SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
Download to read offline
PGS. Cao Phi Phong
Cập nhật 2017
FOREBRAIN (não trước): chia ra:
1- Hai bán cầu não (cavities: 2 lateral ventricles).
2- Diencephalon (cavity: 3rd ventricle) :
thalamus, hypothalamus, epithalamus & subthalamus
MIDBRAIN(não giữa) (cavity: cerebral aqueduct).
HINDBRAIN(não sau) (cavity: 4th ventricle): chia ra
1-Pons.
2-Cerebellum.
3- Medulla oblongata.
Sự phát triển của não
Não phát triển từ phần sọ ống thần kinh(neural tube).
Phần sọ chia 3 phần:
c
a
v
i
t
y
wall
(3) (5)
Não trước
Não sau
Não giữa
Phân chia tổ chức não bộ và hệ thống não thất
Não trước
Não giữa và
não sau
Cống
não
Thể chai
Vách trong
Thân não
Bao gồm não giữa, cầu và hành não
Đường đi các bó giữa vỏ não và tủy sống
Chứa nhóm nhân và các sợi liên hệ được biết như thể
lưới (reticular formation):
kiểm soát mức độ ý thức, nhận thức đau, điều hòa hệ thống tim
mạch và hô hấp
(include sensory, motor, and autonomic functions; sleep and
wakefulness cycles; consciousness; and the regulation of emotional
behavior.)
Vị trí xuất phát của các dây tk sọ từ dây III đến XII
1. Mái (Roof Plate)
2. Chỏm não(Tegmentum)
3. Phần nền (Basal Portion)
 Mái (Tectum)
 Vùng phía sau đến não thất
 Chỉ ưu thế ở não giữa (midbrain)
Superior and inferior colliculi (“tectal plate”)
Tectal Plate
(tấm mái)
Midbrain
Superior Colliculus: vision
Inferior Colliculus: hearing
Closed Medulla (hành tủy đóng)
Nucleus Gracilis et Cuneatus:
(discriminative touch sensation)
 Chỏm não (Tegmentum)
 vùng trước đến não thất
+ This is the embryologically oldest areas of the brainstem
+ Area anterior to the tegmentum “added on” during development
(vùng phôi cổ nhất của thân não)
Chỏm não (Tegmentum)
Nhân dây sọ
Precerebellar Nuclei (n. trước tiểu não)
Reticular Formation (hệ lưới)
Các bó
+ đường đi lên vỏ (Ascending Cortical Pathway)
+ đường vòng tiểu não (Cerebellar Circuits)
+ bó đi xuống (Descending Tract)
+ bó ghép (Composite Bundle)
Composite Bundle:
Medial Longitudinal Fasciculus (MLF)
Dorsal Longitudinal Fasciculus (DLF),
Central Tegmental Tract
Precerebellar Nuclei
1. Red Nucleus
2. Vestibular Nucleus
3. Inferior Olivary Nucleus
4. Perhypoglossal Nuclei
5. Accessory Cuneate Nucleus
 Tập hợp lan tỏa không rõ ràng tế
bào thần kinh và các sợi tạo thành
mạng lưới
 Chạy suốt phần trần của thân não
(đầu tủy sống đến phần dưới gian não).
 Chức năng bản thể và thực vật
 Phát hiện thế kỷ XIX, các nhà sinh
lý học bắt đầu nghiên cứu giữa thế
kỷ XX
2. Vị trí hệ lưới
 Giữa sừng bên-sừng sau(tủy sống)
 Hành não (giữa nhân dây sọ)
 Mở rộng hơn ở cầu não
 Ở não giữa nằm dọc theo đường giữa
 Các nhân không đặc hiệu trong đồi thị
Toàn bộ hệ lưới được sắp xếp trong 3 cột:
+ giữa (median)
+ trung gian (medial)
+ vùng bên(lateral)
Cột giữa (median column)
(Dải dọc 2 bên)
Vị trí: nằm kế đường giữa
Nhân : tập hợp nhân (gọi nhân Raphe)
Lan rộng: từ hành tủy đến não giữa theo chiều dọc 2
bên. Hiện diện trong vùng cận giữa: para medical zone)
Neurons serotonergic
Cột trung gian(medial column)
(thể nêm)
Vị trí: bên đến nhân của cột giữa
Tập hợp tạo nên chủ yếu tế bào lớn(large cells)
+ Giganto cellular nucleus( nhân tế bào khổng lô
+ Nhân lưới đoan cầu não(pontine tegmental)
+ Nhân thể nêm (cunei form) và sub cuneiform
Cột bên (lateral column)
Vị trí: bên đến nhân cột trung gian
Nhân: tập hợp tạo thành chủ yếu tế bào nhỏ
Parvocellular cells(tế bào nhỏ): kiểm soát chủ yếu chức năng
nội tạng
Lan rộng: từ hành tủy đến não giữa
Cắt ngang thân não cho thấy vị trí hệ lưới
Sơ đồ hê lưới thân não:
đường hướng tâm và ly tâm
. Hệ lưới có mối quan hệ gần như toàn bộ nhân thân não.
. Thêm vào các sợi ly tâm từ hệ lưới đi xuống tủy sống và
đi lên não trước.
. Các sợi đi xuống tạo thành bó lưới sống(reticulospinal
tracts) xuất hiện nhiều mực hệ lưới.
. Đường đi lên phóng chiếu xuất hiện nhiều mực của hệ
lưới và ảnh hưởng khu vực rộng của vỏ não
+ Nhiều tb tập trung: tạo thành “nhân” (ở người từ 40 nhân
và dưới nhân)
+ Các nhân lưới và các bó tạo nên cấu trúc phức tạp
+ Liên hệ với nhiều cấu trúc tk trung ương:
- dưới: tủy sống
- trên: vỏ, dưới vỏ và tiểu não
+ Ở hành và cầu, các nhân lưới điều chỉnh hô hấp, nhịp tim,
huyết áp
+ Phần cao cầu và trung não vai trò duy trì ý thức
+ Nhân lưới (PPRF: hệ thống lưới cạnh đường giữa).
Reticular Formation
A. Raphe Nuclei(cột giữa)
B. Central Nuclear Group
C. Lateral Nuclear Group
D. Precerebellar
Reticular Nuclei
A
B
C
D
Tế bào lớn giới hạn 2/3 hệ lưới vùng trung gian
Sợi trục lên và xuống dài
Điều chỉnh hoạt động thần kinh liên hệ vận động
và tư thế, đau, chức năng tự động và thức tỉnh
Tế bào nhỏ: tìm thấy trong vùng bên
Gần nhân vận động dây sọ
Phản xạ phối hợp và hoạt động rập khuôn đơn giản
qua trung gian dây sọ
Nhai-nơ-ron kế cận nhân vận động dây V
Cử động môi-nơ-ron gần nhân vận động mặt
Vận động lưỡi- nơ-ron gần nhân hạ thiệt(hypoglossal)
(Parvocellular lan rộng từ vùng bên đến nhân hạ thiệt và mơ hồ đi qua vùng quanh
nhân mặt(VII) và kế cận dây V vđ. Liên hệ đáp ứng vận động phối hợp miệng mặt)
 Tế bào kích thước lớn, tế bào đa giác
 Sợi trục nhiều nhánh (tiếp xúc nhiều nơ-ron khác)
 Tạo mạng lưới phức tạp: cấu trúc lưới hay thể lưới
Magnocellular
Parvocellular reticular formation
 RF xung quanh nhân vận động mặt:
- tổ chức biểu hiện cảm xúc mặt
 Paramedian pontine RF:
- trung tâm nhìn ngang, chủ yếu các sợi đến MLF
 Vùng bên đến nhân vận nhãn:
- chức năng nhìn dọc, hội tụ
Parvocellular
Tế bào nhỏ tìm thấy vùng bên, tập hợp nơ-ron
chức năng:
 Trung tâm tim mạch
 Trung tâm hô hấp
 Trung tâm vận mạch
 Trung tâm nước bọt
 Chemoreceptors neurons
4. Các chất dẫn truyền thần kinh của hệ lưới
 Ba nhóm catecholaminergic:
+ noradrenergic
+ adrenergic
+ dopaminergic
 Serotoninergic neurones
 Cholinergic neurones
Tập hợp nhân thân não tiết chất dẫn truyền thần kinh khác nhau
Sự nối kết chính của sợi trục noradrenergic của locus ceruleus.
Sự nối kết chính các sợi trục serotonergic của nhân Raphe
Sự nối kết chính các sợi trục dopaminergic vùng bụng chỏm
não (ventral tegmental)
Sự nối kết chính các sợi trục cholinergic của thân não và nhân
nền(basal nuclei)
Hệ thống adrenergic:
. Nhân lục (locus coeruleus) cầu não
. Hoạt động khi thức giấc và ngủ sóng chậm(slow wave
sleep) nhưng ngưng phát ra trong giấc ngủ REM
 Neuronal messenger nitric oxide(NO) có thể giữ vai trò
quan trọng trong điều chỉnh hoạt động của noradrenergic
cells trong hệ lưới
 NO từ các thụ trạng(dendrites) điều hòa khu vực dòng
chảy của máu trong đồi thị (tập trung nhiều trong lúc thức
và ngủ REM và giảm rõ trong ngủ sóng chậm
Noradrenaline(NA): British)
. Noradrenergic cells vị trí chính trong cầu và hành
. Tế bào từ locus coeruleus trong cầu phóng chiếu lên
vỏ, hệ viền, đồi thị và hạ đồi
. Locus coeruleus liên hệ sự cảnh giác (vigilance)- tỉnh
táo(alertness) với kích thích
Kiểm soát chức năng nội tiết và tim mạch
+ Cột bụng: phối hợp n. mơ hồ (A1 group)
+ Cột lưng: thành phần n. bó đơn độc và n. vận động lưng phế vị
+ Cả 2 phóng thích đến hypothalamus
N. Lục
Phóng chiếu lan tỏa đấn vỏ não và tiểu não,
phóng xuống đến thân não và tủy sống
Duy trì sự cảnh giác và đáp ứng với kích thích không mong đợi bên ngoài
Phóng chiếu tủy sống điều chỉnh
px tự động và cảm giác đau
Tủy sống, đặc biệt đến cột tiền hạch giao cảm: tăng cường
kích thích vào nơ-ron vận mạch
Dưới đồi: điều chỉnh tim mạch và nội tiết
+ C1- cột bụng (A1 group)
+ C2- n. bó đơn độc, n. cận
cánh tay (parabrachial) truyền
thông tin dạ dày ruột
+ C3- nhóm nơ-ron gần đường
giữa đầu hành tủy
Hệ thống dopaminergic:
.Dopaminergic cells: vị trí chủ yếu trong não giữa: 2 đường
+ Nigrostriatal path: tế bào trong substantia nigra phóng chiếu đến
striatum
+ Mesolimbocortical path: tế bào ở phần bụng chỏm não (VTA) phóng
chiếu đến vỏ não và hệ viền
.Nigrostriatal path: kiểm soát vận động
.Mesolimbocortical path: liên hệ trong sự thưởng(reward)
và nghiện(addiction)
Liềm đen, vùng cận sau nhân đỏ, vùng bụng đoan não
Liên hệ khởi đầu vận động
(liên hệ cảm xúc, suy nghĩ và
tồn trử trí nhớ): thùy trán, thái
dương và hệ viền
Bó đi xuống đến vùng tk tự động thân não dưới và tủy sống :
Điều hòa nơ-ron giao cảm tiền hạch
Vị trí thành não thất 3: liên hệ kiểm soát nội tiết
Hệ thống serotonergic
Thân tế bào tìm thấy:
. Đuôi nhân raphe (caudal raphe)
. Đầu nhân raphe(rostral raphe)
Chức năng
. Thức tỉnh và tập trung chọn lọc(selective attention)
. Giấc ngủ
. Xử lý thông tin cảm giác(đau)
. Điều hòa trương lực cơ và phản xa khoanh tủy
(Phóng thích xuống hệ thống vận động và
tự động tủy sống: điều hòa trương lực)
(Điều chỉnh đau)
(Điều hòa chu kỳ thức ngủ, hành vi xúc động, ăn
vào, điều hòa nhiệt và hành vi tình dục)
Phóng chiếu toàn bộ não trước
Hệ thống cholinergic
Thân tế bào tìm thấy trong
. N.nền Meynert (n.basalis of Meynert: NBM)
. Nơ-ron trung cầu đoan não (pontomesencephalic
tegmental: PMTN)
Hoạt động trong thức tỉnh và giấc ngủ REM
Chức năng
. Thức tỉnh
. Tập trung chọn lọc
. Học tập và nhớ
. Thoái hóa nơ-ron (Alzheimer disease)
Cholinergic neurons trong basal nucleus Meynert và nhân khác trong nền
não trước phóng chiếu lan rộng vỏ não giữ vai trò chính trong kích thích vỏ
não , trí nhớ và học tập. Sự thoái hóa nơ-ron gặp trong Alzheimer
Nền não trước và nơ-ron cầu não
Cung cấp cho thân não và thalamus, gây thức tỉnh vỏ cả tỉnh táo và lúc mơ
Nhóm cholinergic nền não trước
Hệ thống histaminergic
Thân tế bào tìm thấy trong
. Sau bên vùng hạ đồi(posterior lateral hypothalamus)
. N củ vú(tubero-mamilliary)
Chức năng
. Duy trì sự thức tỉnh của não trước, vai trò quan trọng
trong chu kỳ thức ngủ
Sau bên hạ đồi, nhân củ vú
Duy trì thức tỉnh não trước
 Norepinephrin thường là chất kích thích
 Serotonin thường là chất ức chế
 Dopamin là chất kích thích ở vài vùng và ức chế ở những nơi khác
Các thuốc kích thích và ức chế thể lưới
(ADD: Attention Deficit Disorder)
Bệnh lý
5. Phân loại hệ lưới
Hệ thống lưới: cách phân chia 2 phần theo chức
năng khi cắt ngang điểm giữa cầu não
1. Phần nửa trên hay trung- cầu não
2. Phần nửa dưới hay hành- cầu não
Phần trên hay trung- cầu não
 Cho đường đi lên đồi thị và vỏ
não còn gọi là phần hệ thống lưới
hoạt hóa hướng lên
 Vai trò trong hoạt hóa ý thức và
sự thức tỉnh
Phần dưới hay hành- cầu não
 Vai trò trong những phản xạ thân não khác nhau
+ liên quan đến cử động nhãn cầu,
+ tư thế,
+ hô hấp, tim mạch,
+ tiết nước bọt,…
.
HƯỚNGTÂM
LYTÂM
Đường hướng tâm
1. Tủy sống: theo bó lưới sống và theo
các đường phụ từ tất cả bó đi lên
2. Thân não hướng tâm từ dây sọ (bao
gồm tiền đình)
3. Mái lưới(tectorecular): tectum chuyển
xung thị và thính giác
Đường hướng tâm
4. Tiểu não( lưới tiểu não)
5. Hạch nền: trực tiếp và gián tiếp
6. Vỏ não mới(neocortex): sợi vỏ lưới
từ vỏ vận động, cảm giác, ổ mắt,
trước trán, đỉnh và thùy thái dương,,
hồi đai(cingulate gyrus) và bàng hệ
từ các sợi tk nguồn gốc từ vỏ
não(corticalfugal)
7. Thùy viền: bao gồm amygdaloid,
hippocampus
Đường ly tâm
1. Tới tủy sống:
Bó lưới sống xuống;
+ bó giữa: ức chế
+ bó bên: kích thích
+ nối kết sừng trước tủy trực tiếp hay nơ-ron trung gian
+ nối kết sừng bên thuộc hệ thống giao cảm
2. Tới thân não:
Các sợi lưới cầu(reticulo bulbar) nối kết nhân dây sọ vận động
Đường ly tâm
Thể vân
3. Tới tiểu não
4. Tới nhân đỏ, liềm đen và
tectum trong não giữa
5. Tới đồi thị, nhân dưới đồi thị
(sub- thalamic và hạ đồi
(hypothalmus)
6. Tới thể vân(corpus striatum),
neocortex, limbic lobe gián
tiếp qua thalamus và
hypothalamus
7. Chức năng hệ lưới
Trên cơ sở chức năng hai hệ thống chính:
. Hệ lưới hoạt hóa lên (ascending reticular activating system)
. Hệ lưới hoạt hóa xuống (descending reticular activating system)
Ascending and descending axons in
the reticular formation.
Chức năng hệ lưới
. Vai trò trong chu kỳ ngủ và tỉnh táo (wakefulness)
. Trách nhiệm đáp ứng tỉnh táo cảm xúc và của cơ
 Kiểm soát trương lực cơ
. Ảnh hưởng tiết nội tiết
. Vai trò chức năng nội tạng
. Ảnh hưởng nhịp xảy ra ngày 1 lần(circadian rhythm)
. Ảnh hưởng trên EEG và học tập
. Điều chỉnh dẫn truyền hướng tâm
. Ảnh hưởng hệ thần kinh tự động
. Hệ lưới phối hợp hoạt động các dây sọ,
. Dẫn truyền và điều chỉnh cảm giác đau chậm(slow pain),
. Vận động có ý thức,
. Hoạt động hệ thần kinh tự động,
. Phân bố chất dẫn truyền thần monoaminergic và cholinergic
kinh trong hệ thần kinh trung ương,
. Hô hấp,
. Giấc ngủ
. Sự thức tỉnh và tỉnh táo.
Hệ lưới hoạt hóa lên
Phóng chiếu lên vỏ não
2 đường:
1. Qua dưới đồi
(subthalamus)
2. Qua đồi thị (thalamus)
Bắt đầu phần thấp hơn
thân não, hướng lên trên
qua cầu não, não giữa,
đồi thị và sau cùng phóng
chiếu lên vỏ não
Ảnh hưởng hoạt hóa của hệ lưới với vỏ não
 nhận sợi cảm giác từ tủy sống đi lên
 thần kinh thị giác, thính giác và tiền
đình
 nhận kích thích từ cấu trúc khác của
não bộ
 đặc biệt qua chất hóa học trung
gian (adrenalin)
 nơ ron thể lưới ở trang thái hoạt
động
+ hoạt hóa tb tk trung ương vỏ não
+ duy trì trạng thái thức tỉnh
Sleep-Wakefulness Control
Các nơron thúc đẩy sự thức tỉnh
Vai trò trong giấc ngủ và thức
. Chiều hướng kích thích mạnh (strong facilitatory) đến
nơ-ron trung ương
. Xung đi vào qua trigeminal lemniscus và visuoauditory
Bằng chứng thí nghiệm
. Cắt bờ trên tủy sống phân cách toàn bộ não - điện thế
hoạt động vỏ cho thấy kiểu desynchronized - cho biết con
vật tỉnh
. Cắt ngang trên củ trên
(superior colliculi) cách ly
toàn bộ thân não.
. Điện hoạt động vỏ não
biểu hiện kiểu đồng bô
(synchronized) cho biết con
vật đang ngủ
. Sang thương lan rộng
ARSA gây ngủ
Đồng bộ và mất đồng bộ của sóng não
Thí nghiệm Magoun và cs
+ làm tổn thương phần trên thể lưới: con vật ngủ, kích thích
phần trên con vật thức ngay
+ Bn ngủ nhiều do tổn thương thể lưới
Hệ lưới hoạt hóa xuống
(ức chê)
(làm thuận tiên)
Bó lưới tủy sống xuống:
+ giữa: ức chế
+ bên: làm thuận tiện(kích thích)
Chức năng hệ lưới xuống chia làm 2 nhánh chính
1. Phóng chiếu xuống ức chế
(inhibitory reticular)
2. Phóng chiếu xuống làm cho dễ dàng(kích thích)
(facilitatory reticular)
Vai trò hệ lưới trong trương lực cơ
. Chủ yếu hệ lưới đi
xuống điều hòa trương
lực cơ, duy trì tư thế và
thăng bằng
. Trương lực cơ duy
trì bởi hệ lưới kích thích
và ức chế
Bó lưới sống kích thích:
. Xuất phát: hệ lưới cầu và tủy
. Gần vùng sulcomarginal, gần bó tiền đình sống
. Kích thich gấp chi trên và duỗi chi dưới: reflex standing
Bó lưới sống ức chế
. Xuất phát bụng giữa hành tủy
. Bắt chéo và không bắt chéo và đến bên bó vỏ gai
. Kích thích bởi các bó đi xuống tủy của vỏ vận động
. Ức chế dẫn truyền hướng tâm sợi Ia (ức chế px duỗi)
cũng như tiếp hợp tận cùng nơ-ron vận động khác
 Phá vỡ px đứng, đi
. Sang thương: tăng phản xạ và tăng trương lực
Kiểm soát trương lực cơ trên tủy sống(supra-spinal)
Các sợi ly tâm đến thoi cơ(muscle spindle), nơ-ron vân
động gamma, nhận xung đến từ trung tâm cao hơn:
. Các sợi kích thích(facilitatory fibres)
. Các sợi ức chế(inhibitory fibres)
 có 2 nhánh tác
động tế bào vận
động gamma
 Kích thích (FRF):
tăng trương lực cơ
. ức chế(IRF): giảm
. Bình thường có
sự cân bằng giữa
FRF và IRF
(1) Sợi hướng tâm cảm giác thoi cơ(spindle)
(2) Tế bào alpha, đường px duỗi
(3) Tế bào vận động gamma co sợi thoi cơ
(4) Đường xuống tác động hổ tương alpha, gamma
(Alpha và gamma)
Decorticate ( upper extremities triple flexed, lower extremities extended)
Decerebrate posturing (upper and lower extremities are both extended).
Mất vỏ(decorticate) và mất não(decerebrate)
Decorticate posturing
. Triple flexion of contralateral upper extremity involving the elbow,
wrist, and metacarpophalangeal (MP) joints, along with pronation;
the lower extremity extends.
. The lesion is from the cortex to the midbrain at about the level of
the red nucleus
Decerebrate posturing
. Extension, adduction, and internal rotation of the contralateral
upper and lower extremities, involving all four extremities if bilateral.
. This implies dysfunction from the midbrain level down to the
pontomedullary junction
Flaccid paralysis
Typical motor response associated with lesions below
pontomedullary junction
. Serotoninergic raphe magnus n. ở đường giữa phần
đầu hành tủy
. Noradrenergic cell groups trong cầu não
. Endogenous opiates phóng thích từ nơ-ron
enkephalinergic trong chất xám quanh kênh hoạt hóa
điều chỉnh con đường xuống
Cảm giác nông (nociceptive information)
. Stress: kích thích hệ lưới có thể
tác động hypothalamus, gia tăng
phóng thích CRF, trong khi tác động
trên phần trước tuyến yên phóng
thích ACTH, tăng tiết cortisol
. Gia tăng tiết catecholamine và
gastric HCL
. Kích thích tiết TSH qua
hypothalamus
. Gây phóng thích gonadotrophins
. Chức năng nội tạng như tiết dịch vị, nhu động ruột, nhịp
tim, huyết áp, hô hấp, tiết nước bọt, ói… ảnh hưởng bởi
nhiều trung tâm nằm trong chất lưới hành tủy
. Các ảnh hưởng được thực hiên chủ yếu thông qua hệ
thần kinh thực vật
Các trung khu điều hòa: hệ lưới hành tủy bụng bên
 điều hòa hô hấp
 điều hòa huyết áp, vận mạch
 phản xạ thực vật khác….
Vai trò của locus coeruleus trong chức năng nội tạng
. Cardiovascular, baroreceptor, chemoreceptor và phản xạ
hô hấp
. Tận cùng 2 bên nơ-ron giao cảm tiền hạch trong tủy ngực
Các kiểu thở phối hợp mức tổn thương ở bn hôn mê
1. Deep forebrain—Cheyne-Stokes
2. 2. Midbrain—central neurogenic hyperventilation
3. Rostral pons—apneustic breathing
4. Midpons—cluster breathing
5. Caudal pons or rostral medulla—ataxic breathing
6. Respiratory centers in mid-medulla—respiratory arrest
. Hệ lưới hoạt hóa ảnh hưởng ngủ và thức
. Điều hòa nhịp sinh học ngày đêm
Hoạt hóa toàn bộ vỏ não:
. Kiểu EEG đạt được trong tình
trạng này là mất đồng bộ
(desynchronized) 18-30 Hz
. con vật thức, tỉnh táo và học tập
dễ dàng
Bất hoạt hóa hệ lưới dẫn đến
. EEG kiểu đồng bộ hóa
. Gây ngủ vì vậy con vật không
học đươc
Sự theo dõi

More Related Content

What's hot

ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃOĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃOSoM
 
hình ảnh ct trong đột quỵ
hình ảnh ct trong đột quỵhình ảnh ct trong đột quỵ
hình ảnh ct trong đột quỵSoM
 
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdfTiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdfSoM
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNBỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARREHỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRESoM
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGSoM
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfSoM
 
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGTIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 

What's hot (20)

Xuất huyết dưới nhện
Xuất huyết dưới nhệnXuất huyết dưới nhện
Xuất huyết dưới nhện
 
Chong mat
Chong matChong mat
Chong mat
 
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃOĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
 
hình ảnh ct trong đột quỵ
hình ảnh ct trong đột quỵhình ảnh ct trong đột quỵ
hình ảnh ct trong đột quỵ
 
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdfTiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
Tiếp cận liệt 2 chi dưới-tứ chi tại cấp cứu.pdf
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢNĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
 
Đánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịchĐánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịch
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNBỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
Chẩn đoán và điều trị Stroke
Chẩn đoán và điều trị StrokeChẩn đoán và điều trị Stroke
Chẩn đoán và điều trị Stroke
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARREHỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
 
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNGKHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
KHÁM HẬU MÔN TRỰC TRÀNG
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGTIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
 

Similar to He luoi cao phi phong (2017)

ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EMSoM
 
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐCCÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐCDr Hoc
 
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCMThân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Than nao cao phi phong (2017)
Than nao   cao phi phong (2017)Than nao   cao phi phong (2017)
Than nao cao phi phong (2017)Quang Hạ Trần
 
HỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHHỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHSoM
 
Hoat dong than kinh cap cao p1
Hoat dong than kinh cap cao p1Hoat dong than kinh cap cao p1
Hoat dong than kinh cap cao p1Pham Ngoc Quang
 
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinhDr NgocSâm
 
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8 trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8 Jackson Linh
 
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINHGIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINHTín Nguyễn-Trương
 
MÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHMÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHSoM
 
16. gian nao bcdn
16. gian nao  bcdn16. gian nao  bcdn
16. gian nao bcdnbongsung
 
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giacSinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giacDr NgocSâm
 
Mô thần kinh
Mô thần kinh Mô thần kinh
Mô thần kinh Lam Nguyen
 
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdfKietluntunho
 
(R)brain ct anatomy (1)
(R)brain ct anatomy (1)(R)brain ct anatomy (1)
(R)brain ct anatomy (1)Ngô Định
 

Similar to He luoi cao phi phong (2017) (20)

ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM
 
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐCCÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
CÁC BỆNH THẦN KINH & THUỐC
 
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCMThân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Thân não - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Than nao cao phi phong (2017)
Than nao   cao phi phong (2017)Than nao   cao phi phong (2017)
Than nao cao phi phong (2017)
 
hệ thần kinh.docx
hệ thần kinh.docxhệ thần kinh.docx
hệ thần kinh.docx
 
Não bộ
Não bộNão bộ
Não bộ
 
HỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHHỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINH
 
Hoat dong than kinh cap cao p1
Hoat dong than kinh cap cao p1Hoat dong than kinh cap cao p1
Hoat dong than kinh cap cao p1
 
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
 
GPTK.pptx
GPTK.pptxGPTK.pptx
GPTK.pptx
 
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8 trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
 
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINHGIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
 
MÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHMÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINH
 
16. gian nao bcdn
16. gian nao  bcdn16. gian nao  bcdn
16. gian nao bcdn
 
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giacSinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
Sinh ly t kinh con duong van dong-cam giac
 
Mô thần kinh
Mô thần kinh Mô thần kinh
Mô thần kinh
 
Giải phẫu não 1
Giải phẫu não 1Giải phẫu não 1
Giải phẫu não 1
 
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
0.2. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN THẦN KINH.pdf
 
Giải phẫu não 2
Giải phẫu não 2Giải phẫu não 2
Giải phẫu não 2
 
(R)brain ct anatomy (1)
(R)brain ct anatomy (1)(R)brain ct anatomy (1)
(R)brain ct anatomy (1)
 

More from Quang Hạ Trần

Tang ap luc noi so cao phi phong (2016)
Tang ap luc noi so   cao phi phong (2016)Tang ap luc noi so   cao phi phong (2016)
Tang ap luc noi so cao phi phong (2016)Quang Hạ Trần
 
He vien cao phi phong (2017)
He vien   cao phi phong (2017)He vien   cao phi phong (2017)
He vien cao phi phong (2017)Quang Hạ Trần
 
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)Quang Hạ Trần
 
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)Quang Hạ Trần
 
Kham dong tu cao phi phong (2017)
Kham dong tu   cao phi phong (2017)Kham dong tu   cao phi phong (2017)
Kham dong tu cao phi phong (2017)Quang Hạ Trần
 
Su dung van mach trong gay me
Su dung van mach trong gay meSu dung van mach trong gay me
Su dung van mach trong gay meQuang Hạ Trần
 
Nguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatNguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatQuang Hạ Trần
 
Espco plecture jpmbrugge2015
Espco plecture jpmbrugge2015Espco plecture jpmbrugge2015
Espco plecture jpmbrugge2015Quang Hạ Trần
 

More from Quang Hạ Trần (14)

Tang ap luc noi so cao phi phong (2016)
Tang ap luc noi so   cao phi phong (2016)Tang ap luc noi so   cao phi phong (2016)
Tang ap luc noi so cao phi phong (2016)
 
He vien cao phi phong (2017)
He vien   cao phi phong (2017)He vien   cao phi phong (2017)
He vien cao phi phong (2017)
 
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
 
Chong mat cap cao phi phong
Chong mat cap   cao phi phongChong mat cap   cao phi phong
Chong mat cap cao phi phong
 
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)Than kinh thuc vat   cao phi phong (2018)
Than kinh thuc vat cao phi phong (2018)
 
Parkinson's plus syndromes
Parkinson's plus syndromesParkinson's plus syndromes
Parkinson's plus syndromes
 
Kham dong tu cao phi phong (2017)
Kham dong tu   cao phi phong (2017)Kham dong tu   cao phi phong (2017)
Kham dong tu cao phi phong (2017)
 
Dinh duong tien va hau phau
Dinh duong tien va hau phauDinh duong tien va hau phau
Dinh duong tien va hau phau
 
Su dung van mach trong gay me
Su dung van mach trong gay meSu dung van mach trong gay me
Su dung van mach trong gay me
 
Nguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatNguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuat
 
Non invasive guided gdt
Non invasive guided gdtNon invasive guided gdt
Non invasive guided gdt
 
Espco plecture jpmbrugge2015
Espco plecture jpmbrugge2015Espco plecture jpmbrugge2015
Espco plecture jpmbrugge2015
 
Nhóm Carbapenem
Nhóm CarbapenemNhóm Carbapenem
Nhóm Carbapenem
 
Phan tich ket qua ho hap ky
Phan tich ket qua ho hap kyPhan tich ket qua ho hap ky
Phan tich ket qua ho hap ky
 

Recently uploaded

SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfHongBiThi1
 
SGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdf
SGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdfSGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdf
SGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
SGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfSGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
SGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (11)

SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
 
SGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdf
SGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdfSGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdf
SGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdf
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
SGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfSGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
SGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 

He luoi cao phi phong (2017)

  • 1. PGS. Cao Phi Phong Cập nhật 2017
  • 2. FOREBRAIN (não trước): chia ra: 1- Hai bán cầu não (cavities: 2 lateral ventricles). 2- Diencephalon (cavity: 3rd ventricle) : thalamus, hypothalamus, epithalamus & subthalamus MIDBRAIN(não giữa) (cavity: cerebral aqueduct). HINDBRAIN(não sau) (cavity: 4th ventricle): chia ra 1-Pons. 2-Cerebellum. 3- Medulla oblongata. Sự phát triển của não Não phát triển từ phần sọ ống thần kinh(neural tube). Phần sọ chia 3 phần:
  • 4. Phân chia tổ chức não bộ và hệ thống não thất Não trước Não giữa và não sau Cống não Thể chai Vách trong
  • 5. Thân não Bao gồm não giữa, cầu và hành não Đường đi các bó giữa vỏ não và tủy sống Chứa nhóm nhân và các sợi liên hệ được biết như thể lưới (reticular formation): kiểm soát mức độ ý thức, nhận thức đau, điều hòa hệ thống tim mạch và hô hấp (include sensory, motor, and autonomic functions; sleep and wakefulness cycles; consciousness; and the regulation of emotional behavior.) Vị trí xuất phát của các dây tk sọ từ dây III đến XII
  • 6. 1. Mái (Roof Plate) 2. Chỏm não(Tegmentum) 3. Phần nền (Basal Portion)
  • 7.  Mái (Tectum)  Vùng phía sau đến não thất  Chỉ ưu thế ở não giữa (midbrain) Superior and inferior colliculi (“tectal plate”)
  • 8. Tectal Plate (tấm mái) Midbrain Superior Colliculus: vision Inferior Colliculus: hearing Closed Medulla (hành tủy đóng) Nucleus Gracilis et Cuneatus: (discriminative touch sensation)
  • 9.  Chỏm não (Tegmentum)  vùng trước đến não thất + This is the embryologically oldest areas of the brainstem + Area anterior to the tegmentum “added on” during development (vùng phôi cổ nhất của thân não)
  • 10. Chỏm não (Tegmentum) Nhân dây sọ Precerebellar Nuclei (n. trước tiểu não) Reticular Formation (hệ lưới) Các bó + đường đi lên vỏ (Ascending Cortical Pathway) + đường vòng tiểu não (Cerebellar Circuits) + bó đi xuống (Descending Tract) + bó ghép (Composite Bundle) Composite Bundle: Medial Longitudinal Fasciculus (MLF) Dorsal Longitudinal Fasciculus (DLF), Central Tegmental Tract
  • 11. Precerebellar Nuclei 1. Red Nucleus 2. Vestibular Nucleus 3. Inferior Olivary Nucleus 4. Perhypoglossal Nuclei 5. Accessory Cuneate Nucleus
  • 12.
  • 13.  Tập hợp lan tỏa không rõ ràng tế bào thần kinh và các sợi tạo thành mạng lưới  Chạy suốt phần trần của thân não (đầu tủy sống đến phần dưới gian não).  Chức năng bản thể và thực vật  Phát hiện thế kỷ XIX, các nhà sinh lý học bắt đầu nghiên cứu giữa thế kỷ XX
  • 14. 2. Vị trí hệ lưới  Giữa sừng bên-sừng sau(tủy sống)  Hành não (giữa nhân dây sọ)  Mở rộng hơn ở cầu não  Ở não giữa nằm dọc theo đường giữa  Các nhân không đặc hiệu trong đồi thị Toàn bộ hệ lưới được sắp xếp trong 3 cột: + giữa (median) + trung gian (medial) + vùng bên(lateral)
  • 15. Cột giữa (median column) (Dải dọc 2 bên) Vị trí: nằm kế đường giữa Nhân : tập hợp nhân (gọi nhân Raphe) Lan rộng: từ hành tủy đến não giữa theo chiều dọc 2 bên. Hiện diện trong vùng cận giữa: para medical zone) Neurons serotonergic
  • 16. Cột trung gian(medial column) (thể nêm) Vị trí: bên đến nhân của cột giữa Tập hợp tạo nên chủ yếu tế bào lớn(large cells) + Giganto cellular nucleus( nhân tế bào khổng lô + Nhân lưới đoan cầu não(pontine tegmental) + Nhân thể nêm (cunei form) và sub cuneiform
  • 17. Cột bên (lateral column) Vị trí: bên đến nhân cột trung gian Nhân: tập hợp tạo thành chủ yếu tế bào nhỏ Parvocellular cells(tế bào nhỏ): kiểm soát chủ yếu chức năng nội tạng Lan rộng: từ hành tủy đến não giữa
  • 18. Cắt ngang thân não cho thấy vị trí hệ lưới
  • 19. Sơ đồ hê lưới thân não: đường hướng tâm và ly tâm
  • 20. . Hệ lưới có mối quan hệ gần như toàn bộ nhân thân não. . Thêm vào các sợi ly tâm từ hệ lưới đi xuống tủy sống và đi lên não trước. . Các sợi đi xuống tạo thành bó lưới sống(reticulospinal tracts) xuất hiện nhiều mực hệ lưới. . Đường đi lên phóng chiếu xuất hiện nhiều mực của hệ lưới và ảnh hưởng khu vực rộng của vỏ não
  • 21. + Nhiều tb tập trung: tạo thành “nhân” (ở người từ 40 nhân và dưới nhân) + Các nhân lưới và các bó tạo nên cấu trúc phức tạp + Liên hệ với nhiều cấu trúc tk trung ương: - dưới: tủy sống - trên: vỏ, dưới vỏ và tiểu não + Ở hành và cầu, các nhân lưới điều chỉnh hô hấp, nhịp tim, huyết áp + Phần cao cầu và trung não vai trò duy trì ý thức + Nhân lưới (PPRF: hệ thống lưới cạnh đường giữa).
  • 22.
  • 23. Reticular Formation A. Raphe Nuclei(cột giữa) B. Central Nuclear Group C. Lateral Nuclear Group D. Precerebellar Reticular Nuclei A B C D
  • 24. Tế bào lớn giới hạn 2/3 hệ lưới vùng trung gian Sợi trục lên và xuống dài Điều chỉnh hoạt động thần kinh liên hệ vận động và tư thế, đau, chức năng tự động và thức tỉnh
  • 25. Tế bào nhỏ: tìm thấy trong vùng bên Gần nhân vận động dây sọ Phản xạ phối hợp và hoạt động rập khuôn đơn giản qua trung gian dây sọ Nhai-nơ-ron kế cận nhân vận động dây V Cử động môi-nơ-ron gần nhân vận động mặt Vận động lưỡi- nơ-ron gần nhân hạ thiệt(hypoglossal) (Parvocellular lan rộng từ vùng bên đến nhân hạ thiệt và mơ hồ đi qua vùng quanh nhân mặt(VII) và kế cận dây V vđ. Liên hệ đáp ứng vận động phối hợp miệng mặt)
  • 26.  Tế bào kích thước lớn, tế bào đa giác  Sợi trục nhiều nhánh (tiếp xúc nhiều nơ-ron khác)  Tạo mạng lưới phức tạp: cấu trúc lưới hay thể lưới Magnocellular
  • 27. Parvocellular reticular formation  RF xung quanh nhân vận động mặt: - tổ chức biểu hiện cảm xúc mặt  Paramedian pontine RF: - trung tâm nhìn ngang, chủ yếu các sợi đến MLF  Vùng bên đến nhân vận nhãn: - chức năng nhìn dọc, hội tụ
  • 28. Parvocellular Tế bào nhỏ tìm thấy vùng bên, tập hợp nơ-ron chức năng:  Trung tâm tim mạch  Trung tâm hô hấp  Trung tâm vận mạch  Trung tâm nước bọt  Chemoreceptors neurons
  • 29. 4. Các chất dẫn truyền thần kinh của hệ lưới  Ba nhóm catecholaminergic: + noradrenergic + adrenergic + dopaminergic  Serotoninergic neurones  Cholinergic neurones
  • 30. Tập hợp nhân thân não tiết chất dẫn truyền thần kinh khác nhau
  • 31. Sự nối kết chính của sợi trục noradrenergic của locus ceruleus.
  • 32. Sự nối kết chính các sợi trục serotonergic của nhân Raphe
  • 33. Sự nối kết chính các sợi trục dopaminergic vùng bụng chỏm não (ventral tegmental)
  • 34. Sự nối kết chính các sợi trục cholinergic của thân não và nhân nền(basal nuclei)
  • 35. Hệ thống adrenergic: . Nhân lục (locus coeruleus) cầu não . Hoạt động khi thức giấc và ngủ sóng chậm(slow wave sleep) nhưng ngưng phát ra trong giấc ngủ REM  Neuronal messenger nitric oxide(NO) có thể giữ vai trò quan trọng trong điều chỉnh hoạt động của noradrenergic cells trong hệ lưới  NO từ các thụ trạng(dendrites) điều hòa khu vực dòng chảy của máu trong đồi thị (tập trung nhiều trong lúc thức và ngủ REM và giảm rõ trong ngủ sóng chậm
  • 36. Noradrenaline(NA): British) . Noradrenergic cells vị trí chính trong cầu và hành . Tế bào từ locus coeruleus trong cầu phóng chiếu lên vỏ, hệ viền, đồi thị và hạ đồi . Locus coeruleus liên hệ sự cảnh giác (vigilance)- tỉnh táo(alertness) với kích thích
  • 37. Kiểm soát chức năng nội tiết và tim mạch + Cột bụng: phối hợp n. mơ hồ (A1 group) + Cột lưng: thành phần n. bó đơn độc và n. vận động lưng phế vị + Cả 2 phóng thích đến hypothalamus
  • 38. N. Lục Phóng chiếu lan tỏa đấn vỏ não và tiểu não, phóng xuống đến thân não và tủy sống Duy trì sự cảnh giác và đáp ứng với kích thích không mong đợi bên ngoài Phóng chiếu tủy sống điều chỉnh px tự động và cảm giác đau
  • 39. Tủy sống, đặc biệt đến cột tiền hạch giao cảm: tăng cường kích thích vào nơ-ron vận mạch Dưới đồi: điều chỉnh tim mạch và nội tiết + C1- cột bụng (A1 group) + C2- n. bó đơn độc, n. cận cánh tay (parabrachial) truyền thông tin dạ dày ruột + C3- nhóm nơ-ron gần đường giữa đầu hành tủy
  • 40. Hệ thống dopaminergic: .Dopaminergic cells: vị trí chủ yếu trong não giữa: 2 đường + Nigrostriatal path: tế bào trong substantia nigra phóng chiếu đến striatum + Mesolimbocortical path: tế bào ở phần bụng chỏm não (VTA) phóng chiếu đến vỏ não và hệ viền .Nigrostriatal path: kiểm soát vận động .Mesolimbocortical path: liên hệ trong sự thưởng(reward) và nghiện(addiction)
  • 41. Liềm đen, vùng cận sau nhân đỏ, vùng bụng đoan não Liên hệ khởi đầu vận động (liên hệ cảm xúc, suy nghĩ và tồn trử trí nhớ): thùy trán, thái dương và hệ viền
  • 42. Bó đi xuống đến vùng tk tự động thân não dưới và tủy sống : Điều hòa nơ-ron giao cảm tiền hạch Vị trí thành não thất 3: liên hệ kiểm soát nội tiết
  • 43. Hệ thống serotonergic Thân tế bào tìm thấy: . Đuôi nhân raphe (caudal raphe) . Đầu nhân raphe(rostral raphe) Chức năng . Thức tỉnh và tập trung chọn lọc(selective attention) . Giấc ngủ . Xử lý thông tin cảm giác(đau) . Điều hòa trương lực cơ và phản xa khoanh tủy
  • 44. (Phóng thích xuống hệ thống vận động và tự động tủy sống: điều hòa trương lực) (Điều chỉnh đau) (Điều hòa chu kỳ thức ngủ, hành vi xúc động, ăn vào, điều hòa nhiệt và hành vi tình dục) Phóng chiếu toàn bộ não trước
  • 45. Hệ thống cholinergic Thân tế bào tìm thấy trong . N.nền Meynert (n.basalis of Meynert: NBM) . Nơ-ron trung cầu đoan não (pontomesencephalic tegmental: PMTN) Hoạt động trong thức tỉnh và giấc ngủ REM Chức năng . Thức tỉnh . Tập trung chọn lọc . Học tập và nhớ . Thoái hóa nơ-ron (Alzheimer disease) Cholinergic neurons trong basal nucleus Meynert và nhân khác trong nền não trước phóng chiếu lan rộng vỏ não giữ vai trò chính trong kích thích vỏ não , trí nhớ và học tập. Sự thoái hóa nơ-ron gặp trong Alzheimer
  • 46. Nền não trước và nơ-ron cầu não Cung cấp cho thân não và thalamus, gây thức tỉnh vỏ cả tỉnh táo và lúc mơ
  • 47. Nhóm cholinergic nền não trước
  • 48. Hệ thống histaminergic Thân tế bào tìm thấy trong . Sau bên vùng hạ đồi(posterior lateral hypothalamus) . N củ vú(tubero-mamilliary) Chức năng . Duy trì sự thức tỉnh của não trước, vai trò quan trọng trong chu kỳ thức ngủ
  • 49. Sau bên hạ đồi, nhân củ vú Duy trì thức tỉnh não trước
  • 50.  Norepinephrin thường là chất kích thích  Serotonin thường là chất ức chế  Dopamin là chất kích thích ở vài vùng và ức chế ở những nơi khác
  • 51. Các thuốc kích thích và ức chế thể lưới
  • 52.
  • 53. (ADD: Attention Deficit Disorder) Bệnh lý
  • 54. 5. Phân loại hệ lưới Hệ thống lưới: cách phân chia 2 phần theo chức năng khi cắt ngang điểm giữa cầu não 1. Phần nửa trên hay trung- cầu não 2. Phần nửa dưới hay hành- cầu não
  • 55. Phần trên hay trung- cầu não  Cho đường đi lên đồi thị và vỏ não còn gọi là phần hệ thống lưới hoạt hóa hướng lên  Vai trò trong hoạt hóa ý thức và sự thức tỉnh
  • 56. Phần dưới hay hành- cầu não  Vai trò trong những phản xạ thân não khác nhau + liên quan đến cử động nhãn cầu, + tư thế, + hô hấp, tim mạch, + tiết nước bọt,… .
  • 58. Đường hướng tâm 1. Tủy sống: theo bó lưới sống và theo các đường phụ từ tất cả bó đi lên 2. Thân não hướng tâm từ dây sọ (bao gồm tiền đình) 3. Mái lưới(tectorecular): tectum chuyển xung thị và thính giác
  • 59. Đường hướng tâm 4. Tiểu não( lưới tiểu não) 5. Hạch nền: trực tiếp và gián tiếp 6. Vỏ não mới(neocortex): sợi vỏ lưới từ vỏ vận động, cảm giác, ổ mắt, trước trán, đỉnh và thùy thái dương,, hồi đai(cingulate gyrus) và bàng hệ từ các sợi tk nguồn gốc từ vỏ não(corticalfugal) 7. Thùy viền: bao gồm amygdaloid, hippocampus
  • 60. Đường ly tâm 1. Tới tủy sống: Bó lưới sống xuống; + bó giữa: ức chế + bó bên: kích thích + nối kết sừng trước tủy trực tiếp hay nơ-ron trung gian + nối kết sừng bên thuộc hệ thống giao cảm 2. Tới thân não: Các sợi lưới cầu(reticulo bulbar) nối kết nhân dây sọ vận động
  • 61. Đường ly tâm Thể vân 3. Tới tiểu não 4. Tới nhân đỏ, liềm đen và tectum trong não giữa 5. Tới đồi thị, nhân dưới đồi thị (sub- thalamic và hạ đồi (hypothalmus) 6. Tới thể vân(corpus striatum), neocortex, limbic lobe gián tiếp qua thalamus và hypothalamus
  • 62. 7. Chức năng hệ lưới Trên cơ sở chức năng hai hệ thống chính: . Hệ lưới hoạt hóa lên (ascending reticular activating system) . Hệ lưới hoạt hóa xuống (descending reticular activating system) Ascending and descending axons in the reticular formation.
  • 63. Chức năng hệ lưới . Vai trò trong chu kỳ ngủ và tỉnh táo (wakefulness) . Trách nhiệm đáp ứng tỉnh táo cảm xúc và của cơ  Kiểm soát trương lực cơ . Ảnh hưởng tiết nội tiết . Vai trò chức năng nội tạng . Ảnh hưởng nhịp xảy ra ngày 1 lần(circadian rhythm) . Ảnh hưởng trên EEG và học tập . Điều chỉnh dẫn truyền hướng tâm . Ảnh hưởng hệ thần kinh tự động
  • 64. . Hệ lưới phối hợp hoạt động các dây sọ, . Dẫn truyền và điều chỉnh cảm giác đau chậm(slow pain), . Vận động có ý thức, . Hoạt động hệ thần kinh tự động, . Phân bố chất dẫn truyền thần monoaminergic và cholinergic kinh trong hệ thần kinh trung ương, . Hô hấp, . Giấc ngủ . Sự thức tỉnh và tỉnh táo.
  • 65. Hệ lưới hoạt hóa lên Phóng chiếu lên vỏ não 2 đường: 1. Qua dưới đồi (subthalamus) 2. Qua đồi thị (thalamus) Bắt đầu phần thấp hơn thân não, hướng lên trên qua cầu não, não giữa, đồi thị và sau cùng phóng chiếu lên vỏ não
  • 66. Ảnh hưởng hoạt hóa của hệ lưới với vỏ não  nhận sợi cảm giác từ tủy sống đi lên  thần kinh thị giác, thính giác và tiền đình  nhận kích thích từ cấu trúc khác của não bộ  đặc biệt qua chất hóa học trung gian (adrenalin)  nơ ron thể lưới ở trang thái hoạt động + hoạt hóa tb tk trung ương vỏ não + duy trì trạng thái thức tỉnh
  • 68. Các nơron thúc đẩy sự thức tỉnh
  • 69. Vai trò trong giấc ngủ và thức . Chiều hướng kích thích mạnh (strong facilitatory) đến nơ-ron trung ương . Xung đi vào qua trigeminal lemniscus và visuoauditory Bằng chứng thí nghiệm . Cắt bờ trên tủy sống phân cách toàn bộ não - điện thế hoạt động vỏ cho thấy kiểu desynchronized - cho biết con vật tỉnh
  • 70. . Cắt ngang trên củ trên (superior colliculi) cách ly toàn bộ thân não. . Điện hoạt động vỏ não biểu hiện kiểu đồng bô (synchronized) cho biết con vật đang ngủ . Sang thương lan rộng ARSA gây ngủ
  • 71. Đồng bộ và mất đồng bộ của sóng não
  • 72. Thí nghiệm Magoun và cs + làm tổn thương phần trên thể lưới: con vật ngủ, kích thích phần trên con vật thức ngay + Bn ngủ nhiều do tổn thương thể lưới
  • 73. Hệ lưới hoạt hóa xuống (ức chê) (làm thuận tiên) Bó lưới tủy sống xuống: + giữa: ức chế + bên: làm thuận tiện(kích thích) Chức năng hệ lưới xuống chia làm 2 nhánh chính 1. Phóng chiếu xuống ức chế (inhibitory reticular) 2. Phóng chiếu xuống làm cho dễ dàng(kích thích) (facilitatory reticular)
  • 74. Vai trò hệ lưới trong trương lực cơ . Chủ yếu hệ lưới đi xuống điều hòa trương lực cơ, duy trì tư thế và thăng bằng . Trương lực cơ duy trì bởi hệ lưới kích thích và ức chế
  • 75. Bó lưới sống kích thích: . Xuất phát: hệ lưới cầu và tủy . Gần vùng sulcomarginal, gần bó tiền đình sống . Kích thich gấp chi trên và duỗi chi dưới: reflex standing
  • 76. Bó lưới sống ức chế . Xuất phát bụng giữa hành tủy . Bắt chéo và không bắt chéo và đến bên bó vỏ gai . Kích thích bởi các bó đi xuống tủy của vỏ vận động . Ức chế dẫn truyền hướng tâm sợi Ia (ức chế px duỗi) cũng như tiếp hợp tận cùng nơ-ron vận động khác  Phá vỡ px đứng, đi . Sang thương: tăng phản xạ và tăng trương lực
  • 77. Kiểm soát trương lực cơ trên tủy sống(supra-spinal) Các sợi ly tâm đến thoi cơ(muscle spindle), nơ-ron vân động gamma, nhận xung đến từ trung tâm cao hơn: . Các sợi kích thích(facilitatory fibres) . Các sợi ức chế(inhibitory fibres)
  • 78.  có 2 nhánh tác động tế bào vận động gamma  Kích thích (FRF): tăng trương lực cơ . ức chế(IRF): giảm . Bình thường có sự cân bằng giữa FRF và IRF (1) Sợi hướng tâm cảm giác thoi cơ(spindle) (2) Tế bào alpha, đường px duỗi (3) Tế bào vận động gamma co sợi thoi cơ (4) Đường xuống tác động hổ tương alpha, gamma (Alpha và gamma)
  • 79. Decorticate ( upper extremities triple flexed, lower extremities extended) Decerebrate posturing (upper and lower extremities are both extended). Mất vỏ(decorticate) và mất não(decerebrate)
  • 80. Decorticate posturing . Triple flexion of contralateral upper extremity involving the elbow, wrist, and metacarpophalangeal (MP) joints, along with pronation; the lower extremity extends. . The lesion is from the cortex to the midbrain at about the level of the red nucleus
  • 81. Decerebrate posturing . Extension, adduction, and internal rotation of the contralateral upper and lower extremities, involving all four extremities if bilateral. . This implies dysfunction from the midbrain level down to the pontomedullary junction
  • 82. Flaccid paralysis Typical motor response associated with lesions below pontomedullary junction
  • 83. . Serotoninergic raphe magnus n. ở đường giữa phần đầu hành tủy . Noradrenergic cell groups trong cầu não . Endogenous opiates phóng thích từ nơ-ron enkephalinergic trong chất xám quanh kênh hoạt hóa điều chỉnh con đường xuống
  • 84. Cảm giác nông (nociceptive information)
  • 85. . Stress: kích thích hệ lưới có thể tác động hypothalamus, gia tăng phóng thích CRF, trong khi tác động trên phần trước tuyến yên phóng thích ACTH, tăng tiết cortisol . Gia tăng tiết catecholamine và gastric HCL . Kích thích tiết TSH qua hypothalamus . Gây phóng thích gonadotrophins
  • 86. . Chức năng nội tạng như tiết dịch vị, nhu động ruột, nhịp tim, huyết áp, hô hấp, tiết nước bọt, ói… ảnh hưởng bởi nhiều trung tâm nằm trong chất lưới hành tủy . Các ảnh hưởng được thực hiên chủ yếu thông qua hệ thần kinh thực vật Các trung khu điều hòa: hệ lưới hành tủy bụng bên  điều hòa hô hấp  điều hòa huyết áp, vận mạch  phản xạ thực vật khác….
  • 87. Vai trò của locus coeruleus trong chức năng nội tạng . Cardiovascular, baroreceptor, chemoreceptor và phản xạ hô hấp . Tận cùng 2 bên nơ-ron giao cảm tiền hạch trong tủy ngực
  • 88. Các kiểu thở phối hợp mức tổn thương ở bn hôn mê 1. Deep forebrain—Cheyne-Stokes 2. 2. Midbrain—central neurogenic hyperventilation
  • 89. 3. Rostral pons—apneustic breathing 4. Midpons—cluster breathing
  • 90. 5. Caudal pons or rostral medulla—ataxic breathing 6. Respiratory centers in mid-medulla—respiratory arrest
  • 91. . Hệ lưới hoạt hóa ảnh hưởng ngủ và thức . Điều hòa nhịp sinh học ngày đêm
  • 92. Hoạt hóa toàn bộ vỏ não: . Kiểu EEG đạt được trong tình trạng này là mất đồng bộ (desynchronized) 18-30 Hz . con vật thức, tỉnh táo và học tập dễ dàng Bất hoạt hóa hệ lưới dẫn đến . EEG kiểu đồng bộ hóa . Gây ngủ vì vậy con vật không học đươc