SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
Download to read offline
Ths Bs Nguyễn Văn Thanh
Bộ môn Nội tổng hợp
Đại học Y H{ Nội
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1) Trình b{y được định nghĩa v{ cơ chế g}y phù.
2) Trình b{y được c|ch kh|m v{ chẩn đo|n phù.
3) Trình b{y được triệu chứng phù trong một số
bệnh lý thường gặp.
ĐẠI CƢƠNG
 Phù là hiện tƣợng tăng thể tích dịch ở trong các tổ chức kẽ
có thể thấy đƣợc trên lâm sàng.
 Cổ trƣớng và tràn dịch màng phổi là những dạng đặc biệt
của phù.
 Phù có thể toàn thân hoặc khu trú.
 Khối lƣợng tuần hoàn có thể tăng, bình thƣờng hoặc giảm.
 Phù có thể do nhiều cơ chế, vì vậy phù là triệu chứng
của rất nhiều bệnh.
 Cần phải kết hợp giữa khám lâm sàng và các biện pháp cận
lâm sàng phù hợp để tìm nguyên nhân gây phù. Đây là mục
tiêu cơ bản của khám phù.
CƠ CHẾ PHÙ
 Dịch ngoại bào chiếm 1/3 lượng dịch cơ thể, gồm hai
khu vực: Dịch khoảng kẽ (75%) và dịch trong lòng mạch
(25%).
 Áp lực thuỷ tĩnh trong lòng mạch (phụ thuộc vào khối
lượng máu trong lòng mạch) và áp lực keo của dịch
trong tổ chức kẽ: Làm nước đi từ trong lòng mạch sang
tổ chức kẽ.
 Áp lực thuỷ tĩnh trong tổ chức kẽ (sức căng của mô) và
áp lực keo trong lòng mạch (tạo thành bởi các phân tử
protein, chủ yếu là albumin): Làm nước đi từ tổ chức kẽ
vào trong lòng mạch.
CƠ CHẾ PHÙ (tiếp)
 Tại đầu mao ĐM: Dịch và chất hoà tan di chuyển từ
lòng mạch ra ngoài khoảng kẽ.
 Tại đầu mao TM: Phần lớn dịch từ khoảng kẽ trở về
lòng mạch, một phần nhỏ dịch trở lại lòng mạch
thông qua đường bạch huyết.
CƠ CHẾ PHÙ (tiếp)
 Lực Starling: Là các lực điều hoà sự phân bố dịch giữa
huyết tương trong mao mạch và mô kẽ  duy trì sự
cân bằng giữa dịch nội mạch và dịch khoảng kẽ (tình
trạng ổn định về kích thước mao mạch và khoảng kẽ).
 Khi có thay đổi đ|ng kể một trong các lực Starling 
tăng di chuyển dịch từ lòng mạch vào mô kẽ hoặc
khoang cơ thể  PHÙ.
CƠ CHẾ PHÙ (tiếp)
 Cơ chế nguyên ph|t:
 Tăng |p lực tĩnh mạch (to{n th}n hoặc khu trú)
 Giảm albumin huyết thanh
 Tắc nghẽn bạch mạch
 Tăng tính thấm mao mạch
 Cổ trướng, tr{n dịch m{ng phổi
 Cơ chế thứ ph|t: ứ muối v{ natri (nhằm thiết lập lại
tuần ho{n động mạch hiệu quả).
Cơ chế nguyên phát
 Tăng AL tĩnh mạch  tăng AL thuỷ tĩnh mao mạch:
 Tăng AL to{n thể: Suy tim.
 Tăng AL khu trú: Viêm tắc TM, chèn ép tĩnh mạch, suy van
tĩnh mạch, liệt cơ, phần chi bị bất động kéo d{i.
 Giảm AL keo trong lòng mạch: AL keo do albumin quyết
định (albumin có nồng độ cao hơn globulin v{ 1g albumin tạo
|p lực keo tương đương 4g globulin)
 Mất protein qua nước tiểu (HCTH) hoặc qua dạ d{y – ruột
 Bỏng nặng
 Giảm tổng hợp: Suy gan, giảm cung cấp (thiếu ăn, rối loạn
hấp thu)
 Tình trạng dị ho| nặng
Cơ chế nguyên phát (tiếp)
 Tổn thương nội mạc mao mạch: L{m tăng tính thấm
th{nh mao mạch  tho|t protein v{o khoang kẽ:
 Do thuốc, độc tốc, virus, vi khuẩn
 Chấn thương cơ học hoặc do nhiệt độ (bỏng)
 Phản ứng dị ứng: Do phóng thích histamin v{ c|c ho| chất
trung gian.
 Chú ý: Có thể phù to{n th}n do tăng tính thấm mao mạch
to{n th}n (sốc nhiễm khuẩn, tình trạng dị ứng nặng).
 Giảm sự dẫn lưu bạch mạch (Ung thư, giun chỉ, sau phẫu
thuật, bất thường bẩm sinh của hệ bạch huyết): Tắc mạch
bạch huyết  tăng nồng độ protein mô kẽ  tăng |p lực
keo mô kẽ.
Cơ chế thứ phát
 Hiện tượng ứ muối và nước và hệ RAA (Renin –
Angiotensin – Aldosterone)
 Arginin vasopressin (AVP)
 Endothelin
 Peptide tăng bài tiết natri niệu: ANP (Atrial
natriuretic peptide) và BNP (Brain natriuretic
peptide).
Hệ Renin – Angiotensin – Aldosterone
 Thể tích dịch ngoại b{o do lượng natri (chứ không phải l{
nồng độ natri) quyết định.
 Giảm thể tích tuần ho{n hiệu dụng (suy tim, xơ gan,
HCTH…)  kích hoạt hệ TK giao cảm  co tiểu ĐM đi của
cầu thận  tăng t|i hấp thu nước v{ muối ở ống thận.
 Giảm thể tích tuần ho{n hiệu dụng  tăng tiết renin 
tăng chuyển angiotensinogen (do gan tổng hợp) th{nh
angiotensin I  angiotensin II (nhờ enzym chuyển)  gây
co mạch đi của cầu thận + ứ muối v{ nước (thụ thể AT1).
 Angiotensin II kích thích vỏ thượng thận tiết aldosteron
 tăng t|i hấp thu natri.
Arginin vasopressin và endothelin
 Arginin vasopressin (AVP): Giảm thể tích tuần ho{n
hiệu dụng, c|c kích thích thẩm thấu/không thẩm thấu
 tưng tiết AVP  tăng t|i hấp thu nước (ống lượn xa
v{ ống góp)  tăng tổng lượng nước trong cơ thể.
 Endothelin: Do tế b{o nội mô phóng thích, tăng lên
trong suy tim  co mạch thận, ứ natri v{ phù.
Peptide tăng bài tiết natri niệu
 Gi~n t}m nhĩ v{/hoặc tăng natri  tế b{o cơ t}m nhĩ tăng
tiết ANP:
 Tăng b{i tiết natri v{ nước: Tăng độ lọc cầu thận, ức chế t|i
hấp thu natri tại ống lượn gần, giải phóng chất ức chế renin
và aldosteron.
 Gi~n tiểu động mạch v{ gi~n tĩnh mạch  đối kh|ng t|c
dụng co mạch của ATII, AVP v{ hệ giao cảm
Chống lại tình trạng ứ natri v{ giảm |p suất động mạch nếu
có tăng lưu lượng m|u.
• BNP được tích trữ trong cơ t}m thất, tăng giải phóng khi
tăng |p suất t}m trương trong t}m thất, t|c dụng giống
AVP.
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
 Phát hiện phù thường dễ:
 BN cảm gi|c “nặng nề”, s|ng ngủ dậy “nặng” mặt v{ mi mắt,
đeo nhẫn thấy chật hơn, đi gi{y thấy khó khăn…
 Tăng trọng lượng cơ thể: Thường tăng tới 4 – 5 kg trước
khi kh|m ph|t hiện có phù.
 Tay, ch}n to ra, tăng vòng bụng (cổ trướng).
 Vùng phù nề căng mọng, mất nếp nhăn, chỗ lồi lõm tự
nhiên: mu ch}n, mu tay, quanh mắt c|…
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ (tiếp)
 Phát hiện phù thường dễ:
 M{u da vùng phù nhợt nhạt.
 Ấn lõm (dấu Godet, dấu “lọ mực”), vết lõm ở th{nh ngực
sau đặt ống nghe: Phù mềm
 Ấn không lõm: Phù cứng, phù nhiều đợt  da dày lên,
cứng, m{u đỏ
 Bệnh nh}n nằm nhiều: phù ở lưng, mặt sau đùi, vùng
xương cùng…
 Có thể khó hơn do ứ nước chưa nhiều, l}m s{ng chưa rõ.
Có thể BN tăng 3 kg m{ vẫn không thấy phù.
Khám phù ở mặt
Khi phù mặt Khi hết phù
Khám phù ở hai bàn tay
Tay phải Tay trái
Khám phù ở hai bàn chân
Chân phải Chân trái
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN PHÙ
 Hỏi bệnh
 Nhận định tính chất của phù
 C|c triệu chứng kèm theo
 Cận l}m s{ng
Chú ý khi hỏi bệnh
 Giới tính v{ tuổi: Phụ nữ có thai, phù vô căn ở phụ nữ 30
– 50 tuổi, phụ nữ > 60 tuổi v{ béo phì (suy tĩnh mạch mạn
tính).
 Tiền sử gia đình: Phù có di truyền (phù bạch mạch bẩm
sinh, phù mạch – thần kinh di truyền).
 Tiền sử bản th}n:
 Bệnh lý huyết khối – tắc mạch ±điều trị thuốc chống đông
 Bệnh lý tim mạch l{m tăng nguy cơ tạo huyết khối
 Đ|i th|o đường ± điều trị insulin
 Bệnh lý ung thư, u lympho
 Sau phẫu thuật
Chú ý khi hỏi bệnh (tiếp)
 Sự liên quan với vòng kinh ở phụ nữ:
 Phù trước mỗi kỳ kinh do estrogen g}y giữ muối v{ nước.
 Phù vô căn có tính chu kỳ nhưng không liên quan tới chu kỳ
kinh.
 Yếu tố khởi ph|t:
 Thuốc: estrogen, corticoide, thuốc gi~n mạch (amlodipin,
nifedipin), thuốc lợi tiểu (dừng thuốc đột ngột), tiêm IL-2
điều trị ung thư…
 Sau tiêm vaccin, vết đốt của côn trùng
 Thức ăn: ký sinh trùng, dị ứng thức ăn
Nhận định tính chất phù
 Vị trí: Toàn thân hay khu trú, xuất hiện đầu tiên ở đ}u?
 Mức độ (nhiều hay ít) và tiến triển (nhanh hay chậm):
nên theo dõi cân nặng.
 Phù mềm hay phù cứng?
 Sự liên quan với thời gian: Buổi sáng ngủ dậy không
phù, phù chỉ xuất hiện về chiều: phù do suy tim ở thời
kỳ đầu.
 Liên quan với tư thế người bệnh: Phù xuất hiện khi
đứng lâu: phù tim trong thời kỳ đầu, phù tĩnh mạch.
 Liên quan với chế độ ăn nhạt: Phù do viêm cầu thận,
suy tim, xơ gan.
Nhận định tính chất phù (tiếp)
 Phù toàn thân:
 Phù do giảm albumin m|u: Phù to{n th}n rõ.
 Phù do suy tim: Phù mềm, liên quan tới tư thế BN
 Phù khu trú:
 Phù một ch}n, một hoặc hai tay: tắc tĩnh mạch, bạch
mạch, liệt cơ
 Phù một bên cơ thể: tổn thương TKTW g}y ảnh hưởng
c|c sợi vận mạch, liệt l{m giảm sự dẫn lưu m|u tĩnh mạch
v{ bạch mạch một bên.
 Phù ở mặt: Dị ứng, suy gi|p
Các triệu chứng kèm theo
 Phản ánh mức độ ứ nước:
 Tình trạng m{ng phổi, m{ng bụng, m{ng tim: Tr{n
dịch m{ng phổi, cổ trướng, tr{n dịch m{ng tim…
Chú ý cần tìm nguyên nh}n g}y cổ trướng v{ tr{n
dịch m{ng phổi như: Viêm (viêm phúc mạc), lao,
carcinome…
 Số lượng nước tiểu 24h.
 Khó thở, ran ở phổi: Suy tim, phù phổi cấp…
Các triệu chứng kèm theo (tiếp)
 Phản ánh cản trở cơ giới trên hệ tuần hoàn:
 Tuần hoàn bàng hệ: Vùng ngực (TM chủ trên),
vùng hạ sườn phải và thượng vị (TM cửa), vùng
bẹn và hạ vị (TM chủ dưới).
 Da và niêm mạc xanh tím  tắc TM: Ở môi, mặt,
cổ (TM chủ trên), ở các chi.
 Viêm nhiễm tại chỗ: Nóng, đỏ, đau, nổi hạch, sốt.
 Mề đay, ngứa: Dị ứng.
 Tổn thương loét, sắc tố ở da: Do thiểu dưỡng.
 Da dày, đỏ và cứng: Phù niêm, phù tái phát nhiều
lần…
Các triệu chứng kèm theo (tiếp)
 Triệu chứng bệnh lý các cơ quan khác: Cần thăm
khám toàn diện, nhưng cần chú ý:
 Suy thận: Tăng huyết áp, thiếu máu…
 Suy tim: Khó thở, tim to, nhịp ngựa phi, gan to, tĩnh mạch
cổ nổi, ran ở phổi…
 Xơ gan: Hội chứng suy tế bào gan và hội chứng tăng áp lực
tĩnh mạch cửa.
 Triệu chứng của suy gi|p/cường giáp.
 Tình trạng dinh dưỡng.
 Có thai: Phù do thai kỳ.
Cận lâm sàng
 Xét nghiệm máu:
 Protein, albumin: Giảm |p lực keo
 GOT, GPT, bilirubin: Tổn thương gan
 Pro-BNP: Suy tim
 D-dimer: huyết khối tĩnh mạch
 Xét nghiệm nước tiểu:
 Hồng cầu niệu: Viêm cầu thận
 Protein niệu: Âm tính (phù không do bệnh thận), nhẹ (suy
tim), trung bình (viêm cầu thận), nhiều (hội chứng thận hư)
 Xét nghiệm chất dịch: m{ng phổi, dịch ổ bụng…
 Chẩn đoán hình ảnh: Siêu }m tim (chẩn đo|n suy tim),
siêu }m Doppler mạch (viêm tắc tĩnh mạch)…
PHÙ TOÀN THÂN
 Nguyên nhân:
 Bệnh thận (++)
 Suy tim (+)
 Xơ gan (+)
 Suy dinh dưỡng
 Phù vô căn
PHÙ TOÀN THÂN
 Đặc điểm:
 Có sự tăng dịch mô kẽ to{n cơ thể
 Phù ở mặt, th}n v{ tứ chi
 Có thể phù rõ rệt ở một vùng (ở mặt, 2 chi dưới)
 dễ nhầm với phù khu trú
 Phù đối xứng hai bên
 Phù mềm, ấn lõm, không đau
 Có thể tr{n dịch m{ng phổi, cổ trướng, m{ng tim,
m{ng tinh ho{n (dịch thấm, phản ứng Rivalta }m
tính).
PHÙ DO BỆNH THẬN
 Hay gặp nhất
 Phù trắng, mềm, ấn lõm
 Thường xuất hiện ở mi mắt, ở mặt trước (mô mềm
hơn), nhất l{ buổi s|ng (tư thế nằm tối hôm trước),
rồi phù xuống chi dưới v{ phù to{n th}n
 Không thay đổi theo tư thế BN v{ thời gian
 Kèm cổ trướng tự do, tr{n dịch m{ng phổi.
 Có thể phù n~o (ít gặp), phù phổi cấp (ở người bệnh
có phù v{ tăng huyết |p).
PHÙ DO BỆNH THẬN (tiếp)
 Nguyên nhân:
 Hội chứng cầu thận cấp
 Hội chứng cầu thận mạn
 Hội chứng thận hư
 Hội chứng suy thận cấp
 Hội chứng suy thận mạn
 Bệnh thận có kèm theo suy tim, suy dinh dưỡng
VIÊM CẦU THẬN CẤP
 Điển hình nhất l{ sau nhiễm liên cầu.
 Sau 2 – 3 tuần: phù, đ|i ít, tăng HA, đ|i m|u đại thể
hoặc vi thể.
 Phù nhẹ (nặng mi mắt) hoặc trung bình (phù to{n
thân rõ).
 Ăn nhạt đỡ phù.
 Có tăng thể tích tuần ho{n.
 Protein niệu trung bình 1 – 3 g/24h
 Hồng cầu niệu
HỘI CHỨNG THẬN HƢ
 Phù nhiều, tiến triển nhanh  phù toàn thân rõ.
 Có thể kèm theo cổ trướng, tr{n dịch m{ng phổi,
m{ng tim (số lượng ít), m{ng tinh ho{n.
 Protein niệu cao ≥ 3,5 g/24h.
 Hồng cầu niệu
 Protein m|u giảm ≤ 60 g/L, Albumin m|u giảm ≤ 30
g/L.
 Tăng mỡ m|u
VIÊM CẦU THẬN MẠN
 Có thể có tiền sử viêm cầu thận cấp hoặc hội chứng
thận hư.
 Thường l{ phù nhẹ (nặng mí mắt) hoặc trung bình
(phù toàn thân rõ).
 Ăn nhạt đỡ phù.
 Tăng huyết |p.
 Tăng thể tích trong lòng mạch.
 Giai đoạn muộn: tăng HA, thiếu m|u, suy thận mạn.
 XN: protein niệu, hồng cầu niệu.
SUY THẬN CẤP
 Có nguyên nh}n cấp tính: bệnh cầu thận cấp, hoại tử
ống thận cấp, tắc nghẽn sau thận cấp tính…
 Thiểu niệu/vô niệu.
 Ure, creatinin, kali m|u tăng cao dần.
 Toan chuyển ho|.
SUY THẬN MẠN
 Có nguyên nh}n mạn tính: bệnh cầu thận mạn, bệnh
ống kẽ thận mạn…
 Phù thường nhẹ hoặc trung bình.
 Kèm theo tăng huyết |p, thiếu m|u.
 Tăng thể tích trong lòng mạch.
 Ure, creatinin, axit uric m|u tăng cao dần, tăng kali
máu
 Mao quản cầu thận bị tổn thương:
 Giảm diện tích lọc → giảm MLCT → Giảm thể tích dịch
đến ống lượn xa → không đ{o thải đủ Na  giữ NaCl →
giữ nước  dịch ngo{i tế b{o tăng  gây phù.
 Cơ chế chính trong hội chứng cầu thận cấp, mạn.
 Giảm |p xuất thẩm thấu keo:
 Nước ra ngo{i lòng mao mạch → phù v{ giảm thể tích
tuần ho{n → giảm MLCT → giảm Na niệu → giữ nước →
phù.
 Cơ chế phù trong hội chứng thận hư.
CƠ CHẾ GÂY PHÙ TRONG BỆNH THẬN
Cơ chế phù trong hội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
Giảm albumin máu
Albumin niệu nhiều
Giảm áp lực keo huyết tương
Dịch từ trong lòng mạch máu ra
ngoài lòng mạch máu
Giảm thể tích máu động mạch
hiệu dụng
Giữ muối và nước
Phù
Hệ thống Renin-angiotensin-aldosterone
Hệ thống thần kinh giao cảm
Arginine-vasopresin
Ariral Natriuretic Peptide (ANP)
CƠ CHẾ GIỮ NATRI TRONG HCTH
 Tăng hoạt động hệ TK giao cảm  co mạch thận, tăng
giải phóng renin.
 Hệ RAA: tăng hoạt động của Angiotensin II g}y co mạch
thận, giữ muối v{ nước, tăng sản xuất aldosteron.
 Ống thận kh|ng với ANP.
 Tăng mở kênh natri ở tế b{o biểu mô ống thận.
 Tăng số lượng v{ hoạt động kênh Na/K ATPase.
 Chủ yếu phù chi dưới, phù mềm, ấn lõm.
 Hay xuất hiện về chiều, sau khi người bệnh đứng l}u,
v{ nhẹ bớt lúc s|ng sớm khi người bệnh ngủ dậy, g/đ
muộn phù sẽ thường xuyên v{ to{n th}n.
 Nghỉ ngơi, chế độ ăn nhạt có thể l{m bớt phù.
 Có thể cổ trướng v{ tr{n dịch m{ng phổi.
 Protein niệu nhẹ.
PHÙ DO SUY TIM
 Có khó thở ít hoặc nhiều.
 Kh|m thấy tim to, nhịp ngựa phi…
 Gan to, mềm, có thể có tính chất gan đ{n xếp, tĩnh
mạch cổ nổi, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+).
 Có thể ph|t hiện bệnh lý tim mạch dẫn đến suy tim:
HHL, tăng HA…
PHÙ DO SUY TIM (tiếp)
PHÙ DO SUY TIM (tiếp)
 Tăng tích tụ m|u tại tim v{ tĩnh mạch  tăng |p suất thuỷ
tĩnh trong tĩnh mạch + mao mạch to{n th}n  phù.
 Giảm thể tích m|u động mạch hiệu quả  kích hoạt hệ giao
cảm g}y co mạch thận, kích hoạt hệ RAA  ứ natri v{ nước
 phù tăng.
 Tăng nồng độ aldosteron (tăng tiết, kéo d{i b|n huỷ).
 Tăng |p lực TM to{n th}n  tăng |p lực trong ống ngực 
giảm dẫn lưu bạch huyết  phù tăng.
 Tăng Endothelin  co mạch thận, ứ natri .
 Tăng Arginin-Vasopressin  tăng giữ nước, tăng t|c dụng co
mạch của ATII.
 Tăng ANP v{ BNP nhưng không đủ ngăn phù + tăng đề
kh|ng t|c dụng của ANP v{ BNP.
 Phù chủ yếu hai chi dưới, phù trắng, mềm v{ ấn lõm.
 Thường kèm cổ trướng.
 Tuần ho{n b{ng hệ (cửa – chủ).
 Triệu chứng kh|c của xơ gan: v{ng da, sao mạch, l|ch to,
gi~n tĩnh mạch thực quản…
 Áp suất TM cảnh bình thường/thấp.
 Không có protein ở nước tiểu.
 Có thể ph|t hiện nguyên nh}n dẫn đến xơ gan: nghiện
rượu, viêm gan virus B, viêm gan virus C…
PHÙ DO XƠ GAN
PHÙ DO XƠ GAN (tiếp)
Davidson’s Principles and Practice of Medicine, 21st edition.
PHÙ DO XƠ GAN (tiếp)
 Tăng ALTM cửa  tăng thể tích m|u nội tạng, tăng tạo bạch
huyết + ứ natri ở gan, giảm thể tích m|u động mạch hiệu quả.
 Giảm albumin huyết thanh + giảm thể tích m|u ĐM hiệu quả
 kích thích hệ RAA, c|c d}y thần kinh giao cảm ở thận v{
c|c cơ chế giữ muối v{ nước kh|c.
 Nồng độ aldosteron m|u tăng do gan mất/giảm khả năng
chuyển ho|.
 Tăng sản xuất prostaglandin (PGE2 v{ PGI2)  giảm ứ natri
tại thận ( chống chỉ định dùng NSAIDs).
 Cổ trướng do tăng ALTM cửa + nghẽn bạch mạch tại gan +
giảm albumin m|u.
 Phù ngoại vi do giảm albumin m|u nặng.
 Cổ trướng to  tăng |p suất trong ổ bụng  cản trở dòng
m|u chảy về từ chi dưới  tăng phù ở chi dưới.
 Chủ yếu phù chi dưới, có khi phù toàn thân.
 Mềm v{ ấn lõm.
 Không có liên quan đến thời gian trong ng{y hoặc
với tư thế người bệnh.
 Giảm protein huyết thanh.
 Không có protein niệu.
 Nguyên nh}n: ăn thiếu protein kéo d{i, hội chứng
kém hấp thu, bệnh đường ruột g}y mất protein, c|c
nhiễm khuẩn mạn tính (lao), c|c bệnh |c tính (ung
thư, nhất l{ ung thư ống tiêu ho|).
PHÙ DO SUY DINH DƢỠNG
PHÙ KHU TRÚ
PHÙ KHU TRÚ
TRƯỚC CAN THIỆP SAU CAN THIỆP
PHÙ KHU TRÚ
 Hội chứng trung thất
 Tắc tĩnh mạch
 Tắc bạch mạch
 Phù dị ứng
 Bỏng, viêm mô tế b{o
 Thiếu vitamin B1
 Do thai nghén
 Phù niêm
 Do thuốc
PHÙ KHU TRÚ
 Đặc điểm:
 Do c|c yếu tố tại chỗ, không do tăng dịch mô kẽ to{n th}n
 Phù một bên hoặc không đối xứng, phù ở một hoặc hai tay
 Ít khi có dấu hiệu ấn lõm
 Đôi khi có dấu hiệu viêm: nóng, đỏ, đau
 Hoặc có triệu chứng của gi~n tĩnh mạch đi kèm.
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
 Nguyên nh}n: khối u g}y chèn ép TM chủ trên.
 Phù ở vai, cổ, mặt trước lồng ngực (phù |o kho|c).
 Kèm theo tím, tuần ho{n b{ng hệ.
 C|c dấu hiệu kh|c do chèn ép: giọng kh{n, nuốt khó,
khó thở thanh quản…
HỘI CHỨNG TRUNG THẤT
TẮC TĨNH MẠCH
 Do viêm tắc TM, chèn ép bên ngo{i tĩnh mạch.
 Phù thường một chi, nhất l{ chi dưới
 Giai đoạn đầu phù mềm, ấn lõm, giai đoạn sau ấn
không lõm
 Kèm theo hơi tím, đau, đau tăng lên khi sờ nắn
 Có thể sốt
 Nằm nghỉ v{ g|c ch}n cao đỡ phù
 Siêu }m Doppler mạch chẩn đo|n (+).
TẮC TĨNH MẠCH
PHÙ DO DỊ ỨNG (PHÙ QUINCKE)
 Xuất hiện đột ngột quanh mắt, miệng, mất đi nhanh
 Kèm theo mề đay, ngứa
 Nặng có thể phù thanh môn g}y khó thở cấp
 Có thể do dị ứng thuốc hoặc thức ăn
PHÙ DO BẠCH MẠCH
 Do bất thường bẩm sinh hoặc thứ ph|t sau phẫu thuật (cắt
hạch n|ch điều trị K vú), ung thư di căn, nhiễm trùng mạn
tính (giun chỉ).
 Giai đoạn đầu phù trắng, mềm, ấn không lõm, rất đau.
 Nổi đường đi của bạch mạch th{nh đường nóng đỏ.
 Có c|c hạch bạch huyết tương ứng sưng đỏ v{ đau.
 Giai đoạn sau da v{ tổ chức dưới da trở nên d{y v{ cứng.
THIẾU VITAMIN B1 (TÊ PHÙ THỂ ƯỚT)
 Nguyên nh}n: ăn uống thiếu, rối loạn tiêu ho|, nghiện
rượu.
 Vitamin B1 l{ th{nh phần của carboxylase giúp chuyển
acid pyruvic th{nh năng lượng. Thiếu vitamin B1  ứ
đọng acid pyruvic v{ acid lactic  gi~n mạch  phù, có
thể tr{n dịch m{ng tim.
THIẾU VITAMIN B1 (TÊ PHÙ THỂ ƯỚT)
 Phù chủ yếu v{ bắt đầu từ hai bắp ch}n, bắp ch}n căng to,
tức, ấn lõm ít.
 Có thể phù ở mắt c|, cẳng ch}n sau đó phù có thể xuất hiện ở
mặt v{ to{n th}n.
 Không liên quan tới thời gian, tư thế.
 Ăn nhạt không đỡ phù.
 Tim to + dấu hiệu của suy tim.
 Giảm/mất phản xạ g}n xương (g}n gót, g}n gối).
CƯỜNG GIÁP
 Hiếm gặp.
 Phù niêm do tích luỹ glycosaminoglycan.
 Phù chủ yếu trước xương ch{y, đôi khi cả ở b{n ch}n.
 Da d{y, sần sùi, m{u n}u hoặc tím đỏ.
PHÙ NIÊM
SUY GIÁP
 Do th}m nhiễm mucopolychacarid, acid hyaluronic,
chondroitin ở mô kẽ + tăng tính thấm mao mạch với
albumin.
 Phù mi mắt, nhất l{ mi dưới.
 Tr{n dịch m{ng tim (±).
 Da mặt d{y, mất nếp nhăn, m{u v{ng s|p.
 B{n tay, b{n ch}n d{y, ngón to; lưỡi to, d{y, nói
khàn.
PHÙ DO THUỐC
 G}y co mạch thận: NSAIDs, cyclosporine.
 Thuốc hạ huyết |p:
 Nhóm gi~n mạch trực tiếp: Hydralazine, Methyldopa,
Clonidine, Minoxidil…
 Nhóm chẹn kênh calci: Amlodipine, Nifedipine…
 Nhóm đối kh|ng alpha adrenergic
 Hormon steroid: glucocorticoide, estrogen, progestin 
tăng t|i hấp thu natri ở thận  giữ muối v{ nước.
 Liệu ph|p miễn dịch (Il-2): tổn thương mao mạch.
Eugene Braunwald: Edema. Harrison’s principles of internal medicine. 16 th edition.
NGUYÊN NHÂN KHÁC
 Phù do viêm: phù tại chỗ quanh vùng bị viêm, kèm theo
sưng nóng đỏ, do tăng tính thấm th{nh mạch quanh
vùng bị viêm.
 Phù do thai nghén:
 Xuất hiện v{o những th|ng cuối của thai kỳ, do thai chèn
ép tĩnh mạch chậu.
 Xuất hiện ở hai ch}n, thường không đều nhau, hết sau đẻ.
 Tiền sản giật: phù, tăng huyết |p, protein niệu.
PHÙ VIÊM
NGUYÊN NHÂN KHÁC (tiếp)
 Phù bên liệt: do giảm dẫn lưu mạch bạch huyết v{ tĩnh
mạch.
 Phù một bên cơ thể: do tổn thương TKTW  tổn
thương c|c sợi vận mạch bên liệt.
 Tràn dịch màng phổi và cổ trướng: l{ c|c dạng phù khu
trú, có thể l{ hậu quả của tắc nghẽn TM hoặc bạch mạch
tại chỗ  cần tìm nguyên nh}n (viêm, lao, khối u…).
 Phù trước khi có kinh nguyệt: ứ muối v{ nước do kích
thích qu| mức của estrogen.
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁNPHÙ
CHẨN ĐOÁN CÓ PHÙ
Khu trú Toàn thân
Albumin máu
< 25 g/L
Albumin máu
> 25 g/L
- Xơ gan
- Hội chứng
thận hƣ
- Suy dinh
dƣỡng
- Suy tim
- Viêm cầu
thận cấp/mạn
- Suy thận
- Viêm mô
tế bào
- Viêm nhiễm
tại chỗ
- Viêm tắc TM
- Viêm tắc
bạch mạch
- Thai nghén
- Hội chứng
trung thất
- Dị ứng
- Do thuốc…
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý
lắng nghe
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN!

More Related Content

What's hot

Sỏi đường mật
Sỏi đường mậtSỏi đường mật
Sỏi đường mật
Hùng Lê
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
SoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
SoM
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
SoM
 
VIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
VIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁNVIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
VIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
SoM
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
SoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
SoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
SoM
 

What's hot (20)

SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬT
 
Sỏi đường mật
Sỏi đường mậtSỏi đường mật
Sỏi đường mật
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞKHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
Hội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruộtHội chứng tắc ruột
Hội chứng tắc ruột
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNG
 
VIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
VIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁNVIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
VIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 

Similar to KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ

Viêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấpViêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấp
Hùng Lê
 
28 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 200728 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 2007
Hùng Lê
 
hội chứng tăng áp lực ổ bụng
hội chứng tăng áp lực ổ bụnghội chứng tăng áp lực ổ bụng
hội chứng tăng áp lực ổ bụng
SoM
 
Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)
phanhuynhtiendat
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
ChinSiro
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
ChinSiro
 
BA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptx
BA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptxBA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptx
BA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptx
quannguyen459
 

Similar to KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ (20)

đAu bụng cấp online
đAu bụng cấp onlineđAu bụng cấp online
đAu bụng cấp online
 
đAu bụng cấp 2015
đAu bụng cấp 2015đAu bụng cấp 2015
đAu bụng cấp 2015
 
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
 
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUSổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Viêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấpViêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấp
 
28 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 200728 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 2007
 
28 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 200728 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 2007
 
Viem tuy cap
Viem tuy capViem tuy cap
Viem tuy cap
 
hội chứng tăng áp lực ổ bụng
hội chứng tăng áp lực ổ bụnghội chứng tăng áp lực ổ bụng
hội chứng tăng áp lực ổ bụng
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP LỌC MÁU TĨNH MẠCH-TĨNH MẠCH LIÊN TỤC TRONG PH...
 
Viem ruot thua cap
Viem ruot thua capViem ruot thua cap
Viem ruot thua cap
 
Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)Viem ruot thua cap (update)
Viem ruot thua cap (update)
 
Mri viem tuy cap và bien chung. MRI for acute Pancreatitis
Mri viem tuy cap và bien chung. MRI for acute PancreatitisMri viem tuy cap và bien chung. MRI for acute Pancreatitis
Mri viem tuy cap và bien chung. MRI for acute Pancreatitis
 
Tang huyet ap
Tang huyet apTang huyet ap
Tang huyet ap
 
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
Spontaneous bacterial peritonitis (sbp).1
 
Xu tri da chan thuong (ag)
Xu tri da chan thuong (ag)Xu tri da chan thuong (ag)
Xu tri da chan thuong (ag)
 
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
Khuyến cáo xử trí xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh...
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 
BA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptx
BA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptxBA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptx
BA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptx
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ

  • 1. Ths Bs Nguyễn Văn Thanh Bộ môn Nội tổng hợp Đại học Y H{ Nội
  • 2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1) Trình b{y được định nghĩa v{ cơ chế g}y phù. 2) Trình b{y được c|ch kh|m v{ chẩn đo|n phù. 3) Trình b{y được triệu chứng phù trong một số bệnh lý thường gặp.
  • 3. ĐẠI CƢƠNG  Phù là hiện tƣợng tăng thể tích dịch ở trong các tổ chức kẽ có thể thấy đƣợc trên lâm sàng.  Cổ trƣớng và tràn dịch màng phổi là những dạng đặc biệt của phù.  Phù có thể toàn thân hoặc khu trú.  Khối lƣợng tuần hoàn có thể tăng, bình thƣờng hoặc giảm.  Phù có thể do nhiều cơ chế, vì vậy phù là triệu chứng của rất nhiều bệnh.  Cần phải kết hợp giữa khám lâm sàng và các biện pháp cận lâm sàng phù hợp để tìm nguyên nhân gây phù. Đây là mục tiêu cơ bản của khám phù.
  • 4. CƠ CHẾ PHÙ  Dịch ngoại bào chiếm 1/3 lượng dịch cơ thể, gồm hai khu vực: Dịch khoảng kẽ (75%) và dịch trong lòng mạch (25%).  Áp lực thuỷ tĩnh trong lòng mạch (phụ thuộc vào khối lượng máu trong lòng mạch) và áp lực keo của dịch trong tổ chức kẽ: Làm nước đi từ trong lòng mạch sang tổ chức kẽ.  Áp lực thuỷ tĩnh trong tổ chức kẽ (sức căng của mô) và áp lực keo trong lòng mạch (tạo thành bởi các phân tử protein, chủ yếu là albumin): Làm nước đi từ tổ chức kẽ vào trong lòng mạch.
  • 5. CƠ CHẾ PHÙ (tiếp)  Tại đầu mao ĐM: Dịch và chất hoà tan di chuyển từ lòng mạch ra ngoài khoảng kẽ.  Tại đầu mao TM: Phần lớn dịch từ khoảng kẽ trở về lòng mạch, một phần nhỏ dịch trở lại lòng mạch thông qua đường bạch huyết.
  • 6. CƠ CHẾ PHÙ (tiếp)  Lực Starling: Là các lực điều hoà sự phân bố dịch giữa huyết tương trong mao mạch và mô kẽ  duy trì sự cân bằng giữa dịch nội mạch và dịch khoảng kẽ (tình trạng ổn định về kích thước mao mạch và khoảng kẽ).  Khi có thay đổi đ|ng kể một trong các lực Starling  tăng di chuyển dịch từ lòng mạch vào mô kẽ hoặc khoang cơ thể  PHÙ.
  • 7. CƠ CHẾ PHÙ (tiếp)  Cơ chế nguyên ph|t:  Tăng |p lực tĩnh mạch (to{n th}n hoặc khu trú)  Giảm albumin huyết thanh  Tắc nghẽn bạch mạch  Tăng tính thấm mao mạch  Cổ trướng, tr{n dịch m{ng phổi  Cơ chế thứ ph|t: ứ muối v{ natri (nhằm thiết lập lại tuần ho{n động mạch hiệu quả).
  • 8. Cơ chế nguyên phát  Tăng AL tĩnh mạch  tăng AL thuỷ tĩnh mao mạch:  Tăng AL to{n thể: Suy tim.  Tăng AL khu trú: Viêm tắc TM, chèn ép tĩnh mạch, suy van tĩnh mạch, liệt cơ, phần chi bị bất động kéo d{i.  Giảm AL keo trong lòng mạch: AL keo do albumin quyết định (albumin có nồng độ cao hơn globulin v{ 1g albumin tạo |p lực keo tương đương 4g globulin)  Mất protein qua nước tiểu (HCTH) hoặc qua dạ d{y – ruột  Bỏng nặng  Giảm tổng hợp: Suy gan, giảm cung cấp (thiếu ăn, rối loạn hấp thu)  Tình trạng dị ho| nặng
  • 9. Cơ chế nguyên phát (tiếp)  Tổn thương nội mạc mao mạch: L{m tăng tính thấm th{nh mao mạch  tho|t protein v{o khoang kẽ:  Do thuốc, độc tốc, virus, vi khuẩn  Chấn thương cơ học hoặc do nhiệt độ (bỏng)  Phản ứng dị ứng: Do phóng thích histamin v{ c|c ho| chất trung gian.  Chú ý: Có thể phù to{n th}n do tăng tính thấm mao mạch to{n th}n (sốc nhiễm khuẩn, tình trạng dị ứng nặng).  Giảm sự dẫn lưu bạch mạch (Ung thư, giun chỉ, sau phẫu thuật, bất thường bẩm sinh của hệ bạch huyết): Tắc mạch bạch huyết  tăng nồng độ protein mô kẽ  tăng |p lực keo mô kẽ.
  • 10. Cơ chế thứ phát  Hiện tượng ứ muối và nước và hệ RAA (Renin – Angiotensin – Aldosterone)  Arginin vasopressin (AVP)  Endothelin  Peptide tăng bài tiết natri niệu: ANP (Atrial natriuretic peptide) và BNP (Brain natriuretic peptide).
  • 11. Hệ Renin – Angiotensin – Aldosterone  Thể tích dịch ngoại b{o do lượng natri (chứ không phải l{ nồng độ natri) quyết định.  Giảm thể tích tuần ho{n hiệu dụng (suy tim, xơ gan, HCTH…)  kích hoạt hệ TK giao cảm  co tiểu ĐM đi của cầu thận  tăng t|i hấp thu nước v{ muối ở ống thận.  Giảm thể tích tuần ho{n hiệu dụng  tăng tiết renin  tăng chuyển angiotensinogen (do gan tổng hợp) th{nh angiotensin I  angiotensin II (nhờ enzym chuyển)  gây co mạch đi của cầu thận + ứ muối v{ nước (thụ thể AT1).  Angiotensin II kích thích vỏ thượng thận tiết aldosteron  tăng t|i hấp thu natri.
  • 12. Arginin vasopressin và endothelin  Arginin vasopressin (AVP): Giảm thể tích tuần ho{n hiệu dụng, c|c kích thích thẩm thấu/không thẩm thấu  tưng tiết AVP  tăng t|i hấp thu nước (ống lượn xa v{ ống góp)  tăng tổng lượng nước trong cơ thể.  Endothelin: Do tế b{o nội mô phóng thích, tăng lên trong suy tim  co mạch thận, ứ natri v{ phù.
  • 13. Peptide tăng bài tiết natri niệu  Gi~n t}m nhĩ v{/hoặc tăng natri  tế b{o cơ t}m nhĩ tăng tiết ANP:  Tăng b{i tiết natri v{ nước: Tăng độ lọc cầu thận, ức chế t|i hấp thu natri tại ống lượn gần, giải phóng chất ức chế renin và aldosteron.  Gi~n tiểu động mạch v{ gi~n tĩnh mạch  đối kh|ng t|c dụng co mạch của ATII, AVP v{ hệ giao cảm Chống lại tình trạng ứ natri v{ giảm |p suất động mạch nếu có tăng lưu lượng m|u. • BNP được tích trữ trong cơ t}m thất, tăng giải phóng khi tăng |p suất t}m trương trong t}m thất, t|c dụng giống AVP.
  • 14. KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ  Phát hiện phù thường dễ:  BN cảm gi|c “nặng nề”, s|ng ngủ dậy “nặng” mặt v{ mi mắt, đeo nhẫn thấy chật hơn, đi gi{y thấy khó khăn…  Tăng trọng lượng cơ thể: Thường tăng tới 4 – 5 kg trước khi kh|m ph|t hiện có phù.  Tay, ch}n to ra, tăng vòng bụng (cổ trướng).  Vùng phù nề căng mọng, mất nếp nhăn, chỗ lồi lõm tự nhiên: mu ch}n, mu tay, quanh mắt c|…
  • 15. KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ (tiếp)  Phát hiện phù thường dễ:  M{u da vùng phù nhợt nhạt.  Ấn lõm (dấu Godet, dấu “lọ mực”), vết lõm ở th{nh ngực sau đặt ống nghe: Phù mềm  Ấn không lõm: Phù cứng, phù nhiều đợt  da dày lên, cứng, m{u đỏ  Bệnh nh}n nằm nhiều: phù ở lưng, mặt sau đùi, vùng xương cùng…  Có thể khó hơn do ứ nước chưa nhiều, l}m s{ng chưa rõ. Có thể BN tăng 3 kg m{ vẫn không thấy phù.
  • 16. Khám phù ở mặt Khi phù mặt Khi hết phù
  • 17. Khám phù ở hai bàn tay Tay phải Tay trái
  • 18. Khám phù ở hai bàn chân Chân phải Chân trái
  • 19. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN PHÙ  Hỏi bệnh  Nhận định tính chất của phù  C|c triệu chứng kèm theo  Cận l}m s{ng
  • 20. Chú ý khi hỏi bệnh  Giới tính v{ tuổi: Phụ nữ có thai, phù vô căn ở phụ nữ 30 – 50 tuổi, phụ nữ > 60 tuổi v{ béo phì (suy tĩnh mạch mạn tính).  Tiền sử gia đình: Phù có di truyền (phù bạch mạch bẩm sinh, phù mạch – thần kinh di truyền).  Tiền sử bản th}n:  Bệnh lý huyết khối – tắc mạch ±điều trị thuốc chống đông  Bệnh lý tim mạch l{m tăng nguy cơ tạo huyết khối  Đ|i th|o đường ± điều trị insulin  Bệnh lý ung thư, u lympho  Sau phẫu thuật
  • 21. Chú ý khi hỏi bệnh (tiếp)  Sự liên quan với vòng kinh ở phụ nữ:  Phù trước mỗi kỳ kinh do estrogen g}y giữ muối v{ nước.  Phù vô căn có tính chu kỳ nhưng không liên quan tới chu kỳ kinh.  Yếu tố khởi ph|t:  Thuốc: estrogen, corticoide, thuốc gi~n mạch (amlodipin, nifedipin), thuốc lợi tiểu (dừng thuốc đột ngột), tiêm IL-2 điều trị ung thư…  Sau tiêm vaccin, vết đốt của côn trùng  Thức ăn: ký sinh trùng, dị ứng thức ăn
  • 22. Nhận định tính chất phù  Vị trí: Toàn thân hay khu trú, xuất hiện đầu tiên ở đ}u?  Mức độ (nhiều hay ít) và tiến triển (nhanh hay chậm): nên theo dõi cân nặng.  Phù mềm hay phù cứng?  Sự liên quan với thời gian: Buổi sáng ngủ dậy không phù, phù chỉ xuất hiện về chiều: phù do suy tim ở thời kỳ đầu.  Liên quan với tư thế người bệnh: Phù xuất hiện khi đứng lâu: phù tim trong thời kỳ đầu, phù tĩnh mạch.  Liên quan với chế độ ăn nhạt: Phù do viêm cầu thận, suy tim, xơ gan.
  • 23. Nhận định tính chất phù (tiếp)  Phù toàn thân:  Phù do giảm albumin m|u: Phù to{n th}n rõ.  Phù do suy tim: Phù mềm, liên quan tới tư thế BN  Phù khu trú:  Phù một ch}n, một hoặc hai tay: tắc tĩnh mạch, bạch mạch, liệt cơ  Phù một bên cơ thể: tổn thương TKTW g}y ảnh hưởng c|c sợi vận mạch, liệt l{m giảm sự dẫn lưu m|u tĩnh mạch v{ bạch mạch một bên.  Phù ở mặt: Dị ứng, suy gi|p
  • 24. Các triệu chứng kèm theo  Phản ánh mức độ ứ nước:  Tình trạng m{ng phổi, m{ng bụng, m{ng tim: Tr{n dịch m{ng phổi, cổ trướng, tr{n dịch m{ng tim… Chú ý cần tìm nguyên nh}n g}y cổ trướng v{ tr{n dịch m{ng phổi như: Viêm (viêm phúc mạc), lao, carcinome…  Số lượng nước tiểu 24h.  Khó thở, ran ở phổi: Suy tim, phù phổi cấp…
  • 25. Các triệu chứng kèm theo (tiếp)  Phản ánh cản trở cơ giới trên hệ tuần hoàn:  Tuần hoàn bàng hệ: Vùng ngực (TM chủ trên), vùng hạ sườn phải và thượng vị (TM cửa), vùng bẹn và hạ vị (TM chủ dưới).  Da và niêm mạc xanh tím  tắc TM: Ở môi, mặt, cổ (TM chủ trên), ở các chi.  Viêm nhiễm tại chỗ: Nóng, đỏ, đau, nổi hạch, sốt.  Mề đay, ngứa: Dị ứng.  Tổn thương loét, sắc tố ở da: Do thiểu dưỡng.  Da dày, đỏ và cứng: Phù niêm, phù tái phát nhiều lần…
  • 26. Các triệu chứng kèm theo (tiếp)  Triệu chứng bệnh lý các cơ quan khác: Cần thăm khám toàn diện, nhưng cần chú ý:  Suy thận: Tăng huyết áp, thiếu máu…  Suy tim: Khó thở, tim to, nhịp ngựa phi, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, ran ở phổi…  Xơ gan: Hội chứng suy tế bào gan và hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa.  Triệu chứng của suy gi|p/cường giáp.  Tình trạng dinh dưỡng.  Có thai: Phù do thai kỳ.
  • 27. Cận lâm sàng  Xét nghiệm máu:  Protein, albumin: Giảm |p lực keo  GOT, GPT, bilirubin: Tổn thương gan  Pro-BNP: Suy tim  D-dimer: huyết khối tĩnh mạch  Xét nghiệm nước tiểu:  Hồng cầu niệu: Viêm cầu thận  Protein niệu: Âm tính (phù không do bệnh thận), nhẹ (suy tim), trung bình (viêm cầu thận), nhiều (hội chứng thận hư)  Xét nghiệm chất dịch: m{ng phổi, dịch ổ bụng…  Chẩn đoán hình ảnh: Siêu }m tim (chẩn đo|n suy tim), siêu }m Doppler mạch (viêm tắc tĩnh mạch)…
  • 28. PHÙ TOÀN THÂN  Nguyên nhân:  Bệnh thận (++)  Suy tim (+)  Xơ gan (+)  Suy dinh dưỡng  Phù vô căn
  • 29. PHÙ TOÀN THÂN  Đặc điểm:  Có sự tăng dịch mô kẽ to{n cơ thể  Phù ở mặt, th}n v{ tứ chi  Có thể phù rõ rệt ở một vùng (ở mặt, 2 chi dưới)  dễ nhầm với phù khu trú  Phù đối xứng hai bên  Phù mềm, ấn lõm, không đau  Có thể tr{n dịch m{ng phổi, cổ trướng, m{ng tim, m{ng tinh ho{n (dịch thấm, phản ứng Rivalta }m tính).
  • 30. PHÙ DO BỆNH THẬN  Hay gặp nhất  Phù trắng, mềm, ấn lõm  Thường xuất hiện ở mi mắt, ở mặt trước (mô mềm hơn), nhất l{ buổi s|ng (tư thế nằm tối hôm trước), rồi phù xuống chi dưới v{ phù to{n th}n  Không thay đổi theo tư thế BN v{ thời gian  Kèm cổ trướng tự do, tr{n dịch m{ng phổi.  Có thể phù n~o (ít gặp), phù phổi cấp (ở người bệnh có phù v{ tăng huyết |p).
  • 31. PHÙ DO BỆNH THẬN (tiếp)  Nguyên nhân:  Hội chứng cầu thận cấp  Hội chứng cầu thận mạn  Hội chứng thận hư  Hội chứng suy thận cấp  Hội chứng suy thận mạn  Bệnh thận có kèm theo suy tim, suy dinh dưỡng
  • 32. VIÊM CẦU THẬN CẤP  Điển hình nhất l{ sau nhiễm liên cầu.  Sau 2 – 3 tuần: phù, đ|i ít, tăng HA, đ|i m|u đại thể hoặc vi thể.  Phù nhẹ (nặng mi mắt) hoặc trung bình (phù to{n thân rõ).  Ăn nhạt đỡ phù.  Có tăng thể tích tuần ho{n.  Protein niệu trung bình 1 – 3 g/24h  Hồng cầu niệu
  • 33. HỘI CHỨNG THẬN HƢ  Phù nhiều, tiến triển nhanh  phù toàn thân rõ.  Có thể kèm theo cổ trướng, tr{n dịch m{ng phổi, m{ng tim (số lượng ít), m{ng tinh ho{n.  Protein niệu cao ≥ 3,5 g/24h.  Hồng cầu niệu  Protein m|u giảm ≤ 60 g/L, Albumin m|u giảm ≤ 30 g/L.  Tăng mỡ m|u
  • 34. VIÊM CẦU THẬN MẠN  Có thể có tiền sử viêm cầu thận cấp hoặc hội chứng thận hư.  Thường l{ phù nhẹ (nặng mí mắt) hoặc trung bình (phù toàn thân rõ).  Ăn nhạt đỡ phù.  Tăng huyết |p.  Tăng thể tích trong lòng mạch.  Giai đoạn muộn: tăng HA, thiếu m|u, suy thận mạn.  XN: protein niệu, hồng cầu niệu.
  • 35. SUY THẬN CẤP  Có nguyên nh}n cấp tính: bệnh cầu thận cấp, hoại tử ống thận cấp, tắc nghẽn sau thận cấp tính…  Thiểu niệu/vô niệu.  Ure, creatinin, kali m|u tăng cao dần.  Toan chuyển ho|.
  • 36. SUY THẬN MẠN  Có nguyên nh}n mạn tính: bệnh cầu thận mạn, bệnh ống kẽ thận mạn…  Phù thường nhẹ hoặc trung bình.  Kèm theo tăng huyết |p, thiếu m|u.  Tăng thể tích trong lòng mạch.  Ure, creatinin, axit uric m|u tăng cao dần, tăng kali máu
  • 37.  Mao quản cầu thận bị tổn thương:  Giảm diện tích lọc → giảm MLCT → Giảm thể tích dịch đến ống lượn xa → không đ{o thải đủ Na  giữ NaCl → giữ nước  dịch ngo{i tế b{o tăng  gây phù.  Cơ chế chính trong hội chứng cầu thận cấp, mạn.  Giảm |p xuất thẩm thấu keo:  Nước ra ngo{i lòng mao mạch → phù v{ giảm thể tích tuần ho{n → giảm MLCT → giảm Na niệu → giữ nước → phù.  Cơ chế phù trong hội chứng thận hư. CƠ CHẾ GÂY PHÙ TRONG BỆNH THẬN
  • 38. Cơ chế phù trong hội chứng thận hư Hội chứng thận hư Giảm albumin máu Albumin niệu nhiều Giảm áp lực keo huyết tương Dịch từ trong lòng mạch máu ra ngoài lòng mạch máu Giảm thể tích máu động mạch hiệu dụng Giữ muối và nước Phù Hệ thống Renin-angiotensin-aldosterone Hệ thống thần kinh giao cảm Arginine-vasopresin Ariral Natriuretic Peptide (ANP)
  • 39. CƠ CHẾ GIỮ NATRI TRONG HCTH  Tăng hoạt động hệ TK giao cảm  co mạch thận, tăng giải phóng renin.  Hệ RAA: tăng hoạt động của Angiotensin II g}y co mạch thận, giữ muối v{ nước, tăng sản xuất aldosteron.  Ống thận kh|ng với ANP.  Tăng mở kênh natri ở tế b{o biểu mô ống thận.  Tăng số lượng v{ hoạt động kênh Na/K ATPase.
  • 40.  Chủ yếu phù chi dưới, phù mềm, ấn lõm.  Hay xuất hiện về chiều, sau khi người bệnh đứng l}u, v{ nhẹ bớt lúc s|ng sớm khi người bệnh ngủ dậy, g/đ muộn phù sẽ thường xuyên v{ to{n th}n.  Nghỉ ngơi, chế độ ăn nhạt có thể l{m bớt phù.  Có thể cổ trướng v{ tr{n dịch m{ng phổi.  Protein niệu nhẹ. PHÙ DO SUY TIM
  • 41.  Có khó thở ít hoặc nhiều.  Kh|m thấy tim to, nhịp ngựa phi…  Gan to, mềm, có thể có tính chất gan đ{n xếp, tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+).  Có thể ph|t hiện bệnh lý tim mạch dẫn đến suy tim: HHL, tăng HA… PHÙ DO SUY TIM (tiếp)
  • 42. PHÙ DO SUY TIM (tiếp)  Tăng tích tụ m|u tại tim v{ tĩnh mạch  tăng |p suất thuỷ tĩnh trong tĩnh mạch + mao mạch to{n th}n  phù.  Giảm thể tích m|u động mạch hiệu quả  kích hoạt hệ giao cảm g}y co mạch thận, kích hoạt hệ RAA  ứ natri v{ nước  phù tăng.  Tăng nồng độ aldosteron (tăng tiết, kéo d{i b|n huỷ).  Tăng |p lực TM to{n th}n  tăng |p lực trong ống ngực  giảm dẫn lưu bạch huyết  phù tăng.  Tăng Endothelin  co mạch thận, ứ natri .  Tăng Arginin-Vasopressin  tăng giữ nước, tăng t|c dụng co mạch của ATII.  Tăng ANP v{ BNP nhưng không đủ ngăn phù + tăng đề kh|ng t|c dụng của ANP v{ BNP.
  • 43.  Phù chủ yếu hai chi dưới, phù trắng, mềm v{ ấn lõm.  Thường kèm cổ trướng.  Tuần ho{n b{ng hệ (cửa – chủ).  Triệu chứng kh|c của xơ gan: v{ng da, sao mạch, l|ch to, gi~n tĩnh mạch thực quản…  Áp suất TM cảnh bình thường/thấp.  Không có protein ở nước tiểu.  Có thể ph|t hiện nguyên nh}n dẫn đến xơ gan: nghiện rượu, viêm gan virus B, viêm gan virus C… PHÙ DO XƠ GAN
  • 44.
  • 45. PHÙ DO XƠ GAN (tiếp) Davidson’s Principles and Practice of Medicine, 21st edition.
  • 46. PHÙ DO XƠ GAN (tiếp)  Tăng ALTM cửa  tăng thể tích m|u nội tạng, tăng tạo bạch huyết + ứ natri ở gan, giảm thể tích m|u động mạch hiệu quả.  Giảm albumin huyết thanh + giảm thể tích m|u ĐM hiệu quả  kích thích hệ RAA, c|c d}y thần kinh giao cảm ở thận v{ c|c cơ chế giữ muối v{ nước kh|c.  Nồng độ aldosteron m|u tăng do gan mất/giảm khả năng chuyển ho|.  Tăng sản xuất prostaglandin (PGE2 v{ PGI2)  giảm ứ natri tại thận ( chống chỉ định dùng NSAIDs).  Cổ trướng do tăng ALTM cửa + nghẽn bạch mạch tại gan + giảm albumin m|u.  Phù ngoại vi do giảm albumin m|u nặng.  Cổ trướng to  tăng |p suất trong ổ bụng  cản trở dòng m|u chảy về từ chi dưới  tăng phù ở chi dưới.
  • 47.  Chủ yếu phù chi dưới, có khi phù toàn thân.  Mềm v{ ấn lõm.  Không có liên quan đến thời gian trong ng{y hoặc với tư thế người bệnh.  Giảm protein huyết thanh.  Không có protein niệu.  Nguyên nh}n: ăn thiếu protein kéo d{i, hội chứng kém hấp thu, bệnh đường ruột g}y mất protein, c|c nhiễm khuẩn mạn tính (lao), c|c bệnh |c tính (ung thư, nhất l{ ung thư ống tiêu ho|). PHÙ DO SUY DINH DƢỠNG
  • 49. PHÙ KHU TRÚ TRƯỚC CAN THIỆP SAU CAN THIỆP
  • 50. PHÙ KHU TRÚ  Hội chứng trung thất  Tắc tĩnh mạch  Tắc bạch mạch  Phù dị ứng  Bỏng, viêm mô tế b{o  Thiếu vitamin B1  Do thai nghén  Phù niêm  Do thuốc
  • 51. PHÙ KHU TRÚ  Đặc điểm:  Do c|c yếu tố tại chỗ, không do tăng dịch mô kẽ to{n th}n  Phù một bên hoặc không đối xứng, phù ở một hoặc hai tay  Ít khi có dấu hiệu ấn lõm  Đôi khi có dấu hiệu viêm: nóng, đỏ, đau  Hoặc có triệu chứng của gi~n tĩnh mạch đi kèm.
  • 52. HỘI CHỨNG TRUNG THẤT  Nguyên nh}n: khối u g}y chèn ép TM chủ trên.  Phù ở vai, cổ, mặt trước lồng ngực (phù |o kho|c).  Kèm theo tím, tuần ho{n b{ng hệ.  C|c dấu hiệu kh|c do chèn ép: giọng kh{n, nuốt khó, khó thở thanh quản…
  • 54. TẮC TĨNH MẠCH  Do viêm tắc TM, chèn ép bên ngo{i tĩnh mạch.  Phù thường một chi, nhất l{ chi dưới  Giai đoạn đầu phù mềm, ấn lõm, giai đoạn sau ấn không lõm  Kèm theo hơi tím, đau, đau tăng lên khi sờ nắn  Có thể sốt  Nằm nghỉ v{ g|c ch}n cao đỡ phù  Siêu }m Doppler mạch chẩn đo|n (+).
  • 56. PHÙ DO DỊ ỨNG (PHÙ QUINCKE)  Xuất hiện đột ngột quanh mắt, miệng, mất đi nhanh  Kèm theo mề đay, ngứa  Nặng có thể phù thanh môn g}y khó thở cấp  Có thể do dị ứng thuốc hoặc thức ăn
  • 57. PHÙ DO BẠCH MẠCH  Do bất thường bẩm sinh hoặc thứ ph|t sau phẫu thuật (cắt hạch n|ch điều trị K vú), ung thư di căn, nhiễm trùng mạn tính (giun chỉ).  Giai đoạn đầu phù trắng, mềm, ấn không lõm, rất đau.  Nổi đường đi của bạch mạch th{nh đường nóng đỏ.  Có c|c hạch bạch huyết tương ứng sưng đỏ v{ đau.  Giai đoạn sau da v{ tổ chức dưới da trở nên d{y v{ cứng.
  • 58. THIẾU VITAMIN B1 (TÊ PHÙ THỂ ƯỚT)  Nguyên nh}n: ăn uống thiếu, rối loạn tiêu ho|, nghiện rượu.  Vitamin B1 l{ th{nh phần của carboxylase giúp chuyển acid pyruvic th{nh năng lượng. Thiếu vitamin B1  ứ đọng acid pyruvic v{ acid lactic  gi~n mạch  phù, có thể tr{n dịch m{ng tim.
  • 59. THIẾU VITAMIN B1 (TÊ PHÙ THỂ ƯỚT)  Phù chủ yếu v{ bắt đầu từ hai bắp ch}n, bắp ch}n căng to, tức, ấn lõm ít.  Có thể phù ở mắt c|, cẳng ch}n sau đó phù có thể xuất hiện ở mặt v{ to{n th}n.  Không liên quan tới thời gian, tư thế.  Ăn nhạt không đỡ phù.  Tim to + dấu hiệu của suy tim.  Giảm/mất phản xạ g}n xương (g}n gót, g}n gối).
  • 60. CƯỜNG GIÁP  Hiếm gặp.  Phù niêm do tích luỹ glycosaminoglycan.  Phù chủ yếu trước xương ch{y, đôi khi cả ở b{n ch}n.  Da d{y, sần sùi, m{u n}u hoặc tím đỏ.
  • 62. SUY GIÁP  Do th}m nhiễm mucopolychacarid, acid hyaluronic, chondroitin ở mô kẽ + tăng tính thấm mao mạch với albumin.  Phù mi mắt, nhất l{ mi dưới.  Tr{n dịch m{ng tim (±).  Da mặt d{y, mất nếp nhăn, m{u v{ng s|p.  B{n tay, b{n ch}n d{y, ngón to; lưỡi to, d{y, nói khàn.
  • 63. PHÙ DO THUỐC  G}y co mạch thận: NSAIDs, cyclosporine.  Thuốc hạ huyết |p:  Nhóm gi~n mạch trực tiếp: Hydralazine, Methyldopa, Clonidine, Minoxidil…  Nhóm chẹn kênh calci: Amlodipine, Nifedipine…  Nhóm đối kh|ng alpha adrenergic  Hormon steroid: glucocorticoide, estrogen, progestin  tăng t|i hấp thu natri ở thận  giữ muối v{ nước.  Liệu ph|p miễn dịch (Il-2): tổn thương mao mạch. Eugene Braunwald: Edema. Harrison’s principles of internal medicine. 16 th edition.
  • 64. NGUYÊN NHÂN KHÁC  Phù do viêm: phù tại chỗ quanh vùng bị viêm, kèm theo sưng nóng đỏ, do tăng tính thấm th{nh mạch quanh vùng bị viêm.  Phù do thai nghén:  Xuất hiện v{o những th|ng cuối của thai kỳ, do thai chèn ép tĩnh mạch chậu.  Xuất hiện ở hai ch}n, thường không đều nhau, hết sau đẻ.  Tiền sản giật: phù, tăng huyết |p, protein niệu.
  • 66. NGUYÊN NHÂN KHÁC (tiếp)  Phù bên liệt: do giảm dẫn lưu mạch bạch huyết v{ tĩnh mạch.  Phù một bên cơ thể: do tổn thương TKTW  tổn thương c|c sợi vận mạch bên liệt.  Tràn dịch màng phổi và cổ trướng: l{ c|c dạng phù khu trú, có thể l{ hậu quả của tắc nghẽn TM hoặc bạch mạch tại chỗ  cần tìm nguyên nh}n (viêm, lao, khối u…).  Phù trước khi có kinh nguyệt: ứ muối v{ nước do kích thích qu| mức của estrogen.
  • 67. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁNPHÙ CHẨN ĐOÁN CÓ PHÙ Khu trú Toàn thân Albumin máu < 25 g/L Albumin máu > 25 g/L - Xơ gan - Hội chứng thận hƣ - Suy dinh dƣỡng - Suy tim - Viêm cầu thận cấp/mạn - Suy thận - Viêm mô tế bào - Viêm nhiễm tại chỗ - Viêm tắc TM - Viêm tắc bạch mạch - Thai nghén - Hội chứng trung thất - Dị ứng - Do thuốc…
  • 68. Xin chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN!