SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Download to read offline
1. Kể được các nguyên tắc khám ngoài mặt và trong
miệng
2. Sử dụng quen các dụng cụ và thao tác thăm khám vùng
răng miệng
3. Nhận biết được các cấu trúc giải phẫu học bình thường
trong miệng và ngoài miệng
4. Nhận dạng rõ những biến đổi thông thường của răng
và niêm mạc miệng
5. Ghi được phiếu khám tổng quát của bệnh nhân.
1. Mục đích khám lâm sàng:
• Phát hiện những bất thường vùng răng miệng để điều trị.
• Phát hiện những dấu hiệu miệng liên quan bệnh tòan thân
đã biết hay bệnh nhân không hề hay biết.
a. Dụng cụ khám: khay, gương phẳng, cây thám trâm,
kẹp gắp, cây đo túi nha chu, gòn, gạc, dụng cụ xịt hơi, xịt
nước…
b. Phương tiện khám:
- Nhìn: ánh sáng tốt, quan sát bằng 2 cách
• Trực tiếp
• Gián tiếp qua gương
- Gõ: 2 cách:
• Trực tiếp bằng ngón tay
• Gián tiếp bằng dụng cụ kim lọai
- Sờ: bằng ngón tay, 3 cách:
• Ấn: trực tiếp mô mềm (khám tuyến nước bọt…), ấn trên mô
cứng lân cận (khám hệ cơ, hạch quanh hàm, xoang mặt,
nướu răng, khẩu cái…)
• Bằng ngón cái và ngón 2 của một bàn tay (khám môi, niêm
mạc má, lưỡi, cơ cổ, tuyến giáp…)
• Bằng ngón của cả 2 bàn tay (khám sàn miệng…)
- Nghe: 2 cách
• Trực tiếp bằng tai
• Gián tiếp bằng ống nghe (khớp thái dương hàm, mạch đập,
tiếng thổi của u máu…)
• Ngửi: mùi hôi (do VSRM kém…), mùi của mủ (áp xe), mùi
aceton (tiểu đường)…
2. Khám kỹ lưỡng và tòan diện
3. Khám theo một trình tự cố định.
- Khi bệnh nhân đến khám răng, trên phiếu khám thường
có sơ đồ răng để ghi lên đó chẩn đoán, kế hoạch điều trị
và số răng sẽ làm.
- Khi đó mỗi răng sẽ có một ký hiệu riêng bằng số đễ viết
ra đơn giản không mất nhiều thời giờ và khi đọc lên BS
sẽ biết ngay đó là răng gì, nằm ở bên phải hay trái, hàm
trên hay hàm dưới.
Trên răng vĩnh viễn được qui định như sau:
Các răng được đánh số từ giữa hàm đi vào trong:
1 : răng cửa giữa
2 : răng cửa bên
3 : răng nanh
4 : răng tiền hàm thứ I (cối nhỏ I)
5 : răng tiền hàm thứ II (Cối nhỏ II)
6 : răng hàm thứ I (Cối lớn thứ I)
7 : răng hàm thứ II (cối lớn II)
8 : răng khôn (cối lớn thứ III)
- Trong ngành Y khoa cũng như Nha khoa qui định bên phải
là bên phía tay phải của bệnh nhân, bên trái là phía tay trái
của bệnh nhân. Ngược lại với hình của nhà báo và trên báo
chí, khi nhìn vào một tấm hình nếu có chú thích bên phải hay
bên trái tức là bên tay phải hay tay trái của người đọc chứ
không phải của người trong ảnh.
- Như vậy mỗi người sẽ có 4 phần hàm: Trên phải, trên trái,
dưới trái và dưới phải.
- Ký hiệu số cho các phần hàm sẽ đi từ bên phải hàm trên
qua trái hàm trên, xuống dưới trái và sau cùng là dưới phải.
được đánh số theo chiều kim đồng hồ: 1và 2; 4 và 3
- Các ký hiệu của phần hàm trên Hai hàm răng được chia
làm 4 phần:
* Trên - phải (ký hiệu 1) và trên - trái (ký hiệu 2)
* Dưới - trái (ký hiệu 3) và dưới - phải (ký hiệu 4)
- Ký hiệu của một răng (Y) là số của răng đó cộng thêm con
số phía trước (X) để biết phần hàm nào trên hay dưới, trái
hay phải: XY
- Thí dụ: Răng số 36 gồm: X=3 là răng ở phần hàm 3 của
cung hàm (phần hàm dưới bên trái). Y=6 là răng số 6 hàm
dưới ( răng cối lớn thứ I hàm dưới). XY=36 là răng hàm lớn
thứ I bên trái hàm dưới của bệnh nhân.
- Thí dụ khác: Răng 11 là răng cửa giữa hàm trên bên phải….
Sơ đồ răng vĩnh viễn của người lớn theo ký hiệu quốc tế và VN:
18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28
48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38
Ký hiệu quốc tế trên răng sữa của trẻ em
Ký hiệu quốc tế trên răng sữa của trẻ em
Qui định cộng thêm số 5, 6 cho hàm trên và 7, 8
cho hàm dưới và cũng theo chiều kim đồng hồ:
5 cho phần hàm trên, bên phải / 6 cho phần
hàm trên bên trái
8 cho phần hàm dưới, bên phải / 7 cho phần
hàm dưới, bên trái
Sơ đồ răng sữa của trẻ em :
55 54 53 52 51 61 62 63 64 65
85 84 83 82 81 71 72 73 74 75
- Chúng ta chú ý hệ răng sữa chỉ có 20 răng, chỉ có răng hàm
(cối) mà không có răng tiền hàm sữa (cối nhỏ), các răng hàm
có ký hiệu 4 và 5
- Cách đọc tên răng theo ký hiệu:
Răng số 54 là răng hàm sữa thứ I hàm trên bên phải
Răng số 72 là răng cửa sữa bên cạnh hàm dưới bên trái
Răng số 83 là răng nanh sữa hàm dưới bên phải
- Khi thay răng vĩnh viễn thì răng hàm sữa số 4 và 5 sẽ được
thay thế bằng răng tiền hàm 4, 5 vĩnh viễn ở người lớn
Qui định không chia theo phần hàm mà đếm từ bên phải
hàm trên qua bên trái hàm trên, xuống bên trái hàm dưới và qua
bên phải hàm dưới. Như vậy ký hiệu răng ghi theo chiều kim
đồng hồ và theo thứ tự của 32 răng như sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
Theo cách ghi nầy khó nhớ hơn và phải làm quen với ký
hiệu mới biết được chính xác vị trí răng trên hàm
1. Phần hành chánh:
• Họ tên bệnh nhân, tuổi, phái.
• Địa chỉ gia đình, nghề nghiệp.
• Địa chỉ cơ quan, ngày khám đầu tiên.
2. Phần tiền sử bệnh:
• Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt là 9 lọai bệnh lý (có
ghi trong phiếu) cần lưu ý nhất khi điều trị răng
miệng.
• Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có
bệnh), vào cột không (nếu không có bệnh) trong
bảng có / không.
• Nếu còn bệnh lý khác mà trong phần liệt kê
không có ghi thì ghi thhêm vào bên dưới và đánh
chéo vào phần có.
• Họ tên bệnh nhân, tuổi, phái.
• Địa chỉ gia đình, nghề nghiệp.
• Địa chỉ cơ quan, ngày khám đầu tiên.
• Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt là 9 lọai bệnh lý (có ghi trong phiếu)
cần lưu ý nhất khi điều trị răng miệng.
• Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có bệnh), vào cột
không (nếu không có bệnh) trong bảng có / không.
• Nếu còn bệnh lý khác mà trong phần liệt kê không có ghi thì
ghi thêm vào bên dưới và đánh chéo vào phần có.
Khám ghi vào sơ đồ răng:
- Hệ răng vĩnh viễn
- Hệ răng sữa nếu còn răng sữa trên cung răng.
Ghi kí hiệu:
- X: răng mất, thiếu
- O: răng cần theo dõi
- / : răng cần nhổ
- V : chân răng
- ∙ : sâu răng chấm điểm vị trí so với đường giữa
- O: sâu răng cần trám mặt nhai
Ghi vật liệu nơi răng đã trám:
- A: Amalgam.
- Co: Composite hóa trùng hợp, quang trúng hợp
- Ce: cement
- GIC: Glass Ionomer Cement
- Eu : Eugénate.
Ghi lọai phục hình cố định nếu đã có :
- Răng chốt
- Mão (Kim loại hoặc sứ)
- Cầu răng (cần ghi kí hiệu X ở răng mất)
Phục hình tháo lắp : bệnh nhân phải tháo hàm ra lúc khám răng miệng
- Ghi kí hiệu X trên răng đã nhổ
- Không ghi PHTL ở sơ đồ răng
Ghi chữ nơi răng :
- Vị trí răng : xoay, nghiêng N-T-G-X, lệch, di, trồi.
- Răng dị dạng.
- Răng dư, thiếu.
- Răng đang mọc, chưa mọc.
- Vỡ
- Mòn
- Lung lay
- Lỗ dò
- Tụt nướu
- Túi nha chu
- ...
• Tình trạng thay đổi của một răng hay chung của nhiều răng.
Ví dụ : vôi răng, răng nhiễm sắc tétracycline...
• Tình trạng thay đổi của niêm mạc miệng
• Biến dạng thông thường vùng miệng
• Các triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng của bệnh lý.
Các bệnh lý
Đánh dấu chéo X vào cột tương ứng với các mục cần điều trị.
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT

More Related Content

What's hot

X quang trong nha khoa
X quang trong nha khoaX quang trong nha khoa
X quang trong nha khoaVõ Anh Đức
 
X QUANG NHA KHOA
X QUANG NHA KHOAX QUANG NHA KHOA
X QUANG NHA KHOASoM
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨUCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨUSoM
 
CT XOANG
CT XOANGCT XOANG
CT XOANGSoM
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶTHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶTBomonnhi
 
Bài giảng nang vùng hàm mặt th s. lê thị lợi
Bài giảng nang vùng hàm mặt   th s. lê thị lợiBài giảng nang vùng hàm mặt   th s. lê thị lợi
Bài giảng nang vùng hàm mặt th s. lê thị lợiminh mec
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNSoM
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANVIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANSoM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
Mẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoaMẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoaMartin Dr
 
@Gãy xương tầng giữa mặt​
@Gãy xương tầng giữa mặt​@Gãy xương tầng giữa mặt​
@Gãy xương tầng giữa mặt​Phúc Minh
 
x quang sọ-xoang
x quang sọ-xoangx quang sọ-xoang
x quang sọ-xoangSoM
 
Benh nhiem trung vung ham mat 2016
Benh nhiem trung vung ham mat 2016Benh nhiem trung vung ham mat 2016
Benh nhiem trung vung ham mat 2016hieusach-kimnhung
 

What's hot (20)

Panorama
PanoramaPanorama
Panorama
 
X quang trong nha khoa
X quang trong nha khoaX quang trong nha khoa
X quang trong nha khoa
 
X QUANG NHA KHOA
X QUANG NHA KHOAX QUANG NHA KHOA
X QUANG NHA KHOA
 
Benh nha chu
Benh nha chuBenh nha chu
Benh nha chu
 
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨUCHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT VÀ CẤP CỨU
 
CT XOANG
CT XOANGCT XOANG
CT XOANG
 
Hach dau-mat-co
Hach dau-mat-coHach dau-mat-co
Hach dau-mat-co
 
Bệnh sâu răng
Bệnh sâu răngBệnh sâu răng
Bệnh sâu răng
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶTHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶT
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ RĂNG HÀM MẶT
 
Bệnh án Răng trẻ em
Bệnh án Răng trẻ emBệnh án Răng trẻ em
Bệnh án Răng trẻ em
 
Bài giảng nang vùng hàm mặt th s. lê thị lợi
Bài giảng nang vùng hàm mặt   th s. lê thị lợiBài giảng nang vùng hàm mặt   th s. lê thị lợi
Bài giảng nang vùng hàm mặt th s. lê thị lợi
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANVIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN
 
Bai giang rang ham mat
Bai giang rang ham matBai giang rang ham mat
Bai giang rang ham mat
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
Mẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoaMẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoa
 
@Gãy xương tầng giữa mặt​
@Gãy xương tầng giữa mặt​@Gãy xương tầng giữa mặt​
@Gãy xương tầng giữa mặt​
 
Cách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoaCách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoa
 
x quang sọ-xoang
x quang sọ-xoangx quang sọ-xoang
x quang sọ-xoang
 
Benh nhiem trung vung ham mat 2016
Benh nhiem trung vung ham mat 2016Benh nhiem trung vung ham mat 2016
Benh nhiem trung vung ham mat 2016
 

Similar to CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT

Prosthodontics presentation of Students
Prosthodontics presentation of StudentsProsthodontics presentation of Students
Prosthodontics presentation of StudentsDuc Ho
 
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxKHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxPhongNguyn363945
 
Các phương pháp làm răng giả hiện nay
Các phương pháp làm răng giả hiện nayCác phương pháp làm răng giả hiện nay
Các phương pháp làm răng giả hiện nayThẩm Mỹ Răng
 
Nha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bảnNha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bảnNgãi Quang
 
Bài nộp thầy đã sửa
Bài nộp thầy đã sửaBài nộp thầy đã sửa
Bài nộp thầy đã sửaTrần Đức Anh
 
Bài giảng giải phẫu sinh lý răng miệng
Bài giảng giải phẫu   sinh lý răng miệngBài giảng giải phẫu   sinh lý răng miệng
Bài giảng giải phẫu sinh lý răng miệngnataliej4
 
Chấn thương răng trẻ em
Chấn thương răng trẻ emChấn thương răng trẻ em
Chấn thương răng trẻ emHoàng NT
 
NHẬN XÉT MỘT SỐ KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM VÀ RĂNG CỦA NHÓM SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO R...
NHẬN XÉT MỘT SỐ KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM VÀ RĂNG CỦA NHÓM SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO R...NHẬN XÉT MỘT SỐ KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM VÀ RĂNG CỦA NHÓM SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO R...
NHẬN XÉT MỘT SỐ KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM VÀ RĂNG CỦA NHÓM SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO R...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Khám trong miệng
Khám trong miệngKhám trong miệng
Khám trong miệngHai Trieu
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệc...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệc...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệc...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệc...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phục hình tháo lắp bán hàm_Case lâm sàng
Phục hình tháo lắp bán hàm_Case lâm sàngPhục hình tháo lắp bán hàm_Case lâm sàng
Phục hình tháo lắp bán hàm_Case lâm sàngmrvipper142
 
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NE
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NEĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NE
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NELuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặtBệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặtssuser86d172
 
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặtBệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặtssuser86d172
 

Similar to CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT (20)

Cach kham rhm
Cach kham rhmCach kham rhm
Cach kham rhm
 
Rang ham mat
Rang ham matRang ham mat
Rang ham mat
 
Prosthodontics presentation of Students
Prosthodontics presentation of StudentsProsthodontics presentation of Students
Prosthodontics presentation of Students
 
Phuc hinh nop thay
Phuc hinh nop thayPhuc hinh nop thay
Phuc hinh nop thay
 
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptxKHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
KHÁM ĐẦU - MẶT - CỔ 10-12.pptx
 
Phuc hinh
Phuc hinhPhuc hinh
Phuc hinh
 
Các phương pháp làm răng giả hiện nay
Các phương pháp làm răng giả hiện nayCác phương pháp làm răng giả hiện nay
Các phương pháp làm răng giả hiện nay
 
Nha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bảnNha khoa cơ bản
Nha khoa cơ bản
 
Bài nộp thầy đã sửa
Bài nộp thầy đã sửaBài nộp thầy đã sửa
Bài nộp thầy đã sửa
 
Bài giảng giải phẫu sinh lý răng miệng
Bài giảng giải phẫu   sinh lý răng miệngBài giảng giải phẫu   sinh lý răng miệng
Bài giảng giải phẫu sinh lý răng miệng
 
Chấn thương răng trẻ em
Chấn thương răng trẻ emChấn thương răng trẻ em
Chấn thương răng trẻ em
 
NHẬN XÉT MỘT SỐ KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM VÀ RĂNG CỦA NHÓM SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO R...
NHẬN XÉT MỘT SỐ KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM VÀ RĂNG CỦA NHÓM SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO R...NHẬN XÉT MỘT SỐ KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM VÀ RĂNG CỦA NHÓM SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO R...
NHẬN XÉT MỘT SỐ KÍCH THƯỚC PHẦN MỀM VÀ RĂNG CỦA NHÓM SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO R...
 
RTE.ppt
RTE.pptRTE.ppt
RTE.ppt
 
Khám trong miệng
Khám trong miệngKhám trong miệng
Khám trong miệng
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệc...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệc...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệc...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá kết quả điều trị lệc...
 
Điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle bằng hệ thống mắc cài MBT
Điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle bằng hệ thống mắc cài MBTĐiều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle bằng hệ thống mắc cài MBT
Điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle bằng hệ thống mắc cài MBT
 
Phục hình tháo lắp bán hàm_Case lâm sàng
Phục hình tháo lắp bán hàm_Case lâm sàngPhục hình tháo lắp bán hàm_Case lâm sàng
Phục hình tháo lắp bán hàm_Case lâm sàng
 
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NE
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NEĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NE
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NE
 
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặtBệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
 
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặtBệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
Bệnh án rối loạn TDH - Răng hàm mặt
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (15)

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 

CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT

  • 1.
  • 2. 1. Kể được các nguyên tắc khám ngoài mặt và trong miệng 2. Sử dụng quen các dụng cụ và thao tác thăm khám vùng răng miệng 3. Nhận biết được các cấu trúc giải phẫu học bình thường trong miệng và ngoài miệng 4. Nhận dạng rõ những biến đổi thông thường của răng và niêm mạc miệng 5. Ghi được phiếu khám tổng quát của bệnh nhân.
  • 3. 1. Mục đích khám lâm sàng: • Phát hiện những bất thường vùng răng miệng để điều trị. • Phát hiện những dấu hiệu miệng liên quan bệnh tòan thân đã biết hay bệnh nhân không hề hay biết. a. Dụng cụ khám: khay, gương phẳng, cây thám trâm, kẹp gắp, cây đo túi nha chu, gòn, gạc, dụng cụ xịt hơi, xịt nước… b. Phương tiện khám: - Nhìn: ánh sáng tốt, quan sát bằng 2 cách • Trực tiếp • Gián tiếp qua gương - Gõ: 2 cách: • Trực tiếp bằng ngón tay • Gián tiếp bằng dụng cụ kim lọai
  • 4. - Sờ: bằng ngón tay, 3 cách: • Ấn: trực tiếp mô mềm (khám tuyến nước bọt…), ấn trên mô cứng lân cận (khám hệ cơ, hạch quanh hàm, xoang mặt, nướu răng, khẩu cái…) • Bằng ngón cái và ngón 2 của một bàn tay (khám môi, niêm mạc má, lưỡi, cơ cổ, tuyến giáp…) • Bằng ngón của cả 2 bàn tay (khám sàn miệng…) - Nghe: 2 cách • Trực tiếp bằng tai • Gián tiếp bằng ống nghe (khớp thái dương hàm, mạch đập, tiếng thổi của u máu…) • Ngửi: mùi hôi (do VSRM kém…), mùi của mủ (áp xe), mùi aceton (tiểu đường)… 2. Khám kỹ lưỡng và tòan diện 3. Khám theo một trình tự cố định.
  • 5. - Khi bệnh nhân đến khám răng, trên phiếu khám thường có sơ đồ răng để ghi lên đó chẩn đoán, kế hoạch điều trị và số răng sẽ làm. - Khi đó mỗi răng sẽ có một ký hiệu riêng bằng số đễ viết ra đơn giản không mất nhiều thời giờ và khi đọc lên BS sẽ biết ngay đó là răng gì, nằm ở bên phải hay trái, hàm trên hay hàm dưới.
  • 6. Trên răng vĩnh viễn được qui định như sau:
  • 7. Các răng được đánh số từ giữa hàm đi vào trong: 1 : răng cửa giữa 2 : răng cửa bên 3 : răng nanh 4 : răng tiền hàm thứ I (cối nhỏ I) 5 : răng tiền hàm thứ II (Cối nhỏ II) 6 : răng hàm thứ I (Cối lớn thứ I) 7 : răng hàm thứ II (cối lớn II) 8 : răng khôn (cối lớn thứ III)
  • 8. - Trong ngành Y khoa cũng như Nha khoa qui định bên phải là bên phía tay phải của bệnh nhân, bên trái là phía tay trái của bệnh nhân. Ngược lại với hình của nhà báo và trên báo chí, khi nhìn vào một tấm hình nếu có chú thích bên phải hay bên trái tức là bên tay phải hay tay trái của người đọc chứ không phải của người trong ảnh. - Như vậy mỗi người sẽ có 4 phần hàm: Trên phải, trên trái, dưới trái và dưới phải. - Ký hiệu số cho các phần hàm sẽ đi từ bên phải hàm trên qua trái hàm trên, xuống dưới trái và sau cùng là dưới phải. được đánh số theo chiều kim đồng hồ: 1và 2; 4 và 3
  • 9. - Các ký hiệu của phần hàm trên Hai hàm răng được chia làm 4 phần: * Trên - phải (ký hiệu 1) và trên - trái (ký hiệu 2) * Dưới - trái (ký hiệu 3) và dưới - phải (ký hiệu 4) - Ký hiệu của một răng (Y) là số của răng đó cộng thêm con số phía trước (X) để biết phần hàm nào trên hay dưới, trái hay phải: XY - Thí dụ: Răng số 36 gồm: X=3 là răng ở phần hàm 3 của cung hàm (phần hàm dưới bên trái). Y=6 là răng số 6 hàm dưới ( răng cối lớn thứ I hàm dưới). XY=36 là răng hàm lớn thứ I bên trái hàm dưới của bệnh nhân. - Thí dụ khác: Răng 11 là răng cửa giữa hàm trên bên phải….
  • 10. Sơ đồ răng vĩnh viễn của người lớn theo ký hiệu quốc tế và VN: 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38
  • 11. Ký hiệu quốc tế trên răng sữa của trẻ em
  • 12. Ký hiệu quốc tế trên răng sữa của trẻ em Qui định cộng thêm số 5, 6 cho hàm trên và 7, 8 cho hàm dưới và cũng theo chiều kim đồng hồ: 5 cho phần hàm trên, bên phải / 6 cho phần hàm trên bên trái 8 cho phần hàm dưới, bên phải / 7 cho phần hàm dưới, bên trái
  • 13. Sơ đồ răng sữa của trẻ em : 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75
  • 14. - Chúng ta chú ý hệ răng sữa chỉ có 20 răng, chỉ có răng hàm (cối) mà không có răng tiền hàm sữa (cối nhỏ), các răng hàm có ký hiệu 4 và 5 - Cách đọc tên răng theo ký hiệu: Răng số 54 là răng hàm sữa thứ I hàm trên bên phải Răng số 72 là răng cửa sữa bên cạnh hàm dưới bên trái Răng số 83 là răng nanh sữa hàm dưới bên phải - Khi thay răng vĩnh viễn thì răng hàm sữa số 4 và 5 sẽ được thay thế bằng răng tiền hàm 4, 5 vĩnh viễn ở người lớn
  • 15. Qui định không chia theo phần hàm mà đếm từ bên phải hàm trên qua bên trái hàm trên, xuống bên trái hàm dưới và qua bên phải hàm dưới. Như vậy ký hiệu răng ghi theo chiều kim đồng hồ và theo thứ tự của 32 răng như sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Theo cách ghi nầy khó nhớ hơn và phải làm quen với ký hiệu mới biết được chính xác vị trí răng trên hàm
  • 16. 1. Phần hành chánh: • Họ tên bệnh nhân, tuổi, phái. • Địa chỉ gia đình, nghề nghiệp. • Địa chỉ cơ quan, ngày khám đầu tiên. 2. Phần tiền sử bệnh: • Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt là 9 lọai bệnh lý (có ghi trong phiếu) cần lưu ý nhất khi điều trị răng miệng. • Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có bệnh), vào cột không (nếu không có bệnh) trong bảng có / không. • Nếu còn bệnh lý khác mà trong phần liệt kê không có ghi thì ghi thhêm vào bên dưới và đánh chéo vào phần có.
  • 17. • Họ tên bệnh nhân, tuổi, phái. • Địa chỉ gia đình, nghề nghiệp. • Địa chỉ cơ quan, ngày khám đầu tiên. • Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt là 9 lọai bệnh lý (có ghi trong phiếu) cần lưu ý nhất khi điều trị răng miệng. • Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có bệnh), vào cột không (nếu không có bệnh) trong bảng có / không. • Nếu còn bệnh lý khác mà trong phần liệt kê không có ghi thì ghi thêm vào bên dưới và đánh chéo vào phần có.
  • 18. Khám ghi vào sơ đồ răng: - Hệ răng vĩnh viễn - Hệ răng sữa nếu còn răng sữa trên cung răng. Ghi kí hiệu: - X: răng mất, thiếu - O: răng cần theo dõi - / : răng cần nhổ - V : chân răng - ∙ : sâu răng chấm điểm vị trí so với đường giữa - O: sâu răng cần trám mặt nhai
  • 19. Ghi vật liệu nơi răng đã trám: - A: Amalgam. - Co: Composite hóa trùng hợp, quang trúng hợp - Ce: cement - GIC: Glass Ionomer Cement - Eu : Eugénate. Ghi lọai phục hình cố định nếu đã có : - Răng chốt - Mão (Kim loại hoặc sứ) - Cầu răng (cần ghi kí hiệu X ở răng mất)
  • 20. Phục hình tháo lắp : bệnh nhân phải tháo hàm ra lúc khám răng miệng - Ghi kí hiệu X trên răng đã nhổ - Không ghi PHTL ở sơ đồ răng Ghi chữ nơi răng : - Vị trí răng : xoay, nghiêng N-T-G-X, lệch, di, trồi. - Răng dị dạng. - Răng dư, thiếu. - Răng đang mọc, chưa mọc. - Vỡ - Mòn - Lung lay - Lỗ dò - Tụt nướu - Túi nha chu - ...
  • 21. • Tình trạng thay đổi của một răng hay chung của nhiều răng. Ví dụ : vôi răng, răng nhiễm sắc tétracycline... • Tình trạng thay đổi của niêm mạc miệng • Biến dạng thông thường vùng miệng • Các triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng của bệnh lý. Các bệnh lý Đánh dấu chéo X vào cột tương ứng với các mục cần điều trị.