SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
1 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN
KHOA – ACOG 2009
Theo CTG 2009 e-learning.ppt – BS. Âu Nhựt Luân
Ngày 01 / 06 / 2015
Mục tiêu bài học
1. Mô tả được cấu trúc của Monitor sản khoa
2. Giải thích được nguyên tắc vận hành của Monitor sản khoa
3. Gắn monitor và thực hiện được Monitoing sản khoa
4. Mô tả được 1 băng ghi CTG
5. Xếp loại được 1 băng ghi CTG theo ACOG 2009
6. Nêu được giá trị của thực hiện monitoring sản khoa
I. CẤU TẠO VÀ VẬN HÀNH CỦA MONITOR SẢN KHOA
1. Cấu tạo của monitor sản khoa
Cấu tạo của monitor sản khoa gổm 3
phần
- Thân máy
- Đầu dò tim thai
- Đầu dò cơn co tử cung
a. Thân máy
- Là 1 phức bộ gồm :
+ Bộ phận tiếp nhận tín hiệu non –
digital / số hóa
+ CPU –Printer
- Tiếp nhận tín hiệu từ đầu dò
cơn co và đầu dò tim thai
- Số hóa các tín hiệu non – digital và xử lý các số liệu đã được digital hóa
- Dữ liệu về trị số tức thời của nhịp tim và áp lực được biểu thị bằng các điểm ghi trên giấy
nhiệt
b. Đầu dò cơn co tử cung
- Trong cơn co, tử cung trở nên cứng có thể cảm nhận được qua thành bụng
- Đầu dò cơn co được trang bị 1 bộ phận cảm biến áp lực khi áp vào thành bụng
- Mọi thay đổi tương đối trên màng của bộ phận cảm biến được ghi và chuyển về cho thân
máy
c. Đầu dò tim thai
- Là bộ phận phát – thu sóng siêu âm tần số thấp
+ Một hay nhiều tinh thể phát
+ Một bộ cảm biến thu nhận hồi âm
+ 1% thời lượng để phát sóng
+ 99% thời lượng để thu hồi âm
- Chuyển tín hiệu hồi âm thu được về thân máy
- Không phải là 1 microphone
2. Nguyên tắc vận hành của monitor sản khoa
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
2 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
- Khi lá van tim hoặc dòng hồng cầu di chuyển, tần số hồi âm từ chúng sẽ thay đổi
- Mỗi chu chuyển tim sẽ gây ra 1 chu kỳ thay đổi tần số hồi âm
- Số chu kỳ thay đổi tần số hồi âm/phút tương ứng với nhịp tim thai/phút
- Khoảng cách giữa 2 chu chuyển tim được dùng để tính giá trị tức thời của trị số tim thai
- Mỗi giá trị tức thời được biểu hiện bằng 1 điểm trên băng ghi
II. KỸ THUẬT THỰC HIỆN BĂNG GHI CTG
1. Hình thức ghi CTG
- Có 2 hình thức ghi CTG là : đặt đầu dò ngoài và đặt đầu dò trong, tuy nhiên hiện nay sử dụng phổ
biến là hình thức đặt đầu dò ngoài
- Hình thức đặt đầu dò ncoài
 Đặt đầu dò trên thành bụng
 Dễ thực hiện
 Không sang chấn
 Phổ biến hơn phương pháp ghi CTG trong
- Cách đặt đầu dò
 Thai phụ nằm ở tư thế Fowler đầu cao 45°, nghiêng
trái 15° nhằm tránh những ảnh hưởng chèn ép lên
vòm hoành và tĩnh mạch chủ dưới, do đó tránh
được tác động gây nhiễu của tình trạng thiếu oxy
hay thiếu máu về tim.
 Đầu dò cơn co : bộ phận cảm biến cơn co tử cung
sẽ được đặt ở vùng gần đáy tử cung, quanh rốn, nơi
tử cung co với biên độ lớn nhất và cũng là nơi thành
bụng ít dày nhất, cho phép ghi nhận sự thay đổi áp
lực một cách dễ dàng. Khi đặt đầu ghi cơn co không
được dùng gel, cũng không siết dây đai quá chặt vì
sẽ làm thay đổi các trị số ghi nhận được về áp lực
đặt lên màng cảm ứng vốn dĩ đã không phản ánh
hoàn toàn trung thực cường độ cơn co tử cung.
 Đầu dò tim thai : bộ phận ghi tim thai phải được
đặt ở vùng ngực của thai nhi, nơi sóng âm sẽ đi qua
các khe gian sườn, hồi âm sẽ quay về đầu dò thu –
phát. Phải dịch chuyển đầu dò trên vùng này đến
khi nhận được tín hiệu tốt nhất. Sở dĩ là như thế do
khi ta dịch chuyển đầu thu – phát, góc của siêu âm
đến van tim và góc của đầu dò sẽ thay đổi. Cố định đầu dò thật tốt để ổn định tín hiệu thu
được. đầu dò van tin phải dùng gel để tăng khả năng dẫn âm.
2. Kiểm tra các điều kiện trước khi ghi CTG
- Kiểm tra thời gian có được cập nhât không
- Định tốc độ băng ghi (mặc định là 1cm/phút)
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
3 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
- Luôn bắt đầu băng ghi bằng 1 đoạn trắng và kết thúc cũng bằng 1 đoạn trắng, điều này để đảm bảo
về mặt pháp lý, nghĩa là băng ghi không bị xé ngang, nếu băng ghi bị xé ngang thì không có giá trị. Trên
khoảng trắng đầu băng ghi có thể hiện ngày giờ của pre-set test, tốc độ băng ghi và mang các thông tin cá
nhân của thai phụ gồm tên, tuổi, năm sinh, địa chỉ…
- Ghi ID của sản phụ ở đầu băng ghi, đảm bảo băng ghi không bị đánh tráo
III. CÁCH ĐỌC BĂNG GHI CTG
1. Hai thành phần của 1 băng ghi CTG
- Vì máy ghi đồng thời cơn co tử cung và nhịp tim thai nên băng CTG có 2 thành phần :
 Phần ghi cơn co tử cung ở dưới
 Phần ghi tim thai ở trên
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
4 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
2. Trình tự đọc băng ghi CTG
 Đặc tính cơn co tử cung
 Trị số tim thai căn bản
 Dao động nội tại
 Có nhịp tăng hay không
 Có nhịp giảm hay không
a. Đặc tính cơn co tử cung
* tần số cơn co
- Tần số cơn co được hiểu là số lần cơ tử cung co trong khoảng thời gian 10’
- Tần số cơn co được tính trong khoảng thời gian khảo sát là 30’
N = 10/1k (t1+ t2 + t3+……+ tk
Tần số cơn co gọi là :
Bình thường : nếu có ≤ 5 cơn co / 10’
Nhanh: nếu có > 5 cơn co trong 10’
Các thuật ngữ khác hiện nay không còn được sử dụng nữa
Cơn co tử cung : tương quan co – nghỉ
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
5 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
Tương quan co – nghỉ cũng là yếu tố quan trọng thể hiện hoạt động của tử cung. Trong chuyển dạ,
thời gian nghỉ chính là thời gian mà thai nhi tiếp nhận được nhiều hơn dưỡng khí từ mẹ và thực hiện trao
đổi chất với mẹ, vốn dĩ bị gián đoạn trong cơn co. Do trong cơn co, cường độ co thường vượt quá huyết
áp của hồ máu nên máu không đến, và cũng không thoát được khỏi các hồ máu ở nhau. Chỉ khi nào áp
lực của cơn co trở về dưới mức huyết áp tiểu động mạch thì việc trao đổi chất mới có thể tái lập. hơn nữa
khoảng nghỉ là rất quan trọng, vì cơn tử cung không thể hoạt động nhiều giờ liên tục với cường độ cao
Trong điều kiện bình thường, thời gian co phải ngắn hơn thời gian nghỉ
Tương quan co - nghỉ phải phù hợp với giai đoạn của chuyển dạ, tức là sự xóa và tốc độ mở cổ tử
cung.
Cơn co: trương lực căn bản, cường độ, biên độ
- Trương lực căn bản
Là áp lực trong buồng tử cung ngoài cơn co, được duy trì bằng sức căng của cơ tử cung ở trạng thái
nghỉ. Trong chuyển dạ, trương lực căn bản thấp đảm bảo một trao đổi tử cung – nhau đầy đủ ngoài cơn
co, bù trừ lại tình trạng gián đoạn trao đổi xuất hiện trong cơn co, khi áp lực buồng tử cung vượt cao hơn
huyết áp tiểu động mạch đi đến các hồ máu.
Khi thực hiện monitoring ghi ngoài, chúng ta có thể đo được áp lực do cơ tử cung tạo ra ở trạng thái
nghỉ, nhưng áp lực đo được này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như độ dầy thành bụng, độ siết
của dây đai, hoạt động của cơ thẳng bụng khi thai phụ gồng, rặn..
- Cường độ cơn co
Là áp lực ghi nhận được ở đỉnh cơn co
- Biên độ cơn co
Là hiệu giữa cường độ và trương lực căn bản
Trị số tim thai căn bản ( baseline )
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
6 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
Trị số tim thai căn bản là trị số mà các giá trị tức thời của tim thai dao động quanh đó với biên độ
±5 nhịp/phút, trong khoảng thời gian 10 phút.
Trị số tim thai căn bản không phải là trị số trung bình
Trị số TTCB bình thường : 110 – 160 nhịp/phút
Trị số TTCB nhanh : > 160 nhịp/phút
Trị số TTCB chậm : < 110 nhịp/phút
Trị số tim thai căn bản phải ổn định trong khoảng thời gian tối thiểu là 2 phút cho mỗi phân đoạn 10 phút bất
kỳ. trong trường hợp trị số tim thai biến động liên tục và/hay mạnh. Nếu trị số tim thai không ổn định trong
khoảng thời gian tối thiểu này, trị số tim thai căn bản phải được xem là không xác định.
Định nghĩa trị số tim thai căn bản này không bao gồm các biến đổi trị số tức thời từng lúc hay mang tính
chu kỳ. Các biến động trên được xen như biến động của trị số tức thời so với trị số tim thai căn bản
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
7 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
Khi tính toán trị số tim thai căn bản, không được xem xét các khoảng băng ghi trong đó trị số tức thời thay
đổi liên tục với khoảng biến động lớn của dao động nội tại, cũng như phải lưu ý đến các phân đoạn của trị số
tim thai căn bản mà sự chênh lệch lên đến 25 nhịp/phút.
Dao động nội tại (baseline variability)
Là các dao động của giá trị tức thời của tim thai ở trong bản thân đường tim căn bản. Đây là biến đổi tức
thời từ chu chuyển tim này sang chu chuyển tim liền kề sau đó. Các dao động này không đều đặn về biên độ
và tần số. Biến động được coi là biến động nhịp theo nhịp.
Biến động của trị số tức thời từ chu chuyển tim này sang chu chuyển tim liền kề
Dao động nội tại được lượng hóa bằng đo hiệu số từ biên trên đến biên dưới của các dao động quanh trị
số căn bản, tính bằng nhịp mỗi phút.
Do nhịp tim được kiểm soát bởi hành não thông qua các đường ly tâm giao cảm, đối giao cảm, nên dao
động nội tại rõ dần theo tuổi thai, và chịu ảnh hưởng bởi hành não cũng như các thuốc tác động nên hệ thần
kinh trung ương.
Dao động nội tại tối thiểu biên độ ≤ 5 nhịp/phút
Dao động nội tại bình thường biên độ ≤ 6 – 25 nhịp/ phút
Dao động nội tại tăng biên độ > 25 nhịp/phút
Không có dao động nội tại
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
8 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
Dao động nội tại gọi là mất khi biên độ dao động của trị số tim thai là 0 nhịp/phút. Trên CTG, mất dao
động nội tại làm cho biểu đồ trở nên tuyệt đối phẳng trong 1 khoảng thời gian dài, nên còn gọi là biểu đồ tim
thai phẳng. (RCOG 2001)
Mất dao động nội tại thể hiện sự tê liệt trong can thiệp nhằm điều phối tim thai của hành não, nguyên
nhân là tình trạng thiếu oxy gây toan hóa máu dẫn đến tổn thương hành não, đây là những trường hợp nặng,
trong đó hành não hoàn toàn không điều khiển được hoạt động của trung tâm hoạt động thất. tuy nhiên cũng
chưa thể kết luận được là hành não tổn thương.
Dao động nội tại tối thiểu
Dù biểu đồ phẳng trong thời gian dài, nhưng vẫn có dao động nội tại ≤ 5 nhịp/phút
Dao động nội tại tăng > 25 nhịp/phút
Biến động so với trị số tim thai cơ bản (Baseline)
Trong khi biến động, dưới ảnh hưởng của các yếu tố ncoại lai, trị số tim thai tức thời có thể thay đổi rất
nhiều so với trị số tim thai căn bản. Các biến động rõ rệt theo một chiều hướng và được duy trì trong rất
nhiều chu chuyển tim được gọi là các biến động của tim thai so với trị số tim thai căn bản. Gồm có 2 loại
biến động là nhịp tăng và nhịp giảm.
Nhịp tăng (Acceleration)
Là trị số tim thai tức thời tăng cao hơn trị số tim thai căn bản 1 cách đột ngột, có nghĩa là từ lúc bắt
đầu tăng đến lúc đạt đỉnh dưới 30 giây.
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
9 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
Nhịp tăng
Với 1 thai ≥ 32 tuần : biên độ của nhịp tăng phải ít nhất là 15 nhịp/phút và sự tăng này được duy trì ít
nhất 15 giây, nhưng không vượt quá 2 phút.
Với 1 thai < 32 tuần: biên độ của nhịp tăng phải ít nhất 10 nhịp/ phút và sự tăng này được duy trì ít
nhất là 10 giây, nhưng không vượt quá 2 phút.
Nhịp tăng kéo dài > 2 phút gọi là nhịp tăng kéo dài
Nhịp tăng kéo dài > 10 phút gọi là thay đổi trị số tim thai căn bản
Cơ chế xuất hiện của nhịp tăng là do các can thiệp trực giao cảm xảy ra khi có 1 thay đổi làm giảm
áp xuất trên quai chủ và xoang cảnh. Một cử động thai làm căng dây rốn, một sự chèn ép đơn thuần tĩnh
mạch rốn… sẽ làm giảm lượng máu tĩnh mạch về tim (P) thai nhi, qua đó làm giảm lượng máu qua lỗ Botal
vào tim (T), gây hậu quả làm giảm tống máu, từ đó làm giảm áp lực thủy tĩnh trên xoang cảnh và quai chủ
làm nhịp tim tăng lên để bù vào sự thiếu hụt của áp lực này.
Như vậy nhịp tăng thể hiện một hành não bình thường, lành mạnh cũng như sự toàn vẹn của các
đường trực giao cảm ly tâm và của cơ tim.
Do cơ chế này, nhịp tăng thường kém rõ nét và có thời gian ngắn ở các thai < 32 tuần, và nõ nét cũng
như có thời gian dài hơn ở thai ≥ 32 tuần.
Nhịp giảm (deceleration)
Nhịp giảm được định nghĩa là trị số tim thai tức thời giảm thấp hơn trị số tim thai căn bản.
Có 2 dạng nhịp giảm : nhịp giảm tuần tiến và nhip giảm đột ngột
Nhịp giảm tuần tiến : là nhịp giảm mà trong đó trị số tim thai tức thời giảm dần dần, tức là khoảng
thời gian từ khi trị số này bắt đầu giảm đến khi nó đạt cực tiểu ≥ 30 giây.
Nhịp giảm đột ngột : là nhịp giảm mà trong đó trị số tim thai tức thời giảm một cách đột ngột và
nhanh chóng, khoảng thời gian từ khi trị số này giảm đến khi nó đạt cực tiểu khoảng < 30 giây.
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
10 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
Nhịp giảm tuần tiến thường xuất hiện song hành với cơn co tử cung, với thời điểm là :
Đồng thời với cơn co : gọi là nhịp giảm sớm, cân xứng và xảy ra trong cơn co tử cung với thời
điểm mà trị số tim thai đạt cực tiểu trùng với thời điểm mà cường độ cơn co đạt cực đại.
Nhịp giảm sớm
Chậm hơn so với cơn co : gọi là nhịp giảm muộn, là 1 nhịp giảm ngắn hạn, tuần tiến, cân xứng và
xảy ra trong cơn co tử cung với thời điểm mà trị số tim thai đạt cực tiểu chậm hơn thời điểm mà cường độ
cơn co đạt cực đại.
Nhip giảm muộn
Sự xuất hiện các nhịp giảm đột ngột thướng có tính chất bất định về thời điểm xuất hiện khi so với sự
hiện diện của cơn co tử cung. Vì thế chúng được gọi là nhịp giảm bất định trong phần lớn các trường hợp.
Nhóm thứ nhất của các nhịp giảm bất định là các nhịp giảm hình tam giác rất ngắn, rất nhọn, khởi
đầu đột ngột và nhanh. Đây là các nhịp giảm liên quan đến biến động cung lượng cuống rốn tạm thời và
thoáng qua gây bởi giảm lưu lượng tuần hoàn trong mạch máu rốn. nhịp giảm này có ý nghĩa cảnh báo
nhưng không có ý nghĩa bệnh lý.
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
11 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
Nhịp giảm bất định (dạng thứ 1)
Nhịp giảm bất định dạng thứ nhì (kiểu chèn ép) thường có dạng hình thang, với đáy nhỏ, phẳng hoặc
răng cưa. Các nhịp giảm bất định do chèn ép thường khởi đầu chậm hơn nhưng vẫn mang tính 1 nhịp giảm
đột ngột, tương ứng với sự chèn ép tuần tiến của dây rốn trong cơn co tử cung.
Nhịp giảm bất định dạng 2 (dạng chèn ép)
*các dạng nhịp giảm bất định cần phải lưu ý (RCOG 2001, ACOG 2009) là các nhịp bất định với ít
nhất 1 đặc điểm :
- TTCB nhanh sau nhịp giảm
- Nhịp giảm 2 đỉnh
- Chậm trở về TTCB sau khi dứt cơn co
- Biến động của trị số tim thai trong khi giảm
- Nhịp tăng đi trước và/hoặc sau nhịp giảm còn gọi là “shouldsders” hay “overshoots”
- Không có nhịp tăng bù trừ trước và sau.
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
12 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
Tất cả các nhịp giảm đều có đặc điểm chung là thời gian ngắn dưới 2 phút, nếu kéo dài > 2 phút ta
gọi là nhịp giảm kéo dài.
Nhịp giảm kéo dài
Độ dài của nhịp giảm kéo dài không được quá 10 phút, nếu > 10 phút, được coi là sự thay đổi của trị
số tim thai căn bản
Nhịp giảm được gọi là lập lại khi : xuất hiện trong ≥ 50% số cơn co, trong 1 cửa sổ khảo sát 20 phút
bất kỳ
Nhịp giảm được gọi là cách hồi khi : xuất hiện trong <50% số cơn co, trong 20 phút bất kỳ.
Cơ chế xuất hiện của nhịp giảm khá phức tạp
Cơ chế thứ nhất là do các can thiệp đối giao cảm, xảy ra khi có 1 thay đổi làm tăng áp xuất trên quai
chủ và xoang cảnh.
Cơ chế thứ 2 là sự gia tăng áp lực trên đầu thai nhi khi đầu thai lọt và di chuyển trong tiểu khung. Áp
lực này tác động qua đáp ứng ly tâm đối giao cảm làm chậm nhịp tim thai.
Tuy nhiên, nhịp giảm vẫn chủ yếu liên quan đến 2 tình trạng là : thiếu oxy và toan hóa máu. Hai hiện
tượng này gây ra các biến động giảm theo các cơ chế khác nhau và do đó khả năng chẩn đoán của nhịp giảm
cũng không chuyên biệt.
BIỂU ĐỒ HÌNH SIN
Biểu đồ hình sin
Biểu đồ hình sin có dạng sóng sin thỏa đầy đủ các đặc điểm hình thái sau:
- Baseline dạng sóng sin với độ cong nhẹ và mướt
- Tần số ổn định
- Tồn tại trong ≥ 20 phút
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
13 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
Về bản chất biểu đồ hình sin là 1 kiểu biến động của dao động nội tại. là 1 tình huống hiếm gặp và hình
ảnh đặc trưng trên lâm sàng, đặc trưng của thiếu máu bào thai, mà thường nhất là thiếu máu tán huyết.
Biểu đồ hình sin giả
Trái lại với biểu đồ hình sin thật, biểu đồ hình sin giả cũng mang dạng hình sin nhưng không hoàn toàn
thỏa các đặc điểm hình thái của biểu đồ hình sin.
- Baseline dạng sóng sin với độ cong thay đổi hay ít mượt mà.
- Tần số không ổn định
- Xảy ra từng lúc ngắn
III. CHỈ ĐỊNH THỰC HIỆN CTG
Tình trạng mẹ Tình trạng thai
Trước chuyển dạ Trong chuyển dạ Trước chuyển dạ Trong chuyển dạ
- Tăng huyết áp
- Tiểu đường
- Ra huyết âm đạo
trước sanh
- Bệnh lý nội khoa :
Bệnh tim có tím
Thiếu máu nặng
Cường giáp
Bệnh lý mạch máu
Bệnh lý thận
Xuất huyết âm đạo trong
chuyển dạ
Nhiễm trùng trong tử
cung
Gây tê ncoài màng cứng,
giảm đau sản khoa
Vết mổ sanh cũ, thử
thách ngả âm đạo
Ối vỡ lâu
Khởi phát chuyển dạ
Tăng co
Rối loạn cơn co kiểu tăng
động
- Chậm tăng trưởng
trong tử cung (IUGR)
- Thai nhỏ so với
tuổi thai (SGA)
- Non tháng
- Thiểu ối
- Bất thường trên
Velocimetry Doppler
- Đa thai
- Ngôi ngược
- Nước ối lẫn phân
su
- Bất thường của
tim thai khi nghe với
Doppler
- Thai quá ngày
IV. XẾP LOẠI 1 BĂNG GHI CTG
Năm 2009 ACOG đề nghị một hệ thống phân loại thành 3 mức độ.
- Biểu đồ loại I
- Biểu đồ loại III
- Biểu đồ loại II
Loại biểu đồ thứ I gồm những băng ghi có giá trị dự báo âm rất mạnh tình trạng thăng bằng kiềm –
toan.
Loại thứ III gồm những băng ghi có giá trị dự báo dương rất mạnh tình trạng thăng bằng kiềm – toan.
Và cuối cùng là loại II gồm những biểu đồ không được xếp vào 2 loại I và III.
ACOG 2009 – Biểu đồ loại I
Biểu đồ loại I gồm tất cả những đặc điểm sau :
- Trị số tim thai căn bản 110 – 160 nhịp/phút
Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân
Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt
14 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009
- Dao động nội tại bình thường
- Không có nhịp giảm muộn hay nhịp giảm bất định
- Có hay không có nhịp giảm sớm
- Có hay không có nhịp tăng
Biểu đồ loại I dự báo 1 tình trạng toan – kiềm thai nhi bình thường ở thời điểm quan sát. Được theo dõi bình
thường và không cần bất cứ 1 can thiệp nào
ACOG 2009 – Biểu đồ loại III
Biểu đồ loại III là loại biểu đồ bất thường, kèm theo 1 tình trạng toan – kiềm thai nhi bất thường ở thời điểm
quan sat, đòi hỏi phải lượng giá và giải quyết 1 cách thỏa đáng các vấn đề lâm sàng cụ thể
Khi biểu đồ không được xếp vào loại I phải xem chúng có thuộc loại III hay không.
Biểu đồ loại III là biểu đồ thuộc 1 trong 2 dạng :
- Vắng mặt dao động nội tại và 1 trong các yếu tố
 Nhịp giảm muộn lập lại
 Nhịp giảm bất định lập lại
 Nhịp tim thai căn bản chậm
- Biểu đồ hình sin
khi có biểu đồ loại III cần lưu ý xem xét nguyên nhân có thể dẫn đến, vài gợi ý
- Cung cấp oxy cho mẹ
- Thay đổi tư thế mẹ
- Ngưng kích thích chuyển dạ
- Giải quyết tình trạng huyết áp thấp
- Giải quyết tachysistol có biến đổi nhip tim thai
Can thiệp không chỉ giới hạn những gợi ý này
Nếu không thể điều chỉnh được biểu đồ loại III bằng các hành động gợi ý trên, nên nghĩ đến chấm dứt cuộc
chuyển dạ.
ACOG 2009 – Biểu đồ loại II
Khi 1 biểu đồ không thỏa những điều kiện nghiêm ngặt của biểu đồ loại I và cũng không mang đặc điểm của
biểu đồ loại III thì nó được xếp vào biểu đồ loại II
Biểu đồ loại II là 1 tập hợp tất cả những biểu đồ mà ở thời điểm hiện tại, ta không thể an tâm về tình trạng
thăng bằng kiềm toan của thai nhi, nhưng cũng không đủ bằng chứng xác thực về sự bất thường có ý nghĩa
bệnh lý của tình trạng khí máu và toan – kiềm thai.
Vì thế, với biểu đồ loại II cần : theo dõi và đánh giá liên tục tình trạng thai trong bối cảnh lâm sàng tổng thể.
Đôi khi một số test trợ giúp có thể được sử dụng như khí máu, PH máu… để đảm bảo rằng thai đang an
toàn. Hoặc sử dụng biện pháp hồi sức thai.
Biểu đồ loại II gồm :
- Trị số tim thai căn bản chậm không kèm mất dao động nội tại
- Trị số tim thai căn bản nhanh
- Dao động nội tại tối thiểu
- Không có dao động nội tại không kèm theo nhịp giảm lập lại
- Tăng dao động nội tại
- Không sảy ra nhịp tăng sau khi kích thích thai
- Nhịp giảm bất định lập lại kèm theo dao động nội tại tối thiểu
- Nhịp giảm kéo dài
- Nhịp giảm muộn lập lại với dao động nội tại bình thường
- Nhịp giảm bất định với các đặc điểm khác

More Related Content

What's hot

DỌA SANH NON
DỌA SANH NONDỌA SANH NON
DỌA SANH NONSoM
 
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲXUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲSoM
 
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhiNgôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhiThiếu Gia Nguyễn
 
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNGRỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNGSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
Bai 4 sa xac đinh tuoi thai
Bai 4 sa xac đinh tuoi thaiBai 4 sa xac đinh tuoi thai
Bai 4 sa xac đinh tuoi thaiLan Đặng
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NON
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NONCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NON
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NONSoM
 
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠSoM
 
UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
UNG THƯ ĐẠI TRÀNGUNG THƯ ĐẠI TRÀNG
UNG THƯ ĐẠI TRÀNGSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAIVẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAISoM
 
SUY THAI CẤP
SUY THAI CẤPSUY THAI CẤP
SUY THAI CẤPSoM
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠOSoM
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONSoM
 
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonỐi vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonVõ Tá Sơn
 

What's hot (20)

DỌA SANH NON
DỌA SANH NONDỌA SANH NON
DỌA SANH NON
 
Dọa sinh non
Dọa sinh nonDọa sinh non
Dọa sinh non
 
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲXUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
 
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhiNgôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
 
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNGRỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
RỐI LOẠN CƠN CO TỬ CUNG
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Bai 4 sa xac đinh tuoi thai
Bai 4 sa xac đinh tuoi thaiBai 4 sa xac đinh tuoi thai
Bai 4 sa xac đinh tuoi thai
 
Sinh lý nước ối
Sinh lý nước ốiSinh lý nước ối
Sinh lý nước ối
 
U xo tu cung
U xo tu cungU xo tu cung
U xo tu cung
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NON
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NONCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NON
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NON
 
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
 
UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
UNG THƯ ĐẠI TRÀNGUNG THƯ ĐẠI TRÀNG
UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAIVẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
VẾT MỔ CŨ MỖ LẤY THAI
 
SUY THAI CẤP
SUY THAI CẤPSUY THAI CẤP
SUY THAI CẤP
 
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠO
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NON
 
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonỐi vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
 
San do
San doSan do
San do
 

Similar to CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009

TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (1)
TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (1)TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (1)
TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (1)SoM
 
NONSTRESS TEST
NONSTRESS TESTNONSTRESS TEST
NONSTRESS TESTSoM
 
NON STRESS TEST
NON STRESS TESTNON STRESS TEST
NON STRESS TESTSoM
 
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINHĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINHSoM
 
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNCÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNSoM
 
HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx
HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptxHUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx
HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptxBaHong5
 
09 su-chuyen-da
09 su-chuyen-da09 su-chuyen-da
09 su-chuyen-daDuy Quang
 
Sinhlychuyenda
SinhlychuyendaSinhlychuyenda
SinhlychuyendaLcPhmHunh
 
Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)LcPhmHunh
 
Duong quang tuan
Duong quang tuanDuong quang tuan
Duong quang tuanDuy Quang
 
CONTRACTION STRESS TEST
CONTRACTION STRESS TESTCONTRACTION STRESS TEST
CONTRACTION STRESS TESTSoM
 
16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-khoDuy Quang
 
CONTRACTION STRESS TEST
CONTRACTION STRESS TESTCONTRACTION STRESS TEST
CONTRACTION STRESS TESTSoM
 
TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (1)
TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (1)TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (1)
TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (1)SoM
 
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docxBài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docxAn Vũ Đồng
 
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-deDuy Quang
 

Similar to CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009 (20)

TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (1)
TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (1)TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (1)
TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI (1)
 
NONSTRESS TEST
NONSTRESS TESTNONSTRESS TEST
NONSTRESS TEST
 
CTG ANL.pdf
CTG ANL.pdfCTG ANL.pdf
CTG ANL.pdf
 
NON STRESS TEST
NON STRESS TESTNON STRESS TEST
NON STRESS TEST
 
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINHĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BĂNG HUYẾT SAU SINH
 
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNCÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
 
HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx
HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptxHUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx
HUY- tốp 5 -DY17 đánh giá sức khỏe thai nhi.pptx
 
09 su-chuyen-da
09 su-chuyen-da09 su-chuyen-da
09 su-chuyen-da
 
Sinhlychuyenda
SinhlychuyendaSinhlychuyenda
Sinhlychuyenda
 
Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)
 
Duong quang tuan
Duong quang tuanDuong quang tuan
Duong quang tuan
 
CONTRACTION STRESS TEST
CONTRACTION STRESS TESTCONTRACTION STRESS TEST
CONTRACTION STRESS TEST
 
16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho
 
CONTRACTION STRESS TEST
CONTRACTION STRESS TESTCONTRACTION STRESS TEST
CONTRACTION STRESS TEST
 
TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (1)
TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (1)TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (1)
TRẮC NGHIỆM CHUYỂN DẠ BÌNH THƯỜNG (1)
 
Update CPR 2016
Update CPR 2016Update CPR 2016
Update CPR 2016
 
Update CPR và cấp cứu tim mạch
Update CPR và cấp cứu tim mạchUpdate CPR và cấp cứu tim mạch
Update CPR và cấp cứu tim mạch
 
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
Cập nhật về cấp cứu ngừng tuần hoàn 2016
 
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docxBài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
 
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (15)

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 

CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009

  • 1. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 1 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA – ACOG 2009 Theo CTG 2009 e-learning.ppt – BS. Âu Nhựt Luân Ngày 01 / 06 / 2015 Mục tiêu bài học 1. Mô tả được cấu trúc của Monitor sản khoa 2. Giải thích được nguyên tắc vận hành của Monitor sản khoa 3. Gắn monitor và thực hiện được Monitoing sản khoa 4. Mô tả được 1 băng ghi CTG 5. Xếp loại được 1 băng ghi CTG theo ACOG 2009 6. Nêu được giá trị của thực hiện monitoring sản khoa I. CẤU TẠO VÀ VẬN HÀNH CỦA MONITOR SẢN KHOA 1. Cấu tạo của monitor sản khoa Cấu tạo của monitor sản khoa gổm 3 phần - Thân máy - Đầu dò tim thai - Đầu dò cơn co tử cung a. Thân máy - Là 1 phức bộ gồm : + Bộ phận tiếp nhận tín hiệu non – digital / số hóa + CPU –Printer - Tiếp nhận tín hiệu từ đầu dò cơn co và đầu dò tim thai - Số hóa các tín hiệu non – digital và xử lý các số liệu đã được digital hóa - Dữ liệu về trị số tức thời của nhịp tim và áp lực được biểu thị bằng các điểm ghi trên giấy nhiệt b. Đầu dò cơn co tử cung - Trong cơn co, tử cung trở nên cứng có thể cảm nhận được qua thành bụng - Đầu dò cơn co được trang bị 1 bộ phận cảm biến áp lực khi áp vào thành bụng - Mọi thay đổi tương đối trên màng của bộ phận cảm biến được ghi và chuyển về cho thân máy c. Đầu dò tim thai - Là bộ phận phát – thu sóng siêu âm tần số thấp + Một hay nhiều tinh thể phát + Một bộ cảm biến thu nhận hồi âm + 1% thời lượng để phát sóng + 99% thời lượng để thu hồi âm - Chuyển tín hiệu hồi âm thu được về thân máy - Không phải là 1 microphone 2. Nguyên tắc vận hành của monitor sản khoa
  • 2. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 2 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 - Khi lá van tim hoặc dòng hồng cầu di chuyển, tần số hồi âm từ chúng sẽ thay đổi - Mỗi chu chuyển tim sẽ gây ra 1 chu kỳ thay đổi tần số hồi âm - Số chu kỳ thay đổi tần số hồi âm/phút tương ứng với nhịp tim thai/phút - Khoảng cách giữa 2 chu chuyển tim được dùng để tính giá trị tức thời của trị số tim thai - Mỗi giá trị tức thời được biểu hiện bằng 1 điểm trên băng ghi II. KỸ THUẬT THỰC HIỆN BĂNG GHI CTG 1. Hình thức ghi CTG - Có 2 hình thức ghi CTG là : đặt đầu dò ngoài và đặt đầu dò trong, tuy nhiên hiện nay sử dụng phổ biến là hình thức đặt đầu dò ngoài - Hình thức đặt đầu dò ncoài  Đặt đầu dò trên thành bụng  Dễ thực hiện  Không sang chấn  Phổ biến hơn phương pháp ghi CTG trong - Cách đặt đầu dò  Thai phụ nằm ở tư thế Fowler đầu cao 45°, nghiêng trái 15° nhằm tránh những ảnh hưởng chèn ép lên vòm hoành và tĩnh mạch chủ dưới, do đó tránh được tác động gây nhiễu của tình trạng thiếu oxy hay thiếu máu về tim.  Đầu dò cơn co : bộ phận cảm biến cơn co tử cung sẽ được đặt ở vùng gần đáy tử cung, quanh rốn, nơi tử cung co với biên độ lớn nhất và cũng là nơi thành bụng ít dày nhất, cho phép ghi nhận sự thay đổi áp lực một cách dễ dàng. Khi đặt đầu ghi cơn co không được dùng gel, cũng không siết dây đai quá chặt vì sẽ làm thay đổi các trị số ghi nhận được về áp lực đặt lên màng cảm ứng vốn dĩ đã không phản ánh hoàn toàn trung thực cường độ cơn co tử cung.  Đầu dò tim thai : bộ phận ghi tim thai phải được đặt ở vùng ngực của thai nhi, nơi sóng âm sẽ đi qua các khe gian sườn, hồi âm sẽ quay về đầu dò thu – phát. Phải dịch chuyển đầu dò trên vùng này đến khi nhận được tín hiệu tốt nhất. Sở dĩ là như thế do khi ta dịch chuyển đầu thu – phát, góc của siêu âm đến van tim và góc của đầu dò sẽ thay đổi. Cố định đầu dò thật tốt để ổn định tín hiệu thu được. đầu dò van tin phải dùng gel để tăng khả năng dẫn âm. 2. Kiểm tra các điều kiện trước khi ghi CTG - Kiểm tra thời gian có được cập nhât không - Định tốc độ băng ghi (mặc định là 1cm/phút)
  • 3. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 3 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 - Luôn bắt đầu băng ghi bằng 1 đoạn trắng và kết thúc cũng bằng 1 đoạn trắng, điều này để đảm bảo về mặt pháp lý, nghĩa là băng ghi không bị xé ngang, nếu băng ghi bị xé ngang thì không có giá trị. Trên khoảng trắng đầu băng ghi có thể hiện ngày giờ của pre-set test, tốc độ băng ghi và mang các thông tin cá nhân của thai phụ gồm tên, tuổi, năm sinh, địa chỉ… - Ghi ID của sản phụ ở đầu băng ghi, đảm bảo băng ghi không bị đánh tráo III. CÁCH ĐỌC BĂNG GHI CTG 1. Hai thành phần của 1 băng ghi CTG - Vì máy ghi đồng thời cơn co tử cung và nhịp tim thai nên băng CTG có 2 thành phần :  Phần ghi cơn co tử cung ở dưới  Phần ghi tim thai ở trên
  • 4. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 4 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 2. Trình tự đọc băng ghi CTG  Đặc tính cơn co tử cung  Trị số tim thai căn bản  Dao động nội tại  Có nhịp tăng hay không  Có nhịp giảm hay không a. Đặc tính cơn co tử cung * tần số cơn co - Tần số cơn co được hiểu là số lần cơ tử cung co trong khoảng thời gian 10’ - Tần số cơn co được tính trong khoảng thời gian khảo sát là 30’ N = 10/1k (t1+ t2 + t3+……+ tk Tần số cơn co gọi là : Bình thường : nếu có ≤ 5 cơn co / 10’ Nhanh: nếu có > 5 cơn co trong 10’ Các thuật ngữ khác hiện nay không còn được sử dụng nữa Cơn co tử cung : tương quan co – nghỉ
  • 5. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 5 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 Tương quan co – nghỉ cũng là yếu tố quan trọng thể hiện hoạt động của tử cung. Trong chuyển dạ, thời gian nghỉ chính là thời gian mà thai nhi tiếp nhận được nhiều hơn dưỡng khí từ mẹ và thực hiện trao đổi chất với mẹ, vốn dĩ bị gián đoạn trong cơn co. Do trong cơn co, cường độ co thường vượt quá huyết áp của hồ máu nên máu không đến, và cũng không thoát được khỏi các hồ máu ở nhau. Chỉ khi nào áp lực của cơn co trở về dưới mức huyết áp tiểu động mạch thì việc trao đổi chất mới có thể tái lập. hơn nữa khoảng nghỉ là rất quan trọng, vì cơn tử cung không thể hoạt động nhiều giờ liên tục với cường độ cao Trong điều kiện bình thường, thời gian co phải ngắn hơn thời gian nghỉ Tương quan co - nghỉ phải phù hợp với giai đoạn của chuyển dạ, tức là sự xóa và tốc độ mở cổ tử cung. Cơn co: trương lực căn bản, cường độ, biên độ - Trương lực căn bản Là áp lực trong buồng tử cung ngoài cơn co, được duy trì bằng sức căng của cơ tử cung ở trạng thái nghỉ. Trong chuyển dạ, trương lực căn bản thấp đảm bảo một trao đổi tử cung – nhau đầy đủ ngoài cơn co, bù trừ lại tình trạng gián đoạn trao đổi xuất hiện trong cơn co, khi áp lực buồng tử cung vượt cao hơn huyết áp tiểu động mạch đi đến các hồ máu. Khi thực hiện monitoring ghi ngoài, chúng ta có thể đo được áp lực do cơ tử cung tạo ra ở trạng thái nghỉ, nhưng áp lực đo được này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như độ dầy thành bụng, độ siết của dây đai, hoạt động của cơ thẳng bụng khi thai phụ gồng, rặn.. - Cường độ cơn co Là áp lực ghi nhận được ở đỉnh cơn co - Biên độ cơn co Là hiệu giữa cường độ và trương lực căn bản Trị số tim thai căn bản ( baseline )
  • 6. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 6 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 Trị số tim thai căn bản là trị số mà các giá trị tức thời của tim thai dao động quanh đó với biên độ ±5 nhịp/phút, trong khoảng thời gian 10 phút. Trị số tim thai căn bản không phải là trị số trung bình Trị số TTCB bình thường : 110 – 160 nhịp/phút Trị số TTCB nhanh : > 160 nhịp/phút Trị số TTCB chậm : < 110 nhịp/phút Trị số tim thai căn bản phải ổn định trong khoảng thời gian tối thiểu là 2 phút cho mỗi phân đoạn 10 phút bất kỳ. trong trường hợp trị số tim thai biến động liên tục và/hay mạnh. Nếu trị số tim thai không ổn định trong khoảng thời gian tối thiểu này, trị số tim thai căn bản phải được xem là không xác định. Định nghĩa trị số tim thai căn bản này không bao gồm các biến đổi trị số tức thời từng lúc hay mang tính chu kỳ. Các biến động trên được xen như biến động của trị số tức thời so với trị số tim thai căn bản
  • 7. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 7 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 Khi tính toán trị số tim thai căn bản, không được xem xét các khoảng băng ghi trong đó trị số tức thời thay đổi liên tục với khoảng biến động lớn của dao động nội tại, cũng như phải lưu ý đến các phân đoạn của trị số tim thai căn bản mà sự chênh lệch lên đến 25 nhịp/phút. Dao động nội tại (baseline variability) Là các dao động của giá trị tức thời của tim thai ở trong bản thân đường tim căn bản. Đây là biến đổi tức thời từ chu chuyển tim này sang chu chuyển tim liền kề sau đó. Các dao động này không đều đặn về biên độ và tần số. Biến động được coi là biến động nhịp theo nhịp. Biến động của trị số tức thời từ chu chuyển tim này sang chu chuyển tim liền kề Dao động nội tại được lượng hóa bằng đo hiệu số từ biên trên đến biên dưới của các dao động quanh trị số căn bản, tính bằng nhịp mỗi phút. Do nhịp tim được kiểm soát bởi hành não thông qua các đường ly tâm giao cảm, đối giao cảm, nên dao động nội tại rõ dần theo tuổi thai, và chịu ảnh hưởng bởi hành não cũng như các thuốc tác động nên hệ thần kinh trung ương. Dao động nội tại tối thiểu biên độ ≤ 5 nhịp/phút Dao động nội tại bình thường biên độ ≤ 6 – 25 nhịp/ phút Dao động nội tại tăng biên độ > 25 nhịp/phút Không có dao động nội tại
  • 8. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 8 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 Dao động nội tại gọi là mất khi biên độ dao động của trị số tim thai là 0 nhịp/phút. Trên CTG, mất dao động nội tại làm cho biểu đồ trở nên tuyệt đối phẳng trong 1 khoảng thời gian dài, nên còn gọi là biểu đồ tim thai phẳng. (RCOG 2001) Mất dao động nội tại thể hiện sự tê liệt trong can thiệp nhằm điều phối tim thai của hành não, nguyên nhân là tình trạng thiếu oxy gây toan hóa máu dẫn đến tổn thương hành não, đây là những trường hợp nặng, trong đó hành não hoàn toàn không điều khiển được hoạt động của trung tâm hoạt động thất. tuy nhiên cũng chưa thể kết luận được là hành não tổn thương. Dao động nội tại tối thiểu Dù biểu đồ phẳng trong thời gian dài, nhưng vẫn có dao động nội tại ≤ 5 nhịp/phút Dao động nội tại tăng > 25 nhịp/phút Biến động so với trị số tim thai cơ bản (Baseline) Trong khi biến động, dưới ảnh hưởng của các yếu tố ncoại lai, trị số tim thai tức thời có thể thay đổi rất nhiều so với trị số tim thai căn bản. Các biến động rõ rệt theo một chiều hướng và được duy trì trong rất nhiều chu chuyển tim được gọi là các biến động của tim thai so với trị số tim thai căn bản. Gồm có 2 loại biến động là nhịp tăng và nhịp giảm. Nhịp tăng (Acceleration) Là trị số tim thai tức thời tăng cao hơn trị số tim thai căn bản 1 cách đột ngột, có nghĩa là từ lúc bắt đầu tăng đến lúc đạt đỉnh dưới 30 giây.
  • 9. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 9 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 Nhịp tăng Với 1 thai ≥ 32 tuần : biên độ của nhịp tăng phải ít nhất là 15 nhịp/phút và sự tăng này được duy trì ít nhất 15 giây, nhưng không vượt quá 2 phút. Với 1 thai < 32 tuần: biên độ của nhịp tăng phải ít nhất 10 nhịp/ phút và sự tăng này được duy trì ít nhất là 10 giây, nhưng không vượt quá 2 phút. Nhịp tăng kéo dài > 2 phút gọi là nhịp tăng kéo dài Nhịp tăng kéo dài > 10 phút gọi là thay đổi trị số tim thai căn bản Cơ chế xuất hiện của nhịp tăng là do các can thiệp trực giao cảm xảy ra khi có 1 thay đổi làm giảm áp xuất trên quai chủ và xoang cảnh. Một cử động thai làm căng dây rốn, một sự chèn ép đơn thuần tĩnh mạch rốn… sẽ làm giảm lượng máu tĩnh mạch về tim (P) thai nhi, qua đó làm giảm lượng máu qua lỗ Botal vào tim (T), gây hậu quả làm giảm tống máu, từ đó làm giảm áp lực thủy tĩnh trên xoang cảnh và quai chủ làm nhịp tim tăng lên để bù vào sự thiếu hụt của áp lực này. Như vậy nhịp tăng thể hiện một hành não bình thường, lành mạnh cũng như sự toàn vẹn của các đường trực giao cảm ly tâm và của cơ tim. Do cơ chế này, nhịp tăng thường kém rõ nét và có thời gian ngắn ở các thai < 32 tuần, và nõ nét cũng như có thời gian dài hơn ở thai ≥ 32 tuần. Nhịp giảm (deceleration) Nhịp giảm được định nghĩa là trị số tim thai tức thời giảm thấp hơn trị số tim thai căn bản. Có 2 dạng nhịp giảm : nhịp giảm tuần tiến và nhip giảm đột ngột Nhịp giảm tuần tiến : là nhịp giảm mà trong đó trị số tim thai tức thời giảm dần dần, tức là khoảng thời gian từ khi trị số này bắt đầu giảm đến khi nó đạt cực tiểu ≥ 30 giây. Nhịp giảm đột ngột : là nhịp giảm mà trong đó trị số tim thai tức thời giảm một cách đột ngột và nhanh chóng, khoảng thời gian từ khi trị số này giảm đến khi nó đạt cực tiểu khoảng < 30 giây.
  • 10. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 10 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 Nhịp giảm tuần tiến thường xuất hiện song hành với cơn co tử cung, với thời điểm là : Đồng thời với cơn co : gọi là nhịp giảm sớm, cân xứng và xảy ra trong cơn co tử cung với thời điểm mà trị số tim thai đạt cực tiểu trùng với thời điểm mà cường độ cơn co đạt cực đại. Nhịp giảm sớm Chậm hơn so với cơn co : gọi là nhịp giảm muộn, là 1 nhịp giảm ngắn hạn, tuần tiến, cân xứng và xảy ra trong cơn co tử cung với thời điểm mà trị số tim thai đạt cực tiểu chậm hơn thời điểm mà cường độ cơn co đạt cực đại. Nhip giảm muộn Sự xuất hiện các nhịp giảm đột ngột thướng có tính chất bất định về thời điểm xuất hiện khi so với sự hiện diện của cơn co tử cung. Vì thế chúng được gọi là nhịp giảm bất định trong phần lớn các trường hợp. Nhóm thứ nhất của các nhịp giảm bất định là các nhịp giảm hình tam giác rất ngắn, rất nhọn, khởi đầu đột ngột và nhanh. Đây là các nhịp giảm liên quan đến biến động cung lượng cuống rốn tạm thời và thoáng qua gây bởi giảm lưu lượng tuần hoàn trong mạch máu rốn. nhịp giảm này có ý nghĩa cảnh báo nhưng không có ý nghĩa bệnh lý.
  • 11. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 11 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 Nhịp giảm bất định (dạng thứ 1) Nhịp giảm bất định dạng thứ nhì (kiểu chèn ép) thường có dạng hình thang, với đáy nhỏ, phẳng hoặc răng cưa. Các nhịp giảm bất định do chèn ép thường khởi đầu chậm hơn nhưng vẫn mang tính 1 nhịp giảm đột ngột, tương ứng với sự chèn ép tuần tiến của dây rốn trong cơn co tử cung. Nhịp giảm bất định dạng 2 (dạng chèn ép) *các dạng nhịp giảm bất định cần phải lưu ý (RCOG 2001, ACOG 2009) là các nhịp bất định với ít nhất 1 đặc điểm : - TTCB nhanh sau nhịp giảm - Nhịp giảm 2 đỉnh - Chậm trở về TTCB sau khi dứt cơn co - Biến động của trị số tim thai trong khi giảm - Nhịp tăng đi trước và/hoặc sau nhịp giảm còn gọi là “shouldsders” hay “overshoots” - Không có nhịp tăng bù trừ trước và sau.
  • 12. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 12 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 Tất cả các nhịp giảm đều có đặc điểm chung là thời gian ngắn dưới 2 phút, nếu kéo dài > 2 phút ta gọi là nhịp giảm kéo dài. Nhịp giảm kéo dài Độ dài của nhịp giảm kéo dài không được quá 10 phút, nếu > 10 phút, được coi là sự thay đổi của trị số tim thai căn bản Nhịp giảm được gọi là lập lại khi : xuất hiện trong ≥ 50% số cơn co, trong 1 cửa sổ khảo sát 20 phút bất kỳ Nhịp giảm được gọi là cách hồi khi : xuất hiện trong <50% số cơn co, trong 20 phút bất kỳ. Cơ chế xuất hiện của nhịp giảm khá phức tạp Cơ chế thứ nhất là do các can thiệp đối giao cảm, xảy ra khi có 1 thay đổi làm tăng áp xuất trên quai chủ và xoang cảnh. Cơ chế thứ 2 là sự gia tăng áp lực trên đầu thai nhi khi đầu thai lọt và di chuyển trong tiểu khung. Áp lực này tác động qua đáp ứng ly tâm đối giao cảm làm chậm nhịp tim thai. Tuy nhiên, nhịp giảm vẫn chủ yếu liên quan đến 2 tình trạng là : thiếu oxy và toan hóa máu. Hai hiện tượng này gây ra các biến động giảm theo các cơ chế khác nhau và do đó khả năng chẩn đoán của nhịp giảm cũng không chuyên biệt. BIỂU ĐỒ HÌNH SIN Biểu đồ hình sin Biểu đồ hình sin có dạng sóng sin thỏa đầy đủ các đặc điểm hình thái sau: - Baseline dạng sóng sin với độ cong nhẹ và mướt - Tần số ổn định - Tồn tại trong ≥ 20 phút
  • 13. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 13 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 Về bản chất biểu đồ hình sin là 1 kiểu biến động của dao động nội tại. là 1 tình huống hiếm gặp và hình ảnh đặc trưng trên lâm sàng, đặc trưng của thiếu máu bào thai, mà thường nhất là thiếu máu tán huyết. Biểu đồ hình sin giả Trái lại với biểu đồ hình sin thật, biểu đồ hình sin giả cũng mang dạng hình sin nhưng không hoàn toàn thỏa các đặc điểm hình thái của biểu đồ hình sin. - Baseline dạng sóng sin với độ cong thay đổi hay ít mượt mà. - Tần số không ổn định - Xảy ra từng lúc ngắn III. CHỈ ĐỊNH THỰC HIỆN CTG Tình trạng mẹ Tình trạng thai Trước chuyển dạ Trong chuyển dạ Trước chuyển dạ Trong chuyển dạ - Tăng huyết áp - Tiểu đường - Ra huyết âm đạo trước sanh - Bệnh lý nội khoa : Bệnh tim có tím Thiếu máu nặng Cường giáp Bệnh lý mạch máu Bệnh lý thận Xuất huyết âm đạo trong chuyển dạ Nhiễm trùng trong tử cung Gây tê ncoài màng cứng, giảm đau sản khoa Vết mổ sanh cũ, thử thách ngả âm đạo Ối vỡ lâu Khởi phát chuyển dạ Tăng co Rối loạn cơn co kiểu tăng động - Chậm tăng trưởng trong tử cung (IUGR) - Thai nhỏ so với tuổi thai (SGA) - Non tháng - Thiểu ối - Bất thường trên Velocimetry Doppler - Đa thai - Ngôi ngược - Nước ối lẫn phân su - Bất thường của tim thai khi nghe với Doppler - Thai quá ngày IV. XẾP LOẠI 1 BĂNG GHI CTG Năm 2009 ACOG đề nghị một hệ thống phân loại thành 3 mức độ. - Biểu đồ loại I - Biểu đồ loại III - Biểu đồ loại II Loại biểu đồ thứ I gồm những băng ghi có giá trị dự báo âm rất mạnh tình trạng thăng bằng kiềm – toan. Loại thứ III gồm những băng ghi có giá trị dự báo dương rất mạnh tình trạng thăng bằng kiềm – toan. Và cuối cùng là loại II gồm những biểu đồ không được xếp vào 2 loại I và III. ACOG 2009 – Biểu đồ loại I Biểu đồ loại I gồm tất cả những đặc điểm sau : - Trị số tim thai căn bản 110 – 160 nhịp/phút
  • 14. Đào Quang ITM soạn thành PDF dựa theo bài Power Point của Thầy Âu Nhựt Luân Facebook Tài liệu y học : facebook.com/daoquangITM CTG 2009 e-learning.ppt 14 CTG căn bản trong thực hành sản khoa theo ACOG 2009 - Dao động nội tại bình thường - Không có nhịp giảm muộn hay nhịp giảm bất định - Có hay không có nhịp giảm sớm - Có hay không có nhịp tăng Biểu đồ loại I dự báo 1 tình trạng toan – kiềm thai nhi bình thường ở thời điểm quan sát. Được theo dõi bình thường và không cần bất cứ 1 can thiệp nào ACOG 2009 – Biểu đồ loại III Biểu đồ loại III là loại biểu đồ bất thường, kèm theo 1 tình trạng toan – kiềm thai nhi bất thường ở thời điểm quan sat, đòi hỏi phải lượng giá và giải quyết 1 cách thỏa đáng các vấn đề lâm sàng cụ thể Khi biểu đồ không được xếp vào loại I phải xem chúng có thuộc loại III hay không. Biểu đồ loại III là biểu đồ thuộc 1 trong 2 dạng : - Vắng mặt dao động nội tại và 1 trong các yếu tố  Nhịp giảm muộn lập lại  Nhịp giảm bất định lập lại  Nhịp tim thai căn bản chậm - Biểu đồ hình sin khi có biểu đồ loại III cần lưu ý xem xét nguyên nhân có thể dẫn đến, vài gợi ý - Cung cấp oxy cho mẹ - Thay đổi tư thế mẹ - Ngưng kích thích chuyển dạ - Giải quyết tình trạng huyết áp thấp - Giải quyết tachysistol có biến đổi nhip tim thai Can thiệp không chỉ giới hạn những gợi ý này Nếu không thể điều chỉnh được biểu đồ loại III bằng các hành động gợi ý trên, nên nghĩ đến chấm dứt cuộc chuyển dạ. ACOG 2009 – Biểu đồ loại II Khi 1 biểu đồ không thỏa những điều kiện nghiêm ngặt của biểu đồ loại I và cũng không mang đặc điểm của biểu đồ loại III thì nó được xếp vào biểu đồ loại II Biểu đồ loại II là 1 tập hợp tất cả những biểu đồ mà ở thời điểm hiện tại, ta không thể an tâm về tình trạng thăng bằng kiềm toan của thai nhi, nhưng cũng không đủ bằng chứng xác thực về sự bất thường có ý nghĩa bệnh lý của tình trạng khí máu và toan – kiềm thai. Vì thế, với biểu đồ loại II cần : theo dõi và đánh giá liên tục tình trạng thai trong bối cảnh lâm sàng tổng thể. Đôi khi một số test trợ giúp có thể được sử dụng như khí máu, PH máu… để đảm bảo rằng thai đang an toàn. Hoặc sử dụng biện pháp hồi sức thai. Biểu đồ loại II gồm : - Trị số tim thai căn bản chậm không kèm mất dao động nội tại - Trị số tim thai căn bản nhanh - Dao động nội tại tối thiểu - Không có dao động nội tại không kèm theo nhịp giảm lập lại - Tăng dao động nội tại - Không sảy ra nhịp tăng sau khi kích thích thai - Nhịp giảm bất định lập lại kèm theo dao động nội tại tối thiểu - Nhịp giảm kéo dài - Nhịp giảm muộn lập lại với dao động nội tại bình thường - Nhịp giảm bất định với các đặc điểm khác