SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
Download to read offline
COPD VAØ
BEÄNH TIM MAÏCH
(COPD and cardiovascular disease )
Bs Nguyễn Thanh Hiền
DÀN BÀI
KẾT LUẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐÓAN VÀ ĐIỀU TRỊ
CÁC BỆNH TM THƢỜNG GẶP/COPD
CAÙC BIỂU HIỆN TOÅN THƢƠNG TIM MAÏCH / COPD
CƠ CHẾ TỔN THƢƠNG TIM MẠCH/ COPD
TẠI SAO CẦN QUAN TÂM ĐẾN BỆNH TIM MẠCH/COPD
LƢU Ý DÙNG THUỐC ĐT BỆNH TM VÀ COPD
Ramsey.SD, Hobbs.RDH. Proc Am Thorac Soc. 2006; vol 13: 635- 640
BỆNH TIM MẠCH VÀ COPD:NGUYÊN NHÂN
TỬ VONG VÀ TÀN PHẾ HÀNG ĐẦU
Cần phát triển chiến lƣợc tầm soát và
giảm nguy cơ TM kết hợp với COPD
CHẨN ĐOÁN BTM/COPD DỄ HAY KHÓ?
A. Dễ
B. Khó
C. Không dễ không khó
CHẨN ĐOÁN BTM/COPD KHÔNG DỄ
 Lâm sàng :
 Đều có t/chứng khó thở về đêm, khi thay đổi tƣ thế, ho
 XQ phổi :
 Hình ảnh xung huyết phổi che lấp hình ảnh khí phế
thũng
 Trắc nghiệm chức năng phổi:
 Biến chứng tắc nghẽn khi thở vào và tt giãn phế quản
đều gặp ở COPD và BTM ( CHF, bệnh mạch vành ,
loạn nhịp…)
Le Jemtel.T.H: Diagnostic and therapeutic challenges in Patients With Coexistent Chronic Obstructive Pulmonary Disease and
Chronic Heart Failure. JACC 2007; 49: 171-180.
Sin.D.D, Man.S.E.P: Why are patients with chronic obstructive pulmonary disease at increased risk of cardiovascular diseases.
Circulation. 2003;107: 1514-1519.
Khi gặp một bệnh nhân COPD nghi ngờ đồng mắc
bệnh tim mạch, BS nên làm gì?
A. Xem xét yếu tố nguy cơ tim mạch hay tiền sử
bệnh tim mạch
B. Xem XQ Tim Phổi Thẳng
C. Làm ECG
D. Chuyển cho BS tim mạch
CHẨN ĐOÁN BTM/COPD KHÔNG DỄ
1. Có nhiều YTNC TM or có TSử bệnh TM
- LS gợi ý suy tim
3.ECG không S sâu ở V5-V6 có dạng R or Rs
4 dấu hiệu nghi
ngờ BN COPD
có kèm BTM
2. XQ tim phổi thẳng : Bóng tim to
+ có hình giọt nƣớc
4. Điều trị COPD tích cực không hiệu quả + có biểu
hiện xung huyết phổi nặng trên LS và XQ
N.T. Hieàn vaø P. N. Vinh: Nhöõng thay ñoåi veà chaån ñoaùn vaø ñieàu trò BN COPD vaø suy tim keát hôïp. Thôøi söï TMH. 2007, 111: 2-10
CHẨN ĐOÁN BTM/COPD KHÔNG DỄ
Bóng tim to , không có hình giọt nước
N.T. Hieàn vaø P. N. Vinh: Nhöõng thay ñoåi veà chaån ñoaùn vaø ñieàu trò BN COPD vaø suy tim keát hôïp. Thôøi söï TMH. 2007, 111: 2-10
CHẨN ĐOÁN BTM/COPD KHÔNG DỄ
N.T. Hieàn vaø P. N. Vinh: Những thay ñoåi veà chaån ñoaùn vaø ñieàu trị BN COPD vaø suy tim keát hợp. Thời söï TMH.2007, 111: 2-10
CHẨN ĐOÁN BTM/COPD KHÔNG DỄ
N.T. Hieàn vaø P. N. Vinh: Những thay ñoåi veà chaån ñoaùn vaø ñieàu trị BN COPD vaø suy tim keát hợp. Thời söï TMH.2007, 111: 2-10
CHẨN ĐOÁN BTM/COPD KHÔNG DỄ
KHÓ KHĂN KHI LỰA CHỌN
ĐIỀU TRỊ BTM /COPD
 Thuốc TM có thể làm xấu đi tình
trạng hô hấp và ngƣợc lại
 Bệnh COPD: Dễ làm tăng nguy cơ
ngộ độc của các thuốc TM
CƠ CHẾ TỔN THƯƠNG
TIM MẠCH/ COPD
YTNC chung: thuốc lá1
Thiếu oxy mạn  Nhịp tim nhanh2
Tăng không khí  Kiềm hô hấp3
Dùng thuốc đồng vận Beta.4
5 Yếu tố viêm  Thúc đẩy nhanh XVĐM vành  Bệnh
tim thiếu máu cục bộ
COPD nhƣ là một YTNC tim mạch:
Curkendall.S.M et al: Cardiovascular disease in patients with chronic obstructive pulmonary disease. Ann epidemiol 2006; 16: 63- 70.
Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructuve pulmonary disease 2006.
Holguin.F et al: Comorbidity and mortality in COPD Related Hospitalizations in the United States, 1979 to 2001. Chest 2005; 128: 2005-2011.
Giả thuyết về cơ chế
biến cố TM
trong viêm phổi
THƢỜNG XẢY RA
TRONG 3 NGÀY ĐẦU
ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÕNG BIẾN
CHỨNG TIM MẠCH/BN COPD?
CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG TIM MẠCH/COPD
 Hậu quả của COPD:
Tăng áp phổi và suy tim phải
Suy tâm trƣơng thất trái/ Bn COPD
Loạn nhịp tim
 Bệnh kết hợp:
THA
Bệnh mạch vành
Loạn nhịp tim
Suy tim
Bệnh van tim
Bệnh cơ tim ..
Suy tim trái
Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548.
Francis.SG: Hurst’ The Heart 2002; p: 655-675. Tutar.E et al: ECHO cardiographie Evaluation of left ventricular diastolic function in COPD. Am
JC 1999, vol 38; p: 1414-1416.
 Hiện diện bệnh kết hợp không làm thay đổi
ĐT COPD và bệnh kết hợp cũng phải được
ĐT như BN không có COPD
 Bốn bệnh TM thường gặp là: THA, BMV, ST
và loạn nhịp.
Global Strategy for Diagnosis, Management and
Prevention of COPD: ĐIỀU TRỊ BỆNH KẾT HỢP
© 2015 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
© 2015 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
BỆNH MẠCH VÀNH
(BMV)
BMV:ẢNH HƢỞNG CỦA COPD LÊN BMV
 BN bị COPD mức độ trung bình đến nặng ( thể tích
thở ra gắng sức trong một giây [FEV1] < 60%,
nguyên nhân tử vong tim mạch tối thiểu là 27%.
 cứ mỗi FEV1 giảm 10% , tỷ lệ tử vong do tim mạch
lại tăng lên 28% và biến cố mạch vành không tử
vong chiếm tỷ lệ gần 20%
 Tỷ lệ : 33,6% bn bmv có COPD
 Bệnh sinh : Hút thuốc lá, Viêm ( Hs-CRP), Tuổi
cao
Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548.
Noth.I et al: Management of Pts with severe COPD and CAD. Up todate 2016
ẢNH HƢỞNG CỦA COPD LÊN BMV
ẢNH HƢỞNG CỦA COPD LÊN BMV
ẢNH HƢỞNG CỦA COPD LÊN BMV
ĐÁNH GIÁ VÀ CHẨN ĐOÁN
BỆNH MẠCH VÀNH Ở BN COPD
 Các triệu chứng khó thở và căng tức ngực thƣờng gặp ở cả
bệnh mạch vành và COPD.
 Ở BN COPD từ trƣớc, khi triệu chứng khó thở và căng tức
ngực không kiểm soát đƣợc cần nghĩ đến COPD kháng trị
hoặc có kết hợp với bệnh mạch vành.
 Quan tâm đến việc bổ sung thêm các cận lâm sàng để chẩn
đoán xác định bệnh mạch vành.
 Thông thƣờng, dùng siêu âm tim gắng sức bằng Dobutamin,
MSCT MV để tầm soát vì do tình trạng hạn chế gắng. Tình
trạng co thắt phế quản của BN COPD thƣờng là một chống
chỉ định cho trắc nghiệm xạ hình tƣới máu cơ tim.
Gold 2016
BỆNH MẠCH VÀNH / COPD
 Dấu hiệu gợi ý:
 Kèm YTNC tim mạch
Đau ngực, suy tim
ECG, XQ …
 CÁC BIỆN PHÁP CHẨN ĐOÁN :
 ECHO TIM: Chất lƣợng hình ảnh kém
 MSC ≥ 64 lát cắt, MRI tim, xạ hình tim
 Chụp mạch vành
ĐÁNH GIÁ VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH MẠCH VÀNH Ở BN COPD
ĐIỀU TRỊ: COPD VÀ BỆNH MACH VÀNH
Điều trị bệnh mạch vành ở BN COPD:
 BMV nên đƣợc ĐT theo hƣớng dẫn điều trị BMV hiện
hành vì không có một bằng chứng nào cho thấy rằng BMV
ở BN COPD cần đƣợc điều trị khác biệt.
 Có một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân BMV đƣợc chỉ định
điều trị bằng thuốc ức chế bêta, ĐB do cơn đau thắt ngực
hoặc sau nhồi máu cơ tim.
 ĐT bằng thuốc ức chế bêta 1 có chọn lọc cho thấy an
toàn tuy nhiên điều này chỉ đƣợc chứng minh một cách
tƣơng đối bằng các nghiên cứu ngắn hạn.
 Hiệu quả của thuốc ức chế bêta 1 có chọn lọc khi đƣợc
chỉ định điều trị bệnh mạch vành lớn hơn so với nguy cơ
tiềm tàng khi dùng nó để điều trị ngay cả khi BN bị COPD
mức độ nặng.
Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548.
Noth.I et al: Management of Pts with severe COPD and CAD. Uptodate 2015
ĐIỀU TRỊ: COPD VÀ BỆNH MẠCH VÀNH
Điều trị COPD/ BN bệnh mạch vành:
 COPD nên đƣợc điều trị giống nhƣ thƣờng lệ vì không
có một bằng chứng nào cho thấy rằng BN COPD cần đƣợc
điều trị khác biệt khi có phối hợpBMV.
 Kết luận này dựa trên bằng chứng từ những nghiên
cứu lớn dài hạn ở BN COPD, nhƣng không có nghiên cứu
lớn dài hạn nào cho BN có COPD và bệnh mạch vành kết
hợp.
 Mặc dù không có nghiên cứu về thuốc điều trị COPD ở
BN đau thắt ngực không ổn định nhƣng cần đặc biệt lƣu ý
tránh dùng thuốc ức chế bêta liều cao ở BN COPD.
GOLD 2016
 Có thể dùng chẹn Beta: bisoprolol, metoprolol ,
nebivolol
 Thuốc ức chế kênh calcium: lựa chọn thay thế or
dùng phối hợp
 Ivabradine nếu:
 Có CCĐ của chẹn Beta OR chƣa đủ hiệu quả
 NHỊP XOANG VÀ TẦN SỐ TIM > 70 lần/ph
ĐIỀU TRỊ: BỆNH MẠCH VÀNH
VAI TRÒ IVABRADINE
Kim Fox et al: Relationship between in Ivabradine treatment and cardiovascular outcome in Pts with stable CAD
and LV systolic dysfunction with limitng angina: a subgroup analysis of the randomized controlled BEAUTIFUL
trial. EHJ 31/08/2009. Doi: 10.1093/eurheartj/ehp358.
Có thể sd ivabradine cho Bn BMV ổn định, TS tim lúc nghỉ >70
lần/ph không dung nạp or chống chỉ định BB
 PCI: An toàn trên Bn COPD
 CABG:
 KHÔNG áp dụng BN COPD nặng và bệnh MV ( Tăng TV )
 tỉ lệ tử vong sau mổ ở nhóm COPD nhẹ và trung bình tƣơng tự
nhóm không bị COPD
 BN phẫu thuật :
 Điều trị nội khoa tối ƣu trƣớc ( Đánh giá CN hô hấp )
 Cn thiệp tối ƣu lên chức năng hô hấp sau mổ
 Theo dõi sát nhịp tim và can thiệp kịp thời
 Sử dụng PT xâm lấn tối thiều
Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548.
Noth.I et al: Management of Pts with severe COPD and CAD. Up todate 2015
.
ĐIỀU TRỊ CHUNG: BỆNH MẠCH VÀNH
ESC 2013
GUIDELINE ĐIỀU TRỊ BMV ỔN ĐỊNH
GUIDELINE ĐIỀU TRỊ ĐTN ỔN ĐỊNH
 Khi cần giãn PQ tác dụng kéo dài, nên bắt đầu
bằng thuốc kháng cholinergic tác dụng dài (
ipratropium, tiotropium ).
 Phối hợp corticoid cộng với kích thích beta 2 tác
dụng dài dạng hít nếu kháng cholinergic đơn
độc không hiệu quả
 Theophyllin là thuốc hàng 3 và không đƣợc sử
dụng ở BN hẹp MV có ý nghĩa trừ khi tất cả các
thuốc giãn PQ không hiệu quả hay chống chỉ
định
Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548.
Noth.I et al: Management of Pts with severe COPD and CAD. Up todate 2016
SUY TIM
(CHF): Chronic Heart Failure
SUY TIM:
PHÁT HIỆN CHF TRONG ĐỢT CẤP COPD
Le Jemtel.T.H: Diagnostic and therapeutic challenges in Patients With Coexistent Chronic Obstructive Pulmonary Disease
and Chronic Heart Failure. JACC 2007; 49: 171-180.
Roversi S, Fabbri ML, Sin D, Agusti A. ERJ. 2016; published ahead of print.
ERS: CHẨN ĐOÁN COPD KÈM SUY TIM
COPD: chronic obstructive pulmonary disease;
HF: heart failure; HFpEF: heart failure with
preserved ejection fraction; HFrEF: heart failure
with reduced ejection fraction #more specific but
less frequent.
PHÁT HIỆN CHF/ COPD ỔN ĐỊNH
PHÁT HIỆN CHF/ COPD ỔN ĐỊNH
CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ SUY TIM
TL : Opie LH. Drug for the Heart. Elsevier Saunders 2012, 8th ed p.201
Các thuốc CM giảm
/có thể TV, cải thiện
tr/ch:
 ACEIs
 Chẹn Beta
 Kháng ldosterol
 Nitrate-hydralzine
(da đen)
 Chẹn beta là CCĐ tƣơng đối trong hen, nhƣng không phải
là CCĐ tuyệt đối trong COPD. Thƣờng dùng loại chẹn beta
chọn lọc cao (i.e. bisoprolol, metoprolol succinate, or
nebivolol).
 Corticoid uống có thể gây giữ nƣớc và phù, dẫn tới làm
xấu đi tình trạng suy tim. Corticoid hít là an toàn.
 TAP và suy tim phải là biến chứng nặng của COPD và gây
sung huyết ngoại biên. Cần lƣu ý phân biệt với BN có bệnh
tim trái đi kèm
 Non-invasive ventilation, cùng với ĐT bảo tồn giúp cải
thiện tiên lƣợng BN suy hô hấp cấp do đợt cấp COPD or
siuy tim trong tinh trạng OAP
CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ SUY TIM/COPD
Beta blockers may be considered in patients who have
reactive airway disease or asymptomatic bradycardia but
should be used cautiously in patients with persistent
symptoms of either condition.
Beta-blockers are contraindicated in asthma but not in
COPD, although a selective beta-1 adrenoceptor
antagonist (i.e. bisoprolol, metoprolol succinate, or
nebivolol) is preferred.
2013 ACCF/AHA Guideline for the Management
of Heart Failure
HƢỚNG DẪN MỚI SỬ DỤNG BB/BN COPD
Downloaded from http://circ.ahajournals.org/ at Amgen, Inc-- on May 20, 2016
Downloaded from http://eurheartj.oxfordjournals.org/ by guest on May 21, 2016
Chỉ định suy tim & đối tƣợng BN
đã đƣợc FDA phê duyệt
CORLANOR đƣợc chỉ định để giảm nguy
cơ nhập viện vì suy tim xấu đi ở BN:
1.ST mạn tính ổn định
2.EF ≤ 35%
3.Nhịp xoang, tần số tim lúc nghỉ ≥ 70 lần/ph
4.Đã ĐT liều tối đa dung nạp or có chống chỉ
định BB
ESC 2016
LOẠN NHỊP TIM
a. NHỊP NHANH TIM ĐA Ổ (MAT)
b. RUNG NHĨ
 Tỷ lệ: 60-84%, đặc biệt trong đợt kích phát
 Loạn nhịp tim nguy hiểm:
• MAT( nhịp nhanh nhĩ đa ổ )
• Rung nhĩ
• Nhịp nhanh thất có triệu chứng
 Bệnh sinh :
• Thiếu oxy
• Nhiễm toan, rối loạn điện giải
• FEV 1 giảm
• Thuốc ( digoxin, theophyllin, kích thích beta 2 )
LOẠN NHỊP TIM / COPD
Falk.ja et al: cardiovascular disease in copd. proc am thorac soc 2008; vol 5; p:543 – 548.
Arroliga.ac et al: Arrhythmia in copd. up todate 2015
ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP: NT CHUNG
 Tương tự chỉ dẫn chung
 Khi điều trị loạn nhịp ở BN COPD, phƣơng pháp điều trị thay đổi tùy
vào loại và mức độ nặng của loạn nhịp, cũng nhƣ triệu chứng LS
riêng biệt trên từng BN. Phƣơng pháp điều trị chung:
• Tối ƣu hóa điều trị COPD: thở Oxy (đảm bảo SpO2 90-94%), đảo
ngƣợc tình trạng co thắt PQ, và điều trị tăng CO2 máu bằng
thuốc DPQ và hỗ trợ hô hấp. Trong một số trƣờng hợp, kích
thích beta tác dụng ngắn là điều trị then chốt cho đợt cấp COPD,
và nên đƣợc chỉnh liều để vừa có tác dụng dãn phế quản, giảm
khó thở, vừa không gây thay đổi nhịp tim quá mức.
• Điều trị các YTNC gây loạn nhịp: NMCT, RLĐG, RL thăng bằng
kiềm toan và RL chuyển hóa, đặc biệt hạ Kali và Mg, phải đƣợc
chẩn đoán và điều trị.
• Tránh sử dụng đồng thời các thuốc gây QT dài.
• Chỉnh liều hay tạm ngƣng Theophylline.
48
NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ
 Tần số sóng P >100 lần/phút .
 Xuất hiện trên cùng 1 chuyển đạo , có ít nhất :
 3 dạng sóng P khác nhau
 3 PR có độ dài khác nhau
 3 khoảng PP khác nhau
 3 RR khác nhau ( RR không đều )
 Giữa T &P có đẳng điện
 Có thể kèm Block AV
NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ (MAT)
 Verapamil và metoprolol là lựa chọn ƣu tiên khi điều trị MAT.
 Khi dùng Verapamil, phải theo dõi SpO2 máu, và thở Oxy nếu
cần để duy trì SpO2 90-94%. Về mặt lý thuyết, ức chế Calci có
thể làm giảm PaO2 ở BN bệnh lý phổi do giảm sự dãn mạch
do thiếu Oxy ở các ĐM và tiểu ĐM phổi cung cấp máu ở các
vùng vốn đã bị thông khí kém.
 Dù có sự lo ngại về việc gây co thắt PQ của ức chế beta ở BN
COPD, một tổng quan hệ thống đã nhận thấy metoprolol (ức
chế beta 1 chọn lọc) đã làm giảm đáp ứng thất từ 24 đến 40%
BN trong 4 NC đƣợc miêu tả (45 BN) mà không gây một triệu
chứng nào của đợt cấp COPD.
 Verapamil đƣợc dùng thƣờng quy trong điều trị MAT hơn là
Diltiazem do tài liệu ủng hộ việc dùng Diltiazem quá ít, dù có
một NC case-series đã báo cáo sự thành công của Diltiazem
liều bolus và duy trì TTM trong điều trị MAT.
Multifocal atrial tachycardia. 2016 UpToDate
NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ (MAT)
 Giảm magne sulphat/máu:
• Là yếu tố gây LN, đb MAT và VT.
• Dùng magnesium có td ức chế MAT (ngoại trừ
trƣờng hợp tăng magnesium )
• Bolus 1,5g TM/5-10 ph, sau đó truyền TM 0,5-1g/h
tùy thuộc từng BN. Thƣờng dùng 3-7 ngày tùy theo
khoảng QT và nồng độ magnesium
• Giảm nửa liều ở BN suy thận nhẹ. Không dùng cho
BN suy thận từ TB trở lên
• BN giảm magnesium nhẹ, có thể bổ sung bằng
đƣờng uống magnesium oxide 400 mg 2 lần/ng
RUNG NHĨ /COPD
 Loạn nhịp trên thất, bao gồm RN, là loạn nhịp thƣờng
gặp ở BN COPD.
 RN phải chẩn đoán phân biệt với nhịp nhanh nhĩ đa
ổ_thƣờng kém đáp ứng với shock điện chuyển nhịp,
nhƣng sẽ chậm lại với điều trị bệnh lý sẵn có hay với ức
chế Calci NDP.
 Điều trị ƣu tiên một cũng là điều trị quan trọng nhất trong
trƣờng hợp này là điều trị bệnh phổi sẵn có, điều chỉnh
thiếu Oxy máu và RL thăng bằng kiềm toan.
 Điều trị RN bằng thuốc chống loạn nhịp hay chuyển nhịp
có thể không hiệu quả nếu tình trạng mất bù hô hấp
không đƣợc điều chỉnh.
 Theoyphylline và kích thích beta có thể gây RN và gây
khó khăn trong kiểm soát đáp ứng thất
RUNG NHĨ /COPD
 Kiểm soát TẦN SỐ thƣờng thành công và an toàn với
ức chế Calci NDP và có thể với amiodarone.
 Digoxin có thể dùng kết hợp với ức chế Calci đặc biệt
trong TH chức năng thất trái giảm.
 Thận trọng dùng chẹn beta chọn lọc
 Ở BN kháng trị, đốt điện nút AV hay tạo nhịp thất có thể
cần thiết để kiểm soát đáp ứng thất.
Đề nghị- Class I:
BN phát triển RN trong COPD đợt cấp: Điều chỉnh
thiếu oxy và nhiễm toan là biện pháp đầu tiên (mức C)
Nên sử dụng chẹn kênh Calcium (Diltiazem và
Verapamil) để kiểm soát đáp ứng thất ở Bn COPD
nếu không có CCĐ (mức C)
Thực hiện Shock điện chuyển nhịp ở Bn COPD nếu
có rối loạn huyết động do RN (mức C)
ACC/AHA/ESC 2014 Guidelines for the Management of Patients with Atrial Fibrillation. JACC . 2014
Arroliga.AC et al: Arrhythmias in COPD. Up todate 2015
ĐIỀU TRỊ: RUNG NHĨ
KIỂM SOÁT ĐÁP ỨNG THẤT
KẾT LUẬN
 COPD tăng nguy cơ bị BTM - Vốn là 2 bệnh
phổ biến và thƣờng kết hợp, đặc biệt ở
ngƣời lớn tuổi .
 Cần tuân theo quy trình chẩn đoán khi nghi
ngờ tổn thƣơng TM/COPD ( BNP, SAT và
các trắc nghiệm hình ảnh khác ..)
 Cần lƣu ý các thuốc điều trị TM /Bn COPD
và thận trọng khi dùng thuốc điều trị COPD/
Bn tim mạch
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ ĐỒNG NGHIỆP
Rennard SI. Proc Am Thorac Soc. 2005;2:94-100.
Viêm tại phổi
Mạn Cấp
TNF-α
C-reactive
Protein
Xơ vữa động
mạch tiến
triển
Autonomic
Instability
Rối loạn nhịp
IL-6
Fibrinogen
Đông máu
GM-CSF
Neutrophils
Viêm
GM-CSF = granulocyte-macrophage colony stimulating factor
IL = interleukin TNF = tumor necrosis factor
CƠ CHẾ TỔN THƢƠNG TIM MẠCH/ COPD
The Journal of Clinical Hypertension Vol 15 | No 12 | December 2013: 925-930.
HƯỚNG DẪN MỚI Sử dụng BB/bn COPD
COPD là nguyên nhân đứng thứ ba gây tử vong tại Mỹ và thường phối hợp
với một hay nhiều bệnh lý khác. Trong khi đã có những bằng chứng thuốc ức
chế bêta giúp cải thiện tỷ lệ bệnh lý và tử vong khi sử dụng nó trong một số
bệnh lý tim mạch, nhưng số liệu ghi nhận được cho thấy rằng các nhà lâm
sàng thường không thích kê toa thuốc này cho BN có COPD kèm theo vì liên
quan đến vấn đề co thắt phế quản, mặc dù bằng chứng cho thấy nhóm BN
này dung nạp thuốc rất tốt. Hướng dẫn điều trị COPD cũng phù hợp với
nhóm BN có bệnh lý tim mạch phối hợp và ủng hộ vai trò của thuốc ức chế
bêta trong điều trị một số bệnh lý tim mạch đặc biệt ngay cả trong bệnh
cảnh COPD ở mức độ nặng. Việc tuân thủ theo các hướng dẫn điều trị này có
thể giúp giảm rõ rệt tỷ lệ bệnh lý và tử vong trong nhóm BN COPD. Hơn nữa,
các điều trị hiện hành của COPD thường có liên quan đến tình trạng gia tăng
các biến cố tim mạch. Cần có thêm nghiên cứu để làm sáng tỏ và hướng dẫn
trong điều trị các BN COPD.
Ức chế bêta và COPD: Hạn chế dùng có phải là
thích hợp?
Bảng. Hƣớng dẫn sử dụng ức chế bêta trong bệnh mạch vành và COPD
The Journal of Clinical Hypertension Vol 15 | No 12 | December 2013: 925-930.
HƢỚNG DẪN MỚI Sử dụng BB/bn COPD
Ức chế bêta và COPD: Hạn chế dùng có phải là
thích hợp?
Bệnh lý Hiệu quả của ức chế bêta Khuyến cáo trong COPD
Suy tim
Giảm ảnh hƣởng của hệ thống thần kinh giao cảm
trên tim
Giảm tỷ lệ bệnh lý và tử vong trong suy tim tâm thu
Sử dụng cho BN suy tim tâm thu theo khả
năng dung nạp của BN
Bệnh mạch
vành
Giảm tỷ lệ bệnh lý và tử vong sau NMCT cấp
Giảm triệu chứng cơn đau thắt ngực ổn định.
Sử dụng cho BN ổn định sau NMCT theo
khả năng dung nạp của BN
Có thể sử dụng ức chế bêta, ức chế canci,
nitrat cho triệu chứng đau thắt ngực
Rung nhĩ
Kiểm soát đáp ứng thất
Duy trì nhịp xoang
Có thể sử dụng ức chế bêta, ức chế canci,
or digoxin
Tăng huyết
áp
Có khả năng nguy cơ đột quỵ, không có hiệu quả
trên nguy cơ NMCT
Không còn là thuốc ƣu tiên sử dụng
Thuốc ƣu tiên sử dụng (vd: lợi tiểu, ức chế
canci, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể)
trƣớc khi sử dụng ức chê bêta.
Sử dụng BB
- Giảm liều tạm
thời: Tr/ch
xấu đi
- Ngƣng thuốc:
BN không
dung nạp
Bắt đầu liều
thấp, khoảng
cách tăng liều
dài hơn.
Đề nghị
dùng BB ở
tất cả CHF
kèm COPD
1 2 3
Adam.K.F et al: Executive summary: HFSA 2006 comprehensive HF practice guideline. Journal of cardiac failure 2006, vol 12, number 1: 10 – 38.
Le Jemtel.T.H: Diagnostic and therapeutic challenges in Patients With Coexistent Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Chronic Heart Failure.
JACC 2007; 49: 171-180.
The Journal of Clinical Hypertension Vol 15 | No 12 | December 2013: 925-930
 COPD đang dung phun khí dung để điều trị co thắt phế
quản: ngưng BB.
 COPD và suy tim ổn định, chỉ dùng MDI để ĐT duy trì:
bắt đầu BB.
Sử dụng BB
Adam.K.F et al: Executive summary: HFSA 2006 comprehensive HF practice guideline. Journal of cardiac failure 2006, vol 12, number 1: 10 – 38.
Le Jemtel.T.H: Diagnostic and therapeutic challenges in Patients With Coexistent Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Chronic Heart Failure.
JACC 2007; 49: 171-180.
The Journal of Clinical Hypertension Vol 15 | No 12 | December 2013: 925-930
 Khi cần giãn PQ tác dụng dài: Bắt đầu bằng thuốc kháng
Cholinergic tác dụng dài (tiotropium)
 Khi cần sử dụng kích thích Beta 2, LƢU Ý:
 Nguy cơ:
 Loạn nhịp
 Tình trạng suy tim xấu đi
 Đề nghị:
 Vẫn sử dung khi cần ( khí dung, MDI, uống )
 Sử dùng liều thấp
Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548.
Noth.I et al: Management of Pts with severe COPD and CAD. Up todate 2015
THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD/ BN TIM MẠCH
 Kháng cholinergic:
Đơn trị liệu không hiệu quả
Phối hợp corticoid và kích thích beta 2 tác dụng dài
dạng hít
 Theophyllin:
Là thuốc hàng 3
Không dùng cho Bn hẹp mạch vành có ý nghĩa ( trừ
khi tất cả thuốc giãn PQ không hiệu quả OR có CCĐ)
THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD/ BN TIM MẠCH
 Định nghĩa.
 Tăng áp phổi khi:
• Gia tăng động mạnh phổi trung bình ≥ 25mmHg
lúc nghỉ đƣợc đo bởi thông tim phải.
 Tăng áp động mạch phổi là tình trạng bệnh lý đƣợc
đặc trƣng bởi tăng áp tiền mao mạch phổi và kháng
lực mạch máu phổi > 3 WU với điều kiện không kèm
những nguyên nhân gây tăng áp tiền mao mạch phổi
nhƣ: tăng áp phổi do bệnh phổi, tăng áp phổi do
thuyên tắc mạch mạn tính và bệnh khác.
TĂNG ÁP PHỔI (PH) VÀ SUY TIM PHẢI
KHUYẾN CÁO NĂM 2015 CỦA ESC/ERS VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP PHỔI
• Phân loại chính.
 Tăng áp động mạch phổi
 Tăng áp phổi do bệnh tim trái
 Tăng áp phổi do bệnh phổi hoặc thiếu oxy
 Tăng áp phổi do huyết khối mạn tính và các tình
trạng tắc nghẽn động mạch phổi khác.
 Tăng áp phổi với cơ chế không rõ ràng và/hoặc
nhiều cơ chế .
TĂNG ÁP PHỔI (PH) VÀ SUY TIM PHẢI
KHUYẾN CÁO NĂM 2015 CỦA ESC/ERS VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP PHỔI
Phân loại huyết động PH do bệnh phổi
Thuật ngữ Huyết động (thông tim phải)
COPD/xơ phổi vô căn/xơ phổi kết
hợp khí phế thũng không PH
PAPm < 25 mmHg
COPD/xơ phổi vô căn/xơ phổi kết
hợp khí phế thũng với PH
PAPm ≥ 25 mmHg
COPD/xơ phổi vô căn/xơ phổi kết
hợp khí phế thũng với PH nặng
PAPm ≥ 35 mmHg hoặc PAPm ≥ 25
mmHg kèm với cung lƣợng tim thấp
(CI < 2.5l/p) không thể giải thích
nguyên nhân khác
TĂNG ÁP PHỔI (PH) VÀ SUY TIM PHẢI
KHUYẾN CÁO NĂM 2015 CỦA ESC/ERS VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP PHỔI
 Tỷ lệ: 20-30%
 Mức độ PH: Nhẹ, trung bình
 Tăng khi gắng sức, khi ngủ
 Tiến triển :Chậm 0,4-0,6 mmHg/năm (COPD nặng : 3 mmHg/năm)
 Tiên lƣợng xấu
Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548 .Hosenpud.JD, Greenberg.BH:
right heart failure. In congestive HF. 3th 2007; p: 373-394. Crawford.M:.Cardiology 2010: 1161
TĂNG ÁP PHỔI (PH) VÀ SUY TIM PHẢI
TĂNG ÁP PHỔI VÀ SUY TIM PHẢI
Các phương pháp đánh giá bệnh nhân:
 ECHO TIM
 MRI TIM
 BNP
 THÔNG TIM
Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548.
.Hosenpud.JD, Greenberg.BH: right heart failure. In congestive HF. 3th 2007; p: 373-394. Crawford.M:.Cardiologu 2010: 1161-1169
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TĂNG HA
1. Xác định chẩn đoán
2. Xác định tổn thƣơng dƣới lâm sàng
3. Xác định biến chứng
4. Phân nhóm THA
5. Diễn tiến điều trị và các thuốc đã dùng.Khả
năng dung nạp thuốc.
6. Bệnh kết hợp
7. Có phải tăng HA thứ phát không?
8. Điều kiện kinh tế của bệnh nhân
PHÂN ĐỘ TĂNG HUYẾT ÁP
71
Phân loại HATT (mm Hg) HATTr (mm Hg)
HA tối ưu <120 <80
HA bình thường <130 <85
HA bình thường cao 130-139 85-89
THA độ 1 (nhẹ) 140-159 90-99
THA độ 2 (trung
bình)
160-179 100-109
THA độ 3 (nặng) ≥180 ≥110
THA tâm thu đơn độc ≥140 <90
Tiền Tăng huyết áp: kết hợp HA bình thường và Bình thường
cao, nghĩa là HATTh từ 120 – 139 mmHg và HATTr từ 80 – 89
mmHg.
PHÂN TẦNG NGUY CƠ
72
HA (mm Hg)
các yếu tố nguy cơ,
tổn thương cơ quan k
tr/ch or bệnh
Bình thường
cao
Độ 1 (HATT
140-159
hoặc HATTr
90-99)
Độ 2 (HATT
160-179
hoặc HATTr
100-109)
Độ 3
(HATT
>180 hoặc
HATTr>
110)
Không có yếu tố nguy
cơ
Nguy cơ thấp Nguy cơ
trung bình
Nguy cơ
cao
Có 1-2 yếu tố nguy cơ Nguy cơ
thấp
Nguy cơ
trung bình
Nguy cơ
trung bình
Nguy cơ
cao
Có từ 3 yếu tố nguy cơ
trở lên,
Nguy cơ
thấp đến
Trung bình
Nguy cơ
trung bình
đến cao
Nguy cơ cao Nguy cơ
cao
Tổn thương cơ quan
đích, Suy thận mạn
giai đoạn 3 hoặc Đái
tháo đường.
Nguy cơ
trung bình
đến cao
Nguy cơ cao Nguy cơ cao Nguy cơ
cao đến
rất cao
Bệnh tim mạch có
triệu chứng, bệnh
thận mạn ≥ độ 4, hoặc
Đái tháo đường có tổn
thương CQ đích /
nhiều yếu tố nguy cơ
Nguy cơ rất
cao
Nguy cơ rất
cao
Nguy cơ rất
cao
Nguy cơ
rất cao
ĐỀ NGHỊ CÁC PP ĐIỀU TRỊ THA BAN ĐẦU
73
khi HA của bệnh nhân vượt ngưỡng qui định cho
điều trị bằng thuốc, có thể dùng thuốc để đạt
mức đích khuyến cáo (không cần thay đổi lối
sống trước rồi mới dùng thuốc), bên cạnh phải
thực hiện can thiệp lối sống xuyên suốt quá trình
điều trị
THA: MỞ ĐẦU
 Bệnh tăng huyết áp vô căn, hen phế quản và COPD
là những bệnh mạn tính phổ biến ở ngƣời trƣởng
thành nên việc điều trị bệnh tăng huyết áp có kèm
hen phế quản và COPD cũng thƣờng gặp.
 Thuốc ức chế beta có thể gây ra đợt cấp hen phế
quản mạn, trái lại ít gặp tình trạng này ở COPD.
 Thuốc ức chế men chuyển (ACEI) đƣợc dùng phổ
biến để điều trị tăng huyết áp có thể gây ho khan và
thƣờng dễ gây nhầm lẫn với bệnh lý hô hấp tiềm ẩn.
Do vậy ACEIs cũng không là chọn lựa ƣu tiên.
 ĐT thế nào là hợp lý nhất?
 ĐT THA Ở BN COPD:
• THA cần ĐT theo hƣớng dẫn hiện hành, vì chƣa có
bằng chứng về có khác biệt ĐT THA kèm COPD.
Chẹn beta chọn lọc có vai trò ít hơn trong ĐT
 DT COPD Ở B NTHA:
• COPD nên đƣợc ĐT theo hƣớng dẫn hiện hành
ĐT THA/COPD
 THA là bệnh lý kết hợp thường gặp nhất ở BN COPD
và có ý nghĩa tiên lượng
GOLD 2016
Thuốc ƣu tiên:
Ức chế calcium
 Lợi tiểu,
Ức chế RAAS (UCTH>UCMC)
Thuốc cần lƣu ý:
 Ức chế beta: có thể gây ra đợt cấp HPQ, trái lại ít
gặp tình trạng này ở COPD ổn định
 Ức chế men chuyển (ACEI) có thể gây ho khan
Weinberger.SE & Kaplan.NM: treatment of hypertension in asthma and COPD. Uptodate 2015
ĐIỀU TRỊ: THA
78
XU HƯỚNG THAY ĐỔI PHỐI HỢP THUỐC
TRONG ĐIỀU TRỊ THA
changes
CCB
ARB
Diuretics
Beta Blocker
Alpha Blocker
ACE inhibitor
CCB
ARB
Thiazide
diuretics
Beta Blocker
Alpha Blocker
ACE inhibitor
2003 ESH-ESC 2007 ESH-ESC
Lợi tiểu thƣờng đƣợc phối hợp
ngay từ đầu
 ESH/ESC 2013
không còn coi phối
hợp chẹn Calci+Chẹn
beta giao cảm nhƣ
một ƣu tiên (nét rời).
 KHÔNG PHỐI HỢP
UCMC VÀ ARB
KẾT HỢP THUỐC
ĐIỀU TRỊ THA
ESH/ESC 2007 và
2013 có gì khác?
ƢCMC
 Giãn tĩnh mạch
 Giảm phù chân
 Hiệu quả trên BN có renin cao
 Không có hiệu quả chống thiếu
máu cơ tim
ƢCMC
 Ƣc chế hệ renin-
angiotensin
 Chống suy tim, hiệu
quả trên BN suy thận
Mistry et al. Expert Opin Pharmacother. 2006;7:575–581; Sica. Drugs. 2002;62:443–462;
Quan et al. Am J Cardiovasc Drugs. 2006;6:103113.
Tác dụng
hiệp đồng
BP
Chẹn Calci
 Giãn tiểu động mạch
 Gây phù chân
 Hiệu quả trên BN có renin thấp
 Giảm thiếu máu cơ tim
Chẹn Calci
 Hoạt hóa RAS
 Không có lợi ích
trên BN suy tim,
suy thận
Chẹn Calci + Ức chế RAS
hiệp đồng tác dụng
Cân bằng
Áp lực lọc cầu thận
Chẹn Calci + UCMC
L-type Ca
channels
Tăng
Áp lực lọc cầu thận
Chẹn Calci
L-type Ca
channels
Giảm đƣợc protein niệu do cân bằng
áp lực lọc cầu thận
Peti-Peterdi; Abstract ESC 2010 (submitted)
83
J Cardiovas Med 2015
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHUỖI BỆNH
LÍ TIM MẠCH TÍCH HỢP
SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ
COPD/ BN TIM MẠCH
GLOBAL STRATEGY FOR DIAGNOSIS, MANAGEMENT AND PREVENTION OF COPD
MANAGE STABLE COPD: PHARMACOLOGIC THERAPY
Patien
t
Recommende
dFirst choice
Alternative choice Other Possible
Treatments
A
SAMA prn
or
SABA prn
LAMA
or
LABA
or
SABA and SAMA
Theophylline
B
LAMA
or
LABA
LAMA and LABA
SABA and/or SAMA
Theophylline
C
ICS + LABA
or
LAMA
LAMA and LABA or
LAMA and PDE4-inh. or
LABA and PDE4-inh.
SABA and/or SAMA
Theophylline
D
ICS + LABA
and/or
LAMA
ICS + LABA and LAMA or
ICS+LABA and PDE4-inh.
or
LAMA and LABA or
LAMA and PDE4-inh.
Carbocysteine
SABA and/or SAMA
Theophylline
III. 1. TĂNG AÙP PHOÅI ( PH ) VAØ SUY TIM PHAÛI
SINH LÝ BỆNH PH/COPD:
CHỦ YẾU GÂY HẸP LÕNG MẠCH
Crawford.M:.Cardiology 2010: 1162
 Nguyên nhân vaø cơ cheá chưa rõ.
 Các giả thuyết về cơ chế:
 Di chuyển sáng trái quá mức của vách liên thất
 Giảm CO thất P  Giảm tiền tải thất T Giảm đổ đầy thất T
( chậm mở dòng van 2 lá vào thời kì đổ đầy)
 Thiếu oxy Giảm khả năng thƣ giãn hai thất do ảnh hƣởng
lên quá trình di chuyển Calcium trong TB
 Thực hành: Rà soát bệnh tim trái / COPD khi :
 Đã điều trị COPD tích cực mà không giảm
 Chú ý : BN có YTNC tim mạch
 Điều trị: Chưa thống nhất
Francis.SG: Hurst’ The Heart 2002; p: 655-675. Tutar.E et al: ECHO cardiographie Evaluation of left ventricular diastolic function
in COPD. Am JC 1999, vol 38; p: 1414-1416.
SUY TÂM TRƢƠNG THẤT TRÁI /COPD
 Nguyên taéc:
 Toái öu tình traïng ñoå ñaày TP
 Haïn cheá toái ña aûnh höôûng ngoaïi biên cuûa suy tim phaûi
 Ñiều trị oxy lieäu phaùp: Raát quan troïng .
 Chæ ñịnh thởû oxy liên tuïc keùo daøi:
 PaO2 ≤ 55mmHg or SaO2 ≤ 88% khi nghæ
 PaO2: 56-59 mmHg or SaO2 89% keøm baèng chöùng suy tim
phaûi, tăng HC ( Hct > 56% )
 PaO2 > 60mmHg or SaO2 > 90% keøm beänh MV yù nghóa hay
TMCBCT caáp tính
Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548.
Noth.I et al: Management of Pts with severe COPD and CAD. Up todate 2015
Hosenpud.JD, Greenberg.BH: Right heart failure. In Congestive HF. 3th 2007; p: 373-394
ĐIỀU TRỊ:
TĂNG ÁP PHỔI- SUY TIM PHẢI
Định nghĩa Đặc tính Phân nhóm lâm sàng
Tăng áp phổi PAPm ≥ 25 mmHg Tất cả
 Tăng áp tiền
mao mạch
phổi
PAPm ≥ 25 mmHg
PAWP ≤ 15 mmHg
1. Tăng áp ĐMP.
3. Tăng áp phổi do bệnh phổi.
1. Tăng áp phổi do huyết khối
mạn tính.
2. Tăng áp phổi với cơ chế
không rõ ràng và/hoặc
nhiều yếu tố
 Tăng áp hậu
mao mạch
phổi.
 Tăng áp hậu
mao mạch
phổi riêng
biệt.
 Kết hợp tăng
áp tiền- hậu
mao mạch
phổi
PAPm ≥ 25 mmHg.
PAWP > 15 mmHg.
DPG <7mmHg và/
hoặc PVR ≤ 3 WC.
DPG ≥ 7mmHg và/
hoặc PVR > 3 WC.
1. Tăng áp phổi do bệnh tim
trái.
5. Tăng áp phổi do cơ chế
không rõ ràng và/hoặc
nhiều yếu tố .
 Kích thích beta 2:
• Thận trọng
• Thuốc: ƣu tiên MDI or khí dung
 Lợi tiểu:
• Khi có phù nhiều
• Hết sức thận trọng
• Phác đồ: Truyền TM Dopamin ngƣỡng thận và furosemide (IIb)
 Giãn mạch:
• Nitric oxide hít
 Thuốc tăng sức co bóp:
• Digoxin:Loạn nhịp nhanh trên thất (rung nhĩ nhanh),or kèm suy tim
Trái, or suy tim phải quá mức
• Dobutamin: Không gây tăng áp lực ĐMP
ĐIỀU TRỊ:
TĂNG ÁP PHỔI – SUY TIM PHẢI
Leblond.IT et al: PE in Pts with unexplained exacerbation of COPD: Prevalence and risk factors.
Ann Intern Med 2006, 144: 390-396.
25% khó thở không giải thích đƣợc/ đợt cấp
COPD PE : Thử D-Dimer khi cần
Tiếp cận chẩn đoán:
PHÁT HIỆN CHF/ ĐỢT CẤP COPD
KIỂM SOÁT ĐÁP ỨNG THẤT/ TÌNH HUỐNG CẤP TÍNH
Chỉ định này hiện nay đã
không đƣợc chấp nhận
KIỂM SOÁT TẦN SỐ /TÌNH HUỐNG KHÔNG
CẤP TÍNH

More Related Content

What's hot

ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GANSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưMartin Dr
 
ĐẠI CƯƠNG U NÃO
ĐẠI CƯƠNG U NÃOĐẠI CƯƠNG U NÃO
ĐẠI CƯƠNG U NÃOSoM
 
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊVIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
Huyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiHuyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiThanh Liem Vo
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tambanbientap
 
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPHỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPSoM
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinTBFTTH
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 

What's hot (20)

ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GAN
 
CVP
CVPCVP
CVP
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
ĐẠI CƯƠNG U NÃO
ĐẠI CƯƠNG U NÃOĐẠI CƯƠNG U NÃO
ĐẠI CƯƠNG U NÃO
 
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊVIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
VIÊM TUY CẤP _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Huyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiHuyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chi
 
Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPHỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Bảng điểm sofa
Bảng điểm sofaBảng điểm sofa
Bảng điểm sofa
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 

Similar to COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien

COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lanCOPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lanSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDnguyenngat88
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDSoM
 
Copd 2017 so tay huong dan
Copd 2017 so tay huong danCopd 2017 so tay huong dan
Copd 2017 so tay huong danHiếu Trần
 
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayDieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayNguyễn Như
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDSoM
 
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016Lệnh Hồ Xung
 
COPD - Gold 2020 tran van-ngoc-gold-2020--
COPD - Gold 2020  tran van-ngoc-gold-2020--COPD - Gold 2020  tran van-ngoc-gold-2020--
COPD - Gold 2020 tran van-ngoc-gold-2020--lephunguyenthao
 
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Nguyễn Như
 
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHSoM
 
ĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞ
ĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞ
ĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDSoM
 
File_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdfFile_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdfphambang8
 
Benh phoitacnghenmantinh
Benh phoitacnghenmantinhBenh phoitacnghenmantinh
Benh phoitacnghenmantinhSauDaiHocYHGD
 
Bài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptxBài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptxphnguyn228376
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhSauDaiHocYHGD
 

Similar to COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien (20)

COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lanCOPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
COPD VÀ BỆNH ĐỒNG MẮC dr le thi tuyet lan
 
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPDCHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
CHẨN ĐOÁN VÀ KIỂM SOÁT ĐỢT CẤP COPD
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
Copd 2017 so tay huong dan
Copd 2017 so tay huong danCopd 2017 so tay huong dan
Copd 2017 so tay huong dan
 
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bayDieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
Dieu tri dot cap copd bs vu 30112014 trinh bay
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
Cập nhật chẩn đoán và điều trị COPD theo GOLD 2017
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPDCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
 
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
Cap nhat-copd-2017 bai-in-16.11.2016
 
COPD - Gold 2020 tran van-ngoc-gold-2020--
COPD - Gold 2020  tran van-ngoc-gold-2020--COPD - Gold 2020  tran van-ngoc-gold-2020--
COPD - Gold 2020 tran van-ngoc-gold-2020--
 
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
Dieu tri copd gd on dinh thuong vu 2016
 
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
 
ĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞ
ĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞ
ĐIỀU TRỊ COPD Ở BỆNH NHÂN TIM MẠCH TẠI TUYẾN CƠ SỞ
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
 
File_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdfFile_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdf
 
Benh phoitacnghenmantinh
Benh phoitacnghenmantinhBenh phoitacnghenmantinh
Benh phoitacnghenmantinh
 
Bài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptxBài giảng điều trị THA.pptx
Bài giảng điều trị THA.pptx
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tínhTiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
 
Benhphoitacnghen
BenhphoitacnghenBenhphoitacnghen
Benhphoitacnghen
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

COPD VÀ BỆNH TIM MẠCH dr nguyen thanh hien

  • 1. COPD VAØ BEÄNH TIM MAÏCH (COPD and cardiovascular disease ) Bs Nguyễn Thanh Hiền
  • 2. DÀN BÀI KẾT LUẬN TIẾP CẬN CHẨN ĐÓAN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH TM THƢỜNG GẶP/COPD CAÙC BIỂU HIỆN TOÅN THƢƠNG TIM MAÏCH / COPD CƠ CHẾ TỔN THƢƠNG TIM MẠCH/ COPD TẠI SAO CẦN QUAN TÂM ĐẾN BỆNH TIM MẠCH/COPD LƢU Ý DÙNG THUỐC ĐT BỆNH TM VÀ COPD
  • 3. Ramsey.SD, Hobbs.RDH. Proc Am Thorac Soc. 2006; vol 13: 635- 640 BỆNH TIM MẠCH VÀ COPD:NGUYÊN NHÂN TỬ VONG VÀ TÀN PHẾ HÀNG ĐẦU
  • 4. Cần phát triển chiến lƣợc tầm soát và giảm nguy cơ TM kết hợp với COPD
  • 5. CHẨN ĐOÁN BTM/COPD DỄ HAY KHÓ? A. Dễ B. Khó C. Không dễ không khó
  • 6. CHẨN ĐOÁN BTM/COPD KHÔNG DỄ  Lâm sàng :  Đều có t/chứng khó thở về đêm, khi thay đổi tƣ thế, ho  XQ phổi :  Hình ảnh xung huyết phổi che lấp hình ảnh khí phế thũng  Trắc nghiệm chức năng phổi:  Biến chứng tắc nghẽn khi thở vào và tt giãn phế quản đều gặp ở COPD và BTM ( CHF, bệnh mạch vành , loạn nhịp…) Le Jemtel.T.H: Diagnostic and therapeutic challenges in Patients With Coexistent Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Chronic Heart Failure. JACC 2007; 49: 171-180. Sin.D.D, Man.S.E.P: Why are patients with chronic obstructive pulmonary disease at increased risk of cardiovascular diseases. Circulation. 2003;107: 1514-1519.
  • 7. Khi gặp một bệnh nhân COPD nghi ngờ đồng mắc bệnh tim mạch, BS nên làm gì? A. Xem xét yếu tố nguy cơ tim mạch hay tiền sử bệnh tim mạch B. Xem XQ Tim Phổi Thẳng C. Làm ECG D. Chuyển cho BS tim mạch CHẨN ĐOÁN BTM/COPD KHÔNG DỄ
  • 8. 1. Có nhiều YTNC TM or có TSử bệnh TM - LS gợi ý suy tim 3.ECG không S sâu ở V5-V6 có dạng R or Rs 4 dấu hiệu nghi ngờ BN COPD có kèm BTM 2. XQ tim phổi thẳng : Bóng tim to + có hình giọt nƣớc 4. Điều trị COPD tích cực không hiệu quả + có biểu hiện xung huyết phổi nặng trên LS và XQ N.T. Hieàn vaø P. N. Vinh: Nhöõng thay ñoåi veà chaån ñoaùn vaø ñieàu trò BN COPD vaø suy tim keát hôïp. Thôøi söï TMH. 2007, 111: 2-10 CHẨN ĐOÁN BTM/COPD KHÔNG DỄ
  • 9. Bóng tim to , không có hình giọt nước N.T. Hieàn vaø P. N. Vinh: Nhöõng thay ñoåi veà chaån ñoaùn vaø ñieàu trò BN COPD vaø suy tim keát hôïp. Thôøi söï TMH. 2007, 111: 2-10 CHẨN ĐOÁN BTM/COPD KHÔNG DỄ
  • 10. N.T. Hieàn vaø P. N. Vinh: Những thay ñoåi veà chaån ñoaùn vaø ñieàu trị BN COPD vaø suy tim keát hợp. Thời söï TMH.2007, 111: 2-10 CHẨN ĐOÁN BTM/COPD KHÔNG DỄ
  • 11. N.T. Hieàn vaø P. N. Vinh: Những thay ñoåi veà chaån ñoaùn vaø ñieàu trị BN COPD vaø suy tim keát hợp. Thời söï TMH.2007, 111: 2-10 CHẨN ĐOÁN BTM/COPD KHÔNG DỄ
  • 12. KHÓ KHĂN KHI LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ BTM /COPD  Thuốc TM có thể làm xấu đi tình trạng hô hấp và ngƣợc lại  Bệnh COPD: Dễ làm tăng nguy cơ ngộ độc của các thuốc TM
  • 13. CƠ CHẾ TỔN THƯƠNG TIM MẠCH/ COPD YTNC chung: thuốc lá1 Thiếu oxy mạn  Nhịp tim nhanh2 Tăng không khí  Kiềm hô hấp3 Dùng thuốc đồng vận Beta.4 5 Yếu tố viêm  Thúc đẩy nhanh XVĐM vành  Bệnh tim thiếu máu cục bộ COPD nhƣ là một YTNC tim mạch: Curkendall.S.M et al: Cardiovascular disease in patients with chronic obstructive pulmonary disease. Ann epidemiol 2006; 16: 63- 70. Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructuve pulmonary disease 2006. Holguin.F et al: Comorbidity and mortality in COPD Related Hospitalizations in the United States, 1979 to 2001. Chest 2005; 128: 2005-2011.
  • 14. Giả thuyết về cơ chế biến cố TM trong viêm phổi THƢỜNG XẢY RA TRONG 3 NGÀY ĐẦU
  • 15. ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÕNG BIẾN CHỨNG TIM MẠCH/BN COPD?
  • 16. CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG TIM MẠCH/COPD  Hậu quả của COPD: Tăng áp phổi và suy tim phải Suy tâm trƣơng thất trái/ Bn COPD Loạn nhịp tim  Bệnh kết hợp: THA Bệnh mạch vành Loạn nhịp tim Suy tim Bệnh van tim Bệnh cơ tim .. Suy tim trái Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548. Francis.SG: Hurst’ The Heart 2002; p: 655-675. Tutar.E et al: ECHO cardiographie Evaluation of left ventricular diastolic function in COPD. Am JC 1999, vol 38; p: 1414-1416.
  • 17.  Hiện diện bệnh kết hợp không làm thay đổi ĐT COPD và bệnh kết hợp cũng phải được ĐT như BN không có COPD  Bốn bệnh TM thường gặp là: THA, BMV, ST và loạn nhịp. Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD: ĐIỀU TRỊ BỆNH KẾT HỢP © 2015 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease © 2015 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
  • 18.
  • 20. BMV:ẢNH HƢỞNG CỦA COPD LÊN BMV  BN bị COPD mức độ trung bình đến nặng ( thể tích thở ra gắng sức trong một giây [FEV1] < 60%, nguyên nhân tử vong tim mạch tối thiểu là 27%.  cứ mỗi FEV1 giảm 10% , tỷ lệ tử vong do tim mạch lại tăng lên 28% và biến cố mạch vành không tử vong chiếm tỷ lệ gần 20%  Tỷ lệ : 33,6% bn bmv có COPD  Bệnh sinh : Hút thuốc lá, Viêm ( Hs-CRP), Tuổi cao Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548. Noth.I et al: Management of Pts with severe COPD and CAD. Up todate 2016
  • 21. ẢNH HƢỞNG CỦA COPD LÊN BMV
  • 22. ẢNH HƢỞNG CỦA COPD LÊN BMV
  • 23. ẢNH HƢỞNG CỦA COPD LÊN BMV
  • 24. ĐÁNH GIÁ VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH MẠCH VÀNH Ở BN COPD  Các triệu chứng khó thở và căng tức ngực thƣờng gặp ở cả bệnh mạch vành và COPD.  Ở BN COPD từ trƣớc, khi triệu chứng khó thở và căng tức ngực không kiểm soát đƣợc cần nghĩ đến COPD kháng trị hoặc có kết hợp với bệnh mạch vành.  Quan tâm đến việc bổ sung thêm các cận lâm sàng để chẩn đoán xác định bệnh mạch vành.  Thông thƣờng, dùng siêu âm tim gắng sức bằng Dobutamin, MSCT MV để tầm soát vì do tình trạng hạn chế gắng. Tình trạng co thắt phế quản của BN COPD thƣờng là một chống chỉ định cho trắc nghiệm xạ hình tƣới máu cơ tim. Gold 2016
  • 25. BỆNH MẠCH VÀNH / COPD  Dấu hiệu gợi ý:  Kèm YTNC tim mạch Đau ngực, suy tim ECG, XQ …  CÁC BIỆN PHÁP CHẨN ĐOÁN :  ECHO TIM: Chất lƣợng hình ảnh kém  MSC ≥ 64 lát cắt, MRI tim, xạ hình tim  Chụp mạch vành ĐÁNH GIÁ VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH MẠCH VÀNH Ở BN COPD
  • 26. ĐIỀU TRỊ: COPD VÀ BỆNH MACH VÀNH Điều trị bệnh mạch vành ở BN COPD:  BMV nên đƣợc ĐT theo hƣớng dẫn điều trị BMV hiện hành vì không có một bằng chứng nào cho thấy rằng BMV ở BN COPD cần đƣợc điều trị khác biệt.  Có một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân BMV đƣợc chỉ định điều trị bằng thuốc ức chế bêta, ĐB do cơn đau thắt ngực hoặc sau nhồi máu cơ tim.  ĐT bằng thuốc ức chế bêta 1 có chọn lọc cho thấy an toàn tuy nhiên điều này chỉ đƣợc chứng minh một cách tƣơng đối bằng các nghiên cứu ngắn hạn.  Hiệu quả của thuốc ức chế bêta 1 có chọn lọc khi đƣợc chỉ định điều trị bệnh mạch vành lớn hơn so với nguy cơ tiềm tàng khi dùng nó để điều trị ngay cả khi BN bị COPD mức độ nặng. Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548. Noth.I et al: Management of Pts with severe COPD and CAD. Uptodate 2015
  • 27. ĐIỀU TRỊ: COPD VÀ BỆNH MẠCH VÀNH Điều trị COPD/ BN bệnh mạch vành:  COPD nên đƣợc điều trị giống nhƣ thƣờng lệ vì không có một bằng chứng nào cho thấy rằng BN COPD cần đƣợc điều trị khác biệt khi có phối hợpBMV.  Kết luận này dựa trên bằng chứng từ những nghiên cứu lớn dài hạn ở BN COPD, nhƣng không có nghiên cứu lớn dài hạn nào cho BN có COPD và bệnh mạch vành kết hợp.  Mặc dù không có nghiên cứu về thuốc điều trị COPD ở BN đau thắt ngực không ổn định nhƣng cần đặc biệt lƣu ý tránh dùng thuốc ức chế bêta liều cao ở BN COPD. GOLD 2016
  • 28.  Có thể dùng chẹn Beta: bisoprolol, metoprolol , nebivolol  Thuốc ức chế kênh calcium: lựa chọn thay thế or dùng phối hợp  Ivabradine nếu:  Có CCĐ của chẹn Beta OR chƣa đủ hiệu quả  NHỊP XOANG VÀ TẦN SỐ TIM > 70 lần/ph ĐIỀU TRỊ: BỆNH MẠCH VÀNH
  • 29. VAI TRÒ IVABRADINE Kim Fox et al: Relationship between in Ivabradine treatment and cardiovascular outcome in Pts with stable CAD and LV systolic dysfunction with limitng angina: a subgroup analysis of the randomized controlled BEAUTIFUL trial. EHJ 31/08/2009. Doi: 10.1093/eurheartj/ehp358. Có thể sd ivabradine cho Bn BMV ổn định, TS tim lúc nghỉ >70 lần/ph không dung nạp or chống chỉ định BB
  • 30.  PCI: An toàn trên Bn COPD  CABG:  KHÔNG áp dụng BN COPD nặng và bệnh MV ( Tăng TV )  tỉ lệ tử vong sau mổ ở nhóm COPD nhẹ và trung bình tƣơng tự nhóm không bị COPD  BN phẫu thuật :  Điều trị nội khoa tối ƣu trƣớc ( Đánh giá CN hô hấp )  Cn thiệp tối ƣu lên chức năng hô hấp sau mổ  Theo dõi sát nhịp tim và can thiệp kịp thời  Sử dụng PT xâm lấn tối thiều Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548. Noth.I et al: Management of Pts with severe COPD and CAD. Up todate 2015 . ĐIỀU TRỊ CHUNG: BỆNH MẠCH VÀNH
  • 31. ESC 2013 GUIDELINE ĐIỀU TRỊ BMV ỔN ĐỊNH
  • 32. GUIDELINE ĐIỀU TRỊ ĐTN ỔN ĐỊNH  Khi cần giãn PQ tác dụng kéo dài, nên bắt đầu bằng thuốc kháng cholinergic tác dụng dài ( ipratropium, tiotropium ).  Phối hợp corticoid cộng với kích thích beta 2 tác dụng dài dạng hít nếu kháng cholinergic đơn độc không hiệu quả  Theophyllin là thuốc hàng 3 và không đƣợc sử dụng ở BN hẹp MV có ý nghĩa trừ khi tất cả các thuốc giãn PQ không hiệu quả hay chống chỉ định Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548. Noth.I et al: Management of Pts with severe COPD and CAD. Up todate 2016
  • 33. SUY TIM (CHF): Chronic Heart Failure
  • 34. SUY TIM: PHÁT HIỆN CHF TRONG ĐỢT CẤP COPD Le Jemtel.T.H: Diagnostic and therapeutic challenges in Patients With Coexistent Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Chronic Heart Failure. JACC 2007; 49: 171-180.
  • 35. Roversi S, Fabbri ML, Sin D, Agusti A. ERJ. 2016; published ahead of print. ERS: CHẨN ĐOÁN COPD KÈM SUY TIM COPD: chronic obstructive pulmonary disease; HF: heart failure; HFpEF: heart failure with preserved ejection fraction; HFrEF: heart failure with reduced ejection fraction #more specific but less frequent.
  • 36. PHÁT HIỆN CHF/ COPD ỔN ĐỊNH
  • 37. PHÁT HIỆN CHF/ COPD ỔN ĐỊNH
  • 38. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ SUY TIM TL : Opie LH. Drug for the Heart. Elsevier Saunders 2012, 8th ed p.201 Các thuốc CM giảm /có thể TV, cải thiện tr/ch:  ACEIs  Chẹn Beta  Kháng ldosterol  Nitrate-hydralzine (da đen)
  • 39.  Chẹn beta là CCĐ tƣơng đối trong hen, nhƣng không phải là CCĐ tuyệt đối trong COPD. Thƣờng dùng loại chẹn beta chọn lọc cao (i.e. bisoprolol, metoprolol succinate, or nebivolol).  Corticoid uống có thể gây giữ nƣớc và phù, dẫn tới làm xấu đi tình trạng suy tim. Corticoid hít là an toàn.  TAP và suy tim phải là biến chứng nặng của COPD và gây sung huyết ngoại biên. Cần lƣu ý phân biệt với BN có bệnh tim trái đi kèm  Non-invasive ventilation, cùng với ĐT bảo tồn giúp cải thiện tiên lƣợng BN suy hô hấp cấp do đợt cấp COPD or siuy tim trong tinh trạng OAP CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ SUY TIM/COPD
  • 40. Beta blockers may be considered in patients who have reactive airway disease or asymptomatic bradycardia but should be used cautiously in patients with persistent symptoms of either condition. Beta-blockers are contraindicated in asthma but not in COPD, although a selective beta-1 adrenoceptor antagonist (i.e. bisoprolol, metoprolol succinate, or nebivolol) is preferred. 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure HƢỚNG DẪN MỚI SỬ DỤNG BB/BN COPD
  • 41. Downloaded from http://circ.ahajournals.org/ at Amgen, Inc-- on May 20, 2016
  • 43. Chỉ định suy tim & đối tƣợng BN đã đƣợc FDA phê duyệt CORLANOR đƣợc chỉ định để giảm nguy cơ nhập viện vì suy tim xấu đi ở BN: 1.ST mạn tính ổn định 2.EF ≤ 35% 3.Nhịp xoang, tần số tim lúc nghỉ ≥ 70 lần/ph 4.Đã ĐT liều tối đa dung nạp or có chống chỉ định BB
  • 45. LOẠN NHỊP TIM a. NHỊP NHANH TIM ĐA Ổ (MAT) b. RUNG NHĨ
  • 46.  Tỷ lệ: 60-84%, đặc biệt trong đợt kích phát  Loạn nhịp tim nguy hiểm: • MAT( nhịp nhanh nhĩ đa ổ ) • Rung nhĩ • Nhịp nhanh thất có triệu chứng  Bệnh sinh : • Thiếu oxy • Nhiễm toan, rối loạn điện giải • FEV 1 giảm • Thuốc ( digoxin, theophyllin, kích thích beta 2 ) LOẠN NHỊP TIM / COPD Falk.ja et al: cardiovascular disease in copd. proc am thorac soc 2008; vol 5; p:543 – 548. Arroliga.ac et al: Arrhythmia in copd. up todate 2015
  • 47. ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP: NT CHUNG  Tương tự chỉ dẫn chung  Khi điều trị loạn nhịp ở BN COPD, phƣơng pháp điều trị thay đổi tùy vào loại và mức độ nặng của loạn nhịp, cũng nhƣ triệu chứng LS riêng biệt trên từng BN. Phƣơng pháp điều trị chung: • Tối ƣu hóa điều trị COPD: thở Oxy (đảm bảo SpO2 90-94%), đảo ngƣợc tình trạng co thắt PQ, và điều trị tăng CO2 máu bằng thuốc DPQ và hỗ trợ hô hấp. Trong một số trƣờng hợp, kích thích beta tác dụng ngắn là điều trị then chốt cho đợt cấp COPD, và nên đƣợc chỉnh liều để vừa có tác dụng dãn phế quản, giảm khó thở, vừa không gây thay đổi nhịp tim quá mức. • Điều trị các YTNC gây loạn nhịp: NMCT, RLĐG, RL thăng bằng kiềm toan và RL chuyển hóa, đặc biệt hạ Kali và Mg, phải đƣợc chẩn đoán và điều trị. • Tránh sử dụng đồng thời các thuốc gây QT dài. • Chỉnh liều hay tạm ngƣng Theophylline.
  • 48. 48 NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ  Tần số sóng P >100 lần/phút .  Xuất hiện trên cùng 1 chuyển đạo , có ít nhất :  3 dạng sóng P khác nhau  3 PR có độ dài khác nhau  3 khoảng PP khác nhau  3 RR khác nhau ( RR không đều )  Giữa T &P có đẳng điện  Có thể kèm Block AV
  • 49. NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ (MAT)  Verapamil và metoprolol là lựa chọn ƣu tiên khi điều trị MAT.  Khi dùng Verapamil, phải theo dõi SpO2 máu, và thở Oxy nếu cần để duy trì SpO2 90-94%. Về mặt lý thuyết, ức chế Calci có thể làm giảm PaO2 ở BN bệnh lý phổi do giảm sự dãn mạch do thiếu Oxy ở các ĐM và tiểu ĐM phổi cung cấp máu ở các vùng vốn đã bị thông khí kém.  Dù có sự lo ngại về việc gây co thắt PQ của ức chế beta ở BN COPD, một tổng quan hệ thống đã nhận thấy metoprolol (ức chế beta 1 chọn lọc) đã làm giảm đáp ứng thất từ 24 đến 40% BN trong 4 NC đƣợc miêu tả (45 BN) mà không gây một triệu chứng nào của đợt cấp COPD.  Verapamil đƣợc dùng thƣờng quy trong điều trị MAT hơn là Diltiazem do tài liệu ủng hộ việc dùng Diltiazem quá ít, dù có một NC case-series đã báo cáo sự thành công của Diltiazem liều bolus và duy trì TTM trong điều trị MAT. Multifocal atrial tachycardia. 2016 UpToDate
  • 50. NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ (MAT)  Giảm magne sulphat/máu: • Là yếu tố gây LN, đb MAT và VT. • Dùng magnesium có td ức chế MAT (ngoại trừ trƣờng hợp tăng magnesium ) • Bolus 1,5g TM/5-10 ph, sau đó truyền TM 0,5-1g/h tùy thuộc từng BN. Thƣờng dùng 3-7 ngày tùy theo khoảng QT và nồng độ magnesium • Giảm nửa liều ở BN suy thận nhẹ. Không dùng cho BN suy thận từ TB trở lên • BN giảm magnesium nhẹ, có thể bổ sung bằng đƣờng uống magnesium oxide 400 mg 2 lần/ng
  • 51. RUNG NHĨ /COPD  Loạn nhịp trên thất, bao gồm RN, là loạn nhịp thƣờng gặp ở BN COPD.  RN phải chẩn đoán phân biệt với nhịp nhanh nhĩ đa ổ_thƣờng kém đáp ứng với shock điện chuyển nhịp, nhƣng sẽ chậm lại với điều trị bệnh lý sẵn có hay với ức chế Calci NDP.  Điều trị ƣu tiên một cũng là điều trị quan trọng nhất trong trƣờng hợp này là điều trị bệnh phổi sẵn có, điều chỉnh thiếu Oxy máu và RL thăng bằng kiềm toan.  Điều trị RN bằng thuốc chống loạn nhịp hay chuyển nhịp có thể không hiệu quả nếu tình trạng mất bù hô hấp không đƣợc điều chỉnh.  Theoyphylline và kích thích beta có thể gây RN và gây khó khăn trong kiểm soát đáp ứng thất
  • 52. RUNG NHĨ /COPD  Kiểm soát TẦN SỐ thƣờng thành công và an toàn với ức chế Calci NDP và có thể với amiodarone.  Digoxin có thể dùng kết hợp với ức chế Calci đặc biệt trong TH chức năng thất trái giảm.  Thận trọng dùng chẹn beta chọn lọc  Ở BN kháng trị, đốt điện nút AV hay tạo nhịp thất có thể cần thiết để kiểm soát đáp ứng thất.
  • 53. Đề nghị- Class I: BN phát triển RN trong COPD đợt cấp: Điều chỉnh thiếu oxy và nhiễm toan là biện pháp đầu tiên (mức C) Nên sử dụng chẹn kênh Calcium (Diltiazem và Verapamil) để kiểm soát đáp ứng thất ở Bn COPD nếu không có CCĐ (mức C) Thực hiện Shock điện chuyển nhịp ở Bn COPD nếu có rối loạn huyết động do RN (mức C) ACC/AHA/ESC 2014 Guidelines for the Management of Patients with Atrial Fibrillation. JACC . 2014 Arroliga.AC et al: Arrhythmias in COPD. Up todate 2015 ĐIỀU TRỊ: RUNG NHĨ
  • 54. KIỂM SOÁT ĐÁP ỨNG THẤT
  • 55.
  • 56. KẾT LUẬN  COPD tăng nguy cơ bị BTM - Vốn là 2 bệnh phổ biến và thƣờng kết hợp, đặc biệt ở ngƣời lớn tuổi .  Cần tuân theo quy trình chẩn đoán khi nghi ngờ tổn thƣơng TM/COPD ( BNP, SAT và các trắc nghiệm hình ảnh khác ..)  Cần lƣu ý các thuốc điều trị TM /Bn COPD và thận trọng khi dùng thuốc điều trị COPD/ Bn tim mạch
  • 57. CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ ĐỒNG NGHIỆP
  • 58. Rennard SI. Proc Am Thorac Soc. 2005;2:94-100. Viêm tại phổi Mạn Cấp TNF-α C-reactive Protein Xơ vữa động mạch tiến triển Autonomic Instability Rối loạn nhịp IL-6 Fibrinogen Đông máu GM-CSF Neutrophils Viêm GM-CSF = granulocyte-macrophage colony stimulating factor IL = interleukin TNF = tumor necrosis factor CƠ CHẾ TỔN THƢƠNG TIM MẠCH/ COPD
  • 59. The Journal of Clinical Hypertension Vol 15 | No 12 | December 2013: 925-930. HƯỚNG DẪN MỚI Sử dụng BB/bn COPD COPD là nguyên nhân đứng thứ ba gây tử vong tại Mỹ và thường phối hợp với một hay nhiều bệnh lý khác. Trong khi đã có những bằng chứng thuốc ức chế bêta giúp cải thiện tỷ lệ bệnh lý và tử vong khi sử dụng nó trong một số bệnh lý tim mạch, nhưng số liệu ghi nhận được cho thấy rằng các nhà lâm sàng thường không thích kê toa thuốc này cho BN có COPD kèm theo vì liên quan đến vấn đề co thắt phế quản, mặc dù bằng chứng cho thấy nhóm BN này dung nạp thuốc rất tốt. Hướng dẫn điều trị COPD cũng phù hợp với nhóm BN có bệnh lý tim mạch phối hợp và ủng hộ vai trò của thuốc ức chế bêta trong điều trị một số bệnh lý tim mạch đặc biệt ngay cả trong bệnh cảnh COPD ở mức độ nặng. Việc tuân thủ theo các hướng dẫn điều trị này có thể giúp giảm rõ rệt tỷ lệ bệnh lý và tử vong trong nhóm BN COPD. Hơn nữa, các điều trị hiện hành của COPD thường có liên quan đến tình trạng gia tăng các biến cố tim mạch. Cần có thêm nghiên cứu để làm sáng tỏ và hướng dẫn trong điều trị các BN COPD. Ức chế bêta và COPD: Hạn chế dùng có phải là thích hợp?
  • 60. Bảng. Hƣớng dẫn sử dụng ức chế bêta trong bệnh mạch vành và COPD The Journal of Clinical Hypertension Vol 15 | No 12 | December 2013: 925-930. HƢỚNG DẪN MỚI Sử dụng BB/bn COPD Ức chế bêta và COPD: Hạn chế dùng có phải là thích hợp? Bệnh lý Hiệu quả của ức chế bêta Khuyến cáo trong COPD Suy tim Giảm ảnh hƣởng của hệ thống thần kinh giao cảm trên tim Giảm tỷ lệ bệnh lý và tử vong trong suy tim tâm thu Sử dụng cho BN suy tim tâm thu theo khả năng dung nạp của BN Bệnh mạch vành Giảm tỷ lệ bệnh lý và tử vong sau NMCT cấp Giảm triệu chứng cơn đau thắt ngực ổn định. Sử dụng cho BN ổn định sau NMCT theo khả năng dung nạp của BN Có thể sử dụng ức chế bêta, ức chế canci, nitrat cho triệu chứng đau thắt ngực Rung nhĩ Kiểm soát đáp ứng thất Duy trì nhịp xoang Có thể sử dụng ức chế bêta, ức chế canci, or digoxin Tăng huyết áp Có khả năng nguy cơ đột quỵ, không có hiệu quả trên nguy cơ NMCT Không còn là thuốc ƣu tiên sử dụng Thuốc ƣu tiên sử dụng (vd: lợi tiểu, ức chế canci, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể) trƣớc khi sử dụng ức chê bêta.
  • 61. Sử dụng BB - Giảm liều tạm thời: Tr/ch xấu đi - Ngƣng thuốc: BN không dung nạp Bắt đầu liều thấp, khoảng cách tăng liều dài hơn. Đề nghị dùng BB ở tất cả CHF kèm COPD 1 2 3 Adam.K.F et al: Executive summary: HFSA 2006 comprehensive HF practice guideline. Journal of cardiac failure 2006, vol 12, number 1: 10 – 38. Le Jemtel.T.H: Diagnostic and therapeutic challenges in Patients With Coexistent Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Chronic Heart Failure. JACC 2007; 49: 171-180. The Journal of Clinical Hypertension Vol 15 | No 12 | December 2013: 925-930
  • 62.  COPD đang dung phun khí dung để điều trị co thắt phế quản: ngưng BB.  COPD và suy tim ổn định, chỉ dùng MDI để ĐT duy trì: bắt đầu BB. Sử dụng BB Adam.K.F et al: Executive summary: HFSA 2006 comprehensive HF practice guideline. Journal of cardiac failure 2006, vol 12, number 1: 10 – 38. Le Jemtel.T.H: Diagnostic and therapeutic challenges in Patients With Coexistent Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Chronic Heart Failure. JACC 2007; 49: 171-180. The Journal of Clinical Hypertension Vol 15 | No 12 | December 2013: 925-930
  • 63.  Khi cần giãn PQ tác dụng dài: Bắt đầu bằng thuốc kháng Cholinergic tác dụng dài (tiotropium)  Khi cần sử dụng kích thích Beta 2, LƢU Ý:  Nguy cơ:  Loạn nhịp  Tình trạng suy tim xấu đi  Đề nghị:  Vẫn sử dung khi cần ( khí dung, MDI, uống )  Sử dùng liều thấp Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548. Noth.I et al: Management of Pts with severe COPD and CAD. Up todate 2015 THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD/ BN TIM MẠCH
  • 64.  Kháng cholinergic: Đơn trị liệu không hiệu quả Phối hợp corticoid và kích thích beta 2 tác dụng dài dạng hít  Theophyllin: Là thuốc hàng 3 Không dùng cho Bn hẹp mạch vành có ý nghĩa ( trừ khi tất cả thuốc giãn PQ không hiệu quả OR có CCĐ) THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD/ BN TIM MẠCH
  • 65.  Định nghĩa.  Tăng áp phổi khi: • Gia tăng động mạnh phổi trung bình ≥ 25mmHg lúc nghỉ đƣợc đo bởi thông tim phải.  Tăng áp động mạch phổi là tình trạng bệnh lý đƣợc đặc trƣng bởi tăng áp tiền mao mạch phổi và kháng lực mạch máu phổi > 3 WU với điều kiện không kèm những nguyên nhân gây tăng áp tiền mao mạch phổi nhƣ: tăng áp phổi do bệnh phổi, tăng áp phổi do thuyên tắc mạch mạn tính và bệnh khác. TĂNG ÁP PHỔI (PH) VÀ SUY TIM PHẢI KHUYẾN CÁO NĂM 2015 CỦA ESC/ERS VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP PHỔI
  • 66. • Phân loại chính.  Tăng áp động mạch phổi  Tăng áp phổi do bệnh tim trái  Tăng áp phổi do bệnh phổi hoặc thiếu oxy  Tăng áp phổi do huyết khối mạn tính và các tình trạng tắc nghẽn động mạch phổi khác.  Tăng áp phổi với cơ chế không rõ ràng và/hoặc nhiều cơ chế . TĂNG ÁP PHỔI (PH) VÀ SUY TIM PHẢI KHUYẾN CÁO NĂM 2015 CỦA ESC/ERS VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP PHỔI
  • 67. Phân loại huyết động PH do bệnh phổi Thuật ngữ Huyết động (thông tim phải) COPD/xơ phổi vô căn/xơ phổi kết hợp khí phế thũng không PH PAPm < 25 mmHg COPD/xơ phổi vô căn/xơ phổi kết hợp khí phế thũng với PH PAPm ≥ 25 mmHg COPD/xơ phổi vô căn/xơ phổi kết hợp khí phế thũng với PH nặng PAPm ≥ 35 mmHg hoặc PAPm ≥ 25 mmHg kèm với cung lƣợng tim thấp (CI < 2.5l/p) không thể giải thích nguyên nhân khác TĂNG ÁP PHỔI (PH) VÀ SUY TIM PHẢI KHUYẾN CÁO NĂM 2015 CỦA ESC/ERS VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP PHỔI
  • 68.  Tỷ lệ: 20-30%  Mức độ PH: Nhẹ, trung bình  Tăng khi gắng sức, khi ngủ  Tiến triển :Chậm 0,4-0,6 mmHg/năm (COPD nặng : 3 mmHg/năm)  Tiên lƣợng xấu Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548 .Hosenpud.JD, Greenberg.BH: right heart failure. In congestive HF. 3th 2007; p: 373-394. Crawford.M:.Cardiology 2010: 1161 TĂNG ÁP PHỔI (PH) VÀ SUY TIM PHẢI
  • 69. TĂNG ÁP PHỔI VÀ SUY TIM PHẢI Các phương pháp đánh giá bệnh nhân:  ECHO TIM  MRI TIM  BNP  THÔNG TIM Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548. .Hosenpud.JD, Greenberg.BH: right heart failure. In congestive HF. 3th 2007; p: 373-394. Crawford.M:.Cardiologu 2010: 1161-1169
  • 70. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN TĂNG HA 1. Xác định chẩn đoán 2. Xác định tổn thƣơng dƣới lâm sàng 3. Xác định biến chứng 4. Phân nhóm THA 5. Diễn tiến điều trị và các thuốc đã dùng.Khả năng dung nạp thuốc. 6. Bệnh kết hợp 7. Có phải tăng HA thứ phát không? 8. Điều kiện kinh tế của bệnh nhân
  • 71. PHÂN ĐỘ TĂNG HUYẾT ÁP 71 Phân loại HATT (mm Hg) HATTr (mm Hg) HA tối ưu <120 <80 HA bình thường <130 <85 HA bình thường cao 130-139 85-89 THA độ 1 (nhẹ) 140-159 90-99 THA độ 2 (trung bình) 160-179 100-109 THA độ 3 (nặng) ≥180 ≥110 THA tâm thu đơn độc ≥140 <90 Tiền Tăng huyết áp: kết hợp HA bình thường và Bình thường cao, nghĩa là HATTh từ 120 – 139 mmHg và HATTr từ 80 – 89 mmHg.
  • 72. PHÂN TẦNG NGUY CƠ 72 HA (mm Hg) các yếu tố nguy cơ, tổn thương cơ quan k tr/ch or bệnh Bình thường cao Độ 1 (HATT 140-159 hoặc HATTr 90-99) Độ 2 (HATT 160-179 hoặc HATTr 100-109) Độ 3 (HATT >180 hoặc HATTr> 110) Không có yếu tố nguy cơ Nguy cơ thấp Nguy cơ trung bình Nguy cơ cao Có 1-2 yếu tố nguy cơ Nguy cơ thấp Nguy cơ trung bình Nguy cơ trung bình Nguy cơ cao Có từ 3 yếu tố nguy cơ trở lên, Nguy cơ thấp đến Trung bình Nguy cơ trung bình đến cao Nguy cơ cao Nguy cơ cao Tổn thương cơ quan đích, Suy thận mạn giai đoạn 3 hoặc Đái tháo đường. Nguy cơ trung bình đến cao Nguy cơ cao Nguy cơ cao Nguy cơ cao đến rất cao Bệnh tim mạch có triệu chứng, bệnh thận mạn ≥ độ 4, hoặc Đái tháo đường có tổn thương CQ đích / nhiều yếu tố nguy cơ Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao
  • 73. ĐỀ NGHỊ CÁC PP ĐIỀU TRỊ THA BAN ĐẦU 73 khi HA của bệnh nhân vượt ngưỡng qui định cho điều trị bằng thuốc, có thể dùng thuốc để đạt mức đích khuyến cáo (không cần thay đổi lối sống trước rồi mới dùng thuốc), bên cạnh phải thực hiện can thiệp lối sống xuyên suốt quá trình điều trị
  • 74. THA: MỞ ĐẦU  Bệnh tăng huyết áp vô căn, hen phế quản và COPD là những bệnh mạn tính phổ biến ở ngƣời trƣởng thành nên việc điều trị bệnh tăng huyết áp có kèm hen phế quản và COPD cũng thƣờng gặp.  Thuốc ức chế beta có thể gây ra đợt cấp hen phế quản mạn, trái lại ít gặp tình trạng này ở COPD.  Thuốc ức chế men chuyển (ACEI) đƣợc dùng phổ biến để điều trị tăng huyết áp có thể gây ho khan và thƣờng dễ gây nhầm lẫn với bệnh lý hô hấp tiềm ẩn. Do vậy ACEIs cũng không là chọn lựa ƣu tiên.  ĐT thế nào là hợp lý nhất?
  • 75.  ĐT THA Ở BN COPD: • THA cần ĐT theo hƣớng dẫn hiện hành, vì chƣa có bằng chứng về có khác biệt ĐT THA kèm COPD. Chẹn beta chọn lọc có vai trò ít hơn trong ĐT  DT COPD Ở B NTHA: • COPD nên đƣợc ĐT theo hƣớng dẫn hiện hành ĐT THA/COPD  THA là bệnh lý kết hợp thường gặp nhất ở BN COPD và có ý nghĩa tiên lượng GOLD 2016
  • 76. Thuốc ƣu tiên: Ức chế calcium  Lợi tiểu, Ức chế RAAS (UCTH>UCMC) Thuốc cần lƣu ý:  Ức chế beta: có thể gây ra đợt cấp HPQ, trái lại ít gặp tình trạng này ở COPD ổn định  Ức chế men chuyển (ACEI) có thể gây ho khan Weinberger.SE & Kaplan.NM: treatment of hypertension in asthma and COPD. Uptodate 2015 ĐIỀU TRỊ: THA
  • 77.
  • 78. 78
  • 79. XU HƯỚNG THAY ĐỔI PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ THA changes CCB ARB Diuretics Beta Blocker Alpha Blocker ACE inhibitor CCB ARB Thiazide diuretics Beta Blocker Alpha Blocker ACE inhibitor 2003 ESH-ESC 2007 ESH-ESC Lợi tiểu thƣờng đƣợc phối hợp ngay từ đầu
  • 80.  ESH/ESC 2013 không còn coi phối hợp chẹn Calci+Chẹn beta giao cảm nhƣ một ƣu tiên (nét rời).  KHÔNG PHỐI HỢP UCMC VÀ ARB KẾT HỢP THUỐC ĐIỀU TRỊ THA ESH/ESC 2007 và 2013 có gì khác?
  • 81. ƢCMC  Giãn tĩnh mạch  Giảm phù chân  Hiệu quả trên BN có renin cao  Không có hiệu quả chống thiếu máu cơ tim ƢCMC  Ƣc chế hệ renin- angiotensin  Chống suy tim, hiệu quả trên BN suy thận Mistry et al. Expert Opin Pharmacother. 2006;7:575–581; Sica. Drugs. 2002;62:443–462; Quan et al. Am J Cardiovasc Drugs. 2006;6:103113. Tác dụng hiệp đồng BP Chẹn Calci  Giãn tiểu động mạch  Gây phù chân  Hiệu quả trên BN có renin thấp  Giảm thiếu máu cơ tim Chẹn Calci  Hoạt hóa RAS  Không có lợi ích trên BN suy tim, suy thận Chẹn Calci + Ức chế RAS hiệp đồng tác dụng
  • 82. Cân bằng Áp lực lọc cầu thận Chẹn Calci + UCMC L-type Ca channels Tăng Áp lực lọc cầu thận Chẹn Calci L-type Ca channels Giảm đƣợc protein niệu do cân bằng áp lực lọc cầu thận Peti-Peterdi; Abstract ESC 2010 (submitted)
  • 83. 83 J Cardiovas Med 2015 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHUỖI BỆNH LÍ TIM MẠCH TÍCH HỢP
  • 84. SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD/ BN TIM MẠCH
  • 85. GLOBAL STRATEGY FOR DIAGNOSIS, MANAGEMENT AND PREVENTION OF COPD MANAGE STABLE COPD: PHARMACOLOGIC THERAPY Patien t Recommende dFirst choice Alternative choice Other Possible Treatments A SAMA prn or SABA prn LAMA or LABA or SABA and SAMA Theophylline B LAMA or LABA LAMA and LABA SABA and/or SAMA Theophylline C ICS + LABA or LAMA LAMA and LABA or LAMA and PDE4-inh. or LABA and PDE4-inh. SABA and/or SAMA Theophylline D ICS + LABA and/or LAMA ICS + LABA and LAMA or ICS+LABA and PDE4-inh. or LAMA and LABA or LAMA and PDE4-inh. Carbocysteine SABA and/or SAMA Theophylline
  • 86. III. 1. TĂNG AÙP PHOÅI ( PH ) VAØ SUY TIM PHAÛI SINH LÝ BỆNH PH/COPD: CHỦ YẾU GÂY HẸP LÕNG MẠCH Crawford.M:.Cardiology 2010: 1162
  • 87.  Nguyên nhân vaø cơ cheá chưa rõ.  Các giả thuyết về cơ chế:  Di chuyển sáng trái quá mức của vách liên thất  Giảm CO thất P  Giảm tiền tải thất T Giảm đổ đầy thất T ( chậm mở dòng van 2 lá vào thời kì đổ đầy)  Thiếu oxy Giảm khả năng thƣ giãn hai thất do ảnh hƣởng lên quá trình di chuyển Calcium trong TB  Thực hành: Rà soát bệnh tim trái / COPD khi :  Đã điều trị COPD tích cực mà không giảm  Chú ý : BN có YTNC tim mạch  Điều trị: Chưa thống nhất Francis.SG: Hurst’ The Heart 2002; p: 655-675. Tutar.E et al: ECHO cardiographie Evaluation of left ventricular diastolic function in COPD. Am JC 1999, vol 38; p: 1414-1416. SUY TÂM TRƢƠNG THẤT TRÁI /COPD
  • 88.  Nguyên taéc:  Toái öu tình traïng ñoå ñaày TP  Haïn cheá toái ña aûnh höôûng ngoaïi biên cuûa suy tim phaûi  Ñiều trị oxy lieäu phaùp: Raát quan troïng .  Chæ ñịnh thởû oxy liên tuïc keùo daøi:  PaO2 ≤ 55mmHg or SaO2 ≤ 88% khi nghæ  PaO2: 56-59 mmHg or SaO2 89% keøm baèng chöùng suy tim phaûi, tăng HC ( Hct > 56% )  PaO2 > 60mmHg or SaO2 > 90% keøm beänh MV yù nghóa hay TMCBCT caáp tính Falk.JA et al: Cardiovascular disease in COPD. Proc Am Thorac Soc 2008; vol 5; p:543 – 548. Noth.I et al: Management of Pts with severe COPD and CAD. Up todate 2015 Hosenpud.JD, Greenberg.BH: Right heart failure. In Congestive HF. 3th 2007; p: 373-394 ĐIỀU TRỊ: TĂNG ÁP PHỔI- SUY TIM PHẢI
  • 89. Định nghĩa Đặc tính Phân nhóm lâm sàng Tăng áp phổi PAPm ≥ 25 mmHg Tất cả  Tăng áp tiền mao mạch phổi PAPm ≥ 25 mmHg PAWP ≤ 15 mmHg 1. Tăng áp ĐMP. 3. Tăng áp phổi do bệnh phổi. 1. Tăng áp phổi do huyết khối mạn tính. 2. Tăng áp phổi với cơ chế không rõ ràng và/hoặc nhiều yếu tố  Tăng áp hậu mao mạch phổi.  Tăng áp hậu mao mạch phổi riêng biệt.  Kết hợp tăng áp tiền- hậu mao mạch phổi PAPm ≥ 25 mmHg. PAWP > 15 mmHg. DPG <7mmHg và/ hoặc PVR ≤ 3 WC. DPG ≥ 7mmHg và/ hoặc PVR > 3 WC. 1. Tăng áp phổi do bệnh tim trái. 5. Tăng áp phổi do cơ chế không rõ ràng và/hoặc nhiều yếu tố .
  • 90.  Kích thích beta 2: • Thận trọng • Thuốc: ƣu tiên MDI or khí dung  Lợi tiểu: • Khi có phù nhiều • Hết sức thận trọng • Phác đồ: Truyền TM Dopamin ngƣỡng thận và furosemide (IIb)  Giãn mạch: • Nitric oxide hít  Thuốc tăng sức co bóp: • Digoxin:Loạn nhịp nhanh trên thất (rung nhĩ nhanh),or kèm suy tim Trái, or suy tim phải quá mức • Dobutamin: Không gây tăng áp lực ĐMP ĐIỀU TRỊ: TĂNG ÁP PHỔI – SUY TIM PHẢI
  • 91. Leblond.IT et al: PE in Pts with unexplained exacerbation of COPD: Prevalence and risk factors. Ann Intern Med 2006, 144: 390-396. 25% khó thở không giải thích đƣợc/ đợt cấp COPD PE : Thử D-Dimer khi cần Tiếp cận chẩn đoán: PHÁT HIỆN CHF/ ĐỢT CẤP COPD
  • 92. KIỂM SOÁT ĐÁP ỨNG THẤT/ TÌNH HUỐNG CẤP TÍNH Chỉ định này hiện nay đã không đƣợc chấp nhận
  • 93. KIỂM SOÁT TẦN SỐ /TÌNH HUỐNG KHÔNG CẤP TÍNH