SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Download to read offline
CẤP CỨU NGƯNG TIM –
NGƯNG THỞ
Mục tiêu
• Nắm được cấp cứu cơ bản và thực hành
• Nắm được cấp cứu nâng cao và thực hành
BẤT TỈNH (UNCONSCIOUSNESS)
Hậu quả ngưng tim- ngưng thở
Não sẽ bị tổn thương khi ngừng thở
ngừng tim trên 4 phút và nếu trên 10
phút thường tử vong, nếu sống sẽ để
lại di chứng não nặng nề.
Tiếp cận an toàn
approach with safe
C-A-B
KÍCH THÍCH
STIMULATE
TIẾP CẬN AN TOÀN
APPROACH WITH SAFE
C-A-B
KÍCH THÍCH
STIMULATE
Ngoàibệnhviện
Trongbệnhviện D
GỌI GIÚP ĐỠ
SHOUT FOR HELP
GỌI GIÚP ĐỠ
SHOUT FOR HELP
Hồi sức cơ bản: thực hiện tại hiện trường, không có y
dụng cụ.
Hồi sức nâng cao: thực hiện tại cơ sở y tế hoặc trên xe
cứu thương với các y dụng cụ và thuốc cấp cứu.
.
Cấp cứu ngưng tim – ngưng thở cơ bản
basic life support
BLS
Tiếp cận an toàn
approach with safe
C-A-B
KÍCH THÍCH
STIMULATE
TIẾP CẬN AN TOÀN
APPROACH WITH SAFE
C-A-B
KÍCH THÍCH
STIMULATE
Ngoàibệnhviện
Trongbệnhviện D
GỌI GIÚP ĐỠ
SHOUT FOR HELP
GỌI GIÚP ĐỠ
SHOUT FOR HELP
Hồi sức cơ bản: thực hiện tại hiện trường, không có y
dụng cụ.
Hồi sức nâng cao: thực hiện tại cơ sở y tế hoặc trên xe
cứu thương với các y dụng cụ và thuốc cấp cứu.
Vô mạch trong 10 giây Back
KIỂM TRA MẠCHC-A-B
Không thở: Lồng ngực không di động hoặc nghe
không có phế âm/thông khí 2 bên phổi.
Cấp cứu viên nghiêng
đầu phía trên mặt của
trẻ với tai đặt phía trên
miệng để nghe tiếng
thở và cảm giác khí thở
trên má. Mắt nhìn
chuyển động của ngực
của trẻ trong vòng 10
giây.
Có thể phối hợp kiểm tra
hô hấp và tuần hoàn cùng
lúc
< 1 TUỔI 1 – 8 tuổi > 8 tuổi
Dễ nhớ: vị trí đặt tay 1
2 dưới xương ức
Circulation (tuần hoàn)C-A-B
Kỹ
thuật
thông
đường
thở
Ngửa đầu nâng cằm, nếu nghi chấn thương cột sống cổ thì dùng phương pháp nâng hàm và cố định
cổ để tránh di lệch cột sống cổ.
● Hút đờm.
● Lấy dị vật nếu có:
- Thủ thuật vỗ lưng ấn ngực: sơ sinh, nhũ nhi.
- Thủ thuật Hemlich: trẻ lớn.
Không dùng tay móc mù dị vật vì có thể đẩy dị vật vào sâu hơn và làm tổn thương niêm mạc miệng
hầu.
THỦ THUẬT VỖ LƯNG ẤN NGỰC
Đặt trẻ nằm sấp đầu thấp trên cánh tay người cấp
cứu, bàn tay giữ chặt đầu và cổ trẻ.
Dùng gót bàn tay còn lại vỗ 5 cái thật mạnh lên lưng
trẻ ở giữa 2 xương bả vai.
Kiểm tra: Nếu dị vật vẫn không bật ra thì lật ngửa trẻ
lại, dùng 2 ngón tay (trỏ và giữa) ấn ngực 5
cái tại vị trí ép tim (trên xương ức dưới đường liên
vú 1 khoát ngón tay).
Có thể lập lại vỗ lưng ấn ngực 6 lần.
* Hemlich trẻ tỉnh
Đứng sau trẻ, vòng 2 tay qua người
trẻ,
Đặt một bàn tay (nắm đấm) dưới mũi
ức
Đặt bàn tay kia lên nắm đấm
Đột ngột ấn mạnh và nhanh theo
hướng trước sau và dưới lên trên 5
lần.
Có thể lập lại ấn bụng 6 lần
* Hemlich trẻ hôn mê
Quỳ chân đối diện với trẻ,
Đặt gót bàn tay thứ nhất lên bụng trẻ
(vị trí trên rốn, dưới mũi ức),
Bàn tay còn lại đặt lên tay thứ nhất
Ấn mạnh theo hướng lên trên và ra
sau 5 lần (trừ khi dị vật bật được ra
ngoài).
Hà hơi thổi ngạt
• Sau 30 nhịp nhồi ngực (30:2)
• ngửa đầu nạn nhân ra sau
• có thể dùng khăn che miệng nn
lại
• bóp mũi nn khi thổi vào
• Quan sát xem lồng ngực nn
có hạ xuống  chất lượng
thổi
• Thổi ngạt 2 cái có hiệu quả:
- Thổi có hiệu quả khi thấy lồng ngực nhô lên khi thổi.
• Tiếp tục thổi ngạt và ấn tim 2 phút. Sau đó đánh giá lại.
PHỐI HỢP
YÊU CẦU
• Nhân mạnh: CPR “chất lượng cao”
• Tần số 100 -120l/ph
• Để ngực nở tự nhiên – Không tz lên ngực sau mỗi
nhịp nhồi
• Hạn chế tối đa gián đoạn khi nhồi (<10s mỗi lần)
• Tránh thông khí quá mức.
• Độ sâu của ngực trẻ nhỏ #4cm, 1/3 độ sâu của
thành ngực, trẻ lớn #5cm.
TÓM TẮT
Biến chứng sau thủ thuật ấn tim
1. RIB FRACTURES
2. FRACTURE STERNUM
3. PNEUMOTHORAX
4. HEMOTHORAX
5. LUNG CONTUSIONS
6. LIVER LACERATIONS
7. HIV, HEPATITIS
MANAGE ACCORDINGLY BUT CONTINUE CPR
TUY NHIÊN
• NẾU BẠN KHÔNG SẴN SÀNG
HAY CHƯA ĐƯỢC HUẤN
LUYỆN KỸ  HÃY NHỒI
NGỰC
VÌ: Nếu không sẵn sàng hà hơi cho
nạn nhân, Hand-only CPR có cùng
tỉ lệ sống sót ở các ca ngưng tim
do bệnh tim mạch (ACC/AHA
2010)
Why?
Hồi sinh cơ bản
• Khuyến cáo cũ (2005): “nhìn, lắng nghe và cảm nhận” nhịp thở
của nạn nhân sau khi đã khai thông đường thở.
• Khuyến cáo mới: bỏ qua ba bước này. Tiến hành xoa bóp tim
ngoài lồng ngực ngay. Sau khi xoa bóp tim 30 lần liên tục thì
tiến hành thông khí 2 lần
• Thứ tự CPR thay đổi từ ABC thành CAB, với ưu tiên xoa bóp tim
ngoài lồng ngực trước thông khí
ABC CAB
Compression – Airways - Breathing
• Quá trình hồi sức cơ bản thường chậm trễ khi thực hiện
trình tự ABC, đặc biệt là thông khí miệng qua miệng.
• Khi đổi sang trình tự CAB, nạn nhân được xoa bóp tim
ngoài lồng ngực sớm hơn (mục tiêu đạt được 30 lần nhồi
tim trong 18 giây đầu), thông khí chỉ cần tối thiểu
• CAB cũng khuyến khích dân chúng phản xạ nhanh hơn khi
thấy nạn nhân ngưng tim ngưng thở
• Tuy nhiên, đối với trẻ sơ sinh, nguyên nhân tắc nghẽn hô
hấp vẫn giữ vị trí hàng đầu, do đó trình tự hồi sức vẫn giữ là
ABC
Những thay đổi trong khuyến cáo AHA
2010
• Tốc độ xoa bóp tim ngoài lồng ngực ít nhất là 100
lần/ phút (khuyến cáo cũ: khoảng 100 lần/phút)
• Nhấn tim ở độ sâu ít nhất 5 cm (khuyến cáo cũ: 3-
5 cm)
• Lồng ngực phải được dãn nở về bình thường sau
mỗi lần nhấn tim
• Sự gián đoạn xoa bóp tim ngoài lồng ngực phải
được giảm xuống mức tối thiểu
• Tránh thông khí quá mức
Chuỗi hành động cứu mạng
1. Nhanh chóng phát hiện nạn nhân ngưng hô hấp tuần hoàn: không
trả lời và không còn thở bình thường (thở ngáp cá). Gọi ngay trung
tâm cấp cứu.
2. Lập tức tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực
3. Khử rung sớm nhất có thể
4. Hồi sức nâng cao hiệu quả
5. Chăm sóc sau hồi sức
 TO BE
CONTINUE
Phạm Văn Tân
HỒI SỨC TIM PHỔI
NÂNG CAO
NỘI DUNG
• Đánh giá ban đầu.
• Điều trị suy hô hấp.
• Điều trị sốc.
• Điều trị loạn nhịp.
• Điều trị ngưng tim.
• Theo dõi bệnh nhân sau hồi sức.
ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
Appearance:
• Tone (trương lực cơ):
• Bất thường: mất trương lực hay co cứng.
• Đối với trẻ nhũ nhi: kháng lại khi duỗi chân trẻ.
• Interactiveness (tương tác):
• Bất thường: không thể kích thích trẻ khóc, hay tiếng khóc
bất thường.
• Tiếng khóc bình thường giúp loại trừ tắc nghẽn đường thở.
• Consolability: trẻ khóc khó dỗ.
• Look (nhìn): trẻ không liếc mắt theo đồ vật, không nhìn người
chăm sóc.
• Speech/cry.
Work of Breathing:
• Tiếng thở bất thường (khò khè, rên, thở rít…)
• Thở co lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, ngáp cá, không
thở…
Circulation:
• Da niêm nhạt, tím.
• Ban dạng lưới.
Pediatric assessment triangle
ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
Mottling Crew
A French group, Ait-Oufella et al, has published two
papers focusing on a classical sign of septic circulatory
shock, skin mottling. Skin mottling is the patchy skin
discolouration we see in poorly perfused patients and is
thought to represent poor microcirculation. Based on the
observation that it is most commonly seen on the patient’s
knees the authors designed a score based on the extent of
mottling. Basically, the sicker the patient, the larger the
extent of the mottling area.
0 – No mottling
1 – Coin sized mottling area on the knee.
2 – To the superior area of the knee cap.
3 – Mottling up to the middle thigh
4 – Mottling up to the fold of the groin
5 – Severe mottling that extends beyond the the groin.
Intensive Care Med. 2011 May;37(5):801-7. doi: 10.1007/s00134-
011-2163-y. Epub 2011 Mar 4. Mottling score predicts survival in
septic shock. Ait-Oufella H1, Lemoinne S, Boelle PY, Galbois A, Baudel
JL, Lemant J, Joffre J, Margetis D, Guidet B, Maury E, Offenstadt G.
ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
Pediatric assessment triangle
ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
AIRWAY
Ngửa đầu
nâng cằm
Jaw thrust
BREATHING
Nhịp thở
Kiểu thở, tiếng
thở
SpO2
CIRCULATION
Màu da
Nhịp tim
HA, mạch, CRT
DISABILITY
AVPU/GCS
Phản xạ đồng
tử
Đường huyết
EXPOSURE
Sốt/hạ thân
nhiệt
Chấn thương
ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
SUY HÔ HẤP
AIRWAY
• Cho bé thở oxy 100%
• Hút đàm nhớt nếu có tắc nghẽn.
• Đặt ống khẩu hầu hay tị hầu nếu bệnh nhân
có rối loạn tri giác.
SUY HÔ HẤP
BREATHING
• Theo dõi SpO2.
• Oxy 100% qua mask không thở lại.
• CPAP hay BiPAP khi có chỉ định.
• Nếu không đáp ứng, bóp bóng hỗ trợ hô
hấp và đặt nội khí quản.
CIRCULATION: theo dõi nhịp tim, thiết lập
đường truyền để can thiệp điều trị kịp thời.
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
NCPAP
NCAP
CPAP
BN có giảm độ giãn nở của phổi
(Compliance)
Giúp phế nang không xẹp cuối kỳ thở
ra tăng dung tích cặn chức năng, tăng
trao đổi khí, tăng oxy máu.
Giảm công hô hấp do phế nang không
xẹp cuối kỳ thở ra, luồng khí cùng chiều hít
vào.
Mở các phế quản nhỏ điều trị và
phòng ngừa xẹp phổi.
Áp lực dương  giảm dịch từ mao mạch
vào phế nang (phù phổi).
CHỈ ĐỊNH THỞ CPAP
● Hội chứng suy hô hấp sơ sinh (bệnh màng trong).
● Cơn ngừng thở sơ sinh non tháng: CPAP giúp tránh xẹp đường hô hấp trên
và kích thích trung tâm hô hấp.
● Ngạt nước.
● Phù phổi, ARDS.
● Viêm phổi hít phân su.
● Viêm phổi thất bại với oxy khi bệnh nhân thở oxy canuyn tối đa 6 l/phút mà
còn thở nhanh trên 70 lần/phút, thở co lõm ngực nặng, tím tái hoặc SaO2 <
90% hoặc PaO2 < 60 mmHg.
● Viêm tiểu phế quản: CPAP giúp dãn phế quản nhỏ, đờm nhớt được tống xuất
dễ dàng tránh xẹp phổi.
● Xẹp phổi do tắc đờm.
● Dập phổi do chấn thương ngực.
● Hậu phẩu ngực: các bệnh nhân này giảm độ giãn nở phổi do giảm hoạt động
cơ liên sườn và cơ hoành.
SỐC
Nếu huyết động học ổn định
duy trì bằng Dextrose saline
hoặc Dextrose
1/2 saline 10 ml/kg/giờ, sau
đó giảm dịch dần
ĐPT (HES,
Dextran 70): 10 - 20
ml/kg/giờ.
Nếu CVP từ 10 - 15 cmH2O kèm không dấu
hiệu suy tim quá tải: testdịch truyền với
Dextran tốc độ 5 ml/kg/30 phút.
 Đánh giá lại lâm sàng, CVP.
▪ Nếu đáp ứng, mức CVP tăng ≤ 2 cmH2O:
tiếp tục bù dịch.
▪ Nếu xấu hơn, mức CVP tăng > 5 cmH2O
điều trị như sốc tim: cho Dopamin liều bắt
đầu 3 μg/kg/phút tăng dần cho đến khi có
hiệu quả,
liều tối đa 10 μg/kg/phút. Nếu không đáp
ứng Dopamin liều cao thay vì tăng Dopamin
có thể phối hợp Dobutamin 3 -10 μg/kg/phút
kèm
Dopamin 3 - 5 μg/kg/phút.
Dobutamin liều 3 -
10 μg/kg/phút &
dừng truyền dịch.
RỐI LOẠN NHỊP TIM
1. Nhịp chậm
2. Nhịp nhanh
3. Vô mạch
NHỊP CHẬM
Fleming S, Thompson M, Stevens R, et al. Normal ranges of heart rate and respiratory rate in children from
birth to 18 years of age: a systematic review of observational studies. Lancet 2011; 377:1011.
• Nhịp chậm với các triệu chứng
sốc (tưới máu kém, hạ HA, thay
đổi tri giác) cần được can thiệp
kịp thời để tránh diễn tiến đến
ngưng tim.
• Nhịp chậm có thể do: thiếu oxy,
nhiễm toan, hạ HA, hạ thân
nhiệt hay do thuốc.
NHỊP CHẬM
• Nhịp xoang chậm
• Block nhĩ nhất
NHỊP CHẬM
Pediatric Advanced Life Support: 2015. American
Heart Association
Pediatric bradycardia algorithm
(with a pulse and poor perfusion)
NHỊP NHANH
Nhịp nhanh có thể tại thất hay trên thất gây giảm tưới do giảm cung
lượng tim, giảm tưới máu mạch vành, tăng nhu cầu oxy cơ tim có thể
dẫn đến sốc tim.
• Nhịp nhanh xoang: có thể do sốt, giảm thể tích tuần hoàn, chấn
thương, đau, độc chất, thuốc, thiếu máu…
• Nhịp tim thường <220l/phút ở nhũ nhi và <180l/phút ở trẻ lớn hơn.
• Có sóng P.
• Đoạn PR cố định và bình thường.
• Khoảng RR thay đổi.
• QRS hẹp.
NHỊP NHANH
• Nhịp nhanh trên thất:
• Thường khởi phát đột ngột và không liên tục.
• Hội chứng WPW và nhịp nhanh vào lại bộ nối nhĩ thất là 2 dạng thường gặp.
• Nhịp tim thường >220l/p ở trẻ nhũ nhi và >180l/p ở trẻ lớn hơn.
• Không có sóng P hay sóng P bất thường.
• Đoạn PR thay đổi.
• Khoảng RR thường cố định.
• QRS thường hẹp.
NHỊP NHANH
• Nhịp nhanh thất:
• Có thể có mạch hay vô mạch.
• Nguyên nhân: HC QT kéo dài, viêm cơ tim, bệnh cơ tim, tăng K, ngộ độc...
NHỊP NHANH
Pediatric Advanced Life Support: 2010. American Heart Association
Pediatric tachycardia algorithm
(with a pulse and poor perfusion)
* Vagal manuevers: In infants or
young children, place a plastic bag
filled with ice and cold water over
the face for 15 to 30 seconds or
stimulate the rectum with a
thermometer. In older children,
encourage bearing down (Valsalva
maneuver) for 15 to 20 seconds.
Carotid massage and orbital
pressure should not be performed
in children.
VÔ MẠCH
• Đối với trẻ em, vô mạch thường là hậu quả của thiếu oxy do diễn tiến
của suy hô hấp hay sốc hơn là nguyên nhân từ tim.
• Có thể sốc điện:
• Nhịp nhanh thất vô mạch.
• Xoắn đỉnh (Torsades de poites): QRS thay đổi biên độ và hướng, như đang
quay quanh đường đẳng điện.
• Rung thất.
VÔ MẠCH
Xoắn đỉnh
VÔ MẠCH
VÔ MẠCH
Pediatric Advanced Life Support: 2010. American Heart Association
Bicarbonate ưu trương:
- Chỉ định:
+ Toan chuyển hóa nặng.
+ Nếu không thử khí máu được: có thể xem
xét chỉ định Bicarbonate
sau 10 phút bóp bóng giúp thở và tiêm
Epinephrin bệnh nhân vẫn còn
ngừng thở ngừng tim.
+ Tăng K máu nặng.
+ Rối loạn nhịp tim do ngộ độc thuốc trầm
cảm 3 vòng.
- Liều: dung dịch bicarbonate 8,4%
1ml/kg/lần hay dung dịch 4,2% 2 ml/kg/
lần TMC, không được dùng chung với
đường TM đang truyền Calcium.
NGƯNG HỒI SỨC
Quyết định ngưng hồi sức phụ thuộc vào:
• Thời gian từ lúc ngưng tim đến lúc bắt đầu hồi sức.
• Nhịp tim hiện tại.
• Bệnh nền.
• Nguồn lực tại nơi chăm sóc y tế.
Một số bệnh nhân có thể phục hồi hoàn toàn sau hồi sức kéo dài (>30
phút):
• Ngộ độc
• Hạ nhân nhiệt nguyên phát.
• Bệnh nhân có bệnh lý tim được hồi sức với ECMO (extracorporeal
membrane oxygenation)
CHĂM SÓC SAU HỒI SỨC
• Duy trì đường thở.
• Duy trì SpO2 94-99%.
• Theo dõi mạch, huyết áp. Tránh tái sốc.
• Duy trì đường huyết bình thường.
• EEG để phát hiện sớm đột quỵ ở những
bệnh nhân hôn mê.
• Duy trì nhiệt độ cơ thể 36-37.5oC.
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ

More Related Content

What's hot

kỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnkỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnSoM
 
NGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚCNGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚCSoM
 
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCSoM
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạDr NgocSâm
 
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMUTrắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMUTBFTTH
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
ĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTSoM
 
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)SoM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
THẤP TIM
THẤP TIMTHẤP TIM
THẤP TIMSoM
 
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoànCấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoànSoM
 
Ngưng hô hấp tuần hoàn
Ngưng hô hấp tuần hoànNgưng hô hấp tuần hoàn
Ngưng hô hấp tuần hoàndrkhanh196
 
TÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN TIM MẠCH
TÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN TIM MẠCHTÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN TIM MẠCH
TÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN TIM MẠCHGreat Doctor
 
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞSoM
 

What's hot (20)

kỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quảnkỹ thuật đặt nội khí quản
kỹ thuật đặt nội khí quản
 
NGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚCNGẠT NƯỚC
NGẠT NƯỚC
 
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC TAI BIẾN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạ
 
Đặt ống nội khí quản
Đặt ống nội khí quảnĐặt ống nội khí quản
Đặt ống nội khí quản
 
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMUTrắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
 
CVP
CVPCVP
CVP
 
Các loại bóng, mặt nạ mask giúp thở
Các loại bóng, mặt nạ mask giúp thởCác loại bóng, mặt nạ mask giúp thở
Các loại bóng, mặt nạ mask giúp thở
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
ĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬT
 
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khó
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khóCác kỹ thuật cấp cứu đường thở khó
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khó
 
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
THẤP TIM
THẤP TIMTHẤP TIM
THẤP TIM
 
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoànCấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn
Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn
 
Ngưng hô hấp tuần hoàn
Ngưng hô hấp tuần hoànNgưng hô hấp tuần hoàn
Ngưng hô hấp tuần hoàn
 
TÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN TIM MẠCH
TÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN TIM MẠCHTÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN TIM MẠCH
TÂY Y - KHÁM VÀ LÀM BỆNH ÁN TIM MẠCH
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤP
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
 

Similar to CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ

05 pass hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho
05 pass   hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho05 pass   hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho
05 pass hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong thoNguyen Phong Trung
 
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...jackjohn45
 
Hồi sinh tim phổi
Hồi sinh tim phổiHồi sinh tim phổi
Hồi sinh tim phổiDuong Khanh
 
Mot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dauMot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dauThanh Liem Vo
 
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptxTiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptxTrngTr18
 
BAI GIANG CAP CUU DUOI NUOC-LOP TAP HUAN.pptx
BAI GIANG CAP CUU DUOI NUOC-LOP TAP HUAN.pptxBAI GIANG CAP CUU DUOI NUOC-LOP TAP HUAN.pptx
BAI GIANG CAP CUU DUOI NUOC-LOP TAP HUAN.pptxNhnTrn71
 
First aid (phần 2)
First aid (phần 2)First aid (phần 2)
First aid (phần 2)long le xuan
 
hoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptxhoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptxtoloan123456
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangSauDaiHocYHGD
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
ĐÁNH GIÁ VÀ HÒI SỨC SƠ SINH
ĐÁNH GIÁ VÀ HÒI SỨC SƠ SINHĐÁNH GIÁ VÀ HÒI SỨC SƠ SINH
ĐÁNH GIÁ VÀ HÒI SỨC SƠ SINHSoM
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnThanh Liem Vo
 
so tay dieu tri nhi khoa PNT.pdf
so tay dieu tri nhi khoa PNT.pdfso tay dieu tri nhi khoa PNT.pdf
so tay dieu tri nhi khoa PNT.pdfCTUMPRecord
 
Bài giảng Đuối nước.ppt.pptx
Bài giảng Đuối nước.ppt.pptxBài giảng Đuối nước.ppt.pptx
Bài giảng Đuối nước.ppt.pptxTrngTr18
 
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứuHuế
 

Similar to CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ (20)

Cham soc tre so sinh sau sanh
Cham soc tre so sinh sau sanhCham soc tre so sinh sau sanh
Cham soc tre so sinh sau sanh
 
04 pass xu tri duong tho
04 pass   xu tri duong tho04 pass   xu tri duong tho
04 pass xu tri duong tho
 
05 pass hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho
05 pass   hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho05 pass   hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho
05 pass hoi suc tim phoi - roi loan nhip - di vat duong tho
 
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
Tài liệu và câu hỏi kiểm tra, sát hạch kiến thức chuyên ngành tuyển dụng vị t...
 
Shhss (nx power lite)
Shhss (nx power lite)Shhss (nx power lite)
Shhss (nx power lite)
 
Hồi sinh tim phổi
Hồi sinh tim phổiHồi sinh tim phổi
Hồi sinh tim phổi
 
Mot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dauMot so tinh huong cap cuu ban dau
Mot so tinh huong cap cuu ban dau
 
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptxTiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
Tiep can ban dau benh nhan chan thuong.pptx
 
BAI GIANG CAP CUU DUOI NUOC-LOP TAP HUAN.pptx
BAI GIANG CAP CUU DUOI NUOC-LOP TAP HUAN.pptxBAI GIANG CAP CUU DUOI NUOC-LOP TAP HUAN.pptx
BAI GIANG CAP CUU DUOI NUOC-LOP TAP HUAN.pptx
 
First aid (phần 2)
First aid (phần 2)First aid (phần 2)
First aid (phần 2)
 
hoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptxhoi sinh tim phoi.pptx
hoi sinh tim phoi.pptx
 
tiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nangtiep can benh nhan mac benh nang
tiep can benh nhan mac benh nang
 
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại việntiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
tiếp cận bệnh nhân nặng cấp cứu ngoại viện
 
Voco Ma Belle.pdf
Voco Ma Belle.pdfVoco Ma Belle.pdf
Voco Ma Belle.pdf
 
ĐÁNH GIÁ VÀ HÒI SỨC SƠ SINH
ĐÁNH GIÁ VÀ HÒI SỨC SƠ SINHĐÁNH GIÁ VÀ HÒI SỨC SƠ SINH
ĐÁNH GIÁ VÀ HÒI SỨC SƠ SINH
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
 
so tay dieu tri nhi khoa PNT.pdf
so tay dieu tri nhi khoa PNT.pdfso tay dieu tri nhi khoa PNT.pdf
so tay dieu tri nhi khoa PNT.pdf
 
Sổ tay nhi khoa
Sổ tay nhi khoaSổ tay nhi khoa
Sổ tay nhi khoa
 
Bài giảng Đuối nước.ppt.pptx
Bài giảng Đuối nước.ppt.pptxBài giảng Đuối nước.ppt.pptx
Bài giảng Đuối nước.ppt.pptx
 
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
[Ydhue.com] ---Phác đồ cấp cứu
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptxPhương Phạm
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 

Recently uploaded (20)

Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 

CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ

  • 1. CẤP CỨU NGƯNG TIM – NGƯNG THỞ
  • 2. Mục tiêu • Nắm được cấp cứu cơ bản và thực hành • Nắm được cấp cứu nâng cao và thực hành
  • 4. Hậu quả ngưng tim- ngưng thở Não sẽ bị tổn thương khi ngừng thở ngừng tim trên 4 phút và nếu trên 10 phút thường tử vong, nếu sống sẽ để lại di chứng não nặng nề.
  • 5. Tiếp cận an toàn approach with safe C-A-B KÍCH THÍCH STIMULATE TIẾP CẬN AN TOÀN APPROACH WITH SAFE C-A-B KÍCH THÍCH STIMULATE Ngoàibệnhviện Trongbệnhviện D GỌI GIÚP ĐỠ SHOUT FOR HELP GỌI GIÚP ĐỠ SHOUT FOR HELP Hồi sức cơ bản: thực hiện tại hiện trường, không có y dụng cụ. Hồi sức nâng cao: thực hiện tại cơ sở y tế hoặc trên xe cứu thương với các y dụng cụ và thuốc cấp cứu.
  • 6. .
  • 7. Cấp cứu ngưng tim – ngưng thở cơ bản basic life support BLS
  • 8. Tiếp cận an toàn approach with safe C-A-B KÍCH THÍCH STIMULATE TIẾP CẬN AN TOÀN APPROACH WITH SAFE C-A-B KÍCH THÍCH STIMULATE Ngoàibệnhviện Trongbệnhviện D GỌI GIÚP ĐỠ SHOUT FOR HELP GỌI GIÚP ĐỠ SHOUT FOR HELP Hồi sức cơ bản: thực hiện tại hiện trường, không có y dụng cụ. Hồi sức nâng cao: thực hiện tại cơ sở y tế hoặc trên xe cứu thương với các y dụng cụ và thuốc cấp cứu.
  • 9. Vô mạch trong 10 giây Back KIỂM TRA MẠCHC-A-B
  • 10. Không thở: Lồng ngực không di động hoặc nghe không có phế âm/thông khí 2 bên phổi. Cấp cứu viên nghiêng đầu phía trên mặt của trẻ với tai đặt phía trên miệng để nghe tiếng thở và cảm giác khí thở trên má. Mắt nhìn chuyển động của ngực của trẻ trong vòng 10 giây. Có thể phối hợp kiểm tra hô hấp và tuần hoàn cùng lúc
  • 11. < 1 TUỔI 1 – 8 tuổi > 8 tuổi Dễ nhớ: vị trí đặt tay 1 2 dưới xương ức Circulation (tuần hoàn)C-A-B
  • 12. Kỹ thuật thông đường thở Ngửa đầu nâng cằm, nếu nghi chấn thương cột sống cổ thì dùng phương pháp nâng hàm và cố định cổ để tránh di lệch cột sống cổ. ● Hút đờm. ● Lấy dị vật nếu có: - Thủ thuật vỗ lưng ấn ngực: sơ sinh, nhũ nhi. - Thủ thuật Hemlich: trẻ lớn. Không dùng tay móc mù dị vật vì có thể đẩy dị vật vào sâu hơn và làm tổn thương niêm mạc miệng hầu.
  • 13. THỦ THUẬT VỖ LƯNG ẤN NGỰC Đặt trẻ nằm sấp đầu thấp trên cánh tay người cấp cứu, bàn tay giữ chặt đầu và cổ trẻ. Dùng gót bàn tay còn lại vỗ 5 cái thật mạnh lên lưng trẻ ở giữa 2 xương bả vai. Kiểm tra: Nếu dị vật vẫn không bật ra thì lật ngửa trẻ lại, dùng 2 ngón tay (trỏ và giữa) ấn ngực 5 cái tại vị trí ép tim (trên xương ức dưới đường liên vú 1 khoát ngón tay). Có thể lập lại vỗ lưng ấn ngực 6 lần.
  • 14. * Hemlich trẻ tỉnh Đứng sau trẻ, vòng 2 tay qua người trẻ, Đặt một bàn tay (nắm đấm) dưới mũi ức Đặt bàn tay kia lên nắm đấm Đột ngột ấn mạnh và nhanh theo hướng trước sau và dưới lên trên 5 lần. Có thể lập lại ấn bụng 6 lần * Hemlich trẻ hôn mê Quỳ chân đối diện với trẻ, Đặt gót bàn tay thứ nhất lên bụng trẻ (vị trí trên rốn, dưới mũi ức), Bàn tay còn lại đặt lên tay thứ nhất Ấn mạnh theo hướng lên trên và ra sau 5 lần (trừ khi dị vật bật được ra ngoài).
  • 15. Hà hơi thổi ngạt • Sau 30 nhịp nhồi ngực (30:2) • ngửa đầu nạn nhân ra sau • có thể dùng khăn che miệng nn lại • bóp mũi nn khi thổi vào • Quan sát xem lồng ngực nn có hạ xuống  chất lượng thổi
  • 16. • Thổi ngạt 2 cái có hiệu quả: - Thổi có hiệu quả khi thấy lồng ngực nhô lên khi thổi. • Tiếp tục thổi ngạt và ấn tim 2 phút. Sau đó đánh giá lại.
  • 18. YÊU CẦU • Nhân mạnh: CPR “chất lượng cao” • Tần số 100 -120l/ph • Để ngực nở tự nhiên – Không tz lên ngực sau mỗi nhịp nhồi • Hạn chế tối đa gián đoạn khi nhồi (<10s mỗi lần) • Tránh thông khí quá mức. • Độ sâu của ngực trẻ nhỏ #4cm, 1/3 độ sâu của thành ngực, trẻ lớn #5cm.
  • 20. Biến chứng sau thủ thuật ấn tim 1. RIB FRACTURES 2. FRACTURE STERNUM 3. PNEUMOTHORAX 4. HEMOTHORAX 5. LUNG CONTUSIONS 6. LIVER LACERATIONS 7. HIV, HEPATITIS MANAGE ACCORDINGLY BUT CONTINUE CPR
  • 21. TUY NHIÊN • NẾU BẠN KHÔNG SẴN SÀNG HAY CHƯA ĐƯỢC HUẤN LUYỆN KỸ  HÃY NHỒI NGỰC VÌ: Nếu không sẵn sàng hà hơi cho nạn nhân, Hand-only CPR có cùng tỉ lệ sống sót ở các ca ngưng tim do bệnh tim mạch (ACC/AHA 2010)
  • 22.
  • 23. Why?
  • 24. Hồi sinh cơ bản • Khuyến cáo cũ (2005): “nhìn, lắng nghe và cảm nhận” nhịp thở của nạn nhân sau khi đã khai thông đường thở. • Khuyến cáo mới: bỏ qua ba bước này. Tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực ngay. Sau khi xoa bóp tim 30 lần liên tục thì tiến hành thông khí 2 lần • Thứ tự CPR thay đổi từ ABC thành CAB, với ưu tiên xoa bóp tim ngoài lồng ngực trước thông khí
  • 25. ABC CAB Compression – Airways - Breathing • Quá trình hồi sức cơ bản thường chậm trễ khi thực hiện trình tự ABC, đặc biệt là thông khí miệng qua miệng. • Khi đổi sang trình tự CAB, nạn nhân được xoa bóp tim ngoài lồng ngực sớm hơn (mục tiêu đạt được 30 lần nhồi tim trong 18 giây đầu), thông khí chỉ cần tối thiểu • CAB cũng khuyến khích dân chúng phản xạ nhanh hơn khi thấy nạn nhân ngưng tim ngưng thở • Tuy nhiên, đối với trẻ sơ sinh, nguyên nhân tắc nghẽn hô hấp vẫn giữ vị trí hàng đầu, do đó trình tự hồi sức vẫn giữ là ABC
  • 26. Những thay đổi trong khuyến cáo AHA 2010 • Tốc độ xoa bóp tim ngoài lồng ngực ít nhất là 100 lần/ phút (khuyến cáo cũ: khoảng 100 lần/phút) • Nhấn tim ở độ sâu ít nhất 5 cm (khuyến cáo cũ: 3- 5 cm) • Lồng ngực phải được dãn nở về bình thường sau mỗi lần nhấn tim • Sự gián đoạn xoa bóp tim ngoài lồng ngực phải được giảm xuống mức tối thiểu • Tránh thông khí quá mức
  • 27. Chuỗi hành động cứu mạng 1. Nhanh chóng phát hiện nạn nhân ngưng hô hấp tuần hoàn: không trả lời và không còn thở bình thường (thở ngáp cá). Gọi ngay trung tâm cấp cứu. 2. Lập tức tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực 3. Khử rung sớm nhất có thể 4. Hồi sức nâng cao hiệu quả 5. Chăm sóc sau hồi sức
  • 29.
  • 30. Phạm Văn Tân HỒI SỨC TIM PHỔI NÂNG CAO
  • 31. NỘI DUNG • Đánh giá ban đầu. • Điều trị suy hô hấp. • Điều trị sốc. • Điều trị loạn nhịp. • Điều trị ngưng tim. • Theo dõi bệnh nhân sau hồi sức.
  • 32. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU Appearance: • Tone (trương lực cơ): • Bất thường: mất trương lực hay co cứng. • Đối với trẻ nhũ nhi: kháng lại khi duỗi chân trẻ. • Interactiveness (tương tác): • Bất thường: không thể kích thích trẻ khóc, hay tiếng khóc bất thường. • Tiếng khóc bình thường giúp loại trừ tắc nghẽn đường thở. • Consolability: trẻ khóc khó dỗ. • Look (nhìn): trẻ không liếc mắt theo đồ vật, không nhìn người chăm sóc. • Speech/cry. Work of Breathing: • Tiếng thở bất thường (khò khè, rên, thở rít…) • Thở co lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, ngáp cá, không thở… Circulation: • Da niêm nhạt, tím. • Ban dạng lưới. Pediatric assessment triangle
  • 33. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU Mottling Crew A French group, Ait-Oufella et al, has published two papers focusing on a classical sign of septic circulatory shock, skin mottling. Skin mottling is the patchy skin discolouration we see in poorly perfused patients and is thought to represent poor microcirculation. Based on the observation that it is most commonly seen on the patient’s knees the authors designed a score based on the extent of mottling. Basically, the sicker the patient, the larger the extent of the mottling area. 0 – No mottling 1 – Coin sized mottling area on the knee. 2 – To the superior area of the knee cap. 3 – Mottling up to the middle thigh 4 – Mottling up to the fold of the groin 5 – Severe mottling that extends beyond the the groin. Intensive Care Med. 2011 May;37(5):801-7. doi: 10.1007/s00134- 011-2163-y. Epub 2011 Mar 4. Mottling score predicts survival in septic shock. Ait-Oufella H1, Lemoinne S, Boelle PY, Galbois A, Baudel JL, Lemant J, Joffre J, Margetis D, Guidet B, Maury E, Offenstadt G.
  • 34. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU Pediatric assessment triangle
  • 35. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU AIRWAY Ngửa đầu nâng cằm Jaw thrust BREATHING Nhịp thở Kiểu thở, tiếng thở SpO2 CIRCULATION Màu da Nhịp tim HA, mạch, CRT DISABILITY AVPU/GCS Phản xạ đồng tử Đường huyết EXPOSURE Sốt/hạ thân nhiệt Chấn thương
  • 36. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
  • 37. ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU
  • 38. SUY HÔ HẤP AIRWAY • Cho bé thở oxy 100% • Hút đàm nhớt nếu có tắc nghẽn. • Đặt ống khẩu hầu hay tị hầu nếu bệnh nhân có rối loạn tri giác.
  • 39. SUY HÔ HẤP BREATHING • Theo dõi SpO2. • Oxy 100% qua mask không thở lại. • CPAP hay BiPAP khi có chỉ định. • Nếu không đáp ứng, bóp bóng hỗ trợ hô hấp và đặt nội khí quản. CIRCULATION: theo dõi nhịp tim, thiết lập đường truyền để can thiệp điều trị kịp thời.
  • 40. CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
  • 41. NCPAP
  • 42. NCAP
  • 43. CPAP BN có giảm độ giãn nở của phổi (Compliance) Giúp phế nang không xẹp cuối kỳ thở ra tăng dung tích cặn chức năng, tăng trao đổi khí, tăng oxy máu. Giảm công hô hấp do phế nang không xẹp cuối kỳ thở ra, luồng khí cùng chiều hít vào. Mở các phế quản nhỏ điều trị và phòng ngừa xẹp phổi. Áp lực dương  giảm dịch từ mao mạch vào phế nang (phù phổi).
  • 44. CHỈ ĐỊNH THỞ CPAP ● Hội chứng suy hô hấp sơ sinh (bệnh màng trong). ● Cơn ngừng thở sơ sinh non tháng: CPAP giúp tránh xẹp đường hô hấp trên và kích thích trung tâm hô hấp. ● Ngạt nước. ● Phù phổi, ARDS. ● Viêm phổi hít phân su. ● Viêm phổi thất bại với oxy khi bệnh nhân thở oxy canuyn tối đa 6 l/phút mà còn thở nhanh trên 70 lần/phút, thở co lõm ngực nặng, tím tái hoặc SaO2 < 90% hoặc PaO2 < 60 mmHg. ● Viêm tiểu phế quản: CPAP giúp dãn phế quản nhỏ, đờm nhớt được tống xuất dễ dàng tránh xẹp phổi. ● Xẹp phổi do tắc đờm. ● Dập phổi do chấn thương ngực. ● Hậu phẩu ngực: các bệnh nhân này giảm độ giãn nở phổi do giảm hoạt động cơ liên sườn và cơ hoành.
  • 45. SỐC Nếu huyết động học ổn định duy trì bằng Dextrose saline hoặc Dextrose 1/2 saline 10 ml/kg/giờ, sau đó giảm dịch dần ĐPT (HES, Dextran 70): 10 - 20 ml/kg/giờ. Nếu CVP từ 10 - 15 cmH2O kèm không dấu hiệu suy tim quá tải: testdịch truyền với Dextran tốc độ 5 ml/kg/30 phút.  Đánh giá lại lâm sàng, CVP. ▪ Nếu đáp ứng, mức CVP tăng ≤ 2 cmH2O: tiếp tục bù dịch. ▪ Nếu xấu hơn, mức CVP tăng > 5 cmH2O điều trị như sốc tim: cho Dopamin liều bắt đầu 3 μg/kg/phút tăng dần cho đến khi có hiệu quả, liều tối đa 10 μg/kg/phút. Nếu không đáp ứng Dopamin liều cao thay vì tăng Dopamin có thể phối hợp Dobutamin 3 -10 μg/kg/phút kèm Dopamin 3 - 5 μg/kg/phút. Dobutamin liều 3 - 10 μg/kg/phút & dừng truyền dịch.
  • 46. RỐI LOẠN NHỊP TIM 1. Nhịp chậm 2. Nhịp nhanh 3. Vô mạch
  • 47. NHỊP CHẬM Fleming S, Thompson M, Stevens R, et al. Normal ranges of heart rate and respiratory rate in children from birth to 18 years of age: a systematic review of observational studies. Lancet 2011; 377:1011. • Nhịp chậm với các triệu chứng sốc (tưới máu kém, hạ HA, thay đổi tri giác) cần được can thiệp kịp thời để tránh diễn tiến đến ngưng tim. • Nhịp chậm có thể do: thiếu oxy, nhiễm toan, hạ HA, hạ thân nhiệt hay do thuốc.
  • 48. NHỊP CHẬM • Nhịp xoang chậm • Block nhĩ nhất
  • 49. NHỊP CHẬM Pediatric Advanced Life Support: 2015. American Heart Association Pediatric bradycardia algorithm (with a pulse and poor perfusion)
  • 50. NHỊP NHANH Nhịp nhanh có thể tại thất hay trên thất gây giảm tưới do giảm cung lượng tim, giảm tưới máu mạch vành, tăng nhu cầu oxy cơ tim có thể dẫn đến sốc tim. • Nhịp nhanh xoang: có thể do sốt, giảm thể tích tuần hoàn, chấn thương, đau, độc chất, thuốc, thiếu máu… • Nhịp tim thường <220l/phút ở nhũ nhi và <180l/phút ở trẻ lớn hơn. • Có sóng P. • Đoạn PR cố định và bình thường. • Khoảng RR thay đổi. • QRS hẹp.
  • 51. NHỊP NHANH • Nhịp nhanh trên thất: • Thường khởi phát đột ngột và không liên tục. • Hội chứng WPW và nhịp nhanh vào lại bộ nối nhĩ thất là 2 dạng thường gặp. • Nhịp tim thường >220l/p ở trẻ nhũ nhi và >180l/p ở trẻ lớn hơn. • Không có sóng P hay sóng P bất thường. • Đoạn PR thay đổi. • Khoảng RR thường cố định. • QRS thường hẹp.
  • 52. NHỊP NHANH • Nhịp nhanh thất: • Có thể có mạch hay vô mạch. • Nguyên nhân: HC QT kéo dài, viêm cơ tim, bệnh cơ tim, tăng K, ngộ độc...
  • 53. NHỊP NHANH Pediatric Advanced Life Support: 2010. American Heart Association Pediatric tachycardia algorithm (with a pulse and poor perfusion) * Vagal manuevers: In infants or young children, place a plastic bag filled with ice and cold water over the face for 15 to 30 seconds or stimulate the rectum with a thermometer. In older children, encourage bearing down (Valsalva maneuver) for 15 to 20 seconds. Carotid massage and orbital pressure should not be performed in children.
  • 54. VÔ MẠCH • Đối với trẻ em, vô mạch thường là hậu quả của thiếu oxy do diễn tiến của suy hô hấp hay sốc hơn là nguyên nhân từ tim. • Có thể sốc điện: • Nhịp nhanh thất vô mạch. • Xoắn đỉnh (Torsades de poites): QRS thay đổi biên độ và hướng, như đang quay quanh đường đẳng điện. • Rung thất.
  • 57. VÔ MẠCH Pediatric Advanced Life Support: 2010. American Heart Association Bicarbonate ưu trương: - Chỉ định: + Toan chuyển hóa nặng. + Nếu không thử khí máu được: có thể xem xét chỉ định Bicarbonate sau 10 phút bóp bóng giúp thở và tiêm Epinephrin bệnh nhân vẫn còn ngừng thở ngừng tim. + Tăng K máu nặng. + Rối loạn nhịp tim do ngộ độc thuốc trầm cảm 3 vòng. - Liều: dung dịch bicarbonate 8,4% 1ml/kg/lần hay dung dịch 4,2% 2 ml/kg/ lần TMC, không được dùng chung với đường TM đang truyền Calcium.
  • 58. NGƯNG HỒI SỨC Quyết định ngưng hồi sức phụ thuộc vào: • Thời gian từ lúc ngưng tim đến lúc bắt đầu hồi sức. • Nhịp tim hiện tại. • Bệnh nền. • Nguồn lực tại nơi chăm sóc y tế. Một số bệnh nhân có thể phục hồi hoàn toàn sau hồi sức kéo dài (>30 phút): • Ngộ độc • Hạ nhân nhiệt nguyên phát. • Bệnh nhân có bệnh lý tim được hồi sức với ECMO (extracorporeal membrane oxygenation)
  • 59. CHĂM SÓC SAU HỒI SỨC • Duy trì đường thở. • Duy trì SpO2 94-99%. • Theo dõi mạch, huyết áp. Tránh tái sốc. • Duy trì đường huyết bình thường. • EEG để phát hiện sớm đột quỵ ở những bệnh nhân hôn mê. • Duy trì nhiệt độ cơ thể 36-37.5oC.