SlideShare a Scribd company logo
1 of 67
11
NGHỀ GIÁM ĐỐC
PGS.TS Nguyễn Thế Phán
(0983 319 345)
2
18-Sep-15
2
NỘI DUNG
1. Lãnh đạo và quản lý
2. Chân dung giám đốc
3. Các phong cách lãnh đạo
4. Một số kỹ năng của lãnh đạo
5. Tiêu chí đánh giá giám đốc
33
1. LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
1.1. Lãnh đạo
1.2. Quản lý
1.3. Phân biệt
- Lãnh đạo và quản lý
- Nhà lãnh đạo và Nhà quản lý
4
18-Sep-15
4
- Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng
mang tính xã hội trong đó người lãnh
đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của
cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chức
- Lãnh đạo: Sự kết hợp giữa trái tim
và khối óc
- Lãnh đạo là việc đề ra chủ trương,
đường lối và tổ chức, động viên thực
hiện.
5
18-Sep-15
5
- Là người đứng đầu hệ thống và điều khiển hệ thống đó
- Có vai trò
+ Là người quyết định (là linh hồn của doanh nghiệp):
+ Trung tâm gắn kết mọi thành viên trong hệ thống;
+ Đại diện cho mọi lợi ích của hệ thống;
+ Chịu trách nhiệm ra quyết định cho hệ thống, điều khiển và
vận hành hệ thống đó đến đích đã định)
- Người lãnh đạo có 2 nhiệm vụ quan trọng:
+ Hình thành nên cơ cấu bộ máy tổ chức, phân công nhiệm vụ,
xác định nhiệm vụ của từng bộ phận chức năng, từng cá nhân...
+ Điều khiển hệ thống hoạt động có kết quả và hiệu quả
NGƯỜI/NHÀ LÃNH ĐẠO
6
18-Sep-15
6
1.2. QUẢN TRỊ - NHÀ QUẢN TRỊ
- Quản trị
+ Là một quá trình làm việc với và làm việc thông qua những
người khác nhằm đạt các mục tiêu của tổ chức.
+ Quản trịlà dự báo và lập kế hoạch, tổ chức, ra lệnh (lý thuyết
hiện đại thay thế bằng định hướng), điều phối và kiểm soát.
+ Quản trị là nghệ thuật và khoa học sử dụng các nguồn lực
để sinh lời.
+ Quản trị là hoàn thành công việc thông qua con người.
+ Quản trị là việc hoàn thành các mục tiêu mong muốn bằng
cách xây dựng một môi trường thuận lợi để làm việc trong đó
cho các cá nhân vận hành trong từng nhóm được tổ chức.`
- Nhà quản trị?
7
18-Sep-15
7
1.2. QUẢN TRỊ - NHÀ QUẢN TRỊ
Cấp cao
Cấp trung
Cấp cơ sở
Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc ...
Nhiệm vụ: Xây dựng chiến lược, kế hoạch
hành động & phát triển của tổ chức
Trưởng phòng, ban; Quản đốc, Cửa hàng
trưởng ...
Đưa ra các quyết định chiến thuật để thực
hiện kế hoạch và chính sách của tổ chức
Tổ trưởng, Nhóm trưởng, trưởng ca
...
Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển
công nhân trong công việc hàng ngày
8
18-Sep-15
8
GIÁM ĐỐC
- Ai là giám đốc?
- Giám đốc là nhà lãnh đạo hay là nhà quản lý?
- Nên hay không nên để Chủ tich HĐQT kiêm Tổng giám đốc hoặc
Giám đốc?
- Trường hợp không kiêm, nhiệm vụ của Giám đốc là gì?
a) Q.định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng
ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng
quản trị;
b) Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư
của công ty;
d) Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, q.chế q.lý nội bộ công ty;
9
18-Sep-15
9
GIÁM ĐỐC
đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý
trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng
quản trị;
e) Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao
động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ
nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
g) Tuyển dụng lao động;
h) Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh
doanh;
i) Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật,
Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.
10
18-Sep-15
10
1.3. Lãnh đạo và quản trị
“Làm những cái đúng”
- Tạo ra sự thay đổi
- Đạt mục tiêu thông qua
định hướng và động viên
khuyến khích
- Phương hướng, viễn
cảnh
- Tập hợp mọi người
- Động viên, khuyến khích
- “Làm đúng”
- Quản lý sự thay đổi
- Đạt mục tiêu thông qua hệ
-thống chính sách, mệnh
lệnh hành chính
- Kế hoạch, ngân sách
- Tổ chức thực hiện
- Kiểm tra giám sát
11
18-Sep-15
11
Qu¶n lý hay l·nh ®¹o?
§¬n gi¶n
Phøc t¹p
Thay
®æi
Chó träng h¬n
®Õn?
L·nh ®¹o?
12
18-Sep-15
12
m«i trêng vµ qu¶n lý, l·nh ®¹o
ThÊp CaoMøc ®é phøc t¹p
KhuyÕn khÝch
tu©n thñ
KhuyÕn khÝch
s¸ng t¹o
KÕt qu¶
T¬ng lai
KÕt qu¶
HiÖn t¹i
ThÊp
Cao
TÝnhn¨ng®éng
13
18-Sep-15
13
Cao
Cấpbậcl·nh®¹o/ql
ThÊ
p Ýt NhiÒuKiến thức về chuyên môn
MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤP BẬC LÃNH ĐẠO
VÀ KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN
Đường quan hệ biểu diễn mối quan hệ đó
sẽ như thế nào?
14
18-Sep-15
14
2. CHÂN DUNG GIÁM ĐỐC
2.1. TỐ CHẤT
- Bốn tố chất:
+ Tâm
+ Trí
+ Lực
+ Văn
2.2. Các phẩm chất
- Có khát vọng
- Bình tĩnh, kiên định
- Giỏi lý luận và thực tế
- Đạo đức và tài năng
- Có uy tín
- Vì lợi ích chung
- Tự tin - lạc quan
- Khiêm tốn học hỏi
- Điềm đạm
15
3.3. Kỹ năng của giám đốc
3) Các loại kỹ năng
a) Kỹ năng cứng và kỹ năng mềm
- Kỹ năng cứng
- Kỹ năng mềm
+ Quan niệm các nước:
2. CHÂN DUNG GIÁM ĐỐC
16
Các kỹ năng mềm
Tổng hợp các nghiên cứu của các nước và thực tế VN, 10 kỹ
năng sau là căn bản và quan trọng hàng đầu trong thời đại ngày
nay:
1) Kỹ năng học và tự học
2) Kỹ năng lãnh đạo bản thân và
hình ảnh cá nhân
3) Kỹ năng tư duy sáng tạo và
mạo hiểm
4) Kỹ năng lập kế hoạch và tổ
chức công việc
5) Kỹ năng lắng nghe
6) Kỹ năng thuyết trình
7) Kỹ năng giao tiếp và
ứng xử
8) Kỹ năng giải quyết vấn
đề
9) Kỹ năng làm việc đồng
đội
10. Kỹ năng đàm phán
17
3.3. Kỹ năng của giám đốc
3) Các loại kỹ năng
b) Tổng hợp các kỹ năng của giám đốc
- Kỹ năng hoạch định chiến lược
- Kỹ năng lãnh đạo bản thân và xây dựng hình ảnh
- Kỹ năng tạo và sử dụng quyền lực
- Kỹ năng tập hợp lực lượng, dùng người
- Kỹ năng giải quyết vấn đề
- Kỹ năng truyền thông (trong đó có ban hành văn bản)
- Kỹ năng tạo động lực khuyến khích
- Kỹ năng phân quyền và ủy quyền
2. CHÂN DUNG GIÁM ĐỐC
18
a) Yếu tố tự nhiên, thiên bẩm:
- Thể lực
- Trí lực: Các chỉ số về con người
+ Chỉ số thông minh
+ Chỉ số trí tuệ xúc cảm
+ Chỉ số vượt khó
+ Chỉ số trí tuệ xã hội
+ Chỉ số trí tuệ sáng tạo
- Năng khiếu, sở trường
+ Chỉ số đạo đức
+ Chỉ số biểu đạt ngôn ngữ
+ Chỉ số say mê
+ Chỉ số ngu ngốc
+ Chỉ số tạo dựng quan hệ
2.4. Nguồn gốc của kỹ năng
19
a) Yếu tố tự nhiên, thiên bẩm:
- Thể lực
- Trí lực:
Các chỉ số về con người
- Năng khiếu, sở trường
b) Yếu tố xã hội:
+ Tri thức
+ Kinh nghiệm:
+ Môi trường điều kiện
sống và làm việc
Trong các yếu tố trên, yếu tố nào là quan trọng nhất?
2.4. Nguồn gốc của kỹ năng
20
2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc
a. Đặc điểm nghề
1) Lao động của giám đốc là loại lao động trí óc và mang tính sáng tạo
cao:
- Sản phẩm là các quyết định
- Nguyên liệu là thông tin
- Công cụ là tổ chức
- Công nghệ là sự ủy quyền
2) Lao động của giám đốc là một loại lao động nghệ thuật:
- Kết hợp nhuần nhuyễn có hiệu quả các nguyên tắc, phong cách,
phương pháp lãnh đạo/quản lý
- Đối tượng tác động của lao động quản lý là con người, bản chất
phức tạp, nhạy cảm…
- Luôn phải xử lý các tình huống, ra các quyết định…
21
2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc
a. Đặc điểm nghề
3) Lao động của giám đốc là một loại lao động nghề nghiệp, có
tính chuyên môn nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp cao (giám đốc là
một nghề):
- Chuyên biệt theo phân công lao động xã hội,
- Có kỹ năng nghề nghiệp
- Sống bằng nghề
4) Hiệu quả lao động của giám đốc là một loại hiệu quả đặc biệt:
+ Không phải hiệu quả cá nhân mà là hiệu quả hoạt động của cả hệ
thống
+ Không chỉ là hiệu quả kinh tế mà là hiệu quả tổng hợp
+ Rất khó đánh giá ngay hiệu quả lao động của người lãnh đạo
quản lý
22
2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc
b. Đặc điểm tâm lý
1) Là người có vai trò, trọng trách quan trọng, là người chỉ đường, tổ
chức điều khiển cho tập thể hoạt động và quyết định sự thành bại của một
tổ chức.
2) Luôn phải hoạt động căng thẳng khẩn trương, theo kế họach công
việc và thời gian đã định, đồng thời phải giải quyết những công việc có
tính đột xuất cấp bách, luôn phải sáng tạo, tinh tế linh hoạt trong tư duy,
phải giải quyết nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau v.v… Nhiều
khi, phải có những quyết định táo bạo, quan trọng và không được phép sai
lầm.
3) Là đối tượng để mọi người nhận xét, đánh giá, phê phán… do đó
luôn bị sức ép của nhiều người: cấp trên, cấp dưới và mọi người xung
quanh.
23
4) Có trách nhiệm nặng nề với nhà nước, xã hội, tập thể và sự
sống của cơ sở kinh doanh, trước số phận và đời sống của cấp
dưới… (cả vật chất và tinh thần).
5) Cần có những phẩm chất đặc biệt, ưu việt hơn người mới có
thể lãnh đạo tập thể và đảm bảo cho hoạt động của tập thể đạt hiệu
quả cao: đạo đức, năng lực, trí tuệ và nhiều phẩm chất khác, nhiều
kinh nghiệm, có nhiều cống hiến cho xã hội, có uy tín.
6) Là người có quyền lực và được xã hội ưu đãi hơn mọi người
trong tập thể; có nhiều quyền hạn quyết định toàn bộ công việc
trong phạm vi của mình.
2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc
24
c. Những sai lầm dễ mắc
1) Quan liêu, cửa quyền, lạm dụng quyền lực
2) Nhu nhược, thiếu quyết đoán
3) Thô bạo, hách dịch, thiếu tôn trọng cấp dưới.
4) Chỉ chạy theo cấp trên mà ít quan tâm đến cấp dưới.
5) Không thấy hết được những khó khăn, vất vả của cấp dưới,
xa rời cấp dưới.
6) Chỉ biết ra lệnh nhưng không chỉ đạo hoặc hướng dẫn cấp
dưới thực hiện mệnh lệnh đó
7) Chỉ đạo chung chung hời hợt hoặc quá sa vào sự vụ, vụn
vặt…
2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc
25
c. Những sai lầm dễ mắc (tiếp)
8) Tự kiêu, tưởng rằng điều gì, việc gì cũng biết, hoặc tự
cho rằng chỉ mình biết, hoặc biết nhiều hơn cấp dưới.
9) Không lường trước được hậu quả của hành vi.
10) Thích được ca ngợi, tâng bốc mà quên lời nói chân
tình, trung thực. Không nhìn thấy được sai lầm của mình
11) Tham lam, tham nhũng
12) Dễ thiên lệch (thiên vị) hoặc trù dập cấp dưới.
13) Hứa suông
2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc
26
18-Sep-15
26
2.6. Các quy tắc bất thành văn
* Học cách nói "Tôi không biết" và sử dụng khi thích hợp.
* Vướng vào việc gì đó dễ hơn là thoát ra.
* Không bị chỉ trích không có nghĩa là đang làm tốt, mà có thể là
bạn đang chẳng làm được gì.
* Tìm kiếm những điều mình còn thiếu.
* Làm việc cho những sếp mà bạn cảm thấy thoải mái.
* Xem lại những cái đã làm được để chắc chắn rằng lợi ích thực
tế là những điều bạn dự định đạt được
* Cho dù việc được giao ban đầu của bạn có tầm thường đến
đâu, hãy làm chúng với sự nỗ lực nhất.
27
18-Sep-15
27
2.6. Các quy tắc bất thành văn
* Bền bỉ và kiên quyết cho dù có gặp nhiều khó khăn đến
mấy.
* Đừng chờ người khác rồi đi sau họ
* Xác nhận sự hướng dẫn và giao phó cho người khác
bằng văn bản. Đừng nghĩ là chỉ cần nói là mọi thứ sẽ được
làm.
* Đừng rụt rè. Hãy nói thẳng. Hãy thể hiện chính mình và
phát triển ý tưởng.
* Cố gắng ngắn gọn và rõ ràng trong khi nói hoặc trình
bày trong văn bản.
* Phát ngôn phải hết sức cẩn thận và chính xác.
28
18-Sep-15
28
2.6. Các quy tắc bất thành văn
* Thường xuyên thông báo tình hình cho sếp trên và ưu tiên
những điều sếp trên muốn.
* Dám hứa, những không hứa suông
* Khi làm việc với những người ngoài tổ chức, hãy nhớ rằng
bạn đại diện cho cả tổ chức.
* Tập thói quen tóm lược vấn đề một cách đơn giản nhất.
* Đừng bị kích động trong những trường hợp khẩn cấp.
* Tập thói quen ra quyết định nhanh và rõ ràng.
* Đừng đánh mất sự hài hước.
* Tạo niềm vui ở những việc mình làm.
29
18-Sep-15
29
3. PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO/QUẢN LÝ
Phong cách lãnh đạo/quản lý của một cá nhân là dạng hành vi của
người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người
khác.
Phong cách lãnh đạo/quản lý là cách thức làm việc của nhà lãnh
đạo/quản lý.
Phong cách lãnh đạo/quản lý là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của
hoạt động của nhà lãnh đạo/quản lý, được quy định bởi các đặc điểm
nhân cách của họ.
Phong cách lãnh đạo/quản lý là kết quả của mối quan hệ giữa cá
nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức:
Phong cách lãnh đạo/quản lý = Cá tính x Môi trường
30
18-Sep-15
30
3. CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO/QL
Phong cách LĐ độc tài
Phong cách LĐ dân chủ
Phong cách LĐ tự do
31
Căn cứ lựa chọn phong cách lãnh đạo
1. Đặc điểm
người lãnh
đạo
5. Đặc điểm
văn hóa
4. Các tình
huống
cụ thể
Phong
cách lãnh
đạo tối
ưu
3. Đặc điểm
của tập thể
2. Đặc điểm
người dưới
quyền
32
Đặc điểm văn hóa của người Việt
Ưu điểm
• Tính cần cù, giỏi chịu đựng gian
khổ, vất vả .
• Đắn đo, cân nhắc trong suy xét
sự việc
• Linh hoạt để thích ứng, dân chủ
• Chú trọng các mối quan hệ trong
giao tiếp, ưa sự tế nhị, ý tứ, hiếu
khách
• Trọng tình, thích hòa thuận
• Trọng đức, trọng văn, hiếu học
• Trọng danh dự, thích tiếng tăm
trong sinh hoạt
• Tôn trọng người lớn tuổi.
Nhược điểm
• Tư tưởng cầu an, hài lòng, tự ti, tư
hữu. Tính cách ích kỷ, đố kỵ.
• Tính bảo thủ, bình quân chủ nghĩa
• Tính cả nể, tác phong tùy tiện, lề mề
trong công việc, kỷ luật không nghiêm
• Thiếu tinh thần hợp tác, bè phái, cục
bộ, tính dựa dẫm, ỷ vào tập thể
• Tính soi mói vào công việc của người
khác.
• Tính sĩ diện, thiếu thực tế, chuộng
hình thức.
• Kém hoạch định và tính toán.
• Tính gia trưởng, ít tôn trọng người trẻ
33
Phong cách lãnh đạo đề nghị
Phong cách
lãnh đạo
Quan tâm đến
công việc
Tính quyết đoán trong
công việc.
Phẩm chất dám nghe
dám làm, dám chịu
trách nhiệm, tự tin.
Ra được những quyết
đính kịp thời trong
những tình huống khó
khăn.
Tạo ra được nhiều
điều kiện thuận lợi để
cấp dưới phát huy hết
tài năng.
(Sử dụng nguyên tắc
Động viên nhân viên)
Quan tâm đến
con người
Phù hợp
mục tiêu
của
tổ chức
34
4. Một số kỹ năng lãnh đạo
4.1. Kỹ năng hoạch định chiến lược
4.2. Kỹ năng tạo dựng, sử dụng quyền lực
4.3. Kỹ năng tập hợp lực lượng
4.4. Kỹ năng tạo động lực
4.5. Kỹ năng trao quyền
35
4.1. Kỹ năng hoạch định chiến lược
Tầm nhìn
Sứ mệnh
Giá trị cốt lõi
Các chiến lược chính
Mục tiêu
Các chiến lược chức năng
36
4.2. Kỹ
năng tạo
dựng và sử
dụng
quyền lực
Quyền lực
Các cấp độ lãnh đạo
37
a. Quyền lực
- Nói đến lãnh đạo là nói đến quyền lực
- Quyền lực là quyền được định đoạt và sức mạnh để bảo đảm
các quyền hạn của mình
- Quyền hạn: Là quyền được xác định về nội dung, phạm vi và
mức độ.
- Quyền lực lãnh đạo là năng lực của người lãnh đạo trong việc
tạo ảnh hưởng tới thái độ, hành vi của người dưới quyền.
- Bản chất của quyền lực là quyền ra quyết định:
+ Ai được ra quyết định? Quyết định ở mức độ, phạm vi nào?
+ Mức độ chấp nhận và tuân thủ các quyết định đó của người
dưới quyền?
38
a. Quyền lực
- Quyền lực lãnh đạo có từ các nguồn gốc sau đây
+ Quyền từ chức vụ, từ vị thế: Quyền lực cứng - Thế quyền
+ Quyền từ bản thân mỗi cá nhân: tài năng, đức độ, khả năng
thuyết phục, lôi kéo, thu hút… : Quyền lực mềm - Thực quyền
- Max Weber cho rằng: Quyền của nhà lãnh đạo/quản trị chỉ
đầy đủ nếu có đủ 3 yếu tố:
+ Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ;
+ Cấp dưới thừa nhận quyền hạn đó là chính đáng;
+ Bản thân nhà quản trị có khả năng và các đức tính khiến
cấp dưới tin tưởng.
39
Cấp độ 1. Vị trí
Mọi người theo chúng ta, bởi vì họ buộc phải theo
Cấp độ 2. Sự chấp thuận
Mọi người theo chúng ta, bởi vì họ muốn theo
và cũng bởi mệnh lệnh của chúng ta trong công việc.
Cấp độ 3. Định hướng, kết quả
Mọi người theo chúng ta bởi sự đóng góp, h.thành công việc cho t.chức
Cấp độ 4. Phát triển con người, tái tạo
Mọi người theo chúng ta bởi những gì chúng ta đã làm cho họ
Cấp độ 5: Vĩ nhân, cái tôi, cá nhân, được tôn trọng
Mọi người theo chúng ta bởi chính bản chất chúng ta là ai
b. Các cấp độ lãnh đạo
40
Cấp độ 1. là một cá nhân có năng lực,
có kiến thức, kỹ năng, tài năng và thói quen làm việc tốt
Cấp độ 2. là có đóng góp vào thành công của nhóm
và có thể làm việc hiệu quả với người khác
Cấp độ 3. là biết tổ chức con người và tài nguyên
để theo đuổi các mục tiêu của tổ chức
Cấp độ 4. là đưa ra được tầm nhìn rõ ràng,
tạo động lực và thúc đẩy sự nỗ lực cho những mục tiêu cao hơn
Cấp độ 5:
là cả 4 cấp độ trên, cộng thêm quyết tâm cao và khiêm nhường
Năm cấp độ lãnh đạo
Theo cách chia của J. Collins
41
Hình ảnh người lãnh đạo cấp độ cao
1) Người sử dụng ảnh hưởng của mình trong một thời điểm
thích hợp, cho những công việc thích hợp.
2) Người có trách nhiệm cao khi thất bại, không vỗ ngực khi
thành công.
3) Người tự lãnh đạo bản thân thành công trước khi lãnh
đạo người khác
4) Người luôn tìm kiếm giải pháp tối ưu chứ không phải giải
pháp gần nhau.
5) Người gia tăng giá trị cho mọi người và tổ chức của mình.
6) Người làm việc vì lợi ích của người khác chứ không phải
vì lợi ích cá nhân.
42
7) Người kiểm soát bản thân họ bằng cái đầu và kiểm soát
người khác bằng trái tim.
8) Người biết con đường, đi trên con đường và chỉ cho mọi
người biết con đường đó.
9) Người cổ vũ và khích lệ, chứ không đe dọa và sử dụng mánh
khóe với người khác.
10) Người sống với mọi người để biết vấn đề của họ và sống
với Chúa để lãnh trách nhiệm giải quyết vấn đề đó.
11) Người nhận ra rằng cá tính còn quan trọng hơn chức vị.
12) Người đưa ra ý kiến chứ không dựa trên những ý kiến được
trưng cầu.
Hình ảnh người lãnh đạo cấp độ cao
43
13) Người hiểu rằng tổ chức là sự phản chiếu của những tính
cách.
14) Người không bao giờ đặt mình lên trên mọi người trừ việc
đảm nhận trách nhiệm.
15) Người trung thực trong cả việc nhỏ và việc lớn.
16) Người tự rèn luyện tính kỷ luật bản thân nên không cần
những người khác ép mình vào khuôn khổ.
17) Người gặp thất bại nhưng có khả năng chuyển bại thành
thắng.
18) Người sử dụng chiếc la bàn đạo đức với chiếc kim luôn
chỉ về bên phải.
Hình ảnh người lãnh đạo cấp độ cao
44
1) Phát hiện, tuyển mộ nguồn nhân lực và nhân tài
2) Lựa chọn nguồn nhân lực và nhân tài
3) Bố trí sử dụng nguồn nhân lực và nhân tài
4) Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển
5) Tạo động lực - Giữ chân nhân lực và nhân tài
4.3. Kỹ năng tập hợp lực lượng
45
4.4. Kỹ năng trao quyền
a. Phân biệt: Tập quyền, phân quyền và ủy quyền
- Tập quyền
- Phân quyền
- Ủy quyền
Giống nhau
- Bản chất
- Trách nhiệm
Khác nhau
- Phạm vi
- Thời gian
- Pháp lý
- Sử dụng quyền
Ủy thác, trao quyền
46
b. Các yêu cầu trong trao quyền
1) Đối với cấp dưới
- Tự lập kế hoạch thực hiện công việc
- Ra quyết định về những việc cần làm
- Chỉ bị kiểm tra tại các điểm đã thống nhất
- Có được những ý kiến giúp đỡ khi cần
- Không bắt buộc phải hỏi ý kiến của cấp trên
4.4. Kỹ năng trao quyền
47
b. Các yêu cầu trong trao quyền
2) Đối với cấp trên phải:
- Cung cấp đủ những nguồn lực cần thiết
- Kiểm tra công việc tại các điểm quan trọng
- Sẵn sàng cung cấp hướng dẫn và giúp đỡ
- Tạo nên các thách thức trong công việc
c. Nguyên nhân hạn chế trao quyền
- Cấp dưới: Phẩm chất, năng lực, sự tin cậy, nhiệt tình…
- Cấp trên: Động cơ, năng lực, sự tin tưởng
- Quy định pháp luật, công ty
4.4. Kỹ năng trao quyền
48
d. Nguyên tắc trao quyền
- Trao quyền phải rõ ràng và đầy đủ theo kết quả mong muốn
- Cho phép cấp dưới tham gia vào quá trình trao quyền, có đủ
thông tin và điều kiện cần thiết để thực thi quyền được trao
- Cân đối giữa nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn
- Trao quyền theo đúng thẩm quyền, theo chức năng, bậc thang,
cấp bậc
- Đảm bảo tính tuyệt đối trong trách nhiệm
- Tập trung giám sát, kiểm tra kết quả thực hiện các quyền được
trao.
4.4. Kỹ năng trao quyền
49
e. Các mức độ trao quyền
- Trao quyền toàn bộ
+ Chỉ được sử dụng đối với những người cấp dưới rất có năng
lực đã được kiểm nghiệm hoặc được sử dụng cho những công
việc không quan trọng, nhiệm vụ rất rõ ràng
+ Nhà lãnh đạo chỉ cần nói với người được ủy thác nhiệm vụ
phải thực thi và thời hạn hoàn thành
+ Việc thực hiện quyền hạn được ủy thác như thế nào là do
người được ủy thác hoàn toàn quyết định. Người lãnh đạo chỉ có
tư vấn nếu người được ủy thác cần.
4.4. Kỹ năng trao quyền
50
e. Các mức độ trao quyền
- Trao quyền từng bước
+ Người ủy thác giải thích nhiệm vụ cần thực hiện cho người
được ủy thác và đặt ra thời hạn hoàn thành
+ Người ủy thác đặt ra lịch gặp gỡ với người được ủy thác để
theo dõi tiến trình thực hiện
+ Người được ủy thác có toàn quyền lựa chọn phương án thực
hiện nhưng nhất thiết phải báo cáo cấp trên tại các cuộc họp định
kỳ
4.4. Kỹ năng trao quyền
51
e. Các mức độ trao quyền
- Trao quyền giới hạn
+ Người trao quyền giải thích nhiệm vụ cần thực hiện cho
người được trao quyền và đặt ra thời hạn hoàn thành, yêu cầu đưa
ra phương án
+ Người trao quyền có thể chấp nhận hoặc bác bỏ và đưa ra
phương án chính thức
+ Người trao quyền sẽ kiểm soát chặt chẽ tiến trình thực hiện
của người được trao quyền
4.4. Kỹ năng trao quyền
52
f. Các cấp độ trao quyền
- Cấp độ 1: Hãy đợi đến khi yêu cầu mới được làm.
- Cấp độ 2: Phải xin chỉ đạo trước khi làm.
- Cấp độ 3: Phải đề xuất ý kiến và chứng tỏ bằng kết quả công
việc.
- Cấp độ 4: Hãy tiến hành công việc nhưng phải thông báo ngay
sau mỗi lần triển khai.
- Cấp độ 5: Hãy tự làm và báo cáo đều đặn theo định kỳ
4.4. Kỹ năng trao quyền
53
Bốn mức độ trao quyền
Cấp
Trên
Cấp
dưới
- Giải thích
yêu cầu
- Xác định
kết quả
- Quyết định
cần làm gì
- Quyết định
cách thức
- Thực hiện
công việc
- Giải thích
yêu cầu
- Xác định
kết quả
- Quyết định
cần làm gì
- Quyết định
cách thức
- Thực hiện
công việc
- Giải thích
yêu cầu
- Xác định
kết quả
- Quyết định
cần làm gì
- Quyết định
cách thức
-Thực hiện
công việc
- Giải thích
yêu cầu
- Xác định
kết quả
- Quyết định
cần làm gì
- Quyết định
cách thức
-Thực hiện
công việc
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
54
g. Quy trình trao quyền
Lựa chọn
Gặp gỡ
Chuẩn bị
Tổng kết
Kiểm soát
Văn bản
4.4. Kỹ năng trao quyền
55
a. Tổng quan
- Động lực - động cơ là gì?
+ Nhu cầu: Là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu
thốn không thỏa mãn về một cái gì đó. Nó là khách quan.
+ Động lực (động cơ): Là phản ánh những mong muốn, những
nhu cầu của con người và là lý do của hành động.
Động lực là cái thúc đẩy, làm cho phát triển.
Động cơ là tất cả những điều kiện phấn đấu nội tại được mô tả
như những ước muốn, những mong muốn, những ham muốn, …
Đó chính là một trạng thái nội tâm kích thích hay thúc đẩy con
người hành động.
4.5. Kỹ năng tạo động lực
56
a. Tổng quan
- Nhu cầu sẽ trở thành động cơ khi có đủ ba yếu tố sau:
+ Sự mong muốn, sự chờ đợi.
+ Tính hiện thực của sự mong muốn.
+ Hoàn cảnh, môi trường xung quanh.
- Tạo động lực cho nhân viên là gì?
Tạo động lực cho nhân viên là tổng hợp các biện pháp nhằm
tạo động cơ khuyến khích, động viên nhân viên làm việc tích cực
hơn, có hiệu quả hơn.
b. Bản chất con người
c. Một số quy luật tâm lý
4.5. Kỹ năng tạo động lực
57
1) Quy luật tâm lý hành vi
Tính khí
Tính cách Năng lực
Động cơ:
- Nhu cầu
- Lợi ích
Bản năng
Hành vi của
con người
Hành vi của
con người
Trạng thái
tâm lý
Hoàn cảnh
Môi trường
Luật pháp, P.tục,
t.quán, Dư luận,
Tín ngưỡng…
Văn hóa
58
- Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng, khi nào nhu cầu gặp đối
tượng có khả năng đáp ứng sự thoả mãn thì lúc đó nhu cầu trở
thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động hướng tới đối tượng
- Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức
thỏa mãn nó quy định
- Nhu cầu của con người rất đa dạng, rất phức tạp, bao gồm
nhiều loại (tùy theo cách phân loại) nhưng nhu cầu sinh lý là nhu
cầu gây “căng thẳng” nhất.
- Nhu cầu của con người luôn luôn phát triển và không có giới
hạn (có tính thích ứng)
- Nhu cầu của con người có thể được thay thế bởi nhu cầu
khác
2) Quy luật tâm lý nhu cầu
59
Mục tiêu
Động lực
Vật chất - Tinh thần
Xung đột
lợi ích
Trước mắt - Lâu dài
Cá nhân - Tập thể - Xã hội
Quan hệ
lợi ích
Trung tâm
hoạt động
của CN
3) Quy luật tâm lý lợi ích
60
d. Các lý thuyết tạo động lực
1) Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow
2) Thuyết X và thuyết Y của Douglas McGregor
3) Thuyết hai yếu tố của Fredrick Herzberg
4) Lý thuyết ERG của Clayton Alderfer
5) Lý thuyết McClelland về nhu cầu
6) Lý thuyết mong đợi của Victor Vroom
7) Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Edwin Locke
8) Lý thuyết công bằng của John Stacey Adams, một nhà tâm
lý học hành vi và quản trị - 1963
4.5. Kỹ năng tạo động lực
61
Yếu tố A
30%
Yếu tố B
44%
Yếu tố C
26%
Mèi quan hÖ
Sù ph¸t TriÓn
Thu nhËp
Yếu tố nào quan trọng nhất
trong tạo động lực?
62
e. Cách thức tạo động lực
1) Tạo động lực bằng vật chất
- Khái quát
- Các cách thức
+ Lương
+ Phụ cấp
+ Thưởng
+ Phúc lợi vật chất
+ Lợi nhuận chia
4.5. Kỹ năng tạo động lực
63
e. Cách thức tạo động lực
2) Tạo động lực bằng tinh thần
- Khái quát
- Các cách thức
+ Bản thân công việc tạo hứng thú
+ Sự tham gia vào các hoạt động
+ Q.tâm và giúp đỡ của cấp trên + Được phân, ủy quyền
+ Địa vị và khả năng được cải thiện + Được đánh giá cao
+ Môi trường, ĐK làm việc và Ptriển
+ Đạt được các danh hiệu
4.5. Kỹ năng tạo động lực
64
e. Cách thức tạo động lực
3) Kết hợp tạo động lực bằng vật chất với tinh thần
- Mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
- Sự cần thiết phải kết hợp
- Kết hợp như thế nào?
+ Khen - Thưởng: Danh hiệu + Tiền (quà)
+ Trao thưởng sau khi tuyên dương trước tập thể
+ ??
4.5. Kỹ năng tạo động lực
65
• Sự thành công của tổ chức hay của chính người lãnh đạo, hoặc
mức độ đạt được so với mục tiêu đã được đề ra.
Các chỉ tiêu: lợi nhuận, doanh số, thị phần, năng suất, chi phí sản
xuất….
• Thái độ của cấp dưới đối với nhà lãnh đạo. Người lãnh đạo thỏa
mãn nhu cầu và mong đợi của những người dưới quyền của họ tốt
tới mức nào. Thái độ của người dưới quyền đối với người lãnh đạo
như thế nào, những than phiền đối với lãnh đạo cấp cao hơn…
• Sự đóng góp của nhà lãnh đạo đối với sự phát triển qua đánh giá
của những người quan sát bên ngoài.
5. Tiêu chí
đánh giá lãnh đạo hiệu quả
66
Sử dụng các phương pháp đánh giá phù hợp:
- Phương pháp đối chiếu với mục tiêu
- Phương pháp điều tra dân ý
- Phương pháp đánh giá chuyên gia
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp so sánh
5. Tiêu chí
đánh giá lãnh đạo hiệu quả
67
xin tr©n träng c¶m ¬n!

More Related Content

What's hot

Ky nang giai quyet van de
Ky nang giai quyet van deKy nang giai quyet van de
Ky nang giai quyet van deHoàng Rù
 
Giáo trình thiết kế trang phục 1 võ phước tấn đh công nghiệp
Giáo trình thiết kế trang phục 1   võ phước tấn đh công nghiệpGiáo trình thiết kế trang phục 1   võ phước tấn đh công nghiệp
Giáo trình thiết kế trang phục 1 võ phước tấn đh công nghiệpTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...Hang Nguyen
 
Quy trình làm việc của Nhân sự - HR
Quy trình làm việc của Nhân sự - HRQuy trình làm việc của Nhân sự - HR
Quy trình làm việc của Nhân sự - HRVu Nguyen
 
Quản trị sự thay đổi
Quản trị sự thay đổiQuản trị sự thay đổi
Quản trị sự thay đổiTa Ngoc Hoang
 
Quản lý mâu thuẩn
Quản lý mâu thuẩnQuản lý mâu thuẩn
Quản lý mâu thuẩnforeman
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánKim Thanh
 
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Yen Dang
 
Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân Lực
Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân LựcHệ thống Quản trị Nguồn Nhân Lực
Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân LựcQuang Ngoc
 
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gian
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gianBài giảng Kỹ năng quản lý thời gian
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gianTâm Việt Group
 
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạoBài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạohocthuenet
 
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoChuong Nguyen
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việcMai Xuan Tu
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huongMrCoc
 
Tài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết định
Tài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết địnhTài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết định
Tài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết địnhTổ chức Đào tạo PTC
 

What's hot (20)

Kỹ năng giao việc và ủy quyền
Kỹ năng giao việc và ủy quyềnKỹ năng giao việc và ủy quyền
Kỹ năng giao việc và ủy quyền
 
Ky nang giai quyet van de
Ky nang giai quyet van deKy nang giai quyet van de
Ky nang giai quyet van de
 
Giáo trình thiết kế trang phục 1 võ phước tấn đh công nghiệp
Giáo trình thiết kế trang phục 1   võ phước tấn đh công nghiệpGiáo trình thiết kế trang phục 1   võ phước tấn đh công nghiệp
Giáo trình thiết kế trang phục 1 võ phước tấn đh công nghiệp
 
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
92945636 bai-tiểu-luận-phong-cach-lanh-đạo-độc-đoan-steve-jobs-final-chưa-co-...
 
Quy trình làm việc của Nhân sự - HR
Quy trình làm việc của Nhân sự - HRQuy trình làm việc của Nhân sự - HR
Quy trình làm việc của Nhân sự - HR
 
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
 
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Tập Đoàn thủy sản Minh Phú Cà Mau...
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Tập Đoàn thủy sản Minh Phú Cà Mau...Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Tập Đoàn thủy sản Minh Phú Cà Mau...
Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân sự tại Tập Đoàn thủy sản Minh Phú Cà Mau...
 
Quản trị sự thay đổi
Quản trị sự thay đổiQuản trị sự thay đổi
Quản trị sự thay đổi
 
7. quy che khen thuong ky luat
7. quy che khen thuong ky luat7. quy che khen thuong ky luat
7. quy che khen thuong ky luat
 
Quản lý mâu thuẩn
Quản lý mâu thuẩnQuản lý mâu thuẩn
Quản lý mâu thuẩn
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
 
Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân Lực
Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân LựcHệ thống Quản trị Nguồn Nhân Lực
Hệ thống Quản trị Nguồn Nhân Lực
 
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gian
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gianBài giảng Kỹ năng quản lý thời gian
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gian
 
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạoBài giảng kỹ năng lãnh đạo
Bài giảng kỹ năng lãnh đạo
 
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
 
Tài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết định
Tài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết địnhTài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết định
Tài liệu tham khảo kỹ năng ra quyết định
 
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAYĐề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
Đề tài: Tác động của phong cách lãnh đạo đến nhân viên, HAY
 

Viewers also liked

Nghệ thuật lãnh đạo 1
Nghệ thuật lãnh đạo 1Nghệ thuật lãnh đạo 1
Nghệ thuật lãnh đạo 1Trong Hoang
 
Smm nha quan ly sieu viet fsb
Smm nha quan ly sieu viet fsbSmm nha quan ly sieu viet fsb
Smm nha quan ly sieu viet fsbPe'o Haf
 
Talking lanh dao va quan ly nha truong co hieu qua 2014 (2)
Talking   lanh dao va quan ly nha truong co hieu qua   2014 (2)Talking   lanh dao va quan ly nha truong co hieu qua   2014 (2)
Talking lanh dao va quan ly nha truong co hieu qua 2014 (2)PSYCONSUL CO., LTD
 
Talking ky nang lanh dao va quan ly hieu qua truong hoc
Talking   ky nang lanh dao va quan ly hieu qua truong hocTalking   ky nang lanh dao va quan ly hieu qua truong hoc
Talking ky nang lanh dao va quan ly hieu qua truong hocPSYCONSUL CO., LTD
 
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoTrong Hoang
 
Quan Tri Hoc -Ch8 Dong Co Thuc Day
Quan Tri Hoc -Ch8 Dong Co Thuc DayQuan Tri Hoc -Ch8 Dong Co Thuc Day
Quan Tri Hoc -Ch8 Dong Co Thuc DayChuong Nguyen
 
Eblook quan ly_va_lanh_dao
Eblook quan ly_va_lanh_daoEblook quan ly_va_lanh_dao
Eblook quan ly_va_lanh_daoCMT SOLUTION
 
Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2
Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2
Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2CMT SOLUTION
 
Ky nang lanh dao ban ngan
Ky nang lanh dao ban nganKy nang lanh dao ban ngan
Ky nang lanh dao ban nganHoàng Rù
 
Ky nang lanh dao hv
Ky nang lanh dao hvKy nang lanh dao hv
Ky nang lanh dao hvthanhechip99
 
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đạiKỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đạiTổ chức Đào tạo PTC
 
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạoTrong Hoang
 

Viewers also liked (14)

Nghệ thuật lãnh đạo 1
Nghệ thuật lãnh đạo 1Nghệ thuật lãnh đạo 1
Nghệ thuật lãnh đạo 1
 
Smm nha quan ly sieu viet fsb
Smm nha quan ly sieu viet fsbSmm nha quan ly sieu viet fsb
Smm nha quan ly sieu viet fsb
 
Talking lanh dao va quan ly nha truong co hieu qua 2014 (2)
Talking   lanh dao va quan ly nha truong co hieu qua   2014 (2)Talking   lanh dao va quan ly nha truong co hieu qua   2014 (2)
Talking lanh dao va quan ly nha truong co hieu qua 2014 (2)
 
Talking ky nang lanh dao va quan ly hieu qua truong hoc
Talking   ky nang lanh dao va quan ly hieu qua truong hocTalking   ky nang lanh dao va quan ly hieu qua truong hoc
Talking ky nang lanh dao va quan ly hieu qua truong hoc
 
ky nang lanh dao vol.2
ky nang lanh dao vol.2ky nang lanh dao vol.2
ky nang lanh dao vol.2
 
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
 
Quan Tri Hoc -Ch8 Dong Co Thuc Day
Quan Tri Hoc -Ch8 Dong Co Thuc DayQuan Tri Hoc -Ch8 Dong Co Thuc Day
Quan Tri Hoc -Ch8 Dong Co Thuc Day
 
Eblook quan ly_va_lanh_dao
Eblook quan ly_va_lanh_daoEblook quan ly_va_lanh_dao
Eblook quan ly_va_lanh_dao
 
Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2
Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2
Eblook quan ly_va_lanh_dao_p2
 
Ky nang lanh dao ban ngan
Ky nang lanh dao ban nganKy nang lanh dao ban ngan
Ky nang lanh dao ban ngan
 
Ky nang lanh dao hv
Ky nang lanh dao hvKy nang lanh dao hv
Ky nang lanh dao hv
 
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đạiKỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
Kỹ năng quản lý doanh nghiệp hiện đại
 
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
 
Quản trị học
Quản trị họcQuản trị học
Quản trị học
 

Similar to Nghe giam doc.h vien

Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfBizPub VN
 
ôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcUynUyn34
 
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...NuioKila
 
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478MaJAM10
 
Chuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan triChuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan triHằng Trần
 
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.pptBài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.pptTrnhThKiuL1
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quanpayhot
 
Ceo 59 qtri nhan su- vu huu kien
Ceo 59   qtri nhan su- vu huu kienCeo 59   qtri nhan su- vu huu kien
Ceo 59 qtri nhan su- vu huu kienHoàng Độ
 
Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseHung Nguyen Quang
 
Ebook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Ebook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân LựcEbook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Ebook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân LựcNhân Nguyễn Sỹ
 
Nghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt
Nghe-Thuat-Lanh-Dao.pptNghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt
Nghe-Thuat-Lanh-Dao.pptoToChuynVin
 
Chuong 1 khai quat chung qth v3
Chuong 1  khai quat chung qth v3Chuong 1  khai quat chung qth v3
Chuong 1 khai quat chung qth v3huyennguyen
 
Xây dựng tình huống sản xuất
Xây dựng tình huống sản xuấtXây dựng tình huống sản xuất
Xây dựng tình huống sản xuấthatcatkoten
 
CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐCĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐTrong Hoang
 
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuongChuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuongĐông Viết
 

Similar to Nghe giam doc.h vien (20)

Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
 
Nhom 7 de tai 2
Nhom 7 de tai 2Nhom 7 de tai 2
Nhom 7 de tai 2
 
ôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị học
 
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ Ở NHÀ TRƯỜNG MẦM NON V...
 
Chuong_1.pptx
Chuong_1.pptxChuong_1.pptx
Chuong_1.pptx
 
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
Hong tieu luan_nghe_thuat_lanh_dao_4478
 
Chuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan triChuong 4. tam ly quan tri
Chuong 4. tam ly quan tri
 
Nhom 4 de tai 2
Nhom 4 de tai 2Nhom 4 de tai 2
Nhom 4 de tai 2
 
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.pptBài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quan
 
Nhom 4 de tai 2
Nhom 4 de tai 2Nhom 4 de tai 2
Nhom 4 de tai 2
 
Ceo 59 qtri nhan su- vu huu kien
Ceo 59   qtri nhan su- vu huu kienCeo 59   qtri nhan su- vu huu kien
Ceo 59 qtri nhan su- vu huu kien
 
Day 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnameseDay 4 leadership-2010-vietnamese
Day 4 leadership-2010-vietnamese
 
Ebook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Ebook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân LựcEbook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực
Ebook Quản Trị Nhân Sự Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực
 
Nghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt
Nghe-Thuat-Lanh-Dao.pptNghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt
Nghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt
 
Chuong 1 khai quat chung qth v3
Chuong 1  khai quat chung qth v3Chuong 1  khai quat chung qth v3
Chuong 1 khai quat chung qth v3
 
Xây dựng tình huống sản xuất
Xây dựng tình huống sản xuấtXây dựng tình huống sản xuất
Xây dựng tình huống sản xuất
 
CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐCĐ1: Tổng quan về NTLĐ
CĐ1: Tổng quan về NTLĐ
 
Bài mẫu Tiểu luận về phong cách lãnh đạo, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về phong cách lãnh đạo, HAYBài mẫu Tiểu luận về phong cách lãnh đạo, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về phong cách lãnh đạo, HAY
 
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuongChuong 1 Quan tri hoc dai cuong
Chuong 1 Quan tri hoc dai cuong
 

Nghe giam doc.h vien

  • 1. 11 NGHỀ GIÁM ĐỐC PGS.TS Nguyễn Thế Phán (0983 319 345)
  • 2. 2 18-Sep-15 2 NỘI DUNG 1. Lãnh đạo và quản lý 2. Chân dung giám đốc 3. Các phong cách lãnh đạo 4. Một số kỹ năng của lãnh đạo 5. Tiêu chí đánh giá giám đốc
  • 3. 33 1. LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ 1.1. Lãnh đạo 1.2. Quản lý 1.3. Phân biệt - Lãnh đạo và quản lý - Nhà lãnh đạo và Nhà quản lý
  • 4. 4 18-Sep-15 4 - Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đó người lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chức - Lãnh đạo: Sự kết hợp giữa trái tim và khối óc - Lãnh đạo là việc đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thực hiện.
  • 5. 5 18-Sep-15 5 - Là người đứng đầu hệ thống và điều khiển hệ thống đó - Có vai trò + Là người quyết định (là linh hồn của doanh nghiệp): + Trung tâm gắn kết mọi thành viên trong hệ thống; + Đại diện cho mọi lợi ích của hệ thống; + Chịu trách nhiệm ra quyết định cho hệ thống, điều khiển và vận hành hệ thống đó đến đích đã định) - Người lãnh đạo có 2 nhiệm vụ quan trọng: + Hình thành nên cơ cấu bộ máy tổ chức, phân công nhiệm vụ, xác định nhiệm vụ của từng bộ phận chức năng, từng cá nhân... + Điều khiển hệ thống hoạt động có kết quả và hiệu quả NGƯỜI/NHÀ LÃNH ĐẠO
  • 6. 6 18-Sep-15 6 1.2. QUẢN TRỊ - NHÀ QUẢN TRỊ - Quản trị + Là một quá trình làm việc với và làm việc thông qua những người khác nhằm đạt các mục tiêu của tổ chức. + Quản trịlà dự báo và lập kế hoạch, tổ chức, ra lệnh (lý thuyết hiện đại thay thế bằng định hướng), điều phối và kiểm soát. + Quản trị là nghệ thuật và khoa học sử dụng các nguồn lực để sinh lời. + Quản trị là hoàn thành công việc thông qua con người. + Quản trị là việc hoàn thành các mục tiêu mong muốn bằng cách xây dựng một môi trường thuận lợi để làm việc trong đó cho các cá nhân vận hành trong từng nhóm được tổ chức.` - Nhà quản trị?
  • 7. 7 18-Sep-15 7 1.2. QUẢN TRỊ - NHÀ QUẢN TRỊ Cấp cao Cấp trung Cấp cơ sở Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc ... Nhiệm vụ: Xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động & phát triển của tổ chức Trưởng phòng, ban; Quản đốc, Cửa hàng trưởng ... Đưa ra các quyết định chiến thuật để thực hiện kế hoạch và chính sách của tổ chức Tổ trưởng, Nhóm trưởng, trưởng ca ... Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân trong công việc hàng ngày
  • 8. 8 18-Sep-15 8 GIÁM ĐỐC - Ai là giám đốc? - Giám đốc là nhà lãnh đạo hay là nhà quản lý? - Nên hay không nên để Chủ tich HĐQT kiêm Tổng giám đốc hoặc Giám đốc? - Trường hợp không kiêm, nhiệm vụ của Giám đốc là gì? a) Q.định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị; b) Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị; c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; d) Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, q.chế q.lý nội bộ công ty;
  • 9. 9 18-Sep-15 9 GIÁM ĐỐC đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị; e) Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; g) Tuyển dụng lao động; h) Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh; i) Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.
  • 10. 10 18-Sep-15 10 1.3. Lãnh đạo và quản trị “Làm những cái đúng” - Tạo ra sự thay đổi - Đạt mục tiêu thông qua định hướng và động viên khuyến khích - Phương hướng, viễn cảnh - Tập hợp mọi người - Động viên, khuyến khích - “Làm đúng” - Quản lý sự thay đổi - Đạt mục tiêu thông qua hệ -thống chính sách, mệnh lệnh hành chính - Kế hoạch, ngân sách - Tổ chức thực hiện - Kiểm tra giám sát
  • 11. 11 18-Sep-15 11 Qu¶n lý hay l·nh ®¹o? §¬n gi¶n Phøc t¹p Thay ®æi Chó träng h¬n ®Õn? L·nh ®¹o?
  • 12. 12 18-Sep-15 12 m«i trêng vµ qu¶n lý, l·nh ®¹o ThÊp CaoMøc ®é phøc t¹p KhuyÕn khÝch tu©n thñ KhuyÕn khÝch s¸ng t¹o KÕt qu¶ T¬ng lai KÕt qu¶ HiÖn t¹i ThÊp Cao TÝnhn¨ng®éng
  • 13. 13 18-Sep-15 13 Cao Cấpbậcl·nh®¹o/ql ThÊ p Ýt NhiÒuKiến thức về chuyên môn MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤP BẬC LÃNH ĐẠO VÀ KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN Đường quan hệ biểu diễn mối quan hệ đó sẽ như thế nào?
  • 14. 14 18-Sep-15 14 2. CHÂN DUNG GIÁM ĐỐC 2.1. TỐ CHẤT - Bốn tố chất: + Tâm + Trí + Lực + Văn 2.2. Các phẩm chất - Có khát vọng - Bình tĩnh, kiên định - Giỏi lý luận và thực tế - Đạo đức và tài năng - Có uy tín - Vì lợi ích chung - Tự tin - lạc quan - Khiêm tốn học hỏi - Điềm đạm
  • 15. 15 3.3. Kỹ năng của giám đốc 3) Các loại kỹ năng a) Kỹ năng cứng và kỹ năng mềm - Kỹ năng cứng - Kỹ năng mềm + Quan niệm các nước: 2. CHÂN DUNG GIÁM ĐỐC
  • 16. 16 Các kỹ năng mềm Tổng hợp các nghiên cứu của các nước và thực tế VN, 10 kỹ năng sau là căn bản và quan trọng hàng đầu trong thời đại ngày nay: 1) Kỹ năng học và tự học 2) Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân 3) Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm 4) Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc 5) Kỹ năng lắng nghe 6) Kỹ năng thuyết trình 7) Kỹ năng giao tiếp và ứng xử 8) Kỹ năng giải quyết vấn đề 9) Kỹ năng làm việc đồng đội 10. Kỹ năng đàm phán
  • 17. 17 3.3. Kỹ năng của giám đốc 3) Các loại kỹ năng b) Tổng hợp các kỹ năng của giám đốc - Kỹ năng hoạch định chiến lược - Kỹ năng lãnh đạo bản thân và xây dựng hình ảnh - Kỹ năng tạo và sử dụng quyền lực - Kỹ năng tập hợp lực lượng, dùng người - Kỹ năng giải quyết vấn đề - Kỹ năng truyền thông (trong đó có ban hành văn bản) - Kỹ năng tạo động lực khuyến khích - Kỹ năng phân quyền và ủy quyền 2. CHÂN DUNG GIÁM ĐỐC
  • 18. 18 a) Yếu tố tự nhiên, thiên bẩm: - Thể lực - Trí lực: Các chỉ số về con người + Chỉ số thông minh + Chỉ số trí tuệ xúc cảm + Chỉ số vượt khó + Chỉ số trí tuệ xã hội + Chỉ số trí tuệ sáng tạo - Năng khiếu, sở trường + Chỉ số đạo đức + Chỉ số biểu đạt ngôn ngữ + Chỉ số say mê + Chỉ số ngu ngốc + Chỉ số tạo dựng quan hệ 2.4. Nguồn gốc của kỹ năng
  • 19. 19 a) Yếu tố tự nhiên, thiên bẩm: - Thể lực - Trí lực: Các chỉ số về con người - Năng khiếu, sở trường b) Yếu tố xã hội: + Tri thức + Kinh nghiệm: + Môi trường điều kiện sống và làm việc Trong các yếu tố trên, yếu tố nào là quan trọng nhất? 2.4. Nguồn gốc của kỹ năng
  • 20. 20 2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc a. Đặc điểm nghề 1) Lao động của giám đốc là loại lao động trí óc và mang tính sáng tạo cao: - Sản phẩm là các quyết định - Nguyên liệu là thông tin - Công cụ là tổ chức - Công nghệ là sự ủy quyền 2) Lao động của giám đốc là một loại lao động nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn có hiệu quả các nguyên tắc, phong cách, phương pháp lãnh đạo/quản lý - Đối tượng tác động của lao động quản lý là con người, bản chất phức tạp, nhạy cảm… - Luôn phải xử lý các tình huống, ra các quyết định…
  • 21. 21 2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc a. Đặc điểm nghề 3) Lao động của giám đốc là một loại lao động nghề nghiệp, có tính chuyên môn nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp cao (giám đốc là một nghề): - Chuyên biệt theo phân công lao động xã hội, - Có kỹ năng nghề nghiệp - Sống bằng nghề 4) Hiệu quả lao động của giám đốc là một loại hiệu quả đặc biệt: + Không phải hiệu quả cá nhân mà là hiệu quả hoạt động của cả hệ thống + Không chỉ là hiệu quả kinh tế mà là hiệu quả tổng hợp + Rất khó đánh giá ngay hiệu quả lao động của người lãnh đạo quản lý
  • 22. 22 2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc b. Đặc điểm tâm lý 1) Là người có vai trò, trọng trách quan trọng, là người chỉ đường, tổ chức điều khiển cho tập thể hoạt động và quyết định sự thành bại của một tổ chức. 2) Luôn phải hoạt động căng thẳng khẩn trương, theo kế họach công việc và thời gian đã định, đồng thời phải giải quyết những công việc có tính đột xuất cấp bách, luôn phải sáng tạo, tinh tế linh hoạt trong tư duy, phải giải quyết nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau v.v… Nhiều khi, phải có những quyết định táo bạo, quan trọng và không được phép sai lầm. 3) Là đối tượng để mọi người nhận xét, đánh giá, phê phán… do đó luôn bị sức ép của nhiều người: cấp trên, cấp dưới và mọi người xung quanh.
  • 23. 23 4) Có trách nhiệm nặng nề với nhà nước, xã hội, tập thể và sự sống của cơ sở kinh doanh, trước số phận và đời sống của cấp dưới… (cả vật chất và tinh thần). 5) Cần có những phẩm chất đặc biệt, ưu việt hơn người mới có thể lãnh đạo tập thể và đảm bảo cho hoạt động của tập thể đạt hiệu quả cao: đạo đức, năng lực, trí tuệ và nhiều phẩm chất khác, nhiều kinh nghiệm, có nhiều cống hiến cho xã hội, có uy tín. 6) Là người có quyền lực và được xã hội ưu đãi hơn mọi người trong tập thể; có nhiều quyền hạn quyết định toàn bộ công việc trong phạm vi của mình. 2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc
  • 24. 24 c. Những sai lầm dễ mắc 1) Quan liêu, cửa quyền, lạm dụng quyền lực 2) Nhu nhược, thiếu quyết đoán 3) Thô bạo, hách dịch, thiếu tôn trọng cấp dưới. 4) Chỉ chạy theo cấp trên mà ít quan tâm đến cấp dưới. 5) Không thấy hết được những khó khăn, vất vả của cấp dưới, xa rời cấp dưới. 6) Chỉ biết ra lệnh nhưng không chỉ đạo hoặc hướng dẫn cấp dưới thực hiện mệnh lệnh đó 7) Chỉ đạo chung chung hời hợt hoặc quá sa vào sự vụ, vụn vặt… 2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc
  • 25. 25 c. Những sai lầm dễ mắc (tiếp) 8) Tự kiêu, tưởng rằng điều gì, việc gì cũng biết, hoặc tự cho rằng chỉ mình biết, hoặc biết nhiều hơn cấp dưới. 9) Không lường trước được hậu quả của hành vi. 10) Thích được ca ngợi, tâng bốc mà quên lời nói chân tình, trung thực. Không nhìn thấy được sai lầm của mình 11) Tham lam, tham nhũng 12) Dễ thiên lệch (thiên vị) hoặc trù dập cấp dưới. 13) Hứa suông 2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc
  • 26. 26 18-Sep-15 26 2.6. Các quy tắc bất thành văn * Học cách nói "Tôi không biết" và sử dụng khi thích hợp. * Vướng vào việc gì đó dễ hơn là thoát ra. * Không bị chỉ trích không có nghĩa là đang làm tốt, mà có thể là bạn đang chẳng làm được gì. * Tìm kiếm những điều mình còn thiếu. * Làm việc cho những sếp mà bạn cảm thấy thoải mái. * Xem lại những cái đã làm được để chắc chắn rằng lợi ích thực tế là những điều bạn dự định đạt được * Cho dù việc được giao ban đầu của bạn có tầm thường đến đâu, hãy làm chúng với sự nỗ lực nhất.
  • 27. 27 18-Sep-15 27 2.6. Các quy tắc bất thành văn * Bền bỉ và kiên quyết cho dù có gặp nhiều khó khăn đến mấy. * Đừng chờ người khác rồi đi sau họ * Xác nhận sự hướng dẫn và giao phó cho người khác bằng văn bản. Đừng nghĩ là chỉ cần nói là mọi thứ sẽ được làm. * Đừng rụt rè. Hãy nói thẳng. Hãy thể hiện chính mình và phát triển ý tưởng. * Cố gắng ngắn gọn và rõ ràng trong khi nói hoặc trình bày trong văn bản. * Phát ngôn phải hết sức cẩn thận và chính xác.
  • 28. 28 18-Sep-15 28 2.6. Các quy tắc bất thành văn * Thường xuyên thông báo tình hình cho sếp trên và ưu tiên những điều sếp trên muốn. * Dám hứa, những không hứa suông * Khi làm việc với những người ngoài tổ chức, hãy nhớ rằng bạn đại diện cho cả tổ chức. * Tập thói quen tóm lược vấn đề một cách đơn giản nhất. * Đừng bị kích động trong những trường hợp khẩn cấp. * Tập thói quen ra quyết định nhanh và rõ ràng. * Đừng đánh mất sự hài hước. * Tạo niềm vui ở những việc mình làm.
  • 29. 29 18-Sep-15 29 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO/QUẢN LÝ Phong cách lãnh đạo/quản lý của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác. Phong cách lãnh đạo/quản lý là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo/quản lý. Phong cách lãnh đạo/quản lý là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt động của nhà lãnh đạo/quản lý, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ. Phong cách lãnh đạo/quản lý là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo/quản lý = Cá tính x Môi trường
  • 30. 30 18-Sep-15 30 3. CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO/QL Phong cách LĐ độc tài Phong cách LĐ dân chủ Phong cách LĐ tự do
  • 31. 31 Căn cứ lựa chọn phong cách lãnh đạo 1. Đặc điểm người lãnh đạo 5. Đặc điểm văn hóa 4. Các tình huống cụ thể Phong cách lãnh đạo tối ưu 3. Đặc điểm của tập thể 2. Đặc điểm người dưới quyền
  • 32. 32 Đặc điểm văn hóa của người Việt Ưu điểm • Tính cần cù, giỏi chịu đựng gian khổ, vất vả . • Đắn đo, cân nhắc trong suy xét sự việc • Linh hoạt để thích ứng, dân chủ • Chú trọng các mối quan hệ trong giao tiếp, ưa sự tế nhị, ý tứ, hiếu khách • Trọng tình, thích hòa thuận • Trọng đức, trọng văn, hiếu học • Trọng danh dự, thích tiếng tăm trong sinh hoạt • Tôn trọng người lớn tuổi. Nhược điểm • Tư tưởng cầu an, hài lòng, tự ti, tư hữu. Tính cách ích kỷ, đố kỵ. • Tính bảo thủ, bình quân chủ nghĩa • Tính cả nể, tác phong tùy tiện, lề mề trong công việc, kỷ luật không nghiêm • Thiếu tinh thần hợp tác, bè phái, cục bộ, tính dựa dẫm, ỷ vào tập thể • Tính soi mói vào công việc của người khác. • Tính sĩ diện, thiếu thực tế, chuộng hình thức. • Kém hoạch định và tính toán. • Tính gia trưởng, ít tôn trọng người trẻ
  • 33. 33 Phong cách lãnh đạo đề nghị Phong cách lãnh đạo Quan tâm đến công việc Tính quyết đoán trong công việc. Phẩm chất dám nghe dám làm, dám chịu trách nhiệm, tự tin. Ra được những quyết đính kịp thời trong những tình huống khó khăn. Tạo ra được nhiều điều kiện thuận lợi để cấp dưới phát huy hết tài năng. (Sử dụng nguyên tắc Động viên nhân viên) Quan tâm đến con người Phù hợp mục tiêu của tổ chức
  • 34. 34 4. Một số kỹ năng lãnh đạo 4.1. Kỹ năng hoạch định chiến lược 4.2. Kỹ năng tạo dựng, sử dụng quyền lực 4.3. Kỹ năng tập hợp lực lượng 4.4. Kỹ năng tạo động lực 4.5. Kỹ năng trao quyền
  • 35. 35 4.1. Kỹ năng hoạch định chiến lược Tầm nhìn Sứ mệnh Giá trị cốt lõi Các chiến lược chính Mục tiêu Các chiến lược chức năng
  • 36. 36 4.2. Kỹ năng tạo dựng và sử dụng quyền lực Quyền lực Các cấp độ lãnh đạo
  • 37. 37 a. Quyền lực - Nói đến lãnh đạo là nói đến quyền lực - Quyền lực là quyền được định đoạt và sức mạnh để bảo đảm các quyền hạn của mình - Quyền hạn: Là quyền được xác định về nội dung, phạm vi và mức độ. - Quyền lực lãnh đạo là năng lực của người lãnh đạo trong việc tạo ảnh hưởng tới thái độ, hành vi của người dưới quyền. - Bản chất của quyền lực là quyền ra quyết định: + Ai được ra quyết định? Quyết định ở mức độ, phạm vi nào? + Mức độ chấp nhận và tuân thủ các quyết định đó của người dưới quyền?
  • 38. 38 a. Quyền lực - Quyền lực lãnh đạo có từ các nguồn gốc sau đây + Quyền từ chức vụ, từ vị thế: Quyền lực cứng - Thế quyền + Quyền từ bản thân mỗi cá nhân: tài năng, đức độ, khả năng thuyết phục, lôi kéo, thu hút… : Quyền lực mềm - Thực quyền - Max Weber cho rằng: Quyền của nhà lãnh đạo/quản trị chỉ đầy đủ nếu có đủ 3 yếu tố: + Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ; + Cấp dưới thừa nhận quyền hạn đó là chính đáng; + Bản thân nhà quản trị có khả năng và các đức tính khiến cấp dưới tin tưởng.
  • 39. 39 Cấp độ 1. Vị trí Mọi người theo chúng ta, bởi vì họ buộc phải theo Cấp độ 2. Sự chấp thuận Mọi người theo chúng ta, bởi vì họ muốn theo và cũng bởi mệnh lệnh của chúng ta trong công việc. Cấp độ 3. Định hướng, kết quả Mọi người theo chúng ta bởi sự đóng góp, h.thành công việc cho t.chức Cấp độ 4. Phát triển con người, tái tạo Mọi người theo chúng ta bởi những gì chúng ta đã làm cho họ Cấp độ 5: Vĩ nhân, cái tôi, cá nhân, được tôn trọng Mọi người theo chúng ta bởi chính bản chất chúng ta là ai b. Các cấp độ lãnh đạo
  • 40. 40 Cấp độ 1. là một cá nhân có năng lực, có kiến thức, kỹ năng, tài năng và thói quen làm việc tốt Cấp độ 2. là có đóng góp vào thành công của nhóm và có thể làm việc hiệu quả với người khác Cấp độ 3. là biết tổ chức con người và tài nguyên để theo đuổi các mục tiêu của tổ chức Cấp độ 4. là đưa ra được tầm nhìn rõ ràng, tạo động lực và thúc đẩy sự nỗ lực cho những mục tiêu cao hơn Cấp độ 5: là cả 4 cấp độ trên, cộng thêm quyết tâm cao và khiêm nhường Năm cấp độ lãnh đạo Theo cách chia của J. Collins
  • 41. 41 Hình ảnh người lãnh đạo cấp độ cao 1) Người sử dụng ảnh hưởng của mình trong một thời điểm thích hợp, cho những công việc thích hợp. 2) Người có trách nhiệm cao khi thất bại, không vỗ ngực khi thành công. 3) Người tự lãnh đạo bản thân thành công trước khi lãnh đạo người khác 4) Người luôn tìm kiếm giải pháp tối ưu chứ không phải giải pháp gần nhau. 5) Người gia tăng giá trị cho mọi người và tổ chức của mình. 6) Người làm việc vì lợi ích của người khác chứ không phải vì lợi ích cá nhân.
  • 42. 42 7) Người kiểm soát bản thân họ bằng cái đầu và kiểm soát người khác bằng trái tim. 8) Người biết con đường, đi trên con đường và chỉ cho mọi người biết con đường đó. 9) Người cổ vũ và khích lệ, chứ không đe dọa và sử dụng mánh khóe với người khác. 10) Người sống với mọi người để biết vấn đề của họ và sống với Chúa để lãnh trách nhiệm giải quyết vấn đề đó. 11) Người nhận ra rằng cá tính còn quan trọng hơn chức vị. 12) Người đưa ra ý kiến chứ không dựa trên những ý kiến được trưng cầu. Hình ảnh người lãnh đạo cấp độ cao
  • 43. 43 13) Người hiểu rằng tổ chức là sự phản chiếu của những tính cách. 14) Người không bao giờ đặt mình lên trên mọi người trừ việc đảm nhận trách nhiệm. 15) Người trung thực trong cả việc nhỏ và việc lớn. 16) Người tự rèn luyện tính kỷ luật bản thân nên không cần những người khác ép mình vào khuôn khổ. 17) Người gặp thất bại nhưng có khả năng chuyển bại thành thắng. 18) Người sử dụng chiếc la bàn đạo đức với chiếc kim luôn chỉ về bên phải. Hình ảnh người lãnh đạo cấp độ cao
  • 44. 44 1) Phát hiện, tuyển mộ nguồn nhân lực và nhân tài 2) Lựa chọn nguồn nhân lực và nhân tài 3) Bố trí sử dụng nguồn nhân lực và nhân tài 4) Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển 5) Tạo động lực - Giữ chân nhân lực và nhân tài 4.3. Kỹ năng tập hợp lực lượng
  • 45. 45 4.4. Kỹ năng trao quyền a. Phân biệt: Tập quyền, phân quyền và ủy quyền - Tập quyền - Phân quyền - Ủy quyền Giống nhau - Bản chất - Trách nhiệm Khác nhau - Phạm vi - Thời gian - Pháp lý - Sử dụng quyền Ủy thác, trao quyền
  • 46. 46 b. Các yêu cầu trong trao quyền 1) Đối với cấp dưới - Tự lập kế hoạch thực hiện công việc - Ra quyết định về những việc cần làm - Chỉ bị kiểm tra tại các điểm đã thống nhất - Có được những ý kiến giúp đỡ khi cần - Không bắt buộc phải hỏi ý kiến của cấp trên 4.4. Kỹ năng trao quyền
  • 47. 47 b. Các yêu cầu trong trao quyền 2) Đối với cấp trên phải: - Cung cấp đủ những nguồn lực cần thiết - Kiểm tra công việc tại các điểm quan trọng - Sẵn sàng cung cấp hướng dẫn và giúp đỡ - Tạo nên các thách thức trong công việc c. Nguyên nhân hạn chế trao quyền - Cấp dưới: Phẩm chất, năng lực, sự tin cậy, nhiệt tình… - Cấp trên: Động cơ, năng lực, sự tin tưởng - Quy định pháp luật, công ty 4.4. Kỹ năng trao quyền
  • 48. 48 d. Nguyên tắc trao quyền - Trao quyền phải rõ ràng và đầy đủ theo kết quả mong muốn - Cho phép cấp dưới tham gia vào quá trình trao quyền, có đủ thông tin và điều kiện cần thiết để thực thi quyền được trao - Cân đối giữa nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn - Trao quyền theo đúng thẩm quyền, theo chức năng, bậc thang, cấp bậc - Đảm bảo tính tuyệt đối trong trách nhiệm - Tập trung giám sát, kiểm tra kết quả thực hiện các quyền được trao. 4.4. Kỹ năng trao quyền
  • 49. 49 e. Các mức độ trao quyền - Trao quyền toàn bộ + Chỉ được sử dụng đối với những người cấp dưới rất có năng lực đã được kiểm nghiệm hoặc được sử dụng cho những công việc không quan trọng, nhiệm vụ rất rõ ràng + Nhà lãnh đạo chỉ cần nói với người được ủy thác nhiệm vụ phải thực thi và thời hạn hoàn thành + Việc thực hiện quyền hạn được ủy thác như thế nào là do người được ủy thác hoàn toàn quyết định. Người lãnh đạo chỉ có tư vấn nếu người được ủy thác cần. 4.4. Kỹ năng trao quyền
  • 50. 50 e. Các mức độ trao quyền - Trao quyền từng bước + Người ủy thác giải thích nhiệm vụ cần thực hiện cho người được ủy thác và đặt ra thời hạn hoàn thành + Người ủy thác đặt ra lịch gặp gỡ với người được ủy thác để theo dõi tiến trình thực hiện + Người được ủy thác có toàn quyền lựa chọn phương án thực hiện nhưng nhất thiết phải báo cáo cấp trên tại các cuộc họp định kỳ 4.4. Kỹ năng trao quyền
  • 51. 51 e. Các mức độ trao quyền - Trao quyền giới hạn + Người trao quyền giải thích nhiệm vụ cần thực hiện cho người được trao quyền và đặt ra thời hạn hoàn thành, yêu cầu đưa ra phương án + Người trao quyền có thể chấp nhận hoặc bác bỏ và đưa ra phương án chính thức + Người trao quyền sẽ kiểm soát chặt chẽ tiến trình thực hiện của người được trao quyền 4.4. Kỹ năng trao quyền
  • 52. 52 f. Các cấp độ trao quyền - Cấp độ 1: Hãy đợi đến khi yêu cầu mới được làm. - Cấp độ 2: Phải xin chỉ đạo trước khi làm. - Cấp độ 3: Phải đề xuất ý kiến và chứng tỏ bằng kết quả công việc. - Cấp độ 4: Hãy tiến hành công việc nhưng phải thông báo ngay sau mỗi lần triển khai. - Cấp độ 5: Hãy tự làm và báo cáo đều đặn theo định kỳ 4.4. Kỹ năng trao quyền
  • 53. 53 Bốn mức độ trao quyền Cấp Trên Cấp dưới - Giải thích yêu cầu - Xác định kết quả - Quyết định cần làm gì - Quyết định cách thức - Thực hiện công việc - Giải thích yêu cầu - Xác định kết quả - Quyết định cần làm gì - Quyết định cách thức - Thực hiện công việc - Giải thích yêu cầu - Xác định kết quả - Quyết định cần làm gì - Quyết định cách thức -Thực hiện công việc - Giải thích yêu cầu - Xác định kết quả - Quyết định cần làm gì - Quyết định cách thức -Thực hiện công việc Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
  • 54. 54 g. Quy trình trao quyền Lựa chọn Gặp gỡ Chuẩn bị Tổng kết Kiểm soát Văn bản 4.4. Kỹ năng trao quyền
  • 55. 55 a. Tổng quan - Động lực - động cơ là gì? + Nhu cầu: Là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một cái gì đó. Nó là khách quan. + Động lực (động cơ): Là phản ánh những mong muốn, những nhu cầu của con người và là lý do của hành động. Động lực là cái thúc đẩy, làm cho phát triển. Động cơ là tất cả những điều kiện phấn đấu nội tại được mô tả như những ước muốn, những mong muốn, những ham muốn, … Đó chính là một trạng thái nội tâm kích thích hay thúc đẩy con người hành động. 4.5. Kỹ năng tạo động lực
  • 56. 56 a. Tổng quan - Nhu cầu sẽ trở thành động cơ khi có đủ ba yếu tố sau: + Sự mong muốn, sự chờ đợi. + Tính hiện thực của sự mong muốn. + Hoàn cảnh, môi trường xung quanh. - Tạo động lực cho nhân viên là gì? Tạo động lực cho nhân viên là tổng hợp các biện pháp nhằm tạo động cơ khuyến khích, động viên nhân viên làm việc tích cực hơn, có hiệu quả hơn. b. Bản chất con người c. Một số quy luật tâm lý 4.5. Kỹ năng tạo động lực
  • 57. 57 1) Quy luật tâm lý hành vi Tính khí Tính cách Năng lực Động cơ: - Nhu cầu - Lợi ích Bản năng Hành vi của con người Hành vi của con người Trạng thái tâm lý Hoàn cảnh Môi trường Luật pháp, P.tục, t.quán, Dư luận, Tín ngưỡng… Văn hóa
  • 58. 58 - Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng, khi nào nhu cầu gặp đối tượng có khả năng đáp ứng sự thoả mãn thì lúc đó nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động hướng tới đối tượng - Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thỏa mãn nó quy định - Nhu cầu của con người rất đa dạng, rất phức tạp, bao gồm nhiều loại (tùy theo cách phân loại) nhưng nhu cầu sinh lý là nhu cầu gây “căng thẳng” nhất. - Nhu cầu của con người luôn luôn phát triển và không có giới hạn (có tính thích ứng) - Nhu cầu của con người có thể được thay thế bởi nhu cầu khác 2) Quy luật tâm lý nhu cầu
  • 59. 59 Mục tiêu Động lực Vật chất - Tinh thần Xung đột lợi ích Trước mắt - Lâu dài Cá nhân - Tập thể - Xã hội Quan hệ lợi ích Trung tâm hoạt động của CN 3) Quy luật tâm lý lợi ích
  • 60. 60 d. Các lý thuyết tạo động lực 1) Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow 2) Thuyết X và thuyết Y của Douglas McGregor 3) Thuyết hai yếu tố của Fredrick Herzberg 4) Lý thuyết ERG của Clayton Alderfer 5) Lý thuyết McClelland về nhu cầu 6) Lý thuyết mong đợi của Victor Vroom 7) Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Edwin Locke 8) Lý thuyết công bằng của John Stacey Adams, một nhà tâm lý học hành vi và quản trị - 1963 4.5. Kỹ năng tạo động lực
  • 61. 61 Yếu tố A 30% Yếu tố B 44% Yếu tố C 26% Mèi quan hÖ Sù ph¸t TriÓn Thu nhËp Yếu tố nào quan trọng nhất trong tạo động lực?
  • 62. 62 e. Cách thức tạo động lực 1) Tạo động lực bằng vật chất - Khái quát - Các cách thức + Lương + Phụ cấp + Thưởng + Phúc lợi vật chất + Lợi nhuận chia 4.5. Kỹ năng tạo động lực
  • 63. 63 e. Cách thức tạo động lực 2) Tạo động lực bằng tinh thần - Khái quát - Các cách thức + Bản thân công việc tạo hứng thú + Sự tham gia vào các hoạt động + Q.tâm và giúp đỡ của cấp trên + Được phân, ủy quyền + Địa vị và khả năng được cải thiện + Được đánh giá cao + Môi trường, ĐK làm việc và Ptriển + Đạt được các danh hiệu 4.5. Kỹ năng tạo động lực
  • 64. 64 e. Cách thức tạo động lực 3) Kết hợp tạo động lực bằng vật chất với tinh thần - Mối quan hệ giữa vật chất với ý thức - Sự cần thiết phải kết hợp - Kết hợp như thế nào? + Khen - Thưởng: Danh hiệu + Tiền (quà) + Trao thưởng sau khi tuyên dương trước tập thể + ?? 4.5. Kỹ năng tạo động lực
  • 65. 65 • Sự thành công của tổ chức hay của chính người lãnh đạo, hoặc mức độ đạt được so với mục tiêu đã được đề ra. Các chỉ tiêu: lợi nhuận, doanh số, thị phần, năng suất, chi phí sản xuất…. • Thái độ của cấp dưới đối với nhà lãnh đạo. Người lãnh đạo thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của những người dưới quyền của họ tốt tới mức nào. Thái độ của người dưới quyền đối với người lãnh đạo như thế nào, những than phiền đối với lãnh đạo cấp cao hơn… • Sự đóng góp của nhà lãnh đạo đối với sự phát triển qua đánh giá của những người quan sát bên ngoài. 5. Tiêu chí đánh giá lãnh đạo hiệu quả
  • 66. 66 Sử dụng các phương pháp đánh giá phù hợp: - Phương pháp đối chiếu với mục tiêu - Phương pháp điều tra dân ý - Phương pháp đánh giá chuyên gia - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp so sánh 5. Tiêu chí đánh giá lãnh đạo hiệu quả
  • 67. 67 xin tr©n träng c¶m ¬n!

Editor's Notes

  1. 4
  2. 5
  3. 11
  4. 13
  5. 14
  6. 9/18/2015
  7. 9/18/2015
  8. 9/18/2015
  9. 9/18/2015
  10. 26
  11. 27
  12. 28
  13. 29
  14. 30
  15. 9/18/2015
  16. 9/18/2015
  17. 9/18/2015
  18. 9/18/2015
  19. 9/18/2015
  20. 9/18/2015
  21. 9/18/2015
  22. 9/18/2015
  23. 9/18/2015
  24. 9/18/2015
  25. 53
  26. 9/18/2015
  27. 9/18/2015
  28. 9/18/2015
  29. 9/18/2015
  30. 9/18/2015
  31. 9/18/2015
  32. 9/18/2015