SlideShare a Scribd company logo
1 of 95
Chương I
MỞ ĐẦU
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU, Ý NGHĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giải phẫu học (Anatomia) là KH n/c:
hình thái và cấu trúc cơ thể,
quan hệ của các bộ phận trong cơ thể,
sự tương quan của toàn cơ thể với môi trường.
Một số lĩnh vực của GPH:
GPH tổng quát
GPH so sánh
GPH phát triển
GPH mô tả
GPH định khu
GPH chức năng
GPH dị dạng
GPH bề mặt (GPH mỹ thuật)
Mục đích – yêu cầu và ý nghĩa
- Cung cấp kiến thức
- Là nền tảng vững chắc của Y học
- Đối với SV SP Sinh học:
+ là cơ sở cho các môn liên quan khác
+ đáp ứng yêu cầu giảng dạy bộ môn GPSL&VSN
+ vận dụng kiến thức trong việc rèn luyện thể lực và trí lực.
Yêu cầu đ/v SV khi học tập bộ môn?
Phương pháp nghiên cứu
- N/c theo từng hệ thống c/q có chung 1 chức năng nhất định.
- N/c các bộ phận trong từng vùng cơ thể.
- N/c các thành phần trong từng lớp từ nông đến sâu.
- N/c hình thể bên ngoài ở mọi tư thế của cơ thể.
- N/c GPH X quang bao gồm cả giải phẫu nội soi và giải phẫu
nhấp nháy bằng phóng xạ cắt lớp, hình ảnh cộng hưởng từ
hoặc siêu âm.
Nguyên tắc đặt tên
Các chi tiết giải phẫu được mô tả và đặt tên dựa trên tư
thế giải phẫu.
Đó là “Cơ thể con người, sống, đứng, chi trên thả dọc
theo thân mình, lòng bàn tay hướng ra trước”.
Đặt tên:
- theo các vật có trong tự nhiên
- theo các dạng hình học
- theo chức năng
- theo nguyên tắc nông sâu
- theo vị trí tương quan với ba mặt phẳng trong không gian
Các tính từ giải phẫu học:
- Trên - dưới = “đầu”, “đuôi”.
“Gần” và “xa” là so với gốc hoặc nơi bắt đầu của cấu trúc.
- Trước – sau = “bụng”, “lưng”.
Với bàn tay thì mặt trước gọi là “mặt gan” và mặt sau gọi là “mặt mu”.
- Ngoài - trong: có thể thay bằng từ “giữa” và “bên”.
- Còn có “dọc” - “ngang” và “phài” - “trái”.
Các động tác giải phẫu:
Gấp - duỗi
Dạng - khép
Xoay vào trong - xoay ra ngoài
Sấp - ngửa
Danh từ giải phẫu học
- Thời kỳ Galen (đầu CN), dùng tiếng Hy Lạp -> trung cổ (tk XV-XVI), dùng
từ Latin, 1 số từ A rập và Hy Lạp cổ.
- Vesalius là người đầu tiên có công đưa từ La tinh vào GPH.
- Danh từ giải phẫu đã giảm từ 50.000 từ -> hơn 5000 từ để chỉ
khoảng 5000 chi tiết giải phẫu.
-1895, họp ở Basle -> bảng danh pháp BNA.
-1933, họp ở Jena -> bảng danh pháp JNA.
-1936, họp ở Milan -> 1955, họp Paris -> bảng danh pháp PNA.
Nguyên tắc đặt tên theo PNA = NA (Nomina Anatomica)?
Vấn đề sdụng danh pháp GPH ở Việ Nam?
LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN
Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của GPH?
Tóm tắt các thời kỳ phát triển của GPH?
Chương 2: MÔ
Các loại mô trong cơ thể?
Mô cơ
Biểu mô (Mô biểu bì)
Mô thần kinh
Mô liên kết
Mỡ
Dây chằng
Gân
Máu
Sụn
Xương
Các loại biểu mô
Trụ giả tầng có lông
Trụ đơn
Vuông đơn
Lát tầng
Trụ tầng
Lát đơn
Màng đáy
- Nguồn gốc: ngoại bì, nội bì hoặc trung bì.
- Tế bào sát nhau tạo thành lớp, tựa trên màng đáy.
-Tính phân cực: ngọn hướng về môi trường /khoang cơ thể,
đáy tựa trên màng đáy.
- Các tế bào liên kết với nhau chặt chẽ.
- Không có mao mạch nuôi dưỡng.
- Có khả năng tái tạo mạnh.
Đặc điểm biểu mô
- Bao phủ mặt ngoài cơ thể/ lót mặt trong các khoang.
- Hấp thụ và bài xuất: nơi đầu tiên xảy ra quá trình TĐC giữa MT trong và
MT ngoài cơ thể.
- Chế tiết: Chuyển hoá một số chất; tiết các chất ngoại tiết, ion điện giải,
hormone.
- Vận chuyển nước và dịch.
- Bảo vệ MT trong cơ thể chống lại tia tử ngoại, vi trùng, virus xâm nhập.
- Thu nhận cảm giác: có những sợi thần kinh trần dẫn truyền cảm giác
đau, bỏng.
Chức năng của biểu mô
Màng đáy dày 20-100 nm; thành phần chính: collagene, glycoprotein.
Cấu trúc liên kết các tế bào biểu mô:
- Cấu trúc vô định hình, không quan sát được dưới KHVĐT: proteoglycan
và các ion calcium.
- Cấu trúc có thể quan sát được dưới KHVĐT: Dải bịt, vùng dính, thể liên
kết, thể bán liên kết, thể liên kết khe.
Cấu trúc bề mặt tế bào biểu mô:
- Lông chuyển: nằm trên bề mặt biểu mô ống dẫn khí, ống dẫn trứng...
- Vi nhung mao: các tế bào biểu mô có xảy ra sự trao đổi chất như ruột
non, ống lượn gần có bề mặt gấp nếp.
- Mê đạo đáy: biểu mô lợp cho ống lượn gần, ống lượn xa, đám rối màng
mạch có màng tế bào phía đáy gấp lại thành nhiều nếp, bên trong chứa
nhiều ty thể.
Cấu trúc căn bản của biểu mô
Sơ đồ cấu tạo
tế bào biểu mô
Phân biệt tuyến ngoại tiết và nội tiết
Các loại mô liên kết
Các loại mô liên kết
Các loại mô liên kết
Các loại mô liên kết
Các loại mô liên kết
Sơ đồ cấu tạo
mô liên kết
Nguồn gốc: trung bì.
Hiện diện ở khắp các cơ quan, giúp cơ thể thể hiện tính thống nhất về
cấu tạo và chức năng.
Khoảng gian bào rộng chứa chất căn bản và các sợi liên kết, vùi trong đó
là nhiều loại tế bào liên kết khác nhau.
Căn cứ vào chất căn bản, chia mô liên kết làm 3 loại:
- Mô liên kết chính thức (mô liên kết đặc, mô liên kết thưa, mô máu và mô
mỡ)
- Mô sụn
- Mô xương.
Đặc điểm mô liên kết
Chất căn bản: vô định hình, đồng nhất, trong suốt, nhờn, hàm lượng nước & chất
điện giải tương đương với máu.
Thành phần: nước, muối khoáng và 2 loại protein chính (GAG và glycoprotein cấu
trúc)
Chức năng: vận chuyển, TĐC giữa máu và mô, MT chuyển hóa các chất, đệm,
chống đỡ, bảo vệ.
Cấu tạo và chức năng của mô liên kết chính thức
Sợi liên kết: cấu trúc gian bào vùi trong chất căn bản, do tế bào liên kết tạo ra.
Chức năng: tạo sức căng, sức đàn hồi và khung chống đỡ cho mô liên kết và các
cơ quan.
Có 3 loại: Sợi tạo keo, sợi đàn hồi, sợi võng.
Tế bào liên kết: cố định hoặc di động tạo thành một hệ thống,
Chức năng: bảo vệ cơ thể, kiểm tra tế bào lạ (tế bào ung thư, vi khuẩn, virus),
cung cấp năng lượng dự trữ.
Nguồn gốc của các
tế bào liên kết
Đặc điểm mô sụn
Không có mạch máu và thần kinh.
Một dạng đặc biệt của mô liên kết, chất căn bản nhiễm cartilagein (một
hợp chất của protein & chondroitin sulfate)  độ rắn chắc vừa phải 
chống đỡ.
Chức năng khác: tham gia vào sự phát triển của xương dài.
Sụn xơ Sụn chun Sụn trong
Cấu tạo mô sụn: Tế bào sụn, chất căn bản sụn, các loại
sợi liên kết.
Bao ngoài sụn là một lớp mô liên kết đặc gọi là màng sụn.
Phát triển của sụn
Đặc điểm mô xương
Một hình thái thích nghi đặc biệt của mô liên kết.
Chất căn bản nhiễm muối calcium  rất cứng rắn
chống đỡ & bảo vệ.
Chức năng khác: vận động, chuyển hoá calcium - phosphor.
Cấu tạo mô xương
Chất nền xương gồm chất căn bản và sợi liên kết :
- Chất căn bản mịn, không có cấu trúc, ưa màu acid, tạo thành những lá
xương gắn với nhau.
- Vùi trong chất căn bản là những sợi collagen và những hốc nhỏ được
gọi là ổ xương, các ổ xương được nối thông với nhau bởi vi quản xương.
-TP vô cơ chiếm 70 - 75% trọng lượng khô, nhiều nhất là muối calcium và
phosphor. TP hữu cơ chiếm 25 - 30% trọng lượng khô, nhiều nhất là
collagen.
Tế bào xương:
Có 3 loại: tạo cốt bào, cốt bào và huỷ cốt bào.
Tập hợp tế bào biệt hoá cao độ:
- Những loại protein cấu trúc sắp xếp thành một bộ máy hoàn chỉnh
 co giãn.
- Lưới nội chất đặc trưng  dẫn truyền xung động điện màng
 co giãn.
Có 3 loại: Cơ vân, cơ tim, cơ trơn.
Tế bào cơ biểu mô có ở 1 số cơ quan như tuyến nước bọt, tuyến vú,
tuyến mồ hôi… thường được xem như một loại cơ trơn.
MÔ CƠ
Mô cơ vân
Mô cơ tim
Mô cơ trơn
MÔ THẦN KINH
Đặc điểm mô thần kinh
- Gồm những tế bào biệt hoá cao để cảm nhận kích thích, tạo xung động
và dẫn truyền xung động.
- Phân bố khắp cơ thể tạo thành 1 hệ thống thông tin hoàn chỉnh.
- Chức năng: điều hoà hoạt động các mô và cơ quan  cơ thể là 1 thể
hoàn chỉnh và thống nhất.
- Cấu tạo bởi 2 loại tế bào: TB thần kinh chính thức (neuron) & TB thần
kinh đệm. THE
END
…..
Điện thoại trao tay
HỆ
XƯƠNG
Bộ xương người: 206 chiếc, đa số là xương chẵn.
Các xương trục: 23 chiếc xương sọ và mặt, 26 chiếc xương cột sống,
25 chiếc xương lồng ngực.
Các xương phụ: 64 chiếc xương chi trên, 62 chiếc xương chi dưới,
6 chiếc xương nhĩ.
+ 1 số xương vừng ở gân cơ +1 số xương bất thường khác.
4 chức năng chính:
- Nâng đỡ
- Bảo vệ
- Vận động
- Tạo máu và trao đổi chất
PHÂN LOẠI XƯƠNG
Các loại tế bào xương
TPHH: Chất hữu cơ (12,4%), chất vô cơ (21,85%), mỡ (15,75%) và nước (50%).
Chất hữu cơ: hỗn hợp protein & mucopolysaccharide có tên là ossein
(osseomucoid).
Chất vô cơ: chủ yếu là các muối phosphate calcium & carbonate calcium.
Cốt hoá trực tiếp (cốt hoá trong màng)
Cốt hoá trên mô hình sụn (cốt hóa qua sụn)
Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự phát triển của xương
Xương thái dương
Xương đỉnh
Đường khớp
Xương trán
Hàm trên
Hàm dưới
Xương chẩmVị trí của tai
Ổ mắt
1
3
2
4
5
6
9
7
8
6
Xương thái dương
Xương đỉnh
Đường khớp
Xương trán
Hàm trên
Hàm dưới
Xương chẩm
Vị trí của tai
Ổ mắt
bones
bones
bones
bones
bones
bones
bones
Các loại khớp
ĐIỂM TIẾN HÓA CỦA HỆ XƯƠNG NGƯỜI
SO VỚI ĐỘNG VẬT
HAY
Lạy trời
cho con thi qua!
VỊ TRÍ CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN
Ngành: Dây sống (Chordata)
Phân ngành: Có xương sống (Vertebrata)
Lớp: Thú (Mammalia)
Bộ: Có tay (Primates)
Họ: Người (Momonidae)
Chi: Homo
Loài: sapiens sapiens
VỊ TRÍ CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN
Ngành: Dây sống (Chordata)
Phân ngành: Có xương sống (Vertebrata)
Lớp: Thú (Mammalia)
Bộ: Có tay (Primates)
Họ: Người (Momonidae)
Chi: Homo
Loài: sapiens sapiens
 Bài giảng giải phẫu học
 Bài giảng giải phẫu học
 Bài giảng giải phẫu học
 Bài giảng giải phẫu học

More Related Content

What's hot

Thực hành chi trên chi dưới (cơ)
Thực hành chi trên   chi dưới (cơ)Thực hành chi trên   chi dưới (cơ)
Thực hành chi trên chi dưới (cơ)
Thành Huy Tải
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
TBFTTH
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SoM
 
MẠCH MÁU CHI TRÊN
MẠCH MÁU CHI TRÊNMẠCH MÁU CHI TRÊN
MẠCH MÁU CHI TRÊN
SoM
 

What's hot (20)

GIẢI PHẪU MŨI
GIẢI PHẪU MŨIGIẢI PHẪU MŨI
GIẢI PHẪU MŨI
 
1. Đại cương Xương, Cơ, Khớp
1. Đại cương Xương, Cơ, Khớp1. Đại cương Xương, Cơ, Khớp
1. Đại cương Xương, Cơ, Khớp
 
GIẢI PHẪU CƠ VÀ MẠC ĐẦU MẶT CỔ
GIẢI PHẪU CƠ VÀ MẠC ĐẦU MẶT CỔGIẢI PHẪU CƠ VÀ MẠC ĐẦU MẶT CỔ
GIẢI PHẪU CƠ VÀ MẠC ĐẦU MẶT CỔ
 
Thực hành chi trên chi dưới (cơ)
Thực hành chi trên   chi dưới (cơ)Thực hành chi trên   chi dưới (cơ)
Thực hành chi trên chi dưới (cơ)
 
U xuong
U xuongU xuong
U xuong
 
Mô xương
Mô xươngMô xương
Mô xương
 
Cơ chi trên
Cơ chi trênCơ chi trên
Cơ chi trên
 
Thực hành X quang xương khớp
Thực hành X quang xương khớpThực hành X quang xương khớp
Thực hành X quang xương khớp
 
GIẢI PHẪU TRUNG THẤT
GIẢI PHẪU TRUNG THẤTGIẢI PHẪU TRUNG THẤT
GIẢI PHẪU TRUNG THẤT
 
Sinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệuSinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệu
 
Kqht 4
Kqht 4Kqht 4
Kqht 4
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan
 
Giải phẫu não 2
Giải phẫu não 2Giải phẫu não 2
Giải phẫu não 2
 
Mach tk chi duoi
Mach tk chi duoiMach tk chi duoi
Mach tk chi duoi
 
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNGPHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
 
Tam giác cảnh
Tam giác cảnhTam giác cảnh
Tam giác cảnh
 
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤTHỘI CHỨNG TRUNG THẤT
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
MẠCH MÁU CHI TRÊN
MẠCH MÁU CHI TRÊNMẠCH MÁU CHI TRÊN
MẠCH MÁU CHI TRÊN
 

Viewers also liked

Nhập môn giải phẫu học
Nhập môn giải phẫu họcNhập môn giải phẫu học
Nhập môn giải phẫu học
Le Khac Thien Luan
 
Giaiphauhoc tap1
Giaiphauhoc tap1Giaiphauhoc tap1
Giaiphauhoc tap1
tacke_hoa
 
Hình thái học
Hình thái họcHình thái học
Hình thái học
Man Hoang
 

Viewers also liked (20)

Bài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học ngườiBài giảng: Giải phẫu học người
Bài giảng: Giải phẫu học người
 
Nhập môn giải phẫu học
Nhập môn giải phẫu họcNhập môn giải phẫu học
Nhập môn giải phẫu học
 
Giaiphauhoc tap1
Giaiphauhoc tap1Giaiphauhoc tap1
Giaiphauhoc tap1
 
Nhập môn Giải phẫu học
Nhập môn Giải phẫu học Nhập môn Giải phẫu học
Nhập môn Giải phẫu học
 
Ebook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌCEbook; Miễn Dịch HỌC
Ebook; Miễn Dịch HỌC
 
Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986
Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986
Chuong7 sinh hoc_co_the_dong_vat_9986
 
[EBOOK] bài giảng giải phẫu học tập 1 - đh y khoa thái nguyên
[EBOOK] bài giảng giải phẫu học tập 1 - đh y khoa thái nguyên[EBOOK] bài giảng giải phẫu học tập 1 - đh y khoa thái nguyên
[EBOOK] bài giảng giải phẫu học tập 1 - đh y khoa thái nguyên
 
Mô sụn
Mô sụnMô sụn
Mô sụn
 
Bài giảng giải phẫu học _đh y hà nội
Bài giảng giải phẫu học _đh y hà nộiBài giảng giải phẫu học _đh y hà nội
Bài giảng giải phẫu học _đh y hà nội
 
cau truc te bao va mo
cau truc te bao va mocau truc te bao va mo
cau truc te bao va mo
 
Vung chi dươi
Vung chi dươiVung chi dươi
Vung chi dươi
 
Giai phau sinh ly he ho hap
Giai phau   sinh ly  he ho hapGiai phau   sinh ly  he ho hap
Giai phau sinh ly he ho hap
 
Giải phẫu vùng chi trên
Giải phẫu vùng chi trênGiải phẫu vùng chi trên
Giải phẫu vùng chi trên
 
EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 1
EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 1EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 1
EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 1
 
Hình thái học
Hình thái họcHình thái học
Hình thái học
 
[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013
[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013
[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013
 
Mophoi
MophoiMophoi
Mophoi
 
SOP - Quy trình vi sinh vật
SOP - Quy trình vi sinh vật SOP - Quy trình vi sinh vật
SOP - Quy trình vi sinh vật
 
Xuong khop chi duoi
Xuong   khop chi duoiXuong   khop chi duoi
Xuong khop chi duoi
 
Giải phẩu ruột non-ruột già YDS
Giải phẩu ruột non-ruột già YDSGiải phẩu ruột non-ruột già YDS
Giải phẩu ruột non-ruột già YDS
 

Similar to Bài giảng giải phẫu học

MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
SoM
 
1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf
1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf
1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf
HuynhnhuNguyen4
 
MÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁC
MÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁCMÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁC
MÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁC
SoM
 

Similar to Bài giảng giải phẫu học (20)

các loại mô
các loại môcác loại mô
các loại mô
 
te bao va mo.ppt
te bao va mo.pptte bao va mo.ppt
te bao va mo.ppt
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ GIẢI PHẪU
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ GIẢI PHẪUGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ GIẢI PHẪU
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ GIẢI PHẪU
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
Mo phoi
Mo phoiMo phoi
Mo phoi
 
1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf
1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf
1_giao_trinh_giai_phau_sinh_ly_6628.pdf
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý học
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
 
Mô phôi phần mô học byt
Mô phôi   phần mô học  bytMô phôi   phần mô học  byt
Mô phôi phần mô học byt
 
2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật2. tế bào và mô thực vật
2. tế bào và mô thực vật
 
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdfffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
ffvffvrfvrfvfrB2. MÔ LIÊN KẾT-CQXN22.pdf
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
Tài liệu tóm tắt môn Giải phẫu đại cương - Trường Đại học Y Dược Hà Nội.pdf
Tài liệu tóm tắt môn Giải phẫu đại cương - Trường Đại học Y Dược Hà Nội.pdfTài liệu tóm tắt môn Giải phẫu đại cương - Trường Đại học Y Dược Hà Nội.pdf
Tài liệu tóm tắt môn Giải phẫu đại cương - Trường Đại học Y Dược Hà Nội.pdf
 
MÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁC
MÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁCMÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁC
MÔ HỌC DA, CƠ QUAN THỊ GIÁC, THÍNH GIÁC
 
Mô cơ.ppt
Mô cơ.pptMô cơ.ppt
Mô cơ.ppt
 
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdfBÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
 
Đề cương mô phôi học
Đề cương mô phôi học Đề cương mô phôi học
Đề cương mô phôi học
 
B1 BIEU MO - DHXN.ppt
B1 BIEU MO - DHXN.pptB1 BIEU MO - DHXN.ppt
B1 BIEU MO - DHXN.ppt
 
đáNh giá kết quả phẫu thuật cong dương vật bẩm sinh bằng phương pháp yachia
đáNh giá kết quả phẫu thuật cong dương vật bẩm sinh bằng phương pháp yachiađáNh giá kết quả phẫu thuật cong dương vật bẩm sinh bằng phương pháp yachia
đáNh giá kết quả phẫu thuật cong dương vật bẩm sinh bằng phương pháp yachia
 
B3 MO CO - DHXN.ppt
B3 MO CO - DHXN.pptB3 MO CO - DHXN.ppt
B3 MO CO - DHXN.ppt
 

More from taimienphi

More from taimienphi (13)

EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 2
 EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 2 EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 2
EBOOK: giải phẫu sinh lý - Tập 2
 
bài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nội
bài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nộibài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nội
bài giảng chẩn đoán hình ảnh - ĐH Y Hà Nội
 
tai biến mạch máu não ebook
tai biến mạch máu não ebooktai biến mạch máu não ebook
tai biến mạch máu não ebook
 
NĂNG LỰC CỦA CÁC TTYTDP TỈNH/TP TRONG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BKLN...
NĂNG LỰC  CỦA CÁC TTYTDP TỈNH/TP TRONG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BKLN...NĂNG LỰC  CỦA CÁC TTYTDP TỈNH/TP TRONG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BKLN...
NĂNG LỰC CỦA CÁC TTYTDP TỈNH/TP TRONG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG BKLN...
 
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN KỴ KHÍ CLOSTRIDIUM DIFFICILE TẠI MỘT SỐ BỆNH ...
 
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHA...
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN  CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHA...CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN  CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHA...
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHA...
 
CHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV VÀ HÀNH VI TRÊN CÁC NHÓM NGUY CƠ CAO TẠI VIỆT NAM
CHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV VÀ HÀNH VI TRÊN CÁC NHÓM NGUY CƠ CAO TẠI VIỆT NAMCHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV VÀ HÀNH VI TRÊN CÁC NHÓM NGUY CƠ CAO TẠI VIỆT NAM
CHIỀU HƯỚNG NHIỄM HIV VÀ HÀNH VI TRÊN CÁC NHÓM NGUY CƠ CAO TẠI VIỆT NAM
 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ VI RÚT HỌC BỆNH SỞI KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM NĂM 20...
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ VI RÚT HỌC BỆNH SỞI  KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM NĂM 20...ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ VI RÚT HỌC BỆNH SỞI  KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM NĂM 20...
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ VI RÚT HỌC BỆNH SỞI KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM NĂM 20...
 
THỰC TRẠNG VI KHUẨN KHÁNG KHÁNG SINH TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VI KHUẨN KHÁNG KHÁNG SINH TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VI KHUẨN KHÁNG KHÁNG SINH TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VI KHUẨN KHÁNG KHÁNG SINH TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
 
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH RUBELLA TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM 2008-2012
 
Tác nhân sinh học Wolbachia và ứng dụng trong phòng chống Sốt xuất huyết Deng...
Tác nhân sinh học Wolbachia và ứng dụng trong phòng chống Sốt xuất huyết Deng...Tác nhân sinh học Wolbachia và ứng dụng trong phòng chống Sốt xuất huyết Deng...
Tác nhân sinh học Wolbachia và ứng dụng trong phòng chống Sốt xuất huyết Deng...
 
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE GIAI ĐOẠN 2007 – 2014 T...
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ  BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE  GIAI ĐOẠN 2007 – 2014  T...MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ  BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE  GIAI ĐOẠN 2007 – 2014  T...
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE GIAI ĐOẠN 2007 – 2014 T...
 
Virut cúm A/H5N1 tại Việt nam
Virut cúm A/H5N1 tại Việt namVirut cúm A/H5N1 tại Việt nam
Virut cúm A/H5N1 tại Việt nam
 

Recently uploaded

SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Bài giảng giải phẫu học

  • 1.
  • 2. Chương I MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU, Ý NGHĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giải phẫu học (Anatomia) là KH n/c: hình thái và cấu trúc cơ thể, quan hệ của các bộ phận trong cơ thể, sự tương quan của toàn cơ thể với môi trường.
  • 3. Một số lĩnh vực của GPH: GPH tổng quát GPH so sánh GPH phát triển GPH mô tả GPH định khu GPH chức năng GPH dị dạng GPH bề mặt (GPH mỹ thuật)
  • 4. Mục đích – yêu cầu và ý nghĩa - Cung cấp kiến thức - Là nền tảng vững chắc của Y học - Đối với SV SP Sinh học: + là cơ sở cho các môn liên quan khác + đáp ứng yêu cầu giảng dạy bộ môn GPSL&VSN + vận dụng kiến thức trong việc rèn luyện thể lực và trí lực. Yêu cầu đ/v SV khi học tập bộ môn?
  • 5. Phương pháp nghiên cứu - N/c theo từng hệ thống c/q có chung 1 chức năng nhất định. - N/c các bộ phận trong từng vùng cơ thể. - N/c các thành phần trong từng lớp từ nông đến sâu. - N/c hình thể bên ngoài ở mọi tư thế của cơ thể. - N/c GPH X quang bao gồm cả giải phẫu nội soi và giải phẫu nhấp nháy bằng phóng xạ cắt lớp, hình ảnh cộng hưởng từ hoặc siêu âm.
  • 6. Nguyên tắc đặt tên Các chi tiết giải phẫu được mô tả và đặt tên dựa trên tư thế giải phẫu. Đó là “Cơ thể con người, sống, đứng, chi trên thả dọc theo thân mình, lòng bàn tay hướng ra trước”.
  • 7. Đặt tên: - theo các vật có trong tự nhiên - theo các dạng hình học - theo chức năng - theo nguyên tắc nông sâu - theo vị trí tương quan với ba mặt phẳng trong không gian
  • 8. Các tính từ giải phẫu học: - Trên - dưới = “đầu”, “đuôi”. “Gần” và “xa” là so với gốc hoặc nơi bắt đầu của cấu trúc. - Trước – sau = “bụng”, “lưng”. Với bàn tay thì mặt trước gọi là “mặt gan” và mặt sau gọi là “mặt mu”. - Ngoài - trong: có thể thay bằng từ “giữa” và “bên”. - Còn có “dọc” - “ngang” và “phài” - “trái”. Các động tác giải phẫu: Gấp - duỗi Dạng - khép Xoay vào trong - xoay ra ngoài Sấp - ngửa
  • 9. Danh từ giải phẫu học - Thời kỳ Galen (đầu CN), dùng tiếng Hy Lạp -> trung cổ (tk XV-XVI), dùng từ Latin, 1 số từ A rập và Hy Lạp cổ. - Vesalius là người đầu tiên có công đưa từ La tinh vào GPH. - Danh từ giải phẫu đã giảm từ 50.000 từ -> hơn 5000 từ để chỉ khoảng 5000 chi tiết giải phẫu. -1895, họp ở Basle -> bảng danh pháp BNA. -1933, họp ở Jena -> bảng danh pháp JNA. -1936, họp ở Milan -> 1955, họp Paris -> bảng danh pháp PNA. Nguyên tắc đặt tên theo PNA = NA (Nomina Anatomica)? Vấn đề sdụng danh pháp GPH ở Việ Nam?
  • 10. LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của GPH? Tóm tắt các thời kỳ phát triển của GPH?
  • 11. Chương 2: MÔ Các loại mô trong cơ thể? Mô cơ Biểu mô (Mô biểu bì) Mô thần kinh Mô liên kết Mỡ Dây chằng Gân Máu Sụn Xương
  • 12. Các loại biểu mô Trụ giả tầng có lông Trụ đơn Vuông đơn Lát tầng Trụ tầng Lát đơn Màng đáy
  • 13. - Nguồn gốc: ngoại bì, nội bì hoặc trung bì. - Tế bào sát nhau tạo thành lớp, tựa trên màng đáy. -Tính phân cực: ngọn hướng về môi trường /khoang cơ thể, đáy tựa trên màng đáy. - Các tế bào liên kết với nhau chặt chẽ. - Không có mao mạch nuôi dưỡng. - Có khả năng tái tạo mạnh. Đặc điểm biểu mô
  • 14. - Bao phủ mặt ngoài cơ thể/ lót mặt trong các khoang. - Hấp thụ và bài xuất: nơi đầu tiên xảy ra quá trình TĐC giữa MT trong và MT ngoài cơ thể. - Chế tiết: Chuyển hoá một số chất; tiết các chất ngoại tiết, ion điện giải, hormone. - Vận chuyển nước và dịch. - Bảo vệ MT trong cơ thể chống lại tia tử ngoại, vi trùng, virus xâm nhập. - Thu nhận cảm giác: có những sợi thần kinh trần dẫn truyền cảm giác đau, bỏng. Chức năng của biểu mô
  • 15. Màng đáy dày 20-100 nm; thành phần chính: collagene, glycoprotein. Cấu trúc liên kết các tế bào biểu mô: - Cấu trúc vô định hình, không quan sát được dưới KHVĐT: proteoglycan và các ion calcium. - Cấu trúc có thể quan sát được dưới KHVĐT: Dải bịt, vùng dính, thể liên kết, thể bán liên kết, thể liên kết khe. Cấu trúc bề mặt tế bào biểu mô: - Lông chuyển: nằm trên bề mặt biểu mô ống dẫn khí, ống dẫn trứng... - Vi nhung mao: các tế bào biểu mô có xảy ra sự trao đổi chất như ruột non, ống lượn gần có bề mặt gấp nếp. - Mê đạo đáy: biểu mô lợp cho ống lượn gần, ống lượn xa, đám rối màng mạch có màng tế bào phía đáy gấp lại thành nhiều nếp, bên trong chứa nhiều ty thể. Cấu trúc căn bản của biểu mô
  • 16. Sơ đồ cấu tạo tế bào biểu mô
  • 17. Phân biệt tuyến ngoại tiết và nội tiết
  • 18. Các loại mô liên kết
  • 19. Các loại mô liên kết
  • 20. Các loại mô liên kết
  • 21. Các loại mô liên kết
  • 22. Các loại mô liên kết
  • 23. Sơ đồ cấu tạo mô liên kết
  • 24. Nguồn gốc: trung bì. Hiện diện ở khắp các cơ quan, giúp cơ thể thể hiện tính thống nhất về cấu tạo và chức năng. Khoảng gian bào rộng chứa chất căn bản và các sợi liên kết, vùi trong đó là nhiều loại tế bào liên kết khác nhau. Căn cứ vào chất căn bản, chia mô liên kết làm 3 loại: - Mô liên kết chính thức (mô liên kết đặc, mô liên kết thưa, mô máu và mô mỡ) - Mô sụn - Mô xương. Đặc điểm mô liên kết
  • 25. Chất căn bản: vô định hình, đồng nhất, trong suốt, nhờn, hàm lượng nước & chất điện giải tương đương với máu. Thành phần: nước, muối khoáng và 2 loại protein chính (GAG và glycoprotein cấu trúc) Chức năng: vận chuyển, TĐC giữa máu và mô, MT chuyển hóa các chất, đệm, chống đỡ, bảo vệ. Cấu tạo và chức năng của mô liên kết chính thức Sợi liên kết: cấu trúc gian bào vùi trong chất căn bản, do tế bào liên kết tạo ra. Chức năng: tạo sức căng, sức đàn hồi và khung chống đỡ cho mô liên kết và các cơ quan. Có 3 loại: Sợi tạo keo, sợi đàn hồi, sợi võng. Tế bào liên kết: cố định hoặc di động tạo thành một hệ thống, Chức năng: bảo vệ cơ thể, kiểm tra tế bào lạ (tế bào ung thư, vi khuẩn, virus), cung cấp năng lượng dự trữ.
  • 26. Nguồn gốc của các tế bào liên kết
  • 27. Đặc điểm mô sụn Không có mạch máu và thần kinh. Một dạng đặc biệt của mô liên kết, chất căn bản nhiễm cartilagein (một hợp chất của protein & chondroitin sulfate)  độ rắn chắc vừa phải  chống đỡ. Chức năng khác: tham gia vào sự phát triển của xương dài. Sụn xơ Sụn chun Sụn trong
  • 28. Cấu tạo mô sụn: Tế bào sụn, chất căn bản sụn, các loại sợi liên kết. Bao ngoài sụn là một lớp mô liên kết đặc gọi là màng sụn. Phát triển của sụn
  • 29. Đặc điểm mô xương Một hình thái thích nghi đặc biệt của mô liên kết. Chất căn bản nhiễm muối calcium  rất cứng rắn chống đỡ & bảo vệ. Chức năng khác: vận động, chuyển hoá calcium - phosphor.
  • 30. Cấu tạo mô xương Chất nền xương gồm chất căn bản và sợi liên kết : - Chất căn bản mịn, không có cấu trúc, ưa màu acid, tạo thành những lá xương gắn với nhau. - Vùi trong chất căn bản là những sợi collagen và những hốc nhỏ được gọi là ổ xương, các ổ xương được nối thông với nhau bởi vi quản xương. -TP vô cơ chiếm 70 - 75% trọng lượng khô, nhiều nhất là muối calcium và phosphor. TP hữu cơ chiếm 25 - 30% trọng lượng khô, nhiều nhất là collagen. Tế bào xương: Có 3 loại: tạo cốt bào, cốt bào và huỷ cốt bào.
  • 31. Tập hợp tế bào biệt hoá cao độ: - Những loại protein cấu trúc sắp xếp thành một bộ máy hoàn chỉnh  co giãn. - Lưới nội chất đặc trưng  dẫn truyền xung động điện màng  co giãn. Có 3 loại: Cơ vân, cơ tim, cơ trơn. Tế bào cơ biểu mô có ở 1 số cơ quan như tuyến nước bọt, tuyến vú, tuyến mồ hôi… thường được xem như một loại cơ trơn. MÔ CƠ
  • 33.
  • 37. Đặc điểm mô thần kinh - Gồm những tế bào biệt hoá cao để cảm nhận kích thích, tạo xung động và dẫn truyền xung động. - Phân bố khắp cơ thể tạo thành 1 hệ thống thông tin hoàn chỉnh. - Chức năng: điều hoà hoạt động các mô và cơ quan  cơ thể là 1 thể hoàn chỉnh và thống nhất. - Cấu tạo bởi 2 loại tế bào: TB thần kinh chính thức (neuron) & TB thần kinh đệm. THE END
  • 38. ….. Điện thoại trao tay HỆ XƯƠNG
  • 39. Bộ xương người: 206 chiếc, đa số là xương chẵn. Các xương trục: 23 chiếc xương sọ và mặt, 26 chiếc xương cột sống, 25 chiếc xương lồng ngực. Các xương phụ: 64 chiếc xương chi trên, 62 chiếc xương chi dưới, 6 chiếc xương nhĩ. + 1 số xương vừng ở gân cơ +1 số xương bất thường khác. 4 chức năng chính: - Nâng đỡ - Bảo vệ - Vận động - Tạo máu và trao đổi chất
  • 41. Các loại tế bào xương TPHH: Chất hữu cơ (12,4%), chất vô cơ (21,85%), mỡ (15,75%) và nước (50%). Chất hữu cơ: hỗn hợp protein & mucopolysaccharide có tên là ossein (osseomucoid). Chất vô cơ: chủ yếu là các muối phosphate calcium & carbonate calcium.
  • 42. Cốt hoá trực tiếp (cốt hoá trong màng)
  • 43. Cốt hoá trên mô hình sụn (cốt hóa qua sụn)
  • 44. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của xương
  • 45. Xương thái dương Xương đỉnh Đường khớp Xương trán Hàm trên Hàm dưới Xương chẩmVị trí của tai Ổ mắt 1 3 2 4 5 6 9 7 8
  • 46. 6 Xương thái dương Xương đỉnh Đường khớp Xương trán Hàm trên Hàm dưới Xương chẩm Vị trí của tai Ổ mắt
  • 47.
  • 48.
  • 49.
  • 50.
  • 51.
  • 52.
  • 53.
  • 54.
  • 55.
  • 56.
  • 57.
  • 58.
  • 59. bones
  • 60. bones
  • 61. bones
  • 62. bones
  • 63. bones
  • 64. bones
  • 65. bones
  • 67.
  • 68.
  • 69. ĐIỂM TIẾN HÓA CỦA HỆ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI ĐỘNG VẬT
  • 70.
  • 71.
  • 72.
  • 73.
  • 74.
  • 75. HAY
  • 77.
  • 78.
  • 79.
  • 80.
  • 81.
  • 82.
  • 83.
  • 84.
  • 85.
  • 86.
  • 87. VỊ TRÍ CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN Ngành: Dây sống (Chordata) Phân ngành: Có xương sống (Vertebrata) Lớp: Thú (Mammalia) Bộ: Có tay (Primates) Họ: Người (Momonidae) Chi: Homo Loài: sapiens sapiens
  • 88.
  • 89.
  • 90.
  • 91. VỊ TRÍ CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN Ngành: Dây sống (Chordata) Phân ngành: Có xương sống (Vertebrata) Lớp: Thú (Mammalia) Bộ: Có tay (Primates) Họ: Người (Momonidae) Chi: Homo Loài: sapiens sapiens