SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Download to read offline
CHĂM SÓC BỆNH
NHÂN SAU MỔ
Ths. Bs Hoàng Tuấn
Khoa PT.GMHS bệnh viện Thống Nhất
NỘI DUNG
1. Các định nghĩa
2. Mục tiêu của chăm sóc sau mổ
3. Các rối loạn thường gặp sau mổ
4. Nguyên tắc chăm sóc sau mổ
5. Theo dõi bệnh nhân
6. Các biến chứng thường gặp
ĐỊNH NGHĨA
• Thời kỳ sau mổ là thời gian được tính từ thời
điểm kết thúc cuộc mổ kéo dài đến khi bệnh
nhân hồi phục khả năng lao động.
• Thời kỳ sau mổ chia làm 2 giai đoạn:
+ 24h đầu: thời gian thoát mê
+ sau 24h: thời gian săn sóc tại khoa
ĐỊNH NGHĨA
• Người ta chia ra 2 loại tiến triển sau mổ:
- Không có biến chứng: tiến triển sau mổ
bình thường, thuận lợi không có biểu hiện
rối loạn các cơ quan và hệ cơ quan.
- Có biến chứng: khi cơ thể bệnh nhân có
những phản ứng lại với các chấn thương
của cuộc mổ, xuất hiện các rối loạn lớn về
chức năng của các cơ quan và hệ cơ
quan.
MỤC ĐÍCH
• Mục đích của chăm sóc sau mổ là :
+ Dự phòng, phát hiện và điều trị các biến
chứng sau mổ.
+ Tăng cường khả năng quá trình liền sẹo.
+ Phục hồi khả năng lao động.
Dự phòng tốt nhất các biến chứng sau
mổ bao gồm: thực hiện chuẩn bị trước
mổ chu đáo, điều trị tốt các bệnh và
biến chứng.
CÁC RỐI LOẠN THƯỜNG GẶP
SAU MỔ
• Rối loạn chuyển hóa đường
• Rối loạn chuyển hóa đạm
• Rối loạn chuyển hoá nước và điện giải
• Các biến đổi thành phần máu sau mổ
• Nhiễm độc
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA
ĐƯỜNG
• 90% có tình trạng tăng đường huyết
• Tăng đường máu kéo dài 3 - 4 ngày ngay
sau mổ, sau đó giảm dần, và trở về bình
thường.
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ ĐẠM
• Gặp ở tất cả các trường hợp.
• Tăng nitơ dư trong máu, giảm protid máu,
tăng tỷ lệ globulin so với albumin máu.
• Bình thường sau mổ 5-6 ngày
• Bệnh nhân nặng, mổ lớn chậm hơn từ 15
đến 30 ngày sau mổ
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ NƯỚC
VÀ ĐIỆN GIẢI
• Sau mổ ra mồ hôi nhiều, thở nhanh, sốt...
dẫn đến tình trạng mất nước do các
nguyên nhân ngoài thận.
• Cần bổ sung ít nhất 2 - 3 lít/ ngày.
• Đề phòng rối loạn điện giải bằng Ringer
lactat
CÁC BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN
MÁU
• Tăng số lượng bạch cầu 11.000 -
12.000/mm3 máu
• Trong 4 - 5 ngày sau đó giảm dần và trở
về bình thường sau 9 - 10 ngày
• Giảm số lượng hồng cầu: gặp ở 5 - 7% ở
cuộc mổ trung phẫu và 10 - 20% ở cuộc
mổ đại phẫu, 4 - 6 ngày sau mổ
• Giảm khả năng đông máu gặp ở 65 - 70%
các trường hợp do tăng độ nhớt của máu.
• Dự trữ kiềm giảm đến cuối ngày 2 - 3 thì
trở về bình thường.
• Hiện tượng mất bù toan máu sau mổ
biểu hiện bệnh nhân có các triệu
chứng: buồn nôn, nôn, chướng bụng,
đau đầu, mất ngủ, mệt mỏi.
NHIỄM ĐỘC
• Tiêu hủy tổ chức ở vết mổ
• Giảm sang chấn, thao tác mổ phải nhẹ
nhàng
NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU
MỔ
• Bất động sau mổ kết hợp với lý liệu pháp,
đề phòng ùn tắc đờm dãi, ứ đọng khí đạo.
• Tăng lưu thông tuần hoàn để đề phòng
các biến chứng thuyên tắc mạch máu,
thuyên tắc mỡ.
• Vận động chống liệt ruột sau mổ và cho
ăn sớm hợp lý.
NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU
MỔ
Để ngăn ngừa biến chứng hô hấp có thể xảy ra
sau mổ, cần thực hiện các biện pháp sau:
• Hạn chế việc nằm bất động kéo dài, đặc biệt
nằm ngữa thẳng trên giường. Cần thay đổi tư
thế thường xuyên
• Tập thở sâu để tăng cường hoạt động cơ hoành
• Tập ho khạc
• Phế dung khuyến khích
• Tránh truyền quá nhiều dịch.
NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU
MỔ
• Tùy thuộc vào bệnh lý, phương pháp gây mê và
phương pháp phẫu thuật mà các BN sẽ được
chăm sóc về mặt vận động khác nhau. Nếu
phẫu thuật vùng bụng có gây mê toàn thân, sau
khi chuyển BN về phòng hậu phẫu, cho BN nằm
nghỉ dưỡng ở tư thế Fowler. Tư thế Fowler cũng
thích hợp cho BN sau phẫu thuật lồng ngực.
• Trừ một số trường hợp đặc biệt, BN sẽ được
yêu cầu ngồi dậy vào buổi tối của ngày phẫu
thuật và đi lại vào ngày hôm sau. Sau 3-5 ngày
sau mổ, BN sẽ đi lại bình thường.
• Kinh nghiệm lâm sàng: để đề phòng biến chứng
sau mổ cần vận động sớm làm lưu thông máu,
tăng nhanh khả năng liền sẹo.
• Vận động sớm bao gồm trở mình, xoa bóp ngay
tại giường bệnh và ngay sau mổ để bệnh nhân
thở sâu, ho khạc. Vào chiều ngày thứ 2 sau mổ
phiên có thể cho bệnh nhân đứng dậy được.
• Chống chỉ định vận động sớm đối với các
trường hợp nhiễm trùng cấp tính,viêm phổi
nặng, suy tim.
NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU
MỔ
Vấn đề ăn uống:
• Cho ăn khi BN tỉnh táo hoàn toàn và đường tiêu
hoá bắt đầu hoạt động.
• Có nhu động ruột, BN đói bụng: cho uống dịch
loãng. Tránh các chất sinh hơi hay cần nhiều
năng lượng để tiêu hoá (mỡ).
• Khi có trung tiện, cho BN ăn đặc dần với số
lượng tăng dần.
NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU
MỔ
• Cho ăn sớm: để đề phòng toan máu và bổ
sung năng lượng cho cơ thể.
• Cần kiểm tra tình trạng chung của bệnh
nhân, tính chất cuộc mổ, chức năng của
đường tiêu hóa và chế độ ăn kiêng phù
hợp với từng trường hợp bệnh nhân cụ
thể.
• Phẫu thuật bụng cần cho ăn sớm sau khi
có trung tiện.
NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU
MỔ
• Nếu không có chỉ định khác, thông tiểu
được rút khi BN bắt đầu ngồi dậy.
NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU
MỔ
GIẢM ĐAU SAU MỔ
• Giảm đau tốt sau mổ sẽ hạn chế được nguy
cơ xảy ra các biến chứng sau mổ
• Mức độ đau và mức độ cần giảm đau sau mổ
thay đổi, phụ thuộc vào:
o Tuổi tác (tuổi càng cao càng nên giảm liều
thuốc giảm đau)
o Giới tính (nữ kém chịu đau hơn nam)
o Các bệnh lý nội khoa (nghiện rượu, ngộ độc,
cường giáp...)
GIẢM ĐAU SAU MỔ
GIẢM ĐAU SAU MỔ
o Các trạng thái tâm lý (lo lắng, xúc động
làm tăng nhu cầu cần giảm đau)
o Sự giáo dục BN trước phẫu thuật
o Mức độ nhạy đau của từng BN
o Quan trọng nhất là tính chất của cuộc
phẫu thuật: các phẫu thuật lồng ngực và
vùng bụng trên rốn gây đau sau mổ nhiều
nhất.
• Các phương pháp giảm đau:
o Giảm đau qua đường uống
o Giảm đau qua đường tiêm bắp
o Giảm đau qua đường tĩnh mạch
o Giảm đau ngoài màng cứng
o Giảm đau bằng phong bế TK
o Giảm đau qua da và niêm mạc
GIẢM ĐAU SAU MỔ
THEO DÕI BỆNH NHÂN SAU MỔ
• Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở và tri
giác.
• Tình trạng da và niêm mạc.
• Kiểm tra vết mổ, cảm giác tại vết mổ, máu
thấm băng.
• Số lượng dịch và chất lượng dịch qua
sonde.
• Thăm khám toàn diện tỷ mỷ, tuần tự theo
hệ cơ quan từ đầu đến chân
THEO DÕI BỆNH NHÂN SAU MỔ
• Y lệnh thuốc men
• Liệu pháp dưỡng khí
• Rút nội khí quản
• Xét nghiệm căn bản
• Y lệnh chăm sóc
CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG
GẶP SAU MỔ
• Hệ tuần hoàn.
• Hệ hô hấp.
• Hệ thần kinh.
• Hệ tiết niệu sinh dục.
• Biến chứng cơ quan được phẫu thuật
HỆ THẦN KINH
• Kích thích sau phẫu thuật
• Đau sau mổ
• Mất ngủ sau mổ
• Rối loạn tâm thần sau mổ
HỆ TUẦN HOÀN
• Các biến chứng tim mạch có thể xảy ra
ngay trong mổ hoặc sau mổ: Hạ HA, tăng
HA, rối loạn nhịp tim…
• Huyết khối: chủ yếu gặp ở tĩnh mạch chi
dưới
• Nhồi máu ĐM phổi
ĐỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG HUYẾT
KHỐI
• Không để viêm chỗ tiêm TM
• Cho bn dậy sớm, cử động chân tay sớm
• Trường hợp cần thiết: sử dụng thuốc
chống đông máu như Heparin
HỆ HÔ HẤP
• Tắc nghẽn đường hô hấp trên
• Hạ dưỡng khí máu động mạch
• Giảm thông khí phế nang
• Viêm phế quản.
• Viêm phổi thùy.
• Viêm màng phổi.
• Viêm phế quản - phổi.
HỆ TIẾT NIỆU
• Thiểu niệu.
• Vô niệu.
• Viêm đài, bể thận.
-> ít gặp hơn
BIẾN CHỨNG CƠ QUAN ĐƯỢC
PHẪU THUẬT
• Chảy máu, máu tụ sau mổ.
• Bục, xì rò miệng nối.
• Viêm phúc mạc sau mổ.
• Tắc ruột sớm hoặc muộn.
• Nhiễm trùng vết mổ, toác vết mổ.
BIẾN CHỨNG KHÁC
• Rối loạn đông chảy máu
• Hạ thân nhiệt
• Sốt
• Biến chứng về tiêu hóa: Buồn nôn, nôn,
nấc cục, liệt ruột, dãn dạ dày cấp, Áp xe
dưới hoành, táo bón…
• Mảng mục…
CHẾ ĐỘ ĂN SAU MỔ
• Ngày đầu sau mổ, bn không ăn uống,
truyền dịch rất cần thiết
• Nếu không mổ đường tiêu hóa: qua
những ngày sau: uống nước, sữa, cháo
đường, cháo thịt hoặc súp
• Nếu bn mổ đường tiêu hóa: bn trung tiện
được mới cho ăn uống
Nhu cầu năng lượng 1 ngày
• 30 – 40 Kcal/kg -> 50 – 70 Kcal/kg
• 40- 60% từ dd đường
• 10 – 25 % từ dd đạm
• 25 – 50 % từ dd mỡ
• Bổ sung sinh tố và những chất khoáng
thông thường
KẾT LUẬN
• Chăm sóc bệnh nhân sau mổ là công việc
quan trọng nhằm chủ động ngăn ngừa các
biến chứng sau mổ, nó phụ thuộc vào
nhiều yếu tố: cơ địa của từng bệnh nhân,
về bệnh lý, về mức độ nặng nhẹ của bệnh,
về mức độ của cuộc mổ và phụ thuộc vào
tình huống mổ cấp cứu hay mổ chương
trình.
KẾT LUẬN
• Cần phải nắm vững các nguyên tắc về
chăm sóc, theo dõi đề phòng và phát hiện
các biến chứng để đảm bảo chắc chắn
cho sự thành công của cuộc mổ.

More Related Content

What's hot

PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
SoM
 
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNGPHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
SoM
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
SoM
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
SoM
 
Nhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoaNhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoa
Hùng Lê
 

What's hot (20)

SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCK
 
Chan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kinChan thuong nguc kin
Chan thuong nguc kin
 
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNG
 
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdfViêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
Viêm túi mật cấp - khuyến cáo Tokyo 2018.pdf
 
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNGPHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
 
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểuKỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa Bệnh án ngoại khoa
Bệnh án ngoại khoa
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCKHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁC
 
HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI
HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜIHỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI
HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦU
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
Nhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoaNhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoa
 

Similar to CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ

Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Định Ngô
 
Vo cam trong PT lay thai
Vo cam trong PT lay thaiVo cam trong PT lay thai
Vo cam trong PT lay thai
VNguyn45195
 
Ct tuy song san soc khoa
Ct tuy song san soc khoaCt tuy song san soc khoa
Ct tuy song san soc khoa
Tran Quang
 
Tiền phẫu & hậu phẫu
Tiền phẫu   &   hậu phẫuTiền phẫu   &   hậu phẫu
Tiền phẫu & hậu phẫu
Định Ngô
 
Viêm ruột thừa ở Trẻ em
Viêm ruột thừa ở Trẻ emViêm ruột thừa ở Trẻ em
Viêm ruột thừa ở Trẻ em
NguynThi97
 

Similar to CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ (20)

Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
Chăm sóc bn sau mổ tổ 8
 
Bi tieu sau khi mo.docx
Bi tieu sau khi mo.docxBi tieu sau khi mo.docx
Bi tieu sau khi mo.docx
 
Bn liet giuong 2015
Bn liet giuong   2015Bn liet giuong   2015
Bn liet giuong 2015
 
Vo cam trong PT lay thai
Vo cam trong PT lay thaiVo cam trong PT lay thai
Vo cam trong PT lay thai
 
Hau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptx
Hau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptx
Hau-san-va-cac-bat-thuong.pptxHau-san-va-cac-bat-thuong.pptx
 
Huyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiHuyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chi
 
bi tieu sau phau thuat cot song.docx
bi tieu sau phau thuat cot song.docxbi tieu sau phau thuat cot song.docx
bi tieu sau phau thuat cot song.docx
 
HẬU SẢN THƯỜNG - ĐH Y KHOA PNT
HẬU SẢN THƯỜNG - ĐH Y KHOA PNTHẬU SẢN THƯỜNG - ĐH Y KHOA PNT
HẬU SẢN THƯỜNG - ĐH Y KHOA PNT
 
Huyet khoi tinh_mach_chi
Huyet khoi tinh_mach_chiHuyet khoi tinh_mach_chi
Huyet khoi tinh_mach_chi
 
Ct tuy song san soc khoa
Ct tuy song san soc khoaCt tuy song san soc khoa
Ct tuy song san soc khoa
 
Hồi phục sớm sau phẫu thuật gan
Hồi phục sớm sau phẫu thuật ganHồi phục sớm sau phẫu thuật gan
Hồi phục sớm sau phẫu thuật gan
 
HAU SAN THUONG.pptx
HAU SAN THUONG.pptxHAU SAN THUONG.pptx
HAU SAN THUONG.pptx
 
Chăm sóc bn viêm tụy cấp
Chăm sóc bn viêm tụy cấpChăm sóc bn viêm tụy cấp
Chăm sóc bn viêm tụy cấp
 
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
Chẩn đoán Viêm tụy cấp.
 
Tiền phẫu & hậu phẫu
Tiền phẫu   &   hậu phẫuTiền phẫu   &   hậu phẫu
Tiền phẫu & hậu phẫu
 
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
 
Triệt sản nữ
Triệt sản nữTriệt sản nữ
Triệt sản nữ
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
Bệnh động mạch ngoại biên.pptx
Bệnh động mạch ngoại biên.pptxBệnh động mạch ngoại biên.pptx
Bệnh động mạch ngoại biên.pptx
 
Viêm ruột thừa ở Trẻ em
Viêm ruột thừa ở Trẻ emViêm ruột thừa ở Trẻ em
Viêm ruột thừa ở Trẻ em
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ

  • 1. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ Ths. Bs Hoàng Tuấn Khoa PT.GMHS bệnh viện Thống Nhất
  • 2. NỘI DUNG 1. Các định nghĩa 2. Mục tiêu của chăm sóc sau mổ 3. Các rối loạn thường gặp sau mổ 4. Nguyên tắc chăm sóc sau mổ 5. Theo dõi bệnh nhân 6. Các biến chứng thường gặp
  • 3. ĐỊNH NGHĨA • Thời kỳ sau mổ là thời gian được tính từ thời điểm kết thúc cuộc mổ kéo dài đến khi bệnh nhân hồi phục khả năng lao động. • Thời kỳ sau mổ chia làm 2 giai đoạn: + 24h đầu: thời gian thoát mê + sau 24h: thời gian săn sóc tại khoa
  • 4. ĐỊNH NGHĨA • Người ta chia ra 2 loại tiến triển sau mổ: - Không có biến chứng: tiến triển sau mổ bình thường, thuận lợi không có biểu hiện rối loạn các cơ quan và hệ cơ quan. - Có biến chứng: khi cơ thể bệnh nhân có những phản ứng lại với các chấn thương của cuộc mổ, xuất hiện các rối loạn lớn về chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan.
  • 5. MỤC ĐÍCH • Mục đích của chăm sóc sau mổ là : + Dự phòng, phát hiện và điều trị các biến chứng sau mổ. + Tăng cường khả năng quá trình liền sẹo. + Phục hồi khả năng lao động. Dự phòng tốt nhất các biến chứng sau mổ bao gồm: thực hiện chuẩn bị trước mổ chu đáo, điều trị tốt các bệnh và biến chứng.
  • 6. CÁC RỐI LOẠN THƯỜNG GẶP SAU MỔ • Rối loạn chuyển hóa đường • Rối loạn chuyển hóa đạm • Rối loạn chuyển hoá nước và điện giải • Các biến đổi thành phần máu sau mổ • Nhiễm độc
  • 7. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA ĐƯỜNG • 90% có tình trạng tăng đường huyết • Tăng đường máu kéo dài 3 - 4 ngày ngay sau mổ, sau đó giảm dần, và trở về bình thường.
  • 8. RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ ĐẠM • Gặp ở tất cả các trường hợp. • Tăng nitơ dư trong máu, giảm protid máu, tăng tỷ lệ globulin so với albumin máu. • Bình thường sau mổ 5-6 ngày • Bệnh nhân nặng, mổ lớn chậm hơn từ 15 đến 30 ngày sau mổ
  • 9. RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI • Sau mổ ra mồ hôi nhiều, thở nhanh, sốt... dẫn đến tình trạng mất nước do các nguyên nhân ngoài thận. • Cần bổ sung ít nhất 2 - 3 lít/ ngày. • Đề phòng rối loạn điện giải bằng Ringer lactat
  • 10. CÁC BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN MÁU • Tăng số lượng bạch cầu 11.000 - 12.000/mm3 máu • Trong 4 - 5 ngày sau đó giảm dần và trở về bình thường sau 9 - 10 ngày • Giảm số lượng hồng cầu: gặp ở 5 - 7% ở cuộc mổ trung phẫu và 10 - 20% ở cuộc mổ đại phẫu, 4 - 6 ngày sau mổ
  • 11. • Giảm khả năng đông máu gặp ở 65 - 70% các trường hợp do tăng độ nhớt của máu. • Dự trữ kiềm giảm đến cuối ngày 2 - 3 thì trở về bình thường. • Hiện tượng mất bù toan máu sau mổ biểu hiện bệnh nhân có các triệu chứng: buồn nôn, nôn, chướng bụng, đau đầu, mất ngủ, mệt mỏi.
  • 12. NHIỄM ĐỘC • Tiêu hủy tổ chức ở vết mổ • Giảm sang chấn, thao tác mổ phải nhẹ nhàng
  • 13. NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU MỔ • Bất động sau mổ kết hợp với lý liệu pháp, đề phòng ùn tắc đờm dãi, ứ đọng khí đạo. • Tăng lưu thông tuần hoàn để đề phòng các biến chứng thuyên tắc mạch máu, thuyên tắc mỡ. • Vận động chống liệt ruột sau mổ và cho ăn sớm hợp lý.
  • 14. NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU MỔ Để ngăn ngừa biến chứng hô hấp có thể xảy ra sau mổ, cần thực hiện các biện pháp sau: • Hạn chế việc nằm bất động kéo dài, đặc biệt nằm ngữa thẳng trên giường. Cần thay đổi tư thế thường xuyên • Tập thở sâu để tăng cường hoạt động cơ hoành • Tập ho khạc • Phế dung khuyến khích • Tránh truyền quá nhiều dịch.
  • 15. NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU MỔ • Tùy thuộc vào bệnh lý, phương pháp gây mê và phương pháp phẫu thuật mà các BN sẽ được chăm sóc về mặt vận động khác nhau. Nếu phẫu thuật vùng bụng có gây mê toàn thân, sau khi chuyển BN về phòng hậu phẫu, cho BN nằm nghỉ dưỡng ở tư thế Fowler. Tư thế Fowler cũng thích hợp cho BN sau phẫu thuật lồng ngực. • Trừ một số trường hợp đặc biệt, BN sẽ được yêu cầu ngồi dậy vào buổi tối của ngày phẫu thuật và đi lại vào ngày hôm sau. Sau 3-5 ngày sau mổ, BN sẽ đi lại bình thường.
  • 16. • Kinh nghiệm lâm sàng: để đề phòng biến chứng sau mổ cần vận động sớm làm lưu thông máu, tăng nhanh khả năng liền sẹo. • Vận động sớm bao gồm trở mình, xoa bóp ngay tại giường bệnh và ngay sau mổ để bệnh nhân thở sâu, ho khạc. Vào chiều ngày thứ 2 sau mổ phiên có thể cho bệnh nhân đứng dậy được. • Chống chỉ định vận động sớm đối với các trường hợp nhiễm trùng cấp tính,viêm phổi nặng, suy tim. NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU MỔ
  • 17. Vấn đề ăn uống: • Cho ăn khi BN tỉnh táo hoàn toàn và đường tiêu hoá bắt đầu hoạt động. • Có nhu động ruột, BN đói bụng: cho uống dịch loãng. Tránh các chất sinh hơi hay cần nhiều năng lượng để tiêu hoá (mỡ). • Khi có trung tiện, cho BN ăn đặc dần với số lượng tăng dần. NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU MỔ
  • 18. • Cho ăn sớm: để đề phòng toan máu và bổ sung năng lượng cho cơ thể. • Cần kiểm tra tình trạng chung của bệnh nhân, tính chất cuộc mổ, chức năng của đường tiêu hóa và chế độ ăn kiêng phù hợp với từng trường hợp bệnh nhân cụ thể. • Phẫu thuật bụng cần cho ăn sớm sau khi có trung tiện. NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU MỔ
  • 19. • Nếu không có chỉ định khác, thông tiểu được rút khi BN bắt đầu ngồi dậy. NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC SAU MỔ
  • 21. • Giảm đau tốt sau mổ sẽ hạn chế được nguy cơ xảy ra các biến chứng sau mổ • Mức độ đau và mức độ cần giảm đau sau mổ thay đổi, phụ thuộc vào: o Tuổi tác (tuổi càng cao càng nên giảm liều thuốc giảm đau) o Giới tính (nữ kém chịu đau hơn nam) o Các bệnh lý nội khoa (nghiện rượu, ngộ độc, cường giáp...) GIẢM ĐAU SAU MỔ
  • 22. GIẢM ĐAU SAU MỔ o Các trạng thái tâm lý (lo lắng, xúc động làm tăng nhu cầu cần giảm đau) o Sự giáo dục BN trước phẫu thuật o Mức độ nhạy đau của từng BN o Quan trọng nhất là tính chất của cuộc phẫu thuật: các phẫu thuật lồng ngực và vùng bụng trên rốn gây đau sau mổ nhiều nhất.
  • 23. • Các phương pháp giảm đau: o Giảm đau qua đường uống o Giảm đau qua đường tiêm bắp o Giảm đau qua đường tĩnh mạch o Giảm đau ngoài màng cứng o Giảm đau bằng phong bế TK o Giảm đau qua da và niêm mạc GIẢM ĐAU SAU MỔ
  • 24. THEO DÕI BỆNH NHÂN SAU MỔ • Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở và tri giác. • Tình trạng da và niêm mạc. • Kiểm tra vết mổ, cảm giác tại vết mổ, máu thấm băng. • Số lượng dịch và chất lượng dịch qua sonde. • Thăm khám toàn diện tỷ mỷ, tuần tự theo hệ cơ quan từ đầu đến chân
  • 25. THEO DÕI BỆNH NHÂN SAU MỔ • Y lệnh thuốc men • Liệu pháp dưỡng khí • Rút nội khí quản • Xét nghiệm căn bản • Y lệnh chăm sóc
  • 26. CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP SAU MỔ • Hệ tuần hoàn. • Hệ hô hấp. • Hệ thần kinh. • Hệ tiết niệu sinh dục. • Biến chứng cơ quan được phẫu thuật
  • 27. HỆ THẦN KINH • Kích thích sau phẫu thuật • Đau sau mổ • Mất ngủ sau mổ • Rối loạn tâm thần sau mổ
  • 28. HỆ TUẦN HOÀN • Các biến chứng tim mạch có thể xảy ra ngay trong mổ hoặc sau mổ: Hạ HA, tăng HA, rối loạn nhịp tim… • Huyết khối: chủ yếu gặp ở tĩnh mạch chi dưới • Nhồi máu ĐM phổi
  • 29. ĐỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG HUYẾT KHỐI • Không để viêm chỗ tiêm TM • Cho bn dậy sớm, cử động chân tay sớm • Trường hợp cần thiết: sử dụng thuốc chống đông máu như Heparin
  • 30. HỆ HÔ HẤP • Tắc nghẽn đường hô hấp trên • Hạ dưỡng khí máu động mạch • Giảm thông khí phế nang • Viêm phế quản. • Viêm phổi thùy. • Viêm màng phổi. • Viêm phế quản - phổi.
  • 31. HỆ TIẾT NIỆU • Thiểu niệu. • Vô niệu. • Viêm đài, bể thận. -> ít gặp hơn
  • 32. BIẾN CHỨNG CƠ QUAN ĐƯỢC PHẪU THUẬT • Chảy máu, máu tụ sau mổ. • Bục, xì rò miệng nối. • Viêm phúc mạc sau mổ. • Tắc ruột sớm hoặc muộn. • Nhiễm trùng vết mổ, toác vết mổ.
  • 33. BIẾN CHỨNG KHÁC • Rối loạn đông chảy máu • Hạ thân nhiệt • Sốt • Biến chứng về tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, nấc cục, liệt ruột, dãn dạ dày cấp, Áp xe dưới hoành, táo bón… • Mảng mục…
  • 34. CHẾ ĐỘ ĂN SAU MỔ • Ngày đầu sau mổ, bn không ăn uống, truyền dịch rất cần thiết • Nếu không mổ đường tiêu hóa: qua những ngày sau: uống nước, sữa, cháo đường, cháo thịt hoặc súp • Nếu bn mổ đường tiêu hóa: bn trung tiện được mới cho ăn uống
  • 35. Nhu cầu năng lượng 1 ngày • 30 – 40 Kcal/kg -> 50 – 70 Kcal/kg • 40- 60% từ dd đường • 10 – 25 % từ dd đạm • 25 – 50 % từ dd mỡ • Bổ sung sinh tố và những chất khoáng thông thường
  • 36. KẾT LUẬN • Chăm sóc bệnh nhân sau mổ là công việc quan trọng nhằm chủ động ngăn ngừa các biến chứng sau mổ, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: cơ địa của từng bệnh nhân, về bệnh lý, về mức độ nặng nhẹ của bệnh, về mức độ của cuộc mổ và phụ thuộc vào tình huống mổ cấp cứu hay mổ chương trình.
  • 37. KẾT LUẬN • Cần phải nắm vững các nguyên tắc về chăm sóc, theo dõi đề phòng và phát hiện các biến chứng để đảm bảo chắc chắn cho sự thành công của cuộc mổ.