SlideShare a Scribd company logo
1 of 108
Download to read offline
NỘI DUNG:
I.ĐỊNH NGHĨA
II. SINH BỆNH HỌC
III. ĐẶC ĐIỂM LS & CLS
IV. TIẾP CẬN /ĐÁNH GIÁ
V. SƠ ĐỒ TIẾP CẬN
BỆNH KAWASAKI
BSCK2. Nguyễn Thị Kim Thoa
I. ĐỊNH NGHĨA
-Bệnh Kawasaki (KD) = HC da niêm hạch
-Mô tả đầu tiên bởi BS Tomisaku Kawasaki ở
Nhật bản, 1967.
-Bệnh lý sốt cấp tính dai dẳng, viêm mạch máu
toàn thân xảy ra chủ yếu ở TE.
-BC quan trọng là dãn động mạch vành (ĐMV),
xảy ra ở 20 – 25% trẻ bệnh không điều trị.
-Là Nnhân hàng đầu gây bệnh tim mắc phải ở TE
Bắc Mỹ & Nhật bản.
DTH
• Nhật bản: > 225.000 ca từ 1970 – 2006,
Tần suất 2005 – 2006: 184,6/100k < 5t.
• Korea 2005 104,6/100k <5t
• Hoa kỳ, Hollman & cs:
Tỉ lệ NV 2000 là 17,1/100k trẻ < 5t với tuổi TB là
2t.
• TE Á châu & cư dân các đảo ở Thái Bình dương có
tỉ lệ NV cao hơn 39/100.000 TE.
DTH
• Tuổi thường gặp < 5t.
Hiếm gặp ở trẻ < 3 th, tuổi nhỏ nhất (y văn) 20 N .
• Trẻ càng nhỏ nguy cơ tổn thương ĐMV càng cao.
• ♂ mắc bệnh > ♀ (2:1).
• Mùa đông, xuân, quanh năm
II. NGUYÊN NHÂN
Virus, “siêu kháng nguyên” Staphylococcus, khởi phát con đường thông
thường dẫn đến kích hoạt miễn dịch
Nhiều yếu
tố:
1.NT: virus,
“siêu
kháng
nguyên”
Staphyloco
ccus,
2.Bất
thường hệ
MD: Nhiều
tác giả cho
rằng có vai
trò tự miễn
tồn tại
3. Có thể
liên quan
di truyền
đến đa
gene
Tự miễn
căn nguyên vẫn còn chƣa biết rõ.
1. Nhiều yếu tố: virus, “siêu kháng nguyên”
Staphylococcus, khởi phát con đường thông
thường dẫn đến kích hoạt miễn dịch:
TSST (Toxin trong HC sốc nhiễm độc) làm
phóng thích các IL-1, TNF-α & hoạt hóa
lympho T tạo ra các thụ thể đặc hiệu của tb T 
gợi ý qua trung gian siêu KN.
Tuy nhiên Ncứu tbT & nỗ lực phân lập VT
sxuất siêu KN/ KD đều chưa có ý nghĩa.
2.Bất thường hệ MD:
Nhiều tác giả cho rằng có vai trò tự miễn
tồn tại
3. Có thể liên quan di truyền đến đa gene
căn nguyên vẫn còn chưa biết rõ.
BỆNH KAWASAKI
BSCK2 NGUYỄN THỊ KIM
THOA
GIẢI PHẪU BỆNH:
1. V mạch máu tòan thân không đặc hiệu
-Thường ở các mm kích thước nhỏ đến TB
2. Tổn thương cơ tim
3. TT TB nội mạc: phù nề & thoái hóa nhân
MM kích thước
nhỏ, TB
1. V mạch máu tòan thân ko
đặc hiệu
-Thường ở các mm kích
thước nhỏ đến TB
2. Tổn thương cơ tim: Tử thiết thường thấy:
Tim to.
Rất nhiều hạt dạng như hạt cườm hoặc phình mạch hình
thoi ở ĐMV & những nhánh.
GĐ1 (12N): GĐ cấp
• V lan tỏa ĐM vành: lớp
áo trong phì đại
• V tim tòan bộ: hệ thống
dẫn truyền NT, cơ tim,
xung quanh đm nhỏ / cơ
tim
• Vmàng ngòai tim,
VNTM, các van NT
• TV: đột tử do RL nhịp
GĐ2 (12 - 25N): bán cấp
V tòan mạch, tthương
lớp áo giữa, phù nề,
họai tử tb cơ trơn mm
 phình mạch, tạo
huyết khối & tắc nghẽn
mạch
• VCT, màng ngoài tim &
nội mạc  dần
• TV: Do tạo huyết khối
cấp/lòng mạch
NMCT
GĐ3 (26 – 40N): mạn
• N30:TT viêm tạo nốt, hạt / lòng
đm  sẹo ở ĐM vành, p/ư V(-)
• GĐ 4: N40 (Di chứng): xơ hóa,
calci hóa, sẹo hóa tạo huyết khối
&  hẹp lòng mạch, tại vị trí
phình mạch
Nơi ≠: ĐM thận, chậu, cánh tay,
• Cơ tim có những vùng hóa xơ tại
nơi NMCT cũ
• TV: NMCT, thiếu máu cơ tim
mãn tính
Vmm do kích
hoạt CD4+T &
sau đó  kthích
tb KN kích hoạt
cytokine của tb
nội mạc mm.
 nồng độ cytokines như IL-1, TNF-
và IL-6 gây SKD
SBH
Sốt
SBH
Sốt
Mắt
Chi
Da
Môi &
miệng
Cổ
(12)
TRIỆU CHỨNG
-Sốt cao > 390C
-Lưỡi dâu, đỏ môi
-Đỏ mắt
-Lừ đừ, kích thích
-Hạch cổ lớn
-Đỏ lòng bàn tay chân
-Đỏ da thân & hội âm
-Biến chứng tim 5-20%
-Đau bụng
- <5t
- Có thể kéo dài 2-12w
TRIỆU CHỨNG
III. ĐẶC ĐIỂM LS
1. TRC sớm nhất ?, 100%,
III. ĐẶC ĐIỂM LS: THƢỜNG GẶP
1. Sốt: sớm nhất, 100%,
cao > 39oC,
 5N, không ĐƯ KS,  sốt,
TB 12N – 3 , 4 W.
Càng dài, tái đi tái lại nguy cơ TT mạch vành
2. ? 90 – 94%,
2 bên, sung huyết đỏ
2. Đỏ mắt: 90 – 94%, sung huyết KM
2 bên, sung huyết đỏ
ko xuất tiết, ko mủ
→ nhắm mắt, sợ AS,
Tự khỏi
3. Thay đổi NM: 94%, sau sốt 1- 2N
? (70%),
? (71%)
? (70%)
3. Thay đổi NM: 94%, sau sốt 1- 2N
Đỏ nm hầu họng (70%),
Lưỡi dâu (71%) viêm đỏ có nhiều nhú gai
Môi rất đỏ,  nứt & rỉ máu (70%)
Xuất hiện trong 2-3N,
(-) sau 1W,
Môi đỏ, khô, có thể nứt,
rỉ máu
4.Thay đổi da đầu chi: 93%, sau sốt vài N
? (67%),
? (80%): Tồn tại từ N 5 - 10
N10 – 20: ?
?
4.Thay đổi da đầu chi: 93%, sau sốt vài N
Phù cứng (67%),
Đỏ lòng btay, bchân (80%): đngột chuyển tiếp
qua vùng da lành → không chịu cầm nắm, bước
đi. Tồn tại từ N 5 - 10
Đỏ da
Phù cứng btay, bchân
N10 – 20: bong da từ đầu ngón tay (20%) hay cả
bàn tay chân, bong da ngón chân muộn hơn (1-
2th)
Vùng HM-SD đỏ & bong da, gặp vào W3
5. Hồng ban đa dạng (92-95%),
Tính chất ?
?
?
5. Hồng ban đa dạng (92-95%),
N3 – N5: lan nhanh chi → thân
Ko ngứa, ko cố định, hết ở nơi này x hiện nơi ≠
Rõ khi sốt cao
6. ? 43- 64%,
Xuất hiện sớm N1
1 bên
Vị trí: ?
D ?
Tính chất ?
6. Hạch cổ lớn: (sưng hạch
ko mủ) 43- 64%, xhiện
sớm N1
1 bên cổ, dưới hàm,
D >1,5cm
Thường ở bên T, to, sờ
đau, có thể đỏ
Nhỏ đi / sốt 
TRIỆU CHỨNG KHÁC
a. Tim mạch:
- W1:Vcơ tim (30 – 50%): tim ,
Cnăng thất (T)
Suy tim, sốc tim, TDMT (ít),
Hở van 2 lá # ¼ ca, theo thời
gian, RLNT
- W2-3: Phình mạch vành & thiếu
máu cơ tim,
TRIỆU CHỨNG KHÁC (10N)
b.TH:
65% TC (24%),
Nôn ói(4%),
ĐB (túi mật căng)
c.Da: Đỏ da sẹo BCG
Sưng, bong tróc da
TRIỆU CHỨNG KHÁC (10N)
d.HH: ho, sổ mũi (40%),
VP (3,2%),
TDMP (30%),
VTG
e. Khớp (12-30%):
Đau sưng cổ tay, gối, mắt cá.
25% khớp chịu lực: gối, gót, háng, đau nhiều w
f. TKTW: Kích thích, quấy khóc,
Co giật,
Liệt mặt chi,
VMN vô trùng (10 – 53%)
g.Thận:
Protein niệu, BC(+) (33-60%)
Sinh dục: Viêm niệu đạo.
ĐẶC ĐIỂM ÍT GẶP:
VKM xuất tiết,
VH xuất tiết,
Hạch toàn thân,
Loét miệng,
HB bóng nước, mủ
CẬN LÂM SÀNG
• ECG, SA tim ?
• Huyết học: ?
• Phản ứng V: ?
• DNT: ?
CẬN LÂM SÀNG
• Thay đổi ECG, SA tim
• Huyết học: BC, thiếu máu, TC  W2
• Phản ứng V: ESR, CRP,  2 globulin,
± bili , men gan 
• DNT: VMN đơn nhân
•  N, CTBC chuyển T
•  ESR
•  CRP
• Thiếu máu
• RL lipid máu
•  albumin máu
•  TC sau tuần đầu
•  transaminase
• NT: protein/niệu, BC (+).
•  tế bào / DNT
•  BC/dịch khớp
Thiếu máu so với tuổi
Tuổi Thiếu máu (Hb g/dl, Hct≤giới hạn
SS 13,5g/dl (Hct 34%)
2 – 6th 9,5g/dl (Hct 28%)
6th – 2t 10,5g/dl (Hct 33%)
2 – 6 t 11,0g/dl (Hct 33%)
6 – 12t
NL nữ
NL nam
11,5g/dl (Hct 34%)
12,0g/dl (Hct 36%)
13,0g/dl (Hct 39%)
ESR & CRP
ESR  sau CRP phải XN cả 2
 phần lớn ca, trở về bt 6 – 10 w sau khởi phát
Tăng men gan
•  men trung bình # 40% ca và  bilirubi máu
10% ca
•  GGT 67% ca
•  alb/máu thường gặp & kèm với tình trạng
bệnh nặng hơn & cấp tính kéo dài hơn
TPTNT
• Phát hiện tiểu mủ vô trùng TB / 33% BN mặc dù
XN chọc hút NT thường không có mủ
•  gợi ý viêm niệu đạo
DNT
(15%) 50% VMNVT, với ưu thế đơn nhân,
nồng độ đường & protein bt
VAI TRÒ XN CLS TRONG  KD
- XN CLS không đặc hiệu, hỗ trợ  khi có TRCLS
gợi ý
-  trung bình CRP (ESR) gặp trong KD, không
thường gặp trong nhiễm siêu vi
-TC thường 450.000/mm3 sau N7.
Kinh nghiệm: ko # KD nếu TC  trong GĐ cấp
trở về bt vào N7
Ngoài ra, BC , ưu thế L & TC  ko có DIC
 gợi ý do siêu vi
Hỗ trợ  thể ko đầy đủ
Alb < 3g/dl
Thiếu máu so với tuổi
men gan
TC >7N > 450.000/mm3
BC /máu > 15000/mm3
TPTNT: > 10BC/ qt
ĐÁNH GIÁ NGHI NGỜ KAWASAKI THỂ KHÔNG ĐẦY ĐỦ
XN TIM MẠCH
• Thay đổi ECG:
RL nhịp
PR dài
Sóng Q bất thường
Điện thế thấp
ST-T thay đổi
• Xquang ngực: bóng tim to (30%)
SA TIM
Test quan trọng,
Đánh giá & TD diễn tiến TT ĐMV
Thực hiện: lúc 
sau bệnh 2 W
6 – 8 W khi hết bệnh
ĐG thường xuyên hơn: Sốt dai dẳng
Tổn thương ĐMV
ĐG kích thước ĐMV
1-2W
2-4W
6-8W
LS & CLS 3 GIAI ĐOẠN BỆNH
1. GIAI ĐOẠN CẤP (1- 2 w)
Sốt ≥ 5N
Đỏ mắt
Thay đổi ở chi
Hồng ban đa dạng
Thay đổi ở môi & miệng
Hạch cổ lớn
Tim mạch: suy tim ứ huyết,
viêm cơ tim, viêm màng
ngoài tim hoặc hở van.
Bất thường mạch vành
Cơ xương: V khớp, đau khớp
TH: Tchảy, nôn ói, đau bụng
RL CN gan, Sưng túi mật
HH: Thâm nhiễm hạt & mô kẽ,
TDMP
TKTW: Kích thích, VMNvôtrg
SD: Vniệu đạo, Sưng t. hoàn
≠: Đỏ da, sưng bong tróc tại
vết tiêm BCG
Viêm mắt
Đỏ, bong da vùng bẹn
2. GĐ BÁN CẤP (2- 4 W)
 sốt:
• Bong da vùng HM, đầu ngón tay chân, V khớp
•  TC, thiếu máu nhẹ, phình dãn ĐM vành & các
ĐM ngọai vi
 Nguy cơ huyết khối ĐMV
Đột tử đngột do phình (2W)
3. GĐ HỒI PHỤC (6 – 8W)
Bắt đầu khi các TRC (-), tiếp tục cho đến khi ESR
về bt,
LS & CLS bt,
ĐMV tiếp tục dãn
IV. CHẨN ĐOÁN:
Liệt kê 5 tiêu chuẩn chẩn đoán:
IV. CHẨN ĐOÁN:
1. Thể đầy đủ
Sốt ≥ 5N
+ 4/5 DHLS
1- Đỏ mắt
2-Thay đổi ở môi &
miệng
3-Hạch cổ lớn
4-Hồng ban đa dạng
5-Thay đổi ở chi
2.Thể không đầy đủ: < 1t
• Sốt cao  5N không đ/ư thuốc  nhiệt +
• 2- 3/5 DHLS +
• Dãn mạch vành trên SA
3.Nghi ngờ KD không đầy đủ:
<6 th
+ sốt ≥7N không tìm được NN
+Viêm toàn thân
Nguy cơ phình mạch vành trong bệnh KD:
Đánh giá nguy cơ bị tổn thương ĐMV để có
hướng xử trí tích cực.
• Tiêu chuẩn ASAI tiên đoán nguy cơ tổn
thương ĐMV
Nếu > 9 điểm: nguy cơ cao
Tiêu chuẩn ASAI > 9đ 0 1 2
1. Giới Nữ Nam
2. Tuổi ≤ 1 >1
3. Thời gian sốt (ngày) < 14 14 - 15 >15
4. Sốt tái phát Ko Có
5. Ban tái phát Ko Có
6. Bạch cầu/mm3 <26.000 26.000 –
30.000
>30.000
7. Hb ≤10g/dl Ko có
8. VS giờ đầu (mm) <60 60.– 100 >100
9.VS/CRP tăng kéo dài ≤ 1 tháng >1 tháng
10.Tim to Ko có
11.Loạn nhịp Ko có
12.DH thiếu máu cơ tim Ko Có
13.Viêm màng ngoài tim Ko Có Tràn dịch
Chỉ số nguy cơ Harada:
≥ 4 tiêu chuẩn, trong vòng 9 N bệnh:
1. BC > 12.000mm3
2. TC < 350.000/mm3
3. CRP  > +++
4. HCT < 35%
5. Albumin huyết thanh < 35g/dl
6. Tuổi < 12 th
7. Trẻ trai
Nếu ≥ 4 tiêu chuẩn  nguy cơ TT ĐMV cao
Nếu < 4 tiêu chuẩn nhưng còn TRC cấp, phải đánh giá
lại nguy cơ hàng ngày
IV. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Bệnh Đặc điểm
Sốt tinh hồng nhiệt Sốt, phát ban, lưỡi dâu tây, hạch cổ,
bong vảy
ĐĐ khác: hiếm gặp ở < 3 tuổi,
HB đa dạng (-),
VKM mắt (-),
thường bong vảy toàn thân,
phân lập được vi khuẩn,
ĐƯ nhanh với KS PNC / 24 – 48h.
Bệnh Đặc điểm
Dị ứng thuốc & HC
Stevens -Johnson
HB #, đôi khi khó phân biệt
VS ko  hoặc  nhẹ
Viêm khớp dạng
thấp thể thiếu niên
GĐ cấp
Sốt, Hban, sưng khớp tay & chân.
VKM mắt (-)
Thay đổi ở môi (-),
Bong da / GĐ hồi phục (-)
Bệnh Đặc điểm
Adenovirus,
Enterovirus,
Sởi, EBV
Thường do siêu vi,
BC  hoặc hơi .
ĐĐ phát ban: khác về
hình dạng,
vị trí,
thứ tự xuất hiện.
V.BIẾN CHỨNG
QT 1 là: Phình dãn ĐMV  Thiếu máu cơ tim
 NMVT
TV đột ngột
V.BIẾN CHỨNG
1.Tổn thƣơng ĐMV
N7 – 4 W, TB 10 N sau khởi bệnh.
Dãn ĐMV: dạng túi hoặc dạng thoi
Có thể thoái lui theo thời gian.
Diễn tiến:
- Trở về bt, sau 5 – 18 th (# 50%)
-  dãn hoặc hẹp ĐMV.
 Dùng tiêu chuẩn XĐ tổn thương &
mức độ tổn thương ĐMV
XĐ ĐMV bị TT khi có ≥ 1 biểu hiện:
- Kthước ĐMV > 3mm (< 5t) hoặc > 4mm (> 5t)
- D trong của 1 đoạn ĐMV >1,5 lần đoạn kế cận
- Lòng ĐMV có bất thường rõ rệt.
Mức độ dãn mạch vành:
Nhẹ: 3 – 5mm
Trung bình: 5 – 7mm
Nặng: ≥ 8mm
( BYT Nhật bản 1984)
Phân loại nguy cơ theo diễn tiến tổn thương ĐMV
theo Hiệp Hội Tim mạch Hoa kỳ:
Nhóm nguy cơ 1: ko thay đổi ĐMV trên SA trong
suốt quá trình bệnh.
Nhóm ncơ 2: dãn ĐMV thoáng qua trên SA.
Nhóm ncơ 3: Dãn nhẹ ĐMV nhẹ TB
Nhóm ncơ 4: Dãn lớn 1 hoặc nhiều ĐMV hoặc dãn
nhiều nơi từ nhẹ  TB nhưng ko bị tắc nghẽn.
Nhóm ncơ 5: bị tắc ĐMV /chụp ĐMV
2. Nhồi máu cơ tim:
-Thg xảy ra / năm 1 khi có dãn ĐMV nặng (D>8mm).
Kthước ĐMV càng > nguy cơ huyết khối càng.
> 5 năm  hẹp.
- Lâu dài : nguy cơ TV tiếp tục .
hoạt tính & cứng hơn các đm ngoại vi, dày hơn &
RL lipid máu
Rõ nhất trên BN phình mạch vành
 Chiến lược TD & XN, vận động, DD.
3. TT mạch máu ngoại biên: ko 
Có thể bị dãn mm hệ thống, ĐM thường bị:
Mạch thận,
Mạch máu quanh buồng trứng hoặc tinh hoàn,
Mạch mạc treo, tụy, hồi tràng, gan, lách, nách.
4. BC tim mạch ≠:
Thường trg GĐ cấp :
.Suy tim,
.RL chức năng van tim,
.RL nhịp.
5. BC khác:
RL CN gan,
Viêm túi mật cấp, túi mật nước
Viêm khớp,
Tiêu chảy, đau bụng.
VI. ĐIỀU TRỊ
1. nhanh PƢ V, ngăn chận hình thành TT cơ tim,
mạch vành, trong 10N
• Aspirin:
-Khởi đầu liều cao: 80 – 100mg/kg/N chia 4
- Khi sốt (-): liều thấp: 3 – 5 mg/kg/N chống huyết
khối
• IVIG: Gamma globulin (KT tinh chế),
2g/kg 1 liều TTM / 10 -12 giờ
2. Hạn chế vận động:
Nghỉ ngơi tại giường/GĐ cấp,
 HĐ: 6-8 w
Dãn ĐMV: ko chơi các môn thể thao cường độ
cao, va chạm mạnh.
3. Tái khám, TD
Đếm TC, SA tim lúc 6-8W
Có dãn ĐMV: tiếp tục mỗi 6 th – 1 năm
VII. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN
1. Bệnh sử
- ĐĐ: … , …
- TRC QT: …
- Hỏi trc:
- … … … … …
VII. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN
1. Bệnh sử
• Tuổi, phái
• Sốt: thời gian sốt, đáp ứng với thuốc hạ sốt
• Hỏi tìm triệu chứng mắt đỏ, nổi ban
• Các triệu chứng khác: tiêu chảy, ói, ho, sổ mũi,
đau bụng.
Khám thực thể
- Tổng trạng ?
- 5 dấu hiệu thường gặp?
- Tim ?
- Bụng ?
- DH khác ?
Khám thực thể
• Tổng trạng: quấy, bứt rứt
• Tìm 5 DH: Lưỡi dâu, môi đỏ, nứt môi, lở miệng
Phù lòng bàn tay, phù đầu chi, bong da
Mắt đỏ ko có dấu xuất tiết
Hạch cổ: XĐ vị trí, kích thước, dấu hiệu tụ mủ
HB đa dạng, chủ yếu ở thân. Sẹo BCG đỏ.
• Tim nhanh, Gallop.
• Gan to. Túi mật to.
• Ko phát hiện ổ NT ở những nơi khác.
Đề nghị XN CLS
• GĐ cấp:
Liệt kê 12 XN cần làm?
Đề nghị XN cận lâm sàng
• GĐ cấp:
CTM, PMNB, ESR, CRP, ion đồ máu,
Cấy máu,
TPTNT, CN gan, CN thận,
Xquang ngực, ECG, SA tim
& các XN loại trừ nguyên nhân khác.
Đề nghị XN CLS
• GĐ bán cấp (khi hết sốt):
Liệt kê 6 XN cần làm.
Đề nghị XN cận lâm sàng
• GĐ bán cấp (khi hết sốt):
CTM,
TC đếm,
ESR, CRP,
SA tim tìm TT mạch vành.
4. Tiêu chuẩn chẩn đoán:
a. Thể đầy đủ :
-
-
-
4. Tiêu chuẩn chẩn đoán:
a. Thể đầy đủ:
-Sốt ≥ 5N
- ≥ 4/5 DH :
1. Đỏ mắt: 2 bên, không mủ
2. Sưng hạch cổ: > 1,5cm
3. HB: đa dạng, không bóng nước.
4. Thay đổi nm môi miệng
5. Thay đổi ở chi
-Và loại trừ những bệnh tương tự
4. Tiêu chuẩn chẩn đoán:
b.Thể không đầy đủ :
-
-
-
-
4. Tiêu chuẩn chẩn đoán:
b.Thể không đầy đủ :
< 1tuổi và
Sốt ≥ 5 N, và
Có 2- 3 / 5 DHLS, và
Kèm với dãn mạch vành trên SÂ tim.
c. Nghi ngờ KD không đầy đủ :
-
-
-
c. Nghi ngờ KD không đầy đủ:
-Trẻ < 6 th tuổi, và
- Sốt ≥ 7N ko tìm được nguyên nhân trên XN và
- Có bằng chứng viêm toàn thân ?
c. Nghi ngờ KD không điển hình:
-Trẻ < 6 th tuổi,
- Sốt ≥ 7N ko tìm được nguyên nhân trên XN
- Có bằng chứng V toàn thân :
CRP ≥3mg/dl
và / hoặc ESR ≥ 40mm/hr
DHLS: Lưỡi dâu, môi đỏ,
Phù lòng bàn tay, chân
Mắt đỏ
Hạch cổ
HB đa dạng.
XĐ nguy cơ tổn thương ĐMV
Thể ko đầy đủ
< 1 tuổi
+ 3/5 DHLS
+ Dãn mạch vành / SA
Thể đầy đủ
Sốt ≥ 5N
+ ≥ 4 DHLS
CTM, PMNB, VS, CRP,
CM, ion đồ máu, TPTNT,
CN thận, CN gan, XQ
ngực, ECG, SA tim
ĐIỀU TRỊ
+ ≥ 3 CLS hỗ trợ
Nghi ngờ KD ko đầy đủ
Sốt ≥ 7N ko rõ NN
Vtoàn thân: CRP≥3mg/dl &/VS≥ 40mm/h
BỆNH SỬ SỐT ≥ 5N,Tuổi, phái
SƠ ĐỒ TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN KAWASAKI
SIÊU ÂM, ĐIỀU TRỊ
DHLS: Lưỡi dâu, môi đỏ,
Phù lòng bàn tay, chân
Mắt đỏ
Hạch cổ
Hồng ban đa dạng.
XĐ nguy cơ tổn thương ĐMV
Thể ko đầy đủ
< 1 tuổi
+ 3/5 DHLS
+ Dãn mạch vành / SA
Thể đầy đủ
Sốt ≥ 5N
+ ≥ 4 DHLS
CTM, PMNB, VS,
CRP, cấy máu, ion đồ
máu, TPTNT, CN thận,
CN gan, Xquang ngực,
ECG, siêu âm tim
ĐIỀU TRỊ
+ ≥ 3 CLS hỗ trợ:
Albumin ≤ 3g/dl
Thiếu máu so với tuổi
 men gan (ALT)
TC > 450.000/mm3
BC > 15.000/mm3
BC/NT ≥ 10/ quang trường
Nghi ngờ KD ko đầy đủ
Sốt ≥ 7N ko rõ NN
Vtoàn thân: CRP≥3mg/dl &/VS≥ 40mm/h
BỆNH SỬ SỐT ≥ 5N,Tuổi, phái
SƠ ĐỒ TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN KAWASAKI
SIÊU ÂM, ĐIỀU TRỊ
CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất
1. Sốt trong bệnh Kawasaki có đặc điểm, ngoại
trừ
a. Khởi phát đột ngột
b. Sốt cao >39oC hàng ngày
c. Sốt dai dẳng, trung bình 4 tuần.
d. Có thể giảm và xuất hiện lại trong diễn tiến.
e. a,b,d đúng
CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất
1. Sốt trong bệnh Kawasaki có đặc điểm, ngoại
trừ
a. Khởi phát đột ngột
b. Sốt cao >39oC hàng ngày
c. Sốt dai dẳng, trung bình 4 tuần.
d. Có thể giảm và xuất hiện lại trong diễn tiến.
e. a,b,d đúng
CÂU HỎI: chọn câu đúng
2. Triệu chứng ở mắt:
a. Viêm kết mạc 2 bên, không mủ
b. Mắt trẻ bị sung huyết đỏ.
c. Làm cho trẻ thường nhắm mắt do sợ ánh sáng.
d. Mắt đỏ 1 bên
e. Tất cả đặc điểm trên
CÂU HỎI: chọn câu đúng
2. Triệu chứng ở mắt:
a. Viêm kết mạc 2 bên, không mủ
b. Mắt trẻ bị sung huyết đỏ.
c. Làm cho trẻ thường nhắm mắt do sợ ánh sáng.
d. Mắt đỏ 1 bên
e. a,b,c,d đúng
CÂU HỎI: chọn câu đúng
3.Thay đổi ở miệng:
a.Vết loét trong miệng
b. Môi rất đỏ, có khi nứt và chảy máu.
c. Lưỡi trẻ bệnh màu đỏ và có gai như quả dâu
tây.
d. Hồng ban vùng hầu họng.
e. Câu a và c đúng
CÂU HỎI: chọn câu đúng
3.Thay đổi ở miệng:
a.Vết loét trong miệng
b. Môi rất đỏ, có khi nứt và chảy máu.
c. Lƣỡi trẻ bệnh màu đỏ và có gai nhƣ quả
dâu tây.
d. Hồng ban vùng hầu họng.
e. Câu a và c đúng
CÂU HỎI: chọn câu đúng
4. Phát ban trong bệnh Kawasaki:
a.Thường xuất hiện vào ngày thứ 3 đến ngày thứ
5 của bệnh, bắt đầu ở chân tay lan ra đến thân
mình.
b. Ban thường nổi rõ khi sốt cao.
c. Hồng ban đa dạng, không bóng nước.
d. Hồng ban đỏ quanh hậu môn và bong da 2
tuần.
e. a, c và d đúng.
CÂU HỎI: chọn câu đúng
4. Phát ban trong bệnh Kawasaki:
a.Thường xuất hiện vào ngày thứ 3 đến ngày thứ
5 của bệnh, bắt đầu ở chân tay lan ra đến thân
mình.
b. Ban thường nổi rõ khi sốt cao.
c. Hồng ban đa dạng, không bóng nước.
d. Hồng ban đỏ quanh hậu môn và bong da 2
tuần.
e. a, c và d đúng.
CÂU HỎI: chọn câu đúng
5.Thay đổi ở chi:
a. Phù lòng bàn tay bàn chân
b. Lòng bàn tay bị đỏ giới hạn từ cổ tay trở
xuống.
c. Bàn chân bị đỏ giới hạn từ cổ chân trở xuống.
d. Khớp hạn chế cử động.
e. Trẻ thường không chịu cầm nắm và cũng
không chịu bước đi
CÂU HỎI: chọn câu đúng
5.Thay đổi ở chi:
a. Phù lòng bàn tay bàn chân
b. Lòng bàn tay bị đỏ giới hạn từ cổ tay trở
xuống.
c. Bàn chân bị đỏ giới hạn từ cổ chân trở xuống.
d. Khớp hạn chế cử động.
e. Trẻ thường không chịu cầm nắm và cũng
không chịu bước đi
CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất
6. Dấu hiệu sưng hạch:
a. Hạch ở một bên vùng cổ hay dưới hàm, sờ vào
hạch trẻ có cảm giác đau. Hạch nhỏ đi khi sốt
thuyên giảm.
b. Hạch > 1,5cm
c. Hạch > 0,5cm
d. a và b đúng
e. a và c đúng
CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất
6. Dấu hiệu sưng hạch:
a. Hạch ở một bên vùng cổ hay dưới hàm, sờ vào
hạch trẻ có cảm giác đau. Hạch nhỏ đi khi sốt
thuyên giảm.
b. Hạch > 1,5cm
c. Hạch > 0,5cm
d. a và b đúng
e. a và c đúng
CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất
7.Các triệu chứng dùng chẩn đoán bệnh
Kawasaki, ngoại trừ:
A. Sốt kéo dài > 5 ngày
B. Mắt đỏ
C. Hạch cổ nhiều và nhỏ
D. Lưỡi dâu, môi đỏ
E. Phù bàn tay, bàn chân.
CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất
7.Các triệu chứng dùng chẩn đoán bệnh
Kawasaki, ngoại trừ:
A. Sốt kéo dài > 5 ngày
B. Mắt đỏ
C. Hạch cổ nhiều và nhỏ
D. Lưỡi dâu, môi đỏ
E. Phù bàn tay, bàn chân.
CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất
8. Các triệu chứng nào gặp trong bệnh
Kawasaki:
A. Viêm màng não vô trùng
B. Viêm túi mật
C. Dãn mạch vành.
D. ESR và CRP tăng
E. Tất cả đều đúng
CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất
8. Các triệu chứng nào gặp trong bệnh
Kawasaki:
A. Viêm màng não vô trùng
B. Viêm túi mật
C. Dãn mạch vành.
D. ESR và CRP tăng
E. Tất cả đều đúng
CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất
9. Các yếu tố nào là yếu tố nguy cơ tổn thương
ĐMV theo tiêu chuẩn Harada, ngoại trừ:
A. Trẻ trai
B. Sốt kéo dài
C. Bạch cầu máu > 12.000mm3
D. Albumin máu giảm < 35g/dl
E. Tuổi < 12 tháng
CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất
9. Các yếu tố nào là yếu tố nguy cơ tổn thương
ĐMV theo tiêu chuẩn Harada, ngoại trừ:
A. Trẻ trai
B. Sốt kéo dài
C. Bạch cầu máu > 12.000mm3
D. Albumin máu giảm < 35g/dl
E. Tuổi < 12 tháng
CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất
10. Các biến chứng thương gặp trong giai đoạn
cấp của bệnh Kawasaki, ngoại trừ:
A. Tổn thương ĐMV
B. Viêm cơ tim
C. Nhồi máu cơ tim
D. Viêm túi mật, túi mật nước
E. Tổn thương mạch máu ngoại biên.
CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất
10. Các biến chứng thương gặp trong giai đoạn
cấp của bệnh Kawasaki, ngoại trừ:
A. Tổn thương ĐMV
B. Viêm cơ tim
C. Nhồi máu cơ tim
D. Viêm túi mật, túi mật nước
E. Tổn thương mạch máu ngoại biên.
BỆNH KAWASAKI

More Related Content

What's hot

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
HÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docxHÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docxSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxSoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤTSoM
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSoM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMSoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMKHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMSoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Tran Huy Quang
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSoM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSoM
 

What's hot (20)

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
HÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docxHÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docx
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMKHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
Hội chứng viêm
Hội chứng viêmHội chứng viêm
Hội chứng viêm
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 

Similar to BỆNH KAWASAKI

HUYẾT HỌC.docx
HUYẾT HỌC.docxHUYẾT HỌC.docx
HUYẾT HỌC.docxSoM
 
Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Update Y học
 
Sốc sốt xuất huyết dengue.pdf
Sốc sốt xuất huyết dengue.pdfSốc sốt xuất huyết dengue.pdf
Sốc sốt xuất huyết dengue.pdfSoM
 
BPH and prostate cancer by UMP group 2019.pptx
BPH and prostate cancer by UMP group 2019.pptxBPH and prostate cancer by UMP group 2019.pptx
BPH and prostate cancer by UMP group 2019.pptxDatNguyen946684
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMGreat Doctor
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
VIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPVIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPSoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUSổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
SBH VÀ ĐIỀU TRỊ COVID 19 - TS TOAN.pptx
SBH VÀ ĐIỀU TRỊ COVID 19 - TS TOAN.pptxSBH VÀ ĐIỀU TRỊ COVID 19 - TS TOAN.pptx
SBH VÀ ĐIỀU TRỊ COVID 19 - TS TOAN.pptxThiThuyHuongHoang
 
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nangangTrnHong
 
viem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nangviem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nangangTrnHong
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUSSoM
 
BỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝBỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝSoM
 

Similar to BỆNH KAWASAKI (20)

HUYẾT HỌC.docx
HUYẾT HỌC.docxHUYẾT HỌC.docx
HUYẾT HỌC.docx
 
Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4Huyết học - Nhi Y4
Huyết học - Nhi Y4
 
Sốc sốt xuất huyết dengue.pdf
Sốc sốt xuất huyết dengue.pdfSốc sốt xuất huyết dengue.pdf
Sốc sốt xuất huyết dengue.pdf
 
BPH and prostate cancer by UMP group 2019.pptx
BPH and prostate cancer by UMP group 2019.pptxBPH and prostate cancer by UMP group 2019.pptx
BPH and prostate cancer by UMP group 2019.pptx
 
Định khu NMCT
Định khu NMCTĐịnh khu NMCT
Định khu NMCT
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
VIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPVIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤP
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUSổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Sdt2020
Sdt2020Sdt2020
Sdt2020
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
 
SBH VÀ ĐIỀU TRỊ COVID 19 - TS TOAN.pptx
SBH VÀ ĐIỀU TRỊ COVID 19 - TS TOAN.pptxSBH VÀ ĐIỀU TRỊ COVID 19 - TS TOAN.pptx
SBH VÀ ĐIỀU TRỊ COVID 19 - TS TOAN.pptx
 
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
10. pgs-ts-dao-xuan-co-viem-tuy-cấp-da-nang
 
viem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nangviem-tuy-cấp-da-nang
viem-tuy-cấp-da-nang
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUS
 
BỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝBỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝ
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (15)

SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 

BỆNH KAWASAKI

  • 1. NỘI DUNG: I.ĐỊNH NGHĨA II. SINH BỆNH HỌC III. ĐẶC ĐIỂM LS & CLS IV. TIẾP CẬN /ĐÁNH GIÁ V. SƠ ĐỒ TIẾP CẬN BỆNH KAWASAKI BSCK2. Nguyễn Thị Kim Thoa
  • 2. I. ĐỊNH NGHĨA -Bệnh Kawasaki (KD) = HC da niêm hạch -Mô tả đầu tiên bởi BS Tomisaku Kawasaki ở Nhật bản, 1967. -Bệnh lý sốt cấp tính dai dẳng, viêm mạch máu toàn thân xảy ra chủ yếu ở TE. -BC quan trọng là dãn động mạch vành (ĐMV), xảy ra ở 20 – 25% trẻ bệnh không điều trị. -Là Nnhân hàng đầu gây bệnh tim mắc phải ở TE Bắc Mỹ & Nhật bản.
  • 3. DTH • Nhật bản: > 225.000 ca từ 1970 – 2006, Tần suất 2005 – 2006: 184,6/100k < 5t. • Korea 2005 104,6/100k <5t • Hoa kỳ, Hollman & cs: Tỉ lệ NV 2000 là 17,1/100k trẻ < 5t với tuổi TB là 2t. • TE Á châu & cư dân các đảo ở Thái Bình dương có tỉ lệ NV cao hơn 39/100.000 TE.
  • 4. DTH • Tuổi thường gặp < 5t. Hiếm gặp ở trẻ < 3 th, tuổi nhỏ nhất (y văn) 20 N . • Trẻ càng nhỏ nguy cơ tổn thương ĐMV càng cao. • ♂ mắc bệnh > ♀ (2:1). • Mùa đông, xuân, quanh năm II. NGUYÊN NHÂN
  • 5. Virus, “siêu kháng nguyên” Staphylococcus, khởi phát con đường thông thường dẫn đến kích hoạt miễn dịch Nhiều yếu tố: 1.NT: virus, “siêu kháng nguyên” Staphyloco ccus, 2.Bất thường hệ MD: Nhiều tác giả cho rằng có vai trò tự miễn tồn tại 3. Có thể liên quan di truyền đến đa gene Tự miễn căn nguyên vẫn còn chƣa biết rõ.
  • 6. 1. Nhiều yếu tố: virus, “siêu kháng nguyên” Staphylococcus, khởi phát con đường thông thường dẫn đến kích hoạt miễn dịch: TSST (Toxin trong HC sốc nhiễm độc) làm phóng thích các IL-1, TNF-α & hoạt hóa lympho T tạo ra các thụ thể đặc hiệu của tb T  gợi ý qua trung gian siêu KN. Tuy nhiên Ncứu tbT & nỗ lực phân lập VT sxuất siêu KN/ KD đều chưa có ý nghĩa.
  • 7. 2.Bất thường hệ MD: Nhiều tác giả cho rằng có vai trò tự miễn tồn tại 3. Có thể liên quan di truyền đến đa gene căn nguyên vẫn còn chưa biết rõ.
  • 8. BỆNH KAWASAKI BSCK2 NGUYỄN THỊ KIM THOA GIẢI PHẪU BỆNH: 1. V mạch máu tòan thân không đặc hiệu -Thường ở các mm kích thước nhỏ đến TB 2. Tổn thương cơ tim 3. TT TB nội mạc: phù nề & thoái hóa nhân
  • 9. MM kích thước nhỏ, TB 1. V mạch máu tòan thân ko đặc hiệu -Thường ở các mm kích thước nhỏ đến TB
  • 10. 2. Tổn thương cơ tim: Tử thiết thường thấy: Tim to. Rất nhiều hạt dạng như hạt cườm hoặc phình mạch hình thoi ở ĐMV & những nhánh.
  • 11. GĐ1 (12N): GĐ cấp • V lan tỏa ĐM vành: lớp áo trong phì đại • V tim tòan bộ: hệ thống dẫn truyền NT, cơ tim, xung quanh đm nhỏ / cơ tim • Vmàng ngòai tim, VNTM, các van NT • TV: đột tử do RL nhịp
  • 12. GĐ2 (12 - 25N): bán cấp V tòan mạch, tthương lớp áo giữa, phù nề, họai tử tb cơ trơn mm  phình mạch, tạo huyết khối & tắc nghẽn mạch • VCT, màng ngoài tim & nội mạc  dần • TV: Do tạo huyết khối cấp/lòng mạch NMCT
  • 13. GĐ3 (26 – 40N): mạn • N30:TT viêm tạo nốt, hạt / lòng đm  sẹo ở ĐM vành, p/ư V(-) • GĐ 4: N40 (Di chứng): xơ hóa, calci hóa, sẹo hóa tạo huyết khối &  hẹp lòng mạch, tại vị trí phình mạch Nơi ≠: ĐM thận, chậu, cánh tay, • Cơ tim có những vùng hóa xơ tại nơi NMCT cũ • TV: NMCT, thiếu máu cơ tim mãn tính
  • 14. Vmm do kích hoạt CD4+T & sau đó  kthích tb KN kích hoạt cytokine của tb nội mạc mm.  nồng độ cytokines như IL-1, TNF- và IL-6 gây SKD SBH Sốt
  • 17. -Sốt cao > 390C -Lưỡi dâu, đỏ môi -Đỏ mắt -Lừ đừ, kích thích -Hạch cổ lớn -Đỏ lòng bàn tay chân -Đỏ da thân & hội âm -Biến chứng tim 5-20% -Đau bụng - <5t - Có thể kéo dài 2-12w TRIỆU CHỨNG
  • 18. III. ĐẶC ĐIỂM LS 1. TRC sớm nhất ?, 100%,
  • 19. III. ĐẶC ĐIỂM LS: THƢỜNG GẶP 1. Sốt: sớm nhất, 100%, cao > 39oC,  5N, không ĐƯ KS,  sốt, TB 12N – 3 , 4 W. Càng dài, tái đi tái lại nguy cơ TT mạch vành 2. ? 90 – 94%, 2 bên, sung huyết đỏ
  • 20. 2. Đỏ mắt: 90 – 94%, sung huyết KM 2 bên, sung huyết đỏ ko xuất tiết, ko mủ → nhắm mắt, sợ AS, Tự khỏi
  • 21. 3. Thay đổi NM: 94%, sau sốt 1- 2N ? (70%), ? (71%) ? (70%)
  • 22. 3. Thay đổi NM: 94%, sau sốt 1- 2N Đỏ nm hầu họng (70%), Lưỡi dâu (71%) viêm đỏ có nhiều nhú gai Môi rất đỏ,  nứt & rỉ máu (70%) Xuất hiện trong 2-3N, (-) sau 1W,
  • 23. Môi đỏ, khô, có thể nứt, rỉ máu
  • 24. 4.Thay đổi da đầu chi: 93%, sau sốt vài N ? (67%), ? (80%): Tồn tại từ N 5 - 10 N10 – 20: ? ?
  • 25. 4.Thay đổi da đầu chi: 93%, sau sốt vài N Phù cứng (67%), Đỏ lòng btay, bchân (80%): đngột chuyển tiếp qua vùng da lành → không chịu cầm nắm, bước đi. Tồn tại từ N 5 - 10
  • 26. Đỏ da Phù cứng btay, bchân
  • 27. N10 – 20: bong da từ đầu ngón tay (20%) hay cả bàn tay chân, bong da ngón chân muộn hơn (1- 2th) Vùng HM-SD đỏ & bong da, gặp vào W3
  • 28. 5. Hồng ban đa dạng (92-95%), Tính chất ? ? ?
  • 29. 5. Hồng ban đa dạng (92-95%), N3 – N5: lan nhanh chi → thân Ko ngứa, ko cố định, hết ở nơi này x hiện nơi ≠ Rõ khi sốt cao
  • 30. 6. ? 43- 64%, Xuất hiện sớm N1 1 bên Vị trí: ? D ? Tính chất ?
  • 31. 6. Hạch cổ lớn: (sưng hạch ko mủ) 43- 64%, xhiện sớm N1 1 bên cổ, dưới hàm, D >1,5cm Thường ở bên T, to, sờ đau, có thể đỏ Nhỏ đi / sốt 
  • 32. TRIỆU CHỨNG KHÁC a. Tim mạch: - W1:Vcơ tim (30 – 50%): tim , Cnăng thất (T) Suy tim, sốc tim, TDMT (ít), Hở van 2 lá # ¼ ca, theo thời gian, RLNT - W2-3: Phình mạch vành & thiếu máu cơ tim,
  • 33. TRIỆU CHỨNG KHÁC (10N) b.TH: 65% TC (24%), Nôn ói(4%), ĐB (túi mật căng) c.Da: Đỏ da sẹo BCG Sưng, bong tróc da
  • 34. TRIỆU CHỨNG KHÁC (10N) d.HH: ho, sổ mũi (40%), VP (3,2%), TDMP (30%), VTG e. Khớp (12-30%): Đau sưng cổ tay, gối, mắt cá. 25% khớp chịu lực: gối, gót, háng, đau nhiều w
  • 35. f. TKTW: Kích thích, quấy khóc, Co giật, Liệt mặt chi, VMN vô trùng (10 – 53%) g.Thận: Protein niệu, BC(+) (33-60%) Sinh dục: Viêm niệu đạo.
  • 36. ĐẶC ĐIỂM ÍT GẶP: VKM xuất tiết, VH xuất tiết, Hạch toàn thân, Loét miệng, HB bóng nước, mủ
  • 37. CẬN LÂM SÀNG • ECG, SA tim ? • Huyết học: ? • Phản ứng V: ? • DNT: ?
  • 38. CẬN LÂM SÀNG • Thay đổi ECG, SA tim • Huyết học: BC, thiếu máu, TC  W2 • Phản ứng V: ESR, CRP,  2 globulin, ± bili , men gan  • DNT: VMN đơn nhân
  • 39. •  N, CTBC chuyển T •  ESR •  CRP • Thiếu máu • RL lipid máu •  albumin máu •  TC sau tuần đầu •  transaminase • NT: protein/niệu, BC (+). •  tế bào / DNT •  BC/dịch khớp
  • 40. Thiếu máu so với tuổi Tuổi Thiếu máu (Hb g/dl, Hct≤giới hạn SS 13,5g/dl (Hct 34%) 2 – 6th 9,5g/dl (Hct 28%) 6th – 2t 10,5g/dl (Hct 33%) 2 – 6 t 11,0g/dl (Hct 33%) 6 – 12t NL nữ NL nam 11,5g/dl (Hct 34%) 12,0g/dl (Hct 36%) 13,0g/dl (Hct 39%)
  • 41. ESR & CRP ESR  sau CRP phải XN cả 2  phần lớn ca, trở về bt 6 – 10 w sau khởi phát Tăng men gan •  men trung bình # 40% ca và  bilirubi máu 10% ca •  GGT 67% ca •  alb/máu thường gặp & kèm với tình trạng bệnh nặng hơn & cấp tính kéo dài hơn
  • 42. TPTNT • Phát hiện tiểu mủ vô trùng TB / 33% BN mặc dù XN chọc hút NT thường không có mủ •  gợi ý viêm niệu đạo DNT (15%) 50% VMNVT, với ưu thế đơn nhân, nồng độ đường & protein bt
  • 43. VAI TRÒ XN CLS TRONG  KD - XN CLS không đặc hiệu, hỗ trợ  khi có TRCLS gợi ý -  trung bình CRP (ESR) gặp trong KD, không thường gặp trong nhiễm siêu vi -TC thường 450.000/mm3 sau N7. Kinh nghiệm: ko # KD nếu TC  trong GĐ cấp trở về bt vào N7 Ngoài ra, BC , ưu thế L & TC  ko có DIC  gợi ý do siêu vi
  • 44. Hỗ trợ  thể ko đầy đủ Alb < 3g/dl Thiếu máu so với tuổi men gan TC >7N > 450.000/mm3 BC /máu > 15000/mm3 TPTNT: > 10BC/ qt ĐÁNH GIÁ NGHI NGỜ KAWASAKI THỂ KHÔNG ĐẦY ĐỦ
  • 45. XN TIM MẠCH • Thay đổi ECG: RL nhịp PR dài Sóng Q bất thường Điện thế thấp ST-T thay đổi • Xquang ngực: bóng tim to (30%)
  • 46. SA TIM Test quan trọng, Đánh giá & TD diễn tiến TT ĐMV Thực hiện: lúc  sau bệnh 2 W 6 – 8 W khi hết bệnh ĐG thường xuyên hơn: Sốt dai dẳng Tổn thương ĐMV ĐG kích thước ĐMV
  • 47. 1-2W 2-4W 6-8W LS & CLS 3 GIAI ĐOẠN BỆNH
  • 48. 1. GIAI ĐOẠN CẤP (1- 2 w) Sốt ≥ 5N Đỏ mắt Thay đổi ở chi Hồng ban đa dạng Thay đổi ở môi & miệng Hạch cổ lớn Tim mạch: suy tim ứ huyết, viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim hoặc hở van. Bất thường mạch vành Cơ xương: V khớp, đau khớp TH: Tchảy, nôn ói, đau bụng RL CN gan, Sưng túi mật HH: Thâm nhiễm hạt & mô kẽ, TDMP TKTW: Kích thích, VMNvôtrg SD: Vniệu đạo, Sưng t. hoàn ≠: Đỏ da, sưng bong tróc tại vết tiêm BCG Viêm mắt Đỏ, bong da vùng bẹn
  • 49. 2. GĐ BÁN CẤP (2- 4 W)  sốt: • Bong da vùng HM, đầu ngón tay chân, V khớp •  TC, thiếu máu nhẹ, phình dãn ĐM vành & các ĐM ngọai vi  Nguy cơ huyết khối ĐMV Đột tử đngột do phình (2W)
  • 50. 3. GĐ HỒI PHỤC (6 – 8W) Bắt đầu khi các TRC (-), tiếp tục cho đến khi ESR về bt, LS & CLS bt, ĐMV tiếp tục dãn
  • 51. IV. CHẨN ĐOÁN: Liệt kê 5 tiêu chuẩn chẩn đoán:
  • 52. IV. CHẨN ĐOÁN: 1. Thể đầy đủ Sốt ≥ 5N + 4/5 DHLS 1- Đỏ mắt 2-Thay đổi ở môi & miệng 3-Hạch cổ lớn 4-Hồng ban đa dạng 5-Thay đổi ở chi
  • 53. 2.Thể không đầy đủ: < 1t • Sốt cao  5N không đ/ư thuốc  nhiệt + • 2- 3/5 DHLS + • Dãn mạch vành trên SA 3.Nghi ngờ KD không đầy đủ: <6 th + sốt ≥7N không tìm được NN +Viêm toàn thân
  • 54. Nguy cơ phình mạch vành trong bệnh KD: Đánh giá nguy cơ bị tổn thương ĐMV để có hướng xử trí tích cực. • Tiêu chuẩn ASAI tiên đoán nguy cơ tổn thương ĐMV Nếu > 9 điểm: nguy cơ cao
  • 55. Tiêu chuẩn ASAI > 9đ 0 1 2 1. Giới Nữ Nam 2. Tuổi ≤ 1 >1 3. Thời gian sốt (ngày) < 14 14 - 15 >15 4. Sốt tái phát Ko Có 5. Ban tái phát Ko Có 6. Bạch cầu/mm3 <26.000 26.000 – 30.000 >30.000 7. Hb ≤10g/dl Ko có 8. VS giờ đầu (mm) <60 60.– 100 >100 9.VS/CRP tăng kéo dài ≤ 1 tháng >1 tháng 10.Tim to Ko có 11.Loạn nhịp Ko có 12.DH thiếu máu cơ tim Ko Có 13.Viêm màng ngoài tim Ko Có Tràn dịch
  • 56. Chỉ số nguy cơ Harada: ≥ 4 tiêu chuẩn, trong vòng 9 N bệnh: 1. BC > 12.000mm3 2. TC < 350.000/mm3 3. CRP  > +++ 4. HCT < 35% 5. Albumin huyết thanh < 35g/dl 6. Tuổi < 12 th 7. Trẻ trai Nếu ≥ 4 tiêu chuẩn  nguy cơ TT ĐMV cao Nếu < 4 tiêu chuẩn nhưng còn TRC cấp, phải đánh giá lại nguy cơ hàng ngày
  • 57. IV. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Bệnh Đặc điểm Sốt tinh hồng nhiệt Sốt, phát ban, lưỡi dâu tây, hạch cổ, bong vảy ĐĐ khác: hiếm gặp ở < 3 tuổi, HB đa dạng (-), VKM mắt (-), thường bong vảy toàn thân, phân lập được vi khuẩn, ĐƯ nhanh với KS PNC / 24 – 48h.
  • 58. Bệnh Đặc điểm Dị ứng thuốc & HC Stevens -Johnson HB #, đôi khi khó phân biệt VS ko  hoặc  nhẹ Viêm khớp dạng thấp thể thiếu niên GĐ cấp Sốt, Hban, sưng khớp tay & chân. VKM mắt (-) Thay đổi ở môi (-), Bong da / GĐ hồi phục (-)
  • 59. Bệnh Đặc điểm Adenovirus, Enterovirus, Sởi, EBV Thường do siêu vi, BC  hoặc hơi . ĐĐ phát ban: khác về hình dạng, vị trí, thứ tự xuất hiện.
  • 60. V.BIẾN CHỨNG QT 1 là: Phình dãn ĐMV  Thiếu máu cơ tim  NMVT TV đột ngột
  • 61. V.BIẾN CHỨNG 1.Tổn thƣơng ĐMV N7 – 4 W, TB 10 N sau khởi bệnh. Dãn ĐMV: dạng túi hoặc dạng thoi Có thể thoái lui theo thời gian. Diễn tiến: - Trở về bt, sau 5 – 18 th (# 50%) -  dãn hoặc hẹp ĐMV.  Dùng tiêu chuẩn XĐ tổn thương & mức độ tổn thương ĐMV
  • 62. XĐ ĐMV bị TT khi có ≥ 1 biểu hiện: - Kthước ĐMV > 3mm (< 5t) hoặc > 4mm (> 5t) - D trong của 1 đoạn ĐMV >1,5 lần đoạn kế cận - Lòng ĐMV có bất thường rõ rệt. Mức độ dãn mạch vành: Nhẹ: 3 – 5mm Trung bình: 5 – 7mm Nặng: ≥ 8mm ( BYT Nhật bản 1984)
  • 63. Phân loại nguy cơ theo diễn tiến tổn thương ĐMV theo Hiệp Hội Tim mạch Hoa kỳ: Nhóm nguy cơ 1: ko thay đổi ĐMV trên SA trong suốt quá trình bệnh. Nhóm ncơ 2: dãn ĐMV thoáng qua trên SA. Nhóm ncơ 3: Dãn nhẹ ĐMV nhẹ TB Nhóm ncơ 4: Dãn lớn 1 hoặc nhiều ĐMV hoặc dãn nhiều nơi từ nhẹ  TB nhưng ko bị tắc nghẽn. Nhóm ncơ 5: bị tắc ĐMV /chụp ĐMV
  • 64. 2. Nhồi máu cơ tim: -Thg xảy ra / năm 1 khi có dãn ĐMV nặng (D>8mm). Kthước ĐMV càng > nguy cơ huyết khối càng. > 5 năm  hẹp. - Lâu dài : nguy cơ TV tiếp tục . hoạt tính & cứng hơn các đm ngoại vi, dày hơn & RL lipid máu Rõ nhất trên BN phình mạch vành  Chiến lược TD & XN, vận động, DD.
  • 65. 3. TT mạch máu ngoại biên: ko  Có thể bị dãn mm hệ thống, ĐM thường bị: Mạch thận, Mạch máu quanh buồng trứng hoặc tinh hoàn, Mạch mạc treo, tụy, hồi tràng, gan, lách, nách.
  • 66. 4. BC tim mạch ≠: Thường trg GĐ cấp : .Suy tim, .RL chức năng van tim, .RL nhịp. 5. BC khác: RL CN gan, Viêm túi mật cấp, túi mật nước Viêm khớp, Tiêu chảy, đau bụng.
  • 67. VI. ĐIỀU TRỊ 1. nhanh PƢ V, ngăn chận hình thành TT cơ tim, mạch vành, trong 10N • Aspirin: -Khởi đầu liều cao: 80 – 100mg/kg/N chia 4 - Khi sốt (-): liều thấp: 3 – 5 mg/kg/N chống huyết khối • IVIG: Gamma globulin (KT tinh chế), 2g/kg 1 liều TTM / 10 -12 giờ
  • 68. 2. Hạn chế vận động: Nghỉ ngơi tại giường/GĐ cấp,  HĐ: 6-8 w Dãn ĐMV: ko chơi các môn thể thao cường độ cao, va chạm mạnh. 3. Tái khám, TD Đếm TC, SA tim lúc 6-8W Có dãn ĐMV: tiếp tục mỗi 6 th – 1 năm
  • 69.
  • 70. VII. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN 1. Bệnh sử - ĐĐ: … , … - TRC QT: … - Hỏi trc: - … … … … …
  • 71. VII. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN 1. Bệnh sử • Tuổi, phái • Sốt: thời gian sốt, đáp ứng với thuốc hạ sốt • Hỏi tìm triệu chứng mắt đỏ, nổi ban • Các triệu chứng khác: tiêu chảy, ói, ho, sổ mũi, đau bụng.
  • 72. Khám thực thể - Tổng trạng ? - 5 dấu hiệu thường gặp? - Tim ? - Bụng ? - DH khác ?
  • 73. Khám thực thể • Tổng trạng: quấy, bứt rứt • Tìm 5 DH: Lưỡi dâu, môi đỏ, nứt môi, lở miệng Phù lòng bàn tay, phù đầu chi, bong da Mắt đỏ ko có dấu xuất tiết Hạch cổ: XĐ vị trí, kích thước, dấu hiệu tụ mủ HB đa dạng, chủ yếu ở thân. Sẹo BCG đỏ. • Tim nhanh, Gallop. • Gan to. Túi mật to. • Ko phát hiện ổ NT ở những nơi khác.
  • 74. Đề nghị XN CLS • GĐ cấp: Liệt kê 12 XN cần làm?
  • 75. Đề nghị XN cận lâm sàng • GĐ cấp: CTM, PMNB, ESR, CRP, ion đồ máu, Cấy máu, TPTNT, CN gan, CN thận, Xquang ngực, ECG, SA tim & các XN loại trừ nguyên nhân khác.
  • 76. Đề nghị XN CLS • GĐ bán cấp (khi hết sốt): Liệt kê 6 XN cần làm.
  • 77. Đề nghị XN cận lâm sàng • GĐ bán cấp (khi hết sốt): CTM, TC đếm, ESR, CRP, SA tim tìm TT mạch vành.
  • 78. 4. Tiêu chuẩn chẩn đoán: a. Thể đầy đủ : - - -
  • 79. 4. Tiêu chuẩn chẩn đoán: a. Thể đầy đủ: -Sốt ≥ 5N - ≥ 4/5 DH : 1. Đỏ mắt: 2 bên, không mủ 2. Sưng hạch cổ: > 1,5cm 3. HB: đa dạng, không bóng nước. 4. Thay đổi nm môi miệng 5. Thay đổi ở chi -Và loại trừ những bệnh tương tự
  • 80. 4. Tiêu chuẩn chẩn đoán: b.Thể không đầy đủ : - - - -
  • 81. 4. Tiêu chuẩn chẩn đoán: b.Thể không đầy đủ : < 1tuổi và Sốt ≥ 5 N, và Có 2- 3 / 5 DHLS, và Kèm với dãn mạch vành trên SÂ tim.
  • 82. c. Nghi ngờ KD không đầy đủ : - - -
  • 83. c. Nghi ngờ KD không đầy đủ: -Trẻ < 6 th tuổi, và - Sốt ≥ 7N ko tìm được nguyên nhân trên XN và - Có bằng chứng viêm toàn thân ?
  • 84. c. Nghi ngờ KD không điển hình: -Trẻ < 6 th tuổi, - Sốt ≥ 7N ko tìm được nguyên nhân trên XN - Có bằng chứng V toàn thân : CRP ≥3mg/dl và / hoặc ESR ≥ 40mm/hr
  • 85. DHLS: Lưỡi dâu, môi đỏ, Phù lòng bàn tay, chân Mắt đỏ Hạch cổ HB đa dạng. XĐ nguy cơ tổn thương ĐMV Thể ko đầy đủ < 1 tuổi + 3/5 DHLS + Dãn mạch vành / SA Thể đầy đủ Sốt ≥ 5N + ≥ 4 DHLS CTM, PMNB, VS, CRP, CM, ion đồ máu, TPTNT, CN thận, CN gan, XQ ngực, ECG, SA tim ĐIỀU TRỊ + ≥ 3 CLS hỗ trợ Nghi ngờ KD ko đầy đủ Sốt ≥ 7N ko rõ NN Vtoàn thân: CRP≥3mg/dl &/VS≥ 40mm/h BỆNH SỬ SỐT ≥ 5N,Tuổi, phái SƠ ĐỒ TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN KAWASAKI SIÊU ÂM, ĐIỀU TRỊ
  • 86. DHLS: Lưỡi dâu, môi đỏ, Phù lòng bàn tay, chân Mắt đỏ Hạch cổ Hồng ban đa dạng. XĐ nguy cơ tổn thương ĐMV Thể ko đầy đủ < 1 tuổi + 3/5 DHLS + Dãn mạch vành / SA Thể đầy đủ Sốt ≥ 5N + ≥ 4 DHLS CTM, PMNB, VS, CRP, cấy máu, ion đồ máu, TPTNT, CN thận, CN gan, Xquang ngực, ECG, siêu âm tim ĐIỀU TRỊ + ≥ 3 CLS hỗ trợ: Albumin ≤ 3g/dl Thiếu máu so với tuổi  men gan (ALT) TC > 450.000/mm3 BC > 15.000/mm3 BC/NT ≥ 10/ quang trường Nghi ngờ KD ko đầy đủ Sốt ≥ 7N ko rõ NN Vtoàn thân: CRP≥3mg/dl &/VS≥ 40mm/h BỆNH SỬ SỐT ≥ 5N,Tuổi, phái SƠ ĐỒ TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN KAWASAKI SIÊU ÂM, ĐIỀU TRỊ
  • 87.
  • 88. CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất 1. Sốt trong bệnh Kawasaki có đặc điểm, ngoại trừ a. Khởi phát đột ngột b. Sốt cao >39oC hàng ngày c. Sốt dai dẳng, trung bình 4 tuần. d. Có thể giảm và xuất hiện lại trong diễn tiến. e. a,b,d đúng
  • 89. CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất 1. Sốt trong bệnh Kawasaki có đặc điểm, ngoại trừ a. Khởi phát đột ngột b. Sốt cao >39oC hàng ngày c. Sốt dai dẳng, trung bình 4 tuần. d. Có thể giảm và xuất hiện lại trong diễn tiến. e. a,b,d đúng
  • 90. CÂU HỎI: chọn câu đúng 2. Triệu chứng ở mắt: a. Viêm kết mạc 2 bên, không mủ b. Mắt trẻ bị sung huyết đỏ. c. Làm cho trẻ thường nhắm mắt do sợ ánh sáng. d. Mắt đỏ 1 bên e. Tất cả đặc điểm trên
  • 91. CÂU HỎI: chọn câu đúng 2. Triệu chứng ở mắt: a. Viêm kết mạc 2 bên, không mủ b. Mắt trẻ bị sung huyết đỏ. c. Làm cho trẻ thường nhắm mắt do sợ ánh sáng. d. Mắt đỏ 1 bên e. a,b,c,d đúng
  • 92. CÂU HỎI: chọn câu đúng 3.Thay đổi ở miệng: a.Vết loét trong miệng b. Môi rất đỏ, có khi nứt và chảy máu. c. Lưỡi trẻ bệnh màu đỏ và có gai như quả dâu tây. d. Hồng ban vùng hầu họng. e. Câu a và c đúng
  • 93. CÂU HỎI: chọn câu đúng 3.Thay đổi ở miệng: a.Vết loét trong miệng b. Môi rất đỏ, có khi nứt và chảy máu. c. Lƣỡi trẻ bệnh màu đỏ và có gai nhƣ quả dâu tây. d. Hồng ban vùng hầu họng. e. Câu a và c đúng
  • 94. CÂU HỎI: chọn câu đúng 4. Phát ban trong bệnh Kawasaki: a.Thường xuất hiện vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 5 của bệnh, bắt đầu ở chân tay lan ra đến thân mình. b. Ban thường nổi rõ khi sốt cao. c. Hồng ban đa dạng, không bóng nước. d. Hồng ban đỏ quanh hậu môn và bong da 2 tuần. e. a, c và d đúng.
  • 95. CÂU HỎI: chọn câu đúng 4. Phát ban trong bệnh Kawasaki: a.Thường xuất hiện vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 5 của bệnh, bắt đầu ở chân tay lan ra đến thân mình. b. Ban thường nổi rõ khi sốt cao. c. Hồng ban đa dạng, không bóng nước. d. Hồng ban đỏ quanh hậu môn và bong da 2 tuần. e. a, c và d đúng.
  • 96. CÂU HỎI: chọn câu đúng 5.Thay đổi ở chi: a. Phù lòng bàn tay bàn chân b. Lòng bàn tay bị đỏ giới hạn từ cổ tay trở xuống. c. Bàn chân bị đỏ giới hạn từ cổ chân trở xuống. d. Khớp hạn chế cử động. e. Trẻ thường không chịu cầm nắm và cũng không chịu bước đi
  • 97. CÂU HỎI: chọn câu đúng 5.Thay đổi ở chi: a. Phù lòng bàn tay bàn chân b. Lòng bàn tay bị đỏ giới hạn từ cổ tay trở xuống. c. Bàn chân bị đỏ giới hạn từ cổ chân trở xuống. d. Khớp hạn chế cử động. e. Trẻ thường không chịu cầm nắm và cũng không chịu bước đi
  • 98. CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất 6. Dấu hiệu sưng hạch: a. Hạch ở một bên vùng cổ hay dưới hàm, sờ vào hạch trẻ có cảm giác đau. Hạch nhỏ đi khi sốt thuyên giảm. b. Hạch > 1,5cm c. Hạch > 0,5cm d. a và b đúng e. a và c đúng
  • 99. CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất 6. Dấu hiệu sưng hạch: a. Hạch ở một bên vùng cổ hay dưới hàm, sờ vào hạch trẻ có cảm giác đau. Hạch nhỏ đi khi sốt thuyên giảm. b. Hạch > 1,5cm c. Hạch > 0,5cm d. a và b đúng e. a và c đúng
  • 100. CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất 7.Các triệu chứng dùng chẩn đoán bệnh Kawasaki, ngoại trừ: A. Sốt kéo dài > 5 ngày B. Mắt đỏ C. Hạch cổ nhiều và nhỏ D. Lưỡi dâu, môi đỏ E. Phù bàn tay, bàn chân.
  • 101. CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất 7.Các triệu chứng dùng chẩn đoán bệnh Kawasaki, ngoại trừ: A. Sốt kéo dài > 5 ngày B. Mắt đỏ C. Hạch cổ nhiều và nhỏ D. Lưỡi dâu, môi đỏ E. Phù bàn tay, bàn chân.
  • 102. CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất 8. Các triệu chứng nào gặp trong bệnh Kawasaki: A. Viêm màng não vô trùng B. Viêm túi mật C. Dãn mạch vành. D. ESR và CRP tăng E. Tất cả đều đúng
  • 103. CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất 8. Các triệu chứng nào gặp trong bệnh Kawasaki: A. Viêm màng não vô trùng B. Viêm túi mật C. Dãn mạch vành. D. ESR và CRP tăng E. Tất cả đều đúng
  • 104. CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất 9. Các yếu tố nào là yếu tố nguy cơ tổn thương ĐMV theo tiêu chuẩn Harada, ngoại trừ: A. Trẻ trai B. Sốt kéo dài C. Bạch cầu máu > 12.000mm3 D. Albumin máu giảm < 35g/dl E. Tuổi < 12 tháng
  • 105. CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất 9. Các yếu tố nào là yếu tố nguy cơ tổn thương ĐMV theo tiêu chuẩn Harada, ngoại trừ: A. Trẻ trai B. Sốt kéo dài C. Bạch cầu máu > 12.000mm3 D. Albumin máu giảm < 35g/dl E. Tuổi < 12 tháng
  • 106. CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất 10. Các biến chứng thương gặp trong giai đoạn cấp của bệnh Kawasaki, ngoại trừ: A. Tổn thương ĐMV B. Viêm cơ tim C. Nhồi máu cơ tim D. Viêm túi mật, túi mật nước E. Tổn thương mạch máu ngoại biên.
  • 107. CÂU HỎI: chọn câu đúng nhất 10. Các biến chứng thương gặp trong giai đoạn cấp của bệnh Kawasaki, ngoại trừ: A. Tổn thương ĐMV B. Viêm cơ tim C. Nhồi máu cơ tim D. Viêm túi mật, túi mật nước E. Tổn thương mạch máu ngoại biên.