SlideShare a Scribd company logo
1 of 72
IV. Phân giải




                ntsơn
Tính hằng sai
• Mục tiêu :
  Số diễn dịch của 1 công thức LLVT là vô hạn.
  Làm sao biết được một công thức là hằng
  đúng, hằng sai, khả đúng, khả sai ?.
  Dựa vào định nghĩa ?

• Giải pháp ?




                                                 ntsơn
Tính hằng sai

                                      Thuật toán   yes
                                       kiểm tra
                                       hằng sai    no



   Công thức LLVT

                                      Thuật toán   yes
                                       kiểm tra
                                      hằng đúng    no


Có cần thiết phải có 2 thuật toán ?



                                                         ntsơn
Tính hằng sai
• Chỉ cần 1 thuật toán :



   Công thức F hằng sai ?     F
                                   Thuật toán   yes
                                    kiểm tra
                                    hằng sai    no

    Công thức F hằng đúng ?   ¬F




                                                      ntsơn
Tính hằng sai
• Chỉ cần 1 thuật toán hằng sai :
  F + yes          → F hằng sai.
  ¬F + yes         → F hằng đúng.
  F + no và ¬F + no → F khả đúng, khả sai.




                                               ntsơn
Tính hằng sai
• Mục tiêu :
  Biết được công thức là hằng sai.

• Giải pháp :
  * Biến đổi công thức (vẫn còn tính hằng sai).
  * Co nhỏ không gian diễn dịch.




                                                  ntsơn
Tính hằng sai
• Lưu ý :
  Chỉ công thức đóng mới được đánh giá đúng
  sai trong một diễn dịch.
  Do đó, các công thức được đề cập từ đây trở đi
  mặc nhiên là công thức đóng.




                                                   ntsơn
Dạng chuẩn Skolem
• Công thức F được chuyển về dạng :
  1. Chuẩn Prenex.
  2. Chuẩn giao.
  3. Lần lượt xóa các lượng từ ∃”-”.
  Với mỗi ∃x, thay tất cả các hiện hữu của x bằng
  hàm fx. Hàm fx có thông số là các biến của các
  lương từ ∀, với chỉ những lượng từ ∀ đứng
  trước ∃x.
  4. Tập SF có phần tử là các thành phần giao.

                                                    ntsơn
Dạng chuẩn Skolem
Thí dụ :
  F = ∀x ∀y ∃z ∀t ∃s ∀v (p(x, y, z, t) ∧ q(s, v))
      Xóa lượng từ ∃z, thay z bằng hàm fz(x, y)
  ∀x ∀y ∀t ∃s ∀v (p(x, y, fz(x, y), t) ∧ q(s, v))
      Xóa lượng từ ∃s, thay s bằng hàm fs(x, y, t)
  ∀x ∀y ∀t ∀v (p(x, y, fz(x, y), t) ∧ q(fs(x, y, t), v))
      Chuyển thành dạng tập hợp
   SF = {p(x, y, fz(x, y), t), q(fs(x, y, t), v)}
                   dạng chuẩn Skolem

                                                           ntsơn
Dạng chuẩn Skolem
Thí dụ :
  F = ∃x ∀y ∃z ∀t p(a, x, y, z, f(t))
      Xóa lượng từ ∃x, thay x bằng hằng b
           ∀y ∃z ∀t p(a, b, y, z, f(t))
      Xóa lượng từ ∃z, thay z bằng hàm fz(y)
           ∀y ∀t p(a, b, y, fz(y), f(t))
     Chuyển thành dạng tập hợp
   SF = {p(a, b, y, fz(y), f(t)} dạng chuẩn Skolem

                                                     ntsơn
Dạng chuẩn Skolem
Thí dụ :
  F = ∃x ∀y (p(a, x, f(y)) → ∃y ∀z ∃u q(y, z, u))
  F = ∃x ∀y (¬p(a, x, f(y)) ∨ ∃y ∀z ∃u q(y, z, u))
  F = ∃x ∀y (¬p(a, x, f(y)) ∨ ∃t ∀z ∃u q(t, z, u))
  F = ∃x ∀y ∃t ∀z ∃u (¬p(a, x, f(y)) ∨ q(t, z, u))
  ∀y ∀z (¬p(a, b, f(y)) ∨ q(g(y), z, h(y, z)))
  SF = {¬p(a, b, f(y)) ∨ q(g(y), z, h(y, z))}.



                                                     ntsơn
Dạng chuẩn Skolem
Nhận xét :
• Các hàm được đặt tên fx để không trùng tên với
  các hàm đã có của công thức.
• Nếu trước ∃x không có lương từ phổ dụng thì
  thay bằng hàm không thông số. Hàm không
  thông số là một hằng.
• Từ kết quả của bước 4 có thể tạo lại kết quả
  của bước 3.



                                                   ntsơn
Dạng chuẩn Skolem
Nhận xét :
• Công thức ở dạng chuẩn Prenex vẫn còn
  tương đương với công thức ban đầu.
• Kết quả của bước chuyển về dạng chuẩn giao
  vẫn còn tương đương với công thức ban đầu.
• Kết quả của bước xóa lượng từ không phải là
  công thức, dĩ nhiên là không tương đương với
  công thức ban đầu.



                                                 ntsơn
Dạng chuẩn Skolem
• Ý nghĩa của việc thay biến x của lượng từ ∃x.
  - Thay x bằng hằng.
  “có x có tính chất p” là công thức ∃x p(x)
  “lấy c có tính chất p” là công thức p(c) với mục
  đích là làm đơn giản công thức.




                                                     ntsơn
Dạng chuẩn Skolem
• Ý nghĩa của việc thay biến x của lượng từ ∃x.
  - Thay x bằng hàm.
  “Everyone has a mother” (mỗi người đều có
  mẹ) là công thức ∀x ∃y mother(x, y).
  Nếu thay y bằng hằng thì công thức ∀x
  mother(x, c) mang ý nghĩa khác. Phần tử y phụ
  thuộc vào x nên phải thay bằng hàm theo x.




                                                  ntsơn
Mệnh đề
• Mỗi phần tử của dạng chuẩn Skolem được gọi
  là 1 mệnh đề.
• Do đó mệnh đề được định nghĩa là hội các
  lưỡng nguyên.
• Mệnh đề đơn vị là mệnh đề có 1 lưỡng nguyên.
• Mệnh đề rỗng là công thức hằng sai.
• Nhắc lại :
     F ∨ ⊥ = F (⊥ là công thức hằng sai), ∀F.
     F ∧ Ť = F (Ť là công thức hằng đúng), ∀F.

                                                 ntsơn
Tính hằng sai
Định lý :
   Công thức F hằng sai nếu và chỉ nếu dạng
   chuẩn Skolem SF hằng sai.


Nhận xét :
  Từ định lý trên có thể nói : công thức F và dạng
  chuẩn Skolem SF là tương đương theo nghĩa
  hằng sai, nghĩa là dạng chuẩn Skolem duy trì
  được tính hằng sai.

                                                     ntsơn
Tính hằng sai
Ghi chú :
  Tính hằng sai chỉ được định nghĩa cho khái
  niệm công thức.
  Dạng chuẩn Skolem được gọi là hằng sai dựa
  vào công thức ở cuối bước 3 trong quá trình
  biến đổi về dạng chuẩn Skolem.




                                                ntsơn
Nguyên tắc phân giải
• Một hệ thống hằng sai nếu “sản sinh” được
  mệnh đề hằng sai.
• Qui tắc truyền
    (P → Q), (Q → R) ╞═ (P → R),
    thay ¬P bằng T :
   (T ∨ Q), (¬Q ∨ R) ╞═ (T ∨ R).




                                              ntsơn
Nguyên tắc phân giải
• (T ∨ Q), (¬Q ∨ R) ╞═ (T ∨ R).
  Có thể được hiểu là :
  * Mệnh đề (T ∨ R) được sinh ra từ 2 mệnh đề
  (T ∨ Q) và (¬Q ∨ R).
  * Phương thức sinh ra là bỏ đi 2 lưỡng nguyên
  đổi dấu của mỗi mệnh đề, hội những phần còn
  lại của 2 mệnh đề.
  * Mệnh đề được sinh ra là hệ quả luận lý của 2
  mệnh đề sinh ra nó.

                                                   ntsơn
Nguyên tắc phân giải
Thí dụ :
  p(x) ∨ q(y), ¬q(y) ∨ r(x)      ╞═   p(x) ∨ r(x).
  Nhưng,
  p(x) ∨ q(y), ¬q(z) ∨ r(x)      ╞?═ p(x) ∨ r(x).
  p(x) ∨ q(y), ¬q(a) ∨ r(x)      ╞?═ p(x) ∨ r(x).
  p(x) ∨ q(y), ¬q(f(x)) ∨ r(x)   ╞?═ p(x) ∨ r(x).




                                                     ntsơn
Thay thế
Thí dụ :
  S = {p(x), p(y) ∨ q(h(x)), p(t), p(f(x)) ∨ q(z)}
  Thay     t bằng x,
           y bằng f(x) và
           z bằng h(x).
  S trở thành : {p(x), p(f(x)) ∨ q(h(x))}
  (số mệnh đề của tập S giảm).



                                                     ntsơn
Thay thế
• Thay thế (substitution) là một tập hợp
  θ = {s1/x1, ..., sn/xn}, với x1, ..., xn là các biến còn
  s1, ..., sn là các nguyên từ thỏa điều kiện :
             si ≠ xi,     ∀i
             xi ≠ xj,     ∀i, j
Thí dụ :
   θ = {x/t, f(x)/y, h(x)/z}.
  Sθ = {p(x), p(y) ∨ q(h(x)), p(t), p(f(x)) ∨ q(z)}θ
  Sθ = {p(x), p(f(x)) ∨ q(h(x))}
                                                             ntsơn
Thay thế
• Khi tác động 1 thay thế θ lên 1 tập S hay 1
  nguyên từ t thì các biến trong S hay t được thay
  bằng các nguyên từ tương ứng có trong θ.
  Các biến này chỉ được thay thế 1 lần.
Thí dụ :
  θ = {y/x, f(x)/y, a/z}.
  S = {p(x) ∨ q(y), p(z) ∨ q(x)}
  Sθ = {p(y) ∨ q(f(x)), p(a) ∨ q(y)}



                                                     ntsơn
Thay thế
Thí dụ :
  S = {p(x), p(y) ∨ q(h(t)), p(f(x)) ∨ q(z)}
  θ = {a/x, f(x)/y, h(x)/z}
  Sθ = {p(a), p(f(x)) ∨ q(h(t)), p(f(a)) ∨ q(h(x))}
  (Sθ)θ = {p(a), p(f(a)) ∨ q(h(t)), p(f(a)) ∨ q(h(a))}




                                                         ntsơn
Hợp nối
• Hợp nối 2 thay thế :
      θ = {s1/x1, ..., sn/xn}
      λ = {t1/y1, ..., tm/ym}
  là thay thế.
      θλ = {s1λ/x1, ..., snλ/xn, t1/y1, ..., tm/ym}
                               Chỉ lấy các phân số không có
                               mẫu xuất hiện trong các biến x1, …, xn
Thí dụ :
      θ = {f(y)/x, z/y} và λ = {a/x, b/y, y/z}.
      θλ = {f(b)/x, y/z}, λθ = {a/x, b/y}.

                                                                        ntsơn
Đồng nhất thế
• S = {E1, ..., Ek}.
  Nếu Sθ = {E1θ} (nghĩa là E1θ = ... = Ekθ) thì θ
  được gọi là đồng nhất thế (unifier) của S.
Thí dụ :
  S = {p(a, y), p(x, f(b))} và θ = {a/x, f(b)/y}
  Sθ = {p(a, f(b))} → θ là đồng nhất thế của S.
   S được gọi là khả đồng nhất thế (unifiable).



                                                    ntsơn
mgu
• Đồng nhất thế θ là mgu (most general unifier)
  của {E1, ..., Ek} nếu
  (∀ đồng nhất thế σ)(∃ thay thế λ) (σ = θ λ)
                   {E1, ...,
                   Ek}             θ
                         σ
                               
                                       {E1, ..., Ek}θ
                                   λ
              {E1, ..., Ek}σ
                    ||
              {E1, ..., Ek}θλ

                                                        ntsơn
Tập bất đồng
• Để đồng nhất các mệnh đề của 1 tập hợp, so
  sánh từng ký tự, nếu gặp sự khác biệt thì lấy 2
  thành phần có nghĩa hình thành nên tập hợp
  gọi là tập bất đồng (disagreement).
Thí dụ :
  S = {p(x, f(y, z)), p(x, a), p(x, g(h(k(x))))}
           {f(y, z), a} là tập bất đồng.
  T = {p(f(x), h(y), a, t(c)), p(f(x), z, k(x), h(y)),
            p(f(x), h(x), b, g(h(x)))}
            {h(y), z} là tập bất đồng.

                                                         ntsơn
Thuật toán đồng nhất
Thuật toán
     1. Tìm tập bất đồng
     2. Chọn thay thế.
     3. Quay lại bước 1 nếu không còn tập bất
  đồng.

  Kết quả của thuật toán đồng nhất là một đồng
  nhất thế và còn là một mgu.


                                                 ntsơn
Thuật toán đồng nhất
Thí dụ :
  S = {p(a, x, h(g(z))), p(b, h(y), h(y))},
           {a, b} → thay thế θ0 = ∅
   T = {p(a, f(x), h(g(a)), p(a, h(y), h(y)},
            {f(x), h(y)} → thay thế θ0 = ∅
   H = {p(a, x, h(g(a)), p(a, h(x), h(y)},
            {x, h(x)} → thay thế θ0 = {h(x)/x}
   Hθ0 = {p(a, h(x), h(g(a)), p(a, h(h(x)), h(y)}

                                                    ntsơn
Thuật toán đồng nhất
• Để có được một mgu từ tập bất đồng thì tập bất
  đồng phải có :
    1. Một biến.
    2. Biến ∉ biểu thức.




                                                   ntsơn
mgu
Thí dụ :
  S = {p(x, y, z), p(f(y), z, g(w)), p(f(g(a)), z, t)}
      {x, f(y)} → θ0 = {f(y)/x}
  Sθ0 = {p(f(y), y, z), p(f(y), z, g(w)), p(f(g(a)), z, t)}
      {y, z} → θ1 = θ0.{z/y} = {f(z)/x, z/y}
  Sθ1 = {p(f(z), z, z), p(f(z), z, g(w)), p(f(g(a)), z, t)}
      {z, g(w)} → θ2 = θ1.{g(w)/z}
                      = {f(g(w))/x, g(w)/y, g(w)/z}
  Sθ2 = {p(f(g(w)), g(w), g(w)), p(f(g(a)), g(w), t)}

                                                              ntsơn
mgu
  {z, g(w)} → θ2 = {f(g(w))/x, g(w)/y, g(w)/z}
Sθ2 = {p(f(g(w)), g(w), g(w)), p(f(g(a)), g(w), t)}
  {w, a} → θ3 = θ2.{a/w}
                = {f(g(a))/x, g(a)/y, g(a)/z, a/w}
Sθ3 = {p(f(g(a)), g(a), g(a)), p(f(g(a)), g(a), t)}
  {g(a), t} → θ4 = θ3.{g(a)/t}
         = {f(g(a))/x, g(a)/y, g(a)/z, a/w, g(a)/t}
Sθ4 = {p(f(g(a)), g(a), g(a))}
mgu(S) ={f(g(a))/x, g(a)/y, g(a)/z, a/w, g(a)/t}

                                                      ntsơn
Thừa số
• Thừa số (factor) của một mệnh đề.
  D = p(x) ∨ p(f(y)) ∨ ¬q(x) ∨ p(z)
     p(x) và p(f(y)) có mgu θ = {f(y)/x}.
  Dθ = p(f(y) ∨ ¬q(f(y)) ∨ p(z) là thừa số.
     p(z) và p(f(y)) có mgu φ = {f(y)/z}.
  Dφ = p(x) ∨ p(f(y) ∨ ¬q(x) là một thừa số.
     p(x) và p(z) có mgu γ = {x/z}.
  Dγ = p(x) ∨ p(f(y) ∨ ¬q(x) là một thừa số.


                                               ntsơn
Phân giải nhị phân
• Phân giải nhị phân của 2 mệnh đề.
  C = p(x) ∨ q(x)     D = ¬p(a) ∨ r(x).
    LC = p(x) và
     LD = ¬p(a).
     LC và ¬LD có mgu θ = {a/x}.
  (Cθ − LCθ) ∨ (Dθ − LDθ) = q(a) ∨ r(a).
   pgb(C, D) = (q(a) ∨ r(a)) là phân giải nhị phân
  của C và D.

                                                      ntsơn
Phân giải nhị phân
Thí dụ
  C = p(x) ∨ ¬r(a)    D = ¬p(b) ∨ ¬p(f(y)) ∨ r(x).
  pgb(C, D) = ¬r(a) ∨ ¬p(f(y)) ∨ r(b), với θ = {b/x}.
   pgb(C, D) = ¬r(a) ∨ ¬p(b) ∨ r(f(y)),
                                   với θ = {f(y)/x}.
   pgb(C, D) = p(a) ∨ ¬p(b) ∨ ¬p(f(y)), với θ ={a/x}.




                                                        ntsơn
Phân giải
• Phân giải của hai mệnh đề C, D :
  1. Phân giải nhị phân của C và D.
  2. Phân giải nhị phân của C và 1 thừa số của D.
  3. Phân giải nhị phân của 1 thừa số của C và 1
  thừa số của D.
          Ký hiệu pg(C, D)




                                                    ntsơn
Phân giải
Thí dụ
  C = p(x) ∨ q(a)       D = ¬p(z) ∨ ¬p(f(y)) ∨ r(x).
  pg(C, D) = q(a) ∨ ¬p(f(y)) ∨ r(x).
  pg(C, D) = q(a) ∨ ¬p(z) ∨ r(f(y)),
  pg(C, D) = q(a) ∨ r(f(y)).




                                                       ntsơn
Phân giải
Định lý
   Phân giải là hệ quả luận lý của 2 mệnh đề được
   phân giải.
                  C, D ╞═ pg(C, D)
Hệ quả
   Một hệ thống hằng sai nếu phân giải ra được
   mệnh đề hằng sai (⊥).
   Quá trình phân giải sẽ dừng nếu không sinh ra
   được mệnh đề mới.

                                                    ntsơn
Chứng minh
• Chứng minh H là hệ qủa luận lý của F và G :
    F = ∀x (p(x) → (w(x) ∧ r(x)))
    G = ∃x (p(x) ∧ q(x))
    H = ∃x (q(x) ∧ r(x))
  Chuyển F, G và ¬H thành dạng chuẩn.
    F = ∀x ((¬p(x) ∨ w(x)) ∧ (¬p(x) ∨ r(x)))
    G = ∃x (p(x) ∧ q(x))
    ¬H = ∀x (¬q(x) ∨ ¬r(x))


                                                ntsơn
Chứng minh
• Hệ thống mới là :
          (1) (¬p(x) ∨ w(x))
          (2) (¬p(x) ∨ r(x)))
          (3) p(a)
          (4) q(a)
          (5) ¬q(x) ∨ ¬r(x).
    pg(2, 3) = r(a)             (6)
    pg(4, 5) = ¬r(a)            (7)
    pg(6, 7) = ⊥.

                                      ntsơn
Problem-solving                  [13]


    • If one number is less than or equal to a second
      number, and the second number is less than or
      equal to a third, then the first number is not
      greater than the third. A number is less than or
      equal to a second number if and only if the
      second number is greater than the first or the
      first is equal to the second. Given a number,
      there is another number that it is less than or
      equal to. Therefore, every number is less than
      or equal to itself.
[13] The essence of logic John Kelly. Prentice Hall 1997

                                                                  ntsơn
Problem-solving           [13]


• Biểu diễn dưới dạng ký hiệu toán học.
     If (x ≤ y) and (y ≤ z) then not (x > z).
     (x ≤ y) iff (y > x)) or (x = y).
     For every x, there is a y such that x ≤ y.
  Therefore, x ≤ x for every x.




                                                  ntsơn
Problem-solving            [13]


• Biểu diễn dưới dạng logic.
  Các vị từ le (≤), gt (>), eq (=)
     ∀x ∀y ∀z ((le(x, y) ∧ le(y, z)) → ¬gt(x, z))
     ∀x ∀y (le(x, y) ↔ (gt(y, x) ∨ eq(x, y)))
     ∀x ∃y le(x, y)
     ╞═ ∀x le(x, x).




                                                    ntsơn
Problem-solving            [13]


• Biểu diễn dưới dạng logic.
  Các vị từ le (≤), gt (>), eq (=)
     ∀x ∀y ∀z ((le(x, y) ∧ le(y, z)) → ¬gt(x, z))
     ∀x ∀y (le(x, y) ↔ (gt(y, x) ∨ eq(x, y)))
     ∀x ∃y le(x, y)
     ╞═ ∀x le(x, x).




                                                    ntsơn
Problem-solving            [13]


• Biểu diễn dưới dạng logic.
  {
     ∀x ∀y ∀z ((le(x, y) ∧ le(y, z)) → ¬gt(x, z)),
     ∀x ∀y (le(x, y) → (gt(y, x) ∨ eq(x, y))),
     ∀x ∀y ((gt(y, x) ∨ eq(x, y))) → le(x, y),
     ∀x ∃y le(x, y),
     ¬(∀x le(x, x)).
  }              hệ thống hằng sai.


                                                     ntsơn
Problem-solving           [13]


• Biểu diễn dưới dạng logic.
  {
     ∀x ∀y ∀z (¬le(x, y) ∨ ¬le(y, z) ∨ ¬gt(x, z)),
     ∀x ∀y (¬le(x, y) ∨ gt(y, x) ∨ eq(x, y)),
     ∀x ∀y ((¬gt(y, x) ∧ ¬eq(x, y)) ∨ le(x, y)),
     ∀x ∃y le(x, y),
     ∃x ¬le(x, x).
  }              hệ thống hằng sai.


                                                     ntsơn
Problem-solving            [13]


• Biểu diễn dưới dạng logic.
  {
  ∀x ∀y ∀z (¬le(x, y) ∨ ¬le(y, z) ∨ ¬gt(x, z)),
  ∀x ∀y (¬le(x, y) ∨ gt(y, x) ∨ eq(x, y)),
  ∀x ∀y ((¬gt(y,x) ∨ le(x,y)) ∧ (¬eq(x,y) ∨ le(x,y)),
  ∀x ∃y le(x, y),
  ∃x ¬le(x, x)
  }               hệ thống hằng sai.


                                                        ntsơn
Problem-solving             [13]


• Biến đổi về dạng chuẩn Skolem.
  {
  ¬le(x, y) ∨ ¬le(y, z) ∨ ¬gt(x, z),
  ¬le(x, y) ∨ gt(y, x) ∨ eq(x, y),
  ¬gt(y, x) ∨ le(x, y),
  ¬eq(x, y) ∨ le(x, y),
  le(x, f(x)),
  ¬le(a, a)
  }
                                              ntsơn
Problem-solving            [13]


• Biến đổi về dạng chuẩn Skolem.
  ¬le(x, y) ∨ ¬le(y, z) ∨ ¬gt(x, z) (1’)
  ¬le(x, y) ∨ gt(y, x) ∨ eq(x, y)   (2)
  ¬gt(y, x) ∨ le(x, y)              (3)
  ¬eq(x, y) ∨ le(x, y)              (4)
  le(x, f(x))                       (5)
  ¬le(a, a)                         (6)



                                             ntsơn
Problem-solving            [13]


• Biến đổi về dạng chuẩn Skolem.
/* ¬le(x, y) ∨ ¬le(y, z) ∨ ¬gt(x, z) (1’) */
   ¬le(x, x) ∨ ¬gt(x, x)             (1) thừa số (1’)
   ¬le(x, y) ∨ gt(y, x) ∨ eq(x, y)   (2)
   ¬gt(y, x) ∨ le(x, y)              (3)
   ¬eq(x, y) ∨ le(x, y)              (4)
   le(x, f(x))                       (5)
   ¬le(a, a)                         (6)


                                                        ntsơn
Using Resolution            [13]


• Phân giải.
  pg(1, 2), pg(1, 3), pg(1, 4), pg(1, 5), pg(1, 6),
  pg(2, 3), pg(2, 4), pg(2, 5), pg(2, 6),
  pg(3, 4), pg(3, 5), pg(3, 6),
  pg(4, 5), pg(4, 6),
  pg(5, 6)




                                                      ntsơn
Using Resolution               [13]


• Phân giải pg(1, 2).
  M1 = ¬le(x, x) ∨ ¬gt(x, x)                (1)
  M2 = ¬le(x, y) ∨ gt(y, x) ∨ eq(x, y)      (2)
    θ = {x/y}
  M1θ = ¬le(x, x) ∨ ¬gt(x, x)
  M2θ = ¬le(x, x) ∨ gt(x, x) ∨ eq(x, x)
  pg(1, 2) = ¬le(x, x) ∨ eq(x, x)



                                                  ntsơn
Problem-solving           [13]


• Some students attend logic lectures diligently.
  No student attends boring logic lectures
  diligently. Sean’s lectures on logic are attended
  diligently by all students. Therefore none of
  Sean’s logic lectures are boring.
• Chọn các vị từ :
  lec(x) : x là bài giảng về logic
  st(x) : x là student, s : Sean,
  at(x, y) : x tham dự y chăm chỉ,
  bor(x) : x tẻ nhạt, gv(x, y) : x được cho bởi y

                                                      ntsơn
Problem-solving             [13]


• Chuyển về LLVT
  Some students attend logic lectures diligently.
  There is an x who is a student and, for every y,
  if y is a logic lecture, then x attends y diligently.
      ∃x (st(x) ∧ ∀y (lec(y) → at(x, y)))

Nếu dịch :
     ∃x ∀y (st(x) ∧ lec(y) → at(x, y)))        ???
     ∀y ∃x (st(x) ∧ lec(y) → at(x, y)))        ???


                                                          ntsơn
Problem-solving            [13]


• Chuyển về LLVT
  No student attends boring logic lectures
  diligently.
  For every x, if x is a student, then, for every y, if
  y is a lecture which is boring, then x does not
  attend y.
      ∀x (st(x) → ∀y (lec(y) ∧ bor(y) → ¬at(x, y)))




                                                          ntsơn
Problem-solving            [13]


• Chuyển về LLVT
  Sean’s lectures on logic are attended diligently
  by all students.
  If x is a lecture given by s then every student z
  attends it.
      ∀x (lec(x) ∧ gv(x, s) → ∀z (st(z) → at(z, x)))




                                                       ntsơn
Problem-solving          [13]


• Chuyển về LLVT
  Therefore none of Sean’s logic lectures are
  boring.
  Every lecture given by s is not boring.
     ∀x ((lec(x) ∧ gv(x, s)) → ¬bor(x))




                                                ntsơn
Problem-solving          [13]


• Tổng kết
    ∃x (st(x) ∧ ∀y (lec(y) → at(x, y)))
    ∀x (st(x) → ∀y (lec(y) ∧ bor(y) → ¬at(x, y)))
    ∀x (lec(x) ∧ gv(x, s) → ∀z (st(z) → at(z, x)))
  ╞═      ∀x (lec(x) ∧ gv(x, s) → ¬bor(x))




                                                     ntsơn
Problem-solving           [13]


• Biến đổi
     ∃x (st(x) ∧ ∀y (lec(y) → at(x, y)))
     ∀x (st(x) → ∀y (lec(y) ∧ bor(y) → ¬at(x, y)))
     ∀x (lec(x) ∧ gv(x, s) → ∀z (st(z) → at(z, x)))
     ¬ ∀x (lec(x) ∧ gv(x, s) → ¬bor(x))
  chứng minh hệ thống hằng sai.




                                                      ntsơn
Problem-solving           [13]


• Biến đổi
      ∃x ∀y (st(x) ∧ (¬lec(y) ∨ at(x, y)))
      ∀x ∀y (¬st(x) ∨ ¬lec(y) ∨ ¬bor(y) ∨ ¬at(x,
  y))
      ∀x ∀z (¬lec(x) ∨ ¬gv(x, s) ∨ ¬st(z) ∨ at(z, x))
      ∃x (lec(x) ∧ gv(x, s) ∧ bor(x))




                                                        ntsơn
Problem-solving           [13]


• Biến đổi
     st(a) ∧ (¬lec(y) ∨ at(a, y))
     ¬st(x) ∨ ¬lec(y) ∨ ¬bor(y) ∨ ¬at(x, y)
     ¬lec(x) ∨ ¬gv(x, s) ∨ ¬st(z) ∨ at(z, x)
     lec(b) ∧ gv(x, s) ∧ bor(b)




                                               ntsơn
Problem-solving           [13]


• Biến đổi
     st(a)                                     (1)
     ¬lec(y) ∨ at(a, y)                        (2)
     ¬st(x) ∨ ¬lec(y) ∨ ¬bor(y) ∨ ¬at(x, y)    (3)
     ¬lec(x) ∨ ¬gv(x, s) ∨ ¬st(z) ∨ at(z, x)   (4)
     lec(b)                                    (5)
     gv(x, s)                                  (6)
     bor(b)                                    (7)


                                                     ntsơn
Problem-solving          [13]


• Phân giải
    st(a)                                     (1)
    ¬lec(y) ∨ at(a, y)                        (2)
    ¬st(x) ∨ ¬lec(y) ∨ ¬bor(y) ∨ ¬at(x, y)    (3)
    ¬lec(x) ∨ ¬gv(x, s) ∨ ¬st(z) ∨ at(z, x)   (4)
    lec(b)                                    (5)
    gv(x, s)                                  (6)
    bor(b)                                    (7)


                                                    ntsơn
Problem-solving           [13]


• Phân giải
     st(a)                                     (1)
     ¬lec(y) ∨ at(a, y)                        (2)
     ¬st(x) ∨ ¬lec(y) ∨ ¬bor(y) ∨ ¬at(x, y)    (3)
     ¬lec(x) ∨ ¬gv(x, s) ∨ ¬st(z) ∨ at(z, x)   (4)
     lec(b)                                    (5)
     gv(x, s)                                  (6)
     bor(b)                                    (7)
Nhận xét : dư (4) và (6) !!!.

                                                     ntsơn
Bài tập
Chương 4 : Phân giải




                       ntsơn
Dạng chuẩn Skolem
1. Chuyển về dạng chuẩn Skolem :
    F = ∀x∀y ((S(x,y) ∧ T(x,y)) → ∃x T(x,y))
    H = ¬(∀x (p(x) → ∃y∀z q(y,z)))
    G = ∀x∀y (∃z K(x,y,z) ∧ ∃v (H(y,v)→∃u H(u,v)))
    K = ∀x (¬ e(x,0) →
      (∃y ( e(y, g(x)) ∧ ∀z (e(z, g(x)) → e(y, z)) )))




                                                         ntsơn
Thay thế
2. Cho 3 thay thế        α = {f(y)/x, z/y, g(x)/z},
                         β = {a/x, b/y, x/t},
                         χ = {y/z, h(x)/y, f(x)/t }.
   Tìm hợp nối αβα và αχα .
3. Dùng thuật toán đồng nhất tìm mgu của công
   thức P :
   P = {q(f(x),y,u), q(u,v,h(x)), q(t,y,z)}.




                                                       ntsơn
Thừa số
4. Cho thay thế θ ={a/x, b/y, g(x,y)/z} và
                E = p(h(x),z), Tính Eθ.
5. Tìm các thừa số của T :
   T = p(h(x)) ∨ r(y) ∨ ¬p(f(y)) ∨ q(x) ∨ ¬r(g(a)) ∨
       ¬r(y) ∨ p(a).
6. Dùng phân giải để khảo sát tính hằng sai, khả
   đúng của công thức :
   (r(x,y,z) ∨ v(f(y),w)) ∧ ¬v(x,y) ∧ ¬t(x,z) ∧ (t(x,y)
   ∨ v(x,y))

                                                          ntsơn
Chứng minh
7. Bằng phân giải chứng minh tập S là hằng sai
  S = {p(x) ∨ q(y), p(a) ∨ ¬r(x), ¬p(a) ∨ r(x), ¬p(x)
   ∨ ¬q(b), r(a) ∨ ¬q(y), ¬r(x) ∨ q(b)}.
8. Dùng phân giải cho biết công thức F là hằng sai
   hay khả đúng :
   F ={(q(c) ∨ p(b)) ∧ (q(c) ∨ ¬r(c)) ∧ (¬q(c) ∨ r(c))
   ∧ (¬q(c) ∨ ¬p(b)) ∧ (r(c) ∨ ¬p(b)) ∧ (¬r(c) ∨
   p(b))}.



                                                         ntsơn
Hết slide




            ntsơn

More Related Content

What's hot

Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Laurent Koscielny
 
Công thức truyền tin
Công thức truyền tinCông thức truyền tin
Công thức truyền tin
akprovip
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
Bích Anna
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
xuanhoa88
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 1
Lý thuyết tính toán - BKHN - 1Lý thuyết tính toán - BKHN - 1
Lý thuyết tính toán - BKHN - 1
Minh Lê
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 4
Lý thuyết tính toán - BKHN - 4Lý thuyết tính toán - BKHN - 4
Lý thuyết tính toán - BKHN - 4
Minh Lê
 

What's hot (19)

Dongluanct
DongluanctDongluanct
Dongluanct
 
Luận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụng
Luận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụngLuận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụng
Luận văn: K - Lý thuyết của đại số Banch và một vài ứng dụng
 
02 phep tinhquanhe
02 phep tinhquanhe02 phep tinhquanhe
02 phep tinhquanhe
 
Slide2
Slide2 Slide2
Slide2
 
Giao trinh Toan roi rac2
Giao trinh Toan roi rac2Giao trinh Toan roi rac2
Giao trinh Toan roi rac2
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
 
Công thức truyền tin
Công thức truyền tinCông thức truyền tin
Công thức truyền tin
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đNhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
 
Luận văn: Hàm chỉnh hình nhiều biến và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Hàm chỉnh hình nhiều biến và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Hàm chỉnh hình nhiều biến và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Hàm chỉnh hình nhiều biến và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Ongtp
OngtpOngtp
Ongtp
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 1
Lý thuyết tính toán - BKHN - 1Lý thuyết tính toán - BKHN - 1
Lý thuyết tính toán - BKHN - 1
 
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-RiemannLuận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
 
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Btl xlths 2 cuoi cung
Btl xlths 2 cuoi cungBtl xlths 2 cuoi cung
Btl xlths 2 cuoi cung
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 4
Lý thuyết tính toán - BKHN - 4Lý thuyết tính toán - BKHN - 4
Lý thuyết tính toán - BKHN - 4
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logic
 

Similar to Slide9

Bai tap tich phan mat loai 2
Bai tap tich phan mat loai 2Bai tap tich phan mat loai 2
Bai tap tich phan mat loai 2
quyet tran
 

Similar to Slide9 (20)

Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
 
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngượcLuận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
Luận văn: Chỉnh hóa nghiệm cho bài toán nhiệt và bài toán ELASTIC ngược
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
BaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdfBaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdf
 
pttt 01
pttt 01pttt 01
pttt 01
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượng
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
 
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghiaTom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
 
Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...
Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...
Bat Đang Thức Và Bài Toán Cực Tr± Trong L P Các Đa Thức Và Phân Thức H So Ngu...
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docxBat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
Bat đang thức trong so hoc và m t so Dạng toán liên quan.docx
 
Một Số Lớp Đa Thức Hoán Vị Trên Trường Hữu Hạn Đặc Số Chẵn.docx
Một Số Lớp Đa Thức Hoán Vị Trên Trường Hữu Hạn Đặc Số Chẵn.docxMột Số Lớp Đa Thức Hoán Vị Trên Trường Hữu Hạn Đặc Số Chẵn.docx
Một Số Lớp Đa Thức Hoán Vị Trên Trường Hữu Hạn Đặc Số Chẵn.docx
 
Đang thức, bat đang thức tích phân trong l p đa thức và phân thức hữu ty và m...
Đang thức, bat đang thức tích phân trong l p đa thức và phân thức hữu ty và m...Đang thức, bat đang thức tích phân trong l p đa thức và phân thức hữu ty và m...
Đang thức, bat đang thức tích phân trong l p đa thức và phân thức hữu ty và m...
 
So do tu duy
So do tu duySo do tu duy
So do tu duy
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Cg05 modeling trans
Cg05 modeling transCg05 modeling trans
Cg05 modeling trans
 
Hệ phương trình hữu tỉ
Hệ phương trình hữu tỉHệ phương trình hữu tỉ
Hệ phương trình hữu tỉ
 
1-Background.pdf
1-Background.pdf1-Background.pdf
1-Background.pdf
 
Phương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thứcPhương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thức
 
Bai tap tich phan mat loai 2
Bai tap tich phan mat loai 2Bai tap tich phan mat loai 2
Bai tap tich phan mat loai 2
 

More from Ngọc Hòa Tống (9)

Slide7
Slide7Slide7
Slide7
 
Slide6
Slide6Slide6
Slide6
 
Slide5
Slide5Slide5
Slide5
 
Slide4bis
Slide4bisSlide4bis
Slide4bis
 
Slide3
Slide3Slide3
Slide3
 
Slide2
Slide2Slide2
Slide2
 
Slide1
Slide1Slide1
Slide1
 
Slide0
Slide0Slide0
Slide0
 
Slide ref
Slide refSlide ref
Slide ref
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 

Slide9

  • 2. Tính hằng sai • Mục tiêu : Số diễn dịch của 1 công thức LLVT là vô hạn. Làm sao biết được một công thức là hằng đúng, hằng sai, khả đúng, khả sai ?. Dựa vào định nghĩa ? • Giải pháp ? ntsơn
  • 3. Tính hằng sai Thuật toán yes kiểm tra hằng sai no Công thức LLVT Thuật toán yes kiểm tra hằng đúng no Có cần thiết phải có 2 thuật toán ? ntsơn
  • 4. Tính hằng sai • Chỉ cần 1 thuật toán : Công thức F hằng sai ? F Thuật toán yes kiểm tra hằng sai no Công thức F hằng đúng ? ¬F ntsơn
  • 5. Tính hằng sai • Chỉ cần 1 thuật toán hằng sai : F + yes → F hằng sai. ¬F + yes → F hằng đúng. F + no và ¬F + no → F khả đúng, khả sai. ntsơn
  • 6. Tính hằng sai • Mục tiêu : Biết được công thức là hằng sai. • Giải pháp : * Biến đổi công thức (vẫn còn tính hằng sai). * Co nhỏ không gian diễn dịch. ntsơn
  • 7. Tính hằng sai • Lưu ý : Chỉ công thức đóng mới được đánh giá đúng sai trong một diễn dịch. Do đó, các công thức được đề cập từ đây trở đi mặc nhiên là công thức đóng. ntsơn
  • 8. Dạng chuẩn Skolem • Công thức F được chuyển về dạng : 1. Chuẩn Prenex. 2. Chuẩn giao. 3. Lần lượt xóa các lượng từ ∃”-”. Với mỗi ∃x, thay tất cả các hiện hữu của x bằng hàm fx. Hàm fx có thông số là các biến của các lương từ ∀, với chỉ những lượng từ ∀ đứng trước ∃x. 4. Tập SF có phần tử là các thành phần giao. ntsơn
  • 9. Dạng chuẩn Skolem Thí dụ : F = ∀x ∀y ∃z ∀t ∃s ∀v (p(x, y, z, t) ∧ q(s, v)) Xóa lượng từ ∃z, thay z bằng hàm fz(x, y) ∀x ∀y ∀t ∃s ∀v (p(x, y, fz(x, y), t) ∧ q(s, v)) Xóa lượng từ ∃s, thay s bằng hàm fs(x, y, t) ∀x ∀y ∀t ∀v (p(x, y, fz(x, y), t) ∧ q(fs(x, y, t), v)) Chuyển thành dạng tập hợp SF = {p(x, y, fz(x, y), t), q(fs(x, y, t), v)} dạng chuẩn Skolem ntsơn
  • 10. Dạng chuẩn Skolem Thí dụ : F = ∃x ∀y ∃z ∀t p(a, x, y, z, f(t)) Xóa lượng từ ∃x, thay x bằng hằng b ∀y ∃z ∀t p(a, b, y, z, f(t)) Xóa lượng từ ∃z, thay z bằng hàm fz(y) ∀y ∀t p(a, b, y, fz(y), f(t)) Chuyển thành dạng tập hợp SF = {p(a, b, y, fz(y), f(t)} dạng chuẩn Skolem ntsơn
  • 11. Dạng chuẩn Skolem Thí dụ : F = ∃x ∀y (p(a, x, f(y)) → ∃y ∀z ∃u q(y, z, u)) F = ∃x ∀y (¬p(a, x, f(y)) ∨ ∃y ∀z ∃u q(y, z, u)) F = ∃x ∀y (¬p(a, x, f(y)) ∨ ∃t ∀z ∃u q(t, z, u)) F = ∃x ∀y ∃t ∀z ∃u (¬p(a, x, f(y)) ∨ q(t, z, u)) ∀y ∀z (¬p(a, b, f(y)) ∨ q(g(y), z, h(y, z))) SF = {¬p(a, b, f(y)) ∨ q(g(y), z, h(y, z))}. ntsơn
  • 12. Dạng chuẩn Skolem Nhận xét : • Các hàm được đặt tên fx để không trùng tên với các hàm đã có của công thức. • Nếu trước ∃x không có lương từ phổ dụng thì thay bằng hàm không thông số. Hàm không thông số là một hằng. • Từ kết quả của bước 4 có thể tạo lại kết quả của bước 3. ntsơn
  • 13. Dạng chuẩn Skolem Nhận xét : • Công thức ở dạng chuẩn Prenex vẫn còn tương đương với công thức ban đầu. • Kết quả của bước chuyển về dạng chuẩn giao vẫn còn tương đương với công thức ban đầu. • Kết quả của bước xóa lượng từ không phải là công thức, dĩ nhiên là không tương đương với công thức ban đầu. ntsơn
  • 14. Dạng chuẩn Skolem • Ý nghĩa của việc thay biến x của lượng từ ∃x. - Thay x bằng hằng. “có x có tính chất p” là công thức ∃x p(x) “lấy c có tính chất p” là công thức p(c) với mục đích là làm đơn giản công thức. ntsơn
  • 15. Dạng chuẩn Skolem • Ý nghĩa của việc thay biến x của lượng từ ∃x. - Thay x bằng hàm. “Everyone has a mother” (mỗi người đều có mẹ) là công thức ∀x ∃y mother(x, y). Nếu thay y bằng hằng thì công thức ∀x mother(x, c) mang ý nghĩa khác. Phần tử y phụ thuộc vào x nên phải thay bằng hàm theo x. ntsơn
  • 16. Mệnh đề • Mỗi phần tử của dạng chuẩn Skolem được gọi là 1 mệnh đề. • Do đó mệnh đề được định nghĩa là hội các lưỡng nguyên. • Mệnh đề đơn vị là mệnh đề có 1 lưỡng nguyên. • Mệnh đề rỗng là công thức hằng sai. • Nhắc lại : F ∨ ⊥ = F (⊥ là công thức hằng sai), ∀F. F ∧ Ť = F (Ť là công thức hằng đúng), ∀F. ntsơn
  • 17. Tính hằng sai Định lý : Công thức F hằng sai nếu và chỉ nếu dạng chuẩn Skolem SF hằng sai. Nhận xét : Từ định lý trên có thể nói : công thức F và dạng chuẩn Skolem SF là tương đương theo nghĩa hằng sai, nghĩa là dạng chuẩn Skolem duy trì được tính hằng sai. ntsơn
  • 18. Tính hằng sai Ghi chú : Tính hằng sai chỉ được định nghĩa cho khái niệm công thức. Dạng chuẩn Skolem được gọi là hằng sai dựa vào công thức ở cuối bước 3 trong quá trình biến đổi về dạng chuẩn Skolem. ntsơn
  • 19. Nguyên tắc phân giải • Một hệ thống hằng sai nếu “sản sinh” được mệnh đề hằng sai. • Qui tắc truyền (P → Q), (Q → R) ╞═ (P → R), thay ¬P bằng T :  (T ∨ Q), (¬Q ∨ R) ╞═ (T ∨ R). ntsơn
  • 20. Nguyên tắc phân giải • (T ∨ Q), (¬Q ∨ R) ╞═ (T ∨ R). Có thể được hiểu là : * Mệnh đề (T ∨ R) được sinh ra từ 2 mệnh đề (T ∨ Q) và (¬Q ∨ R). * Phương thức sinh ra là bỏ đi 2 lưỡng nguyên đổi dấu của mỗi mệnh đề, hội những phần còn lại của 2 mệnh đề. * Mệnh đề được sinh ra là hệ quả luận lý của 2 mệnh đề sinh ra nó. ntsơn
  • 21. Nguyên tắc phân giải Thí dụ : p(x) ∨ q(y), ¬q(y) ∨ r(x) ╞═ p(x) ∨ r(x). Nhưng, p(x) ∨ q(y), ¬q(z) ∨ r(x) ╞?═ p(x) ∨ r(x). p(x) ∨ q(y), ¬q(a) ∨ r(x) ╞?═ p(x) ∨ r(x). p(x) ∨ q(y), ¬q(f(x)) ∨ r(x) ╞?═ p(x) ∨ r(x). ntsơn
  • 22. Thay thế Thí dụ : S = {p(x), p(y) ∨ q(h(x)), p(t), p(f(x)) ∨ q(z)} Thay t bằng x, y bằng f(x) và z bằng h(x). S trở thành : {p(x), p(f(x)) ∨ q(h(x))} (số mệnh đề của tập S giảm). ntsơn
  • 23. Thay thế • Thay thế (substitution) là một tập hợp θ = {s1/x1, ..., sn/xn}, với x1, ..., xn là các biến còn s1, ..., sn là các nguyên từ thỏa điều kiện : si ≠ xi, ∀i xi ≠ xj, ∀i, j Thí dụ : θ = {x/t, f(x)/y, h(x)/z}. Sθ = {p(x), p(y) ∨ q(h(x)), p(t), p(f(x)) ∨ q(z)}θ Sθ = {p(x), p(f(x)) ∨ q(h(x))} ntsơn
  • 24. Thay thế • Khi tác động 1 thay thế θ lên 1 tập S hay 1 nguyên từ t thì các biến trong S hay t được thay bằng các nguyên từ tương ứng có trong θ. Các biến này chỉ được thay thế 1 lần. Thí dụ : θ = {y/x, f(x)/y, a/z}. S = {p(x) ∨ q(y), p(z) ∨ q(x)} Sθ = {p(y) ∨ q(f(x)), p(a) ∨ q(y)} ntsơn
  • 25. Thay thế Thí dụ : S = {p(x), p(y) ∨ q(h(t)), p(f(x)) ∨ q(z)} θ = {a/x, f(x)/y, h(x)/z} Sθ = {p(a), p(f(x)) ∨ q(h(t)), p(f(a)) ∨ q(h(x))} (Sθ)θ = {p(a), p(f(a)) ∨ q(h(t)), p(f(a)) ∨ q(h(a))} ntsơn
  • 26. Hợp nối • Hợp nối 2 thay thế : θ = {s1/x1, ..., sn/xn} λ = {t1/y1, ..., tm/ym} là thay thế. θλ = {s1λ/x1, ..., snλ/xn, t1/y1, ..., tm/ym} Chỉ lấy các phân số không có mẫu xuất hiện trong các biến x1, …, xn Thí dụ : θ = {f(y)/x, z/y} và λ = {a/x, b/y, y/z}. θλ = {f(b)/x, y/z}, λθ = {a/x, b/y}. ntsơn
  • 27. Đồng nhất thế • S = {E1, ..., Ek}. Nếu Sθ = {E1θ} (nghĩa là E1θ = ... = Ekθ) thì θ được gọi là đồng nhất thế (unifier) của S. Thí dụ : S = {p(a, y), p(x, f(b))} và θ = {a/x, f(b)/y} Sθ = {p(a, f(b))} → θ là đồng nhất thế của S.  S được gọi là khả đồng nhất thế (unifiable). ntsơn
  • 28. mgu • Đồng nhất thế θ là mgu (most general unifier) của {E1, ..., Ek} nếu (∀ đồng nhất thế σ)(∃ thay thế λ) (σ = θ λ) {E1, ..., Ek} θ σ  {E1, ..., Ek}θ λ {E1, ..., Ek}σ || {E1, ..., Ek}θλ ntsơn
  • 29. Tập bất đồng • Để đồng nhất các mệnh đề của 1 tập hợp, so sánh từng ký tự, nếu gặp sự khác biệt thì lấy 2 thành phần có nghĩa hình thành nên tập hợp gọi là tập bất đồng (disagreement). Thí dụ : S = {p(x, f(y, z)), p(x, a), p(x, g(h(k(x))))}  {f(y, z), a} là tập bất đồng. T = {p(f(x), h(y), a, t(c)), p(f(x), z, k(x), h(y)), p(f(x), h(x), b, g(h(x)))}  {h(y), z} là tập bất đồng. ntsơn
  • 30. Thuật toán đồng nhất Thuật toán 1. Tìm tập bất đồng 2. Chọn thay thế. 3. Quay lại bước 1 nếu không còn tập bất đồng. Kết quả của thuật toán đồng nhất là một đồng nhất thế và còn là một mgu. ntsơn
  • 31. Thuật toán đồng nhất Thí dụ : S = {p(a, x, h(g(z))), p(b, h(y), h(y))}, {a, b} → thay thế θ0 = ∅ T = {p(a, f(x), h(g(a)), p(a, h(y), h(y)}, {f(x), h(y)} → thay thế θ0 = ∅ H = {p(a, x, h(g(a)), p(a, h(x), h(y)}, {x, h(x)} → thay thế θ0 = {h(x)/x} Hθ0 = {p(a, h(x), h(g(a)), p(a, h(h(x)), h(y)} ntsơn
  • 32. Thuật toán đồng nhất • Để có được một mgu từ tập bất đồng thì tập bất đồng phải có : 1. Một biến. 2. Biến ∉ biểu thức. ntsơn
  • 33. mgu Thí dụ : S = {p(x, y, z), p(f(y), z, g(w)), p(f(g(a)), z, t)} {x, f(y)} → θ0 = {f(y)/x} Sθ0 = {p(f(y), y, z), p(f(y), z, g(w)), p(f(g(a)), z, t)} {y, z} → θ1 = θ0.{z/y} = {f(z)/x, z/y} Sθ1 = {p(f(z), z, z), p(f(z), z, g(w)), p(f(g(a)), z, t)} {z, g(w)} → θ2 = θ1.{g(w)/z} = {f(g(w))/x, g(w)/y, g(w)/z} Sθ2 = {p(f(g(w)), g(w), g(w)), p(f(g(a)), g(w), t)} ntsơn
  • 34. mgu {z, g(w)} → θ2 = {f(g(w))/x, g(w)/y, g(w)/z} Sθ2 = {p(f(g(w)), g(w), g(w)), p(f(g(a)), g(w), t)} {w, a} → θ3 = θ2.{a/w} = {f(g(a))/x, g(a)/y, g(a)/z, a/w} Sθ3 = {p(f(g(a)), g(a), g(a)), p(f(g(a)), g(a), t)} {g(a), t} → θ4 = θ3.{g(a)/t} = {f(g(a))/x, g(a)/y, g(a)/z, a/w, g(a)/t} Sθ4 = {p(f(g(a)), g(a), g(a))} mgu(S) ={f(g(a))/x, g(a)/y, g(a)/z, a/w, g(a)/t} ntsơn
  • 35. Thừa số • Thừa số (factor) của một mệnh đề. D = p(x) ∨ p(f(y)) ∨ ¬q(x) ∨ p(z) p(x) và p(f(y)) có mgu θ = {f(y)/x}. Dθ = p(f(y) ∨ ¬q(f(y)) ∨ p(z) là thừa số. p(z) và p(f(y)) có mgu φ = {f(y)/z}. Dφ = p(x) ∨ p(f(y) ∨ ¬q(x) là một thừa số. p(x) và p(z) có mgu γ = {x/z}. Dγ = p(x) ∨ p(f(y) ∨ ¬q(x) là một thừa số. ntsơn
  • 36. Phân giải nhị phân • Phân giải nhị phân của 2 mệnh đề. C = p(x) ∨ q(x) D = ¬p(a) ∨ r(x). LC = p(x) và LD = ¬p(a). LC và ¬LD có mgu θ = {a/x}. (Cθ − LCθ) ∨ (Dθ − LDθ) = q(a) ∨ r(a).  pgb(C, D) = (q(a) ∨ r(a)) là phân giải nhị phân của C và D. ntsơn
  • 37. Phân giải nhị phân Thí dụ C = p(x) ∨ ¬r(a) D = ¬p(b) ∨ ¬p(f(y)) ∨ r(x). pgb(C, D) = ¬r(a) ∨ ¬p(f(y)) ∨ r(b), với θ = {b/x}. pgb(C, D) = ¬r(a) ∨ ¬p(b) ∨ r(f(y)), với θ = {f(y)/x}. pgb(C, D) = p(a) ∨ ¬p(b) ∨ ¬p(f(y)), với θ ={a/x}. ntsơn
  • 38. Phân giải • Phân giải của hai mệnh đề C, D : 1. Phân giải nhị phân của C và D. 2. Phân giải nhị phân của C và 1 thừa số của D. 3. Phân giải nhị phân của 1 thừa số của C và 1 thừa số của D. Ký hiệu pg(C, D) ntsơn
  • 39. Phân giải Thí dụ C = p(x) ∨ q(a) D = ¬p(z) ∨ ¬p(f(y)) ∨ r(x). pg(C, D) = q(a) ∨ ¬p(f(y)) ∨ r(x). pg(C, D) = q(a) ∨ ¬p(z) ∨ r(f(y)), pg(C, D) = q(a) ∨ r(f(y)). ntsơn
  • 40. Phân giải Định lý Phân giải là hệ quả luận lý của 2 mệnh đề được phân giải. C, D ╞═ pg(C, D) Hệ quả Một hệ thống hằng sai nếu phân giải ra được mệnh đề hằng sai (⊥). Quá trình phân giải sẽ dừng nếu không sinh ra được mệnh đề mới. ntsơn
  • 41. Chứng minh • Chứng minh H là hệ qủa luận lý của F và G : F = ∀x (p(x) → (w(x) ∧ r(x))) G = ∃x (p(x) ∧ q(x)) H = ∃x (q(x) ∧ r(x)) Chuyển F, G và ¬H thành dạng chuẩn. F = ∀x ((¬p(x) ∨ w(x)) ∧ (¬p(x) ∨ r(x))) G = ∃x (p(x) ∧ q(x)) ¬H = ∀x (¬q(x) ∨ ¬r(x)) ntsơn
  • 42. Chứng minh • Hệ thống mới là : (1) (¬p(x) ∨ w(x)) (2) (¬p(x) ∨ r(x))) (3) p(a) (4) q(a) (5) ¬q(x) ∨ ¬r(x). pg(2, 3) = r(a) (6) pg(4, 5) = ¬r(a) (7) pg(6, 7) = ⊥. ntsơn
  • 43. Problem-solving [13] • If one number is less than or equal to a second number, and the second number is less than or equal to a third, then the first number is not greater than the third. A number is less than or equal to a second number if and only if the second number is greater than the first or the first is equal to the second. Given a number, there is another number that it is less than or equal to. Therefore, every number is less than or equal to itself. [13] The essence of logic John Kelly. Prentice Hall 1997 ntsơn
  • 44. Problem-solving [13] • Biểu diễn dưới dạng ký hiệu toán học. If (x ≤ y) and (y ≤ z) then not (x > z). (x ≤ y) iff (y > x)) or (x = y). For every x, there is a y such that x ≤ y. Therefore, x ≤ x for every x. ntsơn
  • 45. Problem-solving [13] • Biểu diễn dưới dạng logic. Các vị từ le (≤), gt (>), eq (=) ∀x ∀y ∀z ((le(x, y) ∧ le(y, z)) → ¬gt(x, z)) ∀x ∀y (le(x, y) ↔ (gt(y, x) ∨ eq(x, y))) ∀x ∃y le(x, y) ╞═ ∀x le(x, x). ntsơn
  • 46. Problem-solving [13] • Biểu diễn dưới dạng logic. Các vị từ le (≤), gt (>), eq (=) ∀x ∀y ∀z ((le(x, y) ∧ le(y, z)) → ¬gt(x, z)) ∀x ∀y (le(x, y) ↔ (gt(y, x) ∨ eq(x, y))) ∀x ∃y le(x, y) ╞═ ∀x le(x, x). ntsơn
  • 47. Problem-solving [13] • Biểu diễn dưới dạng logic. { ∀x ∀y ∀z ((le(x, y) ∧ le(y, z)) → ¬gt(x, z)), ∀x ∀y (le(x, y) → (gt(y, x) ∨ eq(x, y))), ∀x ∀y ((gt(y, x) ∨ eq(x, y))) → le(x, y), ∀x ∃y le(x, y), ¬(∀x le(x, x)). } hệ thống hằng sai. ntsơn
  • 48. Problem-solving [13] • Biểu diễn dưới dạng logic. { ∀x ∀y ∀z (¬le(x, y) ∨ ¬le(y, z) ∨ ¬gt(x, z)), ∀x ∀y (¬le(x, y) ∨ gt(y, x) ∨ eq(x, y)), ∀x ∀y ((¬gt(y, x) ∧ ¬eq(x, y)) ∨ le(x, y)), ∀x ∃y le(x, y), ∃x ¬le(x, x). } hệ thống hằng sai. ntsơn
  • 49. Problem-solving [13] • Biểu diễn dưới dạng logic. { ∀x ∀y ∀z (¬le(x, y) ∨ ¬le(y, z) ∨ ¬gt(x, z)), ∀x ∀y (¬le(x, y) ∨ gt(y, x) ∨ eq(x, y)), ∀x ∀y ((¬gt(y,x) ∨ le(x,y)) ∧ (¬eq(x,y) ∨ le(x,y)), ∀x ∃y le(x, y), ∃x ¬le(x, x) } hệ thống hằng sai. ntsơn
  • 50. Problem-solving [13] • Biến đổi về dạng chuẩn Skolem. { ¬le(x, y) ∨ ¬le(y, z) ∨ ¬gt(x, z), ¬le(x, y) ∨ gt(y, x) ∨ eq(x, y), ¬gt(y, x) ∨ le(x, y), ¬eq(x, y) ∨ le(x, y), le(x, f(x)), ¬le(a, a) } ntsơn
  • 51. Problem-solving [13] • Biến đổi về dạng chuẩn Skolem. ¬le(x, y) ∨ ¬le(y, z) ∨ ¬gt(x, z) (1’) ¬le(x, y) ∨ gt(y, x) ∨ eq(x, y) (2) ¬gt(y, x) ∨ le(x, y) (3) ¬eq(x, y) ∨ le(x, y) (4) le(x, f(x)) (5) ¬le(a, a) (6) ntsơn
  • 52. Problem-solving [13] • Biến đổi về dạng chuẩn Skolem. /* ¬le(x, y) ∨ ¬le(y, z) ∨ ¬gt(x, z) (1’) */ ¬le(x, x) ∨ ¬gt(x, x) (1) thừa số (1’) ¬le(x, y) ∨ gt(y, x) ∨ eq(x, y) (2) ¬gt(y, x) ∨ le(x, y) (3) ¬eq(x, y) ∨ le(x, y) (4) le(x, f(x)) (5) ¬le(a, a) (6) ntsơn
  • 53. Using Resolution [13] • Phân giải. pg(1, 2), pg(1, 3), pg(1, 4), pg(1, 5), pg(1, 6), pg(2, 3), pg(2, 4), pg(2, 5), pg(2, 6), pg(3, 4), pg(3, 5), pg(3, 6), pg(4, 5), pg(4, 6), pg(5, 6) ntsơn
  • 54. Using Resolution [13] • Phân giải pg(1, 2). M1 = ¬le(x, x) ∨ ¬gt(x, x) (1) M2 = ¬le(x, y) ∨ gt(y, x) ∨ eq(x, y) (2) θ = {x/y} M1θ = ¬le(x, x) ∨ ¬gt(x, x) M2θ = ¬le(x, x) ∨ gt(x, x) ∨ eq(x, x) pg(1, 2) = ¬le(x, x) ∨ eq(x, x) ntsơn
  • 55. Problem-solving [13] • Some students attend logic lectures diligently. No student attends boring logic lectures diligently. Sean’s lectures on logic are attended diligently by all students. Therefore none of Sean’s logic lectures are boring. • Chọn các vị từ : lec(x) : x là bài giảng về logic st(x) : x là student, s : Sean, at(x, y) : x tham dự y chăm chỉ, bor(x) : x tẻ nhạt, gv(x, y) : x được cho bởi y ntsơn
  • 56. Problem-solving [13] • Chuyển về LLVT Some students attend logic lectures diligently. There is an x who is a student and, for every y, if y is a logic lecture, then x attends y diligently. ∃x (st(x) ∧ ∀y (lec(y) → at(x, y))) Nếu dịch : ∃x ∀y (st(x) ∧ lec(y) → at(x, y))) ??? ∀y ∃x (st(x) ∧ lec(y) → at(x, y))) ??? ntsơn
  • 57. Problem-solving [13] • Chuyển về LLVT No student attends boring logic lectures diligently. For every x, if x is a student, then, for every y, if y is a lecture which is boring, then x does not attend y. ∀x (st(x) → ∀y (lec(y) ∧ bor(y) → ¬at(x, y))) ntsơn
  • 58. Problem-solving [13] • Chuyển về LLVT Sean’s lectures on logic are attended diligently by all students. If x is a lecture given by s then every student z attends it. ∀x (lec(x) ∧ gv(x, s) → ∀z (st(z) → at(z, x))) ntsơn
  • 59. Problem-solving [13] • Chuyển về LLVT Therefore none of Sean’s logic lectures are boring. Every lecture given by s is not boring. ∀x ((lec(x) ∧ gv(x, s)) → ¬bor(x)) ntsơn
  • 60. Problem-solving [13] • Tổng kết ∃x (st(x) ∧ ∀y (lec(y) → at(x, y))) ∀x (st(x) → ∀y (lec(y) ∧ bor(y) → ¬at(x, y))) ∀x (lec(x) ∧ gv(x, s) → ∀z (st(z) → at(z, x))) ╞═ ∀x (lec(x) ∧ gv(x, s) → ¬bor(x)) ntsơn
  • 61. Problem-solving [13] • Biến đổi ∃x (st(x) ∧ ∀y (lec(y) → at(x, y))) ∀x (st(x) → ∀y (lec(y) ∧ bor(y) → ¬at(x, y))) ∀x (lec(x) ∧ gv(x, s) → ∀z (st(z) → at(z, x))) ¬ ∀x (lec(x) ∧ gv(x, s) → ¬bor(x)) chứng minh hệ thống hằng sai. ntsơn
  • 62. Problem-solving [13] • Biến đổi ∃x ∀y (st(x) ∧ (¬lec(y) ∨ at(x, y))) ∀x ∀y (¬st(x) ∨ ¬lec(y) ∨ ¬bor(y) ∨ ¬at(x, y)) ∀x ∀z (¬lec(x) ∨ ¬gv(x, s) ∨ ¬st(z) ∨ at(z, x)) ∃x (lec(x) ∧ gv(x, s) ∧ bor(x)) ntsơn
  • 63. Problem-solving [13] • Biến đổi st(a) ∧ (¬lec(y) ∨ at(a, y)) ¬st(x) ∨ ¬lec(y) ∨ ¬bor(y) ∨ ¬at(x, y) ¬lec(x) ∨ ¬gv(x, s) ∨ ¬st(z) ∨ at(z, x) lec(b) ∧ gv(x, s) ∧ bor(b) ntsơn
  • 64. Problem-solving [13] • Biến đổi st(a) (1) ¬lec(y) ∨ at(a, y) (2) ¬st(x) ∨ ¬lec(y) ∨ ¬bor(y) ∨ ¬at(x, y) (3) ¬lec(x) ∨ ¬gv(x, s) ∨ ¬st(z) ∨ at(z, x) (4) lec(b) (5) gv(x, s) (6) bor(b) (7) ntsơn
  • 65. Problem-solving [13] • Phân giải st(a) (1) ¬lec(y) ∨ at(a, y) (2) ¬st(x) ∨ ¬lec(y) ∨ ¬bor(y) ∨ ¬at(x, y) (3) ¬lec(x) ∨ ¬gv(x, s) ∨ ¬st(z) ∨ at(z, x) (4) lec(b) (5) gv(x, s) (6) bor(b) (7) ntsơn
  • 66. Problem-solving [13] • Phân giải st(a) (1) ¬lec(y) ∨ at(a, y) (2) ¬st(x) ∨ ¬lec(y) ∨ ¬bor(y) ∨ ¬at(x, y) (3) ¬lec(x) ∨ ¬gv(x, s) ∨ ¬st(z) ∨ at(z, x) (4) lec(b) (5) gv(x, s) (6) bor(b) (7) Nhận xét : dư (4) và (6) !!!. ntsơn
  • 67. Bài tập Chương 4 : Phân giải ntsơn
  • 68. Dạng chuẩn Skolem 1. Chuyển về dạng chuẩn Skolem : F = ∀x∀y ((S(x,y) ∧ T(x,y)) → ∃x T(x,y)) H = ¬(∀x (p(x) → ∃y∀z q(y,z))) G = ∀x∀y (∃z K(x,y,z) ∧ ∃v (H(y,v)→∃u H(u,v))) K = ∀x (¬ e(x,0) → (∃y ( e(y, g(x)) ∧ ∀z (e(z, g(x)) → e(y, z)) ))) ntsơn
  • 69. Thay thế 2. Cho 3 thay thế α = {f(y)/x, z/y, g(x)/z}, β = {a/x, b/y, x/t}, χ = {y/z, h(x)/y, f(x)/t }. Tìm hợp nối αβα và αχα . 3. Dùng thuật toán đồng nhất tìm mgu của công thức P : P = {q(f(x),y,u), q(u,v,h(x)), q(t,y,z)}. ntsơn
  • 70. Thừa số 4. Cho thay thế θ ={a/x, b/y, g(x,y)/z} và E = p(h(x),z), Tính Eθ. 5. Tìm các thừa số của T : T = p(h(x)) ∨ r(y) ∨ ¬p(f(y)) ∨ q(x) ∨ ¬r(g(a)) ∨ ¬r(y) ∨ p(a). 6. Dùng phân giải để khảo sát tính hằng sai, khả đúng của công thức : (r(x,y,z) ∨ v(f(y),w)) ∧ ¬v(x,y) ∧ ¬t(x,z) ∧ (t(x,y) ∨ v(x,y)) ntsơn
  • 71. Chứng minh 7. Bằng phân giải chứng minh tập S là hằng sai S = {p(x) ∨ q(y), p(a) ∨ ¬r(x), ¬p(a) ∨ r(x), ¬p(x) ∨ ¬q(b), r(a) ∨ ¬q(y), ¬r(x) ∨ q(b)}. 8. Dùng phân giải cho biết công thức F là hằng sai hay khả đúng : F ={(q(c) ∨ p(b)) ∧ (q(c) ∨ ¬r(c)) ∧ (¬q(c) ∨ r(c)) ∧ (¬q(c) ∨ ¬p(b)) ∧ (r(c) ∨ ¬p(b)) ∧ (¬r(c) ∨ p(b))}. ntsơn
  • 72. Hết slide ntsơn