SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Tiết 1:
- Bài toán quản lí;
Các vấn đề thường gặp trong một bài toán quản
lí.
•

-
Ứng dụng của tin học để hỗ
trợ quản lí áp dụng trong
những lĩnh vực nào?
Một số ứng dụng quản lí


STT, Họ và tên, Nữ, Ngày sinh, Nơi sinh, Dân
Để quản lý độ, Ngày vào trong
tộc, Tôn giáo, Trình Đoàn viên Đoàn, nơi vào
Đoàn, Chức vụ, Địa chỉ... Đoàn lập
lớp, Bí thư chi

danh sáchquản lý, việc đầu
Để Đoàn viên gồm
những thông tin nào? sơ
tiên là Tạo lập hồ
Stt

Họ và tên

Ngày Sinh

Giới
Tính

Nơi sinh

Dân
tộc

Tôn
giáo

Ngày vào
đoàn

1

Nguyễn An

12/8/1992

Nam

An Giang

Kinh

Tin
Lành

26/3/2008

2

Trần Văn Giang

21/3/1991

Nam

Tp.HCM

Kinh

Thiên
Chúa

26/3/2007

3

Luis Nguyễn

25/02/1992

Nam

Tp.HCM

Kinh

Phật

30/4/2008

4

Doãn Thu Cúc

14/2/1990

Nữ

Tp.HCM

Kinh

Không

30/4/2008

…
Bài toán như thế
nào được gọi là
bài toán quản lí?



Bài toán quản lí rất phổ biến trong xã hội, là bài toán phải xử
lý một lượng thông tin rất lớn và đa dạng, phép toán đơn
giản.
Ví dụ
Quản lí học sinh trong nhà trường

Lưu trữ thông
Việc lậptin về học sinh để
hồ sơ không

lưu trữ mà là để khai thác,
nhằm phục vụ các yêu cầu
quản lý của nhà trường.
Lưu trữ thông
tin về Lớp


A.
B.
C.
D.

E.

F.

Lý do nào dẫn đến việc thay đổi, bổ sung, xóa
hồ sơ?
Em thay đổi, bổ sung, xóa
Việchãy cho biết lý do nào
Học sinh chuyển trường
sausơ học đến việc thay
hồ đây dẫn
Học sinh bỏ còn được gọi là Cập
đổi, phạm nội quy
Học sinh vi bổ sung, xóa hồ sơ?
nhật hồ sơ.
Lớp thay giáo viên chủ nhiệm
Học sinh khai báo tên sai so với giấy khai
sinh.
Học sinh được kết nạp vào Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh.


A.

B.

C.
D.
E.

Những yêu cầu về quản lí nào đòi hỏi phải khai
thác hồ sơ? Khai thác hồ sơ gồm
Việc
Em hãy cho biết những yêu
Sắp xếp danh sách với tên học sinh theo thứ
sắp quản lí kiếm, tổng
cầuCvềxếp, tìmnào đòi hỏi
tự A, B,
phải khai thác hồ lập
Tìm hợp, đếm có điểm TB môn Toán trên
các học sinh (thống kê),sơ?
báo cáo...
8.5
Thống kê tỷ lệ Nam/sĩ số lớp.
Lập báo cáo danh sách học sinh được lên lớp.
Lập danh sách con thương binh
Các công việc thường
gặp khi xử lý thông
tin của một tổ chức
là gì?
Làm việc theo nhóm 6
học sinh trong 5 phút
Tạo lập
hồ sơ

• Xác định chủ thể quản lý
• Xác định cấu trúc hồ sơ
• Thu thập thông tin

Cập
nhật hồ
sơ

• Sửa chữa vài thông tin
• Bổ sung thêm hồ sơ hoặc thông tin
• Xóa hồ sơ hoặc thông tin

Khai
thác hồ
sơ

• Sắp xếp hồ sơ theo tiêu chí phù hợp
• Tìm kiếm các hồ sơ thỏa điều kiện
• Thống kê (đưa ra thông tin đặc trưng)
• Lập báo cáo (Tạo bộ hồ sơ mới)
Ngày nay tin học hóa công tác quản lí
chiếm trên 80% các ứng dụng tin học

Cập
nhật
Tạo lập hồ sơ
hồ sơ

Khai
thác
hồ sơ

Mục đích cuối cùng là
phục vụ, hỗ trợ cho
quá trình lập kế hoạch,
ra quyết định xử lý công
việc của người có trách
nhiệm.
t 2)

GVHD: Lê Đức Long
SV: Lê Anh Khoa - K36.103.026
c - K36.103.056
Giáo viên

Có 1 em
HS kém!
Lớp trưởng

Lớp cô có HS
kém không?
Tỷ lệ học sinh giỏi
Họ cần là
toàn trường
bao nhiêu nhỉ?
thông tin

gì?

Lớp ta có em nào
ở Quận 2 không?
Tổ nào có học
sinh cá biệt?

Hiệu trưởng

GVCN
Cơ sở dữ liệu: (Database)
Cần dữ liệu là lập được các
Một Cơ sở phải tạomột tập hợp các dữ liệu
Vậy Cơ sở dữ liệu là gì? Nó
có liên quan với nhau, chứa thông tin của một
phương thức mô tả, cấu
tổ chức nào cần thiết như thế nào ngân
đó (như một trường học, một
trúc dữ liệu để có thể sử
hàng, một công giai được lưu trữ trên các thiết
trong ti…), đoạn hiện nay?
bị nhớ để dụng máy tính trợ giúp
đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin
của nhiều người dùng vớiviệc quản lí khác
trong nhiều mục đích
nhau
Cơ sở dữ liệu: (Database)

Ứng dụng CSDL của một tổ chứcCSDL
Lợi ích của việc dùng

CSDL Thư viện

• Thông tin về
sách lưu trữ
• Thông tin về
người đọc

CSDL Hãng
hàng không
• Thông tin về
những
chuyến bay
• Thông tin về
vé bán cho
khách hàng
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: (Database
Management System)
Hệ quản trị CSDL:
Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo
lập, lưu trữ và tìm kiếm thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL
(hệ QTCSDL-DataBase Manegement System)

Chú ý: Người ta thường dùng thuật ngữ hệ cơ sở dữ liệu để chỉ
một CSDL và HQTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó.
Như vậy để lưu trữ và khai thác thông tin
bằng máy tính cần phải có :
 CSDL
 Hệ QTCSDL
 Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng,
mạng máy tính...)
CSDL

Caùc thaønh phaàn cuûa heä CSDL
Các mức thể hiện của CSDL:

 Mức vật lí: CSDL vật lí là tập hợp các
tệp dữ liệu tồn tại trên các thiết bị
nhớ.
Ví dụ: CSDL vật lí của CSDL lớp gồm 50
tệp, mỗi tệp ghi dữ liệu thực tế về
một học sinh trong lớp

DỮ LIỆU

Mức vật lí của CSDL
Các mức thể hiện của CSDL:
 Mức khái niệm: Nhóm người quản trị hệ
CSDL hoặc phát triển các ứng dụng họ cần
phải biết: Những dữ liệu nào được lưu trữ
trong hệ CSDL? Giữa các dữ liệu có các mối
quan hệ nào?
Ví dụ: một lớp học sinh, mỗi học sinh có
một số thông tin :họ tên,ngày sinh,giới
tính….tạo thành một bảng, mỗi cột là một
thuộc tính, mỗi hàng tương ứng với thông
tin về một học sinh

Ví dụ về mức khái niệm của CSDL
Các mức thể hiện của CSDL:
 Mức khung nhìn: Khi khai thác cơ sở dữ liệu một người dùng
không quan tâm đến toàn bộ thong tin trong csdl mà chỉ cần một
phần thong tin nào đó phù hợp với nghiệp vụ hay mục đích sử
dụng của mình
Ví dụ: nếu bỏ bớt một vài cột của CSDL khái niệm lớp phần còn lại
là một khung nhìn
Các mức thể hiện của CSDL:

Giao diện dành cho GV môn Tin học

Giao diện dành cho GVCN

Nhiều khung nhìn đối với một CSDL
Các mức thể hiện của CSDL:
t 3)

GVHD: Lê Đức Long
SV: Lê Anh Khoa - K36.103.026
c - K36.103.056
Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu:

TÍNH CẤU TRÚC

TÍNH TOÀN VẸN

TÍNH NHẤT QUÁN

TÍNH AN TOÀN VÀ
BẢO MẬT

TÍNH ĐỘC LẬP

TÍNH KHÔNG DƯ
THỪA
Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu:

Tính cấu trúc:
Tính cấu trúc: thông tin trong CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc
xác định.

Stt

Họ tên

Ngày sinh

Giới
tính

Đoàn
viên

Địa chỉ

Điểm
Toán

Điểm
Lí

Điểm
Hoá

Điểm
Văn

Điểm
Tin

1

Nguyễn An

12/8/91

Nam

C

Nghĩa Tân

7,8

8,2

9,2

7,3

8,5

2

Trần Văn Giang

21/3/90

Nam

K

Cầu Giấy

5,6

6,7

7,7

7,8

8,3

3

Lê Minh Châu

3/5/91

Nữ

C

Mai Dịch

9,3

8,5

8,4

6,7

9,1

4

Doãn Thu Cúc

14/2/90

Nữ

K

Trung Kính

6,5

7,0

9,1

6,7

8,6

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

50

Hồ Minh Hải

30/7/91

Nam

C

Nghĩa Tân

7,0

6,8

6,5

6,5

7,8
Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu:

Tính toàn vẹn:
Các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số
ràng buộc tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh.
Ví dụ : Để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu trên cột điểm, sao cho
điểm nhập vào theo thang điểm 10 , các điểm của môn học phải đặt
ràng buộc giá trị nhập vào: >=0 và <=10. (Gọi là ràng buộc vùng)
Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu:

Tính nhất quán:
Tính nhất quán: Sau những thao tác cập nhật dữ liệu và ngay cả khi
có sự cố (phần cứng hay phần mềm) xảy ra trong quá trình cập
nhật, dữ liệu trong CSDL phải bảo đảm tính đúng đắn.
Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu:

Tính an toàn và bảo mật thông tin:
Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL cần được bảo vệ an toàn,
phải ngăn chặn được truy xuất không được phép và phải khôi phục
được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm. Mỗi nhóm
người dùng CSDL có quyền hạn và mục đích sử dụng khác nhau. Cần
phải có những nguyên tắc và cơ chế bảo mật khi trao quyền truy
xuất dữ liệu cho người dùng.
Ví dụ về tính an toàn thông tin: Học sinh có thể vào mạng để xem
điểm của mình trong CSDL của nhà trường, nhưng hệ thống sẽ ngăn
chặn nếu HS cố tình muốn sửa điểm. Hoặc khi điện bị cắt đột ngột,
máy tính hoặc phần mềm bị hỏng thì hệ thống phải khôi phục được
CSDL.
Ví dụ về tính bảo mật: Hệ thống phải ngăn chặn được mọi truy cập
bất hợp pháp đến CSDL
Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu:

Tính độc lập:
Tính độc lập: Vì một CSDL phải phục vụ cho nhiều mục đích khác
nhau nên dữ liệu phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc
vào bài toán cụ thể, đồng thời dữ liệu cũng phải độc lập với
phương tiện lưu trữ và xử lí.
Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu:

Tính không dư thừa:
Tính không dư thừa:
Ví dụ : Một CSDL đã có cột ngày sinh, thì không cần có cột tuổi. Vì
năm sau thì tuổi sẽ khác đi, trong khi giá trị của tuổi lại không được
cập nhật tự động vì thế nếu không sửa chữa số tuổi cho phù hợp
thì dẫn đến tuổi và năm sinh thiếu tính nhất quán.
Ví dụ khác: Đã có cột soluong và dongia, thì không cần phải có cột
thành tiền. (=soluong*dongia).
Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ liệu thường hay sai sót, và
dẫn đến sự thiếu tính nhất quán trong CSDL.
Một số ứng dụng có sử dụng CSDL:

Cơ sở giáo dục: Quản lí học sinh
Cơ sở kinh doanh: Quản lí việc mua bán
hàng
Cơ sở sản xuất: Quản lí dây chuyền sản
xuất.
Tổ chức tài chính: Quản lí tài chính.

Tổ chức ngân hàng.

More Related Content

What's hot

Xác suất thống kê bằng excel
Xác suất thống kê bằng excelXác suất thống kê bằng excel
Xác suất thống kê bằng excelHọc Huỳnh Bá
 
Chương 4. Kinh tế Chính Trị
Chương 4.  Kinh tế Chính TrịChương 4.  Kinh tế Chính Trị
Chương 4. Kinh tế Chính TrịChpChp15
 
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kêThu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kêHọc Huỳnh Bá
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnTư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnNam Xuyen
 
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASXây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASThnhNguyn328086
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Gia Đình Ken
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Nguyên lý thống kê chương 4
Nguyên lý thống kê   chương 4Nguyên lý thống kê   chương 4
Nguyên lý thống kê chương 4Học Huỳnh Bá
 
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bích Anna
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keNam Cengroup
 
Trắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvnTrắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvnmisssusu
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iiicttnhh djgahskjg
 
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế -...
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế -...Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế -...
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế -...Man_Ebook
 
De thi marketing
De thi marketingDe thi marketing
De thi marketingThao Vy
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Học Huỳnh Bá
 
215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf
215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf
215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdfPhngUyn922456
 

What's hot (20)

Xác suất thống kê bằng excel
Xác suất thống kê bằng excelXác suất thống kê bằng excel
Xác suất thống kê bằng excel
 
55199396 bai-tap-qtsx r
55199396 bai-tap-qtsx r55199396 bai-tap-qtsx r
55199396 bai-tap-qtsx r
 
Chương 4. Kinh tế Chính Trị
Chương 4.  Kinh tế Chính TrịChương 4.  Kinh tế Chính Trị
Chương 4. Kinh tế Chính Trị
 
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kêThu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kê
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vnTư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
Tư tưởng Hồ Chí Minh - www.tailieubachkhoa.vn
 
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVASXây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
Xây dựng mô hình kinh doanh CANVAS
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Nguyên lý thống kê chương 4
Nguyên lý thống kê   chương 4Nguyên lý thống kê   chương 4
Nguyên lý thống kê chương 4
 
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
 
Trắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvnTrắc nghiệm dcsvn
Trắc nghiệm dcsvn
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế -...
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế -...Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế -...
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế -...
 
De thi marketing
De thi marketingDe thi marketing
De thi marketing
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
 
Phan phoi gauss
Phan phoi gaussPhan phoi gauss
Phan phoi gauss
 
215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf
215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf
215-cau-hoi-va-dap-an-trac-nghiem-chu-nghia-xa-hoi-khoa-hoc (1).pdf
 
300 Câu hỏi trắc nghiệm thi môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, CÓ ĐÁP ÁN!
300 Câu hỏi trắc nghiệm thi môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, CÓ ĐÁP ÁN!300 Câu hỏi trắc nghiệm thi môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, CÓ ĐÁP ÁN!
300 Câu hỏi trắc nghiệm thi môn QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC, CÓ ĐÁP ÁN!
 

Similar to Bài 1: Một số khái niệm cơ bản

Chuong 1_Gioo thieu DB.pdf
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdfChuong 1_Gioo thieu DB.pdf
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdfCriz20
 
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tậpGiáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tậpHọc Huỳnh Bá
 
Giao trinh-co-so-du-lieu
Giao trinh-co-so-du-lieuGiao trinh-co-so-du-lieu
Giao trinh-co-so-du-lieuAnh Ta
 
Giáo trình cơ sở dữ liệu, Phan Tấn Quốc.pdf
Giáo trình cơ sở dữ liệu, Phan Tấn Quốc.pdfGiáo trình cơ sở dữ liệu, Phan Tấn Quốc.pdf
Giáo trình cơ sở dữ liệu, Phan Tấn Quốc.pdfMan_Ebook
 
Chương 1 . Khái niệm chung về CSDL.pdf
Chương 1 . Khái   niệm chung về CSDL.pdfChương 1 . Khái   niệm chung về CSDL.pdf
Chương 1 . Khái niệm chung về CSDL.pdfBiNgh4
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpVăn Tiến
 
Bai giang tin_hoc_ql_2_046
Bai giang tin_hoc_ql_2_046Bai giang tin_hoc_ql_2_046
Bai giang tin_hoc_ql_2_046Heo Mọi
 
Giao an tin hoc 12 (chuong trinh moi)
Giao an tin hoc 12 (chuong trinh moi)Giao an tin hoc 12 (chuong trinh moi)
Giao an tin hoc 12 (chuong trinh moi)Trà Minh
 
Nhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdlNhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdllevisak
 
Mộng Hà - Lớp 12-Chương 1- Bài 1 (edited ver.)
Mộng Hà - Lớp 12-Chương 1- Bài 1 (edited ver.)Mộng Hà - Lớp 12-Chương 1- Bài 1 (edited ver.)
Mộng Hà - Lớp 12-Chương 1- Bài 1 (edited ver.)Ha Pc
 
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệuCơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệuThành Luân
 
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdlNhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdllevisak
 
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdlNhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdllevisak
 
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdlNhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdllevisak
 

Similar to Bài 1: Một số khái niệm cơ bản (20)

Chuong 1_Gioo thieu DB.pdf
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdfChuong 1_Gioo thieu DB.pdf
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdf
 
Cosodulieu
CosodulieuCosodulieu
Cosodulieu
 
Giáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tậpGiáo án tin 12 toàn tập
Giáo án tin 12 toàn tập
 
Cosodulieu
CosodulieuCosodulieu
Cosodulieu
 
Giao trinh-co-so-du-lieu
Giao trinh-co-so-du-lieuGiao trinh-co-so-du-lieu
Giao trinh-co-so-du-lieu
 
Giáo trình cơ sở dữ liệu, Phan Tấn Quốc.pdf
Giáo trình cơ sở dữ liệu, Phan Tấn Quốc.pdfGiáo trình cơ sở dữ liệu, Phan Tấn Quốc.pdf
Giáo trình cơ sở dữ liệu, Phan Tấn Quốc.pdf
 
Chương 1 . Khái niệm chung về CSDL.pdf
Chương 1 . Khái   niệm chung về CSDL.pdfChương 1 . Khái   niệm chung về CSDL.pdf
Chương 1 . Khái niệm chung về CSDL.pdf
 
Btth1_HuynhThiThuyLinh
Btth1_HuynhThiThuyLinhBtth1_HuynhThiThuyLinh
Btth1_HuynhThiThuyLinh
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
 
Báo cáo
Báo cáoBáo cáo
Báo cáo
 
Báo cáo
Báo cáoBáo cáo
Báo cáo
 
Báo cáo cuoi ky
Báo cáo cuoi kyBáo cáo cuoi ky
Báo cáo cuoi ky
 
Bai giang tin_hoc_ql_2_046
Bai giang tin_hoc_ql_2_046Bai giang tin_hoc_ql_2_046
Bai giang tin_hoc_ql_2_046
 
Giao an tin hoc 12 (chuong trinh moi)
Giao an tin hoc 12 (chuong trinh moi)Giao an tin hoc 12 (chuong trinh moi)
Giao an tin hoc 12 (chuong trinh moi)
 
Nhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdlNhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 chuongtrinh12_he_quantricsdl
 
Mộng Hà - Lớp 12-Chương 1- Bài 1 (edited ver.)
Mộng Hà - Lớp 12-Chương 1- Bài 1 (edited ver.)Mộng Hà - Lớp 12-Chương 1- Bài 1 (edited ver.)
Mộng Hà - Lớp 12-Chương 1- Bài 1 (edited ver.)
 
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệuCơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu
 
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdlNhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
 
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdlNhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
 
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdlNhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
Nhom33 bai2 lop12_he_quantricsdl
 

More from Châu Trần

Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng
Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảngBài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng
Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảngChâu Trần
 
Bài 4: Cấu trúc bảng
Bài 4: Cấu trúc bảngBài 4: Cấu trúc bảng
Bài 4: Cấu trúc bảngChâu Trần
 
Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệuBài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệuChâu Trần
 
Bài 6: Biểu mẫu
Bài 6: Biểu mẫuBài 6: Biểu mẫu
Bài 6: Biểu mẫuChâu Trần
 
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)Châu Trần
 
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)Châu Trần
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhChâu Trần
 
Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
Bài 19: Tạo và làm việc với bảngBài 19: Tạo và làm việc với bảng
Bài 19: Tạo và làm việc với bảngChâu Trần
 
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảoBài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảoChâu Trần
 
Bài 17: Một số chức năng khác
Bài 17: Một số chức năng khácBài 17: Một số chức năng khác
Bài 17: Một số chức năng khácChâu Trần
 
Bài 16: Định dạng văn bản
Bài 16: Định dạng văn bảnBài 16: Định dạng văn bản
Bài 16: Định dạng văn bảnChâu Trần
 
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hànhBài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hànhChâu Trần
 
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tínhBài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tínhChâu Trần
 
Bài 3: Giới thiệu về máy tính
Bài 3: Giới thiệu về máy tínhBài 3: Giới thiệu về máy tính
Bài 3: Giới thiệu về máy tínhChâu Trần
 
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biếnBài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biếnChâu Trần
 
Bài 3: Cấu trúc chương trình
Bài 3: Cấu trúc chương trìnhBài 3: Cấu trúc chương trình
Bài 3: Cấu trúc chương trìnhChâu Trần
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhChâu Trần
 
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)Châu Trần
 

More from Châu Trần (18)

Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng
Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảngBài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng
Bài 5: Các thao tác cơ bản trên bảng
 
Bài 4: Cấu trúc bảng
Bài 4: Cấu trúc bảngBài 4: Cấu trúc bảng
Bài 4: Cấu trúc bảng
 
Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệuBài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
 
Bài 6: Biểu mẫu
Bài 6: Biểu mẫuBài 6: Biểu mẫu
Bài 6: Biểu mẫu
 
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1)
 
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1)
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tính
 
Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
Bài 19: Tạo và làm việc với bảngBài 19: Tạo và làm việc với bảng
Bài 19: Tạo và làm việc với bảng
 
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảoBài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
 
Bài 17: Một số chức năng khác
Bài 17: Một số chức năng khácBài 17: Một số chức năng khác
Bài 17: Một số chức năng khác
 
Bài 16: Định dạng văn bản
Bài 16: Định dạng văn bảnBài 16: Định dạng văn bản
Bài 16: Định dạng văn bản
 
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hànhBài 10: Khái niệm về hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
 
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tínhBài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
 
Bài 3: Giới thiệu về máy tính
Bài 3: Giới thiệu về máy tínhBài 3: Giới thiệu về máy tính
Bài 3: Giới thiệu về máy tính
 
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biếnBài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
Bài 4&5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến
 
Bài 3: Cấu trúc chương trình
Bài 3: Cấu trúc chương trìnhBài 3: Cấu trúc chương trình
Bài 3: Cấu trúc chương trình
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
 
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
 

Bài 1: Một số khái niệm cơ bản

  • 1.
  • 2. Tiết 1: - Bài toán quản lí; Các vấn đề thường gặp trong một bài toán quản lí. • -
  • 3. Ứng dụng của tin học để hỗ trợ quản lí áp dụng trong những lĩnh vực nào?
  • 4. Một số ứng dụng quản lí
  • 5.  STT, Họ và tên, Nữ, Ngày sinh, Nơi sinh, Dân Để quản lý độ, Ngày vào trong tộc, Tôn giáo, Trình Đoàn viên Đoàn, nơi vào Đoàn, Chức vụ, Địa chỉ... Đoàn lập lớp, Bí thư chi danh sáchquản lý, việc đầu Để Đoàn viên gồm những thông tin nào? sơ tiên là Tạo lập hồ Stt Họ và tên Ngày Sinh Giới Tính Nơi sinh Dân tộc Tôn giáo Ngày vào đoàn 1 Nguyễn An 12/8/1992 Nam An Giang Kinh Tin Lành 26/3/2008 2 Trần Văn Giang 21/3/1991 Nam Tp.HCM Kinh Thiên Chúa 26/3/2007 3 Luis Nguyễn 25/02/1992 Nam Tp.HCM Kinh Phật 30/4/2008 4 Doãn Thu Cúc 14/2/1990 Nữ Tp.HCM Kinh Không 30/4/2008 …
  • 6. Bài toán như thế nào được gọi là bài toán quản lí?  Bài toán quản lí rất phổ biến trong xã hội, là bài toán phải xử lý một lượng thông tin rất lớn và đa dạng, phép toán đơn giản.
  • 7. Ví dụ Quản lí học sinh trong nhà trường Lưu trữ thông Việc lậptin về học sinh để hồ sơ không lưu trữ mà là để khai thác, nhằm phục vụ các yêu cầu quản lý của nhà trường. Lưu trữ thông tin về Lớp
  • 8.  A. B. C. D. E. F. Lý do nào dẫn đến việc thay đổi, bổ sung, xóa hồ sơ? Em thay đổi, bổ sung, xóa Việchãy cho biết lý do nào Học sinh chuyển trường sausơ học đến việc thay hồ đây dẫn Học sinh bỏ còn được gọi là Cập đổi, phạm nội quy Học sinh vi bổ sung, xóa hồ sơ? nhật hồ sơ. Lớp thay giáo viên chủ nhiệm Học sinh khai báo tên sai so với giấy khai sinh. Học sinh được kết nạp vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
  • 9.  A. B. C. D. E. Những yêu cầu về quản lí nào đòi hỏi phải khai thác hồ sơ? Khai thác hồ sơ gồm Việc Em hãy cho biết những yêu Sắp xếp danh sách với tên học sinh theo thứ sắp quản lí kiếm, tổng cầuCvềxếp, tìmnào đòi hỏi tự A, B, phải khai thác hồ lập Tìm hợp, đếm có điểm TB môn Toán trên các học sinh (thống kê),sơ? báo cáo... 8.5 Thống kê tỷ lệ Nam/sĩ số lớp. Lập báo cáo danh sách học sinh được lên lớp. Lập danh sách con thương binh
  • 10. Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức là gì? Làm việc theo nhóm 6 học sinh trong 5 phút
  • 11. Tạo lập hồ sơ • Xác định chủ thể quản lý • Xác định cấu trúc hồ sơ • Thu thập thông tin Cập nhật hồ sơ • Sửa chữa vài thông tin • Bổ sung thêm hồ sơ hoặc thông tin • Xóa hồ sơ hoặc thông tin Khai thác hồ sơ • Sắp xếp hồ sơ theo tiêu chí phù hợp • Tìm kiếm các hồ sơ thỏa điều kiện • Thống kê (đưa ra thông tin đặc trưng) • Lập báo cáo (Tạo bộ hồ sơ mới)
  • 12. Ngày nay tin học hóa công tác quản lí chiếm trên 80% các ứng dụng tin học Cập nhật Tạo lập hồ sơ hồ sơ Khai thác hồ sơ Mục đích cuối cùng là phục vụ, hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch, ra quyết định xử lý công việc của người có trách nhiệm.
  • 13. t 2) GVHD: Lê Đức Long SV: Lê Anh Khoa - K36.103.026 c - K36.103.056
  • 14. Giáo viên Có 1 em HS kém! Lớp trưởng Lớp cô có HS kém không? Tỷ lệ học sinh giỏi Họ cần là toàn trường bao nhiêu nhỉ? thông tin gì? Lớp ta có em nào ở Quận 2 không? Tổ nào có học sinh cá biệt? Hiệu trưởng GVCN
  • 15. Cơ sở dữ liệu: (Database) Cần dữ liệu là lập được các Một Cơ sở phải tạomột tập hợp các dữ liệu Vậy Cơ sở dữ liệu là gì? Nó có liên quan với nhau, chứa thông tin của một phương thức mô tả, cấu tổ chức nào cần thiết như thế nào ngân đó (như một trường học, một trúc dữ liệu để có thể sử hàng, một công giai được lưu trữ trên các thiết trong ti…), đoạn hiện nay? bị nhớ để dụng máy tính trợ giúp đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng vớiviệc quản lí khác trong nhiều mục đích nhau
  • 16. Cơ sở dữ liệu: (Database) Ứng dụng CSDL của một tổ chứcCSDL Lợi ích của việc dùng CSDL Thư viện • Thông tin về sách lưu trữ • Thông tin về người đọc CSDL Hãng hàng không • Thông tin về những chuyến bay • Thông tin về vé bán cho khách hàng
  • 17. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: (Database Management System) Hệ quản trị CSDL: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL (hệ QTCSDL-DataBase Manegement System) Chú ý: Người ta thường dùng thuật ngữ hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một CSDL và HQTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó. Như vậy để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có :  CSDL  Hệ QTCSDL  Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng máy tính...)
  • 18. CSDL Caùc thaønh phaàn cuûa heä CSDL
  • 19. Các mức thể hiện của CSDL:  Mức vật lí: CSDL vật lí là tập hợp các tệp dữ liệu tồn tại trên các thiết bị nhớ. Ví dụ: CSDL vật lí của CSDL lớp gồm 50 tệp, mỗi tệp ghi dữ liệu thực tế về một học sinh trong lớp DỮ LIỆU Mức vật lí của CSDL
  • 20. Các mức thể hiện của CSDL:  Mức khái niệm: Nhóm người quản trị hệ CSDL hoặc phát triển các ứng dụng họ cần phải biết: Những dữ liệu nào được lưu trữ trong hệ CSDL? Giữa các dữ liệu có các mối quan hệ nào? Ví dụ: một lớp học sinh, mỗi học sinh có một số thông tin :họ tên,ngày sinh,giới tính….tạo thành một bảng, mỗi cột là một thuộc tính, mỗi hàng tương ứng với thông tin về một học sinh Ví dụ về mức khái niệm của CSDL
  • 21. Các mức thể hiện của CSDL:  Mức khung nhìn: Khi khai thác cơ sở dữ liệu một người dùng không quan tâm đến toàn bộ thong tin trong csdl mà chỉ cần một phần thong tin nào đó phù hợp với nghiệp vụ hay mục đích sử dụng của mình Ví dụ: nếu bỏ bớt một vài cột của CSDL khái niệm lớp phần còn lại là một khung nhìn
  • 22. Các mức thể hiện của CSDL: Giao diện dành cho GV môn Tin học Giao diện dành cho GVCN Nhiều khung nhìn đối với một CSDL
  • 23. Các mức thể hiện của CSDL:
  • 24. t 3) GVHD: Lê Đức Long SV: Lê Anh Khoa - K36.103.026 c - K36.103.056
  • 25. Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu: TÍNH CẤU TRÚC TÍNH TOÀN VẸN TÍNH NHẤT QUÁN TÍNH AN TOÀN VÀ BẢO MẬT TÍNH ĐỘC LẬP TÍNH KHÔNG DƯ THỪA
  • 26. Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu: Tính cấu trúc: Tính cấu trúc: thông tin trong CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc xác định. Stt Họ tên Ngày sinh Giới tính Đoàn viên Địa chỉ Điểm Toán Điểm Lí Điểm Hoá Điểm Văn Điểm Tin 1 Nguyễn An 12/8/91 Nam C Nghĩa Tân 7,8 8,2 9,2 7,3 8,5 2 Trần Văn Giang 21/3/90 Nam K Cầu Giấy 5,6 6,7 7,7 7,8 8,3 3 Lê Minh Châu 3/5/91 Nữ C Mai Dịch 9,3 8,5 8,4 6,7 9,1 4 Doãn Thu Cúc 14/2/90 Nữ K Trung Kính 6,5 7,0 9,1 6,7 8,6 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 50 Hồ Minh Hải 30/7/91 Nam C Nghĩa Tân 7,0 6,8 6,5 6,5 7,8
  • 27. Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu: Tính toàn vẹn: Các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh. Ví dụ : Để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu trên cột điểm, sao cho điểm nhập vào theo thang điểm 10 , các điểm của môn học phải đặt ràng buộc giá trị nhập vào: >=0 và <=10. (Gọi là ràng buộc vùng)
  • 28. Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu: Tính nhất quán: Tính nhất quán: Sau những thao tác cập nhật dữ liệu và ngay cả khi có sự cố (phần cứng hay phần mềm) xảy ra trong quá trình cập nhật, dữ liệu trong CSDL phải bảo đảm tính đúng đắn.
  • 29. Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu: Tính an toàn và bảo mật thông tin: Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL cần được bảo vệ an toàn, phải ngăn chặn được truy xuất không được phép và phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm. Mỗi nhóm người dùng CSDL có quyền hạn và mục đích sử dụng khác nhau. Cần phải có những nguyên tắc và cơ chế bảo mật khi trao quyền truy xuất dữ liệu cho người dùng. Ví dụ về tính an toàn thông tin: Học sinh có thể vào mạng để xem điểm của mình trong CSDL của nhà trường, nhưng hệ thống sẽ ngăn chặn nếu HS cố tình muốn sửa điểm. Hoặc khi điện bị cắt đột ngột, máy tính hoặc phần mềm bị hỏng thì hệ thống phải khôi phục được CSDL. Ví dụ về tính bảo mật: Hệ thống phải ngăn chặn được mọi truy cập bất hợp pháp đến CSDL
  • 30. Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu: Tính độc lập: Tính độc lập: Vì một CSDL phải phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nên dữ liệu phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào bài toán cụ thể, đồng thời dữ liệu cũng phải độc lập với phương tiện lưu trữ và xử lí.
  • 31. Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu: Tính không dư thừa: Tính không dư thừa: Ví dụ : Một CSDL đã có cột ngày sinh, thì không cần có cột tuổi. Vì năm sau thì tuổi sẽ khác đi, trong khi giá trị của tuổi lại không được cập nhật tự động vì thế nếu không sửa chữa số tuổi cho phù hợp thì dẫn đến tuổi và năm sinh thiếu tính nhất quán. Ví dụ khác: Đã có cột soluong và dongia, thì không cần phải có cột thành tiền. (=soluong*dongia). Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ liệu thường hay sai sót, và dẫn đến sự thiếu tính nhất quán trong CSDL.
  • 32. Một số ứng dụng có sử dụng CSDL: Cơ sở giáo dục: Quản lí học sinh Cơ sở kinh doanh: Quản lí việc mua bán hàng Cơ sở sản xuất: Quản lí dây chuyền sản xuất. Tổ chức tài chính: Quản lí tài chính. Tổ chức ngân hàng.