SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
ĐHQG
1
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
Bệnh tuyến giáp
 Giảm bài tiết tuyến giáp
Sự giảm bài tiết tuyến giáp được gọi là suy giáp. Có thể chia thành suy giáp nguyên phát hay thứ
phát do thiếu TSH.
- Trong suy giáp nguyên phát bất thường là do bản thân tuyến giáp. Nguyên nhân là do thiếu iốt,
thiếu enzyme tuyến giáp bẩm sinh và viêm giáp. Nồng độ T3 và T4 thấp, dẫn đến tăng TSH (do
giảm feedback âm tính), nên kích thích sự phát triển của tuyến giáp, gọi là bướu giáp.
- Trong suy giáp thứ phát sự bài tiết TSH của tuyến yên trước giảm. Tuyến giáp bị teo lại.
Các triệu chứng và dấu hiệu chính của suy giáp liên quan đến tác dụng của hormone trên chuyển
hóa, tác dụng toàn thể và tác dụng trên sự phát triển.
 Hậu quả về chuyển hóa
- Giảm tốc độ chuyển hóa căn bản dẫn đến không chịu được lạnh, giảm thèm ăn nhưng tăng
cân.
- Giảm đường huyết.
- Tăng lipid máu, có thể dẫn đến xơ vữa động mạch.
 Hậu quả toàn thể
- Tần số tim chậm lúc nghỉ
- Giảm nhu động ruột dẫn đến bón
- Suy nghĩ chậm chạp và buồn ngủ; phản xạ duỗi cơ chậm
 Hậu quả về phát triển
- Quan trọng nhất là chậm phát triển tâm thần không hồi phục trong suy giáp bẩm sinh, do não
kém phát triển trong những tháng đầu đời. Có thể ngăn ngừa bệnh đần độn bằng cách tầm
soát trẻ sơ sinh và điều trị thay thế hormone tuyến giáp khi cần.
 Tăng bài tiết tuyến giáp
Cường giáp hay cơn độc giáp trạng xảy ra theo hai con đường chính:
- Kháng thể bất thường gắn vào thụ thể TSH trên tuyến giáp và kích thích tuyến, gây ra bướu giáp
và tăng bài tiết T3 và T4. Feedback âm tính tăng làm giảm nồng độ TSH.
- U bài tiết hormone phát triển bên trong tuyến giáp. U hoạt động độc lập với TSH nên sự điều
hòa bình thường không còn hữu hiệu. Nồng độ TSH thấp đên độ tuyến giáp bị teo lại.
Các triệu chứng và dấu hiệu chính của cường giáp liên quan đến tác dụng chuyển hóa, tác dụng trên
hệ tuần hoàn và tác dụng trên sự phát triển của hormone.
 Hậu quả về chuyển hóa
Tăng chuyển hóa cơ bản rất nhiều với tăng sản xuất nhiệt, không chịu được nóng, giãn mạch và
đổ mồ hôi, tăng thèm ăn nhưng cân nặng giảm.
 Hậu quả toàn thể
ĐHQG
2
- Tần số tim nhanh và loạn nhịp, đặc biệt là rung nhĩ; mạch đập mạnh và tăng hiệu áp; tăng
cung lượng tim để dáp ứng với tăng chuyển hóa, có thể dẫn đến suy tim thể tăng cung lượng
tim.
- Khó thở khi vận động
- Tăng nhu động ruột dẫn đến tiêu chảy
- Tăng hoạt động thần kinh và khó ngủ; phản xạ cơ nhanh nhưng cơ thường yếu; triệu chứng
kích thích hệ giao cảm như lo lắng và run cơ.
 Hậu quả về sự phát triển
Hậu quả chính của sự tăng bài tiêt tuyến giáp trong thời kỳ thơ ấu là đóng sớm đầu xương dài
nên tuy sự tăng trưởng nhanh lúc đầu nhưng chiều cao lúc trưởng thành giảm.
Rối loạn bài tiết tuyến thượng thận
 Giảm bài tiết tuyến thượng thận
Tình trạng này được gọi là suy tuyến thượng thận hay bệnh Addison. Có thể do suy chức năng
thượng thận nguyên phát hay thứ phát sau rối loạn tuyến yên trước.
 Suy thượng thận nguyên phát là do suy bản thân vỏ thượng thận sau khi bị hủy bởi tự kháng
thể, bị u xâm lấn hay phẫu thuật. Feedback từ cortisol lưu hành giảm dẫn đến tăng ACTH và
peptide tuyến yên có liên quan, kích thích hoạt động của tế bào melanin, gây ra da và niêm mạc
miệng sậm màu rất đặc trưng. Test kích thích bằng ACTH không có tác dụng trên nồng độ
steroid trong máu hay nước tiểu.
 Suy thượng thận thứ phát là do giảm kích thích tuyến bởi ACTH sau tổn thương tuyến yên
trước. Test kích thích bằng ACTH làm tăng nhanh đáp ứng của tuyến thượng thận.
Rối loạn do suy thượng thận phản ánh tác dụng kết hợp của thiếu mineralocorticoid và
glucocorticoid.
- Thiếu aldosterone dẫn đến
+ Tăng mất Na+
và nước trong nước tiểu gây mất nước, giảm thể tích huyết tương và hạ áp;
nếu không điều trị có thể dẫn đến tử vong trong vòng vài ngày.
+ Thận giữ K+
và tăng K+ huyết tương, làm tăng tính kích thích của tim bằng sự khử cực
của màng tế bào và có thể gây rung thất, dẫn đến tử vong.
+ Thận giữ H+
gây toan chuyển hóa.
- Thiếu glucocorticoid
+ Giảm cân và giảm thèm ăn, không vận động được nhiều và yếu cơ; có thể hạ đường huyết
khi nhịn đói lâu ngày.
+ Giảm đề kháng với chấn thương và nhiễm trùng nên chỉ cần sang chấn nhẹ cũng có thể
gây suy sụp cơ thể.
Bệnh nhân được điều trị thay thế glucocorticoid cần liều cao hơn trong thời kỳ bị bệnh hay
trước khi mổ để mô phỏng sự gia tăng bài tiết sinh lý trong các tình trạng đó.
ĐHQG
3
 Tăng bài tiết vỏ thượng thận
Sự bài tiết quá mức của một trong ba loại hormone thượng thận gây ra ba kiểu bệnh riêng rẽ:
 Cường aldosterone nguyên phát
Cường aldosterone nguyên phát phản ánh hoạt động của một khối u vỏ thượng thận bài tiết
aldosterone. Tác dụng chính là như sau:
+ Giữ Na+
và nước dẫn đến tăng thể tích máu và tăng huyết áp; sự bài tiết renin bởi phức hợp
cận tiểu cầu giảm nên nồng độ angiotensin thấp.
+ Mất K+
dẫn đến giảm nồng độ K+
huyết tương, có thể gây yếu cơ.
+ Mất H+
dẫn đến kiềm chuyển hóa.
 Dư glucocorticoid
Hội chứng Cushing là do tăng hoạt động glucocorticoid. Có thể do sự bài tiết quá mức của
ACTH, khối u vỏ thượng thận bài tiết glucocorticoid hay điều trị lâu ngày với glucocorticoid như
trong trường hợp ghép cơ quan. Tác dụng chính bao gồm:
+ Tăng đường huyết kháng điều trị với insulin
+ Tăng thoái hóa protein dẫn đến teo cơ, loãng xương và các vết rạn (striae) trong da; tăng
trưởng chậm ở trẻ em
+ Tăng cân do kích thích sự thèm ăn, với sự tích tụ mỡ bất thường phía sau lưng (gù trâu) và
mặt (mặt hình mặt trăng)
+ Tăng huyết áp do tác dụng mineralocorticoid của cortisol
+ Rậm lông và nổi mụn do tác dụng androgenic của cortisol
 Dư androgen
Hội chứng thượng thận sinh dục là một khiếm khuyết di truyền dẫn đến tăng bài tiết androgen từ
vỏ thượng thận. Tác dụng tùy thuộc vào giới tính của người bệnh:
+ Bài tiết androgen thượng thận quá mức trong thời kỳ thơ ấu làm tăng chiều cao nhanh và dậy
thì sớm ở trẻ nam. Tuy nhiên chiều cao lúc trưởng thành lại giảm do đóng đầu xương sớm.
+ Nữ đang phát triển có thể bị nam hóa với cấu trúc cơ thể và phân bố lông giống nam. Cơ
quan sinh dục ngoài có thể bị nam hóa đến mức chẩn đoán lầm nữ thành nam.
 Tăng bài tiết tủy thượng thận là do khối u thủy thượng thận. Đặc điểm chính là tăng huyết áp,
phản ánh tác dụng co mạch của adrenalin và noradrenalin lên hệ tuần hoàn. Cũng có thể tăng đường
huyết do tác dụng chuyển hóa của hormone này. Chẩn đoán dự trên sự phát hiện catecholamine và
sản phẩm chuyển hóa trong máu và nước tiểu.
Rối loạn bài tiết tuyến yên
 Giảm bài tiết tuyến yên
Sự giảm bài tiết tuyến yên có thể là toàn thể, ảnh hưởng lên tất cả các hormone tuyến yên, thí dụ do
một khối u tại chỗ hay do phẫu thuật cắt bỏ. Cũng có trường hợp chỉ thiếu hụt một hormone riêng lẻ
do khiếm khuyết loại tế bào tuyến yên có liên quan hay do khiếm khuyết tế bào hạ đồi điều hòa sự
bài tiết của loại tế bào này.
Các rối loạn chính bao gồm:
- Thiếu corticosteroid do thiếu ACTH
ĐHQG
4
- Thiếu hormone tuyến giáp do thiếu TSH
- Suy giảm chức năng sinh sản do thiếu FSH/LH
- Lùn do thiếu GH thời thơ ấu
- Đái tháo nhạt do thiếu ADH. Bệnh nhân không có khả năng cô đặc nước tiểu, bài xuất 8-10 L
nước tiểu một ngày và phải uống rất nhiều nước.
 Tăng bài tiết tuyến yên
Sự tăng bài tiết một hormone riêng lẻ dẫn đến các rối loạn lâm sàng sau đây:
- Dư corticosteroid do dư ACTH
- Rối loạn sinh sản do tăng prolactin. Tăng prolactin máu là nguyên nhân quan trọng gây vô kinh
và vô sinh. Có lẽ là do prolactin ức chế sự sản xuất GnRH của hạ đồi.
- Cao bất thường do tăng GH. GH kích thích sự tăng trưởng của xương dài ở trẻ nên gây bệnh
khổng lồ. Nếu GH tăng trong thời kỳ trưởng thành, sau khi đã đóng đầu xương, chiều cao không
tăng nhưng sự tăng trưởng mô mềm và các tạng bị kích thích, được gọi là bệnh to đầu ngón. Sự
tăng GH kinh niên có thể dẫn đến tăng đường huyết.
- Giữ nước và giảm nồng độ thẩm thấu huyết tương do tăng ADH. Tình trạng này kết hợp đặc biệt
với ung thư phổi và được gọi là sự bài tiết ADH không phù hợp.
Rối loạn bài tiết tuyến tụy
 Thiếu insulin
Sự giảm bài tiết insulin gây bệnh tiểu đường. Nguyên nhân có thể là:
- Thiếu insulin nguyên phát, gọi là tiểu đường týp I, phụ thuộc insulin hay thể trẻ. Tác nhân làm
tổn thương tế bào  chưa rõ nhưng có thể là do cơ chế tự miễn.
- Sự bài tiết insulin tương đối bình thường nhưng tác dụng chuyển hóa của insulin trên tế bào bị ức
chế, gọi là đề kháng insulin. Thường xảy ra ở người lớn tuổi, thừa cân, được phân loại là tiểu
đường týp II, không phụ thuộc insulin, thể trưởng thành.
- Đôi khi tiểu đường không phải do thiếu tác dụng của insulin mà xảy ra thứ phát sau sự bài tiết
quá mức của một hormone sinh tiểu đường như cortisol, GH hay rất hiếm là glucagon.
Nhiều triệu chứng và rối loạn sinh hóa trong tiểu đường phụ thuộc insulin có thể được giải thích trên
cơ sở tác dụng chuyển hóa bình thường của insulin
 Rối loạn do chuyển hóa carbohydrate bất thường
- Tăng đường huyết. Giảm lấy glucose vào và giảm sử dụng trong tế bào dẫn đến nồng độ
glucose huyết tương tăng cao.
- Đường trong nước tiểu. Glucose huyết tương được lọc tự do tịa thận nhưng bình thường được
tái hấp thu hoàn toàn trong ống thận. Tuy nhiên nồng độ glucose huyết tương tăng cao dẫn
đến bão hòa cơ chế vận chuyển glucose tối đa của thận và glucose thặng dư dduwwojc thải ra
trong nước tiểu. Điều này xảy ra khi glucose huyết tương tăng trên ngưỡng glucose bình
thường của thận, khoảng 11 mol L-1.
- Tiểu nhiều. tăng glucose trong ống thận gây giữ nước trong lòng ống do cơ chế thẩm thấu
nên làm tăng sản xuất nước tiểu, gọi là lợi niêu do thẩm thấu.
ĐHQG
5
- Uống nhiều. Tăng cảm giác khát và uống nhiều để đáp ứng với tình trạng mất nước.
 Rối loạn do chuyển hóa protein bất thường
Giảm lấy axit amin và tổng hợp protein dẫn đến cân bằng nitrogen âm tính, chậm tăng trưởng ở
trẻ em và giảm cân, teo cơ ở ngưới lớn.
 Rối loạn do chuyển hóa lipid bất thường
- Huy động lipid dẫn đến giảm cân và tăng axít béo trong huyết tương.
- Nhiễm xêton. Do giảm lấy glucose vào và giảm sử dụng glucose nên sự -oxít hóa axít béo
tăng, dẫn đến thành lập thể xêtôn, gây toan chuyển hóa.
- Tăng thông khí. Sự bù trừ hô hấp đối với tình trạng toan chuyển hóa dẫn đến tăng thông khí.
Điều trị thiếu hụt insulin. Nếu không được điều trị bệnh tiểu đường có thể dẫn đến hôn mê do
nhiễm xêtôn và tử vong do mất nước và toan chuyển hóa. Hạn chế sử dụng carbohydrate và tiêm
insulin đều có thể giúp kiểm soát tốt glucose máu.
 Dư insulin
Khối u bài tiết insulin có thể làm tăng nồng độ insulin máu. Dư insulin cũng thường xảy ra khi
không có sự phù hợp giữa việc sử dụng carbohydate và liều tiêm insulin ở người tiểu đường, thí dụ
khi bỏ một bữa ăn. Hậu quả là hạ đường huyết và triệu chứng phản ánh sự phụ thuộc chuyển hóa của
não vào sự cung cấp glucose. Hạ đường huyết kích thích trực tiếp hệ giao cảm dẫn đến run, đổ mồ
hôi và tăng tần số tim. Bệnh nhân có thể lo lắng hay bực bội trước khi bị hôn mê hạ đường huyết.
Phải điều trị nhanh chóng với tiêm glucose hay glucagon tĩnh mạch để tránh tổn thương não.
Rối loạn canxi
 Giảm canxi
 Suy tuyến cận giáp có thể do kháng thể tự miễn đới với tuyến cận giáp hay do tổn thương khi mổ
tuyến giáp. Kết quả là giảm canxi và tăng phosphate máu. Tính kích thích cơ-thần kinh tăng, có
thể dẫn đến co cứng cơ, co thắt thanh quản và co giật.
 Thiếu vitamin D có thể do chế độ ăn không phù hợp hay kém hấp thu lipid (vitamin D là vitamin
tan trong dầu) kết hợp với việc phơi nắng ít. Sự hoạt hóa vitamin D cũng bị rối loạn ở bệnh nhân
suy thận mạn. Có thể sẽ chỉ bị giảm canxi máu nhẹ vì sự bài tiết PTH tăng để bù trừ nhưng nồng
độ phosphate máu giảm. Hậu quả là xương mất chất khoáng, dẫn đến loãng xương với đau
xương ở người lớn và biến dạng xương (còi xương) ở trẻ em.
 Tăng canxi
 Tăng bài tiết tuyến cận giáp là do không có feedback âm tính của nồng độ canxi trong huyết
tương lên sự bài tiết PTH, thường do một khối u bài tiết PTH. Nồng độ Ca2+
tăng trong khi
phosphate giảm. Sự hủy xương làm bào mòn xương và thành lập nang (cyst) trong khi canxi có
thể lắng đọng tại nơi khác trong cơ thể , thí dụ nước tiểu (sỏi thận) và thận.
 Dư vitamin D có thể do tăng sử dụng vitamin D bổ sung. Tác dụng chính là tăng canxi máu.
Nồng độ phosphate trong máu có thể tăng.

More Related Content

What's hot

VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPSoM
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUSoM
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinkaka chan
 
Chấn thương bụng kín
Chấn thương bụng kínChấn thương bụng kín
Chấn thương bụng kínQuynh Huong
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANSoM
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIMSoM
 
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚIĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚISoM
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaHùng Lê
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
Sinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệuSinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệuVũ Thanh
 
Tủy sống
Tủy sốngTủy sống
Tủy sốngSong sau
 
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬATĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬASoM
 

What's hot (20)

VIÊM PHÚC MẠC_Phan Lê Minh Tiến_Y09A
VIÊM PHÚC MẠC_Phan Lê Minh Tiến_Y09AVIÊM PHÚC MẠC_Phan Lê Minh Tiến_Y09A
VIÊM PHÚC MẠC_Phan Lê Minh Tiến_Y09A
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobin
 
Chấn thương bụng kín
Chấn thương bụng kínChấn thương bụng kín
Chấn thương bụng kín
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
Giải phẫu tụy
Giải phẫu tụyGiải phẫu tụy
Giải phẫu tụy
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
KHÁM TIM
KHÁM TIMKHÁM TIM
KHÁM TIM
 
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚIĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửa
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
Sinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệuSinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệu
 
Tủy sống
Tủy sốngTủy sống
Tủy sống
 
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬATĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 

Similar to SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT

Bệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đườngBệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đườngSoM
 
Sách chỉ nội tiết và thận
Sách chỉ nội tiết và thậnSách chỉ nội tiết và thận
Sách chỉ nội tiết và thậnTuấn Lê
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxAnhNguynNht5
 
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdfChương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdfoanTrc
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
THUYÊN TĂC ỐI
THUYÊN TĂC ỐITHUYÊN TĂC ỐI
THUYÊN TĂC ỐISoM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPSoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưMartin Dr
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPSoM
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMUTBFTTH
 
Suy tuyến giáp ở người lớn
Suy tuyến giáp ở người lớnSuy tuyến giáp ở người lớn
Suy tuyến giáp ở người lớnHOANGHUYEN178
 
Xét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganXét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganLệnh Hồ Xung
 
Phân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuPhân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuHA VO THI
 
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdfdoctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdfChinSiro
 
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Ống Nghe Littmann 3M
 

Similar to SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT (20)

Bệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đườngBệnh thận-đái-tháo-đường
Bệnh thận-đái-tháo-đường
 
Sách chỉ nội tiết và thận
Sách chỉ nội tiết và thậnSách chỉ nội tiết và thận
Sách chỉ nội tiết và thận
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptxHỆ-NỘI-TIẾT.pptx
HỆ-NỘI-TIẾT.pptx
 
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdfChương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
THUYÊN TĂC ỐI
THUYÊN TĂC ỐITHUYÊN TĂC ỐI
THUYÊN TĂC ỐI
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
 
Suy tuyến giáp ở người lớn
Suy tuyến giáp ở người lớnSuy tuyến giáp ở người lớn
Suy tuyến giáp ở người lớn
 
Hormon dđ
Hormon dđHormon dđ
Hormon dđ
 
Xét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng ganXét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm chức năng gan
 
Phân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượuPhân tích CLS xơ gan do rượu
Phân tích CLS xơ gan do rượu
 
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdfdoctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
doctor-and-patients-powerpoint-templates-standard2-160410171323.pdf
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdfThyMai360365
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 

SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT

  • 1. ĐHQG 1 SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT Bệnh tuyến giáp  Giảm bài tiết tuyến giáp Sự giảm bài tiết tuyến giáp được gọi là suy giáp. Có thể chia thành suy giáp nguyên phát hay thứ phát do thiếu TSH. - Trong suy giáp nguyên phát bất thường là do bản thân tuyến giáp. Nguyên nhân là do thiếu iốt, thiếu enzyme tuyến giáp bẩm sinh và viêm giáp. Nồng độ T3 và T4 thấp, dẫn đến tăng TSH (do giảm feedback âm tính), nên kích thích sự phát triển của tuyến giáp, gọi là bướu giáp. - Trong suy giáp thứ phát sự bài tiết TSH của tuyến yên trước giảm. Tuyến giáp bị teo lại. Các triệu chứng và dấu hiệu chính của suy giáp liên quan đến tác dụng của hormone trên chuyển hóa, tác dụng toàn thể và tác dụng trên sự phát triển.  Hậu quả về chuyển hóa - Giảm tốc độ chuyển hóa căn bản dẫn đến không chịu được lạnh, giảm thèm ăn nhưng tăng cân. - Giảm đường huyết. - Tăng lipid máu, có thể dẫn đến xơ vữa động mạch.  Hậu quả toàn thể - Tần số tim chậm lúc nghỉ - Giảm nhu động ruột dẫn đến bón - Suy nghĩ chậm chạp và buồn ngủ; phản xạ duỗi cơ chậm  Hậu quả về phát triển - Quan trọng nhất là chậm phát triển tâm thần không hồi phục trong suy giáp bẩm sinh, do não kém phát triển trong những tháng đầu đời. Có thể ngăn ngừa bệnh đần độn bằng cách tầm soát trẻ sơ sinh và điều trị thay thế hormone tuyến giáp khi cần.  Tăng bài tiết tuyến giáp Cường giáp hay cơn độc giáp trạng xảy ra theo hai con đường chính: - Kháng thể bất thường gắn vào thụ thể TSH trên tuyến giáp và kích thích tuyến, gây ra bướu giáp và tăng bài tiết T3 và T4. Feedback âm tính tăng làm giảm nồng độ TSH. - U bài tiết hormone phát triển bên trong tuyến giáp. U hoạt động độc lập với TSH nên sự điều hòa bình thường không còn hữu hiệu. Nồng độ TSH thấp đên độ tuyến giáp bị teo lại. Các triệu chứng và dấu hiệu chính của cường giáp liên quan đến tác dụng chuyển hóa, tác dụng trên hệ tuần hoàn và tác dụng trên sự phát triển của hormone.  Hậu quả về chuyển hóa Tăng chuyển hóa cơ bản rất nhiều với tăng sản xuất nhiệt, không chịu được nóng, giãn mạch và đổ mồ hôi, tăng thèm ăn nhưng cân nặng giảm.  Hậu quả toàn thể
  • 2. ĐHQG 2 - Tần số tim nhanh và loạn nhịp, đặc biệt là rung nhĩ; mạch đập mạnh và tăng hiệu áp; tăng cung lượng tim để dáp ứng với tăng chuyển hóa, có thể dẫn đến suy tim thể tăng cung lượng tim. - Khó thở khi vận động - Tăng nhu động ruột dẫn đến tiêu chảy - Tăng hoạt động thần kinh và khó ngủ; phản xạ cơ nhanh nhưng cơ thường yếu; triệu chứng kích thích hệ giao cảm như lo lắng và run cơ.  Hậu quả về sự phát triển Hậu quả chính của sự tăng bài tiêt tuyến giáp trong thời kỳ thơ ấu là đóng sớm đầu xương dài nên tuy sự tăng trưởng nhanh lúc đầu nhưng chiều cao lúc trưởng thành giảm. Rối loạn bài tiết tuyến thượng thận  Giảm bài tiết tuyến thượng thận Tình trạng này được gọi là suy tuyến thượng thận hay bệnh Addison. Có thể do suy chức năng thượng thận nguyên phát hay thứ phát sau rối loạn tuyến yên trước.  Suy thượng thận nguyên phát là do suy bản thân vỏ thượng thận sau khi bị hủy bởi tự kháng thể, bị u xâm lấn hay phẫu thuật. Feedback từ cortisol lưu hành giảm dẫn đến tăng ACTH và peptide tuyến yên có liên quan, kích thích hoạt động của tế bào melanin, gây ra da và niêm mạc miệng sậm màu rất đặc trưng. Test kích thích bằng ACTH không có tác dụng trên nồng độ steroid trong máu hay nước tiểu.  Suy thượng thận thứ phát là do giảm kích thích tuyến bởi ACTH sau tổn thương tuyến yên trước. Test kích thích bằng ACTH làm tăng nhanh đáp ứng của tuyến thượng thận. Rối loạn do suy thượng thận phản ánh tác dụng kết hợp của thiếu mineralocorticoid và glucocorticoid. - Thiếu aldosterone dẫn đến + Tăng mất Na+ và nước trong nước tiểu gây mất nước, giảm thể tích huyết tương và hạ áp; nếu không điều trị có thể dẫn đến tử vong trong vòng vài ngày. + Thận giữ K+ và tăng K+ huyết tương, làm tăng tính kích thích của tim bằng sự khử cực của màng tế bào và có thể gây rung thất, dẫn đến tử vong. + Thận giữ H+ gây toan chuyển hóa. - Thiếu glucocorticoid + Giảm cân và giảm thèm ăn, không vận động được nhiều và yếu cơ; có thể hạ đường huyết khi nhịn đói lâu ngày. + Giảm đề kháng với chấn thương và nhiễm trùng nên chỉ cần sang chấn nhẹ cũng có thể gây suy sụp cơ thể. Bệnh nhân được điều trị thay thế glucocorticoid cần liều cao hơn trong thời kỳ bị bệnh hay trước khi mổ để mô phỏng sự gia tăng bài tiết sinh lý trong các tình trạng đó.
  • 3. ĐHQG 3  Tăng bài tiết vỏ thượng thận Sự bài tiết quá mức của một trong ba loại hormone thượng thận gây ra ba kiểu bệnh riêng rẽ:  Cường aldosterone nguyên phát Cường aldosterone nguyên phát phản ánh hoạt động của một khối u vỏ thượng thận bài tiết aldosterone. Tác dụng chính là như sau: + Giữ Na+ và nước dẫn đến tăng thể tích máu và tăng huyết áp; sự bài tiết renin bởi phức hợp cận tiểu cầu giảm nên nồng độ angiotensin thấp. + Mất K+ dẫn đến giảm nồng độ K+ huyết tương, có thể gây yếu cơ. + Mất H+ dẫn đến kiềm chuyển hóa.  Dư glucocorticoid Hội chứng Cushing là do tăng hoạt động glucocorticoid. Có thể do sự bài tiết quá mức của ACTH, khối u vỏ thượng thận bài tiết glucocorticoid hay điều trị lâu ngày với glucocorticoid như trong trường hợp ghép cơ quan. Tác dụng chính bao gồm: + Tăng đường huyết kháng điều trị với insulin + Tăng thoái hóa protein dẫn đến teo cơ, loãng xương và các vết rạn (striae) trong da; tăng trưởng chậm ở trẻ em + Tăng cân do kích thích sự thèm ăn, với sự tích tụ mỡ bất thường phía sau lưng (gù trâu) và mặt (mặt hình mặt trăng) + Tăng huyết áp do tác dụng mineralocorticoid của cortisol + Rậm lông và nổi mụn do tác dụng androgenic của cortisol  Dư androgen Hội chứng thượng thận sinh dục là một khiếm khuyết di truyền dẫn đến tăng bài tiết androgen từ vỏ thượng thận. Tác dụng tùy thuộc vào giới tính của người bệnh: + Bài tiết androgen thượng thận quá mức trong thời kỳ thơ ấu làm tăng chiều cao nhanh và dậy thì sớm ở trẻ nam. Tuy nhiên chiều cao lúc trưởng thành lại giảm do đóng đầu xương sớm. + Nữ đang phát triển có thể bị nam hóa với cấu trúc cơ thể và phân bố lông giống nam. Cơ quan sinh dục ngoài có thể bị nam hóa đến mức chẩn đoán lầm nữ thành nam.  Tăng bài tiết tủy thượng thận là do khối u thủy thượng thận. Đặc điểm chính là tăng huyết áp, phản ánh tác dụng co mạch của adrenalin và noradrenalin lên hệ tuần hoàn. Cũng có thể tăng đường huyết do tác dụng chuyển hóa của hormone này. Chẩn đoán dự trên sự phát hiện catecholamine và sản phẩm chuyển hóa trong máu và nước tiểu. Rối loạn bài tiết tuyến yên  Giảm bài tiết tuyến yên Sự giảm bài tiết tuyến yên có thể là toàn thể, ảnh hưởng lên tất cả các hormone tuyến yên, thí dụ do một khối u tại chỗ hay do phẫu thuật cắt bỏ. Cũng có trường hợp chỉ thiếu hụt một hormone riêng lẻ do khiếm khuyết loại tế bào tuyến yên có liên quan hay do khiếm khuyết tế bào hạ đồi điều hòa sự bài tiết của loại tế bào này. Các rối loạn chính bao gồm: - Thiếu corticosteroid do thiếu ACTH
  • 4. ĐHQG 4 - Thiếu hormone tuyến giáp do thiếu TSH - Suy giảm chức năng sinh sản do thiếu FSH/LH - Lùn do thiếu GH thời thơ ấu - Đái tháo nhạt do thiếu ADH. Bệnh nhân không có khả năng cô đặc nước tiểu, bài xuất 8-10 L nước tiểu một ngày và phải uống rất nhiều nước.  Tăng bài tiết tuyến yên Sự tăng bài tiết một hormone riêng lẻ dẫn đến các rối loạn lâm sàng sau đây: - Dư corticosteroid do dư ACTH - Rối loạn sinh sản do tăng prolactin. Tăng prolactin máu là nguyên nhân quan trọng gây vô kinh và vô sinh. Có lẽ là do prolactin ức chế sự sản xuất GnRH của hạ đồi. - Cao bất thường do tăng GH. GH kích thích sự tăng trưởng của xương dài ở trẻ nên gây bệnh khổng lồ. Nếu GH tăng trong thời kỳ trưởng thành, sau khi đã đóng đầu xương, chiều cao không tăng nhưng sự tăng trưởng mô mềm và các tạng bị kích thích, được gọi là bệnh to đầu ngón. Sự tăng GH kinh niên có thể dẫn đến tăng đường huyết. - Giữ nước và giảm nồng độ thẩm thấu huyết tương do tăng ADH. Tình trạng này kết hợp đặc biệt với ung thư phổi và được gọi là sự bài tiết ADH không phù hợp. Rối loạn bài tiết tuyến tụy  Thiếu insulin Sự giảm bài tiết insulin gây bệnh tiểu đường. Nguyên nhân có thể là: - Thiếu insulin nguyên phát, gọi là tiểu đường týp I, phụ thuộc insulin hay thể trẻ. Tác nhân làm tổn thương tế bào  chưa rõ nhưng có thể là do cơ chế tự miễn. - Sự bài tiết insulin tương đối bình thường nhưng tác dụng chuyển hóa của insulin trên tế bào bị ức chế, gọi là đề kháng insulin. Thường xảy ra ở người lớn tuổi, thừa cân, được phân loại là tiểu đường týp II, không phụ thuộc insulin, thể trưởng thành. - Đôi khi tiểu đường không phải do thiếu tác dụng của insulin mà xảy ra thứ phát sau sự bài tiết quá mức của một hormone sinh tiểu đường như cortisol, GH hay rất hiếm là glucagon. Nhiều triệu chứng và rối loạn sinh hóa trong tiểu đường phụ thuộc insulin có thể được giải thích trên cơ sở tác dụng chuyển hóa bình thường của insulin  Rối loạn do chuyển hóa carbohydrate bất thường - Tăng đường huyết. Giảm lấy glucose vào và giảm sử dụng trong tế bào dẫn đến nồng độ glucose huyết tương tăng cao. - Đường trong nước tiểu. Glucose huyết tương được lọc tự do tịa thận nhưng bình thường được tái hấp thu hoàn toàn trong ống thận. Tuy nhiên nồng độ glucose huyết tương tăng cao dẫn đến bão hòa cơ chế vận chuyển glucose tối đa của thận và glucose thặng dư dduwwojc thải ra trong nước tiểu. Điều này xảy ra khi glucose huyết tương tăng trên ngưỡng glucose bình thường của thận, khoảng 11 mol L-1. - Tiểu nhiều. tăng glucose trong ống thận gây giữ nước trong lòng ống do cơ chế thẩm thấu nên làm tăng sản xuất nước tiểu, gọi là lợi niêu do thẩm thấu.
  • 5. ĐHQG 5 - Uống nhiều. Tăng cảm giác khát và uống nhiều để đáp ứng với tình trạng mất nước.  Rối loạn do chuyển hóa protein bất thường Giảm lấy axit amin và tổng hợp protein dẫn đến cân bằng nitrogen âm tính, chậm tăng trưởng ở trẻ em và giảm cân, teo cơ ở ngưới lớn.  Rối loạn do chuyển hóa lipid bất thường - Huy động lipid dẫn đến giảm cân và tăng axít béo trong huyết tương. - Nhiễm xêton. Do giảm lấy glucose vào và giảm sử dụng glucose nên sự -oxít hóa axít béo tăng, dẫn đến thành lập thể xêtôn, gây toan chuyển hóa. - Tăng thông khí. Sự bù trừ hô hấp đối với tình trạng toan chuyển hóa dẫn đến tăng thông khí. Điều trị thiếu hụt insulin. Nếu không được điều trị bệnh tiểu đường có thể dẫn đến hôn mê do nhiễm xêtôn và tử vong do mất nước và toan chuyển hóa. Hạn chế sử dụng carbohydrate và tiêm insulin đều có thể giúp kiểm soát tốt glucose máu.  Dư insulin Khối u bài tiết insulin có thể làm tăng nồng độ insulin máu. Dư insulin cũng thường xảy ra khi không có sự phù hợp giữa việc sử dụng carbohydate và liều tiêm insulin ở người tiểu đường, thí dụ khi bỏ một bữa ăn. Hậu quả là hạ đường huyết và triệu chứng phản ánh sự phụ thuộc chuyển hóa của não vào sự cung cấp glucose. Hạ đường huyết kích thích trực tiếp hệ giao cảm dẫn đến run, đổ mồ hôi và tăng tần số tim. Bệnh nhân có thể lo lắng hay bực bội trước khi bị hôn mê hạ đường huyết. Phải điều trị nhanh chóng với tiêm glucose hay glucagon tĩnh mạch để tránh tổn thương não. Rối loạn canxi  Giảm canxi  Suy tuyến cận giáp có thể do kháng thể tự miễn đới với tuyến cận giáp hay do tổn thương khi mổ tuyến giáp. Kết quả là giảm canxi và tăng phosphate máu. Tính kích thích cơ-thần kinh tăng, có thể dẫn đến co cứng cơ, co thắt thanh quản và co giật.  Thiếu vitamin D có thể do chế độ ăn không phù hợp hay kém hấp thu lipid (vitamin D là vitamin tan trong dầu) kết hợp với việc phơi nắng ít. Sự hoạt hóa vitamin D cũng bị rối loạn ở bệnh nhân suy thận mạn. Có thể sẽ chỉ bị giảm canxi máu nhẹ vì sự bài tiết PTH tăng để bù trừ nhưng nồng độ phosphate máu giảm. Hậu quả là xương mất chất khoáng, dẫn đến loãng xương với đau xương ở người lớn và biến dạng xương (còi xương) ở trẻ em.  Tăng canxi  Tăng bài tiết tuyến cận giáp là do không có feedback âm tính của nồng độ canxi trong huyết tương lên sự bài tiết PTH, thường do một khối u bài tiết PTH. Nồng độ Ca2+ tăng trong khi phosphate giảm. Sự hủy xương làm bào mòn xương và thành lập nang (cyst) trong khi canxi có thể lắng đọng tại nơi khác trong cơ thể , thí dụ nước tiểu (sỏi thận) và thận.  Dư vitamin D có thể do tăng sử dụng vitamin D bổ sung. Tác dụng chính là tăng canxi máu. Nồng độ phosphate trong máu có thể tăng.