SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
THẬN VÀ NƯỚC TIỂU
I. Mở đầu:
Trong bài thực tập này, sinh viên sẽ xác định dung tích tương đối của bàng quang ở một người
lớn và học lại cấu trúc và chức năng của thận.
Mục tiêu học tập:
- Nêu được dung tích tương đối của bàng quang ở một người lớn.
- Định danh được những câu trúc giải phẫu của thận.
- Thực hành test nhanh bằng que thử nước tiểu một cách chính xác.
- Cho ví dụ về các test có thể làm trên nước tiểu
- Liệt kê một số bệnh lý có thể ảnh hưởng đến thành phần nước tiểu.
- Giải thích tầm quan trọng của xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu và những xét nghiệm
khác liên quan đến thận.
II. Thực hành:
Bài tập 1: Giải phẫu thận.
Sinh viên định danh những cấu trúc được đánh số trong hình bên dưới.
Bài tập 2: Chụp hệ niệu có cản quang (Intravenous pyelogram).
Sinh viên định danh những cấu trúc được đánh số trong hình dưới.
Bài tập 3: Chụp cắt lớp bụng (CT Scan bụng).
Sinh viên định danh những cấu trúc được đánh số trong hình dưới.
Bài tập 4: Xét nghiệm nước tiểu.
Các xét nghiệm máu và nước tiểu thường được thực hiện trong phòng thí nghiệm.Tuy nhiên một
vài xét nghiệm cũng có thể được tiến hành một cách nhanh chóng bằng que thử (dipstick). Trong
bài tập này, sinh viên sẽ học cách tiến hành xét nghiệm nước tiểu bằng que thử. Sau khi thực
hành bài tập 4, sinh viên phải mô tả được cách hoạt động và những hạn chế của phương pháp này.
 Hướng dẫn trước khi sử dụng que thử nước tiểu:
- Kiểm tra hạn sử dụng của que thử.
- Đóng kín hộp đựng que thử khi không dùng đến.
- Kiểm tra lại bảng tra màu trước khi bắt đầu thí nghiệm.
- Không chạm tay vào vùng chứa thuốc thử trên que.
- Giữ vệ sinh tay, dụng cụ và khu vực thí nghiệm trước khi tiến hành.
 Hướng dẫn cách sử dụng que thử nước tiểu:
1. Nhúng (Dip): nhúng hoàn toàn và rút ra nhanh chóng vùng chứa thuốc thử vào mẫu
nước tiểu.
2. Vẩy (Tap): vẩy nhẹ đầu que thử vào bồn hạt đậu để loại hết những giọt nước tiểu thừa.
3. Chùi (Dab): chùi nhẹ mặt sau que thử vào giấy vệ sinh.
4. Giữ (Hold): giữ que thử theo chiều ngang để tránh hòa lẫn thuốc thử được thấm trên
que. Bắt đầu đếm giờ đủ 1 phút
5. Đọc (Read): đọc kết quả tùy theo yêu cầu trên bảng màu. So màu của que thử với
bảng tra màu.
Ca lâm sàng
Peter – nhạc sỹ 45 tuổi- đi kiểm tra sức khỏe trước khi làm bảo hiểm y tế. Ông ta được
yêu cầu đưa 1 mẫu nước tiểu để kiểm tra.
Khám lâm sàng: Peter khỏe mạnh và không có điềm gì đáng chú ý về kết quả khám lâm
sàng. Huyết áp: 125/78 mmHg, mạch 72 lần/phút và có loạn nhịp xoang.
Sinh viên sẽ được cung cấp 1 mẫu nước tiểu mô phỏng mẫu nước tiểu của Peter. Hãy
dùng que thử để thử nhanh mẫu nước tiểu này và ghi nhận kết quả vào bảng trên màn
hình vi tính.
Kết luận gì về kết quả test nhanh mẫu nước tiểu của Peter?
Kết quả test nhanh nước tiểu này có phù hợp với chẩn đoán sơ bộ của bạn dựa trên bệnh
sử và khám lâm sàng ở trên không?
Bài tập 5: Dung tích bàng quang.
Trong thí nghiệm này sinh viên sẽ xác định dung tích tương đối của bàng quang ở một người lớn.
 Chuẩn bị:
Thí nghiệm này cần 3 sinh viên tình nguyện. Mỗi sinh viên sẽ uống 1 L nước và ráng nhịn đi tiểu
càng lâu càng tốt.
Sự thành lập nước tiểu phụ thuộc vào sự hấp thu nước vì thế quan trọng nhất là không nên tiến
hành thí nghiệm khi đang no. Sinh viên chỉ nên ăn nhẹ và tránh uống những chất có chứa
caffeine 3-4 giờ trước khi làm thí nghiệm.
Sinh viên phải không mắc các bệnh liên quan đến thận hoặc tuần hoàn, có vấn đề về sức khỏe
hoặc đang dùng thuốc.
 Dụng cụ:
- Bình lớn có vạch.
- Giấy vệ sinh.
- Que thử nước tiểu.
- Đồng hồ.
 Qui trình:
Lưu ý: nước tiều là dịch cơ thể có nguy cơ lây nhiễm, vì vậy sinh viên phải tự chịu trách nhiệm
ước lượng mẫu nước tiểu của mình và phải lau sạch bất cứ giọt nước tiểu nào văng ra ngoài.
1. Điền tên và cân nặng của sinh viên vào giấy.
2. Uống liền 1 L nước càng nhanh càng tốt.
3. Ghi nhận lại giờ uống nước.
4. Nhịn đi tiểu càng lâu càng tốt trước khi đi tiểu hết vào trong bình có vạch.
5. Trước khi đi tiểu, ghi nhận lại cân nặng.
6. Đi tiểu vào bình có vạch. Ghi nhận thể tích nước tiểu.
7. Sau khi đi tiểu, ghi nhận lại cân nặng.
Bài tập 6: Xét nghiệm nước tiểu của bệnh nhân
Trong bài tập này, SV được cho 3 bệnh sử của 3 bệnh nhân (BN) và 3 mẫu nước tiểu để
xét nghiệm mô phỏng nước tiểu của BN. Cuối bài tập này, SV phải liệt kê được 1 số bệnh
có thể ảnh hưởng đến thành phần nước tiểu.
Nhấn vào các nút 1,2,3 trên màn hình để chuyển đổi qua lại giữa các ca.
Ca 1: Kylie – sinh viên 23 tuổi – đến gặp bác sỹ của cô ấy. 2 ngày qua, cô ấy có cảm giác nóng
rát và đau mỗi khi đi tiểu. Cô ấy cũng thấy nóng trong người và hơi sốt nhẹ.
Khám LS: nóng và da ửng đỏ. 39.5 độ C. Cô ấy được yêu cầu lấy 1 mẫu nước tiểu giữa dòng.
Mẫu nước tiểu này khá đục và có mùi hơi khó chịu.
- Bạn kết luận gi về bệnh sử và các dấu hiệu lâm sàng của Kylie?
- Giải thích các kết quả test nhanh mẫu nước tiểu của Kylie? Kết quả có phù hợp với chẩn
đoán sơ bộ sau khi hỏi bệnh sử và khám lâm sàng không?
Ca 2: Billy – bệnh nhi 11 tuổi – nhập viện vì mất nước. Cha mẹ cậu cho biết suốt vài tháng qua,
cậu trông mệt mỏi, thiếu năng lượng và dù ăn khỏe và uống nhiều nước, cậu vẫn sụt 7kg. Cậu
cũng đi tiểu nhiều, không chỉ ban ngày mà cả ban đêm.
Khám lâm sàng: có dấu mất nước (mắt trũng, dấu véo da dương tính). Mạch 115 lần/phút,
Huyết áp 95/55 mmHg, nhịp thở 20 lần/phút và hơi thở có mùi acetone.
- Bạn kết luận gì về bệnh sử và kết quả khám lâm sàng của Billy?
- Giải thích các kết quả test nhanh mẫu nước tiểu của Billy? Kết quả có phù hợp với chẩn
đoán sơ bộ sau khi hỏi bệnh sử và khám LS không?
Ca 3: Barry – nam 53 tuổi, thất nghiệp – được nhập viện sau bị tìm thấy đang đi lang thang trên
đường trong tình trạng lẫn lộn và mất định hướng.
Khám lâm sàng: da và kết mạc mắt vàng, gan sờ được và cảm giác có u cục.
Họ hàng của ông ta khi được liên lạc đã cho biết ông ta đã nghiện rượu nhiều năm nay.
- Bạn kết luận gi về bệnh sử và các dấu hiệu lâm sàng khám được từ Barry?
- Giải thích các kết quả test nhanh mẫu nước tiểu của Barry? Kết quả có phù hợp với chẩn
đoán sơ bộ sau khi hỏi bệnh sử và khám lâm sàng không?
Bài tập 7: Quan sát và xét nghiệm nước tiểu
Test Dipstick nước tiểu được thực hiện thường quy trong 1 số trường hợp. Ví dụ: nhiều
bệnh viện XN nước tiểu của tất cả BN mới nhập viện. Trong thai kỳ, XN Dipstick được
dùng để XN đái tháo đường thai kỳ, và đối với các BN có bệnh thận mạn thì nó được
dùng để tầm soát sự hiện diện của protein trong nước tiểu như là 1 dấu chứng sớm của
tổn thương thận.
Lấy mẫu nước tiểu từ bài tập dung tích bàng quang ở trên, làm XN Dipstick cho mẫu này.
Ghi lại kết quả XN.
III.Báo cáo
1. Bài tập 1: Giải phẫu thận.
Báo cáo
2. Bài tập 2: Chụp hệ niệu có cản quang (Intravenous pyelogram).
Báo cáo
3. Bài tập 3: Chụp cắt lớp bụng (CT Scan bụng).
Báo cáo
4. Bài tập 4: Xét nghiệm nước tiểu.
Báo cáo
5. Bài tập 5: Dung tích bàng quang.
Báo cáo
Câu 1: Một lit nước cân nặng mấy kg?
Câu 2: Giữa cân nặng với lượng nước uống vào và thể tích nước tiểu có mối liên quan với
nhau không? Giải thích rõ mối liên quan này.
Câu 3: Sau khi uống nước, sinh viên có cảm giác muốn đi tiểu ngày càng tăng dần không?
Nếu không, sinh viên cảm thấy có sự thay dổi gì? Giải thích những thay đổi của bạn.
Câu 4: Từ kết quả này, sinh viên ước đoán dung tích bàng quang trung bình ở một người
lớn.
6. Bài tập 6: Xét nghiệm nước tiểu của bệnh nhân
Báo cáo
7. Bài tập 7: Quan sát và xét nghiệm nước tiểu
Báo cáo
Câu 1: Tại sao màu nước tiểu của 1 số SV thì khá vàng trong khi các SV khác thì nhạt
gần như nước bình thường?
Câu 2: Tại sao SV ngành Y phải biết nước tiểu trông như thế nào?
Câu 3: Liệt kê 1 số trường hợp có sự thay đổi trong màu nước tiểu có thể quan sát được?
Câu 4: Cho biết khoảng giá trị bình thường của XN nước tiểu trong bảng sau (SV có thể
tham khảo sách hay Internet để có thông tin này)
Test Khoảng giá trị bình thường
Ketones
Tỷ trọng
Máu
pH
Câu 5: Có khác biệt gì giữa đo lường định tính và đo lường định lượng? Test Distick
nước tiểu là đo lường định tính hay định lượng?
Câu 6: Tại sao phải quan trọng việc đậy nắp lọ đựng que thử ngay sau khi lấy que ra xong?
Câu 7: Bạn có nghĩ kết quả Dipstick chính xác như là kết quả làm trong phòng xét
nghiệm của bệnh viện không?
Câu 8: Thảo luận xem các thông số nào có thể có được từ xét nghiệm Dipstick này. Liệt
kê vài ví dụ bệnh lý hay bất thường cho từng thông số của xét nghiệm Dipstick nước tiểu.

More Related Content

What's hot

CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
HỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHHỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHSoM
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngHùng Lê
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGSoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCSoM
 
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG GIẢ TỤY SAU VIÊM TỤY CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẪN LƯU QUA DA
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG GIẢ TỤY SAU VIÊM TỤY CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẪN LƯU QUA DAHIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG GIẢ TỤY SAU VIÊM TỤY CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẪN LƯU QUA DA
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG GIẢ TỤY SAU VIÊM TỤY CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẪN LƯU QUA DALuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁUĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁUSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬATĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬASoM
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCSoM
 
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ HÔ HẤP
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ HÔ HẤPTRIỆU CHỨNG THỰC THỂ HÔ HẤP
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ HÔ HẤPGreat Doctor
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUSoM
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNSoM
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 

What's hot (20)

Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
HỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHHỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINH
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụng
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
 
Dẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehrDẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehr
 
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG GIẢ TỤY SAU VIÊM TỤY CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẪN LƯU QUA DA
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG GIẢ TỤY SAU VIÊM TỤY CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẪN LƯU QUA DAHIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG GIẢ TỤY SAU VIÊM TỤY CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẪN LƯU QUA DA
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG GIẢ TỤY SAU VIÊM TỤY CẤP BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẪN LƯU QUA DA
 
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁUĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
ĐÁI RA MÁU _ TIỂU MÁU
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬATĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ HÔ HẤP
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ HÔ HẤPTRIỆU CHỨNG THỰC THỂ HÔ HẤP
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ HÔ HẤP
 
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆUMÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
MÔ HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
THOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸNTHOÁT VỊ BẸN
THOÁT VỊ BẸN
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09BBỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
 

Similar to BÀI THỰC TẬP THẬN VÀ TIẾT NIỆU

ĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀYĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀYSoM
 
Co that tam vi
Co that tam viCo that tam vi
Co that tam viThanh Tran
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhNhan Tam
 
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNGĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNGSoM
 
Đề tài: Hiệu quả của thuốc ức chế bơm Proton trong bệnh lý loét dạ dày - Gửi ...
Đề tài: Hiệu quả của thuốc ức chế bơm Proton trong bệnh lý loét dạ dày - Gửi ...Đề tài: Hiệu quả của thuốc ức chế bơm Proton trong bệnh lý loét dạ dày - Gửi ...
Đề tài: Hiệu quả của thuốc ức chế bơm Proton trong bệnh lý loét dạ dày - Gửi ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHISoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxHongNguyn881930
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUSoM
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐIĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐISoM
 
P4.3. Thực tập (1).pptx
P4.3. Thực tập (1).pptxP4.3. Thực tập (1).pptx
P4.3. Thực tập (1).pptxHieu Kim Huynh
 
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdf
Thuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdfThuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdf
Thuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdfXunThng31
 
5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx
5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx
5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptxluudam1
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 

Similar to BÀI THỰC TẬP THẬN VÀ TIẾT NIỆU (20)

ĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀYĐẶT SONDE DẠ DÀY
ĐẶT SONDE DẠ DÀY
 
Tắc-ruột.pptx
Tắc-ruột.pptxTắc-ruột.pptx
Tắc-ruột.pptx
 
Co that tam vi
Co that tam viCo that tam vi
Co that tam vi
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
 
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNGĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
ĐẶT THÔNG HẬU MÔN VÀ THỤT THÁO ĐẠI TRÀNG
 
Đề tài: Hiệu quả của thuốc ức chế bơm Proton trong bệnh lý loét dạ dày - Gửi ...
Đề tài: Hiệu quả của thuốc ức chế bơm Proton trong bệnh lý loét dạ dày - Gửi ...Đề tài: Hiệu quả của thuốc ức chế bơm Proton trong bệnh lý loét dạ dày - Gửi ...
Đề tài: Hiệu quả của thuốc ức chế bơm Proton trong bệnh lý loét dạ dày - Gửi ...
 
Hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày, 9đ
Hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày, 9đHiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày, 9đ
Hiệu quả của thuốc ức chế bơm proton trong bệnh lý loét dạ dày, 9đ
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂU
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐIĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
 
P4.3. Thực tập (1).pptx
P4.3. Thực tập (1).pptxP4.3. Thực tập (1).pptx
P4.3. Thực tập (1).pptx
 
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
Nghiên cứu về xử trí sản khoa đối với thai phụ mắc bệnh thận tại bệnh viện Bạ...
 
Thuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdf
Thuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdfThuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdf
Thuc Tap Sinh Ly Hoc - HVQY.pdf
 
5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx
5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx
5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
San do
San doSan do
San do
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 

BÀI THỰC TẬP THẬN VÀ TIẾT NIỆU

  • 1. THẬN VÀ NƯỚC TIỂU I. Mở đầu: Trong bài thực tập này, sinh viên sẽ xác định dung tích tương đối của bàng quang ở một người lớn và học lại cấu trúc và chức năng của thận. Mục tiêu học tập: - Nêu được dung tích tương đối của bàng quang ở một người lớn. - Định danh được những câu trúc giải phẫu của thận. - Thực hành test nhanh bằng que thử nước tiểu một cách chính xác. - Cho ví dụ về các test có thể làm trên nước tiểu - Liệt kê một số bệnh lý có thể ảnh hưởng đến thành phần nước tiểu. - Giải thích tầm quan trọng của xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu và những xét nghiệm khác liên quan đến thận. II. Thực hành: Bài tập 1: Giải phẫu thận. Sinh viên định danh những cấu trúc được đánh số trong hình bên dưới.
  • 2. Bài tập 2: Chụp hệ niệu có cản quang (Intravenous pyelogram). Sinh viên định danh những cấu trúc được đánh số trong hình dưới. Bài tập 3: Chụp cắt lớp bụng (CT Scan bụng). Sinh viên định danh những cấu trúc được đánh số trong hình dưới.
  • 3. Bài tập 4: Xét nghiệm nước tiểu. Các xét nghiệm máu và nước tiểu thường được thực hiện trong phòng thí nghiệm.Tuy nhiên một vài xét nghiệm cũng có thể được tiến hành một cách nhanh chóng bằng que thử (dipstick). Trong bài tập này, sinh viên sẽ học cách tiến hành xét nghiệm nước tiểu bằng que thử. Sau khi thực hành bài tập 4, sinh viên phải mô tả được cách hoạt động và những hạn chế của phương pháp này.  Hướng dẫn trước khi sử dụng que thử nước tiểu: - Kiểm tra hạn sử dụng của que thử. - Đóng kín hộp đựng que thử khi không dùng đến. - Kiểm tra lại bảng tra màu trước khi bắt đầu thí nghiệm. - Không chạm tay vào vùng chứa thuốc thử trên que. - Giữ vệ sinh tay, dụng cụ và khu vực thí nghiệm trước khi tiến hành.  Hướng dẫn cách sử dụng que thử nước tiểu: 1. Nhúng (Dip): nhúng hoàn toàn và rút ra nhanh chóng vùng chứa thuốc thử vào mẫu nước tiểu. 2. Vẩy (Tap): vẩy nhẹ đầu que thử vào bồn hạt đậu để loại hết những giọt nước tiểu thừa. 3. Chùi (Dab): chùi nhẹ mặt sau que thử vào giấy vệ sinh. 4. Giữ (Hold): giữ que thử theo chiều ngang để tránh hòa lẫn thuốc thử được thấm trên que. Bắt đầu đếm giờ đủ 1 phút 5. Đọc (Read): đọc kết quả tùy theo yêu cầu trên bảng màu. So màu của que thử với bảng tra màu. Ca lâm sàng Peter – nhạc sỹ 45 tuổi- đi kiểm tra sức khỏe trước khi làm bảo hiểm y tế. Ông ta được yêu cầu đưa 1 mẫu nước tiểu để kiểm tra. Khám lâm sàng: Peter khỏe mạnh và không có điềm gì đáng chú ý về kết quả khám lâm sàng. Huyết áp: 125/78 mmHg, mạch 72 lần/phút và có loạn nhịp xoang. Sinh viên sẽ được cung cấp 1 mẫu nước tiểu mô phỏng mẫu nước tiểu của Peter. Hãy dùng que thử để thử nhanh mẫu nước tiểu này và ghi nhận kết quả vào bảng trên màn hình vi tính. Kết luận gì về kết quả test nhanh mẫu nước tiểu của Peter? Kết quả test nhanh nước tiểu này có phù hợp với chẩn đoán sơ bộ của bạn dựa trên bệnh sử và khám lâm sàng ở trên không? Bài tập 5: Dung tích bàng quang. Trong thí nghiệm này sinh viên sẽ xác định dung tích tương đối của bàng quang ở một người lớn.  Chuẩn bị: Thí nghiệm này cần 3 sinh viên tình nguyện. Mỗi sinh viên sẽ uống 1 L nước và ráng nhịn đi tiểu càng lâu càng tốt.
  • 4. Sự thành lập nước tiểu phụ thuộc vào sự hấp thu nước vì thế quan trọng nhất là không nên tiến hành thí nghiệm khi đang no. Sinh viên chỉ nên ăn nhẹ và tránh uống những chất có chứa caffeine 3-4 giờ trước khi làm thí nghiệm. Sinh viên phải không mắc các bệnh liên quan đến thận hoặc tuần hoàn, có vấn đề về sức khỏe hoặc đang dùng thuốc.  Dụng cụ: - Bình lớn có vạch. - Giấy vệ sinh. - Que thử nước tiểu. - Đồng hồ.  Qui trình: Lưu ý: nước tiều là dịch cơ thể có nguy cơ lây nhiễm, vì vậy sinh viên phải tự chịu trách nhiệm ước lượng mẫu nước tiểu của mình và phải lau sạch bất cứ giọt nước tiểu nào văng ra ngoài. 1. Điền tên và cân nặng của sinh viên vào giấy. 2. Uống liền 1 L nước càng nhanh càng tốt. 3. Ghi nhận lại giờ uống nước. 4. Nhịn đi tiểu càng lâu càng tốt trước khi đi tiểu hết vào trong bình có vạch. 5. Trước khi đi tiểu, ghi nhận lại cân nặng. 6. Đi tiểu vào bình có vạch. Ghi nhận thể tích nước tiểu. 7. Sau khi đi tiểu, ghi nhận lại cân nặng. Bài tập 6: Xét nghiệm nước tiểu của bệnh nhân Trong bài tập này, SV được cho 3 bệnh sử của 3 bệnh nhân (BN) và 3 mẫu nước tiểu để xét nghiệm mô phỏng nước tiểu của BN. Cuối bài tập này, SV phải liệt kê được 1 số bệnh có thể ảnh hưởng đến thành phần nước tiểu. Nhấn vào các nút 1,2,3 trên màn hình để chuyển đổi qua lại giữa các ca. Ca 1: Kylie – sinh viên 23 tuổi – đến gặp bác sỹ của cô ấy. 2 ngày qua, cô ấy có cảm giác nóng rát và đau mỗi khi đi tiểu. Cô ấy cũng thấy nóng trong người và hơi sốt nhẹ. Khám LS: nóng và da ửng đỏ. 39.5 độ C. Cô ấy được yêu cầu lấy 1 mẫu nước tiểu giữa dòng. Mẫu nước tiểu này khá đục và có mùi hơi khó chịu. - Bạn kết luận gi về bệnh sử và các dấu hiệu lâm sàng của Kylie? - Giải thích các kết quả test nhanh mẫu nước tiểu của Kylie? Kết quả có phù hợp với chẩn đoán sơ bộ sau khi hỏi bệnh sử và khám lâm sàng không? Ca 2: Billy – bệnh nhi 11 tuổi – nhập viện vì mất nước. Cha mẹ cậu cho biết suốt vài tháng qua, cậu trông mệt mỏi, thiếu năng lượng và dù ăn khỏe và uống nhiều nước, cậu vẫn sụt 7kg. Cậu cũng đi tiểu nhiều, không chỉ ban ngày mà cả ban đêm. Khám lâm sàng: có dấu mất nước (mắt trũng, dấu véo da dương tính). Mạch 115 lần/phút, Huyết áp 95/55 mmHg, nhịp thở 20 lần/phút và hơi thở có mùi acetone.
  • 5. - Bạn kết luận gì về bệnh sử và kết quả khám lâm sàng của Billy? - Giải thích các kết quả test nhanh mẫu nước tiểu của Billy? Kết quả có phù hợp với chẩn đoán sơ bộ sau khi hỏi bệnh sử và khám LS không? Ca 3: Barry – nam 53 tuổi, thất nghiệp – được nhập viện sau bị tìm thấy đang đi lang thang trên đường trong tình trạng lẫn lộn và mất định hướng. Khám lâm sàng: da và kết mạc mắt vàng, gan sờ được và cảm giác có u cục. Họ hàng của ông ta khi được liên lạc đã cho biết ông ta đã nghiện rượu nhiều năm nay. - Bạn kết luận gi về bệnh sử và các dấu hiệu lâm sàng khám được từ Barry? - Giải thích các kết quả test nhanh mẫu nước tiểu của Barry? Kết quả có phù hợp với chẩn đoán sơ bộ sau khi hỏi bệnh sử và khám lâm sàng không? Bài tập 7: Quan sát và xét nghiệm nước tiểu Test Dipstick nước tiểu được thực hiện thường quy trong 1 số trường hợp. Ví dụ: nhiều bệnh viện XN nước tiểu của tất cả BN mới nhập viện. Trong thai kỳ, XN Dipstick được dùng để XN đái tháo đường thai kỳ, và đối với các BN có bệnh thận mạn thì nó được dùng để tầm soát sự hiện diện của protein trong nước tiểu như là 1 dấu chứng sớm của tổn thương thận. Lấy mẫu nước tiểu từ bài tập dung tích bàng quang ở trên, làm XN Dipstick cho mẫu này. Ghi lại kết quả XN. III.Báo cáo 1. Bài tập 1: Giải phẫu thận. Báo cáo 2. Bài tập 2: Chụp hệ niệu có cản quang (Intravenous pyelogram). Báo cáo 3. Bài tập 3: Chụp cắt lớp bụng (CT Scan bụng). Báo cáo 4. Bài tập 4: Xét nghiệm nước tiểu. Báo cáo 5. Bài tập 5: Dung tích bàng quang. Báo cáo Câu 1: Một lit nước cân nặng mấy kg? Câu 2: Giữa cân nặng với lượng nước uống vào và thể tích nước tiểu có mối liên quan với nhau không? Giải thích rõ mối liên quan này. Câu 3: Sau khi uống nước, sinh viên có cảm giác muốn đi tiểu ngày càng tăng dần không? Nếu không, sinh viên cảm thấy có sự thay dổi gì? Giải thích những thay đổi của bạn. Câu 4: Từ kết quả này, sinh viên ước đoán dung tích bàng quang trung bình ở một người lớn.
  • 6. 6. Bài tập 6: Xét nghiệm nước tiểu của bệnh nhân Báo cáo 7. Bài tập 7: Quan sát và xét nghiệm nước tiểu Báo cáo Câu 1: Tại sao màu nước tiểu của 1 số SV thì khá vàng trong khi các SV khác thì nhạt gần như nước bình thường? Câu 2: Tại sao SV ngành Y phải biết nước tiểu trông như thế nào? Câu 3: Liệt kê 1 số trường hợp có sự thay đổi trong màu nước tiểu có thể quan sát được? Câu 4: Cho biết khoảng giá trị bình thường của XN nước tiểu trong bảng sau (SV có thể tham khảo sách hay Internet để có thông tin này) Test Khoảng giá trị bình thường Ketones Tỷ trọng Máu pH Câu 5: Có khác biệt gì giữa đo lường định tính và đo lường định lượng? Test Distick nước tiểu là đo lường định tính hay định lượng? Câu 6: Tại sao phải quan trọng việc đậy nắp lọ đựng que thử ngay sau khi lấy que ra xong? Câu 7: Bạn có nghĩ kết quả Dipstick chính xác như là kết quả làm trong phòng xét nghiệm của bệnh viện không? Câu 8: Thảo luận xem các thông số nào có thể có được từ xét nghiệm Dipstick này. Liệt kê vài ví dụ bệnh lý hay bất thường cho từng thông số của xét nghiệm Dipstick nước tiểu.