SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
1
TIẾP CẬN SỐT Ở TRẺ EM
ThS.BS. Nhữ Thị Hoa
MỤC TIÊU HỌC TẬP (Y3):
1. Định nghĩa được sốt.
2. So sánh được 4 vị trí đo nhiệt độ cơ thể.
3. Phân tích ưu và khuyết điểm của 4 loại nhiệt kế dùng đo nhiệt độ
cơ thể.
4. Lựa chọn đúng nhiệt kế và vị trí đo thích hợp cho từng lứa tuổi.
5. Phân loại mức độ sốt.
6. Trình bày các bước xử trí trước một bệnh nhi bị sốt.
7. Lựa chọn được cách xử trí thích hợp cho từng loại sốt: sốt nhẹ, sốt
vừa và sốt cao.
8. Trình bày cách lau mát để hạ sốt cho trẻ.
9. Liệt kê được các nguyên nhân thường gặp của sốt cấp tính.
Sốt là một triệu chứng thường gặp của nhiều bệnh lý toàn thân, gây ra sự
mất cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt, dẫn đến rối loạn điều hoà
thân nhiệt.
1. ĐỊNH NGHĨA SỐT
Trong điều kiện sinh lý bình thường, thân nhiệt của người luôn được duy
trì ổn định gần điểm điều nhiệt (setpoint), thể hiện sự cân bằng giữa quá trình
sinh nhiệt và thải nhiệt, được điều hoà bởi trung tâm điều nhiệt ở vùng hạ đồi.
Tuy nhiên, sự ổn định này có thể dao động đôi chút: thấp hơn vào khoảng 2 – 4 giờ
2
sáng, tăng nhẹ vào buổi chiều hoặc khi vận động nhiều.
Điểm điều nhiệt dao động trong khoảng 36°5 – 37°5 khi đo ở miệng. Trị số
này sẽ cao hơn 0,2 – 0,30
C khi đo ở hậu môn, thấp hơn 0,50
C khi đo ở nách. Nếu
thân nhiệt cao hơn điểm điều nhiệt sẽ được xem là tăng thân nhiệt và gọi là sốt
khi thân nhiệt gia tăng do rối loạn trung tâm điều nhiệt dưới tác động của các yếu
tố có hại đối với quá trình sinh nhiệt
như: nhiễm các sinh vật gây bệnh, dị
ứng thuốc, bệnh tự miễn, bệnh của hệ
thống tạo máu, u não, u vùng hạ đồi,
cường tuyến giáp, …
Bảng 1: Thân nhiệt bình thường
theo vị trí đo
Vị trí đo Giới hạn bình
thường
Trong
hậu môn
36,6°C – 38,0°C
(97,9°F – 100,4°F)
Trong
miệng
35,5°C – 37,5°C
(95,9°F – 99,5°F)
Hõm nách 34,7°C – 37,3°C
(94,5°F – 99,1°F)
Trong tai 35,8°C – 38,0°C
(96,4°F – 100,4°F)
Hiện nay, ngưỡng thân nhiệt được gọi là sốt vẫn chưa được thống nhất.
Theo tài liệu này, sốt được xác định khi nhiệt độ đo ở
▪ Hậu môn/trực tràng > 38ºC (100,4ºF)
▪ Miệng > 37,5ºC (99,5ºF)
▪ Nách > 37,3ºC (99,1ºF)
▪ Màng nhĩ tai > 38ºC (100,4ºF)
▪ Trán (động mạch thái dương) > 38ºC (100,4ºF)
Mặc dù nhiệt độ ở miệng và hậu môn phản ánh đúng thân nhiệt nhưng
thực tế, nách là vị trí thường được sử dụng để đo thân nhiệt nhất vì dễ thực hiện
3
và nếu đặt đầu nhiệt kế vào đúng chỗ sâu nhất của hõm nách trong ít nhất 5 phút
sẽ cho kết quả chính xác.
2. CƠ CHẾ PHÁT SINH CƠN SỐT
Sốt là một đáp ứng của cơ thể đối với
các yếu tố sinh nhiệt ngoại sinh như các sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, virus,
Kháng nguyên • Vi sinh vật gây bệnh
• Phức hợp KN-KT
• Các chất hoạt hoá nội
Đại thực bào
Chất gây sốt nội sinh
Trung tâm điều
nhiệt
Acid arachidonic
Prostaglandine E2
cAMP
Điểm điều nhiệt
(sản nhiệt, ( thải
nhiệt
SỐT
Sơ đồ 1: Cơ chế phát sinh
4
ricketsia, vi nấm, ký sinh trùng), một số hoá chất, thuốc, hormon, các kháng
nguyên của cơ thể, …v.v... Các chất sinh nhiệt (CSN) ngoại sinh tác động thông qua
vai trò của chất sinh nhiệt nội sinh bao gồm 11 loại cytokine được sản sinh từ
nhiều loại tế bào, chủ yếu từ đại thực bào. Trong các cytokine này, IL-1
(interleukin-1) có ngưỡng gây sốt mạnh nhất: liều 1- 10ng/kg có thể làm thân nhiệt
tăng đến 390
C, liều 100ng/kg có thể gây sốt cao kèm rét run; TNFα (tumor necrosis
factor α) làm tăng điểm điều nhiệt ở liều cao hơn (50- 100ng/kg); INF (interferon)
và IL-6 tác động yếu hơn.
Interleukin-1 là một peptid giữ vai trò đáp ứng sớm, được sản xuất bởi
các tế bào đơn nhân và đại thực bào. Hoạt động của IL-1 xảy ra khi chúng gắn với
thụ thể trên bề mặt tế bào của các nơron cảm ứng nhiệt nằm trong vùng dưới đồi
và kích hoạt sự tổng hợp prostaglandin nhóm E từ acid arachidonic. Dưới tác động
của prostaglandin E (PG-E), đặc biệt là PG-E2, adenyl monophosphat vòng (AMP
vòng) được tổng hợp để hoạt hoá quá trình sinh nhiệt. Quá trình sinh nhiệt bao
gồm một chuỗi phản ứng thần kinh-hoá học phức tạp, đến nay vẫn chưa được mô
tả cụ thể.
Khi chất gây sốt nội sinh giảm tự nhiên hoặc do các chất ngoại lai, các
neuron nhạy cảm với nóng sẽ trở về bình thường, điểm điều nhiệt bình thường,
sốt lui và thân nhiệt bình thường trở lại. Chất đối kháng thụ thể IL-1
(IL-1Ra:IL-receptor antagonist) giữ vai trò điều hòa sốt do ức chế cytokine. Các
thuốc hạ sốt có tác dụng hạ nhiệt theo cơ chế ức chế sản xuất IL-1 như
glucocorticoid, hoặc ngăn cản tổng hợp prostaglandin E1, E2 như aspirin và các
dẫn xuất hoạt động thông qua việc bất hoạt men cyclo-oxygenaza, … v.v...
3. CÁC LOẠI NHIỆT KẾ
3.1. Nhiệt kế thủy ngân
5
3.2. Nhiệt kế kỹ thuật số:
Bảng 2: Ưu khuyết điểm của các loại nhiệt kế
Loại nhiệt
kế
Ưu điểm Khuyết điểm Ghi chú
Thủy ngân Chính xác - Có thể bể, nguy
hiểm và độc cho
trẻ
- Đọc kết quả lâu
“Lắc” cho xuống nhiệt độ
thấp trước khi đo
Điện tử - Chính
xác
- Nhanh
- Sử dụng pin Kết quả có thể sai khi pin
yếu.
Nhiệt kế thuỷ ngân đo ở hậu môn
(chỗ đo phình to, tròn để giữ lại trong
Nhiệt kế thuỷ ngân đo ở
Nhiệt kế điện Nhiệt kế đo tai Nhiệt kế núm Miếng dán đo nhiệt ở
6
Nhiệt kế đo
tai tia hồng
ngoại
- Nhanh
- Dễ thực
hiện
- Không chính
xác
- Mắc tiền
- Không thích hợp cho trẻ < 3
tháng vì ống tai còn quá
nhỏ.
- Kết quả có thể sai khi pin
yếu.
Miếng dán
trán đo
nhiệt
- Nhanh
- Dễ thực
hiện
- Không chính
xác
- Chú ý hạn sử
dụng
Khuyến khích không sử
dụng vì độ chính xác không
cao, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh
và trẻ nhỏ.
Núm vú Tiện lợi - Không chính
xác
- Khó thực hiện ở
trẻ nhỏ vì yêu
cầu phải giữ
nhiệt kế núm vú
vài phút không
di chuyển
Không thích hợp cho trẻ < 3
tháng.
4. VỊ TRÍ VÀ CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ
Trước khi đo, nên vẩy nhiệt kế cho mực thuỷ ngân xuống dưới vạch
35,50
C đối với nhiệt kế thuỷ ngân, hoặc bấm nút cho đến lúc số 0 xuất hiện trên
màn hình đối với nhiệt kế điện tử.
Vệ sinh nhiệt kế trước hoặc sau khi đo bằng nước xà phòng, sau đó rửa
sạch bằng nước lạnh hoặc lau bằng gòn tẩm cồn.
Bảng 3: Ưu khuyết điểm tại các vị trí đo thân nhiệt.
Vị
trí
Ưu điểm Khuyết điểm Cách đo
Hậ
u
m
ôn
Chính xác
nhất
- Khó thực hiện
- Nhiệt độ trực
tràng thay đổi
chậm hơn nhiệt
1. Trẻ sơ sinh: đặt trẻ nằm ngửa, một
tay nắm 2 chân của trẻ và giơ lên.
Trẻ lớn hơn: đặt trẻ nằm úp bụng
trên đùi mẹ.
7
-
trự
c
trà
ng
độ trung tâm.
- Có thể gây thủng
trực tràng
2. Thoa một ít vaseline vào đầu bạc
của nhiệt kế để làm trơn
3. Đưa nhiệt kế từ từ và nhẹ nhàng
vào trong hậu môn của trẻ, sâu
khoảng 2 cm.
4. Giữ nhiệt kế ít nhất hai phút đối với
nhiệt kế thủy ngân, một phút đối
với nhiệt kế điện tử.
Mi
ện
g
Chính xác - Không đo nhiệt
độ nếu trẻ đã ăn
thức ăn hoặc
uống nước
nóng/lạnh trong
30 phút trước
khi lấy nhiệt độ.
- Khó thực hiện
trên trẻ nhỏ
1. Đặt đầu nhiệt kế dưới lưỡi của trẻ
và hướng về phía sau.
2. Yêu cầu trẻ ngậm miệng sao cho
đôi môi khép kín xung quanh nhiệt
kế.
3. Giữ nhiệt kế thủy ngân trong
khoảng 3 – 4 phút, nhiệt kế điện tử
trong khoảng 1 – 2 phút.
Ná
ch
- Khá chính
xác
- Đơn giản,
dễ thực
hiện
- Thời gian giữ
nhiệt kế lâu
- Khó chịu đối với
trẻ nhỏ.
1. Đặt đầu nhiệt kế vào vị trí sâu nhất
của hõm nách.
2. Ép cánh tay trẻ sát vào hông và đặt
phần cẳng tay ôm lấy bụng.
3. Giữ nhiệt kế ít nhất trong 5 phút.
Tai - Không bị
ảnh hưởng
bởi sự viêm
nhiễm
trong tai.
- Nhanh
- Kém chính xác
hơn.
- Chờ 15 phút
trước khi đo
nhiệt độ nếu trẻ
đã ở lâu ngoài
trời lạnh.
- Nhiệt độ hai bên
tai khác nhau,
phải đo một bên
nhất định.
1. Trẻ < 1 tuổi: kéo vành tai vế phía
sau so với lỗ tai.
Trẻ > 1 tuổi: kéo vành tai hướng lên
trên.
2. Giữ đầu dò trong tai của trẻ trong
khoảng hai giây.
8
Tr
án
Nhanh , dễ
thực hiện
Độ chính xác
không cao
Dán miếng đo nhiệt độ ở giữa trán trẻ,
đọc kết quả sau 15-20 giây.
Bảng 4: Khuyến cáo lựa chọn các đo thân nhiệt của trẻ theo độ tuổi
Tuổi Kỹ thuật được khuyến cáo
Từ lúc sinh đến 32
tuổi
Ưu tiên 1:    Trực tràng (để có nhiệt độ chính xác)
Ưu tiên 2:    Nách (kiểm tra có sốt hay không; dùng trong
sàng lọc)
Từ 2 đến 5 tuổi Ưu tiên 1:    Trực tràng
Ưu tiên 2:    Tai
Ưu tiên 3:    Nách
Trên 5 tuổi Ưu tiên 1:    Miệng
Ưu tiên 2:    Tai
Ưu tiên 3:    Nách
5. XỬ TRÍ TRẺ BỊ SỐT
Mặc dù sốt có thể dẫn đến mất nước, co giật … nhưng sốt là một phản ứng
của cơ thể chống lại tình trạng viêm nhiễm. Khi thân nhiệt gia tăng, sức đề kháng
của cơ thể tăng do tăng hoạt động của hệ miễn dịch, tăng thực bào, tăng tổng hợp
kháng thể … qua đó, ức chế hoạt động của vi khuẩn thậm chí có thể tiêu diệt vi
khuẩn. Mặt khác, sốt sẽ làm giảm lượng sắt trong huyết thanh do các đại thực bào
tăng tiêu thụ sắt, đồng thời sự hấp thu sắt từ ruột bị giảm, hiện tượng này sẽ ức
chế vi khuẩn sinh sản. Ngoài ra, trong nhiều bệnh lý, đặc biệt trong nhiễm trùng,
sốt xuất hiện rất sớm, được xem là một dấu hiệu nhạy bén, đáng tin cậy. Vì thế,
không nhất thiết phải hạ sốt cho trẻ một cách nhanh chóng trừ trường hợp trẻ có
tiền căn động kinh, sốt quá cao (> 41°C) hoặc có các bệnh tim mạch… Việc đánh
giá mức độ sốt và thăm khám lâm sàng là điều cần thiết trước khi chỉ định hạ sốt
cho trẻ.
5.1.Phân loại mức độ sốt
Bảng 5: Phân loại mức độ sốt
Mức độ sốt Thân nhiệt đo ở nách Thân nhiệt đo ở hậu môn
9
Sốt nhẹ 37,3 – 38,00
C 38,0 – 38,90
C (100,40
F –
1020
F)
Sốt vừa 38 – 39,00
C 38,9 – 400
C (1020
F – 1040
F)
Sốt cao > 39,00
C > 400
C (> 1040
F)
Công thức chuyển đổi từ nhiệt độ Farenheit sang nhiệt độ Celcius: 0
F= (0
C x 9)/5 +
32; 0
C= (0
F - 32) x 5/9)
5.2.Thăm khám trẻ bị sốt
Sốt thường đi kèm với các triệu chứng khác. Vì vậy, bên cạnh việc đánh giá
mức độ sốt, thăm khám lâm sàng sẽ cung cấp thông tin để quyết định hướng xử trí
thích hợp.
5.2.1. Đo nhiệt độ
Thân nhiệt được đo để xác định tình trạng và mức độ sốt, không nên dựa vào
lời khai của người nhà bé hoặc ước lượng bằng cách sờ trên da bé.
5.2.2. Khai thác những đặc điểm của sốt
– Cách khởi phát sốt: sốt xuất hiện đột ngột
• Sốt xảy ra đột ngột, không có triệu chứng đi trước hoặc có một vài biểu
hiện nhẹ như: bé bứt rứt, khó chịu, quấy khóc, biếng ăn ... xuất hiện
trước khi sốt 1-2 giờ. Sốt đột ngột thường gặp trong trường hợp nhiễm
virus, bệnh sốt rét, nhiễm khuẩn cấp tính, …
• Sốt từ từ với các triệu chứng báo trước như: nhức đầu, mệt mỏi, rối loạn
tiêu hoá, bỏ bú, quấy khóc, … v.v... Các biểu hiện tiền triệu có thể kéo dài
nhiều giờ, nhiều ngày trước khi sốt, gặp trong bệnh lao, thương hàn, ....
– Tính chất sốt
• Sốt đơn thuần hay kèm ớn lạnh, rét run.
• Sốt liên tục hoặc sốt kiểu hình cao nguyên hay gặp trong bệnh thương
hàn và một số trường hợp sốt rét tiên phát.
• Sốt dao động hoặc sốt nhiều cơn trong ngày thường gặp trong nhiễm
khuẩn huyết, viêm đường mật, viêm bể thận, các ổ mủ sâu và các trường
hợp sốt rét nặng đe doạ vào ác tính.
• Sốt tái phát gặp trong một số bệnh nhiễm khuẩn như: thương hàn, sốt
rét.
10
• Sốt có chu kỳ: chu kỳ hàng ngày gặp trong bệnh sốt rét do Plasmodium
falciparum, chu kỳ cách nhật do P. vivax, cách 2 ngày do P. malariae.
– Thời gian sốt
• Sốt ngắn ngày phải nghĩ đến nguyên nhân nhiễm khuẩn, mặc dù nguyên
nhân không phải nhiễm khuẩn cũng có nhưng rất ít như sốt do dị ứng
thuốc.
• Sốt kéo dài có thể gặp trong nhiều bệnh, phải khai thác thêm các triệu
chứng đi kèm tương ứng với từng bệnh như nhiễm khuẩn: bệnh lao,
thương hàn, sốt rét, tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn, u ác tính,
bệnh của hệ thống tạo máu, …
5.2.3. Thăm khám thực thể:
Sốt chỉ là một triệu chứng và nhiều khi lại là triệu chứng phụ của nhiều
bệnh. Do vậy, khi thăm khám một bệnh nhân sốt phải khám toàn diện để tìm ra
những dấu hiệu đặc trưng của từng bệnh, bao gồm các triệu chứng rối loạn chức
năng và các biểu hiện tổn thương thực thể.
– Những rối loạn chức năng:
• Trạng thái tâm thần kinh: ngủ li bì, mê sảng, hôn mê, co giật ...
• Tình trạng hô hấp: thông thường sốt đi đôi với tăng nhịp thở (sốt tăng 1O
C
thì nhịp thở trong một phút tăng lên 2-3 lần). Nếu có cản trở hô hấp, sẽ có
biểu hiện khó thở như bé rướn người lên để hít thở, rút lõm hố trên đòn,
cánh mũi phập phồng, môi tím tái do thiếu ôxy, ...
• Tình trạng tim mạch: sốt đi đôi với nhịp tim nhanh, thường thì tăng 10
C
thì nhịp tim sẽ tăng lên 10-15 ck/phút, trừ một số bệnh nhịp tim tăng rất ít
không tương ứng với tăng nhiệt độ gọi là tình trạng mạch-nhiệt phân ly
như trong bệnh thương hàn. Mạch nhanh và huyết áp tụt là dấu hiệu
bệnh nặng hoặc biến chứng của bệnh.
• Tình trạng tiêu hoá: bỏ bú, nôn ói, tiêu chảy, ...
• Tình trạng tiết niệu: sốt thường kèm theo với tiểu ít nhất là khi sốt cao và
không cho trẻ uống nhiều nước. Lượng nước tiểu quá ít (thiểu niệu) hoặc
không có nước tiểu (vô niệu) là dấu hiệu chuyển nặng của bệnh.
– Khám phát hiện các triệu chứng thực thể về tổng trạng cũng như những bất
thường của tất cả các cơ quan
11
Bảng 6: Tiếp cận sốt ở trẻ em
Triệu chứng/ dấu hiệu
định vị
Bệnh hướng
tới chẩn đoán
Khám tìm dấu hiệu
Tổng trạng tốt
Sốt <7 ngày
Không dấu nhiễm khuẩn
tại chỗ
Nhiễm siêu vi
Nhiễm trùng
tiểu
Khám bé trai tìm xem có hẹp
bao quy đầu không?
Ho
Chảy nước mũi
Viêm họng
Viêm mũi
Viêm mũi họng
Viêm amydal
Khám: họng. mũi: họng đỏ?,
amydal to, đỏ? Niêm mạc mũi
phù nề, đỏ? Dịch gì?
Chảy nước/mủ tai Viêm tai giữa Khám tai: đèn soi tai, màng nhĩ
căng, đỏ?
Ho
Thở nhanh
Viêm phổi Nghe phổi: tìm ran ẩm, ran nổ
Tiêu chảy Tiêu chảy cấp Khám bụng
Xem phân
Mẫn đỏ, rash da Nhiễm siêu vi
Sởi
Kawasaki
- Sởi: tìm thêm triệu chứng viêm
long: ho, sổ mũi, mắt đỏ; nốt
Koplik; hồng ban không tẩm
nhuận xuất hiên ở mặt sau tay
chân
- Kawasaki: tìm thêm dấu hiệu
phù lòng bàn tay bàn chân, bong
da, lưỡi dâu tây, mắt đỏ, hạch
cổ…
Ban máu: petechiea, ban
hoại tử…
Sốt xuất huyết
Não mô cầu
- Sốt xuất huyết: tìm petechiea ở
vị trí nách, thắt lưng, cẳng chân
(nơi tỳ đè nhiều và chịu lực)
- Não mô cầu: hồng ban tẩm
nhuận, xuất hiện ngày đầu, màu
12
đỏ thẫm hay tím, kích thước
thay đổi, hoại tử trung tâm, có
thể lan nhanh hình bản đồ,
phẳng hay gồ lên mặt da
Dịch tễ sốt rét
Thiếu máu
Lách to
Sốt rét Tìm dấu hiệu thiếu máu: da
niêm, lòng bàn tay,tìm lách to
Dấu màng não Viêm màng
não
Viêm não
Khám dấu cổ cứng, Kernig,
Brudzinki
Hạch to Lao
Ebsteinbar
Virus
Ung thư
Lao: gia đình có ai bị lao không;
có ho, sốt về chiều, sụt cân,
châm phát triển, suy dinh
dưỡng?
Ung thư: tổng trạng có suy kiệt,
nhiễm trùng nặng?
Đau bụng hố chậu phải Viêm ruột thừa Đau bụng cấp tính
Khám có phản ứng dội hay phản
ứng thành bụng?
Đề nghị xét nghiệm: tùy nguyên nhân nghi ngờ mà làm xét nghiệm đặc hiệu
5.3.Nguyên nhân sốt thường gặp ở trẻ em
Bảng 7: Các nguyên nhân gây sốt thường gặp ở trẻ em.
Sốt < 7 ngày Sốt > 7 ngày (sốt kéo dài)
Viêm đường hô hấp trên/
dưới
Sốt rét
Sốt xuất huyết Thương hàn
Sởi Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng huyết Lao
Nhiễm trùng tiểu Bệnh tự miễn
Viêm màng não Bệnh ác tính
Sốt rét Áp xe sâu
13
5.4.Điều trị hạ sốt bằng thuốc:
Mức độ của cơn sốt (sốt nhẹ, sốt vừa hay sốt cao) chưa phải là chỉ số tốt
nhất để quyết định hạ sốt, cần lưu ý đến tổng trạng của trẻ và các triệu chứng đi
kèm.
5.4.1. Chỉ định:
– Sốt cao: dùng thuốc hạ sốt kèm lau mát
– Sốt vừa: dùng thuốc hạ sốt không cần lau mát
– Sốt ở những trẻ có bệnh nền sẵn: bệnh tim phổi, bệnh thần kinh, rối loạn
chuyển hóa, tiền căn sốt cao co giật.
– Sốt nhẹ nhưng trẻ cảm thấy khó chịu (tuy nhiên không cần thiết).
5.4.2. Cơ chế của thuốc hạ sốt:
– Do hạ ngưỡng thân nhiệt ở hạ đối bằng cách ức chế men cyclooxygenase, từ
đó ức chế tổng hợp PG E2- chất gây sốt nội sinh hoặc ức chế quá trình sản
xuất IL-1.
– Liều dùng:
• Acetaminophen: 10-15mg/kg/4-6 giờ.
• Ibuprofen: 5-10mg/kg/6-8 giờ. Chống chỉ định trong loét dạ dày, xuất
huyết tiêu hóa, sốt xuất huyết.
5.5.Điều trị hạ sốt bằng các phương pháp vật lý:
Bao gồm các biện pháp:
– Cởi bỏ quần áo của trẻ hoặc cho trẻ mặc quần áo thoáng, mỏng.
– Quạt
– Lau mát với nước ấm
– Tắm nước ấm
Ngoài ra khi sốt trẻ có nguy cơ mất nước do đó nên cho trẻ uống nhiều
nước hay bú nhiều hơn và cần cho bé nghỉ ngơi.
5.5.1. Cơ chế: thải nhiệt qua truyền nhiệt và bay hơi không ảnh hưởng đến
ngưỡng hạ đồi và nguyên nhân của sốt.
5.5.2. Chỉ định lau mát hạ sốt
– Sốt cao
– Sốt cao đang kèm co giật hay dọa co giật
14
– Thất bại với thuốc hạ sốt (nhiệt độ không giảm <38,50C)
– Tiền căn sốt cao co giật.
5.5.3. Cách lau mát cho trẻ
– Dụng cụ:
• Nước ấm, tốt nhất là nhiệt độ nước thấp hơn thân nhiệt 20
C.
• 5 khăn lau mát.
– Vị trí lau: nách, bẹn là nơi có các mạch máu lớn đi sát da. Tránh lau ở ngực
và đầu chi.
– Kỹ thuật:
• Cởi bỏ quần áo bệnh nhi, dùng 4 khăn nhúng nước ấm vắt hơi ráo đắp 2
bên nách, 2 bên bẹn, 1 khăn lau toàn thân trẻ một cách nhẹ nhàng.
• Thay đổi khăn mỗi 2-3 phút và kiểm tra nhiệt độ của nước ấm.
• Theo dõi nhiệt độ mỗi 15 phút và ngưng lau mát khi nhiệt độ 380
C, đối với
trẻ có tiền căn sốt cao co giật lau đến khi nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ mà
trẻ lên cơn co giật.
5.6.Đưa trẻ đi khám ngay trong các trường hợp sau đây:
– Trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi có nhiệt độ trực tràng >38°C hoặc trẻ lớn nhiệt
độ > 39°C.
– Nếu trẻ lớn hơn bị sốt < 39°C kèm:
• Từ chối uống nước hoặc có vẻ quá yếu để uống đầy đủ
• Tiêu chảy kéo dài hoặc nôn ói lặp đi lặp lại
• Có bất kỳ dấu hiệu mất nước (đi tiểu ít hơn bình thường, không có nước
mắt khi khóc, kém tỉnh táo và ít hoạt động hơn bình thường)
• Có sự phàn nàn cụ thể (ví dụ, đau họng hoặc đau tai)
• Vẫn còn bị sốt sau 24 giờ (ở trẻ em dưới 2 tuổi) hoặc 72 giờ (ở trẻ em 2
tuổi trở lên)
• Có một vấn đề bệnh mãn tính như bệnh tim, ung thư, lupus, hoặc thiếu
máu
• Có phát ban
• Đau khi đi tiểu
– Đưa trẻ đi cấp cứu nếu trẻ có bất cứ dấu hiệu nào sau đây:
• Nôn sạch mọi thứ
• Không uống hay ăn được l
15
•
• Quấy khóc, bứt rứt
• Thờ ơ và khó thức dậy
• Thóp phồng ở trẻ sơ sinh
• Nhức đầu dữ dội
• Co giật
• Đau bụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bệnh viện Nhi đồng 1 (2009). Sốt , Phác đồ điều trị nhi khoa.
2. Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch (1999). Lau mát hạ sốt, Thủ thuật
cấp cứu nhi (lưu hành nội bộ).
3. Đại học Y Dược TP.HCM (2011). Tiếp cận sốt ở trẻ em, Thực hành lâm sàng
chuyên khoa nhi, tài liệu hướng dẫn dành cho sinh viên Y4-Y6.
4. Ferra-Love R: A comparison of tympanic and pulmonary artery measures of
core temperature, Journal of Post Anesthesia Nursing 6(3):161-164, 1991.
5. Normal temperature ranges Temperature measurement in paediatrics
Community Paediatrics Committee, Canadian Paediatric Society
(CPS)Paediatrics & Child Health 2000; 5(5), 273-6.Reference No. CP00-01
Reaffirmed January 2002).
6. McCarthy PL. Fever. Pediatr Rev 1998;19:401-7.
7. Brown PJ, Christmas BF, Ford RP. Taking an infant’s temperature: Axillary
or rectal thermometer? N Z Med J 1992;105:309-11.
8. Romano MJ, Fortenberry JD, Autrey E, et al. Infrared tympanic
thermometry in the pediatric intensive care unit. Crit Care Med
1993;21:1181-5.
9. Erickson RS, Woo TM. Accuracy of infrared thermometry and traditional
temperature methods in young children. Heart Lung 1994;23:181-95.
10. Jaffe DM. What’s hot and what’s not: The gold standard for thermometry in
emergency medicine. Ann Emerg Med 1995;25:97-9.
11.Press S, Quinn BJ. The pacifier thermometer: Comparison of supralingual
with rectal temperatures in infants and young children. Arch Pediatr
16
Adolesc Med 1997;151:551-4 )
12. Romanovsky AA, Quint PA, Benikova Y, Kiesow LA. A difference of
5 degrees C between ear and rectal temperatures in a febrile patient. Am J
Emerg Med 1998;125:83-5.
13. Kresch MJ. Axillary temperature as a screening test for fever in children. J
Paediatr 1994;104:596-9.
14.Childs C, Harrison R, Hodkinson C. Tympanic membrane temperature as a
measure of core temperature. Arch Dis Child 1999;80:262-6.
PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ
– Lý thuyết: câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn
– Kỹ năng:
• Cách đo thân nhiệt cho trẻ: bảng kiểm
• Lau mát cho trẻ bị sốt: bảng kiểm
• Tình huống xử trí trẻ sốt.
Ví dụ: trẻ 1 tuổi, cân nặng 12 kg, sốt 40,5°C. Cách xử trí?
- Bé sốt cao.
- Dùng thuốc và lau mát hạ sốt.
- Liều Paracetamol: 15mg/kg/ 4-6 giờ: 12x15= 180mg =>
dùng dạng nào: viên, gói, xiro…?

More Related Content

What's hot

BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt DiễmViêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt DiễmPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSoM
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thậnSoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtGiới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtThanh Liem Vo
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOASoM
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾNGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾSoM
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 

What's hot (20)

BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt DiễmViêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
Viêm Phổi Trẻ Em - PGS.TS. Phan Hữu Nguyệt Diễm
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thận
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốtGiới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
Giới thiệu đặc điểm lâm sàng sốt
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOA
 
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢNKHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
KHÁM TAI MŨI HỌNG CƠ BẢN
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾNGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 

Similar to TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM

Sốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmSốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmMạnh Tiến
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương SốtVõ Tá Sơn
 
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdfqz9dk5pnsk
 
Stress nhiet o bo sua
Stress nhiet o bo suaStress nhiet o bo sua
Stress nhiet o bo suaMinh Nguyen
 
3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese
3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese
3. p. 64 to 94 temperature module vietnameseNguyen Phong Trung
 
Bai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giatBai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giatThanh Liem Vo
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emThanh Liem Vo
 
Các quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnh
Các quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnhCác quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnh
Các quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnhHA VO THI
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoquynhan3092
 
Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốtducsi
 
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfQuy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfThyTrn112876
 
Nghien cuu mot so dac diem dich te, lam sang va ket qua dieu tri ha than nhie...
Nghien cuu mot so dac diem dich te, lam sang va ket qua dieu tri ha than nhie...Nghien cuu mot so dac diem dich te, lam sang va ket qua dieu tri ha than nhie...
Nghien cuu mot so dac diem dich te, lam sang va ket qua dieu tri ha than nhie...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 

Similar to TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM (20)

Sốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em NhiễmSốt ở trẻ em Nhiễm
Sốt ở trẻ em Nhiễm
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
Sot o tre em
Sot o tre emSot o tre em
Sot o tre em
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
Sinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet doSinh lý hoa nhiet do
Sinh lý hoa nhiet do
 
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
5. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN SỐT Y2018ABCD.ppt.pdf
 
Stress nhiet o bo sua
Stress nhiet o bo suaStress nhiet o bo sua
Stress nhiet o bo sua
 
3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese
3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese
3. p. 64 to 94 temperature module vietnamese
 
7.sot
7.sot7.sot
7.sot
 
Bai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giatBai 316 sot cao co giat
Bai 316 sot cao co giat
 
Trao doi chat va q p7
Trao doi chat va q p7Trao doi chat va q p7
Trao doi chat va q p7
 
5 co giật.doc
5 co giật.doc5 co giật.doc
5 co giật.doc
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
 
Các quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnh
Các quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnhCác quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnh
Các quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnh
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng não
 
Căn nguyên sốt
Căn nguyên sốtCăn nguyên sốt
Căn nguyên sốt
 
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdfQuy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
Quy trình chăm sóc thai phụ bị sốt xuất huyết Dengue Nhóm 1 HS46 .pdf
 
Tay chan mieng
Tay chan miengTay chan mieng
Tay chan mieng
 
Nghien cuu mot so dac diem dich te, lam sang va ket qua dieu tri ha than nhie...
Nghien cuu mot so dac diem dich te, lam sang va ket qua dieu tri ha than nhie...Nghien cuu mot so dac diem dich te, lam sang va ket qua dieu tri ha than nhie...
Nghien cuu mot so dac diem dich te, lam sang va ket qua dieu tri ha than nhie...
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 

Recently uploaded (13)

Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 

TIẾP CẬN SỐT TRẺ EM

  • 1. 1 TIẾP CẬN SỐT Ở TRẺ EM ThS.BS. Nhữ Thị Hoa MỤC TIÊU HỌC TẬP (Y3): 1. Định nghĩa được sốt. 2. So sánh được 4 vị trí đo nhiệt độ cơ thể. 3. Phân tích ưu và khuyết điểm của 4 loại nhiệt kế dùng đo nhiệt độ cơ thể. 4. Lựa chọn đúng nhiệt kế và vị trí đo thích hợp cho từng lứa tuổi. 5. Phân loại mức độ sốt. 6. Trình bày các bước xử trí trước một bệnh nhi bị sốt. 7. Lựa chọn được cách xử trí thích hợp cho từng loại sốt: sốt nhẹ, sốt vừa và sốt cao. 8. Trình bày cách lau mát để hạ sốt cho trẻ. 9. Liệt kê được các nguyên nhân thường gặp của sốt cấp tính. Sốt là một triệu chứng thường gặp của nhiều bệnh lý toàn thân, gây ra sự mất cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt, dẫn đến rối loạn điều hoà thân nhiệt. 1. ĐỊNH NGHĨA SỐT Trong điều kiện sinh lý bình thường, thân nhiệt của người luôn được duy trì ổn định gần điểm điều nhiệt (setpoint), thể hiện sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt, được điều hoà bởi trung tâm điều nhiệt ở vùng hạ đồi. Tuy nhiên, sự ổn định này có thể dao động đôi chút: thấp hơn vào khoảng 2 – 4 giờ
  • 2. 2 sáng, tăng nhẹ vào buổi chiều hoặc khi vận động nhiều. Điểm điều nhiệt dao động trong khoảng 36°5 – 37°5 khi đo ở miệng. Trị số này sẽ cao hơn 0,2 – 0,30 C khi đo ở hậu môn, thấp hơn 0,50 C khi đo ở nách. Nếu thân nhiệt cao hơn điểm điều nhiệt sẽ được xem là tăng thân nhiệt và gọi là sốt khi thân nhiệt gia tăng do rối loạn trung tâm điều nhiệt dưới tác động của các yếu tố có hại đối với quá trình sinh nhiệt như: nhiễm các sinh vật gây bệnh, dị ứng thuốc, bệnh tự miễn, bệnh của hệ thống tạo máu, u não, u vùng hạ đồi, cường tuyến giáp, … Bảng 1: Thân nhiệt bình thường theo vị trí đo Vị trí đo Giới hạn bình thường Trong hậu môn 36,6°C – 38,0°C (97,9°F – 100,4°F) Trong miệng 35,5°C – 37,5°C (95,9°F – 99,5°F) Hõm nách 34,7°C – 37,3°C (94,5°F – 99,1°F) Trong tai 35,8°C – 38,0°C (96,4°F – 100,4°F) Hiện nay, ngưỡng thân nhiệt được gọi là sốt vẫn chưa được thống nhất. Theo tài liệu này, sốt được xác định khi nhiệt độ đo ở ▪ Hậu môn/trực tràng > 38ºC (100,4ºF) ▪ Miệng > 37,5ºC (99,5ºF) ▪ Nách > 37,3ºC (99,1ºF) ▪ Màng nhĩ tai > 38ºC (100,4ºF) ▪ Trán (động mạch thái dương) > 38ºC (100,4ºF) Mặc dù nhiệt độ ở miệng và hậu môn phản ánh đúng thân nhiệt nhưng thực tế, nách là vị trí thường được sử dụng để đo thân nhiệt nhất vì dễ thực hiện
  • 3. 3 và nếu đặt đầu nhiệt kế vào đúng chỗ sâu nhất của hõm nách trong ít nhất 5 phút sẽ cho kết quả chính xác. 2. CƠ CHẾ PHÁT SINH CƠN SỐT Sốt là một đáp ứng của cơ thể đối với các yếu tố sinh nhiệt ngoại sinh như các sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, virus, Kháng nguyên • Vi sinh vật gây bệnh • Phức hợp KN-KT • Các chất hoạt hoá nội Đại thực bào Chất gây sốt nội sinh Trung tâm điều nhiệt Acid arachidonic Prostaglandine E2 cAMP Điểm điều nhiệt (sản nhiệt, ( thải nhiệt SỐT Sơ đồ 1: Cơ chế phát sinh
  • 4. 4 ricketsia, vi nấm, ký sinh trùng), một số hoá chất, thuốc, hormon, các kháng nguyên của cơ thể, …v.v... Các chất sinh nhiệt (CSN) ngoại sinh tác động thông qua vai trò của chất sinh nhiệt nội sinh bao gồm 11 loại cytokine được sản sinh từ nhiều loại tế bào, chủ yếu từ đại thực bào. Trong các cytokine này, IL-1 (interleukin-1) có ngưỡng gây sốt mạnh nhất: liều 1- 10ng/kg có thể làm thân nhiệt tăng đến 390 C, liều 100ng/kg có thể gây sốt cao kèm rét run; TNFα (tumor necrosis factor α) làm tăng điểm điều nhiệt ở liều cao hơn (50- 100ng/kg); INF (interferon) và IL-6 tác động yếu hơn. Interleukin-1 là một peptid giữ vai trò đáp ứng sớm, được sản xuất bởi các tế bào đơn nhân và đại thực bào. Hoạt động của IL-1 xảy ra khi chúng gắn với thụ thể trên bề mặt tế bào của các nơron cảm ứng nhiệt nằm trong vùng dưới đồi và kích hoạt sự tổng hợp prostaglandin nhóm E từ acid arachidonic. Dưới tác động của prostaglandin E (PG-E), đặc biệt là PG-E2, adenyl monophosphat vòng (AMP vòng) được tổng hợp để hoạt hoá quá trình sinh nhiệt. Quá trình sinh nhiệt bao gồm một chuỗi phản ứng thần kinh-hoá học phức tạp, đến nay vẫn chưa được mô tả cụ thể. Khi chất gây sốt nội sinh giảm tự nhiên hoặc do các chất ngoại lai, các neuron nhạy cảm với nóng sẽ trở về bình thường, điểm điều nhiệt bình thường, sốt lui và thân nhiệt bình thường trở lại. Chất đối kháng thụ thể IL-1 (IL-1Ra:IL-receptor antagonist) giữ vai trò điều hòa sốt do ức chế cytokine. Các thuốc hạ sốt có tác dụng hạ nhiệt theo cơ chế ức chế sản xuất IL-1 như glucocorticoid, hoặc ngăn cản tổng hợp prostaglandin E1, E2 như aspirin và các dẫn xuất hoạt động thông qua việc bất hoạt men cyclo-oxygenaza, … v.v... 3. CÁC LOẠI NHIỆT KẾ 3.1. Nhiệt kế thủy ngân
  • 5. 5 3.2. Nhiệt kế kỹ thuật số: Bảng 2: Ưu khuyết điểm của các loại nhiệt kế Loại nhiệt kế Ưu điểm Khuyết điểm Ghi chú Thủy ngân Chính xác - Có thể bể, nguy hiểm và độc cho trẻ - Đọc kết quả lâu “Lắc” cho xuống nhiệt độ thấp trước khi đo Điện tử - Chính xác - Nhanh - Sử dụng pin Kết quả có thể sai khi pin yếu. Nhiệt kế thuỷ ngân đo ở hậu môn (chỗ đo phình to, tròn để giữ lại trong Nhiệt kế thuỷ ngân đo ở Nhiệt kế điện Nhiệt kế đo tai Nhiệt kế núm Miếng dán đo nhiệt ở
  • 6. 6 Nhiệt kế đo tai tia hồng ngoại - Nhanh - Dễ thực hiện - Không chính xác - Mắc tiền - Không thích hợp cho trẻ < 3 tháng vì ống tai còn quá nhỏ. - Kết quả có thể sai khi pin yếu. Miếng dán trán đo nhiệt - Nhanh - Dễ thực hiện - Không chính xác - Chú ý hạn sử dụng Khuyến khích không sử dụng vì độ chính xác không cao, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Núm vú Tiện lợi - Không chính xác - Khó thực hiện ở trẻ nhỏ vì yêu cầu phải giữ nhiệt kế núm vú vài phút không di chuyển Không thích hợp cho trẻ < 3 tháng. 4. VỊ TRÍ VÀ CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ Trước khi đo, nên vẩy nhiệt kế cho mực thuỷ ngân xuống dưới vạch 35,50 C đối với nhiệt kế thuỷ ngân, hoặc bấm nút cho đến lúc số 0 xuất hiện trên màn hình đối với nhiệt kế điện tử. Vệ sinh nhiệt kế trước hoặc sau khi đo bằng nước xà phòng, sau đó rửa sạch bằng nước lạnh hoặc lau bằng gòn tẩm cồn. Bảng 3: Ưu khuyết điểm tại các vị trí đo thân nhiệt. Vị trí Ưu điểm Khuyết điểm Cách đo Hậ u m ôn Chính xác nhất - Khó thực hiện - Nhiệt độ trực tràng thay đổi chậm hơn nhiệt 1. Trẻ sơ sinh: đặt trẻ nằm ngửa, một tay nắm 2 chân của trẻ và giơ lên. Trẻ lớn hơn: đặt trẻ nằm úp bụng trên đùi mẹ.
  • 7. 7 - trự c trà ng độ trung tâm. - Có thể gây thủng trực tràng 2. Thoa một ít vaseline vào đầu bạc của nhiệt kế để làm trơn 3. Đưa nhiệt kế từ từ và nhẹ nhàng vào trong hậu môn của trẻ, sâu khoảng 2 cm. 4. Giữ nhiệt kế ít nhất hai phút đối với nhiệt kế thủy ngân, một phút đối với nhiệt kế điện tử. Mi ện g Chính xác - Không đo nhiệt độ nếu trẻ đã ăn thức ăn hoặc uống nước nóng/lạnh trong 30 phút trước khi lấy nhiệt độ. - Khó thực hiện trên trẻ nhỏ 1. Đặt đầu nhiệt kế dưới lưỡi của trẻ và hướng về phía sau. 2. Yêu cầu trẻ ngậm miệng sao cho đôi môi khép kín xung quanh nhiệt kế. 3. Giữ nhiệt kế thủy ngân trong khoảng 3 – 4 phút, nhiệt kế điện tử trong khoảng 1 – 2 phút. Ná ch - Khá chính xác - Đơn giản, dễ thực hiện - Thời gian giữ nhiệt kế lâu - Khó chịu đối với trẻ nhỏ. 1. Đặt đầu nhiệt kế vào vị trí sâu nhất của hõm nách. 2. Ép cánh tay trẻ sát vào hông và đặt phần cẳng tay ôm lấy bụng. 3. Giữ nhiệt kế ít nhất trong 5 phút. Tai - Không bị ảnh hưởng bởi sự viêm nhiễm trong tai. - Nhanh - Kém chính xác hơn. - Chờ 15 phút trước khi đo nhiệt độ nếu trẻ đã ở lâu ngoài trời lạnh. - Nhiệt độ hai bên tai khác nhau, phải đo một bên nhất định. 1. Trẻ < 1 tuổi: kéo vành tai vế phía sau so với lỗ tai. Trẻ > 1 tuổi: kéo vành tai hướng lên trên. 2. Giữ đầu dò trong tai của trẻ trong khoảng hai giây.
  • 8. 8 Tr án Nhanh , dễ thực hiện Độ chính xác không cao Dán miếng đo nhiệt độ ở giữa trán trẻ, đọc kết quả sau 15-20 giây. Bảng 4: Khuyến cáo lựa chọn các đo thân nhiệt của trẻ theo độ tuổi Tuổi Kỹ thuật được khuyến cáo Từ lúc sinh đến 32 tuổi Ưu tiên 1:    Trực tràng (để có nhiệt độ chính xác) Ưu tiên 2:    Nách (kiểm tra có sốt hay không; dùng trong sàng lọc) Từ 2 đến 5 tuổi Ưu tiên 1:    Trực tràng Ưu tiên 2:    Tai Ưu tiên 3:    Nách Trên 5 tuổi Ưu tiên 1:    Miệng Ưu tiên 2:    Tai Ưu tiên 3:    Nách 5. XỬ TRÍ TRẺ BỊ SỐT Mặc dù sốt có thể dẫn đến mất nước, co giật … nhưng sốt là một phản ứng của cơ thể chống lại tình trạng viêm nhiễm. Khi thân nhiệt gia tăng, sức đề kháng của cơ thể tăng do tăng hoạt động của hệ miễn dịch, tăng thực bào, tăng tổng hợp kháng thể … qua đó, ức chế hoạt động của vi khuẩn thậm chí có thể tiêu diệt vi khuẩn. Mặt khác, sốt sẽ làm giảm lượng sắt trong huyết thanh do các đại thực bào tăng tiêu thụ sắt, đồng thời sự hấp thu sắt từ ruột bị giảm, hiện tượng này sẽ ức chế vi khuẩn sinh sản. Ngoài ra, trong nhiều bệnh lý, đặc biệt trong nhiễm trùng, sốt xuất hiện rất sớm, được xem là một dấu hiệu nhạy bén, đáng tin cậy. Vì thế, không nhất thiết phải hạ sốt cho trẻ một cách nhanh chóng trừ trường hợp trẻ có tiền căn động kinh, sốt quá cao (> 41°C) hoặc có các bệnh tim mạch… Việc đánh giá mức độ sốt và thăm khám lâm sàng là điều cần thiết trước khi chỉ định hạ sốt cho trẻ. 5.1.Phân loại mức độ sốt Bảng 5: Phân loại mức độ sốt Mức độ sốt Thân nhiệt đo ở nách Thân nhiệt đo ở hậu môn
  • 9. 9 Sốt nhẹ 37,3 – 38,00 C 38,0 – 38,90 C (100,40 F – 1020 F) Sốt vừa 38 – 39,00 C 38,9 – 400 C (1020 F – 1040 F) Sốt cao > 39,00 C > 400 C (> 1040 F) Công thức chuyển đổi từ nhiệt độ Farenheit sang nhiệt độ Celcius: 0 F= (0 C x 9)/5 + 32; 0 C= (0 F - 32) x 5/9) 5.2.Thăm khám trẻ bị sốt Sốt thường đi kèm với các triệu chứng khác. Vì vậy, bên cạnh việc đánh giá mức độ sốt, thăm khám lâm sàng sẽ cung cấp thông tin để quyết định hướng xử trí thích hợp. 5.2.1. Đo nhiệt độ Thân nhiệt được đo để xác định tình trạng và mức độ sốt, không nên dựa vào lời khai của người nhà bé hoặc ước lượng bằng cách sờ trên da bé. 5.2.2. Khai thác những đặc điểm của sốt – Cách khởi phát sốt: sốt xuất hiện đột ngột • Sốt xảy ra đột ngột, không có triệu chứng đi trước hoặc có một vài biểu hiện nhẹ như: bé bứt rứt, khó chịu, quấy khóc, biếng ăn ... xuất hiện trước khi sốt 1-2 giờ. Sốt đột ngột thường gặp trong trường hợp nhiễm virus, bệnh sốt rét, nhiễm khuẩn cấp tính, … • Sốt từ từ với các triệu chứng báo trước như: nhức đầu, mệt mỏi, rối loạn tiêu hoá, bỏ bú, quấy khóc, … v.v... Các biểu hiện tiền triệu có thể kéo dài nhiều giờ, nhiều ngày trước khi sốt, gặp trong bệnh lao, thương hàn, .... – Tính chất sốt • Sốt đơn thuần hay kèm ớn lạnh, rét run. • Sốt liên tục hoặc sốt kiểu hình cao nguyên hay gặp trong bệnh thương hàn và một số trường hợp sốt rét tiên phát. • Sốt dao động hoặc sốt nhiều cơn trong ngày thường gặp trong nhiễm khuẩn huyết, viêm đường mật, viêm bể thận, các ổ mủ sâu và các trường hợp sốt rét nặng đe doạ vào ác tính. • Sốt tái phát gặp trong một số bệnh nhiễm khuẩn như: thương hàn, sốt rét.
  • 10. 10 • Sốt có chu kỳ: chu kỳ hàng ngày gặp trong bệnh sốt rét do Plasmodium falciparum, chu kỳ cách nhật do P. vivax, cách 2 ngày do P. malariae. – Thời gian sốt • Sốt ngắn ngày phải nghĩ đến nguyên nhân nhiễm khuẩn, mặc dù nguyên nhân không phải nhiễm khuẩn cũng có nhưng rất ít như sốt do dị ứng thuốc. • Sốt kéo dài có thể gặp trong nhiều bệnh, phải khai thác thêm các triệu chứng đi kèm tương ứng với từng bệnh như nhiễm khuẩn: bệnh lao, thương hàn, sốt rét, tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn, u ác tính, bệnh của hệ thống tạo máu, … 5.2.3. Thăm khám thực thể: Sốt chỉ là một triệu chứng và nhiều khi lại là triệu chứng phụ của nhiều bệnh. Do vậy, khi thăm khám một bệnh nhân sốt phải khám toàn diện để tìm ra những dấu hiệu đặc trưng của từng bệnh, bao gồm các triệu chứng rối loạn chức năng và các biểu hiện tổn thương thực thể. – Những rối loạn chức năng: • Trạng thái tâm thần kinh: ngủ li bì, mê sảng, hôn mê, co giật ... • Tình trạng hô hấp: thông thường sốt đi đôi với tăng nhịp thở (sốt tăng 1O C thì nhịp thở trong một phút tăng lên 2-3 lần). Nếu có cản trở hô hấp, sẽ có biểu hiện khó thở như bé rướn người lên để hít thở, rút lõm hố trên đòn, cánh mũi phập phồng, môi tím tái do thiếu ôxy, ... • Tình trạng tim mạch: sốt đi đôi với nhịp tim nhanh, thường thì tăng 10 C thì nhịp tim sẽ tăng lên 10-15 ck/phút, trừ một số bệnh nhịp tim tăng rất ít không tương ứng với tăng nhiệt độ gọi là tình trạng mạch-nhiệt phân ly như trong bệnh thương hàn. Mạch nhanh và huyết áp tụt là dấu hiệu bệnh nặng hoặc biến chứng của bệnh. • Tình trạng tiêu hoá: bỏ bú, nôn ói, tiêu chảy, ... • Tình trạng tiết niệu: sốt thường kèm theo với tiểu ít nhất là khi sốt cao và không cho trẻ uống nhiều nước. Lượng nước tiểu quá ít (thiểu niệu) hoặc không có nước tiểu (vô niệu) là dấu hiệu chuyển nặng của bệnh. – Khám phát hiện các triệu chứng thực thể về tổng trạng cũng như những bất thường của tất cả các cơ quan
  • 11. 11 Bảng 6: Tiếp cận sốt ở trẻ em Triệu chứng/ dấu hiệu định vị Bệnh hướng tới chẩn đoán Khám tìm dấu hiệu Tổng trạng tốt Sốt <7 ngày Không dấu nhiễm khuẩn tại chỗ Nhiễm siêu vi Nhiễm trùng tiểu Khám bé trai tìm xem có hẹp bao quy đầu không? Ho Chảy nước mũi Viêm họng Viêm mũi Viêm mũi họng Viêm amydal Khám: họng. mũi: họng đỏ?, amydal to, đỏ? Niêm mạc mũi phù nề, đỏ? Dịch gì? Chảy nước/mủ tai Viêm tai giữa Khám tai: đèn soi tai, màng nhĩ căng, đỏ? Ho Thở nhanh Viêm phổi Nghe phổi: tìm ran ẩm, ran nổ Tiêu chảy Tiêu chảy cấp Khám bụng Xem phân Mẫn đỏ, rash da Nhiễm siêu vi Sởi Kawasaki - Sởi: tìm thêm triệu chứng viêm long: ho, sổ mũi, mắt đỏ; nốt Koplik; hồng ban không tẩm nhuận xuất hiên ở mặt sau tay chân - Kawasaki: tìm thêm dấu hiệu phù lòng bàn tay bàn chân, bong da, lưỡi dâu tây, mắt đỏ, hạch cổ… Ban máu: petechiea, ban hoại tử… Sốt xuất huyết Não mô cầu - Sốt xuất huyết: tìm petechiea ở vị trí nách, thắt lưng, cẳng chân (nơi tỳ đè nhiều và chịu lực) - Não mô cầu: hồng ban tẩm nhuận, xuất hiện ngày đầu, màu
  • 12. 12 đỏ thẫm hay tím, kích thước thay đổi, hoại tử trung tâm, có thể lan nhanh hình bản đồ, phẳng hay gồ lên mặt da Dịch tễ sốt rét Thiếu máu Lách to Sốt rét Tìm dấu hiệu thiếu máu: da niêm, lòng bàn tay,tìm lách to Dấu màng não Viêm màng não Viêm não Khám dấu cổ cứng, Kernig, Brudzinki Hạch to Lao Ebsteinbar Virus Ung thư Lao: gia đình có ai bị lao không; có ho, sốt về chiều, sụt cân, châm phát triển, suy dinh dưỡng? Ung thư: tổng trạng có suy kiệt, nhiễm trùng nặng? Đau bụng hố chậu phải Viêm ruột thừa Đau bụng cấp tính Khám có phản ứng dội hay phản ứng thành bụng? Đề nghị xét nghiệm: tùy nguyên nhân nghi ngờ mà làm xét nghiệm đặc hiệu 5.3.Nguyên nhân sốt thường gặp ở trẻ em Bảng 7: Các nguyên nhân gây sốt thường gặp ở trẻ em. Sốt < 7 ngày Sốt > 7 ngày (sốt kéo dài) Viêm đường hô hấp trên/ dưới Sốt rét Sốt xuất huyết Thương hàn Sởi Nhiễm trùng tiểu Nhiễm trùng huyết Lao Nhiễm trùng tiểu Bệnh tự miễn Viêm màng não Bệnh ác tính Sốt rét Áp xe sâu
  • 13. 13 5.4.Điều trị hạ sốt bằng thuốc: Mức độ của cơn sốt (sốt nhẹ, sốt vừa hay sốt cao) chưa phải là chỉ số tốt nhất để quyết định hạ sốt, cần lưu ý đến tổng trạng của trẻ và các triệu chứng đi kèm. 5.4.1. Chỉ định: – Sốt cao: dùng thuốc hạ sốt kèm lau mát – Sốt vừa: dùng thuốc hạ sốt không cần lau mát – Sốt ở những trẻ có bệnh nền sẵn: bệnh tim phổi, bệnh thần kinh, rối loạn chuyển hóa, tiền căn sốt cao co giật. – Sốt nhẹ nhưng trẻ cảm thấy khó chịu (tuy nhiên không cần thiết). 5.4.2. Cơ chế của thuốc hạ sốt: – Do hạ ngưỡng thân nhiệt ở hạ đối bằng cách ức chế men cyclooxygenase, từ đó ức chế tổng hợp PG E2- chất gây sốt nội sinh hoặc ức chế quá trình sản xuất IL-1. – Liều dùng: • Acetaminophen: 10-15mg/kg/4-6 giờ. • Ibuprofen: 5-10mg/kg/6-8 giờ. Chống chỉ định trong loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, sốt xuất huyết. 5.5.Điều trị hạ sốt bằng các phương pháp vật lý: Bao gồm các biện pháp: – Cởi bỏ quần áo của trẻ hoặc cho trẻ mặc quần áo thoáng, mỏng. – Quạt – Lau mát với nước ấm – Tắm nước ấm Ngoài ra khi sốt trẻ có nguy cơ mất nước do đó nên cho trẻ uống nhiều nước hay bú nhiều hơn và cần cho bé nghỉ ngơi. 5.5.1. Cơ chế: thải nhiệt qua truyền nhiệt và bay hơi không ảnh hưởng đến ngưỡng hạ đồi và nguyên nhân của sốt. 5.5.2. Chỉ định lau mát hạ sốt – Sốt cao – Sốt cao đang kèm co giật hay dọa co giật
  • 14. 14 – Thất bại với thuốc hạ sốt (nhiệt độ không giảm <38,50C) – Tiền căn sốt cao co giật. 5.5.3. Cách lau mát cho trẻ – Dụng cụ: • Nước ấm, tốt nhất là nhiệt độ nước thấp hơn thân nhiệt 20 C. • 5 khăn lau mát. – Vị trí lau: nách, bẹn là nơi có các mạch máu lớn đi sát da. Tránh lau ở ngực và đầu chi. – Kỹ thuật: • Cởi bỏ quần áo bệnh nhi, dùng 4 khăn nhúng nước ấm vắt hơi ráo đắp 2 bên nách, 2 bên bẹn, 1 khăn lau toàn thân trẻ một cách nhẹ nhàng. • Thay đổi khăn mỗi 2-3 phút và kiểm tra nhiệt độ của nước ấm. • Theo dõi nhiệt độ mỗi 15 phút và ngưng lau mát khi nhiệt độ 380 C, đối với trẻ có tiền căn sốt cao co giật lau đến khi nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ mà trẻ lên cơn co giật. 5.6.Đưa trẻ đi khám ngay trong các trường hợp sau đây: – Trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi có nhiệt độ trực tràng >38°C hoặc trẻ lớn nhiệt độ > 39°C. – Nếu trẻ lớn hơn bị sốt < 39°C kèm: • Từ chối uống nước hoặc có vẻ quá yếu để uống đầy đủ • Tiêu chảy kéo dài hoặc nôn ói lặp đi lặp lại • Có bất kỳ dấu hiệu mất nước (đi tiểu ít hơn bình thường, không có nước mắt khi khóc, kém tỉnh táo và ít hoạt động hơn bình thường) • Có sự phàn nàn cụ thể (ví dụ, đau họng hoặc đau tai) • Vẫn còn bị sốt sau 24 giờ (ở trẻ em dưới 2 tuổi) hoặc 72 giờ (ở trẻ em 2 tuổi trở lên) • Có một vấn đề bệnh mãn tính như bệnh tim, ung thư, lupus, hoặc thiếu máu • Có phát ban • Đau khi đi tiểu – Đưa trẻ đi cấp cứu nếu trẻ có bất cứ dấu hiệu nào sau đây: • Nôn sạch mọi thứ • Không uống hay ăn được l
  • 15. 15 • • Quấy khóc, bứt rứt • Thờ ơ và khó thức dậy • Thóp phồng ở trẻ sơ sinh • Nhức đầu dữ dội • Co giật • Đau bụng TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Bệnh viện Nhi đồng 1 (2009). Sốt , Phác đồ điều trị nhi khoa. 2. Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch (1999). Lau mát hạ sốt, Thủ thuật cấp cứu nhi (lưu hành nội bộ). 3. Đại học Y Dược TP.HCM (2011). Tiếp cận sốt ở trẻ em, Thực hành lâm sàng chuyên khoa nhi, tài liệu hướng dẫn dành cho sinh viên Y4-Y6. 4. Ferra-Love R: A comparison of tympanic and pulmonary artery measures of core temperature, Journal of Post Anesthesia Nursing 6(3):161-164, 1991. 5. Normal temperature ranges Temperature measurement in paediatrics Community Paediatrics Committee, Canadian Paediatric Society (CPS)Paediatrics & Child Health 2000; 5(5), 273-6.Reference No. CP00-01 Reaffirmed January 2002). 6. McCarthy PL. Fever. Pediatr Rev 1998;19:401-7. 7. Brown PJ, Christmas BF, Ford RP. Taking an infant’s temperature: Axillary or rectal thermometer? N Z Med J 1992;105:309-11. 8. Romano MJ, Fortenberry JD, Autrey E, et al. Infrared tympanic thermometry in the pediatric intensive care unit. Crit Care Med 1993;21:1181-5. 9. Erickson RS, Woo TM. Accuracy of infrared thermometry and traditional temperature methods in young children. Heart Lung 1994;23:181-95. 10. Jaffe DM. What’s hot and what’s not: The gold standard for thermometry in emergency medicine. Ann Emerg Med 1995;25:97-9. 11.Press S, Quinn BJ. The pacifier thermometer: Comparison of supralingual with rectal temperatures in infants and young children. Arch Pediatr
  • 16. 16 Adolesc Med 1997;151:551-4 ) 12. Romanovsky AA, Quint PA, Benikova Y, Kiesow LA. A difference of 5 degrees C between ear and rectal temperatures in a febrile patient. Am J Emerg Med 1998;125:83-5. 13. Kresch MJ. Axillary temperature as a screening test for fever in children. J Paediatr 1994;104:596-9. 14.Childs C, Harrison R, Hodkinson C. Tympanic membrane temperature as a measure of core temperature. Arch Dis Child 1999;80:262-6. PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ – Lý thuyết: câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn – Kỹ năng: • Cách đo thân nhiệt cho trẻ: bảng kiểm • Lau mát cho trẻ bị sốt: bảng kiểm • Tình huống xử trí trẻ sốt. Ví dụ: trẻ 1 tuổi, cân nặng 12 kg, sốt 40,5°C. Cách xử trí? - Bé sốt cao. - Dùng thuốc và lau mát hạ sốt. - Liều Paracetamol: 15mg/kg/ 4-6 giờ: 12x15= 180mg => dùng dạng nào: viên, gói, xiro…?