SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
Download to read offline
SỬ DỤNG CÁC THÀNH
PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU
TRỊ
TS Huỳnh Nghĩa
Bệnh viện Truyền máu-Huyết học
Bộ môn Huyết học , Đ H YD
Mục tiêu
• Biết và hiểu được nguyên tắc điều chế các thành
phần máu
• Biết được đặc tính chủ yếu của các sản phẩm máu
sử dụng trong điều trị
• Hiểu và chỉ định thích hợp các thành phần máu
trong điều trị
• Hiểu được vì sao phải sử dụng các thành phần
máu trong điều trị ?
• Nắm được nguyên tắc an toàn truyền máu
Lịch sử truyền máu
• Giữa thế kỷ 16 có nhiều tiến bộ cơ bản để bắt đầu điều trị
truyền máu.
• 1667: Denys truyền máu thú vật sang người.
• Thế kỷ 18: James Blundell tin rằng truyền máu sẽ cứu sản phụ
băng huyết sau sinh
• 1900: Landsteiner phát hiện nhóm máu ABO mở ra kỷ nguyên
truyền máu hiện đại.
• 1914 chiến tranh thế giới thứ nhất, chọn người cho máu thích
hợp
• 1923 : TT truyền máu SaintaAntonie, Paris : Ngân hàng máu
đầu tiên thành lập giảm gấp 10 lần chết do mất máu
• Truyền máu có vai trò lớn trong điều trị y khoa: yêu cầu máu
và thành phần máu có chất lượng và an toàn
MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM CỦA MÁU
Máu tòan phần
Hồng cầu Huyết tương giàu tiểu cầu
HC nghèo
Bạch cầu
HC
đông lạnh
HC
giải đông
HT tươi
Đông lạnh
TC
đậm đặc
Kết tủa lạnh
VIII,IX đậm đặc
Huyết tương
Albumin
PPF
IgG
Điều chế các thành phần máu
• Hệ thống nhiều túi plastic vô trùng nối kết
nhau. Theo nguyên lý tỉ trọng của tế bào máu,
dược động học và quay ly tâm
• Máy chiết tách tế bào máu tự động
• Hệ thống lọc và siêu dẫn
Phương pháp điều chế theo tỉ trọng tế bào- quay
ly tâm
1. Túi số 1 : máu toàn phần
2. Quay ly tâm : máy ly tâm
lạnh , 3 phút với 2000 x g.
Máu được tách ra 3 thành
phần
Lớp Hồng cầu
Lớp Buffy Coat
Lớp HT giàu TC
3. Tách lớp huyết tương
giàu tiểu cầu đến túi
số 4
4. Tách lớp Buffy coat
đến túi số 2
1 4 1 2
Phương pháp điều chế theo tỉ trọng tế bào- quay
ly tâm
Phương pháp điều chế theo tỉ trọng tế bào- quay
ly tâm
5. Cắt rời túi 2 và chuyển
dung dịch bảo quản
hồng cầu từ túi số 3
sang túi số 1
6. Tách túi số 1 và quay ly
tâm túi số 3 và số 4
3 3 4
Phương pháp điều chế theo tỉ trọng tế bào- quay
ly tâm
• Chuyển lớp huyết
tương nghèo tiểu cầu
sang túi số 3
• Tách rời túi số 3 và 4
, hoàn tất quy trình
điều chế
Hệ thống máy MCS+/Haemonetics
Một người
cho/Bệnh nhân
MCS® +
Multiple Blood Components
Collection
Tách nhiều thành phần
máu
PBSC collection and other
buffy coat protocols
Tách TBGMNV và các
buffy coat khác
Therapeutic Plasma
Exchange
Trao đổi huyết tương trị liệu
Túi máu tòan phần
Bộ lọc BC
Hệ thống
siêu dẫn
Túi huyết
tương giàu TC
Hồng lắng đặc
Hệ thống lọc các thành phần máu ( bộ lọc và siêu dẫn )
Các chế phẩm máu dùng trong điều trị
• Máu tòan phần
• Sản phẩm của hồng cầu : HC lắng, HC nghèo BC, HC
rửa, HC đông lạnh.
• Sản phẩm của tiểu cầu : TC từ nhiều người cho ( TC
“pool”), TC từ một người cho.
• Sản phẩm BC hạt đậm đặc
• Sản phẩm Huyết tương : HT tươi, HT tươi đông lạnh,
kết tủa lạnh, albumin, IgG
• Các yếu tố đông máu đậm đặc ( đông khô) : VIII, IX,
phức hợp Prothrombin: II,VII,IX,X.
Máu Toàn Phần ( whole blood)
• MTP được thu thập từ người cho, bảo quản trong túi
plastic có chứa dd chống đông CPD.
• Tính chất:
- Hb : 12g/dl, Hct : 35-45%
- Lưu trữ sau 24 giờ: mất yếu tố đông máu (V, VIII)
và chức năng tiểu cầu.
- MTP “tươi” :< 24 giờ sau thu thập.
• Lưu trữ:
- Từ +20
C đến + 60
C
- 21 ngày (CPD), 35 ngày (CPDA-1)
Máu Toàn Phần ( whole blood)
• Chỉ định:
- Rất hạn chế
- Mất máu cấp >25% thể tích máu
- Truyền thay máu
• Chống chỉ định:
- Thiếu máu không giảm thể tích máu.
- Không dung nạp huyết tương.
- Dị miễn dịch chống kháng nguyên BC
- BN bị suy tim
• Lưu ý khi truyền :
- Phù hợp ABO, Rhésus
- Không truyền quá 4 giờ
- Không thêm bất cứ thuốc vào trong túi máu
MTP- Tai biến
Loại tai
biến
Cấp/ nặng Chậm/ có thể nặng Khác
Miễn dịch - Tai biến tán huyết
cấp
- Phàn ứng qúa mẫn
- Tổn thương phổi
sau truyền máu (
TRALI)
- Tai biến tán huyết
muộn
- Dị miễn dịch chống
KN bạch cầu
- Truyền máu - mảnh
ghép chống ký chủ
- Dị ứng nhẹ/ nổi
mày đay
- XH giảm tiểu cầu
sau truyền máu
- Phản ứng sốt
nóng không do
tán huyết
Không do
miễn
dịch
- Nhiễm khuẩn huyết
- Thuyên tắc khí
- Quá tải tuần hoàn
- Nhiễm siêu vi
- Nhiễm ký sinh trùng
- Ứ sắt
- Hạ HA khi dùng
chung thuốc ức
chế men
chuyển
Hồng cầu lắng ( red cell concentrate )
• HCL được điều chế bằng PP ly tâm tách bỏ
huyết tương từ máu toàn phần.
• Tính chất:
- Hct: 0,55-0,70 , Hb: 20g/100ml
- Bạch cầu: 2,5-3x109
/l
< 1,2x109
/l (buffy coat)
• Lưu trữ:
- Như máu toàn phần
- Nếu thêm DD bảo quản (AS): 42 ngày
• Chỉ định:
Điều trị thay thế trong hầu hết trường hợp:
- Thiếu máu mãn tính (Hb < 7-10g/dl)
- Mất máu mà không giảm thể tích
- Sử dụng chung với dung dịch tinh thể hay cao phân
tử khi mất máu cấp
• Tai biến:
-Như máu toàn phần, tránh nguy cơ qúa tải, RLCH
và dị ứng protein HT.
- Để tăng tốc độ dòng chảy, có thể thêm NaCl 0,9%
qua bộ truyền chữ Y
Hồng cầu lắng
Hồng cầu rửa
• HCR được điều chế bằng PP ly tâm tách bỏ
huyết tương từ máu toàn phần, sau đó rửa HC
bằng dd muối đẳng trương từ 3-5 lần
• Tính chất:
- Phần lớn HT, BC và tiểu cầu bị loại bỏ.
- Lượng HT còn lại tùy PP điều chế.
- Hct tùy theo nhu cầu điều trị lâm sàng .
- Hệ thống kín, vô trùng, nhẹ nhàng tránh vỡ
hồng cầu.
Hồng cầu rửa
• Lưu trữ:
- Từ +20
C đến + 60
C.
- Thời gian lưu trữ càng ngắn càng tốt.
- < 6 giờ nếu điều chế ở nhiệt độ phòng.
- < 24 giờ nếu điều chế ở nhiệt độ thấp.
• Chỉ định:
- Bn có kháng thể trong HT (anti-IgA)
- Bn có phản ứng dị ứng nặng với protein huyết
tương sau truyền máu
Hồng cầu nghèo bạch cầu
• HC được loại bỏ phần lớn bạch cầu bằng PP buffy
coat, bộ lọc hoặc kết hợp cả hai.
• Tính chất:
- Bạch cầu < 1x106
/ đơn vị (buffy coat)
- Bạch cầu trung bình 0,05x106
/ đơn vị (Buffy coat +
bộ lọc bạch cầu )
• Lưu trữ:
- Như máu toàn phần và hồng cầu lắng.
- Điều chế bằng PP lọc hoặc hệ thống hở: < 24 giờ.
Hồng cầu nghèo bạch cầu
• Chỉ định:
- Tương tự hồng cầu lắng.
- BN có kháng thể BC.
- Ngăn ngừa dị miễn dịch kháng nguyên BC
- Giảm nguy cơ lây nhiễm CMV, thay thế máu
CMV (-) để ngăn ngừa truyền CMV.
- Bệnh nhân sốt-nóng không do tán huyết
Hồng cầu đông lạnh
• HCĐL được điều chế từ MTP (<7 ngày), được
đông lạnh -800
C < với chất bảo quản đông
lạnh (glycerol).
• Tính chất: Ít bạch cầu, tiểu cầu và protein.
• Lưu trữ:
- Từ -600
C đến -800
C: tủ đông lạnh
- Từ -1400
C đến -1500
C: khí Nitơ lỏng
- Thời gian >10 năm
Hồng cầu đông lạnh
• Chỉ định:
- Bn có phenotype nhóm máu hiếm/ Nhiều
kháng thể dị miễn dịch.
- Có thể dùng truyền máu tự thân
• Sử dụng:
- Giải đông
- Rửa loại bỏ glycerol
- < 24 giờ: hệ thống hở , <14 ngày: hệ thống
kín.
Tiểu cầu đậm đặc
( Platelet concentrates )
• TCĐĐ được điều chế từ MTP tươi bằng PP ly
tâm (recovered) hoặc trực tiếp từ người cho
bằng máy chiết tách tế bào (apheresis).
• Tính chất:
- Recovered:
+ 45-85x109
TC/đv, thể tích :50-70 ml
+ 0,05-1 x109
BC
+ 0,2-1x109
HC
Tiểu cầu được thu thập như thế nào ?
HC và Huyết
tương
Máu toàn phần
Khối tiểu cầu từ một
người cho
Người nhận
Một người cho
Tiểu cầu từ một người cho-tách bằng kỹ thuật Apheresis
GETZ BROS.&Co
Buồng xử lý
Qui trình ly tâm
RBC
WBC
PLS
PLT
PLT
Tiểu cầu đậm đặc
- Apheresis:
+ 200-800 x109
TC/đv, thể tích= 200-400 ml
+ HC, BC tùy theo máy sử dụng
+ Giảm nguy cơ dị miễn dịch HLA
+ Giảm nguy cơ nhiễm virus
• Lưu trữ:
- Từ +200
C đến + 240
C.
- max= 5 ngày
- Máy lắc liên tục
Tiểu cầu đậm đặc
• Chỉ định: Kiểm sốt tình trạng chảy máu hoặc phịng ngừa chảy
máu do giảm số lượng hoặc chất lượng của tiểu cầu .
• Phịng ngừa chảy máu :
• Khi SLTC < 10 -20 x 109
/L ở các bệnh nhân bệnh máu ác tính hoặc tiếp
nhận hĩa trị liệu
• Phẫu thuật nhỏ, SLTC > 50 x 109
/L
• Phẫu thuật lớn, SLTC > 75 x 109
/L
• Đối với phẫu thuật thần kinh và mắt, SLTC > 100 x 109
/L
• Khơng nên đơn thuần dựa vào số lượng tiểu cầu mà cần xem
xét đánh giá tình trạng chảy máu trên lâm sàng.
• Nếu số lượng tiểu cầu thấp < 20 x 109/L mà lâm sàng khơng
hoặc chỉ cĩ xuất huyết dưới da ít , cần cân nhắc việc chỉ định
truyền tiểu cầu
Tiểu cầu đậm đặc
• 1 đơn vị tiểu cầu đậm đặc cho 10 kg thể trọng
có thể tăng số lượng tiểu cầu từ 30 -50 x 109/L
( trung bình > 40x109 /L )
• Hiệu quả tiểu cầu được đánh giá khoảng 10
phút đến 1giờ sau truyền .
• Nếu số lượng tiểu cầu không tăng sau truyền
cần phải lưu ý đến các nguyên nhân do sốt,
nhiễm trùng, do tăng tiêu thụ trước khi nghĩ đến
nguyên nhân kháng với truyền tiểu cầu
Bạch cầu hạt đậm đặc
• Được điều chế từ một người cho bằng máy
chiết tách tế bào (apheresis).
• Tính chất:
- BC hạt > 10x109
/đv
- Thể tích < 500 ml
• Lưu trữ:
- Sử dụng ngay sau khi điều chế.
- < 24 giờ: +200
C đến + 240
C.
Bạch cầu hạt đậm đặc
• Chỉ định:
- Còn nhiều tranh caĩ trong chỉ định.
- Giảm bạch cầu hạt nặng có nhiễm trùng kéo
dài mặc dù được điều trị kháng sinh đầy đủ.
• Cẩn thận khi sử dụng:
- Lẫn nhiều hồng cầu: nên làm crossmatch
- Nên tia xạ trước truyền.
Huyết tương tươi đông lạnh
(Fresh Frozen Plasma)
• Điều chế từ máu toàn phần tươi trong 6 giờ sau thu
thập và được đông lạnh , thể tích TB= 200-300ml.
• Tính chất:
- Các yếu tố đông máu.
- Albumine
- Immunoglobuline
- Yếu tố VIII : 70%
• Lưu trữ:
- 3 tháng: -250
C đến - 180
C
- 24 tháng: < -250
C
Huyết tương tươi đông lạnh
• Chỉ định sử dụng:
• Thay thế cho thiếu hụt nhiều YT đông máu:
• suy gan
• thiếu Vit. K nặng, qúa liều anti-vitamin K
• rối loạn đông máu do pha loãng máu.
• DIC: fibrinogen < 100 mg/dl.
• TTP: xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối
• Cẩn thận khi sử dụng:
- Không nên dùng để điều chỉnh giảm thể tích khi
không có thiếu yếu tố đông máu.
Huyết tương tươi đông lạnh
• Liều lượng : 15ml/kg ( ban đầu)
• Lưu ý khi truyền :
• Nên chọn HT phù hợp nhóm máu ABO.và thử thuận hợp
trứớc truyền
• Sử dụng ngay sau khi giải đông ở +370
C và không nên
đông lạnh lại.
• Sau khi rã đông, nếu không sử dụng có lưu trữ ở t0
2-60
C
trong 6 giờ
• Từ lúc giải đông BN : trong 2 giờ nếu t0
phòng
• Không sử dụng khi túi plastic đựng bị rách sau khi
giải đông ( cân nặng túi trước và sau giải đông)
Kết tủa lạnh
( Cryoprecipitated )
• KTL được điều chế từ HT tươi đông lạnh.
• Tính chất:
- yếu tố VIII (>80 đv), Von Willebrand,
Fibrinogen (>150 mg), XIII.
- Thể tích 10-20 ml
• Lưu trữ:
- 3 tháng: -180
C đến - 250
C
- 24 tháng: < -250
C
Kết tủa lạnh
• Chỉ định:
- Thiếu yếu tố VIII (Hemophilia A, Von
Willebrand).
- Thiếu nhiều yếu tố đông máu: DIC
- Giảm fibrinogen (số lượng, chất lượng)
• Cẩn thận khi sử dụng:
• Không cần chọn phù hợp nhóm máu ABO.
• Sử dụng ngay sau khi giải đông ở +370
C và không nên
đông lạnh lại.
• Sau khi rã đông, nếu không sử dụng có lưu trữ ở t0
2-60
C
trong 6 giờ
• Từ lúc giải đông BN : trong 2 giờ nếu t0
phòng
Yếu tố VIII đậm đặc
( Factor VIII concentrate )
• Được điều chế từ Huyết tương, kết tủa lạnh
hoặc pp tổng hợp (recombinant)
• 1 đv /yếu tố VIII = nồng độ yếu tố VIII /1ml
HT tươi bình thường.
• Thời gian bán hủy 12 giờ.
• Chỉ định: Bệnh hemophilia A
• Liều lượng điều trị tùy thuộc : phòng ngừa,
điều trị, mức độ chảy máu nặng nhẹ, nồng độ
yếu tố VIII ban đầu.
Yếu tố VIII đậm đặc
• Cách tính liều lượng yếu tố VIII :
• V máu (ml) = cân nặng (kg)x 70ml/kg
• V huyết tương (ml) = V máu x (1-Hct)
• VIII/đv cần truyền = (VIII mong muốn đv/ml
• VIII bệnh lúc đầu đv/ml)x V huyết tương.
• Ví dụ BN nặng 70kg, [VIII bđ]= 2%, cần nâng lên
50%
• 70 kg x 70 ml = 4900 ml
• 4900 ml x (1-0,4) = 2940 ml
• 2940 ml x (0,5 – 0,02) = 1411 đv yếu tố VIII
• Lượng YTVIII /ngày : 1411x2 lần= 2822 đv
Yếu tố IX đậm đặc
• Được điều chế từ huyết tương
• Thời gian bán hủy: 24 giờ
• Chỉ định: Hemophilia B
• Liều lượng điều trị :
- Cách tính liều lượng tương tự yếu tố VIII
- Chỉ truyền 1 lần trong ngày
Phức hợp Prothrombin
( Prothrombin Complex Concentrate=PCC)
• Được điều chế từ huyết tương
• Thời gian bán hủy: 24 giờ
• Chỉ định:
• Hemophilia B
• Điều chỉnh thời gian prothombine kéo dài
• Cẩn thận trong điều trị bệnh lý suy gan
• Chống chỉ định:
• DIC
• Nguy cơ huyết khối động -tỉnh mạch
• Liều lượng điều trị :
- Cách tính liều lượng tương tự yếu tố VIII
- Chỉ truyền 1 lần trong ngày
Albumin
• Được điều chế từ huyết tương từ nhiều người cho
• Thành phần :
• Albumin 5%, 20%, 25%
• PPF ( plasma protein fraction ) : albumin 5%
• Chỉ định:
• Điều trị thay thế do thiếu hụt albumin : sử dụng albumin 5%
• Điều trị phù kháng lợi tiểu ở BN giảm protein: hội chứng thận hư
và cổ chướng : sử dụng albumin 20% và lợi tiểu
• Chống chỉ định:
• Không sử dụng thay thế cho dd tinh thể. Không chỉ định như điều
trị dinh dưỡng
• Lưu ý: sử dụng albumin 20% có thể là nguyên nhân tăng cấp
tính thể tích trong lòng mạch biến chứng OAP.
• Liều lượng :
• Vp(bn) x ( [albumin đạt – [ albumin] hiện có ) x 2 lần/ ngày
Immunoglobulin
• Được điều chế từ huyết tương người bằng kỹ thuật “ cold
ethanol fractionation”
• Thành phần : dung dịch đậm đặc của kháng thể IgG
• Chỉ định:
• Gia tăng miễn dịch để chống nhiễm trùng, virus : Viêm gan B,
bệnh dại, Tetanus, bệnh lý tay chân miệng.
• Bệnh rối lọan miễn dịch : ITP, Guillan-Barré
• Điều trị bệnh suy giảm miễn dịch
• Một số trường hợp chỉ định
• ITP : 0.5gr/kg/ngày x 4 ngày ( TTM)
• Nhiễm trùng nặng, khó kiểm sóat bằng kháng sinh : 0.5 gr/kg/ tuần
x 4 tuần.
• Lưu ý : Phản ứng dị ứng ngay liều đầu
Tại sao nên sử dụng thành phần máu ?
• Những mục đích chính của truyền máu:
- Duy trì sự vận chuyển O2
/CO2
- Điều chỉnh rối loạn chảy máu, đông máu
- Điều chỉnh thiếu hụt miễn dịch
• Một sản phẩm đơn độc-Máu toàn phần
không thích hợp cho tất cả mục đích trên:
- Trừ phi BN thiếu nhiều thành phần máu
trong mất máu cấp > 25% hay thay máu ở
trẻ sơ sinh
• Điều kiện lưu trữ là lý do chính để sử dụng
thành phần máu:
- Hồng cầu: nhiệt độ lạnh (+20
C đến + 60
C)
- Huyết tương: đông lạnh
- Tiểu cầu: nhiệt độ phòng, lắc liên tục
• BN được chỉ định thành phần máu cần thiết để
điều chỉnh thiếu hụt riêng biệt, tránh truyền
những thành phần dư thừa không cần thiết, đôi
khi có hại.
Tại sao nên sử dụng thành phần máu ?
• Điều trị thành phần máu:
• Logic
• Hiệu quả kinh tế
• Đạo đức.
• Hệ thống nhiều túi plastic: điều chế thành phần máu
có chất lượng cao.
• Sản xuất các thành phần máu từ huyết tương: sử dụng
hồng cầu nhiều hơn máu tòan phần.
• Loại bỏ bạch cầu: cải thiện chất lượng thành phần
máu, giảm tính sinh miễn dịch và lây lan
Tại sao nên sử dụng thành phần máu ?
NGUYÊN TẮC & AN TOÀN
TRUYỀN MÁU
• NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
• PHƯƠNG THỨC AN TOÀN TRUYỀN MÁU
NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
• Chắc chắn có chỉ định truyền máu
• Truyền máu cùng nhóm theo nguyên tắc
• Nhóm máu nào truyền cho nhóm đó
• Khi truyền khác nhóm :
• Truyền HCL
• Khác biệt 1 kháng nguyên : Ví dụ : AB
• Trường hợp truyền máu khẩn cấp : truyền
HCL, nhóm máu O
AN TOÀN TRUYỀN MÁU
• An toàn về miễn dịch :
• Hồng cầu :
• HC người cho sống bình thường trong người
nhận
• HC người cho không kích thích MD của người
nhận
• Phù hợp KN HLA
• Phù hợp KN TC
• Phù hợp Protein Huyết tương
• Chứng nghiệm phù hợp
• Truyền theo phenotype hồng cầu
• An toàn không lây lan :
• Virus : Viêm gan B, viêm gan C, HIV, HTLV-1,CMV
• Vikhuẩn : Gram (-), Gram (+)
• Nấm : Candida, Aspergillus..
• Ký sinh trùng : Sốt rét, Giun chỉ…
• Giải pháp :
• Kiểm tra trước lấy máu
• Kiểm tra định kỳ
• Hiến máu tình nguyện
AN TOÀN TRUYỀN MÁU
CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA
QÚY VỊ !
nghiahoa@yahoo.com

More Related Content

What's hot

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNSoM
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Tuấn Anh Bùi
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINTHALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINSoM
 
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTHAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGSoM
 
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tươngTổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tươngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCSoM
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuSauDaiHocYHGD
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGSoM
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮNCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮNSoM
 
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Ngọc Thái Trương
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢIRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢISoM
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxSoM
 
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxTỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxHoàng Endo
 

What's hot (20)

ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
 
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
Các dung dịch thường dùng trong hscc yhocthuchanh2015
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINTHALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
 
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNGTHAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
 
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tươngTổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
Tổng quan về Lọc máu liên tục và Thay huyết tương
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨCCÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
CÁC LOẠI DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮNCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RẮN LỤC XANH ĐUÔI ĐỎ CẮN
 
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
Bai giang roi loan nuoc dien giai y6
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢIRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
Gmhs dịch truyền-truyền dịch-
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
 
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptxTỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
TỔNG QUAN LỌC MÁU LIÊN TỤC.pptx
 

Similar to SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ

Dac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.pptDac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.pptBcMtTo
 
Chế phẩm của máu
Chế phẩm của máuChế phẩm của máu
Chế phẩm của máuCuong Nguyen
 
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxTUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxThnhTranDuy
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máuCác chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máunataliej4
 
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERSỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERPledger Harry
 
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.pptLỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.pptSoM
 
Hồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngHồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngdhhvqy1
 
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)Bác sĩ nhà quê
 
Hồi sức bệnh nhân chết não hiến tạng
Hồi sức bệnh nhân chết não hiến tạngHồi sức bệnh nhân chết não hiến tạng
Hồi sức bệnh nhân chết não hiến tạngdhhvqy1
 
Điều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpĐiều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpPhạm Văn Quân
 
Ky thuat tiet kiem mau. cell saver (pfs)
Ky thuat tiet kiem mau. cell saver  (pfs)Ky thuat tiet kiem mau. cell saver  (pfs)
Ky thuat tiet kiem mau. cell saver (pfs)Bác sĩ nhà quê
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdfNam Dang Hoang
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưtuntam
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan dhhvqy1
 
Tong phan tich nuoc tieu
Tong phan tich nuoc tieuTong phan tich nuoc tieu
Tong phan tich nuoc tieuTran Huy Quang
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxSoM
 
Slide tập huấn sổ tay lấy mẫu
Slide tập huấn sổ tay lấy mẫuSlide tập huấn sổ tay lấy mẫu
Slide tập huấn sổ tay lấy mẫuTý Cận
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTSoM
 

Similar to SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ (20)

Dac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.pptDac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
 
Chế phẩm của máu
Chế phẩm của máuChế phẩm của máu
Chế phẩm của máu
 
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptxTUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
TUẦN-HOÀN-NGOÀI-CƠ-THỂ.pptx
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máuCác chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
Các chế phẩm máu và chỉ định truyền máu
 
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGERSỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
SỐC CHẤN THƯƠNG - DR.PLEDGER
 
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.pptLỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
 
Hồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạngHồi sức ghép tạng
Hồi sức ghép tạng
 
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
Hoi suc suy than cap , ky thuat loc mau (ag)
 
Hồi sức bệnh nhân chết não hiến tạng
Hồi sức bệnh nhân chết não hiến tạngHồi sức bệnh nhân chết não hiến tạng
Hồi sức bệnh nhân chết não hiến tạng
 
Điều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấpĐiều trị viêm tụy cấp
Điều trị viêm tụy cấp
 
Ky thuat tiet kiem mau. cell saver (pfs)
Ky thuat tiet kiem mau. cell saver  (pfs)Ky thuat tiet kiem mau. cell saver  (pfs)
Ky thuat tiet kiem mau. cell saver (pfs)
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
03-HON-ME-TANG-VA-HA-DH-CK1-CH-2018.pdf
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan
 
Tong phan tich nuoc tieu
Tong phan tich nuoc tieuTong phan tich nuoc tieu
Tong phan tich nuoc tieu
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 
Slide tập huấn sổ tay lấy mẫu
Slide tập huấn sổ tay lấy mẫuSlide tập huấn sổ tay lấy mẫu
Slide tập huấn sổ tay lấy mẫu
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (15)

SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 

SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ

  • 1. SỬ DỤNG CÁC THÀNH PHẦN MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ TS Huỳnh Nghĩa Bệnh viện Truyền máu-Huyết học Bộ môn Huyết học , Đ H YD
  • 2. Mục tiêu • Biết và hiểu được nguyên tắc điều chế các thành phần máu • Biết được đặc tính chủ yếu của các sản phẩm máu sử dụng trong điều trị • Hiểu và chỉ định thích hợp các thành phần máu trong điều trị • Hiểu được vì sao phải sử dụng các thành phần máu trong điều trị ? • Nắm được nguyên tắc an toàn truyền máu
  • 3. Lịch sử truyền máu • Giữa thế kỷ 16 có nhiều tiến bộ cơ bản để bắt đầu điều trị truyền máu. • 1667: Denys truyền máu thú vật sang người. • Thế kỷ 18: James Blundell tin rằng truyền máu sẽ cứu sản phụ băng huyết sau sinh • 1900: Landsteiner phát hiện nhóm máu ABO mở ra kỷ nguyên truyền máu hiện đại. • 1914 chiến tranh thế giới thứ nhất, chọn người cho máu thích hợp • 1923 : TT truyền máu SaintaAntonie, Paris : Ngân hàng máu đầu tiên thành lập giảm gấp 10 lần chết do mất máu • Truyền máu có vai trò lớn trong điều trị y khoa: yêu cầu máu và thành phần máu có chất lượng và an toàn
  • 4. MÁU VÀ CÁC CHẾ PHẨM CỦA MÁU Máu tòan phần Hồng cầu Huyết tương giàu tiểu cầu HC nghèo Bạch cầu HC đông lạnh HC giải đông HT tươi Đông lạnh TC đậm đặc Kết tủa lạnh VIII,IX đậm đặc Huyết tương Albumin PPF IgG
  • 5. Điều chế các thành phần máu • Hệ thống nhiều túi plastic vô trùng nối kết nhau. Theo nguyên lý tỉ trọng của tế bào máu, dược động học và quay ly tâm • Máy chiết tách tế bào máu tự động • Hệ thống lọc và siêu dẫn
  • 6. Phương pháp điều chế theo tỉ trọng tế bào- quay ly tâm 1. Túi số 1 : máu toàn phần 2. Quay ly tâm : máy ly tâm lạnh , 3 phút với 2000 x g. Máu được tách ra 3 thành phần Lớp Hồng cầu Lớp Buffy Coat Lớp HT giàu TC
  • 7. 3. Tách lớp huyết tương giàu tiểu cầu đến túi số 4 4. Tách lớp Buffy coat đến túi số 2 1 4 1 2 Phương pháp điều chế theo tỉ trọng tế bào- quay ly tâm
  • 8. Phương pháp điều chế theo tỉ trọng tế bào- quay ly tâm 5. Cắt rời túi 2 và chuyển dung dịch bảo quản hồng cầu từ túi số 3 sang túi số 1 6. Tách túi số 1 và quay ly tâm túi số 3 và số 4 3 3 4
  • 9. Phương pháp điều chế theo tỉ trọng tế bào- quay ly tâm • Chuyển lớp huyết tương nghèo tiểu cầu sang túi số 3 • Tách rời túi số 3 và 4 , hoàn tất quy trình điều chế
  • 10. Hệ thống máy MCS+/Haemonetics Một người cho/Bệnh nhân MCS® + Multiple Blood Components Collection Tách nhiều thành phần máu PBSC collection and other buffy coat protocols Tách TBGMNV và các buffy coat khác Therapeutic Plasma Exchange Trao đổi huyết tương trị liệu
  • 11.
  • 12. Túi máu tòan phần Bộ lọc BC Hệ thống siêu dẫn Túi huyết tương giàu TC Hồng lắng đặc Hệ thống lọc các thành phần máu ( bộ lọc và siêu dẫn )
  • 13. Các chế phẩm máu dùng trong điều trị • Máu tòan phần • Sản phẩm của hồng cầu : HC lắng, HC nghèo BC, HC rửa, HC đông lạnh. • Sản phẩm của tiểu cầu : TC từ nhiều người cho ( TC “pool”), TC từ một người cho. • Sản phẩm BC hạt đậm đặc • Sản phẩm Huyết tương : HT tươi, HT tươi đông lạnh, kết tủa lạnh, albumin, IgG • Các yếu tố đông máu đậm đặc ( đông khô) : VIII, IX, phức hợp Prothrombin: II,VII,IX,X.
  • 14. Máu Toàn Phần ( whole blood) • MTP được thu thập từ người cho, bảo quản trong túi plastic có chứa dd chống đông CPD. • Tính chất: - Hb : 12g/dl, Hct : 35-45% - Lưu trữ sau 24 giờ: mất yếu tố đông máu (V, VIII) và chức năng tiểu cầu. - MTP “tươi” :< 24 giờ sau thu thập. • Lưu trữ: - Từ +20 C đến + 60 C - 21 ngày (CPD), 35 ngày (CPDA-1)
  • 15. Máu Toàn Phần ( whole blood) • Chỉ định: - Rất hạn chế - Mất máu cấp >25% thể tích máu - Truyền thay máu • Chống chỉ định: - Thiếu máu không giảm thể tích máu. - Không dung nạp huyết tương. - Dị miễn dịch chống kháng nguyên BC - BN bị suy tim • Lưu ý khi truyền : - Phù hợp ABO, Rhésus - Không truyền quá 4 giờ - Không thêm bất cứ thuốc vào trong túi máu
  • 16. MTP- Tai biến Loại tai biến Cấp/ nặng Chậm/ có thể nặng Khác Miễn dịch - Tai biến tán huyết cấp - Phàn ứng qúa mẫn - Tổn thương phổi sau truyền máu ( TRALI) - Tai biến tán huyết muộn - Dị miễn dịch chống KN bạch cầu - Truyền máu - mảnh ghép chống ký chủ - Dị ứng nhẹ/ nổi mày đay - XH giảm tiểu cầu sau truyền máu - Phản ứng sốt nóng không do tán huyết Không do miễn dịch - Nhiễm khuẩn huyết - Thuyên tắc khí - Quá tải tuần hoàn - Nhiễm siêu vi - Nhiễm ký sinh trùng - Ứ sắt - Hạ HA khi dùng chung thuốc ức chế men chuyển
  • 17. Hồng cầu lắng ( red cell concentrate ) • HCL được điều chế bằng PP ly tâm tách bỏ huyết tương từ máu toàn phần. • Tính chất: - Hct: 0,55-0,70 , Hb: 20g/100ml - Bạch cầu: 2,5-3x109 /l < 1,2x109 /l (buffy coat) • Lưu trữ: - Như máu toàn phần - Nếu thêm DD bảo quản (AS): 42 ngày
  • 18. • Chỉ định: Điều trị thay thế trong hầu hết trường hợp: - Thiếu máu mãn tính (Hb < 7-10g/dl) - Mất máu mà không giảm thể tích - Sử dụng chung với dung dịch tinh thể hay cao phân tử khi mất máu cấp • Tai biến: -Như máu toàn phần, tránh nguy cơ qúa tải, RLCH và dị ứng protein HT. - Để tăng tốc độ dòng chảy, có thể thêm NaCl 0,9% qua bộ truyền chữ Y Hồng cầu lắng
  • 19. Hồng cầu rửa • HCR được điều chế bằng PP ly tâm tách bỏ huyết tương từ máu toàn phần, sau đó rửa HC bằng dd muối đẳng trương từ 3-5 lần • Tính chất: - Phần lớn HT, BC và tiểu cầu bị loại bỏ. - Lượng HT còn lại tùy PP điều chế. - Hct tùy theo nhu cầu điều trị lâm sàng . - Hệ thống kín, vô trùng, nhẹ nhàng tránh vỡ hồng cầu.
  • 20. Hồng cầu rửa • Lưu trữ: - Từ +20 C đến + 60 C. - Thời gian lưu trữ càng ngắn càng tốt. - < 6 giờ nếu điều chế ở nhiệt độ phòng. - < 24 giờ nếu điều chế ở nhiệt độ thấp. • Chỉ định: - Bn có kháng thể trong HT (anti-IgA) - Bn có phản ứng dị ứng nặng với protein huyết tương sau truyền máu
  • 21. Hồng cầu nghèo bạch cầu • HC được loại bỏ phần lớn bạch cầu bằng PP buffy coat, bộ lọc hoặc kết hợp cả hai. • Tính chất: - Bạch cầu < 1x106 / đơn vị (buffy coat) - Bạch cầu trung bình 0,05x106 / đơn vị (Buffy coat + bộ lọc bạch cầu ) • Lưu trữ: - Như máu toàn phần và hồng cầu lắng. - Điều chế bằng PP lọc hoặc hệ thống hở: < 24 giờ.
  • 22. Hồng cầu nghèo bạch cầu • Chỉ định: - Tương tự hồng cầu lắng. - BN có kháng thể BC. - Ngăn ngừa dị miễn dịch kháng nguyên BC - Giảm nguy cơ lây nhiễm CMV, thay thế máu CMV (-) để ngăn ngừa truyền CMV. - Bệnh nhân sốt-nóng không do tán huyết
  • 23. Hồng cầu đông lạnh • HCĐL được điều chế từ MTP (<7 ngày), được đông lạnh -800 C < với chất bảo quản đông lạnh (glycerol). • Tính chất: Ít bạch cầu, tiểu cầu và protein. • Lưu trữ: - Từ -600 C đến -800 C: tủ đông lạnh - Từ -1400 C đến -1500 C: khí Nitơ lỏng - Thời gian >10 năm
  • 24. Hồng cầu đông lạnh • Chỉ định: - Bn có phenotype nhóm máu hiếm/ Nhiều kháng thể dị miễn dịch. - Có thể dùng truyền máu tự thân • Sử dụng: - Giải đông - Rửa loại bỏ glycerol - < 24 giờ: hệ thống hở , <14 ngày: hệ thống kín.
  • 25. Tiểu cầu đậm đặc ( Platelet concentrates ) • TCĐĐ được điều chế từ MTP tươi bằng PP ly tâm (recovered) hoặc trực tiếp từ người cho bằng máy chiết tách tế bào (apheresis). • Tính chất: - Recovered: + 45-85x109 TC/đv, thể tích :50-70 ml + 0,05-1 x109 BC + 0,2-1x109 HC
  • 26. Tiểu cầu được thu thập như thế nào ? HC và Huyết tương Máu toàn phần Khối tiểu cầu từ một người cho Người nhận Một người cho Tiểu cầu từ một người cho-tách bằng kỹ thuật Apheresis GETZ BROS.&Co
  • 28. Qui trình ly tâm RBC WBC PLS PLT PLT
  • 29. Tiểu cầu đậm đặc - Apheresis: + 200-800 x109 TC/đv, thể tích= 200-400 ml + HC, BC tùy theo máy sử dụng + Giảm nguy cơ dị miễn dịch HLA + Giảm nguy cơ nhiễm virus • Lưu trữ: - Từ +200 C đến + 240 C. - max= 5 ngày - Máy lắc liên tục
  • 30. Tiểu cầu đậm đặc • Chỉ định: Kiểm sốt tình trạng chảy máu hoặc phịng ngừa chảy máu do giảm số lượng hoặc chất lượng của tiểu cầu . • Phịng ngừa chảy máu : • Khi SLTC < 10 -20 x 109 /L ở các bệnh nhân bệnh máu ác tính hoặc tiếp nhận hĩa trị liệu • Phẫu thuật nhỏ, SLTC > 50 x 109 /L • Phẫu thuật lớn, SLTC > 75 x 109 /L • Đối với phẫu thuật thần kinh và mắt, SLTC > 100 x 109 /L • Khơng nên đơn thuần dựa vào số lượng tiểu cầu mà cần xem xét đánh giá tình trạng chảy máu trên lâm sàng. • Nếu số lượng tiểu cầu thấp < 20 x 109/L mà lâm sàng khơng hoặc chỉ cĩ xuất huyết dưới da ít , cần cân nhắc việc chỉ định truyền tiểu cầu
  • 31. Tiểu cầu đậm đặc • 1 đơn vị tiểu cầu đậm đặc cho 10 kg thể trọng có thể tăng số lượng tiểu cầu từ 30 -50 x 109/L ( trung bình > 40x109 /L ) • Hiệu quả tiểu cầu được đánh giá khoảng 10 phút đến 1giờ sau truyền . • Nếu số lượng tiểu cầu không tăng sau truyền cần phải lưu ý đến các nguyên nhân do sốt, nhiễm trùng, do tăng tiêu thụ trước khi nghĩ đến nguyên nhân kháng với truyền tiểu cầu
  • 32. Bạch cầu hạt đậm đặc • Được điều chế từ một người cho bằng máy chiết tách tế bào (apheresis). • Tính chất: - BC hạt > 10x109 /đv - Thể tích < 500 ml • Lưu trữ: - Sử dụng ngay sau khi điều chế. - < 24 giờ: +200 C đến + 240 C.
  • 33. Bạch cầu hạt đậm đặc • Chỉ định: - Còn nhiều tranh caĩ trong chỉ định. - Giảm bạch cầu hạt nặng có nhiễm trùng kéo dài mặc dù được điều trị kháng sinh đầy đủ. • Cẩn thận khi sử dụng: - Lẫn nhiều hồng cầu: nên làm crossmatch - Nên tia xạ trước truyền.
  • 34. Huyết tương tươi đông lạnh (Fresh Frozen Plasma) • Điều chế từ máu toàn phần tươi trong 6 giờ sau thu thập và được đông lạnh , thể tích TB= 200-300ml. • Tính chất: - Các yếu tố đông máu. - Albumine - Immunoglobuline - Yếu tố VIII : 70% • Lưu trữ: - 3 tháng: -250 C đến - 180 C - 24 tháng: < -250 C
  • 35. Huyết tương tươi đông lạnh • Chỉ định sử dụng: • Thay thế cho thiếu hụt nhiều YT đông máu: • suy gan • thiếu Vit. K nặng, qúa liều anti-vitamin K • rối loạn đông máu do pha loãng máu. • DIC: fibrinogen < 100 mg/dl. • TTP: xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối • Cẩn thận khi sử dụng: - Không nên dùng để điều chỉnh giảm thể tích khi không có thiếu yếu tố đông máu.
  • 36. Huyết tương tươi đông lạnh • Liều lượng : 15ml/kg ( ban đầu) • Lưu ý khi truyền : • Nên chọn HT phù hợp nhóm máu ABO.và thử thuận hợp trứớc truyền • Sử dụng ngay sau khi giải đông ở +370 C và không nên đông lạnh lại. • Sau khi rã đông, nếu không sử dụng có lưu trữ ở t0 2-60 C trong 6 giờ • Từ lúc giải đông BN : trong 2 giờ nếu t0 phòng • Không sử dụng khi túi plastic đựng bị rách sau khi giải đông ( cân nặng túi trước và sau giải đông)
  • 37. Kết tủa lạnh ( Cryoprecipitated ) • KTL được điều chế từ HT tươi đông lạnh. • Tính chất: - yếu tố VIII (>80 đv), Von Willebrand, Fibrinogen (>150 mg), XIII. - Thể tích 10-20 ml • Lưu trữ: - 3 tháng: -180 C đến - 250 C - 24 tháng: < -250 C
  • 38. Kết tủa lạnh • Chỉ định: - Thiếu yếu tố VIII (Hemophilia A, Von Willebrand). - Thiếu nhiều yếu tố đông máu: DIC - Giảm fibrinogen (số lượng, chất lượng) • Cẩn thận khi sử dụng: • Không cần chọn phù hợp nhóm máu ABO. • Sử dụng ngay sau khi giải đông ở +370 C và không nên đông lạnh lại. • Sau khi rã đông, nếu không sử dụng có lưu trữ ở t0 2-60 C trong 6 giờ • Từ lúc giải đông BN : trong 2 giờ nếu t0 phòng
  • 39. Yếu tố VIII đậm đặc ( Factor VIII concentrate ) • Được điều chế từ Huyết tương, kết tủa lạnh hoặc pp tổng hợp (recombinant) • 1 đv /yếu tố VIII = nồng độ yếu tố VIII /1ml HT tươi bình thường. • Thời gian bán hủy 12 giờ. • Chỉ định: Bệnh hemophilia A • Liều lượng điều trị tùy thuộc : phòng ngừa, điều trị, mức độ chảy máu nặng nhẹ, nồng độ yếu tố VIII ban đầu.
  • 40. Yếu tố VIII đậm đặc • Cách tính liều lượng yếu tố VIII : • V máu (ml) = cân nặng (kg)x 70ml/kg • V huyết tương (ml) = V máu x (1-Hct) • VIII/đv cần truyền = (VIII mong muốn đv/ml • VIII bệnh lúc đầu đv/ml)x V huyết tương. • Ví dụ BN nặng 70kg, [VIII bđ]= 2%, cần nâng lên 50% • 70 kg x 70 ml = 4900 ml • 4900 ml x (1-0,4) = 2940 ml • 2940 ml x (0,5 – 0,02) = 1411 đv yếu tố VIII • Lượng YTVIII /ngày : 1411x2 lần= 2822 đv
  • 41. Yếu tố IX đậm đặc • Được điều chế từ huyết tương • Thời gian bán hủy: 24 giờ • Chỉ định: Hemophilia B • Liều lượng điều trị : - Cách tính liều lượng tương tự yếu tố VIII - Chỉ truyền 1 lần trong ngày
  • 42. Phức hợp Prothrombin ( Prothrombin Complex Concentrate=PCC) • Được điều chế từ huyết tương • Thời gian bán hủy: 24 giờ • Chỉ định: • Hemophilia B • Điều chỉnh thời gian prothombine kéo dài • Cẩn thận trong điều trị bệnh lý suy gan • Chống chỉ định: • DIC • Nguy cơ huyết khối động -tỉnh mạch • Liều lượng điều trị : - Cách tính liều lượng tương tự yếu tố VIII - Chỉ truyền 1 lần trong ngày
  • 43. Albumin • Được điều chế từ huyết tương từ nhiều người cho • Thành phần : • Albumin 5%, 20%, 25% • PPF ( plasma protein fraction ) : albumin 5% • Chỉ định: • Điều trị thay thế do thiếu hụt albumin : sử dụng albumin 5% • Điều trị phù kháng lợi tiểu ở BN giảm protein: hội chứng thận hư và cổ chướng : sử dụng albumin 20% và lợi tiểu • Chống chỉ định: • Không sử dụng thay thế cho dd tinh thể. Không chỉ định như điều trị dinh dưỡng • Lưu ý: sử dụng albumin 20% có thể là nguyên nhân tăng cấp tính thể tích trong lòng mạch biến chứng OAP. • Liều lượng : • Vp(bn) x ( [albumin đạt – [ albumin] hiện có ) x 2 lần/ ngày
  • 44. Immunoglobulin • Được điều chế từ huyết tương người bằng kỹ thuật “ cold ethanol fractionation” • Thành phần : dung dịch đậm đặc của kháng thể IgG • Chỉ định: • Gia tăng miễn dịch để chống nhiễm trùng, virus : Viêm gan B, bệnh dại, Tetanus, bệnh lý tay chân miệng. • Bệnh rối lọan miễn dịch : ITP, Guillan-Barré • Điều trị bệnh suy giảm miễn dịch • Một số trường hợp chỉ định • ITP : 0.5gr/kg/ngày x 4 ngày ( TTM) • Nhiễm trùng nặng, khó kiểm sóat bằng kháng sinh : 0.5 gr/kg/ tuần x 4 tuần. • Lưu ý : Phản ứng dị ứng ngay liều đầu
  • 45. Tại sao nên sử dụng thành phần máu ? • Những mục đích chính của truyền máu: - Duy trì sự vận chuyển O2 /CO2 - Điều chỉnh rối loạn chảy máu, đông máu - Điều chỉnh thiếu hụt miễn dịch • Một sản phẩm đơn độc-Máu toàn phần không thích hợp cho tất cả mục đích trên: - Trừ phi BN thiếu nhiều thành phần máu trong mất máu cấp > 25% hay thay máu ở trẻ sơ sinh
  • 46. • Điều kiện lưu trữ là lý do chính để sử dụng thành phần máu: - Hồng cầu: nhiệt độ lạnh (+20 C đến + 60 C) - Huyết tương: đông lạnh - Tiểu cầu: nhiệt độ phòng, lắc liên tục • BN được chỉ định thành phần máu cần thiết để điều chỉnh thiếu hụt riêng biệt, tránh truyền những thành phần dư thừa không cần thiết, đôi khi có hại. Tại sao nên sử dụng thành phần máu ?
  • 47. • Điều trị thành phần máu: • Logic • Hiệu quả kinh tế • Đạo đức. • Hệ thống nhiều túi plastic: điều chế thành phần máu có chất lượng cao. • Sản xuất các thành phần máu từ huyết tương: sử dụng hồng cầu nhiều hơn máu tòan phần. • Loại bỏ bạch cầu: cải thiện chất lượng thành phần máu, giảm tính sinh miễn dịch và lây lan Tại sao nên sử dụng thành phần máu ?
  • 48. NGUYÊN TẮC & AN TOÀN TRUYỀN MÁU • NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU • PHƯƠNG THỨC AN TOÀN TRUYỀN MÁU
  • 49. NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU • Chắc chắn có chỉ định truyền máu • Truyền máu cùng nhóm theo nguyên tắc • Nhóm máu nào truyền cho nhóm đó • Khi truyền khác nhóm : • Truyền HCL • Khác biệt 1 kháng nguyên : Ví dụ : AB • Trường hợp truyền máu khẩn cấp : truyền HCL, nhóm máu O
  • 50. AN TOÀN TRUYỀN MÁU • An toàn về miễn dịch : • Hồng cầu : • HC người cho sống bình thường trong người nhận • HC người cho không kích thích MD của người nhận • Phù hợp KN HLA • Phù hợp KN TC • Phù hợp Protein Huyết tương • Chứng nghiệm phù hợp • Truyền theo phenotype hồng cầu
  • 51. • An toàn không lây lan : • Virus : Viêm gan B, viêm gan C, HIV, HTLV-1,CMV • Vikhuẩn : Gram (-), Gram (+) • Nấm : Candida, Aspergillus.. • Ký sinh trùng : Sốt rét, Giun chỉ… • Giải pháp : • Kiểm tra trước lấy máu • Kiểm tra định kỳ • Hiến máu tình nguyện AN TOÀN TRUYỀN MÁU
  • 52. CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA QÚY VỊ !