SlideShare a Scribd company logo
1 of 72
Download to read offline
Cập nhật chẩn đoán và xử trí
thuyên tắc phổi 2019
Bs. Hà Ngọc Bản
Nội dung
1. Mở đầu
2. Chẩn đoán
3. Đánh giá mức độ nặng của TTP
4. Điều trị giai đoạn cấp
5. Chiến lược chẩn đoán và xử trí đồng thời
6. Điều trị dài hạn và ngừa tái phát
7. Thuyên tắc phổi và thai kỳ
8. Di chứng dài hạn của thuyên tắc phổi
9. Kết luận
16/12/2019 2
Dịch tễ
Thuyên tắc phổi (TTP)
• Là hội chứng tim mạch cấp tính thứ ba (sau NMCT và đột quỵ)2
• Tần suất
• TTP: 39 - 115 / 100 000 dân
• Huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS): 53 -162 / 100 000 dân.2,3
• Chi phí gián tiếp mỗi năm điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
(TTHKTM) khoảng 8,5 tỉ € ở châu Âu4
• Tử vong:
• Do TTP được chẩn đoán bằng tử thiết 59%
• Tử vong sớm: 7% bệnh nhân được chẩn đoán đúng TTP trước khi chết.5
1. Arterioscler Thromb Vasc Biol 2014;34:2363-2371.
2. Circ Res 2016;118:1340-1347.
3. Eur Heart J;doi: 10.1093/eurheartj/ehz236
4. Thromb Haemost 2016;115:800-808.
5. Thromb Haemost 2007;98:756-764.
16/12/2019 3
Tần suất TTP và tử vong trong 15 năm
16/12/2019 4J Am Coll Cardiol 2016;67:976–90
Yếu tố thúc đẩy TTHKTM
Nguy cơ cao (OR > 10)
• Gãy xương chi dưới
• Nhập viện vì suy tim hoặc rung/cuồng nhĩ (trong vòng 3 tháng trước)
• Thay khớp háng hoặc khớp gối
• Chấn thương nặng
• Nhồi máu cơ tim (trong vòng 3 tháng trước)
• Tiền căn TTKHTM
• Chấn thương cột sống
TTHKTM: Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
16/12/2019 5
Yếu tố thúc đẩy TTHKTM
Nguy cơ trung bình (OR 2 -9)
• Phẫu thuật nội soi khớp gối
• Bệnh tự miễn
• Truyền máu
• Đường truyền tĩnh mạch trung tâm
• Catheter và dây dẫn trong tĩnh mạch
• Hóa trị
• Suy tim sung huyết hoặc suy hô hấp
• Thuốc tạo hồng cầu
• Liệu pháp thay thế hormone (tùy từng
loại thuốc)
• Thụ tinh trong ống nghiệm
• Thuốc ngừa thai uống
• Hậu sản
• Nhiễm trùng (viêm phổi, nhiễm trùng
tiểu, HIV)
• Hội chứng ruột kích thích
• Ung thư (nguy cơ cao nhất khi di căn)
• Đột quỵ
• Huyết khối tĩnh mạch nông
• Bệnh ưa huyết khối
16/12/2019 6
Yếu tố thúc đẩy TTHKTM
Nguy cơ thấp (OR < 2)
• Nằm tại giường > 3 ngày
• Đái tháo đường
• Tăng huyết áp
• Ngồi lâu (đi xe hoặc đi máy bay)
• Lớn tuổi
• Phẫu thuật nội soi (vd: cắt túi mật)
• Béo phì
• Mang thai
• Dãn tĩnh mạch
16/12/2019 7
Sinh lý bệnh
16/12/2019 8
Định nghĩa về huyết động không ổn định trong TTP cấp nguy cơ cao
Hiện diện một trong những biểu hiện lâm sàng sau:
1. Ngưng tim
Cần hồi sinh tim phổi
2. Sốc tắc nghẽn
HATT < 90 mmHg hoặc cần thuốc vận mạch để đạt HA> 90 mmHg sau khi đủ áp lực đổ
đầy,
Và
Giảm tưới máu cơ quan đích (thay đổi tri giác; da lạnh, ẩm, thiểu niệu / vô niệu; tăng
lactate máu)
3. Giảm huyết áp kéo dài
HATT< 90 mmHg hoặc HATT giảm > 40 mmHg, kéo dài hơn 15 phút và không do rối
loạn nhịp tim, giảm thể tích máu hoặc nhiễm trùng huyết mới khởi phát
16/12/2019 9
Chẩn đoán lâm sàng
• Dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của TTP cấp tính không đặc hiệu:
• Khó thở;
• Đau ngực;
• Tiền ngất hoặc ngất;
• Ho ra máu.
• Triệu chứng cơ năng + sự hiện diện của yếu tố nguy cơ (40% TTP
không đi kèm YTNC).
16/12/2019 10
Chẩn đoán lâm sàng
• Thiếu oxy
• Tăng thán khí
• Xquang ngực: không đặc hiệu nhưng giúp loại trừ nguyên nhân khác của
khó thở và đau ngực
• Điện tim thay đổi:
• Tăng gánh thất phải (T đảo/ V1-V4);
• QR ở V1;
• S1Q3T3;
• Bloc nhánh phải hoàn toàn.
• Điện tim bình thường trong 40% TH.
• Rối loạn nhịp nhĩ, rung nhĩ.
16/12/2019 11
Thang điểm Geneva cải biên
tiên đoán lâm sàng thuyên tắc phổi (1)
Yếu tố Quyết định lâm sàng
Phiên bản gốc Phiên bản đơn giản hóa
Tiền sử TTP hặc HKTMS 3 1
Tần số tim
75-94 lần/phút 3 1
≥ 95 lần/phút 5 2
Phẫu thuật hoặc gãy xương trong
tháng qua
2 1
Ho ra máu 2 1
HKTMS= Huyết khối tĩnh mạch sâu
16/12/2019 12
Thang điểm Geneva cải biên
tiên đoán lâm sàng thuyên tắc phổi (2)
Yếu tố Quyết định lâm sàng
Phiên bản gốc Phiên bản đơn giản hóa
Ung thư hoạt động 2 1
Đau một bên chân 3 1
Đau chân khi sờ tĩnh mạch sâu
và phù 1 bên
4 1
Tuổi > 65 1 1
16/12/2019 13
Thang điểm Geneva cải biên
tiên đoán lâm sàng thuyên tắc phổi (3)
Xác suất lâm sàng
Thang điểm 3 mức
Thấp 0-3 0-1
Trung gian 4-10 2-4
Cao ≥11 ≥5
Thang điểm 2 mức
Khả năng TPP ít xảy ra 0-5 0-2
Khả năng TTP cao ≥6 ≥3
16/12/2019 14
Làm thế nào để tránh lạm dụng các test chẩn đoán TTP?
The YEARS Study
• BN thỏa 3 tiêu chuẩn lâm sàng dựa trên thang điểm Wells
• Dấu hiệu gợi ý HKTMS
• Ho ra máu
• Khả năng TTP cao
• TTP được loại trừ
• Không có biểu hiện lâm sàng đầy đủ + D-dimer < 1000 ng/mL hoặc
• Ít nhất 1 biểu hiện lâm sàng nhưng D-dimer < 500 ng/mL
• 2946 BN (85%) loại trừ TTP được theo dõi tiếp, chỉ có 18 BN (0,61%) được
chẩn đoán TTHKTM trong trong vòng 3 tháng
Simplified diagnostic management of suspected pulmonary embolism (the YEARS study):
a prospective, multicentre, cohort study. Lancet 2017;390:289297.
16/12/2019 15
Làm thế nào để tránh lạm dụng các test chẩn đoán TTP?
Giá trị “cut off”D-dimer hiệu chỉnh theo tuổi
• Giá trị “cut off”D-dimer hiệu chỉnh theo tuổi
= Tuổi x 10 µg/L, cho bệnh nhân > 50 tuổi.
• Sử dụng giá trị “cut off” theo tuổi (thay cho 500 µg/L) giúp loại trừ 6,4 đến
30% bệnh nhân
Age-adjusted Ddimer cut-off levels to rule out pulmonary embolism: the ADJUST-PE study. JAMA 2014;311:11171124.16/12/2019 16
Làm thế nào để tránh lạm dụng các test chẩn đoán TTP?
Point-of-care D-dimer assays (XN tại chổ)
• XN tại chổ ở các cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu giúp tránh chuyển lên
tuyến trên không cần thiết.
• Lưu ý độ: nhạy cảm, giá trị tiên đoán âm tính thấp
• XN D-dimer tại chổ được khuyến cáo thực hiện ở BN có xác suất tiền
nghiệm thấp
D-dimer testing in primarycare: prospective cohort study. BMJ 2012;345:e6564.
16/12/2019 17
Hình ảnh học trong chẩn đoán TTP (1)
Điểm mạnh Điểm yếu/Hạn chế
CTPA
• Sẳn sàng mọi lúc ở hầu hết các cơ sở
• Độ chính xác cao
• Đã được công nhận mạnh qua kết quả
các nghiên cứu tiền cứu
• Kết qua không kết luận được chiếm tỷ lệ
thấp (3-5%)
• Cho phép chẩn đoán xác định khác nếu
loại trừ TTP
• Thời gian thực hiện ngắn
• Phơi nhiễm tia xạ
• Phơi nhiễm với cản quang có iod:
– Sử dụng hạn chế ở BN dị ứng iod và
cường giáp
– Nguy hiểm cho phụ nữ có thai và cho
con bú
– Chống chỉ định ở BN suy thận nặng
• Có xu hướng lạm dụng vì dễ tiếp cận
• Sự phù hợp lâm sàng và của chẩn đoán
TTP dưới phân thùy của CTPA chưa rõ
CTPA, Computerized Tomographic Pulmonary Angiography: Chụp mạch máu phổi cắt lớp
16/12/2019 18
Hình ảnh học trong chẩn đoán TTP (2)
Điểm mạnh Điểm yếu/Hạn chế
Xạ hình
thông khí/tưới máu
phổi
(Planar V/Q scan)
• Hầu như không có chống chỉ định
• Tương đối không dắt tiền
• Đã được công nhận mạnh qua kết quả các
nghiên cứu tiền cứu
• Không luôn có sẳn ở tất cả các trung
tâm
• Kết quả đọc thay đổi theo từng bệnh
nhân
• Kết quả diễn tả dưới dạng tỷ số xác suất
• Không kết luận được trong 50% trường
hợp
• Không thể cho chẩn đoán thay thế khác
Cắt lớp phát xạ đơn
thông khí/ tưới máu
(V/Q SPECT)
• Hầu như không có chống chỉ định
• Tỷ lệ không chẩn đoán được thấp nhất
(<3%)
• Độ chính xác cao theo các dữ liệu hiện tại
• Giải thích kết quả nhị phân (“TTP” hoặc
“không TTP”)
• Thay đổi kỹ thuật
• Thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán
• Không cho chẩn đoán thay thế
• Chưa được công nhận bởi các nghiên
cứu tiền cứu
Chụp động mạch phổi • Tiêu chuẩn vàng mang tính lịch sử
• Thủ thuật xâm lấn
• Không sẳn có ở tất cả các trung tâm
16/12/2019 19
Hình ảnh học trong chẩn đoán TTP (3)
Vấn đề bức xạ
CTPA • Liều bức xạ hiệu quả 3-10 mSv
• Phơi nhiễm bức xã quan trọng ở mô tuyến vú của nữ
Planar V/Q scan • Bức xạ thấp hơn CTPA, liều hiệu quả 2 mSv
V/Q SPECT • Bức xạ thấp hơn CTPA, liều hiệu quả 2 mSv
Pulmonary angiography • Bức xạ cao nhất, liều hiệu quả 10-20 mSv
16/12/2019 20
Xạ hình thông khí/tưới máu phổi
• Là một phương tiện chẩn đoán xác định TTP đã được thiết lập.
• Sử dụng nhiều chất đánh dấu xenon-133 gas, krypton-81 gas, khí dung
đánh dấu technetium-99m, hoặc tiểu phân tử carbon đánh dấu
technetium-99m (Technegas).
• Tăng tính đặc hiệu trong TTP cấp: thông khí bình thường ở vùng phổi bị
giảm tưới máu (bất thương xứng).
• Độ bức xạ thấp, không cần cản quang, phù hợp cho các BN:
• Ngoại trú có xác suất TTP thấp và X quang ngực bình thường,
• Trẻ, phụ nữ mang thai,
• Dị ứng cản quang,
• Suy thận.
16/12/2019 21
MRA: cộng hưởng từ mạch máu
• Đây là kỹ thuật có nhiều hứa hẹn nhưng độ nhạy còn thấp, không sẵn
có ở các cơ sở cấp cứu.
• Nghiên cứu đa trung tâm [Clinicaltrials.gov National Clinical Trial
(NCT) number 02059551] đang thực hiện với giả thuyết:
MRA âm tính, không có HKTMS đoạn gần trên siêu âm có thể loại trừ TTP
16/12/2019 22
Siêu âm tim
A. Giãn thất phải, mặt cắt
cạnh ức trục dọc
B. Giãn thất phải với tỉ lệ
TP/TT tại đáy > 1, và dấu
hiệu McConnell (mũi tên),
mặt cắt 4 buồng
C. VLT dẹt (mũi tên) trên
mặt cắt cạnh ức trục
ngang
D. TMC dưới giãn kèm
giảm xẹp khi hít vào,
mặt cắt dưới sườn
16/12/2019 23
Siêu âm tim
E. Dấu 60/60: cùng hiện diện thời
gian gia tốc tống máu ĐMP <
60ms và khuyết giữa tâm thu, và
tăng nhẹ trên chênh áp tâm thu
ngang van 3 lá (< 60 mmHg)
F. Huyết khối di động
trong tim phải (mũi tên)
G. Giảm co bóp thất phải
(TAPSE < 16 mm) trên TM
H. Giảm vận tốc tâm
thu tối đa (S’) tại vòng
van 3 lá (< 9,5 cm/s)
trên Doppler mô.
16/12/2019 24
Siêu âm kết hợp đè ép tĩnh mạch: CUS
(Compression UltraSonography)
• CUS có độ nhạy 90% vào độ đặc hiệu ~ 95% chẩn đoán HKTMS đoạn
gần có triệu chứng  thay thế chụp tĩnh mạch bằng cản quang
• Trong bệnh cảnh TTP, CUS được thực hiện thăm khám tại 4 điểm (bẹn
& hố khoeo 2 bên):
• Đè xẹp tĩnh mạch không hoàn toàn
• Vận tốc dòng: dấu hiệu không tin cậy
• CUS có lợi ở BN chống chỉ định chụp CT.
Ann Intern Med 1998;128:243.
Ann Intern Med 1998;129:1044-1049.
16/12/2019 25
Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (1)
Khuyến cáo Class Level
Nghi ngờ TTP có huyết động không ổn
Trong TH nghi ngờ TTP huyết động không ổn, siêu âm tại giường và CTPA
KHẨN được khuyến cáo (tùy theo sự sẳn sàng của phương tiện và hoàn cảnh
lâm sàng)
1 C
Kháng đông với heparin không phân đoạn tĩnh mạch, có liều bolus theo cân
nặng được khuyến cáo. Phải bắt đầu không chậm trễ ở bệnh nhân nghi ngờ
TTP nguy cơ cao
1 C
16/12/2019 26
Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (2)
Khuyến cáo Class Level
Nghi ngờ TTP có huyết động không ổn
Khuyến cáo sử dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán đã được công nhận để chẩn
đoán TTP
I B
Bắt đầu kháng đông được khuyến cáo không trì hoãn ở BN có xác suất nghi
ngờ TTP cao hoặc trung gian trong khi chờ tiến hành xác định chẩn đoán
I C
Đánh giá lâm sàng
Chiến lược chẩn đoán được khuyến cáo dựa trên xác suất lâm sàng, đánh giá
bằng lâm sàng hoặc bằng các thang điểm tiên đoán
I A
16/12/2019 27
Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (3)
Khuyến cáo Class Level
D-dimer
Định lượng D-dimer, sử dụng hóa chất có độ nhạy cao, được khuyến cáo cho
bệnh nhân ngoại trú/khoa cấp cứu có xác suất lâm sàng TTP thấp hoặc trung
gian, hoặc khả năng TTP thấp, để giảm nhu cầu CĐHA và bức xạ không cần
thiết
I A
Trị số “cut-off”hiệu chỉnh theo tuổi (tuổi x 10 μg/L, ở BN > 50 tuổi) thay thế trị
số D-dimer cố định nên được xem xét để loại trừ TTP ở bệnh nhân có xác suất
lâm sàng thấp hoặc trung gian, hoặc khả năng TTP thấp
IIa B
16/12/2019 28
Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (4)
Khuyến cáo Class Level
D-dimer (tiếp theo)
Trị số “cut-off”hiệu chỉnh theo tuổi nên được xem xét thay thế trị số D-dimer
cố định, tùy theo xác suất lâm sàng để loại trừ TTP
IIa B
Định lượng D-dimer không được khuyến cáo ở bệnh nhân có xác xuất lâm
sàng cao, bởi vì kết quả bình thường không loại trừ một cách an toàn TPP,
thậm chí khi dùng thuốc thử độ nhạy cao.
III A
CTPA
Khuyến cáo loại trừ chẩn đoán TTP (không cần làm them xét nghiệm) nếu
CTPA bình thường ở bệnh nhân có xác xuất lâm sàng thấp hoặc trung bình,
hoặc khả năng TTP thấp.
I A
16/12/2019 29
Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (5)
Khuyến cáo Class Level
CTPA (tiếp theo)
Khuyến cáo công nhận chẩn đoán TTP (không cần làm thêm xét nghiệm) nếu
CTPA cho thấy khiếm khuyết ở mạch máu gần hoặc phân thùy ở bệnh nhân có
sác xuất lâm sàng trung gian hoặc cao
I B
Nên xem xét loại trừ chẩn đoán TTP (không cần làm thêm xét nghiệm) nếu
CTPA bình thường ở bệnh nhân có xác suất lâm sàng TTP cao hoặc khả năng
TTP cao.
IIa B
Xem xét bổ sung xét nghiệm nếu hình ảnh khiếm khuyết đổ đầy thuốc khu trú
ở hạ phân thùy
IIb C
Chụp TM đồ không được khuyến cáo cùng lúc với CTPA III B
16/12/2019 30
Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (6)
Khuyến cáo Class Level
Xạ ký thông khí/tưới máu (V/Q scan)
Khuyến cáo loại trừ TTP (không cần làm them xét nghiệm) nếu xạ ký tưới máu
phổi bình thường
I A
Nên xem xét công nhận chẩn đoán TTP (không cần làm thêm xét nghiệm) nếu
V/Q scan xác định xác suất TTP cao.
IIa B
V/Q scan không chẩn đoán TTP nên được xem xét loại trừ TTP khi kết hợp với
CUS tĩnh mạch gần âm tính ở bệnh nhân có xác suất TTP thấp hoặc trung bình,
hoặc khả năng TTP thấp
IIa B
V/Q SPECT (Cắt lớp phát xạ đơn thông khí/ tưới máu)
V/Q SPECT có thể xem xét để chẩn đoán xác định TTP IIb B
16/12/2019 31
Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (7)
Khuyến cáo Class Level
Siêu âm kết hợp đè ép chân (CUS)
Khuyến cáo công nhận chẩn đoán TTHKTM (và TTP) nếu CUS cho
hình ảnh HKTMS ở đoạn gần ở BN có lâm sàng nghi ngờ TTP
I A
Nếu CUS chỉ cho thấy hình ảnh HKTMS đoạn xa, cần làm thêm xét
nghiệm để chẩn đoán TTP
IIa A
NẾU CUS tĩnh mạch gần dương tính được dùng dể chẩn đoán
TTP, cần đánh giá độ nặng của TTP để có hướng xử trí tùy theo
nguy cơ
IIa C
Chụp mạch máu cộng hưởng từ (MRA)
MRA không được khuyến cáo để loại trừ TTP III A
16/12/2019 32
Chỉ số Độ nặng TTP – Phiên bản nguyên gốc và
đơn giản (1)
Thông số Phiên bản nguyên gốc Phiên bản đơn giản hóa
Tuổi Tuổi theo năm 1 điểm (nếu tuổi > 80)
Nam giới + 10 điểm -
Ung thư + 30 tuổi 1 điểm
Suy tim mạn + 10 tuổi
1 điểm
Bệnh phổi mạn tính + 10 điểm
Mạch ≥110 lần/phút + 20 điểm 1 điểm
HA tâm thu < 100 mmHg + 30 điểm 1 điểm
16/12/2019 33
Chỉ số Độ nặng TTP – Phiên bản nguyên gốc và
đơn giản (2)
Thông số Phiên bản nguyên gốc Phiên bản đơn giản hóa
Tần số thở > 30 nhịp thở/phút + 20 điểm -
Nhiệt độ < 360C + 20 điểm -
Thay đổi tri giác + 60 điểm -
Độ bão hòa oxy hemoglobin máu
động mạch < 90%
+ 20 điểm 1 điểm
16/12/2019 34
Chỉ số Độ nặng TTP – Phiên bản nguyên gốc và
đơn giản (3)
Phân tầng nguy cơ
Class I: ≤ 65 điểm
Nguy cơ tử vong 30 ngày rất thấp (0 – 1,6%)
Class II: 66 – 85 điểm
Nguy cơ tử vong thấp (1,7 – 3,5%)
0 điểm =
Nguy cơ tử vong 30 ngày 1,0%
(KTC 95%: 0,0 – 2,1%)
Class III: 86 – 105 điểm
Nguy cơ tử vong trung bình (3,2 – 7,1%)
Class IV: 106 – 125 điểm
Nguy cơ tử vong cao (4,0 – 11,4 %)
Class V: > 125 điểm
Nguy cơ tử vong trất cao (10,0 – 24,5%)
≥ 1 điểm =
Nguy cơ tử vong 30 ngày 10,9%
(KTC 95%: 8,5 – 13,2%)
16/12/2019 35
Điều trị trong giai đoạn cấp
1. Hỗ trợ huyết động và hô hấp:
• Thông khí và oxy liệu pháp
• Điều trị suy thất phải cấp bằng thuốc
2. Kháng đông ban đầu
3. Điều trị tái tưới máu
4. Lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới
16/12/2019 36
Điều trị suy thất phải trong TTP cấp tính (1)
Chiến lược Đặc điểm và công dụng Lưu ý
Tối ưu hóa thể tích
Bù thể tích một
cách thận trọng,
bằng saline hoặc
Ringer’s lactate,
lên đến 500 mL
trong 15 – 30 phút
Xem xét ở bệnh nhận có
ALTMTT bình thường-đến-thấp
(vd: giảm thể tích đi kèm)
Bù thể tích có thể làm căng
thất phải quá mức, làm nặng
tình trạng lệ thuộc lẫn nhau
của 2 thất, và giảm CLT.
16/12/2019 37
Điều trị suy thất phải trong TTP cấp tính (2)
Thuốc vận mạch và thuốc tăng co bóp
Norepinephrine
0,2 – 1,0 μg/kg/ph
Tăng co bóp thất phải & HA hệ thống,
thúc đẩy tương tác 2 thất dương tính;
khôi phục chênh áp tưới máu vành
Co mạch quá mức có thể
làm giảm tưới máu mô
Dobutamine
2 – 20 μg/kg/ph
Tăng co bóp thất phải, làm giảm áp
lực đổ đầy
Có thể làm nặng hơn hạ
huyết áp động mạch nếu
dùng đơn trị, không có vận
mạch đi kèm; làm tăng loạn
nhịp
16/12/2019 38
Điều trị suy thất phải trong TTP cấp tính (3)
Hỗ trợ tuần hoàn cơ học (V-A ECMO)
ECMO tĩnh mạch-
động mạch/hỗ trợ
cứu sống qua tuần
hoạn ngoài cơ thể
Hỗ trợ ngắn hạn và nhanh,
kết hợp với bộ trao đổi oxy
Biến chứng khi dùng kéo dài (> 5 –
7 ngày):chảy máu và nhiễm trùng;
không có lợi ích lâm sàng nếu
không phối hợp với lấy huyết khối
bằng phẫu thuật;
đòi hỏi đội ngũ có kinh nghiệm
16/12/2019 39
Kháng đông ban đầu
Heparin TLPTT và fondaparinux
Liều Khoảng cách
Enoxaparin
1,0 mg/kg Mỗi 12 giờ
Hoặc
1,5 mg/kg 1 lần / ngày
Fondaparinux
5 mg (TLCT < 50 kg)
1 lần / ngày
7.5 mg (TLCT 50 – 100 kg)
10 mg (TLCT > 100 kg)
• Tiêm trong 5 – 10 ngày đầu
• Gối đầu bởi kháng vitamin K để đạt INR khoảng điều trị (2 – 3) trong 2 lần liên tiếp
• NOAC (non-vitamin K antagonist oral anticoagulant)
• Các nghiên cứu phase III trong điều trị TTHKTM cấp tính: không thua kém Heparin TLPTT +
kháng vitamin K
• Tai biến xuất huyết thấp hơn kháng vitamin K*
*J Thromb Haemost 2014;12:320-328.
16/12/2019 40
Khuyến cáo kháng đông trong giai đoạn cấp TTP
nguy cơ trung bình và thấp
Khuyến cáo Class Level
Kháng đông uống
Chọn lựa ưu tiên kháng vitamin K cho bệnh nhân TTP khi bắt đầu
kháng đông uống
I A
Thuốc kháng đông uống không thuộc kháng vitamin K (NOAC)
không được khuyến cáo ở bệnh nhân suy thận nặng, có thai và
cho con bú, bệnh nhân có hội chứng kháng thể kháng
phospholipid
III C
INR = International Normalized Ratio; NOAC(s) = non-vitamin K antagonist oral anticoagulant(s)
16/12/2019 41
Điều trị tái tưới máu
Thuốc tiêu huyết khối toàn thân (1)
Phân tử Chế độ dùng Chống chỉ định
Thuốc kích
hoạt
plasminogen
mô tái tổ hợp
(rtPA)
100 mg trong 2 giờ Tuyệt đối
• Tiền sử đột quỵ xuất huyết hoặc đột quỵ
không rõ nguồn gốc
• Đột quỵ thiếu máu cục bộ trong vòng 6 tháng
trước
• U tân snh TKTW
• Chấn thương nặng, phẫu thuật, chấn thương
đầu trong vòng 3 tuần trước
• Bệnh lý dễ xuất huyết
• Đang xuất huyết
0,6 mg/kg trong 15 phút
(tối đa 50 mg)
Streptokinase
250.000 IU liều nạp trong 30
phút, sau đó 100.000 IU/giờ
trong 12-24g
Truyền nhanh: 1,5 triệu IU trong
2 giờ
16/12/2019 42
Điều trị tái tưới máu
Thuốc tiêu huyết khối toàn thân (2)
Phân tử Chế độ dùng Chống chỉ định (tiếp theo)
Urokinase
4400 IU/kg liều nạp trong 10 phút,
sau đó
4400 IU/kg/giờ trong 12 – 24 giờ
Tương đối
• Cơn thoáng thiếu máu não trong vòng 6 tháng
• Đang uống kháng đông
• Có thai hoặc hậu sản tuần đầu
• Có vị trí chọc không đè ép được
• Hồi sinh có sang chấn
• Tăng huyết áp không kiểm soát (HATT > 180 mmHg)
• Bệnh gan tiến triển
• Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
• Loét dạ dày hoạt động
Truyền nhanh: 3 triệu IU trong
2 giờ
16/12/2019 43
Khuyến cáo lưới lọc TM chủ dưới (IVC filters)
Khuyến cáo Class Level
Lưới lọc TMCD nên được xem xét ở bệnh nhân TTP cấp tính có
chống chỉ định tuyết đối với thuốc kháng đông
IIa C
Lưới lọc TMCD nên được xem xét trong trường hợp TTP tái phát
mặc dù đang điều trị kháng đông
IIa C
Sử dụng thường quy lưới lọc TMCD không được khuyến cáo III A
16/12/2019 44
CHIẾN LƯỢC XỬ TRÍ TTP CẤP THEO NGUY CƠ
16/12/2019 45
CHIẾN LƯỢC XỬ TRÍ TTP CẤP THEO NGUY CƠ
16/12/2019 46
Khuyến cáo xuất viện sớm, điều trị tại nhà
Khuyến cáo Class Level
Bệnh nhân TTP nguy cơ thấp được chọn lựa cẩn thận
để xuất viện sớm và điều trị tại nhà, nếu chăm sóc
ngoại trú và điều trị kháng đông đúng đắn.
IIa A
16/12/2019 47
Tiêu chuẩn loại trừ quản lý TTP ngoại trú (1)
Tiêu chuẩn / câu hỏi
Bệnh nhân có dấu hiệu không ổn định huyết động không ?
Thuốc tiêu huyết khối và thủ thuật lấy huyết khối có cần thiết không ?
Có xuất huyết hoạt động hay nguy cơ xuất huyết cao không ?
Có cần thở oxy hơn 24 giờ để duy trì độ bão hòa oxy > 90% ?
TTP được chẩn đoán trong thời gian dùng kháng đông ?
Đau nhiều cần thuốc giảm đau tiêm mạch trong hơn 24 giờ ?
Nếu có ít nhất 1 câu trả lời “có”, bệnh nhân không được xuất viện sớm.
16/12/2019 48
Tiêu chuẩn loại trừ quản lý TTP ngoại trú (2)
Lý do y khoa và xã hội để điều trị tại bệnh viện trong hơn 24 giờ (nhiễm trùng,
bệnh ác tính, không có hệ thống nâng đỡ) ?
Bệnh nhân có CrCl < 30 mL/phút không ?
Bệnh nhân có suy gan nặng không ?
Bệnh nhân có thai không ?
Bệnh nhân có tiền sử giảm tiểu cầu do heparin không ?
Ít nhất một câu hỏi có câu trả lời “có”, bệnh nhân không thể xuất viện sớm.
CrCl = creatinine clearance
16/12/2019 49
Điều trị mạn tính và dự phòng tái phát
• Đánh giá nguy cơ tái phát
• Đánh giá nguy cơ xuất huyết do kháng vitamin K dài hạn
• Điều trị dài hạn với NOAC
• Kháng đông trong bệnh ung thư
16/12/2019 50
Nguy cơ tái phát dài hạn TTHKTM (1)
Ước lượng
nguy cơ tái
phát đài hạn
Yếu tố nguy cơ đối với từng loại TTP Ví dụ
Nguy cơ thấp
(< 3% / năm)
Yếu tố quan trọng đảo ngược được và
tạm thời, làm tăng nguy cơ TTHKTM >
10 lần so với người không có YTNC
• Phẫu thuật với vô cảm toàn thể > 30
phút
• Nằm tại giường tại bệnh viện ≥ 3 ngày vì
bệnh cấp tính, hoặc đợt cấp của bệnh
mạn tính
• Hấn thương có gãy xương
16/12/2019 51
Nguy cơ tái phát dài hạn TTHKTM (2)
Ước lượng
nguy cơ tái
phát đài hạn
Yếu tố nguy cơ đối với từng loại
TTP
Ví dụ
Trung gian
(3 – 8 % / năm)
Yếu tố nguy cơ tạm thời và đảo ngược
được với tăng nguy cơ ≤ 10 lần biến cố
TTHKTM đầu tiên
• Phẫu thuật nhỏ (gây mê toàn thể < 30 phút)
• Nhập viện < 3 ngày vì bệnh cấp tính
• Điều trị oestrogen/thuốc ngừa thai
• Có thai, hậu sản
• Nằm tại giường ngoài bệnh viện ≥ 3 ngày do
bệnh cấp tính
16/12/2019 52
Nguy cơ tái phát dài hạn TTHKTM (3)
Ước lượng
nguy cơ tái
phát đài hạn
Yếu tố nguy cơ đối với từng loại
TTP
Ví dụ
Trung gian
(3 – 8 % / năm)
Các YTNC không phải bệnh ác tính kéo
dài
• Chấn thương chân (không gãy xương) kèm
hạn chế vận động ≥ 3 ngày
• Bay đường dài
• Hội chứng ruột kích thích
• Bệnh tự miễn hoạt động
YTNC không xác định
16/12/2019 53
Nguy cơ tái phát đài hạn TTHKTM (4)
Ước lượng
nguy cơ tái
phát đài hạn
Yếu tố nguy cơ đối với từng loại
TTP
Ví dụ
Cao
(> 8% / năm)
• Ung thư hoạt động
• Một hoặc nhiều đợt TTHKTM không có yếu tố
đảo ngược hoặc tạm thời
• Hội chứng kháng thể kháng phospholipid
16/12/2019 54
Khuyến cáo điều trị và thời gian sử dụng kháng
đông sau TTP ở bệnh nhân không có ung thư (1)
Khuyến cáo Class Level
Điều trị kháng đông trong ít nhất 3 tháng được khuyến cáo cho
tất cả các bệnh nhân TTP
I A
Bệnh nhân được khuyến cáo ngưng kháng đông sau 3 tháng
Bệnh nhân lần đầu TTP/TTHKTM thứ phát sau một yếu tố tạm
thời/có thể đảo ngược, được khuyến cáo ngưng điều trị kháng
đông sau 3 tháng.
I B
TTHKTM =Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
16/12/2019 55
Khuyến cáo điều trị và thời gian sử dụng kháng
đông sau TTP ở bệnh nhân không có ung thư (2)
Khuyến cáo Class Level
Bệnh nhân được khuyến cáo kéo dài thời gian kháng đông hơn 3 tháng
Điều trị kháng đông đường uống suốt đời được khuyến cáo ở
bệnh nhân TTHKTM tái phát (nghĩa là, có ít nhất 1 lần trước đó bị
TTP hoặc TTHKTM) không liên quan đến yếu tố nguy cơ tạm
thời/có thể đảo ngược được.
I B
Điều trị kháng đông đường uống suốt đời được khuyến cáo ở
bệnh nhân có hội chứng kháng thể kháng phospholipid
I B
16/12/2019 56
Khuyến cáo điều trị và thời gian sử dụng kháng
đông sau TTP ở bệnh nhân không có ung thư (3)
Khuyến cáo Class Level
Bệnh nhân nên được xem xét uống kháng đông kéo dài hơn 3 tháng
Kháng đông đường uống kéo dài suốt đời nên được xem xét ở
bệnh nhân bị TTP lần đầu và không xác định được yếu tố nguy
cơ.
IIA A
Kháng đông đường uống kéo dài suốt đời nên được xem xét ở
bệnh nhân bị TTP lần đầu có yếu tố nguy cơ kéo dài không phải
hội chứng kháng thể kháng phospholipid.
IIA C
Kháng đông đường uống kéo dài suốt đời nên được xem xét ở
bệnh nhân bị TTP lần đầu có yếu tố nguy cơ thấp, tạm thời hoặc
có thể đảo ngược được
IIA C
16/12/2019 57
Khuyến cáo điều trị và thời gian sử dụng kháng
đông sau TTP ở bệnh nhân không có ung thư (4)
Khuyến cáo Class Level
Liều NOAC trong kháng đông dài hạn
Nếu kháng đông dài hạn được quyết định sau TTP ở bệnh nhân
không phải ung thư, liều NOAC giảm với apixaban (2,5 mg b.i.d)
hoặc rivaroxaban (10 mg o.d) nên được xem xét sau 6 tháng sử
dụng liều điều trị
IIa A
Điều trị dài hạn bằng thuốc thay thế kháng đông
Ở bệnh nhân từ chối hoặc không có khả năng dung nạp thuốc
kháng đông uống các loại, aspirin hoặc sulodexide có thể xem
xét điều trị dự phòng TTP
IIb B
16/12/2019 58
Lưu đồ chẩn đoán bệnh nhân nghi ngờ TTP nguy cơ cao
có bất ổn về huyết động.
16/12/2019 59
Lưu đồ chẩn đoán bệnh nhân nghi ngờ TTP
không kèm bất ổn về huyết động
16/12/2019 60
Thuyên tắc phổi và thai kỳ
16/12/2019 61
Thuyên tắc phổi và thai kỳ
16/12/2019 62
Khuyến cáo TTP ở phụ nữ có thai (1)
Khuyến cáo Class Level
Chẩn đoán
Khuyến cáo đánh giá chẩn đoán theo quy trình với các phương
pháp được công nhận nếu TTP nghi ngờ trong thai kỳ hoặc sau
sinh.
I B
Định lượng D-dimer và áp dụng thang điểm dự báo nguy cơ nên
được xem xét để loại trừ TTP trong thời gian mang thai hoặc thời
kỳ hậu sản
IIa B
Ở phụ nữ mang thai nghi ngờ TTP, đặc biệt nếu bệnh nhân có triệu
chứng HKTMS, siêu âm đè ép TM (CUS) được xem xét thực hiện
để tránh nhiễm bức xạ không cần thiết
IIa B
CUS = compression venous ultrasound;
16/12/2019 63
Khuyến cáo TTP ở phụ nữ có thai (2)
Khuyến cáo Class Level
Xạ ký tưới máu hoặc CTPA (với protocol bức xạ thấp) nên được
xem xét để loại trừ nghi ngờ TTP ở phụ nữ có thai; CTPA nên được
xem xét là chọn lựa hàng đầu nếu X quang ngực bất thường
IIa C
Điều trị
Heparin TLPTT liều điều trị cố định dựa trên cân nặng (giai đoạn
đầu của thai kỳ) được khuyến cáo điều trị TTP trong đa số BN
không kèm bất ổn về huyết động
I B
Tiêu huyết khối hoặc lấy huyết khối bằng phẫu thuật nên được
xem xét ở phụ nữ có thai TTP nguy cơ cao
IIa C
CTPA = computed tomography pulmonary angiography; TLPTT: trọng lượng phân tử thấp
16/12/2019 64
Di chứng dài hạn của TTP
Tăng áp phổi do thuyên tắc mạn tính (CTEPH)
• CTEPH bệnh lý gây ra bởi sự tắc nghẽn kéo dài động mạch phổi do
huyết khối tổ chức hóa, dẫn đến tái phân bố dòng chảy & tái cấu trúc
giường vi mạch phổi.
• Tỷ lệ 0,1 - 9,1% trong 2 năm đầu sau TTP có triệu chứng;
• Triệu chứng khó phân biệt TTP cấp trước đó
• Điều trị: phẫu thuật (endarterectomy) và tạo hình động mạch phổi
bằng bóng (Balloon pulmonary angioplasty)
Eur Respir J 2017;49
CTEPH: chronic thromboembolic pulmonary hypertension16/12/2019 65
Chiến lược theo dõi và chẩn đoán di chứng
dài hạn của TTP (1)
16/12/2019 66
Yếu tố nguy cơ/thúc đẩy CTEPH
• Shut Đ-TM
• Đường truyền TM mạn tính hoặc máy tạo nhịp nhiễm trùng
• Tiền sử cắt lách
• Bệnh lý tăng đông
• Nhóm máu khác O
• Nhược giáp đang dùng hormone giáp
• Bệnh đa u tủy
• HC ruột kích thích
• Viêm tủy xương mạn
16/12/2019 67
Chiến lược theo dõi và chẩn đoán di chứng
dài hạn của TTP (2)
16/12/2019 68
Thông điệp chính (1/3)
1. BN TTP có huyết động không ổn, siêu âm tim qua thành ngực là
phương tiện nhanh, tức thì để chẩn đoán phân biệt TTP nguy cơ
cao với các tình trạng bệnh lý đe đọa tử vong khác.
2. Điều trị kháng đông càng sớm càng tốt trong quá trình tiến hành
xác định chẩn đoán nếu nghi ngờ TTP.
3. Sử dụng thang điểm tiên đoán và D-Dimer để tránh chỉ định hình
ảnh học không cần thiết
4. CTPA cho thấy TTP hạ phân thùy thì cần loại trừ dương tính giả
16/12/2019 69
Thông điệp chính (2/3)
5. Chẩn đoán TTP có huyết động ổn định, cần đánh giá đầy đủ để có
chiến lược điều trị tái tưới máu trong giai đoạn cấp, xem xét xuất
viện sớm và điều trị kháng đông ngoại trú nếu BN nguy cơ thấp
6. TTP nguy cơ cao: điều trị tái tưới máu (thuốc, phẫu thuật, thông
tim)
7. NOAC có thể được chọn thay cho kháng đông truyền thống trừ khi
có chống chỉ định.
8. Nếu TTP không tìm thấy YTNC (đảo ngược, tạm thời), nguy cơ tái
phát cao, cần đánh giá mỗi 3 – 6 tháng để xem xét kháng đông dài
hạn
16/12/2019 70
Thông điệp chính (3/3)
9. TTP trong thai kỳ: tiếp cận chẩn đoán theo đúng quy trình, trong đó
CTPA hoặc xạ ký thông khí/tưới máu có thể thực hiện an toàn trong
thai kỳ
10. Luôn tầm soát CTEPH nếu triệu chứng kéo dài hoặc tái phát.
16/12/2019 71
Xin cảm ơn
16/12/2019 72

More Related Content

What's hot

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me ganSoM
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Thanh Liem Vo
 
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMVIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMSoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔISoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 

What's hot (20)

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Đánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịchĐánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịch
 
Viêm phổi bệnh viện
Viêm phổi bệnh việnViêm phổi bệnh viện
Viêm phổi bệnh viện
 
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ardsHướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
Hướng dẫn thở máy cho bệnh nhân ards
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
 
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMVIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 

Similar to CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019

tóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
tóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạchtóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
tóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạchSoM
 
Thuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổiThuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổiSoM
 
thuyên tắc động mạch phổi cấp - chẩn đoán - phân tầng nguy cơ
thuyên tắc động mạch phổi cấp - chẩn đoán - phân tầng nguy cơthuyên tắc động mạch phổi cấp - chẩn đoán - phân tầng nguy cơ
thuyên tắc động mạch phổi cấp - chẩn đoán - phân tầng nguy cơSoM
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang phổi, và kết quả khí máu của bệnh nhân ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang phổi, và kết quả khí máu của bệnh nhân ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang phổi, và kết quả khí máu của bệnh nhân ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang phổi, và kết quả khí máu của bệnh nhân ...banbientap
 
Thong lien-that-2018-pham-nguyen-vinh
Thong lien-that-2018-pham-nguyen-vinhThong lien-that-2018-pham-nguyen-vinh
Thong lien-that-2018-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Friendship and Science for Health
 
File_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdfFile_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdfphambang8
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết ápdrhotuan
 
Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...
Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...
Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...Vinh Pham Nguyen
 
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY QUA VAN NHĨ THẤT BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở ...
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY QUA VAN NHĨ THẤT BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở ...NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY QUA VAN NHĨ THẤT BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở ...
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY QUA VAN NHĨ THẤT BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...Vinh Pham Nguyen
 
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxBài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxTrngTr18
 

Similar to CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019 (20)

tóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
tóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạchtóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
tóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
 
hs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACShs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACS
 
Thuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổiThuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổi
 
thuyên tắc động mạch phổi cấp - chẩn đoán - phân tầng nguy cơ
thuyên tắc động mạch phổi cấp - chẩn đoán - phân tầng nguy cơthuyên tắc động mạch phổi cấp - chẩn đoán - phân tầng nguy cơ
thuyên tắc động mạch phổi cấp - chẩn đoán - phân tầng nguy cơ
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu triho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang phổi, và kết quả khí máu của bệnh nhân ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang phổi, và kết quả khí máu của bệnh nhân ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang phổi, và kết quả khí máu của bệnh nhân ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang phổi, và kết quả khí máu của bệnh nhân ...
 
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩnHuyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
Huyết động trong Sốc nhiễm khuẩn
 
Thong lien-that-2018-pham-nguyen-vinh
Thong lien-that-2018-pham-nguyen-vinhThong lien-that-2018-pham-nguyen-vinh
Thong lien-that-2018-pham-nguyen-vinh
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
 
File_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdfFile_khuyencao2022_Suytimman.pdf
File_khuyencao2022_Suytimman.pdf
 
VIÊM MẠCH TAKAYASU
VIÊM MẠCH TAKAYASUVIÊM MẠCH TAKAYASU
VIÊM MẠCH TAKAYASU
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 
Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...
Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...
Cap nhat-cac-khuyen-cao-du-phong-va-dieu-tri-huyet-khoi-tinh-mach-sau-va-thuy...
 
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY QUA VAN NHĨ THẤT BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở ...
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY QUA VAN NHĨ THẤT BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở ...NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY QUA VAN NHĨ THẤT BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở ...
NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI DÒNG CHẢY QUA VAN NHĨ THẤT BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở ...
 
Updated. acs
Updated. acsUpdated. acs
Updated. acs
 
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
 
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxBài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxNhikhoa1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptxChuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
Chuyên đề Viêm não bài giảng sau đại học.pptx
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 

CẬP nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019

  • 1. Cập nhật chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi 2019 Bs. Hà Ngọc Bản
  • 2. Nội dung 1. Mở đầu 2. Chẩn đoán 3. Đánh giá mức độ nặng của TTP 4. Điều trị giai đoạn cấp 5. Chiến lược chẩn đoán và xử trí đồng thời 6. Điều trị dài hạn và ngừa tái phát 7. Thuyên tắc phổi và thai kỳ 8. Di chứng dài hạn của thuyên tắc phổi 9. Kết luận 16/12/2019 2
  • 3. Dịch tễ Thuyên tắc phổi (TTP) • Là hội chứng tim mạch cấp tính thứ ba (sau NMCT và đột quỵ)2 • Tần suất • TTP: 39 - 115 / 100 000 dân • Huyết khối tĩnh mạch sâu (HKTMS): 53 -162 / 100 000 dân.2,3 • Chi phí gián tiếp mỗi năm điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (TTHKTM) khoảng 8,5 tỉ € ở châu Âu4 • Tử vong: • Do TTP được chẩn đoán bằng tử thiết 59% • Tử vong sớm: 7% bệnh nhân được chẩn đoán đúng TTP trước khi chết.5 1. Arterioscler Thromb Vasc Biol 2014;34:2363-2371. 2. Circ Res 2016;118:1340-1347. 3. Eur Heart J;doi: 10.1093/eurheartj/ehz236 4. Thromb Haemost 2016;115:800-808. 5. Thromb Haemost 2007;98:756-764. 16/12/2019 3
  • 4. Tần suất TTP và tử vong trong 15 năm 16/12/2019 4J Am Coll Cardiol 2016;67:976–90
  • 5. Yếu tố thúc đẩy TTHKTM Nguy cơ cao (OR > 10) • Gãy xương chi dưới • Nhập viện vì suy tim hoặc rung/cuồng nhĩ (trong vòng 3 tháng trước) • Thay khớp háng hoặc khớp gối • Chấn thương nặng • Nhồi máu cơ tim (trong vòng 3 tháng trước) • Tiền căn TTKHTM • Chấn thương cột sống TTHKTM: Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch 16/12/2019 5
  • 6. Yếu tố thúc đẩy TTHKTM Nguy cơ trung bình (OR 2 -9) • Phẫu thuật nội soi khớp gối • Bệnh tự miễn • Truyền máu • Đường truyền tĩnh mạch trung tâm • Catheter và dây dẫn trong tĩnh mạch • Hóa trị • Suy tim sung huyết hoặc suy hô hấp • Thuốc tạo hồng cầu • Liệu pháp thay thế hormone (tùy từng loại thuốc) • Thụ tinh trong ống nghiệm • Thuốc ngừa thai uống • Hậu sản • Nhiễm trùng (viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, HIV) • Hội chứng ruột kích thích • Ung thư (nguy cơ cao nhất khi di căn) • Đột quỵ • Huyết khối tĩnh mạch nông • Bệnh ưa huyết khối 16/12/2019 6
  • 7. Yếu tố thúc đẩy TTHKTM Nguy cơ thấp (OR < 2) • Nằm tại giường > 3 ngày • Đái tháo đường • Tăng huyết áp • Ngồi lâu (đi xe hoặc đi máy bay) • Lớn tuổi • Phẫu thuật nội soi (vd: cắt túi mật) • Béo phì • Mang thai • Dãn tĩnh mạch 16/12/2019 7
  • 9. Định nghĩa về huyết động không ổn định trong TTP cấp nguy cơ cao Hiện diện một trong những biểu hiện lâm sàng sau: 1. Ngưng tim Cần hồi sinh tim phổi 2. Sốc tắc nghẽn HATT < 90 mmHg hoặc cần thuốc vận mạch để đạt HA> 90 mmHg sau khi đủ áp lực đổ đầy, Và Giảm tưới máu cơ quan đích (thay đổi tri giác; da lạnh, ẩm, thiểu niệu / vô niệu; tăng lactate máu) 3. Giảm huyết áp kéo dài HATT< 90 mmHg hoặc HATT giảm > 40 mmHg, kéo dài hơn 15 phút và không do rối loạn nhịp tim, giảm thể tích máu hoặc nhiễm trùng huyết mới khởi phát 16/12/2019 9
  • 10. Chẩn đoán lâm sàng • Dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của TTP cấp tính không đặc hiệu: • Khó thở; • Đau ngực; • Tiền ngất hoặc ngất; • Ho ra máu. • Triệu chứng cơ năng + sự hiện diện của yếu tố nguy cơ (40% TTP không đi kèm YTNC). 16/12/2019 10
  • 11. Chẩn đoán lâm sàng • Thiếu oxy • Tăng thán khí • Xquang ngực: không đặc hiệu nhưng giúp loại trừ nguyên nhân khác của khó thở và đau ngực • Điện tim thay đổi: • Tăng gánh thất phải (T đảo/ V1-V4); • QR ở V1; • S1Q3T3; • Bloc nhánh phải hoàn toàn. • Điện tim bình thường trong 40% TH. • Rối loạn nhịp nhĩ, rung nhĩ. 16/12/2019 11
  • 12. Thang điểm Geneva cải biên tiên đoán lâm sàng thuyên tắc phổi (1) Yếu tố Quyết định lâm sàng Phiên bản gốc Phiên bản đơn giản hóa Tiền sử TTP hặc HKTMS 3 1 Tần số tim 75-94 lần/phút 3 1 ≥ 95 lần/phút 5 2 Phẫu thuật hoặc gãy xương trong tháng qua 2 1 Ho ra máu 2 1 HKTMS= Huyết khối tĩnh mạch sâu 16/12/2019 12
  • 13. Thang điểm Geneva cải biên tiên đoán lâm sàng thuyên tắc phổi (2) Yếu tố Quyết định lâm sàng Phiên bản gốc Phiên bản đơn giản hóa Ung thư hoạt động 2 1 Đau một bên chân 3 1 Đau chân khi sờ tĩnh mạch sâu và phù 1 bên 4 1 Tuổi > 65 1 1 16/12/2019 13
  • 14. Thang điểm Geneva cải biên tiên đoán lâm sàng thuyên tắc phổi (3) Xác suất lâm sàng Thang điểm 3 mức Thấp 0-3 0-1 Trung gian 4-10 2-4 Cao ≥11 ≥5 Thang điểm 2 mức Khả năng TPP ít xảy ra 0-5 0-2 Khả năng TTP cao ≥6 ≥3 16/12/2019 14
  • 15. Làm thế nào để tránh lạm dụng các test chẩn đoán TTP? The YEARS Study • BN thỏa 3 tiêu chuẩn lâm sàng dựa trên thang điểm Wells • Dấu hiệu gợi ý HKTMS • Ho ra máu • Khả năng TTP cao • TTP được loại trừ • Không có biểu hiện lâm sàng đầy đủ + D-dimer < 1000 ng/mL hoặc • Ít nhất 1 biểu hiện lâm sàng nhưng D-dimer < 500 ng/mL • 2946 BN (85%) loại trừ TTP được theo dõi tiếp, chỉ có 18 BN (0,61%) được chẩn đoán TTHKTM trong trong vòng 3 tháng Simplified diagnostic management of suspected pulmonary embolism (the YEARS study): a prospective, multicentre, cohort study. Lancet 2017;390:289297. 16/12/2019 15
  • 16. Làm thế nào để tránh lạm dụng các test chẩn đoán TTP? Giá trị “cut off”D-dimer hiệu chỉnh theo tuổi • Giá trị “cut off”D-dimer hiệu chỉnh theo tuổi = Tuổi x 10 µg/L, cho bệnh nhân > 50 tuổi. • Sử dụng giá trị “cut off” theo tuổi (thay cho 500 µg/L) giúp loại trừ 6,4 đến 30% bệnh nhân Age-adjusted Ddimer cut-off levels to rule out pulmonary embolism: the ADJUST-PE study. JAMA 2014;311:11171124.16/12/2019 16
  • 17. Làm thế nào để tránh lạm dụng các test chẩn đoán TTP? Point-of-care D-dimer assays (XN tại chổ) • XN tại chổ ở các cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu giúp tránh chuyển lên tuyến trên không cần thiết. • Lưu ý độ: nhạy cảm, giá trị tiên đoán âm tính thấp • XN D-dimer tại chổ được khuyến cáo thực hiện ở BN có xác suất tiền nghiệm thấp D-dimer testing in primarycare: prospective cohort study. BMJ 2012;345:e6564. 16/12/2019 17
  • 18. Hình ảnh học trong chẩn đoán TTP (1) Điểm mạnh Điểm yếu/Hạn chế CTPA • Sẳn sàng mọi lúc ở hầu hết các cơ sở • Độ chính xác cao • Đã được công nhận mạnh qua kết quả các nghiên cứu tiền cứu • Kết qua không kết luận được chiếm tỷ lệ thấp (3-5%) • Cho phép chẩn đoán xác định khác nếu loại trừ TTP • Thời gian thực hiện ngắn • Phơi nhiễm tia xạ • Phơi nhiễm với cản quang có iod: – Sử dụng hạn chế ở BN dị ứng iod và cường giáp – Nguy hiểm cho phụ nữ có thai và cho con bú – Chống chỉ định ở BN suy thận nặng • Có xu hướng lạm dụng vì dễ tiếp cận • Sự phù hợp lâm sàng và của chẩn đoán TTP dưới phân thùy của CTPA chưa rõ CTPA, Computerized Tomographic Pulmonary Angiography: Chụp mạch máu phổi cắt lớp 16/12/2019 18
  • 19. Hình ảnh học trong chẩn đoán TTP (2) Điểm mạnh Điểm yếu/Hạn chế Xạ hình thông khí/tưới máu phổi (Planar V/Q scan) • Hầu như không có chống chỉ định • Tương đối không dắt tiền • Đã được công nhận mạnh qua kết quả các nghiên cứu tiền cứu • Không luôn có sẳn ở tất cả các trung tâm • Kết quả đọc thay đổi theo từng bệnh nhân • Kết quả diễn tả dưới dạng tỷ số xác suất • Không kết luận được trong 50% trường hợp • Không thể cho chẩn đoán thay thế khác Cắt lớp phát xạ đơn thông khí/ tưới máu (V/Q SPECT) • Hầu như không có chống chỉ định • Tỷ lệ không chẩn đoán được thấp nhất (<3%) • Độ chính xác cao theo các dữ liệu hiện tại • Giải thích kết quả nhị phân (“TTP” hoặc “không TTP”) • Thay đổi kỹ thuật • Thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán • Không cho chẩn đoán thay thế • Chưa được công nhận bởi các nghiên cứu tiền cứu Chụp động mạch phổi • Tiêu chuẩn vàng mang tính lịch sử • Thủ thuật xâm lấn • Không sẳn có ở tất cả các trung tâm 16/12/2019 19
  • 20. Hình ảnh học trong chẩn đoán TTP (3) Vấn đề bức xạ CTPA • Liều bức xạ hiệu quả 3-10 mSv • Phơi nhiễm bức xã quan trọng ở mô tuyến vú của nữ Planar V/Q scan • Bức xạ thấp hơn CTPA, liều hiệu quả 2 mSv V/Q SPECT • Bức xạ thấp hơn CTPA, liều hiệu quả 2 mSv Pulmonary angiography • Bức xạ cao nhất, liều hiệu quả 10-20 mSv 16/12/2019 20
  • 21. Xạ hình thông khí/tưới máu phổi • Là một phương tiện chẩn đoán xác định TTP đã được thiết lập. • Sử dụng nhiều chất đánh dấu xenon-133 gas, krypton-81 gas, khí dung đánh dấu technetium-99m, hoặc tiểu phân tử carbon đánh dấu technetium-99m (Technegas). • Tăng tính đặc hiệu trong TTP cấp: thông khí bình thường ở vùng phổi bị giảm tưới máu (bất thương xứng). • Độ bức xạ thấp, không cần cản quang, phù hợp cho các BN: • Ngoại trú có xác suất TTP thấp và X quang ngực bình thường, • Trẻ, phụ nữ mang thai, • Dị ứng cản quang, • Suy thận. 16/12/2019 21
  • 22. MRA: cộng hưởng từ mạch máu • Đây là kỹ thuật có nhiều hứa hẹn nhưng độ nhạy còn thấp, không sẵn có ở các cơ sở cấp cứu. • Nghiên cứu đa trung tâm [Clinicaltrials.gov National Clinical Trial (NCT) number 02059551] đang thực hiện với giả thuyết: MRA âm tính, không có HKTMS đoạn gần trên siêu âm có thể loại trừ TTP 16/12/2019 22
  • 23. Siêu âm tim A. Giãn thất phải, mặt cắt cạnh ức trục dọc B. Giãn thất phải với tỉ lệ TP/TT tại đáy > 1, và dấu hiệu McConnell (mũi tên), mặt cắt 4 buồng C. VLT dẹt (mũi tên) trên mặt cắt cạnh ức trục ngang D. TMC dưới giãn kèm giảm xẹp khi hít vào, mặt cắt dưới sườn 16/12/2019 23
  • 24. Siêu âm tim E. Dấu 60/60: cùng hiện diện thời gian gia tốc tống máu ĐMP < 60ms và khuyết giữa tâm thu, và tăng nhẹ trên chênh áp tâm thu ngang van 3 lá (< 60 mmHg) F. Huyết khối di động trong tim phải (mũi tên) G. Giảm co bóp thất phải (TAPSE < 16 mm) trên TM H. Giảm vận tốc tâm thu tối đa (S’) tại vòng van 3 lá (< 9,5 cm/s) trên Doppler mô. 16/12/2019 24
  • 25. Siêu âm kết hợp đè ép tĩnh mạch: CUS (Compression UltraSonography) • CUS có độ nhạy 90% vào độ đặc hiệu ~ 95% chẩn đoán HKTMS đoạn gần có triệu chứng  thay thế chụp tĩnh mạch bằng cản quang • Trong bệnh cảnh TTP, CUS được thực hiện thăm khám tại 4 điểm (bẹn & hố khoeo 2 bên): • Đè xẹp tĩnh mạch không hoàn toàn • Vận tốc dòng: dấu hiệu không tin cậy • CUS có lợi ở BN chống chỉ định chụp CT. Ann Intern Med 1998;128:243. Ann Intern Med 1998;129:1044-1049. 16/12/2019 25
  • 26. Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (1) Khuyến cáo Class Level Nghi ngờ TTP có huyết động không ổn Trong TH nghi ngờ TTP huyết động không ổn, siêu âm tại giường và CTPA KHẨN được khuyến cáo (tùy theo sự sẳn sàng của phương tiện và hoàn cảnh lâm sàng) 1 C Kháng đông với heparin không phân đoạn tĩnh mạch, có liều bolus theo cân nặng được khuyến cáo. Phải bắt đầu không chậm trễ ở bệnh nhân nghi ngờ TTP nguy cơ cao 1 C 16/12/2019 26
  • 27. Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (2) Khuyến cáo Class Level Nghi ngờ TTP có huyết động không ổn Khuyến cáo sử dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán đã được công nhận để chẩn đoán TTP I B Bắt đầu kháng đông được khuyến cáo không trì hoãn ở BN có xác suất nghi ngờ TTP cao hoặc trung gian trong khi chờ tiến hành xác định chẩn đoán I C Đánh giá lâm sàng Chiến lược chẩn đoán được khuyến cáo dựa trên xác suất lâm sàng, đánh giá bằng lâm sàng hoặc bằng các thang điểm tiên đoán I A 16/12/2019 27
  • 28. Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (3) Khuyến cáo Class Level D-dimer Định lượng D-dimer, sử dụng hóa chất có độ nhạy cao, được khuyến cáo cho bệnh nhân ngoại trú/khoa cấp cứu có xác suất lâm sàng TTP thấp hoặc trung gian, hoặc khả năng TTP thấp, để giảm nhu cầu CĐHA và bức xạ không cần thiết I A Trị số “cut-off”hiệu chỉnh theo tuổi (tuổi x 10 μg/L, ở BN > 50 tuổi) thay thế trị số D-dimer cố định nên được xem xét để loại trừ TTP ở bệnh nhân có xác suất lâm sàng thấp hoặc trung gian, hoặc khả năng TTP thấp IIa B 16/12/2019 28
  • 29. Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (4) Khuyến cáo Class Level D-dimer (tiếp theo) Trị số “cut-off”hiệu chỉnh theo tuổi nên được xem xét thay thế trị số D-dimer cố định, tùy theo xác suất lâm sàng để loại trừ TTP IIa B Định lượng D-dimer không được khuyến cáo ở bệnh nhân có xác xuất lâm sàng cao, bởi vì kết quả bình thường không loại trừ một cách an toàn TPP, thậm chí khi dùng thuốc thử độ nhạy cao. III A CTPA Khuyến cáo loại trừ chẩn đoán TTP (không cần làm them xét nghiệm) nếu CTPA bình thường ở bệnh nhân có xác xuất lâm sàng thấp hoặc trung bình, hoặc khả năng TTP thấp. I A 16/12/2019 29
  • 30. Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (5) Khuyến cáo Class Level CTPA (tiếp theo) Khuyến cáo công nhận chẩn đoán TTP (không cần làm thêm xét nghiệm) nếu CTPA cho thấy khiếm khuyết ở mạch máu gần hoặc phân thùy ở bệnh nhân có sác xuất lâm sàng trung gian hoặc cao I B Nên xem xét loại trừ chẩn đoán TTP (không cần làm thêm xét nghiệm) nếu CTPA bình thường ở bệnh nhân có xác suất lâm sàng TTP cao hoặc khả năng TTP cao. IIa B Xem xét bổ sung xét nghiệm nếu hình ảnh khiếm khuyết đổ đầy thuốc khu trú ở hạ phân thùy IIb C Chụp TM đồ không được khuyến cáo cùng lúc với CTPA III B 16/12/2019 30
  • 31. Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (6) Khuyến cáo Class Level Xạ ký thông khí/tưới máu (V/Q scan) Khuyến cáo loại trừ TTP (không cần làm them xét nghiệm) nếu xạ ký tưới máu phổi bình thường I A Nên xem xét công nhận chẩn đoán TTP (không cần làm thêm xét nghiệm) nếu V/Q scan xác định xác suất TTP cao. IIa B V/Q scan không chẩn đoán TTP nên được xem xét loại trừ TTP khi kết hợp với CUS tĩnh mạch gần âm tính ở bệnh nhân có xác suất TTP thấp hoặc trung bình, hoặc khả năng TTP thấp IIa B V/Q SPECT (Cắt lớp phát xạ đơn thông khí/ tưới máu) V/Q SPECT có thể xem xét để chẩn đoán xác định TTP IIb B 16/12/2019 31
  • 32. Khuyến cáo về chẩn đoán TTP (7) Khuyến cáo Class Level Siêu âm kết hợp đè ép chân (CUS) Khuyến cáo công nhận chẩn đoán TTHKTM (và TTP) nếu CUS cho hình ảnh HKTMS ở đoạn gần ở BN có lâm sàng nghi ngờ TTP I A Nếu CUS chỉ cho thấy hình ảnh HKTMS đoạn xa, cần làm thêm xét nghiệm để chẩn đoán TTP IIa A NẾU CUS tĩnh mạch gần dương tính được dùng dể chẩn đoán TTP, cần đánh giá độ nặng của TTP để có hướng xử trí tùy theo nguy cơ IIa C Chụp mạch máu cộng hưởng từ (MRA) MRA không được khuyến cáo để loại trừ TTP III A 16/12/2019 32
  • 33. Chỉ số Độ nặng TTP – Phiên bản nguyên gốc và đơn giản (1) Thông số Phiên bản nguyên gốc Phiên bản đơn giản hóa Tuổi Tuổi theo năm 1 điểm (nếu tuổi > 80) Nam giới + 10 điểm - Ung thư + 30 tuổi 1 điểm Suy tim mạn + 10 tuổi 1 điểm Bệnh phổi mạn tính + 10 điểm Mạch ≥110 lần/phút + 20 điểm 1 điểm HA tâm thu < 100 mmHg + 30 điểm 1 điểm 16/12/2019 33
  • 34. Chỉ số Độ nặng TTP – Phiên bản nguyên gốc và đơn giản (2) Thông số Phiên bản nguyên gốc Phiên bản đơn giản hóa Tần số thở > 30 nhịp thở/phút + 20 điểm - Nhiệt độ < 360C + 20 điểm - Thay đổi tri giác + 60 điểm - Độ bão hòa oxy hemoglobin máu động mạch < 90% + 20 điểm 1 điểm 16/12/2019 34
  • 35. Chỉ số Độ nặng TTP – Phiên bản nguyên gốc và đơn giản (3) Phân tầng nguy cơ Class I: ≤ 65 điểm Nguy cơ tử vong 30 ngày rất thấp (0 – 1,6%) Class II: 66 – 85 điểm Nguy cơ tử vong thấp (1,7 – 3,5%) 0 điểm = Nguy cơ tử vong 30 ngày 1,0% (KTC 95%: 0,0 – 2,1%) Class III: 86 – 105 điểm Nguy cơ tử vong trung bình (3,2 – 7,1%) Class IV: 106 – 125 điểm Nguy cơ tử vong cao (4,0 – 11,4 %) Class V: > 125 điểm Nguy cơ tử vong trất cao (10,0 – 24,5%) ≥ 1 điểm = Nguy cơ tử vong 30 ngày 10,9% (KTC 95%: 8,5 – 13,2%) 16/12/2019 35
  • 36. Điều trị trong giai đoạn cấp 1. Hỗ trợ huyết động và hô hấp: • Thông khí và oxy liệu pháp • Điều trị suy thất phải cấp bằng thuốc 2. Kháng đông ban đầu 3. Điều trị tái tưới máu 4. Lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới 16/12/2019 36
  • 37. Điều trị suy thất phải trong TTP cấp tính (1) Chiến lược Đặc điểm và công dụng Lưu ý Tối ưu hóa thể tích Bù thể tích một cách thận trọng, bằng saline hoặc Ringer’s lactate, lên đến 500 mL trong 15 – 30 phút Xem xét ở bệnh nhận có ALTMTT bình thường-đến-thấp (vd: giảm thể tích đi kèm) Bù thể tích có thể làm căng thất phải quá mức, làm nặng tình trạng lệ thuộc lẫn nhau của 2 thất, và giảm CLT. 16/12/2019 37
  • 38. Điều trị suy thất phải trong TTP cấp tính (2) Thuốc vận mạch và thuốc tăng co bóp Norepinephrine 0,2 – 1,0 μg/kg/ph Tăng co bóp thất phải & HA hệ thống, thúc đẩy tương tác 2 thất dương tính; khôi phục chênh áp tưới máu vành Co mạch quá mức có thể làm giảm tưới máu mô Dobutamine 2 – 20 μg/kg/ph Tăng co bóp thất phải, làm giảm áp lực đổ đầy Có thể làm nặng hơn hạ huyết áp động mạch nếu dùng đơn trị, không có vận mạch đi kèm; làm tăng loạn nhịp 16/12/2019 38
  • 39. Điều trị suy thất phải trong TTP cấp tính (3) Hỗ trợ tuần hoàn cơ học (V-A ECMO) ECMO tĩnh mạch- động mạch/hỗ trợ cứu sống qua tuần hoạn ngoài cơ thể Hỗ trợ ngắn hạn và nhanh, kết hợp với bộ trao đổi oxy Biến chứng khi dùng kéo dài (> 5 – 7 ngày):chảy máu và nhiễm trùng; không có lợi ích lâm sàng nếu không phối hợp với lấy huyết khối bằng phẫu thuật; đòi hỏi đội ngũ có kinh nghiệm 16/12/2019 39
  • 40. Kháng đông ban đầu Heparin TLPTT và fondaparinux Liều Khoảng cách Enoxaparin 1,0 mg/kg Mỗi 12 giờ Hoặc 1,5 mg/kg 1 lần / ngày Fondaparinux 5 mg (TLCT < 50 kg) 1 lần / ngày 7.5 mg (TLCT 50 – 100 kg) 10 mg (TLCT > 100 kg) • Tiêm trong 5 – 10 ngày đầu • Gối đầu bởi kháng vitamin K để đạt INR khoảng điều trị (2 – 3) trong 2 lần liên tiếp • NOAC (non-vitamin K antagonist oral anticoagulant) • Các nghiên cứu phase III trong điều trị TTHKTM cấp tính: không thua kém Heparin TLPTT + kháng vitamin K • Tai biến xuất huyết thấp hơn kháng vitamin K* *J Thromb Haemost 2014;12:320-328. 16/12/2019 40
  • 41. Khuyến cáo kháng đông trong giai đoạn cấp TTP nguy cơ trung bình và thấp Khuyến cáo Class Level Kháng đông uống Chọn lựa ưu tiên kháng vitamin K cho bệnh nhân TTP khi bắt đầu kháng đông uống I A Thuốc kháng đông uống không thuộc kháng vitamin K (NOAC) không được khuyến cáo ở bệnh nhân suy thận nặng, có thai và cho con bú, bệnh nhân có hội chứng kháng thể kháng phospholipid III C INR = International Normalized Ratio; NOAC(s) = non-vitamin K antagonist oral anticoagulant(s) 16/12/2019 41
  • 42. Điều trị tái tưới máu Thuốc tiêu huyết khối toàn thân (1) Phân tử Chế độ dùng Chống chỉ định Thuốc kích hoạt plasminogen mô tái tổ hợp (rtPA) 100 mg trong 2 giờ Tuyệt đối • Tiền sử đột quỵ xuất huyết hoặc đột quỵ không rõ nguồn gốc • Đột quỵ thiếu máu cục bộ trong vòng 6 tháng trước • U tân snh TKTW • Chấn thương nặng, phẫu thuật, chấn thương đầu trong vòng 3 tuần trước • Bệnh lý dễ xuất huyết • Đang xuất huyết 0,6 mg/kg trong 15 phút (tối đa 50 mg) Streptokinase 250.000 IU liều nạp trong 30 phút, sau đó 100.000 IU/giờ trong 12-24g Truyền nhanh: 1,5 triệu IU trong 2 giờ 16/12/2019 42
  • 43. Điều trị tái tưới máu Thuốc tiêu huyết khối toàn thân (2) Phân tử Chế độ dùng Chống chỉ định (tiếp theo) Urokinase 4400 IU/kg liều nạp trong 10 phút, sau đó 4400 IU/kg/giờ trong 12 – 24 giờ Tương đối • Cơn thoáng thiếu máu não trong vòng 6 tháng • Đang uống kháng đông • Có thai hoặc hậu sản tuần đầu • Có vị trí chọc không đè ép được • Hồi sinh có sang chấn • Tăng huyết áp không kiểm soát (HATT > 180 mmHg) • Bệnh gan tiến triển • Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng • Loét dạ dày hoạt động Truyền nhanh: 3 triệu IU trong 2 giờ 16/12/2019 43
  • 44. Khuyến cáo lưới lọc TM chủ dưới (IVC filters) Khuyến cáo Class Level Lưới lọc TMCD nên được xem xét ở bệnh nhân TTP cấp tính có chống chỉ định tuyết đối với thuốc kháng đông IIa C Lưới lọc TMCD nên được xem xét trong trường hợp TTP tái phát mặc dù đang điều trị kháng đông IIa C Sử dụng thường quy lưới lọc TMCD không được khuyến cáo III A 16/12/2019 44
  • 45. CHIẾN LƯỢC XỬ TRÍ TTP CẤP THEO NGUY CƠ 16/12/2019 45
  • 46. CHIẾN LƯỢC XỬ TRÍ TTP CẤP THEO NGUY CƠ 16/12/2019 46
  • 47. Khuyến cáo xuất viện sớm, điều trị tại nhà Khuyến cáo Class Level Bệnh nhân TTP nguy cơ thấp được chọn lựa cẩn thận để xuất viện sớm và điều trị tại nhà, nếu chăm sóc ngoại trú và điều trị kháng đông đúng đắn. IIa A 16/12/2019 47
  • 48. Tiêu chuẩn loại trừ quản lý TTP ngoại trú (1) Tiêu chuẩn / câu hỏi Bệnh nhân có dấu hiệu không ổn định huyết động không ? Thuốc tiêu huyết khối và thủ thuật lấy huyết khối có cần thiết không ? Có xuất huyết hoạt động hay nguy cơ xuất huyết cao không ? Có cần thở oxy hơn 24 giờ để duy trì độ bão hòa oxy > 90% ? TTP được chẩn đoán trong thời gian dùng kháng đông ? Đau nhiều cần thuốc giảm đau tiêm mạch trong hơn 24 giờ ? Nếu có ít nhất 1 câu trả lời “có”, bệnh nhân không được xuất viện sớm. 16/12/2019 48
  • 49. Tiêu chuẩn loại trừ quản lý TTP ngoại trú (2) Lý do y khoa và xã hội để điều trị tại bệnh viện trong hơn 24 giờ (nhiễm trùng, bệnh ác tính, không có hệ thống nâng đỡ) ? Bệnh nhân có CrCl < 30 mL/phút không ? Bệnh nhân có suy gan nặng không ? Bệnh nhân có thai không ? Bệnh nhân có tiền sử giảm tiểu cầu do heparin không ? Ít nhất một câu hỏi có câu trả lời “có”, bệnh nhân không thể xuất viện sớm. CrCl = creatinine clearance 16/12/2019 49
  • 50. Điều trị mạn tính và dự phòng tái phát • Đánh giá nguy cơ tái phát • Đánh giá nguy cơ xuất huyết do kháng vitamin K dài hạn • Điều trị dài hạn với NOAC • Kháng đông trong bệnh ung thư 16/12/2019 50
  • 51. Nguy cơ tái phát dài hạn TTHKTM (1) Ước lượng nguy cơ tái phát đài hạn Yếu tố nguy cơ đối với từng loại TTP Ví dụ Nguy cơ thấp (< 3% / năm) Yếu tố quan trọng đảo ngược được và tạm thời, làm tăng nguy cơ TTHKTM > 10 lần so với người không có YTNC • Phẫu thuật với vô cảm toàn thể > 30 phút • Nằm tại giường tại bệnh viện ≥ 3 ngày vì bệnh cấp tính, hoặc đợt cấp của bệnh mạn tính • Hấn thương có gãy xương 16/12/2019 51
  • 52. Nguy cơ tái phát dài hạn TTHKTM (2) Ước lượng nguy cơ tái phát đài hạn Yếu tố nguy cơ đối với từng loại TTP Ví dụ Trung gian (3 – 8 % / năm) Yếu tố nguy cơ tạm thời và đảo ngược được với tăng nguy cơ ≤ 10 lần biến cố TTHKTM đầu tiên • Phẫu thuật nhỏ (gây mê toàn thể < 30 phút) • Nhập viện < 3 ngày vì bệnh cấp tính • Điều trị oestrogen/thuốc ngừa thai • Có thai, hậu sản • Nằm tại giường ngoài bệnh viện ≥ 3 ngày do bệnh cấp tính 16/12/2019 52
  • 53. Nguy cơ tái phát dài hạn TTHKTM (3) Ước lượng nguy cơ tái phát đài hạn Yếu tố nguy cơ đối với từng loại TTP Ví dụ Trung gian (3 – 8 % / năm) Các YTNC không phải bệnh ác tính kéo dài • Chấn thương chân (không gãy xương) kèm hạn chế vận động ≥ 3 ngày • Bay đường dài • Hội chứng ruột kích thích • Bệnh tự miễn hoạt động YTNC không xác định 16/12/2019 53
  • 54. Nguy cơ tái phát đài hạn TTHKTM (4) Ước lượng nguy cơ tái phát đài hạn Yếu tố nguy cơ đối với từng loại TTP Ví dụ Cao (> 8% / năm) • Ung thư hoạt động • Một hoặc nhiều đợt TTHKTM không có yếu tố đảo ngược hoặc tạm thời • Hội chứng kháng thể kháng phospholipid 16/12/2019 54
  • 55. Khuyến cáo điều trị và thời gian sử dụng kháng đông sau TTP ở bệnh nhân không có ung thư (1) Khuyến cáo Class Level Điều trị kháng đông trong ít nhất 3 tháng được khuyến cáo cho tất cả các bệnh nhân TTP I A Bệnh nhân được khuyến cáo ngưng kháng đông sau 3 tháng Bệnh nhân lần đầu TTP/TTHKTM thứ phát sau một yếu tố tạm thời/có thể đảo ngược, được khuyến cáo ngưng điều trị kháng đông sau 3 tháng. I B TTHKTM =Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch 16/12/2019 55
  • 56. Khuyến cáo điều trị và thời gian sử dụng kháng đông sau TTP ở bệnh nhân không có ung thư (2) Khuyến cáo Class Level Bệnh nhân được khuyến cáo kéo dài thời gian kháng đông hơn 3 tháng Điều trị kháng đông đường uống suốt đời được khuyến cáo ở bệnh nhân TTHKTM tái phát (nghĩa là, có ít nhất 1 lần trước đó bị TTP hoặc TTHKTM) không liên quan đến yếu tố nguy cơ tạm thời/có thể đảo ngược được. I B Điều trị kháng đông đường uống suốt đời được khuyến cáo ở bệnh nhân có hội chứng kháng thể kháng phospholipid I B 16/12/2019 56
  • 57. Khuyến cáo điều trị và thời gian sử dụng kháng đông sau TTP ở bệnh nhân không có ung thư (3) Khuyến cáo Class Level Bệnh nhân nên được xem xét uống kháng đông kéo dài hơn 3 tháng Kháng đông đường uống kéo dài suốt đời nên được xem xét ở bệnh nhân bị TTP lần đầu và không xác định được yếu tố nguy cơ. IIA A Kháng đông đường uống kéo dài suốt đời nên được xem xét ở bệnh nhân bị TTP lần đầu có yếu tố nguy cơ kéo dài không phải hội chứng kháng thể kháng phospholipid. IIA C Kháng đông đường uống kéo dài suốt đời nên được xem xét ở bệnh nhân bị TTP lần đầu có yếu tố nguy cơ thấp, tạm thời hoặc có thể đảo ngược được IIA C 16/12/2019 57
  • 58. Khuyến cáo điều trị và thời gian sử dụng kháng đông sau TTP ở bệnh nhân không có ung thư (4) Khuyến cáo Class Level Liều NOAC trong kháng đông dài hạn Nếu kháng đông dài hạn được quyết định sau TTP ở bệnh nhân không phải ung thư, liều NOAC giảm với apixaban (2,5 mg b.i.d) hoặc rivaroxaban (10 mg o.d) nên được xem xét sau 6 tháng sử dụng liều điều trị IIa A Điều trị dài hạn bằng thuốc thay thế kháng đông Ở bệnh nhân từ chối hoặc không có khả năng dung nạp thuốc kháng đông uống các loại, aspirin hoặc sulodexide có thể xem xét điều trị dự phòng TTP IIb B 16/12/2019 58
  • 59. Lưu đồ chẩn đoán bệnh nhân nghi ngờ TTP nguy cơ cao có bất ổn về huyết động. 16/12/2019 59
  • 60. Lưu đồ chẩn đoán bệnh nhân nghi ngờ TTP không kèm bất ổn về huyết động 16/12/2019 60
  • 61. Thuyên tắc phổi và thai kỳ 16/12/2019 61
  • 62. Thuyên tắc phổi và thai kỳ 16/12/2019 62
  • 63. Khuyến cáo TTP ở phụ nữ có thai (1) Khuyến cáo Class Level Chẩn đoán Khuyến cáo đánh giá chẩn đoán theo quy trình với các phương pháp được công nhận nếu TTP nghi ngờ trong thai kỳ hoặc sau sinh. I B Định lượng D-dimer và áp dụng thang điểm dự báo nguy cơ nên được xem xét để loại trừ TTP trong thời gian mang thai hoặc thời kỳ hậu sản IIa B Ở phụ nữ mang thai nghi ngờ TTP, đặc biệt nếu bệnh nhân có triệu chứng HKTMS, siêu âm đè ép TM (CUS) được xem xét thực hiện để tránh nhiễm bức xạ không cần thiết IIa B CUS = compression venous ultrasound; 16/12/2019 63
  • 64. Khuyến cáo TTP ở phụ nữ có thai (2) Khuyến cáo Class Level Xạ ký tưới máu hoặc CTPA (với protocol bức xạ thấp) nên được xem xét để loại trừ nghi ngờ TTP ở phụ nữ có thai; CTPA nên được xem xét là chọn lựa hàng đầu nếu X quang ngực bất thường IIa C Điều trị Heparin TLPTT liều điều trị cố định dựa trên cân nặng (giai đoạn đầu của thai kỳ) được khuyến cáo điều trị TTP trong đa số BN không kèm bất ổn về huyết động I B Tiêu huyết khối hoặc lấy huyết khối bằng phẫu thuật nên được xem xét ở phụ nữ có thai TTP nguy cơ cao IIa C CTPA = computed tomography pulmonary angiography; TLPTT: trọng lượng phân tử thấp 16/12/2019 64
  • 65. Di chứng dài hạn của TTP Tăng áp phổi do thuyên tắc mạn tính (CTEPH) • CTEPH bệnh lý gây ra bởi sự tắc nghẽn kéo dài động mạch phổi do huyết khối tổ chức hóa, dẫn đến tái phân bố dòng chảy & tái cấu trúc giường vi mạch phổi. • Tỷ lệ 0,1 - 9,1% trong 2 năm đầu sau TTP có triệu chứng; • Triệu chứng khó phân biệt TTP cấp trước đó • Điều trị: phẫu thuật (endarterectomy) và tạo hình động mạch phổi bằng bóng (Balloon pulmonary angioplasty) Eur Respir J 2017;49 CTEPH: chronic thromboembolic pulmonary hypertension16/12/2019 65
  • 66. Chiến lược theo dõi và chẩn đoán di chứng dài hạn của TTP (1) 16/12/2019 66
  • 67. Yếu tố nguy cơ/thúc đẩy CTEPH • Shut Đ-TM • Đường truyền TM mạn tính hoặc máy tạo nhịp nhiễm trùng • Tiền sử cắt lách • Bệnh lý tăng đông • Nhóm máu khác O • Nhược giáp đang dùng hormone giáp • Bệnh đa u tủy • HC ruột kích thích • Viêm tủy xương mạn 16/12/2019 67
  • 68. Chiến lược theo dõi và chẩn đoán di chứng dài hạn của TTP (2) 16/12/2019 68
  • 69. Thông điệp chính (1/3) 1. BN TTP có huyết động không ổn, siêu âm tim qua thành ngực là phương tiện nhanh, tức thì để chẩn đoán phân biệt TTP nguy cơ cao với các tình trạng bệnh lý đe đọa tử vong khác. 2. Điều trị kháng đông càng sớm càng tốt trong quá trình tiến hành xác định chẩn đoán nếu nghi ngờ TTP. 3. Sử dụng thang điểm tiên đoán và D-Dimer để tránh chỉ định hình ảnh học không cần thiết 4. CTPA cho thấy TTP hạ phân thùy thì cần loại trừ dương tính giả 16/12/2019 69
  • 70. Thông điệp chính (2/3) 5. Chẩn đoán TTP có huyết động ổn định, cần đánh giá đầy đủ để có chiến lược điều trị tái tưới máu trong giai đoạn cấp, xem xét xuất viện sớm và điều trị kháng đông ngoại trú nếu BN nguy cơ thấp 6. TTP nguy cơ cao: điều trị tái tưới máu (thuốc, phẫu thuật, thông tim) 7. NOAC có thể được chọn thay cho kháng đông truyền thống trừ khi có chống chỉ định. 8. Nếu TTP không tìm thấy YTNC (đảo ngược, tạm thời), nguy cơ tái phát cao, cần đánh giá mỗi 3 – 6 tháng để xem xét kháng đông dài hạn 16/12/2019 70
  • 71. Thông điệp chính (3/3) 9. TTP trong thai kỳ: tiếp cận chẩn đoán theo đúng quy trình, trong đó CTPA hoặc xạ ký thông khí/tưới máu có thể thực hiện an toàn trong thai kỳ 10. Luôn tầm soát CTEPH nếu triệu chứng kéo dài hoặc tái phát. 16/12/2019 71