗ trợ khác như: Thuốc liệt điều tiết, chống viêm No steroid hoạc các thuốc tăng cường dinh dưởng II, thứ II là Điều trị ngoại khoa phối hợp như: + Gọt giác mạc + Ghép màng ối + Rửa mủ tiền phòng + Ghép giác mạc xuyên + bỏ nhãn cầu: là biện pháp cuối cùng
  9. + Các thuốc chống nấm/ sử dụng nhiều nhất/ trong điều trị hiện nay + Được chia làm 3 nhóm ………………………
  10. - CÔNG THỨC HÓA HỌC + Fluconazole Là một bazờ thơm /có gắn 2 nguyên tử Fluor + và 1 đôi đồng phân triazole bao gồm: + 2 vòng nguyên tử cacbon /có 3 nguyên tử Nitrơ ở vị trí 1,2,4.
  11. + Fluconazole có các dạng như: + Viên nén + Lọ bột tinh thể + Dạng truyền TM + Dạng pha chế: được khoa Dược BV Mắt TW chia lẽ ra/ từ dạng truyền TM: 200mg/100ml
  12. + Fluconazole ức chế men cytochrom p450 của nấm. + Hậu quả làm tích tụ 14-γ-methylsterol, +TỪ ĐÓ Ngăn chặn hình thành/ ergosterol, +VÀ Làm giảm KN thấm của màng TB nấm +CUỐI CÙNG/ LÀM NGỪNG TRỆ sự phát triển tế bào nấm
  13. - CÁC NC ĐiỀU TRỊ VLGM DO NẤM TRÊN THẾ GiỚI: + Theo Zilmaz: NC tiêm DKM (1 ml fluconazole 2%) cho 13 mắt VLGM nặng do nấm. Có kết quả khỏi là 61,5% + Theo Mahdy: Nghiên cứu so sánh / giữa /điều trị phối hợp (nhỏ amphoterin B và tiếm dưới kết mạc fluconazole)với nhỏ Amphoterincin B đơn thuần cho kết quả như sau: + Nhóm dùng phối hợp/ có tỷ lệ khỏi là: 83% + Trong khi đó /nhóm chỉ nhỏ amphoterin B là: 67%
  14. 1. VLGM QUÁ NẶNG: + Loét hoại tử rộng, gây phòi tổ chức nội nhãn + Loét thủng có chỉ định múc nội nhãn 2. Dị ứng thuốc chống nấm 3. Phụ nữ có thai 4. Trẻ em dưới 15 tuổi 5. Đang mắc bệnh gan, bệnh thận 6. BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.
  15. 1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: đây là nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng 2. CỠ MẪU NGHIÊN CỨU: + Áp dụng công thức tính cỡ mẫu + Dự kiến ban đầu/ mỗi nhóm có ít nhất 55 mắt + Nhưng trên thực tế chúng tôi N/C ở mỗi nhóm là 57 mắt.
  16. - CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU + BN vào khoa được chẩn đoán VLGM do nấm + Sau đó sẽ phân loại bệnh theo mức độ trầm trọng và đánh số thứ tự từ 1 trở đi + Với số lẽ, chúng tôi cho vào nhóm I + Với số chẳn chúng tôi cho vào nhóm II + Cả hai nhóm được điều trị bởi các BS lâm sàng + Ở nhóm II/ chúng tôi cho tiêm thêm 1 ml fluconazole dưới kết mạc + Ở Nhóm I/ neus su điều trị 10 ngày mà các triệu chứng lâm sàng nặng lên hoạc không thay đổi chúng tôi cho tiêm 1 ml fluconazole 2% giống nhóm II.
  17. 1. Gọt giác mạc: 2. Ghép màng ối: 3. Rửa mủ tiền phòng: 4. Ghép giác mạc xuyên: 5. Bỏ nhãn cầu: khi bệnh tiến triển nặng gây biến chứng viêm mủ nội nhãn hoặc phòi tổ chức nội nhãn.
  18. ĐÂY LÀ Bảng (Đánh giá ĐiỂM CÁC TRIỆU CHỨNG lâm sàng)
  19. - XỬ LÝ SỐ LIỆU + Chúng tôi xử lý và phân tích số liệu bằng chương trình SPSS - ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU + Giải thích rõ múc đích nghiên cứu + Nghiên cứu chỉ được tiến hành: + Trên các BN tự nguyện + BN có thể rút khỏi N/C
  20. - PHÂN BỐ BN THEO THUỔI. + Phần lớn BN N/C trên 40 tuổi. Chiếm 71,9% + Sự phân bố bệnh nhân về nhóm tuổi giữa hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p > 0,05
  21. - PHÂN BỐ BN THEO DƯỚI +Dây là biểu đồ về sự phân bố bệnh nhân theo dưới tính + Không có sự khác biệt về sự phân bố bệnh nhân vào hai nhóm nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với P > 0,05.
  22. - PHÂN BỐ BN THEO ĐỊA DƯ + Biểu đồ này cho thấy bệnh nhân chủ yếu ở vùng nông thôn. + Sự phân bố bệnh nhân về địa dư vào hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
  23. - MỨC ĐỘ LÂM SÀNG LÚC NHẬP ViỆN + Bảng tên cho thấy, bệnh nhân điều trị chủ yếu là bệnh nhân nặng, chiếm 77,2%. + Sự phân bố bệnh nhân về mức độ lâm sàng vào hai nhóm nghiên cứu là như nhau.
  24. - T/D FLUCONAZOLE TRONG ĐiỀU TRỊ VLGM DO NẤM - KẾT QUẢ LOẠI TRỪ NẤM VÀ BẢO TỒN NHÃN CẦU + BẢNG TRÊN CHO THẤY/ Tỷ lệ khỏi Nhóm II (87,7%) cao hơn nhóm I 37BN (64,9%), Có ý nghĩa T Kê, P<0,01. + Như vậy, Fluconazole tiêm DKM làm tăng tỷ lệ điều trị khỏi VLGM do nấm: +Một số TG thế giới cũng khẳng định/ tác dụng hiệp đồng của Fluconazole/ khi phối hợp với các thuốc chống nấm khác có hiệu quả như: + Mahdy (2010): tỷ lệ khỏi nhóm khồng dùng fluconazole là 66,7%, nhóm có dùng fluconazole là 83% + Yilmaz (2005): Tỷ lệ khỏi trong điều trị VLGM nặng là : 61,5% + Dev (2006): Tỷ lệ khỏi trong điều trị VLGM nặng là 54,5%
  25. - THỜI GIAN ĐiỀU TRỊ KHỎI 1. Bảng này cho ta thấy fluconazole không những làm tăng tỷ lệ khỏi/ mà còn rút ngắn TG điều trị. + Thời gian điều trị TB nhóm II khoảng 32 ngày ngắn hơn ở nhóm I khoảng 39 ngày , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p<0,05). 2. Một số tác giả cũng cho thấy : việc dùng thêm fluconazole tiêm DKM đã làm rút ngắn thời gian điều trị VLGM do nấm: + Mahdy RA (2010): TG điều trị TB nhóm có dùng fluconazole khoảng 31 ngày, trong khi đó nhóm không dùng fluconazole khoảng 37 ngày, sự khác biệt cũng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. + Yilmaz S (2005): nhận thấy TG điều trị trung bình VLGM nặng do nấm khi dùng thêm fluconazole khoảng 28 ngày.
  26. - T/D FLUCONAZOLE VỚI TÁC NHÂN GÂY BỆNH 1. Đối với những mắt khi khi nuôi cấy có nấm mọc, thì tỷ lệ khỏi nhóm II cao hơn nhóm I/ nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê/ (p>0,05), có thể do số lượng bệnh nhân mỗi nhóm ít/ nên chưa đánh giá hết t/d Fluconazole. 2. Đối với những mắt khi nuôi cấy/ nấm không mọc thì tỷ lệ khỏi nhóm II là 88,5% cao hơn nhóm I chỉ 58,6%, với p < 0,05), 3. Theo Y văn, fluconazole chỉ có tác dụng tốt đối với nấm men, nhưng trong N/C này/ thuốc vừa có T/D cả nấm sợi và nấm men. 4. Các T/g khác khẳng định fluconazole có t/d cả nấm sơi +Dev S và cs (2006); N/C tiêm fluconazole cho 33 mắt VLGM nặng do nấm sợi: KQ. Khỏi Fusarium 68%, Aspergillus 50%, Curvularia 100%. + Krone (2006): N/C tiêm fluconazole cho 12 mắt VLGM do nấm sợi, KQ. khỏi 75%.
  27. - KẾT QuẢ THỊ LỰC + Bảng trên cho thấy: ở nhóm II có thị lực tăng 64% trong khi đó ở nhóm I 43,2%, với p < 0,05. + Điều đó cho thấy Fluconazole tiêm DKM làm giảm mức độ ảnh hưởng đến thị lực:
  28. - CÁC DI CHỨNG SAU ĐiỀU TRỊ + Bảng trên cho ta thấy: tỷ lệ sẹo giác mạc quan sát được phía sau ở nhóm II (52%) cao hơn nhóm I (29,7%), với p < 0,05. + Các di chứng khác ở nhóm II cũng thấp hơn nhóm I nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. + Như vậy, fluconazole làm giảm tác động nặng nề của VLGM về mặt di chứng.
  29. - KẾT QUẢ ĐiỀU TRỊ THEO MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG CỦA BỆNH - Với nhóm BN nặng, tỷ lệ thành công nhóm II 84,1% cao hơn nhóm I là 59,1% với p < 0,01. + Chứng tỏ rằng, việc dùng thêm fluconazole với các thuốc điều trị viêm loét giác mạc do nấm thường quy /đã làm tăng đáng kể tỷ lệ khỏi bệnh ở nhóm BN nặng. - Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ khỏi ở hình thái vừa và nhẹ - Theo tác giả Thái Lê Na : tỷ lệ khỏi ở mức độ nhẹ và vừa đều cao ( nhẹ: 96,9%, vừa: 91,7%), trong khi đó ở mức độ nặng chỉ 53,1%
  30. - TÁC DỤNG THEO THỜI GIAN ĐiỀU TRỊ + Bảng trên cho thấy: Sau 1 tuần điều trị, Điểm TB nhóm II giảm đáng kể so với nhóm I + Sự thay đổi này/ còn tiếp tục ở các tuần thứ 2 đối với mức độ nặng và vừa/, có ý nghĩa thống kê. + Điều này cho thấy sau 1 - 2 tuần dùng thuốc, fluconazole đã phát huy tác dụng . - Nhưng Sau 1 tháng: Điểm TB giữa hai nhóm không có sự khác biệt . + Vì vậy, có thể cân nhắc, chỉ cần sử dụng fluconazole trong vòng 2 -3 tuần. - Theo N/C Yilmaz S: Tiêm Fluconazole không quá 14 ngày cho 13 mắt VLGM nặng do nấm/ KQ: 6 mắt khỏi trong vòng 5 ngày, 1 mắt khỏi trong vòng 14 ngày. - Isipradit S.: Tiêm Fluconazole không quá 19 ngày cho 6 mắt VLGM nặng do nấm. KQ: 3 mắt khỏi trong vòng 14 ngày.
  31. - MỘT SỐ YẾU TỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐiỀU TRỊ - KẾT QuẢ ĐiỀU TRỊ THEO MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG CỦA BỆNH + Với mức độ LS nặng: Tgian ĐTrị TB nhóm II khoảng 36 ngày, ngắn hơn nhóm I khonagr 44 ngày. với p < 0,05. +Trong khi đó, với hình thái vừa và nhẹ, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. + Như vậy, việc dùng thêm fluconazole tiêm dưới kết mạc chỉ có tác dụng rút ngắn thời gian điều trị đối với VLGM nặng.
  32. - KẾT QuẢ ĐiỀU TRỊ THEO HÌNH THÁI LÂM SÀNG + Với Hình thái loét GM có áp xe nhu mô sâu tỷ lệ khỏi ở nhóm II là 84,6% cao hơn nhóm I là 40% , sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. + Với hình thái khác, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.. + Như vậy, VLGM do nấm nông không có áp xe sâu trong nhu mô, phác đồ điều trị thường quy tỏ ra đã có hiệu quả diệt nấm tối đa. + Theo Thái Lê Na (2006): cho thấy Tỷ lệ khỏi đối với loét có áp xe nhu mô sâu là thấp chỉ: 52,4%.
  33. - KẾT QUẢ ĐiỀU TRỊ THEO 2 NHÓM TRÊN VÀ DƯỚI 40 TUỔI + Ở nhóm BN trên 40 tuổi có tỷ lệ khỏi ở nhóm II là 85,4%%) cao hơn nhóm II là 56,1%. Với p< 0,01 + Điều này chứng tỏ, fluconazole đã có tác dụng hỗ trợ tốt ở nhóm trên 40 tuổi. + 2 tác giả :Lalitha P (2006) và Thái Lê Na (2006) cho rằng: BN càng trẻ thì kết quả điều trị khỏi càng cao.
  34. - KẾT QUẢ ĐiỀU TRỊ THEO THỜI GIAN MẮC BỆNH + Nếu xét riêng từng nhóm, tỷ lệ khỏi giảm dần theo thời gian mắc bệnh + Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. + Dường như ở 2 nhóm/ thời gian từ khi mắc bệnh đến khi vào viện không có liên quan gì đến tỷ lệ khỏi bệnh . + Nếu tính tổng 114 BN nghiên cứu thì sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vơi p < 0,05. + Do đó, BN có thời gian mắc bệnh càng lâu thì tỷ lệ khỏi càng thấp hơn
  35. - KẾT QuẢ ĐiỀU TRỊ GiỮA NHÓM CÓ VÀ KHÔNG DÙNG CORTICOSTEROID + Nhóm I: tỷ lệ khỏi BN có dùng corticosteroid trước khi nhập viện là 42,9% thấp hơn BN không dùng là 72,1%. p < 0,05 + Nhóm II: tỷ lệ khỏi BN có dùng corticosteroid trước khi nhập viện là 62,5% thấp hơn ở BN không dùng là 91,8%. với p < 0,05. + Như vậy, việc sử dụng corticosteroid trước khi vào viện làm cho bệnh tiến triển nặng thêm và việc điều trị trở nên khó khăn. + Theo Jones BR: việc sử dụng corticosteroid tại chỗ hoạt hóa và tăng độc lực của nấm
  36. ĐÂY LÀ TRƯỜNG HỢP VIÊM LOÉT GIÁC MẠC Ở MỨC ĐỘ NHẸ ĐƯỢC DDIEEEEUF TRỊ KHỎI
  37. ĐÂY LÀ TRƯỜNG HỢP VLGM Ở MỨC ĐỘ VỪA ĐƯỢC ĐiỀU TRỊ KHỎI
  38. ĐÂY LÀ TRƯỜNG HỢP VLGM MỨC ĐỘ NẶNG ĐƯỢC ĐiỀU TRỊ KHỎI
  39. ĐÂY LÀ TRƯỜNG HỢP ĐiỀU TRỊ KHỎI Ở BỆNH NHÂN BỀ MẶT GIÁC MẠC KHÔNG CÓ LOÉT NHƯNG CÓ ÁP XE NHU MÔ SÂU.
  40. ĐÂY LÀ TRƯỜNG HỢP VIÊM LOÉT GIÁC MẠC NẶNG, TRONG QUÁ TRÌNH ĐiỀU TRỊ/ TẠI Ổ LOÉT/ GIÁC MẠC MẤT HẾT PHẦN NHU MÔ/ ĐÃ CÓ CHỈ ĐỊNH GHÉP GIÁC MẠC NHƯNG KHÔNG CÓ GIÁC MẠC ĐỂ GHÉP/ NÊN SAU ĐiỀU TRỊ TUY HẾT TÁC NHÂN GÂY BỆNH NHƯNG TRƯỜNG HỢP NÀY DỄ BỊ THỦNG.
  41. ĐÂY LÀ TRƯỜNG HỢP VLGM MỨC ĐỘ NẶNG KHÔNG ĐÁP ƯỚNG VỚI ĐiỀU TRỊ/ PHẢI MÚC NỘI NHÃN.