SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
CẬP NHẬT VỀ NHIỄM KHUẨN HUYẾT
VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN 2016
TS PHẠM THÁI DŨNG
BỘ MÔN KHOA HSCC – BV 103
LỊCH SỬ NHIỄM KHUẨN HUYẾT (SEPSIS)
• Bone (1989): Bone đưa ra khái niệm Hội chứng đáp ứng viêm hệ
thống (Systemic Inflammatory Response Syndrome - SIRS) đánh giá
trên các thông số T0, nhịp tim, tần số thở or PaO2 và SL BC.
Ghi nhận các giai đoạn phát triển từ NK đến SNK
• Sepsis-1 (1991): Năm 1991 American Colleague of Chest Physicians
(ACCP) và Society of Critical Care Medicine (SCCM) thống nhất ĐN.
• Sepsis-2 (2001): SCCM, ACCP, ATS, ESCCM, Surgical Infection
Society: tiêu chuẩn và định nghĩa tăng cường khả năng chẩn đoán,
theo dõi và điều trị sepsis.
ĐỊNH NGHĨA VỀ NKH và SNK 1991 (SEPSIS - 1)
The ACCP/SCCM Consensus Conference Committee. American College of Chest Physicians/Society of Critical Care Medicine
CÁC ĐỊNH NGHĨA
- INFECTION (Nhiễm trùng): đặc trưng bởi đáp
ứng viêm tại chỗ với VSV xâm nhập vào mô.
- SEPTICEMIA: Sự hiện diện của VSV hoặc độc
tố trong máu.
- BACTEREMIA: (Vãng khuẩn huyết): sự hiện
diện của VK sống trong máu.
- SIRS: Có ít nhất 2 trong các tiêu chuẩn
• Nhiệt độ > 38 hoặc < 360C
• Nhịp tim > 90 lần/ph
• Nhịp thở > 20 lần/ph hoặc PaCO2 < 32 mmHg
• BC >12.000 hoặc <4000/mm3 hoặc > 10% BC
non
ĐỊNH NGHĨA VỀ NKH và SNK 1991 ( SEPSIS - 1 )
- NKH - Sepsis: Là hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) của cơ
thể với NK.
- NKH nặng - Severe sepsis: Tình trạng đáp ứng với NKH gây tổn
thương cho các tạng và nhiều CN (hô hấp, thần kinh, tim mạch, gan,
đông máu, thận) có thể tiến triển thành SNK.
- SNK– Septic Shock: là NKH nặng kèm theo “tụt huyết áp dai dẳng
khó trị cho dù được truyền dịch thích hợp”.
Severe sepsis = Sepsis + organ dysfunction
Sepsis = SIRS + Infection
Septic Shock = Severe sepsis + HA <90mmHg
hoặc MAP <65
Hoặc dùng co mạch để giữ HA ≥90mmHg(Sepsis + organ dysfunction)
Bù đủ dịch
ĐỊNH NGHĨA VỀ NKH và SNK 2001 ( SEPSIS - 2 )
Nhận thấy ĐN năm 1991 có hạn chế. SIRS quá nhạy và kém đặc hiệu.
Các định nghĩa được chỉnh lý lại năm 2001, do một nhóm chuyên gia.
• Mặc dù đã mở rộng các tiêu chí về tiêu chuẩn chẩn đoán nhưng không
đưa ra được các thay đổi vì thiếu các bằng chứng hỗ trợ.
• Vẫn giữ khái niệm sepsis, severe sepsis và septic shock, các khái niệm
đó không có gì thay đổi trong hơn hai thập niên qua
Michell M. Levy, Michell p. Fink và cs (2003), “2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS International Sepsis Definitions
Conference’’, Intensive Care Med 2003, 29: 530 – 538
ĐỊNH NGHĨA VỀ NKH và SNK 2001 (SEPSIS - 2)
- SIRS: 2 trong số 4 tiêu chuẩn (T0 , nhịp tim, tần số thở or PaO2 và SL bạch cầu)
( chỉ có ý nghĩa khi mới xuất hiện)
- NKH: SIRS + bằng chứng NK
- NKH nặng - SEVERE SEPSIS: là NKH có ảnh hưởng đến CN các cơ quan hoặc giảm
tưới máu mô. Có ít nhất 01 biểu hiện sau:
+ CN tuần hoàn: (1) Rối loạn vận mạch (mảng tím da). (2) Đổ đầy mao mạch ≥ 3”.
+ CN thận: (3) Lượng nước tiểu< 0,5mL/Kg/giờ, hoặc có điều trị thay thế thận.
+ CN tưới máu mô: (4) Lactate máu> 4 mmol/L..
+ CN thần kinh: (5) Thay đổi tâm thần đột ngột. (6) Bất thường trên điện não đồ.
+ CN đông máu: (7) Tiểu cầu< 100.000/mm3. (8) Đông máu nội mạch lan toả (DIC).
+ CN hô hấp: (9) Tổn thương phổi cấp hoặcARDS. (10) RLCN tim qua SA.
Sepsis = SIRS + bằng chứng NK
- SNK- Septic Shock là hạ HA không đáp ứng với bù dịch đầy đủ đi kèm với biểu hiện
giảm tưới máu mô như nhiễm toan lactic, thiểu niệu hoặc rối loạn thần kinh cấp tính.
- MODS (Multiple Organ Dysfunction Syndrome - hội chứng RLCNĐCQ): Rối loạn chức
năng > 1 cơ quan ở BN mắc bệnh cấp tính cần can thiệp để duy trì hằng định nội mô.
ĐỊNH NGHĨA VỀ NKH và SNK 2001 (SEPSIS - 2)
+ HA < 90 or MAP < 65 mm Hg or giảm 40% so với HA nền
+ Lactate > 4.0 mmol/LSeptic Shock =
ĐỊNH NGHĨA VỀ NKH và SNK 2001 (SEPSIS 2)
Đủ tất cả 3 tiêu chuẩn trong 6 giờ
1. Nghi ngờ NK
2. SIRS
3. RLCN tạng (chỉ cần một)
• HA <90 or MAP <65 mmHg trong giờ đầu
• Creatinine >2 or NT< .5 ml/kg/h trong> 2hr
• Bilirubin > 2 mg/dl
• Tiểu cầu< 100,000
• Đông máu (INR > 1.5 or PTT > 60 sec)
• Lactate > 4 mmol/L
Giảm tưới máu dù
đã bù dịch “đầy
đủ”
- HA < 90 or
MAP < 65 or giảm
40% nền or
- Lactate >4.0
mmol/L
ĐỊNH NGHĨA CẬP NHẬT CỦA NKH (SEPSIS 3-2016)
• NKH 3: là tình trạng đáp ứng của cơ thể đối với NK bị mất
kiểm soát, gây nên RLCN của các tạng đe dọa đến tính mạng.
Biểu hiện LS: Nghi ngờ NK + thay đổi SOFA ≥ 2 điểm
• SNK - Septic shock: là sepsis có tụt HA, bất thường của tế bào
và chuyển hóa đe dọa nguy cơ bị tử vong,
Biểu hiện LS: mặc dù hồi sức dịch đầy đủ, vẫn cần thuốc vận
mạch để duy trì MAP ≥65 mmHg và Lactate> 2 mmol/L (>
18mg/dL).
Mervyn Singer, Clifford S. Deutschman et al -The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3) - JAMA. 2016;315(8):801-810.
Ngày 12/1/2016 Có 19 chuyên gia của
European Society of Intensive Care
Medicine và Society of Critical Care
Medicine đã nhiều lần nhóm họp và đưa
ra những định nghĩa mới về NKH dựa
trên nguyên tắc đồng thuận.
NGHI NGỜ NK + THAY ĐỔI SOFA NỀN ≥ 2
(GIẢ THIẾT ĐIỂM NỀN BẰNG 0)
NGHI NGỜ NK + SOFA nhanh
(2 or nhiều hơn)
- Tần số thở ≥ 22
- Suy giảm ý thức (GCS ≤13)
- HATT ≤ 100 mmHg
SIRS NKH NKH NẶNG SỐC NK
Thuốc vận mạch để duy trì
MAP ≥65 mmHg
và
Lactate > 2 mmol/L
mặc dù đã hồi sức dịch đủ
ĐỊNH NGHĨA CẬP NHẬT NKH VÀ SNK (SEPSIS 3-2016)
SƠ ĐỒ CHẨN ĐOÁN NKH VÀ SỐC NK
ĐIỀU TRỊ
NKH và SỐC NHIỄM KHUẨN
• Ra đời lần đầu tiên là năm 2004
• Chỉnh sửa và bổ sung vào các năm 2008 and 2012
• Cập nhật này bắt đầu 2014 hoàn thành vào cuối năm
2016 (Có sự đồng thuận của ESICM and SCCM).
Sepsis and septic shock are
medical emergencies and we
recommend that treatment
and resuscitation begin
immediately.
(Best Practice Statement-BPS)
• Tiến hành ngay tại khoa tiếp nhận.
• Càng sớm càng tốt, ngay khi có:
Dấu hiệu của giảm tưới máu mô
+ Tụt HA mặc dù đã bù dịch hoặc
+ Tăng Lactate máu > 4 mmol/L (BN không có
↓HA).
• Không chờ đợi để nhập HSTC
(CC trong điều kiện thực tế tốt nhất có thể - BPS)
NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU
(INITIAL RESUSCITATION)
We recommend the protocolized, quantitative
resuscitation of patients with sepsis induced
tissue hypoperfusion. During the first 6 hours
of resuscitation, the goals of initial resuscitation
should include all of the following as a part of
a treatment protocol:
a) CVP 8–12 mm Hg
b) MAP ≥ 65 mm Hg
c) Urine output ≥ 0.5 mL/kg/hr
d) Scvo2 ≥ 70%.
2012 Recommendation for
Initial Resuscitation.
Therapy
titrated
to CVP,
MAP and
ScvO2
Early insertion of
ScvO2 catheter
Potential for RBC and
Inotropes
Protocol for
Early Goal-Directed Therapy
Đã trở thành một tiêu chuẩn trong điều trị xuyên suốt 14 năm qua nhằm
hồi sức cho bệnh nhân NKH và SNK.
2015 UPDATE 3 nghiên cứu ngẫu nhiên lớn
In all three studies patients had early antibiotics, Source
Control, > 30ml/kg of intravenous fluid prior to
randomization.
1. Đo lactate máu
2. Cấy máu trước khi dùng KS
3. Sử dụng KS phổ rộng
4. Truyền dịch nhanh 30ml/kg khi tụt
HA hoặc Lactac ≥4mmol/L
5. Sử dụng vasopressor (tụt HA sau truyền đủ dịch, duy
trì MAP > 65 mmHg)  Norepinephrine
6. Nếu có sốc sau bù đủ dịch (Lactat ≥4mmol/l or MAP
<65) đánh giá lại tình trạng dịch và tưới máu mô:
+ Hoặc: Người khác độc lập khám tổng thể lại sau
truyền dịch 30ml/kg/3h đầu đánh giá chức năng sống,
tim mạch, đổ đầy mao mạch, mạch và các biểu hiện ở
da
+ Hoặc: 2 trong 4 sau đây:
- Đo CVP - Đo ScvO2
- Siêu âm tim mạch tại giường
- Đánh giá huyết động của đáp ứng truyền dịch thông
qua thử nghiệm truyền dịch.
7. Đo lại lactate nếu lactate ban đầu cao (≥2mmol/l)
CÁC CÔNG VIỆC CẦN
HOÀN THÀNH TRONG 3 GIỜ ĐẦU
CÁC CÔNG VIỆC CẦN
HOÀN THÀNH TRONG 6 GIỜ ĐẦU
• Định khu giải phẫu chính xác nguồn NK ngay lập tức để nhận diện hoặc
loại trừ nhanh nhất có thể. Sau đó tiến hành bất kỳ các biện pháp can thiệp
nào (Dẫn lưu ổ áp xe, lấy bỏ dụng cụ NK, cắt cụt chi hoại tử...) để tầm soát ổ
NK càng sớm càng tốt. (Best Practice Statement).
• Nên cấy 02 mẫu máu (hiếu khí và kỵ khí), dịch cơ thể (nước tiểu, dịch não
tuỷ, vết thương, đờm, …) trước khi sử dụng KS
(strong recommendation, moderate quality of evidence).
• Sử dụng KSKN sớm ngay sau khi nhận diện NKH, SNK trong vòng 1h đầu tiên
(strong recommendation, moderate quality of evidence).
• Sử dụng KSKN phổ rộng với 1 hoặc nhiều loại đủ để “bao phủ” được mầm bệnh.
(strong recommendation, moderate quality of evidence).
KIỂM SOÁT MẦM BỆNH, NGUỒN NK, DÙNG KS SỚM
(Source Control)
BÙ KLTH - TRUYỀN DỊCH (Fluid Therapy)
1. Khuyến cáo SSC 2016: Dịch tinh thể được chọn đầu tiên (30ml/kg/3 giờ
đầu) (Strong recommendation -SR, moderate quality of evidence - MQE).
2. Lượng dịch tiếp theo phụ thuộc vào việc đánh giá lại thường xuyên tình
trạng huyết động sau đó. (fluid challenge technique). (Best Practice Statement -
BPS).
3. Không dùng dịch cao phân tử (HES) dễ dẫn đến suy thận và tăng tử
vong.
4. Albumin dùng khi truyền nhiều tinh thể (Weak recommendation - WR, low quality of
evidence - LQE). (NC ALBIOS 2014 và SAFE 2004)
SỬ DỤNG THỬ NGHIỆM TRUYỀN DỊCH
(FLUID CHALLENGE TECHNIQUE - FCT)
1. FCT ở BN giảm tưới máu mô do NKH và nghi ngờ giảm thể tích cần tối thiểu
30ml/kg/3h đầu dịch tinh thể.
2. FCT được áp dụng cho đến khi có cải thiện huyết động (sự thay đổi HA, thể tích
nhát bóp, TS tim).
3. Lượng dịch truyền dựa vào đáp ứng:
• Truyền nhanh và nhiều hơn nếu có giảm tưới máu mô
• Truyền chậm và ít hơn nếu ↑CVP, LS không cải thiện.
4. Lượng dịch truyền có thể lên đến 4 – 6L/6 giờ
We recommend an initial target mean
arterial pressure of 65 mmHg in
patients with septic shock requiring
vasopressors.
(Strong recommendation; moderate
quality of evidence)
Mục tiêu nâng MAP ≥ 65 (65 - 75
mmHg) thay cho 80-90 mmHg
(776 BN SNK - High Versus Low Blood Pressure Target in
Patient With Septic Shock” NEJM 2014; 370:1583)
(Khuyến cáo mạnh, bằng chứng trung bình)
MỤC TIÊU NÂNG HUYẾT ÁP ???
THUỐC VẬN MẠCH (Vasoactive agents)
1. Nor được chọn đầu tiên (strong recommendation, moderate quality of evidence).
2. Thêm Vasopressin 0.03 U/phút hoặc Adre kết hợp với Nor để nâng MAP ≥ 65
hoặc giảm liều Nor. (Không dùng đơn độc liều thấp hoặc liều ≥ 0.03 U/phút; adre
làm tăng SX Lactac từ cơ vân!) [VASST trial] (weak recommendation, low quality of evidence)
3. Sử dụng thuốc tăng co bóp cơ tim (inotrop+): Dobutamin kết hợp với thuốc vận mạch
trong trường hợp: Rối loạn CN cơ tim gây giảm cung lượng tim và Giảm tưới máu mô
4. Dopa chỉ thay Nor khi BN ít có nguy cơ loạn nhịp nhanh hoặc nhịp chậm. (Dopa
tăng rung nhĩ, tử vong). (858 Dopamine, 821 Norepinephrine NEJM 2010; 362:779)
5. Phenylephrine không khuyến cáo trừ khi: Nor gây loạn nhịp nặng hoặc không
nâng HA bằng thuốc khác.
LACTATE CÓ THỂ GIÚP ĐỊNH
HƯỚNG HỒI PHỤC NKH VÀ SNK
Nên sử dụng Lactate như một Maker nhận biết giảm tưới máu mô, và nhanh
chóng bình thường mức Lactate trong quá trình cấp cứu ở BN SNK
(Weak recommendation; low quality of evidence)
Các công việc của Hồi sức ban đầu
• Bắt đầu với kiểm soát nguồn NK, truyền dịch và kháng sinh.
• Đánh giá thường xuyên về tình trạng khối lượng dịch của BN là rất
quan trọng trong suốt thời gian hồi sức ban đầu.
• Nên bình thường hóa lactate ở những BN có nồng độ lactate cao và cần
coi nó như là một dấu hiệu của giảm tưới máu mô.
Điều trị sớm ngay trong giờ đầu, KSKN phổ rộng theo chiến lược xuống thang, phối hợp
KSKN sau khi đã cấy máu. Ưu tiên dùng đường TM.
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Bộ Y Tế 2015
SỬ DỤNG KHÁNG SINH KINH NGHIỆM
Meronem hiệu quả mạnh hơn trên hầu hết các vi khuẩn Gr(-)
HIỆU QUẢ CARBAPENEM TRÊN PSEUDOMONAS AERUGINOSA
* Norrby SR et al. Infectious Diseases in Clinical Practice 1997; 6(5): 291-303. ** Zhanel GG. et al. Drugs 2007; 67(7): 1027-1052
(giờ)
NồngđộKStronghuyết
tương(mg/L)
100
50
10
5
1
0.1
1 2 3 4 5 6 7
E. cloacae
H. Influenzae & P. mirabilis
E. coli & K. pneumoniae
P. aeruginosa
Meropenem
Điểm gãy PK/PD
Imipenem
1 2 3 4 5 6 7
100
50
10
5
1
0.1
E. cloacae
H. influenzae P. mirabilis
E. coli
K. pneumoniae
(giờ)
P. aeruginosa
Điểm gãy PK/PD
CARBAPENEM PHỔ KHÁNG KHUẨN RỘNG NHẤT
Meropenem Imipenem
VK hiếu khí và kỵ khí, lựa chọn tốt nhất chống lại MDR tiết ESBL
Vien Le Minh et al. Journal of Medical Microbiology (2015), 64, 1162–1169
Hiệu quả phối hợp kháng sinh trên A. baumannii tại Việt Nam
Tỉ lệ hiệp đồng với Colistin trên A. baumannii tại Việt Nam
Kết quả in vitro trên 74 chủng A. baumannii kháng carbapenem phân lập từ 156 BN viêm phổi thở máy
Phối hợp Meropenem và Colistin đạt hiệu quả hiệp đồng lên tới 84% trên A. baumannii kháng carbapenem (P=0.023)
 Đề xuất sử dụng phối hợp này điều trị nhiễm trùng do A. baumannii kháng carbapenem tại Việt Nam
Tỉlệhiệpđồng(%)
TỶ LỆ THÀNH CÔNG PHỐI HỢP
MEROPENEM VỚI COLISTIN ĐIỀU TRỊ ACINETOBACTER
Tỉlệđiềutrịkhỏibệnh(%)
KS khác gồm: Aminoglycosides (11), Imipenem (10),
Cephalosporin (7), Aztreonam (2), Ciprofloxacin (1)
KHẢ NĂNG ĐẠT NỒNG ĐỘ MỤC TIÊU 40%
T>MIC MEROPENEM VÀ IMIPENEM
p=0.026
Liều dùng: 1g x 3, truyền tĩnh mạch trong thời gian 30 Phút
Lois S. Le ea, Diagnostic Microbiology and Infectious Disease 68 (2010) 251–258Falagas ME et al. International Journal of Antimicrobial Agents 2012;35:194-199
COL+MER
(99/118)
COL+PIP/
TAZO(4/6)
COL+SAM
(8/11)
COL+KS khác
(7/12)
 Chọn KSKN (Ít nhất 2 nhóm khác nhau) nhằm “bao phủ” các mầm bệnh cho việc tầm
soát ban đầu SNK. (Weak recommendation; low quality of evidence)
 Không nên phối hợp KS thường xuyên đối với các NK nặng khác, bao gồm NK và
NKH không có sốc (Weak recommendation; low quality of evidence).
 Không phối hợp KS với NKH có giảm BC. (Strong recommendation; moderate quality of evidence
 KSKN sẽ được thu hẹp phổ KS khi đã nhận diện được mầm bệnh và nhạy cảm KSĐ
cùng với biểu hiện cải thiện LS. (BPS)
 Thời gian điều trị KS từ 7 -10 ngày là đủ với phần lớn các NK nặng liên quan đến NKH
và SNK. (Weak recommendation; low quality of evidence)
 Đánh giá lại hàng ngày để chống tình trạng leo thang kháng sinh. (BPS)
 Nên kiểm tra nồng độ các Biomarker (Procalcitonin, CRP) có thể hỗ trợ rút ngắn thời
gian sử dụng KSKN. (Weak recommendation; low quality of evidence)
ANTIMICROBIAL THERAPY
Antibiotic Stewardship
SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ KHÁC
KIỂM SOÁT
ĐƯỜNG HUYẾT
TRUYỀN NHỮNG SẢN
PHẨM CỦA MÁU
THÔNG KHÍ CƠ HỌC
ĐIỀU TRỊ ARDS
THAY THẾ THẬN CORTICOIDS
• Sử dụng PEEP cao thay cho PEEP thấp ở BN ARDS mức độ vừa và
nặng (Weak recommendation; moderate quality of evidence)
• Sử dụng thông khí nằm sấp hơn so với tư thế nằm ngửa ở BN NKH do
ARDS và có tỷ lệ P/F <150. (Strong recommendation; moderate quality of evidence)
• Không thông khí HFOV ở NKH người lớn gây ra bởi ARDS. (Strong
recommendation; moderate quality of evidence)
• Không sử dụng nhóm beta-2 điều trị NKH do ARDS mà không có co
thắt PQ. (Strong recommendation; moderate quality of evidence)
• Sử dụng Vt thấp (Vt ≤ 6mL/Kg) tốt hơn Vt cao ở BN NKH người lớn
SHH không có ARDS. (Weak recommendation; low quality of evidence)
THÔNG KHÍ CƠ HỌC
TRUYỀN NHỮNG SẢN PHẨM CỦA MÁU
• Không dùng máu để bù KLTH, truyền khối HC khi Hb < 7g/dL nhằm đạt ≈ 7,0–
9,0 g/dL .(Nghiên cứu) TRISS-Lower versus Higher Hemoglobin Threshold for Transfution in Septic Shock, 10/2014)
• Không dùng HTT đông lạnh (FFP) để điều chỉnh những bất thường đông máu
trên XN khi không có chảy máu.
• Không cho antithrombin trong NKH và SNK.
• Không dùng erythropoietin để điều trị thiếu máu trong NKH.
• Truyền tiểu cầu khi: ≤50,000/mm3 nếu BN có nguy cơ bị chảy máu.
• Không dùng globulin miễn dịch cho NKH hoặc SNK.
• Không sử dụng liệu pháp thay thế thận ở những BN bị NKH và tổn
thương thận cấp tính có tăng creatinin hoặc thiểu niệu mà không có
những biểu hiện cụ thể hơn cho việc lọc máu (Weak recommendation; low quality
of evidence).
• CRRT và IHD: có hiệu quả tương đương ở BN NKH và suy thận cấp.
CRRT mode CVVH cho BN huyết động không ổn định.
THAY THẾ THẬN
• Dùng Insuline TM: khi hai lần đo liên tiếp >10mmol/L, điều chỉnh liều
Insuline: duy trì ĐH < 10mmol/L. (Strong recommendation; high quality of evidence)
• Theo dõi ĐH mỗi 1 – 2h cho đến khi ĐH và tốc độ truyền Insuline ổn
định, sau đó theo dõi tiếp theo mỗi 4 giờ (BPS).
• Kết quả ĐH mao mạch có thể không chính xác so với ĐH động mạch,
hoặc TM (BPS). Nên sử dụng đo ĐH động mạch thay cho mao mạch nếu
BN có catheter động mạch. (Weak recommendation; low quality of evidence)
KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT
1. Không dùng Hydrocortisone để điều trị SNK nếu như chưa bù đủ dịch
và sử dụng thuốc vận mạch có thể khôi phục được huyết động ổn định.
Nếu như không thể đạt được thì mới dùng Hydrocortisone với liều
200mg/24h. Nên truyền liên tục chứ không phải tiêm bolus lặp đi lặp
lại (Weak recommendation; low quality of evidence)
2. Không dùng liều cao (Methylprednisolone 1g) vì không cải thiện.
Ngừng Corticoid khi không cần sử dụng kéo dài thuốc vận mạch nữa.
CORTICOIDS
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA
CÁC THẦY CÔ

More Related Content

What's hot

HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ trongnghia2692
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxSoM
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thậnHOANGHUYEN178
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021TBFTTH
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 

What's hot (20)

HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thận
 
hs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACShs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACS
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
Ứng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFAỨng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFA
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 

Viewers also liked

THỰC TẬP LÂM SÀNG.PDF
THỰC TẬP LÂM SÀNG.PDFTHỰC TẬP LÂM SÀNG.PDF
THỰC TẬP LÂM SÀNG.PDFSoM
 
Chăm sóc bệnh nhân trước mổ sọ não
Chăm sóc bệnh nhân trước mổ sọ nãoChăm sóc bệnh nhân trước mổ sọ não
Chăm sóc bệnh nhân trước mổ sọ nãoPhong Lehoang
 
Cân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiCân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiHùng Lê
 
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ não
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ nãoChăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ não
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ nãoPhong Lehoang
 
Chan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinChan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinvinhvd12
 
Hướng dẫn đọc ct scanner sọ não
Hướng dẫn đọc ct scanner sọ nãoHướng dẫn đọc ct scanner sọ não
Hướng dẫn đọc ct scanner sọ nãoKhai Le Phuoc
 
Cách đọc phim CT Scanner bụng
Cách đọc phim CT Scanner bụngCách đọc phim CT Scanner bụng
Cách đọc phim CT Scanner bụngNguyễn Hạnh
 
How to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your NicheHow to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your NicheLeslie Samuel
 

Viewers also liked (14)

THỰC TẬP LÂM SÀNG.PDF
THỰC TẬP LÂM SÀNG.PDFTHỰC TẬP LÂM SÀNG.PDF
THỰC TẬP LÂM SÀNG.PDF
 
Chăm sóc bệnh nhân trước mổ sọ não
Chăm sóc bệnh nhân trước mổ sọ nãoChăm sóc bệnh nhân trước mổ sọ não
Chăm sóc bệnh nhân trước mổ sọ não
 
Cấp Cứu Hồi Sức Chấn Thương Sọ Não
Cấp Cứu Hồi Sức Chấn Thương Sọ NãoCấp Cứu Hồi Sức Chấn Thương Sọ Não
Cấp Cứu Hồi Sức Chấn Thương Sọ Não
 
Chan thuong so nao nang 2
Chan thuong so nao nang 2Chan thuong so nao nang 2
Chan thuong so nao nang 2
 
Chan thuong nguc (pfs)
Chan thuong nguc (pfs)Chan thuong nguc (pfs)
Chan thuong nguc (pfs)
 
Cân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiCân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giải
 
Xuất Huyết Khoang Dưới Nhện
Xuất Huyết Khoang Dưới NhệnXuất Huyết Khoang Dưới Nhện
Xuất Huyết Khoang Dưới Nhện
 
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ não
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ nãoChăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ não
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ sọ não
 
Chan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinChan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kin
 
Hướng dẫn đọc ct scanner sọ não
Hướng dẫn đọc ct scanner sọ nãoHướng dẫn đọc ct scanner sọ não
Hướng dẫn đọc ct scanner sọ não
 
Cách đọc phim CT Scanner bụng
Cách đọc phim CT Scanner bụngCách đọc phim CT Scanner bụng
Cách đọc phim CT Scanner bụng
 
Đánh giá vai trò của procalcitonin
Đánh giá vai trò của procalcitoninĐánh giá vai trò của procalcitonin
Đánh giá vai trò của procalcitonin
 
SlideShare 101
SlideShare 101SlideShare 101
SlideShare 101
 
How to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your NicheHow to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your Niche
 

Similar to Bc cap nhat NKH và SNK BM HSCC BV103 2017

vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnvai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnSoM
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩncập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩnSoM
 
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thươngCập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thươngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thươngCập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thươngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSoM
 
Điều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpĐiều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpPhạm Văn Quân
 
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩndangphucduc
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTSoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩnCập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN TrnNguynNgc6
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxmirasanpo
 
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHXẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHSoM
 
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxTUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxThnhTranDuy
 

Similar to Bc cap nhat NKH và SNK BM HSCC BV103 2017 (20)

vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩnvai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
vai trờ của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩncập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
 
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thươngCập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
 
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thươngCập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
Cập nhật về sốc mất máu sau chấn thương
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
Sốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùngSốc nhiễm trùng
Sốc nhiễm trùng
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
Điều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpĐiều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấp
 
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
Update Sepsis
Update SepsisUpdate Sepsis
Update Sepsis
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩnCập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
 
Sdt2020
Sdt2020Sdt2020
Sdt2020
 
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHXẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
 
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxTUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
 

Bc cap nhat NKH và SNK BM HSCC BV103 2017

  • 1. CẬP NHẬT VỀ NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN 2016 TS PHẠM THÁI DŨNG BỘ MÔN KHOA HSCC – BV 103
  • 2. LỊCH SỬ NHIỄM KHUẨN HUYẾT (SEPSIS) • Bone (1989): Bone đưa ra khái niệm Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic Inflammatory Response Syndrome - SIRS) đánh giá trên các thông số T0, nhịp tim, tần số thở or PaO2 và SL BC. Ghi nhận các giai đoạn phát triển từ NK đến SNK • Sepsis-1 (1991): Năm 1991 American Colleague of Chest Physicians (ACCP) và Society of Critical Care Medicine (SCCM) thống nhất ĐN. • Sepsis-2 (2001): SCCM, ACCP, ATS, ESCCM, Surgical Infection Society: tiêu chuẩn và định nghĩa tăng cường khả năng chẩn đoán, theo dõi và điều trị sepsis.
  • 3. ĐỊNH NGHĨA VỀ NKH và SNK 1991 (SEPSIS - 1) The ACCP/SCCM Consensus Conference Committee. American College of Chest Physicians/Society of Critical Care Medicine CÁC ĐỊNH NGHĨA - INFECTION (Nhiễm trùng): đặc trưng bởi đáp ứng viêm tại chỗ với VSV xâm nhập vào mô. - SEPTICEMIA: Sự hiện diện của VSV hoặc độc tố trong máu. - BACTEREMIA: (Vãng khuẩn huyết): sự hiện diện của VK sống trong máu. - SIRS: Có ít nhất 2 trong các tiêu chuẩn • Nhiệt độ > 38 hoặc < 360C • Nhịp tim > 90 lần/ph • Nhịp thở > 20 lần/ph hoặc PaCO2 < 32 mmHg • BC >12.000 hoặc <4000/mm3 hoặc > 10% BC non
  • 4. ĐỊNH NGHĨA VỀ NKH và SNK 1991 ( SEPSIS - 1 ) - NKH - Sepsis: Là hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) của cơ thể với NK. - NKH nặng - Severe sepsis: Tình trạng đáp ứng với NKH gây tổn thương cho các tạng và nhiều CN (hô hấp, thần kinh, tim mạch, gan, đông máu, thận) có thể tiến triển thành SNK. - SNK– Septic Shock: là NKH nặng kèm theo “tụt huyết áp dai dẳng khó trị cho dù được truyền dịch thích hợp”. Severe sepsis = Sepsis + organ dysfunction Sepsis = SIRS + Infection Septic Shock = Severe sepsis + HA <90mmHg hoặc MAP <65 Hoặc dùng co mạch để giữ HA ≥90mmHg(Sepsis + organ dysfunction) Bù đủ dịch
  • 5. ĐỊNH NGHĨA VỀ NKH và SNK 2001 ( SEPSIS - 2 ) Nhận thấy ĐN năm 1991 có hạn chế. SIRS quá nhạy và kém đặc hiệu. Các định nghĩa được chỉnh lý lại năm 2001, do một nhóm chuyên gia. • Mặc dù đã mở rộng các tiêu chí về tiêu chuẩn chẩn đoán nhưng không đưa ra được các thay đổi vì thiếu các bằng chứng hỗ trợ. • Vẫn giữ khái niệm sepsis, severe sepsis và septic shock, các khái niệm đó không có gì thay đổi trong hơn hai thập niên qua Michell M. Levy, Michell p. Fink và cs (2003), “2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS International Sepsis Definitions Conference’’, Intensive Care Med 2003, 29: 530 – 538
  • 6. ĐỊNH NGHĨA VỀ NKH và SNK 2001 (SEPSIS - 2) - SIRS: 2 trong số 4 tiêu chuẩn (T0 , nhịp tim, tần số thở or PaO2 và SL bạch cầu) ( chỉ có ý nghĩa khi mới xuất hiện) - NKH: SIRS + bằng chứng NK - NKH nặng - SEVERE SEPSIS: là NKH có ảnh hưởng đến CN các cơ quan hoặc giảm tưới máu mô. Có ít nhất 01 biểu hiện sau: + CN tuần hoàn: (1) Rối loạn vận mạch (mảng tím da). (2) Đổ đầy mao mạch ≥ 3”. + CN thận: (3) Lượng nước tiểu< 0,5mL/Kg/giờ, hoặc có điều trị thay thế thận. + CN tưới máu mô: (4) Lactate máu> 4 mmol/L.. + CN thần kinh: (5) Thay đổi tâm thần đột ngột. (6) Bất thường trên điện não đồ. + CN đông máu: (7) Tiểu cầu< 100.000/mm3. (8) Đông máu nội mạch lan toả (DIC). + CN hô hấp: (9) Tổn thương phổi cấp hoặcARDS. (10) RLCN tim qua SA. Sepsis = SIRS + bằng chứng NK
  • 7. - SNK- Septic Shock là hạ HA không đáp ứng với bù dịch đầy đủ đi kèm với biểu hiện giảm tưới máu mô như nhiễm toan lactic, thiểu niệu hoặc rối loạn thần kinh cấp tính. - MODS (Multiple Organ Dysfunction Syndrome - hội chứng RLCNĐCQ): Rối loạn chức năng > 1 cơ quan ở BN mắc bệnh cấp tính cần can thiệp để duy trì hằng định nội mô. ĐỊNH NGHĨA VỀ NKH và SNK 2001 (SEPSIS - 2) + HA < 90 or MAP < 65 mm Hg or giảm 40% so với HA nền + Lactate > 4.0 mmol/LSeptic Shock =
  • 8. ĐỊNH NGHĨA VỀ NKH và SNK 2001 (SEPSIS 2) Đủ tất cả 3 tiêu chuẩn trong 6 giờ 1. Nghi ngờ NK 2. SIRS 3. RLCN tạng (chỉ cần một) • HA <90 or MAP <65 mmHg trong giờ đầu • Creatinine >2 or NT< .5 ml/kg/h trong> 2hr • Bilirubin > 2 mg/dl • Tiểu cầu< 100,000 • Đông máu (INR > 1.5 or PTT > 60 sec) • Lactate > 4 mmol/L Giảm tưới máu dù đã bù dịch “đầy đủ” - HA < 90 or MAP < 65 or giảm 40% nền or - Lactate >4.0 mmol/L
  • 9. ĐỊNH NGHĨA CẬP NHẬT CỦA NKH (SEPSIS 3-2016) • NKH 3: là tình trạng đáp ứng của cơ thể đối với NK bị mất kiểm soát, gây nên RLCN của các tạng đe dọa đến tính mạng. Biểu hiện LS: Nghi ngờ NK + thay đổi SOFA ≥ 2 điểm • SNK - Septic shock: là sepsis có tụt HA, bất thường của tế bào và chuyển hóa đe dọa nguy cơ bị tử vong, Biểu hiện LS: mặc dù hồi sức dịch đầy đủ, vẫn cần thuốc vận mạch để duy trì MAP ≥65 mmHg và Lactate> 2 mmol/L (> 18mg/dL). Mervyn Singer, Clifford S. Deutschman et al -The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3) - JAMA. 2016;315(8):801-810. Ngày 12/1/2016 Có 19 chuyên gia của European Society of Intensive Care Medicine và Society of Critical Care Medicine đã nhiều lần nhóm họp và đưa ra những định nghĩa mới về NKH dựa trên nguyên tắc đồng thuận.
  • 10. NGHI NGỜ NK + THAY ĐỔI SOFA NỀN ≥ 2 (GIẢ THIẾT ĐIỂM NỀN BẰNG 0) NGHI NGỜ NK + SOFA nhanh (2 or nhiều hơn) - Tần số thở ≥ 22 - Suy giảm ý thức (GCS ≤13) - HATT ≤ 100 mmHg SIRS NKH NKH NẶNG SỐC NK Thuốc vận mạch để duy trì MAP ≥65 mmHg và Lactate > 2 mmol/L mặc dù đã hồi sức dịch đủ ĐỊNH NGHĨA CẬP NHẬT NKH VÀ SNK (SEPSIS 3-2016)
  • 11. SƠ ĐỒ CHẨN ĐOÁN NKH VÀ SỐC NK
  • 12. ĐIỀU TRỊ NKH và SỐC NHIỄM KHUẨN
  • 13. • Ra đời lần đầu tiên là năm 2004 • Chỉnh sửa và bổ sung vào các năm 2008 and 2012 • Cập nhật này bắt đầu 2014 hoàn thành vào cuối năm 2016 (Có sự đồng thuận của ESICM and SCCM).
  • 14. Sepsis and septic shock are medical emergencies and we recommend that treatment and resuscitation begin immediately. (Best Practice Statement-BPS) • Tiến hành ngay tại khoa tiếp nhận. • Càng sớm càng tốt, ngay khi có: Dấu hiệu của giảm tưới máu mô + Tụt HA mặc dù đã bù dịch hoặc + Tăng Lactate máu > 4 mmol/L (BN không có ↓HA). • Không chờ đợi để nhập HSTC (CC trong điều kiện thực tế tốt nhất có thể - BPS) NGUYÊN TẮC CẤP CỨU BAN ĐẦU (INITIAL RESUSCITATION)
  • 15. We recommend the protocolized, quantitative resuscitation of patients with sepsis induced tissue hypoperfusion. During the first 6 hours of resuscitation, the goals of initial resuscitation should include all of the following as a part of a treatment protocol: a) CVP 8–12 mm Hg b) MAP ≥ 65 mm Hg c) Urine output ≥ 0.5 mL/kg/hr d) Scvo2 ≥ 70%. 2012 Recommendation for Initial Resuscitation. Therapy titrated to CVP, MAP and ScvO2 Early insertion of ScvO2 catheter Potential for RBC and Inotropes Protocol for Early Goal-Directed Therapy Đã trở thành một tiêu chuẩn trong điều trị xuyên suốt 14 năm qua nhằm hồi sức cho bệnh nhân NKH và SNK.
  • 16. 2015 UPDATE 3 nghiên cứu ngẫu nhiên lớn In all three studies patients had early antibiotics, Source Control, > 30ml/kg of intravenous fluid prior to randomization.
  • 17. 1. Đo lactate máu 2. Cấy máu trước khi dùng KS 3. Sử dụng KS phổ rộng 4. Truyền dịch nhanh 30ml/kg khi tụt HA hoặc Lactac ≥4mmol/L 5. Sử dụng vasopressor (tụt HA sau truyền đủ dịch, duy trì MAP > 65 mmHg)  Norepinephrine 6. Nếu có sốc sau bù đủ dịch (Lactat ≥4mmol/l or MAP <65) đánh giá lại tình trạng dịch và tưới máu mô: + Hoặc: Người khác độc lập khám tổng thể lại sau truyền dịch 30ml/kg/3h đầu đánh giá chức năng sống, tim mạch, đổ đầy mao mạch, mạch và các biểu hiện ở da + Hoặc: 2 trong 4 sau đây: - Đo CVP - Đo ScvO2 - Siêu âm tim mạch tại giường - Đánh giá huyết động của đáp ứng truyền dịch thông qua thử nghiệm truyền dịch. 7. Đo lại lactate nếu lactate ban đầu cao (≥2mmol/l) CÁC CÔNG VIỆC CẦN HOÀN THÀNH TRONG 3 GIỜ ĐẦU CÁC CÔNG VIỆC CẦN HOÀN THÀNH TRONG 6 GIỜ ĐẦU
  • 18. • Định khu giải phẫu chính xác nguồn NK ngay lập tức để nhận diện hoặc loại trừ nhanh nhất có thể. Sau đó tiến hành bất kỳ các biện pháp can thiệp nào (Dẫn lưu ổ áp xe, lấy bỏ dụng cụ NK, cắt cụt chi hoại tử...) để tầm soát ổ NK càng sớm càng tốt. (Best Practice Statement). • Nên cấy 02 mẫu máu (hiếu khí và kỵ khí), dịch cơ thể (nước tiểu, dịch não tuỷ, vết thương, đờm, …) trước khi sử dụng KS (strong recommendation, moderate quality of evidence). • Sử dụng KSKN sớm ngay sau khi nhận diện NKH, SNK trong vòng 1h đầu tiên (strong recommendation, moderate quality of evidence). • Sử dụng KSKN phổ rộng với 1 hoặc nhiều loại đủ để “bao phủ” được mầm bệnh. (strong recommendation, moderate quality of evidence). KIỂM SOÁT MẦM BỆNH, NGUỒN NK, DÙNG KS SỚM (Source Control)
  • 19. BÙ KLTH - TRUYỀN DỊCH (Fluid Therapy) 1. Khuyến cáo SSC 2016: Dịch tinh thể được chọn đầu tiên (30ml/kg/3 giờ đầu) (Strong recommendation -SR, moderate quality of evidence - MQE). 2. Lượng dịch tiếp theo phụ thuộc vào việc đánh giá lại thường xuyên tình trạng huyết động sau đó. (fluid challenge technique). (Best Practice Statement - BPS). 3. Không dùng dịch cao phân tử (HES) dễ dẫn đến suy thận và tăng tử vong. 4. Albumin dùng khi truyền nhiều tinh thể (Weak recommendation - WR, low quality of evidence - LQE). (NC ALBIOS 2014 và SAFE 2004)
  • 20. SỬ DỤNG THỬ NGHIỆM TRUYỀN DỊCH (FLUID CHALLENGE TECHNIQUE - FCT) 1. FCT ở BN giảm tưới máu mô do NKH và nghi ngờ giảm thể tích cần tối thiểu 30ml/kg/3h đầu dịch tinh thể. 2. FCT được áp dụng cho đến khi có cải thiện huyết động (sự thay đổi HA, thể tích nhát bóp, TS tim). 3. Lượng dịch truyền dựa vào đáp ứng: • Truyền nhanh và nhiều hơn nếu có giảm tưới máu mô • Truyền chậm và ít hơn nếu ↑CVP, LS không cải thiện. 4. Lượng dịch truyền có thể lên đến 4 – 6L/6 giờ
  • 21. We recommend an initial target mean arterial pressure of 65 mmHg in patients with septic shock requiring vasopressors. (Strong recommendation; moderate quality of evidence) Mục tiêu nâng MAP ≥ 65 (65 - 75 mmHg) thay cho 80-90 mmHg (776 BN SNK - High Versus Low Blood Pressure Target in Patient With Septic Shock” NEJM 2014; 370:1583) (Khuyến cáo mạnh, bằng chứng trung bình) MỤC TIÊU NÂNG HUYẾT ÁP ???
  • 22. THUỐC VẬN MẠCH (Vasoactive agents) 1. Nor được chọn đầu tiên (strong recommendation, moderate quality of evidence). 2. Thêm Vasopressin 0.03 U/phút hoặc Adre kết hợp với Nor để nâng MAP ≥ 65 hoặc giảm liều Nor. (Không dùng đơn độc liều thấp hoặc liều ≥ 0.03 U/phút; adre làm tăng SX Lactac từ cơ vân!) [VASST trial] (weak recommendation, low quality of evidence) 3. Sử dụng thuốc tăng co bóp cơ tim (inotrop+): Dobutamin kết hợp với thuốc vận mạch trong trường hợp: Rối loạn CN cơ tim gây giảm cung lượng tim và Giảm tưới máu mô 4. Dopa chỉ thay Nor khi BN ít có nguy cơ loạn nhịp nhanh hoặc nhịp chậm. (Dopa tăng rung nhĩ, tử vong). (858 Dopamine, 821 Norepinephrine NEJM 2010; 362:779) 5. Phenylephrine không khuyến cáo trừ khi: Nor gây loạn nhịp nặng hoặc không nâng HA bằng thuốc khác.
  • 23. LACTATE CÓ THỂ GIÚP ĐỊNH HƯỚNG HỒI PHỤC NKH VÀ SNK Nên sử dụng Lactate như một Maker nhận biết giảm tưới máu mô, và nhanh chóng bình thường mức Lactate trong quá trình cấp cứu ở BN SNK (Weak recommendation; low quality of evidence)
  • 24. Các công việc của Hồi sức ban đầu • Bắt đầu với kiểm soát nguồn NK, truyền dịch và kháng sinh. • Đánh giá thường xuyên về tình trạng khối lượng dịch của BN là rất quan trọng trong suốt thời gian hồi sức ban đầu. • Nên bình thường hóa lactate ở những BN có nồng độ lactate cao và cần coi nó như là một dấu hiệu của giảm tưới máu mô.
  • 25. Điều trị sớm ngay trong giờ đầu, KSKN phổ rộng theo chiến lược xuống thang, phối hợp KSKN sau khi đã cấy máu. Ưu tiên dùng đường TM. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Bộ Y Tế 2015 SỬ DỤNG KHÁNG SINH KINH NGHIỆM
  • 26. Meronem hiệu quả mạnh hơn trên hầu hết các vi khuẩn Gr(-) HIỆU QUẢ CARBAPENEM TRÊN PSEUDOMONAS AERUGINOSA * Norrby SR et al. Infectious Diseases in Clinical Practice 1997; 6(5): 291-303. ** Zhanel GG. et al. Drugs 2007; 67(7): 1027-1052 (giờ) NồngđộKStronghuyết tương(mg/L) 100 50 10 5 1 0.1 1 2 3 4 5 6 7 E. cloacae H. Influenzae & P. mirabilis E. coli & K. pneumoniae P. aeruginosa Meropenem Điểm gãy PK/PD Imipenem 1 2 3 4 5 6 7 100 50 10 5 1 0.1 E. cloacae H. influenzae P. mirabilis E. coli K. pneumoniae (giờ) P. aeruginosa Điểm gãy PK/PD CARBAPENEM PHỔ KHÁNG KHUẨN RỘNG NHẤT Meropenem Imipenem VK hiếu khí và kỵ khí, lựa chọn tốt nhất chống lại MDR tiết ESBL
  • 27. Vien Le Minh et al. Journal of Medical Microbiology (2015), 64, 1162–1169 Hiệu quả phối hợp kháng sinh trên A. baumannii tại Việt Nam Tỉ lệ hiệp đồng với Colistin trên A. baumannii tại Việt Nam Kết quả in vitro trên 74 chủng A. baumannii kháng carbapenem phân lập từ 156 BN viêm phổi thở máy Phối hợp Meropenem và Colistin đạt hiệu quả hiệp đồng lên tới 84% trên A. baumannii kháng carbapenem (P=0.023)  Đề xuất sử dụng phối hợp này điều trị nhiễm trùng do A. baumannii kháng carbapenem tại Việt Nam Tỉlệhiệpđồng(%)
  • 28. TỶ LỆ THÀNH CÔNG PHỐI HỢP MEROPENEM VỚI COLISTIN ĐIỀU TRỊ ACINETOBACTER Tỉlệđiềutrịkhỏibệnh(%) KS khác gồm: Aminoglycosides (11), Imipenem (10), Cephalosporin (7), Aztreonam (2), Ciprofloxacin (1) KHẢ NĂNG ĐẠT NỒNG ĐỘ MỤC TIÊU 40% T>MIC MEROPENEM VÀ IMIPENEM p=0.026 Liều dùng: 1g x 3, truyền tĩnh mạch trong thời gian 30 Phút Lois S. Le ea, Diagnostic Microbiology and Infectious Disease 68 (2010) 251–258Falagas ME et al. International Journal of Antimicrobial Agents 2012;35:194-199 COL+MER (99/118) COL+PIP/ TAZO(4/6) COL+SAM (8/11) COL+KS khác (7/12)
  • 29.  Chọn KSKN (Ít nhất 2 nhóm khác nhau) nhằm “bao phủ” các mầm bệnh cho việc tầm soát ban đầu SNK. (Weak recommendation; low quality of evidence)  Không nên phối hợp KS thường xuyên đối với các NK nặng khác, bao gồm NK và NKH không có sốc (Weak recommendation; low quality of evidence).  Không phối hợp KS với NKH có giảm BC. (Strong recommendation; moderate quality of evidence  KSKN sẽ được thu hẹp phổ KS khi đã nhận diện được mầm bệnh và nhạy cảm KSĐ cùng với biểu hiện cải thiện LS. (BPS)  Thời gian điều trị KS từ 7 -10 ngày là đủ với phần lớn các NK nặng liên quan đến NKH và SNK. (Weak recommendation; low quality of evidence)  Đánh giá lại hàng ngày để chống tình trạng leo thang kháng sinh. (BPS)  Nên kiểm tra nồng độ các Biomarker (Procalcitonin, CRP) có thể hỗ trợ rút ngắn thời gian sử dụng KSKN. (Weak recommendation; low quality of evidence) ANTIMICROBIAL THERAPY Antibiotic Stewardship
  • 30. SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ KHÁC KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TRUYỀN NHỮNG SẢN PHẨM CỦA MÁU THÔNG KHÍ CƠ HỌC ĐIỀU TRỊ ARDS THAY THẾ THẬN CORTICOIDS
  • 31. • Sử dụng PEEP cao thay cho PEEP thấp ở BN ARDS mức độ vừa và nặng (Weak recommendation; moderate quality of evidence) • Sử dụng thông khí nằm sấp hơn so với tư thế nằm ngửa ở BN NKH do ARDS và có tỷ lệ P/F <150. (Strong recommendation; moderate quality of evidence) • Không thông khí HFOV ở NKH người lớn gây ra bởi ARDS. (Strong recommendation; moderate quality of evidence) • Không sử dụng nhóm beta-2 điều trị NKH do ARDS mà không có co thắt PQ. (Strong recommendation; moderate quality of evidence) • Sử dụng Vt thấp (Vt ≤ 6mL/Kg) tốt hơn Vt cao ở BN NKH người lớn SHH không có ARDS. (Weak recommendation; low quality of evidence) THÔNG KHÍ CƠ HỌC
  • 32. TRUYỀN NHỮNG SẢN PHẨM CỦA MÁU • Không dùng máu để bù KLTH, truyền khối HC khi Hb < 7g/dL nhằm đạt ≈ 7,0– 9,0 g/dL .(Nghiên cứu) TRISS-Lower versus Higher Hemoglobin Threshold for Transfution in Septic Shock, 10/2014) • Không dùng HTT đông lạnh (FFP) để điều chỉnh những bất thường đông máu trên XN khi không có chảy máu. • Không cho antithrombin trong NKH và SNK. • Không dùng erythropoietin để điều trị thiếu máu trong NKH. • Truyền tiểu cầu khi: ≤50,000/mm3 nếu BN có nguy cơ bị chảy máu. • Không dùng globulin miễn dịch cho NKH hoặc SNK.
  • 33. • Không sử dụng liệu pháp thay thế thận ở những BN bị NKH và tổn thương thận cấp tính có tăng creatinin hoặc thiểu niệu mà không có những biểu hiện cụ thể hơn cho việc lọc máu (Weak recommendation; low quality of evidence). • CRRT và IHD: có hiệu quả tương đương ở BN NKH và suy thận cấp. CRRT mode CVVH cho BN huyết động không ổn định. THAY THẾ THẬN
  • 34. • Dùng Insuline TM: khi hai lần đo liên tiếp >10mmol/L, điều chỉnh liều Insuline: duy trì ĐH < 10mmol/L. (Strong recommendation; high quality of evidence) • Theo dõi ĐH mỗi 1 – 2h cho đến khi ĐH và tốc độ truyền Insuline ổn định, sau đó theo dõi tiếp theo mỗi 4 giờ (BPS). • Kết quả ĐH mao mạch có thể không chính xác so với ĐH động mạch, hoặc TM (BPS). Nên sử dụng đo ĐH động mạch thay cho mao mạch nếu BN có catheter động mạch. (Weak recommendation; low quality of evidence) KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT
  • 35. 1. Không dùng Hydrocortisone để điều trị SNK nếu như chưa bù đủ dịch và sử dụng thuốc vận mạch có thể khôi phục được huyết động ổn định. Nếu như không thể đạt được thì mới dùng Hydrocortisone với liều 200mg/24h. Nên truyền liên tục chứ không phải tiêm bolus lặp đi lặp lại (Weak recommendation; low quality of evidence) 2. Không dùng liều cao (Methylprednisolone 1g) vì không cải thiện. Ngừng Corticoid khi không cần sử dụng kéo dài thuốc vận mạch nữa. CORTICOIDS
  • 36. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC THẦY CÔ