SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
Download to read offline
Sử dụng ivabradine trong
thực hành điều trị suy tim
TS Hồ Huỳnh Quang Trí
Viện Tim TP HCM
Khác biệt giữa ivabradine và thuốc chẹn bêta
Ảnh hưởng tim mạch Chẹn bêta Ivabradine
Tần số tim
(chronotropic effect)
Giảm Giảm
Co bóp cơ tim
(inotropic effect)
Ức chế Không ảnh hưởng
Thư giãn cơ tim
(lusitropic effect)
Ức chế Không ảnh hưởng
Dẫn truyền nút nhĩ thất
(dromotropic effect)
Ức chế Không ảnh hưởng
Tính kích thích cơ tim
(batmotropic effect)
Ức chế Không ảnh hưởng
Khác biệt giữa ivabradine và thuốc chẹn bêta
 Ivabradine không có ảnh hưởng trên các thông số huyết động:
- Huyết áp
- Cung lượng tim
 Ivabradine không có các tác dụng ngoại ý liên quan với hiệu ứng
chẹn  (co thắt phế quản, co mạch ngoại vi, mệt mỏi, trầm cảm,
rối loạn tình dục).
Tần số tim ban đầu càng cao,
tác dụng làm chậm nhịp của ivabradine càng mạnh
Tardif JC., Camm J. Abstract ESC 2007.
-25
-20
-15
-10
-5
0
60-64 65-74 75-84 > 85
Tần số tim ban đầu (nhịp/phút)
Sự
thay
đổi
nhịp
tim
(nhịp/phút)
Procoralan 7.5 mg bid
+5
Sử dụng ivabradine
trong thực hành điều trị suy tim
 Dùng cho đối tượng nào?
 Khởi trị và duy trì điều trị như thế nào?
 Có nên dùng cho bệnh nhân không dung nạp/có chống chỉ
định với thuốc chẹn bêta?
 Tác dụng ngoại ý và xử trí
Nghiên cứu SHIFT
(Systolic Heart failure treatment with the If inhibitor ivabradine Trial)
 TNLS phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm.
 Đối tượng: tuổi ≥ 18, suy tim mạn ổn định từ ≥ 4 tuần (trừ suy
tim do bệnh tim bẩm sinh hoặc bệnh van tim nặng), EF ≤ 35%,
nhịp xoang và TST lúc nghỉ ≥ 70/phút.
 Can thiệp: Ivabradine hoặc placebo.
 TCĐG chính: Chết do nguyên nhân tim mạch hoặc nhập viện vì
suy tim tăng nặng.
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
SHIFT: Thiết kế nghiên cứu
HR and tolerability
Ivabradine 5 mg bid
Matching placebo, bid
Every 4 months
D0 D14 D28 M4
Ivabradine 7.5/5/2.5 mg bid according to
3.5 years
Screening
7 to 30 days
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
Ivabradine
3241
Placebo
3264
Mean age, y 60.7 60.1
Male, % 76 77
Ischaemic aetiology, % 68 67
NYHA II, % 49 49
NYHA III/IV, % 51 51
Previous MI, % 56 56
Diabetes, % 30 31
Hypertension, % 67 66
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
SHIFT: Đặc điểm ban đầu của bệnh nhân
Ivabradine
3241
Placebo
3264
Mean heart rate, bpm 80 80
Mean LVEF, % 29 29
Mean SBP, mm Hg 122 121
Mean DBP, mm Hg 76 76
eGFR, mL/min/1.73 m2 75 75
SHIFT: Đặc điểm ban đầu của bệnh nhân
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
89 91
84
61
22
3
90 91
83
59
22
4
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Beta-blockers ACEIs and/or
ARBs
Diuretics Aldosterone
antagonists
Digitalis ICD/CRT
Patients (%)
Ivabradine
Placebo
SHIFT: Điều trị suy tim nền
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
0 6 12 18 24 30
40
30
20
10
0
18%
Placebo
Ivabradine
HR = 0.82 (0.75–0.90)
P < 0.0001
Months
Tử vong tim mạch hoặc nhập viện vì suy tim tăng nặng
Kết quả nghiên cứu SHIFT
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
0 6 12 18 24 30
30
20
10
0
26%
Placebo
Ivabradine
HR = 0.74 (0.66–0.83)
P < 0.0001
Months
Kết quả nghiên cứu SHIFT
Nhập viện vì suy tim
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
Cải thiện phân độ NYHA
P = 0.001
28
24
16
18
20
22
24
26
28
30
Ivabradine
Placebo
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
SHIFT: Thay đổi phân độ chức năng NYHA
Dùng ivabradine cho đối tượng nào?
 Bệnh nhân suy tim tâm thu mạn, ổn định (không phải do bệnh
tim bẩm sinh hoặc bệnh van tim nguyên phát).
 Có triệu chứng NYHA II-IV.
 EF ≤ 35%.
 Có nhịp xoang và tần số tim ≥ 70/phút.
 Đã được điều trị bằng một thuốc ức chế men chuyển (chẹn
thụ thể angiotensin) + một thuốc chẹn bêta (liều tối đa dung
nạp được) ± một thuốc kháng aldosterone.
Sử dụng ivabradine
trong thực hành điều trị suy tim
 Dùng cho đối tượng nào?
 Khởi trị và duy trì điều trị như thế nào?
 Có nên dùng cho bệnh nhân không dung nạp/có chống chỉ
định với thuốc chẹn bêta?
 Tác dụng ngoại ý và xử trí
 Liều ivabradine khởi đầu: 5 mg x 2/ngày
 Sau 14 ngày:
- Tần số tim > 60/phút  ivabradine 7,5 mg x 2/ngày
- Tần số tim 50-60/phút  ivabradine 5 mg x 2/ngày
- Tần số tim < 50/phút hoặc bệnh nhân có triệu chứng/dấu hiệu
liên quan với nhịp chậm  ivabradine 2,5 mg x 2/ngày
 Từ ngày thứ 28, bệnh nhân được tái khám mỗi 4 tháng.
 Liều ivabradine được điều chỉnh để giữ tần số tim bệnh nhân
trong khoảng 50-60/phút.
SHIFT: Qui trình khởi trị và chỉnh liều thuốc
70% of patients on ivabradine 7.5 mg bid
0 2 weeks 1 4 8 12 16 20 24 28 32
Months
90
80
70
60
50
67
75
75
80
64
Heart rate (bpm)
Placebo
Ivabradine
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
SHIFT: Thay đổi tần số tim
Khởi trị và duy trì ivabradine như thế nào?
 Khởi trị bằng ivabradine:
- Tiếp cận 1: làm theo qui trình SHIFT
- Tiếp cận 2: liều thấp tăng dần (2.5 mg bid → 5 mg bid →
7.5 mg bid) để đạt tần số tim # 60/phút
 Duy trì điều trị bằng ivabradine: điều chỉnh liều dựa trên
tần số tim.
Sử dụng ivabradine
trong thực hành điều trị suy tim
 Dùng cho đối tượng nào?
 Khởi trị và duy trì điều trị như thế nào?
 Có nên dùng cho bệnh nhân không dung nạp/có chống chỉ
định với thuốc chẹn bêta?
 Tác dụng ngoại ý và xử trí
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
BB at
randomization
At least 50%
target daily dose
Target daily dose
89
56
26
Ivabradine
Placebo
89
56
26
Patients (%)
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
SHIFT: Điều trị chẹn bêta nền
Age
<65 years
≥65 years
Sex
Male
Female
Beta-blockers
No
Yes
Aetiology of heart failure
Non-ischaemic
Ischaemic
NYHA class
NYHA class II
NYHA class III or IV
Diabetes
No
Yes
Hypertension
No
Yes
Baseline heart rate
<77 bpm
≥77 bpm
Test for interaction
P = 0.029
1.5
1.0
0.5
Hazard ratio
Favours ivabradine Favours placebo
SHIFT: Kết quả phân tích dưới nhóm
Downloaded from http://eurheartj.oxfordjournals.org/ by guest on May 21, 2016
Sử dụng ivabradine
trong thực hành điều trị suy tim
 Dùng cho đối tượng nào?
 Khởi trị và duy trì điều trị như thế nào?
 Có nên dùng cho bệnh nhân không dung nạp/có chống chỉ
định với thuốc chẹn bêta?
 Tác dụng ngoại ý và xử trí
Ngưng hẳn thuốc do tác dụng ngoại ý
ở nhóm ivabradine
 20 trong số 150 ca nhịp chậm có triệu chứng.
 7 trong số 89 ca lóa mắt.
 1 trong số 17 ca mờ mắt.
Tác dụng ngoại ý và xử trí
 Các tác dụng ngoại ý có thể gặp khi dùng ivabradine:
Nhịp chậm có triệu chứng, lóa mắt, mờ mắt.
 Hiếm gặp và rất hiếm khi dẫn đến phải ngưng thuốc.
 Xử trí: giảm liều thuốc hoặc ngưng thuốc (rất hiếm).
Cảm ơn sự chú ý của quý đồng nghiệp

More Related Content

What's hot

Cập nhật statin ESC 2017
Cập nhật statin ESC 2017Cập nhật statin ESC 2017
Cập nhật statin ESC 2017
khacleson
 
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết ápVị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sứccập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
SoM
 

What's hot (20)

thuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin Kthuoc khang vitamin K
thuoc khang vitamin K
 
Có cần phối hợp đôi trong điều trị rối loạn lipid máu hay không ?
Có cần phối hợp đôi trong điều trị rối loạn lipid máu hay không ?Có cần phối hợp đôi trong điều trị rối loạn lipid máu hay không ?
Có cần phối hợp đôi trong điều trị rối loạn lipid máu hay không ?
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂPMỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẤT BÙ CÂP
 
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTHCập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
Cập Nhật Hướng Dẫn Điều Trị Đái Tháo Đường ADA 2020 - TBFTTH
 
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy timNT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
 
Cập nhật điều trị suy tim mạn 2017
Cập nhật điều trị suy tim mạn 2017Cập nhật điều trị suy tim mạn 2017
Cập nhật điều trị suy tim mạn 2017
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Cập nhật statin ESC 2017
Cập nhật statin ESC 2017Cập nhật statin ESC 2017
Cập nhật statin ESC 2017
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
 
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạchThuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
Thuốc chẹn beta trong bệnh lý tim mạch
 
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết ápVị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
Vị trí và vai trò của chẹn bêta thế hệ mới trong điều trị tăng huyết áp
 
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở MáyAn Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
An Thần, Giãn Cơ Trong Thở Máy
 
Chiến lược điều trị kháng đông trong rung nhĩ (anticoagulant strategy for atr...
Chiến lược điều trị kháng đông trong rung nhĩ (anticoagulant strategy for atr...Chiến lược điều trị kháng đông trong rung nhĩ (anticoagulant strategy for atr...
Chiến lược điều trị kháng đông trong rung nhĩ (anticoagulant strategy for atr...
 
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
 
Cập nhật điều trị suy tim
Cập nhật điều trị suy timCập nhật điều trị suy tim
Cập nhật điều trị suy tim
 
Vai trò chẹn Beta trong bệnh tim mạch
Vai trò chẹn Beta trong bệnh tim mạchVai trò chẹn Beta trong bệnh tim mạch
Vai trò chẹn Beta trong bệnh tim mạch
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sứccập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
cập nhật về PK/PD kháng sinh ứng dụng ở bệnh nhân hồi sức
 
Cập nhật kháng đông trong rung nhĩ
Cập nhật kháng đông trong rung nhĩCập nhật kháng đông trong rung nhĩ
Cập nhật kháng đông trong rung nhĩ
 
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfThuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
 

Similar to SỬ DỤNG IVABRADINE TRONG THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ SUY TIM

MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptxMD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
AnhThi86
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NON
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NONCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NON
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NON
SoM
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Hop nguyen ba
 
11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow
11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow
11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow
GiangNguyn317
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
PhNguyn914909
 

Similar to SỬ DỤNG IVABRADINE TRONG THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ SUY TIM (20)

IVABRADINE TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM
IVABRADINE TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIMIVABRADINE TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM
IVABRADINE TRONG KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM
 
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptxTần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
Tần số tim mục tiêu còn bỏ ngỏ trong HCMVM - THS Cầm (1).pptx
 
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔITỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨXỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
 
Xử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩXử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩ
 
HOẠT ĐỘNG TÌNH DỤC Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG MẠCH VÀNH
HOẠT ĐỘNG TÌNH DỤC Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG MẠCH VÀNHHOẠT ĐỘNG TÌNH DỤC Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG MẠCH VÀNH
HOẠT ĐỘNG TÌNH DỤC Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG MẠCH VÀNH
 
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptxMD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
 
Bản tin dược BV VINMEC_2015. 09_Không sử dụng nifedipine trong THA khẩn cấp
Bản tin dược BV VINMEC_2015. 09_Không sử dụng nifedipine trong THA khẩn cấpBản tin dược BV VINMEC_2015. 09_Không sử dụng nifedipine trong THA khẩn cấp
Bản tin dược BV VINMEC_2015. 09_Không sử dụng nifedipine trong THA khẩn cấp
 
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K Ở BỆNH NHÂ...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K Ở BỆNH NHÂ...ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K Ở BỆNH NHÂ...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K Ở BỆNH NHÂ...
 
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
Phát hiện và điều trị tiền đái tháo đường - hướng tiếp cận tích cực dự phòng ...
 
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
Sử dụng thuốc điều trị Suy Tim 2018
 
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|TracuuthuoctayThuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
Thuoc Savi Prolol 2 5 la thuoc gi gia bao nhieu co tac dung gi|Tracuuthuoctay
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NON
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NONCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NON
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ CHUYỂN DẠ SINH NON
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
 
11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow
11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow
11. qtcm-chẩn-đoán-điều-trị-và-chăm-sóc-người-bệnh-basedow
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 

SỬ DỤNG IVABRADINE TRONG THỰC HÀNH ĐIỀU TRỊ SUY TIM

  • 1. Sử dụng ivabradine trong thực hành điều trị suy tim TS Hồ Huỳnh Quang Trí Viện Tim TP HCM
  • 2.
  • 3. Khác biệt giữa ivabradine và thuốc chẹn bêta Ảnh hưởng tim mạch Chẹn bêta Ivabradine Tần số tim (chronotropic effect) Giảm Giảm Co bóp cơ tim (inotropic effect) Ức chế Không ảnh hưởng Thư giãn cơ tim (lusitropic effect) Ức chế Không ảnh hưởng Dẫn truyền nút nhĩ thất (dromotropic effect) Ức chế Không ảnh hưởng Tính kích thích cơ tim (batmotropic effect) Ức chế Không ảnh hưởng
  • 4. Khác biệt giữa ivabradine và thuốc chẹn bêta  Ivabradine không có ảnh hưởng trên các thông số huyết động: - Huyết áp - Cung lượng tim  Ivabradine không có các tác dụng ngoại ý liên quan với hiệu ứng chẹn  (co thắt phế quản, co mạch ngoại vi, mệt mỏi, trầm cảm, rối loạn tình dục).
  • 5. Tần số tim ban đầu càng cao, tác dụng làm chậm nhịp của ivabradine càng mạnh Tardif JC., Camm J. Abstract ESC 2007. -25 -20 -15 -10 -5 0 60-64 65-74 75-84 > 85 Tần số tim ban đầu (nhịp/phút) Sự thay đổi nhịp tim (nhịp/phút) Procoralan 7.5 mg bid +5
  • 6. Sử dụng ivabradine trong thực hành điều trị suy tim  Dùng cho đối tượng nào?  Khởi trị và duy trì điều trị như thế nào?  Có nên dùng cho bệnh nhân không dung nạp/có chống chỉ định với thuốc chẹn bêta?  Tác dụng ngoại ý và xử trí
  • 7. Nghiên cứu SHIFT (Systolic Heart failure treatment with the If inhibitor ivabradine Trial)  TNLS phân nhóm ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm.  Đối tượng: tuổi ≥ 18, suy tim mạn ổn định từ ≥ 4 tuần (trừ suy tim do bệnh tim bẩm sinh hoặc bệnh van tim nặng), EF ≤ 35%, nhịp xoang và TST lúc nghỉ ≥ 70/phút.  Can thiệp: Ivabradine hoặc placebo.  TCĐG chính: Chết do nguyên nhân tim mạch hoặc nhập viện vì suy tim tăng nặng. Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
  • 8. SHIFT: Thiết kế nghiên cứu HR and tolerability Ivabradine 5 mg bid Matching placebo, bid Every 4 months D0 D14 D28 M4 Ivabradine 7.5/5/2.5 mg bid according to 3.5 years Screening 7 to 30 days Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
  • 9. Ivabradine 3241 Placebo 3264 Mean age, y 60.7 60.1 Male, % 76 77 Ischaemic aetiology, % 68 67 NYHA II, % 49 49 NYHA III/IV, % 51 51 Previous MI, % 56 56 Diabetes, % 30 31 Hypertension, % 67 66 Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29. SHIFT: Đặc điểm ban đầu của bệnh nhân
  • 10. Ivabradine 3241 Placebo 3264 Mean heart rate, bpm 80 80 Mean LVEF, % 29 29 Mean SBP, mm Hg 122 121 Mean DBP, mm Hg 76 76 eGFR, mL/min/1.73 m2 75 75 SHIFT: Đặc điểm ban đầu của bệnh nhân Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
  • 11. 89 91 84 61 22 3 90 91 83 59 22 4 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Beta-blockers ACEIs and/or ARBs Diuretics Aldosterone antagonists Digitalis ICD/CRT Patients (%) Ivabradine Placebo SHIFT: Điều trị suy tim nền Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
  • 12. 0 6 12 18 24 30 40 30 20 10 0 18% Placebo Ivabradine HR = 0.82 (0.75–0.90) P < 0.0001 Months Tử vong tim mạch hoặc nhập viện vì suy tim tăng nặng Kết quả nghiên cứu SHIFT Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
  • 13. 0 6 12 18 24 30 30 20 10 0 26% Placebo Ivabradine HR = 0.74 (0.66–0.83) P < 0.0001 Months Kết quả nghiên cứu SHIFT Nhập viện vì suy tim Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
  • 14. Cải thiện phân độ NYHA P = 0.001 28 24 16 18 20 22 24 26 28 30 Ivabradine Placebo Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29. SHIFT: Thay đổi phân độ chức năng NYHA
  • 15.
  • 16.
  • 17. Dùng ivabradine cho đối tượng nào?  Bệnh nhân suy tim tâm thu mạn, ổn định (không phải do bệnh tim bẩm sinh hoặc bệnh van tim nguyên phát).  Có triệu chứng NYHA II-IV.  EF ≤ 35%.  Có nhịp xoang và tần số tim ≥ 70/phút.  Đã được điều trị bằng một thuốc ức chế men chuyển (chẹn thụ thể angiotensin) + một thuốc chẹn bêta (liều tối đa dung nạp được) ± một thuốc kháng aldosterone.
  • 18. Sử dụng ivabradine trong thực hành điều trị suy tim  Dùng cho đối tượng nào?  Khởi trị và duy trì điều trị như thế nào?  Có nên dùng cho bệnh nhân không dung nạp/có chống chỉ định với thuốc chẹn bêta?  Tác dụng ngoại ý và xử trí
  • 19.  Liều ivabradine khởi đầu: 5 mg x 2/ngày  Sau 14 ngày: - Tần số tim > 60/phút  ivabradine 7,5 mg x 2/ngày - Tần số tim 50-60/phút  ivabradine 5 mg x 2/ngày - Tần số tim < 50/phút hoặc bệnh nhân có triệu chứng/dấu hiệu liên quan với nhịp chậm  ivabradine 2,5 mg x 2/ngày  Từ ngày thứ 28, bệnh nhân được tái khám mỗi 4 tháng.  Liều ivabradine được điều chỉnh để giữ tần số tim bệnh nhân trong khoảng 50-60/phút. SHIFT: Qui trình khởi trị và chỉnh liều thuốc
  • 20. 70% of patients on ivabradine 7.5 mg bid 0 2 weeks 1 4 8 12 16 20 24 28 32 Months 90 80 70 60 50 67 75 75 80 64 Heart rate (bpm) Placebo Ivabradine Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29. SHIFT: Thay đổi tần số tim
  • 21. Khởi trị và duy trì ivabradine như thế nào?  Khởi trị bằng ivabradine: - Tiếp cận 1: làm theo qui trình SHIFT - Tiếp cận 2: liều thấp tăng dần (2.5 mg bid → 5 mg bid → 7.5 mg bid) để đạt tần số tim # 60/phút  Duy trì điều trị bằng ivabradine: điều chỉnh liều dựa trên tần số tim.
  • 22. Sử dụng ivabradine trong thực hành điều trị suy tim  Dùng cho đối tượng nào?  Khởi trị và duy trì điều trị như thế nào?  Có nên dùng cho bệnh nhân không dung nạp/có chống chỉ định với thuốc chẹn bêta?  Tác dụng ngoại ý và xử trí
  • 23. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 BB at randomization At least 50% target daily dose Target daily dose 89 56 26 Ivabradine Placebo 89 56 26 Patients (%) Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29. SHIFT: Điều trị chẹn bêta nền
  • 24. Age <65 years ≥65 years Sex Male Female Beta-blockers No Yes Aetiology of heart failure Non-ischaemic Ischaemic NYHA class NYHA class II NYHA class III or IV Diabetes No Yes Hypertension No Yes Baseline heart rate <77 bpm ≥77 bpm Test for interaction P = 0.029 1.5 1.0 0.5 Hazard ratio Favours ivabradine Favours placebo SHIFT: Kết quả phân tích dưới nhóm
  • 26. Sử dụng ivabradine trong thực hành điều trị suy tim  Dùng cho đối tượng nào?  Khởi trị và duy trì điều trị như thế nào?  Có nên dùng cho bệnh nhân không dung nạp/có chống chỉ định với thuốc chẹn bêta?  Tác dụng ngoại ý và xử trí
  • 27.
  • 28. Ngưng hẳn thuốc do tác dụng ngoại ý ở nhóm ivabradine  20 trong số 150 ca nhịp chậm có triệu chứng.  7 trong số 89 ca lóa mắt.  1 trong số 17 ca mờ mắt.
  • 29. Tác dụng ngoại ý và xử trí  Các tác dụng ngoại ý có thể gặp khi dùng ivabradine: Nhịp chậm có triệu chứng, lóa mắt, mờ mắt.  Hiếm gặp và rất hiếm khi dẫn đến phải ngưng thuốc.  Xử trí: giảm liều thuốc hoặc ngưng thuốc (rất hiếm).
  • 30. Cảm ơn sự chú ý của quý đồng nghiệp