SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
Tài liệu hướng dẫn lâm sàng sinh viên Y4-ĐH Y Dược TpHCM
1
TIẾP CẬN SUY TIM Ở TRẺ EM
Bs Tôn Thất Hoàng
Bs Hoàng Quốc Tưởng
I. Định nghĩa
Suy tim là một hội chứng lâm sàng trong đó với áp lực đổ đầy thất bình thường,
tim không đủ khả năng bơm một lượng máu mang oxy và các chất biến dưỡng cần thiết
cho nhu cầu chuyển hóa của cơ thể.
II. Chẩn đoán
Chẩn đoán suy tim dựa trên các dấu hiệu lâm sàng: bệnh sử, khám thực thể, các
dấu hiệu cận lâm sàng. Không có xét nghiêm đơn lẻ nào đặc hiệu cho suy tim. Bên
cạnh các dấu hiệu lâm sàng được nói đến dưới đây, bóng tim to trên X quang ngực là
dấu hiệu quyết định của suy tim. Điện tâm đồ (ECG) thì ít quan trọng trong chẩn đoán
suy tim, tuy nhiên giúp chẩn đoán nguyên nhân suy tim. Siêu âm tim là cận lâm sàng
không xâm lấn hữu ít nhất, giúp chẩn đoán suy tim, đánh giá độ nặng và xác định
nguyên nhân gây suy tim.
Nồng độ trong huyết tương của các peptide lợi niệu: ANP (atrial natriuretic
peptide) và BNP (B-type natriuretic peptide) tăng trong hầu hết bệnh nhân người lớn có
suy tim. Đây là những dấu ấn (marker) quan trọng giúp phân biệt khó thở do suy tim và
khó thở do bệnh phổi ở bênh nhân người lớn. ANP được dự trữ chủ yếu ở nhĩ phải và
được giải phóng khi tăng áp lực trong buồng nhĩ. BNP được dữ trũ ở tế bào cơ thất và
được giải phóng khi tăng áp lực đổ dầy thất. Cả hai peptide này có tác dụng giãn mạch
và bài niệu trên thận do đó làm giảm tác dụng giữ muối nước của hệ renin-angiotensin-
aldosterone (RAA). Tăng nồng độ của BNP và NT-proBNP (N-terminal segment of its
prohormone) cũng hiện diện ở trẻ có tính trạng quá tải thể tích hay quá tải áp lực so với
trẻ bình thường. Tuy nhiên, chưa có nhiều bằng chứng cho thấy vai trò của các hóc
môn này trong đánh giá suy tim ở trẻ em.
Bệnh sử :
Tài liệu hướng dẫn lâm sàng sinh viên Y4-ĐH Y Dược TpHCM
2
 Bú kém, thở nhanh và nặng hơn khi bú, tăng cân chậm và vã mồ hôi ở trán là
dấu hiệu gợi ý suy tim ở nhũ nhi.
 Trẻ lớn có thể than phiền vì hơi thở ngắn, đặc biệt là khi vận động, nhanh
mệt, phù mi mắt hoặc phù chi.
Khám thực thể :
1. Các dấu hiệu chứng tỏ đáp ứng bù trừ với tình trạng suy tim :
a. Tim nhanh, nhịp gallot, mạch nhẹ và yếu.
b. Lớn tim là dấu hiệu luôn luôn gặp, phát hiện lớn tim dựa vào vị trí mỏm
tim, dấu Hardzer. Tuy nhiên X quang ngực thì tin cậy hơn khám thực thể
để phát hiện lớn tim.
c. Các dấu hiệu của tăng hoạt giao cảm (chậm lớn, da lạnh ẩm, vã mồ
hôi…)
2. Sung huyết tĩnh mạch phổi :
a. Thở nhanh
b. Khó thở khi gắng sức (tương đương bú kém ở trẻ nhỏ)
c. Khó thở khi nằm
d. Khò khè và ran ở phổi
3. Sung huyết tĩnh mạch hệ thống:
a. Gan to: thường gặp nhưng không phải đặc hiệu cho suy tim. Gan to có
thể thấy được trong những tình trạng có ứ khí ở phổi (hen, viêm tiểu phế
quản …) hay thâm nhiễm ở gan. Tuy nhiên, không có dấu hiêu gan to
không loại trừ suy tim, bởi vì gan to có thể không thấy trong suy tim trái
giai đoạn sớm.
b. Phù mi mắt: thường gặp ở trẻ nhũ nhi
c. Tĩnh mạch cổ nổi và phù chi: thường gặp ở trẻ lớn, ít gặp ở nhũ nhi.
Phát hiện sớm triệu chứng suy tim ở trẻ em có thể dễ dàng nếu người khám chú ý tìm
các triệu chứng trung thành của suy tim như: nhịp tim nhanh, khó thở, ran ứ đọng ở
phổi, gan to.
Tài liệu hướng dẫn lâm sàng sinh viên Y4-ĐH Y Dược TpHCM
3
Cận lâm sàng
X quang ngực: đánh giá chỉ số tim ngực để xác định lớn tim. Không thấy bóng
tim to trên X quang loại trừ chẩn đoán suy tim. Ngoại lệ duy nhất là trường hợp bất
thường hồi lưu tĩnh mạch phổi có tắc nghẽn, ở những bệnh nhân này nhu mô phổi cho
thấy hình ảnh phù phổi hoặc sung huyết tĩnh mạch.
Điện tâm đồ (ECG): giúp xác định nguyên nhân suy tim liên quan đến rối loạn
nhịp, nhưng không giúp chẩn đoán suy tim.
Siêu âm tim : giúp xác định lớn các buồng tim và suy giảm chức năng tâm thu
thất trái (giảm FS hoặc EF) cũng như suy giảm chức năng tâm trương bằng kĩ thuật
Doppler. Đồng thời siêu âm tim giúp chẩn đoán các nguyên nhân suy tim và đánh giá
đáp ứng điều trị.
III. Phân biệt suy tim cấp hay suy tim mạn
Đánh giá lâm sàng một trẻ có hội chứng suy tim cần phân biệt suy tim cấp hay
suy tim mạn
Suy tim cấp: thường là suy tim tâm thu và giảm đột ngột cung lượng tim, thường dẫn
đến tụt huyết áp mà không có phù ngoại biên. Suy tim cấp thường biểu hiện trong 3
bệnh cảnh lâm sàng chính :
Sốc tim: là tình trạng tưới máu mô không đủ thứ phát do rối loạn chức năng cơ
tim. Biểu hiện lâm sàng của sốc tim là các dấu hiệu của sốc và bằng chứng của nguyên
nhân tim mạch gây sốc.
Phù phổi cấp: hội chứng lâm sàng gây ra bởi tích tụ dịch quá mức ở phổi, biểu
hiển bằng các dấu hiệu : khó thở, thở nhanh nông, ho khạc đàm bọt hồng, khò khè, ran
ở phổi, đau ngực
Đột tử do tim
Suy tim mạn: thường là suy tim tâm thu hoặc tâm trương nhưng giảm từ từ cung
lượng tim chứ không đột ngột như trong suy tim cấp. Nếu bệnh nhân có hội chứng suy
Tài liệu hướng dẫn lâm sàng sinh viên Y4-ĐH Y Dược TpHCM
4
tim mà không có ba bệnh cảnh lâm sàng của suy tim cấp thì là suy tim mạn, không nên
phân biệt suy tim cấp và suy tim mạn dựa vào thời gian mà phân biệt bằng bệnh cảnh
lâm sàng.
Hiện tại, suy tim mạn ở trẻ em có thể nhiều tiêu chuẩn phân loại, tuy nhiên phân
loại theo Ross thường được sử dụng phổ biến, có thể áp dụng cho trẻ lớn, trẻ nhỏ và
nhũ nhi.
Độ I: không giới hạn hoạt động hoặc không triệu chứng.
Độ II: khó thở khi gắng sức ở trẻ lớn, không ảnh hưởng đến sự phát triển. Khó
thở nhẹ hoặc đổ mồ hôi khi bú ở trẻ nhũ nhi.
Độ III: khó thở nhiều hoặc đổ mồ hôi nhiều khi bú hay khi gắng sức. Kéo dài thời
gian bữa ăn kèm chậm phát triển do suy tim.
Độ IV: có các triệu chứng ngay cả khi nghỉ ngơi với thở nhanh, thở co kéo, thở
rên hay vã mồ hôi.
IV. Nguyên nhân suy tim
Hội chứng suy tim ở trẻ em có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân
thường gặp gây suy tim là quá tải thể tích hay áp lực hay cả hai, chủ yếu do bệnh tim
bẩm sinh hay mắc phải và bệnh cơ tim. Rối loạn nhịp hay block tim cũng có thể gây
suy tim ở bất kì lứa tuổi nào.
1. Quá tải thể tích :
a. Bệnh TBS có shunt T-P quan trọng : thông liên thất, còn ống động mạch,
kênh nhĩ thất
b. Hở van tim: hở van 2 lá và van 3 lá
Trẻ có tứ chứng Fallot (TOF) thường không có biến chứng suy tim sớm trừ khi
có shunt chủ phổi lớn (sau khi thực hiện phâu thuật BT-shunt) hoặc có nhiều tuần hoàn
bàng hệ chủ phổi hay tuần hoàn bàng hệ phế quản. Thông liên nhĩ (ASD) hiếm khi gây
suy tim ở trẻ em, mặc dù có thể gây suy tim ở người lớn.
Tài liệu hướng dẫn lâm sàng sinh viên Y4-ĐH Y Dược TpHCM
5
Các bệnh TBS có shunt T-P lớn như thông liên thất, còn ống động mạch thường
không gây suy tim trước 6-8 tuần tuổi. Bởi vì kháng lực mạch máu phổi còn cao làm
giảm shunt T-P. Tuy nhiên đối với trẻ sanh non, suy tim có thể xuất hiện sớm hơn
(trong một tuần đầu tiên), bởi vì kháng lực mạch máu phổi giảm nhanh hơn so với trẻ
đủ tháng.
2. Quá tải áp lực :
a. Thất trái: hẹp van động mạch chủ nặng, hẹp eo độngmạch chủ.
b. Thất phải: hẹp van động mạch phổi nặng, các bệnh gây tắc tĩnh mạch
phổi như bất thường tĩnh mạch phổi về tim, tim 3 buồng nhĩ…
3. Tại cơ tim :
a. Bệnh cơ tim: bệnh cơ tim dãn nở, bênh cơ tim phì đại do bẩm sinh hay
mắc phải.
b. Viêm cơ tim
c. Chấn thương, nhiễm trùng huyết, ngộ độc thuốc hay độc chất.
4. Rối loạn nhịp
a. Rối loạn nhịp nhanh: giảm thời gian đổ đầy thất do đó làm giảm thể tích
nhát bóp, giảm cung lượng tim gặp trong nhịp nhanh thất, nhịp nhanh kịch
phát trên thất.
b. Rối loạn nhịp chậm: giảm tần số tim nên làm giảm nhịp tim như hội
chứng suy nút xoang, block nhĩ thất.
V. Các yếu tố thúc đẩy suy tim xuất hiện hoặc nặng hơn
- Nhiễm trùng
- Đợt thấp cấp
- Rối loạn điện giải, chuyển hóa
- Rối loạn nhịp tim
- Thiếu máu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Thanh Lan : Suy tim ở trẻ em, Bài giảng Nhi khoa chương trình đại học, tập II, Nhà xuất bản Y học 2007.
2. Myung K. Park : Congestive Heart Failure , Pediatric Cardiology for Practitioners 5th
3. Pediatric Advanced Life Support : American Heart Association and American Academy of Pediatrics, 2011

More Related Content

What's hot

SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
X QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHX QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHSoM
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2SoM
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPSoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009SoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
CƠN BÃO GIÁP TRẠNG
CƠN BÃO GIÁP TRẠNGCƠN BÃO GIÁP TRẠNG
CƠN BÃO GIÁP TRẠNGSoM
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GANSoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 

What's hot (20)

SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
X QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHX QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINH
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
CƠN BÃO GIÁP TRẠNG
CƠN BÃO GIÁP TRẠNGCƠN BÃO GIÁP TRẠNG
CƠN BÃO GIÁP TRẠNG
 
ÁP XE GAN
ÁP XE GANÁP XE GAN
ÁP XE GAN
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 

Similar to TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM

dai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhssuser48d166
 
266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinhMạnh Tiến
 
SUY TIM Ứ HUYẾT
SUY TIM Ứ HUYẾTSUY TIM Ứ HUYẾT
SUY TIM Ứ HUYẾTSoM
 
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMSoM
 
5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese
5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese
5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnameseNguyen Phong Trung
 
TIẾP CẬN CƠN TÍM THIẾU OXY
TIẾP CẬN CƠN TÍM THIẾU OXYTIẾP CẬN CƠN TÍM THIẾU OXY
TIẾP CẬN CƠN TÍM THIẾU OXYSoM
 
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfThanhPham321538
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...Bomonnhi
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMSoM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPSoM
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Pgs.uoc Dai cuong benh tim bam sinh
Pgs.uoc Dai cuong benh tim bam sinhPgs.uoc Dai cuong benh tim bam sinh
Pgs.uoc Dai cuong benh tim bam sinhvinhvd12
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHSoM
 
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAISUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAISoM
 
TỨ CHỨNG FALLOT
TỨ CHỨNG FALLOTTỨ CHỨNG FALLOT
TỨ CHỨNG FALLOTSoM
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTSoM
 

Similar to TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM (20)

dai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinhdai cuong-tim-bam-sinh
dai cuong-tim-bam-sinh
 
266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh266 dai cuong-tim-bam-sinh
266 dai cuong-tim-bam-sinh
 
Suy tim
Suy timSuy tim
Suy tim
 
SUY TIM Ứ HUYẾT
SUY TIM Ứ HUYẾTSUY TIM Ứ HUYẾT
SUY TIM Ứ HUYẾT
 
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
 
5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese
5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese
5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese
 
TIẾP CẬN CƠN TÍM THIẾU OXY
TIẾP CẬN CƠN TÍM THIẾU OXYTIẾP CẬN CƠN TÍM THIẾU OXY
TIẾP CẬN CƠN TÍM THIẾU OXY
 
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EMTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
 
Bệnh tâm phế mạn tính là gì?
Bệnh tâm phế mạn tính là gì?Bệnh tâm phế mạn tính là gì?
Bệnh tâm phế mạn tính là gì?
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Pgs.uoc Dai cuong benh tim bam sinh
Pgs.uoc Dai cuong benh tim bam sinhPgs.uoc Dai cuong benh tim bam sinh
Pgs.uoc Dai cuong benh tim bam sinh
 
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCHKHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH
 
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAISUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
SUY TIM Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
 
TỨ CHỨNG FALLOT
TỨ CHỨNG FALLOTTỨ CHỨNG FALLOT
TỨ CHỨNG FALLOT
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤT
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 

TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM

  • 1. Tài liệu hướng dẫn lâm sàng sinh viên Y4-ĐH Y Dược TpHCM 1 TIẾP CẬN SUY TIM Ở TRẺ EM Bs Tôn Thất Hoàng Bs Hoàng Quốc Tưởng I. Định nghĩa Suy tim là một hội chứng lâm sàng trong đó với áp lực đổ đầy thất bình thường, tim không đủ khả năng bơm một lượng máu mang oxy và các chất biến dưỡng cần thiết cho nhu cầu chuyển hóa của cơ thể. II. Chẩn đoán Chẩn đoán suy tim dựa trên các dấu hiệu lâm sàng: bệnh sử, khám thực thể, các dấu hiệu cận lâm sàng. Không có xét nghiêm đơn lẻ nào đặc hiệu cho suy tim. Bên cạnh các dấu hiệu lâm sàng được nói đến dưới đây, bóng tim to trên X quang ngực là dấu hiệu quyết định của suy tim. Điện tâm đồ (ECG) thì ít quan trọng trong chẩn đoán suy tim, tuy nhiên giúp chẩn đoán nguyên nhân suy tim. Siêu âm tim là cận lâm sàng không xâm lấn hữu ít nhất, giúp chẩn đoán suy tim, đánh giá độ nặng và xác định nguyên nhân gây suy tim. Nồng độ trong huyết tương của các peptide lợi niệu: ANP (atrial natriuretic peptide) và BNP (B-type natriuretic peptide) tăng trong hầu hết bệnh nhân người lớn có suy tim. Đây là những dấu ấn (marker) quan trọng giúp phân biệt khó thở do suy tim và khó thở do bệnh phổi ở bênh nhân người lớn. ANP được dự trữ chủ yếu ở nhĩ phải và được giải phóng khi tăng áp lực trong buồng nhĩ. BNP được dữ trũ ở tế bào cơ thất và được giải phóng khi tăng áp lực đổ dầy thất. Cả hai peptide này có tác dụng giãn mạch và bài niệu trên thận do đó làm giảm tác dụng giữ muối nước của hệ renin-angiotensin- aldosterone (RAA). Tăng nồng độ của BNP và NT-proBNP (N-terminal segment of its prohormone) cũng hiện diện ở trẻ có tính trạng quá tải thể tích hay quá tải áp lực so với trẻ bình thường. Tuy nhiên, chưa có nhiều bằng chứng cho thấy vai trò của các hóc môn này trong đánh giá suy tim ở trẻ em. Bệnh sử :
  • 2. Tài liệu hướng dẫn lâm sàng sinh viên Y4-ĐH Y Dược TpHCM 2  Bú kém, thở nhanh và nặng hơn khi bú, tăng cân chậm và vã mồ hôi ở trán là dấu hiệu gợi ý suy tim ở nhũ nhi.  Trẻ lớn có thể than phiền vì hơi thở ngắn, đặc biệt là khi vận động, nhanh mệt, phù mi mắt hoặc phù chi. Khám thực thể : 1. Các dấu hiệu chứng tỏ đáp ứng bù trừ với tình trạng suy tim : a. Tim nhanh, nhịp gallot, mạch nhẹ và yếu. b. Lớn tim là dấu hiệu luôn luôn gặp, phát hiện lớn tim dựa vào vị trí mỏm tim, dấu Hardzer. Tuy nhiên X quang ngực thì tin cậy hơn khám thực thể để phát hiện lớn tim. c. Các dấu hiệu của tăng hoạt giao cảm (chậm lớn, da lạnh ẩm, vã mồ hôi…) 2. Sung huyết tĩnh mạch phổi : a. Thở nhanh b. Khó thở khi gắng sức (tương đương bú kém ở trẻ nhỏ) c. Khó thở khi nằm d. Khò khè và ran ở phổi 3. Sung huyết tĩnh mạch hệ thống: a. Gan to: thường gặp nhưng không phải đặc hiệu cho suy tim. Gan to có thể thấy được trong những tình trạng có ứ khí ở phổi (hen, viêm tiểu phế quản …) hay thâm nhiễm ở gan. Tuy nhiên, không có dấu hiêu gan to không loại trừ suy tim, bởi vì gan to có thể không thấy trong suy tim trái giai đoạn sớm. b. Phù mi mắt: thường gặp ở trẻ nhũ nhi c. Tĩnh mạch cổ nổi và phù chi: thường gặp ở trẻ lớn, ít gặp ở nhũ nhi. Phát hiện sớm triệu chứng suy tim ở trẻ em có thể dễ dàng nếu người khám chú ý tìm các triệu chứng trung thành của suy tim như: nhịp tim nhanh, khó thở, ran ứ đọng ở phổi, gan to.
  • 3. Tài liệu hướng dẫn lâm sàng sinh viên Y4-ĐH Y Dược TpHCM 3 Cận lâm sàng X quang ngực: đánh giá chỉ số tim ngực để xác định lớn tim. Không thấy bóng tim to trên X quang loại trừ chẩn đoán suy tim. Ngoại lệ duy nhất là trường hợp bất thường hồi lưu tĩnh mạch phổi có tắc nghẽn, ở những bệnh nhân này nhu mô phổi cho thấy hình ảnh phù phổi hoặc sung huyết tĩnh mạch. Điện tâm đồ (ECG): giúp xác định nguyên nhân suy tim liên quan đến rối loạn nhịp, nhưng không giúp chẩn đoán suy tim. Siêu âm tim : giúp xác định lớn các buồng tim và suy giảm chức năng tâm thu thất trái (giảm FS hoặc EF) cũng như suy giảm chức năng tâm trương bằng kĩ thuật Doppler. Đồng thời siêu âm tim giúp chẩn đoán các nguyên nhân suy tim và đánh giá đáp ứng điều trị. III. Phân biệt suy tim cấp hay suy tim mạn Đánh giá lâm sàng một trẻ có hội chứng suy tim cần phân biệt suy tim cấp hay suy tim mạn Suy tim cấp: thường là suy tim tâm thu và giảm đột ngột cung lượng tim, thường dẫn đến tụt huyết áp mà không có phù ngoại biên. Suy tim cấp thường biểu hiện trong 3 bệnh cảnh lâm sàng chính : Sốc tim: là tình trạng tưới máu mô không đủ thứ phát do rối loạn chức năng cơ tim. Biểu hiện lâm sàng của sốc tim là các dấu hiệu của sốc và bằng chứng của nguyên nhân tim mạch gây sốc. Phù phổi cấp: hội chứng lâm sàng gây ra bởi tích tụ dịch quá mức ở phổi, biểu hiển bằng các dấu hiệu : khó thở, thở nhanh nông, ho khạc đàm bọt hồng, khò khè, ran ở phổi, đau ngực Đột tử do tim Suy tim mạn: thường là suy tim tâm thu hoặc tâm trương nhưng giảm từ từ cung lượng tim chứ không đột ngột như trong suy tim cấp. Nếu bệnh nhân có hội chứng suy
  • 4. Tài liệu hướng dẫn lâm sàng sinh viên Y4-ĐH Y Dược TpHCM 4 tim mà không có ba bệnh cảnh lâm sàng của suy tim cấp thì là suy tim mạn, không nên phân biệt suy tim cấp và suy tim mạn dựa vào thời gian mà phân biệt bằng bệnh cảnh lâm sàng. Hiện tại, suy tim mạn ở trẻ em có thể nhiều tiêu chuẩn phân loại, tuy nhiên phân loại theo Ross thường được sử dụng phổ biến, có thể áp dụng cho trẻ lớn, trẻ nhỏ và nhũ nhi. Độ I: không giới hạn hoạt động hoặc không triệu chứng. Độ II: khó thở khi gắng sức ở trẻ lớn, không ảnh hưởng đến sự phát triển. Khó thở nhẹ hoặc đổ mồ hôi khi bú ở trẻ nhũ nhi. Độ III: khó thở nhiều hoặc đổ mồ hôi nhiều khi bú hay khi gắng sức. Kéo dài thời gian bữa ăn kèm chậm phát triển do suy tim. Độ IV: có các triệu chứng ngay cả khi nghỉ ngơi với thở nhanh, thở co kéo, thở rên hay vã mồ hôi. IV. Nguyên nhân suy tim Hội chứng suy tim ở trẻ em có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân thường gặp gây suy tim là quá tải thể tích hay áp lực hay cả hai, chủ yếu do bệnh tim bẩm sinh hay mắc phải và bệnh cơ tim. Rối loạn nhịp hay block tim cũng có thể gây suy tim ở bất kì lứa tuổi nào. 1. Quá tải thể tích : a. Bệnh TBS có shunt T-P quan trọng : thông liên thất, còn ống động mạch, kênh nhĩ thất b. Hở van tim: hở van 2 lá và van 3 lá Trẻ có tứ chứng Fallot (TOF) thường không có biến chứng suy tim sớm trừ khi có shunt chủ phổi lớn (sau khi thực hiện phâu thuật BT-shunt) hoặc có nhiều tuần hoàn bàng hệ chủ phổi hay tuần hoàn bàng hệ phế quản. Thông liên nhĩ (ASD) hiếm khi gây suy tim ở trẻ em, mặc dù có thể gây suy tim ở người lớn.
  • 5. Tài liệu hướng dẫn lâm sàng sinh viên Y4-ĐH Y Dược TpHCM 5 Các bệnh TBS có shunt T-P lớn như thông liên thất, còn ống động mạch thường không gây suy tim trước 6-8 tuần tuổi. Bởi vì kháng lực mạch máu phổi còn cao làm giảm shunt T-P. Tuy nhiên đối với trẻ sanh non, suy tim có thể xuất hiện sớm hơn (trong một tuần đầu tiên), bởi vì kháng lực mạch máu phổi giảm nhanh hơn so với trẻ đủ tháng. 2. Quá tải áp lực : a. Thất trái: hẹp van động mạch chủ nặng, hẹp eo độngmạch chủ. b. Thất phải: hẹp van động mạch phổi nặng, các bệnh gây tắc tĩnh mạch phổi như bất thường tĩnh mạch phổi về tim, tim 3 buồng nhĩ… 3. Tại cơ tim : a. Bệnh cơ tim: bệnh cơ tim dãn nở, bênh cơ tim phì đại do bẩm sinh hay mắc phải. b. Viêm cơ tim c. Chấn thương, nhiễm trùng huyết, ngộ độc thuốc hay độc chất. 4. Rối loạn nhịp a. Rối loạn nhịp nhanh: giảm thời gian đổ đầy thất do đó làm giảm thể tích nhát bóp, giảm cung lượng tim gặp trong nhịp nhanh thất, nhịp nhanh kịch phát trên thất. b. Rối loạn nhịp chậm: giảm tần số tim nên làm giảm nhịp tim như hội chứng suy nút xoang, block nhĩ thất. V. Các yếu tố thúc đẩy suy tim xuất hiện hoặc nặng hơn - Nhiễm trùng - Đợt thấp cấp - Rối loạn điện giải, chuyển hóa - Rối loạn nhịp tim - Thiếu máu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Thanh Lan : Suy tim ở trẻ em, Bài giảng Nhi khoa chương trình đại học, tập II, Nhà xuất bản Y học 2007. 2. Myung K. Park : Congestive Heart Failure , Pediatric Cardiology for Practitioners 5th 3. Pediatric Advanced Life Support : American Heart Association and American Academy of Pediatrics, 2011