SlideShare a Scribd company logo
1 of 59
Download to read offline
ĐẠI CƢƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT –
THĂM DÒ HORMON TUYẾN
NỘI TIẾT
Bs Phan Hữu Hên
Giới thiệu về hệ nội tiết
• Hệ nội tiết (endocrine system) bao gồm hệ thống
các tuyến nội tiết, mỗi tuyến tiết ra nhiều hormone
khác nhau đổ trực tiếp vào máu để điều hòa cơ thể.
• Hệ nội tiết khác với hệ ngoai tiết (exocrine system),
chất tiết ra được đổ vào hệ thống ống dẫn
• Hệ thống nội tiết có nhiệm vụ đặc biệt trong việc liên
tục chuyển đi các tín hiệu.
• Để làm việc này nó sử dụng hệ thống tuần hoàn để
tới được những nơi rất xa trong cơ thể.
Hệ nội tiết
Hormon
• Hormon, là một từ gốc Hy lạp (,
hormân) có nghĩa là " kích thích" nên còn có
tên khác là "kích thích tố", bao gồm rất nhiều
hợp chất hoá học có các tác dụng nhất định.
• Hormon được tổng hợp tại các tuyến/tế bào
nội tiết rồi được chuyên chở bằng hệ thống
tuần hoàn tới các mô/tế bào đích.
• Đây là hiện tượng nội tiết (endocrinie : 
" endon", ở trong ; và  "krinein", tôi
tiết) thực sự.
Phân biệt
• Nội tiết bàng tiết (paracrinie)
• Nội tiết tự tiết (autocrinie)
• Nội tiết thần kinh (neurocrinie)
Hormon
• Có thể coi hormon là các chất truyền tin
của cơ thể.
• Chúng truyền các thông tin để điều hoà
các chức năng thực thể và điều hoà các
giai đoạn khác nhau của chuyển hoá.
Định nghĩa hormon
• Được tiết ra từ các tế bào chuyên biệt (tế bào tiết / tuyến nội
tiết) với một lượng rất nhỏ.
• Đổ thẳng vào dòng máu và được vận chuyển tới những nơi
mà chúng phát huy tác dụng ở cách xa nơi chúng được tiết
ra.
• Tác động trên những tế bào đặc hiệu (tế bào đích / tuyến
đích) để tạo ra những hiệu quả đặc hiệu. Một hormon duy
nhất có thể tác động trên nhiều đích và tạo ra nhiều hiệu quả
khác nhau.
• Phối hợp với hệ thần kinh để đóng vai trò của các người điều
tiết sinh lý của quá trình chuyển hoá và tích hợp của cơ thể;
có thể có sự đồng tác của nhiều hormon khác nhau.
• Khi các liên hệ thần kinh với cơ thể đã được loại bỏ chúng
vẫn còn có tác dụng (tác dụng in-vitro).
Bản chất hóa học
• Hormon có cấu trúc peptid & glycoprotein.
• Hormon có cấu trúc steroid
• Hormon là các dẫn xuất của tyrozin (acid
amin).
Thụ Thể
• Trong máu có nhiều hormon khác nhau, cùng lưu
hành một lúc. Vậy làm thế nào để hormon tác động
đúng trên tế bào / cơ quan đích ?
• Tế bào / cơ quan đích và hormon nhận diện được
nhau là do trên tế bào đích có các vị trí liên lạc đặc
hiệu, tức các thụ thể là các cấu trúc hoá học đặc
biệt cần thiết để tế bào đích có khả năng nhận diện
và hiểu được thông tin (hormon) đưa đến
Thụ thể
Cơ Chế Kiểm Soát Ngƣợc & Nguyên Lý
Tác Dụng Của Các Hormon
• Cơ chế kiểm soát ngược là một quá trình trong đó
sự đáp ứng với một tín hiệu. Cơ chế kiểm soát
ngược có thể:
• Dương tính, feedback (+): đáp ứng sẽ khuếch đại
tín hiệu khởi đầu, điều này dẫn tới một đáp ứng
cũng được khuếch đại.
• Âm tính, feedback (-): đáp ứng của tế bào thu nhận
sẽ giảm bớt tín hiệu khởi đầu.
Các hormon thường tác động theo cơ chế feedback
âm cũng giống như đa số cơ chế điều hoà của cơ thể.
Kiểm soát ngƣợc
Sự kiểm soát ngược còn có thể được thực hiện ở các
mức khác nhau:
• Một hormon của thuỳ trước tuyến yên ức chế ngược
lên hạ đồi
• Hormon của tuyến đích ức chế ngược lên thuỳ
trước tuyến yên
THĂM DÒ HORMON CÁC TUYẾN
NỘI TIẾT
Hệ nội tiết
Vùng hạ đồi
• Vùng hạ đồi, là phần trước nhất của gian não nằm
ở tầng bụng của hai thành bên não thất III, trọng
lượng tổng cộng chỉ khoảng 4 gam chiếm 0,3 %
trọng lượng của toàn bộ não.
• Nó tổng hợp các hormon thần kinh có khả năng kích
thích / ức chế sự tiết hormon của thuỳ trước tuyến
yên
Vùng hạ đồi
Hormon vùng hạ đồi
Hormon thuỳ sau tuyến yên :
- Arginin-vasopressin
- Oxytocin
Hormon hướng tuyến yên
- Hormon giải phóng TSH (TRH)
- Hormon giảiphóng hormon hướng sinh dục
(GnRH)
* Somatostatin
- Hormon giải phóng GH (GRH)
- Hormon ức chế Prolactin (PIH, dopamin)
- Hormon giải phóng prolactin (PRH)
- Hormon giải phóng ACTH (CRH)
Tuyến yên
Tuyến yên
Hoc mon thùy trƣớc tuyến yên
• Somatotroph tổng hợp và bài tiết hoc mon phát triển cơ thể
- GH (Human Growth Hoc mon - hGH)
• Thyrotroph tổng hợp và bài tiết hoc mon kích thích tuyến
giáp - TSH (Thyroid Stimulating Hoc mon)
• Corticotroph tổng hợp và bài tiết hoc mon kích thích tuyến
vỏ thượng thận - ACTH (Adreno Corticotropin Hoc mon).
• Gonadotroph tổng hợp và bài tiết hoc mon kích thích nang
trứng - FSH (Follicle Stimulating Hoc mon) và hoc mon kích
thích hoàng thể - LH (Luteinizing Hoc mon)
• Lactotroph tổng hợp và bài tiết hoc mon kích thích bài tiết
sữa - PRL (Prolactin).
Điều hòa hoạt động thùy trƣớc
tuyến yên
• Có ba cơ chế điều hòa hoạt động thùy trước tuyến
yên:
o Các hoc mon từ vùng hạ đồi
o Các hoc mon từ mô đích
o Các yếu tố và các cytokine tăng trưởng hoạt
động theo cơ chế cận tiết và tự động tiết, điều
hòa hoạt động tại chỗ các tế bào tuyến yên.
Điều hòa hoạt động thùy trƣớc
tuyến yên
Thùy sau tuyến yên
Thùy sau tuyến yên
• Thuỳ sau nằm phía dưới vùng hạ đồi, tạo thành đơn
vị có cấu trúc và chức năng - yên thần kinh.
• Yên thần kinh bao gồm ba phần: nhân trên thị và
nhân cạnh não thất của vùng hạ đồi (chứa thân tế
bào thần kinh, tiết ra oxytocin và vasopressin) và
đường dẫn truyền chứa các sợi trục của các tế bào
thần kinh nằm ở hai nhân phía trên và thùy sau
tuyến yên, nơi chứa các đầu tận cùng thần kinh.
• ADH có tác dụng cân bằng nước điện giải, oxytocin
có tác dụng chính là bài xuất sữa.
Tuyến giáp
Tác dụng của TSH
Tác dụng lên cấu trúc tuyến giáp:
• Tăng số lượng và kích thước tế bào tuyến
giáp trong mỗi nang giáp.
• Tăng biến đổi các tế bào nang giáp từ dạng
khối sang dạng trụ (dạng bài tiết).
• Tăng phát triển hệ thống mao mạch của
tuyến giáp.
Tác dụng của TSH
Tác dụng lên chức năng tuyến giáp.
• Tăng hoạt động bơm iod do đó làm tăng khả
năng bắt iod của tế bào tuyến giáp.
• Tăng gắn iod vào tyrosin để tạo hoc mon tuyến
giáp.
• Tăng phân giải thyroglobulin được dự trữ trong
lòng nang giáp để giải phóng hoc mon tuyến giáp
vào máu và do đó làm giảm chất keo trong lòng
nang giáp.
Tác dụng của hormon giáp
• Tốc độ của các phản ứng tổng hợp và thoái giáng
của tất cả các enzym trong cơ thể được điều kiện
hoá bởi các hormon của tuyến giáp là tetra-
iodothyronin (T4) và tri-iodothyronin (T3).
• Những hormon này tác động trên toàn bộ các mô,
nhưng những đích chính là cơ và mô thần kinh.
• Nhiều hormon giáp gây ra hội chứng cường giáp mà
điển hình là bệnh Basedow. Thiếu hormon giáp thì
lại gây hội chứng suy giáp
Điều hòa bài tiết
Tuyến cận giáp
• Cận giáp là những
tuyến nhỏ, mỗi
tuyến chỉ nặng từ
30-50mg, hình hơi
dài và dẹt
(8x3x1mm), màu
nâu nhạt hoặc vàng
nâu, mềm.
Tuyến cận giáp
• PTH tác dụng trên màng tế bào:
• Nó làm cho calci đi vào tế bào một cách tích cực và
dễ dàng.
• Hoạt hoá adenylcyclaza của màng tế bào, tức là
làm tăng sản xuất 3'5' AMP vòng, chất này ngăn
chặn calci đi vào các ti lạp thể và các microsom.
• Kết quả làm cho tăng nồng độ calci ion-hoá trong
bào tương, điều này làm thay đổi các hoạt động của
các enzym phụ thuộc vào calci.
Tuyến thượng thận
• Gồm hai phần khác nhau về cấu trúc và
chức năng
– Vỏ thượng thận
– Tủy thượng thận
Vỏ thƣợng thận
• Vỏ thượng thận
gồm 3 phần, phần
ngoài là vùng cầu,
phần giữa là vùng
bó và phần trong
cùng là vùng lưới.
Hai vùng trong có
vẻ hoạt động như
một thể thống nhất.
Vỏ thượng thận
• Vùng cầu: gồm các tế bào chứa ít lipid nằm ngay dưới
bao. Vùng này tiết ra aldosteron
• Vùng bó: Vùng này tiết cortisol và androgen. Cortisol có
tác dụng duy trì chức năng sống, miễn dịch và nhiều tác
dụng quan trọng khác.
• Vùng lƣới: tiết ra cortisol và androgen.
Androgen thƣợng thận
• Androgen thượng thận gồm dehydroepiandrosteron
(DHEA), DHEA sulfat và androstenedion. Mặc dù
androstenedion có thể được chuyển thành
testosteron, nhưng thượng thận tiết testosteron rất
ít.
• Các hormon DHEA, DHEA sulfat, androstenedion
phát huy tác dụng nam hóa chủ yếu do sự chuyển
thành testosteron và dihydrotestosteron ở mô ngoại
vi. DHEA, DHEA sulfat được tiết ra nhiều hơn
nhưng androstenedion được chuyển thành
testosteron dễ dàng hơn.
Điều hòa tiết ACTH
Tủy thƣợng thận
Tủy thƣợng thận
• Hormon tuỷ thượng thận là các catecholamin :
adrenalin [epinephrin], nor-adrenalin [nor-
epinephrin] và cả dopamin.
• Catecholamin có thể có tác động trái ngược nhau
tuỳ theo cơ quan liên hệ.
– Thụ thể alpha có tác dụng kích thích như : co thắt mạch
máu, co thắt niệu quản, tử cung, dãn đồng tử ngoại trừ
một tác dụng dãn cơ ruột.
– Thụ thể beta có tác dụng ức chế : dãn mạch, dãn phế
quản, dãn cơ tử cung, dãn cơ ở ruột
ngoại trừ kích thích cơ tim.
Điều Hòa Bài Tiết
• Điều tiết bằng thần kinh : qua trung gian của tuỷ
sống và các dây thần kinh tạng, tuỷ thượng thận
phụ thuộc vào các trung tâm giao cảm hành não
• Hệ thống điều chỉnh giao cảm sẽ khởi động lúc bị
lạnh, cảm xúc, lo lắng, hạ đường huyết, tăng CO2,
hạ HA, chấn thương.
• Điều tiết bằng cơ chế kiểm soát ngược : do chính
nồng độ các caecholamin.
• FSH kích thích các noãn nang phát triển đặc biệt là
kích thích tăng sinh lớp tế bào hạt để từ đó tạo thành
lớp vỏ (lớp áo) của nang trứng.
• LH phối hợp với FSH làm phát triển noãn nang tiến
tới chín.
• LH Phối hợp với FSH gây hiện tượng phóng noãn.
• Kích thích những tế bào hạt và lớp vỏ còn lại phát
triển thành hoàng thể.
• Kích thích lớp tế bào hạt của nang trứng và hoàng
thể bài tiết estrogen và progesteron.
Tuyến sinh dục nữ
Tác dụng trên tuyến sinh dục nữ
Tuyến sinh dục nam
FSH kích thích ống sinh tinh
phát triển
• Kích thích tế bào Sertoli nằm
ở thành ống sinh tinh phát triển
và bài tiết các chất tham gia vào
quá trình sản sinh tinh trùng.
• Tuy nhiên trong quá trình sinh
sản tinh trùng, ngoài FSH còn có
vai trò của hoc mon khác đặc biệt
là testosteron.
LH kích thích tế bào kẽ Leydig (nằm giữa các ống
sinh tinh) phát triển.
• Bình thường tế bào kẽ Leydig trưởng thành không
được tìm thấy ở tinh hoàn của trẻ dưới 10 tuổi.
• Dưới tác dụng của LH ở tuổi dậy thì, các tế bào
giống như nguyên bào sợi nằm ở vùng kẽ của tinh
hoàn sẽ tiến hóa thành tế bào Leydig.
• Kích thích tế bào kẽ Leydig bài tiết testosteron.
Tuyến sinh dục nam
Hoc mon sinh dục
• Testosteron là hormon sinh dục chủ yếu ở nam
giới. Nó chịu trách nhiệm về sự phát triển của
các giới tính phụ: râu, giọng trầm, cơ bắp, tác
phong…
Điều hòa bài tiết
• Sự tiết các hoc mon hướng sinh dục chịu sự
chi phối của một hoc mon hạ đồi là LHRH hay
GnRH.
• GnRH được tiết theo xung, hay từng đợt.
Hoc mon này được tiết ra dưới dạng một tiền
hoc mon gồm hai peptid riêng biệt:
• GnRH chính thức và peptid liên kết với GnRH
(GAP), cả hai đều kích thích tiết hoc mon
hướng sinh dục.
Điều hòa bài tiết
Tác dụng ức chế của inhibin
• Inhibin do tế bào Sertoli và tế bào hạt của
hoàng thể bài tiết có tác dụng ức chế bài tiết
FSH, LH ở cả nam và nữ giới.
• Tác dụng này thể hiện khi tinh trùng được
sản sinh nhiều nhằm điều hòa quá trình sản
sinh tinh trùng và vào cuối chu kì kinh nguyệt
hàng tháng để làm giảm FSH và LH.
Tác dụng điều hòa ngƣợc dƣơng
tính của estrogen
• Vào thời điểm 24-48 giờ trước khi phóng
noãn nồng độ estrogen trong máu rất cao kích
thích tuyến yên bài tiết FSH và đặc biệt là LH
với nồng độ rất cao.
• Kiểu điều hòa này được gọi là điều hòa
ngược dương tính.
Tuyến sinh dục nữ
Hoc mon tăng trƣởng
– Somatotroph sản xuất GH nằm bên cánh bên
thùy trước tuyến yên và chiếm khoảng 50%
số lượng tế bào.
– Một số ít tế bào là mammosomatotroph, vừa
tiết GH và prolactin.
– GH là một polypeptide chuỗi đơn gồm 191
acid amin tạo thành nhiều dạng khác nhau
trong hệ tuần hoàn.
Nhịp điệu tiết
• Xung GH: GH được bài tiết theo dạng xung,
có khoảng 10 xung trong 24 giờ, mỗi xung kéo
dài 96,4 phút, khoảng cách mỗi xung 128 phút.
• Sự tiết GH thay đổi theo độ tuổi. Sau khi
sanh, GH được tiết rất ít; rồi tăng dần và cao
nhất ở tuổi dậy thì. Sau tuổi trưởng thành, GH
lại giảm dần cho đến tuổi già.
GH
• GH gây phát triển hầu hết những mô có khả năng
tăng trưởng trong cơ thể.
• Nó vừa làm tăng kích thước tế bào vừa làm tăng
quá trình phân chia tế bào do đó làm tăng trọng
lượng cơ thể, làm tăng kích thước các phủ tạng
GH
• Tác dụng tăng trưởng của GH là gián tiếp thông qua
chất somatomedin-C (IGF-1)..
• Nếu thừa hormon tăng trưởng sẽ gây bệnh khổng lồ,
nếu bệnh phát trước tuổi dậy thì, và bệnh to đầu chi sau
tuổi dậy thì. Thiếu hormon tăng trưởng sẽ bị bệnh lùn.
Prolactin (PRL)
• Prolactin có tác dụng kích thích bài tiết sữa trên tuyến vú
đã chịu tác dụng của estrogen và progesteron.
• Prolactin bình thường được bài tiết với nồng độ rất thấp
nhưng khi người phụ nữ có thai, nồng độ prolactin được
bài tiết tăng dần từ tuần thứ 5 của thai nhi cho tới lúc
sinh
• Tuy nhiên do estrogen và progesteron có tác dụng ức
chế bài tiết sữa nên trong khi có thai mặc dù nồng độ
prolactin rất cao nhưng lượng sữa được bài tiết chỉ
khoảng vài mililit mỗi ngày.
• Khi tăng PRL, nữ giới sẽ bị vô kinh, vô sinh do
không rụng trứng. Ở nam giới làm giảm libido, bất
lực. Bất lực là do PRL ức chế trục sinh dục, chủ yếu
gây giảm tiết GnRH.
Điều hòa bài tiết
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT

More Related Content

What's hot

Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápLê Tuấn
 
sinh lý vùng dưới đồi - tuyến yên
sinh lý vùng dưới đồi - tuyến yênsinh lý vùng dưới đồi - tuyến yên
sinh lý vùng dưới đồi - tuyến yênyoungunoistalented1995
 
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾTMÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾTSoM
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMVân Thanh
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicLam Nguyen
 
ĐIỀU HÒA SÃN XUẤT VÀ TÁC DỤNG HORMONE SINH DỤC NỮ
ĐIỀU HÒA SÃN XUẤT VÀ TÁC DỤNG HORMONE SINH DỤC NỮĐIỀU HÒA SÃN XUẤT VÀ TÁC DỤNG HORMONE SINH DỤC NỮ
ĐIỀU HÒA SÃN XUẤT VÀ TÁC DỤNG HORMONE SINH DỤC NỮSoM
 
SINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁCSINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁCSoM
 
Tuyến yên pp2003
Tuyến yên pp2003Tuyến yên pp2003
Tuyến yên pp2003Le Tran Anh
 
LIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGLIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGSoM
 
Các cơ hô hấp
Các cơ hô hấpCác cơ hô hấp
Các cơ hô hấpDr NgocSâm
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaHùng Lê
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓASoM
 
GIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIMGIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIMSoM
 
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSoM
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMSoM
 

What's hot (20)

Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giáp
 
Sinh ly ho hap
Sinh ly ho hapSinh ly ho hap
Sinh ly ho hap
 
sinh lý vùng dưới đồi - tuyến yên
sinh lý vùng dưới đồi - tuyến yênsinh lý vùng dưới đồi - tuyến yên
sinh lý vùng dưới đồi - tuyến yên
 
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾTMÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
MÔ HỌC - GIẢI PHẪU BỆNH HỆ NÔI TIẾT
 
1. sinh ly mau
1. sinh ly mau1. sinh ly mau
1. sinh ly mau
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleic
 
ĐIỀU HÒA SÃN XUẤT VÀ TÁC DỤNG HORMONE SINH DỤC NỮ
ĐIỀU HÒA SÃN XUẤT VÀ TÁC DỤNG HORMONE SINH DỤC NỮĐIỀU HÒA SÃN XUẤT VÀ TÁC DỤNG HORMONE SINH DỤC NỮ
ĐIỀU HÒA SÃN XUẤT VÀ TÁC DỤNG HORMONE SINH DỤC NỮ
 
SINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁCSINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁC
 
Tuyến yên pp2003
Tuyến yên pp2003Tuyến yên pp2003
Tuyến yên pp2003
 
Bai 13 he noi tiet
Bai 13 he noi tietBai 13 he noi tiet
Bai 13 he noi tiet
 
LIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNGLIPID HUYẾT TƯƠNG
LIPID HUYẾT TƯƠNG
 
Các cơ hô hấp
Các cơ hô hấpCác cơ hô hấp
Các cơ hô hấp
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửa
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
 
GIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIMGIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIM
 
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁC
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 

Viewers also liked

TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHTRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHSoM
 
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓASoM
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSoM
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢIRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢISoM
 
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGTIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTHUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGNHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGSoM
 
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINHTHUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINHSoM
 
XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁT
XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁTXUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁT
XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁTSoM
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUSoM
 
KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAY
KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAYKHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAY
KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAYSoM
 
KHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌKHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌSoM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPSoM
 
BỆNH TỦY SỐNG
BỆNH TỦY SỐNGBỆNH TỦY SỐNG
BỆNH TỦY SỐNGSoM
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃOVÕ NÃO VÀ THÂN NÃO
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃOSoM
 
PHÂN LOẠI MIGRAINE
PHÂN LOẠI MIGRAINEPHÂN LOẠI MIGRAINE
PHÂN LOẠI MIGRAINESoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
TIỂU NÃO
TIỂU NÃOTIỂU NÃO
TIỂU NÃOSoM
 

Viewers also liked (20)

TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHTRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
 
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓA
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢIRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
 
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGTIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTHUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGNHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
 
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINHTHUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH
 
XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁT
XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁTXUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁT
XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN TỰ PHÁT
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦU
 
KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAY
KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAYKHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAY
KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAY
 
KHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌKHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 ĐÔI THẦN KINH SỌ
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
BỆNH TỦY SỐNG
BỆNH TỦY SỐNGBỆNH TỦY SỐNG
BỆNH TỦY SỐNG
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃOVÕ NÃO VÀ THÂN NÃO
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO
 
PHÂN LOẠI MIGRAINE
PHÂN LOẠI MIGRAINEPHÂN LOẠI MIGRAINE
PHÂN LOẠI MIGRAINE
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
TIỂU NÃO
TIỂU NÃOTIỂU NÃO
TIỂU NÃO
 

Similar to ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT

hệ nội tiết
hệ nội tiếthệ nội tiết
hệ nội tiếtan trần
 
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMUTBFTTH
 
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiếtNhững nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiếtLê Tuấn
 
giaiphausinhly he noitiet
 giaiphausinhly he noitiet giaiphausinhly he noitiet
giaiphausinhly he noitietKhanh Nguyễn
 
Sinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdf
Sinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdfSinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdf
Sinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdfHongBiThi1
 
Ts.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdf
Ts.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdfTs.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdf
Ts.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdfMaiXunNguyn4
 
Nội tiết - thầy Tuấn gửi.pdf
Nội tiết - thầy Tuấn gửi.pdfNội tiết - thầy Tuấn gửi.pdf
Nội tiết - thầy Tuấn gửi.pdfKhnhChiNguyn13
 
Hệ nội tiết
Hệ nội tiếtHệ nội tiết
Hệ nội tiếtLam Nguyen
 
2021 sinh lý nội tiết.pdf
2021 sinh lý nội tiết.pdf2021 sinh lý nội tiết.pdf
2021 sinh lý nội tiết.pdfPhmThanh84
 
SINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.doc
SINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.docSINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.doc
SINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.docHongBiThi1
 
NỘI TIẾT SINH SẢN VÀ VÔ SINH NAM
NỘI TIẾT SINH SẢN VÀ VÔ SINH NAMNỘI TIẾT SINH SẢN VÀ VÔ SINH NAM
NỘI TIẾT SINH SẢN VÀ VÔ SINH NAMSoM
 
Sinh Lý Tuyến Yên Vmu
Sinh Lý Tuyến Yên VmuSinh Lý Tuyến Yên Vmu
Sinh Lý Tuyến Yên VmuTBFTTH
 
GIAI PHAU SINH DUC NAM.PPT
GIAI PHAU SINH DUC NAM.PPTGIAI PHAU SINH DUC NAM.PPT
GIAI PHAU SINH DUC NAM.PPTVAN DINH
 
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTCÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTSoM
 

Similar to ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT (20)

hệ nội tiết
hệ nội tiếthệ nội tiết
hệ nội tiết
 
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
 
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiếtNhững nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
 
giaiphausinhly he noitiet
 giaiphausinhly he noitiet giaiphausinhly he noitiet
giaiphausinhly he noitiet
 
Hệ nội tiết
Hệ nội tiếtHệ nội tiết
Hệ nội tiết
 
Sinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdf
Sinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdfSinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdf
Sinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdf
 
Ts.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdf
Ts.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdfTs.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdf
Ts.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdf
 
Nội tiết - thầy Tuấn gửi.pdf
Nội tiết - thầy Tuấn gửi.pdfNội tiết - thầy Tuấn gửi.pdf
Nội tiết - thầy Tuấn gửi.pdf
 
Hệ nội tiết
Hệ nội tiếtHệ nội tiết
Hệ nội tiết
 
2021 sinh lý nội tiết.pdf
2021 sinh lý nội tiết.pdf2021 sinh lý nội tiết.pdf
2021 sinh lý nội tiết.pdf
 
SINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.doc
SINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.docSINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.doc
SINH LÝ NỘI TIẾT cực kỳ hay và chất lượng.doc
 
HE NOI TIET.ppt
HE NOI TIET.pptHE NOI TIET.ppt
HE NOI TIET.ppt
 
NỘI TIẾT SINH SẢN VÀ VÔ SINH NAM
NỘI TIẾT SINH SẢN VÀ VÔ SINH NAMNỘI TIẾT SINH SẢN VÀ VÔ SINH NAM
NỘI TIẾT SINH SẢN VÀ VÔ SINH NAM
 
Sinh Lý Tuyến Yên Vmu
Sinh Lý Tuyến Yên VmuSinh Lý Tuyến Yên Vmu
Sinh Lý Tuyến Yên Vmu
 
Hệ nội tiết 2019-2020
Hệ nội tiết 2019-2020Hệ nội tiết 2019-2020
Hệ nội tiết 2019-2020
 
Henoitiet
HenoitietHenoitiet
Henoitiet
 
Henoitiet
HenoitietHenoitiet
Henoitiet
 
GIAI PHAU SINH DUC NAM.PPT
GIAI PHAU SINH DUC NAM.PPTGIAI PHAU SINH DUC NAM.PPT
GIAI PHAU SINH DUC NAM.PPT
 
Tuyến yên tuyến giáp
Tuyến yên   tuyến giápTuyến yên   tuyến giáp
Tuyến yên tuyến giáp
 
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTCÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (15)

Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 

ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT

  • 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT – THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT Bs Phan Hữu Hên
  • 2. Giới thiệu về hệ nội tiết • Hệ nội tiết (endocrine system) bao gồm hệ thống các tuyến nội tiết, mỗi tuyến tiết ra nhiều hormone khác nhau đổ trực tiếp vào máu để điều hòa cơ thể. • Hệ nội tiết khác với hệ ngoai tiết (exocrine system), chất tiết ra được đổ vào hệ thống ống dẫn • Hệ thống nội tiết có nhiệm vụ đặc biệt trong việc liên tục chuyển đi các tín hiệu. • Để làm việc này nó sử dụng hệ thống tuần hoàn để tới được những nơi rất xa trong cơ thể.
  • 4. Hormon • Hormon, là một từ gốc Hy lạp (, hormân) có nghĩa là " kích thích" nên còn có tên khác là "kích thích tố", bao gồm rất nhiều hợp chất hoá học có các tác dụng nhất định. • Hormon được tổng hợp tại các tuyến/tế bào nội tiết rồi được chuyên chở bằng hệ thống tuần hoàn tới các mô/tế bào đích. • Đây là hiện tượng nội tiết (endocrinie :  " endon", ở trong ; và  "krinein", tôi tiết) thực sự.
  • 5. Phân biệt • Nội tiết bàng tiết (paracrinie) • Nội tiết tự tiết (autocrinie) • Nội tiết thần kinh (neurocrinie)
  • 6. Hormon • Có thể coi hormon là các chất truyền tin của cơ thể. • Chúng truyền các thông tin để điều hoà các chức năng thực thể và điều hoà các giai đoạn khác nhau của chuyển hoá.
  • 7. Định nghĩa hormon • Được tiết ra từ các tế bào chuyên biệt (tế bào tiết / tuyến nội tiết) với một lượng rất nhỏ. • Đổ thẳng vào dòng máu và được vận chuyển tới những nơi mà chúng phát huy tác dụng ở cách xa nơi chúng được tiết ra. • Tác động trên những tế bào đặc hiệu (tế bào đích / tuyến đích) để tạo ra những hiệu quả đặc hiệu. Một hormon duy nhất có thể tác động trên nhiều đích và tạo ra nhiều hiệu quả khác nhau. • Phối hợp với hệ thần kinh để đóng vai trò của các người điều tiết sinh lý của quá trình chuyển hoá và tích hợp của cơ thể; có thể có sự đồng tác của nhiều hormon khác nhau. • Khi các liên hệ thần kinh với cơ thể đã được loại bỏ chúng vẫn còn có tác dụng (tác dụng in-vitro).
  • 8. Bản chất hóa học • Hormon có cấu trúc peptid & glycoprotein. • Hormon có cấu trúc steroid • Hormon là các dẫn xuất của tyrozin (acid amin).
  • 9. Thụ Thể • Trong máu có nhiều hormon khác nhau, cùng lưu hành một lúc. Vậy làm thế nào để hormon tác động đúng trên tế bào / cơ quan đích ? • Tế bào / cơ quan đích và hormon nhận diện được nhau là do trên tế bào đích có các vị trí liên lạc đặc hiệu, tức các thụ thể là các cấu trúc hoá học đặc biệt cần thiết để tế bào đích có khả năng nhận diện và hiểu được thông tin (hormon) đưa đến
  • 11. Cơ Chế Kiểm Soát Ngƣợc & Nguyên Lý Tác Dụng Của Các Hormon • Cơ chế kiểm soát ngược là một quá trình trong đó sự đáp ứng với một tín hiệu. Cơ chế kiểm soát ngược có thể: • Dương tính, feedback (+): đáp ứng sẽ khuếch đại tín hiệu khởi đầu, điều này dẫn tới một đáp ứng cũng được khuếch đại. • Âm tính, feedback (-): đáp ứng của tế bào thu nhận sẽ giảm bớt tín hiệu khởi đầu. Các hormon thường tác động theo cơ chế feedback âm cũng giống như đa số cơ chế điều hoà của cơ thể.
  • 12. Kiểm soát ngƣợc Sự kiểm soát ngược còn có thể được thực hiện ở các mức khác nhau: • Một hormon của thuỳ trước tuyến yên ức chế ngược lên hạ đồi • Hormon của tuyến đích ức chế ngược lên thuỳ trước tuyến yên
  • 13. THĂM DÒ HORMON CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
  • 15. Vùng hạ đồi • Vùng hạ đồi, là phần trước nhất của gian não nằm ở tầng bụng của hai thành bên não thất III, trọng lượng tổng cộng chỉ khoảng 4 gam chiếm 0,3 % trọng lượng của toàn bộ não. • Nó tổng hợp các hormon thần kinh có khả năng kích thích / ức chế sự tiết hormon của thuỳ trước tuyến yên
  • 17. Hormon vùng hạ đồi Hormon thuỳ sau tuyến yên : - Arginin-vasopressin - Oxytocin Hormon hướng tuyến yên - Hormon giải phóng TSH (TRH) - Hormon giảiphóng hormon hướng sinh dục (GnRH) * Somatostatin - Hormon giải phóng GH (GRH) - Hormon ức chế Prolactin (PIH, dopamin) - Hormon giải phóng prolactin (PRH) - Hormon giải phóng ACTH (CRH)
  • 20. Hoc mon thùy trƣớc tuyến yên • Somatotroph tổng hợp và bài tiết hoc mon phát triển cơ thể - GH (Human Growth Hoc mon - hGH) • Thyrotroph tổng hợp và bài tiết hoc mon kích thích tuyến giáp - TSH (Thyroid Stimulating Hoc mon) • Corticotroph tổng hợp và bài tiết hoc mon kích thích tuyến vỏ thượng thận - ACTH (Adreno Corticotropin Hoc mon). • Gonadotroph tổng hợp và bài tiết hoc mon kích thích nang trứng - FSH (Follicle Stimulating Hoc mon) và hoc mon kích thích hoàng thể - LH (Luteinizing Hoc mon) • Lactotroph tổng hợp và bài tiết hoc mon kích thích bài tiết sữa - PRL (Prolactin).
  • 21. Điều hòa hoạt động thùy trƣớc tuyến yên • Có ba cơ chế điều hòa hoạt động thùy trước tuyến yên: o Các hoc mon từ vùng hạ đồi o Các hoc mon từ mô đích o Các yếu tố và các cytokine tăng trưởng hoạt động theo cơ chế cận tiết và tự động tiết, điều hòa hoạt động tại chỗ các tế bào tuyến yên.
  • 22. Điều hòa hoạt động thùy trƣớc tuyến yên
  • 24. Thùy sau tuyến yên • Thuỳ sau nằm phía dưới vùng hạ đồi, tạo thành đơn vị có cấu trúc và chức năng - yên thần kinh. • Yên thần kinh bao gồm ba phần: nhân trên thị và nhân cạnh não thất của vùng hạ đồi (chứa thân tế bào thần kinh, tiết ra oxytocin và vasopressin) và đường dẫn truyền chứa các sợi trục của các tế bào thần kinh nằm ở hai nhân phía trên và thùy sau tuyến yên, nơi chứa các đầu tận cùng thần kinh. • ADH có tác dụng cân bằng nước điện giải, oxytocin có tác dụng chính là bài xuất sữa.
  • 26. Tác dụng của TSH Tác dụng lên cấu trúc tuyến giáp: • Tăng số lượng và kích thước tế bào tuyến giáp trong mỗi nang giáp. • Tăng biến đổi các tế bào nang giáp từ dạng khối sang dạng trụ (dạng bài tiết). • Tăng phát triển hệ thống mao mạch của tuyến giáp.
  • 27. Tác dụng của TSH Tác dụng lên chức năng tuyến giáp. • Tăng hoạt động bơm iod do đó làm tăng khả năng bắt iod của tế bào tuyến giáp. • Tăng gắn iod vào tyrosin để tạo hoc mon tuyến giáp. • Tăng phân giải thyroglobulin được dự trữ trong lòng nang giáp để giải phóng hoc mon tuyến giáp vào máu và do đó làm giảm chất keo trong lòng nang giáp.
  • 28. Tác dụng của hormon giáp • Tốc độ của các phản ứng tổng hợp và thoái giáng của tất cả các enzym trong cơ thể được điều kiện hoá bởi các hormon của tuyến giáp là tetra- iodothyronin (T4) và tri-iodothyronin (T3). • Những hormon này tác động trên toàn bộ các mô, nhưng những đích chính là cơ và mô thần kinh. • Nhiều hormon giáp gây ra hội chứng cường giáp mà điển hình là bệnh Basedow. Thiếu hormon giáp thì lại gây hội chứng suy giáp
  • 30. Tuyến cận giáp • Cận giáp là những tuyến nhỏ, mỗi tuyến chỉ nặng từ 30-50mg, hình hơi dài và dẹt (8x3x1mm), màu nâu nhạt hoặc vàng nâu, mềm.
  • 31. Tuyến cận giáp • PTH tác dụng trên màng tế bào: • Nó làm cho calci đi vào tế bào một cách tích cực và dễ dàng. • Hoạt hoá adenylcyclaza của màng tế bào, tức là làm tăng sản xuất 3'5' AMP vòng, chất này ngăn chặn calci đi vào các ti lạp thể và các microsom. • Kết quả làm cho tăng nồng độ calci ion-hoá trong bào tương, điều này làm thay đổi các hoạt động của các enzym phụ thuộc vào calci.
  • 32. Tuyến thượng thận • Gồm hai phần khác nhau về cấu trúc và chức năng – Vỏ thượng thận – Tủy thượng thận
  • 33. Vỏ thƣợng thận • Vỏ thượng thận gồm 3 phần, phần ngoài là vùng cầu, phần giữa là vùng bó và phần trong cùng là vùng lưới. Hai vùng trong có vẻ hoạt động như một thể thống nhất.
  • 34. Vỏ thượng thận • Vùng cầu: gồm các tế bào chứa ít lipid nằm ngay dưới bao. Vùng này tiết ra aldosteron • Vùng bó: Vùng này tiết cortisol và androgen. Cortisol có tác dụng duy trì chức năng sống, miễn dịch và nhiều tác dụng quan trọng khác. • Vùng lƣới: tiết ra cortisol và androgen.
  • 35. Androgen thƣợng thận • Androgen thượng thận gồm dehydroepiandrosteron (DHEA), DHEA sulfat và androstenedion. Mặc dù androstenedion có thể được chuyển thành testosteron, nhưng thượng thận tiết testosteron rất ít. • Các hormon DHEA, DHEA sulfat, androstenedion phát huy tác dụng nam hóa chủ yếu do sự chuyển thành testosteron và dihydrotestosteron ở mô ngoại vi. DHEA, DHEA sulfat được tiết ra nhiều hơn nhưng androstenedion được chuyển thành testosteron dễ dàng hơn.
  • 38. Tủy thƣợng thận • Hormon tuỷ thượng thận là các catecholamin : adrenalin [epinephrin], nor-adrenalin [nor- epinephrin] và cả dopamin. • Catecholamin có thể có tác động trái ngược nhau tuỳ theo cơ quan liên hệ. – Thụ thể alpha có tác dụng kích thích như : co thắt mạch máu, co thắt niệu quản, tử cung, dãn đồng tử ngoại trừ một tác dụng dãn cơ ruột. – Thụ thể beta có tác dụng ức chế : dãn mạch, dãn phế quản, dãn cơ tử cung, dãn cơ ở ruột ngoại trừ kích thích cơ tim.
  • 39. Điều Hòa Bài Tiết • Điều tiết bằng thần kinh : qua trung gian của tuỷ sống và các dây thần kinh tạng, tuỷ thượng thận phụ thuộc vào các trung tâm giao cảm hành não • Hệ thống điều chỉnh giao cảm sẽ khởi động lúc bị lạnh, cảm xúc, lo lắng, hạ đường huyết, tăng CO2, hạ HA, chấn thương. • Điều tiết bằng cơ chế kiểm soát ngược : do chính nồng độ các caecholamin.
  • 40. • FSH kích thích các noãn nang phát triển đặc biệt là kích thích tăng sinh lớp tế bào hạt để từ đó tạo thành lớp vỏ (lớp áo) của nang trứng. • LH phối hợp với FSH làm phát triển noãn nang tiến tới chín. • LH Phối hợp với FSH gây hiện tượng phóng noãn. • Kích thích những tế bào hạt và lớp vỏ còn lại phát triển thành hoàng thể. • Kích thích lớp tế bào hạt của nang trứng và hoàng thể bài tiết estrogen và progesteron. Tuyến sinh dục nữ
  • 41.
  • 42. Tác dụng trên tuyến sinh dục nữ
  • 43. Tuyến sinh dục nam FSH kích thích ống sinh tinh phát triển • Kích thích tế bào Sertoli nằm ở thành ống sinh tinh phát triển và bài tiết các chất tham gia vào quá trình sản sinh tinh trùng. • Tuy nhiên trong quá trình sinh sản tinh trùng, ngoài FSH còn có vai trò của hoc mon khác đặc biệt là testosteron.
  • 44. LH kích thích tế bào kẽ Leydig (nằm giữa các ống sinh tinh) phát triển. • Bình thường tế bào kẽ Leydig trưởng thành không được tìm thấy ở tinh hoàn của trẻ dưới 10 tuổi. • Dưới tác dụng của LH ở tuổi dậy thì, các tế bào giống như nguyên bào sợi nằm ở vùng kẽ của tinh hoàn sẽ tiến hóa thành tế bào Leydig. • Kích thích tế bào kẽ Leydig bài tiết testosteron. Tuyến sinh dục nam
  • 45. Hoc mon sinh dục • Testosteron là hormon sinh dục chủ yếu ở nam giới. Nó chịu trách nhiệm về sự phát triển của các giới tính phụ: râu, giọng trầm, cơ bắp, tác phong…
  • 46. Điều hòa bài tiết • Sự tiết các hoc mon hướng sinh dục chịu sự chi phối của một hoc mon hạ đồi là LHRH hay GnRH. • GnRH được tiết theo xung, hay từng đợt. Hoc mon này được tiết ra dưới dạng một tiền hoc mon gồm hai peptid riêng biệt: • GnRH chính thức và peptid liên kết với GnRH (GAP), cả hai đều kích thích tiết hoc mon hướng sinh dục.
  • 48. Tác dụng ức chế của inhibin • Inhibin do tế bào Sertoli và tế bào hạt của hoàng thể bài tiết có tác dụng ức chế bài tiết FSH, LH ở cả nam và nữ giới. • Tác dụng này thể hiện khi tinh trùng được sản sinh nhiều nhằm điều hòa quá trình sản sinh tinh trùng và vào cuối chu kì kinh nguyệt hàng tháng để làm giảm FSH và LH.
  • 49. Tác dụng điều hòa ngƣợc dƣơng tính của estrogen • Vào thời điểm 24-48 giờ trước khi phóng noãn nồng độ estrogen trong máu rất cao kích thích tuyến yên bài tiết FSH và đặc biệt là LH với nồng độ rất cao. • Kiểu điều hòa này được gọi là điều hòa ngược dương tính.
  • 51. Hoc mon tăng trƣởng – Somatotroph sản xuất GH nằm bên cánh bên thùy trước tuyến yên và chiếm khoảng 50% số lượng tế bào. – Một số ít tế bào là mammosomatotroph, vừa tiết GH và prolactin. – GH là một polypeptide chuỗi đơn gồm 191 acid amin tạo thành nhiều dạng khác nhau trong hệ tuần hoàn.
  • 52. Nhịp điệu tiết • Xung GH: GH được bài tiết theo dạng xung, có khoảng 10 xung trong 24 giờ, mỗi xung kéo dài 96,4 phút, khoảng cách mỗi xung 128 phút. • Sự tiết GH thay đổi theo độ tuổi. Sau khi sanh, GH được tiết rất ít; rồi tăng dần và cao nhất ở tuổi dậy thì. Sau tuổi trưởng thành, GH lại giảm dần cho đến tuổi già.
  • 53. GH • GH gây phát triển hầu hết những mô có khả năng tăng trưởng trong cơ thể. • Nó vừa làm tăng kích thước tế bào vừa làm tăng quá trình phân chia tế bào do đó làm tăng trọng lượng cơ thể, làm tăng kích thước các phủ tạng
  • 54. GH • Tác dụng tăng trưởng của GH là gián tiếp thông qua chất somatomedin-C (IGF-1).. • Nếu thừa hormon tăng trưởng sẽ gây bệnh khổng lồ, nếu bệnh phát trước tuổi dậy thì, và bệnh to đầu chi sau tuổi dậy thì. Thiếu hormon tăng trưởng sẽ bị bệnh lùn.
  • 55.
  • 56. Prolactin (PRL) • Prolactin có tác dụng kích thích bài tiết sữa trên tuyến vú đã chịu tác dụng của estrogen và progesteron. • Prolactin bình thường được bài tiết với nồng độ rất thấp nhưng khi người phụ nữ có thai, nồng độ prolactin được bài tiết tăng dần từ tuần thứ 5 của thai nhi cho tới lúc sinh • Tuy nhiên do estrogen và progesteron có tác dụng ức chế bài tiết sữa nên trong khi có thai mặc dù nồng độ prolactin rất cao nhưng lượng sữa được bài tiết chỉ khoảng vài mililit mỗi ngày.
  • 57. • Khi tăng PRL, nữ giới sẽ bị vô kinh, vô sinh do không rụng trứng. Ở nam giới làm giảm libido, bất lực. Bất lực là do PRL ức chế trục sinh dục, chủ yếu gây giảm tiết GnRH.