SlideShare a Scribd company logo
1 of 75
Download to read offline
CHẤN THƯƠNG và
BỎNG MẮT
THS.BS. TRẦN ĐÌNH MINH HUY
GIẢNG VIÊN BỘ MÔN MẮT
ĐH Y DƯỢC TPHCM
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 2
• ThS.BS. Trần Đình Minh Huy
• 0907.110.892
• dr.huytran08@yahoo.com
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 3
CÂU HỎI LÂM SÀNG
• Câu số 1: Đối với chấn thương mắt, tỷ suất nam:nữ là bao nhiêu?
A. 1:1
B. 2:1
C. 4:1
D. 10:1
E. 20:1
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 4
CÂU HỎI LÂM SÀNG
• Câu số 2: Bước xử lý đầu tiên đối với một trường hợp bỏng hóa chất
A. Lấy ra những vật – tinh thể lạ
B. Rửa mắt liên tục bằng nước sạch
C. Đo áp lực nội nhãn (nhãn áp)
D. Khám bằng đèn khe
E. Soi đáy mắt
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 5
CÂU HỎI LÂM SÀNG
• Câu số 3: Phát biểu nào sau đây liên quan đến xuất huyết tiền phòng
là SAI?
A. Nguồn gốc của xuất huyết chủ yếu là từ vòng động mạch lớn của mống mắt
B. Tỷ suất xuất hiện các biến chứng do xuất huyết tiền phòng tăng lên trong
những trường hợp xuất huyết tái phát
C. Khoảng thời gian thường xuất hiện xuất huyết tái phát là khoảng 2-5 ngày
sau chấn thương
D. Teo gai thị có thể xuất hiện sớm hơn và ngay kể cả ở mức nhãn áp không
cao đối với các bệnh nhân bất thường hồng cầu
E. Ngấm máu giác mạc thường sẽ biến mất khi nhãn áp trở về bình thường
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 6
BỎNG MẮT
ĐẠI CƯƠNG
• Bỏng mắt gây tổn thương nặng nề thẩm mỹ và thị giác.
• Bỏng mắt có thể là tổn thương đơn thuần vùng mắt (10%) hoặc tổn
thương phối hợp nhiều vùng (90%).
• 4 nhóm tác nhân chính:
• Nhiệt
• Hóa chất
• Phóng xạ
• Tác nhân khác
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 8
BỎNG NHIỆT
• Chiếm tỷ lệ cao nhất.
• Nhiệt khô: lửa củi, lửa xăng dầu, lửa thuốc pháo …
• Nhiệt ướt: nước sôi, dầu mỡ sôi, kim loại nóng chảy …
• Tổn thương tùy thuộc:
• Sức nhiệt
• Bức xạ nhiệt
• Thời gian tác động
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 9
BỎNG HÓA CHẤT
• Các chất kiềm: NaOH, KOH, Ca(OH)2, NH3, …
• Phá hủy mạnh, xuyên thấm nhanh vào tổ chức nhãn cầu.
• Sợi collagen bị thấm nước, dày lên, xoắn vặn. Nếu ở vùng bè => tăng nhãn
áp cấp tính.
• Các acid: a.sulfuric, a.sulfuro, a.hydrofluoric, …
• Khả năng xuyên thấm kém do H+ làm đông vón, biến tính protein của tổ
chức.
• Acid hút nước mạnh và sinh nhiệt => cháy khô tổ chức bề mặt.
• Các hóa chất không gây thay đổi pH.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 10
BỎNG PHÓNG XẠ
Tổn thương phối hợp, phức tạp do 4 yếu tố
• Đụng dập tổ chức mi, hốc mắt, nhãn cầu do sóng nổ, đổ vỡ nhà cửa,
…
• Bức xạ ánh sáng: bỏng da mi, bề mặt nhãn cầu, đục T3, tổn thương
hoàng điểm, võng mạc, …
• Bụi phóng xạ: nhiễm xạ mắt
• Sức nóng: bỏng nhiệt.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 11
BỎNG DO TÁC NHÂN KHÁC
• Ít gặp.
• Thường do: tia lửa hàn, tia laser, …
• Thường xuất hiện triệu chứng rõ sau 6-12h, nổi bật: đau nhức dữ
dội, giảm thị lực, sợ ánh sáng, khó mở mắt
• Khám: co quắp mi, phù nề kết mạc, viêm chấm nông, bong biểu mô
giác mạc.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 12
SINH LÝ BỆNH – BỎNG MẮT
• Rối loạn độ pH: pH tổ chức nhãn cầu vượt quá giới hạn (3,34-11,5) sẽ
gây tổn thương không phục hồi => teo nhãn cầu.
• Rối loạn thủy động, huyết động:
• Tăng nhãn áp: co rút, xoắn vặn vùng bè, tăng độ keo, tăng tế bào ở thủy dịch...
• Hạ nhãn áp: mạch máu thể mi bị hủy, ngưng kết, tắc nghẽn lòng mạch, phù nè
chèn ép,..
• Rối loạn chuyển hóa, miễn dịch
• Rối loạn cấu trúc vi thể
• Phản ứng viêm: phù nè, giải phóng collagenase, hoạt hóa
plasminogen.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 13
LÂM SÀNG
• Thị lực: thường khó đánh giá do co quắp/phù nề mi.
• Nhãn áp: khó đo nhưng cần thiết đo hoặc ước lượng bằng tay.
• Dị vật: cần phát hiện và loại trừ (vôi, mảnh nhựa, kim loại).
• Thiếu máu và hoại tử vùng rìa kết mạc: nhợt nhạt, chất hoại tử ướt,
dính tăm bông.
• Giác mạc: độ mờ tỉ lệ độ sâu thương tổn (ngoại trừ bỏng acid không
tương ứng)
• Đục thủy dịch, bạc màu mống mắt, đục T3, mất/giảm phản xạ ánh
sáng.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 14
PHÂN ĐỘ - H.S.DUA (2001)
Độ bỏng Tiên lượng Tổn thương vùng rìa Tổn thương kết mạc
1 Rất tốt 0 cung giờ 0%
2 Tốt <= 3 cung giờ <= 30%
3 Tốt 3-6 cung giờ 30-50%
4 Tốt – dè dặt 6-9 cung giờ 50-75%
5 Dè dặt – nặng 9-12 cung giờ 75-100%
6 Nặng Toàn bộ chu vi vùng rìa Toàn bộ kết mạc
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 15
PHÂN ĐỘ - ROGER HALL (2001)
Độ bỏng Tiên lượng Giác mạc Tổn thương kết mạc/vùng rìa
I Tốt Tổn thương BM GM Không có thiếu máu vùng rìa
II Tốt
Đục giác mạc, vẫn thấy
rõ được mống mắt
Thiểu dưỡng <1/3 vùng rìa
III Dè dặt
Mất toàn bộ BM GM,
đục nhu mô, cấu trúc
mống mắt bị che mờ một
phần
Thiểu dưỡng 1/3-1/2 vùng rìa
IV Xấu
Đục giác mạc, mống mắt
và đồng tử bị che mờ
Thiểu dưỡng >1/2 vùng rìa
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 16
ĐIỀU TRỊ - SƠ CỨU BAN ĐẦU
• Bỏng nhiệt: hạ nhiệt bằng nước mát – tưới rửa hoặc áp lạnh, chỉ có
hiệu quả khi sơ cứu trong 20 phút đầu. Sau khi hạ nhiệt: nhỏ kháng
sinh, băng ép nhẹ, chuyển tuyến.
• Bỏng hóa chất: loại trừ tác nhân gây bỏng ra khỏi túi kết mạc, bề mặt
nhãn cầu và mi. Rửa mắt với nước sạch, mắt phải mở (chủ động hoặc
thụ động), rửa càng nhiều càng tốt. Sau đó nhỏ kháng sinh, chuyển
tuyến.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 17
ĐIỀU TRỊ - CHUYÊN KHOA
• Rửa mắt bổ sung: bằng các dung dịch nước muối sinh lý, lactat
ringer, … => dừng rửa khi pH về trung tính.
• Chọc tiền phòng: chọn vị trí giác mạc lành, gần vùng rìa, hút thủy
dịch càng nhiều càng tốt, bơm bù LR hoặc BSS plus vào tiền phòng.
• Rạch kết mạc: khi kết mạc không bị hoại tử, dịch rỉ viêm làm kết
mạc phồng lên => cắt kết mạc theo kiểu Passov – Poliak.
• Bơm rửa túi lệ: dùng kim đầu tù bằng dung dịch nước muối hoặc
RL.
• Bỏng da mi: rửa vết thương, loại bỏ dị vật, cắt lọc da hoại tử.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 18
ĐIỀU TRỊ - HỖ TRỢ
• Chống nhiễm trùng: KS nhỏ, tra. Phối hợp 2,3 loại.
• Chống viêm, giảm đau: thuốc giảm đau đường uống như parcetamol,
liệt thể mi như atropine, homatropin, . Corticoid nhỏ.
• Chống hoại tử giác mạc: thuốc ức chế men tiêu protein (collagenase)
• Thúc đẩy quá trình hồi phục: glycogen, ascorbate, vitA, vitB2, ghép
màng ối, …
• Chống dính mi cầu: bôi mỡ kháng sinh ở các túi cùng kết mạc 1-2
lần/ngày.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 19
CHẤN THƯƠNG MẮT
DỊCH TỄ HỌC
• Chấn thương mắt là một cấp cứu hay gặp trong nhãn khoa
• Tại Hoa Kỳ:
• > 2,5 triệu người chấn thương mắt/năm
• > 400.000 người mù do chấn thương
• Là nguyên nhân gây mù thứ năm tại Việt Nam (2002)
• Nam/nữ = 4.6/1 (theo USEIR) và 4.3/1 (theo HEIR)
• Tuổi trung bình: 33 (theo USEIR) và 29 (theo HEIR)
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 21
Closed globe
Contusion
Lamellar
laceration
Corneal
abrasion and
foreign bodies
Open globe
Laceration
Penetrating
Perforating
IOFB
Rupture
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 22
PHÂN LOẠI - BETT
• Chấn thương nhãn cầu kín – closed globe injury: không có vết thương
toàn bộ bề dày của thành nhãn cầu
• Rách lớp – lamellar laceration: rách lớp thành nhãn cầu
• Đụng dập – contusion: không thấy vết thương (rách) toàn bộ bề dày (ví dụ: rách hắc
mạc, lùi góc tiền phòng)
• Chấn thương nhãn cầu hở - open globe injury: có vết thương toàn bộ bề
dày của thành nhãn cầu
• Vỡ nhãn cầu – Eye rupture: vết rách toàn bộ bề dày thành nhãn cầu – vật tù
• Rách nhãn cầu – Laceration: vết rách toàn bộ bề dày thành nhãn cầu – vật nhọn
• Vết thương xuyên thấu – Perforating: có đường vào và đường ra
• Vết thương xuyên chột – Penetrating: có duy nhất đường vào, do cùng 1 vật
• Dị vật nội nhãn – Intraocular foreign body: thường liên quan vết thương xuyên chột
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 23
Loại chấn thương Bác sĩ đa khoa Bác sĩ chuyên khoa Mắt
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 24
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – RÁCH LỚP
RÁCH LỚP GIÁC MẠC
• Chấn thương va quẹt từ lá cây, hạt thóc, móng tay, ngòi viết …
• Cơ năng: đau, sợ ánh sáng, chảy nước mắt.
• Thực thể: vết rách giác mạc, seidel (-)
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 25
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – RÁCH LỚP
RÁCH LỚP GIÁC MẠC
• Điều trị:
• Vết thương nhỏ, đóng kín: kháng sinh dự phòng.
• Vết thương lớn, đóng kín: băng mắt bằng kín tiếp xúc, keo dính
cyanoacrylate.
• Vết thương lớn, không kín: khâu bằng nylon 10-0 hoặc 11-0, vùi nút thắt
để giảm nguy cơ tân mạch.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 26
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – RÁCH LỚP
RÁCH LỚP CỦNG MẠC
• Chấn thương va quẹt vào củng mạc
• Cơ năng: đau, sợ ánh sáng, chảy nước mắt, buồn nôn/nôn (+/-)
• Thực thể: vết rách củng mạc.
• Đánh giá yếu tố gợi ý vỡ củng mạc:
+ Thị lực: ST (-) – ST (+) + Phù kết mạc
+ Xuất huyết dưới kết mạc 360 độ + IOP < 10 mmHg
+ Xuất huyết dưới kết mạc khu trú (nhiều)
+ Xuất huyết tiền phòng
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 27
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – RÁCH LỚP
RÁCH LỚP CỦNG MẠC
• Điều trị: phẫu thuật khâu vết thương đối với mọi trường hợp.
Chỉ khâu nylon 9-0, silk hoặc Dacron.
• Tùy vị trí vết rách: càng ra sau, chỉ càng lớn
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 28
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – ĐỤNG GIẬP
• Do va chạm với các vật đầu tù hoặc sức ép của hỏa khí.
• Không gây vết thương rõ rệt ở ngoài mi và phần trước nhãn cầu
=> dễ bỏ qua
• Tổn thương nguyên phát: chèn ép, vỡ rách các lớp màng và chất
nội nhãn.
• Tổn thương thứ phát: viêm và thoái hóa do rối loạn tuần hoàn và
dinh dưỡng.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 29
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – ĐỤNG GIẬP
Lực tác
động
Đẩy nhãn
cầu về
thành hốc
mắt
Ép nhãn
cầu
Tăng
nhãn áp
Màng mắt
và chất
nội nhãn
bị đẩy
Rách vỡ
Co mạch
(giai đoạn đầu)
Hoại tử tế bào
võng mạc
Thiếu máu thị
thần kinh
Dãn mạch
(giai đoạn sau)
Tăng tính thấm
Thoát huyết tương
Xuất huyết
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 30
• Xuất huyết dưới kết mạc
• Phù giác mạc
• Viêm mống mắt thể mi
• Xuất huyết tiền phòng
• Dãn/co đồng tử
• Đứt chân mống mắt
• Lùi góc tiền phòng
• Tách thể mi
• Đục thủy tinh thể
• Lệch thủy tinh thể
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – ĐỤNG DẬP
BÁN PHẦN TRƯỚC
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 31
XUẤT HUYẾT DƯỚI KẾT MẠC
• Màu đỏ tươi, di chuyển cùng kết mạc.
• Phù, giập, rách kết mạc kèm theo
• Xuất hiện ngay sau chấn thương
• Luôn lưu ý nguy cơ rách củng mạc
• Điều trị: tự khỏi trong 1-2 tuần
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 32
PHÙ GIÁC MẠC
• Tổn thương biểu mô và nội mô
• Phù và đục lan tỏa giác mạc
• Điều trị: tra thuốc dinh dưỡng giác mạc
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 33
VIÊM MỐNG MẮT THỂ MI
• TCCN: sợ ánh sáng, mắt kích thích, chảy nước mắt, đau nhức mắt,
giảm thị lực.
• Triệu chứng thực thể: cương tụ quanh rìa, Tyndall, nhãn áp giảm
(rối loạn chức năng thể mi).
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 34
VIÊM MỐNG MẮT THỂ MI
• Điều trị:
 Nhẹ: thuốc liệt thể mi Atropin 1% tra 2 lần/ngày.
 Nặng: phối hợp thêm corticoid tra
 Ngừng thuốc liệt thể mi và giảm dần liều corticoid khi có đáp ứng
• Viêm mống mắt thể mi sau chấn thương có thể dẫn đến viêm
màng bồ đào mạn tính.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 35
XUẤT HUYẾT TIỀN PHÒNG
• Cơ chế: chấn thương mạch máu ở ngoại vi mống mắt và phần trước
thể mi
 Vòng động mạch lớn của mống mắt và nhánh thể mi
 Động mạch hắc mạc
 Tĩnh mạch thể mi (hiếm)
 Mao mạch mống mắt tại bờ đồng tử
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 36
XUẤT HUYẾT TIỀN PHÒNG
• Nhãn áp: cao (máu ngăn thoát thủy dịch) hoặc thấp
(thể mi chấn thương giảm tiết thủy dịch).
• Phân độ theo lượng máu trong tiền phòng
 Vi thể: chỉ có vài hồng cầu di động
 I: <1/3
 II: 1/3 - 1/2
 III: 1/2 - gần toàn bộ
 IV: toàn bộ
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 37
XUẤT HUYẾT TIỀN PHÒNG
• Mục tiêu điều trị:
• Giảm tỉ lệ chảy máu tái phát
• Làm sạch tiền phòng
• Điều trị tổn thương mô đi kèm
• Chỉ định phẫu thuật:
• Ngấm máu giác mạc: hạt nhỏ màu vàng, giảm độ nét hình sợi trong nhu mô
• Nhãn áp cao không giảm với điều trị nội khoa sau 24h
• Máu không tiêu sau 5 ngày
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 38
XUẤT HUYẾT TIỀN PHÒNG
• Điều trị nội khoa
 Nghỉ ngơi, nằm đầu cao 30o
 Acetaminophen uống
 Atropin 1% x 2 /ngày
 Prednisolone acetate 1% 1 giọt x 4 lần/ngày
 Acid aminocaproic uống 50mg/kg x 4 lần/ngày (tối đa 30g/ngày) trong 5 ngày
• Điều trị ngoại khoa sau 5 ngày (máu đông tối đa)
• Mục tiêu: lấy sạch hồng cầu có khả năng tắc nghẽn vùng bè
• Máu loãng: rạch đường nhỏ cho máu thoát
• Máu đặc: mở rộng giác mạc, không nhất thiết phải lấy hết máu (co kéo=>chảy
máu thứ phát)
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 39
XUẤT HUYẾT TIỀN PHÒNG
• Chảy máu tái phát: sau chấn thương 3-5 ngày, nguy hiểm hơn do dẫn
đến tăng nhãn áp, glôcôm sau chấn thương, teo thị thần kinh, ngấm
máu giác mạc. Không phụ thuộc vào mức độ ban đầu.
• Chẩn đoán: lớp máu đỏ tươi phủ cục máu đông cũ/máu tiền phòng
tăng lên.
• Điều trị phòng ngừa: Prenisone 4 mg chia 2 lần/ngày x 5 ngày
(uống) hoặc Acid aminocaproic uống 50mg/kg x 4 lần/ngày (tối đa
30g/ngày) trong 5 ngày.
• Chỉ định phòng ngừa:
 Thị lực <20/200 XHTP >1/3 bề cao
 Đến muộn hơn 24h Nhãn áp cao ngay từ lần khám đầu
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 40
DÃN/CO ĐỒNG TỬ
• Rách cơ vòng mống mắt => dãn đồng tử. Thường dãn không đều,
có hình răng cưa.
• Cơ vòng mống mắt bị kích thích => co đồng tử. Co đồng tử thường
kèm theo viêm tiền phòng => điều trị thuốc liệt thể mi để chống
dính mống.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 41
ĐỨT CHÂN MỐNG MẮT
• Triệu chứng cơ năng:
• Song thị một mắt
• Chói sáng
Phụ thuộc vào kích thước và vị trí vết rách so với bờ mi.
• Khám:
• Vết rách chân mống
• Đồng tử méo
• Điều trị phẫu thuật khâu chân mống mắt:
• Chỉ định: đứt > 450, song thị 1 mắt, lóa mắt.
• Chống chỉ định: viêm màng bồ đào, xuất huyết tiền
phòng, tăng nhãn áp, viêm mủ nội nhãn.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 42
LÙI GÓC TIỀN PHÒNG
• Là sự tách rời hay lệch ra sau của mô góc
tiền phòng vùng lưới bè.
• Theo dõi tăng nhãn áp thứ phát
• Điều trị:
• Giống glaucoma góc mở khi có tăng nhãn áp.
• Cắt bè củng mạc và ức chế carbonis anhydrase
có hiệu quả nhưng chưa được chấp nhận rộng
rãi.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 43
TÁCH THỂ MI
• Thể mi tách khỏi chỗ bám của nó ở cựa củng mạc tạo
thành một khe hở.
• Soi góc tiền phòng: khe hở nằm giữa cựa củng mạc
và dải thể mi.
• Thể mi tách => thủy dịch chảy vào vùng màng bồ
đào củng mạc nhãn áp thấp mạn tính và phù hoàng
điểm.
• CLS: UBM , AS-OCT
• Điều trị: thuốc liệt thể mi, kháng viêm => bịt khe hở
bằng laser Argon, điện đông, lạnh đông, phẫu thuật.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 44
ĐỤC THỦY TINH THỂ
• Vòng Vossius: vòng sắc tố mống ở bao trước thủy tinh thể chứng tỏ
có tiền căn chấn thương.
• Chẩn đoán và điều trị như đục thủy tinh thể do các nguyên nhân
khác.
• Lưu ý: tỉ lệ thoát dịch kính cao hơn bình thường.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 45
LỆCH THỦY TINH THỂ
• Khi dây Zinn đứt trên 25%.
• Lệch ra tiền phòng, dịch kính, ra ngoài nhãn cầu (dưới kết mạc).
• Khám 3 tư thế: ngồi, nằm ngửa, nằm sấp để phát hiện bán lệch.
Rung mống là triệu chứng quan trọng
• Lệch vào tiền phòng => tiền phòng nông, nghẽn đồng từ, tăng nhãn
áp. Điều trị: lấy thể thủy tinh không trì hoãn.
• Lệch vào dịch kính => ít gây biến chứng có thể dung nạp lâu hơn.
Điều trị: trì hoãn, cắt dịch kính, cắt thể thủy tinh.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 46
• Chấn thương hắc mạc
• Xuất huyết hắc mạc
• Rách hắc mạc
• Tràn dịch hắc mạc thể mi
• Chấn thương võng mạc
• Chấn động võng mạc
• Rách võng mạc
• Bong võng mạc
• Xuất huyết dịch kính
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – ĐỤNG GIẬP
BÁN PHẦN SAU
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 47
XUẤT HUYẾT HẮC MẠC
• Xuất huyết hình tròn, màu xanh sẫm, ở xích đạo hoặc cạnh đĩa
thị.
• Tiêu chậm sau vài tuần, để lại sự biến đổi sắc tố trên võng mạc.
• Yếu tố nguy cơ xuất huyết hắc mạc sau chấn thương
• Toàn thân: tuổi cao, sử dụng kháng đông, bệnh xơ vữa động mạch, rối
loạn tạo máu, đái tháo đường, tăng huyết áp.
• Tại mắt: không có T3 – T3 nhân tạo, xơ cứng động mạch hắc mạc, cắt
dịch kính, chiều dài trục trước sau tăng, tăng nhãn áp
• Chỉ định phẫu thuật dẫn lưu:
• Đau không kiểm soát
• Tăng nhãn áp không đáp ứng với điều trị nội khoa
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 48
RÁCH HẮC MẠC
• Thường bị che khuất do xuất huyết
• Khi máu tiêu đi => vết sẹo màu trắng, bờ rõ
nét.
• Trực tiếp: tại vị trí chấn thương, khu trú, song song
ora serrata.
• Gián tiếp: xa vị trí chấn thương, một hay nhiều vết
rách, hình liềm, đồng tâm với đĩa thị.
• Thường ổn định, không cần điều trị, theo dõi
định kỳ để phát hiện biến chứng tân mạch hắc
mạc.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 49
TRÀN DỊCH HẮC MẠC THỂ MI
• Sự tích lũy dịch lớp dưới hắc mạc: giới hạn phía trước là cựa củng
mạc, phía sau là hắc mạc sát đĩa thị.
• Có ba dạng lâm sàng
• Hình vòng: tổn thương thể mi và hắc mạc.
• Nhiều thùy: được phân cách trước và sau bởi tĩnh mạch trích trùng.
• Phẳng: tổn thương vùng hắc mạc thể mi.
• Điều trị: corticoid, tuy nhiên đáp ứng kém.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 50
CHẤN ĐỘNG VÕNG MẠC
• Mắt nhìn mờ nhiều sau chấn thương => vài phút/vài giờ sau => nhìn
rõ hơn.
• Cơ chế: phù ngoại bào, phù nề lớp thần kinh đệm, tổn hại tế bào
quang thụ.
• Soi đáy mắt: võng mạc trắng đục ở cực sau nhãn cầu sau đó trở lại
bình thường.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 51
RÁCH VÕNG MẠC
• Sớm: do lực tác động trực tiếp.
• Muộn: tăng sinh dịch kính võng mạc co kéo hoặc hoại tử võng mạc.
• Triệu chứng: cảm giác ruồi bay, chói sáng, giảm thị lực.
• Điều trị: lạnh đông, quang đông laser
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 52
BONG VÕNG MẠC
• Thường xuất hiện muộn sau chấn thương.
• Mắt cận thị nặng có nguy cơ cao.
• Triệu chứng: giảm thị lực, biến đổi thị trường,
hiện tượng ruồi bay, chớp sáng.
• Điều trị: lạnh đông, quang đông, cắt dịch
kính, bơm khí nội nhãn.
• Khi chấn thương mắt: theo dõi và khám võng mạc ngoại vị để
kịp thời phát hiện và điều trị những lỗ võng mạc, rách võng mạc
vì có thể xảy ra bất kỳ thời điểm nào sau chấn thương dẫn đến
bong võng mạc.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 53
XUẤT HUYẾT DỊCH KÍNH
• Do tổn thương mạch máu thể mi, võng mạc, hắc mạc, rách võng mạc
hoặc vỡ củng mạc.
• Xuất huyết có thể lan rộng => khám nhỏ dãn đồng tử.
• Xuất huyết lâu sẽ gây đục của dịch kính => co kéo võng mạc gây
bong võng mạc.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 54
XUẤT HUYẾT DỊCH KÍNH
• Biến chứng: tăng nhãn áp, nhiễm sắt võng mạc.
• Nội khoa: nghỉ ngơi, nằm đầu cao, thuốc tăng thẩm thấu.
• Ngoại khoa: cắt dịch kính khi máu không tiêu sau 4-6 tuần, phẫu
thuật sớm hơn nếu có biến chứng.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 55
Closed globe
Contusion
Lamellar
laceration
Corneal
abrasion and
foreign bodies
Open globe
Laceration
Penetrating
Perforating
IOFB
Rupture
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 56
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - PHÂN LOẠI
• Vỡ nhãn cầu: vết thương xuyên qua thành nhãn cầu do vật tù, tiếp
xúc một vùng rộng => tăng nhãn áp => vỡ nhãn cầu.
• Vết thương xuyên thấu: rách (có lỗ vào và ra) của thành nhãn cầu do
vật nhọn.
• Vết thương xuyên chột: rất một thành nhãn cầu do vật nhọn.
• Dị vật nội nhãn
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 57
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - ĐẶC ĐIỂM
• Thường kèm phòi tổ chức nội nhãn
• Thoát chất dịch => rối loạn dinh dưỡng các tổ chức trong mắt
• Vi khuẩn, nấm xâm nhập => nhiễm trùng nội nhãn
• Tổ chức hoại tử giập nát tạo độc tố => kích ứng mắt
• Gây nhãn viêm giao cảm cho mắt lành
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 58
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - TRIỆU
CHỨNG
• Triệu chứng cơ năng: cộm, chói, đau nhức, chảy nước mắt, co quắp
mi, giảm thị lực (có thể ST(-))
• Vỡ nhãn cầu cực sau? CT kín hay hở?
• Triệu chứng thực thể:
• Sưng nề mi, tụ máu, vết thương da mi.
• Vết rách giác mạc, củng mạc.
• Tiền phòng: máu, mủ, dị vật.
• Thủy tinh thể: đục, vỡ.
• Dịch kính: xuất huyết
• Hắc võng mạc: rách, bong.
• Phòi, kẹt tổ chức nội nhãn: mống mắt, thể mi, dịch kính, hắc võng mạc.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 59
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - ĐIỀU TRỊ
• Nguyên tắc điều trị:
 Phục hồi sự toàn vẹn nhãn cầu
 Đề phòng các biến chứng
 Tăng thị lực
• Điều trị nội khoa:
 Phòng uốn ván (SAT)
 Kháng sinh: phối hợp, phổ rộng, tại chỗ hoặc toàn thân. Nghi ngờ viêm mủ
nội nhãn => tiêm kháng sinh nội nhãn.
 Kháng viêm: tra Maxitrol, Tobradex hoặc Prednisolone 0,5-1mg/kg/ngày.
 Giảm phù. Chống dính. Tiêu máu. Giảm đau. An thần.
 Tăng đề kháng: vitamin A, B, C.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 60
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - ĐIỀU TRỊ
• Bỏ nhãn cầu thì đầu: vết thương không thể khâu được, ST (-), rách
cực sau, nhãn cầu xẹp,… Thường trì hoãn vài ngày để BN ổn định
tâm lý nhưng không quá 14 ngày (nhãn viêm giao cảm)
• Phẫu thuật khâu vết rách: càng sớm càng tốt, nhằm đóng kín vết
thương, phục hồi chức năng nhãn cầu, hạn chế phòi tổ chức nội nhãn
và nhiễm trùng.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 61
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - BIẾN CHỨNG
• Nhiễm khuẩn nội nhãn: 2-15%, cao hơn khi có dị vật nội nhãn. Tiên
lương rất năng: mất chức nắng, bỏ nhãn cầu,…
• Đục thủy tinh thể: điều trị lấy thủy tinh thể đục, đặt thủy tinh thể nhân
tạo.
• Viêm màng bồ đào mạn
• Tổ chức hóa dịch kính, bong võng mạc: phẫu thuật cắt dịch kính, mổ
bong võng mạc.
• Teo nhãn cầu.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 62
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - BIẾN CHỨNG
• Nhãn viêm giao cảm: ít gặp nhưng nguy hiểm. Thường gặp sau chấn
thương xuyên, vết thương mống mắt, đến muộn, viêm màng bồ đào
dai dẳng, …
• Nang biểu mô tiền phòng: gây tăng nhãn áp, loạn dưỡng giác mạc.
Điều trị: cắt u nang biểu mô, phẫu thuật lỗ rò.
• Dính bít đồng tử: cắt mống mắt, tạo lỗ đồng tử, cắt dịch kính.
• Tăng nhãn áp: phẫu thuật lỗ rò.
• Phù giác mạc kéo dài
• Sẹo giác mạc: ghép giác mạc.
• Nhược thị, lác: thường gặp ở trẻ em.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 63
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - TIÊN LƯỢNG
• Dè dặt, khó tiên lượng.
• Phần trước (giác mạc, thể thủy tinh) tiên lượng tốt hơn phần sau
(dịch kính, võng mạc).
• Yếu tố tiên lượng kém: ST (-), kích thước > 10mm, viêm mủ nội
nhãn, bong võng mạc, xuất huyết dịch kính dày đặc, dị vật nội nhãn.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 64
DỊ VẬT NỘI NHÃN
• Tùy lực xuyên mà dị vật có thể nằm phần trước hoặc sau. Các dị vật
phần sau thường có kích thước nhỏ, lực đâm xuyên lớn, bằng kim
loại.
• Trước: giác mạc, tiền phòng, thể thủy tinh.
• Sau: dịch kính, hắc võng mạc.
• Sinh lý bệnh:
• Chấn thương cơ học do dị vật: viêm mủ nội nhãn, nhiễm kim loại.
• Biến chứng vết thương xuyên: viêm màng bồ đào, tăng sinh dịch kính võng
mạc, bong võng mạc, …
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 65
DỊ VẬT NỘI NHÃN – PHÂN LOẠI
• Kim loại:
• Từ tính: sắt và hợp kim của sắt
• Không từ tính: đồng, nhôm, …
• Không kim loại: thực vật, đất, đá, thủy tinh, nhựa, …
KIM LOẠI KHÔNG KIM LOẠI
ĐỘC KHÔNG ĐỘC ĐỘC KHÔNG ĐỘC
Chì
Kẽm
Nhôm
Đồng
Sắt
Vàng
Bạc
Bạch kim
Thực vật
Vải
Lông
Đá
Thủy tinh
Sứ
Carbon
PlasticThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 66
DỊ VẬT NỘI NHÃN – LÂM SÀNG
• Hỏi tiền sử bệnh. Một vài trường hợp
không có tiền sử chấn thương rõ ràng
nhưng có các biểu hiện gợi ý: giảm thị lực,
viêm màng bồ đào, nhiễm kim loại.
• Triệu chứng cơ năng: thị lực giảm, đau
nhức mắt.
• Khám đèn khe: xác định đường vào của dị
vật trên giác mạc, kết mạc, củng mạc.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 67
DỊ VẬT NỘI NHÃN – CẬN LÂM SÀNG
• XQ: phát hiện dị vật cản quang từ 1mm
• Chưa khâu: XQ thẳng và nghiêng
• Đã khâu kín: chụp XQ khu trú Baltin.
• CT, MRI khi cần. MRI không thực hiện khi nghi ngờ dị vật có từ
tính.
• Siêu âm:
• Giúp chẩn đoán dị vật không cản quang, kích thước từ 0,75 mm.
• Đánh giá tình trạng dịch kính, võng mạc, …
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 68
DỊ VẬT NỘI NHÃN – CẬN LÂM SÀNG
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 69
DỊ VẬT NỘI NHÃN – ĐIỀU TRỊ
• Nguyên tắc điều trị:
• Khâu kín vết thương, phục hồi cấu trúc nhãn cầu, lấy dị vật.
• Kháng sinh, kháng viêm, giảm phù nề, đề phòng viêm nội nhãn.
• Những dị vật có độc tính (sắt, đồng) gây viêm, nhiễm độc kim loại nên lấy sớm.
• Dị vật là thực vật: lấy sớm do nguy cơ nhiễm khuẩn nội nhãn cao.
• Dị vật phần trước nhãn cầu:
• Tiền phòng, mống mắt: lấy qua đường mở vùng rìa giác-củng mạc bằng kẹp hoặc
nam châm.
• Thủy tinh thể: nếu T3 đục/vỡ => lấy T3 và dị vật 1 thì; dị vật nhỏ, T3 đục khu trú
=> tùy bản chất dị vật và tổn thương phối hợp.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 70
DỊ VẬT NỘI NHÃN – ĐIỀU TRỊ - DỊ VẬT PHẦN SAU
• Lấy từ ngoài: lấy dị vật có từ tính bằng nam châm qua đường pars
plana.
• Lấy từ trong: cắt dịch kính, lấy dị vật nội nhãn. Chỉ định khi:
• Dị vật không có từ tính
• Đục dịch kính nhiều.
• Dị vật cắm vào hắc võng mạc.
• Dị vật từ tính có bao xơ bao bọc.
• Dị vật đã lấy bằng phương pháp khác không có kết quả.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 71
DỊ VẬT NỘI NHÃN – BIẾN CHỨNG
• Nhiễm sắt (sớm, sau 1-2 tháng)
• Đồng tử dãn
• Đục T3: chấm nâu lắng đọng bao trước T3.
• Đáy mắt: bong võng mạc, thoái hóa sắc tố võng mạc
từ chu biên.
• Điện võng mạc: sóng B giảm biên độ.
• Nhiễm đồng (muộn, sau 1 năm)
• Vòng Kayser – Fleisher
• Đục T3 dưới bao
• Võng mạc: tinh thể lấp lánh tụ hoàng điểm
• Đồng thường lắng đọng trên các màng: màng Descemet, bao T3, lớp ngăn
trong võng mạc.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 72
DỊ VẬT NỘI NHÃN – TIÊN LƯỢNG
• Kích thước: càng lớn thì mức độ phá hủy càng rộng.
• Tính chất: từ tính lấy dễ hơn không từ tính.
• Vị trí: phần trước có tiên lượng tốt hơn phần sau.
• Thời gian: lấy trễ nguy cơ nhiễm trùng cao, bao xơ bao bọc lấy khó
hơn.
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 73
• ThS.BS. Trần Đình Minh Huy
• 0907.110.892
• dr.huytran08@yahoo.com
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 74
ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 75

More Related Content

What's hot

GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮT
GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮTGIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮT
GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮTSoM
 
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀOVIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀOSoM
 
MỜ MẮT
MỜ MẮTMỜ MẮT
MỜ MẮTSoM
 
CHẤN THƯƠNG MẮT
CHẤN THƯƠNG MẮTCHẤN THƯƠNG MẮT
CHẤN THƯƠNG MẮTSoM
 
Các nguyên nhân gây đỏ mắt
Các nguyên nhân gây đỏ mắtCác nguyên nhân gây đỏ mắt
Các nguyên nhân gây đỏ mắtDang Nguyen
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTCÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTSoM
 
ĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂSoM
 
TÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
TÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTTÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
TÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTGreat Doctor
 
TẬT KHÚC XẠ
TẬT KHÚC XẠTẬT KHÚC XẠ
TẬT KHÚC XẠSoM
 
Bai 333 chặp lẹo mộng thịt của mắt
Bai 333 chặp lẹo mộng thịt của mắtBai 333 chặp lẹo mộng thịt của mắt
Bai 333 chặp lẹo mộng thịt của mắtThanh Liem Vo
 
BỆNH GLAUCOMA
BỆNH GLAUCOMABỆNH GLAUCOMA
BỆNH GLAUCOMASoM
 
GIẢI PHẪU HỌC VÀ SINH LÝ NHÃN CẦU
GIẢI PHẪU HỌC VÀ SINH LÝ NHÃN CẦUGIẢI PHẪU HỌC VÀ SINH LÝ NHÃN CẦU
GIẢI PHẪU HỌC VÀ SINH LÝ NHÃN CẦUSoM
 
GIẢI PHẪU HỌC MẮT
GIẢI PHẪU HỌC MẮTGIẢI PHẪU HỌC MẮT
GIẢI PHẪU HỌC MẮTSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTSoM
 
BỎNG MẮT
BỎNG MẮTBỎNG MẮT
BỎNG MẮTSoM
 
BỎNG MẮT
BỎNG MẮTBỎNG MẮT
BỎNG MẮTSoM
 
Bài Giảng Nhãn Khoa Full
Bài Giảng Nhãn Khoa Full Bài Giảng Nhãn Khoa Full
Bài Giảng Nhãn Khoa Full nataliej4
 
BỆNH HỌC GLAUCOMA
BỆNH HỌC GLAUCOMABỆNH HỌC GLAUCOMA
BỆNH HỌC GLAUCOMASoM
 
Bai 337 chan thuong mat
Bai 337 chan thuong matBai 337 chan thuong mat
Bai 337 chan thuong matThanh Liem Vo
 
Giai phau sinh ly mat
Giai phau sinh ly matGiai phau sinh ly mat
Giai phau sinh ly matThanh Liem Vo
 

What's hot (20)

GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮT
GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮTGIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮT
GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MẮT
 
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀOVIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
 
MỜ MẮT
MỜ MẮTMỜ MẮT
MỜ MẮT
 
CHẤN THƯƠNG MẮT
CHẤN THƯƠNG MẮTCHẤN THƯƠNG MẮT
CHẤN THƯƠNG MẮT
 
Các nguyên nhân gây đỏ mắt
Các nguyên nhân gây đỏ mắtCác nguyên nhân gây đỏ mắt
Các nguyên nhân gây đỏ mắt
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTCÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
 
ĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂ
 
TÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
TÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮTTÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
TÂY Y - DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHÁM MẮT
 
TẬT KHÚC XẠ
TẬT KHÚC XẠTẬT KHÚC XẠ
TẬT KHÚC XẠ
 
Bai 333 chặp lẹo mộng thịt của mắt
Bai 333 chặp lẹo mộng thịt của mắtBai 333 chặp lẹo mộng thịt của mắt
Bai 333 chặp lẹo mộng thịt của mắt
 
BỆNH GLAUCOMA
BỆNH GLAUCOMABỆNH GLAUCOMA
BỆNH GLAUCOMA
 
GIẢI PHẪU HỌC VÀ SINH LÝ NHÃN CẦU
GIẢI PHẪU HỌC VÀ SINH LÝ NHÃN CẦUGIẢI PHẪU HỌC VÀ SINH LÝ NHÃN CẦU
GIẢI PHẪU HỌC VÀ SINH LÝ NHÃN CẦU
 
GIẢI PHẪU HỌC MẮT
GIẢI PHẪU HỌC MẮTGIẢI PHẪU HỌC MẮT
GIẢI PHẪU HỌC MẮT
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
 
BỎNG MẮT
BỎNG MẮTBỎNG MẮT
BỎNG MẮT
 
BỎNG MẮT
BỎNG MẮTBỎNG MẮT
BỎNG MẮT
 
Bài Giảng Nhãn Khoa Full
Bài Giảng Nhãn Khoa Full Bài Giảng Nhãn Khoa Full
Bài Giảng Nhãn Khoa Full
 
BỆNH HỌC GLAUCOMA
BỆNH HỌC GLAUCOMABỆNH HỌC GLAUCOMA
BỆNH HỌC GLAUCOMA
 
Bai 337 chan thuong mat
Bai 337 chan thuong matBai 337 chan thuong mat
Bai 337 chan thuong mat
 
Giai phau sinh ly mat
Giai phau sinh ly matGiai phau sinh ly mat
Giai phau sinh ly mat
 

Similar to CHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG MẮT

CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦUCHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦUSoM
 
case-lam-sang-vet-thuong-dui.pdf
case-lam-sang-vet-thuong-dui.pdfcase-lam-sang-vet-thuong-dui.pdf
case-lam-sang-vet-thuong-dui.pdfTrnNgcDiu
 
bệnh da mãn tính
bệnh da mãn tínhbệnh da mãn tính
bệnh da mãn tínhThanh Liem Vo
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauminhphuongpnt07
 
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng name06031990
 
Căng da mặt nội soi
Căng da mặt nội soi Căng da mặt nội soi
Căng da mặt nội soi Anh Quân
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT VÕNG MẠC DO CHẤN ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT VÕNG MẠC DO CHẤN ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT VÕNG MẠC DO CHẤN ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT VÕNG MẠC DO CHẤN ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
đAu mắt đỏ
đAu mắt đỏđAu mắt đỏ
đAu mắt đỏTran Tri
 
Phẫu thuật thẩm mỹ sẹo
Phẫu thuật thẩm mỹ sẹoPhẫu thuật thẩm mỹ sẹo
Phẫu thuật thẩm mỹ sẹoAnh Quân
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN MẢNG RỘNG CẢI TIẾN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN MẢNG RỘNG CẢI TIẾNĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN MẢNG RỘNG CẢI TIẾN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN MẢNG RỘNG CẢI TIẾNSoM
 
Sổ Tay Bệnh Mày Đay
Sổ Tay Bệnh Mày ĐaySổ Tay Bệnh Mày Đay
Sổ Tay Bệnh Mày ĐayPhụ Bì Khang
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢIĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢILuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bệnh mắt hột
Bệnh mắt hộtBệnh mắt hột
Bệnh mắt hộtĐào Đức
 
Benh nhiem trung vung ham mat 2016
Benh nhiem trung vung ham mat 2016Benh nhiem trung vung ham mat 2016
Benh nhiem trung vung ham mat 2016hieusach-kimnhung
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠT CƠ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠT CƠ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠT CƠ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠT CƠ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bam mi han quoc | Bấm mí hàn quốc
Bam mi han quoc | Bấm mí hàn quốcBam mi han quoc | Bấm mí hàn quốc
Bam mi han quoc | Bấm mí hàn quốcAnh Quân
 

Similar to CHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG MẮT (20)

CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦUCHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU
CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU
 
case-lam-sang-vet-thuong-dui.pdf
case-lam-sang-vet-thuong-dui.pdfcase-lam-sang-vet-thuong-dui.pdf
case-lam-sang-vet-thuong-dui.pdf
 
bệnh da mãn tính
bệnh da mãn tínhbệnh da mãn tính
bệnh da mãn tính
 
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dauBệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
Bệnh da mạn tính trong chăm sóc ban dau
 
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
 
Căng da mặt nội soi
Căng da mặt nội soi Căng da mặt nội soi
Căng da mặt nội soi
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT VÕNG MẠC DO CHẤN ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT VÕNG MẠC DO CHẤN ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT VÕNG MẠC DO CHẤN ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT VÕNG MẠC DO CHẤN ...
 
đAu mắt đỏ
đAu mắt đỏđAu mắt đỏ
đAu mắt đỏ
 
Benh nha chu
Benh nha chuBenh nha chu
Benh nha chu
 
Phẫu thuật thẩm mỹ sẹo
Phẫu thuật thẩm mỹ sẹoPhẫu thuật thẩm mỹ sẹo
Phẫu thuật thẩm mỹ sẹo
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN MẢNG RỘNG CẢI TIẾN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN MẢNG RỘNG CẢI TIẾNĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN MẢNG RỘNG CẢI TIẾN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN MẢNG RỘNG CẢI TIẾN
 
Sổ Tay Bệnh Mày Đay
Sổ Tay Bệnh Mày ĐaySổ Tay Bệnh Mày Đay
Sổ Tay Bệnh Mày Đay
 
Phcn bong
Phcn bongPhcn bong
Phcn bong
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP ĐOẠN MẠCH CHI BẰNG TĨNH MẠCH HIỂN TRONG CẤP ...
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢIĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÁ NHĨ BẰNG KỸ THUẬT ĐẶT MẢNH GHÉP TRÊN-DƯỚI LỚP SỢI
 
Bệnh mắt hột
Bệnh mắt hộtBệnh mắt hột
Bệnh mắt hột
 
Cac ky thuat kham co ban
Cac ky thuat kham co banCac ky thuat kham co ban
Cac ky thuat kham co ban
 
Benh nhiem trung vung ham mat 2016
Benh nhiem trung vung ham mat 2016Benh nhiem trung vung ham mat 2016
Benh nhiem trung vung ham mat 2016
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠT CƠ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠT CƠ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠT CƠ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠT CƠ...
 
Bam mi han quoc | Bấm mí hàn quốc
Bam mi han quoc | Bấm mí hàn quốcBam mi han quoc | Bấm mí hàn quốc
Bam mi han quoc | Bấm mí hàn quốc
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (13)

SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 

CHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG MẮT

  • 1. CHẤN THƯƠNG và BỎNG MẮT THS.BS. TRẦN ĐÌNH MINH HUY GIẢNG VIÊN BỘ MÔN MẮT ĐH Y DƯỢC TPHCM
  • 2. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 2
  • 3. • ThS.BS. Trần Đình Minh Huy • 0907.110.892 • dr.huytran08@yahoo.com ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 3
  • 4. CÂU HỎI LÂM SÀNG • Câu số 1: Đối với chấn thương mắt, tỷ suất nam:nữ là bao nhiêu? A. 1:1 B. 2:1 C. 4:1 D. 10:1 E. 20:1 ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 4
  • 5. CÂU HỎI LÂM SÀNG • Câu số 2: Bước xử lý đầu tiên đối với một trường hợp bỏng hóa chất A. Lấy ra những vật – tinh thể lạ B. Rửa mắt liên tục bằng nước sạch C. Đo áp lực nội nhãn (nhãn áp) D. Khám bằng đèn khe E. Soi đáy mắt ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 5
  • 6. CÂU HỎI LÂM SÀNG • Câu số 3: Phát biểu nào sau đây liên quan đến xuất huyết tiền phòng là SAI? A. Nguồn gốc của xuất huyết chủ yếu là từ vòng động mạch lớn của mống mắt B. Tỷ suất xuất hiện các biến chứng do xuất huyết tiền phòng tăng lên trong những trường hợp xuất huyết tái phát C. Khoảng thời gian thường xuất hiện xuất huyết tái phát là khoảng 2-5 ngày sau chấn thương D. Teo gai thị có thể xuất hiện sớm hơn và ngay kể cả ở mức nhãn áp không cao đối với các bệnh nhân bất thường hồng cầu E. Ngấm máu giác mạc thường sẽ biến mất khi nhãn áp trở về bình thường ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 6
  • 8. ĐẠI CƯƠNG • Bỏng mắt gây tổn thương nặng nề thẩm mỹ và thị giác. • Bỏng mắt có thể là tổn thương đơn thuần vùng mắt (10%) hoặc tổn thương phối hợp nhiều vùng (90%). • 4 nhóm tác nhân chính: • Nhiệt • Hóa chất • Phóng xạ • Tác nhân khác ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 8
  • 9. BỎNG NHIỆT • Chiếm tỷ lệ cao nhất. • Nhiệt khô: lửa củi, lửa xăng dầu, lửa thuốc pháo … • Nhiệt ướt: nước sôi, dầu mỡ sôi, kim loại nóng chảy … • Tổn thương tùy thuộc: • Sức nhiệt • Bức xạ nhiệt • Thời gian tác động ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 9
  • 10. BỎNG HÓA CHẤT • Các chất kiềm: NaOH, KOH, Ca(OH)2, NH3, … • Phá hủy mạnh, xuyên thấm nhanh vào tổ chức nhãn cầu. • Sợi collagen bị thấm nước, dày lên, xoắn vặn. Nếu ở vùng bè => tăng nhãn áp cấp tính. • Các acid: a.sulfuric, a.sulfuro, a.hydrofluoric, … • Khả năng xuyên thấm kém do H+ làm đông vón, biến tính protein của tổ chức. • Acid hút nước mạnh và sinh nhiệt => cháy khô tổ chức bề mặt. • Các hóa chất không gây thay đổi pH. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 10
  • 11. BỎNG PHÓNG XẠ Tổn thương phối hợp, phức tạp do 4 yếu tố • Đụng dập tổ chức mi, hốc mắt, nhãn cầu do sóng nổ, đổ vỡ nhà cửa, … • Bức xạ ánh sáng: bỏng da mi, bề mặt nhãn cầu, đục T3, tổn thương hoàng điểm, võng mạc, … • Bụi phóng xạ: nhiễm xạ mắt • Sức nóng: bỏng nhiệt. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 11
  • 12. BỎNG DO TÁC NHÂN KHÁC • Ít gặp. • Thường do: tia lửa hàn, tia laser, … • Thường xuất hiện triệu chứng rõ sau 6-12h, nổi bật: đau nhức dữ dội, giảm thị lực, sợ ánh sáng, khó mở mắt • Khám: co quắp mi, phù nề kết mạc, viêm chấm nông, bong biểu mô giác mạc. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 12
  • 13. SINH LÝ BỆNH – BỎNG MẮT • Rối loạn độ pH: pH tổ chức nhãn cầu vượt quá giới hạn (3,34-11,5) sẽ gây tổn thương không phục hồi => teo nhãn cầu. • Rối loạn thủy động, huyết động: • Tăng nhãn áp: co rút, xoắn vặn vùng bè, tăng độ keo, tăng tế bào ở thủy dịch... • Hạ nhãn áp: mạch máu thể mi bị hủy, ngưng kết, tắc nghẽn lòng mạch, phù nè chèn ép,.. • Rối loạn chuyển hóa, miễn dịch • Rối loạn cấu trúc vi thể • Phản ứng viêm: phù nè, giải phóng collagenase, hoạt hóa plasminogen. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 13
  • 14. LÂM SÀNG • Thị lực: thường khó đánh giá do co quắp/phù nề mi. • Nhãn áp: khó đo nhưng cần thiết đo hoặc ước lượng bằng tay. • Dị vật: cần phát hiện và loại trừ (vôi, mảnh nhựa, kim loại). • Thiếu máu và hoại tử vùng rìa kết mạc: nhợt nhạt, chất hoại tử ướt, dính tăm bông. • Giác mạc: độ mờ tỉ lệ độ sâu thương tổn (ngoại trừ bỏng acid không tương ứng) • Đục thủy dịch, bạc màu mống mắt, đục T3, mất/giảm phản xạ ánh sáng. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 14
  • 15. PHÂN ĐỘ - H.S.DUA (2001) Độ bỏng Tiên lượng Tổn thương vùng rìa Tổn thương kết mạc 1 Rất tốt 0 cung giờ 0% 2 Tốt <= 3 cung giờ <= 30% 3 Tốt 3-6 cung giờ 30-50% 4 Tốt – dè dặt 6-9 cung giờ 50-75% 5 Dè dặt – nặng 9-12 cung giờ 75-100% 6 Nặng Toàn bộ chu vi vùng rìa Toàn bộ kết mạc ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 15
  • 16. PHÂN ĐỘ - ROGER HALL (2001) Độ bỏng Tiên lượng Giác mạc Tổn thương kết mạc/vùng rìa I Tốt Tổn thương BM GM Không có thiếu máu vùng rìa II Tốt Đục giác mạc, vẫn thấy rõ được mống mắt Thiểu dưỡng <1/3 vùng rìa III Dè dặt Mất toàn bộ BM GM, đục nhu mô, cấu trúc mống mắt bị che mờ một phần Thiểu dưỡng 1/3-1/2 vùng rìa IV Xấu Đục giác mạc, mống mắt và đồng tử bị che mờ Thiểu dưỡng >1/2 vùng rìa ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 16
  • 17. ĐIỀU TRỊ - SƠ CỨU BAN ĐẦU • Bỏng nhiệt: hạ nhiệt bằng nước mát – tưới rửa hoặc áp lạnh, chỉ có hiệu quả khi sơ cứu trong 20 phút đầu. Sau khi hạ nhiệt: nhỏ kháng sinh, băng ép nhẹ, chuyển tuyến. • Bỏng hóa chất: loại trừ tác nhân gây bỏng ra khỏi túi kết mạc, bề mặt nhãn cầu và mi. Rửa mắt với nước sạch, mắt phải mở (chủ động hoặc thụ động), rửa càng nhiều càng tốt. Sau đó nhỏ kháng sinh, chuyển tuyến. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 17
  • 18. ĐIỀU TRỊ - CHUYÊN KHOA • Rửa mắt bổ sung: bằng các dung dịch nước muối sinh lý, lactat ringer, … => dừng rửa khi pH về trung tính. • Chọc tiền phòng: chọn vị trí giác mạc lành, gần vùng rìa, hút thủy dịch càng nhiều càng tốt, bơm bù LR hoặc BSS plus vào tiền phòng. • Rạch kết mạc: khi kết mạc không bị hoại tử, dịch rỉ viêm làm kết mạc phồng lên => cắt kết mạc theo kiểu Passov – Poliak. • Bơm rửa túi lệ: dùng kim đầu tù bằng dung dịch nước muối hoặc RL. • Bỏng da mi: rửa vết thương, loại bỏ dị vật, cắt lọc da hoại tử. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 18
  • 19. ĐIỀU TRỊ - HỖ TRỢ • Chống nhiễm trùng: KS nhỏ, tra. Phối hợp 2,3 loại. • Chống viêm, giảm đau: thuốc giảm đau đường uống như parcetamol, liệt thể mi như atropine, homatropin, . Corticoid nhỏ. • Chống hoại tử giác mạc: thuốc ức chế men tiêu protein (collagenase) • Thúc đẩy quá trình hồi phục: glycogen, ascorbate, vitA, vitB2, ghép màng ối, … • Chống dính mi cầu: bôi mỡ kháng sinh ở các túi cùng kết mạc 1-2 lần/ngày. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 19
  • 21. DỊCH TỄ HỌC • Chấn thương mắt là một cấp cứu hay gặp trong nhãn khoa • Tại Hoa Kỳ: • > 2,5 triệu người chấn thương mắt/năm • > 400.000 người mù do chấn thương • Là nguyên nhân gây mù thứ năm tại Việt Nam (2002) • Nam/nữ = 4.6/1 (theo USEIR) và 4.3/1 (theo HEIR) • Tuổi trung bình: 33 (theo USEIR) và 29 (theo HEIR) ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 21
  • 22. Closed globe Contusion Lamellar laceration Corneal abrasion and foreign bodies Open globe Laceration Penetrating Perforating IOFB Rupture ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 22
  • 23. PHÂN LOẠI - BETT • Chấn thương nhãn cầu kín – closed globe injury: không có vết thương toàn bộ bề dày của thành nhãn cầu • Rách lớp – lamellar laceration: rách lớp thành nhãn cầu • Đụng dập – contusion: không thấy vết thương (rách) toàn bộ bề dày (ví dụ: rách hắc mạc, lùi góc tiền phòng) • Chấn thương nhãn cầu hở - open globe injury: có vết thương toàn bộ bề dày của thành nhãn cầu • Vỡ nhãn cầu – Eye rupture: vết rách toàn bộ bề dày thành nhãn cầu – vật tù • Rách nhãn cầu – Laceration: vết rách toàn bộ bề dày thành nhãn cầu – vật nhọn • Vết thương xuyên thấu – Perforating: có đường vào và đường ra • Vết thương xuyên chột – Penetrating: có duy nhất đường vào, do cùng 1 vật • Dị vật nội nhãn – Intraocular foreign body: thường liên quan vết thương xuyên chột ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 23
  • 24. Loại chấn thương Bác sĩ đa khoa Bác sĩ chuyên khoa Mắt ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 24
  • 25. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – RÁCH LỚP RÁCH LỚP GIÁC MẠC • Chấn thương va quẹt từ lá cây, hạt thóc, móng tay, ngòi viết … • Cơ năng: đau, sợ ánh sáng, chảy nước mắt. • Thực thể: vết rách giác mạc, seidel (-) ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 25
  • 26. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – RÁCH LỚP RÁCH LỚP GIÁC MẠC • Điều trị: • Vết thương nhỏ, đóng kín: kháng sinh dự phòng. • Vết thương lớn, đóng kín: băng mắt bằng kín tiếp xúc, keo dính cyanoacrylate. • Vết thương lớn, không kín: khâu bằng nylon 10-0 hoặc 11-0, vùi nút thắt để giảm nguy cơ tân mạch. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 26
  • 27. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – RÁCH LỚP RÁCH LỚP CỦNG MẠC • Chấn thương va quẹt vào củng mạc • Cơ năng: đau, sợ ánh sáng, chảy nước mắt, buồn nôn/nôn (+/-) • Thực thể: vết rách củng mạc. • Đánh giá yếu tố gợi ý vỡ củng mạc: + Thị lực: ST (-) – ST (+) + Phù kết mạc + Xuất huyết dưới kết mạc 360 độ + IOP < 10 mmHg + Xuất huyết dưới kết mạc khu trú (nhiều) + Xuất huyết tiền phòng ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 27
  • 28. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – RÁCH LỚP RÁCH LỚP CỦNG MẠC • Điều trị: phẫu thuật khâu vết thương đối với mọi trường hợp. Chỉ khâu nylon 9-0, silk hoặc Dacron. • Tùy vị trí vết rách: càng ra sau, chỉ càng lớn ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 28
  • 29. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – ĐỤNG GIẬP • Do va chạm với các vật đầu tù hoặc sức ép của hỏa khí. • Không gây vết thương rõ rệt ở ngoài mi và phần trước nhãn cầu => dễ bỏ qua • Tổn thương nguyên phát: chèn ép, vỡ rách các lớp màng và chất nội nhãn. • Tổn thương thứ phát: viêm và thoái hóa do rối loạn tuần hoàn và dinh dưỡng. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 29
  • 30. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – ĐỤNG GIẬP Lực tác động Đẩy nhãn cầu về thành hốc mắt Ép nhãn cầu Tăng nhãn áp Màng mắt và chất nội nhãn bị đẩy Rách vỡ Co mạch (giai đoạn đầu) Hoại tử tế bào võng mạc Thiếu máu thị thần kinh Dãn mạch (giai đoạn sau) Tăng tính thấm Thoát huyết tương Xuất huyết ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 30
  • 31. • Xuất huyết dưới kết mạc • Phù giác mạc • Viêm mống mắt thể mi • Xuất huyết tiền phòng • Dãn/co đồng tử • Đứt chân mống mắt • Lùi góc tiền phòng • Tách thể mi • Đục thủy tinh thể • Lệch thủy tinh thể CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – ĐỤNG DẬP BÁN PHẦN TRƯỚC ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 31
  • 32. XUẤT HUYẾT DƯỚI KẾT MẠC • Màu đỏ tươi, di chuyển cùng kết mạc. • Phù, giập, rách kết mạc kèm theo • Xuất hiện ngay sau chấn thương • Luôn lưu ý nguy cơ rách củng mạc • Điều trị: tự khỏi trong 1-2 tuần ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 32
  • 33. PHÙ GIÁC MẠC • Tổn thương biểu mô và nội mô • Phù và đục lan tỏa giác mạc • Điều trị: tra thuốc dinh dưỡng giác mạc ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 33
  • 34. VIÊM MỐNG MẮT THỂ MI • TCCN: sợ ánh sáng, mắt kích thích, chảy nước mắt, đau nhức mắt, giảm thị lực. • Triệu chứng thực thể: cương tụ quanh rìa, Tyndall, nhãn áp giảm (rối loạn chức năng thể mi). ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 34
  • 35. VIÊM MỐNG MẮT THỂ MI • Điều trị:  Nhẹ: thuốc liệt thể mi Atropin 1% tra 2 lần/ngày.  Nặng: phối hợp thêm corticoid tra  Ngừng thuốc liệt thể mi và giảm dần liều corticoid khi có đáp ứng • Viêm mống mắt thể mi sau chấn thương có thể dẫn đến viêm màng bồ đào mạn tính. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 35
  • 36. XUẤT HUYẾT TIỀN PHÒNG • Cơ chế: chấn thương mạch máu ở ngoại vi mống mắt và phần trước thể mi  Vòng động mạch lớn của mống mắt và nhánh thể mi  Động mạch hắc mạc  Tĩnh mạch thể mi (hiếm)  Mao mạch mống mắt tại bờ đồng tử ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 36
  • 37. XUẤT HUYẾT TIỀN PHÒNG • Nhãn áp: cao (máu ngăn thoát thủy dịch) hoặc thấp (thể mi chấn thương giảm tiết thủy dịch). • Phân độ theo lượng máu trong tiền phòng  Vi thể: chỉ có vài hồng cầu di động  I: <1/3  II: 1/3 - 1/2  III: 1/2 - gần toàn bộ  IV: toàn bộ ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 37
  • 38. XUẤT HUYẾT TIỀN PHÒNG • Mục tiêu điều trị: • Giảm tỉ lệ chảy máu tái phát • Làm sạch tiền phòng • Điều trị tổn thương mô đi kèm • Chỉ định phẫu thuật: • Ngấm máu giác mạc: hạt nhỏ màu vàng, giảm độ nét hình sợi trong nhu mô • Nhãn áp cao không giảm với điều trị nội khoa sau 24h • Máu không tiêu sau 5 ngày ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 38
  • 39. XUẤT HUYẾT TIỀN PHÒNG • Điều trị nội khoa  Nghỉ ngơi, nằm đầu cao 30o  Acetaminophen uống  Atropin 1% x 2 /ngày  Prednisolone acetate 1% 1 giọt x 4 lần/ngày  Acid aminocaproic uống 50mg/kg x 4 lần/ngày (tối đa 30g/ngày) trong 5 ngày • Điều trị ngoại khoa sau 5 ngày (máu đông tối đa) • Mục tiêu: lấy sạch hồng cầu có khả năng tắc nghẽn vùng bè • Máu loãng: rạch đường nhỏ cho máu thoát • Máu đặc: mở rộng giác mạc, không nhất thiết phải lấy hết máu (co kéo=>chảy máu thứ phát) ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 39
  • 40. XUẤT HUYẾT TIỀN PHÒNG • Chảy máu tái phát: sau chấn thương 3-5 ngày, nguy hiểm hơn do dẫn đến tăng nhãn áp, glôcôm sau chấn thương, teo thị thần kinh, ngấm máu giác mạc. Không phụ thuộc vào mức độ ban đầu. • Chẩn đoán: lớp máu đỏ tươi phủ cục máu đông cũ/máu tiền phòng tăng lên. • Điều trị phòng ngừa: Prenisone 4 mg chia 2 lần/ngày x 5 ngày (uống) hoặc Acid aminocaproic uống 50mg/kg x 4 lần/ngày (tối đa 30g/ngày) trong 5 ngày. • Chỉ định phòng ngừa:  Thị lực <20/200 XHTP >1/3 bề cao  Đến muộn hơn 24h Nhãn áp cao ngay từ lần khám đầu ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 40
  • 41. DÃN/CO ĐỒNG TỬ • Rách cơ vòng mống mắt => dãn đồng tử. Thường dãn không đều, có hình răng cưa. • Cơ vòng mống mắt bị kích thích => co đồng tử. Co đồng tử thường kèm theo viêm tiền phòng => điều trị thuốc liệt thể mi để chống dính mống. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 41
  • 42. ĐỨT CHÂN MỐNG MẮT • Triệu chứng cơ năng: • Song thị một mắt • Chói sáng Phụ thuộc vào kích thước và vị trí vết rách so với bờ mi. • Khám: • Vết rách chân mống • Đồng tử méo • Điều trị phẫu thuật khâu chân mống mắt: • Chỉ định: đứt > 450, song thị 1 mắt, lóa mắt. • Chống chỉ định: viêm màng bồ đào, xuất huyết tiền phòng, tăng nhãn áp, viêm mủ nội nhãn. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 42
  • 43. LÙI GÓC TIỀN PHÒNG • Là sự tách rời hay lệch ra sau của mô góc tiền phòng vùng lưới bè. • Theo dõi tăng nhãn áp thứ phát • Điều trị: • Giống glaucoma góc mở khi có tăng nhãn áp. • Cắt bè củng mạc và ức chế carbonis anhydrase có hiệu quả nhưng chưa được chấp nhận rộng rãi. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 43
  • 44. TÁCH THỂ MI • Thể mi tách khỏi chỗ bám của nó ở cựa củng mạc tạo thành một khe hở. • Soi góc tiền phòng: khe hở nằm giữa cựa củng mạc và dải thể mi. • Thể mi tách => thủy dịch chảy vào vùng màng bồ đào củng mạc nhãn áp thấp mạn tính và phù hoàng điểm. • CLS: UBM , AS-OCT • Điều trị: thuốc liệt thể mi, kháng viêm => bịt khe hở bằng laser Argon, điện đông, lạnh đông, phẫu thuật. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 44
  • 45. ĐỤC THỦY TINH THỂ • Vòng Vossius: vòng sắc tố mống ở bao trước thủy tinh thể chứng tỏ có tiền căn chấn thương. • Chẩn đoán và điều trị như đục thủy tinh thể do các nguyên nhân khác. • Lưu ý: tỉ lệ thoát dịch kính cao hơn bình thường. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 45
  • 46. LỆCH THỦY TINH THỂ • Khi dây Zinn đứt trên 25%. • Lệch ra tiền phòng, dịch kính, ra ngoài nhãn cầu (dưới kết mạc). • Khám 3 tư thế: ngồi, nằm ngửa, nằm sấp để phát hiện bán lệch. Rung mống là triệu chứng quan trọng • Lệch vào tiền phòng => tiền phòng nông, nghẽn đồng từ, tăng nhãn áp. Điều trị: lấy thể thủy tinh không trì hoãn. • Lệch vào dịch kính => ít gây biến chứng có thể dung nạp lâu hơn. Điều trị: trì hoãn, cắt dịch kính, cắt thể thủy tinh. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 46
  • 47. • Chấn thương hắc mạc • Xuất huyết hắc mạc • Rách hắc mạc • Tràn dịch hắc mạc thể mi • Chấn thương võng mạc • Chấn động võng mạc • Rách võng mạc • Bong võng mạc • Xuất huyết dịch kính CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – ĐỤNG GIẬP BÁN PHẦN SAU ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 47
  • 48. XUẤT HUYẾT HẮC MẠC • Xuất huyết hình tròn, màu xanh sẫm, ở xích đạo hoặc cạnh đĩa thị. • Tiêu chậm sau vài tuần, để lại sự biến đổi sắc tố trên võng mạc. • Yếu tố nguy cơ xuất huyết hắc mạc sau chấn thương • Toàn thân: tuổi cao, sử dụng kháng đông, bệnh xơ vữa động mạch, rối loạn tạo máu, đái tháo đường, tăng huyết áp. • Tại mắt: không có T3 – T3 nhân tạo, xơ cứng động mạch hắc mạc, cắt dịch kính, chiều dài trục trước sau tăng, tăng nhãn áp • Chỉ định phẫu thuật dẫn lưu: • Đau không kiểm soát • Tăng nhãn áp không đáp ứng với điều trị nội khoa ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 48
  • 49. RÁCH HẮC MẠC • Thường bị che khuất do xuất huyết • Khi máu tiêu đi => vết sẹo màu trắng, bờ rõ nét. • Trực tiếp: tại vị trí chấn thương, khu trú, song song ora serrata. • Gián tiếp: xa vị trí chấn thương, một hay nhiều vết rách, hình liềm, đồng tâm với đĩa thị. • Thường ổn định, không cần điều trị, theo dõi định kỳ để phát hiện biến chứng tân mạch hắc mạc. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 49
  • 50. TRÀN DỊCH HẮC MẠC THỂ MI • Sự tích lũy dịch lớp dưới hắc mạc: giới hạn phía trước là cựa củng mạc, phía sau là hắc mạc sát đĩa thị. • Có ba dạng lâm sàng • Hình vòng: tổn thương thể mi và hắc mạc. • Nhiều thùy: được phân cách trước và sau bởi tĩnh mạch trích trùng. • Phẳng: tổn thương vùng hắc mạc thể mi. • Điều trị: corticoid, tuy nhiên đáp ứng kém. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 50
  • 51. CHẤN ĐỘNG VÕNG MẠC • Mắt nhìn mờ nhiều sau chấn thương => vài phút/vài giờ sau => nhìn rõ hơn. • Cơ chế: phù ngoại bào, phù nề lớp thần kinh đệm, tổn hại tế bào quang thụ. • Soi đáy mắt: võng mạc trắng đục ở cực sau nhãn cầu sau đó trở lại bình thường. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 51
  • 52. RÁCH VÕNG MẠC • Sớm: do lực tác động trực tiếp. • Muộn: tăng sinh dịch kính võng mạc co kéo hoặc hoại tử võng mạc. • Triệu chứng: cảm giác ruồi bay, chói sáng, giảm thị lực. • Điều trị: lạnh đông, quang đông laser ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 52
  • 53. BONG VÕNG MẠC • Thường xuất hiện muộn sau chấn thương. • Mắt cận thị nặng có nguy cơ cao. • Triệu chứng: giảm thị lực, biến đổi thị trường, hiện tượng ruồi bay, chớp sáng. • Điều trị: lạnh đông, quang đông, cắt dịch kính, bơm khí nội nhãn. • Khi chấn thương mắt: theo dõi và khám võng mạc ngoại vị để kịp thời phát hiện và điều trị những lỗ võng mạc, rách võng mạc vì có thể xảy ra bất kỳ thời điểm nào sau chấn thương dẫn đến bong võng mạc. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 53
  • 54. XUẤT HUYẾT DỊCH KÍNH • Do tổn thương mạch máu thể mi, võng mạc, hắc mạc, rách võng mạc hoặc vỡ củng mạc. • Xuất huyết có thể lan rộng => khám nhỏ dãn đồng tử. • Xuất huyết lâu sẽ gây đục của dịch kính => co kéo võng mạc gây bong võng mạc. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 54
  • 55. XUẤT HUYẾT DỊCH KÍNH • Biến chứng: tăng nhãn áp, nhiễm sắt võng mạc. • Nội khoa: nghỉ ngơi, nằm đầu cao, thuốc tăng thẩm thấu. • Ngoại khoa: cắt dịch kính khi máu không tiêu sau 4-6 tuần, phẫu thuật sớm hơn nếu có biến chứng. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 55
  • 56. Closed globe Contusion Lamellar laceration Corneal abrasion and foreign bodies Open globe Laceration Penetrating Perforating IOFB Rupture ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 56
  • 57. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - PHÂN LOẠI • Vỡ nhãn cầu: vết thương xuyên qua thành nhãn cầu do vật tù, tiếp xúc một vùng rộng => tăng nhãn áp => vỡ nhãn cầu. • Vết thương xuyên thấu: rách (có lỗ vào và ra) của thành nhãn cầu do vật nhọn. • Vết thương xuyên chột: rất một thành nhãn cầu do vật nhọn. • Dị vật nội nhãn ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 57
  • 58. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - ĐẶC ĐIỂM • Thường kèm phòi tổ chức nội nhãn • Thoát chất dịch => rối loạn dinh dưỡng các tổ chức trong mắt • Vi khuẩn, nấm xâm nhập => nhiễm trùng nội nhãn • Tổ chức hoại tử giập nát tạo độc tố => kích ứng mắt • Gây nhãn viêm giao cảm cho mắt lành ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 58
  • 59. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - TRIỆU CHỨNG • Triệu chứng cơ năng: cộm, chói, đau nhức, chảy nước mắt, co quắp mi, giảm thị lực (có thể ST(-)) • Vỡ nhãn cầu cực sau? CT kín hay hở? • Triệu chứng thực thể: • Sưng nề mi, tụ máu, vết thương da mi. • Vết rách giác mạc, củng mạc. • Tiền phòng: máu, mủ, dị vật. • Thủy tinh thể: đục, vỡ. • Dịch kính: xuất huyết • Hắc võng mạc: rách, bong. • Phòi, kẹt tổ chức nội nhãn: mống mắt, thể mi, dịch kính, hắc võng mạc. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 59
  • 60. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - ĐIỀU TRỊ • Nguyên tắc điều trị:  Phục hồi sự toàn vẹn nhãn cầu  Đề phòng các biến chứng  Tăng thị lực • Điều trị nội khoa:  Phòng uốn ván (SAT)  Kháng sinh: phối hợp, phổ rộng, tại chỗ hoặc toàn thân. Nghi ngờ viêm mủ nội nhãn => tiêm kháng sinh nội nhãn.  Kháng viêm: tra Maxitrol, Tobradex hoặc Prednisolone 0,5-1mg/kg/ngày.  Giảm phù. Chống dính. Tiêu máu. Giảm đau. An thần.  Tăng đề kháng: vitamin A, B, C. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 60
  • 61. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - ĐIỀU TRỊ • Bỏ nhãn cầu thì đầu: vết thương không thể khâu được, ST (-), rách cực sau, nhãn cầu xẹp,… Thường trì hoãn vài ngày để BN ổn định tâm lý nhưng không quá 14 ngày (nhãn viêm giao cảm) • Phẫu thuật khâu vết rách: càng sớm càng tốt, nhằm đóng kín vết thương, phục hồi chức năng nhãn cầu, hạn chế phòi tổ chức nội nhãn và nhiễm trùng. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 61
  • 62. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - BIẾN CHỨNG • Nhiễm khuẩn nội nhãn: 2-15%, cao hơn khi có dị vật nội nhãn. Tiên lương rất năng: mất chức nắng, bỏ nhãn cầu,… • Đục thủy tinh thể: điều trị lấy thủy tinh thể đục, đặt thủy tinh thể nhân tạo. • Viêm màng bồ đào mạn • Tổ chức hóa dịch kính, bong võng mạc: phẫu thuật cắt dịch kính, mổ bong võng mạc. • Teo nhãn cầu. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 62
  • 63. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - BIẾN CHỨNG • Nhãn viêm giao cảm: ít gặp nhưng nguy hiểm. Thường gặp sau chấn thương xuyên, vết thương mống mắt, đến muộn, viêm màng bồ đào dai dẳng, … • Nang biểu mô tiền phòng: gây tăng nhãn áp, loạn dưỡng giác mạc. Điều trị: cắt u nang biểu mô, phẫu thuật lỗ rò. • Dính bít đồng tử: cắt mống mắt, tạo lỗ đồng tử, cắt dịch kính. • Tăng nhãn áp: phẫu thuật lỗ rò. • Phù giác mạc kéo dài • Sẹo giác mạc: ghép giác mạc. • Nhược thị, lác: thường gặp ở trẻ em. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 63
  • 64. CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ - TIÊN LƯỢNG • Dè dặt, khó tiên lượng. • Phần trước (giác mạc, thể thủy tinh) tiên lượng tốt hơn phần sau (dịch kính, võng mạc). • Yếu tố tiên lượng kém: ST (-), kích thước > 10mm, viêm mủ nội nhãn, bong võng mạc, xuất huyết dịch kính dày đặc, dị vật nội nhãn. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 64
  • 65. DỊ VẬT NỘI NHÃN • Tùy lực xuyên mà dị vật có thể nằm phần trước hoặc sau. Các dị vật phần sau thường có kích thước nhỏ, lực đâm xuyên lớn, bằng kim loại. • Trước: giác mạc, tiền phòng, thể thủy tinh. • Sau: dịch kính, hắc võng mạc. • Sinh lý bệnh: • Chấn thương cơ học do dị vật: viêm mủ nội nhãn, nhiễm kim loại. • Biến chứng vết thương xuyên: viêm màng bồ đào, tăng sinh dịch kính võng mạc, bong võng mạc, … ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 65
  • 66. DỊ VẬT NỘI NHÃN – PHÂN LOẠI • Kim loại: • Từ tính: sắt và hợp kim của sắt • Không từ tính: đồng, nhôm, … • Không kim loại: thực vật, đất, đá, thủy tinh, nhựa, … KIM LOẠI KHÔNG KIM LOẠI ĐỘC KHÔNG ĐỘC ĐỘC KHÔNG ĐỘC Chì Kẽm Nhôm Đồng Sắt Vàng Bạc Bạch kim Thực vật Vải Lông Đá Thủy tinh Sứ Carbon PlasticThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 66
  • 67. DỊ VẬT NỘI NHÃN – LÂM SÀNG • Hỏi tiền sử bệnh. Một vài trường hợp không có tiền sử chấn thương rõ ràng nhưng có các biểu hiện gợi ý: giảm thị lực, viêm màng bồ đào, nhiễm kim loại. • Triệu chứng cơ năng: thị lực giảm, đau nhức mắt. • Khám đèn khe: xác định đường vào của dị vật trên giác mạc, kết mạc, củng mạc. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 67
  • 68. DỊ VẬT NỘI NHÃN – CẬN LÂM SÀNG • XQ: phát hiện dị vật cản quang từ 1mm • Chưa khâu: XQ thẳng và nghiêng • Đã khâu kín: chụp XQ khu trú Baltin. • CT, MRI khi cần. MRI không thực hiện khi nghi ngờ dị vật có từ tính. • Siêu âm: • Giúp chẩn đoán dị vật không cản quang, kích thước từ 0,75 mm. • Đánh giá tình trạng dịch kính, võng mạc, … ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 68
  • 69. DỊ VẬT NỘI NHÃN – CẬN LÂM SÀNG ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 69
  • 70. DỊ VẬT NỘI NHÃN – ĐIỀU TRỊ • Nguyên tắc điều trị: • Khâu kín vết thương, phục hồi cấu trúc nhãn cầu, lấy dị vật. • Kháng sinh, kháng viêm, giảm phù nề, đề phòng viêm nội nhãn. • Những dị vật có độc tính (sắt, đồng) gây viêm, nhiễm độc kim loại nên lấy sớm. • Dị vật là thực vật: lấy sớm do nguy cơ nhiễm khuẩn nội nhãn cao. • Dị vật phần trước nhãn cầu: • Tiền phòng, mống mắt: lấy qua đường mở vùng rìa giác-củng mạc bằng kẹp hoặc nam châm. • Thủy tinh thể: nếu T3 đục/vỡ => lấy T3 và dị vật 1 thì; dị vật nhỏ, T3 đục khu trú => tùy bản chất dị vật và tổn thương phối hợp. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 70
  • 71. DỊ VẬT NỘI NHÃN – ĐIỀU TRỊ - DỊ VẬT PHẦN SAU • Lấy từ ngoài: lấy dị vật có từ tính bằng nam châm qua đường pars plana. • Lấy từ trong: cắt dịch kính, lấy dị vật nội nhãn. Chỉ định khi: • Dị vật không có từ tính • Đục dịch kính nhiều. • Dị vật cắm vào hắc võng mạc. • Dị vật từ tính có bao xơ bao bọc. • Dị vật đã lấy bằng phương pháp khác không có kết quả. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 71
  • 72. DỊ VẬT NỘI NHÃN – BIẾN CHỨNG • Nhiễm sắt (sớm, sau 1-2 tháng) • Đồng tử dãn • Đục T3: chấm nâu lắng đọng bao trước T3. • Đáy mắt: bong võng mạc, thoái hóa sắc tố võng mạc từ chu biên. • Điện võng mạc: sóng B giảm biên độ. • Nhiễm đồng (muộn, sau 1 năm) • Vòng Kayser – Fleisher • Đục T3 dưới bao • Võng mạc: tinh thể lấp lánh tụ hoàng điểm • Đồng thường lắng đọng trên các màng: màng Descemet, bao T3, lớp ngăn trong võng mạc. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 72
  • 73. DỊ VẬT NỘI NHÃN – TIÊN LƯỢNG • Kích thước: càng lớn thì mức độ phá hủy càng rộng. • Tính chất: từ tính lấy dễ hơn không từ tính. • Vị trí: phần trước có tiên lượng tốt hơn phần sau. • Thời gian: lấy trễ nguy cơ nhiễm trùng cao, bao xơ bao bọc lấy khó hơn. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 73
  • 74. • ThS.BS. Trần Đình Minh Huy • 0907.110.892 • dr.huytran08@yahoo.com ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 74
  • 75. ThS.BS. Trần Đình Minh Huy - Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM 75