SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
Download to read offline
Kiến  thức  vật  lý  cơ  bản  về  các  
bức  xạ  ion  hoá
D.  GENSANNE
Kỹ  sư  vật  lý
Trung  tâm Henri  Becquerel
Dịch:  BSNT.  Trần  Trung  Bách
Tia  bức  xạ  là  gì?
Hình  thức  lan  truyền  năng  lượng  dưới  dạng:  
• Dòng  photon:  Loại  bức  xạ  điện  từ
• Dòng  các  hạt  vật  chất :  Loại  bức  xạ  hạt
m
v
q
Bức  xạ  photon
• Tốc  độ  di  chuyển  tương  đương  vận  tốc  ánh  sáng
• Đặc  trưng  bởi  tần  số  =  mức  năng  lượng  “được  vận  chuyển”
E = h.n
h = hằng số Planck = 6.62.10-­34 J.s-­1
Phân  bố  loại  tia  bức  xạ  
theo  mức  năng  lượng
Các  bức  xạ  hạt
Hạt  mang  điện  tích Hạt  nhẹ :  Electron
Hạt  nặng :  Protons  hay  các  ion  dương
M  (Trọng  lượng) =  9,109×10-­31 kg
Q  (Điện  tích) =  -­1.6.10-­19  C
M  > 1,672×10-­27 kg    
q  > 1.6.10-­19  C
Hạt  trung  tính Hạt  nặng :  Neutrons  hay  các  nguyên  tử
M  > 1,672×10-­27 kg    
q  =  0
+
Phân  loại  tia  bức  xạ
2 loại chính tuỳ theo hiệu ứng của tia bức xạ lên môi
trường vật chất mà chùm tia xuyên qua:
• Bức xạ ion hoá:
Có mức năng lượng đủ để làm 1 electron bật ra khỏi
lớp vỏ nguyên tử (cấu tạo nên môi trường vật chất)
(E>12,4eV).
• Bức xạ không ion hoá:
Mức năng lượng không đủ để cho 1 electron bật ra
khỏi lớp vỏ nguyên tử.
Phân  loại  tia  bức  xạ
Không  ion  hoá Ion  hoá
Sóng  điện  từ
l>  100nm
Sóng  điện  từ
l<  100nm
Bức  xạ  hạt
Không  mang  điệnMang  điện
Hạt  nhẹ Hạt  nặng
Sóng  radio,  cực  
tím,  ánh  sáng  nhìn  
thấy  được,  hồng  
ngoại,  vi  sóng
Photons  X  et  g Neutrons,
Nguyên  tử
Électrons Protons,  
ion  
Cách  tạo  ra  các  bức  xạ  ion  hoá
Photons  X  et  g Neutrons,
Nguyên  tử
Electrons Protons,  Ion
Các  nguyên  tố  phóng  xạ
Máy  gia  tốc  thẳng
Ống   RX
Máy  gia  tốc  cho  các  hạt
Nguyên  tắc  cơ  bản  về:
Tương  tác  giữa  bức  xạ  photon  
với  môi  trường  vật  chất
Sự  hao  hụt  năng  lượng  của  chùm  
photon  trong  môi  trường  vật  chất
Môi  trường  
vật  chất
Chùm  photon  đến Chùm  photon  đi
Tuỳ  thuộc :  
• Môi  trường  vật  chất :  Bề  dày,  cấu  tạo,  trạng  thái
• Chùm  photon  đến:  số  lượng,  năng  lượng.
Sự  hao  hụt  năng  lượng  của  chùm  
photon  trong  môi  trường  vật  chất
Theo dạng hàm số mũ đặc trưng bởi hệ số suy giảm
tuyến tính (µ) :
Mức  độ  sâu  trong  MTVC  (x)
Mức  năng  lượng  (%)
exp(-­µx)
Các  hình  thức  tương  tác  giữa  photon  
và  MTVC
• Không  tương  tác
• Lệch  quỹ  đạo  nhưng  không  mất  năng  lượng:  chùm  
photon  bị  lan  toả
hn
hn
hn
Tán  xạ  Rayleigh
Các  hình  thức  tương  tác  giữa  
photon  và  MTVC
• Lệch  quỹ  đạo,  chuyển  một  phần  năng  lượng  cho  MTVC
• Chùm  photon  bị  chặn  đứng,  chuyển  toàn  bộ  năng  lượng  cho  
MTVC
hn
hn hn’<  hn
Tán  xạ Compton
•Hiệu  ứng  quang  điện
•Hiệu  ứng  vật  chất  hoá
• Lệch  quỹ  đạo  của  chùm  photon  đến
• Không  mất  năng  lượng
Tán  xạ  Rayleigh
Photon  năng  lượng  thấp  phục  hồi  năng  lượng  sau  va  
chạm  với  electron  liên  kết  chặt  với  hạt  nhân  nguyên  
tử  (Của  MTVC)
Tán  xạ Compton
• Hiện tượng được phát hiện năm 1923 bởi
Compton (Giải thưởng Nobel 1927)
• Chuyển một phần năng lượng của photon đến cho
electron va chạm.
Tán  xạ  Compton
• Sau va chạm với 1 electron của nguyên tử
(MTVC), một phần năng lượng của photon được
chuyển cho electron dưới dạng động năng.
• Electron bật ra khỏi vỏ nguyên tử được gọi tên:
electron Compton
Photon  (hn)
Photon  (hn’)
Électron
Électron  Compton  (Ec)
hn =  hn’  +  Ecf
q
Tán  xạ Compton
• Electron Compton luôn bật ra về phía trước:
0  < f < 90°
• Góc q của tia photon tán xạ dao động từ 0 đến 180°.
• Góc f càng nhỏ, năng lượng chuyển cho electron
Compton càng lớn và góc q càng lớn.
Photon  (hn)
Photon  (hn’)
Électron
Électron  Compton  (Ec)
hn =  hn’  +  Ecf
q
Tán  xạ  Compton
Năng lượng được chuyển sang electron tỷ lệ thuận với:
• Mức năng lượng (hn) của chùm photon đến.
• Mật độ electron của môi trường vật chất (Số lượng
electron trên 1 đơn vị khối lượng).
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
0 200 400 600 800 1000 1200 1400
Energie  du  photon  (keV)
Fraction  d'énergie  transférée
Hiệu  ứng  quang  điện
• Hấp thụ toàn bộ năng lượng của photon đến
• Electron của MTVC sau khi nhận năng lượng bật ra
khỏi vỏ nguyên tử: electron quang điện.
• Quá trình tái sắp xếp lại lớp vỏ electron sẽ phát ra 1
photon sau đó.
Hiệu  ứng  quang  điện
• Lý  thuyết  lượng  tử (Einstein) :  
Ánh sáng bao gồm các hạt mang năng lượng khi va
chạm với MTVC sẽ chuyển toàn bộ năng lượng của
chúng cho các electron của MTVC.
• Động  năng  của  electron  quang  điện:
Ec =  hn – El
El =  Năng  lượng  liên  kết  của  electron
Hiệu  ứng  vật  chất  hoá
(Hiệu  ứng  ghép  cặp)
Khi tiến gần điện trường của hạt nhân nguyên tử, tia
photon đến chuyển biến thành 2 hạt mang điện tích
trái dấu cùng với động năng.
Photon  (hn) Électron  (-­q)
Positon  (+q)
Hiệu  ứng  vật  chất  hoá
• Mức năng lượng tối thiểu cần thiết: 1,022MeV.
• Khả  năng  xuất  hiện  hiệu  ứng  này  tăng  theo:
– Mức  năng  lượng (hn)  của  photon  đến
– Số  nguyên  tử  (Z)  của  môi  trường  vật  chất
Khả  năng  xuất  hiện  
của  các  loại  hiệu  ứng
Tuỳ  thuộc  đặc  tính  của  MTVC  và  mức  năng  lượng  
của  chùm  photon  đến
Nguyên  tắc  cơ  bản  về:
Tương  tác  giữa  bức  xạ  hạt  với  
môi  trường  vật  chất  
Các  bức  xạ  hạt
Phân biệt với các bức xạ photon dựa trên các đặc
tính của hạt:
• Khối lượng (m)
• Điện tích (q)
• Vận tốc của hạt (v)
m
v
q
m
v
q
Phân  loại  tia  bức  xạ
Không  ion  hoá Ion  hoá
Sóng  điện  từ
l>  100nm
Sóng  điện  từ
l<  100nm
Bức  xạ  hạt
Không  mang  điệnMang  điện
Hạt  nhẹ Hạt  nặng
Sóng  radio,  cực  
tím,  ánh  sáng  nhìn  
thấy  được,  hồng  
ngoại,  vi  sóng
Photons  X  et  g Neutrons,
Nguyên  tử
Électrons Protons,  
ion  
Các  hạt  mang  điện  NHẸ
Chùm  electron  đến  có  thể  gặp  phải  2  
hiện  tượng  phân  biệt:
• Tương  tác  với  các  electron  của  lớp  
vỏ  nguyên  tử  của  MTVC:  Hiện  tượng  
Va  chạm
• Tương  tác  với  hạt  nhân  nguyên  tử  
của  MTVC: Hiện  tượng  Phóng  xạ
Các  hạt  mang  điện  NHẸ
Khả năng xảy ra một trong hai hiện tượng tương
tác tuỳ theo:
-­ Mức năng lượng (E) của chùm electron đến.
-­ Số nguyên tử (Z) của MTVC.
Các  hạt  mang  điện  NHẸ:  
Hiện  tượng  va  chạm
• Hiện tượng va chạm dẫn đến thay đổi
mức năng lượng của electron của lớp vỏ
nguyên tử
® Nguyên tử ở trạng thái hoạt
hoá và/hoặc ion hoá.
• Trở lại trạng thái ổn định nhờ sắp xếp
lại vỏ electron và phát ra bức xạ photon.
• Chùm electron đến mất đi một phần
năng lượng sau va chạm.
Các  hạt  mang  điện  NHẸ:  
Hiện  tượng  va  chạm
• Photon X được phát xạ khi electron chuyển dịch
từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp.
• Mức năng lượng của Photon X tương ứng với
mức chênh lệch giữa 2 mức năng lượng của
electron.
Sự  phát  xạ photon  X
E  =  E  initial -­ Ek
Ek
Einitial
RX
Các  hạt  mang  điện  NHẸ:  
Hiện  tượng  phóng  xạ
• Lệch quỹ đạo của chùm
electron đến do tác động của
hạt nhân nguyên tử MTVC (tích
điện dương)
• Giảm vận tốc của chùm
electron, do đó, giảm động
năng: Hiện tượng “Phanh
hãm”
• Phát ra bức xạ X được gọi tên:
Bức xạ hãm
Phân  bố  góc  của  các  tia  phát  xạ
• Chùm electron năng lượng thấp:
Các tia phát xạ chủ yếu ở bên
phải so với chùm electron đến
• Mức năng lượng của chùm
electron đến càng cao, góc phát
xạ càng giảm.
Các  hạt  mang  điện  NẶNG:
•Giảm vận tốc do tương tác với lớp vỏ electron của
các nguyên tử MTVC.
•Xảy ra nhiều sang chấn với các electron® dẫn đến
hiện tượng “kích thích” hay ion hoá nhưng rất ít
năng lượng được chuyển giao.
•Quỹ đạo của chùm hạt đến chủ yếu theo đường
thẳng.
• Ionisation
Các  hạt  mang  điện  NẶNG:
•Mật độ electron trong MTVC càng cao, số lượng va
chạm càng nhiều thì sự hao hụt năng lượng của hạt
nặng càng lớn.
•Chùm hạt nặng càng chậm lại, hiện tượng tương tác
với các electron càng nhiều.
•Ở cuối quỹ đạo, khi sự chuyển giao năng lượng đạt
tối đa, hạt nặng bị dừng lại.
Các  hạt  mang  điện  NẶNG:
Sự hao hụt năng lượng của chùm tia trong MTVC được
định lượng bằng Sự truyền năng lượng tuyến tính (TLE)
= mức năng lượng mất đi sau mỗi đơn vị chiều dài của quỹ
đạo chùm tia.
Các  hạt  không  mang  điện  
(neutrons)
• Do không mang điện tích, tương tác của loại bức
xạ hạt này với electron ở mức yếu.
• Tương tác chủ yếu xảy ra với hạt nhân nguyên tử
của MTVC theo 2 hiện tượng:
-­ Sự tán xạ: Thay đổi quỹ đạo và mức năng
lượng của chùm tia đến.
-­ Sự hấp thụ : Hạt nhân nguyên tử của MTVC
hấp thụ các hạt neutron của chùm tia đến.
Các  hạt  không  mang  điện:  
Tán  xạ  đàn  hồi
• Chuyển giao năng lượng giữa neutron và hạt nhân
nguyên tử khi va chạm
• Năng lượng mất đi của neutron chuyển hoá thành động
năng của hạt nhân nguyên tử.
• Hiện tượng này càng rõ ràng khi khối lượng hạt nhân
nguyên tử gần với khối lượng hạt neutron. Do đó, hạt
nhân của nguyên tử Hydro có khả năng tương tác với
neutron tốt nhất.
Các  hạt  không  mang  điện:  
Tán  xạ  không  đàn  hồi
• Một phần năng lượng của neutron đến gây kích
thích hạt nhân nguyên tử (MTVC)
• Bức xạ neutron đến được phát xạ trở lại với mức
động năng giảm đi.
• Hạt nhân nguyên tử (MTVC) từ trạng thái kích thích
chuyển về trạng thái ổn định đồng thời phát ra bức xạ
gamma.
gv
v’ v’  <  v
Các  hạt  không  mang  điện:  
Hiện  tượng  hấp  thụ
• Xảy  ra  sau  khi  hạt  neutron  bị  làm  giảm  vận  tốc  do  
hiện  tượng  tán  xạ,  đàn  hồi  hay  không  đàn  hồi.
• Neutron được hấp thụ bởi hạt nhân làm hạt nhân
trở nên không ổn định, thoát kích thích theo các quá
trình phân rã hạt nhân khác nhau.
• Các bức xạ photon và neutron dẫn đến thay đổi
lớp vỏ electron hoặc hạt nhân nguyên tử và tạo ra
các ion.
Bức  xạ  ion  hoá  gián  tiếp
• Trái ngược với các bức xạ hạt mang điện tích
Các  bức  xạ  ion  hoá:  Tổng  kết
Bức  xạ  ion  hoá  trực  tiếp
Các  bức  xạ  ion  hoá:  Tổng  kết
Tương  tác  với  môi  trường  vật  chất
• Chuyển  giao  năng  lượng  trong  MTVC  qua  các  Hiện  tượng  ion  
hoá
• Tác  động  của  các  bức  xạ  ion  hoá  lên  tổ  chức  mô  được  thể  hiện  
bởi  đại  lượng  Liều.
Liều (Gray)  =  Mức  năng  lượng (Joule)  /  khối  lượng  mô (Kg)
Tiến  trình  diễn  ra  hiện  tượng  
ion  hoá
• Chiếu  xạ  tổ  chức  mô.
• Tạo  ra  các  gốc  tự  do  do  biến  đổi  các  phân  tử  
nước  trong  cấu  trúc  mô  do  bức  xạ
H2O  →  OH° +  H°
• Phân  tán  các  gốc  tự  do  trong  tổ  chức.
• Gây  tổn  thương  cấp  độ  ADN  (t =  giây.)
Thời  gian
(Giây)
10-­12
10-­6
60
0

More Related Content

What's hot

KỸ THUẬT GHI ĐO Y HỌC HẠT NHÂN
KỸ THUẬT GHI ĐO Y HỌC HẠT NHÂNKỸ THUẬT GHI ĐO Y HỌC HẠT NHÂN
KỸ THUẬT GHI ĐO Y HỌC HẠT NHÂN
SoM
 
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNGKỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
SoM
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
SoM
 

What's hot (20)

Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocGiao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia x
 
Kqht5
Kqht5Kqht5
Kqht5
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
 
HỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINHHỆ THẦN KINH
HỆ THẦN KINH
 
KỸ THUẬT GHI ĐO Y HỌC HẠT NHÂN
KỸ THUẬT GHI ĐO Y HỌC HẠT NHÂNKỸ THUẬT GHI ĐO Y HỌC HẠT NHÂN
KỸ THUẬT GHI ĐO Y HỌC HẠT NHÂN
 
Hướng dẫn nhập số liệu với Epidata
Hướng dẫn nhập số liệu với EpidataHướng dẫn nhập số liệu với Epidata
Hướng dẫn nhập số liệu với Epidata
 
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNGKỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
KỸ THUẬT ĐO VÀ PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG) BÌNH THƯỜNG
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Biểu mô
Biểu môBiểu mô
Biểu mô
 
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁC
 
Giao trinh ly sinh
Giao trinh ly sinhGiao trinh ly sinh
Giao trinh ly sinh
 
Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobin
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđha
 
Kqht 4
Kqht 4Kqht 4
Kqht 4
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 

Similar to Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá

Ppgiaibaitoanquangdien
PpgiaibaitoanquangdienPpgiaibaitoanquangdien
Ppgiaibaitoanquangdien
thayhoang
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
CBNgcNghch
 
Phat xa quang_dien_tu
Phat xa quang_dien_tuPhat xa quang_dien_tu
Phat xa quang_dien_tu
Trần Hùng
 
Trac nghiem kiem_tra_kien_thuc
Trac nghiem kiem_tra_kien_thucTrac nghiem kiem_tra_kien_thuc
Trac nghiem kiem_tra_kien_thuc
thanhtamlyly
 
Trương thành phú
Trương thành phúTrương thành phú
Trương thành phú
Thanh Phu
 

Similar to Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá (20)

Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoai
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Ppgiaibaitoanquangdien
PpgiaibaitoanquangdienPpgiaibaitoanquangdien
Ppgiaibaitoanquangdien
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Phat xa quang_dien_tu
Phat xa quang_dien_tuPhat xa quang_dien_tu
Phat xa quang_dien_tu
 
Trac nghiem kiem_tra_kien_thuc
Trac nghiem kiem_tra_kien_thucTrac nghiem kiem_tra_kien_thuc
Trac nghiem kiem_tra_kien_thuc
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
 
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
 
Trương thành phú
Trương thành phúTrương thành phú
Trương thành phú
 
3 dien moi
3 dien moi3 dien moi
3 dien moi
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
 

More from TRAN Bach

More from TRAN Bach (20)

Điều trị bệnh ung thư ở người cao tuổi
Điều trị bệnh ung thư ở người cao tuổiĐiều trị bệnh ung thư ở người cao tuổi
Điều trị bệnh ung thư ở người cao tuổi
 
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trịCác cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
 
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cungNhững điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
Những điều cần biết về Ung thư Cổ tử cung
 
Lập kế hoạch xạ trị ung thư họng miệng
Lập kế hoạch xạ trị ung thư họng miệngLập kế hoạch xạ trị ung thư họng miệng
Lập kế hoạch xạ trị ung thư họng miệng
 
SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG UNG THƯ VÚ
SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG UNG THƯ VÚSINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG UNG THƯ VÚ
SINH THIẾT HẠCH CỬA TRONG UNG THƯ VÚ
 
Atlas hướng dẫn xác định thể tích xạ trị HẠCH CỔ
Atlas hướng dẫn xác định thể tích xạ trị HẠCH CỔAtlas hướng dẫn xác định thể tích xạ trị HẠCH CỔ
Atlas hướng dẫn xác định thể tích xạ trị HẠCH CỔ
 
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
 
NEWS IN ONCO || Số 6 || Tháng 12 năm 2017
NEWS IN ONCO || Số 6 || Tháng 12 năm 2017NEWS IN ONCO || Số 6 || Tháng 12 năm 2017
NEWS IN ONCO || Số 6 || Tháng 12 năm 2017
 
NEWS IN ONCO || Số 5 || Tháng 11 năm 2017
NEWS IN ONCO || Số 5 || Tháng 11 năm 2017NEWS IN ONCO || Số 5 || Tháng 11 năm 2017
NEWS IN ONCO || Số 5 || Tháng 11 năm 2017
 
UNG THƯ PHỔI
UNG THƯ PHỔI UNG THƯ PHỔI
UNG THƯ PHỔI
 
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý ganSử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
Sử dụng thuốc giảm đau ở bệnh nhân có bệnh lý gan
 
NEWS IN ONCO || Số 4 (ESMO 2017) || 22.9.2017
NEWS IN ONCO || Số 4 (ESMO 2017) || 22.9.2017NEWS IN ONCO || Số 4 (ESMO 2017) || 22.9.2017
NEWS IN ONCO || Số 4 (ESMO 2017) || 22.9.2017
 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO BÁC SỸ LÂM SÀNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO BÁC SỸ LÂM SÀNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO BÁC SỸ LÂM SÀNG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DÀNH CHO BÁC SỸ LÂM SÀNG
 
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biếtUNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
UNG THƯ THỰC QUẢN || Những điều bạn cần biết
 
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
Tóm tắt || Những thay đổi chính trong phân loại TNM phiên bản 8
 
NEWS IN ONCO || Số 2 || 28/8/2017
NEWS IN ONCO || Số 2 || 28/8/2017NEWS IN ONCO || Số 2 || 28/8/2017
NEWS IN ONCO || Số 2 || 28/8/2017
 
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh trong UNG THƯ PHỔI
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh trong UNG THƯ PHỔIBài giảng Chẩn đoán hình ảnh trong UNG THƯ PHỔI
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh trong UNG THƯ PHỔI
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư TUYẾN TIỀN LIỆT năm 2014 - VUNA
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư TUYẾN TIỀN LIỆT năm 2014 - VUNAHướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư TUYẾN TIỀN LIỆT năm 2014 - VUNA
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư TUYẾN TIỀN LIỆT năm 2014 - VUNA
 
NEWS IN ONCO 23/8/2017
NEWS IN ONCO 23/8/2017NEWS IN ONCO 23/8/2017
NEWS IN ONCO 23/8/2017
 
Bài giảng UNG THƯ PHỔI
Bài giảng UNG THƯ PHỔI Bài giảng UNG THƯ PHỔI
Bài giảng UNG THƯ PHỔI
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá

  • 1. Kiến  thức  vật  lý  cơ  bản  về  các   bức  xạ  ion  hoá D.  GENSANNE Kỹ  sư  vật  lý Trung  tâm Henri  Becquerel Dịch:  BSNT.  Trần  Trung  Bách
  • 2. Tia  bức  xạ  là  gì? Hình  thức  lan  truyền  năng  lượng  dưới  dạng:   • Dòng  photon:  Loại  bức  xạ  điện  từ • Dòng  các  hạt  vật  chất :  Loại  bức  xạ  hạt m v q
  • 3. Bức  xạ  photon • Tốc  độ  di  chuyển  tương  đương  vận  tốc  ánh  sáng • Đặc  trưng  bởi  tần  số  =  mức  năng  lượng  “được  vận  chuyển” E = h.n h = hằng số Planck = 6.62.10-­34 J.s-­1 Phân  bố  loại  tia  bức  xạ   theo  mức  năng  lượng
  • 4. Các  bức  xạ  hạt Hạt  mang  điện  tích Hạt  nhẹ :  Electron Hạt  nặng :  Protons  hay  các  ion  dương M  (Trọng  lượng) =  9,109×10-­31 kg Q  (Điện  tích) =  -­1.6.10-­19  C M  > 1,672×10-­27 kg     q  > 1.6.10-­19  C Hạt  trung  tính Hạt  nặng :  Neutrons  hay  các  nguyên  tử M  > 1,672×10-­27 kg     q  =  0 +
  • 5. Phân  loại  tia  bức  xạ 2 loại chính tuỳ theo hiệu ứng của tia bức xạ lên môi trường vật chất mà chùm tia xuyên qua: • Bức xạ ion hoá: Có mức năng lượng đủ để làm 1 electron bật ra khỏi lớp vỏ nguyên tử (cấu tạo nên môi trường vật chất) (E>12,4eV). • Bức xạ không ion hoá: Mức năng lượng không đủ để cho 1 electron bật ra khỏi lớp vỏ nguyên tử.
  • 6. Phân  loại  tia  bức  xạ Không  ion  hoá Ion  hoá Sóng  điện  từ l>  100nm Sóng  điện  từ l<  100nm Bức  xạ  hạt Không  mang  điệnMang  điện Hạt  nhẹ Hạt  nặng Sóng  radio,  cực   tím,  ánh  sáng  nhìn   thấy  được,  hồng   ngoại,  vi  sóng Photons  X  et  g Neutrons, Nguyên  tử Électrons Protons,   ion  
  • 7. Cách  tạo  ra  các  bức  xạ  ion  hoá Photons  X  et  g Neutrons, Nguyên  tử Electrons Protons,  Ion Các  nguyên  tố  phóng  xạ Máy  gia  tốc  thẳng Ống   RX Máy  gia  tốc  cho  các  hạt
  • 8. Nguyên  tắc  cơ  bản  về: Tương  tác  giữa  bức  xạ  photon   với  môi  trường  vật  chất
  • 9. Sự  hao  hụt  năng  lượng  của  chùm   photon  trong  môi  trường  vật  chất Môi  trường   vật  chất Chùm  photon  đến Chùm  photon  đi Tuỳ  thuộc :   • Môi  trường  vật  chất :  Bề  dày,  cấu  tạo,  trạng  thái • Chùm  photon  đến:  số  lượng,  năng  lượng.
  • 10. Sự  hao  hụt  năng  lượng  của  chùm   photon  trong  môi  trường  vật  chất Theo dạng hàm số mũ đặc trưng bởi hệ số suy giảm tuyến tính (µ) : Mức  độ  sâu  trong  MTVC  (x) Mức  năng  lượng  (%) exp(-­µx)
  • 11. Các  hình  thức  tương  tác  giữa  photon   và  MTVC • Không  tương  tác • Lệch  quỹ  đạo  nhưng  không  mất  năng  lượng:  chùm   photon  bị  lan  toả hn hn hn Tán  xạ  Rayleigh
  • 12. Các  hình  thức  tương  tác  giữa   photon  và  MTVC • Lệch  quỹ  đạo,  chuyển  một  phần  năng  lượng  cho  MTVC • Chùm  photon  bị  chặn  đứng,  chuyển  toàn  bộ  năng  lượng  cho   MTVC hn hn hn’<  hn Tán  xạ Compton •Hiệu  ứng  quang  điện •Hiệu  ứng  vật  chất  hoá
  • 13. • Lệch  quỹ  đạo  của  chùm  photon  đến • Không  mất  năng  lượng Tán  xạ  Rayleigh Photon  năng  lượng  thấp  phục  hồi  năng  lượng  sau  va   chạm  với  electron  liên  kết  chặt  với  hạt  nhân  nguyên   tử  (Của  MTVC)
  • 14. Tán  xạ Compton • Hiện tượng được phát hiện năm 1923 bởi Compton (Giải thưởng Nobel 1927) • Chuyển một phần năng lượng của photon đến cho electron va chạm.
  • 15. Tán  xạ  Compton • Sau va chạm với 1 electron của nguyên tử (MTVC), một phần năng lượng của photon được chuyển cho electron dưới dạng động năng. • Electron bật ra khỏi vỏ nguyên tử được gọi tên: electron Compton Photon  (hn) Photon  (hn’) Électron Électron  Compton  (Ec) hn =  hn’  +  Ecf q
  • 16. Tán  xạ Compton • Electron Compton luôn bật ra về phía trước: 0  < f < 90° • Góc q của tia photon tán xạ dao động từ 0 đến 180°. • Góc f càng nhỏ, năng lượng chuyển cho electron Compton càng lớn và góc q càng lớn. Photon  (hn) Photon  (hn’) Électron Électron  Compton  (Ec) hn =  hn’  +  Ecf q
  • 17. Tán  xạ  Compton Năng lượng được chuyển sang electron tỷ lệ thuận với: • Mức năng lượng (hn) của chùm photon đến. • Mật độ electron của môi trường vật chất (Số lượng electron trên 1 đơn vị khối lượng). 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 Energie  du  photon  (keV) Fraction  d'énergie  transférée
  • 18. Hiệu  ứng  quang  điện • Hấp thụ toàn bộ năng lượng của photon đến • Electron của MTVC sau khi nhận năng lượng bật ra khỏi vỏ nguyên tử: electron quang điện. • Quá trình tái sắp xếp lại lớp vỏ electron sẽ phát ra 1 photon sau đó.
  • 19. Hiệu  ứng  quang  điện • Lý  thuyết  lượng  tử (Einstein) :   Ánh sáng bao gồm các hạt mang năng lượng khi va chạm với MTVC sẽ chuyển toàn bộ năng lượng của chúng cho các electron của MTVC. • Động  năng  của  electron  quang  điện: Ec =  hn – El El =  Năng  lượng  liên  kết  của  electron
  • 20. Hiệu  ứng  vật  chất  hoá (Hiệu  ứng  ghép  cặp) Khi tiến gần điện trường của hạt nhân nguyên tử, tia photon đến chuyển biến thành 2 hạt mang điện tích trái dấu cùng với động năng. Photon  (hn) Électron  (-­q) Positon  (+q)
  • 21. Hiệu  ứng  vật  chất  hoá • Mức năng lượng tối thiểu cần thiết: 1,022MeV. • Khả  năng  xuất  hiện  hiệu  ứng  này  tăng  theo: – Mức  năng  lượng (hn)  của  photon  đến – Số  nguyên  tử  (Z)  của  môi  trường  vật  chất
  • 22. Khả  năng  xuất  hiện   của  các  loại  hiệu  ứng Tuỳ  thuộc  đặc  tính  của  MTVC  và  mức  năng  lượng   của  chùm  photon  đến
  • 23. Nguyên  tắc  cơ  bản  về: Tương  tác  giữa  bức  xạ  hạt  với   môi  trường  vật  chất  
  • 24. Các  bức  xạ  hạt Phân biệt với các bức xạ photon dựa trên các đặc tính của hạt: • Khối lượng (m) • Điện tích (q) • Vận tốc của hạt (v) m v q m v q
  • 25. Phân  loại  tia  bức  xạ Không  ion  hoá Ion  hoá Sóng  điện  từ l>  100nm Sóng  điện  từ l<  100nm Bức  xạ  hạt Không  mang  điệnMang  điện Hạt  nhẹ Hạt  nặng Sóng  radio,  cực   tím,  ánh  sáng  nhìn   thấy  được,  hồng   ngoại,  vi  sóng Photons  X  et  g Neutrons, Nguyên  tử Électrons Protons,   ion  
  • 26. Các  hạt  mang  điện  NHẸ Chùm  electron  đến  có  thể  gặp  phải  2   hiện  tượng  phân  biệt: • Tương  tác  với  các  electron  của  lớp   vỏ  nguyên  tử  của  MTVC:  Hiện  tượng   Va  chạm • Tương  tác  với  hạt  nhân  nguyên  tử   của  MTVC: Hiện  tượng  Phóng  xạ
  • 27. Các  hạt  mang  điện  NHẸ Khả năng xảy ra một trong hai hiện tượng tương tác tuỳ theo: -­ Mức năng lượng (E) của chùm electron đến. -­ Số nguyên tử (Z) của MTVC.
  • 28. Các  hạt  mang  điện  NHẸ:   Hiện  tượng  va  chạm • Hiện tượng va chạm dẫn đến thay đổi mức năng lượng của electron của lớp vỏ nguyên tử ® Nguyên tử ở trạng thái hoạt hoá và/hoặc ion hoá. • Trở lại trạng thái ổn định nhờ sắp xếp lại vỏ electron và phát ra bức xạ photon. • Chùm electron đến mất đi một phần năng lượng sau va chạm.
  • 29. Các  hạt  mang  điện  NHẸ:   Hiện  tượng  va  chạm • Photon X được phát xạ khi electron chuyển dịch từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp. • Mức năng lượng của Photon X tương ứng với mức chênh lệch giữa 2 mức năng lượng của electron. Sự  phát  xạ photon  X E  =  E  initial -­ Ek Ek Einitial RX
  • 30. Các  hạt  mang  điện  NHẸ:   Hiện  tượng  phóng  xạ • Lệch quỹ đạo của chùm electron đến do tác động của hạt nhân nguyên tử MTVC (tích điện dương) • Giảm vận tốc của chùm electron, do đó, giảm động năng: Hiện tượng “Phanh hãm” • Phát ra bức xạ X được gọi tên: Bức xạ hãm
  • 31. Phân  bố  góc  của  các  tia  phát  xạ • Chùm electron năng lượng thấp: Các tia phát xạ chủ yếu ở bên phải so với chùm electron đến • Mức năng lượng của chùm electron đến càng cao, góc phát xạ càng giảm.
  • 32. Các  hạt  mang  điện  NẶNG: •Giảm vận tốc do tương tác với lớp vỏ electron của các nguyên tử MTVC. •Xảy ra nhiều sang chấn với các electron® dẫn đến hiện tượng “kích thích” hay ion hoá nhưng rất ít năng lượng được chuyển giao. •Quỹ đạo của chùm hạt đến chủ yếu theo đường thẳng. • Ionisation
  • 33. Các  hạt  mang  điện  NẶNG: •Mật độ electron trong MTVC càng cao, số lượng va chạm càng nhiều thì sự hao hụt năng lượng của hạt nặng càng lớn. •Chùm hạt nặng càng chậm lại, hiện tượng tương tác với các electron càng nhiều. •Ở cuối quỹ đạo, khi sự chuyển giao năng lượng đạt tối đa, hạt nặng bị dừng lại.
  • 34. Các  hạt  mang  điện  NẶNG: Sự hao hụt năng lượng của chùm tia trong MTVC được định lượng bằng Sự truyền năng lượng tuyến tính (TLE) = mức năng lượng mất đi sau mỗi đơn vị chiều dài của quỹ đạo chùm tia.
  • 35. Các  hạt  không  mang  điện   (neutrons) • Do không mang điện tích, tương tác của loại bức xạ hạt này với electron ở mức yếu. • Tương tác chủ yếu xảy ra với hạt nhân nguyên tử của MTVC theo 2 hiện tượng: -­ Sự tán xạ: Thay đổi quỹ đạo và mức năng lượng của chùm tia đến. -­ Sự hấp thụ : Hạt nhân nguyên tử của MTVC hấp thụ các hạt neutron của chùm tia đến.
  • 36. Các  hạt  không  mang  điện:   Tán  xạ  đàn  hồi • Chuyển giao năng lượng giữa neutron và hạt nhân nguyên tử khi va chạm • Năng lượng mất đi của neutron chuyển hoá thành động năng của hạt nhân nguyên tử. • Hiện tượng này càng rõ ràng khi khối lượng hạt nhân nguyên tử gần với khối lượng hạt neutron. Do đó, hạt nhân của nguyên tử Hydro có khả năng tương tác với neutron tốt nhất.
  • 37. Các  hạt  không  mang  điện:   Tán  xạ  không  đàn  hồi • Một phần năng lượng của neutron đến gây kích thích hạt nhân nguyên tử (MTVC) • Bức xạ neutron đến được phát xạ trở lại với mức động năng giảm đi. • Hạt nhân nguyên tử (MTVC) từ trạng thái kích thích chuyển về trạng thái ổn định đồng thời phát ra bức xạ gamma. gv v’ v’  <  v
  • 38. Các  hạt  không  mang  điện:   Hiện  tượng  hấp  thụ • Xảy  ra  sau  khi  hạt  neutron  bị  làm  giảm  vận  tốc  do   hiện  tượng  tán  xạ,  đàn  hồi  hay  không  đàn  hồi. • Neutron được hấp thụ bởi hạt nhân làm hạt nhân trở nên không ổn định, thoát kích thích theo các quá trình phân rã hạt nhân khác nhau.
  • 39. • Các bức xạ photon và neutron dẫn đến thay đổi lớp vỏ electron hoặc hạt nhân nguyên tử và tạo ra các ion. Bức  xạ  ion  hoá  gián  tiếp • Trái ngược với các bức xạ hạt mang điện tích Các  bức  xạ  ion  hoá:  Tổng  kết Bức  xạ  ion  hoá  trực  tiếp
  • 40. Các  bức  xạ  ion  hoá:  Tổng  kết Tương  tác  với  môi  trường  vật  chất • Chuyển  giao  năng  lượng  trong  MTVC  qua  các  Hiện  tượng  ion   hoá • Tác  động  của  các  bức  xạ  ion  hoá  lên  tổ  chức  mô  được  thể  hiện   bởi  đại  lượng  Liều. Liều (Gray)  =  Mức  năng  lượng (Joule)  /  khối  lượng  mô (Kg)
  • 41. Tiến  trình  diễn  ra  hiện  tượng   ion  hoá • Chiếu  xạ  tổ  chức  mô. • Tạo  ra  các  gốc  tự  do  do  biến  đổi  các  phân  tử   nước  trong  cấu  trúc  mô  do  bức  xạ H2O  →  OH° +  H° • Phân  tán  các  gốc  tự  do  trong  tổ  chức. • Gây  tổn  thương  cấp  độ  ADN  (t =  giây.) Thời  gian (Giây) 10-­12 10-­6 60 0