SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
Download to read offline
BCV : ThS-BS Phan HBCV : ThS-BS Phan HBCV : ThS-BS Phan HBCV : ThS-BS Phan Hữữữữu Phu Phu Phu Phưưưướớớớcccc
MMMMụụụục tic tic tic tiêêêêuuuu
� Nhận diện được hc sa sút trí tuệ
(dementia) và suy giảm nhận thức
nhẹ (MCI) trên lâm sàng.
� Khái niệm về thang điểm và memory
test.
� Điều trị và phòng ngừa hieän taïi vaø
trieån voïng
Nội dung
� Khía cạnh lão khoa của HC
SSTT
� HC SSTT là gì ?
� Phân Loại và nguyên nhân
� Tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT
� Quan niệm hiện nay trong
điều trị AD-VaD.
KhKhKhKhíííía ca ca ca cạạạạnh Lnh Lnh Lnh Lãããão khoao khoao khoao khoa
ccccủủủủa HC SSTTa HC SSTTa HC SSTTa HC SSTT
Lão Khoa
Tâm
Thần
Thần
Kinh
Lão khoa, nội khoa giử vai trò phát hiện sớm ++++ phối hợp Thần
kinh, tâm thần trong chẩn đoán và hướng điều trị � Lão khoa
điều trị, cưu man, chăm sóc đến cuối đời.
Nội khoa
Hội chứng
Sa Sút Trí Tuệ
Ñeå ñieàu trò cho beänh nhaân suy giaûm trí nhôù, sa suùt trí tueä taïi
Hoa Kyø ngöôøi ta ñaõ phaûi tieâu toán trên 50 tæ ñoâ-la haøng naêm.
Sa sút trí tuệ là bệnh khá phổ biến ở người cao tuổi.
Bệnh có biểu hiện rỏ về mặt lâm sàng có tỉ lệ:
– Khoảng 5 đến 10% người từ 65 tuổi trở lên.
– Khoảng 20% người trên 80 tuổi.
– Khoảng 47 % người từ trên 85 tuổi.
– Taïi TPHCM 8,7% ôû NCT
(2003 theo TTSKtâm thần )
Tỉ lệ mắc bệnh theo tuổi
Kurz A. Eur J Neurol 1998; 5(Suppl 4): S1-8
Wimo A et al. Int J Geriatr Psychiatry 1997; 12: 841-56
0
10
20
30
40
50
60
60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ 95+
A ge (years)
Prevalence(%)
1% 2% 4%
8%
16%
30%
50%
Dementia TypeDementia TypeDementia TypeDementia Type————Total PopulationTotal PopulationTotal PopulationTotal Population
Distribution of Dementia TypesDistribution of Dementia TypesDistribution of Dementia TypesDistribution of Dementia Types
Mild cognitive impairmentMild cognitive impairmentMild cognitive impairmentMild cognitive impairment
Dementia with Lewy bodiesDementia with Lewy bodiesDementia with Lewy bodiesDementia with Lewy bodies
VascularVascularVascularVascular
MixedMixedMixedMixed
OtherOtherOtherOther
AlzheimerAlzheimerAlzheimerAlzheimer’’’’ssss————mildmildmildmild
AlzheimerAlzheimerAlzheimerAlzheimer’’’’ssss————moderatemoderatemoderatemoderate
AlzheimerAlzheimerAlzheimerAlzheimer’’’’ssss————severesevereseveresevere
Source: Icon and Landis, Fall 2000
AlzheimerAlzheimerAlzheimerAlzheimer’’’’s diseases diseases diseases disease
15%15%15%15%
2%2%2%2%
14%14%14%14%
13%13%13%13%
1%1%1%1%
22%22%22%22%
55%55%55%55%
11%11%11%11%
22%22%22%22%
Tốn kém cho xã hội
0100200300
tim m ¹ch ung th­ Alzheim er tt ph©n liÖt trÇm c¶m AIDS
TûUSD
260
107 100
65
44
17
Đặc điểm về dạng bệnh trong số HC sa sút trí tuệ theo
khu vực:
� Khu vực Âu, Mỹ 60-70% thuộc loại Alzheimer, 15-
20% thuộc loại nguyên nhân mạch máu còn gọi là sa
sút trí tuệ do nhiều ổ nhồi máu não.
� Khu vực Châu Á : 60-70% sa sút trí tuệ nguyên nhân
mạch máu. Phần còn lại Alzheimer hoặc phối hợp cả 2
và một số nguyên nhân khác.
HC SSTT tại Âu-Mỹ
� Bệnh Alzheimer 55%
� SSTT do mạch máu 20%
� SSTT thể Lewy 15%
� SSTT thùy trán-thái dương 5%
� Khác 5%
AlzheimerAlzheimerAlzheimerAlzheimer’’’’ssss
DiseaseDiseaseDiseaseDisease
•Early onsetEarly onsetEarly onsetEarly onset
•Normal onsetNormal onsetNormal onsetNormal onset
Vascular
(Multi-
infarct)
Dementia
Lewy Body
Dementia
DEMENTIADEMENTIADEMENTIADEMENTIA
Other Dementias
•Metabolic
•Drugs/toxic
•White matter disease
•Mass effects
•Depression
•Infections
•Parkinson’s
Fronto-
Temporal
Lobe
Dementias
Diễn tiến và phân loại SSTT
Hc SSTT DOHc SSTT DOHc SSTT DOHc SSTT DO
MMMMẠẠẠẠCH MCH MCH MCH MÁÁÁÁUUUU
70%70%70%70%
J. Golomb, A. Kluger, SH. Ferris, 2000
SUY GISUY GISUY GISUY GIẢẢẢẢM NHM NHM NHM NHẬẬẬẬN THN THN THN THỨỨỨỨC NHC NHC NHC NHẸẸẸẸ
LLLLÃÃÃÃO HOO HOO HOO HOÁÁÁÁ NANANANAÕÕÕÕOOOO
CCCCÁÁÁÁC SSTT KHC SSTT KHC SSTT KHC SSTT KHÁÁÁÁCCCC
Lewy body, tran tdLewy body, tran tdLewy body, tran tdLewy body, tran td
BBBBỆỆỆỆNH ALZHEIMERNH ALZHEIMERNH ALZHEIMERNH ALZHEIMER
ỔỔỔỔNNNN ĐĐĐĐỊỊỊỊNHNHNHNH
Nhận thức
Bình thöôøng
CÓTHỂHỒIPHỤC Nguy cNguy cNguy cNguy cơơơơ tim mtim mtim mtim mạạạạchchchch
TTTTăăăăng theo tung theo tung theo tung theo tuổổổổiiii
HHHH
CCCC
SSSS
SSSS
TTTT
TTTT
30%
TITITITIỀỀỀỀN TRIN TRIN TRIN TRIỆỆỆỆU SSTTU SSTTU SSTTU SSTT
HC sa sút trí tuệ là gì ?
Sa sút trí tuệ là sự suy giảm mức trí tuệ đã đạt
từ trước. Có sự suy giảm trí nhớ, sức xét đoán,
định hướng không gian và thời gian, ngôn ngữ,
tư duy trừu tượng.
Sự sa sút này đủ lớn để có thể ảnh hưởng đến
hoạt động xã hội, nghề nghiệp và hoạt động
sinh hoạt thường ngày.
Geriatric Manual Copyright © -2001
Tiêu chuẩn chẩn đoán HC sa sút trí tuệ
Sa sút trí tuệ là một tình trạng giảm thiểu chức phận mắc
phải tồn tại và tuần tiến, làm thương tổn đến hai trong các
lĩnh vực của hoạt động, tinh thần sau đây:
1. Suy giảm trí nhớ: giảm khả năng nhớ thông tin mới hoặc
nhớ lại thông tin cũ.
2. Rối loạn một hay nhiều hoạt động nhận thức (cognitive)(cognitive)(cognitive)(cognitive):
� Ngôn ngữ.
� Tính toán,
� Tư duy trừu tượng, đánh giá …
� Độ nhạy cảm của thị giác.
� Cảm xúc,
Geriatric Manual Copyright © -2006
TriTriTriTriệệệệu chu chu chu chứứứứng lng lng lng lââââm sm sm sm sààààng:ng:ng:ng:
� Biểu hiện sớm của sa sút trí tuệ thông
thường là giảm trí nhớ và nhận thức.
� Nhiều bệnh nhân sa sút trí tuệ gđ sớm
bề ngoài vẫn có vẽ bình thường và bỏ
sót bệnh.
PhPhPhPháááát hit hit hit hiệệệện sn sn sn sớớớớmmmm MCIMCIMCIMCI
Mild Cognitive ImpairementMild Cognitive ImpairementMild Cognitive ImpairementMild Cognitive Impairement
Chẩn đoán MCI dựa trên các tiệu chuẩn:
1. Có than phiền về trí nhớ.
2. Trí nhớ có giảm so với tuổi !!!
3. Các hoạt động đời sống hàng ngày bình
thường.
4. Chức năng nhận thức chung bình thường.
5. Không HC sa sút trí tuệ.
50% MCI chuyển thành sa sút trí tuệ trong 3 năm.
CCCCáááácccc
đđđđiiiiểểểểmmmm
ccccầầầần ln ln ln lưưưưuuuu
ýýýý trongtrongtrongtrong
khkhkhkháááámmmm
llllââââmmmm
ssssààààngngngng
đđđđểểểể lolololoạạạạiiii
trtrtrtrừừừừ HCHCHCHC
SSTTSSTTSSTTSSTT
do nndo nndo nndo nn
ththththứứứứ
phphphpháááát .t .t .t .
CCCCáááácccc đđđđiiiiểểểểm cm cm cm cầầầần ln ln ln lưưưưuuuu ýýýý trong khtrong khtrong khtrong kháááám lm lm lm lââââm sm sm sm sààààngngngng
vvvvàààà ccccậậậận ln ln ln lââââm sm sm sm sààààngngngng
� Cần rà soát lại kỹ lưỡng các thuốc đã dùng vì có thể
đó là nguyên nhân của biểu hiện suy giảm trí nhớ.
� Cần xem có nghiện rượu không, thời gian và mức độ.
� Khi cần thiết phải làm các xét nghiệm để loại trừ các
nguyên nhân có thể làm sai lạc chẩn đoán. Ðiện giải,
glucose, TSH, vitamin B12 trong huyết thanh,thăm dò
chức năng gan và thận, xác định nồng độ các thuốc
đang dùng- cần làm các xét nghiệm tổng phân tích
nước giải.
� Ðịnh lượng oxy trong máu động mạch nếu
nghi có giảm oxy máu trong giảm trí nhớ cấp.
� Khi cần thiết thì dùng MRI, CT-SCAN để
chẩn đoán.
� Các XN chuyên sâu khác ….
� Hướng đến chẩn đoán thể bệnh AD or VaD
và có biện pháp điều trị đúng mức.
CCCCáááácccc đđđđiiiiểểểểm cm cm cm cầầầần ln ln ln lưưưưuuuu ýýýý trong khtrong khtrong khtrong kháááám lm lm lm lââââm sm sm sm sààààng vng vng vng vàààà
ccccậậậận ln ln ln lââââm sm sm sm sààààngngngng
CCCCââââu hu hu hu hỏỏỏỏi:i:i:i:
1. Biểu hiện của HC SSTT.
2. Làm gì khi thăm khám cho bn co HC này.
HC SSTTHC SSTTHC SSTTHC SSTT
THTHTHTHỂỂỂỂ ALHZEIMERALHZEIMERALHZEIMERALHZEIMER
YYYYếếếếu tu tu tu tốốốố gien trong ADgien trong ADgien trong ADgien trong AD
Amyloid plaqueAmyloid plaqueAmyloid plaqueAmyloid plaque
Alzheimers versus normal brainAlzheimers versus normal brainAlzheimers versus normal brainAlzheimers versus normal brain
Normal versus degenerating neuronNormal versus degenerating neuronNormal versus degenerating neuronNormal versus degenerating neuron
BỆNH SINH AD
Tinh bột hóa mô não:
-the generation of the beta-
amyloid peptide from the
amyloid precursor protein,
through multiple secondary
steps, to cell death,
-Neuro transmitter deficit
-Thiếu hụt acetylcholine
DiDiDiDiễễễễn tin tin tin tiếếếến bn bn bn bệệệệnh Alzheimernh Alzheimernh Alzheimernh Alzheimer
Bình thường ADADADAD
ccccóóóó nhinhinhinhiềềềều gu gu gu gđđđđ
AD không
triệu chứng
Mild
Cognitive
Impairment
GiaiGiaiGiaiGiai đđđđooooạạạạnnnn
TiTiTiTiềềềền LS - LSn LS - LSn LS - LSn LS - LS
Tiến triển bệnh AD
khkhkhkhôôôông bng bng bng bệệệệnhnhnhnh
khkhkhkhôôôông tring tring tring triệệệệu chu chu chu chứứứứngngngng
ThayThayThayThay đđđđổổổổi si si si sớớớớmmmm
KhKhKhKhôôôông tring tring tring triệệệệu chu chu chu chứứứứngngngng
AD thayAD thayAD thayAD thay đđđđổổổổi ti ti ti tạạạại ni ni ni nããããoooo
TriTriTriTriệệệệu chu chu chu chứứứứng sng sng sng sớớớớmmmm
AD mức độ
Nhẹ,
trung bình, nặng
Người
bình thường
AD
kéo dài ~ 10y
AD không
Triệu chứng
Mild
Cognitive
Impairment
Giai đoạn
bệnh học
tại não
Phòng ngừa
thứ phát
Điều trị
Phòng ngừa
nguyên phátCan thiệp
Tiến triển bệnh AD
GiaiGiaiGiaiGiai đđđđooooạạạạnnnn
LSLSLSLS
DiDiDiDiễễễễn tin tin tin tiếếếến bn bn bn bệệệệnh Alzheimernh Alzheimernh Alzheimernh Alzheimer
CSF Aβ42
Amyloid imaging
FDG-PET MRI hipp
CSF tau
Cog
Fxn
Best markers across a broad
range are MRI and FDG-PET
TTTTầầầầm som som som soáááát st st st sớớớớm ADm ADm ADm AD
Diễn tiến AD
1 2 3 4 5 6 7 8 9
0
5
10
15
20
25
30
Time (years)
Symptoms
Diagnosis
Loss of functional independence
Behavioural problems
Nursing home placement
Death
Mini-MentalStateExaminationMini-MentalStateExaminationMini-MentalStateExaminationMini-MentalStateExamination(MMSE)
Early diagnosisEarly diagnosisEarly diagnosisEarly diagnosis
Mild-to-moderateMild-to-moderateMild-to-moderateMild-to-moderate
SevereSevereSevereSevere
Feldman and Gracon. The Natural History of Alzheimer’s Disease. London: Martin Dunitz, 1996
8 years average. Range: 2-20 years8 years average. Range: 2-20 years8 years average. Range: 2-20 years8 years average. Range: 2-20 years
CCCCognitionognitionognitionognition
AAAActivitiesofdailyliving
ctivitiesofdailyliving
ctivitiesofdailyliving
ctivitiesofdailyliving
BBBBehaviour
ehaviour
ehaviour
ehaviour
BIBIBIBIỂỂỂỂU HIU HIU HIU HIỆỆỆỆN LN LN LN LÂÂÂÂM SM SM SM SÀÀÀÀNG AD:NG AD:NG AD:NG AD: ABCABCABCABC
BiBiBiBiểểểểu hiu hiu hiu hiệệệện sn sn sn sớớớớm cm cm cm củủủủa ADa ADa ADa AD
� Giảm trí nhớ gần. Bệnh nhân có thể quên
câu mà mình vừa mới nói và lập đi lập lại
câu này nhiều trong thời gian ngắn vài phút.
� Quên những vật dụng cá nhân để ở đâu.
Tình trạng quên này kéo dài và đưa bệnh
nhân đến hoang tưởng là bị mất trộm.
BiBiBiBiểểểểu hiu hiu hiu hiệệệện sn sn sn sớớớớm cm cm cm củủủủa ADa ADa ADa AD
� Khó khăn khi tìm từ diễn đạt ý mình muốn nói hay
giải thích điều gì. Họ thường phải nói vòng vo,
chẳng hạn như họ không nhớ từ cà vạt đeo ở cổ ,
nên họ mô tả nó là một vật quấn quanh cổ áo.
� Quên hay khó khăn trong việc sử dụng hay làm
những công việc hằng ngày như, giử tiền, làm việc
nhà như nấu ăn, lái xe …
� Mỗi đặc điểm của những khó khăn này là chìa khoá
giúp thầy thuốc chẩn đoán.
BiBiBiBiểểểểu hiu hiu hiu hiệệệện sn sn sn sớớớớm cm cm cm củủủủa ADa ADa ADa AD
� Thay đổi về cá tính, tính khí như cáu gắt, tàn nhẫn,
kích động, rối loạn cảm xúc và giảm sự phán đoán.
Người nhà của bệnh nhân sẽ nói rằng người bệnh
có những hành động không giống như họ đã từng
làm, chẳng hạn như: “ một người keo kiệt đột nhiên
tặng cho hội từ thiện vài chục triệu đồng”.
� Những thay đổi tính khí khác như trầm cảm hay
hoang tưởng cũng thường xảy ra.
� Trong giai đoạn sớm này hoạt động xã hội của
người AD vẫn không bị ảnh hưởng.
BiBiBiBiểểểểu hiu hiu hiu hiệệệện sn sn sn sớớớớm cm cm cm củủủủa ADa ADa ADa AD
� Sự ổn định trí tuệ của người AD cũng khá
mỏng manh trong những tình huống khó
khăn hay bức xúc thì sự suy giảm trí tuệ có
thể biểu lộ rõ rệt: như mất định hướng đi
vòng vo, phải di một quãng đường xa để
thăm con cháu, có thể đi lạc.
BiBiBiBiểểểểu hiu hiu hiu hiệệệện AD mn AD mn AD mn AD mứứứứcccc đđđđộộộộ trung btrung btrung btrung bììììnhnhnhnh
� Suy giảm khả năng để thực hiện công việc thường
ngày như tắm rửa , mặc đồ, vệ sinh cá nhân..
� Mất định hướng về không gian và thời gian và bệnh
nhân cũng có thể quên đi vật dụng xung quanh mình
như quên nhà vệ sinh ở đâu, phòng ngủ ở đâu.
� Người bệnh cũng có thể tăng nguy cơ té ngã hoặc
những tai biến do sự nhầm lẫn và giảm sự phán
đoán. Những rối loạn hành vi có từ giai đoạn sớm
vẫn kéo dài đến giai đoạn trung bình và giai đoạn
nặng.
BiBiBiBiểểểểu hiu hiu hiu hiệệệện AD mn AD mn AD mn AD mứứứứcccc đđđđộộộộ trung btrung btrung btrung bììììnhnhnhnh
� Hoang tưởng và ảo giác xuất hiện khoảng
25% bệnh nhân. Ví dụ: khi bệnh nhân mất
khả năng nhận ra người thân thậm chí chính
bản thân mình khi nhìn trong gương thì họ lại
nghi ngờ là có người lạ vào nhà.
� Rối loạn hành vi và kích động cũng có thể
xảy ra.
AD giaiAD giaiAD giaiAD giai đđđđooooạạạạn nn nn nn nặặặặngngngng
� Không thể thực hiện được những việc sinh hoạt hàng
ngày như ăn uống , vệ sinh cá nhân, đi lại. Lúc này
bệnh nhân đã bị lệ thuộc hoàn toàn vào người thân.
� Trí nhớ ngắn hạn, dài hạn bị mất hoàn toàn trong giai
đoạn này.
� Mất khả năng vận động phản xạ như khả năng nuốt,
điều này đặt bệnh nhân vào nguy cơ rối loạn dinh
dưỡng và sặc thức ăn vào phổi gây viêm phổi hít.
� Kết hợp cả 2 tình trạng kém dinh dưỡng và ít vận động,
nằm liệt giường bệnh nhân có thể bị loét da.
AD giaiAD giaiAD giaiAD giai đđđđooooạạạạn nn nn nn nặặặặngngngng
� Biến chứng của việc mất nước , kém dinh dưỡng ,
viêm phổi hít, loét da là hậu quả cuối cùng không
thay đổi được.
� Sự lệ thuộc hoàn toàn vào người khác đưa bệnh
nhân đến tình huống phải vào nhà dưỡng lão.
� Nếu tiếp tục tại nhà thì phải trang bị cho người chăm
sóc bệnh nhân và những thiết bị cần thiết khác trong
chăm sóc bệnh.
AD giaiAD giaiAD giaiAD giai đđđđooooạạạạn nn nn nn nặặặặngngngng
� Kết cục : bệnh nhân AD sẽ bị tử vong do
bệnh nhiễm trùng có thể ở đường hô hấp, ở
da, hay nhiễm trùng tiểu...
TestTestTestTest đđđđáááánh ginh ginh ginh giáááá trtrtrtríííí nhnhnhnhớớớớ
The Short Cognitive Evaluation Battery (SCEB)
consists of 4 brief tests:
– MMSE test
– 5-word test
– clock-drawing test
– …………………..
SCEB showed:
– 93.8% sensitivity
– 85% specificity
Dementia and Geriatric Cognitive Disorders 2003;15:92-98 (DOI: 10.1159/000067971)
5-word test5-word test5-word test5-word test
Các bước thực hiện:
� Cho bn học thuộc 5 từ.
� Hỏi lại ngay 5 từ vừa
học.
� Cho bn đọc lớn 5 từ lần
2
� Nói qua câu chuyện
khác trong 3 phút
� Trở lại hỏi 5 từ lúc đầu
xe cxe cxe cxe cộộộộ
MMSEMMSEMMSEMMSE
Dementia MCI
� Độ nhạy: 89 69
Độ tinh cậy: 91 91
� Overall: 90 78
A cut score to 27 (26 or below)
Arch Neurol. 2008 July; 65(7): 963–967.
Test vTest vTest vTest vẽẽẽẽ đđđđồồồồng hng hng hng hồồồồ (Clock drawing test)(Clock drawing test)(Clock drawing test)(Clock drawing test)
Test chuyTest chuyTest chuyTest chuyêêêên sn sn sn sââââu: Adas-cogu: Adas-cogu: Adas-cogu: Adas-cog
http://www.dementia-assessment.com.au/cognitive/ADAS_Packet.pdfhttp://www.dementia-assessment.com.au/cognitive/ADAS_Packet.pdfhttp://www.dementia-assessment.com.au/cognitive/ADAS_Packet.pdfhttp://www.dementia-assessment.com.au/cognitive/ADAS_Packet.pdf
� Thời gian thực hiện: 2 giờ
� Có giá trị chẩn đoán theo dỏi
với BHYT (nước ngoài)
CHCHCHCHẨẨẨẨNNNN ĐĐĐĐOOOOÁÁÁÁN SN SN SN SỚỚỚỚM ADM ADM ADM AD
CCCCÓÓÓÓTRONG TTRONG TTRONG TTRONG TẦẦẦẦM TAY ?M TAY ?M TAY ?M TAY ?
Tham khTham khTham khTham khảảảảoooo
DeKosky ST, Marek K. Science. 2003;302:830-834.
ThThThThờờờời giani giani giani gian
ChChChChứứứứcncncncnăăăăngthngthngthngthầầầầnkinhnkinhnkinhnkinh
TiTiTiTiềềềền ln ln ln lââââm sm sm sm sààààngngngng AD cAD cAD cAD cóóóó tritritritriệệệệu chu chu chu chứứứứngngngng
ChChChChẩẩẩẩnnnn đđđđooooáááánnnn
ClinicalRatingsClinicalRatingsClinicalRatingsClinicalRatings
DiDiDiDiễễễễn tin tin tin tiếếếến tn tn tn tựựựự nhinhinhinhiêêêên cn cn cn củủủủa ba ba ba bệệệệnh lnh lnh lnh lýýýý do thodo thodo thodo thoááááiiii
hhhhóóóóa tha tha tha thầầầần kinhn kinhn kinhn kinh
Biomarkers cBiomarkers cBiomarkers cBiomarkers côôôông cng cng cng cụụụụ chchchchẩẩẩẩnnnn đđđđooooáááánnnn
� Khẳng định chẩn đoán (diagnostic Confirmation)
� Tăng độ chính xác trong chẩn đoán MCI
(Increased Accuracy in MCI)
� Đánh giá nguy cơ AD ở người chưa có biểu
hiện (Risk Assessment in Asymptomatic People)
CCCCáááác loc loc loc loạạạại Biomarkersi Biomarkersi Biomarkersi Biomarkers
� Gene:
– "Risk alleles" e.g. ApoLiprotein E; APOE
� Sinh hóa:
– CSF Beta amyloid, tau, phosph-tau
� Hình ảnh học:
– MRI, FDG-PET, amyloid imaging
YYYYếếếếu tu tu tu tốốốố gene tronggene tronggene tronggene trong
bbbbệệệệnh Alzheimernh Alzheimernh Alzheimernh Alzheimer
(60% - 80 % c(60% - 80 % c(60% - 80 % c(60% - 80 % căăăăn nguyn nguyn nguyn nguyêêêên)n)n)n)
� AD có yếu tố gia đđđđììììnhnhnhnh (kh(kh(kh(khởởởởi phi phi phi pháááát st st st sớớớớm < 60 tum < 60 tum < 60 tum < 60 tuổổổổi) (<5%)i) (<5%)i) (<5%)i) (<5%)
(Người có nhiễm sắc thễ liên quan đến chuyển hóa β−β−β−β−amyloid)
– Presenilin I,
– Presenilin II,
– APP:
� AD không có yếu tố gđ (khởi phát muộn)
– APOE:.
� Dạng εεεε4 � 40 – 50%
� Dạng ε2ε2ε2ε2 ���� 95%
� 10 – 20% dân số
– Ít nhất 20 genes khác nữa có liên quan đến AD
Ashford & Mortimer, 2002, J. Alz. Dis. 4:1-9.
Phát triển trong hình ảnh học chẩn đoán
AD
� CT: Computed Tomography
� MRI
� Volumetric MRI
� Co-registration of MRI
� Functional MRI
� FDG Glucose PET
� Amyloid ImagingAmyloid ImagingAmyloid ImagingAmyloid Imaging
www.loni.ucla.edu/~thompson/AD_4D/dynamic.html.
Helmuth L. Science.
2002;297:1260-1262.
39
HHHHếếếết pht pht pht phầầầần tham khn tham khn tham khn tham khảảảảoooo
Diagnosing ADDiagnosing ADDiagnosing ADDiagnosing AD
Definite ADDefinite ADDefinite ADDefinite AD - Histopathological evidence (requires autopsy)
- Course and examination characteristic of AD
Probable ADProbable ADProbable ADProbable AD - Deficits in > 2 areas of cognition
- Onset 40-90 (usually > 65); progressive course
- Other causes excluded
Possible ADPossible ADPossible ADPossible AD - Deficit in only 1 area of cognition
- Atypical course
- Other dementia causes present
Unlikely ADUnlikely ADUnlikely ADUnlikely AD - Sudden onset
- Focal signs
- Seizures or gait disturbance early in course
CHCHCHCHẨẨẨẨNNNN ĐĐĐĐOOOOÁÁÁÁN ADN ADN ADN AD
XXXXáááácccc đđđđịịịịnh AD:nh AD:nh AD:nh AD: - Chứng cứ mô học (requires autopsy)
- bệnh cảnh-thăm khám phù hợp AD
NhiNhiNhiNhiềềềều khu khu khu khảảảả nnnnăăăăng AD:ng AD:ng AD:ng AD:
– khiếm khuyết trên 2 lĩnh vực nhận thức
- khởi phát 40-90 (thường > 65); gđ tiến triển
- loại trừ các nguyên nhân khác
CCCCóóóó khkhkhkhảảảả nnnnăăăăng AD:ng AD:ng AD:ng AD: – Chỉ khiếm khuyết 1 lĩnh vực nhận thức
- Bệnh cảnh không điển hình
- có thể tìm thất nguyên nhân khác gây SSTT
ÍÍÍÍt kht kht kht khảảảả nnnnăăăăng AD:ng AD:ng AD:ng AD:
- khởi phát đột ngột
- dấu TK định vị
- có biểu hiện động kinh, RL dáng đi
ThThThThựựựực hc hc hc hàààành LS chnh LS chnh LS chnh LS chẩẩẩẩnnnn đđđđooooáááán ADn ADn ADn AD
GiGiGiGiảảảảm trm trm trm tríííí nhnhnhnhớớớớ,,,,
nhnhnhnhậậậận thn thn thn thứứứức,c,c,c,
RLCNRLCNRLCNRLCN đđđđiiiiềềềều hu hu hu hàààànhnhnhnh………… DSM-IVDSM-IVDSM-IVDSM-IV
ThangThangThangThang đđđđiiiiểểểểm:m:m:m:
•MMSEMMSEMMSEMMSE
•Adas-cogAdas-cogAdas-cogAdas-cog
•Clock drawing testClock drawing testClock drawing testClock drawing test
•5 words test5 words test5 words test5 words test
Do thoDo thoDo thoDo thoáááái hoi hoi hoi hoáááá ththththầầầần kinh:n kinh:n kinh:n kinh:
, FTD, LBD, FTD, LBD, FTD, LBD, FTD, LBD
NguyNguyNguyNguyêêêên nhn nhn nhn nhâââân khn khn khn kháááác:c:c:c:
HIV, giang mai,HIV, giang mai,HIV, giang mai,HIV, giang mai,
ngngngngộộộộ đđđđộộộộc,c,c,c,
BBBBưưưướớớớu nu nu nu nããããoooo …………
BBBBệệệệnhnhnhnh
AlzheimerAlzheimerAlzheimerAlzheimer’’’’ssss
ThangThangThangThang đđđđiiiiểểểểm:m:m:m:
•ADLADLADLADL’’’’ssss
•IADLIADLIADLIADL’’’’ssss
HHHHộộộội chi chi chi chứứứứngngngng
SSTTSSTTSSTTSSTT
SSTTSSTTSSTTSSTT
do nguydo nguydo nguydo nguyêêêên nhn nhn nhn nhâââânnnn
mmmmạạạạch mch mch mch mááááuuuu
CCCCââââu hu hu hu hỏỏỏỏi:i:i:i:
� Các điểm cơ bản trong bệnh sinh của AD
� Biểu hiện LS của AD gđ sớm, trung bình, gđ
nặng.
� Tiêu chuẩn chẩn đoán 4 thể LS của AD.
ĐĐĐĐiiiiỀỀỀỀU TRU TRU TRU TRỊỊỊỊ::::
AD -VaDAD -VaDAD -VaDAD -VaD
CCCCáááác nhc nhc nhc nhóóóóm thum thum thum thuốốốốcccc
� Bốn nhóm thuốc ức chế cholinesterase được FDA chấp
thuận dùng trong bệnh Alzheimer:
- Tacrine (9/1993)
- Donepezil (1/1997)
- Rivastigmine (6/2000)
- Galantamine (5/2001)
� Nhóm đối khaùng NMDA: Memantine Memantine
(8/2003)
ThuThuThuThuốốốốcccc đđđđiiiiềềềều chu chu chu chỉỉỉỉnh hnh hnh hnh hàààành vinh vinh vinh vi
� Thuốc chống trầm cãm (SSRIs, Trazodone,
nefazodone)
� Thuốc chống loạn thần không điển hình (risperidone,
quetiapine, olanzapine)
� Chống hoang tưởng: Haloperidol
� Thuốc chống động kinh (divalproex, gabapentin)
� Benzodiazepines tác dụng ngắn…
� Thuốc trị cao huyết áp.
� Thuốc tiểu đường,
� Thuốc điều trị rối loạn lipid máu.
� Thuốc trị Parkinson’s,
� …
ThuThuThuThuốốốốc hc hc hc hỗỗỗỗ trtrtrtrợợợợ khkhkhkháááác :c :c :c :
BiBiBiBiệệệện phn phn phn phááááp hp hp hp hỗỗỗỗ trtrtrtrợợợợ khkhkhkháááác :c :c :c :
� Tâm lý trị liệu, phục hồi chức năng…
� Người chăm sóc (caregiver)
� Sinh hoạt cộng đồng…
� Nhà dưỡng lão…
� …
KKKKếếếết lut lut lut luậậậận:n:n:n:
� Tiến bộ trong lĩnh vược cận lâm sàng
� Chẩn đoán AD, VaD được sớm hơn, chính
xác hơn, theo dõi tiến triển bệnh tốt hơn…
End !!!

More Related Content

What's hot

ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNGTIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
SoM
 
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHTRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
SoM
 
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGTIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
SoM
 
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦRỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
SoM
 
RỐI LOẠN TỰ KỶ
RỐI LOẠN TỰ KỶRỐI LOẠN TỰ KỶ
RỐI LOẠN TỰ KỶ
SoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
SoM
 

What's hot (20)

ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Suygiap
SuygiapSuygiap
Suygiap
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
 
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNGTIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
LOÃNG XƯƠNG NGUYÊN PHÁT
LOÃNG XƯƠNG NGUYÊN PHÁTLOÃNG XƯƠNG NGUYÊN PHÁT
LOÃNG XƯƠNG NGUYÊN PHÁT
 
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINHTRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH
 
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGTIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦRỐI LOẠN GIẤC NGỦ
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ
 
Chong mat
Chong matChong mat
Chong mat
 
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạnTăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột QuỵTiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
RỐI LOẠN TỰ KỶ
RỐI LOẠN TỰ KỶRỐI LOẠN TỰ KỶ
RỐI LOẠN TỰ KỶ
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năng
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 

Viewers also liked

KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔIKHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIDINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
SoM
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔILOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
SoM
 
RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔIRỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
HỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾT
HỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾTHỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾT
HỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾT
SoM
 
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔITĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
Ctcp vật tư và thiết bị y
Ctcp vật tư và thiết bị yCtcp vật tư và thiết bị y
Ctcp vật tư và thiết bị y
Tâm Đức
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
SoM
 
CÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶPCÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶP
SoM
 

Viewers also liked (20)

KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔIKHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔITRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIDINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔITÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔILOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
LOÉT TÌ ĐÈ Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢMPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM
 
RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔIRỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
RỐI LOẠN TIỂU TIỆN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Kiến Thức Chăm Sóc Sức Khỏe Chủ Động
Kiến Thức Chăm Sóc Sức Khỏe Chủ ĐộngKiến Thức Chăm Sóc Sức Khỏe Chủ Động
Kiến Thức Chăm Sóc Sức Khỏe Chủ Động
 
7. cham soc suc khoe nguoi cao tuoi
7. cham soc suc khoe nguoi cao tuoi7. cham soc suc khoe nguoi cao tuoi
7. cham soc suc khoe nguoi cao tuoi
 
HỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾT
HỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾTHỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾT
HỆ TIM MẠCH THẬN KHỚP NỘI TIẾT
 
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔITĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI
TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Ctcp vật tư và thiết bị y
Ctcp vật tư và thiết bị yCtcp vật tư và thiết bị y
Ctcp vật tư và thiết bị y
 
EWMA 2013 - Ep534 - Prevention of pressure ulcers in cardiac surgery patients
EWMA 2013 - Ep534 - Prevention of pressure ulcers in cardiac surgery patientsEWMA 2013 - Ep534 - Prevention of pressure ulcers in cardiac surgery patients
EWMA 2013 - Ep534 - Prevention of pressure ulcers in cardiac surgery patients
 
Wounddressings 2
Wounddressings 2Wounddressings 2
Wounddressings 2
 
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNGSƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
SƠ CỨU CÁC VẾT THƯƠNG
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 
Thuoc sat khuan
Thuoc sat khuanThuoc sat khuan
Thuoc sat khuan
 
CÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶPCÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH TAI THƯỜNG GẶP
 

Similar to SA SÚT TRÍ TUỆ THỂ ALZHEIMER

Chức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦNTUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
SoM
 
Nghien cuu tinh trang mat dong bo co hoc trong that trai bang sieu am doppler...
Nghien cuu tinh trang mat dong bo co hoc trong that trai bang sieu am doppler...Nghien cuu tinh trang mat dong bo co hoc trong that trai bang sieu am doppler...
Nghien cuu tinh trang mat dong bo co hoc trong that trai bang sieu am doppler...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghien cuu gia tri cua trac nghiem danh gia nhan thuc gpcog trong tam soat sa...
Nghien cuu gia tri cua trac nghiem danh gia nhan thuc gpcog trong tam soat sa...Nghien cuu gia tri cua trac nghiem danh gia nhan thuc gpcog trong tam soat sa...
Nghien cuu gia tri cua trac nghiem danh gia nhan thuc gpcog trong tam soat sa...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
SIÊU ÂM SẢN DỊ TẬT MẶT CỔ
SIÊU ÂM SẢN DỊ TẬT MẶT CỔSIÊU ÂM SẢN DỊ TẬT MẶT CỔ
SIÊU ÂM SẢN DỊ TẬT MẶT CỔ
SoM
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
SoM
 
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁUSA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
SoM
 

Similar to SA SÚT TRÍ TUỆ THỂ ALZHEIMER (20)

Chức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
Bqt.NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỒI MÁU ...
 
PRECOCE PUBERTY, Dr NGUYỄN THỊ THẢO HIỀN
PRECOCE PUBERTY, Dr NGUYỄN THỊ THẢO HIỀNPRECOCE PUBERTY, Dr NGUYỄN THỊ THẢO HIỀN
PRECOCE PUBERTY, Dr NGUYỄN THỊ THẢO HIỀN
 
Nhận xét mối liên quan giữa các đặc điểm hình ảnh chụp mạch số hóa xóa nền và...
Nhận xét mối liên quan giữa các đặc điểm hình ảnh chụp mạch số hóa xóa nền và...Nhận xét mối liên quan giữa các đặc điểm hình ảnh chụp mạch số hóa xóa nền và...
Nhận xét mối liên quan giữa các đặc điểm hình ảnh chụp mạch số hóa xóa nền và...
 
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCMĐột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Hieu hep dong mach than 2
Hieu hep dong mach than 2Hieu hep dong mach than 2
Hieu hep dong mach than 2
 
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
 
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦNTUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
TUỔI GIÀ VÀ CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nghien cuu tinh trang mat dong bo co hoc trong that trai bang sieu am doppler...
Nghien cuu tinh trang mat dong bo co hoc trong that trai bang sieu am doppler...Nghien cuu tinh trang mat dong bo co hoc trong that trai bang sieu am doppler...
Nghien cuu tinh trang mat dong bo co hoc trong that trai bang sieu am doppler...
 
Nghien cuu gia tri cua trac nghiem danh gia nhan thuc gpcog trong tam soat sa...
Nghien cuu gia tri cua trac nghiem danh gia nhan thuc gpcog trong tam soat sa...Nghien cuu gia tri cua trac nghiem danh gia nhan thuc gpcog trong tam soat sa...
Nghien cuu gia tri cua trac nghiem danh gia nhan thuc gpcog trong tam soat sa...
 
SIÊU ÂM SẢN DỊ TẬT MẶT CỔ
SIÊU ÂM SẢN DỊ TẬT MẶT CỔSIÊU ÂM SẢN DỊ TẬT MẶT CỔ
SIÊU ÂM SẢN DỊ TẬT MẶT CỔ
 
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNHBỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN, ỔN ĐỊNH
 
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁUSA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
 
bản tin y học chứng cứ
bản tin y học chứng cứbản tin y học chứng cứ
bản tin y học chứng cứ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
TIA - Stroke Ischemic
TIA - Stroke IschemicTIA - Stroke Ischemic
TIA - Stroke Ischemic
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃOCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
HongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 

SA SÚT TRÍ TUỆ THỂ ALZHEIMER

  • 1. BCV : ThS-BS Phan HBCV : ThS-BS Phan HBCV : ThS-BS Phan HBCV : ThS-BS Phan Hữữữữu Phu Phu Phu Phưưưướớớớcccc
  • 2. MMMMụụụục tic tic tic tiêêêêuuuu � Nhận diện được hc sa sút trí tuệ (dementia) và suy giảm nhận thức nhẹ (MCI) trên lâm sàng. � Khái niệm về thang điểm và memory test. � Điều trị và phòng ngừa hieän taïi vaø trieån voïng
  • 3. Nội dung � Khía cạnh lão khoa của HC SSTT � HC SSTT là gì ? � Phân Loại và nguyên nhân � Tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT � Quan niệm hiện nay trong điều trị AD-VaD.
  • 4. KhKhKhKhíííía ca ca ca cạạạạnh Lnh Lnh Lnh Lãããão khoao khoao khoao khoa ccccủủủủa HC SSTTa HC SSTTa HC SSTTa HC SSTT Lão Khoa Tâm Thần Thần Kinh Lão khoa, nội khoa giử vai trò phát hiện sớm ++++ phối hợp Thần kinh, tâm thần trong chẩn đoán và hướng điều trị � Lão khoa điều trị, cưu man, chăm sóc đến cuối đời. Nội khoa Hội chứng Sa Sút Trí Tuệ
  • 5. Ñeå ñieàu trò cho beänh nhaân suy giaûm trí nhôù, sa suùt trí tueä taïi Hoa Kyø ngöôøi ta ñaõ phaûi tieâu toán trên 50 tæ ñoâ-la haøng naêm. Sa sút trí tuệ là bệnh khá phổ biến ở người cao tuổi. Bệnh có biểu hiện rỏ về mặt lâm sàng có tỉ lệ: – Khoảng 5 đến 10% người từ 65 tuổi trở lên. – Khoảng 20% người trên 80 tuổi. – Khoảng 47 % người từ trên 85 tuổi. – Taïi TPHCM 8,7% ôû NCT (2003 theo TTSKtâm thần )
  • 6. Tỉ lệ mắc bệnh theo tuổi Kurz A. Eur J Neurol 1998; 5(Suppl 4): S1-8 Wimo A et al. Int J Geriatr Psychiatry 1997; 12: 841-56 0 10 20 30 40 50 60 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ 95+ A ge (years) Prevalence(%) 1% 2% 4% 8% 16% 30% 50%
  • 7. Dementia TypeDementia TypeDementia TypeDementia Type————Total PopulationTotal PopulationTotal PopulationTotal Population Distribution of Dementia TypesDistribution of Dementia TypesDistribution of Dementia TypesDistribution of Dementia Types Mild cognitive impairmentMild cognitive impairmentMild cognitive impairmentMild cognitive impairment Dementia with Lewy bodiesDementia with Lewy bodiesDementia with Lewy bodiesDementia with Lewy bodies VascularVascularVascularVascular MixedMixedMixedMixed OtherOtherOtherOther AlzheimerAlzheimerAlzheimerAlzheimer’’’’ssss————mildmildmildmild AlzheimerAlzheimerAlzheimerAlzheimer’’’’ssss————moderatemoderatemoderatemoderate AlzheimerAlzheimerAlzheimerAlzheimer’’’’ssss————severesevereseveresevere Source: Icon and Landis, Fall 2000 AlzheimerAlzheimerAlzheimerAlzheimer’’’’s diseases diseases diseases disease 15%15%15%15% 2%2%2%2% 14%14%14%14% 13%13%13%13% 1%1%1%1% 22%22%22%22% 55%55%55%55% 11%11%11%11% 22%22%22%22%
  • 8. Tốn kém cho xã hội 0100200300 tim m ¹ch ung th­ Alzheim er tt ph©n liÖt trÇm c¶m AIDS TûUSD 260 107 100 65 44 17
  • 9. Đặc điểm về dạng bệnh trong số HC sa sút trí tuệ theo khu vực: � Khu vực Âu, Mỹ 60-70% thuộc loại Alzheimer, 15- 20% thuộc loại nguyên nhân mạch máu còn gọi là sa sút trí tuệ do nhiều ổ nhồi máu não. � Khu vực Châu Á : 60-70% sa sút trí tuệ nguyên nhân mạch máu. Phần còn lại Alzheimer hoặc phối hợp cả 2 và một số nguyên nhân khác.
  • 10. HC SSTT tại Âu-Mỹ � Bệnh Alzheimer 55% � SSTT do mạch máu 20% � SSTT thể Lewy 15% � SSTT thùy trán-thái dương 5% � Khác 5%
  • 11. AlzheimerAlzheimerAlzheimerAlzheimer’’’’ssss DiseaseDiseaseDiseaseDisease •Early onsetEarly onsetEarly onsetEarly onset •Normal onsetNormal onsetNormal onsetNormal onset Vascular (Multi- infarct) Dementia Lewy Body Dementia DEMENTIADEMENTIADEMENTIADEMENTIA Other Dementias •Metabolic •Drugs/toxic •White matter disease •Mass effects •Depression •Infections •Parkinson’s Fronto- Temporal Lobe Dementias
  • 12. Diễn tiến và phân loại SSTT Hc SSTT DOHc SSTT DOHc SSTT DOHc SSTT DO MMMMẠẠẠẠCH MCH MCH MCH MÁÁÁÁUUUU 70%70%70%70% J. Golomb, A. Kluger, SH. Ferris, 2000 SUY GISUY GISUY GISUY GIẢẢẢẢM NHM NHM NHM NHẬẬẬẬN THN THN THN THỨỨỨỨC NHC NHC NHC NHẸẸẸẸ LLLLÃÃÃÃO HOO HOO HOO HOÁÁÁÁ NANANANAÕÕÕÕOOOO CCCCÁÁÁÁC SSTT KHC SSTT KHC SSTT KHC SSTT KHÁÁÁÁCCCC Lewy body, tran tdLewy body, tran tdLewy body, tran tdLewy body, tran td BBBBỆỆỆỆNH ALZHEIMERNH ALZHEIMERNH ALZHEIMERNH ALZHEIMER ỔỔỔỔNNNN ĐĐĐĐỊỊỊỊNHNHNHNH Nhận thức Bình thöôøng CÓTHỂHỒIPHỤC Nguy cNguy cNguy cNguy cơơơơ tim mtim mtim mtim mạạạạchchchch TTTTăăăăng theo tung theo tung theo tung theo tuổổổổiiii HHHH CCCC SSSS SSSS TTTT TTTT 30% TITITITIỀỀỀỀN TRIN TRIN TRIN TRIỆỆỆỆU SSTTU SSTTU SSTTU SSTT
  • 13. HC sa sút trí tuệ là gì ? Sa sút trí tuệ là sự suy giảm mức trí tuệ đã đạt từ trước. Có sự suy giảm trí nhớ, sức xét đoán, định hướng không gian và thời gian, ngôn ngữ, tư duy trừu tượng. Sự sa sút này đủ lớn để có thể ảnh hưởng đến hoạt động xã hội, nghề nghiệp và hoạt động sinh hoạt thường ngày. Geriatric Manual Copyright © -2001
  • 14. Tiêu chuẩn chẩn đoán HC sa sút trí tuệ Sa sút trí tuệ là một tình trạng giảm thiểu chức phận mắc phải tồn tại và tuần tiến, làm thương tổn đến hai trong các lĩnh vực của hoạt động, tinh thần sau đây: 1. Suy giảm trí nhớ: giảm khả năng nhớ thông tin mới hoặc nhớ lại thông tin cũ. 2. Rối loạn một hay nhiều hoạt động nhận thức (cognitive)(cognitive)(cognitive)(cognitive): � Ngôn ngữ. � Tính toán, � Tư duy trừu tượng, đánh giá … � Độ nhạy cảm của thị giác. � Cảm xúc, Geriatric Manual Copyright © -2006
  • 15. TriTriTriTriệệệệu chu chu chu chứứứứng lng lng lng lââââm sm sm sm sààààng:ng:ng:ng: � Biểu hiện sớm của sa sút trí tuệ thông thường là giảm trí nhớ và nhận thức. � Nhiều bệnh nhân sa sút trí tuệ gđ sớm bề ngoài vẫn có vẽ bình thường và bỏ sót bệnh.
  • 16. PhPhPhPháááát hit hit hit hiệệệện sn sn sn sớớớớmmmm MCIMCIMCIMCI Mild Cognitive ImpairementMild Cognitive ImpairementMild Cognitive ImpairementMild Cognitive Impairement Chẩn đoán MCI dựa trên các tiệu chuẩn: 1. Có than phiền về trí nhớ. 2. Trí nhớ có giảm so với tuổi !!! 3. Các hoạt động đời sống hàng ngày bình thường. 4. Chức năng nhận thức chung bình thường. 5. Không HC sa sút trí tuệ. 50% MCI chuyển thành sa sút trí tuệ trong 3 năm.
  • 17. CCCCáááácccc đđđđiiiiểểểểmmmm ccccầầầần ln ln ln lưưưưuuuu ýýýý trongtrongtrongtrong khkhkhkháááámmmm llllââââmmmm ssssààààngngngng đđđđểểểể lolololoạạạạiiii trtrtrtrừừừừ HCHCHCHC SSTTSSTTSSTTSSTT do nndo nndo nndo nn ththththứứứứ phphphpháááát .t .t .t .
  • 18. CCCCáááácccc đđđđiiiiểểểểm cm cm cm cầầầần ln ln ln lưưưưuuuu ýýýý trong khtrong khtrong khtrong kháááám lm lm lm lââââm sm sm sm sààààngngngng vvvvàààà ccccậậậận ln ln ln lââââm sm sm sm sààààngngngng � Cần rà soát lại kỹ lưỡng các thuốc đã dùng vì có thể đó là nguyên nhân của biểu hiện suy giảm trí nhớ. � Cần xem có nghiện rượu không, thời gian và mức độ. � Khi cần thiết phải làm các xét nghiệm để loại trừ các nguyên nhân có thể làm sai lạc chẩn đoán. Ðiện giải, glucose, TSH, vitamin B12 trong huyết thanh,thăm dò chức năng gan và thận, xác định nồng độ các thuốc đang dùng- cần làm các xét nghiệm tổng phân tích nước giải.
  • 19. � Ðịnh lượng oxy trong máu động mạch nếu nghi có giảm oxy máu trong giảm trí nhớ cấp. � Khi cần thiết thì dùng MRI, CT-SCAN để chẩn đoán. � Các XN chuyên sâu khác …. � Hướng đến chẩn đoán thể bệnh AD or VaD và có biện pháp điều trị đúng mức. CCCCáááácccc đđđđiiiiểểểểm cm cm cm cầầầần ln ln ln lưưưưuuuu ýýýý trong khtrong khtrong khtrong kháááám lm lm lm lââââm sm sm sm sààààng vng vng vng vàààà ccccậậậận ln ln ln lââââm sm sm sm sààààngngngng
  • 20. CCCCââââu hu hu hu hỏỏỏỏi:i:i:i: 1. Biểu hiện của HC SSTT. 2. Làm gì khi thăm khám cho bn co HC này.
  • 21. HC SSTTHC SSTTHC SSTTHC SSTT THTHTHTHỂỂỂỂ ALHZEIMERALHZEIMERALHZEIMERALHZEIMER
  • 22. YYYYếếếếu tu tu tu tốốốố gien trong ADgien trong ADgien trong ADgien trong AD
  • 23. Amyloid plaqueAmyloid plaqueAmyloid plaqueAmyloid plaque
  • 24. Alzheimers versus normal brainAlzheimers versus normal brainAlzheimers versus normal brainAlzheimers versus normal brain
  • 25. Normal versus degenerating neuronNormal versus degenerating neuronNormal versus degenerating neuronNormal versus degenerating neuron
  • 26. BỆNH SINH AD Tinh bột hóa mô não: -the generation of the beta- amyloid peptide from the amyloid precursor protein, through multiple secondary steps, to cell death, -Neuro transmitter deficit -Thiếu hụt acetylcholine
  • 27. DiDiDiDiễễễễn tin tin tin tiếếếến bn bn bn bệệệệnh Alzheimernh Alzheimernh Alzheimernh Alzheimer Bình thường ADADADAD ccccóóóó nhinhinhinhiềềềều gu gu gu gđđđđ AD không triệu chứng Mild Cognitive Impairment GiaiGiaiGiaiGiai đđđđooooạạạạnnnn TiTiTiTiềềềền LS - LSn LS - LSn LS - LSn LS - LS Tiến triển bệnh AD
  • 28. khkhkhkhôôôông bng bng bng bệệệệnhnhnhnh khkhkhkhôôôông tring tring tring triệệệệu chu chu chu chứứứứngngngng ThayThayThayThay đđđđổổổổi si si si sớớớớmmmm KhKhKhKhôôôông tring tring tring triệệệệu chu chu chu chứứứứngngngng AD thayAD thayAD thayAD thay đđđđổổổổi ti ti ti tạạạại ni ni ni nããããoooo TriTriTriTriệệệệu chu chu chu chứứứứng sng sng sng sớớớớmmmm AD mức độ Nhẹ, trung bình, nặng Người bình thường AD kéo dài ~ 10y AD không Triệu chứng Mild Cognitive Impairment Giai đoạn bệnh học tại não Phòng ngừa thứ phát Điều trị Phòng ngừa nguyên phátCan thiệp Tiến triển bệnh AD GiaiGiaiGiaiGiai đđđđooooạạạạnnnn LSLSLSLS DiDiDiDiễễễễn tin tin tin tiếếếến bn bn bn bệệệệnh Alzheimernh Alzheimernh Alzheimernh Alzheimer
  • 29. CSF Aβ42 Amyloid imaging FDG-PET MRI hipp CSF tau Cog Fxn Best markers across a broad range are MRI and FDG-PET TTTTầầầầm som som som soáááát st st st sớớớớm ADm ADm ADm AD
  • 30. Diễn tiến AD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 5 10 15 20 25 30 Time (years) Symptoms Diagnosis Loss of functional independence Behavioural problems Nursing home placement Death Mini-MentalStateExaminationMini-MentalStateExaminationMini-MentalStateExaminationMini-MentalStateExamination(MMSE) Early diagnosisEarly diagnosisEarly diagnosisEarly diagnosis Mild-to-moderateMild-to-moderateMild-to-moderateMild-to-moderate SevereSevereSevereSevere Feldman and Gracon. The Natural History of Alzheimer’s Disease. London: Martin Dunitz, 1996
  • 31. 8 years average. Range: 2-20 years8 years average. Range: 2-20 years8 years average. Range: 2-20 years8 years average. Range: 2-20 years
  • 33. BiBiBiBiểểểểu hiu hiu hiu hiệệệện sn sn sn sớớớớm cm cm cm củủủủa ADa ADa ADa AD � Giảm trí nhớ gần. Bệnh nhân có thể quên câu mà mình vừa mới nói và lập đi lập lại câu này nhiều trong thời gian ngắn vài phút. � Quên những vật dụng cá nhân để ở đâu. Tình trạng quên này kéo dài và đưa bệnh nhân đến hoang tưởng là bị mất trộm.
  • 34. BiBiBiBiểểểểu hiu hiu hiu hiệệệện sn sn sn sớớớớm cm cm cm củủủủa ADa ADa ADa AD � Khó khăn khi tìm từ diễn đạt ý mình muốn nói hay giải thích điều gì. Họ thường phải nói vòng vo, chẳng hạn như họ không nhớ từ cà vạt đeo ở cổ , nên họ mô tả nó là một vật quấn quanh cổ áo. � Quên hay khó khăn trong việc sử dụng hay làm những công việc hằng ngày như, giử tiền, làm việc nhà như nấu ăn, lái xe … � Mỗi đặc điểm của những khó khăn này là chìa khoá giúp thầy thuốc chẩn đoán.
  • 35. BiBiBiBiểểểểu hiu hiu hiu hiệệệện sn sn sn sớớớớm cm cm cm củủủủa ADa ADa ADa AD � Thay đổi về cá tính, tính khí như cáu gắt, tàn nhẫn, kích động, rối loạn cảm xúc và giảm sự phán đoán. Người nhà của bệnh nhân sẽ nói rằng người bệnh có những hành động không giống như họ đã từng làm, chẳng hạn như: “ một người keo kiệt đột nhiên tặng cho hội từ thiện vài chục triệu đồng”. � Những thay đổi tính khí khác như trầm cảm hay hoang tưởng cũng thường xảy ra. � Trong giai đoạn sớm này hoạt động xã hội của người AD vẫn không bị ảnh hưởng.
  • 36. BiBiBiBiểểểểu hiu hiu hiu hiệệệện sn sn sn sớớớớm cm cm cm củủủủa ADa ADa ADa AD � Sự ổn định trí tuệ của người AD cũng khá mỏng manh trong những tình huống khó khăn hay bức xúc thì sự suy giảm trí tuệ có thể biểu lộ rõ rệt: như mất định hướng đi vòng vo, phải di một quãng đường xa để thăm con cháu, có thể đi lạc.
  • 37. BiBiBiBiểểểểu hiu hiu hiu hiệệệện AD mn AD mn AD mn AD mứứứứcccc đđđđộộộộ trung btrung btrung btrung bììììnhnhnhnh � Suy giảm khả năng để thực hiện công việc thường ngày như tắm rửa , mặc đồ, vệ sinh cá nhân.. � Mất định hướng về không gian và thời gian và bệnh nhân cũng có thể quên đi vật dụng xung quanh mình như quên nhà vệ sinh ở đâu, phòng ngủ ở đâu. � Người bệnh cũng có thể tăng nguy cơ té ngã hoặc những tai biến do sự nhầm lẫn và giảm sự phán đoán. Những rối loạn hành vi có từ giai đoạn sớm vẫn kéo dài đến giai đoạn trung bình và giai đoạn nặng.
  • 38. BiBiBiBiểểểểu hiu hiu hiu hiệệệện AD mn AD mn AD mn AD mứứứứcccc đđđđộộộộ trung btrung btrung btrung bììììnhnhnhnh � Hoang tưởng và ảo giác xuất hiện khoảng 25% bệnh nhân. Ví dụ: khi bệnh nhân mất khả năng nhận ra người thân thậm chí chính bản thân mình khi nhìn trong gương thì họ lại nghi ngờ là có người lạ vào nhà. � Rối loạn hành vi và kích động cũng có thể xảy ra.
  • 39. AD giaiAD giaiAD giaiAD giai đđđđooooạạạạn nn nn nn nặặặặngngngng � Không thể thực hiện được những việc sinh hoạt hàng ngày như ăn uống , vệ sinh cá nhân, đi lại. Lúc này bệnh nhân đã bị lệ thuộc hoàn toàn vào người thân. � Trí nhớ ngắn hạn, dài hạn bị mất hoàn toàn trong giai đoạn này. � Mất khả năng vận động phản xạ như khả năng nuốt, điều này đặt bệnh nhân vào nguy cơ rối loạn dinh dưỡng và sặc thức ăn vào phổi gây viêm phổi hít. � Kết hợp cả 2 tình trạng kém dinh dưỡng và ít vận động, nằm liệt giường bệnh nhân có thể bị loét da.
  • 40. AD giaiAD giaiAD giaiAD giai đđđđooooạạạạn nn nn nn nặặặặngngngng � Biến chứng của việc mất nước , kém dinh dưỡng , viêm phổi hít, loét da là hậu quả cuối cùng không thay đổi được. � Sự lệ thuộc hoàn toàn vào người khác đưa bệnh nhân đến tình huống phải vào nhà dưỡng lão. � Nếu tiếp tục tại nhà thì phải trang bị cho người chăm sóc bệnh nhân và những thiết bị cần thiết khác trong chăm sóc bệnh.
  • 41. AD giaiAD giaiAD giaiAD giai đđđđooooạạạạn nn nn nn nặặặặngngngng � Kết cục : bệnh nhân AD sẽ bị tử vong do bệnh nhiễm trùng có thể ở đường hô hấp, ở da, hay nhiễm trùng tiểu...
  • 42. TestTestTestTest đđđđáááánh ginh ginh ginh giáááá trtrtrtríííí nhnhnhnhớớớớ The Short Cognitive Evaluation Battery (SCEB) consists of 4 brief tests: – MMSE test – 5-word test – clock-drawing test – ………………….. SCEB showed: – 93.8% sensitivity – 85% specificity Dementia and Geriatric Cognitive Disorders 2003;15:92-98 (DOI: 10.1159/000067971)
  • 43. 5-word test5-word test5-word test5-word test Các bước thực hiện: � Cho bn học thuộc 5 từ. � Hỏi lại ngay 5 từ vừa học. � Cho bn đọc lớn 5 từ lần 2 � Nói qua câu chuyện khác trong 3 phút � Trở lại hỏi 5 từ lúc đầu xe cxe cxe cxe cộộộộ
  • 44. MMSEMMSEMMSEMMSE Dementia MCI � Độ nhạy: 89 69 Độ tinh cậy: 91 91 � Overall: 90 78 A cut score to 27 (26 or below) Arch Neurol. 2008 July; 65(7): 963–967.
  • 45. Test vTest vTest vTest vẽẽẽẽ đđđđồồồồng hng hng hng hồồồồ (Clock drawing test)(Clock drawing test)(Clock drawing test)(Clock drawing test)
  • 46. Test chuyTest chuyTest chuyTest chuyêêêên sn sn sn sââââu: Adas-cogu: Adas-cogu: Adas-cogu: Adas-cog http://www.dementia-assessment.com.au/cognitive/ADAS_Packet.pdfhttp://www.dementia-assessment.com.au/cognitive/ADAS_Packet.pdfhttp://www.dementia-assessment.com.au/cognitive/ADAS_Packet.pdfhttp://www.dementia-assessment.com.au/cognitive/ADAS_Packet.pdf � Thời gian thực hiện: 2 giờ � Có giá trị chẩn đoán theo dỏi với BHYT (nước ngoài)
  • 47. CHCHCHCHẨẨẨẨNNNN ĐĐĐĐOOOOÁÁÁÁN SN SN SN SỚỚỚỚM ADM ADM ADM AD CCCCÓÓÓÓTRONG TTRONG TTRONG TTRONG TẦẦẦẦM TAY ?M TAY ?M TAY ?M TAY ? Tham khTham khTham khTham khảảảảoooo
  • 48. DeKosky ST, Marek K. Science. 2003;302:830-834. ThThThThờờờời giani giani giani gian ChChChChứứứứcncncncnăăăăngthngthngthngthầầầầnkinhnkinhnkinhnkinh TiTiTiTiềềềền ln ln ln lââââm sm sm sm sààààngngngng AD cAD cAD cAD cóóóó tritritritriệệệệu chu chu chu chứứứứngngngng ChChChChẩẩẩẩnnnn đđđđooooáááánnnn ClinicalRatingsClinicalRatingsClinicalRatingsClinicalRatings DiDiDiDiễễễễn tin tin tin tiếếếến tn tn tn tựựựự nhinhinhinhiêêêên cn cn cn củủủủa ba ba ba bệệệệnh lnh lnh lnh lýýýý do thodo thodo thodo thoááááiiii hhhhóóóóa tha tha tha thầầầần kinhn kinhn kinhn kinh
  • 49. Biomarkers cBiomarkers cBiomarkers cBiomarkers côôôông cng cng cng cụụụụ chchchchẩẩẩẩnnnn đđđđooooáááánnnn � Khẳng định chẩn đoán (diagnostic Confirmation) � Tăng độ chính xác trong chẩn đoán MCI (Increased Accuracy in MCI) � Đánh giá nguy cơ AD ở người chưa có biểu hiện (Risk Assessment in Asymptomatic People)
  • 50. CCCCáááác loc loc loc loạạạại Biomarkersi Biomarkersi Biomarkersi Biomarkers � Gene: – "Risk alleles" e.g. ApoLiprotein E; APOE � Sinh hóa: – CSF Beta amyloid, tau, phosph-tau � Hình ảnh học: – MRI, FDG-PET, amyloid imaging
  • 51. YYYYếếếếu tu tu tu tốốốố gene tronggene tronggene tronggene trong bbbbệệệệnh Alzheimernh Alzheimernh Alzheimernh Alzheimer (60% - 80 % c(60% - 80 % c(60% - 80 % c(60% - 80 % căăăăn nguyn nguyn nguyn nguyêêêên)n)n)n) � AD có yếu tố gia đđđđììììnhnhnhnh (kh(kh(kh(khởởởởi phi phi phi pháááát st st st sớớớớm < 60 tum < 60 tum < 60 tum < 60 tuổổổổi) (<5%)i) (<5%)i) (<5%)i) (<5%) (Người có nhiễm sắc thễ liên quan đến chuyển hóa β−β−β−β−amyloid) – Presenilin I, – Presenilin II, – APP: � AD không có yếu tố gđ (khởi phát muộn) – APOE:. � Dạng εεεε4 � 40 – 50% � Dạng ε2ε2ε2ε2 ���� 95% � 10 – 20% dân số – Ít nhất 20 genes khác nữa có liên quan đến AD Ashford & Mortimer, 2002, J. Alz. Dis. 4:1-9.
  • 52. Phát triển trong hình ảnh học chẩn đoán AD � CT: Computed Tomography � MRI � Volumetric MRI � Co-registration of MRI � Functional MRI � FDG Glucose PET � Amyloid ImagingAmyloid ImagingAmyloid ImagingAmyloid Imaging www.loni.ucla.edu/~thompson/AD_4D/dynamic.html. Helmuth L. Science. 2002;297:1260-1262. 39 HHHHếếếết pht pht pht phầầầần tham khn tham khn tham khn tham khảảảảoooo
  • 53. Diagnosing ADDiagnosing ADDiagnosing ADDiagnosing AD Definite ADDefinite ADDefinite ADDefinite AD - Histopathological evidence (requires autopsy) - Course and examination characteristic of AD Probable ADProbable ADProbable ADProbable AD - Deficits in > 2 areas of cognition - Onset 40-90 (usually > 65); progressive course - Other causes excluded Possible ADPossible ADPossible ADPossible AD - Deficit in only 1 area of cognition - Atypical course - Other dementia causes present Unlikely ADUnlikely ADUnlikely ADUnlikely AD - Sudden onset - Focal signs - Seizures or gait disturbance early in course
  • 54. CHCHCHCHẨẨẨẨNNNN ĐĐĐĐOOOOÁÁÁÁN ADN ADN ADN AD XXXXáááácccc đđđđịịịịnh AD:nh AD:nh AD:nh AD: - Chứng cứ mô học (requires autopsy) - bệnh cảnh-thăm khám phù hợp AD NhiNhiNhiNhiềềềều khu khu khu khảảảả nnnnăăăăng AD:ng AD:ng AD:ng AD: – khiếm khuyết trên 2 lĩnh vực nhận thức - khởi phát 40-90 (thường > 65); gđ tiến triển - loại trừ các nguyên nhân khác CCCCóóóó khkhkhkhảảảả nnnnăăăăng AD:ng AD:ng AD:ng AD: – Chỉ khiếm khuyết 1 lĩnh vực nhận thức - Bệnh cảnh không điển hình - có thể tìm thất nguyên nhân khác gây SSTT ÍÍÍÍt kht kht kht khảảảả nnnnăăăăng AD:ng AD:ng AD:ng AD: - khởi phát đột ngột - dấu TK định vị - có biểu hiện động kinh, RL dáng đi
  • 55. ThThThThựựựực hc hc hc hàààành LS chnh LS chnh LS chnh LS chẩẩẩẩnnnn đđđđooooáááán ADn ADn ADn AD GiGiGiGiảảảảm trm trm trm tríííí nhnhnhnhớớớớ,,,, nhnhnhnhậậậận thn thn thn thứứứức,c,c,c, RLCNRLCNRLCNRLCN đđđđiiiiềềềều hu hu hu hàààànhnhnhnh………… DSM-IVDSM-IVDSM-IVDSM-IV ThangThangThangThang đđđđiiiiểểểểm:m:m:m: •MMSEMMSEMMSEMMSE •Adas-cogAdas-cogAdas-cogAdas-cog •Clock drawing testClock drawing testClock drawing testClock drawing test •5 words test5 words test5 words test5 words test Do thoDo thoDo thoDo thoáááái hoi hoi hoi hoáááá ththththầầầần kinh:n kinh:n kinh:n kinh: , FTD, LBD, FTD, LBD, FTD, LBD, FTD, LBD NguyNguyNguyNguyêêêên nhn nhn nhn nhâââân khn khn khn kháááác:c:c:c: HIV, giang mai,HIV, giang mai,HIV, giang mai,HIV, giang mai, ngngngngộộộộ đđđđộộộộc,c,c,c, BBBBưưưướớớớu nu nu nu nããããoooo ………… BBBBệệệệnhnhnhnh AlzheimerAlzheimerAlzheimerAlzheimer’’’’ssss ThangThangThangThang đđđđiiiiểểểểm:m:m:m: •ADLADLADLADL’’’’ssss •IADLIADLIADLIADL’’’’ssss HHHHộộộội chi chi chi chứứứứngngngng SSTTSSTTSSTTSSTT SSTTSSTTSSTTSSTT do nguydo nguydo nguydo nguyêêêên nhn nhn nhn nhâââânnnn mmmmạạạạch mch mch mch mááááuuuu
  • 56. CCCCââââu hu hu hu hỏỏỏỏi:i:i:i: � Các điểm cơ bản trong bệnh sinh của AD � Biểu hiện LS của AD gđ sớm, trung bình, gđ nặng. � Tiêu chuẩn chẩn đoán 4 thể LS của AD.
  • 57. ĐĐĐĐiiiiỀỀỀỀU TRU TRU TRU TRỊỊỊỊ:::: AD -VaDAD -VaDAD -VaDAD -VaD
  • 58. CCCCáááác nhc nhc nhc nhóóóóm thum thum thum thuốốốốcccc � Bốn nhóm thuốc ức chế cholinesterase được FDA chấp thuận dùng trong bệnh Alzheimer: - Tacrine (9/1993) - Donepezil (1/1997) - Rivastigmine (6/2000) - Galantamine (5/2001) � Nhóm đối khaùng NMDA: Memantine Memantine (8/2003)
  • 59.
  • 60. ThuThuThuThuốốốốcccc đđđđiiiiềềềều chu chu chu chỉỉỉỉnh hnh hnh hnh hàààành vinh vinh vinh vi � Thuốc chống trầm cãm (SSRIs, Trazodone, nefazodone) � Thuốc chống loạn thần không điển hình (risperidone, quetiapine, olanzapine) � Chống hoang tưởng: Haloperidol � Thuốc chống động kinh (divalproex, gabapentin) � Benzodiazepines tác dụng ngắn…
  • 61. � Thuốc trị cao huyết áp. � Thuốc tiểu đường, � Thuốc điều trị rối loạn lipid máu. � Thuốc trị Parkinson’s, � … ThuThuThuThuốốốốc hc hc hc hỗỗỗỗ trtrtrtrợợợợ khkhkhkháááác :c :c :c :
  • 62. BiBiBiBiệệệện phn phn phn phááááp hp hp hp hỗỗỗỗ trtrtrtrợợợợ khkhkhkháááác :c :c :c : � Tâm lý trị liệu, phục hồi chức năng… � Người chăm sóc (caregiver) � Sinh hoạt cộng đồng… � Nhà dưỡng lão… � …
  • 63. KKKKếếếết lut lut lut luậậậận:n:n:n: � Tiến bộ trong lĩnh vược cận lâm sàng � Chẩn đoán AD, VaD được sớm hơn, chính xác hơn, theo dõi tiến triển bệnh tốt hơn…