SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
6/8/15	
  
1	
  
KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA
Y HỌC THỰC CHỨNG
(Evidence Based Medicine)
ThS. BS. VĂN ĐỨC HẠNH
Viện Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai
TẠI SAO PHẢI RA ĐỜI Y HỌC THỰC CHỨNG?
6/8/15	
  
2	
  
Hippocrates – Ông tổ của Y học hiện đại
•  Bệnh tật là do nguyên nhân có thể tìm
hiểu được.
•  Bác bỏ những quan niệm sai lầm cho
rằng bệnh gây nên do các sức mạnh
siêu nhiên, do tội lỗi của con người
hay do báng bổ thần thánh.
•  Thực hành y khoa trên cơ sở các
quan sát và các nghiên cứu cơ thể
con người.
•  “First do no harm”
Các môn khoa học cơ bản
•  Giải phẫu, sinh hoá, sinh
lý, dược lý… phát triển
•  Góp phần giúp BS hiểu biết
cơ chế bệnh sinh, thuốc…
è giúp điều trị bệnh nhân
hiệu quả hơn
•  Điều trị nhiều BN è BS có
nhiều kinh nghiệm!
6/8/15	
  
3	
  
Kinh nghiệm là cần thiết
Nhưng đã đủ chưa?
•  Kinh nghiệm chỉ trên
một số BN, chưa thể
khái quát cho cả cộng
đồng.
•  Đáp ứng của cơ thể
với thuốc ở mỗi BN
khác nhau nên kinh
nghiệm là không đủ để
điều trị cho mọi BN.
CHƯA	
  ĐỦ	
  !!!	
  
Mầm mống của Y học thực chứng
6/8/15	
  
4	
  
Y học thực chứng
•  Ra đời ≃ năm 1995
•  Dựa trên 3 yếu tố:
–  Các bằng chứng y học
tốt nhất
–  Kinh nghiệm của BS
–  Cách nhìn nhận và lựa
chọn của BN
Quyết	
  định	
  lâm	
  sàng	
  
Mô hình y học thực chứng
Nghiêm	
  túc	
  
Chu	
  đáo,	
  tận	
  Anh	
  
Cẩn	
  thận	
  
6/8/15	
  
5	
  
Thực hành Y học thực chứng
•  Tìm	
  kiếm	
  2	
  –	
  3	
  câu	
  hỏi	
  cho	
  mỗi	
  bệnh	
  nhân	
  
•  Tốn	
  15	
  –	
  90	
  giây	
  Am	
  bằng	
  chứng	
  
•  Thay	
  đổi	
  1/3	
  quyết	
  định	
  lâm	
  sàng	
  
Dave Sackett
Xu hướng thực hành dựa trên bằng chứng
0	
  
2000	
  
4000	
  
6000	
  
8000	
  
10000	
  
12000	
  
14000	
  
16000	
  
18000	
  
20000	
  
1960	
   1970	
   1980	
   1990	
   2000	
   2010	
  
RCTs	
  
RCTs	
  published	
  over	
  the	
  last	
  50	
  years	
  
Source:	
  PubMed	
  data	
  for	
  "randomized	
  controlled	
  trial"[PublicaBon	
  Type]	
  	
  
6/8/15	
  
6	
  
Các bước của Y học thực chứng
1.  Đặt câu hỏi (có thể trả lời
được) dựa trên vấn đề
lâm sàng
2.  Tìm kiếm bằng chứng
3.  Đánh giá mức độ bằng
chứng
4.  Áp dụng bằng chứng vào
lâm sàng
5.  Đánh giá hiệu quả
Arch	
  Dis	
  Child	
  2005;90:837–840.	
  doi:	
  10.1136/adc.2005.071761	
  	
  
Quy trình Y học thực chứng
Đánh	
  giá	
  bằng	
  
chứng	
  
Quyết	
  định	
  
áp	
  dụng	
  lâm	
  sàng	
  
dựa	
  trên	
  bằng	
  
chứng	
  ]m	
  được	
  
Đánh	
  giá	
  
Bệnh	
  nhân	
  
Đặt	
  câu	
  hỏi	
  
có	
  thể	
  trả	
  lời	
  
được	
  
Tìm	
  kiếm	
  
Bằng	
  chứng	
  
Bệnh	
  nhân	
  mà	
  bạn	
  
	
  không	
  chắc	
  chắn	
  	
  
chẩn	
  đoán,	
  điều	
  trị,	
  	
  
cên	
  lượng	
  
Hỏi	
  
Tìm	
  kiếm	
  Đánh	
  giá	
  
Áp	
  dụng	
  
Đánh	
  giá	
  
6/8/15	
  
7	
  
Bước 1: Đặt câu hỏi dựa trên vấn đề lâm sàng
•  Một bước khó khăn
–  Là một câu hỏi tường minh, trực tiếp
–  Câu hỏi có thể trả lời được qua Y văn
–  Yêu cầu có kỹ năng hỏi
•  Cấu trúc một câu hỏi tốt: câu hỏi PICO hoặc PIO
–  P (Patient hoặc Problem)
–  I (intervention)
–  C (Comparison)
–  O (Outcome)
Bước 2: Tìm kiếm bằng chứng
•  Các nguồn tìm kiếm:
–  Sách giáo khoa, tạp chí chuyên ngành, luận văn /
luận án
–  Ebooks
–  Trang web / tạp chí chuyên ngành online
•  Lưu ý:
–  Cần xem trang web / tạp chí chuyên ngành đó có
đáng tin cậy không? (IF có lớn không?)
6/8/15	
  
8	
  
IF (Impact Factor)
IF =
Số lần các bài báo xuất bản trong 2 năm
trước đó được trích dẫn trong năm đó
Tổng số tất cả các bài báo được xuất bản
trong 2 năm trước đó
trong 1 năm
IF:	
  Hệ	
  số	
  ảnh	
  hưởng	
  của	
  một	
  tạp	
  chí	
  là	
  số	
  lượng	
  trích	
  dẫn	
  
trung	
  bình	
  nhận	
  được	
  của	
  mỗi	
  bài	
  báo	
  đã	
  được	
  công	
  bố	
  
trong	
  2	
  năm	
  trước	
  đó.	
  
Medicine	
  
(overall)	
  
hlp://impacmactor.weebly.com	
  
6/8/15	
  
9	
  
Các phương tiện tìm kiếm
Bước 3: Đánh giá mức độ bằng chứng
•  Bằng chứng tốt:
– Thiết kế nghiên cứu tốt
– Phương pháp xử lý số liệu tốt
– Được đưa vào khuyến cáo điều trị của các
Hội có uy tín
6/8/15	
  
10	
  
Các loại thiết kế nghiên cứu
•  Báo cáo ca bệnh, loạt bệnh
•  Nghiên cứu bệnh chứng
•  Nghiên cứu thuần tập
•  Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối
chứng
•  Tổng quan hệ thống
•  Nghiên cứu meta-analysis
Mức độ bằng chứng dựa theo thiết kế nghiên cứu
NGHIÊN CỨU LOẠT BỆNH, CẮT NGANG
NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG
NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP
THỬ NGHIÊM NGẪU NHIÊN
META-ANALYSIS
6/8/15	
  
11	
  
Các thuật toán thống cơ
Mức độ bằng chứng lâm sàng
•  Bằng chứng A: số liệu dựa trên
nhiều nghiên cứu lâm sàng
ngẫu nhiên có đối chứng hoặc
nghiên cứu meta-analysis
•  Bằng chứng B: số liệu dựa trên
1 nghiên cứu lâm sàng ngẫu
nhiên hoặc nhiều nghiên cứu
không ngẫu nhiên
•  Bằng chứng C: dựa trên sự
đồng thuận của các chuyên gia,
dựa trên các nghiên cứu nhỏ,
nghiên cứu hồi cứu hoặc nghiên
cứu sổ bộ.
6/8/15	
  
12	
  
Mức độ chỉ định
•  Loại I: Lợi ích >>> Nguy cơ
è Nên áp dụng
•  Loại IIa: Lợi ích >> Nguy
cơ è Có thể áp dụng
•  Loại IIb: Lợi ích ≥ Nguy cơ
è Có thể cân nhắc áp
dụng
•  Loại III: Không có lợi ích
hoặc Có hại è Chống chỉ
định
Levels of Evidence for Therapy Question
Level	
  of	
  Evidence	
   Type	
  of	
  Study	
  
1a	
   SystemaBc	
  reviews	
  of	
  randomized	
  controlled	
  trials	
  
(RCTs)	
  
1b	
   Individual	
  RCTs	
  with	
  narrow	
  confidence	
  interval	
  
2a	
   SystemaBc	
  reviews	
  of	
  cohort	
  studies	
  
2b	
   Individual	
  cohort	
  studies	
  and	
  low-­‐quality	
  RCTs	
  
3a	
   SystemaBc	
  reviews	
  of	
  case-­‐control	
  studies	
  
3b	
   Case-­‐control	
  studies	
  
4	
   Case	
  series	
  and	
  poor	
  quality	
  cohort	
  and	
  case-­‐control	
  
studies	
  
5	
   Expert	
  opinion	
  
25	
  Levels	
  of	
  evidence	
  (2001).	
  Centre	
  for	
  Evidence	
  Based	
  Medicine.	
  Retrieved	
  26	
  Aug	
  2008	
  from	
   	
  
hlp://www.cebm.net/index.aspx?o=1025	
  
	
  
Acquire	
  
6/8/15	
  
13	
  
Bước 4: Áp dụng lâm sàng
•  Sau khi xem xét đầy đủ các bằng chứng
•  Thảo luận với bệnh nhân / gia đình BN:
– Lợi ích và nguy cơ
– Chi phí và hiệu quả
•  Lưu ý: cần xem xét sự sẵn sàng của phương
pháp điều trị tuỳ từng cơ sở y tế
Bước 5: Đánh giá hiệu quả
•  Đánh giá hiệu quả điều trị theo thời gian:
ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
•  Cần cải thiện gì trong 4 bước ở trên
•  Cá thể hoá điều trị
6/8/15	
  
14	
  
Khuyến cáo sử dụng thuốc điều trị suy tim
Khuyến cáo sử dụng thuốc ƯCMC ở các BN suy tim EF ≤
40% đê làm giảm nguy cơ tái nhập viện và đột tử
IA
Khuyến cáo sử dụng thuốc chẹn beta giao cảm ở các BN
suy tim EF ≤ 40% đê làm giảm nguy cơ tái nhập viện và
đột tử
IA
Lợi tiểu kháng aldosteron được khuyến cáo sử dụng ở
các BN suy tim EF ≤ 35% có khó thở trên lâm sàng (NYHA
II – NYHA IV), kết hợp với ƯCMC và chẹn beta giao cảm
để làm giảm nguy cơ tái nhập viện và đột tử
IA
Sử dụng thường quy Aminodarone ở BN không có rối
thất không được chỉ định
IIIA
European	
  Heart	
  Journal	
  (2012),	
  33,	
  1787	
  -­‐	
  1847	
  
VAI TRÒ CỦA Y HỌC THỰC CHỨNG
•  Có lợi cho cả Thầy thuốc và Bệnh nhân
•  Thầy thuốc:
–  Không ngừng cập nhật kiến thức Y học
–  Đánh giá cặn kẽ nguồn gốc, độ tin cậy của thông tin Y học
•  Bệnh nhân:
–  Bệnh nhân là trung tâm của Y học
–  Chuyển vai trò: bị động áp dụng phương pháp điều trị è
chủ động lựa chọn phương pháp trị liệu
•  Quan hệ Thầy thuốc – Bệnh nhân = quan hệ Người cung
cấp dịch vụ - Khách hàng
6/8/15	
  
15	
  
Một số khái niệm khác
•  Evidence-Based Medicine (EBM): Y học dựa trên
bằng chứng
•  Evidence-Based Practice (EBP): Thực hành dựa trên
bằng chứng
•  Evidence-Based Clinical Practice (EBCP): Thực hành
lâm sàng dựa trên bằng chứng
•  Evidence-Based Health Care (EBHC): Chăm sóc sức
khoẻ dựa trên bằng chứng
•  Evidence-Based Nursing (EBN): Điều dưỡng dựa
trên bằng chứng
EBP (Thực hành dựa
trên bằng chứng:
1.  Đánh giá Bệnh nhân
2.  Đặt câu hỏi
3.  Yêu cầu bằng chứng
4.  Tìm kiếm bằng chứng
5.  Áp dụng: tư vấn
người bệnh
(from Introduction to Evidence
Based Practice tutorial)
EBM	
  (Y	
  học	
  thực	
  chứng):	
  
1.  Đặt	
  câu	
  hỏi	
  
2.  Tìm	
  bằng	
  chứng	
  
3.  Đánh	
  giá	
  bằng	
  chứng	
  
4.  Quyết	
  định	
  áp	
  dụng	
  
5.  Đánh	
  giá	
  kết	
  quả	
  
(from	
  Centre	
  for	
  Evidence	
  Based	
  Medicine	
  
www.cebm.net)	
  
6/8/15	
  
16	
  
KẾT LUẬN
•  Y học thực chứng là một phương pháp
mới giúp người Thầy thuốc không ngừng
trau dồi kiến thức để áp dụng tốt trong
thực hành Y học.
•  Áp dụng các bước của Y học thực chứng
trong phân tích tình huống lâm sàng sẽ
mang lại lợi ích cho Người bệnh.

More Related Content

What's hot

Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCTRAN Bach
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PSoM
 
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết NiệuGuidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệubacsyvuive
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
21.1.2014 lập kế hoạch y tế
21.1.2014 lập kế hoạch y tế21.1.2014 lập kế hoạch y tế
21.1.2014 lập kế hoạch y tếGia Hue Dinh
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOATHỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOASoM
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuMartin Dr
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2minhphuongpnt07
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongThanh Liem Vo
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
[Duoc ly] bai 3 nsaid
[Duoc ly] bai 3   nsaid[Duoc ly] bai 3   nsaid
[Duoc ly] bai 3 nsaidk1351010236
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

What's hot (20)

Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết NiệuGuidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
21.1.2014 lập kế hoạch y tế
21.1.2014 lập kế hoạch y tế21.1.2014 lập kế hoạch y tế
21.1.2014 lập kế hoạch y tế
 
Tăng huyết áp - điều trị
Tăng huyết áp - điều trịTăng huyết áp - điều trị
Tăng huyết áp - điều trị
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOATHỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
THỰC HÀNH LÂM SÀNG SẢN PHỤ KHOA
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
Bài giảng tư vấn vấn đề đái tháo đường type 2
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấpKháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
Kháng sinh trong nhiễm trùng hô hấp
 
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
ĐIỀU TRỊ COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
 
[Duoc ly] bai 3 nsaid
[Duoc ly] bai 3   nsaid[Duoc ly] bai 3   nsaid
[Duoc ly] bai 3 nsaid
 
Đặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, HAY
Đặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, HAYĐặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, HAY
Đặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, HAY
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
 

Similar to Khái niệm và vai trò của y học thực chứng

N1T1-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T1-Thực tập tìm thông tin thuốcN1T1-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T1-Thực tập tìm thông tin thuốcHA VO THI
 
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptxNGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptxbomonnhacongdong
 
Bai 43 gia tri phac do x
Bai 43 gia tri phac do xBai 43 gia tri phac do x
Bai 43 gia tri phac do xThanh Liem Vo
 
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứngNhững khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứngSoM
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemThanh Liem Vo
 
Nguyên lí Y học thực chứng.pdf
Nguyên lí Y học thực chứng.pdfNguyên lí Y học thực chứng.pdf
Nguyên lí Y học thực chứng.pdfjackjohn45
 
16 tim kiem thong tin y khoa tren internet x g31
16 tim kiem thong tin y khoa tren internet x g3116 tim kiem thong tin y khoa tren internet x g31
16 tim kiem thong tin y khoa tren internet x g31Thanh Liem Vo
 
Đọc và phân tích một bài báo khoa học
Đọc và phân tích một bài báo khoa học Đọc và phân tích một bài báo khoa học
Đọc và phân tích một bài báo khoa học nataliej4
 
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195nataliej4
 
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdlsHA VO THI
 
Mô hình khám bệnh
Mô hình khám bệnh Mô hình khám bệnh
Mô hình khám bệnh Thanh Liem Vo
 
chuyên gia điều dưỡng lâm sàng
chuyên gia điều dưỡng lâm sàngchuyên gia điều dưỡng lâm sàng
chuyên gia điều dưỡng lâm sàngSoM
 
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sangNguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sangThuy Dang
 
KỸ NĂNG THAM KHẢO Y VĂN
KỸ NĂNG THAM KHẢO Y VĂNKỸ NĂNG THAM KHẢO Y VĂN
KỸ NĂNG THAM KHẢO Y VĂNSoM
 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...SoM
 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 Đ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 Đ...TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 Đ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 Đ...nataliej4
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàngclbsvduoclamsang
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHSoM
 

Similar to Khái niệm và vai trò của y học thực chứng (20)

N1T1-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T1-Thực tập tìm thông tin thuốcN1T1-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T1-Thực tập tìm thông tin thuốc
 
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptxNGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
 
Bai 43 gia tri phac do x
Bai 43 gia tri phac do xBai 43 gia tri phac do x
Bai 43 gia tri phac do x
 
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứngNhững khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
 
nghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiemnghien cuu thuc nghiem
nghien cuu thuc nghiem
 
Nguyên lí Y học thực chứng.pdf
Nguyên lí Y học thực chứng.pdfNguyên lí Y học thực chứng.pdf
Nguyên lí Y học thực chứng.pdf
 
Dao taoyhg dtaimy
Dao taoyhg dtaimyDao taoyhg dtaimy
Dao taoyhg dtaimy
 
VIMED 01
VIMED 01VIMED 01
VIMED 01
 
16 tim kiem thong tin y khoa tren internet x g31
16 tim kiem thong tin y khoa tren internet x g3116 tim kiem thong tin y khoa tren internet x g31
16 tim kiem thong tin y khoa tren internet x g31
 
Đọc và phân tích một bài báo khoa học
Đọc và phân tích một bài báo khoa học Đọc và phân tích một bài báo khoa học
Đọc và phân tích một bài báo khoa học
 
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195
 
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
 
Mô hình khám bệnh
Mô hình khám bệnh Mô hình khám bệnh
Mô hình khám bệnh
 
chuyên gia điều dưỡng lâm sàng
chuyên gia điều dưỡng lâm sàngchuyên gia điều dưỡng lâm sàng
chuyên gia điều dưỡng lâm sàng
 
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sangNguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
 
KỸ NĂNG THAM KHẢO Y VĂN
KỸ NĂNG THAM KHẢO Y VĂNKỸ NĂNG THAM KHẢO Y VĂN
KỸ NĂNG THAM KHẢO Y VĂN
 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 Đ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 Đ...TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 Đ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 Đ...
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

Khái niệm và vai trò của y học thực chứng

  • 1. 6/8/15   1   KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA Y HỌC THỰC CHỨNG (Evidence Based Medicine) ThS. BS. VĂN ĐỨC HẠNH Viện Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai TẠI SAO PHẢI RA ĐỜI Y HỌC THỰC CHỨNG?
  • 2. 6/8/15   2   Hippocrates – Ông tổ của Y học hiện đại •  Bệnh tật là do nguyên nhân có thể tìm hiểu được. •  Bác bỏ những quan niệm sai lầm cho rằng bệnh gây nên do các sức mạnh siêu nhiên, do tội lỗi của con người hay do báng bổ thần thánh. •  Thực hành y khoa trên cơ sở các quan sát và các nghiên cứu cơ thể con người. •  “First do no harm” Các môn khoa học cơ bản •  Giải phẫu, sinh hoá, sinh lý, dược lý… phát triển •  Góp phần giúp BS hiểu biết cơ chế bệnh sinh, thuốc… è giúp điều trị bệnh nhân hiệu quả hơn •  Điều trị nhiều BN è BS có nhiều kinh nghiệm!
  • 3. 6/8/15   3   Kinh nghiệm là cần thiết Nhưng đã đủ chưa? •  Kinh nghiệm chỉ trên một số BN, chưa thể khái quát cho cả cộng đồng. •  Đáp ứng của cơ thể với thuốc ở mỗi BN khác nhau nên kinh nghiệm là không đủ để điều trị cho mọi BN. CHƯA  ĐỦ  !!!   Mầm mống của Y học thực chứng
  • 4. 6/8/15   4   Y học thực chứng •  Ra đời ≃ năm 1995 •  Dựa trên 3 yếu tố: –  Các bằng chứng y học tốt nhất –  Kinh nghiệm của BS –  Cách nhìn nhận và lựa chọn của BN Quyết  định  lâm  sàng   Mô hình y học thực chứng Nghiêm  túc   Chu  đáo,  tận  Anh   Cẩn  thận  
  • 5. 6/8/15   5   Thực hành Y học thực chứng •  Tìm  kiếm  2  –  3  câu  hỏi  cho  mỗi  bệnh  nhân   •  Tốn  15  –  90  giây  Am  bằng  chứng   •  Thay  đổi  1/3  quyết  định  lâm  sàng   Dave Sackett Xu hướng thực hành dựa trên bằng chứng 0   2000   4000   6000   8000   10000   12000   14000   16000   18000   20000   1960   1970   1980   1990   2000   2010   RCTs   RCTs  published  over  the  last  50  years   Source:  PubMed  data  for  "randomized  controlled  trial"[PublicaBon  Type]    
  • 6. 6/8/15   6   Các bước của Y học thực chứng 1.  Đặt câu hỏi (có thể trả lời được) dựa trên vấn đề lâm sàng 2.  Tìm kiếm bằng chứng 3.  Đánh giá mức độ bằng chứng 4.  Áp dụng bằng chứng vào lâm sàng 5.  Đánh giá hiệu quả Arch  Dis  Child  2005;90:837–840.  doi:  10.1136/adc.2005.071761     Quy trình Y học thực chứng Đánh  giá  bằng   chứng   Quyết  định   áp  dụng  lâm  sàng   dựa  trên  bằng   chứng  ]m  được   Đánh  giá   Bệnh  nhân   Đặt  câu  hỏi   có  thể  trả  lời   được   Tìm  kiếm   Bằng  chứng   Bệnh  nhân  mà  bạn    không  chắc  chắn     chẩn  đoán,  điều  trị,     cên  lượng   Hỏi   Tìm  kiếm  Đánh  giá   Áp  dụng   Đánh  giá  
  • 7. 6/8/15   7   Bước 1: Đặt câu hỏi dựa trên vấn đề lâm sàng •  Một bước khó khăn –  Là một câu hỏi tường minh, trực tiếp –  Câu hỏi có thể trả lời được qua Y văn –  Yêu cầu có kỹ năng hỏi •  Cấu trúc một câu hỏi tốt: câu hỏi PICO hoặc PIO –  P (Patient hoặc Problem) –  I (intervention) –  C (Comparison) –  O (Outcome) Bước 2: Tìm kiếm bằng chứng •  Các nguồn tìm kiếm: –  Sách giáo khoa, tạp chí chuyên ngành, luận văn / luận án –  Ebooks –  Trang web / tạp chí chuyên ngành online •  Lưu ý: –  Cần xem trang web / tạp chí chuyên ngành đó có đáng tin cậy không? (IF có lớn không?)
  • 8. 6/8/15   8   IF (Impact Factor) IF = Số lần các bài báo xuất bản trong 2 năm trước đó được trích dẫn trong năm đó Tổng số tất cả các bài báo được xuất bản trong 2 năm trước đó trong 1 năm IF:  Hệ  số  ảnh  hưởng  của  một  tạp  chí  là  số  lượng  trích  dẫn   trung  bình  nhận  được  của  mỗi  bài  báo  đã  được  công  bố   trong  2  năm  trước  đó.   Medicine   (overall)   hlp://impacmactor.weebly.com  
  • 9. 6/8/15   9   Các phương tiện tìm kiếm Bước 3: Đánh giá mức độ bằng chứng •  Bằng chứng tốt: – Thiết kế nghiên cứu tốt – Phương pháp xử lý số liệu tốt – Được đưa vào khuyến cáo điều trị của các Hội có uy tín
  • 10. 6/8/15   10   Các loại thiết kế nghiên cứu •  Báo cáo ca bệnh, loạt bệnh •  Nghiên cứu bệnh chứng •  Nghiên cứu thuần tập •  Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng •  Tổng quan hệ thống •  Nghiên cứu meta-analysis Mức độ bằng chứng dựa theo thiết kế nghiên cứu NGHIÊN CỨU LOẠT BỆNH, CẮT NGANG NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP THỬ NGHIÊM NGẪU NHIÊN META-ANALYSIS
  • 11. 6/8/15   11   Các thuật toán thống cơ Mức độ bằng chứng lâm sàng •  Bằng chứng A: số liệu dựa trên nhiều nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng hoặc nghiên cứu meta-analysis •  Bằng chứng B: số liệu dựa trên 1 nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên hoặc nhiều nghiên cứu không ngẫu nhiên •  Bằng chứng C: dựa trên sự đồng thuận của các chuyên gia, dựa trên các nghiên cứu nhỏ, nghiên cứu hồi cứu hoặc nghiên cứu sổ bộ.
  • 12. 6/8/15   12   Mức độ chỉ định •  Loại I: Lợi ích >>> Nguy cơ è Nên áp dụng •  Loại IIa: Lợi ích >> Nguy cơ è Có thể áp dụng •  Loại IIb: Lợi ích ≥ Nguy cơ è Có thể cân nhắc áp dụng •  Loại III: Không có lợi ích hoặc Có hại è Chống chỉ định Levels of Evidence for Therapy Question Level  of  Evidence   Type  of  Study   1a   SystemaBc  reviews  of  randomized  controlled  trials   (RCTs)   1b   Individual  RCTs  with  narrow  confidence  interval   2a   SystemaBc  reviews  of  cohort  studies   2b   Individual  cohort  studies  and  low-­‐quality  RCTs   3a   SystemaBc  reviews  of  case-­‐control  studies   3b   Case-­‐control  studies   4   Case  series  and  poor  quality  cohort  and  case-­‐control   studies   5   Expert  opinion   25  Levels  of  evidence  (2001).  Centre  for  Evidence  Based  Medicine.  Retrieved  26  Aug  2008  from     hlp://www.cebm.net/index.aspx?o=1025     Acquire  
  • 13. 6/8/15   13   Bước 4: Áp dụng lâm sàng •  Sau khi xem xét đầy đủ các bằng chứng •  Thảo luận với bệnh nhân / gia đình BN: – Lợi ích và nguy cơ – Chi phí và hiệu quả •  Lưu ý: cần xem xét sự sẵn sàng của phương pháp điều trị tuỳ từng cơ sở y tế Bước 5: Đánh giá hiệu quả •  Đánh giá hiệu quả điều trị theo thời gian: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn •  Cần cải thiện gì trong 4 bước ở trên •  Cá thể hoá điều trị
  • 14. 6/8/15   14   Khuyến cáo sử dụng thuốc điều trị suy tim Khuyến cáo sử dụng thuốc ƯCMC ở các BN suy tim EF ≤ 40% đê làm giảm nguy cơ tái nhập viện và đột tử IA Khuyến cáo sử dụng thuốc chẹn beta giao cảm ở các BN suy tim EF ≤ 40% đê làm giảm nguy cơ tái nhập viện và đột tử IA Lợi tiểu kháng aldosteron được khuyến cáo sử dụng ở các BN suy tim EF ≤ 35% có khó thở trên lâm sàng (NYHA II – NYHA IV), kết hợp với ƯCMC và chẹn beta giao cảm để làm giảm nguy cơ tái nhập viện và đột tử IA Sử dụng thường quy Aminodarone ở BN không có rối thất không được chỉ định IIIA European  Heart  Journal  (2012),  33,  1787  -­‐  1847   VAI TRÒ CỦA Y HỌC THỰC CHỨNG •  Có lợi cho cả Thầy thuốc và Bệnh nhân •  Thầy thuốc: –  Không ngừng cập nhật kiến thức Y học –  Đánh giá cặn kẽ nguồn gốc, độ tin cậy của thông tin Y học •  Bệnh nhân: –  Bệnh nhân là trung tâm của Y học –  Chuyển vai trò: bị động áp dụng phương pháp điều trị è chủ động lựa chọn phương pháp trị liệu •  Quan hệ Thầy thuốc – Bệnh nhân = quan hệ Người cung cấp dịch vụ - Khách hàng
  • 15. 6/8/15   15   Một số khái niệm khác •  Evidence-Based Medicine (EBM): Y học dựa trên bằng chứng •  Evidence-Based Practice (EBP): Thực hành dựa trên bằng chứng •  Evidence-Based Clinical Practice (EBCP): Thực hành lâm sàng dựa trên bằng chứng •  Evidence-Based Health Care (EBHC): Chăm sóc sức khoẻ dựa trên bằng chứng •  Evidence-Based Nursing (EBN): Điều dưỡng dựa trên bằng chứng EBP (Thực hành dựa trên bằng chứng: 1.  Đánh giá Bệnh nhân 2.  Đặt câu hỏi 3.  Yêu cầu bằng chứng 4.  Tìm kiếm bằng chứng 5.  Áp dụng: tư vấn người bệnh (from Introduction to Evidence Based Practice tutorial) EBM  (Y  học  thực  chứng):   1.  Đặt  câu  hỏi   2.  Tìm  bằng  chứng   3.  Đánh  giá  bằng  chứng   4.  Quyết  định  áp  dụng   5.  Đánh  giá  kết  quả   (from  Centre  for  Evidence  Based  Medicine   www.cebm.net)  
  • 16. 6/8/15   16   KẾT LUẬN •  Y học thực chứng là một phương pháp mới giúp người Thầy thuốc không ngừng trau dồi kiến thức để áp dụng tốt trong thực hành Y học. •  Áp dụng các bước của Y học thực chứng trong phân tích tình huống lâm sàng sẽ mang lại lợi ích cho Người bệnh.