SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
“Đâu là sự thật có thể
mang lại phước lành và
tự do thực sự?”
SoeWinHtut
www.onlymiddleway.co.cc
Lời nói đầu
Mặc dù tất cả mọi người đều muốn hoà bình, lòng nhân ái và sự hòa hợp, vẫn có
lúc nào đấy chúng ta đều trải qua cảm giác lo âu, khó chịu, bất hòa, những lo lắng,
căng thẳng, buồn phiền, ích kỷ, căm hận, phân biệt đối xử, đau buồn, khốn khổ
hoặc đau đớn về tinh thần và thể chất.
Từ hơn 2500 nămtrước, có một người đã được giác ngộ là Đức Phật đã dạy một
phương pháp phổ thông, con đường trung đạo duy nhất để giải thoát vĩnh viễn
tất cả mọi người không phân biệt thoát khỏi các đau khổ về thể xác và tinh thần.
Đây là phương pháp phổ thông có thể được thực hiện bởi bất cứ ai muốn được
giải thoát khỏi các đau đớn tinh thần và thể chất. Phương pháp này đơn giản,
thiết thực, mạnh mẽ và hiệu quả nhất cho bất kỳ ai, bất kỳ chủng tộc, hay bất kỳ
tôn giáo cởi mở nào.
Phương pháp này chỉ cố gắng dùng và phát triển cách hiểu đúng, nhận thức đúng
và sựchấp nhận đúng đắn các sự thật tâm tạo và các sự thật gốc.
Ở đây tôi sẽ chia sẻ phương pháp này trong phạmvi hiểu biết của mình với loạt
bài viết trong chủ đề "đâu là sự thật có thể mang lại phước lành và tự do thực
sự?” theo giải thích của thầy TsunamiSayadaw U Ottamasara từ Trung tâm Thiền
Thanlyin, người đã có nhiều kinh nghiệm, thực hành và giảng dạy, đặc biệt về con
đường trung đạo, bát chánh đạo cao quý này.
“Đâu là sự thật có thể
mang lại phước lành và
tự do thực sự?”
Phần 1
Hai loại sự thật
Có hai loại sự thật:
1) Sự thật tâm tạo
2) Sự thật gốc
1.1 Sự thật tâm tạo
Đặc điểm của những sự thật tâm tạo:
Chúng ta có thể hiểu rằng sự thật tâm tạo là một loại sự thật có vẻ chân thật và
sống động chỉ trong thời điểm chuyển giao của tâm hồn, hoặc khi tục lệ hay
truyền thống coi chúng là sự thật. Chúng cũng có vẻ đúng khi được so sánh với
nhau.
Sự thật tâm tạo không thể đúng và không tồn tại mãi mãi. Nó chỉ tồn tại và đúng
trong một giai đoạn tạm thời nào đó. Vì vậy, chúng ta không thể coi chúng như sự
thật hay thực sự tồn tại. Nếu chúng ta gắn bó và coi chúng là sự thật hay thực sự
tồn tại hay thực sự quan trọng, điều này sẽlàm gia tăng buồn phiền, bất mãn, khổ
não, đau khổ thể xác và tinh thần.
Tại sao chúng ta thíchgắn bó và ghi nhớ những sự thật tâm tạo với cảm giác
thích và không thích?
Trong nhận thức của chúng ta, sựthật tâm tạo có vẻ có thật vì sự thiếu hiểu biết
hoặc ảo tưởng.
Kết quả của sự thiếu hiểu biết hay ảo tưởng, nó làm ta lầm tưởng hư ảo là sự
thật, vậy hư ảo tưởng chừng như sựthật trong nhận thức của chúng ta. Sự thật
tâm tạo trở nên hiện hữu và chân thật trong nhận thức của chúng ta.
Sự thật tâm tạo vốn không thật nhưng có vẻ chân thật trong nhận thức của chúng
ta do kết quả của sự sáng tạo của các sự thật gốc, do sự hiểu lầm hay không nhận
thức được sự thật gốc.
Sự thật tâm tạo có vẻ chân thật bởi sự so sánh và đánh giá giữa chúng. Chúng trở
nên hiện hữu do việc không ngừng tạo ra sự thiếu nhận thức.
Sự thật tâm tạo chỉ là tạm thời, thoáng qua và vô thường nên chúng ta không thể
coi chúng là thực tế, là thực sự sựtồn tại và quan trọng. Sự thật tâm tạo luôn thay
đổi theo thời gian, địa điểm và tình thế nên chúng vô ngã và không mang lại sự
thỏa mãn.
Tầm quan trọng của việc hiểucác sự thật tâm tạo một cách đúng đắn
Bản thân sự thật tâm tạo không có thật, do đó sự vô thường của sựthật tâm tạo
cũng chỉ là một điều tâm tạo. Sự vô thường của sự thật tâm tạo không phải là sự
vô thường thực sự mà Đức Phật muốn chúng ta hiểu về Anicca_sự vô thường gốc
hay sự thật gốc.
Sự thật tâm tạo được tạo ra làm gì?
Mặc dù những sựthật tâm tạo không có thật, chúng chỉ để sử dụng, để nếm trải
và để biết, không được gắn kết, tập trung và tin vào chúng như sự thật, thực sự
tồn tại hay quan trọng, vì chúng vô thường, vô ngã và không mang lại sựthỏa
mãn.
Các sự thật tâm tạo là gì?
Tất cả mọi thứ xung quanh chúng ta là sự thật tâm tạo - con người, sự vật, sự
kiện, thời gian và địa điểm, v.v… Tất cả đều là tâm tạo - nam, nữ, trẻ, già, bệnh,
khỏe mạnh, sinh, tử, giáo viên, học sinh, bố mẹ và con cái, v.v... Địa điểm, thời
gian, ý tưởng, cảm xúc, khái niệm và các nhị biên như đau đớn/khoáicảm,
thích/không thích, âm/dương, v.v…, đều là sự thật được tạo ra.
Sự thật tâm tạo chỉ để sử dụng, trải nghiệm và để biết – không được lấy làm trung
tâm và coi là thực tế. Tất cả mọi thứ và tất cả mọi người chỉ là tạm thời, không
mãi mãi hay tồn tại vĩnh viễn.
Mối quan hệ với bất cứ điều gì xảy ra trong tâm trí, cơ thể hoặc cuộc sống của
chúng ta chỉ là sự thật tâm tạo, chỉ để biết, để sử dụng và trải nghiệm, không
được lấy làm trung tâm, xác nhận hay coi là sự thật hay thực sự quan trọng.
Bạn có biết tâm hồn và cơ thể hay cuộc sống mà chúng ta biết đềulà những sự
thật tâm tạo?
Sự thật vềcuộc sống là gì? Cuộc sống chỉ là sự kết hợp của tâm hồn và cơ thể.
Tâm trí và cơ thể mà chúng ta biết đến chỉ là những sự thật tâm tạo. Vì vậy, cuộc
sống hay tâm trí và cơ thể, những sự thật tâm tạo, chỉ để trải nghiệm và sử dụng,
không được tập trung vào chúng hay coi chúng là sự thực.
Chúng ta không nên nghĩ rằng tâm trí và cơ thể mà chúng ta biết đến giống như
citta, cetasika, và Rupa, các sự thật gốc (sựthật tối cao) mà Đức Phật đã dạy.
Bởi khoảng thời gian và tốc độ biến mất của Citta (tâm trí), cetasika (yếu tố kim
loại), và Rupa (năng lượng), các sự thật gốc mà Đức Phật đã dạy, hoàn toàn khác
với Citta, cetasika, và Rupa mà chúng ta nhân thức được.
Chỉ trong chớp mắt hoặc trong một tia chớp, chỉ kéo dài một micro giây (một
phần triệu giây), các yếu tố tinh thần (cittta & cetasika) phát sinh và kết thúc một
nghìn tỷ lần trong DHĀTUKATHĀ, "Bàiđàm luận về Năng lượng, "
Cơ thể _vật chất mà của chúng ta biết được và tâm trí_ý thức mà chúng ta hiểu
được tồn tại trong một giây, một phút hoặc một khoảng thời gian nhất định.
Nếu chúng ta nghĩ rằng tâm trí và cơ thể mà chúng ta nhận thức được tương tự
như Citta, cetasika, và Rupa, các sự thật gốc mà Đức Phật đã dạy, có nghĩa là
chúng ta đã biết và hiểu rõ những sự thật gốc mà Đức Phậtdạy mà không cần bát
chánh đạo cao quý hay thực hành thiền Vipassana (Thiền Quán).
Chúng ta nghĩ rằng tâm trí và cơ thể chúng ta nhận thức được là có thực. Thực tế,
tâm trí và thể xác mà sáu giác quan của chúng ta nhận thức được đều không có
thật, đều là giả dối.
Cho đến khi được giác ngộ thực sự, bất cứ điều gì tâm trí và cơ thể chúng ta nhận
thức được đều chỉ là những sự thật tâm tạo. (xem xxx)
Bạn có biết rằng chúng ta đang sử dụng tâm trí, cơ thể, cuộc sống hay những sự
thật tâm tạomột cách sai lầm?
Bản chất nào của tâm trí và cơ thể cũng chỉ nên được sử dụng và trải nghiệm,
không nên được nắmbắt và coi là trung tâm, là thực tế hay thực sự quan trọng.
Do hiểu lầm, tin tưởng và tập trung vào tâm trí và cơ thể, coi chúng là thực và có
tầm quan trọng thực sự. Do đó, chúng ta liên tục gắn kết với chúng với cảm giác
thích và không thích. Vì vậy, luôn có các vấn đề bất tận với tâm trí và cơ thể bởi vì
chúng ta đang sử dụng tâm trí và cơ thể với cách hiểu sailệch. (tức là chúng ta
đang hiểu tâm trí và cơ thể của nhận thức hiện tại là có thực và tồn tại thực tế)
Từ trước đến nay chúng ta đang sử dụng và sống cùng tâm trí và cơ thể và cuộc
sống với cách hiểu sai lầm. Tin tưởng và tập trung vào tâm trí và cơ thể hay cuộc
sống như thực tế và thực sự quan trọng, luôn gắn kết và lo âu với cảmgiác thích
và không thích. Gắn kết vớicảm giác thích và không thích và tập trung và coi
chúng như thực tế tạo ra nhiều vấn đề và mọi điều khốn khổ.
Vì vậy, có vô số vấn đề trong cuộc sống bởi vì chúng ta đang sử dụng cuộc sống
(tâm trí_cơ thể) một cách sailầm.
Chúng ta đang sử dụng tâm trí và cơ thể một cách sai lầm không chỉ trong cuộc
sống hàng ngày, mà còn trong thực hành thiền định (tức là trong khi chúng ta
thiền định, chúng ta nghĩđến tâm trí và cơ thể như điều thực tế).
Tất cả cuộc sống và hành động của các nhà hành thiền hay thường dân, tất cả
kinh nghiệm cùng với chúng, cả tốt hay xấu - chỉ để sử dụng, trải nghiệm và không
được tập trung và coi như sự thực. Làm hay không làm, ngủ hay không ngủ, ngồi
hay không ngồi, sự sống và cái chết - tất cả những điều này không quá quan trọng,
chúng chỉ để sử dụng và trải nghiệm. Sử dụng là đúng. Sử dụng với suy nghĩ rằng
chúng là sự thật là cách sử dụng sailầm.
Hành động là đúng nhưng hành động và tập trung, nhấn mạnh và gắn bó với
chúng như thực tế là không đúng.
Không làm là đúng nhưng làm và tâp trung, nhấn mạnh và gắn bó vớichúng như
thực tế là không đúng.
Trong thực tế, bất kỳ việc làm, hành động, thời gian và địa điểm nào cũng chỉ để
biết, để thực hiện và trải nghiệm, chứ không để suy nghĩ, nắm bắt và nhấn mạnh
chúng như hiện thực.
Điều này không có nghĩa là từ bỏ hành động, lời nói, suy nghĩ, kỷ niệm, nhận thức,
hiểu biết và kinh nghiệm, mà có nghĩa là phải từ bỏ thái độ tư duy nhấn mạnh
chúng như hiện thực hoặc có tầm quan trọng thực sự.
Bất cứ hành động, kinh nghiệm, lời nói, suy nghĩ, kỷ niệm, hoặc phán xét nào chỉ
là sự thật tâm tạo, chỉ để sử dụng và trải nghiệm mà thôi.
Thay vìthay đổi hành động, kinh nghiệm hoặc cuộc sống của chúng ta, việc thay
đổi cách hiểu của chúng ta mới là quan trọng nhất. Nếu cách hiểu của chúng ta
được thay đổi một cách đúng đắn, hành động và cuộc sống của chúng ta sẽ tự
động thay đổi theo.
Sửa chữa các cách hiểu sai sẽ tự làm phát sinh cách hiểu đúng về sựthật gốc.
Làm và không-làm
Làm việc tốt là đúng, nhưng gắn nó với ý tưởng về thực tại là sai. Không làm việc
xấu là đúng, nhưng gắn nó với ý tưởng về thực tại là sai.
Chúng ta chỉ cần làm việc tốt, nhưng phải từ bỏ việc nhấn mạnh, tập trung và nghĩ
về việc tốt, việc xấu như vấn đề có thực hay có tính lâu dài thực sự.
Bất cứ hành động hoặc không hành động nào của cơ thể và tâm trí chỉ là để thực
hiện và trải nghiệm - không được nhấn mạnh và tập trung coi như thực tế và riêng
biệt.
Hành động chỉ được là hành động; kinh nghiệm chỉ được là kinh nghiệm; hiểu biết
chỉ được là hiểu biết; lòng tốt chỉ là lòng tốt; mà không được có thái độ nhấn
mạnh, tập trung, nắm bắt và xác nhận chúng như thực tại và có tầm quan trọng
thực sự.
Nếubạn không hiểurõ chân lý một cách đúng đắn, sức mạnh của nó sẽ ảnh
hưởng đếnbạn.
Khi có sự hiểu lầm (thiếu hiểu biết) về bản chất thực, chắc chắn nó sẽ gây ảo
tưởng về bản chất vô thường thực sự.
Dưới đây là một phép so sánh về sự hiểu lầm hay thiếu hiểu biết về bản chất thực.
Bạn đã bao giờ nhìn thấy một ảo ảnh trong mùa nóng? Bạn tưởng như nhìn thấy
một lớp nước trên bề mặt. Nhưng thực tế, lớp nước không có thật, nó chỉ là sự
khúc xạ/phản chiếu khí quyển của một lớp khí nóng bị nhiễu. Tuy nhiên, khi mắt
thường của chúng ta không thể nhìn thấy bản chất thực một cách chính xác, thì
những thứ không thực lại có vẻ là thực trong nhận thức của chúng ta.
Do sự hiểulầm (thiếuhiểubiết) về bản chất thực, bản chất thực khiếnchúng ta
hiểulầm phi thực tế là thực tế
Một ví dụ khác là trường hợp cánh quạt điện quay bằng năng lượng điện. Mắt của
chúng ta sẽ nhìn thấy một đĩa hình tròn trong chiếc quạt. Trên thực tế, không có
đĩa hình tròn nào cả, chỉ là ba cánh quạt được quay nhanh liên tục. Nhưng đôi
mắt của chúng ta không thể nhìn thấy được bản chất thật của việc này, đĩa hình
tròn, dù không tồn tại, nhưng lại có vẻ tồn tại thật trong nhận thức của chúng ta.
Đây là quy luật tự nhiên;nếu có sự hiểulầm hoặc thiếuhiểubiết về bản chất
thực, thì những điềuphi thực tế sẽ lại có vẻ thực tế.
(Tức là chắc chắn sẽ có ảo tưởng về bản chất thực, bản chất vô thường thực sự)
Nếu chúng ta không thể hiểu sự thật gốc_bản chất thực một cách chính xác, thì
sức mạnh tự nhiên của nó sẽ tạo sự hiểu lầm phi thực tế là thực tế, điều không
quan trọng là quan trọng, và sự không tồn tại là tồn tại (tồn tại cá thể).
Hiểucác sự thật tâm tạo một cách chính xác
Việc hiểu các sựthật tâm tạo một cách đúng đắn là rất quan trọng để sự hiểu biết
đúng đắn này có thể tạo điều kiện cho sự phát triển tâm linh (sự sáng suốt) mang
lại hạnh phúc và tự do thật sự.
1) Tất cả mọi thứ xung quanh chúng ta là sự thật tâm tạo – con người, sự vật, địa
điểm, thời gian, nam, nữ, trẻ, già, bệnh tật, sức khỏe, giáo viên, học sinh, cha mẹ,
con cái, v.v…
2) Các khái niệm, ý tưởng, địa điểm, thời gian và nhị biên_đau đớn và vui thú,
thích & không thích, nóng và lạnh, kích động & sựđiềm tĩnh, chặt chẽ & lỏng lẻo,
tăng lên & giảm xuống, hít vào & thở ra, âm & dương, v.v… đều là sựthật tâm tạo.
3) Một thứ gì đó, tất cả mọi thứ, một người nào đó, tất cả mọi người, đôi lúc, mọi
lúc, một nơi nào đó, tất cả mọi nơi, tâm trí và cơ thể mà chúng ta hiểu cũng là sự
thật tâm tạo.
Sự thật tâm tạo chỉ để sử dụng, trải nghiệm và để biết, không được dùng để xem,
nhấn mạnh, tập trung và gắn bó như thực tế hay thực sự quan trọng.
Sự thật tâm tạo không được gắn bó, được gán với suy nghĩ rằng chúng sẽ mang lại
hạnh phúc thật sự. Sự thật tâm tạo sẽ không còn đúng nữa khi so sánh với sự thật
gốc. Sự thật tâm tạo có vẻ thật trong nhận thức của chúng ta vì sự thiếu hiểu biết
về thực tế căn nguyên (sự thật gốc).
Chúng ta cần phải chấp nhận những điều đã đề cập ở trên, nếu không chắc chắn
sẽ có vô số vấn đề trong cuộc sống bởi vì chúng ta sẽ sống một cách sailầm.
Hơn nữa, tâm trí của chúng ta sẽgắn kết những sự thật tâm tạo với cảm giác thích
& không thích.
Sau đó, khitâm trí của chúng ta gắn bó với các sự thật tâm tạo, gắn bó với cách
này, cách kia, tôn giáo này, tôn giáo kia, là ai đó, hoặc là điều gì đó, thì sẽcó bất
tận những cuộc tranh luận, cãi vã, lo lắng, căng thẳng, căm ghét, ghen tuông,
giành giật, đau buồn, khổ sở, bệnh tật và các vấn đề, v.v… trong cuộc sống.
Để không nắm bắt và gắn kết những sựthật tâm tạo vớicách hiểu sai, chúng ta
cần hiểu được cách thiền định đúng, con đường trung đạo duy nhất và chúng ta
cần phải thực hành một cách kiên nhẫn và liên tục hơn.
1.2 Sự thật gốc
Chỉ có sự thật gốc _ thực tế căn nguyên là bản chất thực
Sự thật tâm tạo phát sinh và sau đó kết thúc trong khoảng thời gian nhất định. Sự
thật tâm tạo luôn tạm thời, vô thường, và hay thay đổi, tùy thuộc vào tâm trí, cơ
thể, thời gian và địa điểm. Bởi sự thật tâm tạo là vô thường và hay thay đổi,
chúng ta không được nhấn mạnh, tập trung và coi chúng như thực tế hay có tầm
quan trọng thực sự, mà chúng ta chỉ được sử dụng chúng để hiểu sự thật gốc.
Sự thật gốc là mãi mãi, vĩnh viễn, bất biến và không đổi, không phụ thuộc vào tâm
trí, cơ thể, thời gian và địa điểm. Sự thật gốc vượt qua tâm trí, cơ thể, thời gian và
địa điểm.
Những gì chúng ta có thể biết ở hiện tại chỉ là sự thật tâm tạo và sự thông tuệ tự
tạo, không phải sự thật gốc. Chúng ta có thể gián tiếp hiểu được sự thật gốc qua
Đức Phật và các môn đồ của Phật, những người trực tiếp biết sự thật gốc.
Có hai loại sự thật gốc;
1) Bản chất vô thường thực sự(dukkha sacca) và
2) Bản chất vĩnh hằng thực sự (nirodha sacca).
Nếukhông hiểubiết đúng, thì không thực hành đúng.
Chúng ta cần hiểu rằng việc thực hành đúng phụ thuộc vào việc hiểu đúng. Việc
thực hành đúng không thể thiếu việc hiểu đúng. Cách hiểu đúng là là điều quan
trọng nhất cả trong việc hành thiền và trong cuộc sống hàng ngày.
Cách hiểu đúng nghĩa là thay đổi từ việc tập trung vào sự thật tâm tạo, sang tập
trung vào điều đầu tiên trong sự thật gốc_bản chất vô thường thật sự.
Nghĩa là chúng ta từ bỏ thái độ nhấn mạnh và tập trung vào những sựthật tâm
tạo. (Lưu ý: Không được từ bỏ các sựthật tâm tạo).
Có một thực tế rất quan trọng cần được giải thích về sựthật gốc đầu tiên_ bản
chất vô thường thực sự.
Bản chất vô thường đó không phải là sựvô thường của những điều chúng ta đang
hiểu ở hiện tại.
Vì ai đó, điều gì đó, cơ thể, da, tóc, xương, máu, móng tay, răng, da thịt, xương,
thận, đau đớn, vui thú, nhìn, nghe, suy nghĩ, cảm giác và cảm xúc, v.v… mà chúng
ta có thể nhận thức được chỉ là các sự thật tâm tạo, sựvô thường của chúng cũng
đều là sự thật tâm tạo.
Ví dụ: 1. Tính chất vô thường của trái đất lại có vẻ vĩnh viễn đối với một vòng đời
của một con người.
2. Tính chất vô thường của đời người lại có vẻ vĩnh viễn đối với vòng đời của một
con muỗi.
3. Tính chất vô thường của vòng đời một con muỗi lại dường như vĩnh viễn đối với
một khoảnh khắc suy nghĩ.
Điều này có nghĩa là sự vô thường của tâm trí và cơ thể mà chúng ta nhận thức
được là không có thật, chỉ là những sự thật tâm tạo. Sự vô thường của tâm trí và
cơ thể không phải là sự thật gốc_sự vô thường thực sự, mãi mãi không đổi.
Sự vô thường thực sự là sự vô thường của citta, cetasika, và Rupa mà Đức Phật đã
dạy là sự thật gốc. Sự vô thường thực sựhay citta, cetasika, và Rupa được sinh ra
và biến mất với một tốc độ rất cao _ nghìn tỷ lần tốc độ ánh sáng.
Sự vô thường củatâm trí và thể xác mà chúng ta quan tâm chưa phải là sự vô
thường thực sự hay sựthật gốc. Vì vậy, sự vô thường của tâm trí và cơ thể mà
chúng ta suy ngẫm chưa phải là vô thường thực sự của citta, cetasika, và Rupa mà
Đức Phật dạy là sự thật gốc. (Xin tham khảo Phụ lục II, ở trang 31).
Cái nóng, cái lạnh, nỗi đau, niềm vui, cảm xúc, cảm giác, tăng lên, giảm xuống, sự
thở, suy nghĩmà chúng ta đang quan tâm, chỉ hiện hữu trong một giây, một phút
hoặc một khoảng thời gian nhất định mà chúng ta có thể nhận thức được.
Chúng ta cần phải chấp nhận rằng bất cứ điều gì thuộc cơ thể và tâm trí như cảm
giác, ý thức, phán đoán, nhận thức và suy nghĩ mà chúng ta có thể nhận thức
được, đều không có thật và chỉ là sự thật tâm tạo. Vì vậy, sự vô thường của chúng
cũng chỉ là những sự thật tâm tạo.
Những sự vô thường của tâm trí và cơ thể mà chúng ta có thể nhận thức được chỉ
để sử dụng, trải nghiệm và chỉ để biết. Không được dùng để nhấn mạnh, tập
trung, gắn bó, suy nghĩ và xác nhận như thực tế gốc.
Ngày nay, hầu hết các nhà thiền định đang hiểu nhầm rằng sự vô thường của tâm
trí và cơ thể mà họ nhận thức được, là sự vô thường thật sự_sựvô thường của
citta, cetasika, và Rupa mà Đức Phật đã dạy là các sựthật gốc.
Vì vậy, hầu hết họ không thể tách rời tâm trí_cơ thể dù họ nói rằng họ đang nhìn
thấy và quan sát được bản chất vô thường của chúng.
Tầm quan trọng nhất của việc thực hành đúng là phải chấp nhận sự vô thường
của bất cứ điều gì của tâm trí và vật chất mà giác quan của chúng ta trải nghiệm,
hiểu biết, cảm nhận, ghi nhận và đánh giá được, là không thực tế và chỉ là các sự
thật tâm tạo, chỉ để sử dụng, trải nghiệm, và chỉ để biết.
Điều đó có nghĩa là từ bỏ các hành động của tâm trí như nhấn mạnh và tập trung
vào các sự thật tâm tạo và xác nhận và nắm bắt chúng như thực tế và có tầm
quan trọng thực sự.
Tâm trí của chúng ta luôn tập trung vào các sự thật tâm tạo một cách tự nhiên, và
xác nhận và coi chúng là thực tế. Vì vậy, tâm trí của chúng ta không thể có được
sự tự do hay điềm tĩnh thật sự khiluôn lưu tâm đến các sự thật tâm tạo vốn luôn
thay đổi và vô thường.
Tâm trí của chúng ta nên chuyển sựtập trung từ các sựthật tâm tạo sang các sự
thật gốc, bản chất vô thường thực sự, vốn mãi mãi không đổi.
(Tức là chúng ta phải luyện tập để từ bỏ việc tập trung tâm trí vào các sự thật tâm
tạo.)
Sự vô thường thực sự
Sự vô thường thực sự (Vô thường, Đau khổ, Vô ngã) luôn bất biến, vĩnh cửu và
không thay đổi.
Bản chất vô thường thực sự (Vô thường, Đau khổ, Vô ngã) không phải là sự vô
thường của một ai đó hoặc một điều gì đó theo cách hiểu truyền thống của chúng
ta.
Sự vô thường của một điều gì đó thì luôn thay đổi và không có thật. Một người
hay một việc luôn tồn tại trong các giai đoạn khác nhau và chết đi một cách không
cố định. Sự vô thường của tâm trí và vật chất mà chúng ta hiểu luôn tùy thuộc vào
thời gian, địa điểm, tình huống và hoàn cảnh, và sự vô thường của chúng chỉ là
tạm thời, và luôn thay đổi.
Vì vậy, làm sao sựvô thường của chúng có thể là vô thường thực sự mà Đức Phật
đã dạy là sự thật gốc (Parmatha), vốn mãi mãi liên tục và không thay đổi?
Bất kỳ hành động hoặc không hành động nào của cơ thể và tâm trí đều chỉ để
thực hiện và trải nghiệm - không được tập trung và nhấn mạnh, và tin chúng
như thực tếhay sự thật gốc.
Khả năng của các sự thật gốc_Bảnchất vô thường thực
Sự vô thường thực (Vô thường, Đau khổ, Vô ngã) vốn luôn bất biến, có hai loại
khả năng (Như trong các ví dụ của các trang trước).
Một khả năng là khả năng tạo ra sự hiểu lầm. Do sựhiểu lầm (thiếu hiểu biết) về
bản chất vô thường thực sự (Vô thường, Đau khổ, Vô ngã), do đó tạo ra khả năng
sáng tạo (sankhàra) mãimãi không đổi.
Khả năng sáng tạo củasự vô thường thực (Vô thường, Đau khổ, Vô ngã) luôn luôn
tạo cảm giác rằng phi thực tế (sựthật tâm tạo) là thực tế.
Vì vậy, sự thật tâm tạo dường như có thật vì sức mạnh sáng tạo (tạo các hành
động gian dối) của sự vô thường thực. Vì thế, sự tạo ra và mất đi của các sự thật
tâm tạo lại tưởng như là thực trong nhận thức của chúng ta, và nhận thức và tâm
trí của chúng ta luôn nắm bắt hay từ chối các sự thật tâm tạo như cái chết và tái
sinh, mất mát & lợi lộc, tàn phá & sự kiện, hoặc thích & không thích, v.v…; cùng
với các hành động của tâm trí như tập trung và nhấn mạnh chúng như thực tế.
Phần 2
Thiền Quán thực sự
Thiền thực sự không phải là làm cũng không phải là không làm gì, là nhấn mạnh và
tập trung và tin vào chúng như thực tế.
Thiền thực sự không phải là hành động cũng không phải là không hành động với
việc nhấn mạnh vào, nhập tâm vào và tin tưởng chúng là thực tế hay sựthật gốc.
Thiền thực từ góc nhìn sựthật gốc
Đối với sự thật gốc, thiền thực chỉ là ghi nhớ, suy ngẫm, hay lưu tâm đến các khả
năng của sự thật gốc_sựvô thường thực sự vốn mãi mãi không đổi.
Thiền thực chỉ là tin tưởng, lưu tâm hay chỉ suy ngẫmđến khả năng đầu tiên của
sự vô thường thực vốn luôn sáng tạo không ngừng ra các ảo giác rằng các sự thật
tâm tạo_bất kỳ điều gì chúng ta cảm thấy, suy nghĩ, phán đoán, nhận thức và ghi
nhớ là có thật và rất quan trọng.
Đối với sự thật tâm tạo, thiền thực chỉ là tập trung và lưu tâm sự thật vĩnh viễn
của các sự thật tâm tạo.
(tức là thiền thật chỉ là không quên hoặc suy ngẫm khả năng đầu tiên của sự vô
thường thực (Vô thường, Đau khổ, Vô ngã) vốn liên tục tạo ra ảo giác rằng những
điều phi thực tế_các sự thật tâm tạo_là thực tế.)
Thiền thực từ góc nhìn các sự thật tâm tạo
Đối với sự thật tâm tạo, thiền thực chỉ là tập trung và lưu tâm về sự thật vĩnh viễn
của các sự thật tâm tạo.
Thay vìlưu tâm coi các loại sự thật tâm tạo như thực tế và thực sự quan trọng, chỉ
cần lưu tâm đến một sựthật vĩnh viễn rằng sự thật tâm tạo không để nắmbắt,
gắn bó và tập trung với niềm tin rằng chúng là thực và thực sự quan trọng.
Bằng cách lưu tâm liên tục đến sự thật vĩnh viễn của sự thật tâm tạo, sẽlàm tăng
khả năng đúng đắn để "chỉ làm", "chỉ để hiểu và trải nghiệm" đối với các loại "sự
kiện", "hành động và không hành động", hoặc "hiểu và không hiểu" khác nhau.
Nói cách khác, khi không quên (lưu tâm) sự thật vĩnh cửu của sự thật tâm tạo
(rằng những sựthật tâm tạo không phải để nắm bắt, gắn kết, tập trung vớiniềm
tin rằng chúng là thực tế và thực sự quan trọng), tâm trí của chúng ta có thể từ bỏ
thói quen nhấn mạnh, tập trung và gắn kết vớinhững sự thật tâm tạo với suy nghĩ
rằng chúng là thực và thực sựquan trọng.
Chúng ta càng có thể từ bỏ những suy nghĩ, lưu tâm và nhấn mạnh vào sự thật
tâm tạo, chúng ta càng có nhiều khả năng buông bỏ.
Điều quan trọng nhất không phải là từ bỏ trực tiếp các sự thật tâm tạo như nóng
hay lạnh, đau đớn hoặc vui thú, tốt hay xấu, thích hay không thích, kích động hay
điềm tĩnh, căng hay lỏng, v.v…; mà là từ bỏ hành động của tâm trí như tập trung,
nhấn mạnh và nghĩ về chúng như thực tế. Hành động của tâm trí như tập trung và
nhấn mạnh sự thật tâm tạo (moha_avijja) luôn đi kèm các sự thật tâm tạo.
Nếu chúng ta chấp nhận và hiểu rằng những hiểu biết, ý chí, suy nghĩ, cảm giác,
nhận thức, và phán xét, v.v… chỉ là các sự thật tâm tạo, chỉ để sử dụng, trải
nghiệm chỉ và để biết, và không được nắm bắt, gắn kết, tập trung và nghĩ về
chúng như sự thực hoặc thực sự quan trọng, từ bỏ hành động của tâm trí như tập
trung, nhấn mạnh và nghĩ về chúng như sự thực.
Nếu chúng ta có thể từ bỏ việc tập trung và nhấn mạnh sự thật tâm tạo như thực
tế, sớm hay muộn khả năng thứ hai của sự vô thường thực, là khả năng buông bỏ
(có cách hiểu đúng) sẽ xuất hiện.
Sự thật chúng takhông được quên không chỉ trong hành thiềnmà còn trong
cuộc sống hàng ngày
Sự thật chúng ta không được quên trong cuộc sống hàng ngày và trong hành
thiền, đó là những sự thật tâm tạo như cơ thể và tâm trí, cảm giác, nhận thức và
quy gán, v.v… mà hiện tại chúng ta biết, là không thực nhưng lại có vẻ thực do khả
năng gây ảo tưởng của bản chất vô thường thực vốn luôn tạo ra các hiểu nhầm,
tập trung và gắn kết những sự thật tâm tạo như thực tế và thực sự quan trọng, vì
quên đi khả năng gây ảo tưởng của sự thật gốc và bản chất vô thường thật vốn
mãi mãi không đổi.
Khi tâm của một người không quên khả năng tạo ảo tưởng của bản chất vô
thường thực, thì khả năng buông bỏ các sự thật tâm tạo (cách hiểu đúng vềsự
thật tâm tạo và sựthật gốc) sẽ xuất hiện.
Điều đó có nghĩa là bằng cách không quên (suy ngẫm) khả năng tạo ảo tưởng của
bản chất vô thường thực, vốn khiến chúng ta nghĩ các sự thật tâm tạo như cơ thể,
nhận thức, cảm xúc, cảm giác, suy nghĩ, phán đoán và quy gán, là thực và tồn tại
thực sự, chúng ta phải cố gắng từ bỏ thái độ tập trung, nhấn mạnh và gắn kết với
các sự thật tâm tạo như chúng tồn tại và quan trọng thực sự.
(tức là trong thực tế các sự thật tâm tạo như cơ thể, nhận thức, cảm xúc, cảm
giác, suy nghĩ, phán đoán và quy gán, chỉ để sử dụng, để biết và trải nghiệm, và
không được nắm bắt, xác nhận, tập trung và nhấn mạnh như sự thực.)
Bằng việc chấp nhận và suy niệm như thế, tâm trí của chúng ta có thể từ bỏ các
tâm hành động như tập trung và nhấn mạnh chúng như sự thực.
Ví dụ: khi ta chịu đựng nỗi đau quá lớn, chúng ta phải cố gắng từ bỏ hành động
tập trung và nhấn mạnh, xác nhận nó như một thực tại và thực sự quan trọng. Tại
thời điểm đó hiển nhiên chúng ta sẽ suy nghĩ về nó, nhưng phải cố gắng từ bỏ thái
độ tập trung và nhấn mạnh, xác nhận nó như thực tế và thực sựquan trọng. Khi
trầm cảm cũng vậy. Cả khi hạnh phúc. Khi bị kích động. Khi thèm muốn. Khi cảm
xúc. Cả đối vớibản chất nhị biên như nóng – lạnh, chặt – lỏng, thích – không
thích, v.v…
Một số người có thể nghĩ rằng đó là một cách để tự động gợi nghĩ hoặc suy nghĩ.
Nhưng chúng ta nên biết rằng trong con đường bát chánh đạo cao quý, con
đường trung đạo dẫn đến giác ngộ, thì suy nghĩ đúng đắn hoặc sự chấp nhận
đúng đắn (Samma sankappa) là cần thiết trong việc đạt sự thông tuệ sâu sắc của
bát chánh đạo cao quý.
Bất cứ ai cũng có thể trải nghiệm trực tiếp khả năng buông bỏ hay sựhiểu biết
đúng đắn về các sự thật tâm tạo và sựthật gốc, nếu thực hành một cách kiên
nhẫn và bền bỉ dưới sự giúp đỡ của một giáo viên hiểu trực tiếp và sâu sắc về các
sự thật gốc.
Những sựthật đã được phát hiện và giảng dạy bởi Đức Phật
Hơn 2500 nămtrước, một người đã giác ngộ là Đức Phật đã trực tiếp phát hiện và
biết đến hai loại sự thật gốc thông qua việc thực hành đúng cách, vì vậy Phật đã
trở thành vô song trong vũ trụ trong thời đại của Ngài.
Ngài đã dạy các môn đệ rằng có hai loại sự thật gốc.
Đó là:
1) Bản chất vô thường thực (sựmất đi) mà mãi bất biến
(citta, cetacika, rupa) (1).
2) Bất chất vĩnh hằng thực mà mãi bất biến (Niết Bàn) (2).
Bản chất vô thường thực (dukkha sacca) có hai loại khả năng.
1) Khả năng tạo ảo tưởng, tạo suy nghĩ rằng phi thực tế (sự thật tâm tạo) là thực
tế (Samudaya Sacca). (Xemphụ lục để biết thêm thông tin chi tiết)
2) Khả năng hiểu đúng về sự thật gốc và sựthật tâm tạo (Magga Sacca).
Chú thích: (1) Citta, cetasika và rupa là các thực tại gốc có điều kiện (sankhàra).
Chúng được sinh ra và biến mất lặp đi lặp lại với một tốc độ rấtcao vì một số điều
kiện. Chúng có bản chất vô thường.
(2) Nibbana là một thực tại vô điều kiện (visankhara). Nó không phátsinh hay biến
mất. Đây bản chấtvĩnh hằng duy nhất. Tất cả bốn loại chân lý gốc (paramattha) là
vô ngã (anatta) (bản chấtcủa vô ngã).
Để hiểu thêm về các cách để không quên sựthật, hãy xem xét một vídụ khi xem
một bộ phim. Các cảnh trong phim không có thật, chỉ là sự sáng tạo của đạo diễn
hay hoạt họa máy tính. Dù chúng ta biết những cảnh trong phim không có thật,
chúng ta vẫn bị cuốn vào bộ phim (tức là chúng ta vui, buồn, giận dữ, khiếp đảm
và hoảng sợ cùng với các nghệ sĩtrong phim.)
Tuy nhiên, khi tâm trí của bạn nhớ tới sự thật rằng các cảnh/đoạn diễn trong phim
là không thật mà chỉ là sựsáng tạo của đạo diễn hoặc hoạt họa, tâm trí ta sẽ
buông bỏ được các cảnh trong phim.
Tâm càng nhớ (tin) sự thật, rằng phim chỉ là sự sáng tạo, không phải sự thật, của
các đạo diễn, thì ta càng buông bỏ được các cảnh/đoạn trong phim.
Tâm trí của bạn sẽ không bị cuốn vào bất cứ điều gì thấy trong phim. Xem sẽ chỉ là
xem. Những gì xem được sẽ không tạo ra cảm giác thích hay không thích, hay căm
ghét hay buồn bã.
Để có thể xả ly từ bộ phim, điều quan trọng nhất không phải là xem và nghe cách
thức các cảnh phim được đạo diễn và sáng tạo, hay những thủ thuật kỹ xảo đằng
sau bộ phim, mà chỉ cần tin và nhớ rằng những gì ta nhìn thấy trong phim là
không có thật mà chỉ là các sáng tạo không thực của đạo diễn.
Cũng như vậy vớiviệc hành thiền, không cần phải cố gắng xem và nghe các sự
thật gốc, chỉ cần không quên (tin hay suy ngẫm) khả năng của sựthật gốc như đã
đề cập ở trên.
(Lưu ý: đầu tiên, sẽ là khả năng sáng tạo ra ảo tưởng của bản chất vô thường thực
vốn liên tục và mãi mãi.)
Đề mục thiền
Vậy, trong hành thiền truyền thống, các sự thật tâm tạo như các vật thể, âm
thanh, điều gì đó, hơi thở, nâng lên_rơi xuống, tâm trí và cơ thể mà hiện tại chúng
ta biết đến, đang được sử dụng như các đề mục thiền. Và sau đó, chúng ta cố
gắng quan sát hoặc lưu tâm những sự thật tâm tạo để xem tính vô thường của
chúng.
Bạn có biết sự thật quan trọng rằng nếu đề mục thiền chỉ là những sự thật tâm
tạo, thì sựvô thường của chúng cũng sẽ trở thành sự thật tâm tạo?
Theo truyền thống, chúng ta không thể hiểu những thứ vượt ngoài tâm trí của
chúng ta. Các sựthật gốc vượtngoài tâm trí của chúng ta.
Phương pháp thiền định thực sự là thực hành vượt ngoài khả năng của tâm trí.
Thiền thực dẫn đến tự do thực sự, cho phép vượt lên cơ thể và tâm trí mà chúng
ta nhận thức được.
Vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rằng đề mục của thiền thực không phải là điều gì
đó, cảm giác, suy nghĩ, tâm trí và cơ thể mà chúng ta hiểu, mà là sự thật gốc.
Những sựthật tâm tạo và sự thật gốc để làm gì?
Sự thật gốc không phải là để nhìn, nghe, nếm hay điều tra mà chỉ để ghi nhớ, suy
niệm và tin tưởng là thực tế.
Sự thật tâm tạo ra không phải là để ghi nhớ và suy niệm và tin tưởng là thực tế,
mà chỉ để nhìn, nghe, nếm, sử dụng, trải nghiệm và để biết bằng cách không quên
khả năng của sự thật gốc_bản chất vô thường thực, vốn tồn tại bất biến và vĩnh
viễn.
Trong việc nhớ/suy niệm/tin vào khả năng của sự thật gốc, cần phải sử dụng khả
năng không coi “làm hay không làm”, và “hành động hoặc không hành động” là
thực tế và thực sự quan trọng, để các hành động của chúng ta sẽ chỉ hành động
và không hành động sẽ chỉ là không hành động, trải nghiệm chỉ là trải nghiệm, và
sử dụng chỉ là sử dụng, không gắn vớikhái niệm “tôi”, “thực thể”, hay “bản ngã”.
Hiểunhững sự thật tâm tạomột cách chínhxác sẽ giúp tạo điềukiệnhiểu, biết,
hoặc suy niệmsự thật gốc một cách đúng đắn.
Tâm trí càng không quên các khả năng của sự vô thường thực vốn mãi bất biến,
thì sựbuông bỏ (chỉdùng, chỉ biết và chỉ kinh nghiệm) sẽ diễn ra dễ dàng hơn.
Và ngược lại: chúng ta càng chấp nhận các sự thật tạo là không thật mà chỉ là để
chỉ sử dụng, để biết và trải nghiệm, chúng ta càng có thể hiểu được khả năng của
sự vô thường thực (tức khả năng tạo ảo tưởng, khiến chúng ta nghĩ phi thực tế là
thực tế và không quan trọng là quan trọng)… và khả năng thứ hai là khả năng hiểu
đúng (thông tuệ), tức hiểu về các sự thật tâm tạo đúng đắn.
Cần phải phát triển cách hiểu đúng này nhiều hơn nữa. Ban đầu, sẽ là cách hiểu
đúng do tâm tạo (thông tuệ tâm tạo), chỉ biết sự thật gốc đầu tiên (bản chất vô
thường thực) vốn luôn bất biến và vĩnh viễn.
Sau đó càng phát triển cách hiểu đúng do tâm tạo sẽdẫn đến và sớmhay muộn
tạo điều kiện cho sự thông tuệ căn nguyên_sựhiểu biết căn nguyên, biết cả hai sự
thật gốc_gồm:
1) Bản chất vô thường thực (dukkha sacca) và
2) Bản chất vĩnh hằng thực (Nirodha), chính là hạnh phúc, phước lành, và mãn
nguyện thực sự.
Chỉ có con đường trung đạo này: chỉ ghi nhớ và lưu tâm rằng các khả năng của
bản chất vô thường thực, vốn bất biến và vĩnh viễn, là sự thực, thì mới có thể
mang lại phước lành và tự do thực sự.
Nội dung đến đây là hết. Xin cám ơn đã đọc đến hết sách.

More Related Content

What's hot

Những lời dạy thực tiễn dalailama
Những lời dạy thực tiễn  dalailamaNhững lời dạy thực tiễn  dalailama
Những lời dạy thực tiễn dalailamanamtvbds
 
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019hieupham236
 
Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)
Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)
Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)Phật Ngôn
 
Rmth va phat_trien
Rmth va phat_trienRmth va phat_trien
Rmth va phat_trienHung Duong
 
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...Câu Lạc Bộ Trăng Non
 
Nghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu Ricard
Nghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu RicardNghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu Ricard
Nghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu RicardViet Hung Nguyen
 
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmLiệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Tứ diệu đế
Tứ diệu đếTứ diệu đế
Tứ diệu đếlyquochoang
 
Hoa Vô Ưu Tập 5 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 5 (Thích Thanh Từ)Hoa Vô Ưu Tập 5 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 5 (Thích Thanh Từ)Phật Ngôn
 
Con duong thien - path of meditation - OSHO
Con duong thien - path of meditation - OSHOCon duong thien - path of meditation - OSHO
Con duong thien - path of meditation - OSHONguyễn Hậu
 
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ nataliej4
 
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đìnhLàm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đìnhCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Cbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vienCbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vienNhat Nguyen
 

What's hot (20)

Những lời dạy thực tiễn dalailama
Những lời dạy thực tiễn  dalailamaNhững lời dạy thực tiễn  dalailama
Những lời dạy thực tiễn dalailama
 
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THIỀN CHÁNH NIỆM_10572012092019
 
Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)
Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)
Vườn Thiền (Thích Nhật Quang)
 
Tìm lại chính mình
Tìm lại chính mìnhTìm lại chính mình
Tìm lại chính mình
 
Rmth va phat_trien
Rmth va phat_trienRmth va phat_trien
Rmth va phat_trien
 
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
 
Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
 
Liệu pháp khay cát
Liệu pháp khay cátLiệu pháp khay cát
Liệu pháp khay cát
 
Nghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu Ricard
Nghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu RicardNghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu Ricard
Nghe thuat thien dinh | Thien su Matthieu Ricard
 
Tâm không phóng dật)
Tâm không phóng dật)Tâm không phóng dật)
Tâm không phóng dật)
 
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmLiệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
 
Tứ diệu đế
Tứ diệu đếTứ diệu đế
Tứ diệu đế
 
Hoa Vô Ưu Tập 5 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 5 (Thích Thanh Từ)Hoa Vô Ưu Tập 5 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 5 (Thích Thanh Từ)
 
Tâm không phóng dật
Tâm không phóng dậtTâm không phóng dật
Tâm không phóng dật
 
Con duong thien - path of meditation - OSHO
Con duong thien - path of meditation - OSHOCon duong thien - path of meditation - OSHO
Con duong thien - path of meditation - OSHO
 
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
 
ChanLyCuocDoi
ChanLyCuocDoiChanLyCuocDoi
ChanLyCuocDoi
 
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đìnhLàm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
 
Giáo trình-tltl
Giáo trình-tltlGiáo trình-tltl
Giáo trình-tltl
 
Cbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vienCbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vien
 

Viewers also liked

Alice Bailey - Trị Liệu Huyền Môn
Alice Bailey - Trị Liệu Huyền MônAlice Bailey - Trị Liệu Huyền Môn
Alice Bailey - Trị Liệu Huyền Mônthien_healing
 
Elizabeth Clare Prophet - Ngọn Lửa Tím - Tiếng Việt
Elizabeth Clare Prophet - Ngọn Lửa Tím - Tiếng ViệtElizabeth Clare Prophet - Ngọn Lửa Tím - Tiếng Việt
Elizabeth Clare Prophet - Ngọn Lửa Tím - Tiếng Việtthien_healing
 
Alice Bailey - Esoteric Healing
Alice Bailey - Esoteric HealingAlice Bailey - Esoteric Healing
Alice Bailey - Esoteric Healingthien_healing
 
Sống trong trái tim living in the heart
Sống trong trái tim   living in the heartSống trong trái tim   living in the heart
Sống trong trái tim living in the heartthien_healing
 
Elizabeth clare-prophet ngon-lua-tim-violet-flame_huongclass dich
Elizabeth clare-prophet ngon-lua-tim-violet-flame_huongclass dichElizabeth clare-prophet ngon-lua-tim-violet-flame_huongclass dich
Elizabeth clare-prophet ngon-lua-tim-violet-flame_huongclass dichcongdongthien
 
Barbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh Sáng
Barbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh SángBarbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh Sáng
Barbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh Sángthien_healing
 
y nghia cua nhung con so
y nghia cua nhung con soy nghia cua nhung con so
y nghia cua nhung con soRồng Ma Cà
 
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)Long Do Hoang
 
Development of mobile applications andrés burgos(english4-second draft)
Development of mobile applications andrés burgos(english4-second draft)Development of mobile applications andrés burgos(english4-second draft)
Development of mobile applications andrés burgos(english4-second draft)aburgosguzman
 

Viewers also liked (9)

Alice Bailey - Trị Liệu Huyền Môn
Alice Bailey - Trị Liệu Huyền MônAlice Bailey - Trị Liệu Huyền Môn
Alice Bailey - Trị Liệu Huyền Môn
 
Elizabeth Clare Prophet - Ngọn Lửa Tím - Tiếng Việt
Elizabeth Clare Prophet - Ngọn Lửa Tím - Tiếng ViệtElizabeth Clare Prophet - Ngọn Lửa Tím - Tiếng Việt
Elizabeth Clare Prophet - Ngọn Lửa Tím - Tiếng Việt
 
Alice Bailey - Esoteric Healing
Alice Bailey - Esoteric HealingAlice Bailey - Esoteric Healing
Alice Bailey - Esoteric Healing
 
Sống trong trái tim living in the heart
Sống trong trái tim   living in the heartSống trong trái tim   living in the heart
Sống trong trái tim living in the heart
 
Elizabeth clare-prophet ngon-lua-tim-violet-flame_huongclass dich
Elizabeth clare-prophet ngon-lua-tim-violet-flame_huongclass dichElizabeth clare-prophet ngon-lua-tim-violet-flame_huongclass dich
Elizabeth clare-prophet ngon-lua-tim-violet-flame_huongclass dich
 
Barbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh Sáng
Barbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh SángBarbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh Sáng
Barbara Anne Brenan - Bàn Tay Ánh Sáng
 
y nghia cua nhung con so
y nghia cua nhung con soy nghia cua nhung con so
y nghia cua nhung con so
 
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
Nghe thuat chinh phuc linh hon ( gian luot)
 
Development of mobile applications andrés burgos(english4-second draft)
Development of mobile applications andrés burgos(english4-second draft)Development of mobile applications andrés burgos(english4-second draft)
Development of mobile applications andrés burgos(english4-second draft)
 

Similar to Ottamasara_Tiếng Việt_Truth that will give real blessing 2011 v nese

Song voi tam tu
Song voi tam tuSong voi tam tu
Song voi tam tuHung Duong
 
Loving kindness song voi tam tu
Loving kindness   song voi tam tuLoving kindness   song voi tam tu
Loving kindness song voi tam tuLinh Hoàng
 
Song voi tam tu
Song voi tam tuSong voi tam tu
Song voi tam tuHung Duong
 
DUC-KET-PHAP-HANH-THIEN-TU-NIEM-XU-14.7.2023.pdf
DUC-KET-PHAP-HANH-THIEN-TU-NIEM-XU-14.7.2023.pdfDUC-KET-PHAP-HANH-THIEN-TU-NIEM-XU-14.7.2023.pdf
DUC-KET-PHAP-HANH-THIEN-TU-NIEM-XU-14.7.2023.pdfHuynhNhu36
 
Con đường đến tự do vô thượng
Con đường đến tự do vô thượngCon đường đến tự do vô thượng
Con đường đến tự do vô thượnglyquochoang
 
Đừng Coi Thường Ô Nhiễm Tâm (Ashintejaniya)
Đừng Coi Thường Ô Nhiễm Tâm (Ashintejaniya)Đừng Coi Thường Ô Nhiễm Tâm (Ashintejaniya)
Đừng Coi Thường Ô Nhiễm Tâm (Ashintejaniya)Phật Ngôn
 
Cân Bằng Thân Tâm (Osho)
Cân Bằng Thân Tâm (Osho)Cân Bằng Thân Tâm (Osho)
Cân Bằng Thân Tâm (Osho)Phật Ngôn
 
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfnhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfstyle tshirt
 
De an ban hoa anh dao
De an ban hoa anh daoDe an ban hoa anh dao
De an ban hoa anh daotanhsaokhuya
 
[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1
[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1
[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1Đặng Phương Nam
 
De an ban hoa anh dao jun 20
De an ban hoa anh dao  jun 20De an ban hoa anh dao  jun 20
De an ban hoa anh dao jun 20nhi3t2
 
Ý Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNG
Ý Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNGÝ Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNG
Ý Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNGhoanhi27
 
Như lai thiền
Như lai thiềnNhư lai thiền
Như lai thiềnĐỗ Bình
 
I can do it tin vao chinh minh
I can do it   tin vao chinh minhI can do it   tin vao chinh minh
I can do it tin vao chinh minhkhosachdientu2015
 
Làm thế nào để xây dựng một nhân sinh quan lý trí
Làm thế nào để xây dựng một nhân sinh quan lý tríLàm thế nào để xây dựng một nhân sinh quan lý trí
Làm thế nào để xây dựng một nhân sinh quan lý trícamnanggiaoduc
 

Similar to Ottamasara_Tiếng Việt_Truth that will give real blessing 2011 v nese (20)

Song voi tam tu
Song voi tam tuSong voi tam tu
Song voi tam tu
 
Loving kindness song voi tam tu
Loving kindness   song voi tam tuLoving kindness   song voi tam tu
Loving kindness song voi tam tu
 
Song voi tam tu
Song voi tam tuSong voi tam tu
Song voi tam tu
 
DUC-KET-PHAP-HANH-THIEN-TU-NIEM-XU-14.7.2023.pdf
DUC-KET-PHAP-HANH-THIEN-TU-NIEM-XU-14.7.2023.pdfDUC-KET-PHAP-HANH-THIEN-TU-NIEM-XU-14.7.2023.pdf
DUC-KET-PHAP-HANH-THIEN-TU-NIEM-XU-14.7.2023.pdf
 
Con đường đến tự do vô thượng
Con đường đến tự do vô thượngCon đường đến tự do vô thượng
Con đường đến tự do vô thượng
 
Đừng Coi Thường Ô Nhiễm Tâm (Ashintejaniya)
Đừng Coi Thường Ô Nhiễm Tâm (Ashintejaniya)Đừng Coi Thường Ô Nhiễm Tâm (Ashintejaniya)
Đừng Coi Thường Ô Nhiễm Tâm (Ashintejaniya)
 
Dao duc lam nguoi tap2- 27-02-2013 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Dao duc lam nguoi  tap2- 27-02-2013 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCDao duc lam nguoi  tap2- 27-02-2013 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Dao duc lam nguoi tap2- 27-02-2013 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Cân Bằng Thân Tâm (Osho)
Cân Bằng Thân Tâm (Osho)Cân Bằng Thân Tâm (Osho)
Cân Bằng Thân Tâm (Osho)
 
Chúng ta từ lúc sinh ra đã sợ sệt nhiều điều sợ bóng tối, sợ cô đơn, sợ đau ...
Chúng ta từ lúc sinh ra đã sợ sệt nhiều điều  sợ bóng tối, sợ cô đơn, sợ đau ...Chúng ta từ lúc sinh ra đã sợ sệt nhiều điều  sợ bóng tối, sợ cô đơn, sợ đau ...
Chúng ta từ lúc sinh ra đã sợ sệt nhiều điều sợ bóng tối, sợ cô đơn, sợ đau ...
 
LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ
LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ
LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ
 
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfnhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
 
De an ban hoa anh dao
De an ban hoa anh daoDe an ban hoa anh dao
De an ban hoa anh dao
 
[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1
[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1
[Sách] Hạnh phúc không khó tìm 1
 
De an ban hoa anh dao jun 20
De an ban hoa anh dao  jun 20De an ban hoa anh dao  jun 20
De an ban hoa anh dao jun 20
 
Ý Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNG
Ý Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNGÝ Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNG
Ý Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNG
 
Quang minh trí tuệ
Quang minh trí tuệQuang minh trí tuệ
Quang minh trí tuệ
 
Như lai thiền
Như lai thiềnNhư lai thiền
Như lai thiền
 
I can do it tin vao chinh minh
I can do it   tin vao chinh minhI can do it   tin vao chinh minh
I can do it tin vao chinh minh
 
Thiền ngôn
Thiền ngônThiền ngôn
Thiền ngôn
 
Làm thế nào để xây dựng một nhân sinh quan lý trí
Làm thế nào để xây dựng một nhân sinh quan lý tríLàm thế nào để xây dựng một nhân sinh quan lý trí
Làm thế nào để xây dựng một nhân sinh quan lý trí
 

Ottamasara_Tiếng Việt_Truth that will give real blessing 2011 v nese

  • 1. “Đâu là sự thật có thể mang lại phước lành và tự do thực sự?” SoeWinHtut www.onlymiddleway.co.cc
  • 2. Lời nói đầu Mặc dù tất cả mọi người đều muốn hoà bình, lòng nhân ái và sự hòa hợp, vẫn có lúc nào đấy chúng ta đều trải qua cảm giác lo âu, khó chịu, bất hòa, những lo lắng, căng thẳng, buồn phiền, ích kỷ, căm hận, phân biệt đối xử, đau buồn, khốn khổ hoặc đau đớn về tinh thần và thể chất. Từ hơn 2500 nămtrước, có một người đã được giác ngộ là Đức Phật đã dạy một phương pháp phổ thông, con đường trung đạo duy nhất để giải thoát vĩnh viễn tất cả mọi người không phân biệt thoát khỏi các đau khổ về thể xác và tinh thần. Đây là phương pháp phổ thông có thể được thực hiện bởi bất cứ ai muốn được giải thoát khỏi các đau đớn tinh thần và thể chất. Phương pháp này đơn giản, thiết thực, mạnh mẽ và hiệu quả nhất cho bất kỳ ai, bất kỳ chủng tộc, hay bất kỳ tôn giáo cởi mở nào. Phương pháp này chỉ cố gắng dùng và phát triển cách hiểu đúng, nhận thức đúng và sựchấp nhận đúng đắn các sự thật tâm tạo và các sự thật gốc. Ở đây tôi sẽ chia sẻ phương pháp này trong phạmvi hiểu biết của mình với loạt bài viết trong chủ đề "đâu là sự thật có thể mang lại phước lành và tự do thực sự?” theo giải thích của thầy TsunamiSayadaw U Ottamasara từ Trung tâm Thiền Thanlyin, người đã có nhiều kinh nghiệm, thực hành và giảng dạy, đặc biệt về con đường trung đạo, bát chánh đạo cao quý này.
  • 3. “Đâu là sự thật có thể mang lại phước lành và tự do thực sự?”
  • 4. Phần 1 Hai loại sự thật Có hai loại sự thật: 1) Sự thật tâm tạo 2) Sự thật gốc 1.1 Sự thật tâm tạo Đặc điểm của những sự thật tâm tạo: Chúng ta có thể hiểu rằng sự thật tâm tạo là một loại sự thật có vẻ chân thật và sống động chỉ trong thời điểm chuyển giao của tâm hồn, hoặc khi tục lệ hay truyền thống coi chúng là sự thật. Chúng cũng có vẻ đúng khi được so sánh với nhau. Sự thật tâm tạo không thể đúng và không tồn tại mãi mãi. Nó chỉ tồn tại và đúng trong một giai đoạn tạm thời nào đó. Vì vậy, chúng ta không thể coi chúng như sự thật hay thực sự tồn tại. Nếu chúng ta gắn bó và coi chúng là sự thật hay thực sự tồn tại hay thực sự quan trọng, điều này sẽlàm gia tăng buồn phiền, bất mãn, khổ não, đau khổ thể xác và tinh thần. Tại sao chúng ta thíchgắn bó và ghi nhớ những sự thật tâm tạo với cảm giác thích và không thích? Trong nhận thức của chúng ta, sựthật tâm tạo có vẻ có thật vì sự thiếu hiểu biết hoặc ảo tưởng. Kết quả của sự thiếu hiểu biết hay ảo tưởng, nó làm ta lầm tưởng hư ảo là sự thật, vậy hư ảo tưởng chừng như sựthật trong nhận thức của chúng ta. Sự thật tâm tạo trở nên hiện hữu và chân thật trong nhận thức của chúng ta. Sự thật tâm tạo vốn không thật nhưng có vẻ chân thật trong nhận thức của chúng
  • 5. ta do kết quả của sự sáng tạo của các sự thật gốc, do sự hiểu lầm hay không nhận thức được sự thật gốc. Sự thật tâm tạo có vẻ chân thật bởi sự so sánh và đánh giá giữa chúng. Chúng trở nên hiện hữu do việc không ngừng tạo ra sự thiếu nhận thức. Sự thật tâm tạo chỉ là tạm thời, thoáng qua và vô thường nên chúng ta không thể coi chúng là thực tế, là thực sự sựtồn tại và quan trọng. Sự thật tâm tạo luôn thay đổi theo thời gian, địa điểm và tình thế nên chúng vô ngã và không mang lại sự thỏa mãn. Tầm quan trọng của việc hiểucác sự thật tâm tạo một cách đúng đắn Bản thân sự thật tâm tạo không có thật, do đó sự vô thường của sựthật tâm tạo cũng chỉ là một điều tâm tạo. Sự vô thường của sự thật tâm tạo không phải là sự vô thường thực sự mà Đức Phật muốn chúng ta hiểu về Anicca_sự vô thường gốc hay sự thật gốc. Sự thật tâm tạo được tạo ra làm gì? Mặc dù những sựthật tâm tạo không có thật, chúng chỉ để sử dụng, để nếm trải và để biết, không được gắn kết, tập trung và tin vào chúng như sự thật, thực sự tồn tại hay quan trọng, vì chúng vô thường, vô ngã và không mang lại sựthỏa mãn. Các sự thật tâm tạo là gì? Tất cả mọi thứ xung quanh chúng ta là sự thật tâm tạo - con người, sự vật, sự kiện, thời gian và địa điểm, v.v… Tất cả đều là tâm tạo - nam, nữ, trẻ, già, bệnh, khỏe mạnh, sinh, tử, giáo viên, học sinh, bố mẹ và con cái, v.v... Địa điểm, thời gian, ý tưởng, cảm xúc, khái niệm và các nhị biên như đau đớn/khoáicảm, thích/không thích, âm/dương, v.v…, đều là sự thật được tạo ra.
  • 6. Sự thật tâm tạo chỉ để sử dụng, trải nghiệm và để biết – không được lấy làm trung tâm và coi là thực tế. Tất cả mọi thứ và tất cả mọi người chỉ là tạm thời, không mãi mãi hay tồn tại vĩnh viễn. Mối quan hệ với bất cứ điều gì xảy ra trong tâm trí, cơ thể hoặc cuộc sống của chúng ta chỉ là sự thật tâm tạo, chỉ để biết, để sử dụng và trải nghiệm, không được lấy làm trung tâm, xác nhận hay coi là sự thật hay thực sự quan trọng. Bạn có biết tâm hồn và cơ thể hay cuộc sống mà chúng ta biết đềulà những sự thật tâm tạo? Sự thật vềcuộc sống là gì? Cuộc sống chỉ là sự kết hợp của tâm hồn và cơ thể. Tâm trí và cơ thể mà chúng ta biết đến chỉ là những sự thật tâm tạo. Vì vậy, cuộc sống hay tâm trí và cơ thể, những sự thật tâm tạo, chỉ để trải nghiệm và sử dụng, không được tập trung vào chúng hay coi chúng là sự thực. Chúng ta không nên nghĩ rằng tâm trí và cơ thể mà chúng ta biết đến giống như citta, cetasika, và Rupa, các sự thật gốc (sựthật tối cao) mà Đức Phật đã dạy. Bởi khoảng thời gian và tốc độ biến mất của Citta (tâm trí), cetasika (yếu tố kim loại), và Rupa (năng lượng), các sự thật gốc mà Đức Phật đã dạy, hoàn toàn khác với Citta, cetasika, và Rupa mà chúng ta nhân thức được. Chỉ trong chớp mắt hoặc trong một tia chớp, chỉ kéo dài một micro giây (một phần triệu giây), các yếu tố tinh thần (cittta & cetasika) phát sinh và kết thúc một nghìn tỷ lần trong DHĀTUKATHĀ, "Bàiđàm luận về Năng lượng, " Cơ thể _vật chất mà của chúng ta biết được và tâm trí_ý thức mà chúng ta hiểu được tồn tại trong một giây, một phút hoặc một khoảng thời gian nhất định. Nếu chúng ta nghĩ rằng tâm trí và cơ thể mà chúng ta nhận thức được tương tự như Citta, cetasika, và Rupa, các sự thật gốc mà Đức Phật đã dạy, có nghĩa là
  • 7. chúng ta đã biết và hiểu rõ những sự thật gốc mà Đức Phậtdạy mà không cần bát chánh đạo cao quý hay thực hành thiền Vipassana (Thiền Quán). Chúng ta nghĩ rằng tâm trí và cơ thể chúng ta nhận thức được là có thực. Thực tế, tâm trí và thể xác mà sáu giác quan của chúng ta nhận thức được đều không có thật, đều là giả dối. Cho đến khi được giác ngộ thực sự, bất cứ điều gì tâm trí và cơ thể chúng ta nhận thức được đều chỉ là những sự thật tâm tạo. (xem xxx) Bạn có biết rằng chúng ta đang sử dụng tâm trí, cơ thể, cuộc sống hay những sự thật tâm tạomột cách sai lầm? Bản chất nào của tâm trí và cơ thể cũng chỉ nên được sử dụng và trải nghiệm, không nên được nắmbắt và coi là trung tâm, là thực tế hay thực sự quan trọng. Do hiểu lầm, tin tưởng và tập trung vào tâm trí và cơ thể, coi chúng là thực và có tầm quan trọng thực sự. Do đó, chúng ta liên tục gắn kết với chúng với cảm giác thích và không thích. Vì vậy, luôn có các vấn đề bất tận với tâm trí và cơ thể bởi vì chúng ta đang sử dụng tâm trí và cơ thể với cách hiểu sailệch. (tức là chúng ta đang hiểu tâm trí và cơ thể của nhận thức hiện tại là có thực và tồn tại thực tế) Từ trước đến nay chúng ta đang sử dụng và sống cùng tâm trí và cơ thể và cuộc sống với cách hiểu sai lầm. Tin tưởng và tập trung vào tâm trí và cơ thể hay cuộc sống như thực tế và thực sự quan trọng, luôn gắn kết và lo âu với cảmgiác thích và không thích. Gắn kết vớicảm giác thích và không thích và tập trung và coi chúng như thực tế tạo ra nhiều vấn đề và mọi điều khốn khổ. Vì vậy, có vô số vấn đề trong cuộc sống bởi vì chúng ta đang sử dụng cuộc sống (tâm trí_cơ thể) một cách sailầm. Chúng ta đang sử dụng tâm trí và cơ thể một cách sai lầm không chỉ trong cuộc sống hàng ngày, mà còn trong thực hành thiền định (tức là trong khi chúng ta
  • 8. thiền định, chúng ta nghĩđến tâm trí và cơ thể như điều thực tế). Tất cả cuộc sống và hành động của các nhà hành thiền hay thường dân, tất cả kinh nghiệm cùng với chúng, cả tốt hay xấu - chỉ để sử dụng, trải nghiệm và không được tập trung và coi như sự thực. Làm hay không làm, ngủ hay không ngủ, ngồi hay không ngồi, sự sống và cái chết - tất cả những điều này không quá quan trọng, chúng chỉ để sử dụng và trải nghiệm. Sử dụng là đúng. Sử dụng với suy nghĩ rằng chúng là sự thật là cách sử dụng sailầm. Hành động là đúng nhưng hành động và tập trung, nhấn mạnh và gắn bó với chúng như thực tế là không đúng. Không làm là đúng nhưng làm và tâp trung, nhấn mạnh và gắn bó vớichúng như thực tế là không đúng. Trong thực tế, bất kỳ việc làm, hành động, thời gian và địa điểm nào cũng chỉ để biết, để thực hiện và trải nghiệm, chứ không để suy nghĩ, nắm bắt và nhấn mạnh chúng như hiện thực. Điều này không có nghĩa là từ bỏ hành động, lời nói, suy nghĩ, kỷ niệm, nhận thức, hiểu biết và kinh nghiệm, mà có nghĩa là phải từ bỏ thái độ tư duy nhấn mạnh chúng như hiện thực hoặc có tầm quan trọng thực sự. Bất cứ hành động, kinh nghiệm, lời nói, suy nghĩ, kỷ niệm, hoặc phán xét nào chỉ là sự thật tâm tạo, chỉ để sử dụng và trải nghiệm mà thôi. Thay vìthay đổi hành động, kinh nghiệm hoặc cuộc sống của chúng ta, việc thay đổi cách hiểu của chúng ta mới là quan trọng nhất. Nếu cách hiểu của chúng ta được thay đổi một cách đúng đắn, hành động và cuộc sống của chúng ta sẽ tự động thay đổi theo. Sửa chữa các cách hiểu sai sẽ tự làm phát sinh cách hiểu đúng về sựthật gốc.
  • 9. Làm và không-làm Làm việc tốt là đúng, nhưng gắn nó với ý tưởng về thực tại là sai. Không làm việc xấu là đúng, nhưng gắn nó với ý tưởng về thực tại là sai. Chúng ta chỉ cần làm việc tốt, nhưng phải từ bỏ việc nhấn mạnh, tập trung và nghĩ về việc tốt, việc xấu như vấn đề có thực hay có tính lâu dài thực sự. Bất cứ hành động hoặc không hành động nào của cơ thể và tâm trí chỉ là để thực hiện và trải nghiệm - không được nhấn mạnh và tập trung coi như thực tế và riêng biệt. Hành động chỉ được là hành động; kinh nghiệm chỉ được là kinh nghiệm; hiểu biết chỉ được là hiểu biết; lòng tốt chỉ là lòng tốt; mà không được có thái độ nhấn mạnh, tập trung, nắm bắt và xác nhận chúng như thực tại và có tầm quan trọng thực sự. Nếubạn không hiểurõ chân lý một cách đúng đắn, sức mạnh của nó sẽ ảnh hưởng đếnbạn. Khi có sự hiểu lầm (thiếu hiểu biết) về bản chất thực, chắc chắn nó sẽ gây ảo tưởng về bản chất vô thường thực sự. Dưới đây là một phép so sánh về sự hiểu lầm hay thiếu hiểu biết về bản chất thực. Bạn đã bao giờ nhìn thấy một ảo ảnh trong mùa nóng? Bạn tưởng như nhìn thấy một lớp nước trên bề mặt. Nhưng thực tế, lớp nước không có thật, nó chỉ là sự khúc xạ/phản chiếu khí quyển của một lớp khí nóng bị nhiễu. Tuy nhiên, khi mắt thường của chúng ta không thể nhìn thấy bản chất thực một cách chính xác, thì những thứ không thực lại có vẻ là thực trong nhận thức của chúng ta. Do sự hiểulầm (thiếuhiểubiết) về bản chất thực, bản chất thực khiếnchúng ta hiểulầm phi thực tế là thực tế Một ví dụ khác là trường hợp cánh quạt điện quay bằng năng lượng điện. Mắt của
  • 10. chúng ta sẽ nhìn thấy một đĩa hình tròn trong chiếc quạt. Trên thực tế, không có đĩa hình tròn nào cả, chỉ là ba cánh quạt được quay nhanh liên tục. Nhưng đôi mắt của chúng ta không thể nhìn thấy được bản chất thật của việc này, đĩa hình tròn, dù không tồn tại, nhưng lại có vẻ tồn tại thật trong nhận thức của chúng ta. Đây là quy luật tự nhiên;nếu có sự hiểulầm hoặc thiếuhiểubiết về bản chất thực, thì những điềuphi thực tế sẽ lại có vẻ thực tế. (Tức là chắc chắn sẽ có ảo tưởng về bản chất thực, bản chất vô thường thực sự) Nếu chúng ta không thể hiểu sự thật gốc_bản chất thực một cách chính xác, thì sức mạnh tự nhiên của nó sẽ tạo sự hiểu lầm phi thực tế là thực tế, điều không quan trọng là quan trọng, và sự không tồn tại là tồn tại (tồn tại cá thể). Hiểucác sự thật tâm tạo một cách chính xác Việc hiểu các sựthật tâm tạo một cách đúng đắn là rất quan trọng để sự hiểu biết đúng đắn này có thể tạo điều kiện cho sự phát triển tâm linh (sự sáng suốt) mang lại hạnh phúc và tự do thật sự. 1) Tất cả mọi thứ xung quanh chúng ta là sự thật tâm tạo – con người, sự vật, địa điểm, thời gian, nam, nữ, trẻ, già, bệnh tật, sức khỏe, giáo viên, học sinh, cha mẹ, con cái, v.v… 2) Các khái niệm, ý tưởng, địa điểm, thời gian và nhị biên_đau đớn và vui thú, thích & không thích, nóng và lạnh, kích động & sựđiềm tĩnh, chặt chẽ & lỏng lẻo, tăng lên & giảm xuống, hít vào & thở ra, âm & dương, v.v… đều là sựthật tâm tạo. 3) Một thứ gì đó, tất cả mọi thứ, một người nào đó, tất cả mọi người, đôi lúc, mọi lúc, một nơi nào đó, tất cả mọi nơi, tâm trí và cơ thể mà chúng ta hiểu cũng là sự thật tâm tạo. Sự thật tâm tạo chỉ để sử dụng, trải nghiệm và để biết, không được dùng để xem, nhấn mạnh, tập trung và gắn bó như thực tế hay thực sự quan trọng.
  • 11. Sự thật tâm tạo không được gắn bó, được gán với suy nghĩ rằng chúng sẽ mang lại hạnh phúc thật sự. Sự thật tâm tạo sẽ không còn đúng nữa khi so sánh với sự thật gốc. Sự thật tâm tạo có vẻ thật trong nhận thức của chúng ta vì sự thiếu hiểu biết về thực tế căn nguyên (sự thật gốc). Chúng ta cần phải chấp nhận những điều đã đề cập ở trên, nếu không chắc chắn sẽ có vô số vấn đề trong cuộc sống bởi vì chúng ta sẽ sống một cách sailầm. Hơn nữa, tâm trí của chúng ta sẽgắn kết những sự thật tâm tạo với cảm giác thích & không thích. Sau đó, khitâm trí của chúng ta gắn bó với các sự thật tâm tạo, gắn bó với cách này, cách kia, tôn giáo này, tôn giáo kia, là ai đó, hoặc là điều gì đó, thì sẽcó bất tận những cuộc tranh luận, cãi vã, lo lắng, căng thẳng, căm ghét, ghen tuông, giành giật, đau buồn, khổ sở, bệnh tật và các vấn đề, v.v… trong cuộc sống. Để không nắm bắt và gắn kết những sựthật tâm tạo vớicách hiểu sai, chúng ta cần hiểu được cách thiền định đúng, con đường trung đạo duy nhất và chúng ta cần phải thực hành một cách kiên nhẫn và liên tục hơn. 1.2 Sự thật gốc Chỉ có sự thật gốc _ thực tế căn nguyên là bản chất thực Sự thật tâm tạo phát sinh và sau đó kết thúc trong khoảng thời gian nhất định. Sự thật tâm tạo luôn tạm thời, vô thường, và hay thay đổi, tùy thuộc vào tâm trí, cơ thể, thời gian và địa điểm. Bởi sự thật tâm tạo là vô thường và hay thay đổi, chúng ta không được nhấn mạnh, tập trung và coi chúng như thực tế hay có tầm quan trọng thực sự, mà chúng ta chỉ được sử dụng chúng để hiểu sự thật gốc. Sự thật gốc là mãi mãi, vĩnh viễn, bất biến và không đổi, không phụ thuộc vào tâm trí, cơ thể, thời gian và địa điểm. Sự thật gốc vượt qua tâm trí, cơ thể, thời gian và địa điểm.
  • 12. Những gì chúng ta có thể biết ở hiện tại chỉ là sự thật tâm tạo và sự thông tuệ tự tạo, không phải sự thật gốc. Chúng ta có thể gián tiếp hiểu được sự thật gốc qua Đức Phật và các môn đồ của Phật, những người trực tiếp biết sự thật gốc. Có hai loại sự thật gốc; 1) Bản chất vô thường thực sự(dukkha sacca) và 2) Bản chất vĩnh hằng thực sự (nirodha sacca). Nếukhông hiểubiết đúng, thì không thực hành đúng. Chúng ta cần hiểu rằng việc thực hành đúng phụ thuộc vào việc hiểu đúng. Việc thực hành đúng không thể thiếu việc hiểu đúng. Cách hiểu đúng là là điều quan trọng nhất cả trong việc hành thiền và trong cuộc sống hàng ngày. Cách hiểu đúng nghĩa là thay đổi từ việc tập trung vào sự thật tâm tạo, sang tập trung vào điều đầu tiên trong sự thật gốc_bản chất vô thường thật sự. Nghĩa là chúng ta từ bỏ thái độ nhấn mạnh và tập trung vào những sựthật tâm tạo. (Lưu ý: Không được từ bỏ các sựthật tâm tạo). Có một thực tế rất quan trọng cần được giải thích về sựthật gốc đầu tiên_ bản chất vô thường thực sự. Bản chất vô thường đó không phải là sựvô thường của những điều chúng ta đang hiểu ở hiện tại. Vì ai đó, điều gì đó, cơ thể, da, tóc, xương, máu, móng tay, răng, da thịt, xương, thận, đau đớn, vui thú, nhìn, nghe, suy nghĩ, cảm giác và cảm xúc, v.v… mà chúng ta có thể nhận thức được chỉ là các sự thật tâm tạo, sựvô thường của chúng cũng đều là sự thật tâm tạo. Ví dụ: 1. Tính chất vô thường của trái đất lại có vẻ vĩnh viễn đối với một vòng đời của một con người. 2. Tính chất vô thường của đời người lại có vẻ vĩnh viễn đối với vòng đời của một
  • 13. con muỗi. 3. Tính chất vô thường của vòng đời một con muỗi lại dường như vĩnh viễn đối với một khoảnh khắc suy nghĩ. Điều này có nghĩa là sự vô thường của tâm trí và cơ thể mà chúng ta nhận thức được là không có thật, chỉ là những sự thật tâm tạo. Sự vô thường của tâm trí và cơ thể không phải là sự thật gốc_sự vô thường thực sự, mãi mãi không đổi. Sự vô thường thực sự là sự vô thường của citta, cetasika, và Rupa mà Đức Phật đã dạy là sự thật gốc. Sự vô thường thực sựhay citta, cetasika, và Rupa được sinh ra và biến mất với một tốc độ rất cao _ nghìn tỷ lần tốc độ ánh sáng. Sự vô thường củatâm trí và thể xác mà chúng ta quan tâm chưa phải là sự vô thường thực sự hay sựthật gốc. Vì vậy, sự vô thường của tâm trí và cơ thể mà chúng ta suy ngẫm chưa phải là vô thường thực sự của citta, cetasika, và Rupa mà Đức Phật dạy là sự thật gốc. (Xin tham khảo Phụ lục II, ở trang 31). Cái nóng, cái lạnh, nỗi đau, niềm vui, cảm xúc, cảm giác, tăng lên, giảm xuống, sự thở, suy nghĩmà chúng ta đang quan tâm, chỉ hiện hữu trong một giây, một phút hoặc một khoảng thời gian nhất định mà chúng ta có thể nhận thức được. Chúng ta cần phải chấp nhận rằng bất cứ điều gì thuộc cơ thể và tâm trí như cảm giác, ý thức, phán đoán, nhận thức và suy nghĩ mà chúng ta có thể nhận thức được, đều không có thật và chỉ là sự thật tâm tạo. Vì vậy, sự vô thường của chúng cũng chỉ là những sự thật tâm tạo. Những sự vô thường của tâm trí và cơ thể mà chúng ta có thể nhận thức được chỉ để sử dụng, trải nghiệm và chỉ để biết. Không được dùng để nhấn mạnh, tập trung, gắn bó, suy nghĩ và xác nhận như thực tế gốc. Ngày nay, hầu hết các nhà thiền định đang hiểu nhầm rằng sự vô thường của tâm trí và cơ thể mà họ nhận thức được, là sự vô thường thật sự_sựvô thường của
  • 14. citta, cetasika, và Rupa mà Đức Phật đã dạy là các sựthật gốc. Vì vậy, hầu hết họ không thể tách rời tâm trí_cơ thể dù họ nói rằng họ đang nhìn thấy và quan sát được bản chất vô thường của chúng. Tầm quan trọng nhất của việc thực hành đúng là phải chấp nhận sự vô thường của bất cứ điều gì của tâm trí và vật chất mà giác quan của chúng ta trải nghiệm, hiểu biết, cảm nhận, ghi nhận và đánh giá được, là không thực tế và chỉ là các sự thật tâm tạo, chỉ để sử dụng, trải nghiệm, và chỉ để biết. Điều đó có nghĩa là từ bỏ các hành động của tâm trí như nhấn mạnh và tập trung vào các sự thật tâm tạo và xác nhận và nắm bắt chúng như thực tế và có tầm quan trọng thực sự. Tâm trí của chúng ta luôn tập trung vào các sự thật tâm tạo một cách tự nhiên, và xác nhận và coi chúng là thực tế. Vì vậy, tâm trí của chúng ta không thể có được sự tự do hay điềm tĩnh thật sự khiluôn lưu tâm đến các sự thật tâm tạo vốn luôn thay đổi và vô thường. Tâm trí của chúng ta nên chuyển sựtập trung từ các sựthật tâm tạo sang các sự thật gốc, bản chất vô thường thực sự, vốn mãi mãi không đổi. (Tức là chúng ta phải luyện tập để từ bỏ việc tập trung tâm trí vào các sự thật tâm tạo.) Sự vô thường thực sự Sự vô thường thực sự (Vô thường, Đau khổ, Vô ngã) luôn bất biến, vĩnh cửu và không thay đổi. Bản chất vô thường thực sự (Vô thường, Đau khổ, Vô ngã) không phải là sự vô thường của một ai đó hoặc một điều gì đó theo cách hiểu truyền thống của chúng ta. Sự vô thường của một điều gì đó thì luôn thay đổi và không có thật. Một người
  • 15. hay một việc luôn tồn tại trong các giai đoạn khác nhau và chết đi một cách không cố định. Sự vô thường của tâm trí và vật chất mà chúng ta hiểu luôn tùy thuộc vào thời gian, địa điểm, tình huống và hoàn cảnh, và sự vô thường của chúng chỉ là tạm thời, và luôn thay đổi. Vì vậy, làm sao sựvô thường của chúng có thể là vô thường thực sự mà Đức Phật đã dạy là sự thật gốc (Parmatha), vốn mãi mãi liên tục và không thay đổi? Bất kỳ hành động hoặc không hành động nào của cơ thể và tâm trí đều chỉ để thực hiện và trải nghiệm - không được tập trung và nhấn mạnh, và tin chúng như thực tếhay sự thật gốc. Khả năng của các sự thật gốc_Bảnchất vô thường thực Sự vô thường thực (Vô thường, Đau khổ, Vô ngã) vốn luôn bất biến, có hai loại khả năng (Như trong các ví dụ của các trang trước). Một khả năng là khả năng tạo ra sự hiểu lầm. Do sựhiểu lầm (thiếu hiểu biết) về bản chất vô thường thực sự (Vô thường, Đau khổ, Vô ngã), do đó tạo ra khả năng sáng tạo (sankhàra) mãimãi không đổi. Khả năng sáng tạo củasự vô thường thực (Vô thường, Đau khổ, Vô ngã) luôn luôn tạo cảm giác rằng phi thực tế (sựthật tâm tạo) là thực tế. Vì vậy, sự thật tâm tạo dường như có thật vì sức mạnh sáng tạo (tạo các hành động gian dối) của sự vô thường thực. Vì thế, sự tạo ra và mất đi của các sự thật tâm tạo lại tưởng như là thực trong nhận thức của chúng ta, và nhận thức và tâm trí của chúng ta luôn nắm bắt hay từ chối các sự thật tâm tạo như cái chết và tái sinh, mất mát & lợi lộc, tàn phá & sự kiện, hoặc thích & không thích, v.v…; cùng với các hành động của tâm trí như tập trung và nhấn mạnh chúng như thực tế.
  • 16. Phần 2 Thiền Quán thực sự Thiền thực sự không phải là làm cũng không phải là không làm gì, là nhấn mạnh và tập trung và tin vào chúng như thực tế. Thiền thực sự không phải là hành động cũng không phải là không hành động với việc nhấn mạnh vào, nhập tâm vào và tin tưởng chúng là thực tế hay sựthật gốc. Thiền thực từ góc nhìn sựthật gốc Đối với sự thật gốc, thiền thực chỉ là ghi nhớ, suy ngẫm, hay lưu tâm đến các khả năng của sự thật gốc_sựvô thường thực sự vốn mãi mãi không đổi. Thiền thực chỉ là tin tưởng, lưu tâm hay chỉ suy ngẫmđến khả năng đầu tiên của sự vô thường thực vốn luôn sáng tạo không ngừng ra các ảo giác rằng các sự thật tâm tạo_bất kỳ điều gì chúng ta cảm thấy, suy nghĩ, phán đoán, nhận thức và ghi nhớ là có thật và rất quan trọng. Đối với sự thật tâm tạo, thiền thực chỉ là tập trung và lưu tâm sự thật vĩnh viễn của các sự thật tâm tạo. (tức là thiền thật chỉ là không quên hoặc suy ngẫm khả năng đầu tiên của sự vô thường thực (Vô thường, Đau khổ, Vô ngã) vốn liên tục tạo ra ảo giác rằng những điều phi thực tế_các sự thật tâm tạo_là thực tế.) Thiền thực từ góc nhìn các sự thật tâm tạo Đối với sự thật tâm tạo, thiền thực chỉ là tập trung và lưu tâm về sự thật vĩnh viễn của các sự thật tâm tạo. Thay vìlưu tâm coi các loại sự thật tâm tạo như thực tế và thực sự quan trọng, chỉ cần lưu tâm đến một sựthật vĩnh viễn rằng sự thật tâm tạo không để nắmbắt, gắn bó và tập trung với niềm tin rằng chúng là thực và thực sự quan trọng. Bằng cách lưu tâm liên tục đến sự thật vĩnh viễn của sự thật tâm tạo, sẽlàm tăng
  • 17. khả năng đúng đắn để "chỉ làm", "chỉ để hiểu và trải nghiệm" đối với các loại "sự kiện", "hành động và không hành động", hoặc "hiểu và không hiểu" khác nhau. Nói cách khác, khi không quên (lưu tâm) sự thật vĩnh cửu của sự thật tâm tạo (rằng những sựthật tâm tạo không phải để nắm bắt, gắn kết, tập trung vớiniềm tin rằng chúng là thực tế và thực sự quan trọng), tâm trí của chúng ta có thể từ bỏ thói quen nhấn mạnh, tập trung và gắn kết vớinhững sự thật tâm tạo với suy nghĩ rằng chúng là thực và thực sựquan trọng. Chúng ta càng có thể từ bỏ những suy nghĩ, lưu tâm và nhấn mạnh vào sự thật tâm tạo, chúng ta càng có nhiều khả năng buông bỏ. Điều quan trọng nhất không phải là từ bỏ trực tiếp các sự thật tâm tạo như nóng hay lạnh, đau đớn hoặc vui thú, tốt hay xấu, thích hay không thích, kích động hay điềm tĩnh, căng hay lỏng, v.v…; mà là từ bỏ hành động của tâm trí như tập trung, nhấn mạnh và nghĩ về chúng như thực tế. Hành động của tâm trí như tập trung và nhấn mạnh sự thật tâm tạo (moha_avijja) luôn đi kèm các sự thật tâm tạo. Nếu chúng ta chấp nhận và hiểu rằng những hiểu biết, ý chí, suy nghĩ, cảm giác, nhận thức, và phán xét, v.v… chỉ là các sự thật tâm tạo, chỉ để sử dụng, trải nghiệm chỉ và để biết, và không được nắm bắt, gắn kết, tập trung và nghĩ về chúng như sự thực hoặc thực sự quan trọng, từ bỏ hành động của tâm trí như tập trung, nhấn mạnh và nghĩ về chúng như sự thực. Nếu chúng ta có thể từ bỏ việc tập trung và nhấn mạnh sự thật tâm tạo như thực tế, sớm hay muộn khả năng thứ hai của sự vô thường thực, là khả năng buông bỏ (có cách hiểu đúng) sẽ xuất hiện. Sự thật chúng takhông được quên không chỉ trong hành thiềnmà còn trong cuộc sống hàng ngày Sự thật chúng ta không được quên trong cuộc sống hàng ngày và trong hành
  • 18. thiền, đó là những sự thật tâm tạo như cơ thể và tâm trí, cảm giác, nhận thức và quy gán, v.v… mà hiện tại chúng ta biết, là không thực nhưng lại có vẻ thực do khả năng gây ảo tưởng của bản chất vô thường thực vốn luôn tạo ra các hiểu nhầm, tập trung và gắn kết những sự thật tâm tạo như thực tế và thực sự quan trọng, vì quên đi khả năng gây ảo tưởng của sự thật gốc và bản chất vô thường thật vốn mãi mãi không đổi. Khi tâm của một người không quên khả năng tạo ảo tưởng của bản chất vô thường thực, thì khả năng buông bỏ các sự thật tâm tạo (cách hiểu đúng vềsự thật tâm tạo và sựthật gốc) sẽ xuất hiện. Điều đó có nghĩa là bằng cách không quên (suy ngẫm) khả năng tạo ảo tưởng của bản chất vô thường thực, vốn khiến chúng ta nghĩ các sự thật tâm tạo như cơ thể, nhận thức, cảm xúc, cảm giác, suy nghĩ, phán đoán và quy gán, là thực và tồn tại thực sự, chúng ta phải cố gắng từ bỏ thái độ tập trung, nhấn mạnh và gắn kết với các sự thật tâm tạo như chúng tồn tại và quan trọng thực sự. (tức là trong thực tế các sự thật tâm tạo như cơ thể, nhận thức, cảm xúc, cảm giác, suy nghĩ, phán đoán và quy gán, chỉ để sử dụng, để biết và trải nghiệm, và không được nắm bắt, xác nhận, tập trung và nhấn mạnh như sự thực.) Bằng việc chấp nhận và suy niệm như thế, tâm trí của chúng ta có thể từ bỏ các tâm hành động như tập trung và nhấn mạnh chúng như sự thực. Ví dụ: khi ta chịu đựng nỗi đau quá lớn, chúng ta phải cố gắng từ bỏ hành động tập trung và nhấn mạnh, xác nhận nó như một thực tại và thực sự quan trọng. Tại thời điểm đó hiển nhiên chúng ta sẽ suy nghĩ về nó, nhưng phải cố gắng từ bỏ thái độ tập trung và nhấn mạnh, xác nhận nó như thực tế và thực sựquan trọng. Khi trầm cảm cũng vậy. Cả khi hạnh phúc. Khi bị kích động. Khi thèm muốn. Khi cảm xúc. Cả đối vớibản chất nhị biên như nóng – lạnh, chặt – lỏng, thích – không
  • 19. thích, v.v… Một số người có thể nghĩ rằng đó là một cách để tự động gợi nghĩ hoặc suy nghĩ. Nhưng chúng ta nên biết rằng trong con đường bát chánh đạo cao quý, con đường trung đạo dẫn đến giác ngộ, thì suy nghĩ đúng đắn hoặc sự chấp nhận đúng đắn (Samma sankappa) là cần thiết trong việc đạt sự thông tuệ sâu sắc của bát chánh đạo cao quý. Bất cứ ai cũng có thể trải nghiệm trực tiếp khả năng buông bỏ hay sựhiểu biết đúng đắn về các sự thật tâm tạo và sựthật gốc, nếu thực hành một cách kiên nhẫn và bền bỉ dưới sự giúp đỡ của một giáo viên hiểu trực tiếp và sâu sắc về các sự thật gốc. Những sựthật đã được phát hiện và giảng dạy bởi Đức Phật Hơn 2500 nămtrước, một người đã giác ngộ là Đức Phật đã trực tiếp phát hiện và biết đến hai loại sự thật gốc thông qua việc thực hành đúng cách, vì vậy Phật đã trở thành vô song trong vũ trụ trong thời đại của Ngài. Ngài đã dạy các môn đệ rằng có hai loại sự thật gốc. Đó là: 1) Bản chất vô thường thực (sựmất đi) mà mãi bất biến (citta, cetacika, rupa) (1). 2) Bất chất vĩnh hằng thực mà mãi bất biến (Niết Bàn) (2). Bản chất vô thường thực (dukkha sacca) có hai loại khả năng. 1) Khả năng tạo ảo tưởng, tạo suy nghĩ rằng phi thực tế (sự thật tâm tạo) là thực tế (Samudaya Sacca). (Xemphụ lục để biết thêm thông tin chi tiết) 2) Khả năng hiểu đúng về sự thật gốc và sựthật tâm tạo (Magga Sacca). Chú thích: (1) Citta, cetasika và rupa là các thực tại gốc có điều kiện (sankhàra). Chúng được sinh ra và biến mất lặp đi lặp lại với một tốc độ rấtcao vì một số điều
  • 20. kiện. Chúng có bản chất vô thường. (2) Nibbana là một thực tại vô điều kiện (visankhara). Nó không phátsinh hay biến mất. Đây bản chấtvĩnh hằng duy nhất. Tất cả bốn loại chân lý gốc (paramattha) là vô ngã (anatta) (bản chấtcủa vô ngã). Để hiểu thêm về các cách để không quên sựthật, hãy xem xét một vídụ khi xem một bộ phim. Các cảnh trong phim không có thật, chỉ là sự sáng tạo của đạo diễn hay hoạt họa máy tính. Dù chúng ta biết những cảnh trong phim không có thật, chúng ta vẫn bị cuốn vào bộ phim (tức là chúng ta vui, buồn, giận dữ, khiếp đảm và hoảng sợ cùng với các nghệ sĩtrong phim.) Tuy nhiên, khi tâm trí của bạn nhớ tới sự thật rằng các cảnh/đoạn diễn trong phim là không thật mà chỉ là sựsáng tạo của đạo diễn hoặc hoạt họa, tâm trí ta sẽ buông bỏ được các cảnh trong phim. Tâm càng nhớ (tin) sự thật, rằng phim chỉ là sự sáng tạo, không phải sự thật, của các đạo diễn, thì ta càng buông bỏ được các cảnh/đoạn trong phim. Tâm trí của bạn sẽ không bị cuốn vào bất cứ điều gì thấy trong phim. Xem sẽ chỉ là xem. Những gì xem được sẽ không tạo ra cảm giác thích hay không thích, hay căm ghét hay buồn bã. Để có thể xả ly từ bộ phim, điều quan trọng nhất không phải là xem và nghe cách thức các cảnh phim được đạo diễn và sáng tạo, hay những thủ thuật kỹ xảo đằng sau bộ phim, mà chỉ cần tin và nhớ rằng những gì ta nhìn thấy trong phim là không có thật mà chỉ là các sáng tạo không thực của đạo diễn. Cũng như vậy vớiviệc hành thiền, không cần phải cố gắng xem và nghe các sự thật gốc, chỉ cần không quên (tin hay suy ngẫm) khả năng của sựthật gốc như đã đề cập ở trên.
  • 21. (Lưu ý: đầu tiên, sẽ là khả năng sáng tạo ra ảo tưởng của bản chất vô thường thực vốn liên tục và mãi mãi.) Đề mục thiền Vậy, trong hành thiền truyền thống, các sự thật tâm tạo như các vật thể, âm thanh, điều gì đó, hơi thở, nâng lên_rơi xuống, tâm trí và cơ thể mà hiện tại chúng ta biết đến, đang được sử dụng như các đề mục thiền. Và sau đó, chúng ta cố gắng quan sát hoặc lưu tâm những sự thật tâm tạo để xem tính vô thường của chúng. Bạn có biết sự thật quan trọng rằng nếu đề mục thiền chỉ là những sự thật tâm tạo, thì sựvô thường của chúng cũng sẽ trở thành sự thật tâm tạo? Theo truyền thống, chúng ta không thể hiểu những thứ vượt ngoài tâm trí của chúng ta. Các sựthật gốc vượtngoài tâm trí của chúng ta. Phương pháp thiền định thực sự là thực hành vượt ngoài khả năng của tâm trí. Thiền thực dẫn đến tự do thực sự, cho phép vượt lên cơ thể và tâm trí mà chúng ta nhận thức được. Vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rằng đề mục của thiền thực không phải là điều gì đó, cảm giác, suy nghĩ, tâm trí và cơ thể mà chúng ta hiểu, mà là sự thật gốc. Những sựthật tâm tạo và sự thật gốc để làm gì? Sự thật gốc không phải là để nhìn, nghe, nếm hay điều tra mà chỉ để ghi nhớ, suy niệm và tin tưởng là thực tế. Sự thật tâm tạo ra không phải là để ghi nhớ và suy niệm và tin tưởng là thực tế, mà chỉ để nhìn, nghe, nếm, sử dụng, trải nghiệm và để biết bằng cách không quên khả năng của sự thật gốc_bản chất vô thường thực, vốn tồn tại bất biến và vĩnh viễn.
  • 22. Trong việc nhớ/suy niệm/tin vào khả năng của sự thật gốc, cần phải sử dụng khả năng không coi “làm hay không làm”, và “hành động hoặc không hành động” là thực tế và thực sự quan trọng, để các hành động của chúng ta sẽ chỉ hành động và không hành động sẽ chỉ là không hành động, trải nghiệm chỉ là trải nghiệm, và sử dụng chỉ là sử dụng, không gắn vớikhái niệm “tôi”, “thực thể”, hay “bản ngã”. Hiểunhững sự thật tâm tạomột cách chínhxác sẽ giúp tạo điềukiệnhiểu, biết, hoặc suy niệmsự thật gốc một cách đúng đắn. Tâm trí càng không quên các khả năng của sự vô thường thực vốn mãi bất biến, thì sựbuông bỏ (chỉdùng, chỉ biết và chỉ kinh nghiệm) sẽ diễn ra dễ dàng hơn. Và ngược lại: chúng ta càng chấp nhận các sự thật tạo là không thật mà chỉ là để chỉ sử dụng, để biết và trải nghiệm, chúng ta càng có thể hiểu được khả năng của sự vô thường thực (tức khả năng tạo ảo tưởng, khiến chúng ta nghĩ phi thực tế là thực tế và không quan trọng là quan trọng)… và khả năng thứ hai là khả năng hiểu đúng (thông tuệ), tức hiểu về các sự thật tâm tạo đúng đắn. Cần phải phát triển cách hiểu đúng này nhiều hơn nữa. Ban đầu, sẽ là cách hiểu đúng do tâm tạo (thông tuệ tâm tạo), chỉ biết sự thật gốc đầu tiên (bản chất vô thường thực) vốn luôn bất biến và vĩnh viễn. Sau đó càng phát triển cách hiểu đúng do tâm tạo sẽdẫn đến và sớmhay muộn tạo điều kiện cho sự thông tuệ căn nguyên_sựhiểu biết căn nguyên, biết cả hai sự thật gốc_gồm: 1) Bản chất vô thường thực (dukkha sacca) và 2) Bản chất vĩnh hằng thực (Nirodha), chính là hạnh phúc, phước lành, và mãn nguyện thực sự. Chỉ có con đường trung đạo này: chỉ ghi nhớ và lưu tâm rằng các khả năng của
  • 23. bản chất vô thường thực, vốn bất biến và vĩnh viễn, là sự thực, thì mới có thể mang lại phước lành và tự do thực sự. Nội dung đến đây là hết. Xin cám ơn đã đọc đến hết sách.