SlideShare a Scribd company logo
1 of 94
Suy hô hấp
KHOA Y – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
BS. HỒ QUANG MINH PHÚC
Mục tiêu
 Nêu được khái niệm về suy hô hấp
 Nắm được cơ chế và hậu quả của suy hô hấp
 Nhận biết các dấu hiệu suy hô hấp dựa vào lâm sàng
và cận lâm sàng
 Nêu được các nguyên nhân gây suy hô hấp thường
gặp ở trẻ em
 Nêu hướng điều trị suy hô hấp
ĐẠI CƯƠNG
Đại cương
 Quá trình hô hấp cần có
 Hệ thần kinh
 Hệ cơ xương
 Hệ hô hấp
 Hệ tuần hoàn
Đại cương
 Hệ hô hấp bao gồm
 Đường dẫn khí
 Đơn vị trao đổi khí
Đại cương
 Quá trình hô hấp
Air Lungs Blood Tissue
External respiration
Internal respiration
Transportation
Ventilation Diffusion Perfusion
Đại cương
 Trẻ em dễ suy hô hấp vì:
 Miễn dịch chưa có ( so với người lớn )
 Đường hô hấp trên và dưới nhỏ (dễ tắc nghẽn ), chưa
thông khí bàng hệ (xẹp phhổi)
 Lồng ngực có suất đàn cao hơn ( tăng công thở )
 Thể tích cuối thì thở ra ~ thể tích đóng đường thở
 Số lượng phế nang ít ( dễ bất thường V/Q)
 Cơ hô hấp chưa phát triển hoàn thiện ( dễ mệt )
 Mao mạch phổi có nhiều cơ trơn ( dễ co thắt )
 Hay có hiện tương ức chế hô hấp ( 1-2 tháng đầu)
 HbF (4-6 tháng)
Khái niệm
 Nguy kịch hô hấp: “respiratory distress is often used
to indicate signs and symptoms of abnormal
respiratory pattern”
 Suy hô hấp: “Respiratory failure is defined as inability
of the lungs to provide sufficient oxygen (hypoxic
respiratory failure) or remove carbon dioxide
(ventilatory failure) to meet metabolic demands”
SHHNKHH
X
Khái niệm
 Rối loạn trao đổi oxy: “Impaired oxygenation refers to
hypoxaemia resulting from reduced transfer of O2
from lungs to the bloodstream.”
 Giảm oxy máu động mạch: “Hypoxaemia refers to any
state in which the O2 content of arterial bloods
reduced.”
 Thiếu oxy mô: “Hypoxia refers to any state in which tissues
receive an inadequate supply of O2 to support normal
aerobic metabolism”
Air Lungs Blood Tissue
External respiration
Internal respiration
Transportation
Ventilation Diffusion Perfusion
HypoxiaImpaired Oxygenation Hypoxemia
 Về mặt thực hành, suy hô hấp được định nghĩa bởi PaO2
< 60mmHg ở khí phòng và/hoặc PaCO2 > 50mmHg
Dịch tễ học
 10% các trường hợp nhập cấp cứu nhi vì nguy kịch hô hấp
 30% ICU do nguy kịch hô hấp
 50% nguyên nhân tử vong ở trẻ dưới 1 tuổi
 Tỉ lệ nghịch với tuổi của trẻ: 66% ở nhũ nhi, trong đó 50% ở
tuổi sơ sinh
 Ngừng thở: 1 trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ
Phân loại
 Có nhiều cách phân loại
 Theo vị trí
 Theo PaCO2
 Theo cơ chế gây bệnh
 Theo thời gian
Phân loại
 Theo vị trí
Respiratory
failure
Respiratory Circulation
Nervous
system
Chest wall
Upper Airway Lower Airway
Phân loại
 Theo PaCO2
Phân loại
Suy hô
hấp
FiO2 thấp
Giảm
thông khí
Bất xứng
V/Q
Rối loạn
khuếch tán
Phân loại
 Theo thời gian
Cấp tính (vài giờ)
Mạn tính (vài ngày hay hơn)
Cấp trên nền mạn
Phân loại
 Cấp tính hay mạn tính?
Bệnh sinh
Air Lungs Blood Tissue
Ventilation Diffusion Perfusion
Low FiO2 Hypoventilation Bất xứng V/Q Rối loạn khuếch tán
Bệnh sinh
 Giảm FiO2
Bệnh sinh
Đáp ứng tốt
với O2.
Causes of alveolar
hypoventilation
generator Pump Effector organ
Bệnh sinh
 Bất xứng V/Q
 Phù phổi
 Viêm phổi
 Tăng khoảng chết ( hen,
xẹp phổi, dị vật...)
 Thuyên tắc phổi
 Shunt (trong hay ngoài
phổi)
 V/Q = 0 không đáp ứng với  FiO2
Bệnh sinh
 Rối loạn khuếch tán khí
 Tăng khoảng cách khuếch
tán (phù phổi, viêm phổi,xơ
phổi)
 Giảm diện tích trao đổi (xep
phổi, khí phế thũng…)
 Giảm thời gian khuếch tán
khí
Structure of Alveolar-Capillary Membrane
(Diffusion Membrane)
Diffusion Speed∝
Surface Area
Thickness
Normal:
Thickness:~1µm
Surface area: 80 m2
Alveolus
R
B
C
Capillary
O2
CO2
Epithelium
Surfactant
Endothelium
Hậu quả suy hô hấp
①Rối loạn toan-kiềm
②Rối loạn điện giải
③Rối loạn chức năng các cơ quan
 Hệ hô hấp
 Hệ tuần hoàn
 Hệ TKTW
 Hệ tiết niệu và tiêu hóa
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP CẤP PaO2
Thiếu oxy mô
 a. lactic
TOAN MÁU
 PaCO2 thông khí (+) hô hấp
Thở nhanh
 Vận động cơ
Kiệt sức
NGƯNG THỞ
Co mạch phổi
 tuần hoàn phổi
 tính thấm thành mạch
Phù/XH phổi
Rối loạn toan kiềm
Toan chuyển hóa (thiếu oxy mô)
Toan hô hấp (SHH II)
Kiềm hô hấp (SHH I)
Kiềm chuyển hóa (Do thầy thuốc)
Rối loạn toan kiềm hỗn hợp
Suy hô hấp type I
Toan chuyển hóa + Kiềm hô hấp
Suy hô hấp type II:
Toan chuyển hóa + Toan hô hấp
Rối loạn toan kiềm đơn thuần
Hyperkalemia (↑ K+)
Do toan
Tăng dị hóa mô ( chết tế bào)
Hypochloremia (↓ Cl-) or Hyperchloremia (↑ Cl-)
tùy loại rối loạn toan kiềm
RAc: Hypochloremia
RAl: Hyperchloremia
Rối loạn điện giải 28
Hậu quả trên hệ hô hấp
PaO2
<60 mmHg: ↑ Tăng kích thích hô hấp
<30 mmHg:↓Ức chế trung tâm hô hấp
PaCO2
>50 mmHg: ↑ Tăng hô hấp
>80 mmHg:↓Ức chế trung tâm hô hấp
29
Type Ⅰ RF: Nhịp thở nhanh nông (thụ thể J)
Type Ⅱ RF: Nhịp thở nhanh sâu (Kussmaul)
30
Ảnh hưởng trên hệ tuần hoàn
Đáp ứng bù trừ
Hypoxia and hypercapnia → ↑ vasomotor center
Increase HR, CO, myocardial contraction, BP;
blood redistribution
Đáp ứng quá mức
Hypoxia and hypercapnia → ↓vasomotor center
decrease HR, CO, myocardial contraction, BP;
cor pulmonale
Tăng áp phổi
GĐ sớm GĐ trễ
Giảm oxy máu, tăng CO2 máu
Co mạch máu
phổi
Tái cấu
trúc mạch
máu
Tăng độ nhớt máu
Tăng hậu tải tim (P)
Phì đại và tái cấu trúc
Suy tim phải
Khả năng dãn và
co cơ tim
Khó thở
Huyết khối trong phổi
Giảm
giường mao
mạch phổi
32
Suy tim toàn bộ
Ảnh hưởng trên hệ TKTW
Não: trung tâm nhạy cảm với giảm oxy máu nhất.
PO2<60 mmHg: Rối loạn tri giác nhẹ , rối loạn thị giác (hoa mắt)
PaCO2>80 mmHg: Hôn mê
PO2<50 mmHg: Xuất hiện các triệu chứng thần kinh và tâm
thần
33
Ảnh hưởng trên hệ tiết niệu và tiêu hoá
Suy thận cơ năng :
Tăng hoạt giao cảm  co thắt mạch máu   GFR.
Tổn thương hệ tiêu hoá:
Tăng hoạt giao cảm  co thắt mạch máu → Loét, hoại
tử ống tiêu hoá
34
Phân độ
Chẩn đoán
“THE PRIMARY CAUSE OF CARDIOPULMONARY ARREST IN CHILDREN IS
UNRECOGNIZED RESPIRATORY FAILURE. CLINICIANS MUST RECOGNIZE
RESPIRATORY FAILURE IN ITS EARLY STAGE OF PRESENTATION AND
KNOW THE APPROPRIATE CLINICAL INTERVENTIONS.”
Chẩn đoán suy hô hấp
 1. Chẩn đoán xác định suy hô hấp
 2. Chẩn đoán mức độ suy hô hấp
 3. Chẩn đoán nguyên nhân suy hô hấp
E
E
E
EFFORT OF BREATHING
EFFICACY OF BREATHING
EFFECTS OF RESPIRATORY INADEQUACY
Chẩn đoán suy hô hấp
• Cyanosis, SpO2 < 92%
E EFFORT OF BREATHING
• Apnea• Irregular breathing
• Slow breathing • Agonal gasp
• Paradoxical breathing
• Grunting
• Stridor at rest
• Suprasternal retraction
• Tachypnea
• Chest indrawing
• Retraction of
accessory muscles
• Flared nostrils
• Normal
!!
!! Trẻ có bệnh lý thần kinh cơ  các dấu hiệu trên
không rõ ràng !!
!! RF II: Ửng da, nhức đầu   NT, M, HA, lú lẫn
 Phù gai thị, hôn mê !!
E EFFICACY OF BREATHING
Chẩn đoán suy hô hấp
 Chest expansion
 Air entry
 Pulse oximetry
 ABG
E EFFICACY OF BREATHING
Chest expansion
 Liên quan mật thiết đến thể tích khí lưu thông
 Bất đối xứng  ? TKMP
Mảng sườn
di động
Pulse Oxymetry
 Cơ chế hoạt động
 Hemoglobin liên kết oxy và hemoglobin khử có mức
hấp thụ ánh sáng có bước sóng khác nhau thì khác
nhau
 Dựa trên mức độ hấp thụ 2 ánh sáng của máu  tính
được độ bão hòa oxy
 Nhược điểm
 Phụ thuộc nồng độ Hb (< 5g/dL)
 Phụ thuộc độ cản quang của vật ánh sáng đi qua
 Ảnh hưởng của cử động
 Hb bất thường
 Độ chính xác kém khi < 75%
 Kỹ thuật đo
Pulse oxymetry
 Tương quan SaO2 và PaO2
 SpO2 <97% bất thường (tuỳ
hoàn cảnh )
 SpO2 < 90% thiếu oxy mô
nặng
 SpO2 90-95% + thở nhanh:
thiếu oxy mô ±
ABG
ABG
ABG
A-a Gradient
 Khuynh áp A-a: Sự chênh lệch áp suất phần giữa
khí trong phế nang và mao mạch
 Thể hiện qua chỉ số P(A-a)O2: P(A-a)O2: giá trị
bình thường
< 20mmHg/khí trời
< 65mmHg với FiO2 100%
 Giúp gợi ý nguyên nhân suy hô hấp ( V/Q và Shunt)
ABG
E EFFECTS OF RESPIRATORY INADEQUACY
Chẩn đoán suy hô hấp
 Heart rate
 Skin color
 Mental status
E EFFECTS OF RESPIRATORY INADEQUACY
PEDIATRIC HEART RATES
Ages Heart rates
Newborn ≥ 160 beats/min
2-month to < 2-year old ≥ 140 beats/min
2-year old to < 5-year old ≥ 120 beats/min
≥ 5-year old ≥ 100 beats/min
BACK
Chẩn đoán nguyên nhân
Respiratory
failure
Respiratory Circulation
Nervous
system
Chest wall
Upper Airway Lower Airway
• Stridor
• Hoarse
• Suprasternal
retraction
• Wheezing
• Rales
• Subcostal
retraction
• Past medical
history of
CHD
• PAH, HF,
Cyanotic
episodes
• Past
medical
history of
ND
• SMA,
Cerebral
palsy,
Encephalitis
• HSV,
accidents
Chẩn đoán nguyên nhân
CROUP EPIGLOTTITIS PHARYNGEAL
ABCESS
LARYNGEAL
DIPTHERIA
FOREIGN BODY
ASPIRATION
Onset Gradually
(1 – 3 days)
Suddenly
(a few hours)
Gradually Suddenly Suddenly
Overall condition Good Bad Bad Bad Good
Fever Mild Severe Severe Severe No
Throat pain No Yes Yes Yes 
Unable to drink No Yes
(Saliva secretion)
Yes Yes No
Specific signs Body leans
forward, head
tilts
Pseudo-
membrane
Asp. syndrome
UPPER AIRWAY OBSTRUCTION
PNEUMONIA BRONCHIOLITIS ASTHMA FOREIGN BODY
ASPIRATION
Age Unknown < 3yo, most < 6 mo >6 mo, most > 18mo When being able to
touch or grap things
Past medical history
of recurrent
wheezing
 < 2 times ≥ 2 times 
Significant clinical
findings
Fever, Cough,
Tachypnea, Crackles
Wheezing
Rhonchi
Wheezing
Rhonchi
Wheezing
Rhonchi
Significant laboratory
findings
Opacities Air trapping
bilaterally
Air trapping
bilaterally
Air trapping
unilaterally
Response to
bronchial
vasodilation
No No Yes No
LOWER AIRWAY
Nhìn hình đoán bệnh
 Không bắt nằm
 Không khám họng
 Không kích thích
  mời TMH
 Steeple Sign
Khái quát điều trị suy hô hấp
PRINCIPLE
ÁNBD
SJNFK
JDF
• Airway clearance
• Maintain oxygen supply
• Maintain oxygen transportation
• Decrease demand
• Energy supply
• Treat the root cause(s)
Respiratory
failure
Airway clearance
Nasal cannula
Airway Clearance
Airway Clearance
Respiratory
failure
Airway clearance
Nasal cannula
Nasal cannula
Indication of
NCPAP?
NCPAP
Bag – valve –
mask
Endotracheal
intubation
CHÆ ÑÒNH THÔÛ OXYGEN
CHÆ ÑÒNH DÖÏA TREÂN LAÂMSAØNG ( WHO ) :
 Chæ ñònh tuyeät ñoái :
1. Tímtaùi trung öông
2. Libì – khoù ñaùnhthöùc
 Chæ ñònh töông ñoái :
3. Thôû nhanh> 70 laàn/ phuùt
4. Thôû co loõm ngöïc naëng
5. Ñaàugaät guø theo nhòp thôû
6. Reân ró
7. Vaätvaõ kíchthích – Naèm yeân sau khithôû oxygen
CHỈ ĐỊNH NCPAP
 Cơn ngừng thở sơ sinh non tháng:
tránh xẹp đường hô hấp trên và
kích thích trung tâm hô hấp.
 Bệnh màng trong.
 Ngạt nước.
 Phù phổi, ARDS ,TDMP.
 Viêm phổi hít phân su.
 Viêm phổi thất bại với oxy canuyn
tối đa 6lit/phút, BN còn:
 Thở nhanh > 70l/p
 Co lõm ngực nặng
 Tím tái hoặc SaO2<90% hoặc
PaO2< 60mmHg
 Viêm tiểu phế quản
 Xẹp phổi do tắc đàm
 Dập phổi do chấn thương ngực
 Hậu phẫu ngực: giảm độ giãn nở
phổi do giảm hoạt động cơ liên sườn
và cơ hoành.
 Cai máy thở: eCPAPnCPAP
Chỉ định NKQ
Biến chứng thở oxy
 Viêm loét mũi
 Tắc sonde
 Nhiễm trùng
 Chướng bụng
 Vỡ phế nang
 Ngộ độc oxy: ARDS, xẹp phổi, sơ hóa võng mạc, xơ
phổi, loạn sản phế quản phổi
 Ngừng thở ở trẻ suy hô hấp mạn
Kết luận
 Suy hô hấp rất hay gặp ở trẻ em với tỉ lệ tử vong, biến chứng cao
 Đòi hỏi xử trí nhanh và kịp thời
 Vấn đề xác định nguyên nhân không phải là ưu tiên hàng đầu
Tài liệu tham khảo
1. Fleisher & Ludwig’s Textbook of Pediatric Emergency Medicine 7th Edition , Chapter 66
2. Current Diagnosis Treatment Pediatrics 22nd Edition, Chapter 14
3. Respiratory Failure – Pediatric In Review -
http://pedsinreview.aappublications.org/content/35/11/476
4. Mechanisms of Clinical Signs 2e
5. ABG Made Easy
6. Nelson Textbook of Pediatrics 20Ed,
7. Acute respiratory distress in children_ Emergency evaluation and initial stabilization –
UpToDate
8. Fleisher and Ludwigs 5-Minute Pediatric Emergency Medicine Consult
9. Bài giảng Suy Hô Hấp Y3 – ĐHYD TP.HCM
10. Thực hành lâm sàng Nhi Khoa – Chẩn đoán và xử trí suy hô hấp
PEDIATRIC RESPIRATORY RATES
Ages Breathing rates
< 2-month old ≥ 60 beats/min
2-month to < 12 –month old ≥ 50 beats/min
12-month to < 5-year old ≥ 40 beats/min
≥ 5-year old to < 10 year-old ≥ 30 beats/min
≥ 10 year-old ≥ 25 beats/min
BACK
Chest Indrawing
BACK
Retraction of accessory muscle
UA
LA
Upper airway
accessory muscle
Lower airway
accessory muscle
Nasal Flaring
BACK
Paradoxical Breathing
Abdominal breathing
 Thở bụng: Lồng ngực xẹp, bụng phồng khi hít vào
 Hay gặp ở sơ sinh hay trẻ nhũ nhi ( infancy)
 Ngoài lứa tuổi này  mệt cơ hô hấp
BACK
Agonal gasp
BACK
SUY HÔ HẤP

More Related Content

What's hot

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬASoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPSoM
 

What's hot (20)

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢN
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
 

Similar to SUY HÔ HẤP

Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxhoangminhTran8
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcSoM
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCSoM
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiChương Mã
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptxgamhong8
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1songxanh
 
suy hô hấp cấp
suy hô hấp cấpsuy hô hấp cấp
suy hô hấp cấpSoM
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSoM
 
Nguyen phu van tv
Nguyen phu van tvNguyen phu van tv
Nguyen phu van tvDuy Quang
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdphan nghia
 

Similar to SUY HÔ HẤP (20)

1. Suy hô hấp.pptx
1. Suy hô hấp.pptx1. Suy hô hấp.pptx
1. Suy hô hấp.pptx
 
Barrel chest
Barrel chestBarrel chest
Barrel chest
 
Benh he ho hap
Benh he ho hapBenh he ho hap
Benh he ho hap
 
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptxKhám lâm sàng hô hấp.pptx
Khám lâm sàng hô hấp.pptx
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
phác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cựcphác đồ hồi sức tích cực
phác đồ hồi sức tích cực
 
SLB ho hap NTT.pptx
SLB ho hap NTT.pptxSLB ho hap NTT.pptx
SLB ho hap NTT.pptx
 
Bai soan
Bai soanBai soan
Bai soan
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐC
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khai
 
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
2._benh_ly___thuoc_ho_hap.pptx
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1Suy ho hap cap 1
Suy ho hap cap 1
 
suy hô hấp cấp
suy hô hấp cấpsuy hô hấp cấp
suy hô hấp cấp
 
Suy hô hấp cấp 2016
Suy hô hấp cấp 2016Suy hô hấp cấp 2016
Suy hô hấp cấp 2016
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
 
Shhss (nx power lite)
Shhss (nx power lite)Shhss (nx power lite)
Shhss (nx power lite)
 
Nguyen phu van tv
Nguyen phu van tvNguyen phu van tv
Nguyen phu van tv
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (13)

SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 

SUY HÔ HẤP

  • 1. Suy hô hấp KHOA Y – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM BS. HỒ QUANG MINH PHÚC
  • 2. Mục tiêu  Nêu được khái niệm về suy hô hấp  Nắm được cơ chế và hậu quả của suy hô hấp  Nhận biết các dấu hiệu suy hô hấp dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng  Nêu được các nguyên nhân gây suy hô hấp thường gặp ở trẻ em  Nêu hướng điều trị suy hô hấp
  • 4. Đại cương  Quá trình hô hấp cần có  Hệ thần kinh  Hệ cơ xương  Hệ hô hấp  Hệ tuần hoàn
  • 5. Đại cương  Hệ hô hấp bao gồm  Đường dẫn khí  Đơn vị trao đổi khí
  • 6. Đại cương  Quá trình hô hấp Air Lungs Blood Tissue External respiration Internal respiration Transportation Ventilation Diffusion Perfusion
  • 7. Đại cương  Trẻ em dễ suy hô hấp vì:  Miễn dịch chưa có ( so với người lớn )  Đường hô hấp trên và dưới nhỏ (dễ tắc nghẽn ), chưa thông khí bàng hệ (xẹp phhổi)  Lồng ngực có suất đàn cao hơn ( tăng công thở )  Thể tích cuối thì thở ra ~ thể tích đóng đường thở  Số lượng phế nang ít ( dễ bất thường V/Q)  Cơ hô hấp chưa phát triển hoàn thiện ( dễ mệt )  Mao mạch phổi có nhiều cơ trơn ( dễ co thắt )  Hay có hiện tương ức chế hô hấp ( 1-2 tháng đầu)  HbF (4-6 tháng)
  • 8. Khái niệm  Nguy kịch hô hấp: “respiratory distress is often used to indicate signs and symptoms of abnormal respiratory pattern”  Suy hô hấp: “Respiratory failure is defined as inability of the lungs to provide sufficient oxygen (hypoxic respiratory failure) or remove carbon dioxide (ventilatory failure) to meet metabolic demands”
  • 10. Khái niệm  Rối loạn trao đổi oxy: “Impaired oxygenation refers to hypoxaemia resulting from reduced transfer of O2 from lungs to the bloodstream.”  Giảm oxy máu động mạch: “Hypoxaemia refers to any state in which the O2 content of arterial bloods reduced.”  Thiếu oxy mô: “Hypoxia refers to any state in which tissues receive an inadequate supply of O2 to support normal aerobic metabolism”
  • 11. Air Lungs Blood Tissue External respiration Internal respiration Transportation Ventilation Diffusion Perfusion HypoxiaImpaired Oxygenation Hypoxemia
  • 12.  Về mặt thực hành, suy hô hấp được định nghĩa bởi PaO2 < 60mmHg ở khí phòng và/hoặc PaCO2 > 50mmHg
  • 13. Dịch tễ học  10% các trường hợp nhập cấp cứu nhi vì nguy kịch hô hấp  30% ICU do nguy kịch hô hấp  50% nguyên nhân tử vong ở trẻ dưới 1 tuổi  Tỉ lệ nghịch với tuổi của trẻ: 66% ở nhũ nhi, trong đó 50% ở tuổi sơ sinh  Ngừng thở: 1 trong 5 nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ
  • 14. Phân loại  Có nhiều cách phân loại  Theo vị trí  Theo PaCO2  Theo cơ chế gây bệnh  Theo thời gian
  • 15. Phân loại  Theo vị trí Respiratory failure Respiratory Circulation Nervous system Chest wall Upper Airway Lower Airway
  • 17. Phân loại Suy hô hấp FiO2 thấp Giảm thông khí Bất xứng V/Q Rối loạn khuếch tán
  • 18. Phân loại  Theo thời gian Cấp tính (vài giờ) Mạn tính (vài ngày hay hơn) Cấp trên nền mạn
  • 19. Phân loại  Cấp tính hay mạn tính?
  • 20. Bệnh sinh Air Lungs Blood Tissue Ventilation Diffusion Perfusion Low FiO2 Hypoventilation Bất xứng V/Q Rối loạn khuếch tán
  • 22. Bệnh sinh Đáp ứng tốt với O2. Causes of alveolar hypoventilation generator Pump Effector organ
  • 23. Bệnh sinh  Bất xứng V/Q  Phù phổi  Viêm phổi  Tăng khoảng chết ( hen, xẹp phổi, dị vật...)  Thuyên tắc phổi  Shunt (trong hay ngoài phổi)  V/Q = 0 không đáp ứng với  FiO2
  • 24. Bệnh sinh  Rối loạn khuếch tán khí  Tăng khoảng cách khuếch tán (phù phổi, viêm phổi,xơ phổi)  Giảm diện tích trao đổi (xep phổi, khí phế thũng…)  Giảm thời gian khuếch tán khí Structure of Alveolar-Capillary Membrane (Diffusion Membrane) Diffusion Speed∝ Surface Area Thickness Normal: Thickness:~1µm Surface area: 80 m2 Alveolus R B C Capillary O2 CO2 Epithelium Surfactant Endothelium
  • 25. Hậu quả suy hô hấp ①Rối loạn toan-kiềm ②Rối loạn điện giải ③Rối loạn chức năng các cơ quan  Hệ hô hấp  Hệ tuần hoàn  Hệ TKTW  Hệ tiết niệu và tiêu hóa
  • 26. SUY HÔ HẤP SUY HÔ HẤP CẤP PaO2 Thiếu oxy mô  a. lactic TOAN MÁU  PaCO2 thông khí (+) hô hấp Thở nhanh  Vận động cơ Kiệt sức NGƯNG THỞ Co mạch phổi  tuần hoàn phổi  tính thấm thành mạch Phù/XH phổi
  • 27. Rối loạn toan kiềm Toan chuyển hóa (thiếu oxy mô) Toan hô hấp (SHH II) Kiềm hô hấp (SHH I) Kiềm chuyển hóa (Do thầy thuốc) Rối loạn toan kiềm hỗn hợp Suy hô hấp type I Toan chuyển hóa + Kiềm hô hấp Suy hô hấp type II: Toan chuyển hóa + Toan hô hấp Rối loạn toan kiềm đơn thuần
  • 28. Hyperkalemia (↑ K+) Do toan Tăng dị hóa mô ( chết tế bào) Hypochloremia (↓ Cl-) or Hyperchloremia (↑ Cl-) tùy loại rối loạn toan kiềm RAc: Hypochloremia RAl: Hyperchloremia Rối loạn điện giải 28
  • 29. Hậu quả trên hệ hô hấp PaO2 <60 mmHg: ↑ Tăng kích thích hô hấp <30 mmHg:↓Ức chế trung tâm hô hấp PaCO2 >50 mmHg: ↑ Tăng hô hấp >80 mmHg:↓Ức chế trung tâm hô hấp 29
  • 30. Type Ⅰ RF: Nhịp thở nhanh nông (thụ thể J) Type Ⅱ RF: Nhịp thở nhanh sâu (Kussmaul) 30
  • 31. Ảnh hưởng trên hệ tuần hoàn Đáp ứng bù trừ Hypoxia and hypercapnia → ↑ vasomotor center Increase HR, CO, myocardial contraction, BP; blood redistribution Đáp ứng quá mức Hypoxia and hypercapnia → ↓vasomotor center decrease HR, CO, myocardial contraction, BP; cor pulmonale
  • 32. Tăng áp phổi GĐ sớm GĐ trễ Giảm oxy máu, tăng CO2 máu Co mạch máu phổi Tái cấu trúc mạch máu Tăng độ nhớt máu Tăng hậu tải tim (P) Phì đại và tái cấu trúc Suy tim phải Khả năng dãn và co cơ tim Khó thở Huyết khối trong phổi Giảm giường mao mạch phổi 32 Suy tim toàn bộ
  • 33. Ảnh hưởng trên hệ TKTW Não: trung tâm nhạy cảm với giảm oxy máu nhất. PO2<60 mmHg: Rối loạn tri giác nhẹ , rối loạn thị giác (hoa mắt) PaCO2>80 mmHg: Hôn mê PO2<50 mmHg: Xuất hiện các triệu chứng thần kinh và tâm thần 33
  • 34. Ảnh hưởng trên hệ tiết niệu và tiêu hoá Suy thận cơ năng : Tăng hoạt giao cảm  co thắt mạch máu   GFR. Tổn thương hệ tiêu hoá: Tăng hoạt giao cảm  co thắt mạch máu → Loét, hoại tử ống tiêu hoá 34
  • 36. Chẩn đoán “THE PRIMARY CAUSE OF CARDIOPULMONARY ARREST IN CHILDREN IS UNRECOGNIZED RESPIRATORY FAILURE. CLINICIANS MUST RECOGNIZE RESPIRATORY FAILURE IN ITS EARLY STAGE OF PRESENTATION AND KNOW THE APPROPRIATE CLINICAL INTERVENTIONS.”
  • 37. Chẩn đoán suy hô hấp  1. Chẩn đoán xác định suy hô hấp  2. Chẩn đoán mức độ suy hô hấp  3. Chẩn đoán nguyên nhân suy hô hấp
  • 38. E E E EFFORT OF BREATHING EFFICACY OF BREATHING EFFECTS OF RESPIRATORY INADEQUACY Chẩn đoán suy hô hấp
  • 39. • Cyanosis, SpO2 < 92% E EFFORT OF BREATHING • Apnea• Irregular breathing • Slow breathing • Agonal gasp • Paradoxical breathing • Grunting • Stridor at rest • Suprasternal retraction • Tachypnea • Chest indrawing • Retraction of accessory muscles • Flared nostrils • Normal
  • 40. !! !! Trẻ có bệnh lý thần kinh cơ  các dấu hiệu trên không rõ ràng !! !! RF II: Ửng da, nhức đầu   NT, M, HA, lú lẫn  Phù gai thị, hôn mê !!
  • 41. E EFFICACY OF BREATHING Chẩn đoán suy hô hấp
  • 42.  Chest expansion  Air entry  Pulse oximetry  ABG E EFFICACY OF BREATHING
  • 43. Chest expansion  Liên quan mật thiết đến thể tích khí lưu thông  Bất đối xứng  ? TKMP Mảng sườn di động
  • 44. Pulse Oxymetry  Cơ chế hoạt động  Hemoglobin liên kết oxy và hemoglobin khử có mức hấp thụ ánh sáng có bước sóng khác nhau thì khác nhau  Dựa trên mức độ hấp thụ 2 ánh sáng của máu  tính được độ bão hòa oxy  Nhược điểm  Phụ thuộc nồng độ Hb (< 5g/dL)  Phụ thuộc độ cản quang của vật ánh sáng đi qua  Ảnh hưởng của cử động  Hb bất thường  Độ chính xác kém khi < 75%  Kỹ thuật đo
  • 45. Pulse oxymetry  Tương quan SaO2 và PaO2  SpO2 <97% bất thường (tuỳ hoàn cảnh )  SpO2 < 90% thiếu oxy mô nặng  SpO2 90-95% + thở nhanh: thiếu oxy mô ±
  • 46. ABG
  • 47. ABG
  • 48. ABG
  • 49.
  • 50. A-a Gradient  Khuynh áp A-a: Sự chênh lệch áp suất phần giữa khí trong phế nang và mao mạch  Thể hiện qua chỉ số P(A-a)O2: P(A-a)O2: giá trị bình thường < 20mmHg/khí trời < 65mmHg với FiO2 100%  Giúp gợi ý nguyên nhân suy hô hấp ( V/Q và Shunt)
  • 51. ABG
  • 52.
  • 53. E EFFECTS OF RESPIRATORY INADEQUACY Chẩn đoán suy hô hấp
  • 54.  Heart rate  Skin color  Mental status E EFFECTS OF RESPIRATORY INADEQUACY
  • 55. PEDIATRIC HEART RATES Ages Heart rates Newborn ≥ 160 beats/min 2-month to < 2-year old ≥ 140 beats/min 2-year old to < 5-year old ≥ 120 beats/min ≥ 5-year old ≥ 100 beats/min BACK
  • 57. Respiratory failure Respiratory Circulation Nervous system Chest wall Upper Airway Lower Airway • Stridor • Hoarse • Suprasternal retraction • Wheezing • Rales • Subcostal retraction • Past medical history of CHD • PAH, HF, Cyanotic episodes • Past medical history of ND • SMA, Cerebral palsy, Encephalitis • HSV, accidents Chẩn đoán nguyên nhân
  • 58. CROUP EPIGLOTTITIS PHARYNGEAL ABCESS LARYNGEAL DIPTHERIA FOREIGN BODY ASPIRATION Onset Gradually (1 – 3 days) Suddenly (a few hours) Gradually Suddenly Suddenly Overall condition Good Bad Bad Bad Good Fever Mild Severe Severe Severe No Throat pain No Yes Yes Yes  Unable to drink No Yes (Saliva secretion) Yes Yes No Specific signs Body leans forward, head tilts Pseudo- membrane Asp. syndrome UPPER AIRWAY OBSTRUCTION
  • 59. PNEUMONIA BRONCHIOLITIS ASTHMA FOREIGN BODY ASPIRATION Age Unknown < 3yo, most < 6 mo >6 mo, most > 18mo When being able to touch or grap things Past medical history of recurrent wheezing  < 2 times ≥ 2 times  Significant clinical findings Fever, Cough, Tachypnea, Crackles Wheezing Rhonchi Wheezing Rhonchi Wheezing Rhonchi Significant laboratory findings Opacities Air trapping bilaterally Air trapping bilaterally Air trapping unilaterally Response to bronchial vasodilation No No Yes No LOWER AIRWAY
  • 61.
  • 62.
  • 63.
  • 64.
  • 65.
  • 66.  Không bắt nằm  Không khám họng  Không kích thích   mời TMH
  • 67.
  • 68.
  • 70. Khái quát điều trị suy hô hấp
  • 71. PRINCIPLE ÁNBD SJNFK JDF • Airway clearance • Maintain oxygen supply • Maintain oxygen transportation • Decrease demand • Energy supply • Treat the root cause(s)
  • 74.
  • 76.
  • 77.
  • 78. Respiratory failure Airway clearance Nasal cannula Nasal cannula Indication of NCPAP? NCPAP Bag – valve – mask Endotracheal intubation
  • 79. CHÆ ÑÒNH THÔÛ OXYGEN CHÆ ÑÒNH DÖÏA TREÂN LAÂMSAØNG ( WHO ) :  Chæ ñònh tuyeät ñoái : 1. Tímtaùi trung öông 2. Libì – khoù ñaùnhthöùc  Chæ ñònh töông ñoái : 3. Thôû nhanh> 70 laàn/ phuùt 4. Thôû co loõm ngöïc naëng 5. Ñaàugaät guø theo nhòp thôû 6. Reân ró 7. Vaätvaõ kíchthích – Naèm yeân sau khithôû oxygen
  • 80. CHỈ ĐỊNH NCPAP  Cơn ngừng thở sơ sinh non tháng: tránh xẹp đường hô hấp trên và kích thích trung tâm hô hấp.  Bệnh màng trong.  Ngạt nước.  Phù phổi, ARDS ,TDMP.  Viêm phổi hít phân su.  Viêm phổi thất bại với oxy canuyn tối đa 6lit/phút, BN còn:  Thở nhanh > 70l/p  Co lõm ngực nặng  Tím tái hoặc SaO2<90% hoặc PaO2< 60mmHg  Viêm tiểu phế quản  Xẹp phổi do tắc đàm  Dập phổi do chấn thương ngực  Hậu phẫu ngực: giảm độ giãn nở phổi do giảm hoạt động cơ liên sườn và cơ hoành.  Cai máy thở: eCPAPnCPAP
  • 82.
  • 83. Biến chứng thở oxy  Viêm loét mũi  Tắc sonde  Nhiễm trùng  Chướng bụng  Vỡ phế nang  Ngộ độc oxy: ARDS, xẹp phổi, sơ hóa võng mạc, xơ phổi, loạn sản phế quản phổi  Ngừng thở ở trẻ suy hô hấp mạn
  • 84. Kết luận  Suy hô hấp rất hay gặp ở trẻ em với tỉ lệ tử vong, biến chứng cao  Đòi hỏi xử trí nhanh và kịp thời  Vấn đề xác định nguyên nhân không phải là ưu tiên hàng đầu
  • 85. Tài liệu tham khảo 1. Fleisher & Ludwig’s Textbook of Pediatric Emergency Medicine 7th Edition , Chapter 66 2. Current Diagnosis Treatment Pediatrics 22nd Edition, Chapter 14 3. Respiratory Failure – Pediatric In Review - http://pedsinreview.aappublications.org/content/35/11/476 4. Mechanisms of Clinical Signs 2e 5. ABG Made Easy 6. Nelson Textbook of Pediatrics 20Ed, 7. Acute respiratory distress in children_ Emergency evaluation and initial stabilization – UpToDate 8. Fleisher and Ludwigs 5-Minute Pediatric Emergency Medicine Consult 9. Bài giảng Suy Hô Hấp Y3 – ĐHYD TP.HCM 10. Thực hành lâm sàng Nhi Khoa – Chẩn đoán và xử trí suy hô hấp
  • 86.
  • 87. PEDIATRIC RESPIRATORY RATES Ages Breathing rates < 2-month old ≥ 60 beats/min 2-month to < 12 –month old ≥ 50 beats/min 12-month to < 5-year old ≥ 40 beats/min ≥ 5-year old to < 10 year-old ≥ 30 beats/min ≥ 10 year-old ≥ 25 beats/min BACK
  • 89. Retraction of accessory muscle UA LA Upper airway accessory muscle Lower airway accessory muscle
  • 92. Abdominal breathing  Thở bụng: Lồng ngực xẹp, bụng phồng khi hít vào  Hay gặp ở sơ sinh hay trẻ nhũ nhi ( infancy)  Ngoài lứa tuổi này  mệt cơ hô hấp BACK

Editor's Notes

  1. mpulses are transmitted from the brain via the vagus and spinal nerves to the larynx, trachea, bronchi, bronchioles, and acini; the glossopharyngeal to the pharynx; the hypoglossal (CN XII) to the tongue; and the spinal accessory (CN XI) to accessory muscles. Cervical nerves (C2 to C4), the phrenic nerve (C3 to C5), and the intercostal nerves (T1 to T12), innervate accessory muscles, the respiratory diaphragm, and intercostal muscles, respectively.
  2. An infant’s thoracic cage is more compliant than that of the adult or older child, allowing a greater tendency toward alveolar collapse. The intercostal muscles are poorly developed and unable to achieve the “bucket-handle” motion characteristic of adult breathing, and the diaphragm is shorter and relatively flat with fewer type I muscle fibers, making it less effective and more easily fatigued. The infant’s airways are smaller in caliber than those in older children and adults, resulting in greater resistance to inspiratory and expiratory airflow and greater susceptibility to occlusion by mucus plugging and mucosal edema. Compared with adults, the alveoli of children are also smaller and have less collateral ventilation, again resulting in a greater tendency to collapse and develop atelectasis. Finally, young infants may have an especially reactive pulmonary vascular bed, impaired immune system, or residual effects from prematurity, all of which increase the risk of respiratory failure.
  3. Như vậy: Nguy kịch hô hấp bao gồm các duấ hiệu như phấp phồng cánh mũi, co lõm ngực, thở nhanh và ám chỉ về mặt lâm sàng Trong khi suy hô hấp ám chỉ sự cung cấp oxy không đủ hay không thể thải CÒ cho nhu cầu cơ thể Nguy kịch hô hấp có thể có ở BN không có bệnh hô hấp (shock tim, Shock nhiem trùng) và suy hô hấp có thể xảy ra ở Bn mà không có biểu hiện nguy kịch hô hấp
  4. An important fact to bear in mind is that even though the definition of hypoxemic respiratory failure rests on measurement of PaO2, the major threat of arterial hypoxemia is inadequate tissue oxygenation, reflected in tissue oxygen delivery. Tissue oxygen delivery is determined by the product of cardiac output and blood oxygen content (see Chapter 15, Blood-Gas Transport); the latter, in turn, depends on hemoglobin concentration and oxygen saturation. Therefore, factors that lower cardiac output or hemoglobin concentration, or inhibit dissociation of oxygen from hemoglobin at the tissue level, may promote tissue hypoxia without technically producing respiratory failure.
  5. Thường gây suy hô hấp loại II
  6. Khả năng khuếch tán của CO2 gấp 20 lần oxy  thường gây suy hô hấp loại I
  7. Why acidosis leads to hyperkalemia? Across cells: H+-K+ interchange; Kidney: H+-Na+ exchange increase, K+-Na+ exchange decrease. In acidosis, 1) HCO3- goes out from the cell, and Cl- goes in; 2) NH4Cl secretion is increased (therefore lower Cl).
  8. Hypoxia inhibits the central respiratory center and excites peripheral respiratory center. <60 mmHg: Respiration faster and deeper.
  9. CNS is activated to control our body, so, CNS need large energy to maintain its activation status.
  10. Pulse oximetry cannot distinguish carboxyhemoglobin from oxyhemoglobin, resulting in a falsely high reading. Pulse oximetry can yield falsely low saturations in critically ill patients who have vasoconstriction, poor perfusion, hypothermia, or arrhythmia Methemoglobin absorbs light equally at both wavelengths (940 and 660), with pulse oximetry displaying a O2 Sat of 85%
  11. Viral Pneumonia. Frontal view of the chest demonstrates hyperinflation with marked increase in bronchovascular markings emanating from hilum and areas of atelectasis at both bases
  12. Ngửa đầu nâng cằm: một bàn tay ấn trán bệnh nhân xuống, đầu ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay thứ hai sẽ nâng cằm bệnh nhân, đồng thời nâng lưỡi bệnh nhân từ phía họng sau. Kỹ thuật này giúp thông đường thở tạm thời. 3.2. Động tác nâng hàm (nhấc hàm): khi nghi ngờ chấn thương cột sống cổ dùng thủ thuật ấn hàm mà không ngửa đầu để tránh di lệch cột sống cổ. Bệnh nhân nằm ngửa, cấp cứu viên giữ chặt góc hàm bằng ngón trỏ và các ngón dài đồng thời kéo hàm về phía trước giúp thông đường thở mà không làm ngửa cổ bệnh nhân