SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG
PHÂN TÍCH CA LÂM SÀNG
HEN PHẾ QUẢN
1
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Chẩn đoán xác định kèm mức độ
2. Các đặc điểm liên quan đến cá thể hóa điều trị
3. Phác đồ , kế hoạch điều trị tổng thể giai đoạn bùng phát
4. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể giai đoạn kiểm soát.
2
1. Chẩn đoán xác định kèm mức độ
Thông
tin
chủ
quan
(S)
 Tiền sử bệnh: HPQ 1 năm, đã từng nhập
viện 1 lần/ năm trước.
 Tiền sử gia đình: Bố và Anh trai có tiền sử
HPQ.
 Tiền sử dùng thuốc: sử dụng Ventolin xịt,
không dùng Flixotide thường xuyên theo chỉ
định.
 Tiền sử dị ứng: không có gì đặc biệt.
 Lối sống: tiếp xúc dị nguyên (mỹ phẩm,
lông chó, khí lạnh)
Bệnh nhân nữ; 24 tuổi; cao 1,59 m; nặng 48 kg.
3
1. Chẩn đoán xác định kèm mức độ
Thông tin chủ quan (S)
 Ho, hắt hơi, ngứa mũi, chảy mũi, có cơn
khó thở về sáng sớm, sử dụng salbutamol xịt
hàng ngày.
 Khó thở tăng dần, xịt salbutamol và
Fluticasone nhiều lần nhưng không đỡ.
 Tỉnh giấc ban đêm do ho và khó thở 3 lần/
tháng.
4
Thông Tin Khách Quan (O)
Thăm khám lâm sàng
Ngồi cúi người về trước để thở, vã mồ hôi. Nói từng từ.
Tần số thở 30 lần/ phút. Mạch 125 lần/ phút. PEF 140 L/ phút
(47%)
Tri giác kích thích. Nghe có tiếng ran rít – ngáy lan tỏa 2 bên.
Cận Lâm sàng
X-Quang: có
hình ảnh tăng
thể tích phổi.
Chỉ số khí máu:SpO2 88%. PaO2 : 65
mmHg (75 - 100).PaCO2 : 46 mmHg (35 -
45). pH : 7, 33 (7,35 – 7,45).5
Kết luận:
Cơn HPQ
bùng phát
trên nền
HPQ mạn
tính
Chẩn đoán xác
định
Mức độ
nặng 
Chuyển
cấp cứu
6
Diễn biến sau khi
nhập viện điều trị
Giờ thứ 2:SpO2 90%, PEF 180 L/ phút
(60%)
Ngày thứ 2: SpO2 95%, PEF 250 L/
phút (83%)
Ngày thứ 3: không còn khó thở, SpO2
95%, PEF 325 L/ phút (108%).
Ngày thứ 4: Xuất viện.
7
2. Các đặc điểm liên quan đến cá thể hóa điều trị trên
bệnh nhân
BN không có các bệnh mắc kèm khác, chức năng gan
thận bình thường.
BN không nằm trong những đối tượng đặc biệt: PNCT,
viêm mũi – viêm xoang, béo phì, trào ngược thực
quản,…
Tiền sử dị ứng thuốc: Không.
BN không tuân thủ điều trị.
Chưa từng có cơn hen đe dọa tính mạng phải dùng ống
thông hay máy thở.
BN không uống rượu và không hút thuốc.
8
3. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể giai đoạn bùng
phát
- Ngày đầu: (HDCĐ và XT Hồi sức tích cực,
BYT, trang17; GINA 2016 – bảng 10)
+ Thở Oxy 1 – 2 l/ phút đạt SpO2> 90%.
+ Dùng Salbutamol khí dung 5mg/ 20 phút
x 3 lần liên tiếp.
+ Corticoid tiêm tĩnh mạch:
Methyprednisolon 80mg tiêm tĩnh mạch
chậm ngay lập tức.
9
Đánh giá sau 1
giờ, nếu chưa cắt
được cơn hen
phế quản nặng
Giờ
thứ
2
+ Dùng Salbutamol khí
dung 5mg/ 20 phút x 3
lần liên tiếp.
+ Thêm Ipratropium
khí dung 0,5mg cách 4
giờ/ lần.
Theo
dõi dấu
hiệu
sinh
tồn
3. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể giai đoạn bùng
phát
10
Ngày
thứ 2
+ Thở Oxy 1 – 2 l/ phút
đạt SpO2> 90%.
+ Dùng Salbutamol khí
dung 5mg cách 4h/ 1 lần
+ Ipratropium khí dung
0,5mg – 4 giờ/ lần.
+ Corticoid tiêm tĩnh
mạch: Methyprednisolon
40mg/ ngày tiêm tĩnh
mạch chậm.
Bệnh nhân
đáp ứng tốt
với điều trị.
3. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể giai đoạn bùng
phát
11
Ngày
thứ 3
Dùng Salbutamol khí
dung 5mg/ cách 4h/ 1 lần
+ Ipratropium khí dung
0,5mg – 2 lần/ ngày.
+ Corticoid đường uống:
Prednisolon 5mg x
1mg/kg/ ngày (8-10 viên
uống vào buổi sáng)
(BVBM – trang 373;
GINA 2016 – bảng 10)
Bệnh
nhân tiến
triển tốt
Xem xét
Xuất
Viện
3. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể giai đoạn bùng
phát
Ngày thứ 4:
Bệnh nhân
ổn, xuất viện.
12
Phác đồ, thuốc thay thế + liều dùng + kế hoạch, cách theo
dõi điều trị các thuốc đó.
Nếu trong trường hợp hết
thuốc salbutamol đột xuất
thì sử dụng Terbutalin
(Bricanyl) nang khí dung
5mg x 3 lần/ ngày.
(BVBM – trang 373; HDCĐ và XT
Bệnh Hô hấp, BYT 2012 – Trang 95)
13
4. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể và theo dõi
điều trị ở giai đoạn kiểm soát
Phác đồ và thuốc ưu tiên điều trị trong
phác đồ + liều dùng + kế hoạch, cách
theo dõi điều trị các thuốc đó.
- Tình trạng xuất viện:
+ Cải thiện triệu chứng, không còn khó
thở.
+ SpO2 95%.
+ PEF 325 L/Phút.
Bệnh nhân xuất viện  Điều trị tiếp
đợt bùng phát  Hẹn bệnh nhân sau
1 tuần tái khám (GINA 2014, trang
35) .
- Phác đồ điều trị vẫn trong giai đoạn
đợt bùng phát (7 ngày).
14
4. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể và theo dõi điều trị ở
giai đoạn kiểm soát
Kiểm soát cơn
hen trong giai
đoạn bùng phát
- ICS liều trung bình/
cao + SABA khi cần:
+ Flixotide (fluticason)
125 µg: Xịt 2 nhát x 3
lần/ ngày.
+Ventolin evohaler 100
µg: 1 – 2 nhát xịt/ lần,
khi cần (tối đa không
quá 8 nhát 1 ngày).
+ Corticoid đường
uống: Prednisolon 5mg
x 1mg/kg/ ngày (8-10
viên uống vào buổi
sáng)
- Theo dõi tác dụng phụ gây nấm miệng,
khàn tiếng ở dạng hít Flixotide (vì
corticoid gây nấm miệng nếu không súc
họng sau khi hít).
- Theo dõi đáp ứng điều trị: kỹ thuật hít
thuốc và tuân thủ điều trị (Vì 2 dạng
này, kỹ thuật hít đúng sẽ quyết định
quan trọng đến hiệu quả điều trị).
- Theo dõi hiệu quả:
+ BN có thể tự theo dõi hiệu quả thông
qua sự thay đổi về triệu chứng: ho, khó
thở, giới hạn hoạt động, đờm. Có thể tự
đánh dấu vào bãng theo dõi sử dụng
thuốc và tính số lần tái phát các triệu
chứng.
+ Tình trạng tốt hơn: tần suất và mức
độ các triệu chứng trên giảm đi.
+ Tình trạng xấu hơn: cần sử dụng
thuốc cắt cơn thường xuyên hơn so với
bình thường  liên hệ bác sĩ.
15
Sau 7 ngày
điều trị.
Đánh giá
bệnh nhân
hết triệu
chứng bùng
phát, chuyển
qua giai
đoạn điều trị
kiểm soát
(bậc 3)
- ICS liều trung bình/
cao + SABA khi cần:
(GINA 2014, trang 30,
bảng 3.4)
+ Flixotide (fluticason)
125 µg: Xịt 2 nhát x 2-
3 lần/ ngày.
+ Ventolin evohaler 100
µg: 1 – 2 nhát xịt/ lần,
khi cần (tối đa không
quá 8 nhát 1 ngày)
- Theo dõi các tác dụng
không mong muốn: bồn
chồn, khó ngủ, hồi hộp, vã
mồ hôi, khàn tiếng, gây nấm
họng.
 Hướng dẫn bệnh nhân
xúc miệng sau khi xịt
Flixotide
4. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể và theo dõi điều trị ở
giai đoạn kiểm soát
16
4. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể và theo dõi
điều trị ở giai đoạn kiểm soát
Tái khám sau 1 tháng điều trị ra viện:
- Xem lại đáp ứng:
+ Triệu chứng.
+ Tác dụng phụ của thuốc?
+ Tự đo PEF tại nhà của bệnh nhân.
- Đánh giá tình trạng bệnh nhân sau 4 tuần(Bảng 2.2 GINA 2014, trang 17) :
+ Triệu chứng lên cơn hen 2 lần/ tuần?
+ Có đêm nào thức giấc do hen không?
+ Có hạn chế hoạt động do hen không ?
+ Cần thuốc cắt cơn 2 lần/ tuần?
Kiểm soát tốt  Tiếp tục cho đơn điều trị như trên (theo đơn 1 tháng) trong
vòng 3 tháng, sau3 tháng tái khám lại  đánh giá lại bệnh nhân, kiểm soát theo
phác đồ trong 3 tháng tiếp theo. Tái khám đánh giá lại bệnh nhân, xem xét hạ
bậc nếu bệnh nhân đã kiểm soát tốt các triệu chứng trong 6 tháng qua.
(Bảng 3.5 – GINA 2014, trang 31).
17
Các biện pháp không dùng
thuốc
18
Các biện pháp không dùng thuốc
- Hướng dẫn phân biệt thuốc cắt cơn
(Ventolin) và thuốc kiểm soát triệu chứng
(Flixotide).
* Lập kế hoạch hành động Hen: Cung cấp kế
hoạch hành động hen phù hợp với mức độ
kiểm soát hen và tình trạng sức khỏe, để
bệnh nhân biết cách nhận biết và xử trí khi
bệnh hen xấu đi.
* Tư vấn tự theo dõi hen tại nhà:
- Tự theo dõi triệu chứng: Khó thở thường
xuyên? Số lần sử dụng thuốc trong ngày?
Thuốc có đáp ứng hay không?
- Khuyên bệnh nhân nên mua lưu lượng đỉnh
kế là dụng cụ đo lưu lượng thở ra đỉnh (PEF)
để tiếp tục theo dõi tình trạng bệnh tại nhà và
đánh giá kết quả điều trị.
19
Các biện pháp không dùng thuốc
20
21

More Related Content

What's hot

Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Sven Warios
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Yen Ha
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
SoM
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

What's hot (20)

Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
 
Bài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
Bài giảng thuốc giảm đau loại MorphinBài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
Bài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
 
[Duoc ly] bai 3 nsaid
[Duoc ly] bai 3   nsaid[Duoc ly] bai 3   nsaid
[Duoc ly] bai 3 nsaid
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
 
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcCa lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
 
ĐIỀU TRỊ LAO
ĐIỀU TRỊ LAOĐIỀU TRỊ LAO
ĐIỀU TRỊ LAO
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
 
Thuoc ho long_dam
Thuoc ho long_damThuoc ho long_dam
Thuoc ho long_dam
 
Kháng sinh
Kháng sinhKháng sinh
Kháng sinh
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dày
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
 
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ emLỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
Cập nhật điều trị tiệt trừ helicobacter pylori (tham khảo)
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 

Viewers also liked

Viewers also liked (20)

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
 
đIều trị hen phế quản ác tính
đIều trị hen phế quản ác tínhđIều trị hen phế quản ác tính
đIều trị hen phế quản ác tính
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quản
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
Tài liệu hướng dẫn Thực hành dược lâm sàng.V2
 
Thuoc chong doc
Thuoc chong docThuoc chong doc
Thuoc chong doc
 
đIều trị hen
đIều trị henđIều trị hen
đIều trị hen
 
Regulation on new drugs
Regulation on new drugsRegulation on new drugs
Regulation on new drugs
 
Binh benh an
Binh benh anBinh benh an
Binh benh an
 
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
 
Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014
 
Bệnh gút
Bệnh gútBệnh gút
Bệnh gút
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàngHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
 
Bieng an tre em new
Bieng an tre em newBieng an tre em new
Bieng an tre em new
 
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
Ca lâm sàng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ 1 dùng insulin
 
Gout
GoutGout
Gout
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
Dau hong
Dau hongDau hong
Dau hong
 

Similar to Ca lâm sàng hen phế quản

bai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdf
bai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdfbai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdf
bai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdf
ChinSiro
 
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.pptAp dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
MinhHoaHo
 
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.pptAp dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
MinhHoaHo
 

Similar to Ca lâm sàng hen phế quản (20)

Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfChiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
 
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdfĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
ĐIỀU TRỊ HEN Y4.pdf
 
bai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdf
bai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdfbai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdf
bai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
 
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
Xử trí khi lên cơn  hen suyễnXử trí khi lên cơn  hen suyễn
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
 
Cúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdfCúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdf
 
Thuoc Flucomedil khang nam Thanh phan Cong dung|Tracuuthuoctay
 Thuoc Flucomedil khang nam Thanh phan Cong dung|Tracuuthuoctay Thuoc Flucomedil khang nam Thanh phan Cong dung|Tracuuthuoctay
Thuoc Flucomedil khang nam Thanh phan Cong dung|Tracuuthuoctay
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NON
 
chuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh nonchuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh non
 
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.pptAp dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
 
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.pptAp dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
Ap dung GINA vao thuc te dieu tri HPQ.ppt
 
LP morphin_edit.pptx
LP morphin_edit.pptxLP morphin_edit.pptx
LP morphin_edit.pptx
 
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc BảoĐiều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
 
bệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệngbệnh tay chân miệng
bệnh tay chân miệng
 
PROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptxPROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptx
 
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
Quy trinh quản lý và sử dụng thuốc an toàn_Điều dưỡng (BV Trường ĐH Y D HCM)
 

Recently uploaded

SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
HongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 

Ca lâm sàng hen phế quản

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG PHÂN TÍCH CA LÂM SÀNG HEN PHẾ QUẢN 1
  • 2. NỘI DUNG BÁO CÁO 1. Chẩn đoán xác định kèm mức độ 2. Các đặc điểm liên quan đến cá thể hóa điều trị 3. Phác đồ , kế hoạch điều trị tổng thể giai đoạn bùng phát 4. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể giai đoạn kiểm soát. 2
  • 3. 1. Chẩn đoán xác định kèm mức độ Thông tin chủ quan (S)  Tiền sử bệnh: HPQ 1 năm, đã từng nhập viện 1 lần/ năm trước.  Tiền sử gia đình: Bố và Anh trai có tiền sử HPQ.  Tiền sử dùng thuốc: sử dụng Ventolin xịt, không dùng Flixotide thường xuyên theo chỉ định.  Tiền sử dị ứng: không có gì đặc biệt.  Lối sống: tiếp xúc dị nguyên (mỹ phẩm, lông chó, khí lạnh) Bệnh nhân nữ; 24 tuổi; cao 1,59 m; nặng 48 kg. 3
  • 4. 1. Chẩn đoán xác định kèm mức độ Thông tin chủ quan (S)  Ho, hắt hơi, ngứa mũi, chảy mũi, có cơn khó thở về sáng sớm, sử dụng salbutamol xịt hàng ngày.  Khó thở tăng dần, xịt salbutamol và Fluticasone nhiều lần nhưng không đỡ.  Tỉnh giấc ban đêm do ho và khó thở 3 lần/ tháng. 4
  • 5. Thông Tin Khách Quan (O) Thăm khám lâm sàng Ngồi cúi người về trước để thở, vã mồ hôi. Nói từng từ. Tần số thở 30 lần/ phút. Mạch 125 lần/ phút. PEF 140 L/ phút (47%) Tri giác kích thích. Nghe có tiếng ran rít – ngáy lan tỏa 2 bên. Cận Lâm sàng X-Quang: có hình ảnh tăng thể tích phổi. Chỉ số khí máu:SpO2 88%. PaO2 : 65 mmHg (75 - 100).PaCO2 : 46 mmHg (35 - 45). pH : 7, 33 (7,35 – 7,45).5
  • 6. Kết luận: Cơn HPQ bùng phát trên nền HPQ mạn tính Chẩn đoán xác định Mức độ nặng  Chuyển cấp cứu 6
  • 7. Diễn biến sau khi nhập viện điều trị Giờ thứ 2:SpO2 90%, PEF 180 L/ phút (60%) Ngày thứ 2: SpO2 95%, PEF 250 L/ phút (83%) Ngày thứ 3: không còn khó thở, SpO2 95%, PEF 325 L/ phút (108%). Ngày thứ 4: Xuất viện. 7
  • 8. 2. Các đặc điểm liên quan đến cá thể hóa điều trị trên bệnh nhân BN không có các bệnh mắc kèm khác, chức năng gan thận bình thường. BN không nằm trong những đối tượng đặc biệt: PNCT, viêm mũi – viêm xoang, béo phì, trào ngược thực quản,… Tiền sử dị ứng thuốc: Không. BN không tuân thủ điều trị. Chưa từng có cơn hen đe dọa tính mạng phải dùng ống thông hay máy thở. BN không uống rượu và không hút thuốc. 8
  • 9. 3. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể giai đoạn bùng phát - Ngày đầu: (HDCĐ và XT Hồi sức tích cực, BYT, trang17; GINA 2016 – bảng 10) + Thở Oxy 1 – 2 l/ phút đạt SpO2> 90%. + Dùng Salbutamol khí dung 5mg/ 20 phút x 3 lần liên tiếp. + Corticoid tiêm tĩnh mạch: Methyprednisolon 80mg tiêm tĩnh mạch chậm ngay lập tức. 9
  • 10. Đánh giá sau 1 giờ, nếu chưa cắt được cơn hen phế quản nặng Giờ thứ 2 + Dùng Salbutamol khí dung 5mg/ 20 phút x 3 lần liên tiếp. + Thêm Ipratropium khí dung 0,5mg cách 4 giờ/ lần. Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 3. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể giai đoạn bùng phát 10
  • 11. Ngày thứ 2 + Thở Oxy 1 – 2 l/ phút đạt SpO2> 90%. + Dùng Salbutamol khí dung 5mg cách 4h/ 1 lần + Ipratropium khí dung 0,5mg – 4 giờ/ lần. + Corticoid tiêm tĩnh mạch: Methyprednisolon 40mg/ ngày tiêm tĩnh mạch chậm. Bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị. 3. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể giai đoạn bùng phát 11
  • 12. Ngày thứ 3 Dùng Salbutamol khí dung 5mg/ cách 4h/ 1 lần + Ipratropium khí dung 0,5mg – 2 lần/ ngày. + Corticoid đường uống: Prednisolon 5mg x 1mg/kg/ ngày (8-10 viên uống vào buổi sáng) (BVBM – trang 373; GINA 2016 – bảng 10) Bệnh nhân tiến triển tốt Xem xét Xuất Viện 3. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể giai đoạn bùng phát Ngày thứ 4: Bệnh nhân ổn, xuất viện. 12
  • 13. Phác đồ, thuốc thay thế + liều dùng + kế hoạch, cách theo dõi điều trị các thuốc đó. Nếu trong trường hợp hết thuốc salbutamol đột xuất thì sử dụng Terbutalin (Bricanyl) nang khí dung 5mg x 3 lần/ ngày. (BVBM – trang 373; HDCĐ và XT Bệnh Hô hấp, BYT 2012 – Trang 95) 13
  • 14. 4. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể và theo dõi điều trị ở giai đoạn kiểm soát Phác đồ và thuốc ưu tiên điều trị trong phác đồ + liều dùng + kế hoạch, cách theo dõi điều trị các thuốc đó. - Tình trạng xuất viện: + Cải thiện triệu chứng, không còn khó thở. + SpO2 95%. + PEF 325 L/Phút. Bệnh nhân xuất viện  Điều trị tiếp đợt bùng phát  Hẹn bệnh nhân sau 1 tuần tái khám (GINA 2014, trang 35) . - Phác đồ điều trị vẫn trong giai đoạn đợt bùng phát (7 ngày). 14
  • 15. 4. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể và theo dõi điều trị ở giai đoạn kiểm soát Kiểm soát cơn hen trong giai đoạn bùng phát - ICS liều trung bình/ cao + SABA khi cần: + Flixotide (fluticason) 125 µg: Xịt 2 nhát x 3 lần/ ngày. +Ventolin evohaler 100 µg: 1 – 2 nhát xịt/ lần, khi cần (tối đa không quá 8 nhát 1 ngày). + Corticoid đường uống: Prednisolon 5mg x 1mg/kg/ ngày (8-10 viên uống vào buổi sáng) - Theo dõi tác dụng phụ gây nấm miệng, khàn tiếng ở dạng hít Flixotide (vì corticoid gây nấm miệng nếu không súc họng sau khi hít). - Theo dõi đáp ứng điều trị: kỹ thuật hít thuốc và tuân thủ điều trị (Vì 2 dạng này, kỹ thuật hít đúng sẽ quyết định quan trọng đến hiệu quả điều trị). - Theo dõi hiệu quả: + BN có thể tự theo dõi hiệu quả thông qua sự thay đổi về triệu chứng: ho, khó thở, giới hạn hoạt động, đờm. Có thể tự đánh dấu vào bãng theo dõi sử dụng thuốc và tính số lần tái phát các triệu chứng. + Tình trạng tốt hơn: tần suất và mức độ các triệu chứng trên giảm đi. + Tình trạng xấu hơn: cần sử dụng thuốc cắt cơn thường xuyên hơn so với bình thường  liên hệ bác sĩ. 15
  • 16. Sau 7 ngày điều trị. Đánh giá bệnh nhân hết triệu chứng bùng phát, chuyển qua giai đoạn điều trị kiểm soát (bậc 3) - ICS liều trung bình/ cao + SABA khi cần: (GINA 2014, trang 30, bảng 3.4) + Flixotide (fluticason) 125 µg: Xịt 2 nhát x 2- 3 lần/ ngày. + Ventolin evohaler 100 µg: 1 – 2 nhát xịt/ lần, khi cần (tối đa không quá 8 nhát 1 ngày) - Theo dõi các tác dụng không mong muốn: bồn chồn, khó ngủ, hồi hộp, vã mồ hôi, khàn tiếng, gây nấm họng.  Hướng dẫn bệnh nhân xúc miệng sau khi xịt Flixotide 4. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể và theo dõi điều trị ở giai đoạn kiểm soát 16
  • 17. 4. Phác đồ, kế hoạch điều trị tổng thể và theo dõi điều trị ở giai đoạn kiểm soát Tái khám sau 1 tháng điều trị ra viện: - Xem lại đáp ứng: + Triệu chứng. + Tác dụng phụ của thuốc? + Tự đo PEF tại nhà của bệnh nhân. - Đánh giá tình trạng bệnh nhân sau 4 tuần(Bảng 2.2 GINA 2014, trang 17) : + Triệu chứng lên cơn hen 2 lần/ tuần? + Có đêm nào thức giấc do hen không? + Có hạn chế hoạt động do hen không ? + Cần thuốc cắt cơn 2 lần/ tuần? Kiểm soát tốt  Tiếp tục cho đơn điều trị như trên (theo đơn 1 tháng) trong vòng 3 tháng, sau3 tháng tái khám lại  đánh giá lại bệnh nhân, kiểm soát theo phác đồ trong 3 tháng tiếp theo. Tái khám đánh giá lại bệnh nhân, xem xét hạ bậc nếu bệnh nhân đã kiểm soát tốt các triệu chứng trong 6 tháng qua. (Bảng 3.5 – GINA 2014, trang 31). 17
  • 18. Các biện pháp không dùng thuốc 18
  • 19. Các biện pháp không dùng thuốc - Hướng dẫn phân biệt thuốc cắt cơn (Ventolin) và thuốc kiểm soát triệu chứng (Flixotide). * Lập kế hoạch hành động Hen: Cung cấp kế hoạch hành động hen phù hợp với mức độ kiểm soát hen và tình trạng sức khỏe, để bệnh nhân biết cách nhận biết và xử trí khi bệnh hen xấu đi. * Tư vấn tự theo dõi hen tại nhà: - Tự theo dõi triệu chứng: Khó thở thường xuyên? Số lần sử dụng thuốc trong ngày? Thuốc có đáp ứng hay không? - Khuyên bệnh nhân nên mua lưu lượng đỉnh kế là dụng cụ đo lưu lượng thở ra đỉnh (PEF) để tiếp tục theo dõi tình trạng bệnh tại nhà và đánh giá kết quả điều trị. 19
  • 20. Các biện pháp không dùng thuốc 20
  • 21. 21