SlideShare a Scribd company logo
1 of 86
Download to read offline
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN
TRONG THẬN HỌC
Đối tượng Y 2. Ngày 2.8.2016
BS CK II Nguyễn thị Ngọc Linh.
ĐH Y Dược – Khoa Nội Thận
NỘI DUNG
1. Nhắc lại cấu trúc và chức năng thận
2. Các XN cơ bản giúp tầm soát bệnh thận. Biết cách thực hiện và phân
tích kết quả các xét nghiệm.
2.1. XN Nước tiểu: tổng PTNT, soi cặn lắng, cặn Addis, soi tươi nhuộm
gram, cấy NT.
2.2. Các XN đánh giá chức năng thận: BUN, ure, creatinin máu, cách
tính độ thanh lọc creatinin máu, Cystacin C
2.3. Các XN hình ảnh học
Bài này chỉ đề cập những bất thường trong kết quả nước tiểu và những
NN thường gặp. Không đề cập chuyên sâu về NN và chẩn đoán các bất
thường của NT. Các bất thường này sẽ được đề cập trong những bài lý
thuyết LS khác. VD tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp tiểu máu, tiểu
đạm…
2 quả thận.
(Nơi tạo lập NT)
Bàng quang .
(Nơi chứa đựng NT)
Niệu đạo.
Lỗ thông đưa NT ra
ngoài cơ thể
2 niệu quản.
(Dẫn NT xuống bàng quang)
CẤU TRÚC HỆ TiẾT NiỆU
ĐƠN VỊ THẬN-
NEPHRON
1. CẦU THẬN
2. OL GẦN
3. QUAI HENLE
4. OL XA
5. ỐNG GÓP
NHẮC LẠI Chức năng thận. Thận có rất nhiều chức năng
5
:
1. Đào thải
- Các sản phẩm chuyển hóa và các chất độc trong cơ thể
2. Cân bằng nội môi: - Nước và các chất điện giải
- Toan kiềm
3. Nội tiết:
- Renin
- Erythropoietin
- 1,25 (OH)2 D3 (calcitriol)
- Prostadglandine:
- Tân sinh đường
6
:
1. Đào thải
- Các sản phẩm chuyển hóa do tế bào trong cơ thể sản xuất ra
( Creatinin, ure…)
- Chất độc (nội sinh và từ ngoài đưa vào)
2. Cân bằng nội môi: - Nước và các chất điện giải
- Toan kiềm
3. Nội tiết:
- Renin (điều
hòa huyết động)
do tế bào cận quản cầu thận tiết ra, gây co mạch,
kích hoạt hệ thống renin-angiotensin-aldosterone
(RAAS) -> THA
- Erythropoietin
(tạo máu)
do tế bào nội mạc của MM quanh ống thận vùng vỏ
tiết ra , kích thích tạo hồng cầu ở tủy xương
- 1,25 (OH)2 D3
(calcitriol)
chất kích hoạt vitamin D
- Prostadglandine:
- Tân sinh đường
dãn tiểu ĐM vào cầu thận
Thận 10%, gan 90%
Reabsorb 65% of Sodium
Reabsorb 25% of Sodium
Lọc qua
cầu thận
Tái hấp thu
ở ống thận
Bài tiết ở ống thận
SỰ TẠO LẬP NƯỚC TIỂU
Cấu trúc quản cầu thận
8
MÀNG LỌC CẦU THẬN: 3 LỚP
1.Lớp nội mạc mao mạch:
có các lỗ lọc cho tất cả các
chất trong huyết tương đi
qua, trừ tế bào máu: HC,
BC
2. Lớp màng đáy cầu
thận: không cho
protein TLPT lớn đi
qua
3. Tế bào biểu bì chân giả (pedicels):
cho các protein TLPT nhỏ và
trung bình đi qua
Lọc qua cầu thận 85- 125ml/ph # 180l/N:
- Nước, chất điện giải: Na+, Cl-, HCO3
-, K+, Ca2+,
Mg2+, HPO4
2-,
Glucose
- Creatinin , ure, a.amin…
- Các chất độc (nội sinh, ngoại sinh)
Ống thận gần tái hấp thu vào máu: 99-100%:
- Nước, vitamin, Na, ure, HCO3, chất điện giải: K, Ca,
Mg…
- Glucose, a.amin
theo nhu cầu cơ thể
Ống thận bài tiết: Creatinin,
ure, Na, nước, K,H+…
Lọc qua cầu thận 85-125ml/ph
# 180l/N:
Nước, chất điện giải: Na+, Cl-, HCO3
-, K+,
Ca2+, Mg2+, HPO4
2-,
Glucose, Creatinin , ure, a.amin…
Các chất độc (nội sinh, ngoại sinh)
Ống thận gần tái hấp thu vào máu
99-100%:
Nước, Glucose, a.amin, vitamin, Na, ure,
HCO3, chất điện giải: K, Ca, Mg…
theo nhu cầu cơ thể
Ống thận bài tiết:
Creatinin, ure, Na,
nước, K,H+…
Đào thải 1%
1-1,8l/N
Nước tiểu
THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU
- 95% là nước
- 5% còn lại là: các chất điện giải ( Ca, P,
Magne, K, Na), Ure, creatinin, acid uric,
NH3…
Sodium 200 mEq
Potassium 100 mEq
Calcium 200 mg
Glucose <50 mg
Amino Acids 50 to 150 mg
Protein ** <150 mg/L
Các XN khảo sát nước tiểu
1. XÉT NGHIỆM TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
- Đây là XN được thực hiện đầu tiên để khảo sát BL thận.
- Tổng PTNT cung cấp những thông tin cơ bản về mặt: lý
tính, hóa tính, vi trùng của NT.
- Đây chỉ là 1 XN thường qui cơ bản nhưng cung cấp rất
nhiều thông tin ban đầu trong chẩn đoán bệnh thận (bệnh
cầu thận, NT tiểu, K hệ tiết niệu) và 1 số BL khác như
ĐTĐ, BL gan mật…
Từ cơ sở này , ta sẽ làm tiếp các XN cần thiết và chuyên
sâu để xác định chẩn đoán.
Cách lấy NT làm XN
Tốt nhất lấy NT sáng sớm lúc mới ngủ đậy: NT được cô đặc
qua đêm, phản ảnh chính xác BL thận. Tuy nhiên BN khó
nhịn tiểu nếu được làm XN quá trễ.
Cách bảo quản NT.
Đựng NT vào chai vô trùng, phải làm XN ngay khi có mẫu NT,
- Để không > 4 g ở nhiệt độ phòng, không > 24g ở 4 độ C
- Nếu dùng chất bảo quản, có thể giữ NT ở nhiệt độ phòng
từ 24-72g.
Nếu để NT quá lâu sẽ làm kết quả XN sai: tăng pH NT, giảm :
gluse, ketone, bilirubin, urobilinogen, NT đục , vi trùng phát
triển, Nitrit (+) giả, phân hủy các tế bào, trụ…
Các loại mẫu NT Cách lấy NT Mục đích
Mẫu NT bất kz Lấy bất kz lúc nào trong
ngày
XN thường qui
Mẫu NT sáng sớm Mẫu NT đầu tiên sáng
sớm lúc ngủ dậy, NT cô
đặc nhất
Xem cặn lắng NT, thử
thai
Mẫu NT lấy giữa
dòng
Tiểu bỏ vài ml NT dầu
dòng, sau đó hứng phần
NT còn lại
Cấy NT
24 g Giữ NT trong suốt 24g
(cả ngày lẫn đêm)
Định lượng chính xác
1 chất
Lấy NT qua sonde Khi BN bí tiểu, RL tri
giác....
Chọc dò qua xương
mu
Cần NT thật vô trùng
Các loại mẫu NT Cách lấy NT Khuyết điểm
1. Lấy NT giữa dòng:
sử dụng phổ biến nhất,
do BN tự lấy.
BN rửa sạch lỗ tiểu
bằng nước sach và xà
phòng. BN nam nên
kéo bao da qui đầu ra
để lấy NT.
Lây nhiễm các
chất từ âm đạo:
kinh nguyệt huyết
trắng
2. Lấy NT qua sonde
Thường dùng trong
trường hợp BN bí tiểu,
tiểu không tự chủ.
do BS, điều đưỡng lấy,
phải làm trong điều
kiện vô trùng.
Gây nhiễm trùng
tiểu do đưa VT
vào bàng quang,
gây NTT mắc phải
tại BV
3. Lấy NT qua xương mu
Phương pháp này hạn
chế khi không lấy NT
được bằng sonde tiểu
(VD hẹp niệu đạo..)
Do BS thực hiện trong
điều kiện vô trùng
BN phải có cầu
bàng quang, nếu
không sẽ đâm kim
trúng vào các tạng
khác trong ổ bụng
XN Tổng PTNT- Ta khảo sát những gì?
• Đánh giá về đại thể- tính chất vật lý: V, màu sắc,
độ trong, mùi .
• Khảo sát về mặt sinh hóa
• Khảo sát vi thể: cặn lắng NT
• Khảo sát về VT học: cấy NT, nhuộm gram soi
tươi NT tìm VK
XN Tổng PTNT- Ta khảo sát những gì?
• Đánh giá về đại thể- tính chất vật lý: V, màu sắc, độ trong,
mùi .
• Khảo sát về mặt sinh hóa
• Khảo sát vi thể: cặn lắng NT
• Khảo sát về VT học: cấy NT, nhuộm gram soi tươi NT tìm
VK
Nhìn đại thể
Khảo sát cặn lắng
Khảo sát về sinh hóa
pH, d, protein, ure, creatinin,
glucose, điện giải…
Tế bào, các loại trụ, tinh
thể, VK
Thể tích, màu sắc,
độ trong
Phân tích XN NT
Khảo sát các đặc điểm NT:
1. Màu sắc: màu vàng trong, do chứa các sắc tố: urobilin,
urochrome, porphyrin. NT có thể màu vàng sậm do NT cô
đặc (BN thiếu nước) hoặc vàng nhạt do pha loãng
Bệnh lý
- Màu đỏ: tiểu máu, do thuốc rifampicine, vitamin B2:
riboflavine…
- Màu xá xị: tiểu Hb, tiểu myoglobin
- Màu vàng sậm: thuốc (tetracycline), bilirubin trong BL gan
mật
- Màu trắng đục: tiểu đạm nhiều (BL cầu thận), tinh thể (sỏi
niệu), tiểu mủ (NTT), tiểu dưỡng trấp .
Phân tích XN NT
Khảo sát các đặc điểm NT:
2. Mùi NT. Sau khi giữ NT trong bình chứa 1 thời
gian, NT sẽ có mùi khai.
Bệnh lý:
- Có mùi khai ngay sau khi đi tiểu: NTT do proteus. VK
này có men ureas – phân tích ure thành NH3 .
- Mùi hôI : ung thư bàng quang, thận.
- Mùi acetone: tiểu đường nhiễm ceton acid.
ĐÁNH GIÁ SỐ LƯỢNG NƯỚC TIỂU
DO CẦU THẬN LỌC RA
Thể tích NT bình thường: 1-2.5 L/ngày
 Thiểu niệu: < 400ml/N: mất nước, choáng, viêm cầu thận
cấp, suy thận.
 Tiểu nhiều: > 2.5-3 L/N: uống nhiều nước, đái tháo
đường, đái tháo nhạt, dùng thuốc lợi tiểu…
 Vô niệu: < 100ml/N
 Vô niệu hoàn toàn: không có giọt NT nào hoặc V NT < 50
ml/N. Gặp trong suy thận cấp do bế tắc đường tiểu hoàn
toàn (tắc nghẽn niệu quản 2 bên hoặc 1 bên/thận độc
nhất, hoại tử vỏ thận, viêm cầu thận tiến triển nhanh,
thuyên tắc ĐM thận 2 bên)
QUE NHÚNG DIPSTICK
10-11 THÔNG SỐ NT
(Có tính chất định tính–
dựa trên phản ứng sinh
hóa của que nhúng với
nước tiểu
So sánh bằng mắt thường
Đọc bằng máy
KHẢO SÁT NƯỚC TIỂU BẰNG QUE NHÚNG DIPSTICK.
Có nhiều loại que nhúng, mỗi loại cung cấp số lượng thông số khác nhau.
Tên sản phẩm Các thông số
NEOCHECK 1 Glucose
NEOCHECK 3 Protein, Glucose, pH
NEOCHECK 3A Protein, Glucose, pH, Specific Gravity
NEOCHECK 5 Ketone, Glucose, Protein, pH, Blood in urine
NEOCHECK 9
Urobilinogen, Bilirubin, Blood in urine, Nitrite, pH,
Specific Gravity, Protein, Glucose, Ketones
NEOCHECK 10
Leukocytes, Urobilinogen, Bilirubin, Blood in urine, Nitrite, pH,
Specific Gravity, Protein, Glucose, Ketones
NEOCHECK 11
Leukocytes, Urobilinogen, Bilirubin, Blood in urine, Nitrite,
pH, Specific Gravity, Protein, Glucose, Ketones, Ascorbic Acid
QUE NHÚNG KHẢO SÁT 10 THÔNG SỐ. THỜI ĐIỂM ĐỌC KẾT QUẢ PHẢN ỨNG
QUE NHÚNG
KHẢO SÁT 11
THÔNG SỐ
( có thêm acid
ascorbic)
URS- 11
Reagent Strips
Urinalysis
10 thông số BT Phân tích
Color Vàng
nhạt
Màu vàng trong, do chứa các sắc tố: urobilin, urochrome,
porphyrin.
NT có thể màu vàng sậm do NT cô đặc (BN thiếu nước)
hoặc vàng nhạt do pha loãng
Clear Trong - Màu trắng đục: tiểu đạm nhiều (BL cầu thận), tinh thể
(sỏi niệu), tiểu mủ (NTT), tiểu dưỡng trấp .
1. Ery (-) Gặp trong rất nhiều bệnh thận : BCT ( VCT cấp), OTMK…và
ngoài cầu thận : sỏi, NTT, U bướu…
2.
Urobilinogen
< 17 Tăng trong tán huyết, bệnh lý gan. BÌnh thường trong tắc
mật.
3. Bilirubin (-) Chỉ có bilirubin trực tiếp mới vào được NT. Bil (+) do:
vàng da tắc mật hoăc tổn thương tế bào gan.
4. Nitrit (-) NT có VK tiết men sẽ biến nitrit / NT thành nitrate làm
phản ứng (+)
XN (-) giả khi VK không tiết men, NT giữ trong bàng quang
< 4 h
5. Ketones (-) đái tháo đường nhiễm cetone acid, nhịn đói lâu ngày, ăn
nhiều mỡ
10 thông số BT Phân tích
6. Protein (-) Do nhiều BL gây ra (bệnh cầu thận, ống thận mô kẽ, tiểu
đạm sinh lý…)
7. Glucose (-) Giúp đánh giá CN tái hấp thu đường của OT gần
NT không có đường vì đã được tái hấp thu hết ở ống thận
sau khi được lọc qua cầu thận. Ngưỡng hấp thu của OT
(ĐH < 10 mmol/L # 180 mg%)
8. pH 4.8-7.5 Phản ánh khả năng thận cân bằng nồng độ H + trong máu
và dịch ngoại bào.
Bình thường NT toan hóa nhẹ 6 – 6.5.
9.S.G
Tỉ trọng
Specific
Gravity
1.01-
1.025
Đánh giá chức năng cô đặc và pha loãng NT. Có thể giảm
1,005 (pha loãng do uống nhiều nước,)- hoặc tăng đến
1,030 (cô đặc do đổ mồ hôi, vận động nặng, nhịn nước
hoặc NT có nhiều đạm, đường…)
10. Leukocyte (-) Tiểu BC, có thể do nhiễm trùng, viêm OTMK dị ứng hoặc
do thuốc, BL cầu thận, thận đa nang, sỏi thận…
Khảo sát đại thể mẫu nước tiểu
Color Vàng
nhạt
Màu vàng trong, do chứa các sắc tố: urobilin,
urochrome, porphyrin.
NT có thể màu vàng sậm do NT cô đặc (BN
thiếu nước) hoặc vàng nhạt do pha loãng
Clear Trong - Màu trắng đục gặp trong: tiểu đạm nhiều (BL
cầu thận), tinh thể (sỏi niệu), tiểu mủ (tiểu BC
trong NTT), tiểu dưỡng chấp ( gồm lipid,
protein, fibrinogen)
Tiểu dưỡng chấp do các NN:
- Do giun chỉ sống trong bạch mạch bể thận gây viêm tắc, rò bạch huyết
vào bể thận )
- Tắc bạch mạch do viêm: có khả năng khỏi khi điều trị kháng sinh
- Do u chèn ép vào hệ thống bạch mạch quanh thận
- Do chấn thương.
2 thông số BL gan mật
Urobilinogen Tăng trong tán huyết, bệnh lý gan.
BÌnh thường trong tắc mật.
Bilirubin Chỉ có bilirubin trực tiếp mới vào
được NT. Bil (+) do: vàng da tắc mật
hoăc tổn thương tế bào gan.
4 thông số BL thận
Protein Do nhiều BL gây ra (bệnh cầu thận, ống thận mô
kẽ, tiểu đạm sinh lý…)
Ery Gặp trong rất nhiều bệnh thận : BCT ( VCT cấp),
OTMK…và ngoài cầu thận : sỏi, NTT, U bướu…
Leukocyte Tiểu BC, có thể do nhiễm trùng, viêm OTMK dị
ứng hoặc do thuốc, BL cầu thận, thận đa nang,
sỏi thận
Glucose Giúp đánh giá CN tái hấp thu đường của OT gần
NT không có đường vì đã được tái hấp thu hết ở
ống thận sau khi được lọc qua cầu thận. Ngưỡng
hấp thu của OT (ĐH < 10 mmol/L # 180 mg%)
Các thông
số khác
Thay đổi không đặc hiệu, phụ thuộc chế độ
ăn uống, thuốc men
pH Phản ánh khả năng thận cân bằng nồng độ H
+ trong máu và dịch ngoại bào.
Bình thường NT toan hóa nhẹ 6 – 6.5.
S.G
Tỉ trọng
Specific
Gravity
Đánh giá chức năng cô đặc và pha loãng NT.
Có thể giảm 1,005 (pha loãng do uống nhiều
nước,)- hoặc tăng đến 1,030 (cô đặc do đổ
mồ hôi, vận động nặng, nhịn nước hoặc NT
có nhiều đạm, đường…)
Ketones đái tháo đường nhiễm cetone acid, nhịn đói
lâu ngày, ăn nhiều mỡ
Tiểu đạm. Bình thường màng lọc cầu thận có kích thước lỗ lọc nhỏ và
mang điện tích âm nên không cho protetin TLPT lớn và mang điện
tích âm đi qua ( đặc biệt albumin) . Các protein qua được màng lọc
CT sẽ được tái hấp thu ở OT gần. Protein/ NT có nguồn gốc từ huyết
tương lọt qua màng lọc : alpha 2 microglobulin, IgA, còn lại do TB ống
thận bài tiết ra: glycoprotein Tamm Horsfall .
Que nhúng nhạy cảm khi phát hiện albumin so với protein . Định
lượng chính xác protein phải nhờ phản ứng gây kết tủa với acid
sulfosalicylic.
Giá trị BT: Protein NT < 150mg # 0,15g/24g
Albumin < 30 mg/24g
Bệnh lý. Chẩn đoán tiểu đạm khi:
- Tiểu protein : Protein NT < 150mg # 0,15g/24g
- Tiểu albumin vi thể: Albumin niệu 30-300 mg/24g
- Tiểu albumin đại thể: Albumin niệu > 300 mg/24g
- Tiểu protein ngưỡng HC thận hư: : Protein niệu > 3-3.5g/1.73 m2
da/24g
-Đạm niệu /24: XN chính xác nhất để định lượng đạm trong
NT, nhưng phiền phức do BN phải giữ NT trong 24g.
Có thể lấy 1 mẫu NT bất kz vào buổi sáng
làm XN định lượng
+ tỉ lệ albumin/creatinin niệu (urine ACR)
+ hoặc tỉ lệ protein/creatinin niệu (urine PCR)
sẽ giúp ước đoán đạm niệu hoặc albumin niệu/24g.
Ví dụ PCR = 3 mg protein /mg creatinin (3 mg/mg)
# đạm niệu /24g: 3g/24h
Âm tính 0 mg/dL
Vết (trace) 15-30 mg/dL (0,15- 0,3g/L)
+ 30-100 mg/dL (0,3-1g /L)
++ 100-300 mg/dL ( 1-3 g/L)
+++ 300-1.000 mg/dL (3-10 g/L)
++++ 1.000 mg/dL (1 g/L)
(+) giả: pH > 7, (-) giả khi protein không phải albumin- VD tiểu đạm
trong bệnh Kahler (đa u tủy,)
SV lưu ý : 1g = 1.000 mg, 1dL= 100 ml, 1L= 1.000ml
Mức độ tiểu đạm đánh giá trên que nhúng
Đường niệu. Giấy nhúng chuyển màu
xanh dương khi có đường.
- Đặc hiệu cho glucose, không cho
phản ứng (+) với các loại đường
khác: galactose, fructose
- Kết quả này giúp đánh giá CN tái
hấp thu đường của OT gần
- Dipstich phát hiện: khi đường niệu
50-1000mg/dL
- Đường niệu (+) khi:
+ ĐTĐ: đường máu cao , làm vượt
ngưỡng hấp thu của ống thận (>
180 mg%)
+ BL ống thận gần làm giảm CN tái
hấp thu đường (Đường huyết bình
thường): BL ống thận mô kẽ, HC
Fanconi...
Đường niệu. Giấy nhúng chuyển màu xanh dương khi có
đường.
- Đặc hiệu cho glucose, không cho phản ứng (+) với các
loại đường khác: galactose, fructose
- Kết quả này giúp đánh giá CN tái hấp thu đường của OT
gần
- Dipstick phát hiện: khi đường niệu 50-1000mg/dL
- Đường niệu (+) khi:
+ ĐTĐ: đường máu cao , làm vượt ngưỡng hấp thu của
ống thận (> 180 mg%)
+ BL ống thận gần làm giảm CN tái hấp thu đường
(Đường huyết bình thường): BL ống thận mô kẽ, HC
Fanconi...
CÁC XN CÓ TÍNH CHẤT ĐỊNH LƯỢNG nhằm XÁC ĐỊNH LẠI
KẾT QUẢ CÁC THÔNG SỐ trên que nhúng distick
Thường thực hiện khi cần kiểm tra lại kết quả định tính của
que nhúng, trong trường hợp nghi ngờ phản ứng (-) giả hay
(+) giả
Các XN định lượng của NT gồm:
1. Cặn lắng NT
2. Cặn Addis
3. Soi tươi nhuộm Gr NT
4. Cấy NT
Giá trị các XN định lượng của NT
1. Cặn lắng NT: lấy 10 ml NT, quay ly tâm 2.000 vòng/phút trong 5
ph. Sau đó bỏ 9 ml phía trên, chỉ lấy 1 ml cặn NT, lắc đều, xem
khảo sát dưới kính hiển vi quang học:
Khảo sát trụ tế bào, tế bào bì, tinh thể /quang trường 10 (độ
phóng đại thấp)
Khảo sát hồng cầu, bạch cầu, xác tính bản chất trụ niệu/QT 40 (độ
phóng đại cao)
Bình thường Bệnh lý
1. Cặn lắng NT HC, BC (-)
Giới hạn cho phép:
HC < 5/QT 40,
BC < 5/QT 40
Tiểu BC : BC > 5/QT 40
Tiểu máu: HC > 5 QT 40
Giá trị các XN định lượng của NT
2. Cặn Addis: BN đi tiểu hết, rồi uống 300ml nước. Giữ NT trong vòng
3 giờ , đo thể tích NT.
Bình thường Bệnh lý
2. Cặn Addis. BT HC < 1000 /ph
BC < 2.000 /ph
Tiểu BC: BC > 2.000 /ph
Tiểu mủ : BC > 5.000 /ph
Tiểu máu: HC > 5.000 /ph
Tiểu máu đại thể :
HC > 30.000 hc /ph.
Nếu có tiểu máu cần khảo sát thêm hình dạng HC để chẩn đoán tiểu
máu do cầu thận hay ngoài cầu thận bằng XN soi cặn lắng NT.
Các XN định lượng của NT gồm:
3. Soi tươi nhuộm Gr NT: > 1 VK/QT 40 (không quay ly
tâm) >20 VK/ QT 40 (quay ly tâm)
4. Cấy NT : Xác định VK trong NT. NT phải đảm bảo vô
trùng, bảo quản ở 40 C. Khảo sát NT ngay sau khi lấy, chậm
nhất trong vòng 4 giờ
Giá trị các XN định lượng của NT
Bình thường Bệnh lý
1. Cặn lắng NT HC, BC (-)
Giới hạn cho
phép:
HC < 5/QT 40,
BC < 5/QT 40
Tiểu BC : BC > 5/QT 40
Tiểu máu: HC > 5 QT 40
2. Cặn Addis.
Nếu có tiểu máu cần
khảo sát thêm hình
dạng HC để chẩn
đoán tiểu máu do cầu
thận hay ngoài cầu
thận: soi cặn lắng.
BT HC < 1000 /ph
BC < 2.000 /ph
Tiểu BC: BC > 2.000 /ph
Tiểu mủ : BC > 5.000 /ph
Tiểu máu: HC > 5.000 /ph
Tiểu máu đại thể :
HC > 30.000 hc /ph.
48
XN CẶN LẮNG NƯỚC TiỂU
Giá trị các XN định lượng của NT
Bình thường Bệnh lý
3. Soi tươi
nhuộm Gr NT:
Không có VK  1 VK/QT 40 (NT không
quay ly tâm)
> 20 VK/ QT 40 (quay ly
tâm)
4. Cấy NT Âm tính Có sự hiện diện VK
> 100.000 khóm VK/ml NT
Xác định
có tiểu máu khi:
- Dipstick: HC (+) 10,25,100,500 /µl
- Cặn lắng: HC > 5/QT 40
- Cặn Addis > 5.000/ph
(Tiểu máu đại thể HC > 30.000/ph)
BT không có hồng cầu. HC có thể (+) do: vận động, sốt
Soi cặn lắng: HC biến dạng hoặc đồng dạng, trụ hồng cầu
Xác định
có tiểu mủ khi:
- Dipstick: leuko (+) 10,25,100,500 /µl
- Cặn lắng: > 5 BC /QT 40
- Cặn addis Tiểu mủ : BC > 5.000/ph
Bệnh lý: BL cầu thận: viêm cầu thận cấp, viêm OT mô kẽ, BL
tiết niệu: sỏi niệu, nhiễm trùng tiểu
KHẢO SÁT CÁC TINH THỂ
Bình thường không có tinh thể trong NT.
Nếu NT bị cô đặc, có thể có các tinh thể: oxalate calci (NT
acid), phosphate calci (NT kiềm)
Bất thường: có hiện diện các trụ tinh thể hoặc số lượng các
tinh thể gia tăng.
- Tinh thể oxalate calci gặp trong sỏi niệu,
- Tinh thể urate gặp trong sỏi urate, bệnh thận do acid uric
- Tinh thể cystin trong bệnh tiểu cystin,
-Tinh thể sulfamide khi dùng KS sulfamide,
- Tinh thể magnesium amonium phosphat (sỏi struvide)
thường gặp trong sỏi san hô do VK proteus tiết men ureas .
Khi nghi ngờ có sỏi niệu, cần làm thêm các XN hình ảnh khác:
siêu âm, KUB, CT…
Trụ: bình thường không có trụ/N.
Có thể gặp trụ hạt, trụ trong - số lượng ít.
Trụ tế bào được tạo ra : khi các tế bào đi qua ống thận xa và ống góp,
đúc kết với đạm Tamm Horsfal của tế bào ống thận tiết ra. Tùy
loại tế bào đúc kết trong OT ta sẽ có nhiều loại trụ: trụ hồng
cầu, trụ bạch cầu…. Trụ tế bào là bằng chứng của tổn thương chủ mô
thận
Bình
thường
Bệnh lý Ý nghĩa
Trụ
trong
< 3/QT 10 > 3/QT 10 bản chất của trụ là đạm Tamm
Horsfall, trụ trong
Trụ hạt < 3/QT 10 > 3 /QT 10 Thoái hóa các tế bào biểu mô ống
thận, BC hạt
Tăng trong hoại tử OT cấp, viêm
cầu thận, viêm đài bể thận
Trụ HC Bằng chứng bệnh thận đang tiến triển, khó phát
hiện vì dễ bị phân hủy do NT quá acid, NT để lâu,
quay ly tâm
Trụ BC Do BC thoát ra từ mô viêm cầu thận, ống thận
Trụ sáp Do thoái hóa trụ hạt, trụ bạch cầu
Do BL cầu thận, ống thận diễn tiến mạn tính
Trụ mỡ Do hạt mỡ trong ống thận khi BN tiểu ra lipid
(HCTH), có thể gặp thể bầu dục, thể chiết quang
do tế bào ống thận ngấm cholesterol bị tróc ra
Trụ
rộng
Kích thước gấp 3 lần trụ khác. Do phì đại các ống
thận bù trừ cho các nephron thận bị tổn thương.
Gặp trong suy thận mạn
CÁC TRỤ BẤT THƯỜNG TRONG NƯỚC TIỂU - Ý NGHĨA BỆNH LÝ
Tinh thể Calcium oxalate
Tinh thể cystine
Tinh thể triple phosphate crystals
kèm amorphous phosphates
Tinh thể uric acid
Microscopic examination of urine
A variety
of normal
and
abnormal
crystals
may be
present in
the urine
sediment
56
Soi cặn lắng NT. Sự hiện diện các loại trụ
Granular CastHyaline Cast
Trụ hyaline
Trụ hồng cầu
Trụ hạt
Trụ bạch cầu
Broad Cast
Waxy Casts
Trụ rộng
Trụ sáp
CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC
NĂNG THẬN
1. Creatinin máu: phụ thuộc khối lượng cơ
2. BUN, Ure máu tăng:
Do các BL tại thận: cầu thận, OT mô kẽ, MM thận
Do suy thận cấp: STC trước thận (giảm tưới máu thận) , tại thận:
hoại tử OT cấp, sau thận: tắc nghẽn đường tiểu.
Các triệu chứng gây ra do tình trạng tăng ure được gọi là uremia
hoặc azotemia
Tuy nhiên BUN, Ure máu không phản ánh chính xác CN thận so với
creatinin máu. Do:
- BUN, Ure phụ thuộc vào lưu lượng máu đến thận.
Nếu thiếu nước, giảm V máu lưu thông do mất máu, mất nước,
thiếu nước… OT sẽ tái hấp thu ure nhiều hơn làm tăng ure máu
- Ure được tổng hợp từ gan.
BUN, Ure máu tăng: ăn nhiều đạm, tăng chuyển hóa đạm ( sốt),
dùng corticoide, XHTH.
BUN, Ure máu giảm: ăn ít đạm, suy gan, suy dinh dưỡng .
- Ure được lọc tự do qua cầu thận và được THT tại ống thận nên độ
lọc ure sẽ thấp hơn GFR thực sự (ngược lại với độ lọc creatinin)
SO SÁNH KẾT QUẢ CÁC XN ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN
1. Creatinin
máu
Có nguồn gốc từ creatin của cơ vân.
Bt: 0,8-1,2 mg%.
Creatinin máu tăng nhưng BN không suy thận;
- Ức chế bài tiết creatinin (cạnh tranh) khi dùng;
trimethoprim, cimetidin
- Bị ảnh hưởng khi sử dụng: ascorbic, cephalosporin…
2.Ure máu Là sản phẩm chuyển hóa cuối cùng của
protein và amino acid.
BT: 20-30 mg%
3. BUN. Giá trị bình thường 10- 15 mg/dL (mg%)
SO SÁNH KẾT QUẢ CÁC XN ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN
Creatinin
máu
Creatinin thay đổi theo tuổi, giới, cân nặng
Creatininđược bài tiết thêm tại ống thận
Độ lọc creatinin > GFR thực sự (ngược lại với
độ lọc ure)
Ure máu Ure được lọc tự do qua cầu thận , tái hấp thu
tại ống thận gần và OT xa.
Độ lọc ure < GFR thực sự (ngược lại với độ lọc
creatinin)
Ure máu không phản ánh chính xác CN thận so
với creatinin máu.
3. BUN. Giá trị bình thường 10- 15 mg/dL (mg%)
CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN
1 . Độ thanh lọc 1 chất: : V máu lọc sạch chất này ra khỏi 2
thận trong 1 phút. Ví độ thanh lọc creatinin, ure, inulin…Để
đánh giá GFR gián tiếp, ta dùng 1 số chất nội sinh hay ngoại
sinh, với điều kiện các chất này:
- Lọc dễ dàng qua cầu thận
- Không gắn kết với protein máu để nồng độ thải tự do qua
thận
- Không bị chuyển hóa thành chất khác , ở dạng nguyên
vẹn khi vào NT
- Không được tái hấp thu, bài tiết, tổng hợp thêm tại các
ống thận
- Không ảnh hưởng CN thận
- Được sản xuất hằng định trong máu
- Rẻ tiền
CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN
2. Độ lọc cầu thận (GFR: glomerular flow rate): là lưu lượng
máu lọc qua cả 2 thận / 1 phút.
Ta chỉ đánh giá gián tiếp GFR bằng cách đánh giá độ thanh
lọc của 1 chất (clearance).
GFR bình thường 120 ml/ph/1.73m2 da. GFR giảm dần theo
thời gian, sau 30 t GFR giảm dần 1 ml/ph/năm (# giảm 6.5
ml/min/ 10 năm)
CÁC KỸ THUẬT ĐO ĐỘ LỌC CẦU THẬN
1. Độ thanh lọc inuline
Inulie là 1 polymer của đường fructose, được chiết xuất từ 1
số cây, hoa, củ. BT: 130ml/ph/1.73 m 2 da (nam), 120
ml/ph/1.73 (nữ)
Đây là 1 XN chính xác nhưng inuline khó kiếm, kỹ thuật đo
phức tạp nên chỉ dùng trong nghiên cứu.
CÁC KỸ THUẬT ĐO ĐỘ LỌC CẦU THẬN
Creatinin là 1 chất dùng để đo GFR, creatinin được bài tiết
thêm ở ống thận, làm cho kết quả độ thanh lọc creatinin cao
hơn GFR thực sự. Creatinine Clearance bình thường:
♂ 95–135 mL/min ♀ 85–125 mL/min
- GFR nữ thấp hơn nam do khối lượng cơ ít hơn.
- Creatinin máu tỉ lệ nghịch với độ thanh lọc creatinin. Nồng
độ Creatinin máu càng cao, độ lọc creatinin càng thấp.
- Chỉ khi độ lọc creatinin giảm < 60 ml/ph, Cr máu mới bắt
đầu tăng. Khi Cr máu > 1.5 mg%, GFR đã giảm đáng kể rồi.
- Creatinin máu không nhạy cảm để phát hiện sớm suy
thận, cần tính độ thanh lọc Cr để đánh giá CN thận chính
xác.
Khi GFR < 60 ml/ph/1.73 m2 da: chẩn đoán suy giảm chức
năng thận trong bệnh thận mạn.
1. Độ thanh lọc creatinin theo công thức cổ điển (chính xác
nhất). Kết quả không chính xác nếu BN giữ NT/24 g không
đủ. Cần hiệu chỉnh lại theo m 2 da của BN
Độ thanh lọc creatinin= creatinin niệu (mg%) x lưu lượng NT
creatinin máu( mg%)
Lưu lượng NT(V NT ml trong 24g /1.440ph)
Thường thực hiện ở đối tượng đặc biệt:
- BN gầy hoặc mập quá : Béo phì, suy dinh dưỡng, có thai, ăn
chay…
-Yếu liệt chi
- Cần chỉnh liều chính xác các loại thuốc độc thận
2. Công thức tính độ thanh lọc creatinin Cocroft Gault.
Không dùng ở người quá mập, quá gầy, phù, mang thai.
Cần hiệu chỉnh lại theo m 2 da của BN
GFR = (140-tuổi) x CN (Kg) nhân với 0,85 nếu là nữ
72 x creatinin máu (mg%)
GFR = (140-tuổi) x CN (Kg)
0.81 x creatinin máu (µmol/l )
Tính m2 da của BN = √cân nặng x chiều cao
3.600
Độ thanh lọc creatinin= độ thanh lọc creatinin BN x 1,73 m2
diện tích da BN
3. Công thức tính GFR ước đoán MDRD (Modification of
Diet in Renal Disease study).
ĐLCT ước đoán (eGFR) (ml/ph/1.73 m 2 da) = 186 x (cre máu
mg%)-1.154 x tuổi -0.203
(nhân với 0,742 nếu là nữ)
( nhân với 1.21 nếu là người Mỹ gốc Phi)
Cách tính GFR ml/ph/1.73 m2 da
VÍ DỤ 1 BN 60t, nặng 50 kg, cao 160 cm, creatinin máu 1 mg%
• Công thức tính độ thanh lọc creatinin
GFR = (140-60t) x 50 (Kg) x 0,85 (nữ) = 47 ml/ph
72 x 1(mg%)
(hoặc 0.81 x creatinin máu (µmol/l )
Đổi creatinin máu đv µmol/l -> mg% = (µmol/l ) x 0. 0113
• Tính m2 da của BN = √ CN 50 kg x cao 160 cm= 1.49 m2 da
3.600
Chỉnh GFR ml/ph/1.73 m2 da = 47 ml/ph x1,73 m2=54 ml/ph/m2 da
1,49 m2
So sánh các công thức đánh giá chức năng thận
1.Nên tính GFR dựa trên creatinin máu
2.Đánh giá CN thận dựa vào GFR, không dựa vào trị số creatinin máu
đơn thuần
3.Mức độ chính xác khi đánh giá GFR
- Công thức tính GFR ước đoán MDRD (Modification of Diet in Renal
Disease, năm 1999): phụ thuộc tuổi, phái- chính xác hơn :
- Công thức kinh điển (GFR= U cre x V ml/ph) : phụ thuộc lượng NT
P cre
- Công thức Cockroft-Gault (năm 1973): phụ thuộc tuổi, phái, cân
nặng, chiều cao (tính m 2 da)
Ý nghĩa của việc tính GFR
1.Tiêu chuẩn chẩn đoán và xác định mức độ tổn thương
thận trong các bệnh thận
2. Theo dõi hiệu quả điều trị
3. Giúp quyết định trong việc sử dụng thuốc: chỉnh liều
thuốc theo GFR, cân nhắc trước khi sử dụng các thuốc
độc thận: cản quang…
CYSTATIN C
Là 1 protein được tạo ra do các tế bào có nhân trong cơ
thể , lọc tự do qua cầu thận, không được bài tiết ở các
ống thận, được hấp thu toàn bộ ở các ống thận
Không có hoặc rất ít cystatin C trong NT (không đo được).
Nếu Cystatin /NT: dấu chỉ điểm tổn thương tại ống thận.
Giá trị BT: 1mg/L
Ưu điểm:
- Đánh giá chức năng thận chính xác hơn cretinin máu,
đặc biệt trong giai đoạn sớm.
- Không phụ thuộc tuổi, phái, cân nặng, khối lượng cơ
- Đắt tiền hơn
Các XN khác đánh giá CN thận đang được nghiên cứu: NGAL
(Neutrophil gelatinase associated lipocalin), KIM-1 (Kidney
Injury Molecule 1)…
CÁC XÉT NGHIỆM HÌNH ẢNH HỌC
ĐÁNH GIÁ THẬN- HỆ TIẾT NIỆU
1. SIÊU ÂM THẬN-TIẾT NIỆU
Siêu âm thận-tiết niệu giúp xác định vị trí, kích thước, hình dạng,
cấu trúc và liên quan giữa thận với các tạng khác.
Có giá trị cao trong chẩn đoán các bệnh lý khu trú ở thận: nang
thận, sỏi thận, áp xe thận, thận ứ nước.
Kết quả không rõ trong các BL thận lan toả như: hội chứng thận hư,
viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mãn và nhiễm tinh bột thận.
Hình ảnh siêu âm thận bình thường:
- Kích thước 2 thận, dài 9 - 12cm, rộng 4 - 6cm, dầy 0,3 - 0,4cm,
thường không bằng nhau, thay đổi 1 - 1,5cm. Nếu 2 bên chênh lệch
> 1.5-2cm phải nghi ngờ hẹp Đm thận 1 bên.
- Niệu quản không thấy trên siêu âm, chỉ thấy khi NQ giãn to
- Động tĩnh mạch thận thấy rõ, thường là một động mạch một tĩnh
mạch.
Hình ảnh siêu âm thận bệnh lý:
Bệnh lý thận lan toả: thường thấy ở hai thận.
+ Viêm cầu thận cấp: kích thước thận lớn hơn bình thường, đường
viền căng nhẵn, giới hạn tuỷ-vỏ rõ.
+ Viêm cầu thận mãn: kích thước nhỏ, đường viền không đều, giới
hạn tuỷ-vỏ không rõ.
+ Bệnh lý thận đa nang: kích thước thận lớn, giới hạn tuỷ-vỏ mất,
toàn bộ thận có rất nhiều nang, có thể kèm gan- tụy đa nang.
+ Lao thận: , đường viền không đều, ứ nước từng vùng , nốt vôi
hoá trong mỗi thận, có thể ứ nước toàn bộ do lao hẹp niệu quản
Khi bệnh tiến triển tới giai đoạn suy thận, siêu âm thận nhỏ -teo <
8cm. Không có tỷ lệ giữa giảm kích thước và suy giảm chức năng
thận. Cần kết hợp các xét nghiệm khác để chẩn đoán chính xác
Bệnh lý thận khu trú:
+ Thận ứ nước. Có 3 mức độ:
- Độ 1: ứ nước gây giãn bể thận, các đài thận giãn nhẹ.
- Độ 2: bể thận giãn rõ rệt chèn ép làm nhu mô thận hẹp lại.
- Độ 3: đài- bể thận giãn thành một nang lớn, không phân biệt
được nhau. Nhu mô thận còn rất mỏng.
+ Thấy vị trí và nguyên nhân gây tắc nghẽn:
- Sỏi niệu quản, dị dạng khúc nối niệu quản-bể thận, teo niệu quản,
lao thận…
- Chèn ép từ ngoài vào như: hạch, u vùng chậu, thai, ung thư cổ tử
cung, u xơ- K tuyến tiền liệt, u hay xơ hoá sau phúc mạc , cục máu
đông , bàng quang căng to (bàng quang thần kinh).
+ Mức độ thận ứ nước tùy mức độ tắc nghẽn. Siêu âm thận bình
thường có thể gặp trong tắc nghẽn kèm theo giảm thể tích nước, sỏi
nhỏ đã lọt ra ngoài, hoặc sỏi san hô
Bệnh lý thận khu trú:
Các BL khác:
+ Viêm bàng quang: dày vách và phù nề lớp niêm mạc, có nhiều cặn
trong BQ, cầu BQ khi bị tắc nghẽn cổ BQ- niệu đạo..
+ Sỏi thận: thường gặp sỏi ở bể thận, đài thận, nhu mô thận, sỏi san
hô
+ Abces thận, Abces quanh thận, máu tụ quanh thận…
+ U thận, u bàng quang: không phân biệt được u lành, u ác, trừ
trường hợp: angiomyolipoma
+ Dị dạng thận : Thận lạc chỗ, một thận, Thận hình móng ngựa, thận
đôi…
+ BL tiền liệt tuyến: BT ngang 2,5-3cm; cao 3-3,5cm; trước sau 2,5-
3cm.
Có thể phát hiện viêm TLT, bướu lành, K, nang , vôi hóa…
2. Chụp X - quang bụng không sửa soạn (còn gọi là chụp KUB:
kidney, ureter, bladder).
Cách đọc phim: Tư thế chụp phải thấy được xương sườn 11 và
toàn bộ khung chậu.Trên phim này có thể thấy:
- Bóng thận: Có bóng viền đen bao bọc quanh thận (do lớp mỡ
quanh thận tạo thành), cực trên nằm ở xương sườn 11, cực dưới
nằm ở ngang mấu ngang đốt sống thắt lưng L3
Thận to: khi kích thước thận >3,3 thân đốt sống. Thận to chứng tỏ
sỏi niệu gây tắc nghẽn.
- Thấy hình ảnh bóng cản quang. Các yếu tố sau đây giúp chẩn
đoán bóng cản quang trên phim là sỏi:
- Nằm trên đường đi của hệ hiệu, độ cản quang ngang mức độ cản
quang của xương.
- Có hình thuôn tròn hoặc tròn, do nước tiểu xung quanh bào mòn,
Các hình ảnh sắc nhọn, dài, ít khi là sỏi.
Cần phân biệt với vật lạ cản quang hoặc sụn sườn , hạch mạc
treo, TM chậu, mỏm ngang đốt sống… bị vôi hóa.
3. Chụp đường niệu có thuốc cản quang (UIV -Urography
IntraVeineuse):
Giúp chẩn đoán chính xác vị trí và mức độ tắc nghẽn. Ngoài ra có
thể đánh giá chức năng từng thận riêng biệt.
Tắc nghẽn hoàn toàn: có hình ảnh cắt cụt trên phim ngay vị trí tắc,
niệu quản trên chỗ tắc dãn to, bể thận dãn, các đài thận dãn to,
mất hình ảnh đáy ly.
Nếu tắc nghẽn không hoàn toàn: thấy hình ảnh niệu quản dãn từ
trên xuống dưới hiện rõ trên nhiều phim liên tục, không có những
đoạn co thắt sinh lý, gọi là hình ảnh "cột niệu quản".
4. Chụp đường niệu ngược chiều (UPR-):
Kỹ thật UPR: Soi bàng quang đưa sonde vào cuối niệu quản hay
vào bể thận rồi bơm thuốc cản quang.
Chỉ định: khi không thấy hình ảnh đài bể thận hiện trên phim UIV,
còn gọi là thận câm, tắc nghẽn hệ niệu không rõ vị trí tắc, hoặc ở
BN suy thận không được chụp UIV. Trên phim sẽ thấy hình ảnh cắt
cụt chỗ tắc nghẽn.
Chụp bàng quang niệu đạo ngược dòng: bơm thuốc cản quang ở
niệu đạo. Chụp phim 3 giai đoạn: bơm thuốc, đi tiểu, sau khi đi tiểu
(tìm nước tiểu tồn dư).
Chẩn đoán: hẹp niệu đạo do chấn thương, nhiễm khuẩn; dò niệu
đạo, hoặc tìm trào ngược bàng quang niệu quản. Nếu trào ngược
BQ-NQ sẽ thấy chất cản quang ở niệu quản sau khi BN đi tiểu.
5. Chụp cắt lớp vi tính (CT: computed tomography)
CT không cản quang: khảo sát nhu mô thận và hệ tiết niệu: đài bể
thận, niệu quản, bàng quang, tiền liệt tuyến, phân biệt được máu,
mỡ, vôi hóa, hoại tử, dịch...
CT có cản quang: phân biệt rõ các cấu trúc thận và nghiên cứu được
các mạch máu thận.
Các chỉ định:
Bệnh lý nhiễm khuẩn nhu mô thận & khoang quanh thận: viêm thận
bể thận cấp, áp xe thận…
Khảo sát U hệ tiết niệu, U tiền liệt tuyến. Chấn thương thận
Tìm NN gây tắc nghẽn niệu quản, bệnh lý sau phúc mạc…
6. Chụp cộng hưởng từ (MRI magnetic resonance imaging)
Là kỹ thuật hiện đại nhất trong chẩn đoán hình ảnh. tốn kém Chống
chỉ định đối với bệnh nhân có vật kim loại trong cơ thể, vì gây nhiểu
từ trường
Chụp động mạch thận (angiography)
Vai trò của chụp động mạch thận giảm nhiều từ khi có siêu âm
Doppler, CT, MRI . Chỉ định chủ yếu hiện nay là để can thiệp như đặt
stent mạch thận.
Đưa catheter vào động mạch đùi rồi động mạch chủ bụng, chụp động
mạch thận hai bên hoặc đưa catheter vào động mạch thận chụp chọn
lọc.
Chụp mạch cắt lớp vi tính (CTA: CT angiography) và chụp mạch cộng
hưởng từ (MRA: magnetic resonance angiography): chẩn đoán các
bệnh mạch máu như: túi phình động mạch, dò động mạch tĩnh mạch,
u mạch máu, tắc hẹp động mạch thận, đái ra máu không rõ nguyên
nhân ...
Xạ hình thận :
Tiêm TM chất phóng xạ DMSA dimercaptosuccinic acid. Sau khi tiêm,
DMSA lưu hành trong cơ thể và tập trung tại thận. Những tế bào “hoạt
động” mạnh tại thận sẽ hấp thu nhiều DMSA hơn, sẽ phát ra nhiều tia
gamma hơn .
Xạ hình thận giúp khảo sát chức năng của nhu mô thận, vì những vùng
nhu mô thận tổn thương sẽ không hấp thu DMSA.
- Xạ hình cho thấy vùng nào của thận còn hoạt động tốt và vùng nào bị
sẹo ( thường gặp trong trào ngược bàng quang niệu quản).
- Đánh giá được chức năng từng thận (tương tự UIV), tính toán
được mức lọc của từng bên thận.
- Thường dùng trong ghép thận
- Đắt tiền
.
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC

More Related Content

What's hot

TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinTBFTTH
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSoM
 
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPSoM
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTSoM
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpThanh Liem Vo
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2SoM
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuSauDaiHocYHGD
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
BỆNH TRĨ
BỆNH TRĨBỆNH TRĨ
BỆNH TRĨSoM
 

What's hot (20)

TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
 
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬTHỘI CHỨNG TẮC MẬT
HỘI CHỨNG TẮC MẬT
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Điều trị xơ gan
Điều trị xơ ganĐiều trị xơ gan
Điều trị xơ gan
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
HEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docxHEMOPHILIA.docx
HEMOPHILIA.docx
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
BỆNH TRĨ
BỆNH TRĨBỆNH TRĨ
BỆNH TRĨ
 

Similar to CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC

đIềutrị suythậncấp y 6 cq- y 6 tnb-2017
đIềutrị suythậncấp  y 6 cq- y 6 tnb-2017đIềutrị suythậncấp  y 6 cq- y 6 tnb-2017
đIềutrị suythậncấp y 6 cq- y 6 tnb-2017Nguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOACÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOASoM
 
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.pptLỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.pptSoM
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.pptSoM
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Hệ tiết niệu
HVQY | Sinh lý bệnh | Hệ tiết niệuHVQY | Sinh lý bệnh | Hệ tiết niệu
HVQY | Sinh lý bệnh | Hệ tiết niệuHồng Hạnh
 
Bai 313 he than nieu va benh cau than
Bai 313  he than nieu va benh cau thanBai 313  he than nieu va benh cau than
Bai 313 he than nieu va benh cau thanThanh Liem Vo
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Tong phan tich nuoc tieu
Tong phan tich nuoc tieuTong phan tich nuoc tieu
Tong phan tich nuoc tieuTran Huy Quang
 
CÁC BỆNH TIẾT NIỆU & THUỐC
CÁC BỆNH TIẾT NIỆU & THUỐCCÁC BỆNH TIẾT NIỆU & THUỐC
CÁC BỆNH TIẾT NIỆU & THUỐCDr Hoc
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfPhNguyn914909
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfMạnh Hồ
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ MẮC BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ MẮC BỆNH THẬNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ MẮC BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ MẮC BỆNH THẬNSoM
 
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtHội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtDQucMinhQun
 
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOAXÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOASoM
 
rối loạn nước điện giải
rối loạn nước điện giảirối loạn nước điện giải
rối loạn nước điện giảiSoM
 
LOC_TAI_CAU_THAN.pdf
LOC_TAI_CAU_THAN.pdfLOC_TAI_CAU_THAN.pdf
LOC_TAI_CAU_THAN.pdfNgHongUyn2
 

Similar to CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC (20)

đIềutrị suythậncấp y 6 cq- y 6 tnb-2017
đIềutrị suythậncấp  y 6 cq- y 6 tnb-2017đIềutrị suythậncấp  y 6 cq- y 6 tnb-2017
đIềutrị suythậncấp y 6 cq- y 6 tnb-2017
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOACÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
 
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.pptLỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
 
Bai 11 he than nieu
Bai 11 he than nieuBai 11 he than nieu
Bai 11 he than nieu
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.ppt
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Hệ tiết niệu
HVQY | Sinh lý bệnh | Hệ tiết niệuHVQY | Sinh lý bệnh | Hệ tiết niệu
HVQY | Sinh lý bệnh | Hệ tiết niệu
 
Bai 313 he than nieu va benh cau than
Bai 313  he than nieu va benh cau thanBai 313  he than nieu va benh cau than
Bai 313 he than nieu va benh cau than
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Tong phan tich nuoc tieu
Tong phan tich nuoc tieuTong phan tich nuoc tieu
Tong phan tich nuoc tieu
 
CÁC BỆNH TIẾT NIỆU & THUỐC
CÁC BỆNH TIẾT NIỆU & THUỐCCÁC BỆNH TIẾT NIỆU & THUỐC
CÁC BỆNH TIẾT NIỆU & THUỐC
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ MẮC BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ MẮC BỆNH THẬNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ MẮC BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ MẮC BỆNH THẬN
 
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mậtHội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
Hội chứng lâm sàng bệnh lý gan mật
 
Tổn thương thận cấp
Tổn thương thận cấpTổn thương thận cấp
Tổn thương thận cấp
 
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOAXÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
 
Sinh lí tuần hoàn.pptx
Sinh lí tuần hoàn.pptxSinh lí tuần hoàn.pptx
Sinh lí tuần hoàn.pptx
 
rối loạn nước điện giải
rối loạn nước điện giảirối loạn nước điện giải
rối loạn nước điện giải
 
LOC_TAI_CAU_THAN.pdf
LOC_TAI_CAU_THAN.pdfLOC_TAI_CAU_THAN.pdf
LOC_TAI_CAU_THAN.pdf
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 

CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC

  • 1. CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC Đối tượng Y 2. Ngày 2.8.2016 BS CK II Nguyễn thị Ngọc Linh. ĐH Y Dược – Khoa Nội Thận
  • 2. NỘI DUNG 1. Nhắc lại cấu trúc và chức năng thận 2. Các XN cơ bản giúp tầm soát bệnh thận. Biết cách thực hiện và phân tích kết quả các xét nghiệm. 2.1. XN Nước tiểu: tổng PTNT, soi cặn lắng, cặn Addis, soi tươi nhuộm gram, cấy NT. 2.2. Các XN đánh giá chức năng thận: BUN, ure, creatinin máu, cách tính độ thanh lọc creatinin máu, Cystacin C 2.3. Các XN hình ảnh học Bài này chỉ đề cập những bất thường trong kết quả nước tiểu và những NN thường gặp. Không đề cập chuyên sâu về NN và chẩn đoán các bất thường của NT. Các bất thường này sẽ được đề cập trong những bài lý thuyết LS khác. VD tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp tiểu máu, tiểu đạm…
  • 3. 2 quả thận. (Nơi tạo lập NT) Bàng quang . (Nơi chứa đựng NT) Niệu đạo. Lỗ thông đưa NT ra ngoài cơ thể 2 niệu quản. (Dẫn NT xuống bàng quang) CẤU TRÚC HỆ TiẾT NiỆU
  • 4. ĐƠN VỊ THẬN- NEPHRON 1. CẦU THẬN 2. OL GẦN 3. QUAI HENLE 4. OL XA 5. ỐNG GÓP
  • 5. NHẮC LẠI Chức năng thận. Thận có rất nhiều chức năng 5 : 1. Đào thải - Các sản phẩm chuyển hóa và các chất độc trong cơ thể 2. Cân bằng nội môi: - Nước và các chất điện giải - Toan kiềm 3. Nội tiết: - Renin - Erythropoietin - 1,25 (OH)2 D3 (calcitriol) - Prostadglandine: - Tân sinh đường
  • 6. 6 : 1. Đào thải - Các sản phẩm chuyển hóa do tế bào trong cơ thể sản xuất ra ( Creatinin, ure…) - Chất độc (nội sinh và từ ngoài đưa vào) 2. Cân bằng nội môi: - Nước và các chất điện giải - Toan kiềm 3. Nội tiết: - Renin (điều hòa huyết động) do tế bào cận quản cầu thận tiết ra, gây co mạch, kích hoạt hệ thống renin-angiotensin-aldosterone (RAAS) -> THA - Erythropoietin (tạo máu) do tế bào nội mạc của MM quanh ống thận vùng vỏ tiết ra , kích thích tạo hồng cầu ở tủy xương - 1,25 (OH)2 D3 (calcitriol) chất kích hoạt vitamin D - Prostadglandine: - Tân sinh đường dãn tiểu ĐM vào cầu thận Thận 10%, gan 90%
  • 7. Reabsorb 65% of Sodium Reabsorb 25% of Sodium Lọc qua cầu thận Tái hấp thu ở ống thận Bài tiết ở ống thận SỰ TẠO LẬP NƯỚC TIỂU
  • 8. Cấu trúc quản cầu thận 8
  • 9. MÀNG LỌC CẦU THẬN: 3 LỚP 1.Lớp nội mạc mao mạch: có các lỗ lọc cho tất cả các chất trong huyết tương đi qua, trừ tế bào máu: HC, BC 2. Lớp màng đáy cầu thận: không cho protein TLPT lớn đi qua 3. Tế bào biểu bì chân giả (pedicels): cho các protein TLPT nhỏ và trung bình đi qua
  • 10. Lọc qua cầu thận 85- 125ml/ph # 180l/N: - Nước, chất điện giải: Na+, Cl-, HCO3 -, K+, Ca2+, Mg2+, HPO4 2-, Glucose - Creatinin , ure, a.amin… - Các chất độc (nội sinh, ngoại sinh)
  • 11. Ống thận gần tái hấp thu vào máu: 99-100%: - Nước, vitamin, Na, ure, HCO3, chất điện giải: K, Ca, Mg… - Glucose, a.amin theo nhu cầu cơ thể
  • 12. Ống thận bài tiết: Creatinin, ure, Na, nước, K,H+…
  • 13. Lọc qua cầu thận 85-125ml/ph # 180l/N: Nước, chất điện giải: Na+, Cl-, HCO3 -, K+, Ca2+, Mg2+, HPO4 2-, Glucose, Creatinin , ure, a.amin… Các chất độc (nội sinh, ngoại sinh) Ống thận gần tái hấp thu vào máu 99-100%: Nước, Glucose, a.amin, vitamin, Na, ure, HCO3, chất điện giải: K, Ca, Mg… theo nhu cầu cơ thể Ống thận bài tiết: Creatinin, ure, Na, nước, K,H+… Đào thải 1% 1-1,8l/N Nước tiểu
  • 14. THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU - 95% là nước - 5% còn lại là: các chất điện giải ( Ca, P, Magne, K, Na), Ure, creatinin, acid uric, NH3… Sodium 200 mEq Potassium 100 mEq Calcium 200 mg Glucose <50 mg Amino Acids 50 to 150 mg Protein ** <150 mg/L
  • 15. Các XN khảo sát nước tiểu
  • 16. 1. XÉT NGHIỆM TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU - Đây là XN được thực hiện đầu tiên để khảo sát BL thận. - Tổng PTNT cung cấp những thông tin cơ bản về mặt: lý tính, hóa tính, vi trùng của NT. - Đây chỉ là 1 XN thường qui cơ bản nhưng cung cấp rất nhiều thông tin ban đầu trong chẩn đoán bệnh thận (bệnh cầu thận, NT tiểu, K hệ tiết niệu) và 1 số BL khác như ĐTĐ, BL gan mật… Từ cơ sở này , ta sẽ làm tiếp các XN cần thiết và chuyên sâu để xác định chẩn đoán.
  • 17. Cách lấy NT làm XN Tốt nhất lấy NT sáng sớm lúc mới ngủ đậy: NT được cô đặc qua đêm, phản ảnh chính xác BL thận. Tuy nhiên BN khó nhịn tiểu nếu được làm XN quá trễ. Cách bảo quản NT. Đựng NT vào chai vô trùng, phải làm XN ngay khi có mẫu NT, - Để không > 4 g ở nhiệt độ phòng, không > 24g ở 4 độ C - Nếu dùng chất bảo quản, có thể giữ NT ở nhiệt độ phòng từ 24-72g. Nếu để NT quá lâu sẽ làm kết quả XN sai: tăng pH NT, giảm : gluse, ketone, bilirubin, urobilinogen, NT đục , vi trùng phát triển, Nitrit (+) giả, phân hủy các tế bào, trụ…
  • 18. Các loại mẫu NT Cách lấy NT Mục đích Mẫu NT bất kz Lấy bất kz lúc nào trong ngày XN thường qui Mẫu NT sáng sớm Mẫu NT đầu tiên sáng sớm lúc ngủ dậy, NT cô đặc nhất Xem cặn lắng NT, thử thai Mẫu NT lấy giữa dòng Tiểu bỏ vài ml NT dầu dòng, sau đó hứng phần NT còn lại Cấy NT 24 g Giữ NT trong suốt 24g (cả ngày lẫn đêm) Định lượng chính xác 1 chất Lấy NT qua sonde Khi BN bí tiểu, RL tri giác.... Chọc dò qua xương mu Cần NT thật vô trùng
  • 19. Các loại mẫu NT Cách lấy NT Khuyết điểm 1. Lấy NT giữa dòng: sử dụng phổ biến nhất, do BN tự lấy. BN rửa sạch lỗ tiểu bằng nước sach và xà phòng. BN nam nên kéo bao da qui đầu ra để lấy NT. Lây nhiễm các chất từ âm đạo: kinh nguyệt huyết trắng 2. Lấy NT qua sonde Thường dùng trong trường hợp BN bí tiểu, tiểu không tự chủ. do BS, điều đưỡng lấy, phải làm trong điều kiện vô trùng. Gây nhiễm trùng tiểu do đưa VT vào bàng quang, gây NTT mắc phải tại BV 3. Lấy NT qua xương mu Phương pháp này hạn chế khi không lấy NT được bằng sonde tiểu (VD hẹp niệu đạo..) Do BS thực hiện trong điều kiện vô trùng BN phải có cầu bàng quang, nếu không sẽ đâm kim trúng vào các tạng khác trong ổ bụng
  • 20.
  • 21. XN Tổng PTNT- Ta khảo sát những gì? • Đánh giá về đại thể- tính chất vật lý: V, màu sắc, độ trong, mùi . • Khảo sát về mặt sinh hóa • Khảo sát vi thể: cặn lắng NT • Khảo sát về VT học: cấy NT, nhuộm gram soi tươi NT tìm VK
  • 22. XN Tổng PTNT- Ta khảo sát những gì? • Đánh giá về đại thể- tính chất vật lý: V, màu sắc, độ trong, mùi . • Khảo sát về mặt sinh hóa • Khảo sát vi thể: cặn lắng NT • Khảo sát về VT học: cấy NT, nhuộm gram soi tươi NT tìm VK Nhìn đại thể Khảo sát cặn lắng Khảo sát về sinh hóa pH, d, protein, ure, creatinin, glucose, điện giải… Tế bào, các loại trụ, tinh thể, VK Thể tích, màu sắc, độ trong
  • 23. Phân tích XN NT Khảo sát các đặc điểm NT: 1. Màu sắc: màu vàng trong, do chứa các sắc tố: urobilin, urochrome, porphyrin. NT có thể màu vàng sậm do NT cô đặc (BN thiếu nước) hoặc vàng nhạt do pha loãng Bệnh lý - Màu đỏ: tiểu máu, do thuốc rifampicine, vitamin B2: riboflavine… - Màu xá xị: tiểu Hb, tiểu myoglobin - Màu vàng sậm: thuốc (tetracycline), bilirubin trong BL gan mật - Màu trắng đục: tiểu đạm nhiều (BL cầu thận), tinh thể (sỏi niệu), tiểu mủ (NTT), tiểu dưỡng trấp .
  • 24. Phân tích XN NT Khảo sát các đặc điểm NT: 2. Mùi NT. Sau khi giữ NT trong bình chứa 1 thời gian, NT sẽ có mùi khai. Bệnh lý: - Có mùi khai ngay sau khi đi tiểu: NTT do proteus. VK này có men ureas – phân tích ure thành NH3 . - Mùi hôI : ung thư bàng quang, thận. - Mùi acetone: tiểu đường nhiễm ceton acid.
  • 25. ĐÁNH GIÁ SỐ LƯỢNG NƯỚC TIỂU DO CẦU THẬN LỌC RA Thể tích NT bình thường: 1-2.5 L/ngày  Thiểu niệu: < 400ml/N: mất nước, choáng, viêm cầu thận cấp, suy thận.  Tiểu nhiều: > 2.5-3 L/N: uống nhiều nước, đái tháo đường, đái tháo nhạt, dùng thuốc lợi tiểu…  Vô niệu: < 100ml/N  Vô niệu hoàn toàn: không có giọt NT nào hoặc V NT < 50 ml/N. Gặp trong suy thận cấp do bế tắc đường tiểu hoàn toàn (tắc nghẽn niệu quản 2 bên hoặc 1 bên/thận độc nhất, hoại tử vỏ thận, viêm cầu thận tiến triển nhanh, thuyên tắc ĐM thận 2 bên)
  • 26. QUE NHÚNG DIPSTICK 10-11 THÔNG SỐ NT (Có tính chất định tính– dựa trên phản ứng sinh hóa của que nhúng với nước tiểu So sánh bằng mắt thường Đọc bằng máy
  • 27. KHẢO SÁT NƯỚC TIỂU BẰNG QUE NHÚNG DIPSTICK. Có nhiều loại que nhúng, mỗi loại cung cấp số lượng thông số khác nhau.
  • 28. Tên sản phẩm Các thông số NEOCHECK 1 Glucose NEOCHECK 3 Protein, Glucose, pH NEOCHECK 3A Protein, Glucose, pH, Specific Gravity NEOCHECK 5 Ketone, Glucose, Protein, pH, Blood in urine NEOCHECK 9 Urobilinogen, Bilirubin, Blood in urine, Nitrite, pH, Specific Gravity, Protein, Glucose, Ketones NEOCHECK 10 Leukocytes, Urobilinogen, Bilirubin, Blood in urine, Nitrite, pH, Specific Gravity, Protein, Glucose, Ketones NEOCHECK 11 Leukocytes, Urobilinogen, Bilirubin, Blood in urine, Nitrite, pH, Specific Gravity, Protein, Glucose, Ketones, Ascorbic Acid
  • 29. QUE NHÚNG KHẢO SÁT 10 THÔNG SỐ. THỜI ĐIỂM ĐỌC KẾT QUẢ PHẢN ỨNG
  • 30. QUE NHÚNG KHẢO SÁT 11 THÔNG SỐ ( có thêm acid ascorbic) URS- 11 Reagent Strips Urinalysis
  • 31.
  • 32. 10 thông số BT Phân tích Color Vàng nhạt Màu vàng trong, do chứa các sắc tố: urobilin, urochrome, porphyrin. NT có thể màu vàng sậm do NT cô đặc (BN thiếu nước) hoặc vàng nhạt do pha loãng Clear Trong - Màu trắng đục: tiểu đạm nhiều (BL cầu thận), tinh thể (sỏi niệu), tiểu mủ (NTT), tiểu dưỡng trấp . 1. Ery (-) Gặp trong rất nhiều bệnh thận : BCT ( VCT cấp), OTMK…và ngoài cầu thận : sỏi, NTT, U bướu… 2. Urobilinogen < 17 Tăng trong tán huyết, bệnh lý gan. BÌnh thường trong tắc mật. 3. Bilirubin (-) Chỉ có bilirubin trực tiếp mới vào được NT. Bil (+) do: vàng da tắc mật hoăc tổn thương tế bào gan. 4. Nitrit (-) NT có VK tiết men sẽ biến nitrit / NT thành nitrate làm phản ứng (+) XN (-) giả khi VK không tiết men, NT giữ trong bàng quang < 4 h 5. Ketones (-) đái tháo đường nhiễm cetone acid, nhịn đói lâu ngày, ăn nhiều mỡ
  • 33. 10 thông số BT Phân tích 6. Protein (-) Do nhiều BL gây ra (bệnh cầu thận, ống thận mô kẽ, tiểu đạm sinh lý…) 7. Glucose (-) Giúp đánh giá CN tái hấp thu đường của OT gần NT không có đường vì đã được tái hấp thu hết ở ống thận sau khi được lọc qua cầu thận. Ngưỡng hấp thu của OT (ĐH < 10 mmol/L # 180 mg%) 8. pH 4.8-7.5 Phản ánh khả năng thận cân bằng nồng độ H + trong máu và dịch ngoại bào. Bình thường NT toan hóa nhẹ 6 – 6.5. 9.S.G Tỉ trọng Specific Gravity 1.01- 1.025 Đánh giá chức năng cô đặc và pha loãng NT. Có thể giảm 1,005 (pha loãng do uống nhiều nước,)- hoặc tăng đến 1,030 (cô đặc do đổ mồ hôi, vận động nặng, nhịn nước hoặc NT có nhiều đạm, đường…) 10. Leukocyte (-) Tiểu BC, có thể do nhiễm trùng, viêm OTMK dị ứng hoặc do thuốc, BL cầu thận, thận đa nang, sỏi thận…
  • 34. Khảo sát đại thể mẫu nước tiểu Color Vàng nhạt Màu vàng trong, do chứa các sắc tố: urobilin, urochrome, porphyrin. NT có thể màu vàng sậm do NT cô đặc (BN thiếu nước) hoặc vàng nhạt do pha loãng Clear Trong - Màu trắng đục gặp trong: tiểu đạm nhiều (BL cầu thận), tinh thể (sỏi niệu), tiểu mủ (tiểu BC trong NTT), tiểu dưỡng chấp ( gồm lipid, protein, fibrinogen) Tiểu dưỡng chấp do các NN: - Do giun chỉ sống trong bạch mạch bể thận gây viêm tắc, rò bạch huyết vào bể thận ) - Tắc bạch mạch do viêm: có khả năng khỏi khi điều trị kháng sinh - Do u chèn ép vào hệ thống bạch mạch quanh thận - Do chấn thương.
  • 35. 2 thông số BL gan mật Urobilinogen Tăng trong tán huyết, bệnh lý gan. BÌnh thường trong tắc mật. Bilirubin Chỉ có bilirubin trực tiếp mới vào được NT. Bil (+) do: vàng da tắc mật hoăc tổn thương tế bào gan.
  • 36. 4 thông số BL thận Protein Do nhiều BL gây ra (bệnh cầu thận, ống thận mô kẽ, tiểu đạm sinh lý…) Ery Gặp trong rất nhiều bệnh thận : BCT ( VCT cấp), OTMK…và ngoài cầu thận : sỏi, NTT, U bướu… Leukocyte Tiểu BC, có thể do nhiễm trùng, viêm OTMK dị ứng hoặc do thuốc, BL cầu thận, thận đa nang, sỏi thận Glucose Giúp đánh giá CN tái hấp thu đường của OT gần NT không có đường vì đã được tái hấp thu hết ở ống thận sau khi được lọc qua cầu thận. Ngưỡng hấp thu của OT (ĐH < 10 mmol/L # 180 mg%)
  • 37. Các thông số khác Thay đổi không đặc hiệu, phụ thuộc chế độ ăn uống, thuốc men pH Phản ánh khả năng thận cân bằng nồng độ H + trong máu và dịch ngoại bào. Bình thường NT toan hóa nhẹ 6 – 6.5. S.G Tỉ trọng Specific Gravity Đánh giá chức năng cô đặc và pha loãng NT. Có thể giảm 1,005 (pha loãng do uống nhiều nước,)- hoặc tăng đến 1,030 (cô đặc do đổ mồ hôi, vận động nặng, nhịn nước hoặc NT có nhiều đạm, đường…) Ketones đái tháo đường nhiễm cetone acid, nhịn đói lâu ngày, ăn nhiều mỡ
  • 38. Tiểu đạm. Bình thường màng lọc cầu thận có kích thước lỗ lọc nhỏ và mang điện tích âm nên không cho protetin TLPT lớn và mang điện tích âm đi qua ( đặc biệt albumin) . Các protein qua được màng lọc CT sẽ được tái hấp thu ở OT gần. Protein/ NT có nguồn gốc từ huyết tương lọt qua màng lọc : alpha 2 microglobulin, IgA, còn lại do TB ống thận bài tiết ra: glycoprotein Tamm Horsfall . Que nhúng nhạy cảm khi phát hiện albumin so với protein . Định lượng chính xác protein phải nhờ phản ứng gây kết tủa với acid sulfosalicylic. Giá trị BT: Protein NT < 150mg # 0,15g/24g Albumin < 30 mg/24g Bệnh lý. Chẩn đoán tiểu đạm khi: - Tiểu protein : Protein NT < 150mg # 0,15g/24g - Tiểu albumin vi thể: Albumin niệu 30-300 mg/24g - Tiểu albumin đại thể: Albumin niệu > 300 mg/24g - Tiểu protein ngưỡng HC thận hư: : Protein niệu > 3-3.5g/1.73 m2 da/24g
  • 39. -Đạm niệu /24: XN chính xác nhất để định lượng đạm trong NT, nhưng phiền phức do BN phải giữ NT trong 24g. Có thể lấy 1 mẫu NT bất kz vào buổi sáng làm XN định lượng + tỉ lệ albumin/creatinin niệu (urine ACR) + hoặc tỉ lệ protein/creatinin niệu (urine PCR) sẽ giúp ước đoán đạm niệu hoặc albumin niệu/24g. Ví dụ PCR = 3 mg protein /mg creatinin (3 mg/mg) # đạm niệu /24g: 3g/24h
  • 40. Âm tính 0 mg/dL Vết (trace) 15-30 mg/dL (0,15- 0,3g/L) + 30-100 mg/dL (0,3-1g /L) ++ 100-300 mg/dL ( 1-3 g/L) +++ 300-1.000 mg/dL (3-10 g/L) ++++ 1.000 mg/dL (1 g/L) (+) giả: pH > 7, (-) giả khi protein không phải albumin- VD tiểu đạm trong bệnh Kahler (đa u tủy,) SV lưu ý : 1g = 1.000 mg, 1dL= 100 ml, 1L= 1.000ml Mức độ tiểu đạm đánh giá trên que nhúng
  • 41. Đường niệu. Giấy nhúng chuyển màu xanh dương khi có đường. - Đặc hiệu cho glucose, không cho phản ứng (+) với các loại đường khác: galactose, fructose - Kết quả này giúp đánh giá CN tái hấp thu đường của OT gần - Dipstich phát hiện: khi đường niệu 50-1000mg/dL - Đường niệu (+) khi: + ĐTĐ: đường máu cao , làm vượt ngưỡng hấp thu của ống thận (> 180 mg%) + BL ống thận gần làm giảm CN tái hấp thu đường (Đường huyết bình thường): BL ống thận mô kẽ, HC Fanconi...
  • 42. Đường niệu. Giấy nhúng chuyển màu xanh dương khi có đường. - Đặc hiệu cho glucose, không cho phản ứng (+) với các loại đường khác: galactose, fructose - Kết quả này giúp đánh giá CN tái hấp thu đường của OT gần - Dipstick phát hiện: khi đường niệu 50-1000mg/dL - Đường niệu (+) khi: + ĐTĐ: đường máu cao , làm vượt ngưỡng hấp thu của ống thận (> 180 mg%) + BL ống thận gần làm giảm CN tái hấp thu đường (Đường huyết bình thường): BL ống thận mô kẽ, HC Fanconi...
  • 43. CÁC XN CÓ TÍNH CHẤT ĐỊNH LƯỢNG nhằm XÁC ĐỊNH LẠI KẾT QUẢ CÁC THÔNG SỐ trên que nhúng distick Thường thực hiện khi cần kiểm tra lại kết quả định tính của que nhúng, trong trường hợp nghi ngờ phản ứng (-) giả hay (+) giả Các XN định lượng của NT gồm: 1. Cặn lắng NT 2. Cặn Addis 3. Soi tươi nhuộm Gr NT 4. Cấy NT
  • 44. Giá trị các XN định lượng của NT 1. Cặn lắng NT: lấy 10 ml NT, quay ly tâm 2.000 vòng/phút trong 5 ph. Sau đó bỏ 9 ml phía trên, chỉ lấy 1 ml cặn NT, lắc đều, xem khảo sát dưới kính hiển vi quang học: Khảo sát trụ tế bào, tế bào bì, tinh thể /quang trường 10 (độ phóng đại thấp) Khảo sát hồng cầu, bạch cầu, xác tính bản chất trụ niệu/QT 40 (độ phóng đại cao) Bình thường Bệnh lý 1. Cặn lắng NT HC, BC (-) Giới hạn cho phép: HC < 5/QT 40, BC < 5/QT 40 Tiểu BC : BC > 5/QT 40 Tiểu máu: HC > 5 QT 40
  • 45. Giá trị các XN định lượng của NT 2. Cặn Addis: BN đi tiểu hết, rồi uống 300ml nước. Giữ NT trong vòng 3 giờ , đo thể tích NT. Bình thường Bệnh lý 2. Cặn Addis. BT HC < 1000 /ph BC < 2.000 /ph Tiểu BC: BC > 2.000 /ph Tiểu mủ : BC > 5.000 /ph Tiểu máu: HC > 5.000 /ph Tiểu máu đại thể : HC > 30.000 hc /ph. Nếu có tiểu máu cần khảo sát thêm hình dạng HC để chẩn đoán tiểu máu do cầu thận hay ngoài cầu thận bằng XN soi cặn lắng NT.
  • 46. Các XN định lượng của NT gồm: 3. Soi tươi nhuộm Gr NT: > 1 VK/QT 40 (không quay ly tâm) >20 VK/ QT 40 (quay ly tâm) 4. Cấy NT : Xác định VK trong NT. NT phải đảm bảo vô trùng, bảo quản ở 40 C. Khảo sát NT ngay sau khi lấy, chậm nhất trong vòng 4 giờ
  • 47. Giá trị các XN định lượng của NT Bình thường Bệnh lý 1. Cặn lắng NT HC, BC (-) Giới hạn cho phép: HC < 5/QT 40, BC < 5/QT 40 Tiểu BC : BC > 5/QT 40 Tiểu máu: HC > 5 QT 40 2. Cặn Addis. Nếu có tiểu máu cần khảo sát thêm hình dạng HC để chẩn đoán tiểu máu do cầu thận hay ngoài cầu thận: soi cặn lắng. BT HC < 1000 /ph BC < 2.000 /ph Tiểu BC: BC > 2.000 /ph Tiểu mủ : BC > 5.000 /ph Tiểu máu: HC > 5.000 /ph Tiểu máu đại thể : HC > 30.000 hc /ph.
  • 48. 48 XN CẶN LẮNG NƯỚC TiỂU
  • 49. Giá trị các XN định lượng của NT Bình thường Bệnh lý 3. Soi tươi nhuộm Gr NT: Không có VK  1 VK/QT 40 (NT không quay ly tâm) > 20 VK/ QT 40 (quay ly tâm) 4. Cấy NT Âm tính Có sự hiện diện VK > 100.000 khóm VK/ml NT
  • 50. Xác định có tiểu máu khi: - Dipstick: HC (+) 10,25,100,500 /µl - Cặn lắng: HC > 5/QT 40 - Cặn Addis > 5.000/ph (Tiểu máu đại thể HC > 30.000/ph) BT không có hồng cầu. HC có thể (+) do: vận động, sốt Soi cặn lắng: HC biến dạng hoặc đồng dạng, trụ hồng cầu Xác định có tiểu mủ khi: - Dipstick: leuko (+) 10,25,100,500 /µl - Cặn lắng: > 5 BC /QT 40 - Cặn addis Tiểu mủ : BC > 5.000/ph Bệnh lý: BL cầu thận: viêm cầu thận cấp, viêm OT mô kẽ, BL tiết niệu: sỏi niệu, nhiễm trùng tiểu
  • 51. KHẢO SÁT CÁC TINH THỂ Bình thường không có tinh thể trong NT. Nếu NT bị cô đặc, có thể có các tinh thể: oxalate calci (NT acid), phosphate calci (NT kiềm) Bất thường: có hiện diện các trụ tinh thể hoặc số lượng các tinh thể gia tăng. - Tinh thể oxalate calci gặp trong sỏi niệu, - Tinh thể urate gặp trong sỏi urate, bệnh thận do acid uric - Tinh thể cystin trong bệnh tiểu cystin, -Tinh thể sulfamide khi dùng KS sulfamide, - Tinh thể magnesium amonium phosphat (sỏi struvide) thường gặp trong sỏi san hô do VK proteus tiết men ureas . Khi nghi ngờ có sỏi niệu, cần làm thêm các XN hình ảnh khác: siêu âm, KUB, CT…
  • 52. Trụ: bình thường không có trụ/N. Có thể gặp trụ hạt, trụ trong - số lượng ít. Trụ tế bào được tạo ra : khi các tế bào đi qua ống thận xa và ống góp, đúc kết với đạm Tamm Horsfal của tế bào ống thận tiết ra. Tùy loại tế bào đúc kết trong OT ta sẽ có nhiều loại trụ: trụ hồng cầu, trụ bạch cầu…. Trụ tế bào là bằng chứng của tổn thương chủ mô thận Bình thường Bệnh lý Ý nghĩa Trụ trong < 3/QT 10 > 3/QT 10 bản chất của trụ là đạm Tamm Horsfall, trụ trong Trụ hạt < 3/QT 10 > 3 /QT 10 Thoái hóa các tế bào biểu mô ống thận, BC hạt Tăng trong hoại tử OT cấp, viêm cầu thận, viêm đài bể thận
  • 53. Trụ HC Bằng chứng bệnh thận đang tiến triển, khó phát hiện vì dễ bị phân hủy do NT quá acid, NT để lâu, quay ly tâm Trụ BC Do BC thoát ra từ mô viêm cầu thận, ống thận Trụ sáp Do thoái hóa trụ hạt, trụ bạch cầu Do BL cầu thận, ống thận diễn tiến mạn tính Trụ mỡ Do hạt mỡ trong ống thận khi BN tiểu ra lipid (HCTH), có thể gặp thể bầu dục, thể chiết quang do tế bào ống thận ngấm cholesterol bị tróc ra Trụ rộng Kích thước gấp 3 lần trụ khác. Do phì đại các ống thận bù trừ cho các nephron thận bị tổn thương. Gặp trong suy thận mạn CÁC TRỤ BẤT THƯỜNG TRONG NƯỚC TIỂU - Ý NGHĨA BỆNH LÝ
  • 54. Tinh thể Calcium oxalate Tinh thể cystine Tinh thể triple phosphate crystals kèm amorphous phosphates Tinh thể uric acid
  • 55. Microscopic examination of urine A variety of normal and abnormal crystals may be present in the urine sediment
  • 56. 56
  • 57. Soi cặn lắng NT. Sự hiện diện các loại trụ Granular CastHyaline Cast Trụ hyaline Trụ hồng cầu Trụ hạt Trụ bạch cầu
  • 58. Broad Cast Waxy Casts Trụ rộng Trụ sáp
  • 59.
  • 60. CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN
  • 61. 1. Creatinin máu: phụ thuộc khối lượng cơ 2. BUN, Ure máu tăng: Do các BL tại thận: cầu thận, OT mô kẽ, MM thận Do suy thận cấp: STC trước thận (giảm tưới máu thận) , tại thận: hoại tử OT cấp, sau thận: tắc nghẽn đường tiểu. Các triệu chứng gây ra do tình trạng tăng ure được gọi là uremia hoặc azotemia Tuy nhiên BUN, Ure máu không phản ánh chính xác CN thận so với creatinin máu. Do: - BUN, Ure phụ thuộc vào lưu lượng máu đến thận. Nếu thiếu nước, giảm V máu lưu thông do mất máu, mất nước, thiếu nước… OT sẽ tái hấp thu ure nhiều hơn làm tăng ure máu - Ure được tổng hợp từ gan. BUN, Ure máu tăng: ăn nhiều đạm, tăng chuyển hóa đạm ( sốt), dùng corticoide, XHTH. BUN, Ure máu giảm: ăn ít đạm, suy gan, suy dinh dưỡng . - Ure được lọc tự do qua cầu thận và được THT tại ống thận nên độ lọc ure sẽ thấp hơn GFR thực sự (ngược lại với độ lọc creatinin)
  • 62. SO SÁNH KẾT QUẢ CÁC XN ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN 1. Creatinin máu Có nguồn gốc từ creatin của cơ vân. Bt: 0,8-1,2 mg%. Creatinin máu tăng nhưng BN không suy thận; - Ức chế bài tiết creatinin (cạnh tranh) khi dùng; trimethoprim, cimetidin - Bị ảnh hưởng khi sử dụng: ascorbic, cephalosporin… 2.Ure máu Là sản phẩm chuyển hóa cuối cùng của protein và amino acid. BT: 20-30 mg% 3. BUN. Giá trị bình thường 10- 15 mg/dL (mg%)
  • 63. SO SÁNH KẾT QUẢ CÁC XN ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN Creatinin máu Creatinin thay đổi theo tuổi, giới, cân nặng Creatininđược bài tiết thêm tại ống thận Độ lọc creatinin > GFR thực sự (ngược lại với độ lọc ure) Ure máu Ure được lọc tự do qua cầu thận , tái hấp thu tại ống thận gần và OT xa. Độ lọc ure < GFR thực sự (ngược lại với độ lọc creatinin) Ure máu không phản ánh chính xác CN thận so với creatinin máu. 3. BUN. Giá trị bình thường 10- 15 mg/dL (mg%)
  • 64. CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN 1 . Độ thanh lọc 1 chất: : V máu lọc sạch chất này ra khỏi 2 thận trong 1 phút. Ví độ thanh lọc creatinin, ure, inulin…Để đánh giá GFR gián tiếp, ta dùng 1 số chất nội sinh hay ngoại sinh, với điều kiện các chất này: - Lọc dễ dàng qua cầu thận - Không gắn kết với protein máu để nồng độ thải tự do qua thận - Không bị chuyển hóa thành chất khác , ở dạng nguyên vẹn khi vào NT - Không được tái hấp thu, bài tiết, tổng hợp thêm tại các ống thận - Không ảnh hưởng CN thận - Được sản xuất hằng định trong máu - Rẻ tiền
  • 65. CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN 2. Độ lọc cầu thận (GFR: glomerular flow rate): là lưu lượng máu lọc qua cả 2 thận / 1 phút. Ta chỉ đánh giá gián tiếp GFR bằng cách đánh giá độ thanh lọc của 1 chất (clearance). GFR bình thường 120 ml/ph/1.73m2 da. GFR giảm dần theo thời gian, sau 30 t GFR giảm dần 1 ml/ph/năm (# giảm 6.5 ml/min/ 10 năm)
  • 66. CÁC KỸ THUẬT ĐO ĐỘ LỌC CẦU THẬN 1. Độ thanh lọc inuline Inulie là 1 polymer của đường fructose, được chiết xuất từ 1 số cây, hoa, củ. BT: 130ml/ph/1.73 m 2 da (nam), 120 ml/ph/1.73 (nữ) Đây là 1 XN chính xác nhưng inuline khó kiếm, kỹ thuật đo phức tạp nên chỉ dùng trong nghiên cứu.
  • 67. CÁC KỸ THUẬT ĐO ĐỘ LỌC CẦU THẬN Creatinin là 1 chất dùng để đo GFR, creatinin được bài tiết thêm ở ống thận, làm cho kết quả độ thanh lọc creatinin cao hơn GFR thực sự. Creatinine Clearance bình thường: ♂ 95–135 mL/min ♀ 85–125 mL/min - GFR nữ thấp hơn nam do khối lượng cơ ít hơn. - Creatinin máu tỉ lệ nghịch với độ thanh lọc creatinin. Nồng độ Creatinin máu càng cao, độ lọc creatinin càng thấp. - Chỉ khi độ lọc creatinin giảm < 60 ml/ph, Cr máu mới bắt đầu tăng. Khi Cr máu > 1.5 mg%, GFR đã giảm đáng kể rồi. - Creatinin máu không nhạy cảm để phát hiện sớm suy thận, cần tính độ thanh lọc Cr để đánh giá CN thận chính xác. Khi GFR < 60 ml/ph/1.73 m2 da: chẩn đoán suy giảm chức năng thận trong bệnh thận mạn.
  • 68. 1. Độ thanh lọc creatinin theo công thức cổ điển (chính xác nhất). Kết quả không chính xác nếu BN giữ NT/24 g không đủ. Cần hiệu chỉnh lại theo m 2 da của BN Độ thanh lọc creatinin= creatinin niệu (mg%) x lưu lượng NT creatinin máu( mg%) Lưu lượng NT(V NT ml trong 24g /1.440ph) Thường thực hiện ở đối tượng đặc biệt: - BN gầy hoặc mập quá : Béo phì, suy dinh dưỡng, có thai, ăn chay… -Yếu liệt chi - Cần chỉnh liều chính xác các loại thuốc độc thận
  • 69. 2. Công thức tính độ thanh lọc creatinin Cocroft Gault. Không dùng ở người quá mập, quá gầy, phù, mang thai. Cần hiệu chỉnh lại theo m 2 da của BN GFR = (140-tuổi) x CN (Kg) nhân với 0,85 nếu là nữ 72 x creatinin máu (mg%) GFR = (140-tuổi) x CN (Kg) 0.81 x creatinin máu (µmol/l ) Tính m2 da của BN = √cân nặng x chiều cao 3.600 Độ thanh lọc creatinin= độ thanh lọc creatinin BN x 1,73 m2 diện tích da BN
  • 70. 3. Công thức tính GFR ước đoán MDRD (Modification of Diet in Renal Disease study). ĐLCT ước đoán (eGFR) (ml/ph/1.73 m 2 da) = 186 x (cre máu mg%)-1.154 x tuổi -0.203 (nhân với 0,742 nếu là nữ) ( nhân với 1.21 nếu là người Mỹ gốc Phi)
  • 71. Cách tính GFR ml/ph/1.73 m2 da VÍ DỤ 1 BN 60t, nặng 50 kg, cao 160 cm, creatinin máu 1 mg% • Công thức tính độ thanh lọc creatinin GFR = (140-60t) x 50 (Kg) x 0,85 (nữ) = 47 ml/ph 72 x 1(mg%) (hoặc 0.81 x creatinin máu (µmol/l ) Đổi creatinin máu đv µmol/l -> mg% = (µmol/l ) x 0. 0113 • Tính m2 da của BN = √ CN 50 kg x cao 160 cm= 1.49 m2 da 3.600 Chỉnh GFR ml/ph/1.73 m2 da = 47 ml/ph x1,73 m2=54 ml/ph/m2 da 1,49 m2
  • 72. So sánh các công thức đánh giá chức năng thận 1.Nên tính GFR dựa trên creatinin máu 2.Đánh giá CN thận dựa vào GFR, không dựa vào trị số creatinin máu đơn thuần 3.Mức độ chính xác khi đánh giá GFR - Công thức tính GFR ước đoán MDRD (Modification of Diet in Renal Disease, năm 1999): phụ thuộc tuổi, phái- chính xác hơn : - Công thức kinh điển (GFR= U cre x V ml/ph) : phụ thuộc lượng NT P cre - Công thức Cockroft-Gault (năm 1973): phụ thuộc tuổi, phái, cân nặng, chiều cao (tính m 2 da)
  • 73. Ý nghĩa của việc tính GFR 1.Tiêu chuẩn chẩn đoán và xác định mức độ tổn thương thận trong các bệnh thận 2. Theo dõi hiệu quả điều trị 3. Giúp quyết định trong việc sử dụng thuốc: chỉnh liều thuốc theo GFR, cân nhắc trước khi sử dụng các thuốc độc thận: cản quang…
  • 74. CYSTATIN C Là 1 protein được tạo ra do các tế bào có nhân trong cơ thể , lọc tự do qua cầu thận, không được bài tiết ở các ống thận, được hấp thu toàn bộ ở các ống thận Không có hoặc rất ít cystatin C trong NT (không đo được). Nếu Cystatin /NT: dấu chỉ điểm tổn thương tại ống thận. Giá trị BT: 1mg/L Ưu điểm: - Đánh giá chức năng thận chính xác hơn cretinin máu, đặc biệt trong giai đoạn sớm. - Không phụ thuộc tuổi, phái, cân nặng, khối lượng cơ - Đắt tiền hơn Các XN khác đánh giá CN thận đang được nghiên cứu: NGAL (Neutrophil gelatinase associated lipocalin), KIM-1 (Kidney Injury Molecule 1)…
  • 75. CÁC XÉT NGHIỆM HÌNH ẢNH HỌC ĐÁNH GIÁ THẬN- HỆ TIẾT NIỆU
  • 76. 1. SIÊU ÂM THẬN-TIẾT NIỆU Siêu âm thận-tiết niệu giúp xác định vị trí, kích thước, hình dạng, cấu trúc và liên quan giữa thận với các tạng khác. Có giá trị cao trong chẩn đoán các bệnh lý khu trú ở thận: nang thận, sỏi thận, áp xe thận, thận ứ nước. Kết quả không rõ trong các BL thận lan toả như: hội chứng thận hư, viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mãn và nhiễm tinh bột thận. Hình ảnh siêu âm thận bình thường: - Kích thước 2 thận, dài 9 - 12cm, rộng 4 - 6cm, dầy 0,3 - 0,4cm, thường không bằng nhau, thay đổi 1 - 1,5cm. Nếu 2 bên chênh lệch > 1.5-2cm phải nghi ngờ hẹp Đm thận 1 bên. - Niệu quản không thấy trên siêu âm, chỉ thấy khi NQ giãn to - Động tĩnh mạch thận thấy rõ, thường là một động mạch một tĩnh mạch.
  • 77. Hình ảnh siêu âm thận bệnh lý: Bệnh lý thận lan toả: thường thấy ở hai thận. + Viêm cầu thận cấp: kích thước thận lớn hơn bình thường, đường viền căng nhẵn, giới hạn tuỷ-vỏ rõ. + Viêm cầu thận mãn: kích thước nhỏ, đường viền không đều, giới hạn tuỷ-vỏ không rõ. + Bệnh lý thận đa nang: kích thước thận lớn, giới hạn tuỷ-vỏ mất, toàn bộ thận có rất nhiều nang, có thể kèm gan- tụy đa nang. + Lao thận: , đường viền không đều, ứ nước từng vùng , nốt vôi hoá trong mỗi thận, có thể ứ nước toàn bộ do lao hẹp niệu quản Khi bệnh tiến triển tới giai đoạn suy thận, siêu âm thận nhỏ -teo < 8cm. Không có tỷ lệ giữa giảm kích thước và suy giảm chức năng thận. Cần kết hợp các xét nghiệm khác để chẩn đoán chính xác
  • 78. Bệnh lý thận khu trú: + Thận ứ nước. Có 3 mức độ: - Độ 1: ứ nước gây giãn bể thận, các đài thận giãn nhẹ. - Độ 2: bể thận giãn rõ rệt chèn ép làm nhu mô thận hẹp lại. - Độ 3: đài- bể thận giãn thành một nang lớn, không phân biệt được nhau. Nhu mô thận còn rất mỏng. + Thấy vị trí và nguyên nhân gây tắc nghẽn: - Sỏi niệu quản, dị dạng khúc nối niệu quản-bể thận, teo niệu quản, lao thận… - Chèn ép từ ngoài vào như: hạch, u vùng chậu, thai, ung thư cổ tử cung, u xơ- K tuyến tiền liệt, u hay xơ hoá sau phúc mạc , cục máu đông , bàng quang căng to (bàng quang thần kinh). + Mức độ thận ứ nước tùy mức độ tắc nghẽn. Siêu âm thận bình thường có thể gặp trong tắc nghẽn kèm theo giảm thể tích nước, sỏi nhỏ đã lọt ra ngoài, hoặc sỏi san hô
  • 79. Bệnh lý thận khu trú: Các BL khác: + Viêm bàng quang: dày vách và phù nề lớp niêm mạc, có nhiều cặn trong BQ, cầu BQ khi bị tắc nghẽn cổ BQ- niệu đạo.. + Sỏi thận: thường gặp sỏi ở bể thận, đài thận, nhu mô thận, sỏi san hô + Abces thận, Abces quanh thận, máu tụ quanh thận… + U thận, u bàng quang: không phân biệt được u lành, u ác, trừ trường hợp: angiomyolipoma + Dị dạng thận : Thận lạc chỗ, một thận, Thận hình móng ngựa, thận đôi… + BL tiền liệt tuyến: BT ngang 2,5-3cm; cao 3-3,5cm; trước sau 2,5- 3cm. Có thể phát hiện viêm TLT, bướu lành, K, nang , vôi hóa…
  • 80. 2. Chụp X - quang bụng không sửa soạn (còn gọi là chụp KUB: kidney, ureter, bladder). Cách đọc phim: Tư thế chụp phải thấy được xương sườn 11 và toàn bộ khung chậu.Trên phim này có thể thấy: - Bóng thận: Có bóng viền đen bao bọc quanh thận (do lớp mỡ quanh thận tạo thành), cực trên nằm ở xương sườn 11, cực dưới nằm ở ngang mấu ngang đốt sống thắt lưng L3 Thận to: khi kích thước thận >3,3 thân đốt sống. Thận to chứng tỏ sỏi niệu gây tắc nghẽn. - Thấy hình ảnh bóng cản quang. Các yếu tố sau đây giúp chẩn đoán bóng cản quang trên phim là sỏi: - Nằm trên đường đi của hệ hiệu, độ cản quang ngang mức độ cản quang của xương. - Có hình thuôn tròn hoặc tròn, do nước tiểu xung quanh bào mòn, Các hình ảnh sắc nhọn, dài, ít khi là sỏi. Cần phân biệt với vật lạ cản quang hoặc sụn sườn , hạch mạc treo, TM chậu, mỏm ngang đốt sống… bị vôi hóa.
  • 81. 3. Chụp đường niệu có thuốc cản quang (UIV -Urography IntraVeineuse): Giúp chẩn đoán chính xác vị trí và mức độ tắc nghẽn. Ngoài ra có thể đánh giá chức năng từng thận riêng biệt. Tắc nghẽn hoàn toàn: có hình ảnh cắt cụt trên phim ngay vị trí tắc, niệu quản trên chỗ tắc dãn to, bể thận dãn, các đài thận dãn to, mất hình ảnh đáy ly. Nếu tắc nghẽn không hoàn toàn: thấy hình ảnh niệu quản dãn từ trên xuống dưới hiện rõ trên nhiều phim liên tục, không có những đoạn co thắt sinh lý, gọi là hình ảnh "cột niệu quản".
  • 82. 4. Chụp đường niệu ngược chiều (UPR-): Kỹ thật UPR: Soi bàng quang đưa sonde vào cuối niệu quản hay vào bể thận rồi bơm thuốc cản quang. Chỉ định: khi không thấy hình ảnh đài bể thận hiện trên phim UIV, còn gọi là thận câm, tắc nghẽn hệ niệu không rõ vị trí tắc, hoặc ở BN suy thận không được chụp UIV. Trên phim sẽ thấy hình ảnh cắt cụt chỗ tắc nghẽn. Chụp bàng quang niệu đạo ngược dòng: bơm thuốc cản quang ở niệu đạo. Chụp phim 3 giai đoạn: bơm thuốc, đi tiểu, sau khi đi tiểu (tìm nước tiểu tồn dư). Chẩn đoán: hẹp niệu đạo do chấn thương, nhiễm khuẩn; dò niệu đạo, hoặc tìm trào ngược bàng quang niệu quản. Nếu trào ngược BQ-NQ sẽ thấy chất cản quang ở niệu quản sau khi BN đi tiểu.
  • 83. 5. Chụp cắt lớp vi tính (CT: computed tomography) CT không cản quang: khảo sát nhu mô thận và hệ tiết niệu: đài bể thận, niệu quản, bàng quang, tiền liệt tuyến, phân biệt được máu, mỡ, vôi hóa, hoại tử, dịch... CT có cản quang: phân biệt rõ các cấu trúc thận và nghiên cứu được các mạch máu thận. Các chỉ định: Bệnh lý nhiễm khuẩn nhu mô thận & khoang quanh thận: viêm thận bể thận cấp, áp xe thận… Khảo sát U hệ tiết niệu, U tiền liệt tuyến. Chấn thương thận Tìm NN gây tắc nghẽn niệu quản, bệnh lý sau phúc mạc… 6. Chụp cộng hưởng từ (MRI magnetic resonance imaging) Là kỹ thuật hiện đại nhất trong chẩn đoán hình ảnh. tốn kém Chống chỉ định đối với bệnh nhân có vật kim loại trong cơ thể, vì gây nhiểu từ trường
  • 84. Chụp động mạch thận (angiography) Vai trò của chụp động mạch thận giảm nhiều từ khi có siêu âm Doppler, CT, MRI . Chỉ định chủ yếu hiện nay là để can thiệp như đặt stent mạch thận. Đưa catheter vào động mạch đùi rồi động mạch chủ bụng, chụp động mạch thận hai bên hoặc đưa catheter vào động mạch thận chụp chọn lọc. Chụp mạch cắt lớp vi tính (CTA: CT angiography) và chụp mạch cộng hưởng từ (MRA: magnetic resonance angiography): chẩn đoán các bệnh mạch máu như: túi phình động mạch, dò động mạch tĩnh mạch, u mạch máu, tắc hẹp động mạch thận, đái ra máu không rõ nguyên nhân ...
  • 85. Xạ hình thận : Tiêm TM chất phóng xạ DMSA dimercaptosuccinic acid. Sau khi tiêm, DMSA lưu hành trong cơ thể và tập trung tại thận. Những tế bào “hoạt động” mạnh tại thận sẽ hấp thu nhiều DMSA hơn, sẽ phát ra nhiều tia gamma hơn . Xạ hình thận giúp khảo sát chức năng của nhu mô thận, vì những vùng nhu mô thận tổn thương sẽ không hấp thu DMSA. - Xạ hình cho thấy vùng nào của thận còn hoạt động tốt và vùng nào bị sẹo ( thường gặp trong trào ngược bàng quang niệu quản). - Đánh giá được chức năng từng thận (tương tự UIV), tính toán được mức lọc của từng bên thận. - Thường dùng trong ghép thận - Đắt tiền .