SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
TỔNG QUAN
THỜI SỰ Y HỌC 10/2017 53
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN CẤP CỨU
Dương Minh Ngọc* Trần Văn Ngọc**
TÓM TẮT
Đặt nội khí quản là kĩ thuật cơ bản trong hồi sức
nội khoa. Bác sĩ lâm sàng cần nắm rõ chỉ định, quy
trình kĩ thuật đặt nội khí quản, và các biến chứng có
thể xảy ra đối với bệnh nhân đặt nội khí quản.
ABSTRACT:
Tracheal intubation is a basic maneuver of
internal resuscitation. Physicians should know
clearly about indications, protocol, and complications
of tracheal intubation maneuver.
NỘI DUNG
Giải phẫu đường hô hấp trên
Đường hô hấp trên gồm hầu và các khoang
mũi, nhưng vài tác giả cũng kể luôn cả thanh
quản và khí quản. Hầu có thể chia thành mũi
hầu, miệng hầu và thanh hầu.
Mũi gồm xương và sụn, nối vào sọ mặt. Mũi
là cấu trúc hình tháp, vách ngăn mũi chia mũi
thành hai khoang mũi. Các khoang mũi được lót
bởi niêm mạc có chức năng làm ấm và ẩm khí
hít vào. Các xoang cạnh mũi dẫn lưu vào khoang
mũi. Phần sau của miệng mở thành miệng hầu.
Khi bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa và mất ý thức,
lưỡi và hàm dưới có thể trượt ra sau gây tắc
đường thở bên trong miệng hầu.
Hầu là một ống xơ-cơ hình chữ U trải từ sàn
sọ tới sụn nhẫn. Hầu bị giới hạn phía trước và
trên bởi khoang mũi, tiếp theo ở phía dưới là
miệng, và sau đó là thanh quản. Những đường
biên này chia hầu thành mũi hầu, miệng hầu và
thanh hầu tương ứng.
Sụn nắp thanh quản bảo vệ lỗ mở vào thanh
môn hay lối vào thanh môn. Sụn nắp thanh quản
là cấu trúc bằng sụn đàn hồi được bao phủ bởi
niêm mạc gắn vào phía trước và phía sau tới
thanh quản.
Bên dưới lối vào thanh môn là thanh quản.
Thanh quản được giới hạn bởi các nếp sụn phễu,
đỉnh của sụn nắp thanh môn và mép sau của bờ
dưới sụn nhẫn. Thanh quản phình ra phía sau tạo
*ThS BS, Giảng viên BM Nội-ĐHYD TP HCM ,
**PGS TS BS, Giảng viên chính BM Nội – ĐHYD TP.HCM,
Chủ tịch Hội Hô hấp TP.HCM
thành hầu thanh quản. Bên dưới sụn nhẫn là khí
quản, được tạo nên bởi các vòng sụn có hình chữ
U trải tới carina trước khi phân nhánh thành mỗi
phế quản gốc mỗi bên.
Hình 1: giải phẫu đường hô hấp trên
Hình 2: Hình soi thanh quản
CHỈ ĐỊNH ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
Lợi ích:
Đặt nội khí quản nhằm duy trì sự thông
thoáng của đường thở, cung cấp oxy nồng độ
cao, đảm bảo cung cấp các thể tích khí lưu thông
được cài đặt trước theo các nhịp thở khi thông
khí nhân tạo, tạo thuận lợi cho việc hút đàm
nhớt, chất tiết và giúp ngăn ngừa hít sặc các chất
tiết từ dạ dày, họng, miệng hay đường hô hấp
trên, giúp cung cấp PEEP (áp lực dương cuối thì
thở ra), cô lập phổi, và tạo ra đường dùng các
thuốc trong hồi sức khi đường truyền tĩnh mạch
hay trong xương khi không thể có liền.
Các chỉ định đặt nội khí quản gồm:
- Tắc nghẽn đường thở cấp tính do chấn
CHUYÊN ĐỀ HÔ HẤP THỰC HÀNH
54 THỜI SỰ Y HỌC 10/2017
thương, dị vật, bỏng đường hô hấp trên,
nhiễm trùng, phù mạch, phù nề hay co thắt
thanh quản, u thanh quản
- Mất các phản xạ bảo vệ đường thở do bệnh
nhân rối loạn tri giác do chấn thương đầu,
quá liều thuốc, tai biến mạch máu não hay
nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương
- Suy hô hấp giảm oxy máu, tăng CO2
- Ngừng hô hấp tuần hoàn
- Bệnh nhân chấn thương đầu, nên đặt nội khí
quản ngay khi có 1 trong các tiêu chuẩn sau:
GCS ≤ 8
Mất các phản xạ bảo vệ đường thở
Suy hô hấp
Tăng thông khí tự phát
Loạn nhịp thở như ngưng thở
- Chỉ định đặt nội khí quản không phải làm
ngay nhưng có thể cần thiết trước khi di
chuyển bệnh nhân:
Suy giảm mức độ ý thức đáng kể
Gãy xương hàm cả 2 bên
Chảy máu nhiều vào miệng hay khoang
họng
Co giật cơn lớn
Kỹ thuật
Quy trình:
(1) Chuẩn bị bệnh nhân:
- Cung cấp oxy trước đặt nội khí quản bằng
cách dùng các nhịp thở bình thường (thể
tích lưu thông) trong 3 phút hay hơn với
FiO2 gần 1 hoặc 8 nhịp thở sâu (dung tích
sống) trong 1,5 phút
- Lấy bỏ răng giả (nếu có)
- Lập đường truyền tĩnh mạch hay qua xương
- Chuẩn bị tư thế bệnh nhân
- Đánh giá khả năng đặt nội khí quản khó dựa
trên giải phẫu của bệnh nhân.
(2) Chuẩn bị dụng cụ:
- Lắp cán đèn vào lưỡi đèn
- Kiểm tra tất cả các dụng cụ cần thiết: ống
nội khí quản, que dẫn đường, bóng bóp giúp
thở
- Chọn ống nội khí quản có kích thước phù
hợp. Nhìn chung, ống nội khí quản có
đường kính 8 mm là phù hợp cho bệnh nhân
(người lớn) nam và 7 mm cho bệnh nhân
(người lớn) nữ.
Hình 3: Đèn soi thanh quản lưỡi cong
- Chọn loại kích cỡ và lưỡi đèn (thẳng hay
cong) phù hợp
- Kiểm tra bóng chèn
(3) Kỹ thuật đặt:
- Bôi trơn và cố định que dẫn đường bên
trong ống nội khí quản
- Đặt đầu bệnh nhân ở tư thế trung tính, giữ
thẳng trục cổ làm thẳng trục miệng-thanh
quản-hầu họng
- Mở miệng bệnh nhân bằng cách dùng kỹ
thuật “ngón cái và ngón trỏ”
- Đặt nhẹ nhàng lưỡi đèn vào phía bên phải
của miệng bệnh nhân bằng tay trái, gạt lưỡi
sang trái và nâng nắp thanh quản
- Quan sát thanh môn đang mở, các dây thanh
- Hút sạch chất tiết trong đường thở (nếu cần)
bằng tay phải
- Đưa ống nội khí quản vào bằng tay phải và
quan sát khi ống nội khí quản đi qua 2 dây
thanh
- Bơm bóng chèn nội khí quản với khoảng 5-
10 mL không khí
- Lấy lưỡi đèn ra khỏi miệng bệnh nhân
- Giữ ống nội khí quản bằng một tay và rút
que dẫn đường bằng tay kia
- Đặt dụng cụ ngăn cắn
- Nối bóng giúp thở vào ống nội khí quản
- Bóp bóng giúp thở trong khi quan sát cử
động lên xuống của lồng ngực
- Đánh giá vị trí chính xác của ống nội khí
quản
- Cố định ống nội khí quản bằng dây vải
- Thông khí cho bệnh nhân và tiếp tục theo
dõi tình trạng của bệnh nhân và vị trí của
ống nội khí quản (bằng lâm sàng hay bằng
các phương tiện khác (X quang ngực thẳng)
TỔNG QUAN
THỜI SỰ Y HỌC 10/2017 55
Hình 4: Đặt nội khí quản với lưỡi đèn cong và thẳng (chú ý vị trí đầu tận lưỡi đèn)
Hình 5: Tư thế đúng: trục của miệng, hầu và khí quản
phải thẳng hàng tương ứng
Hình 6: Vị trí ống nội khí quản và độ sâu
Ống nội khí quản thường Ống nội khí quản HILO-EVAC
Hình 7: Ống nội khí quản
CHUYÊN ĐỀ HÔ HẤP THỰC HÀNH
56 THỜI SỰ Y HỌC 10/2017
Bàng 1: Kích cỡ ống nội khí quản và lưỡi đèn
Tuổi Sinh non Sơ sinh 6 tháng 1-2 tuổi 4-6 tuổi 8-12 tuổi Người lớn
Cỡ ống
(mm)
2.5 3-3.5 3.5-4 4-5 5-5.5 6-7 7.5-8
Cỡ lưỡi đèn 0 0-1 1 1-2 2 2-3 4-5
- Nếu bệnh nhân đang được xoa bóp tim
ngoài lồng ngực, cần phải giảm thiểu tối đa
sự gián đoạn quá trình xoa bóp tim. Đưa
lưỡi đèn vào và ống nội khí quản đã sẵn
sàng trên tay ngay khi tạm ngưng xoa bóp
tim. Gián đoạn quá trình xoa bóp tim chỉ để
quan sát các dây thanh và đưa ống nội khí
quản vào; lí tưởng là không quá 10 giây.
Quay trở lại xoa bóp tim ngay khi ống nội
khí quản đi qua giữa 2 dây thanh.
- Nếu không đặt được nội khí quản trong
vòng 30 giây, hãy tiếp tục thông khí bằng
bóp bóng qua mặt nạ với oxy 100% và cố
gắng đặt lại trong 20-30 giây. Hãy giữ cho
SpO2 của bệnh nhân luôn > 95% mọi lúc.
- Độ sâu thích hợp của ống nội khí quản là 23
cm tại cung răng hay khóe miệng đối với
nam và 21-22 cm đối với nữ. Trên phim X
quang, đầu ống nội khí quản nên ở vị trí từ
2-7 cm trên carina, tối ưu là 4-7 cm trên
carina khi đầu và cổ ở vị trí trung tính.
- Bóng chèn: áp lực bóng chèn tối ưu trong
khoảng từ 20-30 cmH2O
- Các dấu hiệu cho biết có khả năng đường
thở khó:
Khó ngửa cổ: viêm khớp, chấn thương
hay mổ trước đó
Bất thường về giải phẫu: miệng nhỏ, lưỡi
lớn, cổ đầy, hàm dưới thụt ra sau, vòm
khẩu cái cao, béo phì
Miệng không mở lớn được
Thở rít hay dấu hiệu khác của viêm hô
hấp trên từ viêm thanh thiệt, bỏng hay
nhiễm trùng thanh quản
Chấn thương thanh quản hay khí quản
Biến dạng bẩm sinh mặt, đầu và cổ
Kích cỡ ống nội khí quản và lưỡi đèn: Bảng 1
BIẾN CHỨNG
Biến chứng liên quan tới đặt nội khí quản có
thể chia thành 3 nhóm: (a) trong khi đặt nội khí
quản, (b) tại vị trí đặt nội khí quản và (c) sau khi
rút nội khí quản.
Trong khi đặt nội khí quản:
- Đặt nhầm nội khí quản vào thực quản: bệnh
nhân không được thông khí và oxy hóa máu
trừ khi còn các nhịp tự thở. Nếu không nhận
ra đặt nội khí quản nhầm vào thực quản,
bệnh nhân có thể bị tổn thương não vĩnh
viễn hay tử vong.
- Gây chấn thương:
Rách môi hay lưỡi do dùng lực quá mạnh
giữa lưỡi đèn và lưỡi hay cằm bệnh nhân
Gãy/bể răng
Di lệch sụn phễu
Rách hầu họng hay khí quản do đầu tận
của ống nội khí quản hay que dẫn đường
Tràn khí màng phổi
Tổn thương 2 dây thanh: loét, mất chức
năng
Thủng thực quản-họng
Ói và hít dịch dạ dày vào đường hô hấp
dưới
Tăng hoạt hệ thần kinh tự động gây giải
phóng nhiều epinephrine và
norepinephrine, gây tăng huyết áp (MAP
35 mmHg), nhịp nhanh (30 nhịp/phút)
hay rối loạn nhịp
Tụt huyết áp và nhịp chậm do kích thích
phó giao cảm
Tăng áp lực nội sọ
- Đặt ống nội khí quản quá sâu, vào trong
phế quản gốc bên phải (thường nhất) hay
bên trái là biến chứng thường gặp nhất.
Đặt sai vị trí nội khí quản có thể gây ra
các hậu quả rất nghiêm trọng, có thể làm
bệnh nhân tử vong. Do đó, chỉ nên thực
hiện kỹ thuật này bởi một bác sĩ đã được
huấn luyện kỹ về đặt nội khí quản. Tất cả
TỔNG QUAN
THỜI SỰ Y HỌC 10/2017 57
các thành viên trong nhóm hồi sức phải
hiểu về nội dung kỹ thuật đặt nội khí quản
và các bước có liên quan để hỗ trợ khi thực
hiện kỹ thuật này.
Các biến chứng tại chỗ đặt nội khí quản:
- Hít sặc
- Liệt dây thanh hay liệt dây thần kinh thoáng
qua
- Loét và tạo u hạt trong khí quản và trên dây
thanh
- Dính khí quản (tracheal synechiae)
- Hẹp hạ thanh môn
- Tạo màng thanh quản (laryngeal webbing)
- Nhuyễn khí quản
- Rò khí quản-thực quản, khí quản-động
mạch vô danh, hay khí quản-động mạch
cảnh
- Tổn thương thần kinh thanh quản trên và
quặt ngược
Các biến chứng sau rút nội khí quản:
- Hẹp hạ thanh môn
- Tổn thương dây thanh
- Khàn tiếng
5. MỘT SỐ THUỐC DÙNG KHI ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN:
BẢNG 2
- Các thuốc dãn cơ suxamethonium,
rocuronium, vecuronium, atracurium CHỈ
được sử dụng bởi bác sĩ có nhiều kinh
nghiệm về đặt nội khí quản.
6. CHĂM SÓC ỐNG NỘI KHÍ QUẢN (NKQ) :
Bóng chèn NKQ
- Áp lực 20-30 cmH2O
- Kiểm tra áp lực bóng chèn 2 lần/ngày
- Xả bóng chèn cho máu lưu thông, hút sạch
đàm trước khi xả bóng
Hút đàm
- Nhận biết dấu hiệu tắc ống, bán tắc
Bảng 2. Thuốc dùng khi đặt nội khí quản:
Thuốc Liều người lớn Khởi phát
tác dụng
Thời gian
tác dụng
Thuận lợi Thận trọng
Atropine 0.01 mg/kg tiêm
mạch
2 phút 5 phút Ngăn ngừa nhịp chậm
do phản xạ
Etomidate 0.3 mg/kg
Bolus tĩnh mạch
0.5-1 phút 3-5 phút Không thay đổi huyết
động hay áp lực nội
sọ, không gây ngưng
thở, dùng cho bệnh
nhân đa thương và tụt
huyết áp
Rối loạn chức năng
vỏ thượng thận
thoáng qua
Co giật cơ
Buồn nôn, nôn
Fentanyl 1-2 mcg/kg TM
chậm
1 phút 30 phút Giảm đáp ứng tăng
huyết áp
Tụt huyết áp Tăng
áp nội sọ
Lidocain Bolus 1,5-2 mg/kg
ít nhất 2 phút
trước đặt nội khí
quản
1-2 phút 10-20 phút Tốt cho bệnh nhân
hen, COPD để giảm
tăng huyết áp phản
ứng
Ức chế ho
Tụt huyết áp
Morphine 0.05 mg/kg tiêm
mạch trong 2 phút.
Tối đa 15 mg
3-5 phút 3-5 giờ Thời gian tác dụng kéo
dài
HATT 70 - 90
mmHg
Bù dịch cho bệnh
nhân giảm thể tích
trước khi dùng
morphine
Midazolam 0.01 mg/kg, tiêm
mạch chậm trong
2 phút (tối đa 0.1
mg/kg)
0.05 mg/kg duy trì
sau đặt nội khí
quản
1-5 phút 2-5 phút Tác dụng nhanh, thời
gian tác dụng ngắn
Giảm liều nếu
HATT <100 mmHg
hay bệnh nhân >60
tuổi
Giảm co bóp cơ tim
Propofol 2-3 mg/kg bolus
tĩnh mạch
< 1 phút 3-10 phút Bảo vệ não: giảm áp
lực nội sọ
Gây quên
Gây tụt huyết áp
Ức chế hô hấp phụ
thuộc liều
HATT: huyết áp tâm thu
CHUYÊN ĐỀ HÔ HẤP THỰC HÀNH
58 THỜI SỰ Y HỌC 10/2017
Áp lực hút
Tăng oxy 100% trước hút 2-3 phút mỗi
lần hút
Kiểm tra vị trí ống NKQ
- Thường ở vị trí 20-25 cm
- Kiểm tra trên X quang phổi
Theo dõi SpO2
Kiểm tra vị trí ống Mayor
Cố định ống an toàn, chắc chắn, đổi bên
để tránh đè cấn gây loét niêm mạc miệng
Vệ sinh răng miệng 2 lần /ngày
Theo dõi dấu hiệu sinh tồn chú ý nhịp thở
Tư thế bệnh nhân: cổ thẳng không cúi
gập hoặc ưỡn cổ
Thay mũi giả, ống nối mỗi ngày
Thay và kiểm tra catheter oxygen khi
bệnh nhân thở oxy qua NKQ
Rút ống nội khí quản :
- Thường rút vào buổi sáng
- Kiểm tra dấu sinh hiệu
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đặt lại NKQ khi
cần
- Hút sạch đàm nhớt
- Xả xẹp bóng chèn hoàn toàn rồi mới rút
- Cho bệnh nhân thở oxy
- Đo lại dấu hiệu sinh tồn, theo dõi sát bệnh
nhân (một số bệnh nhân bị dấu hiệu co thắt
sau khi rút).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. American Heart Association 2011. ACLS Provider
Manual Supplementary Material
2. Christian S, Manji M. Indications for endotracheal
intubation and ventilation. Trauma 2004;6:249-54.
3. Carin A.H (2013). Endotracheal Tube and Respiratory
Care. Benumof and Hagberg’s Airway Management,
2nd edition, Elsevier Saunders, Philadelphia, 957-980.

More Related Content

What's hot

SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈSoM
 
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)SoM
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNKỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNSoM
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   docXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch docSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
Dan luu mang phoi
Dan luu mang phoiDan luu mang phoi
Dan luu mang phoivinhvd12
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 

What's hot (20)

SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
Suy thận cấp
Suy thận cấpSuy thận cấp
Suy thận cấp
 
Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2Thiếu thừa o2 và co2
Thiếu thừa o2 và co2
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
 
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNKỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
 
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểuKỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
Kỹ thuật mở màng phổi tối thiểu
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   docXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
Dan luu mang phoi
Dan luu mang phoiDan luu mang phoi
Dan luu mang phoi
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 

Similar to kỹ thuật đặt nội khí quản

Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđ
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong  bo mon hscccđSuy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong  bo mon hscccđ
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđNgô Định
 
6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho mayDrTien Dao
 
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUCÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUSoM
 
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢNĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢNSoM
 
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docxPhác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docxcVit40
 
MASK THANH QUẢN CK1 HUONG.pptx
MASK THANH QUẢN CK1 HUONG.pptxMASK THANH QUẢN CK1 HUONG.pptx
MASK THANH QUẢN CK1 HUONG.pptxssuser366b0e
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptxgamhong8
 
10 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 200710 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 2007Hùng Lê
 
Căn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soiCăn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soiHùng Lê
 
Vt ct khi quan
Vt ct khi quanVt ct khi quan
Vt ct khi quanvinhvd12
 
2.2. CÁC THUẬT NGỮ XQ NGỰC.ppt
2.2. CÁC THUẬT NGỮ XQ NGỰC.ppt2.2. CÁC THUẬT NGỮ XQ NGỰC.ppt
2.2. CÁC THUẬT NGỮ XQ NGỰC.pptNgoc Khue Nguyen
 
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM. Phần 3 - NGHE PHỔI
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM. Phần 3 - NGHE PHỔI2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM. Phần 3 - NGHE PHỔI
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM. Phần 3 - NGHE PHỔIthuyet le
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

Similar to kỹ thuật đặt nội khí quản (20)

Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđ
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong  bo mon hscccđSuy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong  bo mon hscccđ
Suy ho hap va tho may o benh nhan chan thuong bo mon hscccđ
 
6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may6 suy ho hap tho may
6 suy ho hap tho may
 
Thủ thuật trong ICU
Thủ thuật trong ICUThủ thuật trong ICU
Thủ thuật trong ICU
 
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨUCÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
CÁC THỦ THUẬT QUAN TRỌNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU
 
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢNĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
ĐẶT RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
 
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docxPhác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
Phác đồ điều trị đa chấn thương ngoai.docx
 
MASK THANH QUẢN CK1 HUONG.pptx
MASK THANH QUẢN CK1 HUONG.pptxMASK THANH QUẢN CK1 HUONG.pptx
MASK THANH QUẢN CK1 HUONG.pptx
 
7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap
 
7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap7.gp sl he hohap
7.gp sl he hohap
 
CSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptxCSNB THỞ MÁY.pptx
CSNB THỞ MÁY.pptx
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
 
10 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 200710 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 2007
 
10 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 200710 can ban ptns 2007
10 can ban ptns 2007
 
Căn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soiCăn bản phẫu thuật nội soi
Căn bản phẫu thuật nội soi
 
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khó
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khóCác kỹ thuật cấp cứu đường thở khó
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khó
 
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khó
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khóCác kỹ thuật cấp cứu đường thở khó
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khó
 
Vt ct khi quan
Vt ct khi quanVt ct khi quan
Vt ct khi quan
 
2.2. CÁC THUẬT NGỮ XQ NGỰC.ppt
2.2. CÁC THUẬT NGỮ XQ NGỰC.ppt2.2. CÁC THUẬT NGỮ XQ NGỰC.ppt
2.2. CÁC THUẬT NGỮ XQ NGỰC.ppt
 
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM. Phần 3 - NGHE PHỔI
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM. Phần 3 - NGHE PHỔI2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM. Phần 3 - NGHE PHỔI
2020.HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM. Phần 3 - NGHE PHỔI
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 

kỹ thuật đặt nội khí quản

  • 1. TỔNG QUAN THỜI SỰ Y HỌC 10/2017 53 KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN CẤP CỨU Dương Minh Ngọc* Trần Văn Ngọc** TÓM TẮT Đặt nội khí quản là kĩ thuật cơ bản trong hồi sức nội khoa. Bác sĩ lâm sàng cần nắm rõ chỉ định, quy trình kĩ thuật đặt nội khí quản, và các biến chứng có thể xảy ra đối với bệnh nhân đặt nội khí quản. ABSTRACT: Tracheal intubation is a basic maneuver of internal resuscitation. Physicians should know clearly about indications, protocol, and complications of tracheal intubation maneuver. NỘI DUNG Giải phẫu đường hô hấp trên Đường hô hấp trên gồm hầu và các khoang mũi, nhưng vài tác giả cũng kể luôn cả thanh quản và khí quản. Hầu có thể chia thành mũi hầu, miệng hầu và thanh hầu. Mũi gồm xương và sụn, nối vào sọ mặt. Mũi là cấu trúc hình tháp, vách ngăn mũi chia mũi thành hai khoang mũi. Các khoang mũi được lót bởi niêm mạc có chức năng làm ấm và ẩm khí hít vào. Các xoang cạnh mũi dẫn lưu vào khoang mũi. Phần sau của miệng mở thành miệng hầu. Khi bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa và mất ý thức, lưỡi và hàm dưới có thể trượt ra sau gây tắc đường thở bên trong miệng hầu. Hầu là một ống xơ-cơ hình chữ U trải từ sàn sọ tới sụn nhẫn. Hầu bị giới hạn phía trước và trên bởi khoang mũi, tiếp theo ở phía dưới là miệng, và sau đó là thanh quản. Những đường biên này chia hầu thành mũi hầu, miệng hầu và thanh hầu tương ứng. Sụn nắp thanh quản bảo vệ lỗ mở vào thanh môn hay lối vào thanh môn. Sụn nắp thanh quản là cấu trúc bằng sụn đàn hồi được bao phủ bởi niêm mạc gắn vào phía trước và phía sau tới thanh quản. Bên dưới lối vào thanh môn là thanh quản. Thanh quản được giới hạn bởi các nếp sụn phễu, đỉnh của sụn nắp thanh môn và mép sau của bờ dưới sụn nhẫn. Thanh quản phình ra phía sau tạo *ThS BS, Giảng viên BM Nội-ĐHYD TP HCM , **PGS TS BS, Giảng viên chính BM Nội – ĐHYD TP.HCM, Chủ tịch Hội Hô hấp TP.HCM thành hầu thanh quản. Bên dưới sụn nhẫn là khí quản, được tạo nên bởi các vòng sụn có hình chữ U trải tới carina trước khi phân nhánh thành mỗi phế quản gốc mỗi bên. Hình 1: giải phẫu đường hô hấp trên Hình 2: Hình soi thanh quản CHỈ ĐỊNH ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN Lợi ích: Đặt nội khí quản nhằm duy trì sự thông thoáng của đường thở, cung cấp oxy nồng độ cao, đảm bảo cung cấp các thể tích khí lưu thông được cài đặt trước theo các nhịp thở khi thông khí nhân tạo, tạo thuận lợi cho việc hút đàm nhớt, chất tiết và giúp ngăn ngừa hít sặc các chất tiết từ dạ dày, họng, miệng hay đường hô hấp trên, giúp cung cấp PEEP (áp lực dương cuối thì thở ra), cô lập phổi, và tạo ra đường dùng các thuốc trong hồi sức khi đường truyền tĩnh mạch hay trong xương khi không thể có liền. Các chỉ định đặt nội khí quản gồm: - Tắc nghẽn đường thở cấp tính do chấn
  • 2. CHUYÊN ĐỀ HÔ HẤP THỰC HÀNH 54 THỜI SỰ Y HỌC 10/2017 thương, dị vật, bỏng đường hô hấp trên, nhiễm trùng, phù mạch, phù nề hay co thắt thanh quản, u thanh quản - Mất các phản xạ bảo vệ đường thở do bệnh nhân rối loạn tri giác do chấn thương đầu, quá liều thuốc, tai biến mạch máu não hay nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương - Suy hô hấp giảm oxy máu, tăng CO2 - Ngừng hô hấp tuần hoàn - Bệnh nhân chấn thương đầu, nên đặt nội khí quản ngay khi có 1 trong các tiêu chuẩn sau: GCS ≤ 8 Mất các phản xạ bảo vệ đường thở Suy hô hấp Tăng thông khí tự phát Loạn nhịp thở như ngưng thở - Chỉ định đặt nội khí quản không phải làm ngay nhưng có thể cần thiết trước khi di chuyển bệnh nhân: Suy giảm mức độ ý thức đáng kể Gãy xương hàm cả 2 bên Chảy máu nhiều vào miệng hay khoang họng Co giật cơn lớn Kỹ thuật Quy trình: (1) Chuẩn bị bệnh nhân: - Cung cấp oxy trước đặt nội khí quản bằng cách dùng các nhịp thở bình thường (thể tích lưu thông) trong 3 phút hay hơn với FiO2 gần 1 hoặc 8 nhịp thở sâu (dung tích sống) trong 1,5 phút - Lấy bỏ răng giả (nếu có) - Lập đường truyền tĩnh mạch hay qua xương - Chuẩn bị tư thế bệnh nhân - Đánh giá khả năng đặt nội khí quản khó dựa trên giải phẫu của bệnh nhân. (2) Chuẩn bị dụng cụ: - Lắp cán đèn vào lưỡi đèn - Kiểm tra tất cả các dụng cụ cần thiết: ống nội khí quản, que dẫn đường, bóng bóp giúp thở - Chọn ống nội khí quản có kích thước phù hợp. Nhìn chung, ống nội khí quản có đường kính 8 mm là phù hợp cho bệnh nhân (người lớn) nam và 7 mm cho bệnh nhân (người lớn) nữ. Hình 3: Đèn soi thanh quản lưỡi cong - Chọn loại kích cỡ và lưỡi đèn (thẳng hay cong) phù hợp - Kiểm tra bóng chèn (3) Kỹ thuật đặt: - Bôi trơn và cố định que dẫn đường bên trong ống nội khí quản - Đặt đầu bệnh nhân ở tư thế trung tính, giữ thẳng trục cổ làm thẳng trục miệng-thanh quản-hầu họng - Mở miệng bệnh nhân bằng cách dùng kỹ thuật “ngón cái và ngón trỏ” - Đặt nhẹ nhàng lưỡi đèn vào phía bên phải của miệng bệnh nhân bằng tay trái, gạt lưỡi sang trái và nâng nắp thanh quản - Quan sát thanh môn đang mở, các dây thanh - Hút sạch chất tiết trong đường thở (nếu cần) bằng tay phải - Đưa ống nội khí quản vào bằng tay phải và quan sát khi ống nội khí quản đi qua 2 dây thanh - Bơm bóng chèn nội khí quản với khoảng 5- 10 mL không khí - Lấy lưỡi đèn ra khỏi miệng bệnh nhân - Giữ ống nội khí quản bằng một tay và rút que dẫn đường bằng tay kia - Đặt dụng cụ ngăn cắn - Nối bóng giúp thở vào ống nội khí quản - Bóp bóng giúp thở trong khi quan sát cử động lên xuống của lồng ngực - Đánh giá vị trí chính xác của ống nội khí quản - Cố định ống nội khí quản bằng dây vải - Thông khí cho bệnh nhân và tiếp tục theo dõi tình trạng của bệnh nhân và vị trí của ống nội khí quản (bằng lâm sàng hay bằng các phương tiện khác (X quang ngực thẳng)
  • 3. TỔNG QUAN THỜI SỰ Y HỌC 10/2017 55 Hình 4: Đặt nội khí quản với lưỡi đèn cong và thẳng (chú ý vị trí đầu tận lưỡi đèn) Hình 5: Tư thế đúng: trục của miệng, hầu và khí quản phải thẳng hàng tương ứng Hình 6: Vị trí ống nội khí quản và độ sâu Ống nội khí quản thường Ống nội khí quản HILO-EVAC Hình 7: Ống nội khí quản
  • 4. CHUYÊN ĐỀ HÔ HẤP THỰC HÀNH 56 THỜI SỰ Y HỌC 10/2017 Bàng 1: Kích cỡ ống nội khí quản và lưỡi đèn Tuổi Sinh non Sơ sinh 6 tháng 1-2 tuổi 4-6 tuổi 8-12 tuổi Người lớn Cỡ ống (mm) 2.5 3-3.5 3.5-4 4-5 5-5.5 6-7 7.5-8 Cỡ lưỡi đèn 0 0-1 1 1-2 2 2-3 4-5 - Nếu bệnh nhân đang được xoa bóp tim ngoài lồng ngực, cần phải giảm thiểu tối đa sự gián đoạn quá trình xoa bóp tim. Đưa lưỡi đèn vào và ống nội khí quản đã sẵn sàng trên tay ngay khi tạm ngưng xoa bóp tim. Gián đoạn quá trình xoa bóp tim chỉ để quan sát các dây thanh và đưa ống nội khí quản vào; lí tưởng là không quá 10 giây. Quay trở lại xoa bóp tim ngay khi ống nội khí quản đi qua giữa 2 dây thanh. - Nếu không đặt được nội khí quản trong vòng 30 giây, hãy tiếp tục thông khí bằng bóp bóng qua mặt nạ với oxy 100% và cố gắng đặt lại trong 20-30 giây. Hãy giữ cho SpO2 của bệnh nhân luôn > 95% mọi lúc. - Độ sâu thích hợp của ống nội khí quản là 23 cm tại cung răng hay khóe miệng đối với nam và 21-22 cm đối với nữ. Trên phim X quang, đầu ống nội khí quản nên ở vị trí từ 2-7 cm trên carina, tối ưu là 4-7 cm trên carina khi đầu và cổ ở vị trí trung tính. - Bóng chèn: áp lực bóng chèn tối ưu trong khoảng từ 20-30 cmH2O - Các dấu hiệu cho biết có khả năng đường thở khó: Khó ngửa cổ: viêm khớp, chấn thương hay mổ trước đó Bất thường về giải phẫu: miệng nhỏ, lưỡi lớn, cổ đầy, hàm dưới thụt ra sau, vòm khẩu cái cao, béo phì Miệng không mở lớn được Thở rít hay dấu hiệu khác của viêm hô hấp trên từ viêm thanh thiệt, bỏng hay nhiễm trùng thanh quản Chấn thương thanh quản hay khí quản Biến dạng bẩm sinh mặt, đầu và cổ Kích cỡ ống nội khí quản và lưỡi đèn: Bảng 1 BIẾN CHỨNG Biến chứng liên quan tới đặt nội khí quản có thể chia thành 3 nhóm: (a) trong khi đặt nội khí quản, (b) tại vị trí đặt nội khí quản và (c) sau khi rút nội khí quản. Trong khi đặt nội khí quản: - Đặt nhầm nội khí quản vào thực quản: bệnh nhân không được thông khí và oxy hóa máu trừ khi còn các nhịp tự thở. Nếu không nhận ra đặt nội khí quản nhầm vào thực quản, bệnh nhân có thể bị tổn thương não vĩnh viễn hay tử vong. - Gây chấn thương: Rách môi hay lưỡi do dùng lực quá mạnh giữa lưỡi đèn và lưỡi hay cằm bệnh nhân Gãy/bể răng Di lệch sụn phễu Rách hầu họng hay khí quản do đầu tận của ống nội khí quản hay que dẫn đường Tràn khí màng phổi Tổn thương 2 dây thanh: loét, mất chức năng Thủng thực quản-họng Ói và hít dịch dạ dày vào đường hô hấp dưới Tăng hoạt hệ thần kinh tự động gây giải phóng nhiều epinephrine và norepinephrine, gây tăng huyết áp (MAP 35 mmHg), nhịp nhanh (30 nhịp/phút) hay rối loạn nhịp Tụt huyết áp và nhịp chậm do kích thích phó giao cảm Tăng áp lực nội sọ - Đặt ống nội khí quản quá sâu, vào trong phế quản gốc bên phải (thường nhất) hay bên trái là biến chứng thường gặp nhất. Đặt sai vị trí nội khí quản có thể gây ra các hậu quả rất nghiêm trọng, có thể làm bệnh nhân tử vong. Do đó, chỉ nên thực hiện kỹ thuật này bởi một bác sĩ đã được huấn luyện kỹ về đặt nội khí quản. Tất cả
  • 5. TỔNG QUAN THỜI SỰ Y HỌC 10/2017 57 các thành viên trong nhóm hồi sức phải hiểu về nội dung kỹ thuật đặt nội khí quản và các bước có liên quan để hỗ trợ khi thực hiện kỹ thuật này. Các biến chứng tại chỗ đặt nội khí quản: - Hít sặc - Liệt dây thanh hay liệt dây thần kinh thoáng qua - Loét và tạo u hạt trong khí quản và trên dây thanh - Dính khí quản (tracheal synechiae) - Hẹp hạ thanh môn - Tạo màng thanh quản (laryngeal webbing) - Nhuyễn khí quản - Rò khí quản-thực quản, khí quản-động mạch vô danh, hay khí quản-động mạch cảnh - Tổn thương thần kinh thanh quản trên và quặt ngược Các biến chứng sau rút nội khí quản: - Hẹp hạ thanh môn - Tổn thương dây thanh - Khàn tiếng 5. MỘT SỐ THUỐC DÙNG KHI ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN: BẢNG 2 - Các thuốc dãn cơ suxamethonium, rocuronium, vecuronium, atracurium CHỈ được sử dụng bởi bác sĩ có nhiều kinh nghiệm về đặt nội khí quản. 6. CHĂM SÓC ỐNG NỘI KHÍ QUẢN (NKQ) : Bóng chèn NKQ - Áp lực 20-30 cmH2O - Kiểm tra áp lực bóng chèn 2 lần/ngày - Xả bóng chèn cho máu lưu thông, hút sạch đàm trước khi xả bóng Hút đàm - Nhận biết dấu hiệu tắc ống, bán tắc Bảng 2. Thuốc dùng khi đặt nội khí quản: Thuốc Liều người lớn Khởi phát tác dụng Thời gian tác dụng Thuận lợi Thận trọng Atropine 0.01 mg/kg tiêm mạch 2 phút 5 phút Ngăn ngừa nhịp chậm do phản xạ Etomidate 0.3 mg/kg Bolus tĩnh mạch 0.5-1 phút 3-5 phút Không thay đổi huyết động hay áp lực nội sọ, không gây ngưng thở, dùng cho bệnh nhân đa thương và tụt huyết áp Rối loạn chức năng vỏ thượng thận thoáng qua Co giật cơ Buồn nôn, nôn Fentanyl 1-2 mcg/kg TM chậm 1 phút 30 phút Giảm đáp ứng tăng huyết áp Tụt huyết áp Tăng áp nội sọ Lidocain Bolus 1,5-2 mg/kg ít nhất 2 phút trước đặt nội khí quản 1-2 phút 10-20 phút Tốt cho bệnh nhân hen, COPD để giảm tăng huyết áp phản ứng Ức chế ho Tụt huyết áp Morphine 0.05 mg/kg tiêm mạch trong 2 phút. Tối đa 15 mg 3-5 phút 3-5 giờ Thời gian tác dụng kéo dài HATT 70 - 90 mmHg Bù dịch cho bệnh nhân giảm thể tích trước khi dùng morphine Midazolam 0.01 mg/kg, tiêm mạch chậm trong 2 phút (tối đa 0.1 mg/kg) 0.05 mg/kg duy trì sau đặt nội khí quản 1-5 phút 2-5 phút Tác dụng nhanh, thời gian tác dụng ngắn Giảm liều nếu HATT <100 mmHg hay bệnh nhân >60 tuổi Giảm co bóp cơ tim Propofol 2-3 mg/kg bolus tĩnh mạch < 1 phút 3-10 phút Bảo vệ não: giảm áp lực nội sọ Gây quên Gây tụt huyết áp Ức chế hô hấp phụ thuộc liều HATT: huyết áp tâm thu
  • 6. CHUYÊN ĐỀ HÔ HẤP THỰC HÀNH 58 THỜI SỰ Y HỌC 10/2017 Áp lực hút Tăng oxy 100% trước hút 2-3 phút mỗi lần hút Kiểm tra vị trí ống NKQ - Thường ở vị trí 20-25 cm - Kiểm tra trên X quang phổi Theo dõi SpO2 Kiểm tra vị trí ống Mayor Cố định ống an toàn, chắc chắn, đổi bên để tránh đè cấn gây loét niêm mạc miệng Vệ sinh răng miệng 2 lần /ngày Theo dõi dấu hiệu sinh tồn chú ý nhịp thở Tư thế bệnh nhân: cổ thẳng không cúi gập hoặc ưỡn cổ Thay mũi giả, ống nối mỗi ngày Thay và kiểm tra catheter oxygen khi bệnh nhân thở oxy qua NKQ Rút ống nội khí quản : - Thường rút vào buổi sáng - Kiểm tra dấu sinh hiệu - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đặt lại NKQ khi cần - Hút sạch đàm nhớt - Xả xẹp bóng chèn hoàn toàn rồi mới rút - Cho bệnh nhân thở oxy - Đo lại dấu hiệu sinh tồn, theo dõi sát bệnh nhân (một số bệnh nhân bị dấu hiệu co thắt sau khi rút). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. American Heart Association 2011. ACLS Provider Manual Supplementary Material 2. Christian S, Manji M. Indications for endotracheal intubation and ventilation. Trauma 2004;6:249-54. 3. Carin A.H (2013). Endotracheal Tube and Respiratory Care. Benumof and Hagberg’s Airway Management, 2nd edition, Elsevier Saunders, Philadelphia, 957-980.