SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
Download to read offline
CÁC HƯỚNG DẪN MỚI VỀ NHIỄM KHUẨN
William T. McGee, M.D. MHA, FCCM, FCCP
Critical Care Medicine
Associate Professor of Medicine and Surgery
University of Massachusetts
759 Chestnut Street, Springfield, MA 01199
Tel: 413-794-5439 | Fax: 413-794-3987
william.mcgee@baystatehealth.org
Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines
for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016
New Guidelines
Sepsis-3 các định nghĩa
• Sepsis: là rối loạn chức năng các cơ quan
nguy hiểm đến tính mạng do rối loạn đáp
ứng của cơ thể đối với các tác nhân nhiễm
trùng
• Septic Shock: là một phân nhóm của sepsis
có các rối loạn về tuần hoàn và chuyển hóa
của tế bào khiến cho tỉ lệ tử vong gia tăng
JAMA. 2016;315(8):801-810. doi:10.1001/jama.2016.0287
SSC Guidelines and Sepsis-3
Definitions
• Thuật ngữ sepsis đã bao gồm cả sepsis
nặng
• qSOFA trong tiêu chuẩn lâm sàng ở định
nghĩa sepsis-3 không được dùng trong
nghiên cứu này
– Trong phạm vi của các khuyến cáo này không
đề cập về việc dùng tiêu chuẩn lâm sàng của
sepsis-3
JAMA. 2016;315(8):801-810. doi:10.1001/jama.2016.0287
Các yếu tố quyết định độ mạnh yếu
của các khuyến cáo
Nên cân nhăc Quá trình khuyến cáo
Chất lượng các bằng chứng
cao hoặc trung bình
Chất lượng bằng chứng càng cao, mức độ khuyến cáo
càng mạnh
Độ tin tưởng về mức lợi,
hại, gánh nặng
- Sự khác biệt giữa các tiến triển mong muốn và không
mong muốn càng lớn và độ tin tưởng về sự khác biệt này
càng lớn thì mức khuyến cáo càng mạnh.
- Mức khác biệt về lợi và hại càng thấp, và mức tin tưởng
về các lợi ích càng thấp thì khuyến cáo càng yếu
Độ tin tưởng hoặc tương
đương của các giá trị
Độ tin tưởng càng cao hoặc độ tương đồng giữa các giá
trị càng lớn thì mức khuyến cáo càng mạnh
Việc sử dụng các nguồn lực Sử dụng càng ít nguồn lực trong can thiệp so với các giải
pháp khác thì các khuyến cáo càng mạnh
Prose GRADE descriptions
2016 Descriptor 2012 Descriptor
Mức độ mạnh Mạnh
Yếu
1
2
Chất lượng bằng chứng Cao
Trung bình
Thấp
Rất thấp
A
B
C
D
Các khuyến cáo mạnh
nhưng không phân độ
được
Các khẳng định từ thực
hành lâm sàng (best
practice statement)
Các khuyến cáo mạnh
nhưng không phân độ
được
Khuyến cáo hồi sức ban đầu theo protocol theo các
mục tiêu cho các bệnh nhân sepsis có giảm tưới máu
mô. Trong 6 giờ đầu tiên, mục tiêu của hồi sức ban
đầu là :
a) CVP 8–12 mm Hg
b) MAP ≥ 65 mm Hg
c) Urine output ≥ 0.5 mL/kg/hr
d) Scvo2 ≥ 70%.
Khuyến cáo 2012 cho
hồi sức ban đầu.
Intravenous Fluids
EGDT 2.8 L
Usual Care 2.3 L
Intravenous Antibiotics
EGDT 97.5%
Usual Care 96.9%
Nhiễm trùng hệ thống (sepsis) và
shock nhiễm trùng là một cấp cứu
và việc hồi sức, điều trị phải được
bắt đầu ngay.
Best Practice Statement
Chẩn đoán
• 1. Chúng tôi khuyến cáo việc cấy bệnh
phẩm (bao gồm máu) nên được tiến hành
trước khi bắt đầu dùng kháng sinh ở bệnh
nhân sepsis và shock nhiễm khuẩn nếu
việc đó không làm chậm thời gian để bắt
đầu dùng kháng sinh quá nhiều. (BPS)
– Remarks: việc cấy đúng phải bao gồm 2 bộ
cấy máu (1 cho hiếu khí, 1 cho yếm khí).
Kiểm soát ổ nhiễm khuẩn
• Chúng tôi khuyến cáo các ổ nhiễm khuẩn
nên được tìm ra và kiểm soát hoặc loại
trừ sớm và các biện pháp kiểm soát ổ
nhiễm khuẩn nên được tiến hành nhanh
nhất có thể nếu có thể làm được và các
nguồn lực cho phép
(Best Practice Statement).
Kháng sinh
• Chúng tôi khuyến cáo dùng kháng sinh đường
tĩnh mạch sớm nhất có thể, trong 1h, sau khi các
chẩn đoán về sepsis và sốc nhiễm khuẩn được
đưa ra.
(khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung
bình).
• Chúng tôi khuyến cáo dùng kháng sinh phổ rộng
theo kinh nghiệm, 1 hoặc nhiều nhiều loại kháng
sinh để phủ hết các vi khuẩn nghi ngờ.
(khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung
bình).
Kháng sinh
Chúng tôi khuyến cáo dung ít nhất 2 kháng
sinh thuộc hai nhóm khác nhau để bao phủ
các vi khuẩn nghi ngờ nhất ở bệnh nhân
shock nhiễm khuẩn.
– (khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng
thấp)
Tỉ lệ sống sót ở nhóm shock nhiễm khuẩn giảm đi
Khi dùng kháng sinh không phù hợp?
• 2-lần
• 3-lần
• 4-lần
• 5-lần
• 10 lần
Chest. 2009;136(5):1237-1248
Ảnh hưởng của việc dùng kháng sinh
không phù hợp lên tỉ lệ sống ở nhóm sốc
nhiễm khuẩn
Kumar A, et al. Crit Care Med, 34: 1589-1596, 2006
Sốc trước khi bắt đầu dùng kháng sinh
hiệu quả ở nhóm bệnh nhân shock nhiễm
khuẩn.
Kháng sinh
• Chúng tôi khuyến cáo liệu pháp kết hợp kháng
sinh không nên được dùng một cách thường quy
cho các điều trị tiếp theo ở hầu hết các trường
hợp kể cả có vi khuẩn trong máu và nhiễm trùng
hệ thống không có shock .
– (khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp).
• chúng tôi khuyến cáo không nên dùng liệu pháp
kết hợp kháng sinh thường quy cho các bệnh
nhân giảm bạch cầu hạt có sepsis/vi khuẩn trong
máu
– (mức khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng
trung bình).
Khuyến cáo 2016 cho hồi
sức ban đầu
• Chúng tôi khuyến cáo trong hồi sức giảm tưới
máu do sepsis, dịch muối nên được truyền tối
thiểu 30ml/kg trong 3 giờ đầu tiên.
(mức khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng
thấp)
• Chúng tôi khuyến cáo: sau khi hồi sức dịch đầu
tiên, lượng dịch tiếp theo nên được dùng dựa
theo việc đánh giá huyết động một cách thường
xuyên.
(Best Practice Statement)
Liệu pháp truyền dịch
• chúng tối khuyến cáo: dịch muối là dịch lựa
chọn đầu tiên và cũng là dịch dùng tiếp theo
cho việc bồi phụ thể tích tuần hoàn ở nhóm
bệnh nhân sepsis và shock nhiễm trùng
(khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung
bình).
• Chúng tôi khuyến cáo dùng albumin khi đã dùng
một lượng lớn dịch muối.
(khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp).
Nếu tình trạng shock không cải thiện
nhanh…..
• Chúng tôi khuyến cao nên thăm dò huyết động
sâu hơn (ví dụ đo cung lượng tim) để chuẩn đoán
loại sốc nếu việc đánh giá lâm sàng không đưa ra
được chẩn đoán rõ ràng.
(Best Practice Statement)
• Chúng tôi đề nghị dùng mức độ biến đổi hơn là
các chỉ số tĩnh để đánh giá đáp ứng dịch.
(khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp)
Chúng tôi khuyến cáo mức huyết áp trung bình cần
đạt được ban đầu là 65mmHg ở nhóm bệnh nhân
dùng thuốc vận mạch.
(khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung
bình)
Các thuốc vận mạch
• chúng tôi khuyến cáo noradrenaline là lựa chọn
ưu tiên.
(khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung
bình).
• Chúng tôi đề nghị thêm vasopressin (liều tối đa là
0.03 U/min) hoặc adrenaline ở bệnh nhân dùng
noradrenaline để đạt được mức MAP đích, hoặc
thêm vasopressin (liều tối đa 0.03 U/min) để
giảm liều noradrenaline.
(khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp)
CORTICOSTEROIDS
1. Chúng tôi đề nghị không dùng
hydrocortisone để điều trị sốc nhiễm
khuẩn nếu hồi sức dịch và vận mạch có
thể đảm bảo huyết động. Nếu huyết
động không đạt được đích, chúng tôi
khuyến cáo dùng hydrocortisone
200mg/ngày IV .
(khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp)
Lactate giúp chỉ dẫn hồi sức
• Chúng tôi đề nghị hồi sức để đảm bảo bình
thường hóa nồng độ lactate ở nhóm bệnh nhân
có tăng mức lactate vì nó được coi là một
marker của giảm tưới máu mô.
(mức khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp)
Kết luận
• Bắt đầu hồi sức sớm bằng việc kiểm soát ổ
nhiễm khuẩn, hồi sức dịch và kháng sinh.
• Việc đánh giá thường xuyên huyết động
của bệnh nhân là rất quan trọng trong quá
trình hồi sức.
• Chúng tôi khuyến cáo nên hồi sức cho tới
khi mức lactate trở về bình thường ở nhóm
tăng lactate.
Sàng lọc sepsis và nâng cao hiệu quả
điều trị
1. Chúng tôi khuyến cáo các bệnh viện nên
có các chương trình giúp nâng cao hiệu
quả điều trị sepsis bao gồm sàng lọc
sepsis ở nhóm bệnh nhân nặng và nhóm
nguy cơ cao
Nâng cao hiệu quả điều trị
• Các nỗ lực cải thiện kĩ năng thực hành trong
sepsis có ảnh hưởng tới mức tiên lượng tốt hơn
• Một phân tích gộp của 50 nghiên cứu quan sát:
– các chương trình làm tăng kỹ năng thực hành giúp
tăng đáng kể việc thực hiện đúng khuyến cáo của SSC
và giảm tỉ lệ tử vong (OR 0.66; 95% CI 0.61-0.72).
• Nơi public:
– NYS, CMS, UK
Thông khí nhân tạo
• Chúng tôi khuyến cáo sử dụng mức PEEP cao
ở bệnh nhân trưởng thành có ARDS mức vừa
tới nặng do nguyên nhân sepsis .
– khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng trung
bình.
• Chúng tôi khuyến cáo nên sử dụng tư thế
nằm sấp cho bệnh nhân ARDS (ở nhóm
người trưởng thành) và a PaO2/FIO2 ratio
<150.
– (khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung
bình)
Thông khí nhân tạo
• Chúng tôi khuyến cáo dùng mức Vt thấp ở
nhóm bệnh nhân người trưởng thành có
suy hô hấp do sepsis nhưng không có
ARDS.
– (khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng
thấp)
Thận nhân tạo
• Chúng tôi khuyến cáo sử dụng các liệu
pháp lọc thận thay thế ở các bệnh nhân
sepsis có tổn thương thận cấp có tăng
creatinine hoặc thiểu niệu mà không cần
các chỉ định khác cho việc lọc thận.
– (khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng
thấp)
Kiểm soát đường huyết.
1. Chúng tôi khuyến cáo nên protocol hóa cách
kiểm soát đường huyết trong ICU cho các
bệnh nhân sepsis, bắt đầu dùng isuline khi
hai mẫu thử liên tiếp có glucose >180mg/dL.
Cách tiếp cận này hướng tới việc kiểm soát
đường huyết để nồng độ < 180mg/dL
(không nên lấy ngưỡng trên là 110mg/dL)
(khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng
cao)
Dinh dưỡng
• Chúng tôi khuyến cáo không nên dùng dinh
dưỡng tĩnh mạch sớm đơn độc hoặc kết hợp
với ăn qua đường ruột. Nên bắt đầu dinh
dưỡng bằng đường ruột sớm ở nhóm bệnh
nhân sepsis hoặc sepsis shock mà có thể dinh
dưỡng bằng đường ruột được.
(khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng
trung bình)
Dinh dưỡng
• Chúng tôi khuyên cáo không nên dùng dinh
dưỡng tĩnh mạch đơn độc hoặc kết hợp với
dinh dưỡng đường ruột ở 7 ngày đầu tiên ở
nhóm bệnh nhân nặng có sepsis hoặc sepsis
shock không thể cho ăn bằng đường ruột
được. Thay vào đó nên dùng glucose tĩnh
mạch và dùng dinh dưỡng đường ruột (nếu
có thể)
• (khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng
trung bình).
Các điểm chính: định nghĩa
Sepsis: infection and systemic
involvement organ dysfunction
SS: SHOCK/lactic acidosis
Các điểm chính: phải biết các bạn đang
điều trị cái gì!
Điều trị đúng các nhiễm trùng
nhanh chóng tiến hành hồi sức
theo dõi huyết động/siêu âm
giảm toan lactic
Các điểm chính: điểm mới
cần bằng dịch truyền: hồi sức dịch
Albumin/Steroids: vai trò hạn chế
BP đích được cá thể hóa
Angiotensin II
Cảm ơn!

More Related Content

What's hot

Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuHA VO THI
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpHA VO THI
 
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnCorticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonHA VO THI
 
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Nguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại Ngô Định
 
SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VÀ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRUYỀN LIÊN TỤC SAU P...
SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VÀ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRUYỀN LIÊN TỤC SAU P...SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VÀ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRUYỀN LIÊN TỤC SAU P...
SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VÀ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRUYỀN LIÊN TỤC SAU P...SoM
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpHA VO THI
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emSoM
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔITỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔISoM
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongVi Văn Thượng
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh HA VO THI
 

What's hot (20)

Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấp
 
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnCorticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinson
 
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
 
Suy tim
Suy timSuy tim
Suy tim
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
Dinh dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân ngoại
 
SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VÀ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRUYỀN LIÊN TỤC SAU P...
SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VÀ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRUYỀN LIÊN TỤC SAU P...SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VÀ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRUYỀN LIÊN TỤC SAU P...
SO SÁNH HIỆU QUẢ TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VÀ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRUYỀN LIÊN TỤC SAU P...
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấp
 
1. sxhd bv. tp.hcm
1. sxhd  bv. tp.hcm1. sxhd  bv. tp.hcm
1. sxhd bv. tp.hcm
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔITỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
 
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTTTHA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
 
Xhth 2017 - y6
Xhth   2017 - y6Xhth   2017 - y6
Xhth 2017 - y6
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh
 

Similar to các hướng dẫn mới về nhiếm khuẩn huyết

Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTSoM
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxtamnguyenminh18
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHA VO THI
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERSỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERPledger Harry
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN TrnNguynNgc6
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxmirasanpo
 
cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...
cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...
cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...SoM
 
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxCập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxLongon30
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxNguyễn đình Đức
 
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoaDinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoaHuanGinko
 
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdfJohn Nguyen
 
Viêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdf
Viêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdfViêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdf
Viêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdftieungaogiangho1984
 
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.pptCập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.pptbuituanan94
 

Similar to các hướng dẫn mới về nhiếm khuẩn huyết (20)

Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
Update Sepsis
Update SepsisUpdate Sepsis
Update Sepsis
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thậnHiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
Hiệu chỉnh liều Kháng sinh khi suy thận
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
 
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERSỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
 
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptxTham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
Tham luận cấp cứu xử trí sốc nhiễm trùng - suy hô hấp người lớn.pptx
 
cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...
cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...
cải thiện điều trị sepsis tại các quốc gia nguồn lực hạn chế: một kế hoạch ch...
 
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxCập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoaDinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
Dinh dưỡng đường tĩnh mạch trong ngoại khoa
 
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
 
Viêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdf
Viêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdfViêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdf
Viêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdf
 
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.pptCập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt
Cập nhật Sốc Nhiễm trùng ở trẻ em- BS Nguyễn Minh Tiến - 18.8.2018.ppt
 
Viêm phổi BV và Viêm phổi TM
Viêm phổi BV và Viêm phổi TMViêm phổi BV và Viêm phổi TM
Viêm phổi BV và Viêm phổi TM
 
Viêm phổi bệnh viện
Viêm phổi bệnh việnViêm phổi bệnh viện
Viêm phổi bệnh viện
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 

các hướng dẫn mới về nhiếm khuẩn huyết

  • 1. CÁC HƯỚNG DẪN MỚI VỀ NHIỄM KHUẨN William T. McGee, M.D. MHA, FCCM, FCCP Critical Care Medicine Associate Professor of Medicine and Surgery University of Massachusetts 759 Chestnut Street, Springfield, MA 01199 Tel: 413-794-5439 | Fax: 413-794-3987 william.mcgee@baystatehealth.org
  • 2. Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016 New Guidelines
  • 3. Sepsis-3 các định nghĩa • Sepsis: là rối loạn chức năng các cơ quan nguy hiểm đến tính mạng do rối loạn đáp ứng của cơ thể đối với các tác nhân nhiễm trùng • Septic Shock: là một phân nhóm của sepsis có các rối loạn về tuần hoàn và chuyển hóa của tế bào khiến cho tỉ lệ tử vong gia tăng JAMA. 2016;315(8):801-810. doi:10.1001/jama.2016.0287
  • 4. SSC Guidelines and Sepsis-3 Definitions • Thuật ngữ sepsis đã bao gồm cả sepsis nặng • qSOFA trong tiêu chuẩn lâm sàng ở định nghĩa sepsis-3 không được dùng trong nghiên cứu này – Trong phạm vi của các khuyến cáo này không đề cập về việc dùng tiêu chuẩn lâm sàng của sepsis-3 JAMA. 2016;315(8):801-810. doi:10.1001/jama.2016.0287
  • 5. Các yếu tố quyết định độ mạnh yếu của các khuyến cáo Nên cân nhăc Quá trình khuyến cáo Chất lượng các bằng chứng cao hoặc trung bình Chất lượng bằng chứng càng cao, mức độ khuyến cáo càng mạnh Độ tin tưởng về mức lợi, hại, gánh nặng - Sự khác biệt giữa các tiến triển mong muốn và không mong muốn càng lớn và độ tin tưởng về sự khác biệt này càng lớn thì mức khuyến cáo càng mạnh. - Mức khác biệt về lợi và hại càng thấp, và mức tin tưởng về các lợi ích càng thấp thì khuyến cáo càng yếu Độ tin tưởng hoặc tương đương của các giá trị Độ tin tưởng càng cao hoặc độ tương đồng giữa các giá trị càng lớn thì mức khuyến cáo càng mạnh Việc sử dụng các nguồn lực Sử dụng càng ít nguồn lực trong can thiệp so với các giải pháp khác thì các khuyến cáo càng mạnh
  • 6. Prose GRADE descriptions 2016 Descriptor 2012 Descriptor Mức độ mạnh Mạnh Yếu 1 2 Chất lượng bằng chứng Cao Trung bình Thấp Rất thấp A B C D Các khuyến cáo mạnh nhưng không phân độ được Các khẳng định từ thực hành lâm sàng (best practice statement) Các khuyến cáo mạnh nhưng không phân độ được
  • 7.
  • 8. Khuyến cáo hồi sức ban đầu theo protocol theo các mục tiêu cho các bệnh nhân sepsis có giảm tưới máu mô. Trong 6 giờ đầu tiên, mục tiêu của hồi sức ban đầu là : a) CVP 8–12 mm Hg b) MAP ≥ 65 mm Hg c) Urine output ≥ 0.5 mL/kg/hr d) Scvo2 ≥ 70%. Khuyến cáo 2012 cho hồi sức ban đầu.
  • 9.
  • 10. Intravenous Fluids EGDT 2.8 L Usual Care 2.3 L Intravenous Antibiotics EGDT 97.5% Usual Care 96.9%
  • 11. Nhiễm trùng hệ thống (sepsis) và shock nhiễm trùng là một cấp cứu và việc hồi sức, điều trị phải được bắt đầu ngay. Best Practice Statement
  • 12. Chẩn đoán • 1. Chúng tôi khuyến cáo việc cấy bệnh phẩm (bao gồm máu) nên được tiến hành trước khi bắt đầu dùng kháng sinh ở bệnh nhân sepsis và shock nhiễm khuẩn nếu việc đó không làm chậm thời gian để bắt đầu dùng kháng sinh quá nhiều. (BPS) – Remarks: việc cấy đúng phải bao gồm 2 bộ cấy máu (1 cho hiếu khí, 1 cho yếm khí).
  • 13. Kiểm soát ổ nhiễm khuẩn • Chúng tôi khuyến cáo các ổ nhiễm khuẩn nên được tìm ra và kiểm soát hoặc loại trừ sớm và các biện pháp kiểm soát ổ nhiễm khuẩn nên được tiến hành nhanh nhất có thể nếu có thể làm được và các nguồn lực cho phép (Best Practice Statement).
  • 14. Kháng sinh • Chúng tôi khuyến cáo dùng kháng sinh đường tĩnh mạch sớm nhất có thể, trong 1h, sau khi các chẩn đoán về sepsis và sốc nhiễm khuẩn được đưa ra. (khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung bình). • Chúng tôi khuyến cáo dùng kháng sinh phổ rộng theo kinh nghiệm, 1 hoặc nhiều nhiều loại kháng sinh để phủ hết các vi khuẩn nghi ngờ. (khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung bình).
  • 15. Kháng sinh Chúng tôi khuyến cáo dung ít nhất 2 kháng sinh thuộc hai nhóm khác nhau để bao phủ các vi khuẩn nghi ngờ nhất ở bệnh nhân shock nhiễm khuẩn. – (khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp)
  • 16. Tỉ lệ sống sót ở nhóm shock nhiễm khuẩn giảm đi Khi dùng kháng sinh không phù hợp? • 2-lần • 3-lần • 4-lần • 5-lần • 10 lần
  • 17. Chest. 2009;136(5):1237-1248 Ảnh hưởng của việc dùng kháng sinh không phù hợp lên tỉ lệ sống ở nhóm sốc nhiễm khuẩn
  • 18. Kumar A, et al. Crit Care Med, 34: 1589-1596, 2006 Sốc trước khi bắt đầu dùng kháng sinh hiệu quả ở nhóm bệnh nhân shock nhiễm khuẩn.
  • 19. Kháng sinh • Chúng tôi khuyến cáo liệu pháp kết hợp kháng sinh không nên được dùng một cách thường quy cho các điều trị tiếp theo ở hầu hết các trường hợp kể cả có vi khuẩn trong máu và nhiễm trùng hệ thống không có shock . – (khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp). • chúng tôi khuyến cáo không nên dùng liệu pháp kết hợp kháng sinh thường quy cho các bệnh nhân giảm bạch cầu hạt có sepsis/vi khuẩn trong máu – (mức khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung bình).
  • 20. Khuyến cáo 2016 cho hồi sức ban đầu • Chúng tôi khuyến cáo trong hồi sức giảm tưới máu do sepsis, dịch muối nên được truyền tối thiểu 30ml/kg trong 3 giờ đầu tiên. (mức khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng thấp) • Chúng tôi khuyến cáo: sau khi hồi sức dịch đầu tiên, lượng dịch tiếp theo nên được dùng dựa theo việc đánh giá huyết động một cách thường xuyên. (Best Practice Statement)
  • 21. Liệu pháp truyền dịch • chúng tối khuyến cáo: dịch muối là dịch lựa chọn đầu tiên và cũng là dịch dùng tiếp theo cho việc bồi phụ thể tích tuần hoàn ở nhóm bệnh nhân sepsis và shock nhiễm trùng (khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung bình). • Chúng tôi khuyến cáo dùng albumin khi đã dùng một lượng lớn dịch muối. (khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp).
  • 22. Nếu tình trạng shock không cải thiện nhanh….. • Chúng tôi khuyến cao nên thăm dò huyết động sâu hơn (ví dụ đo cung lượng tim) để chuẩn đoán loại sốc nếu việc đánh giá lâm sàng không đưa ra được chẩn đoán rõ ràng. (Best Practice Statement) • Chúng tôi đề nghị dùng mức độ biến đổi hơn là các chỉ số tĩnh để đánh giá đáp ứng dịch. (khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp)
  • 23. Chúng tôi khuyến cáo mức huyết áp trung bình cần đạt được ban đầu là 65mmHg ở nhóm bệnh nhân dùng thuốc vận mạch. (khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung bình)
  • 24. Các thuốc vận mạch • chúng tôi khuyến cáo noradrenaline là lựa chọn ưu tiên. (khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung bình). • Chúng tôi đề nghị thêm vasopressin (liều tối đa là 0.03 U/min) hoặc adrenaline ở bệnh nhân dùng noradrenaline để đạt được mức MAP đích, hoặc thêm vasopressin (liều tối đa 0.03 U/min) để giảm liều noradrenaline. (khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp)
  • 25. CORTICOSTEROIDS 1. Chúng tôi đề nghị không dùng hydrocortisone để điều trị sốc nhiễm khuẩn nếu hồi sức dịch và vận mạch có thể đảm bảo huyết động. Nếu huyết động không đạt được đích, chúng tôi khuyến cáo dùng hydrocortisone 200mg/ngày IV . (khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp)
  • 26. Lactate giúp chỉ dẫn hồi sức • Chúng tôi đề nghị hồi sức để đảm bảo bình thường hóa nồng độ lactate ở nhóm bệnh nhân có tăng mức lactate vì nó được coi là một marker của giảm tưới máu mô. (mức khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp)
  • 27. Kết luận • Bắt đầu hồi sức sớm bằng việc kiểm soát ổ nhiễm khuẩn, hồi sức dịch và kháng sinh. • Việc đánh giá thường xuyên huyết động của bệnh nhân là rất quan trọng trong quá trình hồi sức. • Chúng tôi khuyến cáo nên hồi sức cho tới khi mức lactate trở về bình thường ở nhóm tăng lactate.
  • 28. Sàng lọc sepsis và nâng cao hiệu quả điều trị 1. Chúng tôi khuyến cáo các bệnh viện nên có các chương trình giúp nâng cao hiệu quả điều trị sepsis bao gồm sàng lọc sepsis ở nhóm bệnh nhân nặng và nhóm nguy cơ cao
  • 29. Nâng cao hiệu quả điều trị • Các nỗ lực cải thiện kĩ năng thực hành trong sepsis có ảnh hưởng tới mức tiên lượng tốt hơn • Một phân tích gộp của 50 nghiên cứu quan sát: – các chương trình làm tăng kỹ năng thực hành giúp tăng đáng kể việc thực hiện đúng khuyến cáo của SSC và giảm tỉ lệ tử vong (OR 0.66; 95% CI 0.61-0.72). • Nơi public: – NYS, CMS, UK
  • 30. Thông khí nhân tạo • Chúng tôi khuyến cáo sử dụng mức PEEP cao ở bệnh nhân trưởng thành có ARDS mức vừa tới nặng do nguyên nhân sepsis . – khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng trung bình. • Chúng tôi khuyến cáo nên sử dụng tư thế nằm sấp cho bệnh nhân ARDS (ở nhóm người trưởng thành) và a PaO2/FIO2 ratio <150. – (khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung bình)
  • 31. Thông khí nhân tạo • Chúng tôi khuyến cáo dùng mức Vt thấp ở nhóm bệnh nhân người trưởng thành có suy hô hấp do sepsis nhưng không có ARDS. – (khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp)
  • 32. Thận nhân tạo • Chúng tôi khuyến cáo sử dụng các liệu pháp lọc thận thay thế ở các bệnh nhân sepsis có tổn thương thận cấp có tăng creatinine hoặc thiểu niệu mà không cần các chỉ định khác cho việc lọc thận. – (khuyến cáo yếu, chất lượng bằng chứng thấp)
  • 33. Kiểm soát đường huyết. 1. Chúng tôi khuyến cáo nên protocol hóa cách kiểm soát đường huyết trong ICU cho các bệnh nhân sepsis, bắt đầu dùng isuline khi hai mẫu thử liên tiếp có glucose >180mg/dL. Cách tiếp cận này hướng tới việc kiểm soát đường huyết để nồng độ < 180mg/dL (không nên lấy ngưỡng trên là 110mg/dL) (khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng cao)
  • 34. Dinh dưỡng • Chúng tôi khuyến cáo không nên dùng dinh dưỡng tĩnh mạch sớm đơn độc hoặc kết hợp với ăn qua đường ruột. Nên bắt đầu dinh dưỡng bằng đường ruột sớm ở nhóm bệnh nhân sepsis hoặc sepsis shock mà có thể dinh dưỡng bằng đường ruột được. (khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung bình)
  • 35. Dinh dưỡng • Chúng tôi khuyên cáo không nên dùng dinh dưỡng tĩnh mạch đơn độc hoặc kết hợp với dinh dưỡng đường ruột ở 7 ngày đầu tiên ở nhóm bệnh nhân nặng có sepsis hoặc sepsis shock không thể cho ăn bằng đường ruột được. Thay vào đó nên dùng glucose tĩnh mạch và dùng dinh dưỡng đường ruột (nếu có thể) • (khuyến cáo mạnh, chất lượng bằng chứng trung bình).
  • 36. Các điểm chính: định nghĩa Sepsis: infection and systemic involvement organ dysfunction SS: SHOCK/lactic acidosis
  • 37. Các điểm chính: phải biết các bạn đang điều trị cái gì! Điều trị đúng các nhiễm trùng nhanh chóng tiến hành hồi sức theo dõi huyết động/siêu âm giảm toan lactic
  • 38. Các điểm chính: điểm mới cần bằng dịch truyền: hồi sức dịch Albumin/Steroids: vai trò hạn chế BP đích được cá thể hóa Angiotensin II