SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
Download to read offline
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP
OXYGEN
BS. ĐẶNG THANH TUẤN – KHOA HỒI SỨC NGOẠI
MỤC TIÊU CUNG CẤP OXY
 Cải thiện thiếu oxy máu
 Giảm công thở
 Giảm công cơ tim
Chỉ định
Đánh giá đáp ứng
CHỈ ĐỊNH THỞ OXY
 Chung: SHH độ II (còn bù)
 Trong Viêm phổi (WHO):
Tím tái (SaO2 < 90% và/hoặc PaO2 < 60mmHg)
Thở co lõm ngực nặng
Thở nhanh > 70 lần/phút (trẻ > 2 tháng)
Grunting (trẻ < 2 tháng)
Cải thiện tình trạng vật vã sau thở oxy
Dụng cụ dùng để cung cấp oxy
 Nguồn oxy
 Lưu lượng kế
 Bình làm ẩm
 Các dụng cụ cung cấp oxy
Lưu lượng kế oxy
 Nguồn oxy: 50 psi
 Lưu lượng kế:
Người lớn/trẻ em: 15 L/ph
Sơ sinh: 2 L/ph
 Chú ý:
Lưu lượng kế: vị trí thẳng đứng
Quả bi phải xoay
Cách đọc:
CÂU 1
Nút màu trắng (hình bên) có
tác dụng gì ?
1. Để đổ thêm nước cất
vào
2. Khóa nguồn oxy
3. Van xả khi lưu lượng
oxy quá cao
4. Báo động khi lưu lượng
oxy cao
Bình làm ẩm
 Tại sao phải làm ẩm:
Oxy là khí khô (không hơi nước)
Không làm ẩm oxy:
 Khô niêm mạc hô hấp
 Tổn thương tế bào trụ
 Tắc đàm
 Mất nước không nhận biết 
 Loại bình làm ẩm:
Disposable
Re-usable
CÂU 2
Khi mất phần xốp màu trắng ở
đầu ống xủi bọt của bình làm
ẩm oxy thì điều gì xảy ra:
1. Độ ẩm không đủ
2. Mau cạn nước làm ẩm
3. Không lọc được bụi từ nguồn
oxy vào BN
4. Không lọc được vi trùng từ
nguồn oxy vào BN
5. Tất cả đúng
Bình làm ẩm
 Cách làm ẩm:
Bình sủi bọt
Độ ẩm phụ thuộc:
 Mực nước cao/thấp
 Đầu ống sủi bọt (bọt nhỏ/to)
Nước đổ bình làm ẩm:
 Nước cất vô trùng (chai pha tiêm)
 Thay bình mỗi 24h (ký hiệu 1, 2, CN)
 Làm ẩm khí dung không được khuyến
cáo ( nguy cơ nhiễm khuẩn BV)
Oxygen catheter
 Ống thở oxy 1 mũi:
Dễ cố định (băng keo)
Gây khó chịu
Có thể gây chướng hơi dạ
dày
Cần kiểm tra đầu ống
Xuất huyết do tổn thương
cuống mũi, amiđan
 Chống chỉ định BN có RLĐM (SXH, DIC,  TC)
Oxygen cannula
 Ống thở oxy 2 mũi:
Thông dụng nhất (WHO
khuyến cáo)
Dễ chịu
Ít nguy cơ tổn thương
mũi, hầu
Dễ tuột khỏi mũi
CÂU 3
BN 3 tuổi, thở oxy qua cannula 3 lít/phút.
Nồng độ oxy đạt được là:
1. 32%
2. 40%
3. 50%
4. 60%
5. Không biết
FiO2 catheter/cannula
FiO2 ở trẻ < 12 tháng
Số lít oxy/phút FiO2 (%)
0.25 30 – 35
0.50 40 – 45
0.75 60
1 65
FiO2 catheter/cannula
FiO2 ở người lớn
Số lít oxy/phút FiO2 (%)
1 24
2 28
3 32
4 36
5 40
6 44
FiO2 = 20 + 4.n (n = số lít oxy)
Tính FiO2 dụng cụ lưu lượng thấp
 Thực tế FiO2 thay đổi theo:
Lưu lượng O2
Kiểu thở BN:
 thể tích khí lưu thông (cân nặng, bệnh lý)
 tần số thở (tuổi, bệnh lý)
 I/E (bệnh lý)
Loại dụng cụ cung cấp oxy
 Oxygen catheter/cannula
 Mask các loại khác nhau
Cách tính FiO2
(Người lớn thở bình thường)
L.lượng O2 6L/ph = 100 ml/s
Vt = 500 ml
KDTGP = 50 ml
Tổng ml O2:
50 ml
100 ml
0.2x350 = 70 ml
220 ml
FiO2 = 220/500 = 44%
Cách tính FiO2
(BN người lớn giảm thông khí)
L.lượng O2 6L/ph = 100 ml/s
Vt = 250 ml
KDTGP = 50 ml
Tổng ml O2:
50 ml
100 ml
0.2x100 = 20 ml
170 ml
FiO2 = 170/250 = 68%
Các loại mask
 Dụng cụ lưu lượng thấp,
muốn tăng FiO2  phải tăng
khoảng dự trữ giải phẫu
(mask).
 KDTGP: 50 + 200 = 250 ml
 Tổng ml oxy:
250 + 100 + 150x0,2 = 380ml
 FiO2 = 380/500 = 76%
Lưu lượng oxy > 5-6 L/ph (tránh hít lại CO2 !)
Mask thường (simple mask)
• 5-10 lít/phút
• Đạt nồng độ FiO2
hằng định hơn
lít/phút FiO2
6 0.4
7 0.5
8 0.6
Mask có túi dự trữ thở lại 1 phần
(partial rebreathing mask with reservoir bag)
 Khí thở ra có thể vào túi dự
trữ (ứ CO2)
 FiO2 = 0.60-0.80
L/phút FiO2
6 0.6
7 0.7
8 0.8
9-10 0.8
Mask có túi dự trữ không thở lại
(non-rebreathing mask with
reservoir bag)
 Có van 1 chiều ngăn khí thở ra
vào lại túi dự trữ.
 Van 1 chiều ngăn cản khí
phòng vào mask
 FiO2: 90 – 100%
 Mask phải chặt.
 Khó chịu
 Túi phải còn phồng > 1/3 ở cuối thì
hít vào
Câu 4
Các dụng cụ thở oxy lưu lượng cao là:
1. Oxygen cannula
2. Mask thở oxy thường với lưu lượng oxy 6
lít/phút
3. Mask thở oxy có túi dự trữ với lưu lượng oxy
10 lít/phút
4. Venturi mask
5. Câu 3 và 4 đúng
Tính
chất
Không đủ đáp ứng
lưu lượng khí hít vào
Có pha trộn khí trời
FiO2 thay đổi
Đáp ứng đủ lưu
lượng hít vào
Không pha trộn
khí trời
FiO2 ổn định
Dụng
cụ
Oxygen catheter,
Oxygen cannula,
mask ± reservoir bag
Venturi mask,
CPAP
Phân loại Các phương pháp thở oxy
Venturi mask
 Đáp ứng đủ nhu cầu
khí hít vào của bn (25
– 40 lít/phút)
 Cung cấp chính xác FiO2
mong muốn (6 cở = 6
mức FiO2)
(0.24 – 0.40)
 Dùng cho BN suy hô
hấp mãn: COPD,
suyễn mãn
Lưu lượng oxy và FiO2
của Venturi mask
Lưu lượng oxy và FiO2
của Venturi mask
FiO2
Tỉ lệ trộn
Air: oxy
Lưu lượng
oxy (L/ph)
Lưu lượng
tổng (L/ph)
60% 1:1 15 30
40% 3:1 10 40
35% 5:1 8 48
31% 8:1 6 54
28% 10:1 4 44
24% 25:1 2 52
Lựa chọn dụng cụ thích hợp
 Tình trạng SHH
 FiO2 mà dụng cụ có thể cung cấp
 Ưu và nhược điểm của dụng cụ
 Dung nạp của bệnh nhân
Đánh giá đáp ứng sau thở oxy
 Dựa vào:
Cải thiện lâm sàng: tri giác, môi hồng, nhịp thở,
co lõm ngực, mạch, huyết áp
SpO2
Khí máu
 Nguyên tắc: dùng lưu lượng oxy thấp nhất
đủ cải thiện lâm sàng và SaO2 đạt 95 - 98%
• (trẻ sinh non giữ SpO2 = 85 – 93%)
Tai biến của thở oxy FiO2 > 60%
 Xẹp phổi do hấp thu
Mất tính căng phế nang của khí N2
 Độc tính oxy:
Cấp: ARDS
Sơ sinh: ROP (retinopathy of premature)
Mãn: loạn sản phế quản phổi (BPD)
 Ức chế hô hấp (SHH mãn)
Dấu hiệu cho biết thở oxy thông thường
không hiệu quả
 PaO2 < 60 mmHg / SaO2 < 90%
với FiO2 > 60% qua oxygen cannula
 A-aDO2 > 150 mmHg
 PaO2/FiO2 < 300
 Phải dùng PEEP/CPAP
Ca lâm sàng
 Một trẻ trai 3 tuổi, 10 kg, ngạt nước do té ao,
vào viện với: bứt rứt, thở nhanh 60 lần/phút,
môi hơi tái, SpO2 92% với oxy qua cannula 3
lít/phút.
 Khí máu: 7.241/32/75/16
 Xử trí ?
Phân tích ca lâm sàng
 FiO2 = 32%
 AaDO2 = PAO2 – PaO2
 PAO2 = FIO2 x (PB – PH2O) – PACO2/k
= 0,32 x (760 – 47) – 32/0,8 =
= 228 – 40 = 188
 AaDO2 = 188 – 75 = 113
 Còn PaO2/FiO2 = 75/0,32 = 234
Xử trí
 BN được thở oxy qua cannula 3 lít/ph
 Sau 3 giờ: tím tái nặng  ngưng thở ngưng
tim.
 Sau đặt NKQ thở máy 5 ngày cai máy được
nhưng còn di chứng thiếu oxy não
Tính FiO2
L.lượng O2 3L/ph = 50 ml/s
Vt = 100 ml
KDTGP = 10 ml
Tần số thở 60 l/ph
Ti = Te = 0,5 s
Tổng ml O2: 10 ml
25 ml
0.21 x 65 = 13 ml
48 ml
FiO2 = 48/100 = 48%
Phân tích ca lâm sàng
 Tính lại với FiO2 = 48%
 PAO2 = FIO2 x (PB – PH2O) – PACO2/k
= 0,48 x (760 – 47) – 32/0,8 =
= 342 – 40 = 302
 AaDO2 = 302 – 75 = 227
 Còn PaO2/FiO2 = 75/0,48 = 156
 Giá gì chúng ta cho thở CPAP sớm !!!
21% 30% 36% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
PaO2
PaO2/
FiO2
PaO2/
FiO2
PaO2/
FiO2
PaO2/
FiO2
PaO2/
FiO2
PaO2/
FiO2
PaO2/
FiO2
PaO2/
FiO2
PaO2/
FiO2
PaO2/
FiO2
30 143 100 86 76 60 50 43 38 33 30
40 190 133 114 100 80 67 67 50 44 40
50 238 167 143 125 100 83 71 63 56 50
60 286 200 171 150 120 100 86 75 67 60
70 333 233 200 176 140 117 100 88 78 70
80 381 267 229 200 160 133 114 100 89 80
90 429 300 257 229 180 150 120 113 100 90
100 476 333 286 250 200 167 143 126 111 100
110 367 314 275 220 183 157 138 122 110
120 400 343 300 240 200 171 150 133 120
130 433 371 326 250 217 186 163 144 130
140 467 400 350 280 233 200 175 159 140
150 500 429 376 300 250 214 188 167 150
160 633 457 400 320 267 229 200 178 160
170 486 426 340 283 243 213 189 170
180 514 450 360 300 257 226 200 180
190 543 476 380 317 271 238 211 190
200 500 400 333 286 260 222 200
Orange = ARDS Yellow = ALI White = Abnormal Green = normal
Khi nào phải chuyển sang CPAP
 Chỉ định CPAP khi:
Đang thở oxygen catheter/cannula
Có dấu hiệu:
Tím tái và/hoặc SpO2 < 90% và/hoặc PaO2 < 60
mmHg (thiếu oxy máu)
Thở co lõm ngực và/hoặc thở nhanh > 70
lần/phút và/hoặc thở rên (tăng công thở)
Cung cấp oxy qua nội khí quản
Ống T (T-piece) Thế Jackson-Rees
So sánh thế Jackson-Rees và ống T
Thế Jackson Rees
 Quen dùng ở phòng mổ
 FiO2 cao  80 – 100%
 Cần lưu lượng oxy cao
để đuổi CO2 khí thở ra 
nguy cơ ứ CO2
 Khi cần sử dụng ngay để
thông khí cho BN
 Dùng chung nhiều BN,
khó khử trùng, dễ gây
NTBV
Ống T
 Ít dùng ở phòng mổ
 FiO2 không cao
 Không cần lưu lượng oxy
cao, ít nguy cơ ứ CO2
 Phải thay bóng giúp thở
để thông khí cho BN
 Dùng riêng, dễ khử trùng
dụng cụ, ít NTBV

More Related Content

What's hot

Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPSoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMSoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
Tràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổiTràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổiHùng Lê
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnThanh Liem Vo
 

What's hot (20)

Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
Xét nghiệm khí máu động mạch: Nên bắt đầu từ đâu?
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
Tràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổiTràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng phổi
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
 

Viewers also liked

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCPHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCSoM
 
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhânLiệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhânninano381
 
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHX QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHSoM
 
Các bước đọc phim x quang ngực bvtn
Các bước đọc phim x quang ngực bvtnCác bước đọc phim x quang ngực bvtn
Các bước đọc phim x quang ngực bvtndurial
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcPhiều Phơ Tơ Ráp
 

Viewers also liked (6)

CVP
CVPCVP
CVP
 
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰCPHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH X QUANG LỒNG NGỰC
 
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhânLiệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
Liệu pháp oxy dài hạn cho bệnh nhân
 
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCHX QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
X QUANG NGỰC THẲNG TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
 
Các bước đọc phim x quang ngực bvtn
Các bước đọc phim x quang ngực bvtnCác bước đọc phim x quang ngực bvtn
Các bước đọc phim x quang ngực bvtn
 
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân PhúcKhí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
Khí Máu Động Mạch - Ths.Bs. Bùi Xuân Phúc
 

Similar to CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY

Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxDụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxNHNGUYN300592
 
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019 Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019 Update Y học
 
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdfTai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdfSoM
 
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.pptPGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.pptSoM
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiSon Thanh Nguyen
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfNuioKila
 
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máyđiều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máySoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSoM
 
6. SHH VA DUNG CU CUNG CAP OXY.PPT
6. SHH VA DUNG CU CUNG CAP OXY.PPT6. SHH VA DUNG CU CUNG CAP OXY.PPT
6. SHH VA DUNG CU CUNG CAP OXY.PPTVAN DINH
 
SUY HÔ HẤP VÀ CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
SUY HÔ HẤP VÀ CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSUY HÔ HẤP VÀ CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
SUY HÔ HẤP VÀ CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...
vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...
vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...SoM
 
ứng dụng thở máy trên lâm sàng
ứng dụng thở máy trên lâm sàngứng dụng thở máy trên lâm sàng
ứng dụng thở máy trên lâm sàngSoM
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻTrngNguyn19056
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 

Similar to CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY (20)

Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptxDụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
Dụng cụ hỗ trợ hô hấp - Nhóm 4.pptx
 
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019 Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
Các dụng cụ cung cấp Oxy - 2019
 
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdfTai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
Tai lieu Ho tro ho hap cho benh nhan COVID-19.pdf
 
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.pptPGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
PGS-ĐÀO-XUÂN-CƠ-NCOV-BYT-Cập-nhật.ppt
 
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũiThở áp lực dương liên tục qua mũi
Thở áp lực dương liên tục qua mũi
 
Oxygen therapy sars
Oxygen therapy sarsOxygen therapy sars
Oxygen therapy sars
 
Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdfKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 8285686.pdf
 
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máyđiều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
 
6. SHH VA DUNG CU CUNG CAP OXY.PPT
6. SHH VA DUNG CU CUNG CAP OXY.PPT6. SHH VA DUNG CU CUNG CAP OXY.PPT
6. SHH VA DUNG CU CUNG CAP OXY.PPT
 
SUY HÔ HẤP VÀ CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
SUY HÔ HẤP VÀ CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSUY HÔ HẤP VÀ CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
SUY HÔ HẤP VÀ CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006Thong khi co hoc trong ali ards 2006
Thong khi co hoc trong ali ards 2006
 
Kmdm 2017
Kmdm 2017Kmdm 2017
Kmdm 2017
 
Thuc hanh thong khi co hoc 1
Thuc hanh thong khi co hoc 1Thuc hanh thong khi co hoc 1
Thuc hanh thong khi co hoc 1
 
vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...
vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...
vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong s...
 
1. Suy hô hấp.pptx
1. Suy hô hấp.pptx1. Suy hô hấp.pptx
1. Suy hô hấp.pptx
 
ứng dụng thở máy trên lâm sàng
ứng dụng thở máy trên lâm sàngứng dụng thở máy trên lâm sàng
ứng dụng thở máy trên lâm sàng
 
Suy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻSuy hô hấp ở trẻ
Suy hô hấp ở trẻ
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 

CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY

  • 1. CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYGEN BS. ĐẶNG THANH TUẤN – KHOA HỒI SỨC NGOẠI
  • 2. MỤC TIÊU CUNG CẤP OXY  Cải thiện thiếu oxy máu  Giảm công thở  Giảm công cơ tim Chỉ định Đánh giá đáp ứng
  • 3. CHỈ ĐỊNH THỞ OXY  Chung: SHH độ II (còn bù)  Trong Viêm phổi (WHO): Tím tái (SaO2 < 90% và/hoặc PaO2 < 60mmHg) Thở co lõm ngực nặng Thở nhanh > 70 lần/phút (trẻ > 2 tháng) Grunting (trẻ < 2 tháng) Cải thiện tình trạng vật vã sau thở oxy
  • 4. Dụng cụ dùng để cung cấp oxy  Nguồn oxy  Lưu lượng kế  Bình làm ẩm  Các dụng cụ cung cấp oxy
  • 5. Lưu lượng kế oxy  Nguồn oxy: 50 psi  Lưu lượng kế: Người lớn/trẻ em: 15 L/ph Sơ sinh: 2 L/ph  Chú ý: Lưu lượng kế: vị trí thẳng đứng Quả bi phải xoay Cách đọc:
  • 6. CÂU 1 Nút màu trắng (hình bên) có tác dụng gì ? 1. Để đổ thêm nước cất vào 2. Khóa nguồn oxy 3. Van xả khi lưu lượng oxy quá cao 4. Báo động khi lưu lượng oxy cao
  • 7. Bình làm ẩm  Tại sao phải làm ẩm: Oxy là khí khô (không hơi nước) Không làm ẩm oxy:  Khô niêm mạc hô hấp  Tổn thương tế bào trụ  Tắc đàm  Mất nước không nhận biết   Loại bình làm ẩm: Disposable Re-usable
  • 8. CÂU 2 Khi mất phần xốp màu trắng ở đầu ống xủi bọt của bình làm ẩm oxy thì điều gì xảy ra: 1. Độ ẩm không đủ 2. Mau cạn nước làm ẩm 3. Không lọc được bụi từ nguồn oxy vào BN 4. Không lọc được vi trùng từ nguồn oxy vào BN 5. Tất cả đúng
  • 9. Bình làm ẩm  Cách làm ẩm: Bình sủi bọt Độ ẩm phụ thuộc:  Mực nước cao/thấp  Đầu ống sủi bọt (bọt nhỏ/to) Nước đổ bình làm ẩm:  Nước cất vô trùng (chai pha tiêm)  Thay bình mỗi 24h (ký hiệu 1, 2, CN)  Làm ẩm khí dung không được khuyến cáo ( nguy cơ nhiễm khuẩn BV)
  • 10. Oxygen catheter  Ống thở oxy 1 mũi: Dễ cố định (băng keo) Gây khó chịu Có thể gây chướng hơi dạ dày Cần kiểm tra đầu ống Xuất huyết do tổn thương cuống mũi, amiđan  Chống chỉ định BN có RLĐM (SXH, DIC,  TC)
  • 11. Oxygen cannula  Ống thở oxy 2 mũi: Thông dụng nhất (WHO khuyến cáo) Dễ chịu Ít nguy cơ tổn thương mũi, hầu Dễ tuột khỏi mũi
  • 12. CÂU 3 BN 3 tuổi, thở oxy qua cannula 3 lít/phút. Nồng độ oxy đạt được là: 1. 32% 2. 40% 3. 50% 4. 60% 5. Không biết
  • 13. FiO2 catheter/cannula FiO2 ở trẻ < 12 tháng Số lít oxy/phút FiO2 (%) 0.25 30 – 35 0.50 40 – 45 0.75 60 1 65
  • 14. FiO2 catheter/cannula FiO2 ở người lớn Số lít oxy/phút FiO2 (%) 1 24 2 28 3 32 4 36 5 40 6 44 FiO2 = 20 + 4.n (n = số lít oxy)
  • 15. Tính FiO2 dụng cụ lưu lượng thấp  Thực tế FiO2 thay đổi theo: Lưu lượng O2 Kiểu thở BN:  thể tích khí lưu thông (cân nặng, bệnh lý)  tần số thở (tuổi, bệnh lý)  I/E (bệnh lý) Loại dụng cụ cung cấp oxy  Oxygen catheter/cannula  Mask các loại khác nhau
  • 16. Cách tính FiO2 (Người lớn thở bình thường) L.lượng O2 6L/ph = 100 ml/s Vt = 500 ml KDTGP = 50 ml Tổng ml O2: 50 ml 100 ml 0.2x350 = 70 ml 220 ml FiO2 = 220/500 = 44%
  • 17. Cách tính FiO2 (BN người lớn giảm thông khí) L.lượng O2 6L/ph = 100 ml/s Vt = 250 ml KDTGP = 50 ml Tổng ml O2: 50 ml 100 ml 0.2x100 = 20 ml 170 ml FiO2 = 170/250 = 68%
  • 18. Các loại mask  Dụng cụ lưu lượng thấp, muốn tăng FiO2  phải tăng khoảng dự trữ giải phẫu (mask).  KDTGP: 50 + 200 = 250 ml  Tổng ml oxy: 250 + 100 + 150x0,2 = 380ml  FiO2 = 380/500 = 76% Lưu lượng oxy > 5-6 L/ph (tránh hít lại CO2 !)
  • 19. Mask thường (simple mask) • 5-10 lít/phút • Đạt nồng độ FiO2 hằng định hơn lít/phút FiO2 6 0.4 7 0.5 8 0.6
  • 20. Mask có túi dự trữ thở lại 1 phần (partial rebreathing mask with reservoir bag)  Khí thở ra có thể vào túi dự trữ (ứ CO2)  FiO2 = 0.60-0.80 L/phút FiO2 6 0.6 7 0.7 8 0.8 9-10 0.8
  • 21. Mask có túi dự trữ không thở lại (non-rebreathing mask with reservoir bag)  Có van 1 chiều ngăn khí thở ra vào lại túi dự trữ.  Van 1 chiều ngăn cản khí phòng vào mask  FiO2: 90 – 100%  Mask phải chặt.  Khó chịu  Túi phải còn phồng > 1/3 ở cuối thì hít vào
  • 22. Câu 4 Các dụng cụ thở oxy lưu lượng cao là: 1. Oxygen cannula 2. Mask thở oxy thường với lưu lượng oxy 6 lít/phút 3. Mask thở oxy có túi dự trữ với lưu lượng oxy 10 lít/phút 4. Venturi mask 5. Câu 3 và 4 đúng
  • 23. Tính chất Không đủ đáp ứng lưu lượng khí hít vào Có pha trộn khí trời FiO2 thay đổi Đáp ứng đủ lưu lượng hít vào Không pha trộn khí trời FiO2 ổn định Dụng cụ Oxygen catheter, Oxygen cannula, mask ± reservoir bag Venturi mask, CPAP Phân loại Các phương pháp thở oxy
  • 24. Venturi mask  Đáp ứng đủ nhu cầu khí hít vào của bn (25 – 40 lít/phút)  Cung cấp chính xác FiO2 mong muốn (6 cở = 6 mức FiO2) (0.24 – 0.40)  Dùng cho BN suy hô hấp mãn: COPD, suyễn mãn
  • 25. Lưu lượng oxy và FiO2 của Venturi mask
  • 26. Lưu lượng oxy và FiO2 của Venturi mask FiO2 Tỉ lệ trộn Air: oxy Lưu lượng oxy (L/ph) Lưu lượng tổng (L/ph) 60% 1:1 15 30 40% 3:1 10 40 35% 5:1 8 48 31% 8:1 6 54 28% 10:1 4 44 24% 25:1 2 52
  • 27. Lựa chọn dụng cụ thích hợp  Tình trạng SHH  FiO2 mà dụng cụ có thể cung cấp  Ưu và nhược điểm của dụng cụ  Dung nạp của bệnh nhân
  • 28. Đánh giá đáp ứng sau thở oxy  Dựa vào: Cải thiện lâm sàng: tri giác, môi hồng, nhịp thở, co lõm ngực, mạch, huyết áp SpO2 Khí máu  Nguyên tắc: dùng lưu lượng oxy thấp nhất đủ cải thiện lâm sàng và SaO2 đạt 95 - 98% • (trẻ sinh non giữ SpO2 = 85 – 93%)
  • 29. Tai biến của thở oxy FiO2 > 60%  Xẹp phổi do hấp thu Mất tính căng phế nang của khí N2  Độc tính oxy: Cấp: ARDS Sơ sinh: ROP (retinopathy of premature) Mãn: loạn sản phế quản phổi (BPD)  Ức chế hô hấp (SHH mãn)
  • 30. Dấu hiệu cho biết thở oxy thông thường không hiệu quả  PaO2 < 60 mmHg / SaO2 < 90% với FiO2 > 60% qua oxygen cannula  A-aDO2 > 150 mmHg  PaO2/FiO2 < 300  Phải dùng PEEP/CPAP
  • 31. Ca lâm sàng  Một trẻ trai 3 tuổi, 10 kg, ngạt nước do té ao, vào viện với: bứt rứt, thở nhanh 60 lần/phút, môi hơi tái, SpO2 92% với oxy qua cannula 3 lít/phút.  Khí máu: 7.241/32/75/16  Xử trí ?
  • 32. Phân tích ca lâm sàng  FiO2 = 32%  AaDO2 = PAO2 – PaO2  PAO2 = FIO2 x (PB – PH2O) – PACO2/k = 0,32 x (760 – 47) – 32/0,8 = = 228 – 40 = 188  AaDO2 = 188 – 75 = 113  Còn PaO2/FiO2 = 75/0,32 = 234
  • 33. Xử trí  BN được thở oxy qua cannula 3 lít/ph  Sau 3 giờ: tím tái nặng  ngưng thở ngưng tim.  Sau đặt NKQ thở máy 5 ngày cai máy được nhưng còn di chứng thiếu oxy não
  • 34. Tính FiO2 L.lượng O2 3L/ph = 50 ml/s Vt = 100 ml KDTGP = 10 ml Tần số thở 60 l/ph Ti = Te = 0,5 s Tổng ml O2: 10 ml 25 ml 0.21 x 65 = 13 ml 48 ml FiO2 = 48/100 = 48%
  • 35. Phân tích ca lâm sàng  Tính lại với FiO2 = 48%  PAO2 = FIO2 x (PB – PH2O) – PACO2/k = 0,48 x (760 – 47) – 32/0,8 = = 342 – 40 = 302  AaDO2 = 302 – 75 = 227  Còn PaO2/FiO2 = 75/0,48 = 156  Giá gì chúng ta cho thở CPAP sớm !!!
  • 36. 21% 30% 36% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% PaO2 PaO2/ FiO2 PaO2/ FiO2 PaO2/ FiO2 PaO2/ FiO2 PaO2/ FiO2 PaO2/ FiO2 PaO2/ FiO2 PaO2/ FiO2 PaO2/ FiO2 PaO2/ FiO2 30 143 100 86 76 60 50 43 38 33 30 40 190 133 114 100 80 67 67 50 44 40 50 238 167 143 125 100 83 71 63 56 50 60 286 200 171 150 120 100 86 75 67 60 70 333 233 200 176 140 117 100 88 78 70 80 381 267 229 200 160 133 114 100 89 80 90 429 300 257 229 180 150 120 113 100 90 100 476 333 286 250 200 167 143 126 111 100 110 367 314 275 220 183 157 138 122 110 120 400 343 300 240 200 171 150 133 120 130 433 371 326 250 217 186 163 144 130 140 467 400 350 280 233 200 175 159 140 150 500 429 376 300 250 214 188 167 150 160 633 457 400 320 267 229 200 178 160 170 486 426 340 283 243 213 189 170 180 514 450 360 300 257 226 200 180 190 543 476 380 317 271 238 211 190 200 500 400 333 286 260 222 200 Orange = ARDS Yellow = ALI White = Abnormal Green = normal
  • 37. Khi nào phải chuyển sang CPAP  Chỉ định CPAP khi: Đang thở oxygen catheter/cannula Có dấu hiệu: Tím tái và/hoặc SpO2 < 90% và/hoặc PaO2 < 60 mmHg (thiếu oxy máu) Thở co lõm ngực và/hoặc thở nhanh > 70 lần/phút và/hoặc thở rên (tăng công thở)
  • 38. Cung cấp oxy qua nội khí quản Ống T (T-piece) Thế Jackson-Rees
  • 39. So sánh thế Jackson-Rees và ống T Thế Jackson Rees  Quen dùng ở phòng mổ  FiO2 cao  80 – 100%  Cần lưu lượng oxy cao để đuổi CO2 khí thở ra  nguy cơ ứ CO2  Khi cần sử dụng ngay để thông khí cho BN  Dùng chung nhiều BN, khó khử trùng, dễ gây NTBV Ống T  Ít dùng ở phòng mổ  FiO2 không cao  Không cần lưu lượng oxy cao, ít nguy cơ ứ CO2  Phải thay bóng giúp thở để thông khí cho BN  Dùng riêng, dễ khử trùng dụng cụ, ít NTBV