SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
TÂY TIẾN
Quang Dũng
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
- Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên Miền tây và nét
hào hoa dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng
mạn, những sáng tạo về hình ảnh và giọng điệu
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.
- Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.
- Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm,
phát vấn, phân tích, diễn giảng, …
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu các bước làm bài nghị luận một bài thơ, đoạn thơ?
- Đối tượng và cách làm bài nghị luận một bài thơ, đoạn thơ?
2. Tiến trình dạy:
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học I. TÌM HIỂU CHUNG:
sinh tìm hiểu chung về tác giả và
văn bản.
1. Tác giả :
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu chung về tác giả
+ GV: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn ở - Tên thật: Bùi Đình Diệm (1921 – 1988).
SGK.
- Quê hương: Phượng Trì - Đan Phượng –
Hà Tây.
+ GV: Những nét chính cần lưu ý về - Cuộc đời :
tác giả Quang Dũng ?
+ Là người đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ
+ HS trả lời
tranh …
+ Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ.
+ Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên
vừa tinh tế, lãng mạn và hào hoa.
- Sáng tác chính: Mây đầu ô (1968), Thơ
văn Quang Dũng (1988)
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh 2. Văn bản:
tìm hiểu chung về văn bản
+ GV: Từ phần Tiểu dẫn, nêu hoàn a. Hoàn cảnh sáng tác :
cảnh sáng tác bài thơ ?
- Trích tác phẩm “Mây đầu ô”.
- Viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà
Tây), khi Ông đã chuyển sang đơn vị khác
và nhớ về đơn vị cũ là đoàn quân Tây Tiến.
+ GV: Giảng thêm :
Lúc đầu bài thơ có tên “Nhớ Tây
Tiến”. Sau bỏ “Nhớ” giữ lại “Tây
Tiến” vì Quang Dũng cho rằng bài
thơ vốn đã tràn đầy nỗi nhớ, người
đọc sẽ cảm thấy.
Bài thơ nảy sinh trong “những năm
tháng không thể nào quên”, từ một
môi trường sống và chiến đấu “không
thể nào quên”.

Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến :
- Thành lập năm 1947, Quang Dũng là đại
đội trưởng.
- Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ
biên giới Việt – Lào.
- Địa bàn : Đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam và
Thượng Lào.
- Thành phần : Sinh viên, học sinh, dân lao
động thành thị thuộc mọi ngành nghề khác
nhau.
- Điều kiện sống: Gian khổ, thiếu thốn.
- Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn – lạc quan,
yêu đời.

+ GV: gọi HS đọc bài thơ.
b. Bố cục :
+ GV: Bài thơ gồm mấy đoạn ? Xác - Phần 1: “Sông Mã ... nếp xôi”: Nhớ con
định ý chính mỗi đoạn ?
đường hành quân trên cái nền thiên nhiên
Tây Bắc hùng vĩ.
- Phần 2: “Doanh trại ... đong đưa”: Nhớ kỉ
niệm ấm áp tình quân dân và cảnh sông nước
miền tây thơ mộng.
- Phần 3: “Tây Tiến đoàn ... độc hành”:
Nhớ hình tượng người lính Tây Tiến
- Phần 4: “Tây Tiến người ... chẳng về
xuôi”: Tấm lòng và sự gắn bó với Tây Tiến
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu văn bản.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu chặng đường hành quân

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhớ chặng đường hành quân trên cái
nền cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc:
a. Bao trùm cả hai câu thơ đầu là nỗi nhớ.
HOẠT ĐỘNG GV - HS
trên cái nền cảnh thiên nhiên miền
Tây Bắc
+ GV: Ý nghĩa hai câu mở đầu ?
+ HS thảo luận và phát biểu
+ GV: “Tây Tiến ơi !”: Nỗi nhớ da
diết cất thành tiếng gọi thân thương,
trìu mến.
+ GV: “Nhớ chơi vơi”: Nỗi nhớ
mênh mông, không định hình, không
theo trình tự thời gian và không gian,
là nỗi nhớ trong hoài niệm cho nên có
lúc hiện ra cụ thể có lúc khuất đi
trong hoài niệm, hư ảo.

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi,
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”
- Câu đầu có bảy chữ nhưng có đến bốn chữ
là tên riêng “Tây Tiến, Sông Mã” là nơi về
và là nơi đến của nỗi nhớ.
- Đó là nỗi nhớ “chơi vơi” nỗi nhớ về một
miền rừng núi bồng bềnh sương khói. Nỗi
nhớ “chơi vơi” vừa mênh mang vừa sâu
lắng, nỗi nhớ “chơi vơi” là nỗi nhớ chênh
chao giữa hai bờ hư ảo.
→ Điệp từ, từ láy “nhớ, ơi” tạo nỗi nhớ
tha thiết, da diết cồn cào đến cháy bỏng.

+ GV: Nhận xét về núi rừng Tây Bắc, b. Nhớ về núi rừng Tây Bắc hoang sơ mà
nơi người lính đã trải qua ?
đầy chất thơ.
+ HS: Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ
b1. Tây Bắc hoang sơ, bí hiểm.
và hiểm trở
+ GV: các địa danh trong hai câu thơ - Sài Khao, Mường Lát những miền đất xa
xôi đã in đậm dấu chân của những chiến
gợi lên điều gì?
binh Tây Tiến.
- “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm” Tác
giả dùng những từ láy có sức tạo hình cao
“khúc khuỷu, thăm thẳm, súng ngởi trời,
+ GV: Núi cao, dốc thẳm được miêu ngàn thước”. Nó diễn tả núi cao, vực sâu
tả như thế nào? Qua thủ pháp nghệ hiểm trở rừng núi Tây Bắc.
thuật gì ?
- Về mặt thanh điệu: Sử dụng câu thơ có
nhiều thanh trắc, câu thơ có bảy chữ mà có
đến năm chữ thanh trắc gợi cảm giác rợn
người, đường dốc quanh co hiểm trở, dường
như tiếng thở mệt mỏi của những người lính
+ GV: Nhận xét về cách nói súng
- Về nhịp điệu: “Ngàn thướt lên cao, ngàn
ngửi trời của nhà thơ?
GV: Câu thơ gợi lên cảnh tượng gì?
HOẠT ĐỘNG GV - HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
thước xuống” với cách ngắt nhịp 4/3 câu thơ
dường như bị “bẻ đôi” một cách đột ngột
vừa vút lên lên cao vừa đổ xuống thăm thẳm
đến chóng mặt.
- Cách sử dụng số từ “ngàn thước”, điệp từ
“dốc” đã diễn tả hết cái khúc khuỷu, hiểm
trở mà hùng vĩ của núi rừng miền Tây.

+ GV: Nhận xét cấu trúc câu:
“Ngàn thước lên cao, ngàn thước
xuống”
- Thiên nhiên được mở ra theo chiều không
Câu thơ vẽ lại cảnh gì?
gian và thời gian, tất cả đều hoang vu: “cọp
trêu người, thác gầm thét” sự hoang vu, bí
hiểm, đe dọa như thử thách người lính.
+ GV: Câu thơ miêu tả lại cảnh gì?

→ Tất cả những điều đó không làm nản
bước chân “oai hùng”. Bằng niềm lạc quan,
lý tưởng hy sinh vì tổ quốc họ đã vượt qua
tất cả vì lý tưởng của thời đại vinh quang,
anh hùng.

b2. Tây Bắc, vùng đất lãng mạn đầy chất
+ GV: Những hình ảnh trong hai câu thơ.
thơ diễn tả sự nguy hiểm gì mà các - Tác giả đã ảo hóa, lãng mạn hóa “hoa về,
chiến sĩ còn gặp phải?
đêm hơi” không chỉ là hoa, sương hiện thực
mà còn mang hình dáng của con người.
+ GV: Hiểu thế nào về hai câu thơ:
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời”
+ HS: trả lời.
+ GV: Nhận xét, đưa ra kết luận

- “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” gợi ra
một không gian mênh mang, một cảm giác
buâng khuâng.

- Về thanh điệu: sử dụng các câu thơ toàn
thanh bằng như một nét vẽ hết sức mềm mại
và tinh tế bằng con mắt lãng mạn của thơ ca.
- Về từ ngữ: Hai câu thơ sử dụng nhiều
+ GV: Nhận xét về vẻ đẹp bi hùng thanh bằng đều khép lại bằng những âm mở
của người lính trong hai câu thơ ?
“đêm hơi, xa khơi” tạo nên sự nhẹ nhàng sau
những ngày hành quân vất vả.
+ GV: Trong cảnh heo hút của núi
HOẠT ĐỘNG GV - HS
rừng, bỗng xuất hiện hình ảnh gì?

+ GV: Liên hệ :
“Nhà lá đơn sơ nhưng tấm lòng rộng
mở.
Nồi cơm nấu dở bát nước chè xanh.
Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên
nhau”.
(Bao giờ trở lại – Hoàng Trung
Thông)
+ GV: Em có nhận xét gì về nghệ
thuật trong đoạn thơ trên? Tác dụng?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
→ Thiên nhiên miền Tây đâu chỉ có hoang
sơ, dữ dội mà còn có vẻ đẹp thơ mộng huyền
ảo.
c. Hình ảnh người lính và kỉ niệm tình
quân dân ấm áp
- Hình ảnh “đoàn quân mỏi”, người lính dãi
dầu trong mưa nắng, hy sinh gian khổ nhưng
thanh thản.
+ “Dãi dầu, gục” là những từ mạnh gợi
lên sự gian khổ hy sinh.
+ “Bỏ quên đời” như là sự ra đi thanh
thản.
→ Với cách viết này ta cũng có thể hiểu đó
là giấc ngủ ngàn thu và cũng có thể là giấc
nghủ trên chặng đường hành quân dài.
Nhưng dù thế nào đi chăng nữa, chúng ta
vẫn thấy được vẻ đẹp lãng mạn của người
lính. Dù trong hoàn cảnh nào thì họ vẫn
không quên vị trí, nhiệm vụ chiến đấu.

+ “Súng ngởi trời” đậm chất lính, nó
không đậm chất thơ mà thể hiện sự tinh
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh nghịch, vui tươi của người lính trẻ, ngoài ra
tìm hiểu Vẻ đẹp của con người và còn đậm chất gợi hình, gợi cảm.
thiên nhiên:
=> Hình ảnh những chiến binh Tây Tiến
đầy “oai hùng” nhưng cũng không kém
phần tinh nghịch, yêu đời.
- Khép lại đoạn đầu bài thơ là nỗi nhớ, nhớ
tình quân dân thắm đượm, đầm ấm:
+ Sau chặng đường dài gian khổ, người lính
+ GV: Cụm từ “Bừng lên hội đuốc dừng lại nơi bản làng.
hoa” gợi lên cảnh tượng gì?
+ Hình dáng người con gái vùng sơn cước,
gói cơm nếp thơm chuyển đến những chàng
lính trẻ oai hùng, hào hoa là sự thơm thảo
HOẠT ĐỘNG GV - HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
của lòng người
+ GV: Hai chữ “Kìa em” diễn tả cảm → Đó chính là nguồn động viên nâng bước,
giác gì cuả các chiến sĩ?
tiếp sức cho họ tiếp tục chiến đấu giải phóng
quê hương.
+ GV: Âm thanh, màu sắc được
=> Bằng bút pháp hiện thực và trữ tình đan
miêu tả như thế nào trong đoạn thơ?
xen, đoạn thơ đã dựng lại con đường hành
quân giữa núi rừng Tây Bắc hiểm trở. Ở đó
đoàn quân Tây Tiến đã trải qua cuộc hành
quân đầy gian khổ nhưng cũng ấm áp tình
người.
2. Đoạn 2: Vẻ đẹp của con người và thiên
nhiên:
- Nhớ những đêm liên hoan văn nghệ ấm áp
+ GV: Đoạn thơ có âm điệu như thế tình quân dân:
nào? Nó diễn tả điều gì?
+ Cụm từ “Bừng lên hội đuốc hoa”  gợi
lên cảnh doanh trại sáng bừng bởi ánh đuốc,
tưng bừng bởi tiếng nhạc, khèn, điệu múa.
+ Hai chữ “Kìa em”  như là một sự
+ GV: Cảnh sông nước được miêu tả ngắm ngía, trầm trồ, ngạc nhiên của những
như thế nào?
chàng lính trẻ anh dũng nhưng cũng hào hoa,
+ GV: Nổi bật trên dòng sông ấy là phong nhã.
dáng điệu? Của ai?
- Họ còn hướng đên những vẻ đẹp của
phương xa, xứ lạ “man điệu, nhạc về Viên
Chăn” đâu chỉ có hào hùng, họ còn mang
trong mình tâm hồn lãng mạn, khát khao với
những màu sắc văn hóa mới lạ phương xa
- Cảnh sông nước hiện lên đầy hiện thực và
huyền ảo:
+ Thời gian: Buổi chiều sương tĩnh lặng.
+ Không gian: Hiu hắt ngàn lau, chập
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh chờn, dòng sông thì đôi bờ sương phủ gợi
tìm hiểu Vẻ đẹp lãng mạn của lên cái hồn của cảnh vật.
người lính Tây Tiến
+ Âm điệu : Nhịp nhàng, trữ tình, thiết
tha
 Vẽ lại cảnh thiên nhiên hoang sơ, vắng
HOẠT ĐỘNG GV - HS

+ GV: Hình ảnh người lính Tây Tiến
được miêu tả như thế nào? Tìm
những chi tiết miêu tả ngoại hình của
người lính?

+ GV: Sự tương phản giữa ngoại
hình – nội tâm làm nổi bật tính cách
gì của họ ?
+ HS thảo luận, đại diện trả lời
+ GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận.
+ GV: Nét đẹp lãng mạn trong tâm
hồn của người lính?
+ GV: Phân tích cảm hứng bi hùng
của những câu thơ viết về cái chết của
người lính Tây Tiến?
+ GV: “Rải rác biên cương mồ viễn
xứ”: mang đậm chất hiện thực - bi
thương
→ Người lính Tây Tiến đã lần lượt
nằm lại giữa chiến trường biên giới
và những nấm mồ viễn xứ cứ lần lượt
mọc lên.
+ GV: Tìm từ ngữ Hán Việt trong
hai câu thơ trên, và nêu tác dụng của

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
lặng như thời tiền sử
- Hình ảnh người Tây Bắc:
+ Duyên dáng trên con thuyền độc mộc.
+ Hình ảnh ấy vừa uyển chuyển vừa
vững chãi.
 Hình ảnh người Tây Bắc đẹp như những
bông hoa rừng giữa chiều sương mãi là
những kỉ niệm để người lính Tây Tiến mang
theo suốt cuộc đời chiến đấu.
=> Đoạn thơ giàu chất nhạc, họa và thơ:
+ Chất họa: Màu sắc lung linh, điệu múa
xóe, xiêm áo, dáng người trên độc mộc.
+ Chất nhạc: Cất lên từ tiếng khèn, từ tâm
hồn lãng mạn của chiến binh Tây Tiến.
+ Người xưa đã nói “thi trung hữu họa”
hoặc là “thi trung hữu nhạc”chính vì thế làm
cho đoạn thơ giàu chất thơ, chất trữ tình
3. Đoạn 3: Vẻ đẹp lãng mạn của người
lính Tây Tiến :
a. Hình tượng người lính Tây Tiến xuất
hiện với một vẻ đẹp đậm chất bi tráng và
lãng mạn:
+ Hình ảnh chọn lọc: “không mọc tóc” 
gợi ra sự thật nghiệt ngã nhưng đậm chất
ngang tàn của người lính Tây Tiến.
+ Hình ảnh “Quân xanh màu lá”  gợi lên
dáng vẻ xanh xao tiều tuỵ vì sốt rét, vì sốt rét
nhưng vẫn toát lên dáng vẻ oai như những
con hổ chốn rừng thiêng, làm nổi bật tính
cách dũng cảm của người lính.
+ Sự oai phong lẫm liệt còn được thể hiện
qua ánh mắt “Mắt trừng”: ánh mắt dữ dội,
rực cháy căm hờn, mang mộng ước giết kẻ
thù.
 Tác giả đã lãng mạn hóa hiện thực.
- Nét đẹp lãng mạn trong tâm hồn người lính
HOẠT ĐỘNG GV - HS
chúng?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tây Tiến: Mơ về những thiếu nữ nơi Hà
thành thanh lịch “đêm mơ Hà Nội dáng kiều
thơm, xa thủ đô xa nơi mình lớn lên gắn với
bao kỉ niệm nên trong tâm hồn họ còn những
thiếu nữ duyên dáng “kiều thơ”
b. Vẻ đẹp về sự hi sinh của người lính Tây
+ GV: Ý nghĩa câu “Chiến trường đi Tiến:
chẳng tiếc đời xanh” ?
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
+ GV: Hiểu thế nào về hai câu thơ: + Các từ Hán Việt “biên cương, mồ viễn
“Áo bào … độc hành”
xứ” để át đi sự mất mát đâu thương.
+ GV: Nhận xét về cách dùng từ + Nó biến những nấm mồ hoang thành
“Áo bào, về đất” trong câu thơ của những mộ chí tôn nghiêm vĩnh hằng.
Quang Dũng ?
- Bi thương bị át đi bằng tư thế lên đường vì
lý tưởng, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng
+ “ Chẳng tiếc” là cách nói ngang tàng đầy
+ GV: Trong câu thơ, nhà thơ còn khí phách, một thái độ tự nguyện, nó còn
sử dụng cách nói gì?
cho thấy tâm trạng hết sức thanh thản.
+ “Đời xanh” là cuộc đời trẻ nhiều hy vọng,
nhiều hoa mộng mà sẵn sàng hy sinh vì tổ
+ GV: Biện pháp cường điệu trong quốc với tư thế, tinh thần tự nguyện mà tâm
câu thơ diễn tả điều gì?
hồn nhẹ tênh, thanh thản
+ “Áo bào” là chiếc áo lính bạc màu nhưng
qua lăng kính lãng mạn nó trở thành tấm áo
 “Áo bào thay chiếu” vừa có bi vừa có
tráng, vừa có đau thương vừa có hào hùng.
+ GV: Em có nhận xét gì bút pháp bào che chở các anh về nơi vĩnh hằng.
của Quang Dũng qua hình ảnh của + “ Sông Mã gầm lên khúc độc hàn”
người lính?
o Từ ngữ ước lệ “Áo bào”
 gợi lên vẻ đẹp bi tráng của sự hi
sinh: nhìn cái chết của đồng đội giữa chiến
trường thành sự hi sinh rất sang trọng của
người anh hùng chiến trận.
- Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh
o Biện pháp nói giảm: “anh về đất”
tìm hiểu Lời thề gắn bó với Tây
 làm vơi đi sự bi thương khi nói về
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tiến và đồng đội
cái chết của người lính Tây Tiến.
+ GV: Cảm xúc của tác giả bộ lộ
o Biện pháp cường điệu:
như thế nào qua bốn câu thơ cuối ?
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
+ GV: “Không hẹn ước” Sự chia tay
 Thiên nhiên đã tấu lên khúc nhạc
mãi mãi kẻ ở người đi
hùng tráng đưa tiễn người lính Tây Tiến.
→ Gợi cảm xúc buồn.
Người lính Tây Tiến ra đi trong khúc nhạc
vĩnh hằng
=> Bằng những câu thơ mang âm hưởng
bi tráng, đoạn thơ khắc họa chân dung người
lính từ ngoại hình đến nội tâm, đặc biệt là
tính cách hào hoa lãng mạn – Những con
+ GV: Tình cảm của tác giả như thế người đã làm nên vẻ đẹp hào khí của một
thời.
nào?
+ GV: “Ai lên…về xuôi”: Kỷ niệm
4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng
không thể nào quên.
=> Khẳng định tinh thần “nhất khứ đội:
bất phục hoàn”, tinh thần gắn bó máu
thịt với những ngày, những nơi mà họ
- Nhà thơ dứt dòng hồi tưởng để trở về với
đã đi qua.
hiện tại:
“Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi”
+ Cách nói khẳng định: “không hẹn ước,
một chia phôi”
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh  diễn tả lời thề kim cổ: ra đi không hẹn
tổng kết bài thơ.
ngày về, một đi không trở lại
- GV: Qua phần phân tích, em hãy + Thể hiện sự gắn bó máu thịt của nhà thơ
nêu lên chủ đề bài thơ?
với những gì đã qua.
- GV: Bài thơ có những nét đặc sắc
- “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
nào về nghệ thuật?
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
+ “Tây Tiến mùa xuân ấy”: đã trở thành
một thòi điểm lịch sử không trở lại, thời của
sự lãng mạn, mộng mơ và hào hùng.
+ “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”: nhà
thơ dành tất cả trái tim mình cho đoòng đội,
cho Tây Bắc.
=> Nhịp thơ chậm, buồn nhưng vẫn hào
hùng: diễn tả sự gắn bó của nhà thơ với một
HOẠT ĐỘNG GV - HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
thời lãng mạn.
IV. TỔNG KẾT:
Ghi nhớ (SGK)

V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài::
1. Hướng dẫn học bài:
- Cuộc hành quân nơi núi rừng Tây Bắc.
- Hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
- Đọc kỹ các văn bản SGK trang 91, 92.
- Trả lời các câu hỏi gợi ý thảo luận SGK.
- Lập dàn bài cho đề văn SGK 93.

More Related Content

What's hot

Ngôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngNgôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngChamcham239
 
Thuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèoThuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèoboclichXidi
 
Tổ 1 lớp 11a2
Tổ 1   lớp 11a2Tổ 1   lớp 11a2
Tổ 1 lớp 11a21234tuananh
 
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộVùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộHoàng Mai
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM nataliej4
 
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang DũngPhân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang DũngJackson Linh
 
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hayĐề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hayYenPhuong16
 
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptxTÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptxBNgcKiuL
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namlimsea33
 
Tây Tiến.pdf
Tây Tiến.pdfTây Tiến.pdf
Tây Tiến.pdfngTrang74
 
Nghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai depNghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai depPhuong Ngo
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam nataliej4
 
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt na...
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt na...Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt na...
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt na...jackjohn45
 
Vợ nhặt
Vợ nhặtVợ nhặt
Vợ nhặtTrnNgcLy
 
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAMTRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAMKhaV8
 

What's hot (20)

Ngôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngNgôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chương
 
Toi yeu em
Toi yeu emToi yeu em
Toi yeu em
 
nội dung giáo dục
nội dung giáo dụcnội dung giáo dục
nội dung giáo dục
 
Thuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèoThuyết trình chí phèo
Thuyết trình chí phèo
 
TÂY TIẾN
TÂY TIẾNTÂY TIẾN
TÂY TIẾN
 
Tổ 1 lớp 11a2
Tổ 1   lớp 11a2Tổ 1   lớp 11a2
Tổ 1 lớp 11a2
 
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAYLuận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
Luận văn: Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX, HAY
 
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOTLuận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
Luận văn: Phương thức trần thuật của truyện ngắn thế sự, HOT
 
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộVùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
 
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang DũngPhân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
Phân tích bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng
 
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hayĐề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
 
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptxTÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
 
Tây Tiến.pdf
Tây Tiến.pdfTây Tiến.pdf
Tây Tiến.pdf
 
Nghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai depNghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai dep
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
 
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt na...
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt na...Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt na...
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt na...
 
Vợ nhặt
Vợ nhặtVợ nhặt
Vợ nhặt
 
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAMTRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
 

Similar to Tây tiến

De thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon vanDe thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon van05003674694
 
De thi-van10-hai-phong-2015
De thi-van10-hai-phong-2015De thi-van10-hai-phong-2015
De thi-van10-hai-phong-2015onthitot .com
 
Chiều tối (1)
Chiều tối (1)Chiều tối (1)
Chiều tối (1)Nhái Kurl
 
Vantieuhoc.com van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien -...
Vantieuhoc.com   van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien  -...Vantieuhoc.com   van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien  -...
Vantieuhoc.com van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien -...tieuhocvn .info
 
Việt Bắc.pptx
Việt Bắc.pptxViệt Bắc.pptx
Việt Bắc.pptxThnh436705
 
Tuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxTuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxssuserf4b9ff
 
Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...
Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...
Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...phamnhakb
 
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
88 đề văn cảm thụ lớp 5
88 đề văn cảm thụ lớp 588 đề văn cảm thụ lớp 5
88 đề văn cảm thụ lớp 5dung nguyễn
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
De thi thu vao lop 10 mon van nam 2013 1
De thi thu vao lop 10 mon van nam 2013   1De thi thu vao lop 10 mon van nam 2013   1
De thi thu vao lop 10 mon van nam 2013 1adminseo
 
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)nataliej4
 
De thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-truong-thpt-chuyen-tran-hung-dao
De thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-truong-thpt-chuyen-tran-hung-daoDe thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-truong-thpt-chuyen-tran-hung-dao
De thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-truong-thpt-chuyen-tran-hung-daomcbooksjsc
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....nqh21102005z
 

Similar to Tây tiến (20)

De thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon vanDe thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon van
 
De thi-van10-hai-phong-2015
De thi-van10-hai-phong-2015De thi-van10-hai-phong-2015
De thi-van10-hai-phong-2015
 
Chiều tối (1)
Chiều tối (1)Chiều tối (1)
Chiều tối (1)
 
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sôngAi đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sông
 
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sôngAi đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sông
 
Vantieuhoc.com van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien -...
Vantieuhoc.com   van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien  -...Vantieuhoc.com   van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien  -...
Vantieuhoc.com van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien -...
 
Việt Bắc.pptx
Việt Bắc.pptxViệt Bắc.pptx
Việt Bắc.pptx
 
Tuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxTuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptx
 
Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...
Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...
Đề thi Đề thi Tuyển Sinh vào 10 THPT - Môn Ngữ Văn - Nam Định - Năm học 2013 ...
 
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
 
88 đề văn cảm thụ lớp 5
88 đề văn cảm thụ lớp 588 đề văn cảm thụ lớp 5
88 đề văn cảm thụ lớp 5
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.comHọc tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
Học tốt ngữ văn 10 nâng caotruonghocso.com
 
Day thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tuDay thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tu
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nângHọc tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nâng
 
Hhhhh1
Hhhhh1Hhhhh1
Hhhhh1
 
De thi thu vao lop 10 mon van nam 2013 1
De thi thu vao lop 10 mon van nam 2013   1De thi thu vao lop 10 mon van nam 2013   1
De thi thu vao lop 10 mon van nam 2013 1
 
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
 
De thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-truong-thpt-chuyen-tran-hung-dao
De thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-truong-thpt-chuyen-tran-hung-daoDe thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-truong-thpt-chuyen-tran-hung-dao
De thi-vao-lop-10-mon-ngu-van-truong-thpt-chuyen-tran-hung-dao
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
 

Tây tiến

  • 1. TÂY TIẾN Quang Dũng I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : - Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên Miền tây và nét hào hoa dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh và giọng điệu II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước làm bài nghị luận một bài thơ, đoạn thơ? - Đối tượng và cách làm bài nghị luận một bài thơ, đoạn thơ? 2. Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học I. TÌM HIỂU CHUNG: sinh tìm hiểu chung về tác giả và văn bản. 1. Tác giả : - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả + GV: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn ở - Tên thật: Bùi Đình Diệm (1921 – 1988). SGK. - Quê hương: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây. + GV: Những nét chính cần lưu ý về - Cuộc đời : tác giả Quang Dũng ? + Là người đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ + HS trả lời tranh … + Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ. + Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên vừa tinh tế, lãng mạn và hào hoa. - Sáng tác chính: Mây đầu ô (1968), Thơ văn Quang Dũng (1988)
  • 2. HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh 2. Văn bản: tìm hiểu chung về văn bản + GV: Từ phần Tiểu dẫn, nêu hoàn a. Hoàn cảnh sáng tác : cảnh sáng tác bài thơ ? - Trích tác phẩm “Mây đầu ô”. - Viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi Ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ là đoàn quân Tây Tiến. + GV: Giảng thêm : Lúc đầu bài thơ có tên “Nhớ Tây Tiến”. Sau bỏ “Nhớ” giữ lại “Tây Tiến” vì Quang Dũng cho rằng bài thơ vốn đã tràn đầy nỗi nhớ, người đọc sẽ cảm thấy. Bài thơ nảy sinh trong “những năm tháng không thể nào quên”, từ một môi trường sống và chiến đấu “không thể nào quên”. Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến : - Thành lập năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng. - Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào. - Địa bàn : Đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam và Thượng Lào. - Thành phần : Sinh viên, học sinh, dân lao động thành thị thuộc mọi ngành nghề khác nhau. - Điều kiện sống: Gian khổ, thiếu thốn. - Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn – lạc quan, yêu đời. + GV: gọi HS đọc bài thơ. b. Bố cục : + GV: Bài thơ gồm mấy đoạn ? Xác - Phần 1: “Sông Mã ... nếp xôi”: Nhớ con định ý chính mỗi đoạn ? đường hành quân trên cái nền thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ. - Phần 2: “Doanh trại ... đong đưa”: Nhớ kỉ niệm ấm áp tình quân dân và cảnh sông nước miền tây thơ mộng. - Phần 3: “Tây Tiến đoàn ... độc hành”: Nhớ hình tượng người lính Tây Tiến - Phần 4: “Tây Tiến người ... chẳng về xuôi”: Tấm lòng và sự gắn bó với Tây Tiến * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chặng đường hành quân II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Nhớ chặng đường hành quân trên cái nền cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc: a. Bao trùm cả hai câu thơ đầu là nỗi nhớ.
  • 3. HOẠT ĐỘNG GV - HS trên cái nền cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc + GV: Ý nghĩa hai câu mở đầu ? + HS thảo luận và phát biểu + GV: “Tây Tiến ơi !”: Nỗi nhớ da diết cất thành tiếng gọi thân thương, trìu mến. + GV: “Nhớ chơi vơi”: Nỗi nhớ mênh mông, không định hình, không theo trình tự thời gian và không gian, là nỗi nhớ trong hoài niệm cho nên có lúc hiện ra cụ thể có lúc khuất đi trong hoài niệm, hư ảo. NỘI DUNG CẦN ĐẠT “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi, Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.” - Câu đầu có bảy chữ nhưng có đến bốn chữ là tên riêng “Tây Tiến, Sông Mã” là nơi về và là nơi đến của nỗi nhớ. - Đó là nỗi nhớ “chơi vơi” nỗi nhớ về một miền rừng núi bồng bềnh sương khói. Nỗi nhớ “chơi vơi” vừa mênh mang vừa sâu lắng, nỗi nhớ “chơi vơi” là nỗi nhớ chênh chao giữa hai bờ hư ảo. → Điệp từ, từ láy “nhớ, ơi” tạo nỗi nhớ tha thiết, da diết cồn cào đến cháy bỏng. + GV: Nhận xét về núi rừng Tây Bắc, b. Nhớ về núi rừng Tây Bắc hoang sơ mà nơi người lính đã trải qua ? đầy chất thơ. + HS: Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ b1. Tây Bắc hoang sơ, bí hiểm. và hiểm trở + GV: các địa danh trong hai câu thơ - Sài Khao, Mường Lát những miền đất xa xôi đã in đậm dấu chân của những chiến gợi lên điều gì? binh Tây Tiến. - “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm” Tác giả dùng những từ láy có sức tạo hình cao “khúc khuỷu, thăm thẳm, súng ngởi trời, + GV: Núi cao, dốc thẳm được miêu ngàn thước”. Nó diễn tả núi cao, vực sâu tả như thế nào? Qua thủ pháp nghệ hiểm trở rừng núi Tây Bắc. thuật gì ? - Về mặt thanh điệu: Sử dụng câu thơ có nhiều thanh trắc, câu thơ có bảy chữ mà có đến năm chữ thanh trắc gợi cảm giác rợn người, đường dốc quanh co hiểm trở, dường như tiếng thở mệt mỏi của những người lính + GV: Nhận xét về cách nói súng - Về nhịp điệu: “Ngàn thướt lên cao, ngàn ngửi trời của nhà thơ? GV: Câu thơ gợi lên cảnh tượng gì?
  • 4. HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT thước xuống” với cách ngắt nhịp 4/3 câu thơ dường như bị “bẻ đôi” một cách đột ngột vừa vút lên lên cao vừa đổ xuống thăm thẳm đến chóng mặt. - Cách sử dụng số từ “ngàn thước”, điệp từ “dốc” đã diễn tả hết cái khúc khuỷu, hiểm trở mà hùng vĩ của núi rừng miền Tây. + GV: Nhận xét cấu trúc câu: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” - Thiên nhiên được mở ra theo chiều không Câu thơ vẽ lại cảnh gì? gian và thời gian, tất cả đều hoang vu: “cọp trêu người, thác gầm thét” sự hoang vu, bí hiểm, đe dọa như thử thách người lính. + GV: Câu thơ miêu tả lại cảnh gì? → Tất cả những điều đó không làm nản bước chân “oai hùng”. Bằng niềm lạc quan, lý tưởng hy sinh vì tổ quốc họ đã vượt qua tất cả vì lý tưởng của thời đại vinh quang, anh hùng. b2. Tây Bắc, vùng đất lãng mạn đầy chất + GV: Những hình ảnh trong hai câu thơ. thơ diễn tả sự nguy hiểm gì mà các - Tác giả đã ảo hóa, lãng mạn hóa “hoa về, chiến sĩ còn gặp phải? đêm hơi” không chỉ là hoa, sương hiện thực mà còn mang hình dáng của con người. + GV: Hiểu thế nào về hai câu thơ: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời” + HS: trả lời. + GV: Nhận xét, đưa ra kết luận - “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” gợi ra một không gian mênh mang, một cảm giác buâng khuâng. - Về thanh điệu: sử dụng các câu thơ toàn thanh bằng như một nét vẽ hết sức mềm mại và tinh tế bằng con mắt lãng mạn của thơ ca. - Về từ ngữ: Hai câu thơ sử dụng nhiều + GV: Nhận xét về vẻ đẹp bi hùng thanh bằng đều khép lại bằng những âm mở của người lính trong hai câu thơ ? “đêm hơi, xa khơi” tạo nên sự nhẹ nhàng sau những ngày hành quân vất vả. + GV: Trong cảnh heo hút của núi
  • 5. HOẠT ĐỘNG GV - HS rừng, bỗng xuất hiện hình ảnh gì? + GV: Liên hệ : “Nhà lá đơn sơ nhưng tấm lòng rộng mở. Nồi cơm nấu dở bát nước chè xanh. Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau”. (Bao giờ trở lại – Hoàng Trung Thông) + GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong đoạn thơ trên? Tác dụng? NỘI DUNG CẦN ĐẠT → Thiên nhiên miền Tây đâu chỉ có hoang sơ, dữ dội mà còn có vẻ đẹp thơ mộng huyền ảo. c. Hình ảnh người lính và kỉ niệm tình quân dân ấm áp - Hình ảnh “đoàn quân mỏi”, người lính dãi dầu trong mưa nắng, hy sinh gian khổ nhưng thanh thản. + “Dãi dầu, gục” là những từ mạnh gợi lên sự gian khổ hy sinh. + “Bỏ quên đời” như là sự ra đi thanh thản. → Với cách viết này ta cũng có thể hiểu đó là giấc ngủ ngàn thu và cũng có thể là giấc nghủ trên chặng đường hành quân dài. Nhưng dù thế nào đi chăng nữa, chúng ta vẫn thấy được vẻ đẹp lãng mạn của người lính. Dù trong hoàn cảnh nào thì họ vẫn không quên vị trí, nhiệm vụ chiến đấu. + “Súng ngởi trời” đậm chất lính, nó không đậm chất thơ mà thể hiện sự tinh - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh nghịch, vui tươi của người lính trẻ, ngoài ra tìm hiểu Vẻ đẹp của con người và còn đậm chất gợi hình, gợi cảm. thiên nhiên: => Hình ảnh những chiến binh Tây Tiến đầy “oai hùng” nhưng cũng không kém phần tinh nghịch, yêu đời. - Khép lại đoạn đầu bài thơ là nỗi nhớ, nhớ tình quân dân thắm đượm, đầm ấm: + Sau chặng đường dài gian khổ, người lính + GV: Cụm từ “Bừng lên hội đuốc dừng lại nơi bản làng. hoa” gợi lên cảnh tượng gì? + Hình dáng người con gái vùng sơn cước, gói cơm nếp thơm chuyển đến những chàng lính trẻ oai hùng, hào hoa là sự thơm thảo
  • 6. HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT của lòng người + GV: Hai chữ “Kìa em” diễn tả cảm → Đó chính là nguồn động viên nâng bước, giác gì cuả các chiến sĩ? tiếp sức cho họ tiếp tục chiến đấu giải phóng quê hương. + GV: Âm thanh, màu sắc được => Bằng bút pháp hiện thực và trữ tình đan miêu tả như thế nào trong đoạn thơ? xen, đoạn thơ đã dựng lại con đường hành quân giữa núi rừng Tây Bắc hiểm trở. Ở đó đoàn quân Tây Tiến đã trải qua cuộc hành quân đầy gian khổ nhưng cũng ấm áp tình người. 2. Đoạn 2: Vẻ đẹp của con người và thiên nhiên: - Nhớ những đêm liên hoan văn nghệ ấm áp + GV: Đoạn thơ có âm điệu như thế tình quân dân: nào? Nó diễn tả điều gì? + Cụm từ “Bừng lên hội đuốc hoa”  gợi lên cảnh doanh trại sáng bừng bởi ánh đuốc, tưng bừng bởi tiếng nhạc, khèn, điệu múa. + Hai chữ “Kìa em”  như là một sự + GV: Cảnh sông nước được miêu tả ngắm ngía, trầm trồ, ngạc nhiên của những như thế nào? chàng lính trẻ anh dũng nhưng cũng hào hoa, + GV: Nổi bật trên dòng sông ấy là phong nhã. dáng điệu? Của ai? - Họ còn hướng đên những vẻ đẹp của phương xa, xứ lạ “man điệu, nhạc về Viên Chăn” đâu chỉ có hào hùng, họ còn mang trong mình tâm hồn lãng mạn, khát khao với những màu sắc văn hóa mới lạ phương xa - Cảnh sông nước hiện lên đầy hiện thực và huyền ảo: + Thời gian: Buổi chiều sương tĩnh lặng. + Không gian: Hiu hắt ngàn lau, chập - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh chờn, dòng sông thì đôi bờ sương phủ gợi tìm hiểu Vẻ đẹp lãng mạn của lên cái hồn của cảnh vật. người lính Tây Tiến + Âm điệu : Nhịp nhàng, trữ tình, thiết tha  Vẽ lại cảnh thiên nhiên hoang sơ, vắng
  • 7. HOẠT ĐỘNG GV - HS + GV: Hình ảnh người lính Tây Tiến được miêu tả như thế nào? Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của người lính? + GV: Sự tương phản giữa ngoại hình – nội tâm làm nổi bật tính cách gì của họ ? + HS thảo luận, đại diện trả lời + GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận. + GV: Nét đẹp lãng mạn trong tâm hồn của người lính? + GV: Phân tích cảm hứng bi hùng của những câu thơ viết về cái chết của người lính Tây Tiến? + GV: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”: mang đậm chất hiện thực - bi thương → Người lính Tây Tiến đã lần lượt nằm lại giữa chiến trường biên giới và những nấm mồ viễn xứ cứ lần lượt mọc lên. + GV: Tìm từ ngữ Hán Việt trong hai câu thơ trên, và nêu tác dụng của NỘI DUNG CẦN ĐẠT lặng như thời tiền sử - Hình ảnh người Tây Bắc: + Duyên dáng trên con thuyền độc mộc. + Hình ảnh ấy vừa uyển chuyển vừa vững chãi.  Hình ảnh người Tây Bắc đẹp như những bông hoa rừng giữa chiều sương mãi là những kỉ niệm để người lính Tây Tiến mang theo suốt cuộc đời chiến đấu. => Đoạn thơ giàu chất nhạc, họa và thơ: + Chất họa: Màu sắc lung linh, điệu múa xóe, xiêm áo, dáng người trên độc mộc. + Chất nhạc: Cất lên từ tiếng khèn, từ tâm hồn lãng mạn của chiến binh Tây Tiến. + Người xưa đã nói “thi trung hữu họa” hoặc là “thi trung hữu nhạc”chính vì thế làm cho đoạn thơ giàu chất thơ, chất trữ tình 3. Đoạn 3: Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến : a. Hình tượng người lính Tây Tiến xuất hiện với một vẻ đẹp đậm chất bi tráng và lãng mạn: + Hình ảnh chọn lọc: “không mọc tóc”  gợi ra sự thật nghiệt ngã nhưng đậm chất ngang tàn của người lính Tây Tiến. + Hình ảnh “Quân xanh màu lá”  gợi lên dáng vẻ xanh xao tiều tuỵ vì sốt rét, vì sốt rét nhưng vẫn toát lên dáng vẻ oai như những con hổ chốn rừng thiêng, làm nổi bật tính cách dũng cảm của người lính. + Sự oai phong lẫm liệt còn được thể hiện qua ánh mắt “Mắt trừng”: ánh mắt dữ dội, rực cháy căm hờn, mang mộng ước giết kẻ thù.  Tác giả đã lãng mạn hóa hiện thực. - Nét đẹp lãng mạn trong tâm hồn người lính
  • 8. HOẠT ĐỘNG GV - HS chúng? NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tây Tiến: Mơ về những thiếu nữ nơi Hà thành thanh lịch “đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm, xa thủ đô xa nơi mình lớn lên gắn với bao kỉ niệm nên trong tâm hồn họ còn những thiếu nữ duyên dáng “kiều thơ” b. Vẻ đẹp về sự hi sinh của người lính Tây + GV: Ý nghĩa câu “Chiến trường đi Tiến: chẳng tiếc đời xanh” ? “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” + GV: Hiểu thế nào về hai câu thơ: + Các từ Hán Việt “biên cương, mồ viễn “Áo bào … độc hành” xứ” để át đi sự mất mát đâu thương. + GV: Nhận xét về cách dùng từ + Nó biến những nấm mồ hoang thành “Áo bào, về đất” trong câu thơ của những mộ chí tôn nghiêm vĩnh hằng. Quang Dũng ? - Bi thương bị át đi bằng tư thế lên đường vì lý tưởng, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng + “ Chẳng tiếc” là cách nói ngang tàng đầy + GV: Trong câu thơ, nhà thơ còn khí phách, một thái độ tự nguyện, nó còn sử dụng cách nói gì? cho thấy tâm trạng hết sức thanh thản. + “Đời xanh” là cuộc đời trẻ nhiều hy vọng, nhiều hoa mộng mà sẵn sàng hy sinh vì tổ + GV: Biện pháp cường điệu trong quốc với tư thế, tinh thần tự nguyện mà tâm câu thơ diễn tả điều gì? hồn nhẹ tênh, thanh thản + “Áo bào” là chiếc áo lính bạc màu nhưng qua lăng kính lãng mạn nó trở thành tấm áo  “Áo bào thay chiếu” vừa có bi vừa có tráng, vừa có đau thương vừa có hào hùng. + GV: Em có nhận xét gì bút pháp bào che chở các anh về nơi vĩnh hằng. của Quang Dũng qua hình ảnh của + “ Sông Mã gầm lên khúc độc hàn” người lính? o Từ ngữ ước lệ “Áo bào”  gợi lên vẻ đẹp bi tráng của sự hi sinh: nhìn cái chết của đồng đội giữa chiến trường thành sự hi sinh rất sang trọng của người anh hùng chiến trận. - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh o Biện pháp nói giảm: “anh về đất” tìm hiểu Lời thề gắn bó với Tây  làm vơi đi sự bi thương khi nói về
  • 9. HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tiến và đồng đội cái chết của người lính Tây Tiến. + GV: Cảm xúc của tác giả bộ lộ o Biện pháp cường điệu: như thế nào qua bốn câu thơ cuối ? Sông Mã gầm lên khúc độc hành + GV: “Không hẹn ước” Sự chia tay  Thiên nhiên đã tấu lên khúc nhạc mãi mãi kẻ ở người đi hùng tráng đưa tiễn người lính Tây Tiến. → Gợi cảm xúc buồn. Người lính Tây Tiến ra đi trong khúc nhạc vĩnh hằng => Bằng những câu thơ mang âm hưởng bi tráng, đoạn thơ khắc họa chân dung người lính từ ngoại hình đến nội tâm, đặc biệt là tính cách hào hoa lãng mạn – Những con + GV: Tình cảm của tác giả như thế người đã làm nên vẻ đẹp hào khí của một thời. nào? + GV: “Ai lên…về xuôi”: Kỷ niệm 4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng không thể nào quên. => Khẳng định tinh thần “nhất khứ đội: bất phục hoàn”, tinh thần gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi mà họ - Nhà thơ dứt dòng hồi tưởng để trở về với đã đi qua. hiện tại: “Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi” + Cách nói khẳng định: “không hẹn ước, một chia phôi” * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh  diễn tả lời thề kim cổ: ra đi không hẹn tổng kết bài thơ. ngày về, một đi không trở lại - GV: Qua phần phân tích, em hãy + Thể hiện sự gắn bó máu thịt của nhà thơ nêu lên chủ đề bài thơ? với những gì đã qua. - GV: Bài thơ có những nét đặc sắc - “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy nào về nghệ thuật? Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” + “Tây Tiến mùa xuân ấy”: đã trở thành một thòi điểm lịch sử không trở lại, thời của sự lãng mạn, mộng mơ và hào hùng. + “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”: nhà thơ dành tất cả trái tim mình cho đoòng đội, cho Tây Bắc. => Nhịp thơ chậm, buồn nhưng vẫn hào hùng: diễn tả sự gắn bó của nhà thơ với một
  • 10. HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT thời lãng mạn. IV. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:: 1. Hướng dẫn học bài: - Cuộc hành quân nơi núi rừng Tây Bắc. - Hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ. 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC - Đọc kỹ các văn bản SGK trang 91, 92. - Trả lời các câu hỏi gợi ý thảo luận SGK. - Lập dàn bài cho đề văn SGK 93.