SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
Download to read offline
BS PHAN THỊ XUÂN
KHOA HSCC - BVCR
CRRT
CHỈ ĐỊNH - THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Học viên nắm được:
1. CRRT ở bệnh nhân TTTC
• Chỉ định, thời điểm bắt đầu
• Thời điểm ngưng
• Liều
2. CRRT trong các chỉ định ngoài thận (non – renal)
- Ngộ độc
- Nhiễm trùng huyết – Sốc nhiễm trùng
- CRRT trong viêm tuỵ cấp nặng
Mục tiêu CRRT ở bn tổn thương thận cấp (TTTC)
• Điều chỉnh các RL chuyển hóa (toan máu, RL
điện giải, các uremic toxin)
• Kiểm soát cân bằng dịch
• Giảm tử vong
CRRT Ở BN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
CRRT Ở BỆNH NHÂN TTTC
CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP (TTTC)
LỌC MÁU Ở BN TTTC
Thuận lợi Bất lợi
IHD • Lấy nhanh độc chất có TLPT
nhỏ
• Thời gian lọc ngắn, dành nhiều
thời gian cho các pp chẩn
đoán và điều trị
• Giảm thời gian tiếp xúc với
chất kháng đông
• Chi phí thấp hơn
• Hạ HA
• Mất cân bằng thẩm thấu
nguy cơ gây phù não
CRRT • Lấy các độc chất có TLPT nhỏ
-> lớn
• Ổn định huyết động
• Dễ kiểm soát cân bằng dịch
• Không nguy cơ phù não
• Lấy độc chất chậm hơn
• Tiếp xúc với kháng đông
thời gian dài
• BN bị bất động
• Hạ thân nhiệt
• Chi phí cao
Phân tích 15 NC RCT gồm 1550 bn ICU bị TTTC ->
dự hậu tương tự giữa CRRT so với IHD
• Tử vong BV: RR 1,01; 95% CI 0,92–1,12
• Tử vong ICU: RR 1,06; 95% CI 0,90–1,26
• Không lọc máu lúc xuất viện (bn sống): RR 0,99;
95% CI 0,92–1,07.
LỌC MÁU Ở BN TTTC
CRRT có cải thiện dự hậu so với IHD ?
Intermittent versus continuous renal replacement therapy for acute renal
failure in adults.
Cochrane Database Syst Rev 2007.
Rabindranath K, Adams J, Macleod AM, et al
• RCT ICU đa trung tâm, tiến
cứu, ở Belgium
• 316 bn ICU có Creatinin >
2mg/dL
• IRRT (n = 144)
• CRRT (n = 172)
• Không khác biệt về tử vong
• 62,5% trong nhóm IRRT
• 58,1% trong nhóm CRRT
(P = 0,430)
SHARF investigators. Intermittent versus continuous renal replacement therapy for acute
kidney injury patients admitted to the intensive care unit: results of a randomized clinical trial.
Lins RL et al. Nephrol Dial Transplant. 2009 Feb;24(2):512-8.
LỌC MÁU Ở BN TTTC
CRRT có cải thiện dự hậu so với IHD ?
CRRT Ở BN TTTC
Khuyến cáo của KDIGO về chỉ định CRRT cho bn TTTC
1. Sử dụng CRRT cho bn TTTC có huyết động không ổn
định (2B)
2. Sử dụng CRRT cho bn TTTC có tổn thương não cấp
hoặc tăng áp lực nội sọ hoặc phù não (2B)
KDIGO: kidney disease – improving global outcomes
Phân tích gộp: 15 NC: 3 RCT, 2 NC tiến cứu,10 NC
đoàn hệ so sánh hồi cứu, 2955 bn
Kết luận:
CRRT và IHD sớm giảm tỉ lệ tử vong ở bn
TTTC so với CRRT và IHD muộn
THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU CRRT Ở BN TTTC
KHI NÀO LÀ “SỚM”, KHI NÀO LÀ “MUỘN”
Timing of initiation of renal replacement therapy in acute
kidney injury: a systematic review and meta-analysis.
Wang X, Jie Yuan W et al. Ren Fail 2012;34(3):396-402.
Thể tích nước tiểu
Wang X et al. Ren Fail 2012;34(3):396-402.
Chỉ số sinh hóa
urea 21mmol/L = BUN 26mg/dL urea 40mmol/L = BUN 50mg/dL
Wang X et al. Ren Fail 2012;34(3):396-402.
Thời điểm sau NV, can thiệp
Wang X et al. Ren Fail 2012;34(3):396-402.
RIFLE / AKIN
Wang X et al. Ren Fail 2012;34(3):396-402.
Khởi đầu sớm RRT giảm tỉ lệ tử vong
Hầu hết nghiên cứu (trừ
Bouman) cho thấy khởi
đầu sớm có lợi
Wang X et al. Ren Fail 2012;34(3):396-402.
Có bằng chứng CRRT “sớm” giảm tử vong so với CRRT “muộn”
Qua các NC có thể =>
• Sớm: R (RIFLE), 1 (AKIN)
• Muộn: F (RIFLE), 3 (AKIN)
THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU CRRT Ở BN TTTC
CRRT TRONG KIỂM SOÁT CÂN BẰNG DỊCH
• Tính %FO (Fluid overload) là phương pháp đơn giản để
phát hiện quá tải dịch.
• Được áp dụng rộng rãi ở những khoa hồi sức Nhi.
%FO =
Dịch nhập (L) – Dịch xuất (L)
Cân nặng bệnh nhân lúc nhập viện (kg)
• Khi %FO >5%, xem xét:
– Hạn chế dịch
– Lợi tiểu, lọc máu
Fluid overload and outcome in critically ill children with AKI
Author Cohort (N) Outcome P
Goldstein
2001
Single-center
(22)
Survivors: 16% FO, Nonsurvivors: 34% FO 0.03
Gillespie
2004
Single-center
(77)
% FO >10% with OR death 3.02 0.002
Foland
2004
Single-center
(113)
3 organ MODS patients
Survivors 9% FO, Nonsurvivors 16% FO
1.78 OR death for each 10% FO increase
0.01
Goldstein
2005
Multicenter
(116)
2+ organ MODS patients
Survivors 14% FO, Nonsurvivors 25% FO
<20% FO: 58% survival
>20% FO: 40% survival
0.002
Hayes
2009
Single-center
(76)
Survivors 7% FO, Nonsurvivors 22% FO
OR death 6.1 for >20% FO
0.001
Sutherland
2010
Multicenter
(297)
<10% FO: 70% survival
10–20% FO: 57% survival
>20% FO: 34% survival
OR 1.03 (1.01–1.05) per % FO
0.001
Fluid accumulation, survival and recovery of kidney function in
critically ill-patients with acute kidney injury. PICARD study group.
Bouchard J et al. Kidney Int 2009; 76:422–427.
Nghiên cứu PICARD
• 610 bn TTTC (người lớn)
• Gia tăng tỉ lệ tử vong có ý
nghĩa nếu dịch quá tải
>10%
• Tỉ lệ sống còn giảm nếu số
ngày cân bằng dịch (+)
càng nhiều
• Bắt đầu lọc máu cấp cứu khi có quá tải dịch, RL
điện giải, kiềm toan đe doạ tính mạng
• Cân nhắc thời điểm lọc máu tuỳ thuộc vào bệnh
cảnh LS, xu hướng thay đổi của các XN hơn là dựa
vào ngưỡng của BUN hoặc creatinin
CRRT Ở BN TTTC
Khuyến cáo của KDIGO về thời điểm CRRT cho bn TTTC
CHỈ ĐỊNH LỌC MÁU Ở BN TTTC
1. Thiểu niệu: thể tích nước tiểu < 200 ml/ 12 giờ
2. Vô niệu: thể tích nước tiểu 0 – 50 ml/ 12 giờ
3. Urea máu > 35 mmol/L (BUN > 43 mg/dL)
4. Creatinin máu > 400 micromol/L (4,5 mg/dL)
5. Kali máu > 6,5 mmol/L hoặc tăng nhanh
6. Phù phổi không đáp ứng với lợi tiểu
7. Toan chuyển hoá mất bù (pH < 7,1)
8. Na > 110 mmol/L hoặc > 160 mmol/L
9. Sốt > 40oC
10. Dấu hiệu của urea máu cao
11. Ngộ độc thuốc mà có thể lấy đi bằng lọc máu
Bellomo R, Oh’s intensive care manual, 2014
THỜI ĐIỂM NGƯNG LỌC MÁU
Thời điểm ngưng lọc máu, khó quyết định hơn cả bắt đầu lọc
máu, “khi chức năng thận đã hồi phục”
Chú ý: giữ nước tiểu 6 giờ để đánh giá độ thanh lọc creatinine
Kellum JA et al, CRRT, Oxford University Press 2010
Đánh giá sự phục hồi chức năng thận nếu thể tích
nước > 30 mL/giờ
Độ thanh lọc Creatinine Xử trí
<12 mL/phút tiếp tục lọc máu
12–20 mL/phút tuỳ đánh giá LS
>20 mL/phút ngưng lọc máu
Ngưng lọc máu khi không còn cần thiết, hoặc vì chức
năng thận đã hồi phục đến mức đáp ứng đủ nhu cầu
của bn, hoặc lọc máu không còn phù hợp với những
mục tiêu điều trị
THỜI ĐIỂM NGƯNG LỌC MÁU
LIỀU TRONG CRRT
Nhiều tác giả đề nghị dùng liều CRRT theo dịch thải
Effluent volume ml/kg/giờ (VD 25ml/kg/giờ)
Dịch thải = dịch thẩm tách + dịch thay thế + dịch rút (fluid removal)
MĐ: So sánh tác động của liều
lên dự hậu
RCT, 1124 bn (IHD nếu huyết
động ổn định)
• Liều thấp: IHD Kt/V 2,1
hoặc CVVHDF 20ml/kg/giờ
• Liều cao: IHD Kt/V 3,88
hoặc CVVHDF 35ml/kg/giờ
Tử vong
• Liều thấp: 51,5%
• Liều cao: 53,6%
OR 1,09; 95% CI 0,86-1,40;
p=0,47
Intensity of renal support in critically ill patients with acute kidney injury
VA/NIH Acute Renal Failure Trial Network, Palevsky PM et al. N Engl J Med. 2008 Jul
3;359(1):7-20. (ATN Study)
MĐ: So sánh tác động của liều
lên dự hậu
RCT đa trung tâm Úc - NZ
1508 bn ICU, CVVHDF
• Liều cao: 40ml/kg/giờ
(n=747)
• Liều thấp: 25ml/kg/giờ
(n=761)
Tử vong:
•N28: 38,5 vs 36,9%; P=0,52
•N90: 44,7 vs 44,7%; P=0,99
Intensity of continuous renal-replacement therapy in critically ill patients.
RENAL Replacement Therapy Study Investigators, Bellomo R et al. N Engl J Med. 2009,
361(17):1627-38. (RENAL Study)
ATN Study
(2008)
RENAL Study
(2009)
n 1124 1508
Sepsis 54,8% 49,3%
Mục tiêu liều thấp IHD Kt/V 2,1 hoặc
CVVHDF 20ml/kg/giờ
25ml/kg/giờ
(50%HD, 50%HF)
Mục tiêu liều cao IHD Kt/V 3.88 hoặc
CVVHDF 35ml/kg/giờ
40ml/kg/giờ
(50%HD, 50%HF)
Liều cao HD 16,7 ml/kg/giờ 16,7 ml/kg/giờ
Liều cao HF 16,5 ml/kg/giờ (trước) 16,7 ml/kg/giờ (sau)
• Nghiên cứu ATN và RENAL sử dụng liều dịch thải tổng cộng
LIỀU CRRT Ở BN TTTC
• Liều IHD: Kt/V = 3,9 / tuần. (1A)
• Liều CRRT tính trên dịch thải 20–25ml/kg/giờ (1A).
(Cần phải kê toa liều cao hơn để bù lại thời gian
ngưng lọc do trục trặc kỹ thuật, huyết động không
ổn...)
LIỀU TRONG CRRT
Chú ý:
Liều kê toa (prescription) vs Liều thực tế (actual delivered
dose)
Liều thực tế: thấp hơn liều kê toa liên quan đến
• Huyết động bn không ổn định
• Trọng lượng cơ thể bn
• Trục trặc khâu lấy máu ra khỏi cơ thể bn
• Các vấn đề thuộc kỹ thuật
• Đông màng
• Vận chuyển bn
LỌC MÁU Ở BN NGỘ ĐỘC
Các phương pháp lọc máu ở bn ngộ độc
• Thẩm tách máu (IHD, CVVHD)
• Siêu lọc máu (Hemofiltration: CVVH)
• Hấp phụ (hemoperfusion)
• Thay huyết tương
Chỉ định:
• Ngộ độc nặng: lâm sàng, nồng độ thuốc…
• Ngộ độc các chất gây độc tính chậm
(paraquat)
• Ngộ độc ở bn mà đường thải trừ thuốc bị
suy yếu (suy gan, thận)
LỌC MÁU Ở BN NGỘ ĐỘC
Chọn lựa phương pháp lọc máu tuỳ thuộc vào tính
chất của độc chất:
• Trọng lượng phân tử
• Tỉ lệ gắn kết với protein, gắn kết mô
• Thể tích phân bố
• Thời gian bán thải
CRRT chọn lựa khi bn có RL huyết động, độc chất có
thể tích phân bố lớn, tỉ lệ gắn kết với protein cao, với
mô cao, thời gian bán thải dài, những chất có hiện
tượng rebound… có thể phối hợp CRRT với lọc máu
hấp phụ
LỌC MÁU Ở BN NGỘ ĐỘC
CRRT Ở BN NTH
Mục đích:
• Điều trị TTTC
• Điều hoà miễn dịch:
 Loại bỏ độc tố, cytokin, hoá chất trung gian bằng
cơ chế siêu lọc, hấp phụ
 Các KT lọc máu đã NC
 Siêu lọc liều cao đến rất cao: 35-200ml/kg/giờ
 Thay huyết tương
 Hấp phụ bằng màng có gắn polymycin B
SINH BỆNH HỌC CỦA NTH - SNT
SINH BỆNH HỌC CỦA NTH - SNT
SỐC
Outcome of critically ill patients treated with intermittent
high volume haemofiltration: a prospective cohort analysis.
Oudemans-van Straaten et al. Intensive Care Med 25:814–821, 1999
NC tiến cứu: 306 bn, APACHE 31±8, 5L/giờ, 100L/chu
kỳ, trung bình 2 chu kỳ
Giảm có ý nghĩa tỉ lệ tử vong hơn so với tỉ lệ tử vong tiên
đoán theo độ nặng của bệnh
5:46 AM 38
Pulse high-volume haemofiltration for treatment of
severe sepsis: effects on hemodynamics and survival.
Ratanarat R et al. Crit Care. 2005 Aug;9(4):R294-302.
15 bn; kết hợp HVHF & CVVH
UF rate : 85 ml/kg/giờ x 6giờ sau đó
CVVH với UF rate 35 ml/kg/giờ x 18giờ
5:46 AM 39
• Giảm có ý nghĩa liều
noradrenaline khi kết thúc
HVHF
• Giảm có ý nghĩa tỉ lệ tử
vong so với tiên đoán dựa
trên độ nặng của bệnh
5:46 AM 40
High-volume versus standard-volume haemofiltration for septic shock
patients with acute kidney injury (IVOIRE study): a multicentre
randomized controlled trial.
Joannes-Boyau O, et al. Intensive Care Med. 2013 Sep;39(9):1535-46.
Không khác biệt về tử
vong ngày 28 hoặc chỉ
số huyết động
RCT, 18 ICU Pháp, Bỉ, Hà Lan
140 bn SNT và TTTC < 24 giờ, chia 2 nhóm
HVHF: 70 mL/kg/giờ vs CVVH 35 mL/kg/giờ, 96giờ.
• Polymyxin B được
gắn cố định vào sợi
polystyrene của
màng lọc.
• Hấp phụ nội độc tố
VK Gram âm -> ngăn
dòng thác sinh học
trong sinh lý bệnh
của NTH-SNT
5:46 AM 41
Lọc máu hấp phụ
với màng gắn Polymyxin (DHP-PMX)
Effectiveness of polymyxin B-immobilized fiber
column in sepsis: A systematic review.
Cruz DN et al. Crit Care 11: R47, 2007
Sử dụng DHP-PMX
liên quan với giảm
nguy cơ tử vong
tương đối
Hiệu quả trên MAP. Giảm liều Dopamine/Dobutamine
Effectiveness of polymyxin B-immobilized fiber
column in sepsis: A systematic review.
Cruz DN et al. Crit Care 11: R47, 2007
Early use of polymyxin B hemoperfusion in abdominal
septic shock: the EUPHAS randomized controlled trial.
Petrini F et al. JAMA. 2009 Jun 17;301(23):2445-52.
• Sử dụng sớm màng lọc hấp phụ Polymyxin B ở bn NTH từ ổ bụng
• RCT, 10 ICU tại Ý
• 64 bn NTH-SNT từ NT ổ bụng + phẫu thuật cấp cứu, 2 nhóm
• Can thiệp: 2 chu kỳ 2giờ DHP-PMX trong 6giờ sau phẫu thuật.
Cải thiện sống còn N28 Điểm SOFA giảm rõ rệt
Blood purification and mortality in sepsis: a meta-
analysis of randomized trials.
Zhou F, Peng Z, Murugan R, Kellum JA. Crit Care Med. 2013 Sep;41(9):2209-20
Các NC từ 1/1966 đến 5/2012 sử dụng các KT lọc máu gồm
siêu lọc, thẩm tách, lọc máu hấp phụ, thay huyết tương.
•Lọc máu giảm tỉ lệ tử vong so với không lọc máu
35.7% vs 50.1%;
risk ratio, 0.69 [95% CI, 0.56-0.84]; p<0.001; 16 trials, n=827.
•Kết quả giảm tử vong chủ yếu từ các NC sử dụng lọc máu hấp
phụ và thay huyết tương:
Lọc máu hấp phụ
risk ratio, 0.63 [95% CI, 0.50-0.80]; p<0.001; 10 trials, n=557
Thay huyết tương
risk ratio, 0.63 [95% CI, 0.42-0.96]; p=0.03; 2 trials, n=128
CRRT TRONG VIÊM TỤY CẤP NẶNG
• VTC nặng: có suy chức năng cơ quan hệ thống và/hoặc
biến chứng của huỷ mô tụy tại chỗ, chiếm 25% các
trường hợp VTC.
• Tử vong trong VTC tuỳ theo mức độ nặng của VTC, có
thể rất sớm < 72 giờ do suy đa cơ quan hoặc muộn sau
2-3 tuần do nhiễm trùng mô hoại tử, chảy máu.
• Tử vong của viêm tuỵ cấp nặng # 20%.
Sinh lý bệnh viêm tuỵ cấp
Frossard JL, Pastor CM. Experimental acute pancreatitis: insights into the
pathophysiology
Frontiers in Bioscience 2002: 7, d275-287
M. Bhatia, Inflammatory response on the pancreatic acinar cell injury,
Scandinavian Journal of Surgery 94: 97–102, 2005
Beger HG et al. Severe acute pancreatitis: Clinical course and management .
World J Gastroenterol 2007: 13(38):5043-5051
CRRT TRONG VTC NẶNG
 Đào thải (lọc, hấp phụ vào màng lọc) các chất
trung gian viêm, từ đó giảm các biến chứng liên
quan đến các hoá chất trung gian viêm
 Cân bằng điện giải, kiềm toan
 Hỗ trợ điều trị suy đa cơ quan.
Chỉ định CVVH
•HC đáp ứng viêm hệ thống tiến triển
•HC tăng áp lực ổ bụng (> 20 mmHg)
•HC RLCN đa cơ quan dù đã hồi sức tích cực 24 – 48 giờ
Thời gian lọc máu
the first group (N = 45) received CVVH dose <30 ml/kg/hour,
the second group (N = 20) received the dose >30 ml/kg/hour,
the third group (N = 41) CVVH was not used during the early phase of disease
CVVH <30 ml/kg/h CVVH >30 ml/kg/h
khg CVVH
gđ sớm
N=45 N=20 N=41
KQ:
•Giảm áp lực ổ bụng
•Rút ngắn thời gian nằm viện
CHDF: continuous hemodiafiltration = CVVHDF
Acute Blood Purification, Claudio Ronco,Hiromichi Suzuki, Hiroyuki
Hirasawa, Karger 2010.
PMMA: polymethylmethacrylate
CHDF: continuous hemodiafiltration
= CVVHDF
Chỉ định
CRRT
Ngưng CRRT
TIÊU CHUẨN ATLANTA DỰ ĐOÁN VTC NẶNG
 Biểu hiện lâm sàng: trướng bụng, giảm nhu động ruột, phản
ứng thành bụng, dấu bầm máu cơ thể (Cullen, Grey-
Turner…).
 Các dấu hiệu tiên lượng sớm: Ranson ≥ 3, APACHE II ≥ 8.
 Suy cơ quan: sốc (huyết áp tâm thu < 90mmHg), suy hô hấp
(PaO2 ≤ 60mmHg), suy thận (creatinine ≥ 2mg/dl sau khi bù
dịch), xuất huyết tiêu hóa (>500ml/24 giờ)
 Biến chứng tại chỗ: hoại tử, áp xe, nang giả tụy
Bollen TL et al. Dutch Acute Pancreatitis Study Group. The Atlanta Classification of acute
pancreatitis revisited Br J Surg. 2008; 95(1): 6-21.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

More Related Content

What's hot

tổn thương thận cấp
tổn thương thận cấptổn thương thận cấp
tổn thương thận cấp
SoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
SoM
 
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
angTrnHong
 

What's hot (20)

Lọc máu liên tục và thay huyết tương
Lọc máu liên tục và thay huyết tươngLọc máu liên tục và thay huyết tương
Lọc máu liên tục và thay huyết tương
 
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxTỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
 
TÂY Y - TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TÂY Y - TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTÂY Y - TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TÂY Y - TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tụcquy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
 
Hội chứng gan thận
Hội chứng gan thậnHội chứng gan thận
Hội chứng gan thận
 
tổn thương thận cấp
tổn thương thận cấptổn thương thận cấp
tổn thương thận cấp
 
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢNCAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN
 
Điều chỉnh liều kháng sinh trong crrt
Điều chỉnh liều kháng sinh trong crrtĐiều chỉnh liều kháng sinh trong crrt
Điều chỉnh liều kháng sinh trong crrt
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở MáyAn Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
 
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềmRối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬNĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
 
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 

Similar to CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU

lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...
lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...
lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...
SoM
 
nghiên cứu diễn biến chức năng thận ở bệnh nhân chết não do chấn thương sọ nã...
nghiên cứu diễn biến chức năng thận ở bệnh nhân chết não do chấn thương sọ nã...nghiên cứu diễn biến chức năng thận ở bệnh nhân chết não do chấn thương sọ nã...
nghiên cứu diễn biến chức năng thận ở bệnh nhân chết não do chấn thương sọ nã...
SoM
 

Similar to CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU (20)

CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀUCRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
 
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNGCRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
CRRT TRONG SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdfCập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
Cập nhật điều trị viêm tụy cấp 2023 - Bs Ck1 Đoàn Hoàng Long (1).pdf
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
 
Bai trinh bay CLL 2020_BS Kim (1) (1).pdf
Bai trinh bay CLL 2020_BS Kim (1) (1).pdfBai trinh bay CLL 2020_BS Kim (1) (1).pdf
Bai trinh bay CLL 2020_BS Kim (1) (1).pdf
 
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptxHồi sức choáng chấn thương.pptx
Hồi sức choáng chấn thương.pptx
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬNĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
 
lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...
lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...
lọc máu liên tục điều trị tổn thương thận cấp tính do nhiễm khuẩn: thể tích c...
 
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ LỌC MÁU LIÊN TỤC VÀ THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
 
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG ...
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG ...ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG ...
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG ...
 
Cardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdfCardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdf
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
 
Bipolar
BipolarBipolar
Bipolar
 
nghiên cứu diễn biến chức năng thận ở bệnh nhân chết não do chấn thương sọ nã...
nghiên cứu diễn biến chức năng thận ở bệnh nhân chết não do chấn thương sọ nã...nghiên cứu diễn biến chức năng thận ở bệnh nhân chết não do chấn thương sọ nã...
nghiên cứu diễn biến chức năng thận ở bệnh nhân chết não do chấn thương sọ nã...
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
 
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC ...
 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC...NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC...
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI VÀ ĐÔNG MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỐC...
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 

CRRT CHỈ ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU

  • 1. BS PHAN THỊ XUÂN KHOA HSCC - BVCR CRRT CHỈ ĐỊNH - THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ LIỀU
  • 2. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Học viên nắm được: 1. CRRT ở bệnh nhân TTTC • Chỉ định, thời điểm bắt đầu • Thời điểm ngưng • Liều 2. CRRT trong các chỉ định ngoài thận (non – renal) - Ngộ độc - Nhiễm trùng huyết – Sốc nhiễm trùng - CRRT trong viêm tuỵ cấp nặng
  • 3. Mục tiêu CRRT ở bn tổn thương thận cấp (TTTC) • Điều chỉnh các RL chuyển hóa (toan máu, RL điện giải, các uremic toxin) • Kiểm soát cân bằng dịch • Giảm tử vong CRRT Ở BN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
  • 4. CRRT Ở BỆNH NHÂN TTTC CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP (TTTC)
  • 5. LỌC MÁU Ở BN TTTC Thuận lợi Bất lợi IHD • Lấy nhanh độc chất có TLPT nhỏ • Thời gian lọc ngắn, dành nhiều thời gian cho các pp chẩn đoán và điều trị • Giảm thời gian tiếp xúc với chất kháng đông • Chi phí thấp hơn • Hạ HA • Mất cân bằng thẩm thấu nguy cơ gây phù não CRRT • Lấy các độc chất có TLPT nhỏ -> lớn • Ổn định huyết động • Dễ kiểm soát cân bằng dịch • Không nguy cơ phù não • Lấy độc chất chậm hơn • Tiếp xúc với kháng đông thời gian dài • BN bị bất động • Hạ thân nhiệt • Chi phí cao
  • 6. Phân tích 15 NC RCT gồm 1550 bn ICU bị TTTC -> dự hậu tương tự giữa CRRT so với IHD • Tử vong BV: RR 1,01; 95% CI 0,92–1,12 • Tử vong ICU: RR 1,06; 95% CI 0,90–1,26 • Không lọc máu lúc xuất viện (bn sống): RR 0,99; 95% CI 0,92–1,07. LỌC MÁU Ở BN TTTC CRRT có cải thiện dự hậu so với IHD ? Intermittent versus continuous renal replacement therapy for acute renal failure in adults. Cochrane Database Syst Rev 2007. Rabindranath K, Adams J, Macleod AM, et al
  • 7. • RCT ICU đa trung tâm, tiến cứu, ở Belgium • 316 bn ICU có Creatinin > 2mg/dL • IRRT (n = 144) • CRRT (n = 172) • Không khác biệt về tử vong • 62,5% trong nhóm IRRT • 58,1% trong nhóm CRRT (P = 0,430) SHARF investigators. Intermittent versus continuous renal replacement therapy for acute kidney injury patients admitted to the intensive care unit: results of a randomized clinical trial. Lins RL et al. Nephrol Dial Transplant. 2009 Feb;24(2):512-8. LỌC MÁU Ở BN TTTC CRRT có cải thiện dự hậu so với IHD ?
  • 8. CRRT Ở BN TTTC Khuyến cáo của KDIGO về chỉ định CRRT cho bn TTTC 1. Sử dụng CRRT cho bn TTTC có huyết động không ổn định (2B) 2. Sử dụng CRRT cho bn TTTC có tổn thương não cấp hoặc tăng áp lực nội sọ hoặc phù não (2B) KDIGO: kidney disease – improving global outcomes
  • 9. Phân tích gộp: 15 NC: 3 RCT, 2 NC tiến cứu,10 NC đoàn hệ so sánh hồi cứu, 2955 bn Kết luận: CRRT và IHD sớm giảm tỉ lệ tử vong ở bn TTTC so với CRRT và IHD muộn THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU CRRT Ở BN TTTC KHI NÀO LÀ “SỚM”, KHI NÀO LÀ “MUỘN” Timing of initiation of renal replacement therapy in acute kidney injury: a systematic review and meta-analysis. Wang X, Jie Yuan W et al. Ren Fail 2012;34(3):396-402.
  • 10. Thể tích nước tiểu Wang X et al. Ren Fail 2012;34(3):396-402.
  • 11. Chỉ số sinh hóa urea 21mmol/L = BUN 26mg/dL urea 40mmol/L = BUN 50mg/dL Wang X et al. Ren Fail 2012;34(3):396-402.
  • 12. Thời điểm sau NV, can thiệp Wang X et al. Ren Fail 2012;34(3):396-402.
  • 13. RIFLE / AKIN Wang X et al. Ren Fail 2012;34(3):396-402.
  • 14. Khởi đầu sớm RRT giảm tỉ lệ tử vong Hầu hết nghiên cứu (trừ Bouman) cho thấy khởi đầu sớm có lợi Wang X et al. Ren Fail 2012;34(3):396-402.
  • 15. Có bằng chứng CRRT “sớm” giảm tử vong so với CRRT “muộn” Qua các NC có thể => • Sớm: R (RIFLE), 1 (AKIN) • Muộn: F (RIFLE), 3 (AKIN) THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU CRRT Ở BN TTTC
  • 16. CRRT TRONG KIỂM SOÁT CÂN BẰNG DỊCH • Tính %FO (Fluid overload) là phương pháp đơn giản để phát hiện quá tải dịch. • Được áp dụng rộng rãi ở những khoa hồi sức Nhi. %FO = Dịch nhập (L) – Dịch xuất (L) Cân nặng bệnh nhân lúc nhập viện (kg) • Khi %FO >5%, xem xét: – Hạn chế dịch – Lợi tiểu, lọc máu
  • 17. Fluid overload and outcome in critically ill children with AKI Author Cohort (N) Outcome P Goldstein 2001 Single-center (22) Survivors: 16% FO, Nonsurvivors: 34% FO 0.03 Gillespie 2004 Single-center (77) % FO >10% with OR death 3.02 0.002 Foland 2004 Single-center (113) 3 organ MODS patients Survivors 9% FO, Nonsurvivors 16% FO 1.78 OR death for each 10% FO increase 0.01 Goldstein 2005 Multicenter (116) 2+ organ MODS patients Survivors 14% FO, Nonsurvivors 25% FO <20% FO: 58% survival >20% FO: 40% survival 0.002 Hayes 2009 Single-center (76) Survivors 7% FO, Nonsurvivors 22% FO OR death 6.1 for >20% FO 0.001 Sutherland 2010 Multicenter (297) <10% FO: 70% survival 10–20% FO: 57% survival >20% FO: 34% survival OR 1.03 (1.01–1.05) per % FO 0.001
  • 18. Fluid accumulation, survival and recovery of kidney function in critically ill-patients with acute kidney injury. PICARD study group. Bouchard J et al. Kidney Int 2009; 76:422–427. Nghiên cứu PICARD • 610 bn TTTC (người lớn) • Gia tăng tỉ lệ tử vong có ý nghĩa nếu dịch quá tải >10% • Tỉ lệ sống còn giảm nếu số ngày cân bằng dịch (+) càng nhiều
  • 19. • Bắt đầu lọc máu cấp cứu khi có quá tải dịch, RL điện giải, kiềm toan đe doạ tính mạng • Cân nhắc thời điểm lọc máu tuỳ thuộc vào bệnh cảnh LS, xu hướng thay đổi của các XN hơn là dựa vào ngưỡng của BUN hoặc creatinin CRRT Ở BN TTTC Khuyến cáo của KDIGO về thời điểm CRRT cho bn TTTC
  • 20. CHỈ ĐỊNH LỌC MÁU Ở BN TTTC 1. Thiểu niệu: thể tích nước tiểu < 200 ml/ 12 giờ 2. Vô niệu: thể tích nước tiểu 0 – 50 ml/ 12 giờ 3. Urea máu > 35 mmol/L (BUN > 43 mg/dL) 4. Creatinin máu > 400 micromol/L (4,5 mg/dL) 5. Kali máu > 6,5 mmol/L hoặc tăng nhanh 6. Phù phổi không đáp ứng với lợi tiểu 7. Toan chuyển hoá mất bù (pH < 7,1) 8. Na > 110 mmol/L hoặc > 160 mmol/L 9. Sốt > 40oC 10. Dấu hiệu của urea máu cao 11. Ngộ độc thuốc mà có thể lấy đi bằng lọc máu Bellomo R, Oh’s intensive care manual, 2014
  • 21. THỜI ĐIỂM NGƯNG LỌC MÁU Thời điểm ngưng lọc máu, khó quyết định hơn cả bắt đầu lọc máu, “khi chức năng thận đã hồi phục” Chú ý: giữ nước tiểu 6 giờ để đánh giá độ thanh lọc creatinine Kellum JA et al, CRRT, Oxford University Press 2010 Đánh giá sự phục hồi chức năng thận nếu thể tích nước > 30 mL/giờ Độ thanh lọc Creatinine Xử trí <12 mL/phút tiếp tục lọc máu 12–20 mL/phút tuỳ đánh giá LS >20 mL/phút ngưng lọc máu
  • 22. Ngưng lọc máu khi không còn cần thiết, hoặc vì chức năng thận đã hồi phục đến mức đáp ứng đủ nhu cầu của bn, hoặc lọc máu không còn phù hợp với những mục tiêu điều trị THỜI ĐIỂM NGƯNG LỌC MÁU
  • 23. LIỀU TRONG CRRT Nhiều tác giả đề nghị dùng liều CRRT theo dịch thải Effluent volume ml/kg/giờ (VD 25ml/kg/giờ) Dịch thải = dịch thẩm tách + dịch thay thế + dịch rút (fluid removal)
  • 24. MĐ: So sánh tác động của liều lên dự hậu RCT, 1124 bn (IHD nếu huyết động ổn định) • Liều thấp: IHD Kt/V 2,1 hoặc CVVHDF 20ml/kg/giờ • Liều cao: IHD Kt/V 3,88 hoặc CVVHDF 35ml/kg/giờ Tử vong • Liều thấp: 51,5% • Liều cao: 53,6% OR 1,09; 95% CI 0,86-1,40; p=0,47 Intensity of renal support in critically ill patients with acute kidney injury VA/NIH Acute Renal Failure Trial Network, Palevsky PM et al. N Engl J Med. 2008 Jul 3;359(1):7-20. (ATN Study)
  • 25. MĐ: So sánh tác động của liều lên dự hậu RCT đa trung tâm Úc - NZ 1508 bn ICU, CVVHDF • Liều cao: 40ml/kg/giờ (n=747) • Liều thấp: 25ml/kg/giờ (n=761) Tử vong: •N28: 38,5 vs 36,9%; P=0,52 •N90: 44,7 vs 44,7%; P=0,99 Intensity of continuous renal-replacement therapy in critically ill patients. RENAL Replacement Therapy Study Investigators, Bellomo R et al. N Engl J Med. 2009, 361(17):1627-38. (RENAL Study)
  • 26. ATN Study (2008) RENAL Study (2009) n 1124 1508 Sepsis 54,8% 49,3% Mục tiêu liều thấp IHD Kt/V 2,1 hoặc CVVHDF 20ml/kg/giờ 25ml/kg/giờ (50%HD, 50%HF) Mục tiêu liều cao IHD Kt/V 3.88 hoặc CVVHDF 35ml/kg/giờ 40ml/kg/giờ (50%HD, 50%HF) Liều cao HD 16,7 ml/kg/giờ 16,7 ml/kg/giờ Liều cao HF 16,5 ml/kg/giờ (trước) 16,7 ml/kg/giờ (sau) • Nghiên cứu ATN và RENAL sử dụng liều dịch thải tổng cộng
  • 27. LIỀU CRRT Ở BN TTTC • Liều IHD: Kt/V = 3,9 / tuần. (1A) • Liều CRRT tính trên dịch thải 20–25ml/kg/giờ (1A). (Cần phải kê toa liều cao hơn để bù lại thời gian ngưng lọc do trục trặc kỹ thuật, huyết động không ổn...)
  • 28. LIỀU TRONG CRRT Chú ý: Liều kê toa (prescription) vs Liều thực tế (actual delivered dose) Liều thực tế: thấp hơn liều kê toa liên quan đến • Huyết động bn không ổn định • Trọng lượng cơ thể bn • Trục trặc khâu lấy máu ra khỏi cơ thể bn • Các vấn đề thuộc kỹ thuật • Đông màng • Vận chuyển bn
  • 29. LỌC MÁU Ở BN NGỘ ĐỘC Các phương pháp lọc máu ở bn ngộ độc • Thẩm tách máu (IHD, CVVHD) • Siêu lọc máu (Hemofiltration: CVVH) • Hấp phụ (hemoperfusion) • Thay huyết tương
  • 30. Chỉ định: • Ngộ độc nặng: lâm sàng, nồng độ thuốc… • Ngộ độc các chất gây độc tính chậm (paraquat) • Ngộ độc ở bn mà đường thải trừ thuốc bị suy yếu (suy gan, thận) LỌC MÁU Ở BN NGỘ ĐỘC
  • 31. Chọn lựa phương pháp lọc máu tuỳ thuộc vào tính chất của độc chất: • Trọng lượng phân tử • Tỉ lệ gắn kết với protein, gắn kết mô • Thể tích phân bố • Thời gian bán thải CRRT chọn lựa khi bn có RL huyết động, độc chất có thể tích phân bố lớn, tỉ lệ gắn kết với protein cao, với mô cao, thời gian bán thải dài, những chất có hiện tượng rebound… có thể phối hợp CRRT với lọc máu hấp phụ LỌC MÁU Ở BN NGỘ ĐỘC
  • 32.
  • 33.
  • 34. CRRT Ở BN NTH Mục đích: • Điều trị TTTC • Điều hoà miễn dịch:  Loại bỏ độc tố, cytokin, hoá chất trung gian bằng cơ chế siêu lọc, hấp phụ  Các KT lọc máu đã NC  Siêu lọc liều cao đến rất cao: 35-200ml/kg/giờ  Thay huyết tương  Hấp phụ bằng màng có gắn polymycin B
  • 35. SINH BỆNH HỌC CỦA NTH - SNT
  • 36. SINH BỆNH HỌC CỦA NTH - SNT SỐC
  • 37.
  • 38. Outcome of critically ill patients treated with intermittent high volume haemofiltration: a prospective cohort analysis. Oudemans-van Straaten et al. Intensive Care Med 25:814–821, 1999 NC tiến cứu: 306 bn, APACHE 31±8, 5L/giờ, 100L/chu kỳ, trung bình 2 chu kỳ Giảm có ý nghĩa tỉ lệ tử vong hơn so với tỉ lệ tử vong tiên đoán theo độ nặng của bệnh 5:46 AM 38
  • 39. Pulse high-volume haemofiltration for treatment of severe sepsis: effects on hemodynamics and survival. Ratanarat R et al. Crit Care. 2005 Aug;9(4):R294-302. 15 bn; kết hợp HVHF & CVVH UF rate : 85 ml/kg/giờ x 6giờ sau đó CVVH với UF rate 35 ml/kg/giờ x 18giờ 5:46 AM 39 • Giảm có ý nghĩa liều noradrenaline khi kết thúc HVHF • Giảm có ý nghĩa tỉ lệ tử vong so với tiên đoán dựa trên độ nặng của bệnh
  • 40. 5:46 AM 40 High-volume versus standard-volume haemofiltration for septic shock patients with acute kidney injury (IVOIRE study): a multicentre randomized controlled trial. Joannes-Boyau O, et al. Intensive Care Med. 2013 Sep;39(9):1535-46. Không khác biệt về tử vong ngày 28 hoặc chỉ số huyết động RCT, 18 ICU Pháp, Bỉ, Hà Lan 140 bn SNT và TTTC < 24 giờ, chia 2 nhóm HVHF: 70 mL/kg/giờ vs CVVH 35 mL/kg/giờ, 96giờ.
  • 41. • Polymyxin B được gắn cố định vào sợi polystyrene của màng lọc. • Hấp phụ nội độc tố VK Gram âm -> ngăn dòng thác sinh học trong sinh lý bệnh của NTH-SNT 5:46 AM 41 Lọc máu hấp phụ với màng gắn Polymyxin (DHP-PMX)
  • 42. Effectiveness of polymyxin B-immobilized fiber column in sepsis: A systematic review. Cruz DN et al. Crit Care 11: R47, 2007 Sử dụng DHP-PMX liên quan với giảm nguy cơ tử vong tương đối
  • 43. Hiệu quả trên MAP. Giảm liều Dopamine/Dobutamine Effectiveness of polymyxin B-immobilized fiber column in sepsis: A systematic review. Cruz DN et al. Crit Care 11: R47, 2007
  • 44. Early use of polymyxin B hemoperfusion in abdominal septic shock: the EUPHAS randomized controlled trial. Petrini F et al. JAMA. 2009 Jun 17;301(23):2445-52. • Sử dụng sớm màng lọc hấp phụ Polymyxin B ở bn NTH từ ổ bụng • RCT, 10 ICU tại Ý • 64 bn NTH-SNT từ NT ổ bụng + phẫu thuật cấp cứu, 2 nhóm • Can thiệp: 2 chu kỳ 2giờ DHP-PMX trong 6giờ sau phẫu thuật. Cải thiện sống còn N28 Điểm SOFA giảm rõ rệt
  • 45. Blood purification and mortality in sepsis: a meta- analysis of randomized trials. Zhou F, Peng Z, Murugan R, Kellum JA. Crit Care Med. 2013 Sep;41(9):2209-20 Các NC từ 1/1966 đến 5/2012 sử dụng các KT lọc máu gồm siêu lọc, thẩm tách, lọc máu hấp phụ, thay huyết tương. •Lọc máu giảm tỉ lệ tử vong so với không lọc máu 35.7% vs 50.1%; risk ratio, 0.69 [95% CI, 0.56-0.84]; p<0.001; 16 trials, n=827. •Kết quả giảm tử vong chủ yếu từ các NC sử dụng lọc máu hấp phụ và thay huyết tương: Lọc máu hấp phụ risk ratio, 0.63 [95% CI, 0.50-0.80]; p<0.001; 10 trials, n=557 Thay huyết tương risk ratio, 0.63 [95% CI, 0.42-0.96]; p=0.03; 2 trials, n=128
  • 46. CRRT TRONG VIÊM TỤY CẤP NẶNG • VTC nặng: có suy chức năng cơ quan hệ thống và/hoặc biến chứng của huỷ mô tụy tại chỗ, chiếm 25% các trường hợp VTC. • Tử vong trong VTC tuỳ theo mức độ nặng của VTC, có thể rất sớm < 72 giờ do suy đa cơ quan hoặc muộn sau 2-3 tuần do nhiễm trùng mô hoại tử, chảy máu. • Tử vong của viêm tuỵ cấp nặng # 20%.
  • 47. Sinh lý bệnh viêm tuỵ cấp Frossard JL, Pastor CM. Experimental acute pancreatitis: insights into the pathophysiology Frontiers in Bioscience 2002: 7, d275-287
  • 48. M. Bhatia, Inflammatory response on the pancreatic acinar cell injury, Scandinavian Journal of Surgery 94: 97–102, 2005
  • 49. Beger HG et al. Severe acute pancreatitis: Clinical course and management . World J Gastroenterol 2007: 13(38):5043-5051
  • 50. CRRT TRONG VTC NẶNG  Đào thải (lọc, hấp phụ vào màng lọc) các chất trung gian viêm, từ đó giảm các biến chứng liên quan đến các hoá chất trung gian viêm  Cân bằng điện giải, kiềm toan  Hỗ trợ điều trị suy đa cơ quan.
  • 51. Chỉ định CVVH •HC đáp ứng viêm hệ thống tiến triển •HC tăng áp lực ổ bụng (> 20 mmHg) •HC RLCN đa cơ quan dù đã hồi sức tích cực 24 – 48 giờ
  • 53. the first group (N = 45) received CVVH dose <30 ml/kg/hour, the second group (N = 20) received the dose >30 ml/kg/hour, the third group (N = 41) CVVH was not used during the early phase of disease CVVH <30 ml/kg/h CVVH >30 ml/kg/h khg CVVH gđ sớm N=45 N=20 N=41
  • 54. KQ: •Giảm áp lực ổ bụng •Rút ngắn thời gian nằm viện
  • 56. Acute Blood Purification, Claudio Ronco,Hiromichi Suzuki, Hiroyuki Hirasawa, Karger 2010. PMMA: polymethylmethacrylate CHDF: continuous hemodiafiltration = CVVHDF Chỉ định CRRT Ngưng CRRT
  • 57. TIÊU CHUẨN ATLANTA DỰ ĐOÁN VTC NẶNG  Biểu hiện lâm sàng: trướng bụng, giảm nhu động ruột, phản ứng thành bụng, dấu bầm máu cơ thể (Cullen, Grey- Turner…).  Các dấu hiệu tiên lượng sớm: Ranson ≥ 3, APACHE II ≥ 8.  Suy cơ quan: sốc (huyết áp tâm thu < 90mmHg), suy hô hấp (PaO2 ≤ 60mmHg), suy thận (creatinine ≥ 2mg/dl sau khi bù dịch), xuất huyết tiêu hóa (>500ml/24 giờ)  Biến chứng tại chỗ: hoại tử, áp xe, nang giả tụy Bollen TL et al. Dutch Acute Pancreatitis Study Group. The Atlanta Classification of acute pancreatitis revisited Br J Surg. 2008; 95(1): 6-21.
  • 58. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN