SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
- Tên bài giảng: VIÊM VA (Végétations Adénoides)
- Đối tượng giảng dạy: Sinh viên Y đa khoa năm thứ 5
- Thời lượng giảng dạy: 2 tiết
1. Mục tiêu bài giảng (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
 Kiến thức:
 Mô tả được được cấu trúc của vòng Waldeyer;
 Trình bày được chức năng của VA;
 Diễn giải được khái niệm của bệnh thích ứng;
 Kể được các triệu chúng của viêm VA;
 Liệt kê được phác đồ điều trị của viêm VA.
 Kĩ năng:
 Khám và chẩn đoán các dạng viêm VA
 Thái độ:
 Học tập nghiêm túc, chấp hành nội qui bệnh viện
2. Phương châm giảng dạy (quan điểm giảng dạy của giảng viên):
 Giới thiệu các mốc giải phẫu trên ngưới bình thường
 Hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên tự học và khám bệnh thuần thục
3. Tài liệu học tập:
 Bài giảng TMH, Bộ môn TMH – ĐHYD TPHCM
 Tai mũi họng nhập môn, ĐHYK PNT
 Bài giảng giải phẫu học, Bộ môn GPH – ĐHYD TPHCM
4. Nội dung hoạt động của giảng viên (GV) và sinh viên (SV):
Nội dung Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của SV
1.Mở đầu:
Giới thiệu bài học, đại
cương về họng, vòng
Waldeyer
2. Nội dung bài giảng
- Chức năng của VA;
- Bệnh thích ứng;
Giải lao
-Triệu chúng của viêm
VA;
- Phác đồ điều trị của
viêm VA.
3. Kết luận
Tổng kết bài học, giải
đáp thắc mắc
5 phút
18 phút
18 phút
5 phút
18 phút
18 phút
8 phút
Trình bày, đặt câu
hỏi gợi mở
Trình bày, hướng
dẫn trên bệnh
nhân, đặt câu hỏi
gợi mở
Trình bày, hướng
dẫn trên bệnh
nhân, đặt câu hỏi
gợi mở
- Yêu cầu sinh viên
xác định lại các
mốc giải phẫu
- Giải đáp thắc
mắc
Tiếp thu, thảo
luận, trả lời
Tiếp thu, tự học,
thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi,
Tiếp thu, tự học,
thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi,
- Sinh viên xác
định lại các mốc
giải phẫu
- Sinh viên nêu các
câu hỏi
I. ĐẠI CƯƠNG:
Ngã tư đường ăn và đường thở có một hệ thống tổ chức Lympho làm nhiệm vụ
bảo vệ bao gồm vòng Waldeyer ở họng và hệ thống hạch cổ. Vòng Waldeyer gồm có:
- Amiđan ở vùng vòm mũi họng còn gọi là Amiđan de Lushka hay sùi vòm, gọi
tắt là VA.
- Amiđan vòi còn gọi là Amidan de Gerlach ở quanh lỗ vòi nhĩ.
- Amiđan khẩu cái thường gọi tắt là Amiđan có hình quả nhân ở hai bên thành
họng giữa trụ trước và trụ sau.
- Amiđan đáy lưỡi nằm ở đáy lưỡi sau cái V lưỡi.
VA lúc sinh ra đã có và là tổ chức bình thường của con người. Nó phát triển ở
tuổi thiếu nhi 1 và 2 và teo nhỏ dần đi ở tuổi dậy thì.
II. CẤU TRÚC VA:
VA viết tắt từ cụm từ tiếng Pháp Végétations Adénoides. Vế đại thể, nó mọc lùi
sùi thành từng búi như quả dâu, ví thế ở ta nhiều nơi gọi là Sùi vòm, nhưng vì từ VA đã
quá quen dùng nên nhiều người vẫn thân. Thời gian hoạt dộng mạnh nhất là 2 tuổi. Từ
3 tuổi trở đi, chức năng miễn nhiễm giảm dần. VA nhỏ lại, rồi teo hết vào lúc 12 tuổi.
III. KHUẨN HỌC:
Lúc bình thường, trong họng, bao giờ cũng có sẵn. các virus và vi khuẩn hoại
sinh, cùng sống tồn tại trong thế cân bằng với sức đề kháng tại chỗ. Khi cơ thể suy
yếu,
sức đề kháng giảm, các vi khuẩn này mới gây bệnh..
Siêu vi:
Nói chung, thường gặp trong các bệnh viêm đường hô hấp trên cấp, nhất là ở trẻ
em như viêm VA, viêm họng mũi cấp (80%), viêm Amiđan, viêm họng ở người lớn và
người trưởng thành (angine rouge), tình trạng cảm lạnh hay viêm họng trong các bệnh
phát ban hay cúm,...
* Adenovirus:
Có tất cả 28 type khác nhau, rất khó xác định chính xác. Sprinke (1974) đã
nghiên cứu thấy trong huyết thanh ở người bệnh bị viêm amiđan cấp, có 10% kháng
thể kháng
adenovirus (cao hơn lúc thường).
* Myxovirus:
Có 3 type khác nhau: Trong đó có 1 nhóm thường gây cúm và viêm họng,
amiđan, VA. (Nhóm khác gây quai bị, sồi, rubeol và para-influenzae).
* Rhinovirus:
Có 50 type huyết thanh khác nhau, chủ yếu gây cảm lạnh, nhiễm siêu vi vùng
mũi họng và đường hô hấp trên.
Ngoài ra còn có Enterovirus (gây sốt, người mệt mỏi, đau rát họng, EBV,...)
Vi khuẩn thông thường: tụ cầu vàng, liên cầu tan huyết beta nhóm A,
Haemophilus Influenzae.
IV. BỆNH HỌC:
Ở trẻ dưới 3 tuổi, bệnh nhiễm khuẩn cấp của đường hô hấp trên, chủ yếu tập
trung ở vùng họng mũi. Cái gọi là viêm VA cấp như cách xếp loại ở ta hiện nay, nằm
trong
bệnh cảnh chung của viêm họng-mũi cấp.
Vì lúc này, khi bị nhiễm khuẩn, toàn bộ niêm mạc vùng họng-mũi bị phù nề,
sưng tấy trong đó cả VA vòm, VA vòi, các nang lympho dưới niêm mạc đều phản ứng.
Để cho tiện, nhiều người gộp chung là một, gọi chung là viêm VA cấp. Để cho cái nhìn
toàn diện hơn, nên phân tách ra 3 bệnh cảnh riêng.
Về lâm sàng, cả 3 đều có những điểm giống nhau. Khi bệnh, trẻ sốt, ho, quấy
khóc, bò bú, nghẹt mũi, miệng phải hả để thở. Vì thế cần cân nhắc kỹ, để xử lý
đúng:
1. Bệnh thích ứng (De l’adaptation)
Từ 6 tháng tuổi, trẻ phải tự tạo ra sức đề kháng chống lại các bệnh nhịễm
khuẩn. Muốn thế, cần phải có sự tiếp xúc với vi khuẩn. VA và Amiđan sinh ra chính là
để đáp ứng yêu cầu đó. Với cấu trủc đặc biệt, vi khuẩn và các dị nguyên theo không
khí thở và thức ăn qua họng, sẽ tiếp xúc với VA và Amiđan. VA chấp nhận sự kích
nhiễm ban đầu ấy. Nhờ thếtạo ra các kháng thể cần thiết cho cơ thể. Người ta gọi đây
là bệnh thích ứng. Qua nghiên cứu, người ta thấy, trẻ nào cũng cần phải qua từ 80 đến
100 lần nhiễm khuẩn (thường là siêu vi hoặc vi khuẩn thông thường), mới tạo ra đủ
kháng thể.
Vì thế, nếu không bị nhiễm khuẩn nặng (Viêm VA hoặc viêm họng - mũi cấp,
bội nhiễm), thì không nên can thiệp mạnh. Thấy trẻ mới hắt. hơi sổ mũi, gai gai sốt đã
dùng kháng sinh ngay, nhỏ mũi đủ loại sát trùng, làm vậy vô tình cản trở các phản ứng
miễn nhiễm cần thiết của cơ thể, là trái với quy luật tự nhiên. Chỉ khi nào sốt cao, mới
dùng thuốc hạ nhiệt, an thần, nâng cao thể lực, chỉ khi nào có dấu hiệu bội nhiễm, trẻ
bỏ ăn, suy nhược, hạch viêm nổi lên ở vùng sau hoặc dưới góc hàm hoặc dưới hầm,...
mới dùng kháng sinh thích hợp.
Thực tế cho thấy, trẻ ở nông thôn hoặc sinh sống ngoài đường phố, dạn dày với
sương gió, nhưng lớn lên rất khỏe do sức đê kháng tốt, phơi nắng dầm mưa không sao.
Trẻ nuôi quá chăm bẵm, chưa lạnh đã ủ ấm, quần áo đầy người, mới hắt hơi sổ mũi đã
dùng kháng sinh dồn dập ... lớn lên trẻ kém đề kháng, mũi họng quá nhạy cảm, trời
chưa trở lạnh đã bệnh, không sao lớn khỏe được. Tất nhiên, không, nên bò mặc trẻ dãi
nắng dầm sựơng, mũi dãi sục sịt quanh năm, mà phải chăm sóc trẻ, khi bệnh phải
chăm sóc chữa trị cho trẻ đúng cách.
Chú ý : Ở hài nhi và trẻ nhỏ, những đợt viêm VA do siêu vi (80%) là cần thiết để
tạo kháng thể. Đó là bệnh thích ứng!
2- Bệnh viêm họng mũi cấp (Rhinopharyngite):
Bệnh chủ yếu là ở hài nhi và trẻ nhỏ dưới 3 tuổi. Thoạt đầu thường do nhiễm
siêu vi (80%) hoặc vi khuẩn thông thường ở họng. Toàn bộ niêm mạc vùng họng-mũi
(rhino-pharynx) bị viêm cấp,…lan tỏa, kể cả VA và mô lympho dưới niêm mạc. Trẻ
sốt cao có khi tới 390
, quấy khóc, ho, mũi chảy nhầy, nghẹt, miệng há, đôi khi tiêu
chảy... Nêu tất cả còn trong giới hạn bệnh thích ứng, trẻ vẫn tỉnh táo, tinh nhanh, chịu
bú chịu chơi, chỉ cần nhỏ nước muối sinh lý 0,9%, hút mũi cho bé thở thông. Nếu sốt
cao, cho trẻ dùng thuốc hạ nhiệt, an thần, chống viêm, nâng thể trạng,... theo dõi sát.
Thường thì bệnh sẽ giảm dần. Nếu bệnh của trẻ có xu hướng nặng thêm bội nhiễm các
vi khuẩn có độc tính mạnh trện cơ thể trẻ suy yếu), trẻ sốt cao hơn, có khi tới 39-40°,
làm kinh, ho nhiều, thở khụt khịt trẻ mệt mỏi, lờ đờ hoặc quấy khóc bỏ bú,... cần đi
khám bệnh ngay. Nếu mũi nghẹt cả 2 bên, chảy nhầy đục, keo dính. Khám họng thấy
niêm mạc họng đỏ, có mủ nhầy chảy dọc từ vòm xuống thành sau họng,... phải nghĩ
tới viêm họng-mũi cấp nặng (trước đây ta vẫn thường gọi là viêm VA cấp nhiễm
khuẩn). Nếu màng nhĩ đỏ, căng phồng, hoặc sờ thấy hạch dưới hàm sưng to, nắn
đau,...càng phải nghĩ tới các biến chứng... cần dùng ngay kháng sinh thích hợp, chống
viêm, hạ nhiệt, nâng thể trặng. Có
khi phải cho trẻ nhập viện, theo dõi sát các biến chứng (viêm tai giữa cấp, viêm lan tấy
hạch dưới hàm, abcès thành sau họng, viêm thanh quản,...) để chữa trị kịp thời.
3. Viêm VA :
Ở hài nhi và trẻ dưới 3 tuổi, khi nghĩ tới viêm VA cấp, nên chẩn đoán cho đúng
hơn: viêm họng-mũi cấp, như đã trình bày ở phần trên. Vì thực sự không có VA cấp
đơn thuần ở lứa tuổi này. Còn khi nói viêm VA có nghĩa là nói đốn viêm VA mạn.
Bệnh thường gặp ở trẻ đã có nhiều đợt viêm họng mũi cấp. Sau nhiều lần bị
viêm, VA hết dần vai trò miễn nhiễm. Khi viêm trở lại, VA cũng không to thêm lên mà
chỉ loét sùi, trở thành ổ chứa vi khuẩn. Khi cơ thể trẻ bị yếu (thưòng do cảm lạnh), vi
khuẩn lại bùng phát thành những đợt viêm cấp hoặc gây biến chứng.
- Dấu hiệu cơ năng: Vì nghẹt mũi, nên nói giọng mũi kín, đêm nằm thở khụt
khịt, khó thở, mũi dãi sụt sịt quanh năm, thò 1ò mũi xanh. Đờm chảy xuống họng làm
trẻ hay ho gằn, ngứa, phải khịt mũi, hắng giọng luôn. Trẻ di bị viêm thanh quản hoặc
phế quản. Có khi do VA vòi phát triển to ra làm nghẹt lỗ vòi gây vỉêm tai giữa tiết dịch
(B13), hoặc nặng hơn, viêm tai giữa cấp, màng nhĩ thủng rộng, chảy mủ kéo dài.
(Hình)
Do thiếu oxy lâu ngày, khí CO2 trong máu cao, nên trẻ lúc nào cũng lờ đờ ngủ
gà ngủ gật, đêm nằm nghiến răng, đái dầm, học hành kém. Người lớn có khi còn VA
tồn dư. Vì vòm rộng nên những dấu hiệu nghẹt mũi không rõ như ở trẻ em, nhưng luôn
có cảm giác ngứa ở nóc vòm, phải đằng hắng, khạc nhổ, ho khan từng tiếng. Có người
than phiền là có đờm nhầy từ trên chảy xuống. Không ít người được chữa như viêm
xoang sàng, viêm xoang sau, thực ra có khi chỉ là do chất nhầy từ túi Tomwald ở vòm
chảy xuống. Nạo VA tồn dư đó, có khi đỡ.
- Dấu hiệu thực thể:
Do VA to ra làm nghẹt kín cả vòm, nên trẻ không thở được bằng mũi, lúc nào
cũng phải há miệng ra để thở. Dần dần ảnh hưởng đến sự phát triển của khuôn mặt và
cơ thể. Trẻ có bộ mặt VA khá điển hình.
Bộ mặt VA
Trán dô, mũi tẹt, răng vẩu, cằm lẹm, khẩu cái cong lên, khum hẹp, ngực lép, miệng lúc
nào cũng há rộng, trông đờ đẫn, ngơ ngác, kém tinh nhanh.
V. BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM VA:
Thường xảy ra trong những đợt viêm VA cấp hay tái cấp. Có thể chia làm 2
loại:
A. Biến chứng gần:
- Viêm tai giữa tiết dịch
- Viêm tai giữa cấp nhiễm khuẩn
- Bệnh thành sau họng
- Viêm xoang mũi cấp
1. Viêm tai giữa tiết dịch (OME-Otitis Me-dia with effusion)
Bệnh diễn biến dần dần, do VA làm tắc vòi tai. Không có dấu hiệu chảy tai. Chỉ
thấy trẻ lãng tai ngày một nặng rồi điếc. Khám thấy màng nhĩ lõm. Trích màng nhĩ
thấy trọng có nước đục lờ lờ, thường là vô khuẩn.
2. Viêm tai giữa cấp nhiễm khuẩn: thường xảy ra trong đợt viêm mũi họng cấp
(viêm VA cấp). Trẻ sốt cao, quấy khóc, lắc lắc đầu, hoặc quờ tay lên ngoáy tái. Do mủ,
vi khuẩn theo đưòng tự nhiên (vòi Eustachi) lên tai hoặc theo đường viêm bạch mạch
tại vòm lan lên.
3. Abcès thành sau họng:
Thường gặp ở hài nhi. Trong đợt viêm VA cấp hoặc đợt tái, cáp của viêm VA
mãn, vi khuẩn lan theo đường bạch mạch đổ vào hạch Gillette ở khoang sau họng gây
ra. Trẻ quấy khóc, sốt cao, bỏ bú, ho, chảy mũi nhầy, khó thở khụt khịt như cố gì nghẹt
trong họng. Trẻ phải dướn mình ra sau để thở (tuy tiếng khóc vẫn to, không khàn, như
trong viêm thanh quản). Khám thấy hạch dưới hàm sưng, sờ đau. Cần khám cẩn thận.
Đè nhẹ lưỡi xuống sẽ thấy thành sau họng phồng căng lên, chạm sát lưỡi gà, đẩy màn
hầu ra trước. Phải chuẩn bị thật tốt để trích rạch, tháo mủ ngay. Để lâu, abcès vỡ, mủ
trào sặc vào đường thở cổ thể gây chết người.
4. Viêm mũi xoang cấp:
Gặp nhiều ở trẻ nhỏ, sức đề kháng yếu, do bội nhiễm đa khuẩn. Thường là viêm
xoang sàng, có khi xương bị hoại tử, gây dò ra ngoài. Trẻ sốt, nghẹt mũi, chảy mũi mủ
nhớt quánh. Da vùng khóe trong của mắt nề tấy đỏ. Cần dùng kháng sinh, chống viêm
mạnh, hút nhầy, làm thông mũi.
B - Biến chứng xa:
1. Viêm thanh quản co rít (laryngite striđuleuse): Thường xảy ra ở hài nhi, đang
trông đợt viêm VA tái cấp trên cơ địa dễ bị co thắt (spasmophilie).
2. Viêm thận nhiễm khuẩn, viêm khớp.
3. Di chứng tâm thần, trí tuệ kém phát triển (thường ở những trẻ đã có bộ mặt
VA).
Điều trị:
- Nội khoa: Khi có những đợt viêm cấp tái phát do nhiễm khuẩn, phải cho kháng sinh,
thuốc chống viêm ngay, ... (toàn thân và tại chỗ)
* Ngoại khoa: Chữa cho qua đợt cấp tính, rồi phải nạo VA. Nêu nạo VA trước 2 tuổi,
VA có thể mọc lại. Vì lúc này VA vẫn còn chức năng miễn nhiễm, khi viêm, tế bào
lympho lại tăng sinh cứ như thế, dần dần VA lại to ra. Có khi phải nạo lại, và phải điều
trị nội khoa hỗ trợ, nâng sức đề kháng cho trẻ.
VII - CHỈ ĐỊNH NẠO VA:
* Ở trẻ em, chỉ định nạo VA khi:
- VA quá lớn, nghẹt vòm làm trè phải thở đằng miệng, trẻ suy nhược, kém ăn,
kém ngủ, rối loạn hô hấp. Biến dạng khuân mặt (bộ mặt VA).
- Gây các biến chứng gần: viêm tai giữa cấp và mãn, viêm xoang...
- Gây biến chứng xa: viêm thanh quản, viêm phế quản phổi, viêm đường ruột,
thể lực suy kiệt.
* Người lớn :
Viêm VA tồn dư: gây ngứa nóc họng, ho khan, khạc đàm.
Kỹ thuật nạo VA:
Trẻ nhỏ, nếu VA to làm nghẽn đường thở, người ta chỉ nạo VA. Ở trẻ lớn nếu
viêm cả VA và Amiđan, thì khi cắt Amiđan, người ta nạo luôn VA. Hai chỉ định này
riêng rẽ tùy theo bệnh chứ không bắt buộc, trường hợp nào cũng phải nạo VA và cắt a
midan, ở nước ta, nạo VA thường chỉ gây tê là đủ. Thủ thuật này làm rất nhanh, ít chảy
máu và hiếm khi có tai biến.
Trẻ dưới 12 tháng: Tuy rất hiếm, nhưng cũng có trường hợp nghẹt thở quá, trẻ
quấy khóc, vật vã suốt đêm, cứ bú là sặc (vì khi ngậm vú trè phải nhịn thở, suy dinh
dưỡng nặng, cũng có khi phải nạo VA).
Người ta thường dùng kìm Chatelier chuyên dụng. Trẻ lớn hơn, người ta thường
nạo bằng thìa nạo Moure (có rổ và không có rổ) hoặc nạo bằng dụng cụ LaForce, ít
sang chấn và lấy gọn hết VA. Nạo lấy cả VA vòm và VA vòi. Người lớn, nên nạo VA
gây tê theo kiểu LaForce.
Dự phòng : Ở Hoa Kỳ, người ta ưa nạo VA tư thế nằm, gây mê, nạo bằng thìa Moure.
sang chấn và lấy gọn hết VA. Nạo lấy cả VA vòm và VA vòi. Người lớn, nên nạo VA
gây tê theo kiểu LaForce.
Dự phòng : Ở Hoa Kỳ, người ta ưa nạo VA tư thế nằm, gây mê, nạo bằng thìa Moure.

More Related Content

What's hot

VIÊM THANH QUẢN CẤP
VIÊM THANH QUẢN CẤPVIÊM THANH QUẢN CẤP
VIÊM THANH QUẢN CẤPSoM
 
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNVIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTSoM
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN SoM
 
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠNVIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠNSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Viêm tai giữa cấp
Viêm tai giữa cấpViêm tai giữa cấp
Viêm tai giữa cấpDuongPham153
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2SoM
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANSoM
 
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHHỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHSoM
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me ganSoM
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOASoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Bai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua daBai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua daThanh Liem Vo
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 

What's hot (20)

VIÊM THANH QUẢN CẤP
VIÊM THANH QUẢN CẤPVIÊM THANH QUẢN CẤP
VIÊM THANH QUẢN CẤP
 
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢNVIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN
 
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠNVIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
VIÊM MŨI XOANG CẤP VÀ MẠN
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Viêm tai giữa cấp
Viêm tai giữa cấpViêm tai giữa cấp
Viêm tai giữa cấp
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2BỆNH ÁN 2
BỆNH ÁN 2
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHHỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤP
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Bai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua daBai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua da
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 

Similar to VIÊM VA

TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 
Tmh nhi
Tmh nhiTmh nhi
Tmh nhiSoM
 
Viêm xoang ở trẻ nhỏ
 Viêm xoang ở trẻ nhỏ  Viêm xoang ở trẻ nhỏ
Viêm xoang ở trẻ nhỏ VENUS
 
Cach phan biet viem hong hat va viem amidan.docx
Cach phan biet viem hong hat va viem amidan.docxCach phan biet viem hong hat va viem amidan.docx
Cach phan biet viem hong hat va viem amidan.docxĐái dầm Đức Thịnh
 
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hocSu dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hockhacduy123
 
TỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 
phong-benh-ve-duong-ho-hap-cho-tre.docx
phong-benh-ve-duong-ho-hap-cho-tre.docxphong-benh-ve-duong-ho-hap-cho-tre.docx
phong-benh-ve-duong-ho-hap-cho-tre.docx3T Pharma
 
Viêm xoang có mủ
Viêm xoang có mủ Viêm xoang có mủ
Viêm xoang có mủ VENUS
 
Thu y c2. benh viemhong
Thu y   c2. benh viemhongThu y   c2. benh viemhong
Thu y c2. benh viemhongSinhKy-HaNam
 
Triệu chứng viêm đa xoang
Triệu chứng viêm đa xoangTriệu chứng viêm đa xoang
Triệu chứng viêm đa xoangnguyen Tung
 
Tracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
Tracuuthuoctay viem-hong |TracuuthuoctayTracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
Tracuuthuoctay viem-hong |TracuuthuoctayTra Cứu Thuốc Tây
 

Similar to VIÊM VA (20)

TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
Tmh nhi
Tmh nhiTmh nhi
Tmh nhi
 
Viêm xoang ở trẻ nhỏ
 Viêm xoang ở trẻ nhỏ  Viêm xoang ở trẻ nhỏ
Viêm xoang ở trẻ nhỏ
 
viem thanh quan o tre em.docx
viem thanh quan o tre em.docxviem thanh quan o tre em.docx
viem thanh quan o tre em.docx
 
Benh viem hong.docx
Benh viem hong.docxBenh viem hong.docx
Benh viem hong.docx
 
Cach phan biet viem hong hat va viem amidan.docx
Cach phan biet viem hong hat va viem amidan.docxCach phan biet viem hong hat va viem amidan.docx
Cach phan biet viem hong hat va viem amidan.docx
 
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hocSu dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
 
sinh học
sinh họcsinh học
sinh học
 
Viem hong cap co lay khong.docx
Viem hong cap co lay khong.docxViem hong cap co lay khong.docx
Viem hong cap co lay khong.docx
 
tre bi viem phe quan kho tho.docx
tre bi viem phe quan kho tho.docxtre bi viem phe quan kho tho.docx
tre bi viem phe quan kho tho.docx
 
TỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
phong-benh-ve-duong-ho-hap-cho-tre.docx
phong-benh-ve-duong-ho-hap-cho-tre.docxphong-benh-ve-duong-ho-hap-cho-tre.docx
phong-benh-ve-duong-ho-hap-cho-tre.docx
 
Viêm phế quản ở trẻ em.docx
Viêm phế quản ở trẻ em.docxViêm phế quản ở trẻ em.docx
Viêm phế quản ở trẻ em.docx
 
Viêm xoang có mủ
Viêm xoang có mủ Viêm xoang có mủ
Viêm xoang có mủ
 
Benh viem hong hat la gi.docx
Benh viem hong hat la gi.docxBenh viem hong hat la gi.docx
Benh viem hong hat la gi.docx
 
Triệu chứng viêm phế quản phổi.docx
Triệu chứng viêm phế quản phổi.docxTriệu chứng viêm phế quản phổi.docx
Triệu chứng viêm phế quản phổi.docx
 
Thu y c2. benh viemhong
Thu y   c2. benh viemhongThu y   c2. benh viemhong
Thu y c2. benh viemhong
 
Triệu chứng viêm đa xoang
Triệu chứng viêm đa xoangTriệu chứng viêm đa xoang
Triệu chứng viêm đa xoang
 
Đề cương luận văn thạc sĩ tai mũi họng
Đề cương luận văn thạc sĩ tai mũi họngĐề cương luận văn thạc sĩ tai mũi họng
Đề cương luận văn thạc sĩ tai mũi họng
 
Tracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
Tracuuthuoctay viem-hong |TracuuthuoctayTracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
Tracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

VIÊM VA

  • 1. - Tên bài giảng: VIÊM VA (Végétations Adénoides) - Đối tượng giảng dạy: Sinh viên Y đa khoa năm thứ 5 - Thời lượng giảng dạy: 2 tiết 1. Mục tiêu bài giảng (kiến thức, kĩ năng, thái độ):  Kiến thức:  Mô tả được được cấu trúc của vòng Waldeyer;  Trình bày được chức năng của VA;  Diễn giải được khái niệm của bệnh thích ứng;  Kể được các triệu chúng của viêm VA;  Liệt kê được phác đồ điều trị của viêm VA.  Kĩ năng:  Khám và chẩn đoán các dạng viêm VA  Thái độ:  Học tập nghiêm túc, chấp hành nội qui bệnh viện 2. Phương châm giảng dạy (quan điểm giảng dạy của giảng viên):  Giới thiệu các mốc giải phẫu trên ngưới bình thường  Hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên tự học và khám bệnh thuần thục 3. Tài liệu học tập:  Bài giảng TMH, Bộ môn TMH – ĐHYD TPHCM  Tai mũi họng nhập môn, ĐHYK PNT  Bài giảng giải phẫu học, Bộ môn GPH – ĐHYD TPHCM
  • 2. 4. Nội dung hoạt động của giảng viên (GV) và sinh viên (SV): Nội dung Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của SV 1.Mở đầu: Giới thiệu bài học, đại cương về họng, vòng Waldeyer 2. Nội dung bài giảng - Chức năng của VA; - Bệnh thích ứng; Giải lao -Triệu chúng của viêm VA; - Phác đồ điều trị của viêm VA. 3. Kết luận Tổng kết bài học, giải đáp thắc mắc 5 phút 18 phút 18 phút 5 phút 18 phút 18 phút 8 phút Trình bày, đặt câu hỏi gợi mở Trình bày, hướng dẫn trên bệnh nhân, đặt câu hỏi gợi mở Trình bày, hướng dẫn trên bệnh nhân, đặt câu hỏi gợi mở - Yêu cầu sinh viên xác định lại các mốc giải phẫu - Giải đáp thắc mắc Tiếp thu, thảo luận, trả lời Tiếp thu, tự học, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, Tiếp thu, tự học, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, - Sinh viên xác định lại các mốc giải phẫu - Sinh viên nêu các câu hỏi I. ĐẠI CƯƠNG:
  • 3. Ngã tư đường ăn và đường thở có một hệ thống tổ chức Lympho làm nhiệm vụ bảo vệ bao gồm vòng Waldeyer ở họng và hệ thống hạch cổ. Vòng Waldeyer gồm có: - Amiđan ở vùng vòm mũi họng còn gọi là Amiđan de Lushka hay sùi vòm, gọi tắt là VA. - Amiđan vòi còn gọi là Amidan de Gerlach ở quanh lỗ vòi nhĩ. - Amiđan khẩu cái thường gọi tắt là Amiđan có hình quả nhân ở hai bên thành họng giữa trụ trước và trụ sau. - Amiđan đáy lưỡi nằm ở đáy lưỡi sau cái V lưỡi. VA lúc sinh ra đã có và là tổ chức bình thường của con người. Nó phát triển ở tuổi thiếu nhi 1 và 2 và teo nhỏ dần đi ở tuổi dậy thì. II. CẤU TRÚC VA: VA viết tắt từ cụm từ tiếng Pháp Végétations Adénoides. Vế đại thể, nó mọc lùi sùi thành từng búi như quả dâu, ví thế ở ta nhiều nơi gọi là Sùi vòm, nhưng vì từ VA đã quá quen dùng nên nhiều người vẫn thân. Thời gian hoạt dộng mạnh nhất là 2 tuổi. Từ 3 tuổi trở đi, chức năng miễn nhiễm giảm dần. VA nhỏ lại, rồi teo hết vào lúc 12 tuổi. III. KHUẨN HỌC: Lúc bình thường, trong họng, bao giờ cũng có sẵn. các virus và vi khuẩn hoại sinh, cùng sống tồn tại trong thế cân bằng với sức đề kháng tại chỗ. Khi cơ thể suy yếu, sức đề kháng giảm, các vi khuẩn này mới gây bệnh.. Siêu vi: Nói chung, thường gặp trong các bệnh viêm đường hô hấp trên cấp, nhất là ở trẻ em như viêm VA, viêm họng mũi cấp (80%), viêm Amiđan, viêm họng ở người lớn và người trưởng thành (angine rouge), tình trạng cảm lạnh hay viêm họng trong các bệnh phát ban hay cúm,... * Adenovirus: Có tất cả 28 type khác nhau, rất khó xác định chính xác. Sprinke (1974) đã nghiên cứu thấy trong huyết thanh ở người bệnh bị viêm amiđan cấp, có 10% kháng thể kháng
  • 4. adenovirus (cao hơn lúc thường). * Myxovirus: Có 3 type khác nhau: Trong đó có 1 nhóm thường gây cúm và viêm họng, amiđan, VA. (Nhóm khác gây quai bị, sồi, rubeol và para-influenzae). * Rhinovirus: Có 50 type huyết thanh khác nhau, chủ yếu gây cảm lạnh, nhiễm siêu vi vùng mũi họng và đường hô hấp trên. Ngoài ra còn có Enterovirus (gây sốt, người mệt mỏi, đau rát họng, EBV,...) Vi khuẩn thông thường: tụ cầu vàng, liên cầu tan huyết beta nhóm A, Haemophilus Influenzae. IV. BỆNH HỌC: Ở trẻ dưới 3 tuổi, bệnh nhiễm khuẩn cấp của đường hô hấp trên, chủ yếu tập trung ở vùng họng mũi. Cái gọi là viêm VA cấp như cách xếp loại ở ta hiện nay, nằm trong bệnh cảnh chung của viêm họng-mũi cấp. Vì lúc này, khi bị nhiễm khuẩn, toàn bộ niêm mạc vùng họng-mũi bị phù nề, sưng tấy trong đó cả VA vòm, VA vòi, các nang lympho dưới niêm mạc đều phản ứng. Để cho tiện, nhiều người gộp chung là một, gọi chung là viêm VA cấp. Để cho cái nhìn toàn diện hơn, nên phân tách ra 3 bệnh cảnh riêng. Về lâm sàng, cả 3 đều có những điểm giống nhau. Khi bệnh, trẻ sốt, ho, quấy khóc, bò bú, nghẹt mũi, miệng phải hả để thở. Vì thế cần cân nhắc kỹ, để xử lý đúng: 1. Bệnh thích ứng (De l’adaptation) Từ 6 tháng tuổi, trẻ phải tự tạo ra sức đề kháng chống lại các bệnh nhịễm khuẩn. Muốn thế, cần phải có sự tiếp xúc với vi khuẩn. VA và Amiđan sinh ra chính là để đáp ứng yêu cầu đó. Với cấu trủc đặc biệt, vi khuẩn và các dị nguyên theo không khí thở và thức ăn qua họng, sẽ tiếp xúc với VA và Amiđan. VA chấp nhận sự kích nhiễm ban đầu ấy. Nhờ thếtạo ra các kháng thể cần thiết cho cơ thể. Người ta gọi đây là bệnh thích ứng. Qua nghiên cứu, người ta thấy, trẻ nào cũng cần phải qua từ 80 đến 100 lần nhiễm khuẩn (thường là siêu vi hoặc vi khuẩn thông thường), mới tạo ra đủ kháng thể. Vì thế, nếu không bị nhiễm khuẩn nặng (Viêm VA hoặc viêm họng - mũi cấp,
  • 5. bội nhiễm), thì không nên can thiệp mạnh. Thấy trẻ mới hắt. hơi sổ mũi, gai gai sốt đã dùng kháng sinh ngay, nhỏ mũi đủ loại sát trùng, làm vậy vô tình cản trở các phản ứng miễn nhiễm cần thiết của cơ thể, là trái với quy luật tự nhiên. Chỉ khi nào sốt cao, mới dùng thuốc hạ nhiệt, an thần, nâng cao thể lực, chỉ khi nào có dấu hiệu bội nhiễm, trẻ bỏ ăn, suy nhược, hạch viêm nổi lên ở vùng sau hoặc dưới góc hàm hoặc dưới hầm,... mới dùng kháng sinh thích hợp. Thực tế cho thấy, trẻ ở nông thôn hoặc sinh sống ngoài đường phố, dạn dày với sương gió, nhưng lớn lên rất khỏe do sức đê kháng tốt, phơi nắng dầm mưa không sao. Trẻ nuôi quá chăm bẵm, chưa lạnh đã ủ ấm, quần áo đầy người, mới hắt hơi sổ mũi đã dùng kháng sinh dồn dập ... lớn lên trẻ kém đề kháng, mũi họng quá nhạy cảm, trời chưa trở lạnh đã bệnh, không sao lớn khỏe được. Tất nhiên, không, nên bò mặc trẻ dãi nắng dầm sựơng, mũi dãi sục sịt quanh năm, mà phải chăm sóc trẻ, khi bệnh phải chăm sóc chữa trị cho trẻ đúng cách. Chú ý : Ở hài nhi và trẻ nhỏ, những đợt viêm VA do siêu vi (80%) là cần thiết để tạo kháng thể. Đó là bệnh thích ứng! 2- Bệnh viêm họng mũi cấp (Rhinopharyngite): Bệnh chủ yếu là ở hài nhi và trẻ nhỏ dưới 3 tuổi. Thoạt đầu thường do nhiễm siêu vi (80%) hoặc vi khuẩn thông thường ở họng. Toàn bộ niêm mạc vùng họng-mũi (rhino-pharynx) bị viêm cấp,…lan tỏa, kể cả VA và mô lympho dưới niêm mạc. Trẻ sốt cao có khi tới 390 , quấy khóc, ho, mũi chảy nhầy, nghẹt, miệng há, đôi khi tiêu chảy... Nêu tất cả còn trong giới hạn bệnh thích ứng, trẻ vẫn tỉnh táo, tinh nhanh, chịu bú chịu chơi, chỉ cần nhỏ nước muối sinh lý 0,9%, hút mũi cho bé thở thông. Nếu sốt cao, cho trẻ dùng thuốc hạ nhiệt, an thần, chống viêm, nâng thể trạng,... theo dõi sát. Thường thì bệnh sẽ giảm dần. Nếu bệnh của trẻ có xu hướng nặng thêm bội nhiễm các vi khuẩn có độc tính mạnh trện cơ thể trẻ suy yếu), trẻ sốt cao hơn, có khi tới 39-40°, làm kinh, ho nhiều, thở khụt khịt trẻ mệt mỏi, lờ đờ hoặc quấy khóc bỏ bú,... cần đi khám bệnh ngay. Nếu mũi nghẹt cả 2 bên, chảy nhầy đục, keo dính. Khám họng thấy niêm mạc họng đỏ, có mủ nhầy chảy dọc từ vòm xuống thành sau họng,... phải nghĩ tới viêm họng-mũi cấp nặng (trước đây ta vẫn thường gọi là viêm VA cấp nhiễm khuẩn). Nếu màng nhĩ đỏ, căng phồng, hoặc sờ thấy hạch dưới hàm sưng to, nắn đau,...càng phải nghĩ tới các biến chứng... cần dùng ngay kháng sinh thích hợp, chống
  • 6. viêm, hạ nhiệt, nâng thể trặng. Có khi phải cho trẻ nhập viện, theo dõi sát các biến chứng (viêm tai giữa cấp, viêm lan tấy hạch dưới hàm, abcès thành sau họng, viêm thanh quản,...) để chữa trị kịp thời. 3. Viêm VA : Ở hài nhi và trẻ dưới 3 tuổi, khi nghĩ tới viêm VA cấp, nên chẩn đoán cho đúng hơn: viêm họng-mũi cấp, như đã trình bày ở phần trên. Vì thực sự không có VA cấp đơn thuần ở lứa tuổi này. Còn khi nói viêm VA có nghĩa là nói đốn viêm VA mạn. Bệnh thường gặp ở trẻ đã có nhiều đợt viêm họng mũi cấp. Sau nhiều lần bị viêm, VA hết dần vai trò miễn nhiễm. Khi viêm trở lại, VA cũng không to thêm lên mà chỉ loét sùi, trở thành ổ chứa vi khuẩn. Khi cơ thể trẻ bị yếu (thưòng do cảm lạnh), vi khuẩn lại bùng phát thành những đợt viêm cấp hoặc gây biến chứng. - Dấu hiệu cơ năng: Vì nghẹt mũi, nên nói giọng mũi kín, đêm nằm thở khụt khịt, khó thở, mũi dãi sụt sịt quanh năm, thò 1ò mũi xanh. Đờm chảy xuống họng làm trẻ hay ho gằn, ngứa, phải khịt mũi, hắng giọng luôn. Trẻ di bị viêm thanh quản hoặc phế quản. Có khi do VA vòi phát triển to ra làm nghẹt lỗ vòi gây vỉêm tai giữa tiết dịch (B13), hoặc nặng hơn, viêm tai giữa cấp, màng nhĩ thủng rộng, chảy mủ kéo dài. (Hình) Do thiếu oxy lâu ngày, khí CO2 trong máu cao, nên trẻ lúc nào cũng lờ đờ ngủ gà ngủ gật, đêm nằm nghiến răng, đái dầm, học hành kém. Người lớn có khi còn VA tồn dư. Vì vòm rộng nên những dấu hiệu nghẹt mũi không rõ như ở trẻ em, nhưng luôn có cảm giác ngứa ở nóc vòm, phải đằng hắng, khạc nhổ, ho khan từng tiếng. Có người than phiền là có đờm nhầy từ trên chảy xuống. Không ít người được chữa như viêm xoang sàng, viêm xoang sau, thực ra có khi chỉ là do chất nhầy từ túi Tomwald ở vòm chảy xuống. Nạo VA tồn dư đó, có khi đỡ. - Dấu hiệu thực thể: Do VA to ra làm nghẹt kín cả vòm, nên trẻ không thở được bằng mũi, lúc nào cũng phải há miệng ra để thở. Dần dần ảnh hưởng đến sự phát triển của khuôn mặt và cơ thể. Trẻ có bộ mặt VA khá điển hình. Bộ mặt VA Trán dô, mũi tẹt, răng vẩu, cằm lẹm, khẩu cái cong lên, khum hẹp, ngực lép, miệng lúc nào cũng há rộng, trông đờ đẫn, ngơ ngác, kém tinh nhanh.
  • 7. V. BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM VA: Thường xảy ra trong những đợt viêm VA cấp hay tái cấp. Có thể chia làm 2 loại: A. Biến chứng gần: - Viêm tai giữa tiết dịch - Viêm tai giữa cấp nhiễm khuẩn - Bệnh thành sau họng - Viêm xoang mũi cấp 1. Viêm tai giữa tiết dịch (OME-Otitis Me-dia with effusion) Bệnh diễn biến dần dần, do VA làm tắc vòi tai. Không có dấu hiệu chảy tai. Chỉ thấy trẻ lãng tai ngày một nặng rồi điếc. Khám thấy màng nhĩ lõm. Trích màng nhĩ thấy trọng có nước đục lờ lờ, thường là vô khuẩn. 2. Viêm tai giữa cấp nhiễm khuẩn: thường xảy ra trong đợt viêm mũi họng cấp (viêm VA cấp). Trẻ sốt cao, quấy khóc, lắc lắc đầu, hoặc quờ tay lên ngoáy tái. Do mủ, vi khuẩn theo đưòng tự nhiên (vòi Eustachi) lên tai hoặc theo đường viêm bạch mạch tại vòm lan lên. 3. Abcès thành sau họng: Thường gặp ở hài nhi. Trong đợt viêm VA cấp hoặc đợt tái, cáp của viêm VA mãn, vi khuẩn lan theo đường bạch mạch đổ vào hạch Gillette ở khoang sau họng gây ra. Trẻ quấy khóc, sốt cao, bỏ bú, ho, chảy mũi nhầy, khó thở khụt khịt như cố gì nghẹt trong họng. Trẻ phải dướn mình ra sau để thở (tuy tiếng khóc vẫn to, không khàn, như trong viêm thanh quản). Khám thấy hạch dưới hàm sưng, sờ đau. Cần khám cẩn thận. Đè nhẹ lưỡi xuống sẽ thấy thành sau họng phồng căng lên, chạm sát lưỡi gà, đẩy màn hầu ra trước. Phải chuẩn bị thật tốt để trích rạch, tháo mủ ngay. Để lâu, abcès vỡ, mủ trào sặc vào đường thở cổ thể gây chết người. 4. Viêm mũi xoang cấp: Gặp nhiều ở trẻ nhỏ, sức đề kháng yếu, do bội nhiễm đa khuẩn. Thường là viêm xoang sàng, có khi xương bị hoại tử, gây dò ra ngoài. Trẻ sốt, nghẹt mũi, chảy mũi mủ nhớt quánh. Da vùng khóe trong của mắt nề tấy đỏ. Cần dùng kháng sinh, chống viêm mạnh, hút nhầy, làm thông mũi. B - Biến chứng xa: 1. Viêm thanh quản co rít (laryngite striđuleuse): Thường xảy ra ở hài nhi, đang
  • 8. trông đợt viêm VA tái cấp trên cơ địa dễ bị co thắt (spasmophilie). 2. Viêm thận nhiễm khuẩn, viêm khớp. 3. Di chứng tâm thần, trí tuệ kém phát triển (thường ở những trẻ đã có bộ mặt VA). Điều trị: - Nội khoa: Khi có những đợt viêm cấp tái phát do nhiễm khuẩn, phải cho kháng sinh, thuốc chống viêm ngay, ... (toàn thân và tại chỗ) * Ngoại khoa: Chữa cho qua đợt cấp tính, rồi phải nạo VA. Nêu nạo VA trước 2 tuổi, VA có thể mọc lại. Vì lúc này VA vẫn còn chức năng miễn nhiễm, khi viêm, tế bào lympho lại tăng sinh cứ như thế, dần dần VA lại to ra. Có khi phải nạo lại, và phải điều trị nội khoa hỗ trợ, nâng sức đề kháng cho trẻ. VII - CHỈ ĐỊNH NẠO VA: * Ở trẻ em, chỉ định nạo VA khi: - VA quá lớn, nghẹt vòm làm trè phải thở đằng miệng, trẻ suy nhược, kém ăn, kém ngủ, rối loạn hô hấp. Biến dạng khuân mặt (bộ mặt VA). - Gây các biến chứng gần: viêm tai giữa cấp và mãn, viêm xoang... - Gây biến chứng xa: viêm thanh quản, viêm phế quản phổi, viêm đường ruột, thể lực suy kiệt. * Người lớn : Viêm VA tồn dư: gây ngứa nóc họng, ho khan, khạc đàm. Kỹ thuật nạo VA: Trẻ nhỏ, nếu VA to làm nghẽn đường thở, người ta chỉ nạo VA. Ở trẻ lớn nếu viêm cả VA và Amiđan, thì khi cắt Amiđan, người ta nạo luôn VA. Hai chỉ định này riêng rẽ tùy theo bệnh chứ không bắt buộc, trường hợp nào cũng phải nạo VA và cắt a midan, ở nước ta, nạo VA thường chỉ gây tê là đủ. Thủ thuật này làm rất nhanh, ít chảy máu và hiếm khi có tai biến. Trẻ dưới 12 tháng: Tuy rất hiếm, nhưng cũng có trường hợp nghẹt thở quá, trẻ quấy khóc, vật vã suốt đêm, cứ bú là sặc (vì khi ngậm vú trè phải nhịn thở, suy dinh dưỡng nặng, cũng có khi phải nạo VA). Người ta thường dùng kìm Chatelier chuyên dụng. Trẻ lớn hơn, người ta thường nạo bằng thìa nạo Moure (có rổ và không có rổ) hoặc nạo bằng dụng cụ LaForce, ít
  • 9. sang chấn và lấy gọn hết VA. Nạo lấy cả VA vòm và VA vòi. Người lớn, nên nạo VA gây tê theo kiểu LaForce. Dự phòng : Ở Hoa Kỳ, người ta ưa nạo VA tư thế nằm, gây mê, nạo bằng thìa Moure.
  • 10. sang chấn và lấy gọn hết VA. Nạo lấy cả VA vòm và VA vòi. Người lớn, nên nạo VA gây tê theo kiểu LaForce. Dự phòng : Ở Hoa Kỳ, người ta ưa nạo VA tư thế nằm, gây mê, nạo bằng thìa Moure.