SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Download to read offline
SỞ Y TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
_____________________________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________________________________________________
HƯỚNG DẪN
Cấp cứu choáng phản vệ
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHV ngày 23/5/2014
của giám đốc bệnh viện Hùng Vương)
____________________________
1. GIỚI THIỆU
1.1 Định nghĩa
Choáng phản vệ là một phản ứng dị ứng cấp tính, xảy ra rất đột ngột, nghiêm
trọng, nhưng có khả năng phục hồi (nếu điều trị kịp thời và đúng). Choáng phản vệ có
thể gây chết người.
1.2 Nguyên nhân
- Kháng sinh (PNC tiêm mạch,…)
- Thuốc tiêm tại chỗ
- Huyết thanh
- Ong đốt
- Thức ăn
- ……..
2. TRIỆU CHỨNG
2.1 Tối cấp: Phản vệ sau 1-3 phút tiếp xúc với dị nguyên, có các triệu chứng sau:
- Nôn nao, khó chịu, bứt rứt, lo sợ.
- Da tím, vã mồ hôi, khó thở kiểu hen; phù thanh quản.
- Nôn, buồn nôn, tiêu chảy.
- Huyết áp, mạch không có.
- Hôn mê, co giật do phù não.
2.2 Bán cấp: Sau 5-10 phút
- Ngứa, nổi mẩn đỏ, phù Quinck.
- Khó thở kiểu hen, phù thanh quản.
- Mạch tăng, huyết áp giảm.
- Nôn, tiêu chảy, đau bụng, tăng xuất tiết.
2.3 Đơn độc: Ngồi da, phù Quinck.
3. XỬ TRÍ
3.1. Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên (thuốc đang sử dụng gồm: tiêm,
uống, bơi, nhỏ mắt, nhỏ mũi, thức ăn…).
1
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
3.2. Cho bệnh nhân nằm tại chỗ: ủ ấm, đầu thấp, chiều cao, theo di mạch huyết
áp, nằm nghiêng nếu có nôn.
3.3. Adrenaline: là thuốc hàng đầu trong điều trị choáng phản vệ.
- Adrenaline dung dịch 1/1000, ống 1 ml = 1 mg, liều khởi đầu là: 0,3-0,5 mg
(0,3-0,5 ml dung dịch 1/1000 TDD, và được lặp lại khi cần, cho đến khi huyết
áp trở lại bình thường).
- Đối với trẻ em: không quá 0,3 mg {ống 1 ml (1 mg) + 9 ml nước cất = 10 ml,
sau đó tiêm 0,1ml/kg}
- Những bệnh nhân có tắc nghẽn đường hô hấp nặng và tụt huyết áp (do choáng
quá nặng đe dọa tử vong) thì nên cho:
+ Adrenaline dưới lưỡi 0,5 ml dung dịch 1/1000.
Hoặc:
+ Tiêm tĩnh mạch đùi hay tĩnh mạch cảnh trong: 3-5 ml dung dịch 1/10.000.
Hoặc:
+ Bơm qua ống nội khí quản 3-5 ml dung dịch 1/10.000.
- Đối với những trường hợp nặng không đáp ứng ngay lập tức với những biện
pháp trên thì cho: Adrenaline truyền tĩnh mạch với liều khởi đầu:
0,1µg/kg/phút, điều chỉnh tốc độ theo huyết áp (khoảng 2 mg Adrenaline/giờ
cho người lớn 55 kg).
3.4. Xử trí suy hô hấp
- Tùy theo mức độ khó thở có thể sử dụng các biện pháp sau đây:
+ Thở oxy qua sonde mũi.
+ Bóp bóng Ambu có oxy.
+ Nếu bệnh nhân không tự thở: đặt nội khí quản, thở máy.
+ Nếu phù thanh quản không đáp ứng với Adrenaline và không thể đặt nội khí
quản thì nên mở khí quản.
3.5. Bù dịch
- Truyền 500-1000 ml dung dịch tinh thể hoặc dung dịch keo tùy thuộc huyết
áp, thể tích nước tiểu.
+ Truyền dịch vừa phải vì Adrenaline có tác dụng hồi phục nhanh chóng
trường tĩnh mạch. Đổ đầy mạch máu vừa phải để khắc phục tình trạng quá
tải thể tích.
+ Đối với trẻ em: không quá 20 ml/kg.
3.6. Đồng vận β agonist khí dung
- Metaproteronol 0,3ml hoặc Albuterol 0,5 ml pha trong 2,5 ml NaCl 0,9% khí
dung để điều trị co thắt phế quản.
3.7. Aminophylline: là thuốc đứng hàng thứ hai để điều trị co thắt phế quản.
- Truyền tĩnh mạch chậm: Aminophylline 1 mg/kg/giờ hoặc:
- Diaphylline 4,8% 5ml: truyền tĩnh mạch chậm 1 mg/kg/giờ.
2
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
- Có thể dụng: Salbutamol xịt họng mỗi 4-5 nhát bóp/1 lần, 4-5 lần trong ngày.
3.8. Antihistamine
- Diphenhydramine: 25-50 mg tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch mỗi 6 giờ (liền
1mg/kg)
Hoặc
- Promethazine 0,5-1 mg/kg Các thuốc này không có hiệu quả ngay lập tức,
giúp làm giảm thời gian phản ứng.
- Đối với trường hợp triệu chứng vẫn còn và tái phát, sử dụng antihistamine H2
là: Cimetidine 300 mg/6 giờ, có thể có ích.
3.9. Glucocorticoides
- Không có hiệu quả trong vòng 6-12 giờ đầu, nhưng có thể giúp ngăn chặn sự
tái phát triệu chứng nặng.
- Hydrocortisone 500 mg mỗi 6 giờ tiêm tĩnh mạch (ống 100 mg) hoặc
5mg/kg/giờ tim tĩnh mạch.
Hoặc
- Solumedrol 125 mg mỗi 6 giờ tiêm tĩnh mạch.
3.10. Những phương pháp tổng quát để chậm hấp thu các kháng nguyên.
- Khi các yếu tố gây dị ứng đi vào cơ thể qua da: garrot chi phía trên chỗ tiêm
hoặc đường vào của nọc độc, với áp lực thấp hơn áp lực của động mạch.
- Nếu dị nguyên qua đường tiêu hóa, dùng than hoạt tính 1g/kg dùng với
Sorbitol hoặc 300 ml Citrate Magn sẽ làm giảm hấp thu đường ruột, chống chỉ
định gây nôn.
* Chú ý:
- Theo dõi bệnh nhân ít nhất 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định.
- Sau khi sơ cứu nên tận dụng đường tiêm tĩnh mạch đùi (vì tĩnh mạch này to,
nằm phía trong động mạch đùi, dễ tìm).
- Nếu huyết áp vẫn không lên sau khi truyền đủ dịch và Adrenaline thì có thể
truyền thêm huyết tương, Albumine (hoặc máu nếu có mất máu).
- Điều dưỡng có thể sử dụng Adrenaline dưới da theo phác đồ khi y, bác sĩ
không có mặt.
Hỏi kỹ tiền sử dị ứng và chuẩn bị hộp thuốc cấp cứu choáng phản vệ trước khi
dùng thuốc l điều cần thiết .
GIÁM ĐỐC
Nguyễn Văn Trương
3
BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG

More Related Content

More from SoM

Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfSoM
 
rối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdfrối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdfSoM
 
nhịp nhanh trên thất.pdf
nhịp nhanh trên thất.pdfnhịp nhanh trên thất.pdf
nhịp nhanh trên thất.pdfSoM
 
hội chứng WOLFF-PARKINSON-WHITE ( hội chứng tiền kích thích).pdf
hội chứng WOLFF-PARKINSON-WHITE ( hội chứng tiền kích thích).pdfhội chứng WOLFF-PARKINSON-WHITE ( hội chứng tiền kích thích).pdf
hội chứng WOLFF-PARKINSON-WHITE ( hội chứng tiền kích thích).pdfSoM
 
bóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdfbóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdfSoM
 
hội chứng động mạch chủ cấp.pdf
hội chứng động mạch chủ cấp.pdfhội chứng động mạch chủ cấp.pdf
hội chứng động mạch chủ cấp.pdfSoM
 
nhịp nhanh phức bộ QRS rộng.pdf
nhịp nhanh phức bộ QRS rộng.pdfnhịp nhanh phức bộ QRS rộng.pdf
nhịp nhanh phức bộ QRS rộng.pdfSoM
 
nhịp chậm, block nhĩ thất và phân ly nhĩ thất.pdf
nhịp chậm, block nhĩ thất và phân ly nhĩ thất.pdfnhịp chậm, block nhĩ thất và phân ly nhĩ thất.pdf
nhịp chậm, block nhĩ thất và phân ly nhĩ thất.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 
thiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdfthiết bị tim mạch.pdf
thiết bị tim mạch.pdf
 
rối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdfrối loạn nhịp tim.pdf
rối loạn nhịp tim.pdf
 
nhịp nhanh trên thất.pdf
nhịp nhanh trên thất.pdfnhịp nhanh trên thất.pdf
nhịp nhanh trên thất.pdf
 
hội chứng WOLFF-PARKINSON-WHITE ( hội chứng tiền kích thích).pdf
hội chứng WOLFF-PARKINSON-WHITE ( hội chứng tiền kích thích).pdfhội chứng WOLFF-PARKINSON-WHITE ( hội chứng tiền kích thích).pdf
hội chứng WOLFF-PARKINSON-WHITE ( hội chứng tiền kích thích).pdf
 
bóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdfbóc tách động mạch chủ.pdf
bóc tách động mạch chủ.pdf
 
hội chứng động mạch chủ cấp.pdf
hội chứng động mạch chủ cấp.pdfhội chứng động mạch chủ cấp.pdf
hội chứng động mạch chủ cấp.pdf
 
nhịp nhanh phức bộ QRS rộng.pdf
nhịp nhanh phức bộ QRS rộng.pdfnhịp nhanh phức bộ QRS rộng.pdf
nhịp nhanh phức bộ QRS rộng.pdf
 
nhịp chậm, block nhĩ thất và phân ly nhĩ thất.pdf
nhịp chậm, block nhĩ thất và phân ly nhĩ thất.pdfnhịp chậm, block nhĩ thất và phân ly nhĩ thất.pdf
nhịp chậm, block nhĩ thất và phân ly nhĩ thất.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnPhngon26
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 

Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ

  • 1. SỞ Y TẾ TP.HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG _____________________________________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________________________________________________________ HƯỚNG DẪN Cấp cứu choáng phản vệ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHV ngày 23/5/2014 của giám đốc bệnh viện Hùng Vương) ____________________________ 1. GIỚI THIỆU 1.1 Định nghĩa Choáng phản vệ là một phản ứng dị ứng cấp tính, xảy ra rất đột ngột, nghiêm trọng, nhưng có khả năng phục hồi (nếu điều trị kịp thời và đúng). Choáng phản vệ có thể gây chết người. 1.2 Nguyên nhân - Kháng sinh (PNC tiêm mạch,…) - Thuốc tiêm tại chỗ - Huyết thanh - Ong đốt - Thức ăn - …….. 2. TRIỆU CHỨNG 2.1 Tối cấp: Phản vệ sau 1-3 phút tiếp xúc với dị nguyên, có các triệu chứng sau: - Nôn nao, khó chịu, bứt rứt, lo sợ. - Da tím, vã mồ hôi, khó thở kiểu hen; phù thanh quản. - Nôn, buồn nôn, tiêu chảy. - Huyết áp, mạch không có. - Hôn mê, co giật do phù não. 2.2 Bán cấp: Sau 5-10 phút - Ngứa, nổi mẩn đỏ, phù Quinck. - Khó thở kiểu hen, phù thanh quản. - Mạch tăng, huyết áp giảm. - Nôn, tiêu chảy, đau bụng, tăng xuất tiết. 2.3 Đơn độc: Ngồi da, phù Quinck. 3. XỬ TRÍ 3.1. Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên (thuốc đang sử dụng gồm: tiêm, uống, bơi, nhỏ mắt, nhỏ mũi, thức ăn…). 1 BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
  • 2. 3.2. Cho bệnh nhân nằm tại chỗ: ủ ấm, đầu thấp, chiều cao, theo di mạch huyết áp, nằm nghiêng nếu có nôn. 3.3. Adrenaline: là thuốc hàng đầu trong điều trị choáng phản vệ. - Adrenaline dung dịch 1/1000, ống 1 ml = 1 mg, liều khởi đầu là: 0,3-0,5 mg (0,3-0,5 ml dung dịch 1/1000 TDD, và được lặp lại khi cần, cho đến khi huyết áp trở lại bình thường). - Đối với trẻ em: không quá 0,3 mg {ống 1 ml (1 mg) + 9 ml nước cất = 10 ml, sau đó tiêm 0,1ml/kg} - Những bệnh nhân có tắc nghẽn đường hô hấp nặng và tụt huyết áp (do choáng quá nặng đe dọa tử vong) thì nên cho: + Adrenaline dưới lưỡi 0,5 ml dung dịch 1/1000. Hoặc: + Tiêm tĩnh mạch đùi hay tĩnh mạch cảnh trong: 3-5 ml dung dịch 1/10.000. Hoặc: + Bơm qua ống nội khí quản 3-5 ml dung dịch 1/10.000. - Đối với những trường hợp nặng không đáp ứng ngay lập tức với những biện pháp trên thì cho: Adrenaline truyền tĩnh mạch với liều khởi đầu: 0,1µg/kg/phút, điều chỉnh tốc độ theo huyết áp (khoảng 2 mg Adrenaline/giờ cho người lớn 55 kg). 3.4. Xử trí suy hô hấp - Tùy theo mức độ khó thở có thể sử dụng các biện pháp sau đây: + Thở oxy qua sonde mũi. + Bóp bóng Ambu có oxy. + Nếu bệnh nhân không tự thở: đặt nội khí quản, thở máy. + Nếu phù thanh quản không đáp ứng với Adrenaline và không thể đặt nội khí quản thì nên mở khí quản. 3.5. Bù dịch - Truyền 500-1000 ml dung dịch tinh thể hoặc dung dịch keo tùy thuộc huyết áp, thể tích nước tiểu. + Truyền dịch vừa phải vì Adrenaline có tác dụng hồi phục nhanh chóng trường tĩnh mạch. Đổ đầy mạch máu vừa phải để khắc phục tình trạng quá tải thể tích. + Đối với trẻ em: không quá 20 ml/kg. 3.6. Đồng vận β agonist khí dung - Metaproteronol 0,3ml hoặc Albuterol 0,5 ml pha trong 2,5 ml NaCl 0,9% khí dung để điều trị co thắt phế quản. 3.7. Aminophylline: là thuốc đứng hàng thứ hai để điều trị co thắt phế quản. - Truyền tĩnh mạch chậm: Aminophylline 1 mg/kg/giờ hoặc: - Diaphylline 4,8% 5ml: truyền tĩnh mạch chậm 1 mg/kg/giờ. 2 BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
  • 3. - Có thể dụng: Salbutamol xịt họng mỗi 4-5 nhát bóp/1 lần, 4-5 lần trong ngày. 3.8. Antihistamine - Diphenhydramine: 25-50 mg tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch mỗi 6 giờ (liền 1mg/kg) Hoặc - Promethazine 0,5-1 mg/kg Các thuốc này không có hiệu quả ngay lập tức, giúp làm giảm thời gian phản ứng. - Đối với trường hợp triệu chứng vẫn còn và tái phát, sử dụng antihistamine H2 là: Cimetidine 300 mg/6 giờ, có thể có ích. 3.9. Glucocorticoides - Không có hiệu quả trong vòng 6-12 giờ đầu, nhưng có thể giúp ngăn chặn sự tái phát triệu chứng nặng. - Hydrocortisone 500 mg mỗi 6 giờ tiêm tĩnh mạch (ống 100 mg) hoặc 5mg/kg/giờ tim tĩnh mạch. Hoặc - Solumedrol 125 mg mỗi 6 giờ tiêm tĩnh mạch. 3.10. Những phương pháp tổng quát để chậm hấp thu các kháng nguyên. - Khi các yếu tố gây dị ứng đi vào cơ thể qua da: garrot chi phía trên chỗ tiêm hoặc đường vào của nọc độc, với áp lực thấp hơn áp lực của động mạch. - Nếu dị nguyên qua đường tiêu hóa, dùng than hoạt tính 1g/kg dùng với Sorbitol hoặc 300 ml Citrate Magn sẽ làm giảm hấp thu đường ruột, chống chỉ định gây nôn. * Chú ý: - Theo dõi bệnh nhân ít nhất 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định. - Sau khi sơ cứu nên tận dụng đường tiêm tĩnh mạch đùi (vì tĩnh mạch này to, nằm phía trong động mạch đùi, dễ tìm). - Nếu huyết áp vẫn không lên sau khi truyền đủ dịch và Adrenaline thì có thể truyền thêm huyết tương, Albumine (hoặc máu nếu có mất máu). - Điều dưỡng có thể sử dụng Adrenaline dưới da theo phác đồ khi y, bác sĩ không có mặt. Hỏi kỹ tiền sử dị ứng và chuẩn bị hộp thuốc cấp cứu choáng phản vệ trước khi dùng thuốc l điều cần thiết . GIÁM ĐỐC Nguyễn Văn Trương 3 BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG